Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.22 MB, 222 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>1. Chu Văn Bite - Khoa PL Hinh Sự, ĐH Luật Ha Nội, chủ nhiệm để tai,</small> viết tóm tắt, báo cáo tổng thuật, chuyên để 2,3,4.
viết chuyên dé 1
4. Lurn Song Hà ~ Học viên Phu nữ, xử Lí số liệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Mục lụcTóm tắt</small>
<small>Mỡ đầu</small>
"Tổng thuật kết quả nghiền cứu lí luận. ‘Mau va phương pháp nghiền cứu.
Tổng thuật kết qua nghiên cứu thực tiễn <small>Kết luân va kiến nghỉ</small>
<small>2. Các chuyên đê</small>
Chuyên dé 1. Những vấn để lý luận về mức đơ hai lịng về học tập của <small>sinh viên trường Đại học Luật Ha Nội</small>
<small>Chuyên để 2</small>
<small>mức độ hai lòng vé học tập của sinh viên trường Đại học L.uật Hà Nội.Chuyến để 3. Thực trang mức đô hải lòng vẻ học tập của sinh viên hệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Tế Chu Văn Đức ~ Khoa Pháp luật nh ae</small>
<small>Hài lịng về học tập có nghĩa là các nhủ cầu, mong muốn, nguyện vọng củangười hoc vẻ giáo viên, vẻ công tác phục vụ hoc tập, vẻ chương trình đào tạo, vẻ</small> cơng tác đánh giả kết quả hoc tập được thỏa mãn, trong hoc tập, người học trải <small>nghiệm nhiêu cảm xúc tích cực hơn cảm xúc tiên cực</small>
<small>Hài lịng của người học về học tập có ý nghĩa to lớn đối với cả người học vảcơ sỡ đảo tạo</small>
- Hai lòng về học tập là một trong những yêu tổ đảm bao cho sử gắn két giữa <small>người hoc va cơ sỡ đảo tạo,</small>
-_ Động lực thúc đẩy người học; -_ Kết quả học tập của người học,
- _ Sự tôn tại va phát triển của cơ sở dao tao.
<small>Trên thể giới, từ lâu, giáo dục được xem là một dịch vụ vả người học là khách</small> hàng nên van để hai lòng vé học tập sớm được quan tâm nghiên cứu. Ở nước ta, van để được quan tâm nghiên cứu muôn hơn, khoảng vai chục năm trở lại đây. Các nghiên cứu chủ yêu dé cấp đến mức độ hải lòng và yêu tổ ảnh hưởng đến mức độ hải lòng của người học. Phan Thi Mai Hương va Nguyễn Thi Thùy Anh (2017) quan tâm đền. những yêu tổ ảnh hưởng đến cảm nhận hai lòng của học sinh ở trường học, Trương <small>Khanh Hà (2015) - thang đo cảm nhận hạnh phúc va mức độ hạnh phúc của học sinh</small> ở độ tuổi 14-18 ; Nguyễn Thị Anh Thư để cập sự khác biệt về mức độ hải lòng của <small>học sinh ở các khối lớp, giới tính, mức đơ quan tâm của cha mẹ, Trần Thái Hoa(2012) nghiên cứu mức độ hải lòng của sinh viên trường đại học Kinh tế, thuộc Đạihoc Huế, vé dio tao theo tin chi theo 3 khía cạnh: chất lượng, kỹ thuật va uy tín của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>cơ sở đảo tao, Phan Huy Hùng va Pham Lê Thông (2013) khảo sét mức độ hài lòng</small> của sinh viên đổi với việc dao tao theo tin chỉ ở Đại hoc Cân Thơ theo 4 tiêu chí chương trình đào tao; tổ chức và quản lý qua trình đảo tao; ging day, học tép va đánh giá học phân; điều kiện và hoạt động hỗ trợ đảo tạo.
<small>3. Mục dich nghiên cứu</small>
<small>"Trên cơ sở chỉ ra mức độ hải lòng về học têp va các yêu tổ ảnh hưỡng đến mứcđộ hải lòng vẻ hoc tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, nhóm nghiên cứuđưa ra khuyến nghị đối với Lãnh đạo, giảng viên, chuyên viên và người lao đôngkhác vẻ biện pháp nâng cao mức độ hải lòng vé học tập của sinh viên Trường Đạihọc Luật Hà Nội.</small>
<small>4, Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>- Nghiên cứu lí luận.</small>
Tổng quan tình hình nghiên cứu vẫn để hải lịng và hai lòng về học tap, xy <small>dựng các khái niệm: hài lòng, hai lòng vẻ hoc têp, xác định các thành phân cơ bản.</small> và biểu hiện của hai lòng về hoc tập, xác định các yếu tổ cơ bản anh hưởng đến mức. <small>đơ hai lịng của sinh viên trong học tập.</small>
- Nghiên cứu thực tiến.
<small>+ Xây dựng phương pháp thu thập dữ liêu vé thực trang sự hải lòng va các yêu.</small> tổ ảnh hưởng đền thực trạng sự hải lòng của sinh viên về học tập,
<small>+ Tiên hành thu thập, phân tích dữ liệu vẻ thực trang sự hải lòng và các yêu tổảnh hưởng đến thực trang sự hài lòng của sinh viên vé học tập,</small>
<small>+ Đưa ra kiến nghĩ về biện pháp nêng cao mức độ hai lòng của sinh viền vềhọc tập.</small>
5.1. Đối tượng nghiên cứu: Mức độ bai lòng của sinh viên vé hoc tap, <small>5.2. Phạm vỉ nghiên cứu</small>
- Về nội dung
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ 4 thành phan của sự hải lòng về học tap: 1, hải lòng với giảng viên, 2, hải <small>lịng với đơi ngũ viên chức phục vụ đào tao; 3, hai lịng với chương trình đảo tạo; 4,hnai lịng với công tác đánh giá kết quả học tập,</small>
<small>+ ảnh hưởng của 6 yếu tổ: thủ tục hành chính trong học tập, cơ sở vat chấtphục vụ hoc tập, môi trưởng hoc tập, tinh tích cực hoc tập của sinh viên, danh tiếng,của Trường Đai học Luật Hà Nội và an tượng ban đầu ở sinh viên vé Trường Đạihọc Luật Hà Nội đến mức đơ hai lịng vé học tập</small>
- Về Rhách thé
<small>Sinh viên dang theo học các chương trình đào tạo của trường Đại học Luật Ha“Nội: sinh viên văn bằng một hệ chính quy, sinh viên văn bằng hai hệ chính quy, sinh</small>
<small>viên hệ vừa lâm vừa học</small>
<small>6. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>- Phương pháp nghiền cửa tải liệu</small> ~ Phương pháp điều tra bằng bang hỏi ~ Phương pháp phỏng vấn sâu.
~ Một số phương pháp thông kê toản học như phân tích độ tin cậy, tan suất, điểm. <small>trung bình, đồ lệch chuẩn, trung vi, yếu vi, hệ số tương quan, hỏi quy đơn và hồi quybơi</small>
<small>Hài lịng là trang thai tinh thân của con người trong đó các nhu cầu, kỷ vong,cơ bản của họ được đáp ứng, ho trải nghiệm nhiễu cảm xúc đương tính so với cảm.xúc âm tính</small>
lệm hai lịng và thành phần của sự hài
<small>Hài long về học tập của sinh viên bao gồm các thành phân cơ bản:- Hai long về giảng viền,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>- Hai lòng về đội ngũ cán bộ, viên chức phục vụ dao tao;~ Hai lòng về chương trình dao tạo,</small>
- Hai lịng về cơng tác tổ chức thi, đánh giá kết qua học tập. Sự hai lòng về học tập còn biểu hiện ở:
<small>- _ Sựlấn lướt cia cảm xúc đương tính so với cảm zrúc âm tinh trong học tập;</small> - Mức độ hồi tiếc hay không hồi tiếc về quyết định trở thảnh sinh viên của.
<small>Trường Đại học Luật Ha Nội.</small>
<small>12 Tế</small> nh Iướng dén mute độ hài lòng về học tap của sinh viên <small>-__ Cơ sở vật chất phục vụ học tép;</small>
<small>~ Thi tuc hành chính trong học tập,-_ Danh tiéng của Trường,</small>
<small>-_ Mỗi trường học tập,</small>
<small>-_ Tỉnh tích cực của sinh viên,</small> -_ Ấn tượng ban dau về Trường.
Mẫu sinh viên hệ chính guy
<small>Mẫu gồm 433 sinh viên dang học tập tai trường Đại học luật Hà Nội, gém hai héchính quy văn bằng 1 va chính quy văn bằng 2.</small>
<small>“Mẫu sinh viên hệ vừa làm vita hoc (VLVE) gồm 120 sinh viên đang theo hocchương trình đại hoc luật, hệ vừa làm vita học của trường Đại học Luật Hà Nội tại 3địa phương. Tây Ninh, Lao Cai va Hà Nội</small>
<small>2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu</small>
<small>Phương pháp thu thập đữ liệu chủ yếu 6 để tai nay là bằng hỏi. Ngồi ra nghiêncửu cịn sử dung phương pháp phơng vẫn sâu.</small>
<small>~__ Bang hot sinh viên hệ chính quy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>nhân, gém những thang đo sau đây:</small>
- Thang do mức độ hài lòng vê giảng viên. Thang đo này bao gồm 13 câu. Độ tin cây, hệ số Cronbach Alpha, của thang đo = 0,812.
- Thang do mức độ hài lịng về cản bơ, cimn viên, người lao động pha vu đào tao. Thang đo nảy gém 3 tiểu thang do:
+ Tiểu thang đo mức độ hai lòng vẻ cán bộ, chuyên viên giáo vụ gồm 9 câu. <small>Độ tín cây, hệ số Cronbach Alpha của thang đo = 0,044</small>
+ Tiểu thang đo mức độ hai lòng về viên chức lam việc ở thư viện gồm 9 câu. <small>Độ tin cây, hệ số Cronbach Alpha, của thang đo = 0,700</small>
+ Tiểu thang đo mức độ hai long vẻ nhân viên bảo vệ, trông giữ xe gồm 7 câu. <small>Đô tin cây, hệ số Cronbach Alpha, của thang do = 0,938.</small>
- Thang do mức độ hài lịng về chương trình đảo tao gém 5 câu. Đô tin cây, <small>hệ số Cronbach Alpha, cia thang do = 0,016.</small>
- Thang do mức độ hai lịng vẻ cơng tác đánh giá kết quả hoc tập gồm 6 câu. <small>Độ tin cây, hệ số Cronbach Alpha, của thang do = 0.789.</small>
<small>- Thang do trải nghiệm cảm xúc đương tinh và âm tính cũa sinh viên trong học</small> Tập gồm 12 câu. Đô tin cây, hệ số Cronbach Alpha của thang do trải nghiêm cảm zrúc <small>tích cực = 0,839, của thang đo tréi nghiém cảm xúc tiêu cực = 0,829.</small>
- Thang do mức độ hồi tắc về quyết anh vào hoc & trường DH Luật Hà Nội. Thang đo này chỉ gồm 1 câu (iterm) đưa ra 3 mức độ hối tiếc để sinh viên lựa chon: hii tiếc, có một chút hồi tiếc va không hối tiếc.
- Thang do vé thủ túc hành chính đề nghĩ sinh viên cho ý kiền đánh giá về mức tiện lợi (đễ dàng, hợp lý) của 9 thủ tục hành chính (iterm), Đơ tin cây, hệ sé Cronbach <small>Alpha, = 0,889</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Thang do vé cơ số vật chất gồm 9 câu đề nghi sinh viên cho ý kién về cơ si vật chất phục vụ học tập. Độ tin cây, hệ số Cronbach Alpha, của thang đo = 0,870.
- Thang do về nôi trường hoc tập gôm 8 câu. Đô tin cây, hệ số Cronbach <small>Alpha, = 0,901</small>
<small>- Thang do tính tích cực hoc tập gam 8 câu, đô tin cậy, hệ số Cronbach Alpha,745,</small>
<small>của thang do</small>
<small>- Thang do mức độ danh tiéng của trường Đại hoc Luật Hà Nội đề nghị sinh</small> viên cho điểm mức đô danh tiếng ở trong nước của trường Đại học Luật Ha Nội theo thang điểm 100 (0 điểm — khơng có danh tiếng gi, 100 — rat danh tiếng),
- Thang đo ân tượng ban đầu ở sinh viên vẻ trường Đại học Luật Hà Nội dé <small>nghị sinh viên đánh giá ân tượng ban đâu của mình vé trường Đại học Luật Ha Nội</small> trong lần đầu tiên đến hoặc trong tuần đầu tiên học tập ở Trường.
<small>“Bằng lỗi sinh viên hệ vừa làm vita lọc</small>
<small>Bang héi này (phu lục 2), vé cơ bản, gidng bang hõi sinh viên hệ chính quy,</small> nhưng có bớt hoặc bé sung một số iterm cho phù hợp. Đô tin cây của các thang đo <small>của bang héi sinh viên VLVH như sau:</small>
<small>- Thang đo mitc độ hai lòng vẻ giảng viên: hệ số Cronbach Alpha = 0,950</small> - Thang do mức độ hải lòng vẻ chuyên viên giáo vu, giáo viên chủ nhiệm:
<small>hệ số Cronbach Alpha = 0,030</small>
- Thang do mức độ hải lịng vẻ cơng tác tổ chức thị, đánh giá kết quả hoc <small>tập: hệ số Cronbach Alpha = 0,888</small>
<small>- Thang đo thực trang thủ tục hành chính: hệ số Cronbach Alpha = 0,952- Thang đo thực trang cơ sé vật cha: hệ số Cronbach Alpha = 0,947- Thang đo thực trang môi trường học tập: hệ số Cronbach Alpha = 0,939- Thang do thực trang tính tích cực học tạp của sinh viên: hệ số Cronbach</small>
<small>Alpha = 0,797</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>- Thang đo thực trang cảm zúc tích cực. hệ số Cronbach Alpha = 0,903- Thang đo thực trang cảm zúc tiêu cực hệ số Cronbach Alpha = 0,884</small> Nhu vay, độ tin cây của các thang đo thuộc 2 bang hôi đáp tmg tắt yêu câu để <small>thực hiện nghiên cửu.</small>
3.3. Phươngpháp phòng vẫn sin
<small>“Trong quá trình thực hiền để tải, chủ yéu la khi phân tích dỡ liệu thu được từphương pháp điều tra bằng bảng hỏi, nhóm nghiên cứu đã phỏng van sâu 5 sinh viênhệ chính quy và 3 sinh viên hệ VLVH về những vẫn để sau.</small>
<small>- sinh viên hệ VLVH có mức đơ hải lịng cao hơn so với sinh viên hệ chínhquy;</small>
- sinh viên hệ VLVH đánh giá danh tiếng của Trường Đại học Luật Hà Nội. <small>cao hơn sinh viên hệ chính quy,</small>
<small>- tính tích cực học tập của sinh viên hệ VLVH không cao như mong đợi,- những sinh viên VLVH có tính tích cực học tập cao lại kém hải lòng về học</small>
<small>2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu</small>
<small>Hài lịng về học tập trong nghiên cứu này là sự tích hợp của sự hãi lòng đổi</small> với: 1, giăng viên, 2, vẻ đội ngũ cân bộ, chuyên viên phục vu; 3, chương trình đảo tao; 4, công tác tổ chức thi, đánh giá kết quả học tập. Mỗi biển này được đo lường, <small>theo 5 mức độ sau: 1, Rat khơng hai lịng, 2, Khơng hai lịng, 3, Bình thưởng (nữahải lịng, nữa khơng), 4, Hai lòng, 5, Rat hai long</small>
<small>Thực trang chung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Trong 5 mức độ hải lịng, khơng có sinh viên nao ở mức rét khơng hải lịng,số sinh viên khơng lịng là 1, chiếm 0,2%, số sinh viên nữa hai lịng, nữa khơng hải</small> lịng là 38, chiếm 8,8%; số sinh viên ở mức hai lòng là 252, chiếm 58,2%, số sinh <small>viên rất hai lòng là 142, chiếm 32,8%,</small>
<small>Bang 1. Tỷ lệ các mức."hài lòng chung về hạc tập ở sinh viên chính quy (N=433)TT Mức đội tiệm hà lòng, Số sinh viên. Tỷ 1296</small>
<small>Trên 90% sinh viên chính quy được kho sat cảm thay hai lịng và rắt hai lòng</small> về việc học tập ở trường Đại học Luat Hà Nội, chi chưa đến 10% sinh vién nữa hat lịng, nữa khơng hai lịng vả khơng hai lịng. Có nghĩa rằng mẫu nghiên cứu có tỷ lê <small>người căm thấy hài lòng và rất hải lòng cao hơn gắp nhiêu lẫn những người khơng"hải lịng hoặc cảm thấy bình thường về hoc tập</small>
Bing 2. Mite đệ hài lông cia sinh viên trên các phương điện cụ thế (
<small>1 |Gimgwien 412 |033 | 408 | 40 | -035 | 0377 [Chuyenwenphucvadaoteo] 333 [O61 | 383 | 50 | 0D | 0083_ [Chương trình dao tạo 390 |074| 40 | 40 | :027 | -0314 [Danh gaket quahoctip | 335 [063 | 33 [383 | 13 [025</small>
<small>[Trung bình chung 394 | 056 | 391 | 500 | 008 | 012</small>
<small>"Trên 4 khía cạnh chính của su hai lịng về hoc tập, khơng có Khia cạnh nào ởmức khơng hai lịng, it hai lịng hoặc binh thường, tat cả déu ở mức hải lòng. Tuynhiên ở đây vẫn có sự phân hóa. Khia canh nỗi bat nhất là hải lòng vẻ giảng viên,</small> tiếp theo là chương trình đảo tạo và đánh giá kết quả hoc tập, có điểm trung bình hat <small>lịng gin tương đương và thấp nhất trong 4 khia canh là cản bộ, chuyến viên phụcvụ.</small>
Mức độ hài lòng vé giảng viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Khơng có sinh viên nảo cảm thay rat khơng hai lịng, khơng hải lịng — 2 sinh. viên, chiếm 0.5%; nữa hai long, nữa không — 24 sinh viên, chiếm 5,50%, hai lòng — <small>320 sinh viên, chiếm 50,81% va rat hai lòng ~ 187 sinh viên, 43,19%. Như vậy về</small> giảng viên, 04% sinh viên chính quy được khảo sát cảmthay rat hai lùng và hai long,
<small>chỉ có 6% - 6 mức khơng hai lịng va bình thường (nửa hai lịng nữa khơng)</small> Mite độ hài lòng về cán bộ, viên chite phuc vụ:
Trong 4 khia cạnh, đây la khía cạnh có điểm trung bình hai lòng thấp nhất. Tỷ <small>16 mức mức độ hai lòng ở khía canh nay như sau: 1, rất khơng hải long: 1 sinh viên,chiếm 0,2%, 2, khơng hai lịng 6 sinh viên — 1,39%, 3, nữa hai lịng, nửa khơng: 97sinh viên ~ 22.4%; 4, hai long: 222 sinh viên — 51,27%, 5, rat hải lòng 107 sinh.</small> viên, 24,7%. Nghĩa la vẫn cịn sinh viên rất khơng hai lịng và khơng hải lịng, số <small>sinh viên cảm thấy bình thường (nữa hai lịng, nữa khơng hai lịng) chiếm tỷ 1é dang</small> kế
Thực trang nức 8ơ hài lịng về viên chức giáo vụ
Điểm trung bình hai lịng của thang do = 3,88, ở mức hải lịng. Tất cả tiêu chí <small>được đánh giá déu ở mức hải lịng, khơng có têu chí nào ở mức thap hơn hoặc cao</small> hon, nghia là bức tranh ở đây mang tính bình qn cao, it có những điểm nỗi bật. Trong 9 tiêu chi, điểm trung bình mức độ hai lịng cao nhất thuộc vé trang phục, trung bình = 4,11 va hiểu biết về cơng việc, điểm trung bình = 4,06, tháp nhất là độ đối với cơng việc, điểm trung bình hai lòng vẻ tiêu chi nay là 3,64
Về tỷ lệ các mức độ hải lòng, số liệu thong kê cho biết: 1, mức rất khơng hải <small>lịng, 2 sinh viên, 0,596, 2, khơng hải lịng ~ 17 sinh viên, 3,9%; 3, mức nửa hai lịng,aia khơng — 86 sinh viên, 19,86%, 4, khá hài lòng ~ 220 sinh viên, 50,8% va 5, miteải lòng ~ 108 sinh viên, 24,04%,</small>
Thực trang mức đồ hài lòng về tỉur viện viễn
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Điểm trùng bình hai lịng của thang đo mức độ hài lòng của sinh viên đổi với <small>thư viên viên là 4,05, đạt mức khá hai lòng. Tắt cả 9 tiêu chi được đánh giá déu ởmức hải lòng, khơng có yếu tổ nao ở mức thấp hoặc cao hơn, nghĩa la bức tranh ởđây cũng giống như với trường hợp hai lòng vé viên chức giáo vụ tuy mức độ cao</small> hon, mang tính bình qn cao, it có những điểm nỗi bật.
Về tỷ lê các mức đơ hai lòng, số liêu thống kế cho biết: 1, mức rat khơng hải. <small>lịng, 2 sinh viên, 0,5%; 2, ít hải long ~ 3 sinh viên, 0,7%, 3, mức nữa hai lơng, nữakhơng ~78 sinh viên, 18.01%; 4, hai lịng ~ 183 sinh viên, 42.26% va 5, rat hai lòng~ 167 sinh viên, 38.57%.</small>
<small>Tỷ lệ các mức độ hài lòng, số liệu thống kê cho biết. 1, mức không hãi lòng,9 sinh viên, chiếm 2.1%, 2, it hai lòng — 29 sinh viên, 6.7%, 3, mức nữa hai long,nia không ~ 131 sinh viên, 30 25%, 4, khá hải lòng ~ 172 sinh viên, 39.72% và 5,"mức hai lòng ~ 92 sinh viên, 21.25%</small>
<small>Mức đơ hai lịng của sinh viên vé nhân viên bảo vệ va trông giữ xe ở mức kháhnai lòng, tuy nhiên là thấp nhất trong các khía cạnh của sự hải lịng của sinh viên vềhọc tập, B én canh phin đông cảm thay khả và hải lịng thi một tỷ lệ khơng nhõ cẽmthấy khơng, ít hai lòng hoặc trung binh Van dé 6 đây nắm ở thái độ và hảnh vi giao</small> tiếp của nhân viên bão vệ vả trông giữ xe với sinh viên.
Mức độ hài lịng vé chương trình đào tạo
'V chương trình đào tạo, điểm trung bình hai lịng của sinh viên = 3.90 ở mức <small>khá hai lòng, Tat cả 5 dấu hiệu của chương trình dao tao, gém tinh da dạng, tính đặcsắc, tinh phong phú của các mơn tự chọn, tinh hiên đại và mức đồ rổ rằng của mục</small> tiêu có điểm hai lịng dao đồng từ 4.00 đến 3.79, nghĩa la chênh lệch Không nhiều. <small>Tỷ lệ các mức đơ hai lịng như sau: 1, khơng hai lòng: O sinh viên, 0%, 2, it hài lòng= 11 sinh viên, chiêm 2.6%, 3, nữa hai lòng, nữa không. 119 sinh viên, 27.8%, 4, kháhai long: 167 sinh viên, 39 1%, 5, hải lòng. 130 sinh viên, 30.4%.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Mite độ hài lòng về đánh giá kết qua học tap
Điểm trùng binh hai lòng của sinh viên về công tác đánh giá kết quả học tập <small>3.89, 9 mức khá hai lòng, Tất cả 6 đặc trưng của công tác đánh giá kết qua học tập,</small> gém tinh hợp lí của lịch thi, tính nghiêm túc, tinh công bằng, phin ánh đúng nỗ lực <small>học tập, bám sắt nội dung chương trình mơn học vả tính phân hóa người học déu có</small> điểm hai lịng ở mức khá hai lòng. Sinh viên hai lòng nhất với Tinh nghiêm túc, điểm. trung bình = 4,13 và Để tht bám sát nơi đhơng chương trình mén hoc, trung tình <small>4,03; và ít hải lịng hơn với Tính hop lí của lịch thi, trung bình =</small>
bang, 3,80 va Điểm thi phản ánh đúng nỗ lực hoc tập, trung bình.
<small>66, Tinh công84</small>
"Tổng hop lai, ty lệ các mức d hải lịng như sau: 1, rắt khơng hai lịng: 0 sin <small>viên, 0%; 2, khơng hai lịng ~ 12 sinh viên, chiếm 2,7%, 3, nữa hai lịng, nửa khơng.</small>
<small>28,6%. Như vay ở đây vẻ</small>
1g sinh viên khá va hai lòng chiếm, 79,2%, nhưng vẫn còn một tỷ lê lớn sinh viên ít <small>8%,</small>
<small>ing hợp chung, khơng có sinh viên khơng hai lịng va tỷ</small>
<small>hải lịng và nữa hai lịng, nữa khơng,</small>
<small>Thực trạng căm xúc của sinh viên trong học tip</small>
<small>Bảng 3. Thực trang cảm xúc của sinh viên trong hee tập.TT | Einuetchov | DIB | DLC | Camatenéucwe [DIE1 [Vuive 447 [1,03 [Budo 2702 |Hữngthú, 448 —[Iđ2 |Ehơnghưngthú</small>
<small>3—|Thồ mai, déchw |437 [1.02 [Cling thang4 |Binhan 444 [1,17 __|Lolangat an</small>
<small>3__ [Fy vong 331103 __| That vong</small>
<small>6 [Twhao 4a7__[130_ | Xauho 2,06</small>
<small>Thứng bình ching 237 ]087 _[Tnmg binh ching |252</small>
Kết quả khão sát cho biết trong học tập 6 cảm xúc tích cực xuất hiện ở sinh viên ở mức thucing xuyên, trong khi 6 cảm súc tiêu cực ở mức Điểm: Xơi. Nghĩa là <small>các căm atic tích cực xuất hiện áp đão cảm xúc tiêu cực. Sự lần at của cảm xúc tíchcực so với cảm xúc tiêu cực cho thấy sự hải lòng của sinh viền trong học tập</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>‘TY lệ sinh viên hối tiếc vì đã vào học ở Trường ĐH Luật Hà Nội</small>
Trong tổng số 433 sinh viền hệ chính quy được hỏi, chi có 9 em, chiém 2,1%, <small>1a cảm thấy hồi tiếc, 103 em, chiếm 23,8% ~ cảm thấy “có một chút hồi tiếc” và 321em</small>
mức độ hai lòng về học tập va cảm xúc trong học tập ở phan trên. Có thé thay thực <small>“hồn toan khơng hỗi tiếc. Tỷ lê nay hoản toàn phù hợp với kết quả khảo sát</small>
tế đào tao ở trường ĐH Luật đã không phu kỳ vong của phản lớn sinh viền. Tuy <small>nhiên vẫn còn 2,1% cam thầy hồi tiệc va 23,8% — cảm thay “co một chút hồi ti</small>
Thực trạng các yêu tố
<small>thủ tục hành chính~ Thực trang,</small>
<small>St đơn giản, nhanh gon, hop lí (iên lợi) của thủ tục hành chính ln ảnh hưỡng</small> dén mức đơ hai lòng về học tập của sinh viên. Xét về điểm trung bình chung, trong 5 mức của thang đo mức đô tiện lợi: J: Rất không tên lợi; 2: Không tiên lợi; 3 Trung bình (50/50); 4: Tiện lot; 5: Rắt tiên lợi, thủ tục bênh chính ở trường ĐH Luật <small>HN được ap dụng cho sinh viên 6 mức tiện lợi ĐTB=3.57). Trong 9 thủ tục đượckhảo sắt, không có thủ tục nào & mức “rat tiện lợi”, tuy nhiên lại có 3 thủ tục & mứctrung bình</small>
"Những thủ tục được sinh viên đánh giá cao nhất gồm mượn trả sách ở thư viên, <small>lâm thé thư viện và lâm thé sinh viên. Những thủ tục ít tiện lợi nhất gồm Đăng kí học</small> trực tuyến, Khiếu nại kết quả thi, kiểm tra va Hủy môn học. Cả 3 thủ tục nay chỉ ở <small>"mức trung bình (gén cham ngưỡng tiện lợi)</small>
~Thực trạng yêu t cơ sở vật chất phục vụ học tập
<small>Nghiên cứu này khảo sát ý kiến của sinh viền trên 9 khía canh. Két quả khảosát cho biết có 4 khía cạnh ở mức tốt, gồm: phịng doc ở thư viện, giáo trình và tảiliệu tham khảo, phịng học giờ lí thuyết và giờ thảo ln. Trong 4 khía cạnh nay,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">phịng đọc ở thư viện va giáo trình, tải liệu tham khảo gan cham ngưỡng rất tốt. Những khía canh cịn lại ở mức trung bình, trong đó Cơ sở phục vụ hoat động thé dục, thể thao, căng tin vả sân bãi gửi xe ở mức trung bình thắp, gân chạm ngưỡng. <small>kém</small>
<small>~ Mỗi trường học tập</small>
Đánh giá của sinh viên vẻ mơi trường học tập là tích cực. Tắt cả 7 tiêu chi <small>được khảo sắt đều được đảnh giá ở mức tốt, trong đó tiểu chí “An tồn (sinh viên.cảm thấy an tồn, khơng bi de doa trong hoc tập)” gắn cham ngưỡng rất tốt</small>
nhất có éu hiện "Ln chuẩn bị bai cho <small>giờ hoc” ở mức trùng bình.</small> -__ Danh tiéng của Trường Đại học Luật Hà Nội
Điểm danh tiếng là 83.58/100 điểm, trung vị la 85 thuộc mức có danh tiếng, gan chạm mức “rat có danh tiếng”. Tổng hợp kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ các mức <small>đơ danh tiếng như sau: 1, Khơng có danh tiéng gì: 6 sinh viên, 1.4%, 2, Ít danh tiếng.</small>
<small>1 sinh viên, 0.2%; 3, Bình thường. 17 sinh viên, 3.9%, 4, Có danh tiếng 167 sinh</small> viên, 38.6% va 5, Rat danh tiếng: 242 sinh viên, 55.9%
- Ẩn tượng ban đâu về Trường ĐH Luật Hà Nội
Điểm trung bình của ân tượng ban đâu về Trường DH Luật Hà Nội = 3.80, ở <small>mức tích cực, chỉ có 4 sinh viên (gan 1%) có an tương rat tiêu cực; 15 sinh viên,3.5%, có ân tượng tiêu cực, 116, 26.8%, - bình thường (khơng có ân tượng đặcbit), 226 sinh viên, 52.2% - tích cực va 72 sinh viên, 16.6% - có ấn tương rat ích</small>
<small>cực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Thực trang ảnh hướng của các yêu tô được khảo sit
<small>Kết quả của -6 mé hình hồi gui đơn cho thay 6 u tơ: Thủ tục hành chính: Cosở vật chất, Mơi trường học tập, Mức đồ tích cực của sinh viễn, Cam nhận về danh.</small> của Trường. An tượng ban đầu vẻ Trường déu có thể dự bảo cho sự hải lịng, tổ có thể giất thích được từ <small>tiểm</small>
<small>về học tập ở trường của sinh viên (p < 0.01) Các,</small>
<small>14% dén 52% cho sự bịthiên của mức đồ hãi lịng về học tập,</small>
<small>‘Bing 5. Kết quả phân tích:TI] CíbEniirEp</small>
<small>T Thine aah chia 10</small>
<small>2 TẾz se vat chất DEI3 | Mii mong hoop [057</small>
<small>3 Tĩnh ich sp hoe Ep] OIG | E5kê trong dự báo cho sự bài lòng vé học tập 6 trường.</small>
<small>đồ tác đông là 63.8%. Môi trường học tap có khả năng dự báo manh nhất cho biện</small>
phụ thuộc (Beta = 0,388), tính tích cực của sinh viền cỏ khả năng dự báo yêu nhật
<small>(Beta =0.072)</small>
<small>aan 6 yêu tổ được he ch td</small>
<small>hóa RẺ= 0.628, nghĩa là ảnh bu giải thích được 62 89</small>
“Kết qua tơng thé
TB hai lịng chung về học tập ở sinh viên VLVH =4,41, ở mức rat cao, các. <small>gid tri như DLC =0,61, trung vị = 4.57, yéuvi=5,0 đô nghiêng = - 2,19 và đô nhọn</small> = 8,68 cho thấy sự đánh giá của sinh viên có tính tập trung cao. Trong tổng số 120 <small>sinh viên được khảo sắt, chỉ có 2 sinh viên, chiếm 1,7% ở mức rắt khơng hải lịng,khơng có sinh viên ở mức khơng hai long và trung bình, 40 sinh viên, chiếm 31,6%ở mức hai lòng, còn lai 78 sinh viên, chiếm 66,7% ở mức rat hải long Giá trị yêu vi</small> của phân phối = 5,0, mức hai lòng tuyết đối, có nghĩa rằng tin suất lớn nhất trong sự lựa chọn của mẫu sinh viên VHVL là điểm hai lòng tuyệt đối
<small>Trên cả 3 khía canh cia sự hai lang vẻ học tap,jm trung bình hải lịng đều.</small> ở mức cao, trong đó cao nhất là vẻ giảng viên, điểm trung binh = 4,5, tiếp theo là giáo Công tác chủ nhiém vả phục vụ hoc tập, điểm trung bình —4,42 va thứ 3 là Công <small>tác danh giá kết quả hoc tập, điểm trung bình =4,33</small>
<small>Bing 6. Mức độ hài lòng trên các phương diện hec tập của sinh viên VLVH</small>
<small>1 |Giêngviên 450 | 056 | 471 | 50 J9 | 7802 |Nhânviênphục vu GVCN| 442 | 064 | 45 | 50 | 231 | 9763 [Chương trình đào tạo 5 = z ` 5 ¬4 [Denh paket quihoctap | 433 | 070 | 4a | 50 | 173 | %4</small>
<small>Trwngbình chung | 441 | 054 | 4#7 | 50 | -2.19 | 868</small>
Mite độ hài lòng về giảng viên
"rong 12 tiêu chí về giẽng viên, tiêu chí có điểm hai lịng cao nhất la Thai độ của giảng viên đối với sinh viên (ĐTB =4 68), tiếp theo là Hành vi lên lớp đúng giờ <small>(ĐTB=1 67), Thái độ đối với công việc (ÐTB=4.62), Hanh vi đáp lại lời chảo hỏi</small> của sinh viên (ĐTB—4 57), Đông tác, cử chỉ trong giờ lên lớp (TB—4 55), thấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">nhất thuộc về Kỹ năng giảng bai (ĐTB=4.23), Mức độ hiểu bai của sinh viên. <small>(ĐTB=1 33), và Mức đô lĩnh hội kỹ năng của sinh viên @TB=4.33). Có thé thấy</small> sang những tiêu chí được sinh viên hệ VLVH đánh giá cao nhất thuộc về thai độ và <small>hành vị, thấp nhất thuộc về hiệu qua của việc lên lớp</small>
Mite độ hài lòng cũa sinh viên VLVH về chuyên viên giáo vụ, giáo viên chit
Điểm trung bình hải lịng chung = 4.41, 6 mức rất hai lòng, tat cả 9 tiêu chi déu ở mức rất hải lịng, Tiêu chí có điểm hai lòng cao nhất là Hanh vi đáp lại lời chao <small>hi của người học @TB=4.55), tiếp theo l Đông tác, cử chỉ trong giao tiép và Ngôntừ trong giao tiếp đều có BTB =4.52. Những tiêu chí được đánh giá thấp nhất là Kétquả giải quyết công việc (ĐTB=4.23), Kỹ năng giải quyết công việc (ĐTB=4 33)Tỷ lê các mức độ đánh gia về chuyên viên giáo vu, giáo viên chủ nhiệm lớp như sau:</small>
<small>1, rất khơng hài lịng. 2 sinh viên, chiếm 1,7%; 2, Khơng hải lịng. 0 ~ 0%; 3, bình.thường: 0 ~ 0%; 4, hải long: 38 ~ 13,3% ; 5, rắt hài lòng: 80 - 85%.</small>
Mite độ hài lịng của sinh viên VLVH về cơng tác đánh giá kết quả học tập Điểm hai lòng của sinh viên VLVH vẻ công tác đánh giá kết quả học tập = 4.32, # mức rất hai lòng. Tỷ lê các mức đô đánh giá như sau: 1, rất khơng hai lịng. 3 sinh viên, chiếm 1,7%, 2, khơng hai long: 0 ~ 0%; 3, bình thường, 4 ~ 3,4%, 4, hải <small>lòng: 54 ~ 45,5% ; 5, rat hai long’ 60 - 50%. Trong 6 tiêu chí của công tác đánh gia</small> kết quả học tập, 5 tiêu chi có điểm hai lịng ở mức cao, mức hải lòng, một tiêu chỉ ở <small>mức khá hai lòng. Tiêu chí được đảnh gia cao nhất là Để thi có tính phân hóa người</small> hoc (ÐTB—4 55), tiép theo là Tinh nghiém túc của công tác tổ chức thi (ĐTB—4 45), Để thi bám sát nối dung chương trinh môn học (ĐTB—4 33), Tính cơng bằng cửa điểm thi giữa các bai thí (ĐTB—4.32), Điểm thi phản ánh đúng nỗ lực học tập <small>(ĐTB—4 22), Tinh hợp lý cia lich thi là tiêu chi được đảnh giá thấp nhất, ở mức kháhai lòng (ĐTB=1 10)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Câm xúc của sinh viên lệ VLVH trong học tập</small>
<small>Trong học tập, ở sinh viên hệ VLVH, các cảm xúc tích cực chiếm tru thé hon</small> hễn cảm xúc tiêu cực. Cả 6 cảm xúc tích cực xuất hiện ở mức thường xuyên trong <small>khi 6 cảm xúc tiêu cực ở mức đơ hiểm khi và thỉnh thộng, Sự lẫn at của cảm súctích cực so với cảm xúc tiêu cực khơng những cho thay sự hải lịng của sinh viên hệVLVH trong học tép ma cịn tạo nhiễu hiệu ứng tích cực trong học tập như tiếp thn</small> ‘vai giảng, tính chuyên cân, khơng khí sơi nỗi
<small>Đại học Luật Hà Nội</small>
Thực trạng các yấu to <small>= Thĩ tuc hành chính</small>
et về điểm trung bình chung, trong 5 mức của thang do mức dé tiên lợi: J Rit khơng tiên lot; 2: Khơng tiên loi; 3: Trang bình (S050); 4: Tiện lợi; 5- Rắt tiên <small>lợi, thủ tuchanh chính ỡ trường ĐH Luật HN được áp dung cho sinh viên ở mức tiệnlợi ĐTB~3.98). Trong 6 thủ tục được khảo sát, khơng cĩ thủ tục nảo ở mức “rất tiện.</small> lợi”, và cũng khơng cĩ thủ tục ở mức trung bình hay thấp hơn. Vẻ tổng thé thi tỷ lệ các mức từ rất khơng tiện lợi đến rat tiện lợi lần lượt 1a: 0 ~ sinh viên - 0%; 4 sinh <small>viên - 3.3%, 30 sinh viên - 25%; 46 sinh viên - 38.33% va 42 sinh viên — 35%.</small>
<small>Co số vật chất phục vụ học tập</small>
<small>Kết quả khảo sát cho biết cĩ 2 yêu tổ được đánh giá ở mức rất tốt, gồm giáotrình và tai liêu tham khảo, Phịng học và thiết bi trong phịng học gn cham ngưỡng rất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">tốt, 6 u tổ cịn lai ở mức tốt, trong đó thấp nhat thuộc về nha vệ sinh, sân bai dé xe, cơ sở tập luyện thể dục thể thao. Tổng hợp chung, tỷ lệ các mức đánh giá về cơ sở vật chất như sau: có Ú ý kiến danh giá rất kém, chiếm 0%; 6 ý kiền ~ kém, 5%, 26 ý kiến — bình thường, 21.7%, 42 ý kiến - tốt, 35% va 46 ý kiến - rất tốt, 38.3%
<small>-_ Mỗi trường học tập</small>
<small>Theo sinh viên VLVH, 5/7 tiêu chi của môi trường học tập được đánh giả ở</small> mức rất tốt, 2 tiêu chí cịn lại bao gồm Canh tranh (sinh viên thi dua học tập) va Hỗ trợ (sinh viên cảm thay sẵn sàng hỗ trợ vả được hỗ trợ khi cần) ở mức tat. Tổng hop ý kiến đánh giá: 1, rất kém: 0; 2, kém — 0, 3, bình thường: 8, chiếm 6 7%, 4, tốt: 56 <small>chiếm 46.65% va 5, rất tốt: 56, chiếm 46.65%</small>
<small>~_ Mite độ tích cực học tập cũa sinh viên</small>
<small>Mức độ tích cực chung của sinh viên ở mức trung bình (ĐTB= 3.25). Trong 7</small> biểu hiện được khảo sát, có 4 biểu hiện ở mức cao, gồm: Trong giờ học chú ý lắng. nghe (ĐTB=4.03), Tích cực phát biểu trong giờ thảo luận và Không ngân ngại hii hoặc nêu thắc mắc với giảng viên (déu có DTB = 3.88) va Chưa bao giờ nghĩ học ma <small>khơng có lý do chính đáng (ĐTB=3 40), 3 biểu hiện ở mức kém tích cực bao gồm:</small> Ln chuẩn bi bai cho mỗi buổi học (DTB=2.6), Thường xuyên nghi đến việc hoc
<small>}=2.53) và Hiểm khi di học muôn (ÐTB=2 47)</small>
ing thể thì tỷ lệ các mức đơ tích cực của mẫu sinh viên vừa lâm vừa học <small>như sau 1, Không tích cực: 4 sinh viên, chiếm 3.3%, 2, Ít tích cực. 16 sinh viên ~</small>
<small>13.3%, 3, Binh thường. 56 sinh viên —46 67%, 4, Khả tích cực: 34 sinh viên — 28 3%,5, Tích cực: 10 sinh viên ~ 8.3%. Như vậy về tổng thể, sinh viên hệ VLVH co mức</small> độ phân hỏa về mức độ tích cực trong học tập, trong đó phan lớn nhất thể hiện tinh <small>tích cực học tập ở mức trung binh, bên cạnh đó cũng có những sinh viên khơng tíchcực, it tich cực, khá tích cực vả tích cực. So với sinh viên hệ chính quy, mức độ tich</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">cực học tập của sinh viên hệ VLVH kém hơn. Biéu này cho thây nâng cao tinh tích <small>cực học tập của sinh viên hệ VLVVH la một vấn để trong đảo tao cit nhên hệ VLVH.</small>
~_ Danh tiếng của Trường Đại học Luật Hà Nội
Điểm đánh giá mức độ danh tiếng của 120 sinh viên VLVH có những nét đáng. chú ý: điểm thấp nhất: 50, cao nhất 100, trung bình: 89.17, trung vị bằng yếu vị và = 90, nghĩa là điểm đánh giá xuất hiện nhiễu nhất la 90 và cũng có một nửa sinh viên, tức 60, đã đánh giá từ 90 điểm trở lên. Quy về thang do cao nhất la 5 thì điểm trung, ‘binh chung về danh tiếng la 4.45, tức là thuộc mức “rat có danh tiếng”. Tổng hợp kết quả nghiên cứu cho tỷ lê các mức độ danh tiếng như sau: 1, Khơng có danh tiếng gi 0 sinh viên, 2, it danh tiếng: 0 sinh viên, 3, Bình thường 4 sinh viên, 3.3%; 4, Có <small>danh tiếng 34 sinh viên, 28 3% va 5, Rất danh tiếng. 82 sinh viên, 68.3%</small>
Thực trạng ảnh Incong của các yêu tô
Xét riêng từng u tơ, mỗi trong 5 yếu tó, tức 5 biển độc lập, được khão sát <small>déu có ảnh hưởng ở mức khác nhau đến mite độ hải lỏng về học tép, trong đó ảnh.</small> hưởng của tính tích cực học tập là không dang kế (p>0 05). 4 yêu tổ cịn lại déu có ảnh hưởng đáng kể (p<0 05) đến mức độ hai lòng về học tập của sinh viên VLVH. Giá trị Beta>0 cho biết tat cả déu la ảnh hưởng thuận chiêu, nghĩa lả khi điểm trung. tình của mỗi yêu tổ ting thi mức độ hai lòng vé học tap cũng tăng
Bing 7. Kết quả phân tích hoi quy ảnh kuởng cia những yếu tổ được khảo sắt
<small>rúc đã hài lòng của sinh viên VLVH về học tap (N=120)</small>
<small>TT] CữEEnderle | _ Malphhiuvira Me kink lỏiavrbTp JE Bela</small>
<small>7 [ea svậtche 35.750 000-10-00 0465 [17B37 | Mar reg lọc Bp SHEL OOO [OS] p.000 |[0101|1STTMed teh ene ca |-0004 | 0335 [ORE 0044 0H [10T</small>
<small>3 [Deak Weng ete POTS PABST | OO [D019 TIE TBSTrg</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Trong 5 yêu tổ, với RẦ—
<small>tập là 2 yếu tổ ảnh hưởng manh nhất đến mức độ hài lòng của sinh viên VLVH vẻvà 0.406, Cơ sỡ vật chất và Môi trường hoc</small>
hoc tập. Mỗi yếu tổ nảy giải thích được trên 40% sự thay đổi của mức độ hai lòng. về học tập. Tiếp theo là thủ tục hành chính, R2= 0,198 vả Danh tiếng cia Trường. ĐH Luật Hà Nội, R2=0,105, mỗi yêu tổ giải thích được trên 10% sư biển đổi của <small>“mức độ hải lịng vẻ học tập. u tổ Tính tích cực của người học có ảnh hưởng khơng</small> đáng kế (p>0,05) đến sự hài lòng vé học tập của sinh viên hệ VLVH
'Ở mơ hình hồi quy bội, cả cụm 5 yếu to được khảo sát giải thích được 48,7%. sự thay đổi của mức độ hai lòng về hoc tập của sinh viên hệ VLVH, còn lại là những, yêu tổ nim ngoài khảo sát hoặc ngẫu nhiên Đáng chủ ý ở mơ hình nay, ảnh hưởng <small>của mơi trường học tập giảm xuống chỉ còn 1,2% trong khi ảnh hưởng của cơ sỡvật chất lại tăng lên, đến 44,2% va Tính tích cực của người hoc thì có ảnh hưởng,</small> 'không đáng ké (p>0,05).
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>TS Chu Văn Đức ~ Khoa Pháp luật Hình swe</small>
<small>Hài lịng có nghĩa lã nhu cầu được thỏa mãn, con người cẽm thấy thodi mái</small> ikem theo nhiều cảm xúc tích cực: dé chịu, u, thích, mong mn hoạt đơng, mong muốn gắn bó lâu dai với sản phẩm, dich vu, với tổ chức đã lâm ho hai lòng.
<small>Theo tai liệu vẻ kinh doanh của Business Edge, tơn tại 3 cấp độ thưa mãnkhách hang tương ứng với 3 loại hảnh vi cla họ: khơng thỏa mãn, có nghĩa lả kháchhàng khơng hai lịng, khách hàng sớm muộn sẽ bư đi ngay khi có thể, thỏa mãn nhưkhách hang mong đợi - khách hang hai lòng, khách hàng quen, khách hàng thường</small> xuyên lu tới khí có nhu cầu, thỏa mãn trên mức ma khách hing mong đợi, tức la khách hang rất hai lịng - khách hàng trung thành, khách hang ln đồng hành với sản phẩm, với sự phát triển của tổ chức cung ứng sản phẩm. Tải liệu nảy cũng khẳng định, khách hang bỏ tiên ra không phai để mua sản phẩm ma la mua su hải lòng [2] Do đó, với các tổ chức cung ứng sin phẩm nao đó, sư hải lịng của khách hàng khơng những cho biết chất lượng sản phẩm ma còn quyết định sự tén tại va phát triển của.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">tổ chức đó. Từ đây, các tổ chức có định hướng phát triển tốt, co tam nhin dai han, Tuôn quan tâm nghiên cửu sự hãi lòng của khách hang, quan tâm giải quyết thỏa đáng mọi khiểu nại, than phiên của khách hang va không ngừng tim cách nâng cao mức <small>đơ hãi lịng của khách hàng,</small>
<small>Từ lâu trên thể giới, giao duc nói chung và giáo dục dai học nói néng đượcxem là một dich vụ va sinh viên la khách hang của các trường đại học. Sự hải lịnghay khơng hải lịng của sinh viên trong học tập ở một trường đại học quyết định sự</small> tôn tại va phát triển của trường đó, nhất la trong bồi cảnh sự cạnh tranh trong đảo tạo <small>đại học ngày cảng gay git. Bởi vậy, trong những năm gin đây, nhiên cơ sỡ đảo tạoluôn quan têm nghiên cứu sự hai lòng cũa người học khi học tập tại cơ sở của minh</small> để có sự điều chỉnh cân thiết về chính sách đối với giảng viên, cơng tác hỗ trợ đảo. <small>tao, chương trình đào tao, chính sách với người học. Khơng ít trường cịn cơng bố</small> chi số hải lòng theo định kỷ và sự tăng lên của chi số nay được zem như bằng chứng về chat lượng dao tạo vả uy tin, sức hap dẫn của trường.
<small>Hai lòng vé học tập còn tao động lực, kích thích thái đồ học tap nghiêm túccủa người hoc. Những nghiên cứu mới đây ở Phân Lan cho thấy cảm giác hãi lịng,</small> hạnh phúc có tac dung kích thích khơng chỉ hoạt đồng của bộ não ma cả tất cả các cơ quan, bộ phận khác trong cơ thé Bởi vay, trong trường hợp sinh viên không hai <small>lòng trong học tập, kết quả học tập của ho cũng khó đạt kết quả mong mn, nănglực của họ không được phát huy.</small>
<small>Trường đại học Luật Hà Nội lä một cơ sở đảo tạo có uy tín. Trong những nămqua, Trường đã đảo tao bảng chục nghĩn cử nhân, hang nghĩn thạc sỹ vả tién sỹ luật.Đôi ngũ giăng viên, cản bộ của trường ngày cảng được nâng cao vẻ trình độ, cơ sỡvật chất cũng khơng ngừng được nâng cấp. Trường đang phan đầu trở thành trường</small> trong điểm về dao tao cán bộ pháp luật. Tuy nhiên, Trường cũng dang đối mặt với <small>nhiễu thách thức và sự canh tranh manh mé từ hảng chục cơ sỡ đảo tao cần bộ phápluật khác trong nước. Năm 2020, trường Đại học Luật Hà Noi trải qua 41 năm trưỡng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">thành và phát triển. 41 năm không phải là một khoảng thời gian dai cho một trường đại học, song cũng đủ để cho nó trưởng thành và khẳng định vị thé của minh trong xã hội. Đã đến lúc Trường cân nhìn lai quãng đường đã di qua, những điểm mạnh, những hạn chế và hoạch định cho giai đoạn phát triển tiếp theo, đặc biệt từ năm hoc <small>2020 ~ 2021, Trường bất đâu tự chủ hoàn toàn trong đào tao. Trong bối cảnh nhưvay, việc nghiên cứu mức độ hai lòng về học tập của sinh viên đang hoc tập ở Trường16 rang có ý ngiĩa hơn bao giờ hết.</small>
‘Voi sự phát triển kanh tế - xã hội nhanh va khá ổn định của nước ta trong vải <small>chục năm trở lại đây, nhiêu khía canh về tâm lí zã hội của cc sống trở thành vấn.để có tính cấp thiết và được nhiêu nhà khoa hoc trong nước quan tâm nghiên cứu.Mt trong số những van dé đó là sự hải lịng của người dân hoặc của từng nhóm đổi</small> tương cu thể đối với cuộc sống nói chung hoặc với những khia cạnh riêng của nó <small>'Ngiĩa là hai lịng được nghiên cứu trên nhiều bình diện, hai lịng với cuộc sống nói</small> chung và bai lịng của một nhóm đối tương trong một lĩnh vực cu thé như: hải lòng của khách hàng vé chất lượng sin phẩm hay dich vụ nao đó, hải lịng vẻ cuộc sơng <small>hơn nhân, hai lịng về cơng vic, hải lịng của người hoc trong học tập. Trong các</small> nghiên cứu này, các tác giã thường dé cập trực tiếp sự hải lòng hoặc xem hai lòng là <small>một mặt của hạnh phúc cùng với các cảm xúc dương tính và thường quan tâm đến</small> hai vẫn để: mức độ hải lòng va yếu tơ ảnh hưởng đến mức đơ hai lịng,
<small>-_ Hải lịng với cuộc sơng nói chung</small>
<small>Hiện tai, có ít nghiên cứu theo hướng này. Lý đo chỉnh có lế là do một cơng,trình nghiên cứu như vậy phải có nơi ham rộng, nhiêu nổi dung, đời héi những nguồn.</small>
lục lớn cễ về tr lực và tai chính. Cơng trình tiêu biểu theo hướng này là để tải khoa <small>học cấp nha nước "Hạnh phúc của người ViệtNam: quan niệm, thực trang và chỉ sốđánh gia” do Lê Ngọc Văn, Viên Nghiên cửu gia định va giới lam chủ nhiêm, để tai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">thực hiện từ năm 2016 - 2018. Để tai khảo sát tổng mẫu la 2.500 phiêu hỗi và phông vấn sâu 192 khách thé, tại 05 tỉnh/thành (Ninh Binh, Sơn La, Đắc Lắc, thành phó Hỗ Chi Minh, An Giang), 03 hội thão đã được tổ chức tai Hà Nội, thành phó Ho Chí <small>Minh va Đắc Lắc [22]. Một trong những khía cạnh quan trong của hạnh phúc trongnghiên cửu này là mức độ hải lòng của người dân với cuộc sống. Dé tài đã zây dựng</small> khái niệm hạnh phúc, dé xuất hệ thông chi bảo đo lường hạnh phúc, để xuất phương <small>pháp tính tốn chỉ số hanh phúc. Theo kết quả nghiên cứu của dé tai, các nhóm 28hội/dân số cỏ mức độ hạnh phúc khác nhau, xếp theo thử tư từ cao xuống thấp, 5nhóm dân số có chỉ sé hạnh phúc cao nhất lẫn lượt là: nhóm có mức sống khá giã,</small> nhóm tơn giáo khác, nhóm nơng thơn đồng bằng, nhóm Phat giáo và nhóm nối <small>‘ro/nghi hưu [14]</small>
Ngồi ra, hàng năm một số tổ chức quốc tế tiền hanh khảo sát và công bỏ chỉ. số hạnh phúc ở nhiêu nước trên thể giới, trong đó có Việt Nam Ví du NEF (New <small>Economics Foundation) - một tổ chức nghiên cứu kinh tế- 2 hội có tru sở ở London,</small> công bô chỉ số Happy Planet Index, viết tắt HPI (chỉ số hạnh phúc hành tinh), Chỉ <small>số này tỷ lệ thuân với mức độ hài lòng của người dân vé cuộc sống, Theo đó, năm.2006, Việt Nam đứng thứ 5 trên thé giới với HPI =40,3</small>
- Hai lòng của khách hang đổi với sản phẩm, dich vu
<small>Đây là khía canh được quan tâm nghiên cứu. Do tâm quan trong của khách</small> hàng đổi với sư tôn tại va phát triển của doanh nghiệp, các doanh nghiệp lớn, đặc <small>biệt doanh nghiệp từ nhân thường rất quan tâm dén việc đo lường chi số hải lòng của</small> khách hang đối với sản phẩm và dich vụ ma doanh nghiệp cung cấp, tử đó tim cách. nang cao chỉ số hai lòng của khách hang. Ở một khia cạnh khác, sự hải lỏng của người dân đối với dich vụ hành chính cơng cũng được các cơ quan chính quyền, từ trung ương cho đến địa phương quan tâm, nhất la trong những năm gan đây. Với
quyết tâm xây dựng mét chính phi kién tao, một chính phủ với muc tiêu tao dựng điều kiện cho người dân, chính phủ Viết Nam đặt mục tiêu đến năm 2020, các cơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">quan hành chính phải nâng chất lượng dich vụ sự nghiệp công, bao đăm mức đồ hai <small>lòng cia người dân và doanh nghiệp đạt trên 80%. Trong thời gian qua, khơng ít coquan nha nước đã thực hiện nhiều khảo sắt về mức độ hai lịng của người dân đổi với</small> dich vụ hảnh chính cơng của cơ quan mình Tuy nhiên, chỉ sơ đưa ra bi nhiều chỉ trích: chi số qua cao va đo lường thiểu khách quan. Cho nến mới đây, cơ quan chuyển <small>sang đo lường mức độ không hai làng của người dân [7]. Ngày 10/10/2017 Bộ nộivụ đã ra quyết định số 2640/QD-BNV phê duyệt để án đo lường sự hài lòng của</small> người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhả nước giai đoạn. <small>2017 ~ 2020.</small>
<small>- Hai lịng với cơng việc</small>
<small>Những nghiên cửu theo hướng nay tập trung vao đo lường mức dé và yêu tổảnh hưởng đến mức độ hài lịng với cơng việc. Trong thời gian từ 2014 đền 2016, tác</small>
giả Nguyễn Hữu Thụ (2017) và công sự đã thực hiện khảo sát sự thỏa mãn trong <small>công việc trên mẫu gồm 478 người lao động lâm việc ở một sé doanh nghiệp trên diabản Ha Nồi. Nghiên cứu cho thấy. tỉ lệ sự thda mãn cao hơn sự khơng théa mn,</small> người lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoi có mức đơ théa mẫn cao <small>"hơn người lao đông ở doanh nghiệp nha nước và doanh nghiệp tư nhân; thứ ba, tiếnlương là một trong những yêu tổ quan trong an hưởng đền mức đơ hai lịng với cơngviệc của người lao đơng [21]</small>
<small>Trong hai năm 2017 - 2018, Phan Thị Mai Hương củng nhóm nghiên cứu củatrình đã thực hiện dé tài nghiên cửu khoa học cấp bộ. Cam súc tại nơi lêm việc va</small> ảnh hưởng của nó đến hành vi thực hiện công việc của người lao động. Một trong <small>những nội dung quan trong của để tải la cảm xúc hai lịng vẻ cơng việc va vai trị của</small> nó trong từng khía canh thực hiện cơng việc.Nhóm nghiên cứu đã khảo sắt trên mẫu gdm 304 người lao động từ 8 tổ chức khác nhau. Két quả nghiên cứu cho thay, người <small>lao đồng hai lịng với cơng việc ở mức đồ khá, có sự chênh lệch giữa mức độ hải</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>lòng chung và hai lòng về từng khia cạnh của công việc. Mỗi trường cơ quan va đồng</small> nghiệp lả hai yêu tô quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự hai long về công việc.
<small>Lê Thi Minh Loan, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học</small> Quốc gia Ha Nội va Pham Thị Hỏng Phương, trường Cao đẳng Sư phạm Thai Binh <small>(2017) nghiên cứu mỗi quan hệ giữa sự phủ hợp cá nhân ~ tổ chức, tương tác lãnh.đạo — nhân viên và sự hải lịng cơng việc. Thực hiện khảo sát 547 nhân viên lâm việcở Ha Nội, Bắc Giang và Hai Phòng, các tác giả nhân thay có mối tương quan thuận</small> có ý nghĩa giữa sự phù hợp cá nhân - 18 chức, sự hải lòng công việc va tương tác lãnh đạo — nhân viên. Nghĩa là giữa cá nhân va tổ chức cảng có sự phù hợp, tương <small>tác lãnh đạo — nhân viên cảng tốt thi mmức độ hải lịng cơng việc của nhân viên cảngcao [16]</small>
<small>Năm 2019, Chu Văn Đức va Phan Thi Mai Hương khảo sát sự hải lịng với</small> cơng việc trên mẫu 198 khách thể ở trường Đại học Luật Ha Nội. Kết quả cho thay, phân đông khách thé hai lịng với cơng việc của minh, sé người cảm thấy rat hai lịng gấp đơi số người khơng hai lịng, Ở những khia cạnh khác nhau của cơng việc, mức độ hải lịng của người lao đơng khơng như nhau. Phát triển năng lực lâm việc, ding nghiệp, lãnh đạo trực tiếp, vị trí trong tổ chức va tién bộ về chun mơn la những. <small>khía canh ma người lao đồng hai lòng cao hon, trong khi thu nhập, điều kiện vật chấtở nơi làm viée, sự thăng tiền của bản thân 1a những khía cạnh họ ít hải lịng hon.</small> Nghiên cứu cũng cho thay, khơng có sự khác biết đáng kể vé mức độ hài lòng giữa các nhóm khách thé được phân chia theo giới tính, chức vụ, cơng việc dim nhân và chức danh nghề nghiệp, tuy nhiên, giữa các nhóm theo độ tuổi va thâm nién cơng tac lại có sự khác biệt đáng kể [6],
<small>-_ Hải lịng về hơn nhân.</small>
<small>Đây cũng lé hướng nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của nhiễu tac gia,nhất là trong vài chục năm trở lai đây, khi sự bén vững vé hôn nhân ở các cặp vo</small> chồng tré giảm mạnh. Tác gã Đỗ Ngọc Khanh nghiên cứu sự biển đổi của mức độ
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>hài lịng trong hai năm đâu hơn nhân, Đăng Thi Thu Trang và Phan Thi Mai Hương</small> (2017) - Ảnh hưởng của sự tương đẳng giữa vợ và chẳng đến hạnh phúc hôn nhân, Nguyễn Minh Hà — Bình đẳng giới và sự hai lịng hơn nhân, Nguyễn Văn Lượt, Bar Phuong Thao và Lê Nguyễn Ha An (2017) — Giao tiép va sự hải lòng tỉnh dục của <small>thanh niên Việt Nam</small>
<small>- Hai lòng về học tập của học sinh, sinh viên</small>
<small>Các nghiên cứu ở đây khá da dang, dé cập dén mức đơ hai lịng va yêu tổ ảnh</small> hưởng đến mức độ bai lòng của người học ở những độ tuổi, những bac học khác <small>nhau. Phan Thị Mai Hương và Nguyễn Thị Thùy Anh (2017) quan tâm đến những</small> yêu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hai lòng của hoc sinh ở trường học, Trương Thi <small>Khanh Ha (2015) nghiên cửu thang đo cảm nhân hạnh phúc và mức độ hanh phúc</small> của học sinh ở độ tuổi 14 - 18; Nguyễn Thị Anh Thư dé cập đến sự khác biệt về mức
<small>độ hải lịng của học sinh ở các khối lớp, giới tính, mức đô quan tâm của cha meTrần Thai Hỏa (2012) nghiên cửu mức đồ hải lòng vé đảo tạo theo tin chỉ của</small> sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại hoc Huế, theo 3 khía cạnh: chất lượng, kỹ? <small>thuật va uy tin của cơ sở đảo tao. Két qua cho thay mức độ hải lòng cia sinh viên chỉở mức trung bình. Từ đây, tác giả đưa ra kién nghỉ vé biện pháp nâng cao sự hãi longcủa sinh viên đối với hình thức đảo tạo theo tín chỉ [7]</small>
<small>Năm 2013, Phan Huy Hùng va Phạm Lê Thơng khảo sắt mite độ hai lịng củasinh viên đối với hình thức đảo tạo theo tin chỉ ở Đại học Cẩn Thơ theo 4 khia cạnh:</small>
<small>chương trình đào tao; tổ chức và quản lý qua trình đảo tao; giảng day, học tép và</small> đánh giá học phân, điều kiện vả hoạt động hỗ trợ dao tạo. Mẫu nghiên cứu điều tra <small>trên 550 sinh viên Két qua nghiên cứu cho thay, tí lệ sinh viên hai lịng với các khía</small> canh về tổ chức và quan lý q trình dio tao; giảng day, học tập va đánh giá học phản. tương đối cao. Tuy nhiên, những nội dung cu thể vẻ chương trinh đảo tạo, về điều kiện và hoạt đơng hỗ trợ đào tao cũng có ti 1é khơng hai lịng tương đối cao. Phan lớn sinh viên ủng hộ kế hoạch tăng số tin chỉ về các hoc phân chuyên nganh, ting
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">thời gian đăng ký học phan, chon giảng viên, tổ chức thi kết thúc học phan tập trung, và tăng cường phát triển kỹ năng mềm [1 1]
Trần Hữu Ai (2016), trường Đại học Văn Hiền, kho sát mồi liên hệ giữa cảm nhận hai lòng với 5 yêu tổ của chat lượng dao tao gầm chất lượng giảng viên, cơ sé vật chat, chương trình dao tao, niêm tin vao trường vả môi trường giáo dục, trên mẫu. <small>202 sinh viên khoa Kinh tế, cho biết có 4 yêu tổ thuộc chất lượng dao tạo là chấtlương giảng viên, cơ sở vat chat, chương trình đảo tao và mơi trường giáo dục có ảnh.hưởng có ý nghĩa và cùng chiêu đến căm nhận hai lòng của sinh viên [1]</small>
<small>'Nhiêu tác giả trong nước xxem đào tao dai học là một địch vụ va sinh viên là</small> khách hàng. Từ đây, ho sử dụng mơ hình hiện SERVQUAL để nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Nguyễn Thi Xuân Hương, Nguyễn Thị Phượng và Vũ Thị Hong Loan (2016) tìm hiểu s hãi lịng và các u tơ ảnh hưỡng đến sự hai lòng của sinh viên với điển kiện cơ sở vat chất và phục vu của trường Đại học Lâm Nghiệp trên miu 423 sinh viên Két qua cho thấy, sinh viên đánh giá điều kiện cơ sỡ vật chất va <small>phục vu của Trường Đại hoc Lâm Nghiệp ở mức trung bình và cả 5 yêu tổ trong mơ</small> tình SERVQUAL đều có ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên đối với các dịch. <small>vụ mã Trường Đại học Lâm Nghiệp cung cấp trong đó quan trọng nhất là yếu tô cơsử vật chất và sự tin cây đối với các cam kết của nha trường [10]</small>
<small>Trần Xuan Kiên (2006) cho biết sự hải lòng của sinh viên vé học tập phụ thuộcnhiêu nhất vio su nhiệt tinh của đội ngũ cán bộ và giảng viên, thứ hai la khả năng</small> thực hiện cam kết, thứ ba la cơ sỡ vật chat, thứ từ là đôi ngũ giăng viên va cuối cùng <small>1a sự quan tâm của nha trường tới sinh viên [42]</small>
<small>"Mô kèn hin SERVQUAL (vit tt củ 2 Service và Quuliy) do Perswruman, Zeituml vi Bany sắtsin 1088, Two đố shit ing ca khách ing đố với đt ong acho gầm Sybutd tm cây Gelabaay) dip ứng</small>
<small>(responses), dim bio (sure), ca thông @ngady) vi hổu hàn (anghilty). Trên cơ sẽ mổ hành nay,Đưaovtoam, Zeahaml vi Beny đã sy mg hương tháp nh gi nức độ hi lng cin khích hàng đối với đút</small>
<small>Tượng dich và (TO),</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Pham Thi Liên (2016) tìm hiểu mỗi liên hệ giữa 4 yếu to: cơ sỡ vật chat, giảng, viên, kha năng phục vụ vả chương trình dao tạo với sự hải lịng vẻ học tập trên mẫu. <small>160 sinh viên. Phân tích dữ liệu thu được, tac giã đi đến kết luân về ảnh hưởng đáng,</small> 'kế và thuận chiều của 3 yếu tổ: cơ sở vật chất, khả năng phục vụ va chương trình dio <small>tao đến sự hài lòng về học tập. Riêng u tổ giảng viên thi khơng có anh hưởng có ý</small> nghĩa dén sự hai lòng vé học tập của sinh viên [15]
Sir dung mơ hình HEdPERF Higher Education Perfommance)?, V6 Văn Việt
(2017) khảo sát 933 sinh viên bằng bang câu hỗi thiết kế sẵn để đảnh giá sự hải long của sinh viên với chất lượng dich vu giáo duc tai Đại học Nông Lâm thành phô Hồ Chi Minh, Kết quả nghiên cửu cho thấy, 5 yêu tố của chất lượng dich vụ gồm phi <small>học thuật (hành chính), danh tiếng, chương trình dio tao, học thuật liên quan đếngiảng viên) và tiép cân déu có tương quan với sự hải lòng của sinh viên về chất lượng,dich vu dao tạo [24]</small>
Nim 2010, Nguyễn Thị Thắm đã bảo vệ thanh công luân văn thạc sỹ vẻ dé tài: <small>Nghiên cứu sự hải lòng của sinh viên déi với hoạt đông dio tạo tại trường Đại họcKhoa hoc tự nhiên ~ Đại học Quốc gia thành phổ Hỗ Chí Minh. Theo kết quả nghiêncứu, sự hãi lòng của sinh viên phụ thuộc nhiễu nhất vào yêu tổ chương trình đảo tạo(Beta = 0.265), thứ hai là yêu tổ giang viên (Beta=0.185), thứ ba là mức độ đáp ứng</small> từ phía nha trường (Beta=0 126), cuối cing là yéu tổ trang thiết bi học tập <small>(Bete=0072)</small>
<small>ˆ NG hành HEAPER Giger Etncation Prfermance) do Fades Abdu đồ sắt đổ do s>hi lng của"nghệ: học wang gáo đạc đi học. Theo do, Stink phn cia chất hưng dich vụ eng gio đục đạ học gam. 1 Yên‘te go học tuật duy hash hi): u tơ mày in quam dn vie đc thì Noậm vụ của các hân viên nh chứ, 2</small>
<small>‘Yeatbiinc tit yeutonay bản qua din vc Oe Sunn ca ging in 3 Yên Hệ Gung vàntô này</small>
gum din hàn in của ơ sẽ gáo đc đụihọc, 4 Yiu up ca, yên tô này bản guan ôn cc vind nla Wh năng
<small>‘Sp cin, lên lọc ca người học với găng vain vì nhên viên hành chun, < Yâu tệ dhương wath dio tạ yên tô mỹ:</small>
<small>‘bo gồn hững vind lên quan din th hủ đa dng, lì hoạt cia dườợng trần dio tạo vì chit hong đương ehdio to (16).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>"Trước đó, vào năm 2006, với dé tải: Đánh giá sự hai lòng của sinh vién về chấtlương đào tạo tại trường Đại hoc Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thai Nguyên, tac</small> giả Trên Xuân Kiên cho biết, sự hài lòng của sinh viên phu thuộc lớn nhất vào sự <small>nhiệt tình của đơi ngũ cán bộ và giảng viên (B eta= 0,274), thứ hai là khả năng thựchiện cam kết @ eta — 0,239), thứ ba là cơ sở vật chất Beta = 0,224); thứ tư là đội ngũgiảng viên Beta = 0,221), cudi cùng là sự quan tâm của nba trường tới sinh viên(Bea=0,152)</small>
Đầu năm 2014, Nguyễn Quốc Long đã bảo vệ thảnh công luận văn thạc sỹ với. <small>để tải: "Sự hài lòng của sinh viên đổi với dich vu đào tạo trực tuyến tại trường Đạihọc Duy Tân. Theo kết quả nghiền cửu, sinh viên chưa hài lòng với dịch vụ đảo taotrực tuyển, đặc biệt la mang, website va tài liéu học tập [25]</small>
Năm 2015, Nguyễn Thi Thu Hiển đã bảo vệ thành công luôn văn thạc sỹ <small>chuyên ngành quan trị kinh doanh với dé tai: “Đánh giá sư hải lòng của sinh viênkhôi ngành kinh tế tai trường Đại học Công nghiệp Hà Noi’. Tác giả đã tập trùng giảiquyết 3 vẫn dé: mức độ hải lòng của sinh viên về chất lượng đảo tao, ảnh hưởng củacơ sở vat chất, chương trình dao tao, giảng viên, khả năng phục vụ đến sự hai lòngcủa sinh viên, biển pháp nâng cao sự hải lòng vẻ chất lượng đảo tao của sinh viên</small> (43)
<small>‘Nghién cứu sự hai lòng cia sinh viên Khoa Tâm li học đối với chương trình</small> đào tao ngành tâm li hoc, Cao Thị Thanh Nhàn (2012) đã chỉ ra những điểm sinh viên hải lòng va những điểm chưa hai lịng về chương trình đào tạo ngành tâm lí học. Những điểm sinh viên hai lịng gdm chương trình dao tao đa dạng, có nhiêu chun ngành khác nhau, thơng tin vé chương trình do tao được cung cấp rõ răng, cụ thể, môn học tiên quyết có sự bỏ sung, hỗ trợ kiển thức cho mơn hoc sau, tinh ứng dụng. <small>cao của một số môn học, hoạt đồng nghiên cứu khoa học của sinh viên được coi</small> trong, tinh liên kết quốc tế. Những điểm sinh viên chưa hai lòng gồm thời lượng <small>dành cho các môn học đại cương lớn; tinh lý thuyết cao, tinh thực hành thấp, hình</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">thức kiểm tra, đánh gia kết quả học tập chưa phát Huy được tinh tích cực học tap của <small>sinh viên, khó có cơ hội hồn thành sớm chương trình dao tao; chưa có su liên kếtchất chế với co sở sử dung lao động [39]</small>
‘Dau năm 2020, từ kết quả khảo sát trên mẫu 14475 sinh viên, trường Đại hoc <small>Ngoại thương công bé "Báo cio khảo sắt đo lường sự hải lòng của sinh viên đối vớidich vụ giáo duc của trường Đại học Ngoại thương” do Hiệu trường Bùi Anh Tuần.ký. Theo báo cáo này, trong 5 chỉ số chất lượng dich vụ giáo dục, sinh viên hai lòng</small> nhất với Môi trường giáo duc, kế dén là hoat đông giáo đục, tiếp cân dich vụ giáo dục, sự phat triển và thực hiện nghĩa vụ công dân, cuối cùng là cơ sở vật chat, trang <small>thiết bi day hoc. Bao cáo cũng cho biết trường Đai học Ngoại thương đã đáp ứng6,0% kỳ vọng cia sinh viên [28]</small>
<small>Tương tu như vậy, bao cáo khảo sắt đo lường sự hai lòng của sinh viên đổi vớidich vụ giáo dục của trường Đại học Thương mai năm 2019 cho biết tỷ lệ đáp ứngcủa trường so với sử mong doi của sinh viên là 83,05%. Riêng ở ngành Luật kinh té,</small> trong tổng số 140 sinh viên được khả sát, có 70,3% sinh viên cm thấy hải lịng va
<small>rat hải lịng, cịn lai là 20,7% - khơng hai lịng hoặc phân van [29]</small>
<small>Nour vậy, ở trong nước, khơng ít cơng trình nghiên cứu vẫn để hài lịng về học</small> tập của sinh viên đã được tiền hảnh. Những cơng tình nay chủ yêu là để tai nghiên <small>cứu khoa học cấp cơ sở, được thực hiện ở từng cơ sở giáo dục đại học, chưa có nhữngcơng trình nghiên cứu ở quy mô lớn mang tinh đại diện cho nên giáo duc đại hoc cũa"nước ta. Tình trang này, theo chúng tơi, có nhiều ngun nhân. B én cạnh vẫn để kinhphi thi một nguyên nhân không kém phân quan trong là nhên thức của người lãnh</small> đạo ỡ cấp ngành chưa thực sự xem vấn để hải hải lòng về học tép của người học nói <small>chung, sinh viên nói riêng là van để cấp quốc gia, là thương hiểu, uy tín của giảo duccủa Việt Nam.</small>
Ở trường Đại hoc Luat Ha Nội, trong để tai nghiên cứu khoa học cấp trường <small>Thai đô học tập của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội (2017) do Chu Văn Đức</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>lâm chủ nhiém để tai, mặc dit khơng trực tiếp để cập đắn sự hải lịng vé học tập củasinh viên, nhóm nghiên cứu đã phát hiện thấy sự hải lòng và chưa hai lòng của sinh</small> viên trong học tập. Theo đó, vẻ tổng thé, thai độ tích cực vượt trội thái độ tiêu cực: thái độ tích cực ỡ mức cao trong khi thái độ tiêu cực ở mức hấp, thái độ học tập ích cực biển hiện trạnh nhất ở thai độ đối với thay cô, tiếp đền la thái đồ đồi với kiếm tra đánh giá và sau đó là
thái độ đối với các giờ học, thái độ học tập tiêu cực biểu hiện manh nhất ở thai độ đối với <small>“vide đánh giá kết quả hoc tập” và yêu nhất 6 thái độ đối với “thay cổ". Thai độ học tập củasinh viên khơng có sự khác biết có ý nghĩa giữa 2 nhóm sinh viên theo giới tính, nhưng giữacác nhóm sinh viên được phân chia theo chương tỉnh do tao, nm học và kế quả học tậpthì sự khác biệt là có ý nghila thing kê khi số năm học tăng lên th thai độ học tập ích cực</small> giảm trong khi thái độ học tập tiêu cực tăng, khi di chuyén theo chiêu kết quả họctập từtrừng trình đến giỏi, thái đồ học tập ích cực khơng có Khác biết đăng kế, tuy nhiên, thái đồ hoc tập tiêu cực lai giảm [3] Kê quả nghiên cứu này cho thấy nghiên cửa vấn để bai lòng cửa sinh <small>viên vé học tập sẽ lã một migng ghép quan trong trong bức tranh mô t& hoạt động Go tạocủa trường Bai học Luét Hà Nội, hoạt động học của sinh viên và nó cảng có ý ngiĩa thực</small> tấn sâu sắc trong bi cảnh trường Đại học Luật Ha Nội đang có sự canh tranh gay git từ <small>"hàng chục cơ sỡ đảo tạo nhền lực chuyên ngành lut trong cả nước,</small>
"Trên thể giới, sự phát của nên kinh tế hang hoa, sự cạnh tranh gay gắt giữa các <small>doanh nghiệp, van dé hai lòng của khách hang va chất lượng lương dịch vụ được</small> quan têm nghiên cứu từ rất sớm. Tuy nhiên, cho đến nay vấn chưa có sự thống nhất trong quan niêm về hai lòng va chất lượng của snphẩm, dịch vụ. Oliver (1985) cho sang hài lòng la phản ứng cm súc của khách hàng đối với việc mong muốn của ho <small>được dap ứng [40]. Trong khí đó Parasuraman, Zeithaml và Berry (1988) xem đánhgiá của khách hàng vé chất lương dich vụ (mức đơ hai lịng) xuất phát từ mỗi tươngquan giữa kỷ vong va cảm nhên thực tế của họ vẻ chất lượng dịch vu. Từ đây,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Parasuraman, Zeitham! và Berry xây đựng thang đo SERVQUAL sự hải lòng gồm 5thành phân chất lượng dich vu: (1) Tin cây - khã năng thực hiên dich vụ phủ hợp và</small> đúng han ngay lân dau, (2) Dap ứng - thể hiện sự sẵn lòng của nhân viên phục vụ. nhằm cung cấp dich vụ kip thời cho khách hàng, (3) Bão đâm - trình độ chun mơn <small>và cũng cảch phục vụ lịch sự, niém nỡ với khách hàng, (4) Đồng căm - sự quan tâmchăm sóc đến từng cả nhân khách hàng, (5) Hữu hình ~ ngoại hình, trang phục của</small> nhân viên phục vu, các trang thiết bi dé thực hiện dich vụ [34, 35, 36]. Phê phán thang đo SERVQUAL là dai và dé gây nhằm lẫn giữa sự hải lòng và thái độ của khách hang, Cronin va Taylor (1902) cho rằng cảm nhận thực tế của khách hàng <small>chính la chất lượng dich vu, khơng cẩn thiết tính đền yếu tô kỳ vong, hai tác giã nayđưa ra mé hình SERVPER va bộ thang đo cẽm nhận hải lòng của khách hang cũng</small> gầm 22 câu như bộ thang đo SERVQUAL nhưng khơng có phân về kỳ vong cia <small>khách hang. Cä hai bộ thang đo nảy được nhiều tác gia sử dụng cả trong nghiên cửusự hải lòng về học tập của người học (37, 38]. Tuy nhiên, cho rằng dich vụ giáo đụccó những đặc trưng riêng, hai bộ thang do trên được thiết ké cho lĩnh vực sản xuất,kinh doanh, không phủ hợp với dich vụ đảo tao dai hoc, Fridaus Abdullah (2005) để</small> xuất mơ hình HEdPERF (Higher Education Performance) để đo sự hải lòng của người học gồm 5 thành phan cia chất lượng dich vu trong giáo dục dai học gồm! (1) ‘u tơ phi học thuật - hay hành chính, u tổ này liên quan đến việc thực thi nhiệm. <small>‘vu của các nhân viên hành chính, (2) u tơ học thuật, yêu tổ nảy liên quan đền việcthực thi nhiém vu của giăng viên; (3) Yêu tô danh tiếng, yêu tổ này liên quan đếnhình ảnh cia cơ sỡ giáo đục dai học; (4) Yêu tổ tiếp cân, yêu tổ nay liên quan đền.</small> các vấn dé như khả năng tiép cân, liên lạc của người học với giảng viên và nhân viền <small>hành chính, (5) u tổ chương trình do tạo, yêu tổ nảy bao gồm những van để liênquan dén tính da dang, linh hoạt và chất lượng của chương tình đảo tao [39]</small>
Hiện nay, cả 3 mơ hình trên được sử dụng khá phổ biển. Cũng như ở nước ta, <small>các nghiên cứu ở nước ngoai chủ yếu tập trung làm ré thực trạng mức độ hai lịng về</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">học tập và u tơ ảnh hưởng đến mức độ hai lòng vé học tp. Clare Chua (2004) nghiên cửu su căm nhận chất lượng đảo tao đại học của sinh viên, phụ huynh, giảng. viên va người sử dụng lao đông Két quả cho thay, trong hau hết các thành phản của <small>mơ hình SERVQUAL (căm thơng, đáp ứng, tin cậy, hữu hình và năng lực phục vụ),sinh viên, phụ huynh và người sử dụng lao đồng đều kỳ vọng cao hơn những gì đượcđáp ứng, Riêng với giảng viên, sự khác biết giữa cảm nhân thực tế va kỳ vong xuấthiện ỡ phương tiên hữu hình va năng lực đáp ứng [31]</small>
Trong nên kinh tế thi trường, thu hút người học trong nước và quốc tế la sức <small>sống của cơ sở đảo tạo và cũng là nguồn thu nhập quốc gia. Bởi vay, sự hải lòng về</small> học tập của người học luôn thu hút sự quan tâm lớn của các tổ chức quản lí giáo duc, <small>cơ sỡ đảo tạo trên thể giới</small>
Năm 2017, tổ chức các trường đại học quốc tế Anh quốc (Universities UK <small>Intemational) công bổ báo cáo phân tích dữ liệu thu thập từ 137.000 người về mức</small> đơ hai lịng của sinh viên quốc tế với các trường đại học ỡ các nước phát triển như Đức, Ha Lan, Pháp, Anh, Mỹ. Báo cáo cho biết Vương quốc Anh dẫn đều về mức đồ hài lòng của sinh viên quốc tế so với các quốc gia hang đầu khác trên thé giới. Ước <small>tính có 91% sinh viên quốc tế ð tắt cả các bậc học — đại học, thạc sỹ học trên lớp va</small> thạc sỹ nghiên cứu ~ cảm thy hải lòng với trai nghiệm của bản thân tại Anh. Ở bậc đại học, Vương quốc Anh dẫn trước các quốc gia cạnh tranh vẻ mặt tổng thé ma con <small>đứng đầu 6 năm phương điện quan trọng vẻ trai nghiêm cũa sinh viên, bao gằm: mứcđộ hai lịng chung, mơi trường học tép, hoạt đơng tiếp đón sinh viên mới, đời sơng</small> sinh viên va các dich vụ hỗ trợ. Mức đô hài lịng của sinh viên về trình độ chun <small>mơn của đội ngũ giảng viên là 05%, đây là mét thé manh khác cia giáo đục Anh.</small> 'Vương quốc Anh vượt lên hẳn so với các quốc gia hang đâu khác như Đức, Ha Lan, Mỹ... về điểm nay, những nước nay dat số điểm từ 92% đến 94%, Cũng theo báo cáo này, danh tiéng cia trường là yêu tổ quan trong nhất tác đồng đến quyết định đền <small>‘Anh du học của sinh viên quốc tế bậc đại học (93%) và thạc sỹ (95%) [33]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Năm 2017, cơ quan Giáo dục quốc tế Australia (AET) khảo sát người học quốc. tế theo học tại Australia năm hoc 2009-2010 ở cấp đại học, day nghề, các khda học <small>tiếng Anh chuyên sâu dành cho sinh viên nước ngồi. Khao sát cho thay, phan đơng</small> người học quốc tế hai lịng với điều kiện sơng và hoc tập của họ ở Australia. Bồn yếu. tổ đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định học tập ở Australia của họ là chất lượng day (04%), danh tiếng của văn bằng được cấp béi cơ sỡ giáo dục mà họ chon (93%), an. <small>toàn cả nhân (92%) va danh tiếng của cơ sỡ giáo duc (91%). Đa số sinh viên đại hoc,học nghề và học tiếng Anh chuyên sâu déu cho biết ho “hai lòng” hoặc “rat hai long”với điểu kiện sơng nói chung (86%) va kinh nghiệm học tập (84%) ở Australia. 85%sinh viên đại học, học nghề và học tiếng Anh chuyên sâu cho biết ho hải lòng với</small> mức hố trợ ho nhận được khi đến Australia. Sự hài lòng của sinh viên đổi với vẫn để <small>an toàn cũng rất cao (88% đổi với sinh viên học tiếng Anh chuyên sâu, 86 % đối vớisinh viên đại học và 8% đổi với người học nghệ). Két quả của nghiên cứu nay cho</small> thấy mức hai lòng của sinh viên đã được cài thiện đáng kể so với năm 2006 [26]
‘Tom lại, trên thé giới, van dé hải lịng trong cuộc sống nói chung va hai lịng <small>Về học tập nói riêng được quan tâm nghiên cứu rơng rãi, thường xuyên, theo nhiềuchiêu kích khác nhau. Nhiễu quốc gia xem đây là chỉ báo sự phát triển của sã hội,</small> mức đơ hiệu quả của chính sich quản lí, phát triển đất nước và mức đơ tốt dep ma <small>đất nước ho đưa đến cho thể hệ tré của mình.</small>
<small>3. Mục đích nghiên cứu</small>
<small>Trên cơ sỡ chỉ ra mức độ hải lòng vé học têp và các yêu tổ ảnh hưỡng đến mứcđộ hải lòng vé học tập của sinh viên trường Đại học Luât Hà Nội, nhóm nghiên cứuđưa ra khuyên nghị đối với lãnh đạo, giảng viên, chuyên viên va người lao động khácbiện pháp nông cao mức độ hai lòng về học tập của sinh viên trường Đại học LuậtHa Nội</small>
<small>4. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>- Nghiên cứu lí luận.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Tổng quan tình hình nghiên cửu van dé hải lịng và hải lịng về học tập, xây. <small>dựng các khái niêm: hai lòng, hải lòng vẻ hoc tập, xác định các thảnh phẫn cơ bản</small> và biểu hiện của hải lòng về học tập, xác định các yêu tổ cơ bản ảnh hưởng đến mức. <small>đơ hai lịng của sinh viên trong học tập.</small>
~ Nghiên cứu thực tiễn.
<small>+ Xây dựng phương pháp thu thập dữ liêu vé thực trang sự hài lòng va các yêu.</small> tổ ảnh hưởng đền thực trang sự hải lòng của sinh viên về học tập,
<small>+ Tiên hành thu thập, phân tích dữ liệu vẻ thực trang sự hải lòng va các yêu tổảnh hưởng đến thực trang sự hài lòng của sinh viên vé học tập,</small>
<small>+ Đưa ra kiến nghĩ về biện pháp nêng cao mức độ hải lòng của sinh viên vẻhọc tập.</small>
5.1. Đỗi tượng nghiên cứn:
- Các thanh phân, các biểu hiện của sự hải lòng về học tập,
- Ảnh hưởng của thủ tục hành chính trong học tép, cơ sỡ vật chất phục vụ học <small>tập, môi trường hoc tập, tinh tích cực học tập cia sinh viên, danh tiếng của trườngvà én tương ban đâu ở sinh viên vé trường Đại học Luuật Hà Nội dén mức độ hai lòng</small>
<small>về học tập của ho</small>
<small>5.2. Phạm vỉ nghiên cin</small> - Về nội ding
<small>Dich vụ đảo tao đại hoc bao gém nhiêu thành phân. Bé tai nay tập trung khãosát mức đơ bai lịng của sinh viên đổi với 4 thành phân: (1) hải lòng với giảng viên,(2) hải lòng với đội ngũ viên chức phục vụ dao tao; (3) hai lịng với chương trình đảotao, (4) hải lịng với công tác đánh giá kết quả học tập. Thành phan đội ngũ viên chứcphục vụ đảo tạo lại được phân ra 3 bộ phận. viên chức giáo vụ bao gồm cán bộ, nhânviên phòng đảo tạo đai học va trợ li các khoa, thư viên viên, nhân viền bảo vệ và</small> trồng giữ xe. Ngoai ra, nhóm để tai cũng khảo sát 2 chỉ số phụ biểu hiên cho sự hải
</div>