Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo hiểm thai sản và thực tiễn thực hiện tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.07 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ QUỲNH ANH

LUẬN VAN THAC SY LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

<small>Hà Nội - 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

LÊ QUỲNH ANH

PHAP LUẬT VE BẢO HIỂM THAI SAN VÀ THỰC TIEN THUC HIEN TẠI HUYỆN NONG CONG, TINH THANH HÓA.

LUẬN VAN THAC SY LUẬT HỌC <small>“Chuyên ngành: Luật kinh tế ứng dung</small>

<small>Mã số: 8380107</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tôi xin cam äoan ln văn nàp là cơng trình nghiên cứu của tơi có swe</small> là PGS TS 1ê Thị Hồi Thu. Các thông tin, số liệu được đề cập trong Luin văn là trung tlwc do chỉnh tác gid tìm thập tie AS tro từ Giáo viên hướng dẫn

các nguôn tài liệu đảng tin cay được trích dẫn ding theo quy dmh.

“Nếu phát hién có bắt kì sự gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước <small>Tội đồng và kết quả huận văn cũa minh,</small>

<small>Tôi xin chân thành cảm on!</small>

<small>Tác giả luận văn</small>

<small>Lê Quỳnh Anh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bang 1: Tổng hợp số hé sơ các chế độ 6m đau, thai sản, dưỡng sức

<small>phục hai sức khỏe sau thai sản giai đoạn 2016-2018 51</small>

Bang 2.Kết quả chi trả chế độ thai sản

<small>tại cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Nông Cống (giai đoạn 2016-2018) 51</small>

Bang 3: Kết qua chi trả đưỡng sức phục hôi sức khỏe sau thai sin

<small>của cơ quan bảo hiểm xã hội huyện Nông Cống giai đoạn 2016-2018</small>

<small>52</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>MỤC LỤC</small>

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG, BIEU

<small>MỤC LUC</small>

PHAN MỞ BAU 1 CHUONG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE BAO HIỂM THAI SAN VÀ PHAP LUAT VE BẢO HIỂM THAI SAN, x

111. Khái quát chung về bao hiểm thai sản. 7

<small>LLL Khái niệm bão hiém thai sin 7</small> 1.12. Ý nghĩa của bảo hiểm thai sin 12

1.2. Pháp luật về bảo hiểm thai sản. 13

<small>1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo hiểm thai sin. 13</small>

1.2.3. Pháp luật về bảo hiểm thai sản của một số nước trên thé giới và gợi <small>mỡ cho Việt Nam. n</small>

Két luận chương 36

CHUONG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

HIEN HANH VE BẢO HIỂM THAI SAN VÀ THỰC TIEN THỊ HANHTẠI HUYỆN NÔNG CONG, TINH THANH HÓA. 12.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hiểm thai

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sản 4

3.1.5. Giải quyết tranh chấp bảo hiểm thai sản và xứ lý vi phạm pháp luật <small>về bảo hiểm thai sin: 4</small>

2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo hiểm thai sản tại huyện Nông.

<small>Cổng, tinh Thanh Hóa 42.2.1. Về kết quả dat được 48</small> 2.2.2. Về một sé ton tại, han chế và nguyên nhân của han chế. 54

Kết luận chương 2 56 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THUC HIỆN PHÁP LUAT VE BẢO HIỂM THAI SAN TỪ THỰC

TIEN TẠI HUYỆN NÔNG CONG, TINH THANH HOA 5 3.1. Yêu cầu hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo

<small>hiểm thai sản ở Việt Nam. 5</small>

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thai sản &

<small>Việt Nam. 59</small>

3.2.1. Về đôi tượng lutớng bảo hiểm thai sản: 59 3.2.2.Vé điêu kiện Iurỡng chế độ bảo hiém thai san: 61 3.2.3. Về chế độ Incong bảo hiểm thai sản: 63

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bao

<small>"hiểm thai sản từ thục tiễn tại huyện Nơng Cống, tinh Thanh Hóa... 63</small>

Kết luận chương 3 73

KET LUẬN. 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHAN MỞ BAU 1. Lý do chon đề

‘An sinh xã hôi là hệ thống các cơ chế, chính sách, giải pháp cia nha nước và cơng đồng nhằm trợ giúp thảnh viên trong xã hội khi thu nhập bị giảm sút hoặc bị mất trong quá trình lao động do 6m đau, thai sản, tai nan lao đông, bênh nghề nghiệp, tuổi tác hoặc do sự tác động của kinh tế thi trường ..sự hỗ trợ của nha nước thể hiện thơng qua hệ thống chính sách bão hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội va trợ giúp đặc biệt.

hi zã hội ngay cảng phát triển thi vẫn dé an sinh xã hội cảng được sw quan tâm và chú trọng nhằm đâm bão những hỗ trợ tốt nhất cho thảnh viên trong xã hội. Chính sách an sinh xã hội được biết đến rồng rấi nhất là bão ‘hiém xã hội bao gồm bảo hiểm bắt buộc va bão hiểm tự nguyện. Với bản chất <small>1a sự san sẽ, bù dp của công đồng đối với thành viên trong x hội gặp rồi rođẳng thời thể hiện sư quan tâm của Nhà nước đối với quyển lợi của NLD, béo</small> tiểm xã hội là một chính sách khơng thé thiểu trong an sinh xã hội tại các <small>quốc gia</small>

<small>Hiện nay, đổi với mét sổ ngành nghề như. ngành công nghiệp dé may,công nghiệp chế biển, sản xuất linh kiện - điện tử... thi nguôn nhân lực chủyến được sử dụng là lao động nữ, Tuy nhiên với thiên chức tự nhiên la trởthánh một người me, lao đông nữ đối mat với nhiễu khó khăn khi vừa phảihồn thành cơng việc, vừa chăm sóc sức khưe bản thân vả con sơ sinh trongquá trình thai sản. Trước thực trạng này, chế độ thai sẵn hình thành nhằm mụcđích bao vệ qun lợi cho lao đông nữ đồng thời đăm bao an ninh trét tự, an</small> toàn xã hội. Bảo hiểm thai sin là chính sách an sinh sã hội được xã hội va ‘Nha nước quan tâm, áp dụng chủ yêu đối với lao động nữ trong thời kỷ thai sản như. mang thai, nao hút thai, thực hiên biên pháp tránh thai, thai chết lưu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>sinh con, nhận con nuôi sơ sinh, bảo hiểm thai sản được quy định tại nhiễu.văn ban quốc tế, hiện hữu trong Công ước và khuyến nghị cia ILO và được</small> nhiều quốc gia áp dung trong hệ thống pháp luật của mình. Tại Việt Nam, bão hiểm thai sản được quy định tại Luật BHXH 2006 va sửa đổi, bổ sung năm. 2014 (có hiệu lực năm 2016), tao hành lang pháp lý điều chỉnh, bão dm <small>quyền lợi cho người hưởng chế đô thai sin. Qua 03 năm áp dụng, Luật BHXH</small> 2014 đã mang lại hiệu quả nhất định, tạo điều kiện cho NLD vừa thực hiện được thiên chức tư nhiên vừa đảm bảo được thu nhập đồng thời có thể tham <small>gia quan hệ lao đơng Tuy nhiên, theo thời gian, việc áp dụng đã xuất hiện</small> một số hạn chế nhất lả trong thời điểm những hảnh vi vi phạm pháp luật về ‘bao hiểm thai sản đang có chiêu hướng gia tăng Để xác định những hạn chế <small>còn tên tại và tim ra phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật thi việc</small> phân tích quy định của pháp luật vé bảo hiểm thai sản va đảnh gia thực trang của áp dụng pháp luật bao hiểm thai sản tại một dia phương nhất định là điều vô cùng can thiết. Vi những 1é trên, tác giả lựa chon dé tai: “Pháp luật về bao ấm thực hiện tại luyện Nông Công tỉnh Thanh kiểm thai sản và thực

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

Bão hiểm thai sin la một van để dang được sự quan tâm của nhiều cá nhân, tổ chức va được nghiên cứu đưới cả góc độ pháp lý vả góc dé kinh tế <small>-xã hội. Tại Việt Nam, nhiều tác giả đã có bai nghiên cứu vé nội dung nay,</small> điển hình như:

Đăng Thị Thơm (2007), Chế đồ bảo hiém thai sản 6 Việt Nam, Luân văn thạc sĩ Luât hoc, Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội; Đỗ Thi Dung (2006), “Chế độ bão hiểm thai sản và hướng hoàn thiên nhằm đăm bao quyển lợi của lao đông nữ", Tạp chỉ Luật học; Nguyễn Thị Huyền (2014), Báo hiểm thai sản đối với iao động nữ và thực tễ áp dung tại Đại học Nguyễn Tat

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thành, Khhỏa luận tốt nghiệp, ... những bai viết nay phân tích trực tiếp, cụ thể vẻ chế độ bảo hiểm thai sản vả đưa ra phương hướng hoàn thiện những han. fo hiểm thai sản theo Luật chế còn tổn tại trong quy định của pháp luật

BHXH năm 2006. Ngoài ra, một số bai nghiên cứu như: Pham Thi Thanh Huyền (2015), Pháp luật lao đơng và bảo hiểm xã hội đưới góc đơ bảo vệ <small>quyễn làm me của NLĐ, Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Ha</small> Nội, Nguyễn Hiển Phương (2014), “Bão vệ quyền làm me trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”, Tap chí iuật hoc: Nguyễn Hữu Tri (2009), “Pháp <small>luật vẻ lao đơng nữ - Thực trang vả giải pháp hồn thiện”, Tap chi luật học,những bai nghiên cứu nay phân tích gián tiếp các quy định của pháp luật vé</small> bão hiểm thai sẵn qua những quy định vẻ lao đông nữ va bao vệ lao động nữ <small>tại VietNam</small>

<small>Khi Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực thì nhiêu tác gia đã có bai nghiên.</small> cứu phân tích điểm mới của quy định bảo hiểm thai sản và thực trạng áp dung 'pháp luật trong thực tế như. Tran Thị Kim Anh (2016), Chế độ bảo hiểm that sản theo quy định của Luật BHXH năm 2014 với vẫn đề bảo đấm quyền lợi của người hưởng bảo hiém Luân văn thạc si Luật học, Khoa luật trường Đại học quốc gia Ha Nội, Nguyễn Hiển Phương (2015), Birth hiên khoa học một số quy inh cũa luật BHXH năm 2014, đê tai nghiên cứu khoa học cấp <small>trường, Trường Đại học Luật Ha Nội; Hoàng Thúy Hà (2017), Pháp luật về</small> bảo hiểm thai sẵn và thực tiễn thuec hiền tại quân Thanh Xuân, thành phố Hà <small>‘Noi, Luận văn thạc si Lut học, Trường Đại học luật Ha Nội,</small>

"Nhìn chung, nghiên cứu vé bao hiểm thai sản không phải là chủ đề mới và tại các cơng trình nghiên cứu nêu trên, quy định pháp luật về bao hiểm thai sản đã được phân tích khái quất, tổng hợp va chuyên sâu. Có bài nghiên cứu đã thé hiện được ưu điểm, hạn chế can sửa đổi của quy định pháp luật về bảo. hiểm thai sản tuy nhiên chưa đánh gia thực tiễn trên dia phân những huyện,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>tĩnh không thuộc khu vực trung tâm, nơi ma tinh hình áp dung pháp luật bao</small> hiểm thai sn đang tốn tại nhiên hạn chế và khó khăn Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa và phát triển để tải bảo hiểm thai sản của những bải nghiên cứu trước đây đồng thời tao sự phong phú trong nghiên cứu thực tiễn áp dụng bảo hiểm. thai sản tại địa phương, tác giả Iva chon van dé pháp lý: “Pháp luật về bảo. thai sản và thực tiễn thực hiện tại luyện Nơng Cơng. tính Thanh Hóa”.

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

Luận văn được thực biện với hai muc đích cụ thể

‘Thi nhất, tìm hiểu một cách có hệ thơng các van dé lý luận về bảo hiểm. thai sản, những quy đính của pháp luật vé bảo hiểm thai sin, tạo kiến thức nhất định cho người đọc khi tìm hiểu về bão hiểm thai sẵn.

<small>Thứ hai, kết hợp giữa việc nghiên cứu lý luận, luận văn đánh giá thực</small> tiễn áp dụng pháp luật bão hiểm thai sản tại huyện Nông Công, tinh Thanh. <small>Hoa, sác định những hạn chế còn tổn tai va để xuất phương hưởng hoàn thiện</small> 'pháp luật trong thực tiễn.

Đổ đạt được mục tiêu để ra, luận văn tập trung thực hiện những nhiệm.

<small>vụ sau</small>

- Nhiệm vụ thứ nhất: Tim hiểu, phân tích những vẫn để lý luân vé báo hiểm thai sản như: khái niêm, vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc thực hién,. va nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành vẻ bao hiểm thai sẵn

- Nhiệm vụ thứ hai: Đánh gia ưu điểm va hạn chế trong quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bao hiểm thai sản va thực tiễn thi hảnh tại huyện. <small>Nơng Cơng, tinh Thanh Hóa</small>

- Nhiệm vụ thứ ba: Để suất phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo hiểm thai sản từ thực tiễn tại huyện. <small>Nông Cơng, tinh Thanh Hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

<small>Đôi tương nghiên cứu của luận van là những quy định của pháp luật về</small> ‘bao hiểm thai sản được quy định tại Luật BHXH 2014, Bộ luật lao động 2012 vả những văn bản pháp luật khác có liên quan (Nghi định, Thơng tư, ), dé lâm rõ nội dung nghiên cứu luận văn tiến hảnh nghiên cứu một số quy định của pháp luật nước ngoài về vấn.

<small>trung xac định thực trang áp dụng pháp luật bảo</small>

bão hiểm thai sản. Mặt khác, luận văn tập <small>thai sản tại huyền Nông</small> Công, tỉnh Thanh Hóa kết hop cũng số liệu thực tế tại Cơ quan bao hiểm 28 <small>hội huyền Nông Công, tỉnh Thanh Hóa qua đó đưa ra những giải pháp nhằm.</small> cải thiên những hạn chế khi áp dung pháp luật bảo hiểm thai sản tại dia <small>phương.</small>

<small>Pham vi nghiên cứu luận văn gôm: gúc đô pháp lý (những quy định của</small> pháp luật Việt Nam vé bao hiểm thai sản, có sự so sánh với quy định pháp luật bảo hiểm thai sản ở nước ngoài trong một số van dé) va góc độ thực tiễn. <small>(phn tích trên số liệu thực tế va thực trang tại dia phương)</small>

<small>5. Các phương pháp nghiên cứu.</small>

Dé đạt được những mục tiêu đặt ra ban đâu, luân văn sử dung một số phương pháp nghiền cứu cơ bản như vận dụng quan điểm chủ nghĩa duy vật <small>biển chứng, duy vật lich sử trong phương pháp luận cia học thuyết Mac —Lenin va tu tưởng Hồ Chi Minh về nha nước và pháp luết trong phân tích lý</small> luận chung của bảo hiểm thai sản Sử dụng phương pháp phân tích, diễn giải để tình luận quy định của pháp luật hiện hành vẻ bảo hiểm thai sản đưới góc <small>nhìn khoa học pháp lý, đưới góc đơ cu thé, rõ rang hơn kết hợp hương phápđánh giá, so sảnh luận văn sử dụng nhằm tao sư tương quan giữa quy định vé</small> ảo hiểm thai sản hiện hành với quy định trước, giữa quy định pháp luật tại <small>Việt Nam với quy định pháp luật tai nước ngoài. Ngoài ra, luân văn sử dung</small> phương pháp tổng hợp, liệt kê, thông kê doi với thực tiễn khi ap dụng quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>pháp cải thiện han chế cịn tơn tại kết hợp phương pháp khác nhưchứng minh,</small>

nghĩa khoa học và thực tien của dé tài

YY nghĩa khoa hoc: luận văn sẽ để cập một cách hệ thông, cụ thé, chi tiết quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hiểm thai sản. Bên cạnh. <small>đó, tac giả sẽ</small>

xuất một số Jắn nghị nhằm khắc phục những han chế cịn tổn tại trong thực. <small>tế áp dụng pháp luật</small>

Y nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp kiển thức pháp luật về bão hiểm. <small>thai sin cho người đọc, là một bai nghiên cứu khoa học góp phan phong phú.</small> thêm đối với dé tài bao hiểm thai sản. Mặt khác, luận văn mang đến cái nhìn. thực tế khí áp dung pháp luật về bao hiểm thai sản tại huyền Nơng Cổng, tỉnh Thanh Hóa va dé xuất những giải pháp khắc phục hạn chế trong quá trình lên quan điểm va đưa ra những đánh gia riêng đồng thời dé

thực hiện nhiệm vu, quyên han về bao hiểm thai săn.

1. Bố cục của luận văn

<small>Ngoài phn mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo thi ln văn.có kết cầu gồm 03 chương như sau:</small>

Chương 1: Cơ sở lý luận về bảo hiểm thai sản va pháp luật về bảo hiểm. <small>thai sẵn</small>

<small>Chương 2: Thực trạng quy đính pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo</small> ‘hiém thai sản vả thực tiễn thi hành tại huyện Nông Công, tinh Thanh Hóa

<small>Chương 3: Hoan thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp</small> tuật về bảo hiểm thai sản tử thực tiễn tại huyện Nông Cong, tinh Thanh Hoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHUONG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE BẢO HIỂM THAI SAN VAPHAP LUẬT VE BẢO HIỂM THAI SAN

Khái quát chung về bảo hiểm thai sản.

<small>LLL Khái niệm bão hthai sin</small>

Các chế độ của bao hiểm xã hội đã hình thành khá lâu trước khi xuất hiện thuật ngữ an sinh 2 hội. Hệ thông bảo hiểm xã hội đầu tiên được thiết lập tại Cơng hịa Liên bang Đức (nước Phổ trước đêy) dưới thời của Thi <small>tướng Otto von Bismarck (năm 1850) va sau đỏ được hoàn thiện với chế độ</small> ‘bao hiểm ốm đau, bao hiểm rủi ro nghệ nghiệp; bảo hiểm tuổi giả, tan tật va <small>sự hiện điện của cả ba thành vién xã hồi: NLD; NSDLD va Nhà nước. Thuật</small> ngữ “Bao hiểm xã hội” chính thức được cơng nhân khi được sử dung làm tiêu <small>để tại Luật BHXH năm 1935 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, thuật ngữ này tiếptuc được sử dụng tại văn bản pháp luật của Newzeland và trong chiến tranh</small> thể giới thứ hai, thuật ngữ này lai xuất hiên tại Hiền chương Dai Tay Dương! <small>Bởi tinh đơn giãn nhưng sẽu sắc của thuật ngữ khi phản ánh được nguyênvvong của thành viên trong xã hội đồng thời được sử dung như một thuật ngĩpháp lý tại các sư kiên lớn của thé giới nên ILO đã cơng nhận thuật ngữ này.</small> tại chính sách bảo hiểm zã hội trên cả nước, thể hiện sự công nhận và bảo <small>đâm từ Nhà nước đối với quyền lợi hợp pháp của công dân.</small>

“Chế độ thai sin là một chế đô bao hiểm xã hội đặc thù, được áp dung chữ <small>yên với lao đông nữ. Với thiên chức tự nhiên là trở thành một người me, laođơng nữ khơng tránh khỏi những khó khăn khi tham gia quan hệ lao động</small> đẳng thời phải thực hiên thiên chức của minh, vì lẽ đó, bảo hiểm thai sin được tạo ra thể hiện sự quan tâm, ưu đất của Nhà nước và xã hội đổi với lao động nữ nhằm muc đích hỗ trợ, tao điều kiện cho lao động nữ thực hiện được

<small>eve ongiult/ESE11⁄04%6530 hồ⁄E13489⁄93m SECA I0SE⁄688545i.0U8119</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quyên tự nhiên đồng thời giữ cân bang thu nhập, tao sự bình dn vẻ vat chất <small>cho NLD nữ trong thời kả thai sản</small>

Khi có sự kiên thai sản, sức khỏe của lao đơng nữ bị ảnh hưởng dẫn tới hiệu suất công việc giảm trong khi nhu cầu vật chất và các chỉ phí tăng lên. Lúc nay, chế độ bao hiểm thai sản san sé khó khăn cho NLD, tao một khoăn. <small>thu nhập nhất định bù đấp khoản thu nhập mắt di do công việc bi giản đoạn.</small> đẳng thời tạo điều kiện chăm sóc sức khưe cho lao động nữ trong thời gian thai sản. Bão hiểm thai sản có vị trí quan trong đối với NLD nói chung va lao đơng nữ nói riêng, vừa là sự đơng viên, khuyến khích đồng thời là sự hỗ tro thực tế của xế hội va Nha nước, thể hiện sự công bằng zã hội, bảo về được. <small>quyền lợi vốn có của NLD.</small>

Bản chất 1a một ché độ bao hiểm xã hội bắt buộc có tinh đặc thù, bao ‘hiém thai sản có những đặc điểm của bão hiểm xã hội:

Thứ nhất, bão hiểm xã hội dim tảo thu nhập cho NLD trong va sau q trình lao đơng. NLB khi tham gia bao hiểm zã hội sẽ được hưởng trợ cấp khi <small>phát sinh sự kiên gây mắt hoặc giảm thu nhập trong lao đông như ôm đau, tainan lao động, bệnh nghề nghiệp và có sử kiện thai săn. Sau khi kết thúc quan.</small> hệ lao đông, NLP tham gia bảo hiểm zã hội được hưởng chế đô hưu tr theo <small>quy định của pháp luật va trong trường hop NL mit thi gia đính người đó</small> được hưởng chế đô từ tt. Đây là một đặc trưng tiêu biểu của chính sách báo tiểm xã hội thể hiện tính cộng đồng, chia sẽ rủi ro giữa các thanh viên trong.

xã hội đồng thời thé hiện sự quan tâm, ưu di của Nhà nước đôi với NLP. ‘Thit hai, ban chất của bao hiểm xã hội nhằm hỗ trợ, san sẽ rủi ro cho NLD tham gia vi vay chế độ của bảo hiểm xã hội được áp dụng khi NLĐ tham gia bao hiểm xã hội phát sinh sự kiện liên quan đến thu nhập như. 6m <small>đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự kiện thai sản, that nghiệp, nghĩ</small> hưu, chết,..khi những sự kiện này phát sinh, kha năng lao động của NLD bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>giảm, không sử dung được (đối với trường hop NLD thất nghiệp) hoặc bi mắtđi (đổi với trường hợp NLD nghĩ hưu, chết, ) gây ảnh hưỡng đến thu nhập</small> của NLD, chế độ bảo hiểm xã hôi giúp NLD có một khoản bù đắp, đảm bảo. NLD ẩn định được cuộc sông. Khoản hỗ trợ nay dua trên nên tảng quyển va <small>nghĩa vu cia NLD được pháp Luật BHXH quy định và không tương ứng vớikhoản thu nhập NLB bị mắt đi</small>

Thứ ba NLD tham gia bảo hiểm x4 hội phải thực hiến đẩy đủ nghĩa vụ theo quy đính của pháp luật trước khí hưởng tro cấp theo chế độ của bảo hiểm. xã hội: Quyén lợi và nghĩa vụ luôn song hảnh cùng nhau, chế độ bão hiểm zã hội mang tính cơng đẳng, không áp dụng riêng biệt đổi với bắt ki cá nhân, tổ chức nao vì vậy, để chính sách bão hiểm xã hội thực hiện một cách cơng bang <small>thì NLD, NSDLD cẩn thực hiện đẩy đủ ngiĩa vụ của minh theo quy định của</small> pháp luật. NSDLĐ có trách nhiệm đóng bao hiểm xd hội cho NLD làm việc <small>cho mình, NLD thuộc một số trường hop luật định cần thực hiện nghĩa vụđóng bão hiểm xã hội trong thời gian quy định.</small>

Thứ te quỹ bão hiểm xã hội được hình thành dựa trên các nguồn thu: <small>NLD, NSDLD, một phan déng góp của Nha nước, tiễn sinh lời của hoạt đông</small> đầu tư từ quỹ và một số nguồn thu hợp pháp khác. Trong đó, nguồn thu từ NLD, NSDLD và một phan đóng góp của Nhà nước là tiêu biểu nhất vả có tính thường xun, sự đóng gop của ba đổi tượng nay thể hiện wi trí, vai trị riêng trong quan hệ bảo hiểm thai san:

~ NSDLĐ có trách nhiêm đóng góp vào quỹ bao hiểm zã hội nhằm tránh <small>thiệt hại khi phát sinh sự cổ trong hoạt động sn xuất hoặc khi phát sinh rồi ro</small> đổi với NLD. Bên canh đó, sw đóng góp của NSDLD thể hiển tính trách nhiệm đối với NLD cia minh đồng thời làm hai hòa mỗi quan hệ vẫn chứa đựng mâu thuẫn giữa NSDLĐ va NLD.

<small>~ NLD có trách nhiệm chịu một phan rủi ro của minh bởi 1é không phải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

‘vat kì rũi ro xây ra đối với NLD đều do nguyên nhân khách quan bên ngoai hoặc do môi trường làm việc. NLD đóng gop một phan vao quỹ bao hiểm zã hội vừa thể hiện sự công bằng trong xế hội khi quyển lợi song hành cùng nghia vụ vả thể hiên sự công bang đổi với NSDLD.

~ Nha nước có trách nhiệm đóng gop vào quỹ bảo hiểm xã hội với vai trò. <small>là bên quản lý sã hội trong moi mặt. Nha nước vừa bênchức đồng thời là</small> ‘bén trực tiếp thực hiền chính sách bảo hiểm xã hôi. Sự tham gia của Nha nước gop phan cân bằng quan hệ lao động đông thời tao sự én định cho quỹ bảo. hiểm xã hội.

Thứ năm, với vi trí là chính sách của Nhà nước, bao hiểm xã hội thực hiện trên khuôn khổ pháp luật: Bảo hiểm xã hội mang tính cộng đồng, thé hiện vai trò của xã hội đối với thành viên trong xã hội đồng thời thể hiện sự quan têm của Nha nước đổi với NLD. Bao hiểm zã hội có ảnh hưỡng trực tiếp <small>đến Nha nước và các bên tham gia quan hệ lao động vì vậy, Nha nước quản lý</small> và bao hộ các hoạt đông của bao hiểm xã hội đưới sự giềm sát của NLD (thông qua các tổ chức bảo vệ NLD) và NSDLĐ. Các bên căn cứ theo quy định của pháp luật để xac định quyền lợi mảnh được hưỡng và ngiĩa vụ mình 'phải thực hiện khi tham gia bảo hiểm xã hội.

Ngoài những đặc điểm chung đã nêu trên, bão hiểm thai sin con có một <small>số điểm đặc trưng riêng, gồm:</small>

Thứ nhất, bao hiểm thai sin là ché độ bao hiểm xã hội mang tính đặc <small>thù, áp dung chủ yếu với lao đông nữ khi phát sinh sự kiện thai sản: Đối với</small> bất kì chế độ bảo hiểm xã hội nao cũng cân có sự kiện bao hiểm hoặc rủi ro phát sinh để xác định điều kiện hưởng của đối trong bão hiểm vi du: chế độ ôm đau áp dụng khi NLD tham gia bao hiểm x hội bị bệnh có xác nhận của cơ sỡ y tế, chế đơ hưu trí áp dụng khi phát sinh sự kiện nghĩ hưu, chế độ từ <small>tuất áp dụng khí NLD chết và người hưởng chế độ là gia đình của NLĐ,... đổi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>với chế đơ bao hiểm thai sản cũng khơng có sự khác biệt Lao đông nữ được</small> hưởng chế độ bảo hiểm thai sản trong trưởng hợp phát sinh sự kiên thai sản <small>như: mang thai, sinh con, mang thai hô, nhận nuôi cơn sơ sinh đưới 06 tháng</small> tuổi, đặt vòng tranh thai, say thai, Hiện nay, trước tình hình kinh tế - xã hội ngày cảng phát trển, pháp luật tại nhiều quốc gia quy định vẻ đổi trong <small>hưởng chế độ thai sản là lao đông nam nêu đáp ứng một số điều kiện nhất</small> định. Đây được xem là một điểm mới về chế độ bảo hiểm thai sản hiện nay.

Thủ hai, bao hiểm thai sản mang tính ngắn hạn có tính lặp lại: như một số chế độ bão hiểm xã hội khác, bão hiểm thai sản áp dung trong một khoảng, thời gian nhất đính do pháp luật quy định va bảo dm thực hiên, cụ thể, đổi <small>với từng sự kiện thai sản khác nhau, mức hưởng, thời gian hưởng, đổi tượng</small> thưởng của bão hiểm thai sản sẽ có sự khác nhau, pháp luật Việt Nam quy. định thời gian hưởng chế đồ bao hiểm thai sin như. đối với lao đông nữ sinh <small>con thi thời gian hưởng chế độ thai sản là 06 tháng với mức hưởng 01 tháng</small> bằng 100% bình quân 06 tháng tiên lương đóng bảo hiểm x8 hội trước khi <small>nghĩ thai sản, đối với lao đông nữ nghĩ việc khám thai thi lao động nữ được</small> nghĩ tôi da 02 ngày và hưởng trợ cấp lương một ngày bằng trung bình của

tháng lương chia cho 24 ngày,... Bao hiểm thai sản có tính lặp lai, lao đơng

nữ trong lần phát sinh sự kiện thai sin tiếp theo vẫn có quyền được hưởng chế đơ bão hiểm thai sản tương ứng với sự kiện thai sản theo quy định của pháp <small>Tuất</small>

Thứ ba, bao hiểm thai sin ngoài mục đích bù đấp khi NL giảm hoặc mất thu nhập khi phat sinh sư kiện thai sản đồng thời thể hiện sự quan tâm. <small>của Nhà nước đối với sức khöe NLD và thể hệ tương lai: khi phát sinh sư kiênthai sản, lao đồng nữ phải chiu sự suy giảm về sức Ihde, giảm năng suất lao</small> đông và các nhụ câu thiết yêu tăng lên, bao hiểm thai sản đã lam giảm bớt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

gánh năng kinh tế cho lao động nữ, tạo điều kiện để lao đông nữ nghỉ ngơi, hổi sức, giảm thiểu những ảnh hưởng sức khưe sau nảy, và tạo mơi trường tốt cho sự phát triển của thé hệ trẻ tương lai (trẻ sơ sinh trong sự kiên thai sẵn) 1.12. Ý nghĩa của bảo hiểm thai sản

Mục dich của các chế độ bão hiểm zã hội lả san sé rit ro thông qua bù. đấp một phin vật chất nhất định cho NLD khi tham gia quan hệ pháp luật về Bao hiểm zã hội, mỗi chế độ khác nhau sẽ có những diéu kiện vả yêu cầu. tương ứng Đổi với bảo hiểm thai sản thì đối tượng hướng tới là lao động nữ: trong độ tuổi sinh con khi phát sinh sự kiện thai sản như. khám thai, say thai, <small>nao hút thai, sinh con, nuối con nuôi, thực hiện kế hoạch hóa gia đình Bởi sự</small> kiên thai sản có tính ngắn hạn, khơng thường zun song gây ảnh hưởng lớn tới sức khöe, năng lực sản xuất va thu nhập của lao động nữ vì vậy bão hiểm. <small>thai sản có ý ngiấa vơ cùng quan trọng đổi với NLD nói riêng va Nha nướcnói chung</small>

<small>- NI? lẻ một phan của xã hội, khí đời sống của NLD không được bảo</small> đảm thi sự phát triển của xã hội cũng bi ảnh hưởng, bảo hiểm xã hội nói chung va bảo hiểm thai sin nói riêng déu có ý nghĩa bao đầm thu nhập cho <small>NLD. Khi phát sinh sự kiến thai sẵn, khả năng lao động của lao đồng nữ bi</small> ảnh hưởng dẫn dén giảm hoặc mắt thu nhập trong khi nhu câu vé vật chất và các chi phí tăng lên, bao hiểm thai sản cũng cấp cho lao động nữ sự bảo dam <small>vẻ thu nhập, sự bù đấp khi khả năng lao đông và sức khỏe suy giảm, tao điều</small> kiên cho lao động nữ chăm sóc sức khưe cho ban thân va thé h tương lai.

<small>- Sự khác biết về giới tính khiên lao đơng nữ có những đặc thủ riêng vẻ</small> tâm sinh lý và thé lực, ngoài ra, trở thành một người me là thiền chức tự nhiên. <small>của lao động nữ vi vay trong quá tình lao đơng, lao động nữ có những han</small> chế nhất định so với lao động nam Bảo hiểm thai sản đã tạo điều kiện ch lao đông nữ vừa giữ được thiên chức làm mẹ vừa có thể tham gia quan hệ lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đông, điều nay thể hiện sự công bằng của xã hội trong van để giới tính.

<small>sự kiện thai sản sẽ chiu ảnh hưỡng lớn vé- Lao động nữ trong thời</small>

sức khöe và tâm ly vi vậy, thời điểm nay phát sinh nhu cầu chăm soc sức khỏe vả Gn định tâm ly cho mẹ. Trước thực tế nay, Nha nước quy định chế độ bão ‘hiém thai sản dựa trên nhu câu va thời gian phục hỏi sức khưe, 6n định tâm lý

<small>của lao đơng nữ như. nghỉ khảm thai, nghĩ sinh con, nghĩ khi nhân con n</small> đưới 06 tháng tuổi,... qua đó, bảo hiểm thai sản thể hiện sự quan tâm của Nhả. <small>nước và x8 hội đơi với sức khưe của lao đông nữ và thé hệ tương lai.</small>

~ Trong một số trường hợp phát sinh rủi ro như: say thai, con chết sau. khi sinh, Nha nước thông qua chế độ bao hiểm thai sin đã tao điều kiện cho lao động nữ được nghỉ ngơi, dn định tâm lý trước khi tiếp tục tham gia quan. hệ lao động đồng thời trợ cấp thu nhập cho lao đông nữ tương ứng với thời gian nghỉ. Diéu nay thể hiện sự nhân đạo của Nha nước đổi với lao động nit,

thể hiện sự san sé của xã hội đốt với rủi ro của NLD.

1.2. Pháp luật về bao hiểm thai sản.

<small>1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo hiểm thai sân.</small>

hi 2 hội cảng phát triển, thi van để quyên lợi của các thành viên trong xã hội cảng được nâng cao đặc biệt đối với phụ nữ vả tré em, theo đó thì bảo hiểm thai sản trở thành vẫn để các quốc gia quan tâm. Nhằm tao điều kiện áp dụng va dim bảo thực hiên chế độ bao hiểm thai sản theo nhu câu của sã hội và đường lối của Nha nước, pháp luật quốc tế vả pháp luật các quốc gia trên <small>thể giới đã tao hành lang pháp lý phù hợp đối với ché độ thai sin, tủy thuộcđiều kiện kinh tế - xã hội của từng quốc gia mà việc quy định pháp luật có sựkhác biệt</small>

<small>Bảo vệ quyển lợi của phụ nữ luôn là vẫn để được sã hội quan tâm đặc.</small> biệt trong thời điểm người phụ nữ phat sinh sự kiện thai sản Công ước số 03 <small>năm 1919 là công ước đâu tiên của ILO trực tiép quy định về vấn để bảo vệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quyên lợi cho lao động nữ trước và sau khi đề Ÿ Kẻ thừa va phát triển mục tiêu. của công ước trước, năm 1952, công tước 103 ra đời quy định chỉ tiết hơn, chất chế hơn về thời gian lao đông nữ nghỉ việc sau khi sinh, bao vệ lao động nữ trong thời kd thai sản, các khoản trợ cấp và chế độ chăm sóc y tế nhằm. dim bao chất lượng cuộc sống va sức khỏe lao động nữ. Khi điều kiện kinh tế - xã hôi cảng phát triển, khả năng đáp ứng của 2 hội cao hơn thi vấn dé bao <small>vệ thai sản cho lao động nữ cảng quy định chi tiết hơn, phủ hợp với sự phát</small> triển của xã hội. Nhận thay điều nảy, năm 2000, công ước 183 được tạo ra, kế thừa những điểm nỗi bật đang tổn tại và sửa đổi một số quy định như thời gian nghỉ việc sau khi sinh tăng từ 12 tuan thành 14 tuân (Khoản 1 Điểu 4 <small>Công tước 183 năm 2000), tạo diéu kiện cho lao động nữ khi hết thời gian</small> nghi thời sản, trở về với công việc nhưng van dam bảo việc chăm sóc vả ni đưỡng con; lao động nữ được hưởng chế độ chăm sóc y tế trước, trong vả sau. <small>khi sinh; trong trường hợp lao đông nữ không théa mén điều kiện theo quy.</small> đính riêng của quốc gia thi ho sẽ được nhận một chế đô tương xứng khác <small>ngoai các quỹ cứu trợ xã hội do các quy định bất buộc ngồi các khoản trợgiúp đó (Khoản 1 Điều 4 Cơng tước 183 năm 2000) Ngồi ra, trong trường.</small> hợp lao đông nữ hết thời gian nghĩ thai sản nhưng nhận thấy mình khơng có <small>khả năng thực hiện cơng việc đồng thời chấm sóc con hoặc khi lao động nữ</small> không đáp ứng được nhu câu của NSDLĐ thi công ước quy định cu thể nhằm. đâm bao sự công bằng đối với lao động nữ nhưng vẫn giữ được cân bằng

trong quan hệ lao động *

<small>"Những công ước của ILO được thừa nhận và mang tính thi hành bối các</small> nước thành viên. Đối với một quốc gia thực hiên chính sich bao hiểm zã hội và là thành viên của công ước thi cẩn thiết lập 03 trong số những chế độ sau:

ˆepJassoksvntentboiduglitai3U679/MG

<small>T-30-CONG-UOC-TGETUYEN-NGEI-.CUA-TLD-VE-[BAO-VE-LAO-DONG-NU- VA-TRE-EM, 0262010.</small>

<small>"Yep ly vr nese enlesldeteaRieeecmceseong sạc, 183 péf, 02/8/2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chế đơ chăm sóc y thai sản, tro tuổi giả, tro thất nghiệp, trợ cấp tai nan lao động bệnh nghề nghiệt

'Với vai trù là thánh viên của ILO, hé thông pháp luật vé bao hiểm xã hội <small>ốm đau, trợ</small>

nói chung va pháp luật vé bao hiểm thai sn nói riêng tại Việt Nam được thực hiện trên nén tang quy đính tại các Cơng ước của tổ chức. Tại Điểu 63 Hiển pháp năm 2013 quy đính: “Lao đồng nữtcó quyển hướng chỗ ab thai sẵn pin nit là viên chức Nhà nước và là người lầm cơng ăn lương có qun nghĩ trước và sau kht sinh để mà vẫn được hướng lương pin cấp theo quy đmh pháp <small>luật". Hiển pháp là nguồn của các văn bản pháp luật, quyền lợi của lao động</small> nữ được quy đính tại Hiển pháp đã thể hiện sự công nhận vả bão vệ của Nhà <small>nước đôi với lao động nữ:</small>

Bao hiểm thai sản được hình thành nhằm dim bao an sinh xã hội đặc biệt trợ cho NLD khi phát sinh sự kiên thai sin va thể hiện <small>đối với lao động nữ,</small>

<small>sư quan tâm, bao vé của Nha nước đối với quyền lợi của người lao đông.</small> Pháp luật là công cụ để nha nước quan ly xã hội theo một trật tư nhất định nhằm dam bảo sự dn định, an toàn và phát triển theo định hướng cu thé. Vì vậy, có thể hiểu: Pháp indt về bảo hiểm that sản là tổng hợp những qny phạm pháp iuật do Nhà nước ban hành vào báo dam thực hiện qua các chế tài nhất inh lầu xuất hiện sự kiện thai săn. Pháp luật về bảo hiễm thai sẵn guy ani <small>cu thé về đôi tương áp dung điều kiện lưỡng, mức lưỡng, thời gian hướng_phương thức chỉ tra bão hiễm that sản và quit bảo hiễm thai sẵn</small>

Pháp luật bão hiểm thai sản thể hiện sự quan tâm của Nha nước đơi với <small>đời sơng của lao đơng nữ nói riêng va an sinh zã hội nói chung, Mặt khác, căn</small> cứ quy định của pháp luật, cơ quan bão hiểm có cơ sỡ để thực hiện đây đủ. <small>quyền và nghĩa vụ của minh và bản thân NLD sé biét mức hưởng, cách thức</small> thưởng những quyển lợi chính đáng của minh.

<small>Tha Kim Anh (016) Chó đữ Ho Hiên đơi sân Đao guy nh du Lat BENET am 2014với và để bắn đu</small>

<small>pment agit lưng ảo rêu, Tận tănĐục rchọc The bức trưng Dib qe gà H Tắt”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

12.2. Nội dung pháp luật về báo hiém thai sin 12.2.1. Đối tương áp dung

Bảo hiểm thai sin phát sinh khi có sw kiện thai sin vì vậy đối tương chủ yêu của pháp luật bảo hiểm thai sin là lao động nữ trong độ tuổi sinh đề. Tại Công tước 102 năm 1959 quy định những quy phạm tối thiểu cla an sinh xã hội có quy định về đối tượng áp đụng chế độ bao hiểm thai sản như sau: “Mới người phu nit tinde loại làm cơng ăn lương được quy dink, ting số ít nhất chỉ <small>50% tồn bộ người làm cơng ăn lương loặc người pha nie mộc các nhóm được</small> “my đmh trong dân số hoạt động kinh tế. và tổng số it nhất chiếm 20 % toàn bộ người thường tri, hoặc bao gầm mot người pìm nứt thuộc những loại làm công ăn lương được quy dink và tổng số it nhất chiếm 50% tồn bộ người làm cơng. <small>ăn lương làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp dag sit dung 20 người</small> trở lên,... “5 Năm 2000, ILO ban hành công ước 183 sửa đổi công ước bảo vệ <small>thai sin, quy định đối tương áp dung chế độ thai sản một cách ngắn gon và bao</small> quát “Công ude này được áp dung với tắt cả các đối tượng pin nit được tine mướn, trong a bao gồm cả những đối tương timộc các hình thức lao đồng độc

lập Ride biệt” Đôi với các thành viên phê chuẫn công ước này, quy định pháp

luật thai sản về đối tượng áp dụng bão hiểm thai sản cân tuân thủ theo quy định. <small>của công ước và áp dụng theo hướng mỡ rộng đổi với các nhóm NLĐ.</small>

<small>Tại các quốc gia, tùy thuộc điều kiện kinh tế - sã hội thì các đổi trong</small> hưởng ché đồ thai sin được quy định cụ thé, chỉ tiết trong hệ thông pháp luất về <small>thai sin nhằm đầm bao việc áp dụng, thực thi pháp luật hiệu qua và phù hợp vớithực trang của dit nước.</small>

<small>1.2.2.2. Điều kiên lưỡng bảo hiễm thai sẵn</small>

NLD tham gia bảo hiểm xã hội thuộc đổi tượng hưởng bảo hiểm thai sẵn.

gz2/thg:Englaghet nan n/ldone-Tạn-ưong/Cog vợ 403 am2952.qu; plamtoithiew

<small>-E-ĐaP 61103333355: 02/8/2018</small>

<small>` utp aw vnu.ed uses /defauiesesources/cong uot 333 pH 07/8/2019,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>được hưởng ché độ thai sin khi phát sinh sự kiên thai sin được pháp luật quy.định Tại Điều 47 Công ước 102 năm 1952 vẻ an sinh sã hội của ILO quy định.</small> NLD được hưởng chế độ thai sin, cu thé: “Trường hợp bdo vệ bao gồm that nghén sinh dé và những hận quả tiép theo, ste giản đoan thu nhiập néy sinh nine

pháp luật hoặc quy dh quốc gia gy định “Ÿ Bao hiểm thai sin được hình.

thành nhằm hỗ trợ cho NLD tham gia bảo hiểm xã hội bị giảm thu nhập, gảm. <small>khả năng lao đồng, anh hưởng sức khỏe khi phát sinh sự kiên thai sin, chế độ</small> ‘bao hiểm thai sản có thé bao dim được thu nhập, ôn định cuộc sống của NLD va thể hiện sự sẽ chia giữa các thành viên trong sã hội. Đây là điều kiện vô cũng quan trong quyết định việc NLD có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sin hay không. Tại một số quốc gia quy định cụ thể phạm vi hưởng chế độ thai sản bao gom mang thai, sinh con, chăm sóc con sơ snh,.. và pháp luật bảo hiểm thai sản. <small>tại Việt Nam đã có zu hướng mỡ rộng thêm trường hop hướng chế độ thai sản</small> gồm người mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ, người mẹ nhận con ni. <small>sơ sinh và người chẳng có vợ sinh con</small>

<small>Bên cạnh điều kiện vẻ phát sinh sự kiên thai sin, NLD được hưởng chế đô</small> thai sản khi dap ứng điều kiện về thời gian tham gia bảo hiểm xd hội tối thiểu. G một số quốc gia, thời gian tham gia bão hiểm xã hội tối thiểu được quy định <small>khác nhau như Thai Lan quy định phải có 07 thang đóng góp trong 15 thángtrước khi sinh; Singapore quy định ít nhất phải có 06 tháng lam việc; Nhật Banquy định phải có 12 tháng làm việc trước đó, tai Philippines quy định lao động</small>

nữ phải đóng BHXH 03 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sin. °

<small>Đồi với trường hợp lao đồng nữ chưa đáp ứng đủ điều kiện hưởng chế độ</small> thai sản theo quy định của pháp luật bảo hiểm thai sản thì vẫn được nhận một <small>chế độ khác tương ứng, nôi dung này được công nhên và quy định tại khoăn</small>

` ggz./Ahg/enghapist n/van-ba/t30-don-Tien-uong/Cong-ve-102-1am3952-quy-phamotthiew

<small>anoansahors0533535p1, 028/209. = ——</small>

<small>‘Duong Bui học Vật Hh Mội 2013), Giáo mind Tuất sói x hl, Neb Cơng an shin din, Hi Nội,trữ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

6, Điền 6 Công ước 183 năm 2000 sửa đỗi công ước vẻ bảo vệ thai sin của ILO quy định: “Khi một đối tượng không thỏa mãn các điều kiện để nhân. được các ché đơ theo huật pháp hoặc một hình thức nào đ6 theo thơng lệ của <small>nước đó, thi người pha nữ phải nhận được các chế đồ tương xứng khác ngoài</small> các quỹ cứa trợ xã hội do các quy định bắt buộc đối với việc nhận các khoán trợ giúp dé.” Tai Việt Nam, điều kiện về thời gian đóng bao hiểm xã hội <small>trước khi hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sinh con hoặc nhân.con nuôi 1a 06 tháng trong phạm vi 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận connuôi. Trong trường hợp lao đông nữ không đáp ứng đủ diéu kiện nay thì mứchưởng trong thời gian thai sin là mức bình quân tháng của các tháng đã dong</small> ‘bao hiểm xã hội. Đôi với lao động nữ không tham gia bảo hiểm zã hội nhưng. co chẳng tham gia bảo hiểm xã hội thỏa mãn điều kiện về quy định thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ thai sản thì lao đơng nam sẽ được nhận trợ cấp 01 lân bằng 02 lẫn mức lương cơ sở tai tháng sinh con đổi với mỗi con. Quy định nay của pháp luật bảo hiểm thai sản thể hiện sự nhân dao <small>của Nhà nước đổi với lao đơng nữ nói riêng và NLD nói chung</small>

1.2.2.3. Chỗ độ bảo hiễm thai sản

NLD đủ điều kiện hưởng bao hiểm thai sin có quyển lợi hưởng đây đủ. trợ cấp theo quy định của pháp luật bão hiểm thai sản bao gồm thời gian <small>hưởng và mức hưởng</small>

<small>Căn cứ Điền 4 Công ước 183 năm 2000 của ILO quy định: ”...gưởi pinnữ thuộc pham vi áp dung của Cơng óc này được sẽ được hướng một thời</small> gian nghĩ thai sản Rhông quá 14 huẫn,.”, ”.. để báo vệ sức khỏe bà mẹ và trễ sơ sinh, thời gian nghĩ thai sản bao gồm 06 tuân nghĩ bắt buộc sem khi sinh Toặc theo sự théa thuận giữa chính phũ, các tổ chức của NLD và NSDLĐ 6 cấp quốc gia”. Có thé thay, quy định về thời gian hưởng chế độ thai sản khi

<small>° pp vn cửu a/stes/detaul/fiks/msources/cong uc 383 g6 03/8/2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>sinh con la phủ hợp với thực t</small>

người phụ nữ và trẻ sơ sinh - thé hệ tương lai của đất nước.

tạo sự khó khăn quá lớn cho NSDLĐ trong vẫn dé thay đổi tam thời nhân sự. <small>và tủy thuộc theo quy định của từng quốc gia thì thời gian hưỡng chế độ thai</small> sản đối với các sự kiện thai sản khác như: khám thai, sẩy thai, chăm sóc con, sẽ có sự khác biệt. Trong khoảng thời gian hưởng, NLD là đổi tương của chế độ bão hiểm thai sản sẽ được hưởng trợ cấp tương ứng, Tại khoản 3, Điều 6 Cơng ước 183 của ILO quy đính. *.. việc chỉ trả tiễn đối với chế đồ nghĩ tại Điều 4 căn cứ theo mức lương trước dé, việc chi trả đối với chỗ độ nghĩ không được thắp hơn 2/3 số tiền ương trước đó người piu nit nhận được hoặc mức lương đó được xem xét dé tính chế độ chi trả”. Dựa trên quy định. <small>nay, các quốc gia vân dụng vẫn để nảy rất linh hoạt phủ hợp với điểu kiênkinh tế - xã hội thực tế Nhìn chung, Nha nước sẽ van dụng chế độ trợ cấp</small> bằng tiên va chế độ trợ cấp y tế, có quốc gia chỉ áp dụng chế độ tro cắp bằng <small>tiên bao gém trợ cấp thay lương va trợ cấp một lẫn. Tại Việt Nam, trợ cấpthay lương sẽ được tinh căn cứ theo mức tiến lương của NLD, tùy thuộc vớisự kiện thai sản, NLD sẽ được hưởng trợ cấp tinh theo ngày lương hoặc thinglương, Đối với trợ cấp 01 lẫn, tủy thuộc vào số lượng con trong lẫn sinh, NLB</small> sẽ được hưởng một khoản cơ đính nhằm mục đích hỗ trợ thêm cho người phụ <small>nữ vả tré sơ sinh</small>

<small>Ngoài ra, NSDLĐ phải dam bảo việc lam cho lao động nữ sau khi kếtthúc thời gian nghĩ theo chế độ thai sin, tủy thuộc vao quy đính pháp luật thaisản của từng quốc gia thi sẽ có hình thức zữ phạt khác nhau đổi với NSDLBvipham.</small>

<small>1.2.3.4 Thủ tục đối với bảo hiễm thai sẵn</small>

Nhằm dam bảo việc quản lý doi tương hưởng chế độ bảo hiểm thai sản, tránh trường hợp lam dụng chế dé thai săn gây ảnh hưởng đến quỹ bao hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

‘thi pháp luật bảo hiểm thai sản quy định về thủ tục hưởng bảo hiểm thai sin đổi với những đổi tượng đủ điều kiện hưởng chế độ thai sin. Tuy thuộc vào từng quốc ga, pháp luất bao hiểm thai sin sẽ yêu câu thông tin, tai liệu liên quan đền sự kiện thai sản khác nhau, vi dụ, tai Nga: để được hưởng trợ cấp hang tháng trong thời gian nghĩ việc nuôi con, NLD phải làm đơn xin hưởng trợ cấp va zmát trình các giây to như. giây chứng anh, quyết định của đơn vị sử dụng lao động vẻ việc NLD được nghĩ

việc để chăm sóc con!”

<small>122.5 Quỹ báo hiễm hai sẵn</small>

‘Bao hiểm thai sản là một chế độ thuộc bảo hiểm xã hội vì vay quỹ bảo hiểm. <small>thai sin là một bô phân của quỹ bảo hiển zã hôi. Quỹ bảo hiểm thai sin là quỹ tải</small> chính độc lập, tập trùng năm ngồi ngơn sich Nhà nước va tai nhiên quốc gia, quỹ ‘bao hiểm zã hội nói chưng và quỹ bảo hiểm thai sản nói riêng được hình thành từ sự. đóng gop của NSDLĐ, NLD va hỗ trợ từ Nha nước, ví dụ như tại Thai Lan, mức

đóng góp cho ché độ bảo hiểm thai sản ld 3% tiêu lương chia déu cho NLD, NSDLD và Chính phủ,. một số quốc gia khơng u cầu NLD đóng gp đối với bảo hiểm thai

<small>sản, vi du như tai Trung Quốc, từ năm 1994, NSDLD phải đóng gop tơi thiểu là 1%</small> tổng quỹ tiên lương trong khi đó NLĐ khơng phải đóng góp và nhân trợ cấp sinh để

kề hợp chi phí thực tế trong thời gan sinh Hoặc tai Philippines, đối với bảo hiểm ‘thai sản, NLD khơng có nghĩa vu đóng góp và NSDLD phải đóng 0.4% tiên lương ?

Để phát huy hiệu quả của quỹ đồng thời dm bão việc thực hiện các yên cầu. trong thu, chi quỹ, Nha nước là bên quan lý và điều chỉnh bằng quy định của pháp

luật. Một số quốc gia trao quyển quản ly quỹ cho một tổ chức cụ thé vả Nha nước có trách nhiệm kiểm tra, giám sat đối với tổ hức nay.

11.2 6 Tranh chấp bão hiém thai sẵn và vĩ phạm pháp luật về bão hiém that sẵn. <small>Khi NLD tham gia quan hé lao động thi NSDLĐ phải có trách nhiệm.</small>

<small>"a igi 1à Ty May (2001, Ppt on eh hii ng ước đới WN,</small>

ya QnG gu ex BNE 7 " ` a

<small>“gen Iu Lay Reene QUID, Co sở gợ i hd sn a ới lo ang vú: Rov nh gác</small>

<small>snp a vóc Pt No, hs Vân phơng Qhắc hi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đóng bao hiểm xã hội cho NLD theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, tổn tại trường hợp NSDLD vi muén giảm bớt gánh năng tải chính mà khơng thực ‘hién đúng nghĩa vụ của mình như trần dong bảo hiểm xã hội, chậm đóng hoặc. đóng khơng di theo quy định của pháp luật. Điều nay gây ảnh hưỡng đến quyển lợi của NLD khi phát sinh sự kiện bảo hiểm dẫn đến này sinh tranh chấp về bảo hiểm thai sẵn giữa NLD và NSDLD. Ngoài ra, tranh chấp vé bão hiểm thai sản phát sinh giữa NLD, NSDLĐ với tổ chức bao hiểm xã hội khi tổ <small>chức bao hiểm xã hội không thực hiện đúng ngiãa vu của minh hoặc áp dụng</small> pháp luật sai quy định dẫn dén ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hop pháp của <small>NLP và NSDLĐ.</small>

Co thé thay, tranh chap vé bảo hiểm xd hội là tranh chấp trong việc thực hiện các chế đô bao hiểm xã hội do Nha nước quy định, nảy sinh khi một trong các bên hoặc đôi bên trong quan hệ bão hiểm xã hội xung đột với nhau. về quyén lợi bao hiểm xd hội. Một số tranh chấp điển hình thường xảy ra giữa các chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội gồm:

~ Tranh chấp vẻ nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của NSDLD. ~ Tranh chấp về mức đóng bảo hiểm xã hội.

~ Tranh chấp về thanh toán các chế độ bảo hiểm xã hội, trả số bảo hiểm. xã hội, chốt số bảo hiểm xã hội cho NLD.

<small>đô bao</small>

Khi tranh chấp về bão hiểm xã hội nói chung vả tranh chấp về bảo hiểm. <small>thai sản nói riêng phát sinh sẽ sâm phạm đền quyển vả lợi ich chính đáng cia</small>

<small>xã hội.</small>

các chủ thể trong quan hệ bao hiểm xã hội, gây ảnh hưởng đến sự công bằng, của xã hội và chính sách quản lý của Nhà nước đổi với ban hiểm xã hội. Vi vây, pháp luật bảo hiểm zã hội quy đính các phương thức giải quyết tranh <small>chấp lao động bao gồm: thương lượng, hòa giải và giải quyét tai Toa án trung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đó phương pháp thương lương, hịa giãi có thé thực hiện giữa các bên trong quan hệ bao hiểm xã hội hoặc thực hiện với sự tham gia của bên thứ ba. Tùy theo từng phương thức thi pháp luật về bảo hiém xã hội quy định về thẩm. <small>quyền giải quyết, trình tự, thủ tục giải quyết khác nhau,</small>

Bén cạnh những xung đột phát sinh giữa những chủ thể tham gia quan hé ‘bao hiểm xã hội trong việc thực hiện pháp luật thi tôn tại những trường hợp <small>thực hiện ảnh vi trai pháp luật của một bên hoặc các bên liên quan trong lĩnh</small> vực bảo hiểm xã hội nhằm thu lợi bắt chính tử quỹ bảo hiểm xã hội. Đối với những trường nảy, pháp luật về bảo hiểm xã hội quy đính hình thức xử phạt <small>cu thé, tủy theo mức đô vi pham và hậu quả của hành vi vì phạm, đảm bảo</small> tính rin đe đối với tổ chức, cá nhân vi phạm đồng thời thể hiện sự công bằng. <small>trong sã hội</small>

1.2.3. Pháp luật về bảo hiém thai sản của một số nước trên thé giới và gợi <small>mỡ cho Việt Nam.</small>

<small>Dva trên nén ting quy định chung, các quốc gia dựa trên tinh hình kinh.</small> tế - sã hội tại đất nước mình để đưa ra những quy định pháp luất thai sản một cách linh hoạt, phù hợp va dé dang thực hiện.

<small>Theo công tước 183 cia ILO, thời gian nghỉ thai sin áp dung cho quốc.ia là thảnh viên của ILO tối thiểu là 14 tuân với mức hưởng không thập hơn2/3 số tiên lương trước đó người phụ nữ được nhận, theo đó, tùy thuộc vào</small> điểu kiện phát triển kinh tế - zã hội thì mỗi quốc gia sẽ có quy định thời gian

<small>nghỉ thai sin khi sinh con là khác nhau:</small>

<small>Tại Pháp, lao đông nữ được nghỉ thai sản là 16 tuần va được hưởng100% lương, bên cạnh đó, các ơng bé được nghĩ 11 ngày liên tiếp sau khi vợ</small> sinh. Trong trường hợp lao động nữ mong mn có thể nghĩ phép và bảo lưu việc làm kèm thu nhập tối đa 03 năm đồng thời vẫn được nhân những trợ cấp <small>chăm sóc tré va các trợ cấp khác, đoanh nghiệp không được quyền sa thai lao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>đông nữ dang trong thời gian nghỉ sau sinh.</small>

<small>Tai Han Quốc, do tỷ lệ song thai, đa thai ngày cảng tăng vi vậy từ tháng7/2014, Nhà nước đã quy định phụ nữ sinh song thai hoặc đa thai được nghĩthai sản từ 90 ngay đến 120 ngày. Chủ doanh nghiệp cén đảm bảo cho laođộng nữ của mình được hưởng đủ thời gian thai sin, trường hợp vi pham, chủ.</small> doanh nghiệp bi phạt tiên tối đa là 10 triệu Won (tương đương 187 triệu <small>VN) và 02 năm tù giam Trong thời gian nghĩ thai sản, lao động nữ được</small> hưởng 100% lương trong đó 75 ngày đầu do chủ doanh nghiệp trả, 45 ngày

tiếp theo do Nhà nước chi ra?

<small>Tại Singapore, NLD nữ được hưởng 04 tháng nghỉ thai sản và từ năm</small> 2013, người chẳng được nghĩ 01 tun để chăm sóc vợ sau sinh và 02 tuần nếu người vo đồng ý chia sẽ thời gian nghĩ thai sin của minh cho chồng, Thời gian nghỉ nay, người chong van được hưởng lương và tiên lương sẽ do Chính phủ chỉ trả với mức cao nhất tương đương khoảng 38 triệu VNĐ/01 tuần. Ngoài ra, lao đồng nữ được hưởng 08 tuan trợ cấp thai sẵn néu sinh 02 con <small>đầu, từ con thứ 03 tr lê</small>

<small>Tại Nhật Bản, phân thành 02 kì nghỉ gồm nghỉ thai sản và nghỉ chămcon. Thời gian nghỉ thai sản áp dụng đối với lao động nf, thời gian nghĩ trước</small> khi sinh là 06 tuân tính đền thời điểm dự sinh và nghỉ sau khi sinh la 8 tuân,

lao đông nữ được hưởng 16 tuần trợ cấp thai sản *

<small>trong trường hợp lao đông nữ sinh đôi hoặc mang đa thai thi thời gian nghĩ</small> trước khi sinh 1a 14 tuẫn kể từ ngày dự sinh Trước khi nghĩ tiến sin, lao đông, <small>nữ cẩn gửi yêu cầu đến nơi làm việc. Sau khi kết thúc thời gian nghỉ thai sẵn,</small> lao đông nữ sé được quyền đăng kí với nơi làm viếc để nghỉ chăm con khi đã các điều kiện: nuôi con đưới 01 tuổi, đã làm việc trên 01 năm va xem xét việc. đã làm trở lại sau khí con đã tron 01 tuổi, pháp luật không áp dung quy định

<small>.Ầ———.. DOpetstans Atel 05/206.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nghĩ chăm con đổi với người lao động không cỏ ÿ định gia han tiếp hop đẳng khi thời hạn hợp đồng kết thúc trước khi con tròn 02 tuổi. Quy định hưởng <small>chế đơ nghĩ chăm con có áp dụng với lao động nam khi thỏa mn những điềukiện nêu trên. Trong thời gian nay, NLĐ được hưởng trợ cắp chia thảnh 02</small> dot: Ngày bất đầu nghỉ chăm con đến ngày thứ 180: sẽ được trợ cấp 67% <small>lương hàng thang Từ ngày 181 tré di: trợ cấp 50% lương hảng tháng Đặcbiết, chế độ thai sản tai Nhật không chỉ áp dung cho công dân Nhật, mà ngay,</small> cả người nước ngồi đang sống tai Nhật nếu đóng day đủ bảo hiểm lao động, <small>khi di lam và thôa mãn các điều kiên vé thời gian lam và thời gian đóng bão</small>

hiểm thi cũng được hưởng chế đơ bảo hiểm thai sản tại Nhật *

"Nhìn chung, pháp luật bao hiểm thai sản tại các quốc gia trong khu vực. nói riêng và trên thé giới nói chung đều được quy định một cách cu thể, chất chế về thời gian nghĩ thai sin, tro cấp nghĩ thai sản và quyên lợi được bảo <small>đâm về công việc sau khi kết thúc thời gian nghỉ thai sản theo nên tang kinh tế- xã hội cia từng quốc gia. Tai Viet Nam, một quốc gia phương Đơng theo</small> chế 46 chính tr xã hội chủ nghĩa, thuộc nhóm nước dang phát triển, pháp luật bảo hiểm thai sin cũng tao diéu kiện nhất định cho những đổi tương đủ điều <small>kiên hưởng chế độ thai sản Theo quy đính, thời gian nghỉ thai sin áp dụngđổi với lao đông nữ khá dải nghĩ tối da 02 tháng trước khi sinh, thời gian nghỉthai sản lả 06 tháng, trong trưởng hợp đa thai thi sinh thêm mốt tré tương ứngnghỉ thêm 01 tháng, Vé chế độ thai sản được thực hiện chỉ trả bing tiễn, dựa</small> trên tiền lương của lao động nữ trong thời gian đóng bảo hiểm thai sẵn va tùy thuộc vào sự kiên thai sin thi số tiên chỉ tra được tính theo mức khác nhau. Nhìn nhận những điểm nỗi bật của các quốc gia của nhiều quốc gia, pháp luật ‘bao hiểm thai sản Việt Nam có thé chon lựa những điểm phủ hợp với tình. hình kinh tế - sã hội để áp dung nhằm nâng cao quyền lợi của NLD, giảm.

<small>* wage Jocobeecom/magi/201/09/Oliche do-aghthniniesaaghichomcone:shal 0/8/2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>gánh năng cho NLD khi phat sinh sự kiện thai sản, cụ</small>

<small>Thứ nh</small> , pháp luật bảo hiểm thai sản Việt Nam có thể xem xét việc bỗ <small>sung đổi tượng hưởng chế độ thai sản là NLD có quốc tịch nước ngoai lam</small> việc dai hạn tại Việt Nam ví dụ nhu pháp luật bão hiểm thai sản tại Nhật Bản: người nước ngoài làm việc tại Nhật Ban néu dong day đủ bão hiểm lao động. khi di lam và théa mãn các điều kiên vẻ thời gian kam và thời gian đóng bão hiểm thì cũng được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản tại Nhật.

Thứ hai, pháp luật thai sẵn tại Việt Nam có thể căn cứ theo tinh hình khu vực để áp dung chế độ chăm sóc y tế kết hợp cùng chế độ chi tra bằng tiến. nhằm dam bao sức khỏe tốt nhất cho người phụ nữ sau sinh va trẻ sơ sinh (chế <small>đơ chăm sóc y tế được quy định va áp dung tại Singapore, Pháp, Han Quốc,.)</small>

<small>Thứ ba so với các quốc gia cùng khu vực thi thời gian nghỉ thai sản tại'Việt Nam khá dài (06 tháng), điểu này gây lo ngại cho NSDLĐ trong việc sửdụng lao đơng nữ đồng thời gây khó khăn cho NSDLĐ trong thời gian thay</small> đổi nhân sự tạm thời. Có thể nhận thay, ở một số quốc gia, pháp luật quy định <small>thời gian nghĩ thai sản ngắn hơn nhưng bù đắp cho NLB thông qua việc tao</small> điều kiến hưởng chế độ chăm sóc y tế, khoản trợ cấp lớn hơn, ..đối với quy. inh mang tính gợi mỡ này, pháp luật Việt Nam có thé căn cứ tình hình kinh

té - xã hội thực tế để xem xét việc thay đổi, áp dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Kết luận chương 1

Bảo hiểm thai sản là bảo hiểm xã hội bắt buộc có tính chất ngắn hạn va đặc thủ. Đối tương áp dung chủ yếu của bảo hiểm thai sản là lao động nữ khi <small>phát sinh sư kiện thai sản như. mang thai, sẵy thai, thai chết lưu, nạo phá thai,</small> sinh con,... đây la thời điểm người phụ nữ bi anh hưởng lớn đến sức khöe, lam giảm khả năng lao động, gây mắt hoặc giảm thu nhập, lúc nay chế đô thai sin Ja nguồn hỗ trợ, bảo đảm thu nhập vả quyền lợi về chăm sóc sức khỏe, tỉnh. thân của người phụ nữ: Bão hiểm thai sin là chỉnh sich của Nha nước, mang tính cơng đẳng, thể hiên vai trị của xã hội đổi với thành viên trong sã hội đẳng thời thể hiên sự quan têm của Nhà nước đối với lao đơng nữ nói chung, người lao đơng nói riêng, Trong một số trường hợp, chế độ thai sản còn thé tiện sự san sé rũi ro từ cộng đồng đối với những người tham gia bảo hiểm xã <small>hội</small>

Để đâm bảo việc thực hiện chính sách bảo hiểm thai sản theo trật tự, định hướng nhất đính, Nhà nước ban hanh pháp luật bao hiểm thai sin, là công cụ để Nhà nước quản lý quan hệ lao động, ôn định cuộc sông cho NLD. Pháp luật bao hiểm thai sản quy định vé đổi tương áp dụng, điều kiện hướng, <small>mức hưởng, thời gian hưởng và phương thức chi trả chế độ thai sản một cách</small> cu thể, rõ rang tao cơ sở pháp ly dé các đối tượng của pháp luật bảo hiểm thai <small>sản xác định, thực hiện quyên va ngiĩa vụ của mình. Bên canh việc nêu</small> những van để mang tính lý luận chung, chương 1 đã để cập đến quy định vẻ <small>chế độ thai sẵn tại một số quốc gia trên thé giới mang tính gợi mỡ cho Việt</small> ‘Nam nhằm hoản thiện hơn hệ thông pháp luật bão hiểm thai sin tại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

CHUONG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT

NAM HIEN HANH VE BẢO HIỂM THAI SAN VÀ THỰC TIEN THỊ HANH TẠI HUYỆN NÔNG CONG, TINH THANH HOA

Pháp luật bảo hiểm thai sản tại Việt Nam quy định chủ yếu tại Luật <small>BHXH năm 2014 và các văn bản ban hành kèm theo như Nghị định115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết một sé điển của Luật</small> BHXH vé bao hiểm zã hội bat buộc, Thông tư số 50/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/12/2015 quy định chỉ tiết va hướng dẫn thi hành một số diéu của Luật BHXH về bao hiểm xã hội bất buộc. Bên cạnh đó, với đổi tượng là NLD vì vây pháp luật bao hiểm thai sản được quy định tại Chương % Bộ luật lao đông 2012. Quy định chủ yếu của pháp luật bão hiểm thai sản bao gồm những nội <small>dụng sau</small>

2.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hiểm thai.

3.1.1. Về đỗi tượng áp dung bảo hiểm thai sản

Điều 30 Luật BHXH năm 2014 quy định đổi tương áp dụng bao hiểm. thai sản là NLD thuộc đổi tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bat buộc, gồm:

- Người làm việc theo hợp đông lao động khong xác đinh thời han, hợp đồng lao động vác định thời han, hop đồng lao đông theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất dinh có thời han từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, Rễ cd hợp đồng lao động được i kết giữa NSDLĐ với người đại điện theo pháp <small>iật của người đưới 15 tiỗi theo quy đinh của pháp luật về lao đông:</small>

- Người làm việc theo hop đồng lao đơng có thot hạn từ di 01 tháng đến <small>“ưới 03 tháng</small>

<small>- Cứn bộ, công chức, viên chức,</small>

- Công nhãn quốc phịng cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>~ SF quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩquan nghập vụ sĩ quan hạ sĩ quan chuyên môn iF thuật công an nhân dân,</small> người làm công tác cơ yếu hướng lương nine đỗi với quân nhân:

- Người quân Ì' doanh nghiệp, người quấn I điều hành hop tác xã có <small>Tưởng tiền lưỡng,</small>

So với Luật BHXH năm 2006 thi quy đính vé đối tượng áp dụng chế 46 bảo hiểm thai sin do Luật BHXH năm 2014 quy định đã có sự mỡ réng hon vẻ đổi tương tham gia bảo hiểm thai sin gém lao động lâm việc ngắn hạn (từ <small>01 tháng đến dưới 03 tháng) và người quản lý doanh nghiệp, người quản lý</small> điều hành hợp tác 4 có hưởng tiên lương Điều nảy tạo sư công bằng hơn đổi với NLD lam việc ngắn hạn va người quản lý đồng thời thể hiện sự quan tâm. <small>của Nhà nước đối với NLD</small>

Những nhóm đổi tượng tham gia bao hiểm thai sản chiếm phẩn lớn nhóm đối tương tham gia bảo hiểm x hội và nhìn chung đều có mức thu nhập Gn định, có sự Gn định về nức đóng va quỹ bão hiểm zã hội, tạo sự dé dang, <small>lĩnh hoạt hơn trong việc chia sẽ với những NLD khác có điều kiện thu hưởng</small> chế độ bảo hiểm. Việc mở rộng đổi tương thể hiện ý chi của nha nước trong <small>thực thí chính sách an sinh xã hội, chia sé giữa các thành viên trong xã hội tao</small> su dn định, công bằng xã hội.

Bảo hiểm thai sản thuộc chế độ bảo hiểm xã hội bat buộc đặc thủ, tuy nhiên bao hiểm thai sẵn không phải áp dụng với moi đổi tượng tham gia bao hiểm 24 hội bất buộc. Căn cứ Khoản 1 điều 2 Luật BHXH 2014, có thé nhân thấy một số nhóm đối tượng tham gia bão hiểm xã hội bắt buộc nhưng không. được tham gia bảo hiểm thai sản gồm:

~_ Ha sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhiân dân phục vụ có thời han; học viên quân đồi, công an, cơ yêu dang theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Học được hướng sinh hoạt phi,</small>

~ Người di lầm việc ở nước ngoài theo hop đồng quy định tại Luật NLD Viet Nam đi làm việc ö nước ngồi theo hợp đồng,

~ Người hoạt động Rhơng cimn trách 6 xã phường thi tran

<small>~ NLD là công dân nước ngồi vào lâm việc tại Việt Neon có giấy phép</small> Jao động hoặc chung chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có. thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiém xã hội bat buộc theo <small>ny din của Chính phi</small>

Những nhóm đối tương trên không được tham gia bảo hiểm thai sin mang đến nhiễu thiệt thời khi phát sinh sự kiến thai sản điển hình như đổi với <small>nhóm NLD di lam việc tai nước ngoài theo hop đồng pháp luật quy định,trong trường hop pháp luật tai nước sở tại khơng cho phép lao động nước</small> ngồi tham gia bao hiểm thai sản hoặc thời gian NLD làm việc tại nước ngồi khơng đũ để tham gia bao hiểm thai sin thi khi phát sinh sự kiện thai sẵn, lao <small>đông nữ phải chịu nhiêu rũi ro và bat lợi, hoặc đổi với trường hợp NLB làcơng dân nước ngồi, sinh sông và làm việc lâu năm tại Việt Nam, khi laođơng nữ thuộc nhóm đổi tương nay phát sinh sự kiện thai sản nhưng khôngđược hưởng chế đô thai sin tại Việt Nam, điều nay gây ảnh hưỡng đến lợi ích,</small> quyền lợi va sức khưe của nhóm người này. Ngoài ra, bao hiểm thai sản chưa được pháp luật quy định đối với nhóm đối tượng tham gia bão hiểm tự nguyên, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của NLD, gây ảnh huring đến <small>quyền lợi của NLD</small>

3.12. Về điêu kiện lurỡng bảo hiém thai sin

Lao động nữ thuộc nhóm đơi tượng áp dung bao hiểm thai sản được. <small>hưởng chế độ thai sản khí phát sinh sự kiện thai sản thuộc một trong các</small> trường hợp quy định tại Điều 31 Luât BHXH năm 2014 bao gồm: Lao động <small>nữ mang thai; lao động nữ sinh con, lao đông nữ mang thai hộ và người me</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>nhờ mang thai hộ, NLD nhận mơi con ni đưới 06 thang</small>

<small>đặt vịng tranh thai, NLĐ thực hiện biên pháp triết sin; lao động nam danglao động nit</small>

đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

<small>Đơi với từng sự kiện thai sản thi tương ứng với diéu kiện hưởng bao</small> ‘hiém thai san khác nhau, pháp luật bao hiểm thai sản tại Việt Nam quy định cu thể điều kiên hưởng từng trường hop, tạo diéu kiện cho việc thực hiện <small>pháp luật nhanh chóng, chỉnh xác hơn. Căn cử quy định tại Luật BHXH 2014,người lao đông được hưởng chế đô thai sin khi thda mãn diéu kiện do pháp</small> luật quy định đối với từng trường hợp, cụ thể la:

Thứ nhất, đối với lao đông nữ sinh con, lao đông nữ mang thai hộ và người mẹ nhữ mang thai hộ va NLD nhận ni con ni đưới 06 thang tuổi thì được hưởng chế độ thai sản khi đóng bảo hiểm sã hội từ 06 tháng trở lên <small>trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhân nuôi con nuối. Quy</small> định nảy tạo sự công bằng giữa lao động nữ, những người có khả năng tự <small>minh sinh con và những người mong mn có con nhưng phải hi vọng vàongười mang thai hộ, Khi người me nhờ mang thai hộ théa mấn diéu kiện đóng,</small> ‘bao hiểm x hội theo quy định thi có thé được hưởng chế độ thai sản như. những lao động nữ khác để có thời gian chăm sóc cho con sơ sinh.

Thứ hai, trường hợp lao đơng nữ sinh con đã đóng bao hiểm xã hội từ <small>đũ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghĩ việc để dưỡng thai theo chỉ</small> định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thi được hưởng chế đơ thai sản khi đóng bao hiểm xã hội từ di 03 tháng trở lên trong thời gian 12 <small>tháng trước khi sinh con. Quy định nay nhằm đăm bão quyên lợi cho lao đôngnữ khi cân nghĩ việc theo chỉ định của cơ sỡ khám bệnh khi sức khỏe của laođông nữ không đâm bao tham gia quan hệ lao đồng.</small>

Thứ ba đôi với nhóm đơi tượng khác gồm: lao động nữ đặt vịng tránh. <small>thai, NLD thực hiện biện pháp triệt sản, lao đông nữ mang thai thi pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

bảo hiểm thai sin không quy định điều kiện hưởng chế độ thai sẵn.

<small>That he khi NLD thuộc các trường hợp: Lao động nữ sinh con; lao đông,nữ mang thai hộ va người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc NLĐ nhân nuôi con.</small> nuôi dưới 06 tháng tuổi, đã dong bảo hiểm xã hội 06 thang trở lên (trong thời <small>gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhên nuôi con nuôi), hoặc 03 tháng trở</small> lên (trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con) mả chấm dứt hợp đồng lao đông, hop đồng làm việc hoặc thôi việc trước théi điểm sinh con hoặc nhận. con nuôi đưới 06 tháng tuổi thi vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy. định. Điều này nhằm đảm bão quyển lợi của người tham gia bảo hiểm x4 hội <small>nói chung và lao đơng nữ nói riêng trong trường hợp người lao động kết thúchợp đồng lao động trước hoặc trong thời gian phát sinh sự kiện thai sản nhưng</small> vấn đáp ứng đủ điều kiện vẻ thời gian dong góp vào quỹ bão hiểm xã hội (thơng qua việc đóng bão hiểm xã hội) thì vấn được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật bảo hiểm thai sản.

Ngồi mức trợ cấp theo ngày, tháng thì pháp luật bảo hiểm thai sản quy định về điều kiên hưởng trợ cấp bão hiểm thai sản D1 lẫn khi sinh con đổi với <small>các nhóm đơi tượng bao gồm: Lao động nữ sinh con hoặc NLD nhân nuôi con</small> ni đưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lan cho mỗi con bằng 02 lân <small>mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng NLD nhận nuôicon nuôi. Trong trường hop người mẹ sinh con nhưng chi có cha tham gia bảo</small> ‘hiém xã hội thi cha nêu đủ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội từ 06 tháng tro <small>lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con sẽ được hưởng chế độ thai sản.</small> trợ cấp một lan bằng 02 lẫn mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.

Nhin chung, quy định vẻ điền kiến hưởng chế độ thai sản tại Luật BHXH. 2014 đã cụ thể, rõ rang đối với từng nhóm đối tượng tương ứng với sự kiên thai sin khác nhau. Đôi với lao động nam khi vợ sinh con, pháp luật bao hiểm <small>thai sản đã có những chế độ áp dụng nhất định nhằm dim bao quyển lợi của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>NLD khi người vợ không tham gia quan hệ bão hiểm thai sin hoặc khi phat sinh.</small> ủi ro trong thai sin như. lao động nữ chết, người vo chết, con chết,.. đây là một điểm mới nhằm dam bao quyển lợi cho NLD dong thời, bù đắp một phan mat mát đổi với NLD va thể hiện sự chia sé rủi ro trong cộng đông, Tuy nhiên, pháp uật bão hiểm thai sản quy định chưa rổ rang vé điều kiên hưởng chế độ thai sản. khi đóng bao hiểm zã hội trong phạm vi 03 tháng hoặc 06 tháng liên tục hay <small>công dén trong thời gian 12 tháng trước khi sinh Điểu này gây khó khăn trongviệc áp dụng pháp luật khi xác dinh đối tượng thôa mãn điều kiện hưởng chế độ</small> ‘bao hiểm thai sản

3.13. Về các quyên lợi lutỡng báo hiém thai sin

Luật BHXH năm 2014 đã phân loại và quy định cụ thé các nhóm đối tượng, hưởng chế độ thai sin dựa trên sự kiện thai sản, quyén lợi hưởng bao hiểm thai <small>sản của NLD gồm thời gian hưởng chế đô thai sin va mức hưởng chế độ thaisin</small>

2.13.1. Thời gian Incong chế độ thai sản:

<small>313.11 Thời gian hưởng chỗ 6 kit khám thai</small>

<small>Chế độ thai sin được hình thành nhắm đăm bảo lợi ích cho NLD khi phát</small> anh sự kiện thai sản và khỏi điểm của sư kiện thai sản là mang thai. Dựa trên mục tiêu đảm bảo quyến lợi cho lao đông nữ, hỗ trợ lao động nữ trong van để <small>thu nhập va chăm sóc sức khưe vì vay Nhà nước Việt Nam đã quy định thời gianhưởng chế độ khám thai đối với lao đông nữ: Theo quy định tại Biéu 32 Luật</small> BHXH 2014, khi mang thai lao động nữ được tạo điều kiện nghỉ việc để kiểm tra sức khöe của ban thân và thai nhỉ lé 05 lẳn, mỗi lẫn 01 ngày tinh theo ngày làm.

việc, Không kể nghĩ lễ, nghĩ tết hoặc ngày nghĩ bang tuén; trong trường hợp đặc <small>biệt (NLD ỡ xa cơ sỡ khám chữa bênh, thai có bênh lý hoặc thai khơng bình</small> thường) thi được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám Điều nay thể hiện sự quan tâm. ‘va bao vệ của Nhà nước đối với sức khỏe lao động nữ vả sự phát triển của thể hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>tương lai, mặt khác, quy định nay dap ting được nhu cầu thực tế, thing nhất với</small> quy định về chế đô nghỉ khám thai do tổ chức ILO ban hảnh.

2.13.12. Thời gian hưởng chế đô lồi sây that, nạo, lút thai thai chất has hoặc <small>phá thai bệnh i</small>

hi mang thai, lao đông nữ không tránh khỏi rũi ro liên quan đến that nhỉ như: sổy thai, nao, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý gây ảnh hưởng, lớn đến sức khỏe va tâm lý của người phu nữ và vay cén phải có 01 khoảng thời gian nhất định để lao động nữ nhanh chóng phục hồi sức khỏe, dn định tinh thân. để quay trở lại với công việc. Pháp luật bảo hiểm thai sản tại Việt Nam quy định <small>thời gian hưởng chế độ thai sản đối với những trưởng hợp trên tại Điều 33 Luật</small> BHXH 2014: Khi sdy thai, nao, hút thai, thai chết lưu hoặc pha thai bệnh lý thì <small>lao động nit được nghĩ việc hưỡng chế độ thai sản theo chi định của cơ sỡ khám.</small> bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian lao đông nữ được nghi việc tùy thuộc vào số tuần tuổi của thai nhí: đối với thai nhi đưới 05 tuần tuổi, thời gian nghỉ việc là 10 ngày, đổi với thai nhỉ 05 tuẫn tuổi đên dưới 13 tuân: <small>thoi gian lao</small> động nữ nghỉ việc 1a 20 ngày, thai nhỉ từ 13 tuân tuổi dén dưới 25 tuần tuổi, lao. đông nữ được nghĩ việc tôi đa 40 ngày và khi thai nhỉ từ 25 tuần tuổi trở lên, lao <small>đông nữ được phép nghĩ đến 50 ngày.</small>

Dua trên tuần tuổi của thai nhỉ và mức độ gây ảnh hưởng tới sức khöe va tinh than của người phụ nữ, Nha nước đã quy định cụ thé thời gian hưởng chế độ <small>thai sản, dim bảo người phụ nữ có thời gian phục hổi trước khi trỡ lại lam việc,</small> điều nảy thể hiện sự quan tâm của Nha nước đôi với lao động nữ và sự chia sẽ

<small>của công đồng đối với thành viên của xã hội khi phát sinh rũi ro trong quá trìnhmang thai.</small>

2.13.13. Thời gian hưởng chỗ độ kit sinh con:

<small>Đơi với người phụ nữ nói chung và lao đơng nữ néi riêng, mang thai,</small> sinh con va trở thành một người me la thiên chức tự nhiên không thể thay đổi

</div>

×