Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 87 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dựng)
HANOI, NĂM 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CÁM ON
Em xin gửi lời cam ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Thị Dung - người đã tận. tình chỉ bão, hướng dẫn vả giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn nảy.
<small>Em xin gửi lời cám ơn tới các thay cô tai trường Đại học Luật Ha Nội đãtrang bị nên ting kiển thức cho em trong suốt thời gian hoc tập tai trường.</small>
<small>Em xin chân thánh cảm ơn Khoa Sau Đại Học ~ Trường Đại học Luật Hà"Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện Luận văn.</small>
<small>Cuối cing, xin git lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo và các can bô, công nhân.viên Công ty trách nhiệm hữu han mét thành viên T608 đã tao điểu kiện giúp tơi</small>
<small>hồn thành bai luận vẫn của minh.</small>
<small>Học viên</small>
LỜI CAM DOAN
<small>Tôi xin cam đoan luận văn nay là kết quả nghiên cứu của tôi, các kết quảnghiên cửu nêu trong luận văn là trung thực, được tác giã cho phép sử dụng và</small>
chưa timg được công bồ trong bat kỳ cơng trình nao khác.
<small>Tác giả ln văn</small>
<small>3.1 Đôi tương nghiên cứu. 33.2. Pham vi nghiên cứu. 3</small>
<small>4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.5. Phương pháp nghiên cứu...</small>
<small>một thành viên. 1</small>
<small>1.1.1. Khái quát về công ty trách nhiêm hữu han một thánh viên 1</small>
1.1.2. Khai niêm va đặc điểm của tổ chức, quan lý công ty trách nhiệm hữu han
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1.1.3. Vai trị của tổ chức, quan lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. đối với sư phát triển của công ty và đối với xã hồi 13
<small>một thành viên. Bu</small>
<small>1.2.1. Co cầu tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.... 17</small>
1.2.1.1. Cơ cầu tổ chức, quản lý cơng ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên có Chủ sở hữu là tổ chức 7 1.2.1.2. Cơ cầu tổ chức, quan ly công ty trách nhiém hữu han một thành viên có
<small>Chủ sở hữu là cá nhân. 19</small>
1.2.2. Thực trang pháp luật vẻ vi ti, nhiém vu quyên han và hoạt động của các bộ
<small>phân quan lý, các chức danh quản lý 191.2.2.1. Hồi đồng thanh viên. 191.2.2.2. Chủ tịch công ty 4</small>
1.2.2.3. Giám đc hoặc Tổng giám đốc. 25 1.2.24. Kiếm soat viên. a
<small>1.2.2.5. Quy định về người dai diện cia công ty 1</small>
1.2.3. Thực trang pháp luật vẻ kiểm sốt từ lợi trong cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
1.2.3.1. Van dé kiểm soát các giao dich giữa cơng ty với những người có liên
1.2.3.2. Van dé kiếm sốt các giao dich có giá trị lớn. 34
<small>của các bộ phận quản lý, các chức danh quản lý trong Công ty trách nhiệm.hữu hạn một thành viên T608</small>
<small>3.31. Chủ tịch công ty.</small>
<small>3.32. Giám đốc 4</small>
2.3.3, Kiếm soát viên. 48
<small>T608 50</small>
'Việt Nam, không gây niên sự chẳng chéo va mâu thuẫn. 5
<small>3.1.3, Hoàn thiện pháp luật phai phủ hợp với xu hướng va luật pháp quốc tế.... 55</small>
<small>công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên</small>
3.3.1. Vtổ chức bô máy của các công ty trách nhiệm hữu hạn mét thành viên 56
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>3.3.1.1. Các chức danh quản lý trong công ty trách nhiệm hữu han một thánh</small>
3.2.1.2. Van để kiểm soát tư lợi trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành.
3.2.2. Vai trò của cơ quan nha nước trong việc tổ chức, quản ly công ty trách
<small>nhiệm hữu hạn một thành viền 58</small>
<small>quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tại Công ty trách.</small>
3.3.1. Kiến nghị chưng sp
<small>3.3.1.1. Xây dựng cơ chế thi hành những quy định về tổ chức, quan lý công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên. 593.3.1.2. Phát huy vai trò của Điều lệ công ty 59</small>
3.3.1.3. Liên tục đổi mới công tác quản lý, tăng cường công tác dao tạo, nang
<small>cao kỹ năng nghiệp vu chuyên môn cho các vi trí quan lý. 60</small>
3.3.2. Một số kiên nghị cụ thể đối với tổ chức, quản ly Công ty trách nhiệm hữu.
<small>hạn một thành viên T608 0</small>
được ra đời mn nhất, song với tính chất gọn nhẹ về cơ cầu, tổ chức va quản ly,
<small>công ty TNHH một thảnh viên đã và đang thu hút sw quan tâm của đông đão cácnhà đầu từ</small>
Được ghi nhân lẳn déu vào năm 1999, công ty TNHH một thảnh viên hiền. nay đã được hoan thiện dan qua những lần thay đổi Luật Doanh nghiệp vảo các
<small>năm 2005, 2014. Cho đến nay, các quy định vẻ công ty TNHH một thanh viên so</small>
với trước kia đã khả nhiều va có phn day đũ hơn. Các nội dung liên quan đến việc
<small>thiết ké, vận hành cơ chế quản lý néi bô cho công ty TNHH một thành viên cũng</small>
được quy đính trong Luật Doanh nghiệp 2014 và các văn ban hướng dẫn thi hảnh. Tuy vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thay vẫn còn nhiéu hạn chế bắt cập trong tổ chức, quan lý loại hình doanh nghiệp này, như: tổ chức bộ máy quản lý khơng
<small>vai trị của Điễu lệ trong tổ chức, quân lý nôi bô công ty không được dé cao.</small>
‘Mat khác, có thé thay các quy định về quan trị doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và những nội dung liên quan tổ chức, quản lý cơng ty TNHH một thành viên
<small>nói riêng khá đơn giản trong mặt bằng kinh té đang võ cùng phức tap hiện nay. Do</small>
đó, u cầu về tìm hiểu va hoản thiện cơ chế tổ chức, quản lý doanh nghiệp hướng đến sự phủ hop với thông lệ quốc tế và các quy định quản trị la vô cùng cập tl
<small>công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo pháp luật Việt Nam - Thực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tiễn áp dung tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên T608” để lam đẻ
<small>tải nghiên cứu cho luận văn của mình.</small>
Tổ chức, quân lý công ty không phải la một lĩnh vực mới, do vay, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cửu khoa học về các khía cạnh khác nhau xung quanh vấn. để này. Liên quan đến công ty TNHH một thành viên, mặc dit sinh sau đẻ muộn
<small>nhất sơ với các loại hình doanh nghiệp Khác nhưng lai thụ hút sự quan têm củađông đão các nha đầu tu, nến cũng có nhiễu bai viết vẻ loại hình doanh nghiệp nay.Nỗi bất trong số đó gồm có:</small>
- Luên an “Hoan thiên pháp luật vẻ kiểm sốt giao dịch giữa cơng ty với
<small>Thi Van Anh bảo vé thành cơng tai Đại hocngười có liên quan” cia tác giả Nguy</small>
Lut Hà Nội năm 2015, Luận án dé cập đến van để kiểm sốt giao địch giữa cơng
<small>ty với người có liên quan, đồng thời chi ra những hạn chế cịn tốn tại của quy đính.pháp luật, từ đỏ đưa ra phương hướng hoàn thiên.</small>
<small>- Luân văn “Quan trị nội bô công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên</small>
theo pháp luật Viết Nam” của tác giả Nguyễn Thi Hạnh đã bão vệ thành công tại
<small>Đại học Luật Hà Nội năm 2016. Luận văn trình bay những vẫn để lý luận vé quảntrĩ nôi bô công ty trách nhiêm hữu han một thành viên. Phân tích thực trang pháp</small>
luật Việt Nam về quản trị nội bộ công ty trách nhiệm hữu hạn một thanh viên, từ đó At giải pháp nhằm hồn thiên va nơng cao hiệu quả ap dung các quy định của 'pháp luật về van dé nảy.
<small>- Luên văn “Những điểm mới vẻ tổ chức, quản lý công ty theo Luét Doanhnghiệp năm 2014” của tac giả Võ Đình Đức bao về thành cơng tại Đại học Luật Ha</small>
Nội năm 2015. Luận văn tấp trung đi sâu phân tich những điểm mới về tổ chức,
<small>quản lý của từng loại hình cơng ty trong đó có công ty TNHH một thảnh viên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>- Luận văn “Hoan thiên pháp luật vẻ công ty trách nhiêm hữu hạn ở ViệtNam” của tác giả Hoang Thi Hà bảo về thành công tai Đại học Luật Hà Nội năm.2012. Luân văn chủ yêu phân tích những quy định pháp luật về công ty TNHH mộtthành viên va công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp năm.</small>
2005, đẳng thời chỉ ra những thành tựu, hạn chế tơn tại, từ đó dua ra phương hướng
<small>hồn thiên</small>
<small>Mặc dù đã có nhiễu cơng tình nghiền cứu liên quan đến vẫn để tổ chức,</small>
quản ly công ty dưới nhiễu khía cạnh vả phạm vi khác nhau, nhưng để tai nghiền cửu về tổ chức, quân lý công ty TNHH một thành viên vả tập trung nghiên cứu van
<small>chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo pháp luật ViệtNam - Thục tiễn áp dụng tại Công ty trách nhiệm hữu han một thành viên</small>
<small>T608” không tring lấp với những cơng trinh nghiên cứu đã có.</small>
Luận văn nghiên cứu các quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành vẻ tổ
<small>chức, quản lý công ty TNHH một thành viên vả thực tế vận dụng các quy định phápluật về tổ chức, quản lý công ty TNHH một thảnh viên tại Công ty TNHH mộtthành viên T608</small>
<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu.</small>
"Vẻ pham vi không gian: luận văn tập trung nghiên cứu vấn để áp dụng pháp Tuật trong tổ chức, quản lý công ty trách nhiém hữu hạn một thành viên tai Công ty
<small>trách nhiệm hữu hạn một thành viên T608</small>
<small>"Vẻ pham vi thời gian: tác giả đã thu thâp thông tin vẻ van dé can nghiên cứu.tai công ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên T608 trong vòng 8 năm (từ năm.</small>
2012 dén năm 2019) để phục vu cho luận văn này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Vẻ pham vi nội dung TỔ chức, quản lý doanh nghiệp bao ham nhiều nội
<small>dung và có thể được tiếp cân đưới những khía cạnh khác nhau về kinh tế, quản lý,pháp lý... Với tu cách là luân văn tốt nghiệp thạc sf luất, luận văn chỉ tiếp cân cácvấn dé nghiên cứu dui khia canh pháp lý.</small>
Các quy đính vé té chức, quản lý doanh nghiệp nói chung, cơng ty TNHH
<small>một thành viền nói riêng tần mát trong nhiều văn ban pháp luật khác nhau, ngồiLuật Doanh nghiệp cịn có các văn bản chun ngành như. Lt Chứng khốn, Luật</small>
các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Kiểm toán độc lập năm 2011; Luật kinh doanh bảo hiểm,... nhưng luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp 2014. Để lam rõ những điểm méi của Luật Doanh nghiệp 2014, luận
<small>văn con liên hệ, đối chiếu với các Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005.</small>
<small>.4..Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn</small>
‘Muc tiêu của luận van la lam sáng tö các quy định pháp luật về tổ chức, quan
<small>lý cơng ty TNHH một thành viên. Phân tích các quy đính của pháp luật hiện hảnh</small>
so với quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 vé tổ chức, quan lý công ty, những thành tựu đạt được, đánh giá các tác đồng va những bat cập trong qua tình thực hiên nhắm hướng đến việc hồn thiện các quy định pháp luật vẻ tổ chức, quản
<small>lý công ty TNHH một thành viên. Bên canh đó, luận văn đưa ra va phân tích việc</small>
áp dung pháp luật vẻ tổ chức, quân lý tai Công ty TNHH mốt thành viên T608, từ đó đưa ra các giải pháp tơi tru hóa cơng tác tỗ chức, qn lý tai doanh nghiệp nay
<small>dưới góc đơ pháp lý.</small>
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Trong q trình nghiền cứu, luận văn có sử dung da dạng và kết hợp nhiều</small>
phương pháp phổ biển như.
+ Phương pháp mô tả: chủ yêu sử dung để mô ta các quy định pháp luật hiện. ‘hhanh về tổ chức, quản lý công ty TNHH một thành viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">+ Phuong pháp phân tích tổng hợp: sử dung trong quá trình đánh giá các quy.
<small>định phép luật vẻ tổ chúc, quan lý công ty TNHH một thành viên</small>
+ Phương pháp so sánh được sử dung để so sánh đổi chiếu các quy định về. tỗ chức, quản lý công ty TNHH một thành viên giữa Luật Doanh nghiệp năm 2014 với các Luật Doanh nghiệp Việt Nam đã hết hiệu lực. Qua đó, đánh giá sự tiền bơ.
<small>của pháp luật hiện hành.</small>
Luận văn có những đóng góp vẻ khoa học và thực tiễn như sau.
Thứ nhất, luận văn làm rõ một sổ vẫn để lý luận vé tổ chức, quản lý công ty TNHH một thành viên, đánh giá thực trang pháp luật vẻ tổ chức, quản lý công ty
<small>TNHH một thành viên tại Việt Nam hiển nay.</small>
Thứ hai. luận văn tập trung tìm hiểu sâu vào cơng tác td chức, quản ly tại một doanh nghiệp cụ thé (Cơng ty TNHH một thanh viên T608), tir đó co thể đưa. Ta giải pháp cho những van để cụ thể đang tổn tại tại Công ty TNHH một thánh.
<small>viên T608</small>
Thử ba, luận văn đưa ra một số kiền nghị dé sửa đổi, ban hảnh quy định mới về nội dung, hình thức các quy định pháp luật về tổ chức, quản lý công ty TNHH một thành viên trong Luât Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thí hành. Noting kiến nghĩ của tác giả được đưa ra từ việc quan sắt việc áp dung pháp luật tổ
<small>chức, quản lý doanh nghiệp trên thực tế sẽ góp pl</small>
chỉnh của pháp luật trên thực tiễn va dam bao hiéu quả hoạt đông cho các doanh:
<small>nghiệp ở nước ta</small>
<small>tăng cường hiệu quả điều</small>
<small>“Ngoài phần mỡ đâu, kết luận va danh mục tà liệu tham khảo, luận văn có kétcấu ba phan:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Chương 1: Mot số vẫn dé lý luân va thực trang pháp luật vẻ tổ chức, quan lý
<small>công ty trách nhiệm hữu han mốt thánh viên tai Việt Nam.</small>
Chương 2: Thực tién áp dung pháp luật vẻ tổ chức, quản lý công ty tại Công
<small>ty trách nhiệm hữu han một thành viên T608.</small>
Chương 3: Mốt số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ap dung pháp
<small>luật va tiếp tục hồn thiện pháp luật vẻ td chức, quản lý cơng ty trách nhiệm hữuhan một thành viên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>một thành viên</small>
<small>Công ty TNHH một thành viên tại Việt Nam lên đầu tiên được ghi nhậntrong Luật Doanh nghiệp năm 1900. Trước đó, chưa từng có văn bản pháp lý naotai Việt Nam thửa nhận loại hình doanh nghiệp nay. Tuy nhiên, Ludt Doanh nghiệp</small>
1999 chỉ cho phép tổ chức (pháp nhân) thảnh lập cơng ty TNHH một thành viên. Có ý kiến cho rằng các nha lâm luật thời đó đã trăn trở vẻ việc nêu cho phép cá
<small>nhân thành lập công ty TNHH một thành viên thi sẽ không ai than lập doanhnghiệp tư nhân nữa Song, trên thực tế, loại hình cơng ty nay với một chủ là cá</small>
nhân vẫn tơn tại khơng it. Có lẽ để phù hợp với thực tế cộng với sự thúc bách của.
<small>vấn để tư do kinh doanh, nhà làm luật đã phải chấp nhận hình thức cơng ty TNHHmột thành viên ma thành viên đó là cá nhân, và ghi nhân điều đó trong Luật Doanh</small>
nghiệp 2005. L.uât Doanh nghiệp 2014 vẫn tiép tục thừa nhân va hoàn thiện các quy
<small>định liên quan đến công ty TNHH một thành viên</small>
Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá
<small>nhân làm chủ sở hữu (sau đây goi là Chủ sở hữu công ty), Chủ sé hữu công ty chiutrách nhiệm về các khoăn nợ vả nghĩa vụ tải sản khác của công ty trong pham vi số</small>
vên điều lệ cia cơng ty.’
<small>Cơng ty TNHH một thành viên có các đặc điểm như sau</small>
Thứ nhất, Công ty TNHH một thành viên do một cá nhân hoặc một tổ chức là chủ sở hữu công ty. Chủ sé hữu công ty có thể là nhà đâu tu trong nước, nha đâu.
<small>` iỆu73 Luật Doanh nghệp năm m4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">từ nước ngồi có đẩy đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và năng lực
<small>"hành vi kinh doanh theo luật định.</small>
Thứ hai, Cơng ty có tư cach pháp nhân kể từ ngày được cấp giầy chứng nhận. đăng ký doanh nghiệp. Tw cách pháp nhân cũng lả khác biệt nỗi bat va cơ bản nhất
<small>của Công ty TNHH một thành viên có Chủ sở hữu là cá nhân so với Doanh nghiệptư nhân Việc cấp giấy chứng nhân đăng ký doanh nghiệp cho công ty được thực</small>
hiện theo trình tự va thủ tục chất chế. Kế từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận
<small>đăng ký doanh nghiệp, cổng ty thực hiện các quyển và nghĩa vụ với tư cách là mộtthương nhân theo quy đính của pháp luật</small>
<small>Thứ ba, Chủ sé hữu công ty chiu trách nhiệm vẻ các khoản ng và nghĩa vụ.tài sản khác của công ty trong pham vi số vốn diéu 1é của công ty (Mách nhiệm hữu</small>
han). Đây là một điểm khác biệt so với chế đô trách nhiệm vô han của Chủ sỡ hữu.
<small>Doanh nghiệp tư nhân. Công ty TNHH một thành viên phải có sự tách bach tài singiữa tải sản Chi sở hữu công ty va tải sản của công ty. Nguyên tắc phân tách tảisản được áp dung trong moi quan hệ tai sản, nơ nan vả trách nhiếm pháp lý củacơng ty trong qua trình hoạt đông (vén cam kết hoặc số vốn đã gúp vào công ty).</small>
Thứ tư, Chủ sở hữu công ty được chuyển nhương một phan hoặc tồn bơ
<small>phân vin góp của mình cho người khác. Trường hợp Chủ sở hữu công ty chuyển</small>
nhượng một phân vén diéu lệ cho td chức hoặc cá nhân khác có thể lam thay đổi mơ hình cơng ty thì Cơng ty phải thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ky
<small>doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh để tổ chức lại hoạt động cơng ty</small>
theo loại hình cơng ty TNHH hai thảnh viên trở lên hoặc Công ty cổ phan.
Thứ năm, Công ty TNHH một thanh viên không được phát hảnh cỗ phiếu.
<small>Việc phát hảnh cổ phiếu lả một trong những hành vi nhằm tao lập vốn ban đầucũng như trong quá trình hoạt động của công ty. Công ty TNHH một thánh viền</small>
không được phát hành cỗ phiếu cho thay sự gia nhập của người ngoai vao công ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">bi han chế hon so với Công ty cỗ phân. Tuy nhiên, công ty TNHH một thành viên được phát hành tréi phiêu để huy đông vốn khi đáp ứng day đủ các quy định của pháp luật, div 1é công ty và căn cứ vào nhủ câu của công ty?
<small>hạn một thành viên</small>
<small>11.21. Khái</small>
Hiện nay, Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật liên quan đều không đưa ra định nghĩa cụ thể vé "tổ chức, quan lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên” nói riêng hay “tổ chức, quản lý doanh nghiệp” nói chung Do vay,
<small>chúng ta có t</small>
định nghĩa vẻ "tỗ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu han một thành viên”
<small>rem xét khái niệm này dưới các góc đơ khác nhau trước Khi đưa ra</small>
Tước góc độ ngén ngữ học, “tổ chức, quân lý" là khái niêm được cầu thánh. ‘bai “tổ chức” vả “quan lý”. Theo Từ điển Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng năm 2007, “tổ chức” là việc "sắp sếp, bổ trí cho thành một chỉnh thể, có một cầu tao, một cfu trúc
<small>và những chức năng nhất định” nhằm có được một hiệu quả tốt nhất” [57, tr. 1558],</small>
còn “quản ly” được hiểu là việc “tổ chức và diéu khiển các hoạt đông theo những. yêu cau nhất định” [57, tr. 1242]. Như vậy, có thể hiểu “td chức, quan lý” là hoạt đơng sắp xép, bé trí thành một chỉnh thể, có cầu tao, cfu trúc và những chức năng nhất định và điều khiển các hoạt đông theo đúng sự sắp xếp đó nhằm đạt được
<small>những mục đích nhất định.</small>
<small>Dưới đóc độ kinh t€ học, chưa có sự định nghĩa chính thức nao về khái niệm.</small>
“td chức, quan lý cơng ty” ma chỉ thường thay khái niệm có thé tương tự ma chúng.
<small>ta thường thấy là "quản trị công ty". "Quản trị công ty” được Tổ chức Hợp tác va</small>
Phát triển kinh tế OECD định nghĩa trong “Cac nguyên tắc quản trị công ty” như
<small>Thường Bại học rất H Nội Gi tình Luật Thương mọi Vit Nom tp xb Tu pháp, 08.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>sau: “Quin tri công ty là những biên pháp nội bô</small> điêu hanh và kiểm sốt cơng ty, liên quan tới các mồi quan hệ giữa Ban giám đốc, Hội đồng quản trị và các cỗ
<small>đơng của một số cơng ty với các bên có qun lợi liên quan. Quan trì cơng ty cũng</small>
tạo ra một cơ chế dé đặt ra các muc tiêu của công ty va xc định các phương diện để đạt được những mục tiêu đó, cũng như để giám sát kết quả hoạt động của công
<small>ty. Quản trị công ty chỉ được cho là có hiệu quả khi khích lệ được Ban giám đốc và</small>
Hội đồng quản trị theo đuôi các mục tiêu vi lợi ích của cơng ty va của các cỗ đông,
<small>cũng như phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm sát hoạt động của công ty mộtcách hiệu quả, từ đó khuyến khích cơng ty sử dụng các nguôn lực một cách tốt</small>
hon”? Khái niêm nay tương đối sát với những hình dung thơng thường khi nhắc đến tổ chức, quản lý công ty.
Xét dưới gúc dé luật học, khát niệm “quản lý" được phân tích trong Từ điển Luật học do Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tw pháp chủ biên, Nb Từ Điển Bách Khoa và Nxb Tư pháp xuat bản năm 2006 là hoạt động quan lý sẽ điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ cia từng cá nhân tạo thảnh hoạt động chung thống nhất của tập thể hướng tới mục tiêu đã định. trước. Để thực hiện hoạt động quan ly cẩn phải có tổ chức vả quyền uy. Tổ chức.
<small>phân đính chức năng, nhiệm vụ, quyền han và mồi quan hệ của những người tham</small>
gia hoạt déng chung, quyển uy dem lại khả năng áp đất ý chi của chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý, đảm bảo sự phục tùng của cá nhân đối với tổ chức. Quyên uy được xem như là phương tiện để chủ thể quan lý điều khiển, chi đạo các đổi tượng thực hiện theo mệnh lệnh của minh. Trên cơ sỡ đó, có thể hiểu “tổ chức,
<small>quản lý cơng ty” là hoạt động mang tính quyển uy của chủ sở hữu nhằm thiết lập hệ</small>
thống các bộ phận, vị trí nhằm phối hợp nhịp nhàng để thực hiện hiệu quả các hoạt
<small>đơng phục vụ lợi ích của cơng ty.</small>
<small>The O0, cóc nguyễn ắc quố tị cơn t cia OCD</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Từ những khía cạnh khác nhau đó, ta có thể đưa ra khái niệm “tổ chức, quản. ý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên” như sau: “Tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là hoạt đông thiết lập hệ thông các thiết chế vẻ tổ chức điêu hành va kiểm sốt cơng ty dựa trên quy định của pháp luật cũng như. các thiết chế quản tr công ty để xác lập mỗi quan hệ giữa các chức danh, vi tí quản lý trong cơng ty và các chủ thể khác có quyển, lợi ích liên quan nhằm thực
<small>hiên viếc điều hành, giảm sát hoạt đông của cơng ty một cách có mục đích, hướng,tới hiếu quả quan lý một cách tốt nhất "</small>
<small>Tỗ chức, quản lý công ty TNHH một thành viên là hoạt động dựa trên ý</small>
chí của Chủ sở lưữu và nén tăngpháp luật
Cũng giống như các hoạt đồng khác trong doanh nghiệp, hoạt động tổ chức,
<small>quản lý trong công ty TNHH một thành viên phai được thực hiện trên cơ sở phápluật. Từ khí cơng ty TNHH một thành viên được ghi nhân trong Luật Doanh nghiệpnăm 1909 cho đến nay, các quy định của pháp luật về loại hình doanh nghiệp nảy</small>
ln được cơi thiên để phủ hợp với tình hình kinh tế va thuên tiện cho doanh
<small>nghiệp trong q trinh áp dung. Nói như vậy khơng có nghĩa là các quy định củapháp luật gị ép tất c& các công ty trách nhiệm hữu han một thênh viên trên cã nước</small>
phải có cách thức tổ chức, quan lý giống nhau, mà dựa trên những quy đình mang
<small>tính chất "khung" của pháp luật, Chủ sỡ hữu được toàn quyển quyết định cách thức</small>
tổ chức, quan lý của cơng ty mình, miễn sao khơng trái với các quy định pháp luật. Cụ thể như đổi với cơ câu tổ chức, quản lý công ty TNHH một thánh viên, Luật
<small>Doanh nghiệp 2014 cũng đất ra hai mơ hình cho các cơng ty lua chọn: mơ hình Hội</small>
đồng thành viên và mơ hình Chủ tịch cơng ty. Cùng với đó, cũng khơng khó để
<small>thấy những quy định trong Luật Doanh nghiệp wu tiên lựa chọn quy định tại Điều lệcông ty.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Điều lệ cơng ty có ý ngiĩa rất quan trong với cả hoạt động trong nội bộ công
<small>ty va các hoạt động đổi ngoại của công ty. Điễu lệ được xây dựng va thông qua bởi</small>
cơ quan quyền lực nhất của cơng ty, chính là Hội đồng thảnh viên hoặc Chủ tích. cơng ty trong cơng ty TNHH một thành viên. Điều lệ công ty ở mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ chứa các quy đính khác nhau để phù hợp với doanh nghiệp mình,
<small>nhưng tat cả déu phải phù hợp với quy định pháp luật. Xuyên suốt Luật Doanhnghiệp (năm 2005 và 2014), các cụm từ. “Trừ trường hợp điều lê cơng ty có quyđịnh khác”, “trong trường hợp điều lệ cơng ty khơng có quy định khác thi”, "trường</small>
hợp điêu lệ công ty không quy định thi”, "tỷ lệ cu thé do điểu lẽ công ty quy định”, “do điều lệ công ty quy định” lặp lại rat nhiều lan. Trong nhiều hoạt động của công
<small>ty cũng như những tranh chấp phát sinh, những quy định của điều lệ công ty được</small>
‘wu tiên áp dụng trước pháp luật. Có thé thấy, đây là sự thừa nhận của pháp luật đối với Diéu lệ công ty và cũng thể hiện được tâm quan trọng của văn ban nảy đối với hoat động tổ chức, quản lý của mỗi công ty.
<small>Hoạt động tô chitc, quân lý công ty TNHH một thành v</small>
vận hành công ty thông qua thiết lập mỗi quan hệ giữa các chức dan, vị trí quản ý trong cơng ty và các chi thé khác có qun, lợi ích liên quan
Theo đó, hoạt động tô chức, quản lý công ty TNHH mất thánh viên cần phân
<small>định rõ rằng chức năng, nhiệm vụ của từng vi tri quản ly chủ chốt trong công ty và</small>
trách nhiệm phơi hợp giữa các vị trí đó. Thực tế cho thay đây không phải la việc dé dâng, khi sự chồng chéo trong quyền hạn giữa các vị trí quản lý vẫn tơn tại sự
<small>ching chéo, đặc biệt là giữa Chủ sở hữu và người dai diện chủ sở hữu trong công</small>
ty. Đây được xem như đặc điểm quan trong nhất của hoạt động tổ chức, quản ly
<small>công ty TNHH một thành viên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Té chức, quan lý cơng ty giữ vai trị vơ cùng quan trong đổi với sự phát triển. của công ty, với nên kinh tế của một quốc gia và với cả x8 hội. Khi một cơng ty
<small>được hình thành, hoạt động đâu tiên và quan trọng nhất là xác định vai trò cia từng</small>
thành viên trong công ty ~ một phương diện của tổ chức, quản lý công ty. Tại từng mốc phát triển một của công ty, ta lại nghe đâu đó vé việc tổ chức lại cơng ty, cơ cấu lại vị tí. Đối với từng sự sup dé của các doanh nghiệp
kinh tế nhiều quốc gia bang hoàng, vi dụ như Nokia, ta lại thấy đâu đó người ta mổ
<small>ông 16” khiến nên</small>
xè nguyên nhân về van dé tổ chức, quản lý". Như vậy, không thé xem nhẹ vai trị
<small>của hoạt đơng này.</small>
Doi với sự phát triển của cơng ty
Mơt cơng ty có sự tổ chức, quản lý tốt sé thể hiện được kết quả kinh doanh. tốt. Nói cách khác, công ty tổ chức, quản lý tốt chưa chắc đã kinh doanh tốt, nhưng những cơng ty có kết quả kinh doanh tốt thì chắc chan hoạt đơng tổ chức, quan lý phải tốt. Một cơng ty có bô may én định, hoạt động nhịp nhàng, chất chế, quy cũ
<small>luôn tao ra hiệu quả tốt và nhanh ching Điều đó sẽ tạo nên ấn tượng tốt với các</small>
khách hang, đối tác của công ty, va sự phát triển của cơng ty la kết quả hiển nhiên. Ngồi ra, việc tổ chức, quân lý công ty hiệu quả vô hình chung cũng zây dựng nên
<small>văn hóa tốt dep, thu hút nhấn tai va tao danh tiếng cho công ty. Như vậy, hoat đông,</small>
tổ chức, quan ly công ty tốt sẽ giúp công ty phát triển toản diện. Đôi với xã hội
<small>Co một điển dé dàng nhận thay, đó là nơi nào có nhiều doanh nghiệp thi tỷ lệ</small>
thất nghiệp ở đỏ thấp hơn so với noi cỏ it doanh nghiệp. Do vay, hiến nay có rất
<small>ˆsham Thế quang Huy 2038), “0i nguyễn nhàn sụp đồ ca để chế Nokia", Dan tri chỉ</small>
<small>lEEE//lanuicova/skc.manhsø/4iim nguyen: nhan đan den susup-do-ue-de-che nokia 13901907 30.htm</small>
<small>‘uy ap ngiy 13/08/2018,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nhiễu chính sách phát triển doanh nghiệp, chính 1a để giải quyết việc lâm cho lao đồng, tạo ra nhiễu gia tri cho xã hội. Các doanh nghiệp cảng phat triển thi người lao
<small>động cảng có nhiễu cơ hơi việc làm, giảm bot ganh năng cho xã hội. Đó cũng là</small>
một yếu tơ góp phn nâng cao mức sống của người dân, thúc đầy xã hội phát triển. Như đã phân tích, một trong những nguyên nhân tác động đến sự phát triển của. doanh nghiệp là hoạt động tổ chức, quản lý. Quy định tổ chức, quản lý được xác định trong pháp luật và trong Điều lệ cơng ty có ý nghila công khai vé quản trị nội bộ, lam cho việc kết nối với đối tác vả với các tổ chức, cá nhân liên quan được thuận tiên. Tưu chung lại, dù khơng đóng vai trị then chốt, song hoạt đồng tổ chức, quan lý cũng góp phân ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội.
<small>thành viên</small>
Cơng ty là hình thức đâu tư của các chủ thể dua trên nén tang pháp luật nhằm.
<small>mục dich tim kiêm lợi nhuận Để tổ chức này hoạt đông hiệu quả, các cá nhân tham.gia vào hoạt đơng của cơng ty déu mong muốn có một bơ máy quân lý hiệu quả, va</small>
<small>dat được hiệu quả tối ưu cho bơ máy đó thì cẩn phải biết những yêu tổ nào séảnh hưởng tới nó. Những yêu tổ tác động trực tiếp tớichức, quản lý công tyTNHH một thảnh viên là các quy định của pháp luật, Điểu lê công ty và các vanban khác của công ty.</small>
Quy định pháp luật
<small>Pháp luật tác động lên mọi mối quan hệ xã hội, trong đó có cả quan hệ tổchức, quân lý doanh nghiệp. Tuân theo nguyên tắc tôn trọng quyển tự do kinh</small>
doanh, pháp luật vẻ tổ chức, quan lý công ty chỉ đất ra khung cơ bản để ý chí của
<small>Chủ sỡ hữu cơng ty được đặt lên cao nhất. "Bộ khung" theo pháp luật hiện hánh</small>
được sắc định bởi các quy đính vé mơ hình tổ chức, quản lý, chức năng, nhiệm vu, quyển hạn của những người quan lý điều hành; quy định về người đại diện, kiểm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>sốt giao dich có nguy cơ phát sinh từ lợi. "Bộ khung” nay vita phải hop lý với mốitrường kinh doanh, vừa phải theo kip sự phát triển cia thời dai, nêu không sẽ kim</small>
‘hm sự phát triển của doanh nghiệp.
<small>Pháp luật hiện nay có xu hướng đất ra các quy định mỡ, tập trung đất ra</small>
những giới hạn tôi thiểu can thiết, giảm thiểu các quy định mang tính bat buộc va tăng cường các quy đính mang tinh định hướng, Sw thay đổi trong Luật Doanh
<small>nghiệp 2014 so với Luật Doanh nghiệp 2005 đã phản ảnh rõ điểu nay, va kết quả</small>
cho thấy sư thay đổi đó là diéu đúng đắn khi khơi doanh nghiệp đang ngày cảng phat triển hơn.
Điều lệ công ty
<small>Điều lê công ty được xem như bản Hiển pháp của cơng ty. Đó là văn bản.</small>
được soan trên những quy định chung của pháp luật để ân định cách ma một doanh nghiệp "ra đối”, phát triển và thậm chí cả cách ma nó sẽ "chết di”. Điển lệ doanh nghiệp là văn bản thể hiện phương hướng phát triển doanh nghiệp, chứa đựng
<small>những quy định cốt lõi vé quan lý nội bô doanh nghiệp,</small>
<small>Điều 1é là một văn bản pháp lý cực kỷ quan trong của công ty. Song, trênthực tế, tim quan trong của văn bản nay lại chưa được nhin nhận một cách đúngén, nhất là ở bộ phận các doanh nghiệp vừa và nhỏ - cầu tao chính trong hệ thingdoanh nghiệp ở nước ta hiến nay</small>
<small>cơ bản như sau:</small>
<small>- Tên, dia chỉ trụ sỡ chính của cơng ty, tên, dia chỉ chỉ nhánh va văn phòng đạidiện (nấu c6),</small>
<small>- Ngành, nghề kinh doanh,</small>
<small>pus tuất Doanh nghập 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Vốn điều lệ, tổng số cổ phân, loại cổ phan vả mệnh giá từng loại cổ phan đổi với công ty cổ phân,
- Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác của các thành viên hop danh đối với công ty hợp danh, của Chủ sở hữu công ty, thành viên đổi với công ty trách nhiệm hữu han; của cỗ đông sáng lập đổi với công ty cổ phan; phan vốn gop và giá tri vin góp của mỗi thành viên đổi với công ty trách nhiệm hữu han và công ty hợp danh, số cỗ phân, loại cỗ phân, mệnh giá cỗ phần tửng loại của cỗ đông sáng.
~ Quyên vả nghĩa vụ của thanh viên doi với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, của cỗ đông đói với cơng ty cỗ phan;
= Cơ câu tổ chức, quan lý,
<small>- Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cỗphản,</small>
- Thể thức thông qua quyết định của công ty, nguyên tắc giải quyết tranh chap
<small>nổi bổ,</small>
<small>- Căn cứ và phương pháp sắc đính thù lao, tiễn lương và thưởng cho người quản.</small>
lý va Kiểm soát viên;
- Những trường hợp thanh viên có qun u câu cơng ty mua lại phan vốn gop đổi với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cỗ phân đổi với công ty cỗ phân,
~ Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế va xử lý lỗ trong kinh doanh,
<small>- Các trường hợp giải thể, trình tư giảithủ tục thanh lý tài sản công ty,</small>
- Thể thức sửa đổi, bd sung Điều lệ công ty.
<small>Các văn bản nội bộ khác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Hệ thống quy định nội bô của doanh nghiệp gồm các quy chế, quy định, quy</small>
trình và các văn bản mang tính bắt buộc chung trong từng doanh nghiệp do doanh nghiệp ban hảnh dua trên cơ sở cc quy định của pháp luật. Hệ thống các quy định
<small>được ghi nhân trong văn bản nổi bộ được xem là công cu quan trong trong cơng tácquan lý điểu hành, bởi chính hệ thống nay sẽ “định vi" các cá nhân trong doanh.nghiệp, tit vai tr, nhiệm vụ cho tới các quy tắc ting xử.</small>
<small>một thành viên</small>
<small>Nhu đã dé cập trong các phản trước, theo Luật Doanh nghiệp 2014, cơng ty</small>
TNHH một thành viên có thé có Chủ sở hữu là tổ chức hoặc cá nhân. Cơ cau tổ
<small>chức, quân lý nội bô công ty cũng sé theo đó mà có sự khác nhau.</small>
Luật Doanh nghiệp Việt Nam qua các thời kỳ đã có sự thay đỗi nhất định về quy đính cơ cầu tổ chức, quản lý công ty TNHH một thành viên đổi với Chủ sở hữu. công ty là td chức.
<small>Tại Điều 49 Luật Doanh nghiệp 1999, bộ may quên lý cơng ty TNHH một</small>
thành viên có thể la một trong hai mơ hình sau: Hội ding quan trị và Giám đốc (Tổng gám đốc) hoặc Chủ tịch công ty 14 Giám đốc (Tổng giám déc). Việc lựa.
<small>chọn mơ hình tủy thuộc vào quy mô và ngành nghề kinh doanh.</small>
Trải qua nhiều lân sửa đổi, bo sung, đến Luật Doanh nghiệp 2014, cơ cầu tổ
<small>chức, quản lý công ty TNHH một thảnh viên có Chủ sở hữu lả tổ chức đã được</small>
hồn thiện với mơ hình chặt chế hơn Thừa kế va phát triển tử quy định về cơ cầu. tổ chức, quan lý công ty tại Luật Doanh nghiệp 2005, cơ cau tổ chức, quản lý công
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">ty TNHH một thành viên có Chủ sở hữu là tổ chức gồm hai mơ hình để doanh nghiệp lựa chọn cụ thể nhu sau:
- Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tang giám đốc và Kiểm soát viên,
M6 hình tơ chức, qn lý gầm Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tông giám đốc và Kiém sốt viêu (Mơ lành 1)
<small>Trong mơ hình này, Chủ tich công ty lả người đại diện theo ủy quyền duy</small>
nhất do Chủ sở hữu bé nhiệm, mién nhiệm với nhỉ ệm ky không quá 05 năm Thông
<small>thưởng, nêu khơng có quy định khác tại Điều lê cơng ty, Chủ tịch công ty đẳng thời1a người đại diện theo pháp luật của công ty</small>
Giám đốc hoặc Tổng giám đóc la người diéu hành cao nhất tại cơng ty do Hội đồng thanh viên bỗ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đông thuê với nhiệm kỳ.
<small>không quả 05 năm.</small>
Kiểm soát viên do Chủ sở hữu bổ nhiệm với nhiệm ky khơng q 05 năm, có chức năng kiểm tra, giám sát tinh hợp pháp, trung thực, cẩn trọng trong hoạt động. của Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc,
M6 hinh tô clưức, quản bi gom Hội đông thành viên, Giám đắc hoặc Tong giám đốc và Kiém sốt viên (Mơ hinh 2)
<small>Trong mơ hình này, Hội đồng thành viên bao gém những người đại diện theo</small>
ủy quyên do Chủ sỡ hữu bỏ nhiệm, miễn nhiệm với nhiệm kỳ khơng qua 05 năm,
<small>giữ vai trị cơ quan quản lý của cơng ty. Thơng thường, nêu khơng có quy đínhkhác tại Điều lê cổng ty, Chủ ích Hội đồng thành viên sẽ là người đại điện theopháp luật của cơng ty.</small>
<small>“ Êu7§ Luật Doanh nghập nấm 2014.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Quy định về Giám đốc hoặc Tổng giám đốc va Kiểm sốt viên cũng giống
<small>như ở mơ hình Chỗ tịch công ty.</small>
<small>có Chủ sở hữu là cá nhân.</small>
<small>Công ty TNHH một thành viên có Chi sỡ hữu lả cá nhân mới chỉ được ghi</small>
nhận in đâu tại Luật Doanh nghiệp 2005 và tiếp tục được kể thừa va phát triển tại
<small>Lruật Doanh nghiệp 2014</small>
Cơ cầu tổ chức, quản lý công ty TNHH một thành viên do cá nhân làm Chủ.
<small>sé hữu được quy định tại Điêu 85 Luật Doanh nghiệp 2014, theo đỏ, mé hình này</small>
có Chủ tịch cơng ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
<small>Chủ sỡ hữu công ty đồng thời la Chủ tịch cơng ty. Chủ tích cơng ty hoặc</small>
Giám đốc hoặc Tổng giám déc là người dai điện theo pháp luật của công ty (được quy định tại Điều lê công ty). Giảm đốc hoặc Téng giám đốc do Chủ tịch công ty
<small>kiêm nhiệm hoặc được Chi tịch công ty thuê thông qua việc ky hợp đồng lao đông</small>
Giám độc hoặc Tông giảm đốc thực hiên các quyển, nghĩa vụ được quy định tai
<small>ing giám đốc ký với Chủ</small>
Điều lê công ty, hợp đông lao động ma Giám déc hoặc
<small>tịch công ty</small>
<small>bộ phận quản lý, các chức anh quản lý</small>
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014, Hội đồng thành viên do Chủ sở hữu công ty bỗ nhiệm, miễn nhiệm từ 03 đến 07 thành viên, có nhiệm ky
<small>không quá 05 năm Việc đặt ra nhiệm ky đổi với thành viên của Hồi đồng thánh</small>
viên nhằm mục đích thường zuyên thanh lọc bộ máy, lựa chọn ra những thành viên
<small>có trình đơ phù hợp trong việc diéu hành công ty. Hội đồng thảnh viên nhân danh</small>
Chủ sỡ hữu công ty tổ chức thực hiên các quyền và ngiĩa vụ cia Chủ sở hữu công
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>ty, có quyền nhân danh cơng ty thực hién các quyền va nghĩa vụ cia cơng ty, chíu.trách nhiệm trước pháp luật va Chũ sở hữu công ty vé việc thực hiện các quyền vanhiêm vu được giao theo quy đính của Luật Doanh nghiệp và pháp luật khác có liên</small>
<small>So với quy định khả chung chung về cơ cấu, quyên han, trách nhiềm của Hội</small>
đồng thành viên trong Luật Doanh nghiệp 2005, L.uật Doanh nghiệp 2014 đã có sự
<small>minh bạch hơn. Đây là một sự khắc phục đáng ghỉ nhân trong Luật Doanh nghiệp,</small>
bởi lẽ tại Luật Doanh nghiệp 2005 không quy định cụ thể về số lượng thảnh viên.
<small>trong Hội đẳng thành viên không để cập đền quyền của Chủ sé hữu công ty trong</small>
việc bé nhiệm các thành viên Hội đồng thành viên... đã gây nhiều khó khăn trong
<small>quá trình áp dung pháp luật tại doanh nghiệp</small>
<small>Quyên và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên được quy định tại Khoản 1 Điển75 Luật Doanh nghiệp 2014, Theo đó, Hội đồng thành viên có các quyển quyết</small>
định các vân dé về tổ chức công ty như. cơ cầu tổ chức, quản lý công ty, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản ly công ty, quyết định việc giải thể, yêu. cầu pha sản của công ty, Đông thời Hội đồng thành viên cũng nắm quyển quyết định tắt cả các van để quan trong của công ty như: quyết định nội dung Điều lệ
<small>sung Điều lệ, quyết định chiến lược , kế hoạch kinh doanh, cácdự án đầu tư, giải pháp thi trường tiếp thi và công nghệ, thông qua các hop đồngcông ty, sửa đổi,</small>
vay, cho vay và các hợp đồng có gia ti bẳng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tai sản
<small>ghi trong báo cáo tài chính gin nhất của cơng ty, quyết định bán tai sản có giá trì</small>
bang hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tai sản được ghi trong bảo cáo tải chính gn
<small>nhất của cơng ty hoặc một tỷ 1é hoặc giá trị khác nhé hơn quy định tại Điểu lệ công</small>
ty, quyết định việc tăng von, chuyên nhượng von cho tổ chức, cá nhân khác, quyết
<small>định việc thánh lập cơng ty con, góp vốn vào cơng ty khác, việc sử dụng lợi nhuận.</small>
cơng ty. Bên cạnh đó, Hội đồng thảnh viên cịn có nhiệm vụ tổ chức giám sắt vả
<small>ˆ B§u78 Loật Doanh nghệp 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>đánh giá hoạt động kinh doanh của cơng ty va một số quyên khác theo quy định tại</small>
Điều lệ cơng ty®
Từ những quy đính về quyền của Hội đồng thành viên trong cơng ty TNHH một thảnh viên, cĩ thé thay Hội đồng thanh viên giữ vai trị cơ quan dau não của
<small>cơng ty, thay mặt Chủ sé hữu cơng ty quyết định moi vẫn để quan trong. Những néi</small>
dung về quyên han, của Hội đơng thảnh viên tại Luật Doanh nghiệp 2014 chi la cơ sở để các doanh nghiệp cĩ thể tự quy định cụ thé hơn về van dé nay trong Điều lệ
<small>cơng ty của mình.</small>
ơng thành viên, Luật Doanh nghiệp.
<small>2014 cịn quy định vé trách nhiệm của Hội đồng thành viên đối với cơng ty. TheoBên cạnh việc quy định quyển của Hồi</small>
<small>đĩ Hồi đồng thành viên phải tuân thủ pháp luất, Điều lê cơng ty, quyết định củaChủ sở hữu trong việc thực hiện các quyển và ngiấa vụ được giao một cách trùngthực, cần trong, tốt nhất nhằm dim bão lợi ich hợp pháp tối đa của cơng ty và Chủ.sỡ hữu cơng ty, cỏ trách nhiệm trung thanh với cơng ty và Chủ sở hữu, bí mấtthơng tin, cơ hội kinh doanh của cơng ty. Khơng lam dung địa vị, chức vu và sử</small>
dụng tai sản của cơng ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ich của tỗ chức, cá nhên khác,
<small>thơng báo kip thời, đẩy đũ va chính sắc cho cơng ty về doanh nghiệp ma ho va</small>
người cĩ liên quan của họ lam Chủ sở hữu hoặc cĩ cỗ phân, phan vốn gop chi phdi,
<small>chi 1a trách nhiệm của riêng Hội đồng thành viên, ma các chức danh khác trongcơng ty déu cần phải tuân thủ những điểu nay nhẳm đầm bao hoạt đơng kinh doanhcủa cơng ty minh bach, hiểu quả va đúng pháp luật</small>
‘Vi Hoi dong thành viễn bao gồm một nhĩm người, nên vẫn can cĩ người
<small>đứng đầu, va người đĩ là Chủ tịch Hội đồng thành viên Vi trí nay do Chủ sỡ hữu.</small>
nhiệm hoặc do các thành viên Hội đồng thảnh viên bau theo nguyên tắc quá ban,
<small>Khộn4 ĐÊU75 tiết Doanh nhập 2015° BỆu83 List Doanh nghệp 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>theo trình tư, thủ tục quy định tại Điểu lê công ty. Trường hợp Điều lê công tykhông có quy định khác thì nhiệm kỳ, quyển và nghĩa vụ của Chủ tích Hội dingthành viên được áp dung theo Điền 57 va quy định khác có liên quan của Luật</small>
Doanh nghiệp '° Theo quy định trong Luật Doanh nghiệp 2014, Chủ tịch Hội đồng thành viên có các quyển và nghĩa vụ như. điều hanh hoạt động của Hội đồng thảnh viên, tiến han tổ chức hop Hội đồng thành viên, triệu tập va chủ tì các cuộc hop Hội đồng thành viên hoặc tổ chức lay ý kiến các thanh viên, giám sát hoặc tổ chức.
<small>giám sắt việc thực hiện các nghị quyết của Hội đẳng thành viên. Ngồi ra, pháp luậtcịn quy định trường hợp Chủ tích Hội đồng thánh viên vắng mat hoặc khơng đủ.</small>
năng lực để thực hiện các quyền và ngiĩa vụ của minh Theo đó, trong trường hop
<small>này, Chủ tịch Hội đẳng thành viên ủy quyển bằng văn bản cho một thành viên thực</small>
hiện các quyển va nghĩa vu của Chủ tịch Hội đông thanh viên theo nguyên tắc quy định tại Điều lê cơng ty. Trường hợp khơng có thành viên được ủy quyển thi một
<small>trong số các thánh viên Hồi đồng thảnh viền triệu tép hop các thành viên còn lại</small>
‘bau một người trong số các thảnh viên theo nguyên tắc đa số quá bán. Hoạt động của Hội đông thành viên
<small>Hoạt động của Hội đồng thành viên được,</small>
<small>họp Hội đồng thành viên. Khoản 1 Điều 97 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định Hội</small>
đồng thành viên hợp ít nhất một lẫn trong một quý để xem xét va quyết định những,
<small>lên chủ yếu và rõ nét qua cuộc.</small>
vấn để thuộc quyền, nghĩa vụ của minh hoặc hop bat thường để giải quyết những.
<small>vấn dé cấp bách theo yêu câu của cơ quan đại diện chủ sở hữu công ty hoặc để nghĩ</small>
của Chủ tịch Hội đổng thảnh viên hoặc trên 50% tổng số thành viên Hội đồng. thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đóc.
<small>Cuộc hop của Hoi đồng thảnh viên được tiền hành khi có ít nhất hai pl</small>
tổng số thành viên dự họp. Trường hợp Điểu lê cơng ty khơng có quy định khác thi
<small>` khoăn 39878 tiất Doanh nghập 201%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">méi thảnh viên có một phiéu biểu quyết có giá tri như nhau. Hội déng thảnh viên có thé thơng qua quyết định theo hình thức lây ý kiến bằng văn bản.
<small>Nghĩ quyết của Hội đồng thành viên được thơng qua khi có hơn một nữa số</small>
thành viên du hợp tan thành Việc sửa đổi, bd sung Diéu lệ công ty, tổ chức lại công ty, chuyển nhượng một phan hoặc toản bộ vốn điều lệ của công ty phải được it nhất ba phân tu số thành viên dự họp tên thánh. Nghĩ quyết của Hội đồng thành viên có hiệu lực kể từ ngày được thông qua hoặc từ ngày ghỉ tại nghị quyết đó, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty co quy định khác.
Các cuộc hop của Hội đẳng thanh viên phải được ghi biển bản, có thé được
<small>hi âm hoặc ghi và lưu giữ đưới hình thức điện tử khác. Nội dung biên bản hop Hồiđồng thành viên cơ bản bao gồm:</small>
<small>- Thời gian, muc đích, chương trình họp, thành phản tham gia dur họp,</small>
- Van để được thảo luận va biểu quyết, tóm tắc ý kiến phát biểu của các
<small>thành viên về từng van để thảo lua</small>
- Tổng số phiéu biểu quyết hợp lệ, không hợp lệ, tan thảnh, kkhông tán thành đổi với từng van dé biểu quyết,
<small>- Cac quyết định được thông qua,</small>
<small>- Họ tên, chữ ký cũa người ghi biên bản và chủ tọa cuộc hop</small>
Có thể thấy kết quả của việc tổ chức hoạt động của Hội đồng thảnh viên chính là Nghị quyết của Hội đông thành viên Cách thức tổ chức hoạt động của Hội dong thành viên đã được quy địnhikhá chi tiết. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều Hội đồng thảnh viên của các công ty TNHH một thành viên thuộc khối tư nhân chỉ
<small>được thành lập trên giầy tờ mang tính hình thức ma khơng chú trong tới hoạt động</small>
của Hội đẳng thành viên. Vấn để nay xuất phát từ thực trang các doanh nghiệp nhỏ
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">ở nước ta chiếm sé lượng rất lớn, ma đối với những doanh nghiệp đó, chủ doanh nghiệp thâm chỉ không nắm được kiến thức pháp luật để vân hành bô máy của minh, họ chưa ý thức được tam quan trọng của việc tổ chức, quan ly công ty, ma chi tập trung vào việc phát triển kinh doanh. Đó cũng là nguyên nhân lý giải cho
<small>hàng loạt doanh nghiệp khởi nghiệp rất thành công, nhưng lại "đút gánh” khi cơng</small>
việc kinh đoanh phát triển, chính 1a vi tổ chức, quản lý không tốt,
để nghiêm trong không thể giải quyết được khi công ty “phinh to” ra. Do vậy, bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp luật để phù hợp với tình hình phát triển chung,
<small>việc phổ biển pháp luật sâu rông tới các doanh nghiệp, đặc biệt là chủ doanh nghiệplà vô cùng can thiết</small>
<small>in tới nhiều van</small>
<small>1.2.2.2. Chủ tịch công ty</small>
Chủ tịch công ty do cCủ sỡ hữu bỗ nhiệm, đáp img dy đủ năng lực pháp
<small>luật vả năng lực hành vi dân sự. Chủ tịch công ty phải trung thành với lợi ich củaL cơ hội kinhcông ty va Chủ sở hữu công ty, không sử dụng thơng tin, bí quy:</small>
doanh của cơng ty, lạm dung dia vi, chức vụ va sử dung tải săn của công ty để tư lợi hoặc phục vu lợi ích của tỗ chức, cả nhân khác. Chủ tích công ty nhân danh Chủ. sử hữu thực hiện các quyền vả ngiấa vụ của Chủ sở hữu công ty, nhân danh công ty thực hiên các quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ quyền và nghĩa vụ của Giám đốc
<small>-; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ sỡ hữu công ty vẻviệc thực hiện các quyển va nghĩa vu được giao theo quy định của pháp luật va</small>
Điều lệ công ty.” Thời điểm quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện quyền vả. nghĩa vụ của Chủ sở hữu cơng ty có hiệu lực kể từ ngay được Chủ sỡ hữu công ty
<small>phê duyệt, trừ trường hợp Điều lê cơng ty có quy định khác. Chủ tịch công ty thực</small>
hoặc Tổng giám.
hiện các quyển vả nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bao dm lợi ich hợp pháp tối da của công ty và Chủ sở hữu công ty.
<small>` u80 rut Doanh nghầp nấm 2014.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>"Vẻ ban chất, Chủ tịch cơng ty giữ vai trị giống như Hồi đẳng thành viên với</small>
chức năng là cơ quan quan lý trong cơ cấu tổ chức của cơng ty. Nhưng Hồi đồng thành viên là một tập thé, cịn Chủ tịch cơng ty chỉ là cá nhân, do vây, mơ hình Chủ
<small>tịch cơng ty sé thích hợp với các doanh nghiệp cĩ quy mơ khơng quả lớn.</small>
Giám đốc cơng ty do Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch cơng ty bổ nhiệm. Chủ tích Hội đẳng thành viên, thành viên khác của Hội đồng thành viên hộc Chủ. tịch cơng ty cĩ thể lêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trữ trường hop pháp luật, Điều lệ cơng ty cĩ quy định khác. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải cĩ các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: Co năng lực hảnh vi dân sự day đủ và khơng thuộc đối
<small>tương quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật Doanh nghiệp, cĩ trình độ chuyênmơn, kinh nghiêm thực tế trong quan tri kinh doanh của cơng ty, néu Điễu lệ cơng</small>
ty khơng cĩ quy định khác. Nhiêm kỳ của Giảm đốc hoặc
năm. Tay thuộc vào người cĩ thẩm quyển bổ nhiệm, Giám đốc hoặc Tổng giám. đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch cơng ty về việc thực
<small>ig giám đĩc là 05</small>
hiện quyền và nghĩa vu của minh. Giảm đốc hoặc Tổng giảm đốc cỏ các quyển va nghĩa vụ sau đây: Tổ chức thực hiện quyết định của Hội đơng thành viên hoặc Chủ.
<small>tịch cơng ty, Quyết định các van dé liên quan đến hoạt đơng kinh doanh hàng ngày</small>
của cơng ty, Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương an đầu tư của cơng ty, Ban hanh quy chế quan lý nội bơ của cơng ty, Bỏ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm. người quản lý trong cơng ty, trừ các đối tượng thuộc thẩm quyển của Hội đồng
<small>thành viên hoặc Chủ tích cơng ty, ký kết hợp đồng nhân danh cơng ty, trừ trường</small>
hợp thuộc thẩm quyển của Chủ tịch Hội đồng thánh viên hoặc Chủ tích Cơng ty, kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức cơng ty, Trình báo cáo quyết tốn tải chính. ‘hang năm lên Hội dong thành viên hoặc Chủ tịch cơng ty, Kiến nghị phương án sử dung lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong lanh doanh, Tuyển dung lao động, Quyên va
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lê công ty, hop đồng lao đông ma Giám đốc</small>
hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tích Hồi đơng thành viên hoặc Chủ tich công ty 2 Như vậy, chức danh Giám đốc hoặc Tổng giám đốc giữ vai trị diéu hảnh. cơng ty, do Hồi đẳng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bỗ nhiém hoặc thuê với nhiệm kỷ zác định. Tuy nhiên, trên thực tế, việc bổ nhiệm nay không diễn ra dung quy đính. Những van để vẻ việc bé nhiệm hay nhiệm kỳ đối với các doanh nghiệp
<small>thuộc khu vực tư nhân thường không được chú trọng mã chỉ mang tính hình thức,</small>
do vậy, rat dé thấy ở nhiều công ty TNHH một thanh viên co Chủ sở hữu là tổ chức, có Hồi đồng thành viên, có văn ban quyết định bỗ nhiệm nhưng trên thực tế lại khơng có cuộc hop nao để đi tới quyết định đó. Đáng nói, đây khơng phải là trường hợp hiểm gấp hiện nay. Thực trạng nảy có thể khơng gây nên hậu quả to lớn gì đối với doanh nghiệp, nhưng no xuất phát từ việc không hiểu biết rố các quy.
<small>định khi ap dụng pháp luật tại doanh nghiệp.</small>
<small>Tai hẳu hết các công ty TNHH một thảnh viên do cá nhân lam Chi sỡ hữu,</small>
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là vi trí được kiếm nhiệm bởi Chủ tịch cơng ty.
<small>Điều nảy hồn tồn phù hợp với những doanh nghiệp nay, vì thơng thường, cáccơng ty TNHH một thành viên do cả nhân làm Chủ sở hữu déu là doanh nghiệpnhõ, nên một bô may nhé gon sẽ hợp lý hơn. Tuy nhiên, nếu áp dụng sự kiêm.nhiêm này sang những công ty TNHH một thành viên do tổ chức lâm Chủ sở hữu.sẽ khiển quyén lực tập trung vào một cá nhân, dé dang trong việc từ lợi. Mặc dit chỉphí quản lý sẽ được tiết kiếm hơn khi Chủ tịch công ty kiêm nhiệm cả vi trí Giám.</small>
đốc (Tổng giảm déc), song, trước khi van dé này, Chủ sở hữu công ty nên cân nhắc
<small>kỹ lưỡng hơn.</small>
<small>`*ĐÊu83 tut Doanh nghầp nấm 2014.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Kiểm soát viên do Chủ sỡ hữu quyết định bỗ nhiệm với nhiệm kỷ khơng q 5 năm Kiểm sốt viên phải đáp ứng đây đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại khoản. 3 Điều 82 Luật Doanh nghiệp năm 2014. Kiểm soát viên thực hiện các quyển va
<small>nghĩa vu của minh theo quy định của pháp luật, Chủ sỡ hữu công ty va Điễu lệ</small>
công ty trên các lĩnh vực cơ bản sau: Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, can trong của Hôi đồng thành viên, Chủ tich công ty và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong tổ chức thực hiện quyển Chủ sỡ hữu, trong quan lý diéu hảnh công việc kinh doanh của công ty, Thẩm định báo cáo tải chính, báo cáo tình hình kinh doanh , báo cáo
<small>đánh giá công tác quan lý và các bao cáo khác trước khi trình Chủ sỡ hữu cơng ty</small>
hoặc cơ quan nha nước có liên quan, trình Chủ sỡ hữu cơng ty báo cáo thẩm định, Kiến nghị Chủ sở hữu công ty các giải pháp sửa đổi, bd sung, cơ cầu tổ chức, quản. lý, điều hành công việc kinh doanh của công ty,... Kiểm soát viên được hưởng thủ
<small>lao hoặc tiến lương va lợi ích khác theo kết qua va hiệu quả kinh doanh của cơng</small>
ty. Mức thủ lao, tiễn lương và lợi ích khác của Kiểm sốt viên do Chủ sỡ hữu cơng
<small>ty quyết định</small>
<small>Người đại diện theo pháp luật</small>
<small>Người đại điển theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện chodoanh nghiệp thực hiện các quyển và nghĩa vụ phát sinh từ giao dich cia doanhnghiệp, đại dién cho doanh nghiệp với tư cảch nguyên đơn, bị đơn, người có quyềnJoi, nghĩa vụ liên quan trước Trong tai, Tòa án va các quyền và nghĩa vụ khác theoquy định của pháp luật. Khác với quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 trở vẻ</small>
trước, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định công ty TNHH vả cơng ty cỗ phan co thể
<small>có một hoặc nhiễu người đại diện theo pháp luất. Vi vay, công ty TNHH một thành</small>
viên cũng hồn tồn có thể có từ hai người đại diện theo pháp luật tré lên. Trường hợp doanh nghiệp có nhiễu người đại diện thi ln ln phải có ít nhất một người
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>cử trú tai Viết Nam. Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một người đai diện thi khingười đỏ xuất cảnh khỏi Viết Nam phải ủy quyền cho người khác làm người đạidiện Vé cơ ban, người đại điện theo ủy quyền trong trường hợp này chi thay mặt</small>
người dai điên vắng mặt thực hiện một số hoạt đông đưới sự ủy quyển bằng văn ban cia người dai dién theo pháp luật, vì vay, người đại dién theo pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm cho mọi hoat đông đưới danh nghĩa của mình kể c& khi xuất
<small>Người đai dién theo pháp luật của doanh nghiệp có trách nhiém sau đây.</small>
- Thực hiến các quyên vả nghĩa vụ được giao một cách trung thực, can
<small>trong, tốt nhất nhằm bảo dim lợi ich hop pháp của doanh nghiếp,</small>
<small>- Trung thành với lợi ich của doanh nghiệp, không sử dung thông tin, bí</small>
quyết, cơ hơi kinh doanh của doanh nghiệp, khơng lam dụng dia wi, chức vụ vả sử dụng tải sản của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân.
<small>- Thơng báo kip thời, đây di, chính sác cho doanh nghiệp vé việc người đại</small>
diện đó va người có liên quan của họ lam chủ hoặc có cỗ phan, phan vén góp chi phối tại các doanh nghiệp khác.
<small>- Người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp chiu trách nhiệm cá nhânđổi với những thiệt hai cho doanh nghiệp do vi phạm nghĩa vụ của minh.</small>
<small>Người đại điện theo pháp luật ở công ty TNHH một thành viên thường giữ</small>
chức danh Chủ tịch công ty hoặc Giám độc (Tổng giám đốc). Ở các cơng ty TNHH một thành viên có Chủ sở hữu la cá nhân có thé la Chủ sở hữu cơng ty, cũng có thể
<small>do Chủ sỡ hữu cơng ty thuê.</small>
Người đại điện theo ity quyên
Đối với các công ty TNHH một thành viên có Chủ sở hữu 1a tổ chức, người đại diện được là những cả nhân được Chủ sở hữu ủy quyển bằng văn ban. Người
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>dai điện theo ủy quyển nảy nhân danh Chủ sở hữu thực hiện các quyển va nghĩa vụcủa Chi sỡ hữu va chiu trách nhiệm trước Chủ sở hữu trong phạm vi ngiãa vu được</small>
‘ay quyền.
Người dai điện theo ủy quyền phai có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây.
<small>- Có năng lực hành vi dân sự đây ai,</small>
<small>- Không thuộc đối tượng bị cầm thành lập va quản lý doanh nghiện,</small>
- Thanh viên, cổ đông là cơng ty có phản vốn góp hay cổ phan do Nha nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha đã, cha nuôi, me
<small>để, me nuôi, con đề, con nuôi, anh ruột, chỉ ruột, em ruột của người quan lý và của</small>
người có thẩm quyền bé nhiệm người quan lý công ty lam người đại diện theo dy quyển tai công ty khác,
<small>hạn một thành viên</small>
Trong qua trình hoạt động của các doanh nghiệp trên thực té, không khỏ để
<small>thấy nhan nhãn trên các mặt báo những trường hợp doanh nghiệp bi ban rút tải sẽn,tải sản doanh nghiệp bi chiếm dung, thất thoát vốn... gây ảnh hưởng nghiém trongtới doanh nghiệp, thêm chí</small>
những hệ quả đó là việc kiểm soát tư lợi trong doanh nghiệp chưa được để cao.
<small>in tới phá sản. Một trong những nguyên nhân gây nên.</small>
Trong khuôn khổ pháp luật doanh nghiệp, van để kiễm soát từ lợi tập trung vào việc kiểm soát những giao dịch tư lợi. Ths, Lê Đình Vinh đã đưa ra khái niệm giao
<small>dich từ lợi trong công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 1990 như sau: "Khái niêm.giao dịch tư lợi là cách nói tắt để chỉ những giao dịch có sự tham gia của cơng ty</small>
mà những giao địch này có nguy cơ bi trục lợi bởi một nhóm thành viên hay cỗ đơng của cơng ty. Để trục lợi từ những giao dich đó thi các cổ đông này phải lả người dam nhiệm việc quản lý, điều hành cơng ty hoặc có cỗ phân lớn trong cơng ty, cịn các cỗ đơng nhé khơng tham gia quản lý nên khơng có khả năng thực hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">các giao dich tư lợi". Giao địch tư lợi bao gồm giao dich giữa công ty với những.
<small>người có liên quan va các giao dich có giá ti lớn</small>
<small>Giao dich giữa cơng ty với những người có liên quan lá những giao dịch giữacơng ty với người hoặc nhóm người có khả năng thâu tóm hay chi phối các quyếtđịnh của cơng ty hoặc với những người có liên quan của ho.</small>
<small>Điều 86 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Hợp ding, giao dịch với những,</small>
người có liên quan trong cơng ty TNHH một than viên có Chủ sử hữu là tổ chức
<small>được sác định là những hop đẳng, giao dịch với những người trong bộ máy quản lýcông ty, cụ thể là: Chi sở hữu cơng ty và người có liên quan của Chủ sở hữu công</small>
ty; Thanh viên Hội đông thành viên, Giám đốc (Tổng giám đốc), Kiểm soát viên va
<small>những người có liên quan của những người trên; Người quản lý của Chủ sỡ hữu</small>
quyên bd nhiệm những người quản lý đó và người có liên
<small>Cịn đơi với cơng ty TNHH một thánh viên mà Chủ sở hữu là một cá nhân,hop đẳng, giao dịch giữa công ty với Chủ sở hữu hoặc người có liên quan của Chủ.</small>
Những người có liên quan là những tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp
<small>hoặc gián tiếp với doanh nghiệp, được quy định tai Khoản 17 Điều 2 Luật Doanhnghiệp 2014. Đỏ là</small>
- Công ty mẹ, người quan lý công ty mẹ va người có thẩm quyền bỏ nhiệm. người quản lý đó đối với cơng ty con trong nhóm cơng ty,
<small>Fp: inh nh (G80, ổn soát cấ gạo h tư trong cơn y theo rốt Doanh ghé”, Tạp chí Lut oe,</small>
<small>hain ĐỀu8 tiất Doanh nghp 201%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>- Cơng ty con đối với cơng ty me trong nhóm cơng ty,</small>
- Người hoặc nhóm người có khả năng chỉ phối việc ra quyết định, hoạt đơng.
<small>của doanh nghiệp đó thông qua cơ quan quản lý doanh nghiệp,</small>
<small>- Người quản lý doanh nghiệp,</small>
<small>- Vo, chẳng, cha dé, cha nuôi, me dé, me nuôi, con dé, con nuối, anh ruột,</small>
chị ruột, em ruột, anh rễ, em rể, chị dâu, em dâu của người quan lý công ty hoặc của thanh viên, cỗ đơng sở hữu phản vốn góp hay cổ phân chi phối;
<small>- Cá nhân được ủy quyển đại diện cho những người, cơng ty quy định tại các</small>
điểm trên,
- Nhóm người théa thuận củng phối hợp để thâu tóm phan von gop, cỗ phan
Có thể thay rằng việc han chế rủi ro từ những giao dịch của cơng ty với những người có liên quan là vấn để không hé đơn giản. Dù rằng pháp luật đã quy định khá chi tiết, nhưng vẫn không thé bao quát được hết. Trên thực tế, đã có trường hợp như sau: Cơng ty A là cơng ty cỗ phân nha nước góp vin 65%, Tổng
<small>giám đốc là người đại điện vốn nhà nước. Công ty B là công ty TNHH một thành</small>
viên, Chủ doanh nghiệp là con trai của em ruột Tổng giám đốc Công ty A (tuy
<small>nhiên người cháu nay chỉ là đại diện pháp luật), côn việc điều hành thực t là do em</small>
trai Tang giám đốc Công ty A phụ trách Công ty A va Cơng ty B có giao dich lâm
<small>ăn Như vậy, trong trường hợp nảy, người cháu la đại diện pháp luật của Công ty Bvới ông Tổng giám đốc Cơng ty A khơng phải là những người có liên quan của</small>
nhau. Néu những người nay có mưu đồ từ lợi thi tương đơi khó kiểm sốt Đối với cơng ty TNHH một thành viên mà Chait sở hit là tô chute
<small>` ain a7 iu 3tiất Doanh nghập 201%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Các hợp đẳng, giao dich giữa công ty với những người có liên quan phải</small>
được Hội đồng thành viên hoặc Chủ tích cơng ty, Giám đốc (Tổng giám đc) và Kiểm soất viên xem sét quyết đính Người giao kết hop đồng, giao dịch phải có
<small>trách nhiêm thơng báo cho Hội đồng thành viên hoặc Chủ tích cơng ty, Giám đốc</small>
(Tổng giám déc) va Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đổi với hop đồng, giao dich đó, đồng thời kém theo du thảo hợp đồng hoặc nội dung chủ yếu của giao địch. Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp 2014 cũng để cho các công ty TNHH một thảnh viên có quyên tự quyết định cơ chế kiểm soát các hợp đồng, giao dịch. với người có liên quan nảy thơng các quy định trong Điêu lệ cơng ty và thậm chi, có thể nhận thấy pháp luật khuyến khích việc các doanh nghiệp tư mình quy định
<small>chi tiết vẫn để nảy. Khi Điễu lệ cơng ty quy đính rõ cách thức thực hiện các hợp</small>
đồng, giao dich nay sé được tiến hành theo quy định tại Điễu lệ công ty. Nếu trong
<small>trường hợp Điều lê cơng ty khơng có quy định khác, Hội đẳng thành viên, Chủ tịch</small>
cơng ty và Kiểm sốt viên phải quyết định việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao dich trong vịng 10 ngày, ké tir ngày nhân được thơng báo theo nguyên tắc đa số, mỗi người có một phiếu biểu quyết. Quy định nảy cũng loại trử quyền biểu quyết của.
<small>người có lợi ich liên quan</small>
<small>Cũng tại Diéu 86 Luật Doanh nghiệp 2014, các quy định về điều kiên hop</small>
đồng, giao địch giữa cơng ty vả người có liên quan được chấp thuận cũng được quy định rõ. Các hợp đồng, giao dich nay chỉ được chấp thuận khi có day di các điều
<small>kiên su:</small>
- Các bên ký kết hợp đồng hoặc thực hiên giao dich là những chủ thể pháp ly
<small>độc lập, có quyền, nghĩa vụ, tài sẵn và lợi ích riêng biết. Đây là điều kiện cơ bản</small>
của việc giao kết hop đông bởi một chủ thể pháp lý độc lâp mới có khả năng thực hiên hợp đẳng và kha năng chịu trách nhiệm trước những rủi ro pháp lý có thé phát
<small>sinh trong quá trình ký kết, thực hiến hợp đồng, giao dich.</small>
</div>