Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
NGUON NHÂN LUC TẠI CÔNG TY CHE BIEN
VA KINH DOANH THAN HA NOI
<small>Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh</small>
<small>HÀ NỘI - NĂM 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Luận văn được hoàn thành tại:</small>
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAM THUY HONG
Phản biện 1: TS. Trần Đức Thung
Phản biện 2: TS. Nguyễn Quốc Thịnh
<small>Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại</small>
<small>Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơngVào lúc: 16 giờ 00 ngày 8 tháng 2 năm 2015</small>
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
<small>Thư viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viên thơng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">PHAN MO DAU
1. Ly do chon dé tai
Trong xu thé phát triển con người ngày cảng được nhận biết va
được đánh giá là nguồn lực đầu vào quan trọng của mọi quá trình sản xuất. Con người hiểu rang lao động là công cụ dé con người thực hiện các mục tiêu của mình trong cuộc sống. Trong cuộc cạnh tranh trên thương trường, các doanh nghiệp muốn trụ vững thì phải có các chiến
lược đổi mới sản phâm, phải thay đổi chiến lược kinh doanh,...Muốn
vậy trước hết doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực đủ mạnh dé giúp tô chức thực hiện được các mục tiêu của mình. Do đó, các chiến lược về nhân sự phải được đặt ngang hàng với các chiến lược về thị trường, về công nghệ, về sản phẩm...Nhưng đánh giá cao nguồn nhân lực chưa đủ dé đi tới thành công mà phải làm thé nào để có được nguồn
<small>mục tiêu của công ty.</small>
Câu trả lời nằm trong công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực.
Là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam, trải
qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển. Công ty chế biến và kinh
<small>doanh than Hà Nội đã tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trường và</small>
trở thành nguồn cung ứng than không thé thiếu cho khu vực Hà Nội va các tỉnh Hà Tây, Lạng Sơn,...Tuy nhiên trong thời gian gần đây, cơng ty gặp phải khó khăn trong cơng tác kế hoạch lao động. Đội ngũ lao
động trong công ty chưa được đánh giá đúng về vị trí cũng như năng lực. Cơng tác cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực và đánh giá thực
hiện công việc chưa được chú trọng thực hiện đồng bộ do đó dẫn đến
cơng ty khơng có được nguồn lao động phù hợp.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự phát triển công ty trong thời gian tới tôi quyết định nghiên cứu đề tài “
Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Cơngty chế
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">biến và kinh doanh than Hà Nội” nhằm đề xuất ra những giải pháp giúp cơng ty có được cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực khoa học, hiệu quả hơn, có được nguồn lực con người đáp ứng được yêu cầu
trong chiến lược phát triển.
<small>2.Tông quan về dé tài nghiên cứu</small>
cập và giải quyết. Có thể nêu ra một số cơng trình tiêu biểu sau:
<small>PGS.TS. Nguyễn Thi Minh An (2010), Giáo trình quản trị nhân</small>
luc, NXB Thống kê. Đây là giáo trình giảng day và học tập của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thơng đồng thời cũng là tài liệu tham
khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
<small>TS. Võ Thanh Hải (2010), Giáo trình quản trị nhán sự , Đại học</small>
kinh tế Quốc dân. Đây là một trong các giáo trình chính làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế tại trường Đại học Kinh
Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản jý nguồn nhân lực ở Việt Nam. Một số van dé lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, đặc điểm nguồn nhân lực của công ty, sự biến động lao động qua các năm.
Bên cạnh đó cịn có thé ké đến một số cơng trình nghiên cứu là các luận văn Thạc sĩ, luận án tiễn sĩ và một số bài viết khác trên các
<small>tạp chí như:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Nguyễn Văn Tuyên (2007), Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân</small>
lực tại công ty cô phan bưu chỉnh Viettel, Dai học Kinh té quốc dân,
<small>Hà Nội, (luận văn thạc sĩ).</small>
Đào Đình Dương (2009), Phát triển nguôn nhân lực của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong diéu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Dai
<small>học Thương mai, Hà nội, (luận văn thạc si).</small>
Vũ Thị Hậu (2008), Hồn thiện cơng tác kế hoạch hố ngn nhân lực ở Cơng ty xây dựng Sơng Đà 8, Đại học Kinh tế quốc dan,
<small>Hà Nội, (luận văn thạc sĩ).</small>
Nguyén Thế Phong (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong các
<small>doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh nông sản phía Nam, Đại học Kinh</small>
tế quốc dân, Hà Nội, (luận án thạc sĩ).
Đỗ Văn Dạo (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
nước ta hiện nay” tap chí tuyên giáo số 10.
Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới.
Cùng với những cơ hội để phát triển, chúng ta cũng đang phải đối mặt với khơng ít thách thức gay gắt. Thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đang rất quan tâm đến chất lượng nguồn
nhân lực cũng như việc thu hút, sử dụng như thế nào cho hiệu quả?
Bởi lẽ, đây được coi là chìa khóa để nước ta tăng trưởng, phát triển và
cạnh tranh hiệu quả trong kỉ nguyên của kinh tế tri thức va tồn cầu hóa kinh tế.
Ths. Ha Thị Hang (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay” giáo duc ly luận số 4,tr.45.
Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu về các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. Chính điều đó thúc đây tác giả lựa chọn đề tài này.
<small>3. Mục đích nghiên cứu</small>
Vé mặt lý thuyết: Nghiên cứu, hệ thơng hóa những lý luận cơ bản về kế hoạch hóa nguồn nhân lực, các hình thức, phương thức, một SỐ
nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch hóa nguồn lực của công ty. Cụ thé nghiên cứu trả lời câu hỏi: Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là gi? Quy trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực như thế nào?
Vé mặt thực tiên: Đánh giá ding về hoạt động kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Cơngty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại
<small>Cơng ty trong thời gian tới.</small>
Cụ thể nghiên cứu trả lời câu hỏi: Hiện trạngcông tac kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Cơng ty chế biến và kinh doanh than Hà Nộinhư thế nào? Công ty cần làm gì và làm như thé nào dé hồn thiện
cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực của Công ty? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác kê hoạch hóa nguồn nhân lực tại
Côngty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.
<small>Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng</small>
cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại Cơng ty chế biến và kinh doanh than Hà Nộitrong thời gian từ năm 2010 đến hết năm 2013 và đưa ra các giải pháp hồn thiện kế hoạch hóa nguồn nhân lực của
Công ty áp dụng từ 2014 đến 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tiếp cận về lý thuyết: Tổng hợp một số và hệ thống lý thuyết cơ
bản, nơi bật về kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong công ty.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Tiếp cận thực tế: Việc tiếp cận thực tế của tôi dự kiến dựa vào
<small>các phương pháp sau:</small>
-Thu thập thông tin thứ cấp về hoạt động kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại cơng ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.
-Thu thập thơng tin sơ cấp về hoạt động kế hoạch hóa nguồn
<small>nhân lực tại công ty thông qua phương pháp:</small>
<small>+ Điều tra bằng bảng câu hỏi: Phương pháp này có rất nhiều</small>
điểm mạnh: chi phí thực hiện khơng cao, chúng ta có thể gửi cùng một nội dung hỏi cho một số lượng lớn người tham gia. Phương pháp này cho phép người tham gia có thé hồn thành bang hỏi khi có thời gian
<small>thuận tiện.</small>
Từ những phiếu khảo sát đã được thiết kế, tác giả tiễn hành lập danh sách các đối tượng cần điều tra bao gồm: các cán bộ cấp phịng, ban. Sau đó tiến hành gửi phiếu khảo sát thông qua email, fax, gửi trực tiếp, tác giả đã gửi 60 phiếu khảo sát tới các cán bộ cấp phòng,
<small>+ Phỏng vấn: Phương pháp phỏng van là phương pháp xây dựng</small>
các câu hỏi mở và đóng cho các đối tượng liên quan đến van dé dang nghiên cứu sau đó tiến hành phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp.
Đối tượng phỏng vấn của tôi, bao gồm: cán bộ phụ trách (các nhà quản trị cấp trung) và các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị nhân sự.
Thông qua điện thoại và gặp trực tiếp tôi đã tiến hành phỏng vấn được 16 cán bộ và chuyên viên chủ chốt có liên quan đến việc kế hoạch hóa
nguồn nhân lực cho công ty.
Ý kiến của các chuyên gia được ghi chép lại và phân loại theo từng nội dung riêng. Từ các phiếu điều tra và phỏng vấn, tơi thu thập
<small>được các sơ liệu sơ câp, từ đó có những nhận xét, đánh giá vê thực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">trạng kế hoạch hóa nguồn nhân lực, đồng thời đưa ra những giải pháp những kiến nghị nhằm hoàn thiện các chính sách nảy tại đơn vị.
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được kết cầu thành 3 chương:
Chương 1: Một số van dé cơ bản về kếhoạch hóa nguồn nhân lục Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác kế hoạch hóa nhân lực tại công ty chế biến và kinh doanh than Ha Nội
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa ngn nhân lực tại cơng ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Chương 1 giới thiệu những van dé cơ bản nhất về kế hoạch hóa
ngn nhân lực, các phương thức, hình thức, ngun tắc kế hoạch hóa
ngn nhân lực. Đồng thời cũng chỉ ra các nhân tổ ảnh hưởng đến kế hoạch hóa ngn nhán lực.
<small>1.1. Các khái niệm cơ bản</small>
1.1.1. Kế hoạch hố
Kế hoạch hóa là một nội dung và là một chức năng quan trọng nhất của quản lý. Kế hoạch hóa gắn liền với việc lựa chọn và tiễn hành
<small>các chương trình hoạt động trong tương lai của một doanhnghiệp/4,fr327.</small>
Kế hoạch hóa vạch ra mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai xa và gần của doanh nghiệp.
Kế hoạch hóa có nghĩa là xác định trước phải làm gì, làm như thế
<small>nao, làm khi nao và ai sẽ làm.</small>
1.1.2. Kế hoạch hố ngn nhân lực
Có nhiều định nghĩa về kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhưng tất cả đều có điểm chung đó là việc phân tích nhu cầu nhân lực trong tương lai và đề ra các kế hoạch cụ thé dé có nguồn nhân lực cần thiết.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
1.2.1. Mục tiêu của Kế hoạch hóa ngn nhân lực
Theo nghĩa hẹp, mục tiêu của kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm đảm bảo về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cau phát triển của mỗi thời kỳ/2.fr116j.
Theo nghĩa rộng, mục tiêu của kế hoạch hóa nguồn nhân lực bao
gồm ca sự phát triển của chính nguồn nhân lực này và luôn gắn với sự phát triển của tổ chức/2./r1 177.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1.2.2. Nhiệm vụ của Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Phân tích và đánh giá kết quả của cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong thời gian qua dé làm cơ sở cho công tác nay trong thời
<small>gian tdi.</small>
Lập kế hoạch và sử dung các cơng cụ phân tích dé dam bảo có đủ
số người cho doanh nghiệp dé hoàn thành mục tiêu kinh doanh; lập kế
hoạch lao động phải phù hợp với các kế hoạch về năng suất lao động,
kế hoạch thu chỉ tài chính.
1.3. Vai trị của kế hoạch hố nguồn nhân lực
1.3.1. KẾ hoạch hoá nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực.
1.3.2. Kế hoạch hố ngn nhân lực có ảnh hướng lớn đến hiệu quả của tổ chức.
1.3.3. KẾ hoạch hoá nguồn nhân lực là cơ sở cho các hoạt động tuyển dụng nguôn nhân lực, đào tạo và phát triển ngn nhân lực.
1.3.4. Kế hoạch hố nguồn nhân lực nhằm điều hoà các hoạt động nguon nhân lực.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch hoá nguồn nhân lực 1.4.1. Chiến lược kinh doanh
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực dé trả lời câu hỏi: Ai là người thực hiện mục tiêu và kỳ vọng của tô chức? Lay những người đó ở đâu? Và làm thé nào dé có được những người đó? Hay nói cách khác, kế hoạch hóa nguồn nhân lực là cơng cụ dé thực hiện thanh công chiến lược kinh doanh của tô chức. Do vậy, chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng quyết định tới cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực trong mỗi thời kỳ.
1.4.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Sản phẩm của doanh nghiệp là loại sản phẩm gi?
- Điều kiện sản xuất ra sao?
- Môi trường lao động như thế nào?
1.4.3. Tính 6n định của các u tố mơi trường bên ngoai
<small>+ Các yếu tô kinh tế</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>+ Các yếu tô luật pháp</small>
+ Các yếu tố tự nhiên
+ Các yếu tô công nghệ + Các đối thủ cạnh tranh
<small>+ Khách hàng</small>
1.4.4. Độ dài thời gian lập kế hoạch
1.4.5. Trình độ của người lập kế hoạch
1.4.6. Các loại thông tin và chất lượng thông tin phục vụ cơng tác kế hoạchhố nguồn nhân lực
1.5. Cơ sở của kế hoạch hố nguồn nhân lực
<small>1.5.1. Phân tích cơng việc</small>
Phân tích cơng việc được hiểu là một q trình xác định một
cách có hệ thống các nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết dé thực hiện các
công việc trong một tơ chitc/5,tr158/.
<small>Phân tích cơng việc được coi là cơng cụ cơ ban và quan trọng</small>
nhất dé quan tri nhân sự, nó là co sở dé thực hiện tất cả các chức năng về nhân sự trong doanh nghiệp/5,r1597.
1.5.2. Quan hệ giữa kế hoạch hố ngn nhân lực và kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn với kế hoạch hố nguồn
1.6. Q trình kế hoạch hố nguồn nhân lực
Thơng thường, q trình lập kế hoạch nhân lực được thực hiện
<small>theo các bước sau đây:</small>
- Phân tích mơi trường và các nhân tố ảnh hưởng
<small>- Phân tích cung nhân lực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực (đối với các mục tiêu, kế hoạch
dài hạn, trung hạn) hoặc xác định nhu cầu nguồn nhân lực (đối VỚI Các
mục tiêu, kế hoạch ngăn hạn).
- Phân tích quan hệ cung cầu nhân lực, khả năng điều chỉnh, và đề ra các chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện giúp cho doanh nghiệp thích ứng với các nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực/5,96/.
<small>1.6.1. Phan tích mơi trường- Mơi trường bên ngồi- Mơi trường bên trong</small>
1.6.2. Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực 1.6.3. Dự báo nhu cầu nhân lực
Dự báo nhu cầu nhân lực ngăn hạn
Dự báo nhu cầu nhân lực dài hạn
<small>1.6.4. Dự báo cung nhân lực</small>
Dự đoán cung nhân lực trong nội bộ tổ chức/ Phân tích nhân lực hiện tại của tổ chức
<small>Dự doan cung nhán lực từ bên ngoài</small>
1.6.5. Cân đối cung cau nhân lực, các giải pháp khắc phục mắt cân doi giữa cung và cầu.
Sau khi dự đoán được cung và cầu nhân lực cho thời kỳ kế hoạch, tổ chức cần phải tiến hành cân đối cung cầu nhân lực trong
tong thé và chi tiết đến từng nghề, từng loại công việc /4,tr/30]. Kết
quả so sánh cung và cầu nhân lực có thé xảy ra ba trường hop sau: - Cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực
- Cầu nhân lực nhỏ hơn cung nhân lực - Cầu nhân lực băng cung nhân lực
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">CHE BIEN VA KINH DOANH THAN HA NOI
2.1. Khái quát về công ty kinh doanh than Hà Nội
- Kinh doanh, chế biến và xuất khẩu các loại than.
<small>- Kho bãi lưu giữ hàng hóa.</small>
- Vận tải hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ. - Dịch vụ bốc xếp hàng hóa.
- Mua bán ủy thác xuất nhập khâu vật tư thiết bị, vật liệu xây
<small>dựng, nguyên liệu phi quặng.</small>
- Cho thuê thiết bị, nhà xưởng, kho bãi, bến cảng.
- Kinh doanh khách sạn ăn uống/797.
2.1.3. Quy mô và cơ cấu tổ chức của Cơng ty 2.1.3.1. Nguồn nhân lực
Tính đếnnăm 2013 thì số lao động trong Cơng ty (khơng tính lao
<small>động thời vụ là) là 147 người. Trong đó số lao động trực tiếp 116</small>
<small>người và 31 người là lao động gián tiếp, do vậy về quy mơ thì Cơng ty</small>
<small>tương đối nhỏ/7 57.</small>
<small>2.1.3.2. Tình hình tài sản</small>
2.1.3.3. Nguồn vốn
2.1.3.4. Cơ cầu tơ chức của Công ty
<small>2.1.4. Hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua</small>
2.2. Phân tích một số cơ sở của cơng tác kế hoạch hố nguồn nhân
lực tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
<small>2.2.1. Phân tích cơng việc</small>
2.2.1.1. Với lao động gián tiếp
</div>