Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.23 MB, 98 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
LUẬN VAN THẠC Si LUẬT HỌC
<small>(Định hướng ứng dụng)</small>
HÀ NỘI, NĂM 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
LUẬN VĂN THAC Si LUẬT HỌC
<small>Chuyên ngành: Luật Dân sự và tổ tụng dn sựMã sổ. 8380103</small>
HÀ NỘI - NĂM 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi,</small>
được thực hiện đưới sự nỗ lực nghiên cứu trong quá trình hoc tập tại Trường Đại ‘hoc Luật Hà Nội cứng như thực tiễn lam việc tại Cơng ty cỗ phan chứng khốn. ‘MB và dưới sự hướng dẫn của TS. Vương Thanh Thúy.
Cac kết quả nêu trong Luận văn do tơi tự tìm hi: <small>phân tích một cách trungthực, khách quan vả chưa được công bé trong bất kỳ cơng trình nao khác, Các vi</small>
du và trích dẫn trong Luân văn dim bảo tính chỉnh xác, tin cây và trung thực.
<small>Trong quả trình thực hiện, Luận văn có tham khảo một số chuyên dé, các.</small>
‘bai viết có liên quan nhưng được trích dẫn ngun văn, nguồn tải liệu trích dẫn. được nêu tại Danh mục tai liệu tham khảo phan cuối Luân văn.
<small>Tác giả</small>
Nguyễn Thị Tuyết
<small>Lớp Cao học Luật Khoa 2018 ~ 2019Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>BLDS: Bộ luật Dân sự</small>
‘MBS: Cơng ty cỗ phan chứng khốn MB
<small>TKGDCK: Tai khoản giao dich chứng khoán.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1212. Người được ty quyền nhân danh người ty quyền đề thực hiện giao dich <small>1.3.1, Phan loai theo hìnhthức. 1?</small>
13.12. Oy quyên bằng văn bain. 19 1.3.2. Phan loai theo phạm vi ủy quyển. 4 13.2.1. Oy quyén trực hiện một lần một hành vi nhất inh. 4 13.2.2. Oy quyên thực hiện liễn tue cing một hành vi. 25 13.2.3. Oy quyên thực hiện nhiều hành vì 25
<small>1.33, Phan loại theo tính ngun gốc của hanh vi thực hiện cơng việc uỷ</small>
13.3.1. Ù quyên lần đầu 36 13.3.2. Ù quyền lai 36 134. - Phânloại theo chi thé tham gia dy quyển + 1341. Oy quyền giữa cá nhân với cá nhân. ?
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>13.43. Tý quyên giữa pháp nhân với pháp nhân 38</small>
<small>21. Các điềnkiện có hiệu lục cia uj quyền. 3</small>
<small>2.1.2. Điển kiện về srtựnguyệnkhi sắc lập uỷ quyển. 4Điệu kiện về mục dich và nội dung của tỷ quyên. 4</small>
2.2.2.1 Phạm vi đối với up quyền lần đâu. 50 2.2.2.2, Phạm vi đối với uj quyền lại. 52
<small>31. Ghinhậngiátrịpháp ly cia gidy ủy quyền 60</small>
<small>1. Lýdo chọnđềtài</small>
<small>“Xã hôi ngày cảng phát triển, con người ngày cảng có mắt liên hệ tác đơng</small>
lẫn nhau nhiều hơn, di cing với đó, các giao dich dan sự, thương mại ngay cảng. phổ biến, các yêu cau giao kết dân sự, thương mại ngảy càng nhiều. Tuy nhiên, 'không phải lúc nao các chủ thể tham gia giao địch cứng co thể trực tiếp thực hiện.
<small>giao địch do điều kiên về dia lý, khoăng cách, chênh lệch về thời gian, sức khöe,</small>
ditidtg Gối phat ak. Vi vay Gad đút ý thyyền đãi dung WE TS của ủy quyển nói riêng ngày cảng quan trọng, phổ biển va có tính ứng dụng cao trong thực tiễn.
'Bên cạnh đó, do trình độ hiểu biết về pháp luật nói chung và pháp luật về ủy quyển nói riêng của các chủ thể tham gia giao dich còn nhiều hạn chế, thiếu sự đồng nhất giữa các bên nên có thể một trong hai bên vi phạm thỏa thuân dẫn đến. một bên đơn phương chấm đứt hợp đồng, bồi thường thiết hại hoặc việc ủy quyển bị vô hiệu,... Hoặc một số cá nhân, tổ chức lợi dụng sựthiểu hiéu biết của
<small>bên cịn lại hay các quy đính khơng rõ rang, chưa đẩy đủ trong các quy phạm</small>
pháp luật để co những hảnh vi sai trái xâm phạm đến lợi ích của cá nhân, tổ chức khác gây thiết hại cho Nha nước va ảnh hưởng đến tồn xế hội.
Ngỗi ra, các chế định pháp lý về hiệu lực cia ủy quyền còn chưa được ‘hoan thiện ở mức độ tuyệt đổi. Trong bồi cảnh các quan hệ pháp luật dân sư điển. ra ngày một phổ biển, đa dạng vả phức tạp nên can thiết phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về tính hiệu lực ủy quyền để từ đó có cơ sở vững,
<small>chấc cho các bên tham gia giao kết ủy quyền.</small>
Chính vì những lý do nêu trên, nhằm hiểu rõ, hiểu đúng và cụ thể những.
<small>quy định của pháp luật về hiệu lực cia uỷ quyền, người viết chọn để tat: “Nhting</small>
vẫn đề liên quan dén hiệu lực của ty quyền và thực tiễn áp ding tại Công ty cỗ
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">phi chứng khoán MB" để nghiên cứu, đồng thời tim ra những vướng mắc trên
<small>thực tế, từ đó đưa ra kiến nghị dé xuất đổi với những quy định chưa hốn thiện</small>
tỞ nước ta, hiện nay, đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu những quy
<small>định của pháp luật vé uỷ quyền, như tác giã Binh Thị Thanh Thuỷ với luận vănthạc sĩ “Quan hé đại diện theo nỹ quyên trong hoạt động thương mai", tac giã Lê</small>
Nhân Hing với luận văn thạc sĩ “Đại điện theo uf quyên trong tổ ting dan sie Viét Nam", tác già Đỗ Hoàng Yên bao về thành công luận văn thạc si “Pháp iuật Vist Neon về đại diện trong quan hệ hop đẳng”, tác giã Hoang Hai Lâm với luận. văn thạc si “Một số vấn đề pháp if về hop đồng up quyền dinh đoạt quyền sit dung đắt, nhà 6, 6 tô và thực tiễn áp đụng pháp luật trên dia bém thành phd Bắc Giang tinh Bắc Giang", tác già Nguyễn Thi Lan Anh bảo vệ thanh công luận.
<small>văn thạc sĩ "Đại diện kiơng có ly qun và đại điện vượt quá pham vi ty quyêntrong pháp luật dân swe Việt Nam hiện hàn], tác giã Pham Văn Hon bao vệ</small>
thảnh công luận văn thạc sĩ “Pháp indt về ty quyên — Một số vẫn đề if <small>hiển và</small>
Thực tiễn"
Ngoài ra, van để uy quyển còn được dé cập trong một số bãi viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành như. “Một số suy ngữ về đại điện của đương sự trong 15 ting dân sie” của tác giã Tưởng Duy Lượng, “Dai điện theo nỹ quyễn - Tie pháp luật nội dung dén tố tụng dân sie” của tác gia Nguyễn Minh Hang, “Pham
vi đại diện, thâm quyền đại điện nhìn tie góc độ Ip luận và tec trạng pháp luật" của tác giả Hồ Ngọc Hiển, “Tĩnh hợp pháp của các hình thức up quyễn khi tham gia hoạt động công cining” của tác già Vương Tat Đức, “Van đồ đặc thù trong. Hoạt động công ching hop đồng uj quyên" của tac giã Ha Thi Lan Anh và Hà
<small>Thi Lan Phương, “Ché dinh dat điện theo qnp' định của pháp luật Việt Nam —“Nhìn từ góc độ luật so sánh”, của tác giã Ngô Huy Cương, v.v.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Các cơng trình nghiên cứu trên chủ yếu khai thác dưới góc độ các quy địnhvề ủy quyền, đại diện theo ủy quyển nói chung hoặc phân tích các khía cạnhkhác nhau của ủy quyên chứ chưa nghiên cứu một cách toan điền và chuyên sâu</small>
các quy định của pháp luật vé vấn để hiểu lực của uj quyển. Do vay, việc tiếp tục nghiên cứu các van dé ly luận về hiệu lực của uỷ quyên, thực trạng pháp luật và thực tiến áp dụng các quy định vé đại điện theo uỷ quyển, từ đó đưa ra các kiến nghị hồn thiện là cần thiết
<small>3... Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Dé tai: “Những vấn đề liên quan đến luệu lực của ty quyền và thục tiễn áp chung tại Công ty cỗ phần chứng khoán MB” được nghiên cứu nhằm hướng tới
<small>những mục tiêu và nhiệm vu chi yếu sau đây.</small>
<small>- __ Phân tích va làm rõ một số vẫn để lý luận cũa uỷ quyền như khái niệm, đặc</small>
điểm, phân loại, ý nghĩa của uy quyên trong nên kinh tế thi trường,
<small>- Phin tích, đánh giá những quy định của pháp luật biên hành vẻ các điều</small>
kiện hiệu lực của ủy quyên để từ đó đối chiếu đến thực tiễn hoạt động hiểu
<small>vã áp dung uỷ quyển tại MBS.</small>
<small>- Trén cơ sỡ các phân tích, áp dụng nêu trên, chỉ ra những mặt hạn chế của</small>
quy định pháp luật liên quan đến hiệu lực của ủy quyển hiện hành, tử đó
<small>đưa ra một số kiến nghĩ, giải pháp hoàn thiện.</small>
<small>Đối tượng nghiên cứu trong Luận văn la các quy định của pháp luật dân sự</small>
Viet Nam hiện hành vé ủy quyền nói chung và một số quy định liên quan đến hiệu lực của ủy quyền nói riêng, trong đó quan tâm nhiều đến quy định pháp luật
<small>về ủy quyền trong lính vực chứng khốn.</small>
Trong khn khổ luận văn thạc sỹ luật hoc, tac gia không đi sâu nghiên cứu một cách day đủ, tron ven những quy định của pháp luật Việt Nam về uy quyền.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Để tai chủ yếu tập trùng nghiên cứu những quy định của pháp luật trong BLDSnăm 2015 liên quan đến hiệu lực của ủy quyển cũng như các quy định về ủy</small>
quyển tại các văn bản pháp luật chứng khoản chuyên ngành và các văn bản khác có liên quan. Đơng thời, đổi chiếu với thực tiễn áp dung tại MBS để từ đó có
<small>cách nhìn đúng đắn về các quy định của pháp luật cũng như đưa ra các kiến nghịcó giá trì thực thí. Mặt khác, qua viếc nghiên cứu tac giả để xuất một số giảipháp hoàn thiên hệ thông pháp luật nhằm tạo điểu kiện thuận lợi cho mọi cá</small>
nhân, tổ chức thực hiện đúng giao dich uỷ quyền.
<small>5. Các phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>"Với các mục tiêu nêu trên, nhằm hoàn thiến luận văn một cách tốt nhất,</small>
người viết đã sử dung một số phương pháp dé phục vụ việc nghiên cứu để tai cia
<small>trình abn.</small>
- Phương pháp nghiên cứu trên tài liệu: Để hiểu được các van dé lý luận về tủy quyền cũng như hiệu lực của ủy quyển, tác giã đã tim hiểu các quy định
<small>pháp luật tại các văn bản pháp luật cũng như tim đọc, tham khảo các sách</small>
chuyên ngành, tạp chi, báo viết, báo mạng... Từ đó tổng hợp cũng như ra
<small>sốt lại các hỗ sơ, tải liệu phát sinh liên quan đền vẫn dé ủy quyển tai MBS</small>
để đối chiêu với các lý luận về ủy quyền, hiệu lực của ủy quyền đã tích hop được, tim ra những điểm phủ hợp và những bắt cập còn vướng mắc.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khai quát: Để nắm vững cơ sở lý luận về hiệu lực của uỷ quyền, để tai di sâu phân tích những khái niệm, bản chất của quan hệ uỷ quyển, các mối quan hệ trong uy quyền, khải quát những nguyên. tắc chung là điều kiện dẫn đến uy quyển có hiệu lực cũng như các nội dung khác có tác đơng đến hiệu lực của ủy quyền.
- __ Phương pháp kết hop lý luận với thực tiễn: Từ những lý luận về ủy quyền. nói chung và hiéu lực của ủy quyển nói riêng đối chiéu với thực tiễn trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">đối sống và hiện trang áp dụng tại MBS. Lay lý luân để phục vu cho thực tiễn, cũng như lây thực tiễn để chứng minh, bd sung cho lý luận để từ đó có. cách hiểu và áp đụng đúng đắn, phù hợp nhất.
- __ Phương pháp mô ta kết hợp so sảnh, đổi chiếu: So sánh, đối chiến các quy
<small>định về uỷ quyền, hiệu lực cia uy quyển giữa BLDS năm 2015 và BLDS</small>
năm 2005; tir pháp luật dân sư chung (BLDS năm 2015) đến pháp luật chuyên ngành về chứng khoản để tìm ra những quy định phù hợp với thực tiễn áp dụng, từ đó hoản thiện nhận thức vé ủy quyên và có thé đưa ra các
<small>kiến nghỉ phủ hợp</small>
¥ nghĩa khoa học. Luận văn là cơng trình khoa học đâu tiên nghiên cửu một cách tương đổi toàn diện vé những vẫn dé liên quan đến điều kiên có hiệu
<small>lực của ủy quyển theo pháp luật Việt Nam. Luân văn phân tích, đảnh gia những</small>
quy đính của pháp luật hiện hành cũng như thực tiễn áp đụng tại MBS, qua đó,
<small>để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiên những quy định của pháp luật liên.quan đến hiệu lực của ủy quyển. Những đóng góp của Ln văn có giá ti khơngchi giúp cho hoạt đông tại MBS mã côn trong nghiên cứu khoa học, những kiến</small>
nghị, để xuất của Luận văn là cơ sở để tham khảo khi hoản thiện các quy định.
<small>của pháp luật</small>
Ý nghưa thực tiễu Két qua nghiên cứu của đề tải chỉ ra những điểm còn bat cập, những hạn chế trong quy đính của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của ủy quyển, giúp người đọc nhận thức được nhu cầu va sự cẩn thiết trong việc định
<small>hướng hoan thiện pháp luật. Để tài cũng đưa ra các kiến nghị với mong muốn</small>
góp phần hồn thiện các quy định của pháp luật đối với các điều kiện có hiệu lực của ủy quyền nhằm bảo đảm cho các quy định của pháp luật mang tinh khả thi. Đồng thời, việc hoàn thiện các quy định vẻ nội dung nay sé gop phan giải quyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">những kho khăn, vướng mắc trên thực tế cũng như trong thực tiễn hoạt đông tai
<small>1.</small>
Luận văn được kết câu theo 03 phân: Phân Mé đầu, Phan Nội dung vả Phan
<small>Kết luân Phan Nội dung được trình bay gồm 03 (ba) chương,</small>
Chương 1: Một số van dé ly luận về ủy quyên.
Chương 2: Quy đính của pháp luật vé điều kiến có hiệu lực của ủy quyển và thực trạng áp dung tại Công ty cỗ phan chứng khoán MB
<small>Chương 3: Một số kiến nghỉ hoàn thiên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Nguồn gốc của uy quyển la chế định đại dién Như vậy, trước khi tim cu thể vé ủy quyền, cần phải hiểu được đại điện la gỉ
Đại điện có vai trị quan trọng trong xã hội, nhờ chế định đại điện nà một người có thé dựa vào khả năng nhận thức và hảnh vi của người đại điện để tiền
<small>hành công việc của minh va nhận được kết quả từ hoạt đông cia người đó. Mặt</small>
khác, đại diện có vai tro hỗ tro đối với hoạt động cia con người, trong giao lưu
<small>dân su, nhờ có ché định đại diện mà người có quyển nhưng khơng đủ năng lực</small>
hoặc khơng có điều kiện tự thực hiện cơng việc có thể thực hiện quyền của minh.
<small>Có nhiễu góc độ dé iệp cân khái niêm đại diện:</small>
<small>“Dưới góc đồ qua lê pháp luật, người dai điện thay mặt cho người được đại</small>
diện đứng ra xác lập, thực hiên giao dịch với người thử ba để lảm phát sinh, thay đổi hoặc châm dứt quyển và nghĩa vu cho người được đại diện, người được đại
<small>điên sé là người phải tiếp nhân và gánh chiu các hâu quả pháp lý từ quan hệ dongười dai diện đã xác lập, thực hiện đúng pháp luật</small>
<small>Dưới góc độ quy đinh của pháp luật, Khoản 1 Điều 134 BLDS năm 2015quy dink: "Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sam đập got chung là người đạiđiện) nhân danh và vi lợi ích cũa cá nhân hoặc pháp nhân Khác (sau aay gotchủng là người duoc đại diện) vác lập, thực hiền giao dịch dân sa”. Theo quyđịnh này, phù hop với sự đa dạng của quan hệ dân sự va nguyên tắc "tự do, tự</small>
nguyện, cam kết, thỏa thuận”Ì của luật dân sự, pháp luật cho phép các chủ thé
<small>của quan hệ pháp luật dân sự có quyền tự do trong việc xác lập, thực hiện bat kỹ</small>
Ì Điều 32 BLDS năm 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">giao dich dân sự nao thông qua người đại diện để thỏa mẫn niu cầu da dang và phong phú của minh trong cuộc sống, tạo ra khả năng rông rãi để các chủ thể
<small>thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.</small>
Đại điện được xác lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyển, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi
<small>chung là đại diên theo pháp luật) và trên cơ sở ủy quyển giữa người được đạiđiên va người đại điện (sau đây gọi lả đại diên theo ủy quyển). Trong pham vinghiên cứu của dé tải, luân văn tập trung phân tích các néi dung, khía canh củađại điện theo ủy quyền.</small>
<small>Mặc dit BLDS năm 2015 có nhiễu quy đính nhắc đến đại điên theo ủy</small>
quyển như Điễu 135 BLDS năm 2015 quy đính: "Quyển đại diện được xác lập theo 15 quyển giữa người đại điện và người được đại điên", Khoăn 1 Điều 138
<small>BLDS năm 2015 quy định *Cá niên pháp nhân có thé nỹ quyền cho cá nhân</small>
_pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân su”; Điều 562 BLDS năm 2015 quy định “Hop đồng nỹ quyển là swe thod thuận giữa các bên, theo đồ bên được up quyén có ngiữa vụ thực hiện công việc nhân danh bên up quyển. bên tỷ quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thoả thud hoặc pháp luật có quy đi”... Tuy nhiên, các quy định hiện hành chỉ nhắc đến đối tượng của ủy quyền (bên đại diện, bên. được đại điện/cá nhân, pháp nhân) vả cách thức triển khai ủy quyền ma khơng có khái niệm tổng quan quy định về ủy quyển. Với các quy định nay, có thể hiểu,
<small>đại điện theo ủy quyén la việc cả nhân/pháp nhân trỡ thảnh người đại điện cho cá</small>
nhan/phap nhân khác trên cơ sở “trao quyển” từ người có quyển cho người nhận. quyển đó để người nhân quyển thực hiện các công việc của người trao quyền.
<small>Khác với dai diện theo pháp luật là đại điên đương nhiên - người đại điện làngười buộc phải thực hiên các công viếc theo quy định của pháp luật, trong đại</small>
điện theo ủy quyền, người được ủy quyền có sư trao đổi với người đại diện về
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">nội dung ủy quyền, phạm vi thẩm quyền va trách nhiệm của người đại diện theo
<small>tủy quyền và được quyển quyết định việc có "nhận quyển” hoặc thực hiện cáccơng việc mà người ủy quyền (người có quyển) yêu câu hay không. Khi bên ủy</small>
quyển vả bên được ủy quyên sác lập một quan hệ ủy quyển, tức là đã thơng nhất
<small>được ý chi giữa các bên (có thé thưa thuận vé việc có thủ lao hoặc khơng có thùlao), bên được ủy quyền được thay mắt và nhân danh bên ủy quyền thực hiện</small>
một số hành vi/công việc nhất định trong pham vi ủy quyền, lam phát sinh quyển và nghĩa vụ pháp lý liên quan đến quyển lợi của bên ủy quyền hoặc của bên thứ. ba liên quan Từ các phân tích trên, có thể đưa ra khát niệm vé ủy quyên như sau.
<small>“th quyên là việc một bên là cá nhân, pháp nhân (deo got là bên được lyquyên) nhân danh một bên khác là cả nhân. pháp nhân (được got là bên ty</small>
quyễn) đỗ xác lập, thực hiện các giao dich dân sự và có thé được hướng thì lao nếu cơ thoả timân hoặc pháp luật có quy đinh"
<small>Nhu đã phân tích, ủy quyền la mốt loại đại điện, do vay, ủy quyền trước tiên</small>
sé mang day đủ những đặc điểm chung của một quan hệ đại điện va sé có những đặc điểm riêng để phân biệt với các hình thức đại diện Khác.
<small>12.1. Đặc điểm chung của quan hệ đợi điệucùng tơn tại</small>
Cư hai quan hệ pháp luật được xác lập trong chế định ủy quyển là quan hé giữa người ủy quyển vả người được ủy quyển (quan hệ bên trong) và quan hệ giữa người ủy quyền và người thứ ba (quan hệ bên ngồi)
<small>Quan hệ được hình thành giữa người tp quyền và người được ty quyển làquan hệ bên trong. Trong quan hé này, người ủy quyển là người có cơng</small>
viêc/hảnh vi phải thực hiển nhưng vi một lý do nảo đó ma khơng thể thực hiến. được (có thể do tỉnh trạng sức khi , khoảng cách địa lý,...) ma cẩn co người
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">khác thực hiện thay và người được ủy quyển lá người có khả năng thực hiện các
<small>công việcfhành vi mà người ủy quyền đang cén, do đó hai bên thơng nhất với</small>
nhau các nội dung để người được ủy quyển thực hiện công việc/hành vi thay cho
<small>người ủy quyển, từ đây, phát sinh quan hệ ủy quyền giữa người ủy quyền vangười được ủy quyền.</small>
Vi du. Ông Nguyễn Khắc T và chị Vit Phương N thôa thuận xác lập hop đồng ty quyén, nội dung của hợp đồng iy quyén là chi Vit Phương N sẽ đại diện cho ông Nguyễn Khắc T đôn MBS dé thực hién đặt lệnh giao dich trên TKGDCK của ông Nguyễn Khắc T. Như vay trong việc giao kết hợp đông gitta ông Nguyễn Khắc T và chị Vit Phương N đã làm phát sinh mỗt quan hệ bên trong của quan hệ tly quyền giữa bên tiy quyền (ông Nguyễn Khắc T) và bên được iy quyền (chỉ
Quan hệ giữa người iy quyén và người thứ ba là quan lệ bên ngoài. Trong quan hệ nay, người ủy quyên sé không tham gia trực tiếp với người thứ ba ma
<small>thông qua người được ủy quyển. Người được ủy quyển là người trực tiếp lmviệc với người thứ ba nhưng lại khơng nhân danh chính họ ma nhân danh người‘iy quyển. Do vay sẽ phát sinh quan hệ giữa người ủy quyển và người thứ ba, các</small>
quyển va nghĩa vụ người được ủy quyền xác lập với người thứ ba lả quyển va
<small>nghĩa vụ của người ủy quyển</small>
<small>Theo vi du trên, quan hé bên ngoài sẽ được xác đình là quan hộ giữa ơng</small>
Nguyễn Khắc T và MBS. Người trực tiếp đến MBS dé thực hiện đặt lệnh trên TKGDCK (của ông Nguyễn Khắc T) tại MBS là chị Vũ Phương N ny nhiên các cnyén và nghĩa vu được xác lập trên cơ sở lệnh đặt số thuộc về ơng Nguyễn “hắc T.
<small>‘voi muc dich dễ hiểu, các nội dung cia các tinh hong phát sinh đã được diễn giải ngén gon,cô đồng và đủ nội dung căn thiết.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Nour đã phân tích, ủy quyển phát sinh hai mỗi quan hệ trực tiếp va có thể nhìn thay ngay khi xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Tuy nhiên, ngoài hai mỗi quan hệ nay, thực té vẫn tén tai mỗi quan hệ giữa người được ủy quyển va người thứ ba (mỗi quan hệ gián tiếp). Bai lế, mặc đủ tiếp nbn công việc phải thực hiện từ người ủy quyển nhưng người được ủy quyển vẫn có một phân tự chủ nhất định khi thực hiện công việc được ủy quyền và hơn nữa, nêu như người được ủy quyển thực hiện các công việc/hành vi không đúng như nội dung ủy quyển hoặc vượt quá pham vi được ủy quyển thì chính phan cơng việc khơng
<small>thực hiện đúng hoặc phan công việc vượt quá phạm vi ủy quyển đó sé ràng buộctrách nhiệm của người được ủy quyển với bên thứ ba hay nói cách khác là sẽ</small>
phát sinh quyền va nghĩa vụ giữa người được ủy quyền va bên thứ ba?
Vi dụ: Vẫn ia tình iuỗng tại Vi du nêu trên và thông tin bd sung: Trong. Hop đồng ty quyền có nội dung ơng Nguyễn Khắc T ty quyền cho chị Vũ. Pincong N đặt lệnh bán mã chứng khoán VPS trong khoảng giá 20.400 đồng đến 22.000 đồng, Niue vay, khi thực hiện việc đặt lệnh bán VPS theo công việc được ty quyén, chị Vii Phương N sẽ có quyền cini đồng lựa chon giá trị cụ thé để đặt bám" thời điểm đặt lệnh, khối lượng giao dich... mà Rhông phải pin timộc vào ý kiến của ông Nguyễn Khắc T (quyền tự chủ nhất định ki thực hiện công việc được ly quyển) Nếu chị Vũ Phương N thực hiện giao dich với giả bán nằm
<small>ngoài khoảng giá được ty quyền, hoặc đặt bản một mãi chứng khoản khác Khôngphải là VPS... thì lồi đó chi Vit Phương N số bi cot là thực hiện công việc vượt</small>
qua phạm vi ty quyén kit đó, các giao dich vượt quá phạm vi ity quyền này sẽ
<small>làm phát sinh quyền và ng)ữa vụ của cht Vũ Phương N với bên thứ ba (có thé làvới cơng ty chứng khốn, với các bên khác liên quan)</small>
3 Nội dung chỉ it sé được phân th tại Mục 2.2.2.3 của Luận văn. * Trong khoảng giá được quy định tại ủy quyền.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">12.12 Người được úy quyền nhân danh người ủy quyền để thực hiện giao
<small>Người được ủy quyển xác lập quan hệ với người thứ ba trên cơ sở nhândanh người ủy quyển hay vi lợi ích cia người ủy quyền chứ khơng phải nhân.</small>
danh ban thân họ, vi vậy các quyền vả nghĩa vụ do người được ủy quyển thực hiện trong phạm vi thẩm quyền đại diện với người thứ ba déu thuộc về người ủy quyển chứ khơng phải với người được ủy quyền - người trực tiếp xác lập vả thực
<small>hiển giao dich dân sự với người thứ ba. Cịn về phẩn người được ủy quyển, ho cĩ</small>
thể được hoặc khơng được hưởng các lợi ich từ mối quan hệ ủy quyền, cĩ thé
<small>được nhận thủ lao hộc các lợi ích khác néu cĩ théa thuận với bên ủy quyền.</small>
12.13 Người được ily quyén cơ sự chủ đơng trong việc xác lập, uc hiện
<small>giao dich dân sie</small>
Người được ủy quyền tuy nhân danh cho người ủy quyển nhưng van co sự chủ động trong việc xác lập thực hiến giao dịch dân sự, thể hiện ý chi của chính
<small>‘minh với người thứ ba trong việc zac lập, thưc hiền giao dich dân sự, mặc dù nồi</small>
dung của giao dịch dân sự cĩ thể đã được người ủy quyền zác định trước. Dù quyển của người được ủy quyển bị giới han trong phạm vi ủy quyển theo thỏa thuận hay theo quy định của pháp luật nhưng để thực hiên được cơng việc ma minh nhận ủy quyển, người được ủy quyển vẫn cĩ sự chủ động để thực hiện các hoạt động, hành vi cân thiết dé tién đến việc dat được mục đích ta thực hiện đúng cơng việc ủy quyển va vi lợi ích của người ủy quyền. Ngồi Wi du tai Muc 1.2.1.1 nêu trên cĩ phân tích về sự chủ động của người được ủy quyền, cĩ thé tim hiểu thêm vi du đưới đây để hiểu rổ hơn về đặc điểm nay:
Vi dụ. Khách hàng Đồn Thanh X iy quyền cho anh Nguyễn Dinh D đến (MBS để thực hiện mỡ TKGDCK theo đỏ. dé thực hiện cơng việc được ly quyền,
‘kin đến làm việc tại MBS. anh Nguyễn Dinh D sẽ cĩ quyén chủ động thực hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">công việc theo ily quyền của khách hàng Đoàn Thanh X thông qua việc hot để làm rõ, théa thuận các điêu khoản trong Hop đồng mö TKGDCK dé dam báo “yên lợi tốt nhất cho khách hàng Đoàn Thanh X
12.14 Người ty quyền true tiếp tìm nhận mọi kết quả pháp I} từ giao dich
<small>"phát sinh</small>
Trong quan hệ ủy quyền, người ủy quyền trực tiếp thu nhận mọi kết quả pháp lý do hoạt động của người được ủy quyển thực hiện trong phạm vi thẩm quyển đại điện mang lại. Các quyển vả nghĩa vụ phát sinh tử giao dịch dân sự do.
<small>người được ủy quyển sác lập, thực hiện với người thứ ba déu thuộc về người ủy</small>
quyển Diéu nay có nghĩa lả quan hệ pháp luật phát sinh giữa người ủy quyền và người thử ba, chứ không phải giữa người trực tiếp tiền hành sắc lập, thực hiên
<small>giao dich dân sự - người được iy quyền với người thứ ba</small>
Phan tích nội dung này tai WY đự tai Mục 1.2.1.3, có thé thấy mặc dù anh Nguyễn Dinh D là người đến MBS để thực hiện thủ tục mở TKGDCK tai MBS, Igy kết vào Hợp đồng mỡ TKGDCK, tuy nhiên, TKGDCK khi được xac lập sé mang tên chi Đồn Thanh X, theo đó chỉ chi Đồn Thanh X mới la chủ thé có
<small>các quyển va nghĩa vụ phát sinh từ TRGDCK nêu trên, như quyền chuyển tiễn</small>
vào tải khoản, quyển đặt lênh giao dich chứng khoán trên tài khoản, quyển sit
<small>dụng các dịch vụ tai chính do MBS cung cấp.</small>
1.1.2. Đặc điễm riêng của quan hé ty quyên
1.2.2.1. Ủy quyền duoc xác lập trên cơ sở thơa thuận
Nour đã phân tích, quan hệ đại diện có thé được xác lap trên cơ sở quy định
<small>của pháp luật hoặc theo ủy quyển. Khác với quan hệ đại dién theo pháp luất làquan hệ được hình thanh trên cơ sở các quy đính của pháp luật. (1) theo quyết</small>
định cia cơ quan nhà nước có thẩm quyển như quyết định của UBND vẻ việc cử.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">có khó khăn trong nhân thức, 1am chủ hảnh viỄ..., quan hệ đại điện theo ủy quyển được hình thành trên cơ sở thống nhất ý chí giữa bên ủy quyển và bên
<small>được ay quyền.</small>
Người ủy quyền lả tổ chức, cá nhân có năng lực đề xác lập, thực hiện các
<small>cơng việc cho chính bản thân mình, của ban thân minh, tuy nhiên vì nhiều lý do</small>
khách quan, chủ quan mả họ không thể trực tiếp thực hiện công việc nên mong muốn ủy quyền cho người khác thực hiện thay. Bên được ủy quyền là cá nhân, tổ chức đáp ting được những yêu câu cia bên ủy quyển đưa ra để thay mat bên ủy quyển thực hiện cơng việc va có thiện chí nhận ủy quyền để nhân danh bên ủy. quyển thực hiên công việc. Tuy nhiên, néu bên ủy quyển và bên được ủy quyền.
<small>(dp ứng được những điều kiện ma bên ủy quyển mong muốn) không thông nhấtđược công việc cần thực hiện hay thỏa thuận được các quyển vả nghĩa vụ của hai‘bén thi ủy quyền sẽ không được xác lap. Do đó, u tổ tiên quyết hình thành nên</small>
quan hệ ủy quyển lả sự thống nhất ý chí của bên ủy quyển vả bên được ủy quyển Su thống nhất nay được thể hiện bằng cách: bên ủy quyền va bên nhận ủy quyển cùng xac nhân nội dung ủy quyển hoặc tử để xuất của bên ủy quyển, bên.
<small>ện ý chí chấp nhân để xuất đó thơng qua việc thực hiện cáccông viêc/hành vi ma bên ủy quyển dé nghĩ.</small>
được ủy quyền t
Điều 7T BLDS năm 2015. Ê Điều 136 BLDS năm 2015.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">1.2.2.2 Quyén và ngiữa vụ của người được HỆ quyền piu thuộc vào nội dung up quyễm
<small>Khác với đại dién theo pháp luật là đại diện ma người đại điền cĩ quyển xắc</small>
lập mọi giao dich dân sự vì lợi ích của người được đại diện”, quan hệ đại điện
<small>theo ủy quyển hình thành trên cơ sở thơng nhất ý chí của hai bên và nội dung ủy</small>
quyển chính là căn cứ để ghi nhân sự thống nhất ý chi đĩ. Nội dung ủy quyền là giới han mà người được ủy quyên hành động để dem lai quyển và ngiĩa vụ cho bên ủy quyên. Giới han nay cĩ thể được sác định bai yếu tổ số lượng cơng việc
<small>vàhoặc tính chất cơng viếc, thời gian thực hiên cơng việc ủy quyền... Điều đặc</small>
tiệt 1a, khơng cĩ một quy chuẩn nao để xác định chính xac nội dung ủy quyền, do nội dung ty quyền phu thuộc phan lớn vao ý chí của bên ủy quyền va sư chấp thuận của bên được ủy quyền. Nếu ý chí của bến ủy quyển được ác định rổ rang
<small>thì việc thực hiện cơng việc của bến được ủy quyển cũng thuân tiên hơn va nếu</small>
<small>cũng sẽ</small>
nơi dung dy quyên chi được thể hiện một cách chung chung, khơng rõ ring sé
<small>gây khĩ khăn cho bên được ủy quyên khi xác định giới han hành động. Khơngnhững th</small>
<small>đính của bên ủy quyển khi nhận được thơng tin. Do nội dung ủy quyên làdang va</small>
<small>, giúp các bên dam bao lợi ich của mình một cách tối đa. Ngược lại, néusốt được hảnh vi của minh cũng như của bên được ủy</small>
<small>, điểu nay cũng gây khĩ khăn cho cả bên thứ ba trong việc hiểu rõ ý</small>
<small>thuộc mỗi quan hệ pháp lý bên trong của quan hệ đại diện theo ủy quyền, nến nĩkhơng cĩ giá tri rằng buộc bên thứ ba trong giao dich. Hay nĩi cách khác, nĩ chỉ</small>
cĩ giá trị ring buộc giữa người ủy quyển và người được ủy quyền. Nếu người
<small>được ủy quyền hành động vượt quả nội dung cho phép thì bên dy quyển khơngbi rang buộc bai những cơng việc mà bên được ủy quyền thực hiện</small>
° Fhộn 1 Điều 141 BLDS năm 2015.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Người ủy quyền có thé ủy quyển cho người được ủy quyền có tồn quyền thực hiện cơng việc của minh hoặc chỉ được thực hiện một phan công việc. Day là nội dung vô cùng quan trong trong chế định đại dién, do chính nội dung ủy quyển sẽ sắc định được quyền, ngiữa vụ, phạm vi thực hiện công việc của người nhận ủy quyển cũng như là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý cho mỗi bên.
<small>khi tham gia giao địch</small>
Vi duc Nhà đầu tư 1ê Tìm H ty quyền cho bạn của mình là chị Nguyễn Minh H nội dung liên quan din việc sứ: ching TKGDCK của Nhà đầu te là Tìm H mỡ tại MBS. Nếu nội dung iy quyền là “đồng ÿ cho phép chị Nguyễn Minh H được đại diện cho nhà đầu tư Lê Tìm H tồm quyền đặt giao dich đối với mất
<small>chứng hoán MBB trong khoảng thời gian giao dich của ngày. 04/8/2019" thi chi</small>
Minh H sẽ được thực hiện một phần công việc liên quan đốn TKGDCK đầu tư 1ê Tìm H. Nếu nội dung ty quyền là “đồng ý cho phép chỉ Minh H được toàn quyền thực liện. quyết anh các nội dung liên quan din việc giao dịch tồn TKGDCK cũa nhà đầu he 1â Tìm H trong ngày 04/8/2019" thi có thé hiểu chị Nguyễn Minh H được toàn quyén quản If, sử đụng và quyết đinh các nội dung đầu tư trên TKGDCK của nhà đâu te Lê Thu H, bao gém và không giới han bởi việc giao dich đối với mã chứng khốn MBB mà cịn có quyền đặt lễnh giao địch (mua, bản) đắt với các mã chứng khoản Rhác, sử
<small>dung dich vụ tài chính trên TRGDCK, cinyẫn rút tiền trên TRGDCK,</small>
1.2.1.3. Đỗi tượng của ty quyền phải là các cơng việc có thé thực hiện được Khác với các giao dịch khác, đổi tương của ủy quyền chỉ đơn thuần la các
„ hay nói cách khác là các hảnh vi cụ thé. Có thé các cơng việc/hảnh vi
<small>cơng vi</small>
<small>này có liên quan tới mét tai sẵn nào đó, nhưng điều nay khơng có nghĩa tải sin</small>
tảo người ủy quyền cũng có thé ủy quyền cho người khác thực hiện thay mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>‘Nhu đã phân tích, ủy quyền đương nhiên lả mét giao dich dan sự, do đó các cơng,</small>
việc được ủy quyền chắc chắn phải là các công việc không vi phạm điều cầm của pháp luật, không trái dao đức xã hội'U, đằng thời, các công việc ủy quyển cứng. phải là các công việc có thể thực hiện được và khơng phải là các cơng việc pháp
<small>luật quy đính đích thân người có quyển, nghĩa vụ phải trực tiếp thực hiện. Nộidung này sẽ được phân tích chi tiết tại Mục 2.2.1 của Luân văn.</small>
Có nhiều cách để phân loại uỷ quyển. Dưới đây, Luận văn xin được nêu một số cách phân loại điển hình:
<small>1.3.1. Phân loại theo hành thưức</small>
<small>Tuy theo tinh chất của đổi tương giao dich, tinh đặc thù, sự thống nhất cia</small>
các chủ thể tham gia va nhu cầu quản lý của nha nước mà pháp luất dân sự có
<small>những yêu cầu khác nhau vẻ hình thức của giao dịch và để từ đó các chủ thểtham gia lựa chọn cho mình các hình thức xác lập giao dich cho phù hợp. Hình</small>
thức của giao dịch dân sự là cách thức biểu hiện ra bến ngồi những nội dung
<small>của nó đưới một dang vật chất hữu hình nhất định Theo đó, những điều khoản.</small>
ma các bên đã cam kết thỏa thuận phải được thể hiện ra bên ngồi đưới một hình. thức nhất định, hay nói cách khác hình thức của giao dich là phương tiên để ghi
<small>nhận nội dung ma các chủ thể đã xác định. Thơng thưởng, hình thức uỷ quyển sé</small>
do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy đính cụ thé, Tuỷ theo tính chất của việc đại diện ma hình thức uy quyền có thé đơn giản hoặc phức tạp khác
<small>nhau. Tuy nhiên, về tổng thể, hình thức của uỷ quyền sé được phân loại thành.Hình thức lời nói va hình thức văn bản.</small>
'®Điệu 1111 BLDS năm 2015.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">13.1.1. Uy quyền bằng lời nĩi
Pháp luật cho phép các chủ thể tham gia giao dịch bằng lới nĩi và thơng thường các giao dich bằng lời nĩi khi được xác lập vấn phát sinh đây đủ các quyển và nghia vu của mỗi bên tham gia giao dịch. Trong thực tế cuộc sống co rat nhiễu các giao dich được phát sinh thơng qua lời nĩi, chủ yếu 1a các giao địch. đơn giản, khơng phức tap, giá trị khơng lớn đáp ứng cho nhu cầu vật chất hang ngây của cuộc sống hoặc các bên cĩ sư tin tưởng nhau, cĩ uy tín, trách nhiệm. như từ việc mua đồ ăn ngồi chợ, việc cho bạn bè mượn tiễn, việc đi ăn nha ‘hang... đến việc uy quyển thơng qua lời nĩi như uỷ quyển mua vé tàu xe, đặt
<small>phịng khách san,... Giao dich bằng lời nĩi nay được ác lap khi cĩ sự tự nguyên,thống nhất ý chí của các bên va thưởng chỉ thoả thuận các nội dung cơ bản.</small>
Theo quy định tai BLDS năm 1995 thi khi phát sinh tranh chấp, uj quyền
<small>khơng được lập thánh văn bản bị coi là vơ hiệu (do khơng tuân thủ quy định về</small>
<small>pháp luật vẻ hình thức của giao địch/hợp đồng. Do đĩ, BLDS năm 2005 vaBLDS năm 2015 đã thừa nhận việc giao kết uj quyên thơng qua các hình thức</small>
khơng phải bằng văn bản, như việc giao kết uỷ quyền thơng qua lời nĩi. Mặc dù vậy, van phải khẳng định, giao dich dân su thơng qua lời nĩi lả hình thức tiém an nhiều rii ro vả khơng đảm bão hồn tộn được quyền lợi của các bên tham gia do hình thức giao dich nảy cĩ gi trị chứng minh rất thấp vi các bên khơng ghi nhận, xác nhận lại việc chấp thuận giao kết giao dich dân sự đỏ vả nếu cĩ tranh chấp xảy ra thì các bên khơng cung cấp được tai liệu chứng minh việc chấp thuận, khẳng định ý chi từ bên kia. Tương tự như vậy, việc giao kết uỷ quyền ng lõi nĩi cũng sé tém dn nhiều rồi ro, Vi nếu bên wy quyên và bên được uF
1 Điệu 151 BLDS nấm1995
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">quyển có giao kết uỷ quyền với nhau thơng qua lời nói thi sau khi thực hiện xong công việc uy quyền ma bên uỷ quyền không tiếp nhận các quyển và nghĩa vu
<small>phat sinh từ việc bên được uy quyên đã giao kết với bên thứ ba thi bên được uỷ</small>
quyển sẽ rat khó khăn khi chứng minh thẩm quyển được đại diện của minh với
<small>‘bén thứ ba hoặc các bên liên quan.</small>
Do đó, nếu “1d” giao kết uy quyền bang lời nói, các bên cẩn phải chú ý lưu. giữ chứng cử hay nhớ người chứng kiến để làm chứng sau này. Nêu khơng lưu giữ được chứng cứ thì viée yêu cầu cơ quan có thẩm quyển giãi quyết là rat khó
<small>khăn hoặc sé khơng bao vệ được quyển va lợi ích cho các bên tham gia giaodịch</small>
13.12. Oy quyền bằng văn bản
Nhằm nâng cao độ xác thực vẻ những nội dung đã cam kết, các bên có thé
<small>ghi nhân nội dung giao kết hop đồng bằng một văn bản. Trong văn bản đó, cácbên phải ghi đẩy đủ những nội dung cơ bản của hợp đẳng va cùng lí tên xácnhận vào văn bản. Khi có tranh chấp, hợp đồng được giao kết bằng hình thứcvăn bên tạo ra chứng cứ pháp lý chắc chắn hơn so với hình thức lời nói. Căn cứ,</small>
vao văn bản của hợp đồng, các bên dé dàng thực hiện quyển yêu cấu của mình. đơi với bên la. Vì vậy, trong thực tế những giao dich quan trong, có giá trị lớn hoặc những giao dịch dễ phát sinh tranh chấp hoặc đổi với những hep đồng ma việc thực hiện không cùng lúc với việc giao kết thì các bên thưởng chọn hình thức này, Cam kết của các bên trong hợp đồng sẽ được ghi nhân lại bằng một văn bản, bản hợp đồng đỏ sẽ được coi như la một bằng chứng chứng minh quyển
<small>dn sự của các bên.</small>
Tương tự như vay, uj quyển khi được giao kết bằng văn bản cũng sẽ đảm. bảo việc thể hiện rõ rang ý chỉ của bên uy quyển và bên nhận uy quyền cũng như từng điều khoăn ma các bên muốn cam kết. Trong trường hợp sảy ra tranh chấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">cần phải đưa ra giãi quyết bởi cơ quan có thẩm quyên thi hợp đồng uỷ quyền ‘bang văn ban được giao dich giữa các bên sẽ la chứng cứ cụ thể để cơ quan xét
<small>xử dựa trên đó xem sét và đưa ra quyết định cho hai bên</small>
Hinh thức uy quyển bằng văn ban có thể được thể hiện dưới dạng: thông
<small>điệp dữ liệu va van ban thường</small>
<small>13.12 1 Thông qua thông điệp đi liên</small>
<small>Giao dịch dân sự thơng qua phương tiện din tử đưới hình thức thông điệpdữ liêu theo quy định của pháp luật v giao dich điên từ được coi là giao dich</small>
‘bang văn ban”. Cụ thể, Điều 12 Luật Giao dich điện tử năm 2005 cũng đã ghi nhận thông điệp dữ liệu có giá trị như văn bin “Trưởng hop pháp luật yêu câu thông tin phải duoc thé hiện bằng văn bản thi thông điệp dit liệu được xem ia đáp ứng yêu cầu này néu thông tin chuứa trong thơng điệp ait liệu a6 có thé truy cập và sử dụng được đề tham chiếu Rhi cần tiiết”.
<small>Theo quy định của Luật giao dich điện từ năm 2005, thông điệp dữ liệu “ZaThông tin được tao ra được gửi dt, được nhân và được hai trie bằng phương tiên</small>
điện tie” Mặt khác, hình thức của thơng điệp dữ liệu có thể "được thể hiện dưới hhinh thức trao đỗi di liêu điên tie chứng từ đin tie tine điền từ điện tia điên báo, #m và các hình thức tương tự khác”. Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu. “Khơng bị ph nhân giá trì pháp lý chỉ vì thơng tin đơ được thể hiện dưới dang
thơng điệp dit liệu đó có thé truy cập và sử đụng được để tham chiễu kit cân
<small>, mã nó có “gid rị nine văn bản" nêu “thơng tin clnia trong</small>
thiết®. Hon nữa, thơng điệp dữ liệu còn cỏ “giá trị như bản gốc” nêu đáp ứng,
(phan án trung thanh với ban gốc đã khởi tạo lần dau tiên) va sự toàn vẹn về nội dung thông tin (không bị sửa chữa, thay đổi, cắt xén hoặc đưa thêm thơng tin), có thé lưu trữ va truy cập để tham chiều khi cần thiết.
‘Vi vậy, các hợp đẳng ủy quyển hoàn toàn co thé giao kết dưới hình thức thơng điệp dữ liệu. Với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay,
<small>khi mà cuộc Cách mang 4.0 trở thảnh xu hướng toàn cầu thi các giao dich được</small>
thiết lập thông qua hệ thống giao dịch điện ti, trong đó bao gầm các giao dich ủy quyển thơng qua thông điệp dữ liệu, cũng sẽ 1a xu thé tat yếu.
1.3.1.2.2. Thông qua văn bẩn truyền thẳng
‘Uy quyển thông qua văn bản truyền thống 1a hình thức ma trước nay van được áp dụng. Dang ủy quyên nảy được xác lập thơng qua ngơn ngữ viết, được trình bảy trên một chất liệu hữu hình nhằm thể hiện một nội dung sắc định ma mọi người có thé đọc, lưu giữ va bão đảm được sự toản ven của nội dung do”. Trong các dạng ủy quyền nay có thể chia nhỏ thành:
~ Giấy ly quyển
Trong thực tiễn phat sinh rất nhiều tình hudng ma các bên thực hiện giao địch thông qua giấy ủy quyền. Giấy ủy quyền lả một văn bản ghi nhận y chi don phương của bên ủy quyển Bên được ủy quyền sau khi xem xét các nội dung trên giấy ủy quyền có thé chap nhận thực hiện bằng các hảnh vi cu thể nhằm xac lập,
<small>thực hiến nối dung ủy quyển hoặc từ chối thực hiến công việc được ủy quyền.</small>
Điều 13 Luật Giao dich điện từ nấm 2005, `8 Điều 14 Luật Giao dich điện từ nấm 2005,
2 tps /awnet
<small>thukluat-vn/posts/t584.tong-hop-tat-ca-cac-hink-thu-hop-dong-theo-phap-Iat-dan-su, tray cân ngày 26/8/2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Đặc điểm của giây ủy quyển là bổ cục tủy nghĩ, nội dung linh hoạt, điều nay
<small>thuận lợi cho bên uỷ quyển trong việc soạn thảo văn bản diy quyển. Tuy nhiên,</small>
chính bồ cục tuỷ nghị và nội dung linh hoạt cũng lại 1a điểm hạn chế của giầy uy quyển, do bên uy quyền sẽ dé bư sót những điều khoản ring buộc nghĩa vụ của các bên khi tham gia xác lập ủy quyền; khi có tranh chấp, cơ quan có thẩm quyền.
<small>khó xác định trách nhiệm, quyền, nghĩa vu cia các bên.-_ Hop đằng ity quyền</small>
<small>Điều 562 BLDS năm 2015 quy định “Hop đẳng ty quyển là sự thôa thuận</small>
giữa các bên theo đơ, bền được ly qun có nghĩa vụ tìuec hiện cơng việc nhân danh bên ty quyền, bên ty quyền chỉ phải trả thù lao nễu có thỏa thuận hoặc
<small>php luật cô quy định”. Hợp đẳng ủy quyền là hình thức văn ban ủy quyển chất</small>
chế nhất so với các hình thức ủy quyển bằng văn ban khác. Khi xác lập hình thức ‘iy quyền nay, cả bên ủy quyền và bên được ủy quyển déu can phải xác nhân ý chi trên ban ban. Ưu điểm nỗi bật của hình thức nay là cơ sở pháp lý vững chắc, nội dung thỏa thuận của các bên về quyền lợi va nghia vụ được thể hiện rõ tại các điều khoản cụ thé trong hợp đồng Đây là những cơ sở pháp ly, căn cử để xem xét trách nhiệm của các bên lập hợp đông ủy quyền, là cơ sở để xác định lỗi và pham vi béi thường thiệt hại nêu có tranh chấp zảy ra. Người được ủy quyển
<small>chi được thực hiện các công việc va hưởng các quyển trong phạm vi quy định</small>
của hợp đồng ủy quyền. Trong trường hợp người được ủy quyền có hảnh vi vượt
<small>quá phạm vi đỏ thi phải chịu trách nhiệm cá nhân đổi với phân vượt quả= Các loại văn bản khác</small>
Ngồi hình thức giấy ủy quyền vả hop dong ủy quyên, trên thực tế, ủy quyển còn có thể tổn tai dưới các dang thức văn bản khác như giấy giới thiệu, quyết định, công văn, thông bao... Day lả những hình thức ủy quyền khá đặc
<small>biết, mặc dù tên gọi không néu dich danh “iy quyển" nhưng tai phẩn nội dung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">vấn tôn tại ý chí của người ủy quyền trao quyên thực hiện công việc cho người được ủy quyển Đây là những hình thức ủy quyển khá đơn giãn va thường mang tính chất đặc thù của tổ chức. Thơng qua việc ban hành ủy quyền nảy (ban hảnh.
<small>công văn, giấy giới thiêu, quyết định...), người đại điện theo pháp luật của tổ</small>
chức đã "tao quyển” cho người khác thay mặt mảnh để thực hiện một hoặc một số công việc nhất định thay cho minh Hình thức ủy quyển nảy thưởng được áp
<small>dụng trong các cơng viéc hành chính, lao động và cũng có khi được sử dụngtrong các hoạt đơng của các cơ quan hành chính nhà nước (ay quyển hành</small>
Ngồi ra, ciing trong hình thức ty qun bằng văn bản, có thé phân chia 4p quyên thành:
-_ Up quyền bằng văn bản có cơng chưng, chứng thực.
<small>Hình thức ủy quyển bằng văn bản có cơng chứng, chứng thực lả việc văn</small>
bản ủy quyển được chứng nhận tính xác thực bởi một sổ tổ chức công chứng hoặc được zác nhận bởi cơ quan nha nước cỏ thẩm quyển. Trong trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có cơng chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó”! Như vay, hình thức của ‘vin bản cơng chứng, chứng thực cũng có thé la một trong các yếu tổ zác định. hiệu lực của giao dich (ủy quyên).
-_ quyền bằng văn bản khơng có cơng chứng, chứng thực.
Hình thức ủy quyền bằng văn bản khống có cơng chứng, chứng thực là hình thức ủy quyển hình thảnh do các bên théa thuận ý chi với nhau ma không thông qua một cơ quan thứ ba để thực hiện zc nhận ý chí. Nếu xét về căn cứ chứng
<small>‘minh thì hình thức ủy quyền bằng văn bản khơng có cơng chứng, chứng thực sẽ</small>
2 Các phần tích cụ Bổ về nh thúc này cũng như cách ida va vận dụng tiện thự sỹ được
<small>lim ổ ti Mặc 32 của Luận vin</small>
31 Điều 119 2 BLDS năm 2015.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">có giá trị pháp lý thấp hơn hình thức ủy quyển bang văn bản cơng có cơng
<small>chứng, chứng thực, bởi lẽ đối với các văn ban ủy quyên được cơng chứng, chứngthực thì pháp luật đã có quy đính thừa nhận giá ti pháp lý của các nội dung, thưathuận được ghi trong hình thức nảy, trừ trường hợp bị Tịa án tun bổ là vơ</small>
thiệu? hoặc thửa nhận ý chí tự nguyên của các bên khi tham gia giao địch, cịn.
<small>các văn bin ủy quyền khơng được cơng chứng, chứng thực, nêu phat sinh tranh.chấp thi các bên phải có nghĩa vụ chứng minh,</small>
13.3. Phân loại theo phạm vì tiy qun
Căn cứ trên phạm vi thực hiện cơng việc, ủy quyển có thể được chia thành 13.2.1 Oy quyền thực hiện một lần một hành vì nhất anh
Uy quyển nay cho phép người được ủy quyển thực hiện quyển đại diện cho người ủy quyển để thực hiên một hành vi pháp lý nhất định (như đại điên đến
<small>MBS thực hiện đăng ký sử dụng dich vụ tài chính...) Việc ủy quyển này séđương nhiên chấm dút ngay sau khí người được ủy quyển thực hiên song cơng</small>
việc được ủy quyền.
Trong Tĩnh vực chứng khốn chun ngành, hình thức này được thể hiện cụ thể tại Điều 76.3 Luật Chứng khoán năm 2006 về quyền của Trưởng đại diện văn.
<small>phòng kinh doanh chứng khoản nước ngoai tại Việt Nam: “Trưởng đại diện chi</small>
được thay mặt công ty mẹ dé lý kết các hợp đồng liên quan đến hoạt động kinh: doanh, đầu te của công ty mẹ với các tổ chức kinh tế Việt Nam trong trường hop có tị quyền hop pháp bằng văn bản của người có thẩm qun của cơng ty me. Giấp đy quyền phải được lập riêng cho mỗi lần lý kết (ly quyền từng lần) và.
2 Điệu 5 Luật Công chứng năm 2014.
<small>chính ching he chữ kỹ và chứng tục hop đồng, go dịch</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">phải gửi cho Uy ban Clưmg khoán Nhà nước bản sao hop lề giấy iy quyền đó
<small>trong thời hạn 10 ngày lễ từ ngày có hiệu lực</small>
1.3.2.2. Uy quyền thực hiện liên tue cùng một hành vi
‘Uy quyền thực hiện liên tục củng một hanh vi hay con gọi là ủy quyển
<small>thường xuyến. Tức là, người uỷ quyên sẽ trao quyền cho người được uy quyển</small>
để thực hiện một hênh vi với tính chất lấp di lấp lai, cùng lả một hành vi đó nhưng người được wy quyển sẽ được thực hiên rất nhiều lẫn cho đến khí thời hạn
<small>tu quyển chấm đút hoặc chấm đút theo quy định của pháp luật</small>
Vi du thực tiễu ở MBS. đo là việc Nhà đầu tư wy quyền cho một người được thực hiện ký xac nhận trên các phiếu lệnh giao dich của nhà đầu tư", cụ thể người được uy quyên sẽ ký rất nhiễu các phiếu lệnh sắc nhận giao dich cũa ‘Nba đầu tư trong khoảng thời gian nha đầu tư uy quyền.
13.2.3. Oy quyền thực hién nhiều hành vi
<small>Uy quyển thực hiện nhiều hành vi là uj quyền cho phép người được uỷ</small>
quyển thực hiện nhiễu công việc, nhiều hành vi pháp lý trong phạm vi đã zác
<small>đính tai văn bản uỷ quyển. Giao dịch ủy quyền này thường gặp trong các uy</small>
quyển của người đại điện của các pháp nhân, tổ chức uy quyén cho các cấp pho của minh để thực hiện các hoạt động điểu hảnh doanh nghiệp hay cũng có thé phat sinh trong rất nhiéu những uỷ quyền thông thường khác.
- Téng Giám đốc của MBS uy quyền cho một Phó Tổng Giám đốc có quyền. quyết định va thực hiện các hoạt động liên quan đến hoạt động nghiệp vụ,
<small>hoạt động pháp chế vả hoạt động quản trị rii ro của công ty. Như vậy, Pho</small>
Tổng Giám đốc được uỷ quyển nay sẽ căn cứ vào nôi dung uỷ quyền đã
“Phiếu lệnh ti iu gh nhận Ii vic thể iện ýchỉ gio dich của Nhà đầu tr hd idm rổ
<small>go địch khôi lượng gio địch giá gia ch, đời gìn gio dich</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">được xác lập để thực hiện rất nhiều các công việc, hoạt động phát sinh liên. quan đền pham vi uy quyền đã nêu.
<small>- __ Nhà đâu tư của MBS uỷ quyển cho một cá nhân thực hiện giao dich trênTKGDCK của nhà déu tư. Như vậy, khi nhận uy quyển giao dich trênTKGDCK thì người nhân uỷ quyển sẽ phải thực hiên một loạt các hành vìnhư quyết định mã chứng khốn giao dịch, quyết đính gia chứng khốn giao</small>
dich, quyết định thời điểm giao dich, ký xác nhận trên phiếu lệnh.... để đạt
<small>được mục đích uy quyền.</small>
Co thể thay, căn cứ trên phương diện phạm vi uỷ quyền, sẽ có rat nhiều loại tủy quyển khác nhau Vì vậy, cá nhân, tổ chức có thể lựa chọn hình thức ủy. quyển phủ hợp với nội dung cẩn ủy quyên, để từ đó tạo thuận lợi cho người đại điên theo ủy quyển hiểu đúng va thực hiện chính xác việc xác lập, thực hiện nội đụng ủy quyền.
<small>Nour đã nêu, ủy quyển là sự thöa thuên giữa các bên, theo đó bên được ủy</small>
quyển có ngiấa vu thực hiện cơng việc nhên danh bến ity quyển. Như vậy, chủ thể của hợp đồng ủy quyền ở đây chỉ bao gồm bên ủy quyển và bên được ủy quyển Bên ủy quyên thỏa thuân với bên được ủy quyển về những công việc ‘mong muôn bên được ủy quyển thực hiện Bên được ủy quyển sẽ thay mặt bén ủy quyền để thực hiện các cơng việc đó va làm phát sinh hậu qua pháp ly, các quyên lợi cho chính bén ủy quyển. Với dang ủy quyền nay, chủ thể thực hiện công việc ủy quyên sẽ la bên được ủy quyền.
13.3.2. Ú quyển lại
Theo quy định của luật hiện hảnh, bên được ủy quyền có thé ủy quyển lại cho chủ thé khác để thực hiện công việc của bên ủy quyền. Theo do chủ thể trực
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>tiếp sắc lập và thực hiên giao dịch với bên thứ ba sẽ không phải la bên được ủy</small>
quyển ma sẽ là người nhận ủy quyền lại từ bên được ủy quyền. Việc ủy quyền lại chỉ có thể được thực hiện néu như được bên ủy quyền đồng ý. Nguyên nhân của. việc dy quyền lại có thé 1a do bên được ủy quyền không thể thực hiện cơng việc.
<small>được ủy quyển hoặc có phát sinh sự kiện bắt khả kháng nào đó mã nếu nhưkhơng áp dụng ủy quyển lại thi muc đích sắc lập, thực hién giao dich vi lợi ich</small>
của bên ủy quyền là không thể thực hiện được
Ngoài ra, các đặc điểm khác vẻ ủy quyển lai xin theo dối chi tiết tại Mục
<small>2.2.2.9 Chương 2 cũa Luận vin.</small>
13.4. Phân loại theo clui thể tham gia ty quyén 13.41 Oy quyền giữa cá nhân với cá nhân
Đây là dang uj quyển rất phổ biển trong quan hệ dân sự. Pháp luật cho phép các cá nhân được toàn quyền uỷ quyển cho các cá nhân khác để đại điện cho
<small>minh xác lập vả thực hiện các hanh vi dân sự từ đó hình thành nên quyển va</small>
nghĩa vụ cho mình, ngoại trừ một số trường hop đặc thủ pháp luật có yêu cầu các cá nhân do phải tự mình xac lập thực hiện giao dich hoặc một số quy định về điểu kiện của người được uỷ quyển như vẻ độ tuổi, khả năng
1.3.4.2. L quyền giữa cá nhân với pháp nhân
<small>Pháp luật hiện hành trao quyển chủ đồng lựa chọn déi tượng uj quyển cho</small>
cá nhân có quyển. Vì vậy, các cá nhân có quyển lựa chon uỷ quyền thực hiện hảnh vi, cơng việc cho cá nhân hoặc pháp nhân. Có thể thấy, rất nhiễu những
<small>công việc phát sinh, nếu được thực hiện bởi các pháp nhên với kinh nghiệm,</small>
chuyên môn, tinh chuyên nghiệp thi hiệu quả có thé sẽ cao hơn và tâm lý người uỷ quyển cũng vi thé ma n tâm hon Do đó, hình thức uj quyền nay là hoàn toan phù hợp vả tiền tới sé phát triển rộng rãi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Trong các quy định của pháp luật vé chứng khoản, cũng có thé thay ln
<small>tính thời sự của quy định nay khi cho phép các nha đâu tư nước ngoài được ủy</small>
quyển cho các tổ chức liên quan để thực hiện nghĩa vụ thuế của mình. Cụ thể, Điều 3.5 Thơng tư 123/2015/TT-BTC hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài trên thi trường chứng khoán Việt Nam quy định: “Nhà đu he nước ngoài thực hiện ngiữa vụ kê khai. nộp và quyết tốn tind, phí, lệ phí liên quan dén hoạt
<small>đơng cheng khoán tại Việt Neen theo quy đmh pháp luật Việt Nam hoặc ty quyéncho thành viên hai ij, 16 chúc kinh doanh chứng khốn, văn phịng đại diện của</small>
mình, đại điện giao dich thực hién nghĩa vụ kê khai. nộp và quyết tốn thuế, phí,
<small>18 phí theo ding quy định pháp luật Việt Nam”</small>
1.3.43. UF quyễn giữa pháp nhân với pháp nhân
Day là dang ủy quyển điễn ra không chỉ trong quan hệ dan sự ma còn phd
<small>biển trong các cơ quan nha nước, theo đó, một pháp nhân ủy quyển cho pháp</small>
nhân khác thực hiện quyền, nghĩa vụ của minh Môt pháp nhân được thảnh lập
<small>hợp pháp tức là pháp nhân đó đương nhiên phải có khả năng thực hiện các hành</small>
vi pháp lý. Lé tất nhiên sẽ có những quyển ma ma pháp nhân khơng thể thực. tiện được do ban chất của pháp nhân như kết hôn, nhận con, ly hôn... Song cũng. như cá nhân, pháp nhân cũng có những quyền lợi nhất định. Do đó, căn cứ trên. thấm quyền của mình, trong phạm vi pháp luật cho phép ma pháp nhân có thể uy quyển hoặc nhận uỷ quyền để xác lập các giao dich cu thể.
<small>Trong lĩnh vực hoạt động chứng khoản, pháp luật cũng đã ghỉ nhận hìnhthức ủy quyền của pháp nhân cho pháp nhân tại Điểu 154đ Thông tư</small>
210/2012/TT-BTC hướng dẫn thánh lập và hoạt động công ty chứng khoản (sửa đổi bởi Điển 14 Thông tư 07/2016/TT-BTC) quy định về trường hợp cơng ty chứng khốn bi thu hồi giấy phép thành lập va hoạt động. “Ur ban Chứng khốn “Nhà nước cơ thé chỉ định cơng ty chưng khốn khác thay thé để hồn tat các
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">giao dich và các hop đồng của công ty chung khoản bi tìm hội Giắp pháp thành lập và hoạt động. Trong trường hop này, quan hê ly quyền mặc nhiên được xác
<small>lập giữa hat công ty”</small>
Pháp luật cho phép các chủ thể la cá nhân, pháp nhân đều có thể tham gia.
<small>quan hệ ủy quyển. Tuy nhiền, khơng phải đương nhiến mọi cá nhân, pháp nhân</small>
déu có thể xác lập ủy quyền, nhận ủy quyển, điều kiện chi tiết để cá nhân, pháp nhân có thể tham gia ủy quyền vả dẫn đến ủy quyển có hiệu lực được phân tích.
<small>chi tiế tai Mục 2.1.1 của Luận văn.</small>
14. Mục đích, ý nghia của up quyên
Xã hội ngày càng phát triển, tính hội nhập của mỗi cá nhân, tổ chức ngày cảng nhiều. Do đó, mỗi một cá nhân, tổ chức sẽ có thể phải tham gia nhiều giao. dich trong một thời gian nhất định, điều nảy dẫn đến không phải cả nhân, tổ chức tảo cũng co thể tham gia trực tiếp vao tat cả các giao dịch. Do đó, pháp luật cho phép nêu những chủ thé nay khơng có điều kiện trực tiếp thực hiện những giao địch do có thé ủy quyền cho ca nhân, tổ chức khác thay mặt minh tham gia các
<small>giao địch dân sự</small>
Trong xã hội ngày nay, quan niệm về ủy quyền đã co sự thay đổi, ngoài y nghĩa truyền thống như phân tích nêu trêu, ủy quyền còn được coi là một dich vụ. pháp ly. Bởi lẽ, việc xác lập các giao dich thông qua uj quyển sẽ giúp người uj quyển có thể tham gia được nhiều giao dich vả người được uy quyền khi thực hiện các cơng việc vì lợi ích của người uy quyển thi cũng có thể được hưởng.
<small>những lợi ich vat chất nhất định. Hơn 100 năm trước, một nha nghiên cứu đã đưa.</small>
ra một nhận định hết sức đúng đắn. “Trong chế đinh đại diện, cá nhiên pháp if của con người cô thé vượt ra khôi những giới han được quy đình bối bẩn chất ne
quyển được ghi nhân trong xã hội đương đại như lả một công cụ đắc lực thúc đẩy các giao dich trong điểu kiến sự phân công lao động cảng lúc cảng chất chế
<small>và tỉnh vi, Trước đây, ủy quyền được thực hiện trong phạm vi rất hep, xuất hiên</small>
trong cuộc sống hang ngày, được coi la sự giúp đổ lẫn nhau trong cuộc sống và thường khơng có thủ lao. Hiện nay, ủy quyền được thể hiện ở hấu hết các Tinh vực của đời sống xã hội như thương mại, lao động, tổ tung... và phát triển lên một nắc mới là hình thảnh lên các dịch vụ uy quyền dé đáp ứng nhu cầu cảng.
<small>ngày cảng cao và cấp thiết của xã hội.</small>
<small>Tir những phân tích trên cho thay, ủy quyền có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong đời sống xã hội</small>
<small>Thứ nhất, việc sắc lâp quan h ủy quyển sẽ tao điểu kiện cho chi thể củaquan hệ pháp luật dân sư tiết kiệm chi phí, tién bac cũng như thời gian. Ngày.</small>
nay, những quy định của pháp luật về uy quyền như quy định vẻ hình thức, phạm.
<small>vi và đối tương của ủy quyển ngày cảng mở rồng, việc nay đã tạo điều kiện</small>
thuận lợi cho việc ủy quyển được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng va kip thời Thứ hai, ủy quyền là một cơng cụ đắc lực góp phan thúc day vả phát triển
<small>các giao dich dân sự trong sã hội. Như đã phân tích, với giao dich uỷ quyển, một</small>
người hoặc một tổ chức có thể la chủ thé của rất nhiêu hợp đồng, giao dịch bởi lế người uy quyển khơng cẩn nhất thiết phải có mất trực tiếp khi thực hiện giao dich, vi đã có người được uy quyền đại điện cho người uy quyền để xác lập, thực
<small>hiện giao dich</small>
Thứ ba, BLDS nước ta ghi nhận ủy quyén là phù hợp với pháp luật quốc tế, thể hiện sự hòa nhập của pháp luật nước ta với các nước trên thé giới, hoa nhập. củng với xu thé phát triển của thé giới va cũng đồng thời 1a phương tiện ghi nhận. một trong những quyên cơ bản trong quan hệ dân su đó là quyền tự do khi tham.
<small>gia quan hệ dân sự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>'Với các phân tích tai Chương 1, Luân văn đã khái quát những van để lý luận</small>
cơ bản nhất về ủy quyền. Nên tang cơ sở nay sẽ giúp cho việc phân tích các điều kiện có hiệu lực của ủy quyền được dé dang hơn va căn cứ các lý luận cơ ban nảy đối chiêu với thực tiễn van dung tại MBS sẽ rút ra được những hoan thiện. cần thứ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Như đã nêu, uy quyển cũng la một giao dich dân sự nên các điều kiên cóhiệu lực của giao dich dân sự chính là điều kiện có hiệu lực của uỷ quyền</small>
3.1.1. Điều kiện về chi thé tham gia tỳ quyén
(Quan hệ ủy quyển hình thành nên hai chủ thé quan trong, cơ ban nhất đó la ‘bén ủy quyền vả bên được ủy quyển. Tuy nhiên, để việc ủy quyên có hiệu lực, các bên ủy quyển va bên nhân ủy quyền phải đáp ứng được các diéu kiện nhất
<small>Điều 138 BLDS năm 2015 quy định: "Cá nhiên, pháp nhân có thé ily quyên</small>
cho cá nhân, pháp nhiên khác xác lập, thực hién giao dich dân ste". Có thé nói, pháp luật dan sự khơng hạn chế chủ thể có qun ủy quyển cho người khác để
<small>nhân danh mình va vì lợi ích cia mình ác lập và thực hiện nghĩa vu Địa vipháp lý của người ủy quyền không chỉ đừng lại ở cả nhân, pháp nhân mà hô gia</small>
định, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân cúng được tham gia ‘vao quan hệ ủy quyên”. Tuy nhiên, trong phạm vi dé tai nghiên cứu khi ap dụng. ‘vao thực tiễn hoạt động tại MBS, Luận văn chỉ phân tích các chủ thể thé tham
<small>gia quan hé ủy quyền la cá nhân va pháp nhân.</small>
Chủ thé tham gia quan lệ tty quyên là cá nhân
Để zác định thẩm quyền, khả năng tham gia quan hệ pháp luật dân sự nói
<small>chung và quan hệ ủy quyển nói riêng, cẩn xác định năng lực hành vi dân sư vàning lực pháp luật dân sự của cá nhân.</small>
* Điều 101 BLDS năm 2015.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Ming lực pháp luật dân swe của cá nhãn là khả năng của cả nhân có quyền</small>
<small>hạn chế ngoại trừ pháp luật quy định trong những trường hợp đặc biệt Mọi cá</small>
nhân đều binh đẳng về năng lực pháp luật dan sự, vì vậy, néu người wy quyền và.
<small>người được uỷ quyển khơng có năng lực pháp luật thi đương nhiên người đó</small>
khơng thể có đủ khả năng để làm người đại điện Nang lực pháp luật dân sự của cá nhân là tiên dé để cá nhân do tham gia vao các quan hệ dân sự.
<small>Ming lực hành vi dén ste của cá nhân là khả năng của cả nhân bằng hành vi</small>
của mình xác lập, thực hiện quyển, nghĩa vu dân sư””. Chi có thông qua những ‘hanh vi cụ thể của mỗi một cá nhân, con người mới có thể tác đơng đến những. chủ thể khác, tác động đến tai sản va ác lập các quyển lợi và nghĩa vụ của họ đơi với người khác. Do đó, năng lực hành vi din sư của cá nhân phu thuộc vào độ tuổi và vào những đặc điểm về thé chất, tinh than của từng cá nhân. Về ban
<small>chất, việc giao kết ủy quyển cũng giống như bất kỳ mét giao dịch dân sự nào</small>
khác, đều phải dựa trên su thống nhất ý chí va sư bay tỏ ý chí của chủ thể tham
<small>gia giao kết. Cho nên chỉ có những người có năng lực hành vi dan sự, có ý chi</small>
riêng và nhận thức được hanh vi của minh để họ có thé tự minh zác lập, thực. hiện các quyển va nghĩa vụ phát sinh thi mới 1a chủ thé của việc giao kết ủy quyển Cu thể, năng lực hành vi dan sự để giao kết ủy quyền của cá nhân được pháp luật quy định và công nhận ở độ tuổi nhất định để đánh gia việc xác lập va
<small>thực hiến giao dich dân sự đó có hợp pháp hay không Điển 134.2 BLDS năm.2015 quy định: "Cá nhiên, pháp nhân có thé xác lập, thực hiện giao dich dân sự</small>
hông qua người đại diễn. Cá nhân không được đỗ người khác đại điên cho mình nấu pháp luật quy dinh họ phải tự mình xác lập, tìuec hiền giao dich a6”. Thông ˆ Điệu l6 1 BLDS năm 2015.
* Điệu 19 BLDS nấm 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">thường, người từ đủ mười tám tuổi là người có năng lực hảnh vi dân sự day đủ, trừ một số trường hợp: người mất năng lực hành vi dân sự, người bị han chế
<small>năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhân thức va làm chủ hành vỉNhu vay, đổi với các giao dich thông thưởng hay ủy quyển thơng thường thì</small>
người tir đủ mười tám tuổi trở lên có thể tham gia giao kết hợp đơng. Tuy nhiên. tùy từng loại hợp đẳng ma cho phép người chưa đủ mười tám tuổi có thé tự mình. tham gia giao kết. Thông thường, người chưa đủ mười tam tuổi tham gia giao kết hợp đồng thường phải có người đại diện hợp pháp hoặc người giám hơ đồng ý, trừ các giao dich phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lửa tuổi hoặc giao dich cia người từ mười lãm tuổi dén chưa đủ mười tám tuổi sắc lập không phải là giao dich liên quan đền bất động sin, động sin phải đăng ký hoặc giao
<small>Đối với biên được ủy quyển, Điểu 138.3 BLDS năm 2015 quy định: “Người</small>
từ đủ mười lăm tudt đến chưa đủ mười tám ti có thé là người đại điện theo ủy
<small>cnyén, trie trường hop pháp luật quy mh giao dich dân sựphải do người từ đủ</small>
mmười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện”, như vay là còn một số hạn chê về điều kiên của đối tượng tham gia nhân ủy quyền, tùy thuộc vào tinh chất và công việc tủy quyển ma người được ủy quyền có thể phải có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ. hoặc chỉ cần có năng lực hảnh vi dan su một phan.
"Trong một số trường hợp, cá nhân còn cản phải đáp ứng các diéu kiên nhất định theo quy đính của pháp luật thi mới có thể thực hiện công việc ủy quyền và
<small>nhận ủy quyển. Đơn cit như trong hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán - một</small>
Tĩnh vực đặc thù - có thé thay rất nhiều trường hợp mặc dù cá nhân có năng lực. hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự day đủ nhưng vấn không được phép
<small>nhân ủy quyên, như. Trong hoat đơng đầu tư chứng khốn, nhả đầu tư nước.</small>
* Điều 21 BLDS nấm 2015
</div>