Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 79 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BUI QUANG HOA
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BUI QUANG HOA
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
HÀ NỘI - 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan dy là cơng tình nghiên cứu khoa học đốc lập của riêng ti.Các kết quả nêu trong luân văn chưa được cơng bổ trong bat kỳ cơng tình</small>
nào khác. Các số liệu trong luân văn lá trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.
<small>Tơi xin chu trách nhiệm về tính chính sắc và trung thực của luận văn này.</small>
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
<small>Bùi Quang Hòa.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Khai niệm trợ giúp 28 hội</small>
<small>Khai niêm pháp luật trợ giúp xế hội."Nồi dung pháp luật trợ giúp xã hội</small>
<small>Các yêu tô ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật vé trợ giúpxã hội</small>
<small>“Chương 2 THUC TRANG PHÁP LUAT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI VÀTHUC TIEN THUC HIEN TẠI HUYEN KIM BỒI, TINHHỊA BÌNH</small>
<small>“Thực trạng pháp luật vẻ trợ giúp xã hồi</small>
"Thực tiẫn thực hiên pháp luật vé trợ giúp xã hồi tại huyền Kim
<small>Bồi, tỉnh Hịa Bình</small>
<small>“Chương 3: KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VỀ TRO GIÚPXA HÔI VÀ NANG CAO HIEU QUA THUC THỊ TỪ</small>
<small>THUC TIEN THỰC HIEN TẠI HUYỆN KIM BOY, TINHHỊA BÌNH</small>
<small>‘Dinh hướng hoản thiện pháp luật vẻ trợ giúp xã hội“Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vẻ trợ giúp xã hộiMột số giải pháp với huyền Kim Bồi, tinh Hịa Bình</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>ASXH :AnsnhzãhộiTGXH = Tro gúpzãhôi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">La một đất nước tải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hưỡng của thiên tai và biển đổi khí hau, đang trong qua trình cơng nghiệp
<small>hóa, đơ thi hóa nhanh nên hiện nay sé người cẩn trợ giúp xã hội (TGXH) của</small>
Việt Nam rất lớn, chiêm hon 20% dân số cả nước Trong đó có khoảng 9,2
<small>triệu người cao</small>
<small>đặc biết, gin 5% hộ nghèo, 1,8 triêu hô gia định cẩn đươc tro giúp đột xuất</small>
hang năm do thiền tai, hỗa hoạn, mắt mia, 234 nghìn người nhiễm HIV được
<small>phát hiện, 204 nghìn người nghiện ma tuý, khoảng 30 nghìn nan nhân bị baolực, bao hảnh trong gia đính; ngồi ra, cịn nhiều phụ nữ, trễ em bi ngược đãi,</small>
‘bj buôn bán, bị sâm hai hoặc lang thang kiêm sống trên đường phổ.
Giai đoạn 2011-2015, kinh tế đất nước có khỏ khăn, thách thức, song
<small>, 7,2 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu tré em có hồn cảnh.</small>
Đăng va Nhà nước ta đã có nhiễu giải pháp để bao dam an sinh xã hội (ASXH), trong đó có lĩnh vực TGXH tiếp tục la điểm sang. Nghĩ quyết Đại
<small>hội Đăng toàn quốc lần thứ XI sác định: "Tạo bước tiền rõ rệt vẻ thực hiệntiến bộ va công bằng 2 hội, bao dam an sinh sã hội, gidm tỉ lệ hộ nghèo, cảithiện điều kiến chăm sóc sức khoẽ cho nhân dân"</small>
"Nghĩ quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban Chap hành Trung ương khỏa XI về một sé vấn dé chính sách sã hội giai đoạn 2012-2020 cũng nhắn mạnh: “Nang cao hiệu quả công tác tro giúp sã hội, tiếp tục mỡ rộng đổi tương thu hưởng với hình thức hỗ trợ thích hop; nâng dẫn mức tro cấp 24 hồi
<small>thường xuyên phủ hợp với khả năng ngân sich nhà nước, Xây dựng mức sông</small>
tối thiểu phủ hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm căn cử xác định người
<small>thuộc điện được hưởng trợ giúp xã hội. Tiếp tục hoan thiến chính sách trợ</small>
giúp zã hội. Cũng cổ, nâng cấp hệ thống cơ sở trợ giúp xã hội, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt tại cơng đồng, khun khích sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>"Nhà nước ta đã sây dựng được hệ thơng văn bản pháp luật, chính sáchtạo cơ sỡ pháp lý cho thực hiện tốt chính sách TGXH. Đến nay, dé có trên.10 Bồ luật, luật, 7 Pháp lệnh và hơn 30 Nghỉ định, Quyết định của Chính phủ,hơn 40 Thông tư, thông tư liên tịch và nhiều văn bản có nơi dung liên quan</small>
quy định khn khổ pháp luật, chính sách TGXH. Trong đó có những văn ban quan trọng như Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật, Luật Tré em, Luật
<small>Phong chồng bao lực gia đính, Luật Phịng chống bn bản người, Luật Bảo</small>
hiểm xã hội, Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP, Nghĩ định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách TGXH đổi với đối tượng
<small>bảo trợ x8 hội</small>
<small>Điều 25 Hiển chương Liên hop quốc năm 1948 chỉ rõ: "Mọi người</small>
dân và hộ gia đính đều có quyền có một mức tối thiểu vẻ sức khöe và các
<small>phúc lợi xã hội bao gồm: ấn, mặc, chăm sóc y tế (gồm cả thai sin), dịch vụ xã</small>
hội thiết yêu vả có quyền được an sinh khi có các biến có về việc lam, 6m
<small>dau, tan tat, géa phụ, tuổi giả... hoặc các trường hop bat khả kháng khác"'Nhữ vậy, việc bảo dim quyển được an sinh xã hội cho người dân là yêu cầu,</small>
điều kiện cần thiết cia sự én định, phát triển của mọi quốc gia, trong đó có
<small>Việt Nam.</small>
Cùng với những thảnh tựu vé phát triển kinh tế - xã hồi, với đặc thù là
<small>một tinh miễn núi, tinh Hịa Bình ln quan tém và thực hiện tốt các chính</small>
sách về an ASXH, trong đó có chế độ TGXH. Chăm lo ASXH, đầu tư các nguồn lực nhằm giải quyết các van để ASXH vi sự phát triển của người dân lả
<small>chủ trương nhất quản của Bang bộ tinh. Vi vay, trong suốt những năm qua,</small>
‘Dang bơ, chính quyền, Mat tran Tổ quốc, các đồn thể ở tỉnh đã có nhiêu nỗ.
<small>lực trong việc thực hiện chính sách chăm lo ASXH nói chung và TGXH nóitiếng, chấm lo cải thiên khơng ngừng cuộc sống của người dân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>đẳng bảo dân tộc chung sống, cịn nhiễu khó khăn về kinh tế nên số ngườihưởng các chính sách xã hội khả lớn, đây thực sư lả gảnh nặng cho ngân sáchChênh lệch giảu - nghèo về thu nhập và tiếp cận các dich vụ zã hội giữa cácvùng, nhóm dén cư trong tỉnh có z hướng gia tăng, nhất la giữa khu vựctrung tâm và vùng sâu, xa</small>
Huyện Kim Bồi đã thực hiện chủ trương gắn phát triển kinh tế với giãi
<small>quyết các vấn để x4 hội, chính sách ASXH, quan tâm nhân tổ con người và đãđạt được những kết quả tích cực: Trên lĩnh vực kinh tế. Tốc độ tăng trưởngkinh tế bình quân của huyện Kim B i từ 2012 - 2016 đạt 12,5%, Đời sống củanhân dân không ngừng được nâng lên, thu nhập bình quân đâu người của năm.2016 dat: 16,551 triêuđổng/người, năm 2017: dat 18,433 triệu đỏng/người,</small>
năm2018: đạt 22.495 triệu đồng/người. Tăng trưởng kinh tế có tắm quan trong hàng đâu, không chỉ để sớm đưa huyện Kim Đôi trở thành một trong những huyền miễn núi phát triển của tinh; ma còn lam tiến để để thực hiện.
<small>nhiêu mục tiêu xã hồi. Trên lĩnh vực xã hôi: Song song với những thành tựu.trên lĩnh vực kinh tế,</small>
mỗi quan hệ với phát triển kinh tế, nhiễu chính sách ASXH dim tính nhân. ‘vin được triển khai thực hiện vả đạt kết quả tốt.
<small>lên bô và công bằng 28 hội luôn được chú trong trong</small>
Tuy nhiên, bên canh kết quả khả quan nói trên, lĩnh vực kinh tế, ASXH nói chung và TGXH nói riêng vẫn cịn những hạn chế, bất cập: dưới tác động của qua trình đơ thi hóa, các đối tượng dan cư bị thu hỏi dat, phải chuyển đổi nghề nghiệp, phải tái định cư do quá trình mở rộng va phát triển kinh tế rất lớn, gây áp lực cho việc giải quyết việc lam, én định cuộc sống,
<small>gây khó khăn cho cơng tác TGXH. Bên cạnh đó, vẫn dé giáo dục, khám chữa"bệnh, chăm sóc y tế va các vẫn dé xã hội khác cũng luôn gây áp lực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nhiên, nâng cao chất lượng cuộc sống, giãi quyết tốt các vẫn để ASXH", phân.
<small>đấu xây dưng huyện Kim Béi trở thành huyện thực hiện tốt chính sáchASXH, việc khảo sát một cảch khách quan thực trang thực thi pháp luật véTGXH ở huyện Kim Bôi hiện nay, trên cơ sở đó đưa ra những luận cứ khoa</small>
học nhằm thực ti pháp luật vé TGXH một cách có hiệu qua hơn lá rất cén thiết ‘Voi thực tiễn nêu trên, tôi chọn để tai nghiên cứu: “Pháp luật về trợ. giúp xã hội và thực tiễn thi hành tai luyện Kim Bơi, tink Hoa Bình" làm
<small>ln văn thạc sỹ chun ngành Luét Kinh tế</small>
Hoạt động TGXH có y nghĩa thực tiễn vơ cùng to lớn đối với công, cuộc xây dựng nên kinh tế xã hội chủ nghĩa nhằm giải quyết mồi quan hệ giữa. tăng trưởng kinh tế vả tiền bộ, công bang xã hội. Vi vay, van dé này đã được.
<small>nhiều người quan tâm nghiên cứu. Trong số các cơng trình đã được cơng bồ,</small>
có thể kể tên một số cơng trình liên quan trực tiếp đền để tải luận văn là:
"Pháp luật an sinh xã hôi - kinh nghiêm một số nước đối với Việt
<small>Nan” của Trần Hoang Hai, Lê Thị Thúy Hương đã làm rổ quan niêm và vaitrò cla pháp luật ASXH của một số nước như Đức, Nga, Hoa Kỷ cũng như</small>
khái quát khá đây đủ hệ thông pháp luật ASXH của Việt Nam Trên cơ sở đó, các tác giả đã nhân mạnh để hoàn thiện pháp luật ASXH của Việt Nam trong tinh bình mới cân phải súc tién xây dựng Bộ Luật ASXH và cdi cách các Luật
Bao hiểm xã hôi và Luật Bảo hiểm y tế.
"Hồ thống an sinh xã lôi cila EU và bài hoc kinh nghiệm cho Việt Mam" của Định Công Tuan đã phân tích tổng quan vẻ hệ thing ASXH của châu Âu cũng như làm rõ nhu cẩu, thách thức trong việc cải cách hệ thống ASXH cia châu Âu, đồng thời, chỉ ra những thành công, hạn chế, những kinh
<small>nghiệm trong đảm bảo ASXH thông qua: Hệ thông ASXH theo mơ hình "thị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>cung cấp nhiễu luận cứ khoa học cho zây đựng và thực biện chính sách</small>
ASXH phù hợp với điều kiên của Việt Nam hiện nay.
<small>"Chính sách. và vai trị của nhà nước trong việc thuec hiện chính sách</small>
‘anu sinh xã hội ở Việt Nam’ của Nguyễn Văn Chiễn đã đề cập đến mật số vẫn
<small>để lý luân cơ ban chính sách ASXH va kinh nghiêm một số nước, thực trangthực thi chính sách ASXH ở Việt Nam trong gần 30 năm thực hiện đường lỗi</small>
đổi mới, vai trò của nha nước trong việc thực hiện chính sách ASXH ở Việt
<small>Nam hiện nay, phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao vai trịcủa nhà nước trong việc thực hiện chính sích ASXH ở Việt Nam Với tư liệunảy, luận an đã kế thửa nội dung tính tất yếu, vai trị và yêu câu đất ra đổi với</small>
nhả nước trong việc thực hiện chính sách ASXH (tinh tat yếu được thể hiện ở
<small>các nội dung bản chất, chức năng sã hội của nha nước, khắc phục những hanchế của nên kinh tế thi trường, dm bao quyển cơ bản của con người, đáp ứngyên cầu của qua trnh hội nhập quốc tô)</small>
<small>“ay dựng và hoàn thiện chỉnh sách an sinh xã lội ở Việt Nam của‘Mai Ngọc Cường Nha xuất bản Chính trí quốc gia, Ha Nội, 2009, Giáo trình</small>
Luật Người khuyết tật năm 2011 của Trường đại học Luật Hà Nội do Nguyễn
<small>Hữu Chí chủ biên: đã để cập đến những van để cơ bản của chính sách ASXHtrong nén kinh tế thi trường, thực trang hệ thơng chính sách ASXH ở ViệtNam hiện nay, phương hướng, giải pháp xây dựng vả hồn thiện hệ thơngchính sách ASXH ở Việt Nam đến năm 2015. Cuốn sảch đã chỉ rổ tác động</small>
mặt trái của kinh tế thị trường. tình trạng phân hóa giàu nghèo, sự bất bình. đẳng trong thu nhập, nguy cơ thất nghiệp va bệnh tật, đói nghèo. Đồng thời cũng nhân mạnh vai trò của Bang, Nha nước trong việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách nhằm giải quyết các vẫn dé x8 hội nói
<small>chung, ASXH nói riêng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>sách ASXH, những trở ngại trong thực thi chính sach ASXH ở Việt nam ginđây thơng qua việc đánh giá nhóm cán bộ thực thi va đổi tượng thụ hưởng</small>
chỉnh sách, trên cơ sở mục tiêu, quan điểm thực thi chính sách ASXH ở Việt Nam đến năm 2020 cudn sách đã nêu lên 5 nhóm giải pháp khắc phục những
<small>‘rd ngại trong thực thi chính sách ASXH ở nước ta (thiết kế và thực thi chínhsách ASXH, zây dựng và hốn thiện hé thống luật pháp, hoàn thiện bộ máythực thi chính sách ASXH, nâng cao nhận thức của đổi tượng thụ hưởng véchính sách ASXH)</small>
- Luận án tiến # Luật học "#ồn thiện pháp iuật về quyễn của người ®khmyễt tật ở Việt Nam hién nay" của tac giã Nguyễn Thi Bao năm 2008,
- Luận văn thạc sỹ Luật học "Pháp iuật vê việc làm cho người kimyễt'
<small>ậi" của Hỗ Thị Trâm năm 2013,</small>
<small>- Bài viết "Tục trang am sinh xã hội 6 Việt Nam và phương hướngToàn thiện” của Lê Thị Hồi Thu trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 1năm 2014;</small>
<small>- Bài viết “Mot số bắt cập trong áp dung pháp luật về bảo tro xã lội</small>
đỗi với người kimy‹
<small>năm 2015. Những cơng trình nghiên cửu trên nhìn chung đã nghiền cứu cơ sở</small>
lý luận va thực tiễn vé hoat đồng TGXH đối với người khuyết tat trên từng
<small>tat ở Việt Nam hiện nay" của Hoàng Kim Khuyến số 10</small>
<small>khía cạnh va mức đơ khác nhau.</small>
<small>- Bai viết. Chính sách tro ghip xã hơi cho người nghèo ở Việt Nam:</small>
Thực trang và giải pháp, ThS Nguyễn Văn Tuân, Tap chi Khoa học xã hội
<small>Việt Nam, số 7(92) - 2015. Bài viết đã trình bay, phân tích chính sách TGXHcho người nghéo và đưa ra mốt số kién nghỉ hồn thiên pháp luật, chính sách.‘TGXH với người nghèo.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">núi chung va chính quyên cấp xã nói riêng. Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu về vấn dé TGXH một cách hệ thơng vả tồn điện thì van cịn ít, nhất là thực tiễn. thực hiện trên địa ban tinh Hỏa Binh. Vi vậy, tác giả tiếp tục nghiên cửu để tải này, nhằm cung cấp một cái nhìn tồn diện hơn về TGXH va thực tiễn tại huyện
<small>Kim Bồi, tinh Hóa Bình va đưa ra một số giải pháp hoàn thiện vé vẫn để này.</small>
<small>3.1. Muc dich nghién citu</small>
Mục dich nghiên cửu của luận văn là xây dựng cơ sở lý luân về pháp luật TGXH, dua trên cơ si lý luận đó để đảnh gia vé thực trang các quy định pháp luật hiện hành, thực tiễn thực hiện trên địa bản huyện Kim Bồi, tỉnh Hịa
<small>Binh va đưa ra được những giải pháp hồn thiện pháp luật về TGXH nhằm.</small>
dap ứng được yêu cau cấp thiết của thực tiễn vẻ van dé bao vệ, hỗ trợ vả thực
<small>hiện hóa quyền con người.3.2. Nhiệm vụ nghi</small>
<small>'Với mục đích như trên, nhiệm vụ nghiên cửu của luận văn Ianeta</small>
- Đánh giá về những quan điểm hiện hành và từ đó xây dựng nội dung
<small>khái quát vẻ pháp luật TGXH.</small>
<small>- Đánh giá nội dung pháp luật về TGXH bao gồm những wu nhược</small>
điểm và hạn chế của các quy định của pháp luật hiện hành.
<small>- Đánh giá thực trang thực hiện pháp luật nhằm phát hiện những batcập, han chế cơ bản của các quy định pháp luật hiện hành.</small>
- Đánh giá thực tiễn thực hiện và áp dụng pháp luật về TGXH trên dia
<small>‘ban huyện Kim Béi, tỉnh Hịa Bình.</small>
<small>- Xây dựng các giải pháp hồn thiện các quy định pháp luật hiện hành</small>
vẻ TGXH. Những phương hướng này cén bám sát và thể hiến đúng chủ
<small>trương chính sảch của Đăng Cơng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước</small>
nhằm dam bảo và hỗ trợ xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Hệ thống các quy định của pháp luật vé van dé TGXH.
<small>4.2, Phạm vỉ ngi</small>
<small>Luận văn được ác định giới hạn nghiên cứu như sau: Nghiên cứu các,hệ thống quy định pháp luật vẻ TGXH ở Việt Nam va có so sảnh với các quyđịnh pháp luật trước đó. Những nghiên cứu của luận văn hướng tới hệ thôngcác quy định pháp luật điều chỉnh hoạt đông TGXH.</small>
Để thực hiện được những nhiêm vu nghiền cứu và mục đích nghiên
<small>én cứu</small>
<small>cứu, luận van được tiếp cân theo phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lénin trong việc giãi quyết nhiệm vụ nghiên cửa. Đổi với từng nội dung cụ</small>
thể, để tài chủ yêu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê,
<small>phương pháp so sánh luật học và phương pháp lịch sử:</small>
Cac phương pháp cu thé ma tác gia sử dụng để nghiên cứu dé tai bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hop, hệ thơng hóa, so sảnh, thống kê
6. Ý nghĩa lý luận và thực 6.1. Ý nghĩa lý luận
<small>Luận văn là cơng trình nghiên cứu có tính khải qt về nhân thức lý.luận về TGXH cũng như đánh gia thực trang thực hiện pháp luật về trợ giúp</small>
xã. Do đó luận văn sẽ gop phân bỏ sung một số van để khái quát về TGXH. 6.2. Ý nghĩn thực tiễn
“Một là, luân văn đóng góp những căn cứ khoa học cho việc tiếp tục
<small>hồn thiện pháp luật về TGXH ở Việt Nam</small>
<small>Hat là, luận văn sẽ gop phan đóng góp vào hệ thơng kién thức pháp lý</small>
để các cơ quan quản ly nha nước, tổ chức công tác xã hội và người dân áp
<small>dụng các quy định của pháp luật một cách hiệu quả.</small>
<small>Ba là, luân văn sẽ là tải liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau nay.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">dung của luận văn gồm 3 chương.
<small>Cñương 1: Khải quất vé trợ giúp xã hôi và pháp luật về trợ giúp 28 hội.</small>
Chương 2: Thực trang pháp luật vé trợ giúp 2 hội và thực tiễn thực
<small>hiện tại huyện Kim Bồi, tinh Hịa Bình.</small>
<small>Chương 3: Kién nghị hoan thiện pháp luật về trợ giúp xã hội và nâng</small>
cao hiệu quả thực thi từ thực tiễn thực hiện tại huyện Kim Bồi, tinh Hịa Bình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Chương 1</small>
<small>111. Khái niệm trợ giúp xã hội</small>
Hiện nay, trong hệ thơng pháp luật quốc tế van chưa có một khái niệm. chuẩn về TGXH ma chỉ để câp bing cách tiếp cận thông qua những quyển cơ
<small>bản của con người như trong Tuyên ngôn nhân quyên 1948, khuyến nghị 67</small>
của tổ chức lao đông quốc tế ILO năm 1944 về đảm bảo phương tiện sinh sống, khuyến nghị 69 của tô chức lao đồng quốc tế ILO năm 1944 vẻ chăm quy phạm tối thiểu ASXH. Theo đó TGXH được tiếp cận với các quyên tôi thiểu của con người, đỏ lá các quyển về ăn,
<small>sóc y tế và cơng tước 102-1952</small>
mặc, ở, về giáo duc, chăm sóc y tế, dam bao nhu cầu thiết yếu khi bị rủi ro, tai „ tuổi giả... Cho đến nay hau hết các nước đều thơng nhất cho rằng TGXH 1 hình thức tương trợ cộng đồng đơn giản, phổ biển nhất và được thực hiện
<small>‘di nhà nước, công đồng nhằm đầm bão cuộc sống cho mọi thành viên trongxã hội khi ho lâm vào tỉnh trang khó khăn, bất hạnh vì nhiễu nguyên nhân.khác nhau.</small>
Ở Việt Nam, mặc dủ TGXH đã được thực hiện từ rất lâu nhưng cho đến nay vẫn chưa có một đính nghĩa chính thức vé TGXH trong các văn ban pháp luật. Theo cách hiểu thông thường, cứu trợ là "giúp cho qua khỏi cơn
<small>ghép là "cứu tế sã hội" và "trợ giúp xã hội". Để hiểu rõ bản chất của TGXH</small>
chúng ta bắt dau di từ khái miệm "cửu tế xã hội". Theo từ điển bách khoa toán. thư Viết Nam, cum từ "cứu tế 2 hội" được định nghĩa la “sự tợ giúp bằng tiền hoặc hiện vật có tính cấp tiết, "cấp cứu" ở mức độ cẩn tiết cho những.
<small>1 Nggẫn Nur Ý (Chả ity (1998), Bet Từ ấn cg ức Yo Vin hỏa thơng, Bì Nột</small>
<small>3 Nggễn Nh Ý, Sa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">người lâm vào hoàn cảnh bẵn cùng Kiơng có khả năng te lo liệu cuộc sống
cấp cứu nhằm giúp cho đổi tương tam thời thốt khỏi tình cảnh hiểm nghèo
<small>Đối tượng của cứu tế sã hội chủ yêu lả những người với những nguyên nhân.</small>
rủi ro, bat hạnh khác nhau dẫn đến cuộc sống bi đe dọa nghiêm trọng, không. có sự cứu tế thi ban thân va gia đính có thể bi nguy hại đến cuộc sống, thêm chi có thé dẫn đến cái chết (chết đói, chết rét...). Hình thức thực hiện cứu tế xã hội rất phong phú và linh hoạt. Cứu té có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật
<small>Trên thực tế, cửu tế zẽ hội thường được áp dung đổi với đối tượng bi thiệt hai</small>
do thiên tai, hoặc tai hoa bat thường khác, hoặc lả những người cần được trợ
<small>giúp trong một khoảng thời gian ngắn, giúp ho vượt qua tình trang khó khănnguy kích của cuộc sống</small>
Khác với cửu tế zã hội, TGXH vừa có tính tức thời, vừa có tính lâu. dai trong đó tinh lâu dai la chủ yếu. TGXH là "ghip đỡ thêm bằng tiền hoặc các điều kiện sinh sống thích hợp dé đối tượng được trợ giúp có thé phát muy
năng tự lo liêu cuộc sống cho minh và gia đình sớm hịa nhập vào cong
<small>đấm và giúp đố cũa Nhà nước, sự hỗ trợ của nhân dân và công đẳng quốc tễ</small>
VỀ tha nhdp và các điều tiện sinh sẵng bằng các biên pháp và hình thức khác nhan đổi với các đối tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bắt hanh, nghèo đói, thiệt thơi, yễu thé hoặc int hãng trong cuộc sống kit ho Rhông đủ khả năng tự io
"tức thời" "cấp cứu" bằng cứu tế xã hội. TGXH thường én định lâu dai và có tính đến việc phát huy nội lực của bản thân đổi tượng để vươn lên vượt hồn. cảnh, hịa nhập với cộng đồng.
<small>3. đỆn háo win hy Việt Nem, Tp L</small>
<small>4 Nên beh hoa toàn ar Việt Num Tp L .</small>
<small>5. Mai Ngọc Cuing (2009), đoyg tà hn Ot lý hố chi sách an sind x li Z Tim, Nechê hi góc ga, lí Một</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">và cộng đồng bằng những biên pháp và các hình thức khác nhau đối với các đổi tương bị lâm vào hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh nghèo đơi. vì những ngun nhân khác nhan dẫn đến không đủ khả năng tự lo liệu cuộc sống tắt thiễu của bản thân và gia đình nhằm giúp họ tránh được mỗi đe doa của cuộc. sống thường nhật hoặc ghip ho vượt qua nhiing Rhó khăm, dn đih cuộc sống. và hịa nhập cơng đồng.
Dưới góc đơ kinh tế, TGXH la dam bảo ngn thu nhập tối thiểu cho
<small>cuộc sống của một bộ phân dân cư trong xã hội khi họ bi rơi vào tỉnh trang</small>
khó khăn, bất hạnh, hiểm nghéo...nén có mức sống thấp hơn mức sống tôi thiểu của xã hội. Họ không co khả năng tự dim bảo nhu câu sống tối thiểu của ‘ban thân và gia đính mà tự minhkhơng thể khắc phục được va cân có sự nâng. đỡ về vật chất để vượt qua khó khăn đó. TGXH 1a hoạt động khơng nhằm. ‘muc đích kinh đoanh, lợi nhn nhưng lại có ý nghĩa 1a cơng cụ phân phối lại tiển bạc, của cải, dich vụ cho các thành viên xã hội gặp bat hạnh, thu hep dân.
<small>sử chênh lệch mức sống, giảm bớt ban cùng, nghèo đồi</small>
Dưới góc độ xã hội, có thể hiểu TGXH là sự tương trợ cơng đồng co
<small>tính 2 hội sâu sắc. TGXH la biện pháp hỗ trợ của Nha nước, công đẳng và xã</small>
hội cho các thảnh viên của minh khi họ gặp khó khăn, rủi ro nhằm giảm thiểu. những bat én xã hội, duy tri Gn định xã hội. Theo đó, những khó khăn bat ranh của mỗi cá nhân được cả xã hội chia sé, gánh vac ma không doi hỏi một nghia vụ trực tiếp nao về tài chính. Ở đây khơng có sự phân biệt vé đổi tương.
<small>hưởng cũng như chủ thé thực hiện, hon thé nữa lại là yêu tổ tạo nến sự hòađẳng giữa các thành viên trong zã hội. Cũng vi những ý nghĩa xã hội của</small>
minh ma TGXH được coi là hình thức tương trợ cộng dong phé biển nhất, thé hiện tính nhân văn sâu sắc của mỗi cá nhân vả có sức hút hấp dan trước
<small>những giá tri nhân ban của con người</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Trên thực tế hiện nay, chúng ta bắt gấp các cách sử dung khác nhau vẻthuật ngữ "cứu trợ sã hôi" hay "bao trợ xã hội", "tro giúp xã hồi" trong cácvan bản pháp luật, ti liêu tham khảo, cơng trình nghiên cứu... Vậy có sựkhác nhau cơ bản nảo trong các cách sử dụng thuật ngữ hiên nay? Như trên,tác giã trinh bảy trong nhiễu trường hợp khái niêm TGXH và cứu trợ sã hội</small>
được hiểu đẳng nghĩa với nhau, còn bảo trợ xã hội theo nghĩa truyền thống là tạ cơ chỗ, chính sách và các giải pháp của Nhà nước và cộng đồng xã hội nhằm trợ giúp và bảo vệ những đối tượng yêu thé, thiệt thòi trong cuộc. sống én dmh cuộc sống và hòa nhập cộng đồng nhu người già. người tem tật, tré om cơ hồn cảnh đặc biệt...và những người có hồn cảnh đặc biệt khác"®
<small>Dù được sử dung đưới bat ky thuật ngữ nào, chúng ta đều nhận thấy,đặc trưng chung của TGXH, bão tro 28 hội và cửu trợ 2 hội là</small>
<small>-_ Đổi tượng được hưởng chế đô, bao gồm mọi người dân không có sựphân biệt khi gặp phải những rũ ro, bat banh, khó khăn... trong cuộc sing</small>
<small>- Ngiấa vụ đóng gdp không đặt ra như một yêu cầu đối với người</small>
được hưởng cỏ tính đến tinh trang kinh tế (thu nhập va tai sin) của ho.
~ Mức trợ cấp được xác định dua trên nhu cầu thực sự vả thiết yếu của
<small>người hưởng,</small>
<small>- Mục đích trợ cấp nhằm duy trì cuộc sơng cia người thụ hưởng vaia đính họ chứ khơng nhằm khôi phục lại mức sống của ho như trước khi gặprủi rõ bất hạnh.</small>
Chính vi sự tương đồng, khơng có sự phân biệt đáng kể như trên nên
<small>trong thời gian dai chúng ta sử dung thuết ngữ "cứu trợ xã hội" trong các vẫn.bản pháp luật của Nha nước như Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày09032001 của chính phủ, Thơng tư số 18/2000/TT-BLDDTBXH ngày28/07/2000 của Bộ Lao đông - Thương binh và Xã hội... hay các giáo trình"an sinh xã hội" của trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình "cửa trợ sã hội"</small>
<small>6. uởng Đạt học Lao đồng. số hội 2007), Giáo nn Dd mén cn si xã hội Wb Lao đông sổ hột</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>của Bai học Lao động - Xã hội. Với sự ra đời của Nghỉ định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 04.2007 của Chính phủ vả hiện là Nghị định số 136/2013/NĐ-67/2007/NĐ-CPngày 21/10/201 Quy định chỉnh sách TGXH đối với đôi tương bao trợ x8 hộithuật ngữ "bao tro xã hội" lại được sử dung nhiều. Gan đây, trong các dé tải</small>
nghiên cứu khoa học khái niềm "tro giúp 24 hội" cũng được sử dụng phổ biển. xông tãi. Như vậy, theo quan điểm của tác giả sử dụng thuật ngữ "cứu trợ xã
<small>hội", "bao trợ xã hội" hay "trợ giúp xã hôi" sẽ khơng có sự khác nhau về nội</small>
dung cầu thành của nó trong giai đoạn nghiên cứu hiện nay.
<small>1.2. Khái niệm pháp luật trợ giúp xã hội12.1. Định nghĩa pháp lật trợ giúp xã lội</small>
Trợ giúp zã hội 1a một bô phân cấu thành của hệ thing ASXH. Hiểu
<small>theo một cách đơn giần nhất, TGXH la sự giúp đổ (tro giúp) của Nha nước và</small>
xã hội v thu nhập và các điều kiên sinh sống thiết yêu đổi với moi thành viền
<small>của xã hội trong những trường hợp bat hạnh, rũ ro, nghèo đói... mà họ khơng</small>
có đủ khả năng tự lo được để đâm bảo cuộc sống tôi thiểu của họ.
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, "trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ bằng tiền mặt hoặc hiện vật, có tính chất khẩn thiét "cấp cứu" ở mức độ cần thiết cho những người bị lâm vào cảnh bẵn cũng khơng có khả năng tự lo liệu cuộc sống thường ngày của bản thân và gia đình ia sự giúp thêm bằng tiền mặt hoặc điều én và phương tiện sinh sống thích hop dé đối tượng được giúp đỡ và có thé phát ay Rhã năng, tự lo liêu cuộc sống cũa minh và gia đình, sớm hồ nhập với cộng đẳng"” Theo đó, TGXH là sự đâm bao và giúp đỡ của Nhà nước, sự hỗ tro của nhân dân và cộng đồng vé thu nhập va các
<small>điều kiện sinh sống bằng các hình thức va biên pháp khác nhau đổi với cácđổi tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo doi, thiệt thoi, yêu thé,</small>
không đủ khả năng tự lo được cuộc sống tơi thiểu của bản thân va gia đình.
<small>1. Ted bíchhok Vật Nem dập 1, Neb Te đến bich we, 2007</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Nếu TGXH đột xuất diễn ra một lin thi ngược lại TGXH thường xuyến được tiền hành đều đặn hàng tháng kéo dai trong nhiều năm.
Chính sách TGXH không phải cổ định, mà thường xuyên thay đổi cho phủ hợp với điều kiện cu thể vẻ phát triển kinh tế, thu nhập vả mức song của
<small>xã hội</small>
"Như vậy, 7GXH là sự giip đỡ của Nhà nước và công đằng xã lôi cho các đối tượng bi lâm vào cánh ri ro, bắt hạnh, nghèo đôi, thiệt thời, yéu thé, không ati khả năng tự lo được cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia định. TGXH có thé bang tiên, cũng có thé là các điều kiên va phương tiện thích hợp để đơi tượng có thé phát huy những khả năng tư lo liệu của họ nhằm sớm hịa
<small>nhập trở lại với cơng ding</small>
Trợ giúp xã hội la một chính sách xã hội quan trọng của mỗi quốc gia,
<small>1a biện pháp bão về của xã hồii với các thành viên "yếu thế" của minh, gop</small>
định chính trị, tạo điều kiện phát triển kinh tế, thể hiện sự công bằng, thúc day tiền bộ xã hội. Nhận thức được ý nghĩa vả
<small>phân cũng cổ an toàn zã hội,</small>
<small>tấm quan trong của TGXH, héu hết các nước đều thực hiện nó bằng cách xây</small>
đựng pháp luật va tổ chức thực hiện pháp luật TGXH. Theo tổng kết của tổ.
<small>chức lao đông quốc tế ILO thi trong sé 172 nước thành lập hệ thống ASXH</small>
thì chế độ TGXH déu được quan tâm thực hiền ngay từ dau. Ở Mỹ sư ra đời của đạo luật ASXH năm 1935 cũng gắn liên với áp lực của nhu câu TGXH
<small>với thực trang đơi nghéo trong đời sống của nhóm người yêu thé như phụ nữ,</small>
trẽ em, người giả... Một số nước như Pháp, Thụy Điền, Đức còn xác định.
<small>TGXH cho những người nghèo nhất chính 1a trọng tâm và mục tiêu chủ đạo</small>
<small>Tuy nhiên, là một nội dung mang năng tinh zã hội nến khái niệm‘TGXH phu thuộc rất nhiễu vao quan niêm của từng quốc gia. Dựa trên quan3 Bang Per Lo Chas VØøtt Q00), csc vớ và giá nhàn ca Nhi Chôn</small>
<small>econ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">điểm chung của tổ chức lao động quốc tế ILO va kết quả nghiên cứu khoa. ‘hoc luật trong nước có thé đưa đến khái niệm về pháp luật TGXH như sau: “Pháp luật trợ giúp xã hội là tổng thé các qny định của Nhà nước nhằm điều
<small>chinh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực tro giúp giữa Nhà</small>
nước, xã hội và cộng đằng bằng các biên pháp và hình thức khác nhau cho các thành viên xã hội khit gặp phải những khó khăn, rủi ro, bắt hạnh trong cuộc séng vì những nguyên nhân khác nhan dẫn đến khả năng không đủ lo liệu được cuộc sống tối thi <small>cho bẩn thân và gia đình nhằm tránh được</small>
những mỗi de dọa của cuộc sống thường nhật và én định cuộc sống hoa
<small>nhập công đồng.</small>
<small>12.2. Phân loại trợ giúp xã hội</small>
<small>giúp đỡ đạt hiệu quả cao nhất thì với</small>
khác nhau. Căn cứ vào đổi tượng, mức độ và tính chất của su trợ giúp, TGXH được chia thảnh hai loại: TGXH thường xuyên va TGXH đốt suất
<small>(1) Trợ giúp xã hội thường xuyên là hình thức TGXH đơi với nhữngoại đối tương sẽ có những giải pháp</small>
<small>người hồn tồn khơng thể tự lo được cuộc sống trong một thời gian dai hoặctrong suốt cả cuộc đời của đối tương được trợ giúp.</small>
<small>Đối tượng xã hội khó khăn rất nhiều, song không phải tất cả đều đượcTGXH thường xun, mã chi có những người rơi vào hồn cảnh đặc biết khó</small>
khăn nhưng bản thân và gia đính họ không thé tư lo liệu được cuộc sống & mức tối thiểu hang ngày, không đâm bảo được nhu cầu cơ bản của con người
<small>mới được hưởng tro cắp TGXH thường xuyên</small>
<small>Đổi tương của chính sách TGXH thường xuyên thường gồm: người</small>
giả khơng nơi nương tựa, khơng có nguồn thu nhập, Tré em mỏ côi không co người nuôi dưỡng, trẻ em trong gia đỉnh quá nghèo bố me không thể nuối sống được, Người tan tat do nhiều nguyên nhân khác nhau, không thé tự lao đông được dé tạo ra thu nhập hoặc khơng có nguồn sinh sống nâo khác,
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Trong ché độ TGXH thường xuyên có chế độ xóa đói giảm nghèo ‘Xa đóu giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đăng và Nha nước nhằm hỗ
<small>trợ những vùng khó khăn vươn lên XDGN nhất lả vùng sâu, ving za, vùng</small>
dong bao dân tộc thiểu số sinh sống, Từ nhiều năm qua, Đăng vả Nha nước ta luôn quan tâm xêy dựng va tơ chức thực hiện các chính sách xã hội, coi day vita la mục tiêu, vừa là động lực để phát triển bên vững, On định chính trị xã hội, thể hiện ban chất tốt dep của chế độ ta. XDGN lá làm cho bộ phân dan cư
<small>đói nghèo nâng cao mức sống, từng bước thốt khơi tinh trang đói nghèo</small>
Biểu hiện ỡ tỷ lê phan tram va số lương người đói nghèo giãm xuống - nói một cảch khác, XĐGN là mốt qua trinh chuyển một bô phân dân cư đối nghèo lên một mức sống cao hơn. Ở khía cạnh khác, XBGN la chuyển từ tỉnh trang kiện lựa chọn sang tinh trạng có day đủ điều kiên lựa chon hơn để
<small>cb it</small>
cải thiện đời sống moi mặt của mỗi người. Giảm nghèo bên vững la quá trình.
<small>tạo điển kiện giúp đổ người nghèo có kha năng tiếp cận các nguồn lực của sự</small>
phat triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó họ có nhiều lựa chon hơn, giúp
<small>họ từng bước thốt khỏi tình trang nghèo. 3fưa đói, giảm nghèo ln la mục</small>
tiêu xun suốt qua trình phát triển kinh tế - zã hôi của đất nước. Chương
<small>trình mục tiêu quốc gia XÐGN với mục tiêu tạo điều kiện cho người nghèophat triển sản xuất, sây dựng kết cầu ha ting thiết yêu, giúp người nghèo tiếp</small>
cân với các địch vụ y tế, giáo đục... nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và.
<small>thoát nghèo bên vững, Các chính sich zóa đói giảm nghèo ở nước ta tronggiai đoạn hiện nay như sau: Chính sách ưu đối tín dung cho người nghèo,</small>
Chỉnh sách hỗ trợ sản xuất, cung cấp dịch vụ khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngự, Chính sách dạy nghề, giải quyết việc lam và xuất khẩu lao động. cho người nghéo; Chính sich hỗ tro về nhà ở, dat sản xuất va nước sinh hoạt cho hơ nghèo. Chính sách hỗ trợ người nghèo vé y tế, về giáo duc - đảo tao,
<small>Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, Chính sách trợ giúp các đổi</small>
tương bão trợ xã hội, Chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù (Nghỉ quyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">30a/2008/NQ-CP về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh va bền vững đối với 61 huyện nghèo nhất ca nước...
hư vậy, có thể xem trợ giúp thường xuyên 1a hình thức TGXH đối với những người hồn tồn khơng thể lo được cuộc sống trong một thời gian.
<small>ai (một hoặc nhiễu năm) hoặc trong suốt cã cuộc đời của đổi tượng trợ giúp</small>
(ví dụ: tro cấp một khoản kinh phí hàng thang, miễn phi thé BHYT cho những đổi tượng người cao tuổi, người nghèo, người tan tật, tâm thân, miễn, giém
<small>học phi hoc tập; đưa người giả cô đơn, trễ em mé côi vào các trung tâm nuốidưỡng...)</small>
(2) Trợ giúp xã hội đột xuất là hình thức TGXH do Nhà nước va công đẳng giúp đổ những người không may bi thiên tai, mất mùa hoặc những biển cổ khác ma đời sống của ho bị de doa vẻ lương thực, nha ở, chữa bênh, chôn.
<small>jp. Nêu TGXH thường</small>
xuyên diễn ra trong một thời gian dai, hay người nhận trợ cấp được nhận sự. TGXH déu din, liên tục, thì người nhân TGXH đột xuất chỉ được hưởng một
<small>lân khi các biển cổ đột ngột xuất hiện trong đời sống của ho.</small>
<small>Đối tượng được TGXH đột xuất lả những người hoặc hộ gia đính khókhăn do hậu qua thiên tai hoặc những lý do bat khả kháng như: hơ gia đính có</small>
người bi chết, mat tích, Hồ gia đính có nha ở bi đỗ, sắp, tdi, chảy, hdng năng,
<small>Hồ gia đính mắt phương tiên sản xuất, lâm vào cảnh bị thiểu đối, Người bi</small>
cất va phục hổi sản xuất cần có sự giúp đỡ khẩn
thương năng, Người thiểu đói do giáp hạt, Người gặp rủi ro ngoài ving cư trú mà bị thương năng hoặc bi chết, gia đính khơng biết để chăm sóc hoặc mai táng, Người lang thang xin ăn trong thời gian tap trung cho đưa về nơi cư trú.
‘Nhu vậy, có thể xem trợ giúp đột xuất là hình thức TGXH do nha nước và cơng dong giúp đỡ những người không may bị thiên tai, mắt mia
<small>hoặc gặp những biến cổ khác mà đời sống của họ bi de doa về tinh mang,</small>
lương thực, nha ở, chữa bệnh, chôn cắt hay phục hỏi sản xuất nếu khơng có sự trợ giúp khẩn cấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>13. Nội dung pháp luật trợ giúp xã hội</small>
<small>Pháp luật TGXH quy định những nội dung cơ bản đó lả đổi tương,</small>
TGXH; các ché độ TGXH, tài chính thực hiện TGXH cũng như tổ chức quản
<small>ý thực hiện hoạt động TCXH</small>
<small>13.1. Đối tượng trợ giúp xã hội</small>
<small>Đổi tương TGXH mặc di là áp dụng cho mọi đối tượng wu tiên trongxã hội, tuy nhiên các quốc gia đều lua chon đối tượng theo thứ tư uu tiên.</small>
những người bat hạnh, khó khăn, rủi ro nhất. Theo td chức lao động quốc tế ILO, đối tượng của TGXH được để xuất đầu tiên bao gồm người giả, người c6 đơn, tré em mơ cơi, người khuyết tật.... Khơng có một quy định chuẩn.
<small>chung áp dung cho các quốc gia vé đối tượng cứu trợ, song phụ thuộc vàomức đô quan tâm, tỉnh trạng kinh té mà các quốc gia có những tiêu chi khác</small>
nhau khi lựa chon đối tượng TGXH. Chẳng hạn để được hưởng trợ cấp kinh. tế định kỷ đôi với người giả ở Canada đổi tương phải đạt độ tuổi từ 65 tuổi trở lên, khơng có ngn thu nhập, có nơi cư trú hợp pháp trên lãnh thổ Canada từ 10 năm trở lên va dim bảo các chỉ số suy giảm sức khưe thơng qua ky kiểm tra sức khöe định kỷ hang năm. Ở Đan Mach, người tan tết được hưởng trợ cấp từ thu nhập chung quốc gia khi bi suy giảm vĩnh viễn 50% khả năng lao động về
<small>vật chất va tinh thân trở lên, có ít nhất 3 năm cư trú tai Đan Mach và dim bảo</small>
điều kiện thẩm tra thu nhập”... Ở Việt Nam cùng với sự thay đồi của đất nước đổi.
<small>tượng TGXH ngày cảng được pháp luật quy định mỡ rông, bao gồm trễ em mỏ</small>
ỗi, người ết tật, người mắc bệnh tâm thân, người giả trên 85 tuổi, người ni
<small>cơi va người có hồn cảnh tương tư như trẻ em mô côi, người caokhu</small>
dưỡng trẻ em mô côi, người nhiễm HIV, AIDS khơng có khả năng lao động, người gặp khó khăn do thiên tai hoặc những lý do bắt khả kháng khác gây ra
Điễm đặc biệt của điều kiện hưởng TGXH đó là nghĩa vụ tải chính
<small>khơng được đất ra cho người thụ hưởng Sở di như vây bởi các khoản TEX</small>
<small>9.110 4899), Soria secrin prowipes. ISBN 92-2-10732-8.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>nhân dao, zã hội cao cả</small>
1.3.2. Chế độ trợ giúp xã hội
Khí nói đến chế độ cửu trợ chúng ta hiểu đó là các hình thức trợ cấp
<small>cho các đổi tượng của TGXH đưới các cách khác nhau như trợ cấp vat chất,chăm sóc y tế hoặc bang tinh thân... Trong đó, tro cấp vat chất được coi là</small>
quan trong nhất, được xác định trên cơ sở nhu câu trợ giúp vả khả năng đáp
<small>tứng tài chỉnh của các quốc gia.</small>
“Xuất phát từ đối tượng TGXH da dạng mà các chế độ TGXH cũng, phong phủ để đáp ứng mục dich của công tác xã hội. Pháp luật vé cơng tác xã
<small>hội Việt Nam quy đính hai hình thức TGXH chính đó là: TGXH thường xun</small>
và TGXH đột xuất. Chế 46 TGXH thường xun có tính chất ổn định, lâu dài, áp dụng cho những đối tượng không thé tự lo cho cuộc sống hang ngày của
<small>minh. Ché độ TGXH đột xuất có tính tức th</small>
<small>"hình thức da dạng, phong phú hơn phụ thuộc vào từng tinh huồng với những nhu</small>
cầu cu thể, Chế độ nảy áp dung đối với đối tượng gp khó khăn vi lý do bat khả kháng ma cuộc sing của họ bi đe doa trong một thời gian ngắn nhất định.
<small>'Ngoài ra ở phạm vi rộng hơn, hoạt đông TGXH cũng được thực hiệnvới các nội dung khác như xóa đói giảm nghèo, năng đổ người lâm 16, mắc</small>
, được thực hiền một lan va các
<small>các tế nạn xã hội.</small>
1.3.3. Nguôn lực thực hiện trợ giúp
Tat cả các nối dung cơ bản của pháp luật TGXH déu là lý thuyết, không cỏ khả năng thực thi trên thực tế nếu không có nguồn lực thực hiện
<small>vd hội</small>
TGXH. Pháp luật TGXH quy định rất rõ rang, cụ thể nguồn lực thực hiện TG2H. TGXH được thực hiện dựa trên nguồn kinh phí của Nha nước (chủ
<small>yên từ céc nguồn thuế của quốc gia). Bên cạnh nguồn tài chính được đăm bãotừ ngân sách nha nước, nguồn tai chính cịn dựa trên cơ sở tự nguyên của các</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>13.4. Tổ chức và thee hign hoat động tro giáp xã lội</small>
Theo quy định của Pháp luật, công tắc tổ chức va thực hiện các hoạt
<small>đông TGXH được thống nhất từ trung ương xuống địa phương Cơ quan đứngđầu chịu trách nhiệm chính là Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội với cơquan chuyên môn là Cục bão trợ xã hội. Tương đương với cấp tinh, thành phôlà Sở Lao động Thương bình và Xã hội với các cơ quan chun mơn thựchiện là phịng Lao động Thương bình va xã hội</small>
Tóm lại, pháp luật TGXH 1a một bộ phận của hệ thống pháp luật vé
<small>các vấn dé xã hội nói chung va pháp luật ASXH nói riêng. Pháp luật TGXH la</small>
công cụ để các chủ trương, đường lồi về chính sách cơng tác zã hội di sâu vảo. thực tế cuộc sống, nhằm mục đích quản lý, kiểm sốt và hướng hoạt đông
<small>‘TGXH theo những mục tiêu nhất định của mỗi quốc gia</small>
<small>xã hội</small>
<small>"Những yếu tổ ảnh hưỡng đến quả trình thực hiện pháp luật về TGXH:Tinh chất của vẫn để chính sách (đơn giản hay phức tap, cấp bach, bức zúchay bình thường), Mơi trường thực thi chính sách (điều kiện vật chất - kỹthuật trong nên kinh tê, bau khơng khí chính trị, trất tự xế hồi, nhóm lợi ich,quan hệ quốc tê), Mỗi quan hệ giữa các đổi tượng thực thí chính sách (thống</small>
nhất hay khơng thơng nhất vẻ lợi ích của các đối tượng trong quá trình thực hiện mục tiêu chính sách cơng), Tiềm lực của các nhóm đổi tương chính sich
<small>(trên các phương diện chính trị, kinh tế, xã hội về cả quy mé và trinh độ), Đặctính của đối tương chính sách (tinh tự giác, tinh kỹ luật, tính sáng tao, lịng</small>
quyết tâm, tính truyền thống), Năng lực thực thi chính sách của căn bơ, cơng, chức (tinh thần trách nhiêm, ý thức kỷ luật, năng lực thực tế, dao đức công,
<small>vu); Mức đô tuân thủ các bước trong chu hình chính sich; Các điểu kiện vat</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">phù hợp với điểu kiện và trinh độ hiện có của nhân dân)
Cụ thể, những u tơ ảnh hưởng đến q trình thực thi chính sách.
<small>TGXH có thé kế đến như sau:</small>
(1) Thé ché chính sách về TGXH: Nơi dung cơ ban của thể chế chính.
<small>sách TGXH là zác định đổi tương tham gia, đôi tương điều chỉnh với những</small>
tiêu chí, điều kiện cụ thể va cơ chế xác định đối tượng theo một quy trình. thống nhất, sác định các chính sách, các chế độ đóng góp, thu hưởng và
<small>những điều kiến răng buộc nhất định về trách nhiệm đóng góp, trách nhiémcủa bơ, ngành, địa phương trong việc thực hiên chính sách, chế độ dé ra. Cơ</small>
chế để tham gia các loại hình TGXH mà các quốc gia thường ap dung là bắt ‘budc hoặc tự nguyện những có sự hỗ trợ của nha nước. Mỗi một cơ chế cụ thể đêu có ưu điểm va nhược điểm riêng, việc van dung cơ chế nao 1a phụ thuộc vào điều kiện kính tế - xã hội và truyền thống văn hóa của từng địa phương Nếu chính sách TGXH phù hop với địi hõi với thực tiễn cuộc sống thì việc
<small>thực thi chính sách TGXH sẽ thuận lợi, kha thi, ngược lại chính sách TGXH</small>
khơng phù hợp với đơi héi với thực tiễn cuộc sơng thì việc thực thi chính sich ‘TGXH sẽ khó khăn, thâm chí khơng khả thi, thiểu hiệu quả. Biểu hiện của sự
<small>khơng khả thi đó là chính sách xây dựng có mức đơ bao phủ hep; khơng đáp</small>
ứng địi hơi ngày cảng cao của nhóm các đối tượng yếu thé cần trợ giúp trong.
<small>xã hội, không đảm bão tinh hệ thống, toàn diện, cân đổi giữa các bộ phân</small>
trong câu trúc ASXH; không đồng bô với kế hoạch triển khai va dia bản ap
<small>dụng, thiểu các điều khoăn giám sát và chế tải xử phạt, khơng đăm bao tính</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">máy đi chăng nữa nhưng tổ chức thực hiện khơng tốt thì chính sách sẽ khơng. di vào cuộc sống. Do vậy, việc thiết lập hé thông tổ chức quản lý với đội ngữ cán bộ chuyên nghiệp (tử nhận thức, cơ cầu tổ chức, năng lực, phẩm chat, phương thức phổi hop) để thực hiện có hiệu quả việc thực thi chính sách TGXH. Về ngun tắc, có thể thiết lập hệ thông tổ chức độc lập cho từng hợp. phan; nhưng cũng có thé sử dụng bộ máy chính quyển hiện có để thực hiện, tùy diéu kiện cụ thể. Thể chế chính sách mang tính phỏ cập thi chỉ phí quản lý. it và bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ vả ngược lại, thể chế phức tạp thì chỉ phi quan lý ton kẻm hơn. Néu chủ thé thực thi chính sách (tổ chức, cơ quan, cán bộ) triển khai không đúng kế hoạch, thiếu đồng bô, không đúng đối tương,
<small>và định mức, vụ lọi.. sẽ lam giảm hiệu quả việc thực thi chính sách và giảm.lòng tin của nhân dân đổi với Đăng, Nhà nước.</small>
(3) Mhiân thức của xã hội và người dân: Sự phát triển của hệ thong TGXH phụ thuộc vào nhận thức chung về TGXH của xã hội. Khi người lao đông, người sử dụng lao đông va nhà nước hiểu được tim quan trọng của
<small>chính sách TGXH, tử đó tự ngun và tích cực tham gia, thì hệ thơng nay mớicó cơ hội phát triển và ngược lại. Người dân là đối tượng thụ hưởng chínhsách TGXH nêu ho tự giác, tích cực, chủ đơng, tự ngun tham gia thi việcthực thi chính sach TGXH sẽ có hiệu qua, bên vững, ngược lại nêu họ thờ ơ,thụ đông, ÿ lại va thậm chí vụ lợi thi việc thực thi chính sich TGXH sé khơnghiệu quả.</small>
(4) Mơi trường tec tht chính sách TGEH- Sự khác tiệt về điều kiên tự nhiên, xã héi của mỗi dia phương, ving, miễn: Những địa phương, vùng, miễn có vị trí, điểu kiện tự nhiên thuận lợi, người dân có hiểu biết vả nhận.
<small>thức vé chính sách TGXH thì việc thực thi chính sich TGXH thuận lợi,ngược lại nơi nảo có vị tí, điều kiên tự nhiên khó khăn, phong tục tập quán.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">miền: Nếu địa phương nào có trình độ phát triển kinh tế cao, nguồn lực tai chỉnh mạnh, thu nhập của người lao động on định, mức độ that nghiệp thấp
<small>thì việc thực thi chính sách TGXH thuận lợi vả ngược lại. Mơi trường chính</small>
trị: Nơi nao dam bão giữ vững ồn định - xã hội trong quá trình phát triển thi
<small>việc thực thi chính sách TGXH thuận lợi va nơi nào không giữ vững én định -xã hội thì việc thực thí chính sách TGXH khó khăn.</small>
Chương 1 đã để cập đến vấn dé khái quát của ASXH nói chung va
<small>pháp luật TGXH nói riêng, trong đó cũng khái quát các vẫn để về vai trò cơ</small>
bản của nha nước trong thực hiện chỉnh sách TGXH. Các yếu tố ảnh hưỡng é TGXH như: yếu tổ địa phương, yếu tổ cơ chế:
<small>tô nhân thức của người dân... Tuy nhiên, công tác bao dmén việc thực hiện pháp luật</small>
chính sách, yết
TGXH ở nước ta vẫn còn nhiều bat cập và yếu kém: giảm nghèo chưa bén
<small>vững, người dân ở ving dân tốc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cơn nhiều khókhăn, phân hóa giảu nghèo, phân hóa giữa các vùng miễn có xu hướng mỡrơng, tinh trang thiêu việc làm ở nông thôn, ở vùng đô thị hoa va thất nghiệpở thành thị côn nhiều, nguồn lực dé thực hiện TGXH còn hạn chế, chủ yếu.</small>
dua vào ngân sách nha nước, với dién bao phủ va mức hỗ tro thấp, chưa theo kịp với sự phát triển của nên kinh tế thi trường định hướng xã hôi chủ nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>3.1.1. Đối tượng được lưỡng chế độ trợ giáp xã lội</small>
3.111. Đỗi tượng được trợ giúp xã hội thường xuyên
Theo quy đính của pháp luật hiến hành thi đối tượng đối tượng hưởng
- Tré em đưới 16 tudi khơng có nguồn ni dưỡng thuộc một trong
<small>các trường hợp quy định sau đây.</small>
<small>+ Bị bé rơi chưa có người nhận lâm con ni,+ Mơ cơi cả cha vả mẹ,</small>
<small>+ MG cơi cha hoặc me va người cịn lại mắt tích theo quy định ciapháp luật,</small>
<small>+ Mơ cơi cha hoặc mẹ và người còn lại dang hưởng ché độ chăm sóc,ni dưỡng tại cơ sở bao trợ 2 hội, nhà xã hội,</small>
+ Mô côi cha hoặc me vả người còn lại đang trong thời gian chap hành.
<small>án phạt ti tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành</small>
chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bat bude, cơ sỡ cai nghiện bắt buộc, + Cả cha vả mẹ mắt tích theo quy định của pháp luật,
<small>+ Cả cha va mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, ni dưỡng tại cơ sỡ‘bdo trợ 28 hội, nhà 2 hội,</small>
<small>+ Cä cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phat tù tai trại giam.hoặc dang chấp hảnh quyết định xử lý vi pham hinh chính tại trưởng giáo</small>
đưỡng, cơ sỡ giao duc bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc,
<small>13 Điền 5 Neb ảnh 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Quy ảnh chú sich trợ ip số hội đối với đội</small>
<small>“ương bio trợ ế Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>+ Cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật va người còn lạiđang trong thời gian chấp hành an phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hảnh</small>
quyết định xử lý vi phạm hanh chính tại trường giao dưỡng, cơ sở giáo duc
<small>định tai nói trên nay mà đang học phổ thông, học nghé, trung học chuyên</small>
nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất.
~ Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bi nhiễm HIV thuộc hộ
<small>nghèo khơng cịn khả năng lao đơng ma khơng có lương hưu, trợ cập bảo,</small>
hiểm 2 hội hang thang, trợ cấp ưu đấi người có cơng hàng tháng, trợ cấp
<small>hàng tháng khác,</small>
<small>- Người thuộc hộ nghèo không có chẳng hoặc khơng có vơ, có chinghoặc vơ đã chết, có chồng hoặc vợ mắt tích theo quy định của pháp luật và</small>
đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuối con từ 16 tuổi đến 22 tuổi nhưng. người con đó đang hoc phỏ thơng, học nghệ, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bang thứ nhất (sau đây gọi chung la người đơn thân nghèo
<small>đang nuôi con).</small>
~ Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Người cao tuổi thuộc hô nghèo không có người có nghia vụ va quyển phụng đưỡng hoặc có người có nghĩa vụ va quyển phụng dưỡng nhưng.
<small>người này dang hưởng chế độ trợ cấp zã hội hang tháng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>cấp sã hội hàng thang,</small>
+ Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có ngiĩa vụ vả quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống ở công đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sỡ bao trợ sã hội, nha zã hội nhưng có người nhận chăm sóc tai cơng đồng
<small>- Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện hưởng trợ cấp zã hộitheo quy định của pháp luật về người khuyết tật</small>
<small>3.1.1.1 Đối tượng được trợ ghip xã hội đột tất</small>
<small>Đổi tương được TGXH đột xuất là những người hoặc hộ gia đính khókhăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bat kha kháng như. hộ gia đình có</small>
người chết, mất tích, Hơ gia đình có nhà ở bị đỗ, sp, trơi, chảy, hơng năng, Hồ gia đính mắt phương tiên sản xuất, lâm vào cảnh bị thiểu đôi, trẻ em khi
<small>cha mẹ chết, Người bi thương năng, Người thiểu đói do giáp hạt, Người gặpri ro ngồi vùng cư trú mã bị thương năng hoặc bi chết,gia đính khơng biét</small>
để chăm sóc hoặc mai tang.
<small>2.12. Trình te, thủ tục luưỡng trợ giúp xã hội</small>
3.12 1. Đỗi với đối tượng được trợ giúp xã hội thường xuyên.
<small>a Đắi với người cao hi</small>
~ Hỗ sơ thực hiện trợ cấp xã hội hang tháng.
+ Tờ khai thông tin của người cao tuổi có xác nhận của Uy ban nhân. dân cấp xã theo mẫu.
+ Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao số hộ khẩu.
<small>+ Biên bản của Hội đồng xét duyệt tro cấp xã hội cắp x</small>
+ Ban sao Quyết định của cơ sở bảo trợ xã hội vé việc chuyển người cao tuổi về gia đình hoặc nhà xã hội đổi với trường hợp người cao tuổi sống. trong cơ sở bảo trợ xã hôi được chuyển về địa phương.
<small>13 Điều 1,2 Thông trổ 17D011/TT-BLĐTBOSE, vi vie quy đẹh hồ so, th tí từng hiện trợ cấp sã hội</small>
<small>"ng túng hổ we phía ting vì tập nhận người ceo tội vo cơ sẽ ảo we hộ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">đính, người than, người giám hộ người cao tudi kê khai đây đủ thông tin vao Tờ khai thông tin của người cao tuổi va có ban sao chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao số hộ khẩu theo quy định gửi Uy ban nhân dân xã, phường, thị
<small>trên (sau đây gọi la cấp x8),</small>
+ Trong thời hạn 07 ngày lam việc kể từ ngày tiếp nhận Tờ khai thông. tin của người cao tuổi, Hội đồng xét duyệt trợ cap xã hội cap x tổ chức hợp, xét duyệt hỗ sơ của người cao tuổi và niêm yết công khai kết quả xét duyệt tại
<small>trụ sỡ Uy ban nhân dân cấp xã, đồng thời thông báo trên các phương tiệnthông tin đại chúng trong dia bản xã. Thời gian niêm yết là 03 ngày làmviệc, néu không có ý kiển thắc mắc, khiéu nai thi Hội đồng xét duyét tro cấpxã hội cấp xã hoàn thiện hỗ sơ theo quy định va tình Chủ tịch Uy ban nhân</small>
dân cấp xã văn bản gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội để zem xét,
<small>giải quyét</small>
<small>Trường hợp có khiêu nại, tổ cáo của cơng dân thì trong thời hạn 10</small>
ngày, Hôi đồng xét duyệt tro cập 28 hơi cấp xã có trách nhiém xác minh, thẩm. tra, kết luận cụ thé va công khai trước nhân dân.
+ Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhân đủ hồ sơ dé nghị
<small>định, trình Chủ tịch Uy ban nhân dân huy:quận, thi xã, thảnh phố thuộctĩnh (sau đây gọi là cấp huyện) Quyết đính trợ cấp xã hội hing tháng đổi với</small>
người ca tuổi
+ Trong thời hạn 03 ngày lam việc kế từ ngày nhận được hd sơ do Phong Lao đơng - Thương bình va Xã hội tinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm ký Quyết định trợ cấp 24 hội hing tháng đổi với "người cao Mỗi
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>thường xuyên tại công dng, người khuyết tật phải tuần thủ những thủ tụcnhất ảnh Hỗ sơ để nghĩ trợ cấp xã hội của người khuyết tật phải đẩy ai cácgiấy tờ theo quy định tại khoăn 1 Điều 20 Nghị định 28/2012/NĐ-CP. Sau khi</small>
nhận hé sơ hợp
<small>hop và xét duyệt hỗ sơ, tổ chức niêm yết công khai vả thơng báo trên các, trong vịng 15 ngày, hơi đồng xét duyệt cấp xã sẽ tổ chức</small>
<small>phương tiện thông tin đại chúng, Sau đó hỗ sơ đổi tương được gửi cho phòng</small>
Lao động Thương binh và Xã hội, phòng sẽ có trách nhiệm thẩm định vả trình. Chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp huyện quyết định hoặc có thơng bao cho Uy
<small>ban nhân dân cấp xã vẻ lí do không được tro cấp zã hội. Trong thời gian 3</small>
ngày lam việc, Chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp huyện có trách nhiém xem xét
<small>và kí quyết định trợ cấp xã hội. Như vậy, người khuyết tật được hưỡng TGXHthường xun cịn phải dim bão quy trình, thủ tục xét duyét hết sức phức tap,</small>
chat chẽ. Những thi tục này một mặt dm bảo được tính thực tiễn khi xem xét
<small>trên co sở hoàn cảnh thực tế của đổi tương trong môi trường công đồng nhưnglại hạn chế bai sự phức tạp cũng như sự lạm dung của chủ</small>
¢/ Đỗi với đối tượng là trễ em * Hồ sơ chuẩn bi.
- Đơn của đổi tượng hoặc người giám hô theo mẫu do Bộ Lao đồng
<small>-‘Thuong bình va Xã hội quy định.</small>
- Sơ yêu lý lịch của đổi tương theo mẫu do Bộ Lao động - Thương tính và Xã hội quy định có sác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Tờ khai để nghị TGXH theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh va
<small>“Xã hội quy định</small>
<small>- Bản sao giấy khai sinh đổi với tré em, trường hợp trễ em bi b8 rơiphải làm thủ tục đăng ký khai sinh theo quy đính của pháp luật về đăng ký hộ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>tích (Ban sao: Bản sao có cơng chứng, chứng thực hoặc bản sao kèm theobản chính để đối chiêu)</small>
<small>* Trinh tự thực hiện</small>
- Đối tượng hoặc người giám hộ chuẩn bị hồ sơ vả nộp tại Ủy ban.
<small>nhân dân cấp sã</small>
<small>- Cơ quan tiếp nhận và kiểm tra hỗ sơ:</small>
<small>+ Nếu hỗ sơ không hợp lê, cơ quan hướng dẫn đối tương bỗ sung chođẩy đủ.</small>
<small>+ Nêu hỗ sơ hợp lê, cơ quan cấp giấy biên nhân cho đối tương thựchiên thũ tục</small>
Trong thời han 15 ngày làm việc, kế tử ngày nhân được hỗ sơ của đối
<small>tương, Hội đồng xét duyệt có trách nhiềm xét duyét và niềm yét công khai kết</small>
quả xét duyệt tại trụ sở Ủy ban nhân dan cấp xã trong thời gian 07 ngày lam việc, trừ những thông tin về HIV của đối trong.
<small>Hét thời gian niêm yết cơng khai, nếu khơng có khiêu nai thi Hồi dingxét duyệt bé sung biên bản kết luận của Hội đồng xét duyệt va trình Chủ tịch</small>
Uy ban nhân din cấp xã quyết định tiếp nhận đối tượng vào chăm sóc, ni
<small>dưỡng tai nha xã hội thuộc cấp zã quan lý hoặc văn bản gửi Phịng Lao động -Thương bình và Xã hội.</small>
<small>Trường hop có khiéu nại trong thời gian niêm y thì trong thời han 10</small>
ngây lâm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Hội đồng xét duyệt có trách nhiệm xác minh, thẩm tra, kết luân cụ thể và cơng khai trước nhân dân, trình Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã quyết định tiép nhận đổi tượng vào chăm sóc, ni dưỡng tại nhà xã hội thuộc cấp xã quản lý hoặc có văn bản gửi
<small>Phong Lao đông - Thương binh và Xã hội</small>
<small>Trong thời han 07 ngày lam việc,từ ngày nhân được hỗ sơ của đổi</small>
tương vả văn bản dé nghị của Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp x8, Phong Lao
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">động - Thương binh và Xã hội thẩm định, trinh Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp.
<small>huyện quyết đính</small>
<small>Trong thời han 03 ngày làm việc, ké từ ngày nhân được văn ban trình.</small>
của Phịng Lao đơng - Thương bình va 3ã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ‘huyén quyết định tiếp nhận đối tượng vào chăm sóc, nuôi đưỡng tại cơ sở bảo. trợ xã hội, nha xã hội thuộc thẩm quyển quản lý.
<small>Trường hợp đổi tượng khơng được tiếp nhận vào chăm sóc, nidưỡng thi cơ quan tiép nhân hỗ sơ của đổi tượng phải trả lời bằng văn ban vanên rõ lý do</small>
2.12.2. Đắi với adi tượng được trợ giúp xã hội đột xuất
Trinh tự, thủ tục TGXH đột xuất được quy đính tại khoản 3 Điều 12
<small>Nghĩ đính số 136/2013/NĐ-CP. Trưởng thơn chủ tì hop và lập danh sách hộ gia</small>
đình, số người trong hộ gia đính thiêu đói gửi Chủ tịch Ủy ban nhãn cấp xã Trong vòng 2 ngảy, Ủy ban nhân dân cấp zã quyết định cứu trợ ngay những.
<small>trường hợp cần thiết hoặc có văn bản để nghị trợ giúp gũi phịng Lao </small>
déng-Thương bình và Xã hội hoặc có văn ban gửi đến các cấp cao hơn lẫn lượt theo
<small>thứ tu: sở Lao đông-Thương binh va X hội, Bô Tải chính, Chỉnh phủ.2.13. Quyên lợi về trợ giúp xã hội</small>
2.13.1. Đối với đốt tượng hướng trợ giúp xã hội thường xuyên tại công đồng
Tut nhất. mức trợ cấp xã hội hang tháng.
<small>Đối tương được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng</small>
mức chuẩn TGXH nhân với hệ số tương ứng, trong đó hệ số thấp nhất là 1 vả
thực hiện theo quy đính tại Nghỉ định số 28/2012/NĐ-CP ngảy 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
<small>của Luật Người khuyết tật (Điều 16, 17, 18)14. Đồn 6 NB1360013/8-CP</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">mức trợ cấp của đổi tượng được điều chỉnh tùy thuộc vào su thay đổi về mức. tiên lương, mức sống tôi thiểu.
<small>Thủ tục thực hiện, điều chỉnh, thôi hưởng trợ cấp xã hội hang thingtheo quy định của pháp luật, nhìn chung lả do chính quyền cấp phường, sã,</small>
‘hhuyén và cơ quan lao động cấp cơ sở thực hiện!” ‘Truk hai, cấp thé bao hiểm y té®
- Đơi tượng bảo trợ zã hội hang tháng được Nhà nước cấp thé bảo hiểm y tế, bao gồm:
+ Đôi tượng là trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuối dưỡng trong
<small>một số trường hop nhất định (Xem thêm quy định tại các khoăn 1, 2, 3 và 5Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP);</small>
<small>+ Con của người đơn thân nghèo,</small>
<small>+ Người khuyết tật năng va người khuyết tật đặc biết năng,</small>
+ Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp hang tháng khác mà chưa được cấp thé bảo hiểm y tế miễn phí.
Các đổi tương nói trênnê được cấp nhiễu thé bảo hiểm y té thi chỉ
<small>được cấp một thẻ bảo hiểm y tế</small>
Truk ba, trợ giúp giáo duc, đào tạo và dạy nghề!”
Đối tượng bao trợ hang tháng được học mắm non, giáo dục phổ thông,
<small>học nghé, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học được hưỡng chính</small>
sách hỗ trợ về giáo dục, dao tao vả dạy nghề bao gồm:
Tré em đưới 16 tuổi khơng có nguồn ni đưỡng thuộc một trong các trường hợp được pháp luật quy định, Người tử 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một
<small>15 Đồn NĐI320DAĐ.c®1g Đền NĐ1353013/8Đ-CP</small>
<small>1T. Điều 10 NDI3S/20138-C8.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">trong các trường hợp nói trên mả đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất, Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo, người bị nhiễm HIV thuộc hơ nghèo khơng cịn khả năng lao đơng ma khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hang tháng, trợ cấp tr
<small>đối người có cơng hang tháng, trợ cấp hang tháng khác, Trš em khuyết tật,người khuyết tất thuộc diện hưởng trợ cấp zã hội theo quy định của pháp luật</small>
vẻ người khuyết tật.
Thứ tư, hỗ trợ chi phi mai táng
- Những đổi tượng hướng bao trợ hàng thang sau đây khi chết được hỗ
<small>trợ chỉ phí mai táng</small>
+ Trẻ em dưới 16 tuổi khơng có nguồn ni dưỡng thuộc một trong các
<small>trường hợp pháp luật quy định (Kem khoản 1 Điễu SND 136/2013/NĐ-CP),</small>
+ Người tir 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định nói trên ma đang học phổ thông, học nghệ, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất,
+ Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ
<small>nghèo không cịn khả năng lao đơng ma khơng cỏ lương hưu, trợ cấp bảo</small>
hiểm xã hội hang tháng, trợ cấp ưu đấi người có cơng hang tháng, trợ cấp
<small>hàng tháng khác,</small>
+ Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp theo quy định tại
<small>khoản 5, Điều 5 Nghĩ định 136/2013/NĐ-CP,</small>
<small>+ Trẻ em khuyêt tật, người khuyết tật thuộc diện hưỡng trợ cấp xã hộitheo quy định của pháp luật về người khuyết tật</small>
<small>+ Con của người đơn thân nghèo đang nuôi con (xem khoản 4 Điểu 5Nghĩ định 136/2013/NĐ-CP)</small>
+ Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất bão hiểm xd hội
<small>hàng thang, trợ cấp hang thang khác.18. Balu 11 NB13600138-CE</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">- Mức hỗ trợ chi phi mai tang bang 20 lần mức chuẩn TGXH. Trường. hợp đối tượng được hỗ trợ chi phí mai táng với các mức khác nhau thì chỉ
<small>được hưởng một mức cao nhất.</small>
~ Hỗ sơ dé nghị hỗ trợ chỉ phí mai táng bao gồm:
+ Văn ban hoặc đơn đẻ nghị của cơ quan, td chức, hộ gia định hoặc cá. nhân đứng ra tổ chức mai tang cho đổi tượng;
+ Bản sao giây chứng tử,
+ Bản so quyết định hưởng trợ cấp xã hôi của người đơn thân dang
<small>nuôi con và bản sao giấy khai sinh của người con bị chết đối với trường hop</small>
quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều nay,
+Ban sao số hộ khẩu hoặc văn bản xác nhận của công an cấp zã, ban sao quyết định thôi hướng trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp khác của cơ quan
<small>có thẩm quyển đối với trường hợp quy định tại Điểm c Khoản 1 Diéu này.</small>
~ Thủ tục hỗ trợ chi phí mai tang:
<small>+ Cơ quan, tổ chức, hộ gia đỉnh hoặc cá nhân tổ chức mai tang cho đổi</small>
tượng lam hé sơ theo quy định gửi Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã,
+ Trong thời han 02 ngày lam việc, kế từ ngày nhận đủ hỗ sơ, Chủ. tịch Uy ban nhân dan cấp xã có văn bản để nghị kèm theo hồ sơ của đổi tương
<small>gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hồi,</small>
+ Trong thời hạn 03 ngày lam việc, ké từ ngày nhận được văn bản của. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Phịng Lao đơng - Thương binh và Xã hồi thấm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp huyện quyết định hỗ trợ chi
<small>phí mai táng</small>
2.13.2. Đỗi với đối tượng hưởng trợ cấp đột xuất?
“Một là. hỗ trợ lương thực đốt với tất cả các thành viên hộ gia đình thiếu đối trong dip Tết Âm lịch là 15 kg gao/người. Trường hợp, thành viên hộ gia đính thiếu đói trong va sau thiên tai, héa hoạn, mắt mùa, giáp hạt hoặc
<small>16, Xenntừ Đầu 12 din Babu l7 NDI36/20130-CP.</small>
</div>