Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.46 MB, 102 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TU PHAP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
PHẠM THỊ OANH
<small>Chuyên ngành: Luật kinh tế ứng dụng,Mã số: 8380107</small>
LỜI CAM DOAN
<small>"Tôi zăn cam đoan Luận văn này 1a cơng trình nghiên cứu khoa học độc</small>
lập, do PGS. TS Nguyễn Viết Ty tân tỉnh hướng dẫn, la kết quả của quá trình
<small>tiếp thu kién thức, kinh nghiệm của bản thân tôi. Những nối dung trong Luân.văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nghiên cứu khác. Những số lệ</small>
trích dan được sử dụng trong Luận văn đâm bảo tính chính xac, rõ nguồn gốc.
<small>Tơi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của Luận văn nay.</small>
<small>Tac giả luận văn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Luận van nay là kết quả của quả trình tiếp thu kién thức, nghiên cứu khoa
<small>học của riêng tơi</small>
<small>"Tơi xin bay tơ lịng biết ơn chân thánh và sâu sắc tới Ban giám hiệu nhatrường, Khoa đảo tạo sau đai học, Các giảng viên của Trường Đai học Luật Hả</small>
'Nội đã tân tinh giảng day, tạo điều kiên để tơi hoan thành chương trình dao tạo, nâng cao được kiên thức, đặc biệt là PGS, TS. Nguyễn Viết Tý - người thay tân. tụy đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi với những chi dẫn khoa học vơ cùng q.
<small>giá trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn nay.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Công ước Viên năm 1980 Công ước Viên năm 1980 của Liên Hiệp</small>
Quốc về Hợp đồng Mua bán Quốc tế
<small>Hàng hoá</small>
<small>1. Lý do chon để tải 12. Tinh hình nghiên cứu để tai</small>
<small>3. Mục đích nghiên cứu. 4</small>
<small>5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 56. Các phương pháp nghiên cứu. 6</small>
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai 7
<small>8. Bồ cục của luận văn. 7Chương 1</small>
1.2.1. Về chủ thể của hợp déng mua ban hang hóa co yếu tổ nước ngoài... 13 1.2.2. Về đối tượng của hợp đơng mua bán hang hóa có yếu tổ nước ngồi....14 1.2.3. Về đẳng tiên thanh tốn. 15
<small>1.24. Về ngơn ngữ của hợp đồng mua bán hằng hóa có yêu tơ nước ngồi....1ổ1.15. Về cơ quan giải qut tranh chấp 161.2 6. Về luật điều chỉnh hợp đồng (luật áp dung cho hợp đồng) 16</small>
1.3. Nguyên tắc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tơ nước
<small>1.4. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua ban hang hoa có u tơ nước ngồi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>1.5. Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa có u tổ nước ngồi. ”1.5.1. Điểu kiện có hiện lực của hợp đồng mua bán hing hóa có u tổ nước</small>
1.5.2. Hợp đồng mua bán hãnh hóa có u tổ nước ngoai vơ hiệu và cảch xử lí
<small>Chương 2</small>
3.3.5. Quyển và nghĩa vu của các bên trong hợp đồng mua bán hing hỏa có yêu tổ nước ngoài. “4 3.3 6. Thực hiện chuyển quyền sỡ hữu va ni ro trong hợp đồng mua ban hàng hóa có yếu tổ nước ngoai. SI
<small>3.37. Giải quyết tranh chấp hop đẳng mua bán hang hóa có yéu tổ nước ngoài5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>3.4. Những bat cập, hạn chế khi áp dung quy đính về hợp đồng mua ban hing</small>
<small>Chương 3</small>
tổ nước ngoải. 66
<small>3.2. Một số kiến nghỉ hoàn thiên pháp luật về hop đồng mua bán hàng hóa cóyến tổ nước ngoài 70</small>
3.1.1.Bỗ sung, sửa đổi quy định khái niệm về mua bán hang hóa có yếu tổ nước
<small>ngồi va Hop đồng mua bán hàng hóa có yêu tổ nước ngối 70</small>
3.2.2. BG sung quy đính về giao kết hợp đẳng mua ban hing hóa có u tổ nước
<small>"ngồi bằng hình thức hợp đồng điện tử n</small>
3.2.3. Bỗ sung quy định cu thể vẻ nghĩa vụ chuyển giao quyén sở hữu của các
3.24. Bỗ sung quy định cu thé vẻ thời điểm chuyển quyén sỡ hữu của hang hóa, hoặc thời điểm nao được coi là đã chuyển giao hang hóa từ bên ban sang bên.
3.2.5. Bỗ sung quy định cu thé vẻ thời điểm chuyển giao rủi ro hang hóa...73 3.1.6. Bỗ sung quy định cụ thé về nghĩa vu bio quản hàng hóa 4 3.2.7. Bỗ sung quy định về chế tải trong trường hop vi phạm hợp đông. 75 3.2.8. Bổ sung hướng dan về áp dụng Công ước Viên năm 1980 về giải quyết,
<small>xét xử tranh chấp Hợp đồng mua ban hàng hóa có yếu tổ nước ngỗi tại Việt</small>
Trao đổi hang hóa giữa các địa phương, lãnh thé khác nhau trên thé giới à nhủ cầu cần thiết, xuất hiện từ rất lâu cũng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Lich sử thể giới đã ghi nhận sự phát triển với tốc đơ chóng mat và ni bật của việc mua ban hang hóa giữa các quốc gia Châu A va Châu Âu như. ‘Trung Quốc, Mông C6, An Ðộ, Thổ Nhĩ Ky, Hy Lap... thông qua “Con đường, tơ lụa” (The Silk Road). Ké từ những năm 206 trước Công Nguyên khi người Trung Hoa bắt dau mang những sản phẩm thủ cơng của họ như tơ lụa, gam vóc... để trao đổi hang hoa như ngựa của Ba Tư, La Mã lúc bay giờ vả những. thương nhân khác cũng mang hing hóa của mình tới Trung Hoa dé giao địch Hoat dng này hình thành và phát triển thành hoạt động mua bán hang hóa (sau
<small>đây viết tắt là MBHH) mang tinh chất quốc tế, có yếu tơ nước ngoài</small>
Ngay nay, cùng với su phát triển vé khoa học kỹ thuật khác nhau giữa các
<small>quốc gia, cùng với nhu câu giao dịch thương mai ngày cảng cao thi hoạt đơng,MBHH có u tổ nước ngồi ngày cảng đóng vai tr quan trọng. Nhận thức</small>
được tâm quan trong cia việc mỡ réng trao đổi, MBHH hay nói cách khác là đẩy mạnh hoạt đông nhập khẩu, zuất khẩu, tam nhập, tái xual
<small>gia trên thé giới đều quan tâm đến vẫn dé nảy. Các giao dich thương mại cóniên các quốc.</small>
<small>'yếu tơ nước ngồi chủ yếu được thực hiện thơng qua Hợp đồng MBHH có u.</small>
nước ngồi. Chính vi vay, để hoạt đông nảy phát huy được hết vai trỏ, để
<small>dam bão quyên va lợi ích hợp pháp giữa các bên thì cẩn có khung pháp luật</small>
điều chỉnh vẻ Hợp đơng MBHH có u tổ nước ngồi. Ở nước ta, Đăng và Nhà
<small>"rước ta rất quan tâm đến van dé nay nên ngay tử khi xây dựng Bo luật dân sự,Luật thương mai, các văn ban khác có liên quan đã có những quy định vẻ hop</small>
đơng MBHH có u tơ nước ngoải và ln có sự sửa đổi, bỏ sung cho phù hop
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, trong quá trình thực hiên, ap dụng các quy.
<small>định của Pháp luật trong bồi cảnh hoạt động hợp tác quốc tế ngày cảng manhmẽ, tốc đồ phát trí</small>
<small>điều chỉnh hop ding mua bán có yếu tổ nước ngoai của Việt Nam cân phải</small>
nghiên cứu sửa đổi, bo sung cho phủ hợp với tinh hình mới vả tương thích với
<small>của cuộc Cách mang cơng nghiệp 4.0 thì đời hỏi pháp luật</small>
<small>các điểu ước quốc tế ma Việt Nam đã tham gia. Chính vì vay, tác giả chon để</small>
tài “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa có yến to mước ngồi ở Việt Nam — Tiựực trạng và giải pháp” đề nghiên cứu.
<small>Hoat động MBHH có yếu tơ nước ngồi nói chung va hợp ding MBHHcó u tơ nước ngối nói riêng là nội dung quan trong trong hoạt động thương</small>
mai quốc tế nên đã có nhiễu tác giả nghiên cửu vả công bố dưới dạng các bai báo, tiểu luân, luận văn.... với phạm vi nghiền cửu ở mức độ khác nhau.
"Một số các cơng trình khoa học la tác phẩm sich nghiên cửu trực tiép hoặc. có liên quan đến van dé nảy đã công bồ như. Giáo trình “Luật thương mại Việt Nam” của tập thé các tác giả Trường Đại hoc Luật Ha Nội năm 2017, Giáo
<small>trình “Giáo tình pháp luất trong hoạt động kinh tế đổi ngoại” của tác giả</small>
Nguyễn Thi Mơ, Hoàng Ngoc Thiết, Trường dai học Ngoại thương, năm 1907, Giáo trình “Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc té” của tập thể các tác
<small>giã Khoa kinh tế Trường Đại học Quốc gia Thanh phổ Hồ Chí Minh năm 2005,</small>
Sach chuyên khảo "Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mai quốc tế Nhân dang tranh chấp, biển pháp ngăn ngửa vả phương pháp giễi quyết” do tập thể tác gia va ThS ~ GVC Nguyễn Ngoc Lâm ( Trưởng khoa Luật Quốc tế, Trường.
<small>Đại học Luật TP HCM, Trọng tải viên Trung Tâm Trong tài quốc tế Việt Nam.làm chủ biên), NXB. Chính trị Quốc gia năm 2010</small>
<small>Các nội dung liên quan đến để tai luận văn đã được thực hiện trong các</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Jun án, luận văn như. Luận văn thạc luật học "Hợp đồng mua bán hing hóa quốc tế theo quy định của Luật thương mai Việt Nam năm 2005 va các quy định của pháp luật quốc tế” của tác giả Vũ Khắc Thư, Khoa Luật Đại học Quốc
<small>Gia Hà Nội năm 2009; Luận văn thac sĩ luật hoc "Thực hiến hop đồng mua bán."hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” cũa tác giả Ngõ Thi Kiểu Trang, Khoa Luật</small>
Đại hoc quốc gia Hà Nội năm 2014: Luận văn thạc đ luật học “Hop đồng mua
<small>‘ban hàng hỏa theo pháp luật Việt Nam” của tác giã Trương Thị Thủy Dương,Trường đại học Luật, Đại hoc Hué năm 2018, Luận văn thạc sf luật học "Mộtsố vân để pháp lý vé giao nhận vả thanh toán trong hợp đồng mua bán hang hóa</small>
quốc tế và thực tiễn tai Viet Nam” của tác giả Vũ Thi Nhung, Trường đại học
<small>Luật Hà Nội năm 2018, Luân văn thạc sĩ luật học “Pháp luật vẻ giãi quyết tranh.</small>
chấp hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế bằng trong tai” của tác giã Binh Thu
<small>Hiển, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2017, Luân văn thạc sf luật học “Soanthảo hop đơng mua bán hing hóa quốc té theo quy định của CISG ~ Những vẫn.</small>
để lý luận và thực tiễn" của tác giả DG Thu Hang, Trường đại học Luật Hà Nội.
<small>năm 2017, Luận văn thạc sỉ luật hoc "Pháp luật vé hợp đẳng mua ban hằng hóa</small>
quốc tế và thực tiễn thi hành tai tỉnh Sơn La” của tác giả Nguyễn Văn May,
<small>Trường đại học Luật Hà Nội năm 2016, Luận văn thạc sĩ luật học "Quyển va</small>
nghĩa vụ của các bên trong hoạt động mua bản hàng hóa quốc tế" của tác giả
<small>Duong Bao Trân, đại hoc Cén Thơ.</small>
"Dưới hình thức lả các bai bao, các bai nghiên cứu vẻ một số khia cạnh van đề chuyên sâu về hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế như "Sự cẩn thiết phải
<small>xác định một cách chính sắc tính quốc tế của Hop đồng mua bán hang hóangoại thương" của TS. Dương Anh Sơn, Giang viên Khoa luật Quốc tế, Đại</small>
học Luật TP. Hỗ Chi Minh, Bai nghiên cứu " Tổng quan vé hợp đồng mua ban
<small>hàng hóa quốc tế" của Luật sư Đăng Ba Kỹ, đăng trên trang luatyensnuan com,</small>
‘Bai nghiên cứu “Van dé sửa đổi khái niệm mua ban hang hóa quốc té trong.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Luật thương mại để gia nhập Công ước của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua ‘ban hàng hóa quốc té” của tác giả Đỗ Minh Anh, thành viên của Ủy ban tư vấn. vẻ Chính sách Thương mại Quốc tế (Phịng Thương mai và Cơng nghiệp Việt
<small>Nam ~ VCCI), đăng trên trang https.Jícisgvn wordpress.com; Bai báo “Điều,</small>
kiện về hình thức của hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế" của tác gia Võ Minh:
<small>Trị, tap chi Nghiên cứu Lập Pháp, số 19/2013, Bai báo “Nghién cứu so sánh.</small>
'pháp luật hợp đồng Việt Nam, Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua
<small>‘ban hàng hóa quốc tế va nguyên tắc hop đồng thương mại quốc tế về vẫn dé wi</small>
pham hop đồng trước thời hạn”, tập thể tác giã, tap chi Khoa hoc pháp lý, số
Các cơng trình nghiên cứu trên đã góp phần khơng nhỏ trong việc giải quyết các vấn dé mang tinh lý luân, những van để liên quan đến thực thi và áp
<small>dụng pháp luật trên thực tế. Tuy nhiền, trong béi cảnh hiện nay khí Việt Nemgia nhập các điều ước quốc tế và hội nhập kinh tế, quốc té cảng sâu rồng thìviệc nghiên cứu, ra soát các quy định của pháp luất hiện hành cho phù hợp vớitình hình thực tại và phù hợp với các điều ước quốc té ma Việt Nam tham gia1à cén thiết. Tác giã mong muôn rút ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện vànâng cao hiệu lực thực thi khung pháp lý vé hop đồng MBH có u tơ nướcngỗi trên thực tế</small>
<small>3. Mục đích nghiên cứu.</small>
<small>'Việc thực hiện nghiên cửu và trình bay các nội dung trong luận văn nhằm.</small>
"mục tiêu tiép tục lam rõ những vấn để lý luận chung vẻ pháp luật điều chỉnh. ‘hop đơng MBHH có yếu tổ nước ngồi, phân tích, đánh giá một cách tồn diện,
<small>thực trang quy định pháp luật diéu chỉnh hợp đồng MBHH có yếu tổ nướcngồi. Từ việc phân tích, đảnh giá nêu trên, tac giả</small>
<small>giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp ly hiện hành, góp phân nơng cao hiệuxuất một số kiến nghỉ va</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>quả thực hiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHH có yêu tổ nước ngoai trong</small>
‘béi cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
<small>.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
Tac giả tập trung thực hiền các nhiệm vụ nghiên cứu sau day để đạt được
<small>mục đích trên:</small>
<small>Phân tích khái niệm hợp đồng MBHH có u tổ nước ngồi, chỉ ra những</small>
đặc trưng của hợp đơng MBHH có yếu tổ nước ngồi
<small>- Phân tích cụ thé và chỉ tiết một số vấn để lý luân cơ bản vẻ pháp luậtđiểu chỉnh hợp đông MBHH có yếu tổ nước ngồi như: ngun tắc ký kết và</small>
thực hiện hop đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi, nguồn luật diéu chỉnh hop
<small>đẳng MBHH cỏ yếu tơ nước ngoài, diéu kiện cỏ hiệu lực của hợp đồng MBHH</small>
có u tơ nước ngồi.
~ Phân tích thực trang quy định của pháp luật hiện hảnh điều chỉnh hợp ding MBHH có u tơ nước ngồi để chỉ ra các bat cập trong quy định của. pháp luật Việt Nam vả thực tiễn thực hiện pháp luật diéu chỉnh hợp đồng.
<small>MBH có u tổ nước ngồi</small>
- Chỉ ra phương hướng hốn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đơng MBHH
<small>có u tổ nước ngoài tại Việt Nam va để suất một số giải pháp nhằm hoản thiênpháp luật về hợp đồng MBHH có u tổ nước ngồi, gop phan nâng cao hiệu</small>
quả thực hiện, tạo môi trường pháp lý dn định, thuận lợi cho việc phát triển hoạt động MBHH có u tơ nước ngồi tại Việt Nam.
<small>5. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu</small>
‘Vi MBHH có yếu tơ nước ngồi lả một hoạt động quan trọng nên được. nhiều ngành khoa học nghiên cứu như kinh tế học, luật học, quản trí hoc
<small>nhưng trong chuyên ngành thạc sĩ luật học chuyên ngành kinh tế, tác giả chỉ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nghiên cửu dưới góc độ luật hoc va trong phạm vi luật quốc gia. Luôn văn tép
<small>trung nghiên cứu céc quy định của pháp luật Viết Nam hiện nảy gồm Luật</small>
thương mại năm 2005, B 6 luật dân sự năm 2015 va văn ban hướng dẫn thi hành. các Luất trên, các luật và B6 luật va văn ban hướng dẫn thi hành khác có liên.
<small>Lun văn tập trung nghiên cứu phạm vi bao gồm:</small>
"Những vẫn dé lý luận cơ bản vẻ hợp đồng MBHH có u tố nước ngồi
<small>và nguồn luật điêu chỉnh hợp đẳng MBHH có yếu tơ nước ngoài</small>
<small>“Thực trang pháp luật hiện hành diéu chỉnh hep ding MBHH có u tơnước ngồi</small>
<small>6. Các phương pháp nghiên cứu.</small>
Cac phương pháp nghiên cứu sử dung trong luận văn bao gồm:
<small>- Phương pháp phân tich: đây là phương pháp sử dụng chủ yêu trong luận văn</small>
nhằm tìm hiểu những van dé lý luận, thực tiến pháp luật điều chỉnh hợp đồng, ‘MBHH có u tổ nước ngồi tai Việt nam.
<small>- Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp ly: luận văn nghiên cứu, gi thíchkhải niêm, các thuật ngữ pháp lý một cách rổ rang trên cơ sở những quy đính trongcác văn bản quy pham pháp luật</small>
- Phương pháp so sinh luật hoc: phương pháp này được sử dụng nhằm chỉ ra những điểm khác nhau giữa quy định pháp luật về hợp đẳng MBHH có yếu tổ nước.
<small>ngồi hiển hành với quy đính đã ban hành trong thời kỉ trước, giữa quy định củapháp luệt Việt Nam với các điều ước quốc tế.</small>
Phương pháp tng hop: phương pháp nay được sử dung trên cơ sở phân tích,
<small>ý gi các vấn để trong luân văn thì tác gid đúc két lại các ý kiến, phân tích đánh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">giá chung.
Dé tài có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiến, có thể khuyến khích. phat triển hoạt động MBHH có yếu to nước ngoai, sự phát triển của hoạt động. nảy gop phan không nhỏ vao sự phát triển của nên kinh tế của mỗi quốc gia.
<small>Trên cơ sỡ nghiên cứu các vấn để cơ bản vẻ hợp đồng MBHH có yếu tổsung quyđịnh trong pháp luật hiện hành... sẽ la nguồn tai liêu tham khảo hữu ích chorước ngoải, phân tích vẻ thực trang pháp luật va để xuất sửa</small>
<small>cóhoạt động nghiên cứu hoặc giảng dạy trong các trường đại học, cao</small>
<small>liên quan.</small>
<small>'Ngoài ra, luận văn mong muốn lả nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình.</small>
sửa đổi, bỗ sung các quy định của pháp luật hiện hành vé hop đồng MBHH có
<small>yến tổ nước ngoài</small>
Ngoài phan mỡ đâu, kết luận, tải liệu tham khảo, nội dung của luận van
<small>gdm 3 chương</small>
<small>Chương 1: Một sé van để lý luận cơ bản vẻ hợp đồng mua ban hàng hóa</small>
có u tơ nước ngồi.
Chương 2: Thực trạng pháp luật vé hợp đồng mua ban hang húa cỏ yêu tổ
<small>nước ngoài ở Việt Nam</small>
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật vé hop đồng
<small>"mua bản hing hóa có yếu té nước ngoải.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>trong giao dịch thương mại. Hình thức pháp lý của hoạt đơng MBHH có u tổ</small>
nước ngồi 1a hợp đơng MBHH có yêu tổ nước ngoài.
<small>"ủy thuộc vào hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thể giới mã kháiniêm về hợp đồng MBHH có u tơ nước ngồi được quy định qua các hình</small>
thức như văn bản pháp luật hay án lê điền hình.
"Trước hết, có thé nhân thay hợp đơng MBHH có u tổ nước ngồi là một dang cụ thể của hợp đông mua bán tai san, là sự thỏa thuận giữa các bên, trong đó tiên ban có ngiĩa vu giao hàng, chuyển quyển sở hữu tai sẵn cho bên mua
<small>‘va bên mua có nghĩa vụ thanh toán tién cho bên bán, nhận hang va nhận quyểnsở hữu tài sản Ngồi ra, hợp đồng MBHH có u tổ nước ngồi có sự khác biệtso với hợp đồng mua bán hang hóa thơng thường ở tinh chất "có u tổ nướcngoai”. Việc xác định có hay khơng la "có u tổ nước ngồi” đối với một giaodich thương mai là đặc biết quan trong nên pháp luật các quốc gia khác nhauđều có quy đính vé vẫn dé này. Tay thuộc vào quan điểm lập pháp của các quốcgia khác nhau mã các nước có quy đính khác nhau vịlâu tố nước ngồi”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Nhìn chung, các nước căn cử vào các yêu tố như "lãnh thé”, "nơi cử trú hoặc.
<small>trụ sở" của các bên tham gia quan hề thương mai, nơi cĩ tải sản là đối tương,</small>
của hợp đồng hoặc nơi thực hiện hợp đẳng hoặc hảnh vi cầu thanh sự chao hang hoặc chấp thuận chao hàng khơng được thực hiện trên lãnh thé của cùng một
<small>quốc gia [20, tr 9]</small>
'Ở Việt Nam, hiện nay thuật ngữ pháp lý "quốc tế" va “yêu tổ nước ngồi"
<small>đang được sử dung song song trong các văn bản quy pham pháp luật và cĩ sựkhác biệt vẻ nội ham. Luật thương mai năm 2005 (luật chuyên ngành) dành.riêng một số diéu khoản quy định vẻ “MBHH quốc tế" nhưng khơng cĩ điềuInt nảo đưa ra khái niệm cia “hop đồng MBHH quốc tế" con Bộ luật din sự</small>
Luật nay khơng đưa ra định nghĩa cụ thể về Hợp đơng MBHH cĩ yếu tơ nước. ngội ma liệt ké những hoạt động được coi là MBHH quốc tế tai Điều 27. Từ quy đính tại Diéu 27 Luật thương mại năm 2005 thi cĩ thể hiểu Hợp đơng 'MBHH quốc té là văn bản thỏa thuận của các bên trong việc xuất khẩu, nhập du, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu hang hĩa [19] Bên. canh đĩ, để lam rổ các hoạt động MBHH cĩ yếu tổ nước ngồi th Luat thương ‘mai năm 2005 quy định cụ thể từng khái niệm "suất khẩu, nhập khẩu, tam nhập
, cụ thể như sau: tái xuất, tam xuất tái nhập va chuyển khểi
<small>~ Miất khẩu hàng hố được quy dimh là việc hàng hố được đưa ra khơi</small>
<small>Điệt Nam hoặc ưa vào kìm vực đặc biệt nằm trên lãnh thd Việt Namlãnh ti</small>
<small>được cot là Kim vực hãi quan riêng theo qu ãmh của pháp luật (Khodn 1 Điều28 Ludt thương mat năm 2005)</small>
<small>- Miập khẩu hàng hố là hoạt động ngược lại với xuất Rhẩ, được quy</small>
<small>inh là việc hàng hố được ãưa vào lãnh thd Việt Nam từ nước ngồi hoặc tie</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">kim vực đặc biệt nằm trên lãnh thd Việt Nam được cot là kia vực hải quan riêng theo qup dinh của pháp luật (Khoản 2 Điều 28 Ludt thương mat năm
<small>~ Tạm nhập, tái xuất hàng hoá được quy mù là việc hàng hoá được đưa.</small>
từ lãnh thé nước ngoài hoặc từ các Khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt
<small>_Nam được coi là kim vực hãi quan riêng theo guy tah của pháp luật Việt Nam,</small>
có làm tint tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm tim tục xuất khẩu chỉnh hàng hod dé ra khôi Việt Neon (Khoản 1 Điều 29 Luật thương mai năm 2005)
~ Ngược lại với tạm nhập, tái xuất thi Tam xuất, tat nhập hàng hoá là việc hang hoá được đưa ra nước ngoài hoặc dua vào các kim vực đặc biệt nằm trên
<small>lãnh thé Việt Na được cot là lâm vực hải quan riêng theo quy dinh của pháp</small>
Trật, có làm thi tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thn tục nhập khẩu lại chính hằng hố đơ vào Viet Nam (khoản 2 Điều 29 Luật thương mat năm 2005):
~ Khải niệm chuyén khẩu hàng hoá được quy định là việc mua hàng từ một. rước, vùng lãnh thổ đỗ bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngồi lãnh thd Việt Nam mà khơng làm thử tuc nhập Rhẫu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất
khẩu ra khôi Việt Nam (Khoản 1 Điễu 30 Luật thương mat năm 2005)
"Từ các khái niệm trên trong Luật thương mai năm 2005 thi tiêu chi để xem xét tính "quốc té” của hop đồng MBHH là sự chuyển giao hằng hóa qua biển. giới hoặc đi chuyển qua các khu chế xuất, khu hãi quan riêng.
<small>‘Tuy nhiên, Điều 663 B luật Dân sự năm 2015 quy định vẻ Quan hệ dinsư có yếu tổ nước ngồi, trong đó các đầu hiệu dé xác định một quan hề dân sựcó u tổ nước ngồi được quy đính như sau.</small>
<small>~ C6 it nhất một trong các bên tham gia hợp đồng mua bản hàng hóa làcơ quan, t6 chức, cá nhân nước ngoài,</small>
~_ Các bên than gia hợp đồng mua ban hàng hóa đều
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Nam, pháp nhân Việt Nam nửnmg việc xác lập, thay đỗi thực hiện hoặc chẩm
<small>chit mua bản hàng hóa theo pháp luật nước ngồi.</small>
- Hang hóa là ai tượng của hợp đồng 6 nước ngồi.
Như vậy, khái niêm “mua bán hang hóa quốc tế” theo Luật thương mai năm 2005 chỉ căn cứ vao đâu hiệu duy nhất là "sự chuyển giao hing hóa qua
<small>thiên giới”, tiêu chi nay hep hơn so với quy định tại Bơ luật dân sự năm 2015.</small>
Ngồi ra, quy định về hợp dong MBHH có yêu to nước ngoải tại văn ban
<small>quy phạm pháp luật Việt Nam khác với một số điều ước quốc tế, đặc biệt làCông ước Viên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc vẻ Hợp đồng Mua bán Quốc tế</small>
‘Hang hoá (viết tắt CISG). Theo quy định tai Điều 1 của Công ước Viên năm.
<small>1980 thi “tinh chất có yếu tổ nước ngồi” được sắc định qua tiêu chí: trụ sởkinh doanh của các bén tham gia hợp đồng MBHH dat ở các nước khác nhau.và các nước này là thành viên của Công ước. Công tước Viên năm 1080 không</small>
quy định cu thể về “trụ sở kinh doanh” vả không căn cứ vao đầu hiệu quốc tịch hay dẫu hiệu khác để xác định tinh chất "có u tổ nước ngồi”. Như vậy, có thể thấy quy định hiện hành của Việt Nam chưa tương thích với quy định của
<small>Cơng ước Viên năm 1980. Đặc biết, Việt Nam đã chính thức trở thảnh thànhviên của Công ước Viên năm 1080 (ngày 18/12/2015 Việt Nam chính thức phéduyệt để trd thành thành viên thứ 84 cia Công ước nay vả Công ước nay đã có</small>
hiệu lực ring buộc abi với Viet Nam kế từ ngày 01/01/2017) nên trong thời gan tới cân nghiên cứu sửa đổi quy định của hấp luật Viet Nem để tương thích với điều ước quốc tế ma Việt Nam tham gia.
<small>Tương tự như Công ước Viên năm 1980, Công ước Lahaye năm 1964 vẻmua bán quốc tế các động sản hữu hình quy định tại Điều 1 về các u tổ sắcđịnh tính chất "có u tổ nước ngo:" bao gồm: i) tru sở thương mại của các‘én giao kết hợp ding MBHH ở các nước khác nhau, hang hóa là đổi tương,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">của hợp đồng được chuyển qua biên giới của một nước hoặc ii) việc trao đổi ý
<small>chi giao kết hợp đồng giữa các bên được thực hiện ỡ những nước khác nhau.</small>
Trường hợp các bên giao kết khơng có trụ sở thương mai thi căn cứ vào nơi cư ‘ni thường xuyên của ho. Như vậy, công tước cũng không quy định vẻ yếu tố quốc tịch trong việc xác định “co tính chất quốc tế”.
‘Tw sự phân tích nêu trên, có thé thay rằng để dua ra một khái niệm cụ thể
<small>và thống nhất vẻ Hợp đồng MBHH có yêu té nước ngồi, xác định tính chất“có u tổ nước ngồi” là không đơn giản. Tuy nhiên, căn cứ vào việc hiện nayđã có hơn 80 nước trên thé giới, trong đó có Việt Nam đã tham gia Cơng tước</small>
'Viên năm 1980 nên có thể khái quát để xác định Hợp đồng MBHH có u tổ
<small>"ước ngồi can dua trên các u tổ sau:</small>
‘Trt nhất, hợp đồng MBHH có yêu tổ nước ngồi là sự thưa thuận giữa các bên tham gia hợp đồng có "quốc tích khác nhau” hoặc có trụ sỡ thương mai
<small>ở các quốc gia khác nhau.</small>
‘That hai, bang hóa là đơi tượng của hợp đồng phải là tải sản (không bao
<small>gồm bat đông sản), được phép mua bán theo pháp luật của bên bán va bên mua,</small>
được dịch chuyển từ quốc gia nảy sang quốc gia khác hoặc trong giai đoạn chảo. hàng, chấp nhận chảo hàng có thể thực hiện ở các quốc gia khác nhau.
<small>Thứ ba nội dung chính của hợp đồng lả quy định vẻ quyên và nghĩa vụ</small>
của các bên. bên bán có quyền va nghĩa vu giao hàng, chuyển giao quyền sỡ
<small>"hữu cũa bên bán, nhận tiên thanh toán của bên mua, bên mua có quyền vả nghĩa‘vu nhận hang, nhận quyền sỡ hữu va thanh toản tién cho bên bán.</small>
<small>Thứ te: nguồn luật điều chỉnh hợp đẳng MBHH có yếu tơ nước bao gồm.điều ước quốc té, pháp luật quốc gia và tap quán thương mại quốc té</small>
Từ đó, có thể đưa ra định nghĩa về hợp đơng MBHH có u t6 nước ngồi
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">là sự thưa thud của các bên tham gia hợp đồng có “tru số thương mai” hoặc. “qmốc tịch” ö các quốc gia Rhác nham, trong đó bên bám có quyển và nghĩa vu giao hàng, chuyển giao quyén số hit của bên bản. nhận tiễn thanh tốn của bên ma; bền mua có quyền và nghữa vụ nhân hàng. nhận quyền sở hiu va Thanh toda tiên cho bên bản.
<small>"hữu cũa bên bán, nhận tiễn thanh toán của bên mua, bên mua có quyén va nghĩa</small>
.vụ nhân hàng, nhân quyển sỡ hữu va thanh tốn tiễn cho bên ban. Chính vi vay, những van đề chung của hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngoai như nguyên. tắc giao kết hợp đồng, hợp đồng vơ hiệu va zử lí hợp đồng vô hiệu... nêu không được quy định cụ thé trong pháp luật thương mai thì có thé áp dụng các quy
<small>định trong pháp luật dân sự. Tuy nhiên, do hợp ding MBHH có yếu tổ nước</small>
ngỗi là hình thức giao dịch thương mại có cách thức ký kết hợp đảng, thực hiện hop đồng... khác biệt so với hợp đẳng MBHH thơng thường, có thể liên quan đến nhiêu bên thứ ba (đơn vị van chuyển, co quan nha nước) nên cần phãi có hành lang pháp lý riêng biệt dé điều chỉnh van để này. Tôm lại, so sinh với hợp đồng MBHH trong nước, hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi có những
<small>đặc trưng khác biết như sau</small>
12.1. Về clui thé của hợp đẳng mua bán hing hóa có u t6 nước ngồi Chủ thể của hợp đồng MBHH có yếu tơ nước ngồi bao gồm bên bán và
<small>‘bén mua, chủ yếu là thương nhân. Tay thuộc vào quan niệm lập pháp ma cácnước khác nhau có quy định khác nhau về điều kiên them gia hợp đồng MBHH</small>
có u tổ nước ngồi nhưng nhìn chung thương nhân là tổ chức phải có năng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">ue vẻ tài chính dé hoạt động kinh doanh, cỏ đăng kí kinh doanh tại cơ quan
<small>Nha nước có thẩm quyển, thương nhân lả cả nhân đáp ứng điều kiến vẻ nhân.</small>
thân (đồ tuổi, năng lực hành vi, điều kiện từ pháp) và nghề nghiệp [22, tr 10] Một điểm cân lưu ý khi ký kết hợp đồng MBHH có yếu tơ nước ngoai lá việc sắc định năng lực của thương nhân đó có đủ điều kiên dé tham gia quan
<small>hệ này hay không Đồi với thương nhân là cả nhân, để tham gia ký kết hợp đồng</small>
MBH có u tổ nước ngoải thì phải théa mãn đây đũ các yêu tổ như: ~ Có năng lực chủ thể (năng lực pháp luật va năng lực hành vì),
<small>~ Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mai độc lập, mang tỉnh nghềnghiệp thường xuyên (quy định tại Bô Luật thương mai Pháp năm 1807) [21],</small>
<small>- Thương nhân có năng lực hành vi thương mai và có đăng ký kinh doanh</small>
trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Sổ đăng ký thương mai (Vi du, quy định của Bộ luật thương mai Cơng hịa Czech tại Khoản 2 Điều 2) [21] hoặc số
<small>đăng ký thương nhân</small>
<small>Đôi với thương nhân là pháp nhân thì cân căn cứ vao quy định của phápluật của nước si tại vé việc thành lập pháp nhân, thương nhân có đáp ứng dayđũ việc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước sé tai, thơng thường</small>
thương nhân 1a pháp nhân có day đủ năng lực hành vi dân sự kể từ thời điểm.
<small>đăng kỹ kinh doanh.</small>
1.2.2. Về đỗi tượng của hợp đồng nua bán hàng hóa có u to nước ngồi
<small>Trong hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi thì đối tượng của hop đồng,</small>
Ja vấn dé đặc biết cần lưu ý bởi khơng phải moi tai sin déu có thể tré thành đổi
<small>tương cia hợp đẳng nay. Các bên có quyên tự do lựa chọn hang hóa tham giagiao dich nhưng phải dim bảo quy định của pháp luật vẻ diéu kiên hang hóa,các bên khơng được thưa thuận mua bán đổi với những loại tải sản bi cấm giaodich theo quy định của pháp luật. Néu các bến cổ tình thực hiện thi hợp ding</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">đó được coi la hợp đẳng vơ hiệu, các bến có thể bị chịu trách nhiệm pháp lý về
<small>việc mua ban bảng hea bị cắm giao địch</small>
Co thé khải quát hàng hóa là đối tương của Hop đồng MBHH có yếu tơ
<small>rước ngồi phải théa mẫn các điều kiện sau:</small>
i) Hang hóa la động sản, có nghĩa là hang hóa nảy có thể di chuyển qua biển giới hoặc "vùng lãnh thé” của một nước. Các tải sản khác như bắt đông
<small>sản và các loại hing hóa đặc thù như điện năng khơng phải là đổi tương củahop đồng MBHH có u tơ nước ngồi.</small>
ii) Hàng hóa la đối tượng của Hop đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi phải
<small>1à loại hang húa được phép giao dich giữa các bên theo quy định của pháp luật</small>
quốc gia các bên tham gia giao dịch.
Ở Việt Nam, Luật quản lý ngoại thương năm 2017 và Thông tư số 12/2018/TT-BCT ngày 15 tháng 6 năm 2018 có quy định rat cụ thể va chi tiết danh mục hàng hóa bi cém nhập khẩu như hàng tiêu dùng, thiết bi y té, phương
<small>tiện đã qua sử dụng, tâm trai sản, bản tắm, khung tranh... Ngồi ra, khí thươngnhân Việt Nam tham gia ký kết hop ding MBHH có u tổ nước ngoai vớithương nhân nước ngồi thì cân phải lưu ý đến quy định của pháp luật nước sở</small>
tại về hang hóa cầm nhập khẩu. 12.3. Về đồng tiên thanh toán
"Trong hợp đồng MBHH cỏ yêu tổ nước ngoài thi các bên cỏ thể théa thuận
<small>ưa chọn đồng tiên thanh tốn có thé là nội tệ hoặc ngoại té đổi với các biên hoặc.sử dung đồng tién thanh tốn của quốc gia khác. Vi dụ: thơng thường hợp đồng</small>
<small>MBH giữa bên bán là thương nhân Trung Quốc và bên mua là thương nhân"Việt Nam thì hai bên thường théa thuân sử dung đẳng tiên thanh toán là USD</small>
<small>(đô la Mỹ), đều không phải là nôi té của hai bên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">1.2.4. Về ngôn ngit của hợp đồng mua bán hàng hóa có yết
Khác với hợp đồng MBHH thơng thường, hợp đồng MBHH có yếu tổ
<small>nước ngồi thường được ký kết bằng việc sử dụng ngơn ngữ tiếng nước ngồi</small>
(thơng thường là Tiếng Anh hoc tiếng Pháp) hoặc hợp đồng thể hiện bằng
<small>song ngữ. Tuy nhiên, đối với hop đồng thể hiện bằng song ngữ thi đời hỏi các‘bén phải dich đúng các điều khoản ra ngôn ngữ khác vả các bên nên quy định.</small>
về cách hiểu, giải thích của các điều khoản trong hợp dong theo một ngôn ngit nhất định để tránh phát sinh mâu thuẫn giữa các bên trong việc giải thích, thực.
<small>hiện các điều khoăn hợp đồng</small>
12.5. VỀ cơ quan giải quyết tranh chấp
Do các bên tham gia hợp đồng MBHH có yếu tơ nước ngồi là các bên có
<small>“tru sỡ thương mại” ỡ các nước khác nhau nên trong quả trình thực hiện hợp</small>
đồng các bên có nay sinh mâu thuẫn thì có thể lựa chọn cơ quan, chủ thể giải quyết tranh chấp như tòa án, trong tải của một quốc gia bên tham gia hợp đẳng.
<small>hoặc téa án, trong tải cia nước thử ba. Chính vi vay, việc lựa chon ngôn ngữ</small>
áp dụng đối với hợp đỏng cũng là một điểm các bên cẩn cân nhắc nếu các bên.
<small>muốn chi đồng tham gia té tung tai cơ quan tai phan</small>
12.6. Về luật điêu chink hợp đồng (luật ứp dung cho hợp đông)
<small>"Thông thường hai bên trong quan hệ hợp đồng MBHH có u tổ nước</small>
ngồi tham gia đều phải trao đổi, thương lượng rat Ki lưỡng cụ thể vé các điều khoản trong hợp đồng để làm căn cứ thực hiện Tuy nhiên, hợp đông di được. soan thao một cách chi tiết nhưng không thé dự liệu hết những tình huống phát
<small>sinh trong quả trình thực hiên hop ding Chính vi vay, viée quy định luật ap</small>
dụng cho hợp đồng MBHH có yéu té nước "#% tại một điều khoản nhất định trong hợp đồng lả hoàn toàn cẩn thiết. Các bên có thé lựa chọn pháp luật của
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>‘én ban, pháp luật của bền mua, luật của một nước thứ ba bat Id hoặc điều ước.</small>
quốc tế như Công ước Viên năm 1980, tập quan thương mại quốc té, thậm chỉ cả án lệ để điều chỉnh hợp đồng MBHH có yếu tơ nước ngồi. Việc lựa chon luật nào áp dụng cũng địi hỏi các bên nghiên cứu, tìm hiểu vả cân nhắc lựa chọn để bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của bên mình một cách tốt nhất. Ngồi ra, chính các cơ quan tai phán, chủ thể được yêu cầu giải quyết tranh. chấp cũng cần nghiên cứu để đưa ra những phương án sử lí tranh chấp cơng ‘bang, khách quan nhất.
<small>Khi tham gia vào quan hê hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi, bên</small>
‘mua va bên bán đã thiết lập mốt mối quan hệ pháp lý nhằm đáp ting những mục đích chung của hai bên cùng hưởng tới. Đặc biết, khi chủ thể của hợp đồng '.MBHH có yếu tổ nước ngồi la thương nhân có trụ sở thương mại ở các quốc.
<small>ia khác nhau thì việc một bên không thực hiện hoặc thực hiện không day di</small>
những cam kết của mình thi sẽ gây thiệt hai không chỉ đổi với bên bị vi phạm, với hai bén ma còn gây ảnh hưởng 24u đến mỗi quan hệ hợp tác vé mắt kinh tế giữa các quốc gia. Chính vì vay, quy định về ngun tắc ký kết và thực hiện
<small>hop đồng MBHH có u tơ nước ngoài rat quan trong, là cơ si cho các bên xửsự không làm phương hai đến quyển va lợi ich của bên kia</small>
<small>“Căn cử vào quy định tại Bồ luật dân sự năm 2015 và Lut thương mại năm</small>
2005 có thé khải quát các nguyên tắc ky kết và thực hiện hợp đồng MBHH có
<small>yến tổ nước ngồi như sau</small>
Thứ nhất. nguyên tắc tự do giao kết hợp đông MBHH có u tổ nước ngồi.
<small>lung khơng được trái pháp luật, đạo đức xã hội.</small>
Nguyên tắc tự do hợp đồng dong vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở để
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>đầm bão su hop tác kinh tế mang tinh chất vừa canh tranh vừa mang tinh chất</small>
mỡ của thị trường của các quốc gia trên thé giới. Nguyên tắc này được hiểu la
<small>‘bén mua và bên bản — chủ thể của hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngoài được.quyền tự do quyết định các van để liên quan đến hợp đồng nhưng sự tư do giao</small>
kết và thực hiện hop đồng nay phải bi giới han ở việc không được trái với điều cam của pháp luật và các chuẩn mực x4 hội được thừa nhận rộng rãi. Cu thé,
<small>các bên trong quan hệ hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi được tư do lựa</small>
chon đổi tác dé hợp tác, tự do thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng, tự do. thöa thuân thời điểm giao kết và thực hiện hợp ding, tự do théa thuân vé
<small>phương thức giải quyết tranh chấp... Tuy nhiên, quyền tư do ký kết hợp đẳng</small>
MBHH có yêu tổ nước ngoài bị giới han: việc ký kết và thực hiện hop đẳng
<small>'MBHH có u tổ nước ngồi phải dm bao không vi phạm điều cắm của pháp</small>
luật, đạo đức xã hội, chẳng hạn các bên không được ký kết hợp đơng MBHH
<small>có u tổ nước ngồi ma hang hóa của hop đồng là động vật hoang đã quý hiểmtrong sách đỗ hoặc vũ khi, đạn được</small>
Tint hai, nguyên tắc hai bên tự nguyên, bình đẳng về quyền và nghia vụ,
<small>Thiện chi, trang thực, cũơng hợp tác có lợi cho hai bên</small>
Nguyên tắc ký kết va thực hiên hợp đồng trên cơ sở sự tư nguyện, thơng,
<small>nhất ý chí của cả bén mua va bên ban, các bên thiện chi, trung thực, cùng hoptác trên cơ sử có lợi là nguyên tắc được các nhà làm luật của các nước trên thé</small>
giới ghi nhận từ rất sớm, có sw thơng nhất trong quan điểm lập pháp khi được.
<small>ghi nhân cả trong tập quán thương mai quốc tế và điều ước quốc tế, là quy tắcting xử mang tinh chất “dao lý” cho thương nhân trong quả trình hợp tác.</small>
<small>‘Theo nguyên tắc này, bên ban vả bên mua trong hợp đông MBHH có u.tố nước ngồi phải hồn toan tự ngun (tự do vả thống nhất vẻ ý chí giữa cácbên), bat kỷ tổ chức, cả nhân hay Nha nước không có quyền áp đặt ý chi đối</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">với một trong các bên hoặc cả hai bên. Nếu Hợp đồng MBHH có yếu tổ nước
<small>ngồi được giao kết không dựa trên cơ sở tư nguyên, một bên bi đe doa... thi</small>
‘hop đồng đó có thể bị tuyến b6 vơ hiệu. Bến cạnh đó, khi xác lập Hợp dong 'MBHH có yếu tơ nước ngồi thi các bên hồn tồn bình đẳng với nhau vẻ quyền.
<small>và nghĩa vụ: thơng thường thì quyển của một bên sẽ tương tmg với nghĩa vu.</small>
của bên la nên khi théa thuận, thương lượng để ký kết hợp đẳng, các biên có quyền đưa ra những ngiữa vu để bên kia thực hiền, mỗi bên có quyển chấp
<small>thuận hay khơng chấp thuận thực hiện nghĩa vụ đó, Nguyên tắc nảy đặt ra yêucầu cho các bên sau khi quan hệ hợp ding MBHH có yêu tổ nước ngoài đượcxác lép, các bên phải phối hợp chặt chế với nhau, đầm bao cho đối tác của minhthực hiện đúng các cam kết của mình, trường hợp không thực hiện đúng phảichiu trách nhiệm pháp lý trước bên bi vi pham và trách nhiêm khác theo quyđịnh của pháp luật. Một điêu cân lưu ý là pháp luật dm bão các bên được bình</small>
đẳng về mặt pháp lý, binh đẳng trước pháp luật ma không phải là bình đẳng về u tơ năng lực hay kinh tế giữa các chủ thể.
<small>Các bên trong quan hệ hợp đồng MBHH có u tổ nước ngồi khi thamia déu xuất phát từ việc hướng tới những lợi ích riêng của mình. Tuy nhiên,</small>
để mỗi quan hệ hợp tác bên lâu thì các bên phải thực sự có thiện chí, phổi hop chất chế với nhau trong việc thực hiện những cam kết của minh đông thời phải
<small>trung thực khi đưa ra những điều kiện của mình cho bên kia biết trước khi giaokết hợp đồng, vi du các điều kiện vẻ năng lực ký kết hợp đồng, bên bán trung</small>
thực trong việc đưa ra điểu kiện về việc đáp ứng cung cấp hang hóa, chuyển
<small>giao quyển sé hữu cho bên mua, bên mua trùng thực trong việc đủ năng lực tai</small>
chính để thanh tốn tiền hang.
Thứ ba, ngun tắc về việc thực hiện ding đối tượng là hàng hóa của hop tê
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Co thể nói đây lả ngun tắc đặc thù trong hợp đơng MBHH có yếu tố
<small>nước ngoài, chi khi các bên thực hiên đúng đối tượng của hợp đồng thi mới đạtđược mục đích khi giao kết hợp đồng, Nguyên tắc nay đối hỗi bên ban phảithực hiện đúng cam kết đã sác lập giữa hai bên về đổi tượng la hàng hóa của</small>
hợp đồng, bên bán khơng được thay đổi bảng hóa hoặc cung cắp hàng hóa khơng đúng với tiêu chuẩn, định lượng như ban đầu các bên đã cam kết mà không được sự đồng ý của bên mua. Như vậy, dé dim bảo nguyên tắc nay được. thực hiên trong thực tế th khi giao kết hợp ding MBHH có yêu tổ nước ngoài
<small>cần phải lưu ý điều khoản vé đổi tương của hợp đồng, trong đó quy định rất cu</small>
thể và chi tiết về hàng hóa tham gia trao đổi mua bán. Thực hiện được như vậy sẽ trở thành cơ sỡ để xac định trong trường hợp bên ban không cung cấp hing ‘hoa đúng theo thda thuận đã cam Kết.
Thứ he nguyên tắc các bên thực liện ding và đầy đủ các cam Rết trong hop đồng MBHH có yếu td nước ngồi.
Co thể nói đây là nguyên tắc có phạm vi rồng hơn, bao gồm cả nguyên tắc.
<small>thứ ba như đã trình bay ở trên Nguyên tắc nảy có ý nghĩa trong việc là cơ sở</small>
để dam bão quan hệ hop đơng MBHH có u tơ nước ngoài được thực thi trong
<small>thực tế, bên mua va bên ban dat được những lợi ích ma mình hướng tới nén cân.phải tach ra thành một nguyên tắc riêng. Nguyên tắc này đòi hi các bên thựchiện đúng va đây đủ các điều khoăn đã thöa thuận trong hợp đồng, hay nói cáchkhác là các bên phải thực hiện đúng và đây đủ các quyên và nghĩa vụ trong hopđẳng thực hiện đúng đối tương cia hợp đẳng, thực hiện giao hang theo đúng,</small>
tiên độ và phương thức đã cam kết, thực hiện việc thanh toán đúng va day đủ,
<small>ngoải ra thực hiện đúng và đẩy đủ các thỏa thuận khác trong hợp đồng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">"Nguồn luật là một trong những yêu tơ có ảnh hưởng đến việc zây dưng va thực thi pháp luật về hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngoai của Việt Nam nói tiêng va pháp luật của các nước khác néi chung. Có thé khái quát nguồn luật điểu chỉnh hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngoài bao gồm: i) Điều ước quốc tế về thương mai, ii) pháp luật quốc gia; iii) tap quản thương mại quốc tế, iv)
<small>tiên lê pháp, hop đồng mẫu. Do hop đẳng MBHH có yếu tơ nước ngồi có đặctrưng riêng so với hop đồng MBHH thông thường như đã phân tích ở trên nên.</small>
hầu hết các quốc gia có quy định riêng, cụ thể cho phép các bên được quyền.
<small>lựa chọn luật áp dụng đổi với quan hệ giao dịch thương mại của mình. Như</small>
vậy, trong trường hợp thực hiện hợp đơng có phát sinh mâu thuẫn hoặc có cách.
<small>hiểu khác nhau về quy định trong Luật do các bên lựa chọn thì hai bên trongquan hệ giao dich hoặc bên thử ba như cơ quan tài phan được giao dé giải quyết</small>
tranh chấp phát sinh phải nghiên cửu hết sức kế lưỡng nguồn luật áp dung cho
<small>hợp ding đó.</small>
Co thé khẳng định rằng điều ước quốc tế là nguồn luật đóng vai trị đặc tiệt trong hệ thơng pháp luật. Bai vì sư ra đời của điều ước quốc tế về thương.
<small>mại bit nguôn từ sự đồng thuận của các quốc gia tham gia soạn thảo vả ký kết</small>
trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nên điều ước quốc tế rang bude trách nhiêm.
<small>pháp lý đổi với các quốc gia ký kết hoặc phê duyệt gia nhâp ở pham vi hai quốcia (đỗi với diéu ước quốc tế song phương) hoặc nhiễu quốc gia (đối với điều</small>
tước quốc tế đa phương). Chính vì vậy, khi có mâu thuẫn phát sinh trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng MBHH có u tơ nước ngồi thì việc lựa chon áp dung điều ước quốc tế về thương mại dé được các bên chấp thuận Điêu ước
<small>quốc tế quan trong diéu chỉnh hợp đơng MBHH có u tổ nước ngoài mà nhiều.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>quốc gia trong đó có Việt Nam tham gia ký kết hoặc phê duyệt thơng qua và có</small>
thiệu lực la Cơng ước Viên năm 1980 về Hợp đông MBHH quốc tế. Công ước. nay được soạn thao bởi Ủy ban của Liên Hợp Quá: ,uật thương mại quốc tế (UNCITRAL), bao gồm 101 điều và được chia than 4 phan cu thể là: Phạm.
<small>vĩ áp dung va các quy định chung; Xác lâp hợp đẳng, MBHH, Va phân các quy</small>
định cuối cùng, Công ước nay khá thanh công ở điểm các quốc gia chưa phải
<small>fa thành viên cia Công tước cũng Iva chon ap dung để giải quyết tranh chấp,</small>
hoặc toa án, trọng tải dẫn chiếu để giải quyết tranh chấp, Việt Nam phê duyệt trở thành thành viên thứ 84 của Cơng tước đa phương nay mang lại nhiễu lợi
<small>ích, cả về lợi ích kinh tế, lợi ích pháp ly, lợi ích chính trị và ngoại giao. Đâyđược coi là sw đánh dấu quan trọng trong quá trình tham gia vào các điều ướcquốc tế da phương cia thương mại, lả bước hội nhập sâu rơng của Việt Nam,góp phan trong việc hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hợp đồng MBHH cón tơ nước ngồi</small>
<small>Nguồn luật quan trọng thứ hai điều chỉnh hợp đơng MBHH có n tơ nước</small>
<small>hé MBHH quốc tế có t</small>
<small>các bên i) Các bên thỏa thuận lựa chon luật áp dụng đôi với quan hệ giao địch.lựa chọn pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ giữa</small>
<small>thương mai của mình ngay từ giai đoạn đâm phán, thương lượng hợp đồng vaquy định thành một điều khoản trong hop đồng, ii) Các bên thõa thuân lựa chon.</small>
uất ap dụng cho hợp đồng sau khi hop đông MBHH có yêu tổ nước ngoai được
<small>ký kết Đây là trường hop trong hợp đồng chưa có điều khoăn về luật áp dung,</small>
khi ny sinh tranh chấp các bên mới bắt đầu đảm phan
Thực tế cho thay việc thông nhất lựa chọn luật quốc gia nao áp dung để giải quyết tranh chấp sau khi phát sinh tranh chấp 1a một diéu khó khăn, các bên có thể lựa chọn luật của một quốc gia khác hoặc luật của quốc gia ấy dan chiều tới
<small>một điều ước quốc tế thi sẽ dim bảo khách quan hơn cho các bên khi lựa chonla thuận lựa chọn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">luật áp dung, Ngồi ra, luật quốc gia cịn có thé được áp dung trong trường hợp các bên lựa chon điều ước quốc tế, nhưng điều ước quốc tế đó có quy định về Việc áp dụng luật quốc gia (luất của bên bán, luật của bên mua, luật nơi ký kết ‘hop đồng, luật nơi có tai san là đổi tượng của hợp dong...
6 Việt Nam, hé thẳng văn ban pháp luật vé Hợp đẳng MBHH có u tố
<small>rước ngồi khá nhiều, trong đó quan trọng nhất là Bơ luật Dân sự năm 2015 vaLuật Thương mại năm 2005. Đi kèm với Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật</small>
Thương mai năm 2005 là rắt nhiễu các Luật, Nghỉ định, Thông tư hướng dẫn
<small>Bồ luật và Luật, văn bản khác như Luật Giao dich điện tử năm 2010, Ludt Quản.lý ngoại thương năm 2018, văn bản cia Chính phủ, B6 Cơng Thương... nhằm.</small>
đầm bảo thi hành Luật, Bô luật trên trong thực tiễn
<small>"Nguồn luật thứ ba được áp dung 6 Việt Nam và các quốc gia trên thể giớinhưng với mức đô hạn ché hơn là tập quán pháp, Tập quán pháp thương mại la</small>
những quy tắc thương mai phổ biển được hình thành từ cuộc sơng và được coi
<small>Ja một nguồn luật nếu tập quán đó liên quan đến những vấn để ma chưa được.pháp luật quy định đồng thời không trai với trật tự công công hoặc quy pham.đạo đức. Các tập quán pháp đươc sử dụng trong hop ding MBHH có u tổrước ngồi như:</small>
<small>~_ Ineotemms — Các điều khoản thương mai quốc tế,</small>
<small>~ Quy tắc chung về tap quản vả thực hành tín dụng chứng từ (UCP 500),"Trong đó, Incoterms (viết tắt của Intemational Commercial Terms) ~ Cacđiều khoản thương mai quốc tế do Phong thương mại Quốc tế (ICC) ở Pháp tậphợp và soạn thao được công nhận và sử dụng rồng rãi trên toan thể giới. Các</small>
tập quán thương mại quốc tế nay luôn được sửa đổi bỏ sung qua các phiên bản. để đáp ứng linh hoạt yêu cầu điều chỉnh các quan hệ giao dich thương mại quốc tế: Incoterms 1953, Incoterms 1980, Incoterms 1990, Incoterms 2000 va gản.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>đây nhất là Incoterms 2010. Đây là bô quy tắc quy định vẻ các điều khoản giaonhận hang hóa, nêu rõ trách nhiệm của các bên trong việc thanh toán tiễn van</small>
tải, chi phí thủ tục hai quan, bao hiểm hang hóa, chịu trách nhiệm vé tốn that ‘va rủi ro của hang hóa trong q trình vận chuyển, thời điểm chuyển giao trách.
<small>nhiệm về hang hea</small>
<small>Tiễn lê pháp hay còn gọi là những án lê trong phản quyết của các Téa ánđang dẫn trd thành nguồn pháp luật chính trong hệ thơng pháp luật vẻ hợp đồng</small>
MBHH có yếu tổ nước ngoài. Ở Việt Nam, cùng với xu hưởng hội nhập với pháp luật quốc tế, cũng bắt đâu quan tâm hơn đến tiên lệ pháp, hợp đông mẫu
<small>và cũng đã từng bước áp dụng tại Việt Na.</small>
<small>"ước ngồi</small>
‘Hop đẳng MBHH quốc tế là sự thể hiện thơng nhất ý chí giữa hai bên mua
<small>va bên bán nhằm với những mục đích đạt được những hệ quả pháp lý nhất định</small>
Cac bên trong quan hệ hợp đông muốn được bảo về quyển vả lợi ích hợp pháp.
<small>của minh cũng như bảo vệ lợi ích chung của zã hội thi hop đồng phải thuân</small>
theo những điều kiên của pháp luật quy định. Đó lả cơ sở đâu tiên cho việc hợp
<small>đồng được pháp luật thừa nhân, bảo về, tạo điều kiện cho hồn thanh mục địch.của các bên Khi hợp đồng khơng tuân theo những quy định của pháp luật thìhợp đồng bị coi là vô hiệu va cần phải được xử lý theo những trình tự pháp lý</small>
nhất đính Pháp luật của các nước đa số ghi nhân một số các điểu kiện chung
<small>có hiện lực của hợp đồng như.</small>
~ Điều kiện về năng lực của chủ thể ký kết hợp đông: Khi hop đông được
<small>ký kết bai các chủ thé có dy đũ tư cảch, khả năng tham gia quan hệ hop đồng</small>
'MBHH có yếu tơ nước ngoải, có nhu cau va đáp ứng được quy định của pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">luật thi hợp đồng đó có hiệu lực rang buộc đối với các bên. Ở những nước có quan điểm lập pháp khác nhau thì quy định về căn cứ xác định năng lực hành.
<small>vi của thương nhân nước ngồi khác nhau, ví dụ như mốt số nước căn cứ vào</small>
tiêu chi áp dụng pháp luật "luật quốc tích” của thương nhân để zác đính năng
<small>lực hảnh vi hoặc tiêu chí áp dụng pháp luật "nơi cư trú”. Khi tham gia vào hợp</small>
đồng MBHH có u tơ nước ngồi, các bên can tìm hiểu một cách kỹ lưỡng để. chắc chấn về năng lực tham gia quan hệ hợp déng cia đổi tác nhằm bao đảm
<small>quyển và lợi ích cia mình,</small>
<small>- Điều kiện về mục đích, nội dung khơng tréi hoặc sâm pham đến lợi íchcơng cơng hoặc xã hôi được pháp luật bảo vé, không vi pham điều cấm củapháp luật. Mặc dù pháp luật các nước đều cho phép các bên tham gia hợp đồng</small>
MBHH có yêu tổ nước ngoài được từ do thể hiện ý chí giao kết hợp đồng, tự
<small>do lựa chon đổi tác, lựa chon hình thức của hop đồng, tự do thỏa thuận các nốidung cia hop đồng... nhưng sự tự do ấy không phải là tuyết đối mã bị hạn chếbởi những quy định của pháp luật vẻ việc théa thuân không trải pháp luật, không‘wai dao đức sã hội. Sự quy định là cân thiết để dim bão quyển lợi cũa các bênvva đầm bao lợi ích cơng cơng,</small>
<small>- Điều kiên về hình thức của hợp đồng MBHH có u tơ nước ngoai. Quy</small>
định về điều kiện về hình thức của hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi có sự khác nhau trong quan điểm lập pháp của các quốc gia hay trong quy định tại
<small>các điều ước quốc tế nhưng nhin chung quy định nhằm muc dich sự dam baoan toàn cho các bên tham gia giao địch, bảo vệ trật tu pháp luật, bảo vệ lợi ích.cơng cơng,</small>
- Điều kiện véy chí của các bên tham gia hợp đồng MBHH có yếu tổ nước
<small>ngỗi: Việc quy định của pháp luật đối với trường hợp này nhằm tránh việc một</small>
trong các bên tham gia quan hệ hợp đông thiéu sự tự nguyện, do nhắm lẫn, bi đe dọa, bi lửa đôi hoặc giao kết hợp đồng giả tao
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">'Ở Việt Nam, van dé điều kiên có hiệu lực của hợp đồng MBHH có yêu tố nước ngoài chưa được quy định riêng biệt ma cần phải nghiên cứu được quy. định chung trong B 6 luật Dân sự năm 2015, một số quy định trong Luật Thương
<small>‘mai năm 2005. Nhìn chung, pháp luật Việt Nam ghi nhận những ngun tắc có</small>
tính chất tương đồng khi xac định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng MBHH có u tơ trước ngồi.
1.5.2. Hợp đơng mua bán hàng hóa có u tơ nước ngồi vơ hiệu và cach ait Hi hợp đông vô.
<small>"Nhân chung, các nha làm luật trên thé giới đều quan têm dén vẫn để hợp</small>
đồng vơ hiệu và cách xử lí hợp đồng vơ hiệu. Có thể hiểu hợp đẳng MBHH vơ. hiệu nói chung vả hợp đồng MBHH có yếu td nước ngồi vơ hiệu nói riêng la
<small>việc hợp đồng dé khơng thỏa mãn đầy đủ các điều kiện có hiệu lực theo quyđịnh của pháp luật. Pháp luật các nước thường ghỉ nhận nguyên tắc chung khi</small>
‘hop đồng MBHH có yếu tổ nước ngoải vô hiệu: Hợp đông vô hiệu sẽ dẫn đến. không lam phát sinh các hậu quả pháp lý mà các bên trong hop đồng đã théa
<small>thuận giao Kết</small>
Hau hết các quốc gia trên thé giới không đưa ra khái niệm chung về hop đẳng MBHH hàng hóa có yêu tổ nước ngoai vô hiệu ma thường quy định các dấu hiệu, tiêu chí để xác định hợp đồng đó là vơ hiệu. Ở Việt Nam, Luật Thương,
<small>‘mai năm 2005 là luật chuyên ngành không quy định cụ thể về hop đơng MBHHcó u té nước ngồi vơ hiệu va cách xử lí mà áp dụng các quy định cia Bộluật Dân sự năm 2015 đuật chung).</small>
Co thể khải quát một số các dẫu hiệu được pháp luật quy định khi xảy ra thì có thé xác định hợp đông do là vô hiệu, cu thể như sau:
<small>4) Dâu hiểu vẻ ý chí của các bến trong hợp đồng MBHH có yếu tổ nước</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">ngoải, sự tác đông của một trong các bên đổi với bên kia, cụ thé la: Sự gây nhằm lẫn cho bên kia vé hop déng, một bên lửa đối (một bên cổ ý nhằm cho ‘bén kia hiểu sai lệch về đổi tượng hoặc nội dung của hop dong), cung cấp thông.
tin sai sự thật, hoặc đe doa, ngăn cân sự tự do ý chí tham gia hop đồng,
<small>ii) Một trong các bên hoặc cả hai bên không di năng lực hành vi, khơngcó khả năng nhận thức hoặc pháp nhân khơng có quyền tham gia giao kết hop</small>
đơng MBHH có yêu tố nước ngoài do đối tượng của hợp đồng Không nắm trong
<small>pham vi đăng kỷ kinh doanh hoặc pháp nhân khơng đăng ký kinh doanh hanghóa đó</small>
<small>iii) Hop đồng MBHH có u té nước ngồi vơ hiệu do hình thức của hopđẳng không đúng theo quy định của pháp luật, muc đích và nội dung hợp đồng</small>
‘vi phạm điêu cám của pháp luật, trật tự công công,
iv) Hop đông MBHH có yếu tổ nước ngoai được xác lập giã tao dé che
<small>dấu một hop đồng khác.</small>
<small>Trưởng hợp i) và ii) được coi là Hợp đồng MBHH có yêu tổ nước ngồi</small>
vơ hiệu tương đối cịn trường hop iii) va iv) được coi là Hop đồng MBHH có
<small>yên tổ nước ngồi vơ hiệu tuyết đổi.</small>
<small>hi xây ra trường hợp hợp đơng MBHH có u tổ nước ngoai vơ hiệu thì"hậu quả pháp lý đối với trường hợp nay thường được quy định:</small>
<small>i) Hop đơng MBHH có yếu tổ nước ngồi vô hiệu không làm phát sinh,</small>
thay đổi hay chấm đứt quyên va nghĩa vụ của các bên từ thời điểm giao kết hop
ii) Các bên tham gia hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi hồn trả lại
<small>hàng hóa, khối phục lai tinh trang ban đâu trừ trường hop hàng hóa giao dichbi tich thu theo quy định của pháp luật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>iti) Mét bêntrong hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngồi phải béi thường</small>
cho bên la nếu họ là bên có lỗi gây ra thiết hai
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Tur việc phân tích quy định của pháp luật các quốc gia trên thể giới, pháp</small>
luật Việt Nam, các Điều ước quốc tế có liên quan đến hợp đồng mua ban hang ‘hoa quốc tế, tac giả luận văn có thể đưa ra định nghĩa về hop đồng MBHH có
thương mại “ hoặc “quốc tịch” ö các quốc gia Rhác nham, trong ab bên bán có. rước ngồi là sự théa thuận cũa các bên tham gia hợp đồng có “tru số
quyénva nghĩa vụ giao hàng, ciuyễn giao quyén sở hitu của bên bám, nhận tiền thanh tốn của bên mua; bên mua có quyền và ghia vụ nhân hằng, nhân quyền sở hiểu và thanh tốn tiền cho bén bán
Hợp đồng MBHH có yêu té nước ngoài mang đặc điểm chung của hợp
<small>đẳng mua bản hàng hóa trong dân sự, những van để chung của hợp đồng</small>
'MBHH có yếu tơ nước ngồi như nguyên tắc giao kết hop đồng, hợp đồng vô hiệu và xử lí hợp đồng vơ hiệu... nêu khơng được quy đính cu thé trong pháp uất thương mai thi có thể áp dung các quy định trong pháp luật dân sự Tuy
<small>nhiên, do hợp đồng MBHH có yếu tổ nước ngoai là hình thức giao dich thương,</small>
mại có cách thức ky kết hop déng, thực hiền hop đông... khác biệt so với hop đẳng MBHH thơng thường, có thể liên quan đền một hoặc nhiễu thương nhân
<small>mang quốc tịch hoặc có tru sở thương mai ở các quốc gia khác nhau niên cân</small>
phải có hành lang pháp lý riêng biệt để diéu chỉnh vẫn dé này,
<small>Pháp luật Việt Nam va pháp luật của các quốc gia đã xây dựng các quy</small>
định điều chỉnh riêng liên quan đến các van dé cơ bản của hợp đồng MBHH có yên tổ nước ngoai như nguyên tắc ký kết hợp ding MBHH có yếu tơ nước ngồi, các điều kiên có hiệu lực cia hop ding MBHH có u tơ nước ngồi.
<small>Quy định của pháp luật các quốc gia được tim thay trong các nguồn luật nhưhệ thống văn bản do quốc gia đó ban hành, hệ thơng án 1é hoặc tập quan thươngmai quốc tế.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Chương 2</small>
Chủ thé ký kết hợp đơng MBHH cĩ.
quan hệ giao dich, bao gim bên bán va bên mua. Việc xác định chủ thể ký kết
<small>tổ nước ngồi là các bên trong</small>
‘hop đơng la rất quan trọng, bước dau tiên để xem xét giao dich thương mai của
<small>hai bên cĩ tré thành hợp đồng MBHH cĩ yêu tơ nước ngồi hay khơng,</small>
‘Theo quy định của pháp luật Việt Nam thi chủ thé ký kết hợp đồng MBHH quốc tế cĩ thể là thương nhân Việt Nam hoặc thương nhân nước ngồi, cụ thể thương nhân là tổ chức (bao gồm các tổ chức kinh tế được thánh lập hợp pháp)
<small>và thương nhân lả cá nhân (cá nhân hoạt động thương mai một cách thườngxuyên, độc lập và cĩ đăng ký kinh doanh). Khộn 1 Điều 16 Luật Thương mainăm 2005 xác định thương nhân nước ngồi là thương nhân được thảnh lậphoặc đăng kỹ kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngối hoặc đượcpháp luật nước ngồi cơng nhận Như vậy, khi tham gia quan hệ hợp đẳng</small>
'.MBHH cĩ yêu tơ nước ngồi cĩ đổi tác là thương nhân nước ngồi, chủ thé của hợp đồng là thương nhân Việt Nam cân phải tìm hiểu kỹ lưỡng thương nhân cĩ cĩ đũ từ cách, năng lực để tham gia hợp đồng hay khơng bằng các biện pháp
<small>như sau: i) Xác đính đổi tác đĩ thuộc quốc tịch của quốc gia nao; ii) Xéc định.quy chế pháp lý của quốc gia đĩ đổi với điều kiện của pháp nhân tham gia ký</small>
kết hợp đơng MBHH cĩ yếu tổ nước ngồi.
<small>Đơi với thương nhân là cá nhân, doanh nghiệp tư nhân phải chiu đẩy đủtrách nhiém vẻ hành vi thương mai của mình nên phải đáp ứng đây đủ điều kiến.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>.vẻ năng lực pháp luật và năng lực hảnh vi theo quy định tai B luật Dân sự năm.</small>
2015. Người có thẩm quyén ký kết trong trường hợp nay la cả nhân có tên trong
<small>Giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh hoặc người có đủ năng lực được chủ các.doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh được ủy quyển ký kết bằng hình.thức văn ban.</small>
Đơi với thương nhân là tổ chức - chủ thể chiếm số lượng chủ yêu trong quan hệ hop đồng MBHH có u tơ nước ngồi. Chính vi vay, chủ thể nay cũng phải dap ứng diéu kiện theo quy đính tai Bộ luật Dân sự 2015: Tổ chức kinh
<small>doanh được thành lập một cách hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, hoạt độngthương mại một cảch độc lêp và thường xuyên. Người đại diện theo pháp luật</small>
của thương nhân là pháp nhân, t6 chức la người có thẩm quyên ký kết hợp đồng, MBH có yêu tổ nước ngoải có thể ủy quyển bằng hình thức văn bản cho một
<small>cá nhân khác dé cá nhân đó tham gia ký kết hop đồng MBHH có yêu tổ nướcngoai, người được ủy quyền chỉ được thực hiện ký kết trong phạm vi được ủyquyền Hiện nay, Luật Thương mại năm 2005 và Luật Quản lý ngoai thương</small>
năm 2017 déu khơng quy định nhiêu điều kiện mang tính chất hạn chế hơn đôi 'với chủ thể tham gia quan hệ MBHH có yếu td nước ngồi: khơng han chế quy. mô vốn, ngành nghề kinh doanh mã quy định theo hướng cắm hoặc han chế việc xuất khẩu, nhập khẩu đổi với một số hang hóa nhát định. Tuy nhiên, Luật
<small>(Quan lý ngoại thương năm 2017 cũng yêu cầu doanh nghiệp phải có đăng ky</small>
kinh doanh ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu, thực hiện các thủ tục đổi tại Cục Hai quan để dim bao được thực hiện giao dich thương mai có u tổ
<small>nước ngồi</small>
Vấn đề người dai diện để ký Rết hợp đẳng:
Đổ ký kết hợp đồng MBHH có u tổ nước ngồi thì "thương nhân” không,
<small>tự thực hiện được mà người dai dién của thương nhân sé thực hiện. có thé la cá</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">nhân có tên trong Giấy chứng nhân đăng ky kinh doanh, Sỗ đăng ký thương,
<small>nhân hoặc Số đăng kỷ thương mại, Người đai dién theo pháp luật được quy</small>
định trong Biéu lê hợp pháp của thương nhân đối với thương nhân là tổ chức hoặc những người có đủ năng lực được các chủ thể trên ủy quyển bằng hình.
<small>thức van ban ký kết hợp đơng MBHH có yếu tơ nước ngồi.</small>
Hình thức của hợp đồng MBHH có yế để đặc. biết cần quan tâm khi các bên kỹ kết hợp đồng, Bởi vi hop đồng có thé bi tun
6 nước ngồi 1a một vai
'bổ lả vô hiệu nếu không tuân theo quy định của pháp luật về hình thức của hop
<small>‘Theo quy đính tại Khoản 2 Điểu 27 Luật Thương mại năm 2005 chi rõhợp đồng mua ban hang hỏa quốc tế phải được thực hiên trên cơ sở hợp đẳngbằng văn ban va các hình thức có giá trị pháp lý tương đương. Ngồi ra, Khoản.15 Điều 3 Luật Thương mai năm 2005 cũng nêu rõ các hình thức có giá tri pháp,</small>
ly tương đương bao gồm: “telex, fon. thing điệp alt liêu và các hành thức khác
<small>theo quy dinh cũa pháp luật</small>
<small>Quy định vé hình thức hop đồng của Luét Thương mai năm 2005 có sựkhác biệt với Quy định cia Cơng ước Viên năm 1980. Căn cứ vào Điểu 11 vàĐiều 13 cũa Cơng tước Viên năm 1980 thi hình thức của hợp đẳng không nhất</small>
thiết bằng văn ban nhưng thừa nhận hình thức telex, điên tin được coi lả hình.
<small>thức tương đương với hình thức văn bản. Ngồi ra, Điều 12 vả Điều 96 củaCông ước Viên năm 1980 cũng ghi nhận bắt cứ thành viên nào cũng có quyển.tuyên bổ bảo lưu nội dung nay, có quyển áp dung quy định bắt buộc vẻ hình.thức của hợp đồng bằng văn bản. Việt Nam đã tham gia Công ước Viên năm.1980 va bao lưu không áp dung Điền 11 cia Công ước là hoàn toàn phù hop</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">‘béi những ưu điểm của hình thức ký kết bằng văn bản nay so với ký kết bằng. tình thức lời nói hay hành vi: i) ưu điểm vẻ tinh rõ rang, xác thực (bởi vì thỏa
<small>thuận bằng hình thức văn bên hoặc các hình thức tương đương sẽ tao nén cơ sở</small>
vững chắc hơn), ii) ưu điểm vẻ tính dé dang trong việc kiém tra, giám sát cho
<small>các bên trong hop đẳng hoặc bên thứ ba như cơ quan tai phán, công ty me của</small>
công ty con đã ký kết... muôn kiểm tra hop đồng sẽ thuận lợi hơn nhiều nếu
<small>các bên chỉ cam kết bằng lời nỏi hay hành vi</small>
Hầu hết các chuyên gia kinh tế hay các luật gia déu khuyên các bên trong.
<small>hợp đồng MBHH có yếu tơ nước ngồi của Việt Nam là nền ký kết với các đổi</small>
tác nước ngồi bằng hình thức văn ban vì những wu điểm đã phân tích ở trên.
<small>Bên cạnh Luật Thương mai năm 2005 thi Luật Giao dịch điện từ năm 2005</small>
quy định cụ thé hơn hình thức có giá trị pháp lý tương đương, được gọi chung
<small>1a “hop đồng điện tử”. Căn cứ vào Diéu 33 Luật Giao dịch điện tử năm 2005thì "hợp đẳng điện tử" là hợp đẳng được thiết lập dưới dang thông điệp dữ liệu‘bao gồm: thư dién ti, điền báo, fax, telex, thông điệp dữ liêu va các hình thức</small>
khác theo quy định của pháp luật. Với sự phát triển mạnh mé của công nghệ
<small>thông tin thi việc ký kết hop đồng MBHH có yếu tơ nước ngồi bằng hợp đẳngđiện từ là xu thé tất yến. Tuy nhiên, khi các bên lựa chọn ký kết hợp đồngMBHH có u tổ nước ngồi bằng hình thức hợp đẳng điện từ thi can lưu ýmột số điểm sau day:</small>
Thứ nhất. về chữ kí điện từ (eledronic signature) trong hợp đồng MBHH có yêu tổ nước ngoài. Đây là cơ sỡ để xác định những nội dung các bên đã thöa thuận, là căn cứ để xac thực nội dung théa thuận của hai bên, xác định chủ thé tham gia hop đồng MBHH có yếu té nước ngoài. Để tránh trường hợp các bên tham gia hợp đơng MBHH có yếu tổ nước ngồi nhận được các hợp đông điện.
<small>tử, đơn chảo hàng hoặc đơn đặt hang... được ky điện tử bởi một bén mao danh,</small>
</div>