Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.53 MB, 50 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Luận văn được hồn thành tại:</small>
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Cường
<small>Phản biện 1: TS. Ngô Xuân Bách</small>
<small>Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hải Châu</small>
viện Cơng nghệ Bưu Chính Viễn thơng
<small>Vào lúc: 9 giờ 30 ngày 5 tháng § năm 2017</small>
<small>Có thể tìm hiểu luận văn tại :</small>
- Thu viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
<small>DANH MỤC BANG BIÊU ... 5-5-5 << s22 se EseEsEEsessesessesersersersesse iii</small>
DANH MỤC HINH V Ế...---°-s£s£©Ss£EssEEseExseEssEEssEvsetxsersserssrssersseree iv
<small>MO ĐẦUU... 5-25 ©SeSEL4eEEEHEE.HE..HEE.E.44 E734 7440714107144 27442734 7412k 1</small>
<small>CHƯƠNG I: TONG QUAN wosscsssssssssssssssssssssssccsssssssssssssscsssssssssssssssssssssessssssessssssses 3</small>
<small>1.1.GiGi (ÏhÏỆU... 5 << 5< < . ⁄ HH ĐH HH 000008 00008050004 3</small>
<small>1.1.1.Nhận dạng hoạt động Ca ƯỜÏ... 0 <5 <5 s5 9.0.0 90096 08 3</small>
<small>1.1.2.Ước lượng năng lượng Calo tiêu tụ ... .< << << 5< s< se e<ssssSeSseseseses 4</small>
<small>1.2.Một số nghiên cứu trước đây ...---s--s-se<s< se se sessessessesseseesersessessee 51.2.1.Nghiên cứu về nhận dạng hoạt động của người ...---s-s<csscss 51.2.2.Nghiên cứu về ước lượng năng lượng calo tiêu thụ ...-..---s-- 101.3.Một số hạn chế và phạm vỉ nghiên cứu...----s--s-sssesscssessesessess 14</small>
<small>1.3 Một số giả định ...sssssssssssssssssssssssesssssssssesssssssssssssesssssssssssssssesssssssesssssssessssssseees 15</small>
<small>1.3.1.Mục tiêu mghién CỨU... ó5 << 9 9 9.0 991 0.000 000960086906 16</small>
<small>CHƯƠNG II: NHẬN DẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ƯỚC LƯỢNG NĂNG</small>
<small>LƯỢNG TIEU THU CUA NGƯỜI BANG GIAY THONG MINH ... 17</small>
<small>2.1.Thiết kế giày thông minh iShoes...cccsccsssssssssssssessessessssssssssssssssessessessseseeseees 172.2.Do lượng Calorie tiêu thụ bằng đồng hồ thông minh SmartWatch... 19</small>
<small>2.3.Nhận dạng hoạt động CỦa NGO ...- << 5s H000 100906 20</small>
<small>2.3.1.Xử lý dit liệu cảm biến ...-- 2s s<ss©se+ss©vseEsserseersersserseerserrssrse 20</small>
<small>2.3.2.Trích chọn các đặc frưnØ... do << <6 <9 99.99.594.998 9909. 90499408996 20</small>
<small>2.3.3.Các thuật tốn phan ÌO ạÌ... o5 G52 %9 S59 9.0.9.0 09 09906 04.0 24</small>
<small>2.4.Phương pháp ước lượng calorie tiêu thụ ở NWOT ... <5 s55 55s se 26</small>
<small>CHUONG III: THU NGHIỆM VÀ DANH GIA ...--- 22s sssses 28</small>
<small>3.1. Thu thập dif li@u ...- << << <<... HH HH 000000 400086 28</small>
<small>3.2.Kết quả thử nghiệm ...--.-- 22s s2 ssssexseEsEsstssetserserssrssrrszrssrssrse 30</small>
<small>3.2.1.Thuật toán Random Forest ...d 5 5 5 9 5 91 9969.999.990. 09099888995 31</small>
<small>3.2.2.Thuật toán phân lớp Bayesian mets ...o o5 5S 2 9 90 9595 96.8 33</small>
<small>3.2.3.Thuật toán láng giềng gần(KNN) ...s-<s<cscsccsessessesssserserserseree 36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Bảng 1:U6c lượng MET với các loại vận đỘng... --- ¿5+ 55+ St ssx+xsesexsxsez 27</small>
<small>Bảng 2: Kết quả nhận dang hoạt động sw dụng thuật toán Random Forest... 33Bảng 3: Kết quả nhận dạng hoạt động sử dụng thuật toán Bayesian Nets... 35Bang 4: Kết quả nhận dạng hoạt động sử dụng thuật toán láng giéng gan KNN....38</small>
<small>Bang 5: Kết quả ước lượng năng lượng tiêu hao ở người...---c©cscscseccee: 41</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Hình 1.1: Hệ thống thu nhận dit liệu của trung tâm nghiên cứu đại hoc Rutgers ...Ĩ</small>
<small>Hình 1.2: Vị trí của cảm biến gia tốc trong nghiên cứu cua Andreas Bulling... 7Hình 1.3: Hệ thống TI OMAP wieccesscssessesssessessesssessessessecssessessessussssssessessusssessessesstseseeses 7Hình 1.4:Các thiết bị trong nghiên cứu của Emmanuel Munguia Tapia...- ổ</small>
<small>Hình 1.5: Hệ thống thu nhận dữ liệu nghiên cứu Dean M. Karanfonis... 9</small>
<small>Hình 1.6: Mơ tả phịng thi nghiệm do năng lượng CdÏO...«c+cc<<csscxsss Il</small>
<small>Hình 1.7:Vi trí các cảm biến trong nghiên cứu Fahd Albinali...««-«« T2Hình 1.8:Vị trí các gia tốc kế và cảm biến áp suất...-.---2--2-5+5cccccccs+cxerxcrez 13Hình 2.1: Ví trí cảm biến trên đơi giây ISNOCS vessesscsssessessessesssessessesssessessessesssesseeseess T8Hình 2.2. Dong hồ thơng minh Samsung Gear S2...---¿- +©x+2c+ce+cerxcres 19Hình 3.1. Kết quả thử nghiệm sử dung thuật tốn Random Forest...--- 33</small>
<small>Hình 3.2. Kết quả thứ nghiệm sử dụng thuật toán Bayesian NefS...- 3ó</small>
<small>Hình 3.3. Kết qua thử nghiệm sử dụng thuật toán láng giéng gan KNN... 39</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người, mỗi gia đình và của cả xã hội. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe cá nhân ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, với sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin khiến cho việc theo đõi sức khỏe trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn bao giờ hết. Các thiết bị di động, thiết bị tính tốn (Computing devices) ngày
<small>càng thơng minh, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các hệ thống thông</small>
minh hỗ trợ việc theo dõi sức khỏe con người. Mà hàng đầu là các hệ thống nhận
<small>dạng hoạt động và ước lượng năng lương tiêu thụ, đó là một lĩnh vực nghiên cứu</small>
đa ngành được sử dụng rộng rãi kết hợp với nhiều lĩnh vực khác nhau như y học, tương tác máy tính hay xã hội học, nhằm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tình huống
<small>trong hoạt động hàng ngày, các trung tâm chăm sóc sức khỏe, bệnh viện...</small>
Hiện nay, theo thống kê của cục Y tế dự phòng, ở Việt Nam số người trưởng thành thừa cân, béo phì chiếm đến 25% dân số, mà nguyên nhân căn bản là do tình trạng mắt cân bằng về năng lượng giữa lượng calo đưa vào cơ thể và calo tiêu thụ. Chính vì thế, tơi chọn đề tài “Nhận dạng hoạt động và ước lượng năng lượng calo tiêu thụ của người” với mong mn sẽ có những ứng dụng thiết thực vào thực tế.
Với mục tiêu sử dụng cảm biến gia tốc 3 trục có gắn ở giày dé nhận dang các hoạt động liên quan đến phần dưới cơ thé và ước lượng calo tiêu thụ của con người trong thời gian hoạt động, đồng thời, sử dung 1 thiết bị đo nhịp tim trong
suốt quá trình hoạt động, dé đo lượng calo tiêu thụ để sử dụng cho việc so sánh
đánh giá. Nội dung luận văn sẽ bao gồm ba chương theo cấu trúc như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Chương 1: Tổng quan về các thiết bị nhận dạng hoạt động và ước
<small>lượng năng lượng calo tiêu thụ</small>
<small>Trình bày về sự cân thiệt của việc nhận dang và ước lượng năng lượng calotiêu thụ. Các giải pháp công nghệ, các cách tiêp cận đã được sử dụng trong các</small>
nghiên cứu trước đây, những hạn chế và mục tiêu nghiên cứu. Chương 2: Phương pháp tiếp cận
Chương này giới thiệu cụ thé về các thiết bị đo, các phương pháp nhận dạng hoạt động và ước lượng năng lượng calo tiêu thụ. Nội dung cụ thé bao
<small>`„`</small>
v Giới thiệu về Giày thông minh ishoes
<small>v Đồng hồ thơng minh có ứng dụng đo nhịp tim SamSung Gear S2</small>
<small>v Phuong pháp nhận dang hoạt động của người</small>
<small>+ Phương pháp trích chọn đặc trưng</small>
<small>+ Các thuật tốn phân loại</small>
<small>v Phương pháp ước lượng lượng calo tiêu thụ của người</small>
<small>+ Thuật toán</small>
<small>v Hệ thống nhận dạng hoạt động của người trong thời gian thực</small>
<small>Chương 3: Thử nghiệm và đánh giá</small>
Trình bày cụ thé về quá trình thu thập dữ liệu từ hệ thống, quá trình thực hiện các thực nghiệm cụ thể, các bước thực nghiệm và kết quả đạt được. Từ đó
<small>đưa ra các phân tích, nhận xét.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">CHUONG I: TONG QUAN
Chương nay trình bay về bài toán nhận dang hoạt động của người va ước
<small>lượng năng lượng tiêu thụ; các nghiên cứu trước đây, phạm vi nghiên cứu và một</small>
số giả định.
<small>1.1. Giới thiệu</small>
<small>1.1.1. Nhận dạng hoạt động của người</small>
<small>Nhận dạng hoạt động của người là q trình giám sát và phân tích hành vi</small>
người dung và trạng thái môi trường xung quanh nhằm suy diễn hoặc nhận dạng
<small>các hoạt động mà con người đangthực hiện. Nhận dạng hoạt động người không</small>
những là chủ đề nghiên cứu quan trọng trong tính tốn nhận biết ngữ cảnh (context-aware computing) mà còn là chủ đề cho rất nhiều lĩnh vực khác như
tính tốn khắp nơi (pervasive computing), tương tác người — máy (human
<small>computer interaction) hay tính toán di động (mobile computing). Một trong</small>
những mục tiêu của nhận dạng hoạt động là cung cấp thông tin về hành vi của người dung từ đó cho phép hệ thống tính tốn chủ động hỗ trợ người dùng trong
<small>cơng việc.</small>
Hiện nay có rất nhiều ứng dụng thơng minh từ việc nhận dạng hoạt động
<small>của người. Ví dụ như, nhận dạng có người di qua đèn điện sẽ tu bat, WC tự động</small>
trong các nhà hàng, văn phòng, hay ta đang ngồi ở cơ quan làm việc nhưng vẫn nhận dạng được các hoạt động của những người thân trong gia đình mình.Bằng
cách gan hệ thống cảm biến vào ngơi nhà.Chúng ta có thé tìm thấy những nghiên
<small>cứu ứng dụng như vậy trong “Human Activity Recogination for Personalized</small>
<small>Services” cua | nhóm nghiên cứu bên Nhat.</small>
Ngồi ra, nhận dạng hoạt động cịn được ứng dụng rat nhiều trong y tế, có thé kế đến như việc giúp tính tốn ước lượng calo của người sử dụng, giúp người đó có thé quản lý được lượng calo cần tiêu thụ của bản thân giúp đưa ra các gợi
ý cần thiết, nhất là ở những người bị bệnh béo phì. Một ứng dụng thứ 2 liên quan
đến lĩnh vực y tế là giúp các bác sĩ có thể quản lý được các hoạt động của bệnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nhân khi họ hoạt động ở nhà, có đúng như u cầu khơng. Có thé kế đến nghiên cứu của Pollack và cộng sự nhằm theo dõi hoạt động của người bị chấn thương sọ não khi họ trong giai đoạn phục hồi chức năng ở nhà.
<small>1.1.2. Ước lượng năng lượng calo tiêu thụ</small>
Trước tiên, chúng ta cần biết Calorie là đơn vị dung dé đo một vật chat hap thụ hay tỏa ra. Theo định nghĩa truyền thống, 1 Calorie bằng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 gram nước dé tăng nhiệt độ thêm 1°C. Calorie được sử dung để đo năng lượng mà thức ăn cung cấp cho cơ thể, về mặt định lượng, đơn vị được
sử dụng là Kilo Calorie (kCal), tuy vậy trong thực tế người ta thường chỉ gọi đơn giản là Calo. Ví dụ nói một ơ bánh mì chứa 236 calo có nghĩa là nó cung cấp 150
<small>KCal năng lượng cho các hoạt động của cơ thé.</small>
<small>Theo các nghiên cứu thì tỷ lệ béo phì ngày cảng tăng cao do môi trường</small>
cung cấp nhiều loại thực phẩm có lượng calo cao cũng như tình trạng lười vận động. Bộ Y tế cho biết, ước tính năm 2014 tồn thế giới có khoảng 1,9 tỷ người
trưởng thành bị thừa cân, tương đương với 39% dân số, trong đó có khoảng 600
triệu người bị béo phì. Như vậy, số người thừa cân, béo phì hiện nay đã tăng gấp hơn 2 lần so với năm 1980. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) chi phí cho quản ly và điều trị thừa cân, béo phì có thé lên đến 2% đến 7% tơng chi phí cho chăm sóc Y tế của các nước phát triển. Ở Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số. Trong xã hội hiện đại, tình trạng thừa
cân, béo phì ở người trưởng thành đang có xu hướng ngày càng phơ biến và trở
<small>thành một trong những thách thức lớn đối với chương trình chăm sóc sức khỏe ở</small>
mọi quốc gia. Nguyên nhân căn bản của thừa cân, béo phì là do tình trạng mat cân bằng về năng lượng giữa lượng calo đưa vào cơ thé và lượng calo tiêu thu. Các nha dịch té học nhận định rang xu hướng gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì trong cộng động hiện nay chủ yếu là do có quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng, có hàm lượng chất béo cao cùng với lối sống ít hoạt động thé lực, lười
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">vận động. Có nghĩa là lượng calo hấp thụ vào nhiều hơn lượng calo tiêu hao và chuyên hóa thành dự trữ dạng mỡ. Ước lượng năng lượng tiêu thụ giúp chúng ta tính tốn được lượng calo tiêu thụ hàng ngày để có thể chủ động trong việc cân băng năng lượng, kiểm soát chế độ ăn uống hợp lý, chủ động trong việc cân băng
<small>năng lượng, ngăn ngừa các bệnh lý như khớp, tim mạch,...những bệnh ma người</small>
béo phì thường mắc phải. Trước đây, từ năm 1980 các lĩnh vực nghiên cứu về nhận dạng hoạt động và năng lượng calo tiêu thụ của người đã chiếm được sự
chú ý của nhiều nhà khoa học.
<small>1.2. Một số nghiên cứu trước đây</small>
<small>1.2.1. Nghiên cứu về nhận dạng hoạt động của người</small>
Nghiên cứu về nhận dạng hoạt động của người đã được các nhà nghiên cứu chú ý đến từ những năm 1980 khi mà các công nghệ chưa được phát triển. Có nhiều cách dé tiếp cận giải quyết bài toán nhận dạng hoạt động bao gồm: nhận
dạng hoạt động dựa trên thị giác máy tính, dựa trên các cảm biến gắn trong môi
trường xung quanh và nhận dạng hoạt động dựa trên cảm biến và các thiết bị hỗ trợ mang theo người. Sau đây tôi sẽ giới thiệu một số các nghiên cứu đã được
<small>thực hiện:</small>
<small>Nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu dai học Rutgers[1]</small>
<small>Nghiên cứu của Nishkam Ravi, Nikhil Dandekar, Preetham Mysore và</small>
<small>Michael L.Littman thuộc trung tâm nghiên cứu đại hoc Rutgers. Nghiên cứu sử</small>
dụng cảm biến 3 trục duy nhất gắn ở gần xương chậu.Nghiên cứu sử dụng 1 cảm biến 3 trục CDXL04M3 được tạo bởi Crossbow Technologies. Chính vì thế, làm
cho khả năng tăng tốc của cảm biến lên tới 4G với dung sai trong khoảng 2%.
Cảm biến được tích hợp trong một Hoarder Board với tần số lấy mẫu là 50Hz. Dữ liệu cảm biến được truyền đến một IPAQ HP qua đường truyền không dây Bluetooth. Sau khi thu thập được dữ liệu, hệ thong sé tinh toan cac dac trung nhu
<small>Mean, Standard Deviation, Energy, Correlation.Nghiên cứu nhận dang 8 hoạt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>động khác nhau: Standing, Walking, Running, Climbing up stairs, Climbingdown stairs, Sit-ups, Vacuuming, Brushing teeth.</small>
Một nghiên cứu nôi bật với việc nhận dạng các hoạt động phần trên cơ thể.Đó là
<small>nghiên cứu của Andreas Bulling, Ulf Blanke, Bernt Schiele.Bai báo mang tên “ATutorial on Human Activity Recognition Using Body-worn Inertial Sensors”.</small>
Nghiên cứu sử dung cảm biến gia tốc và cảm biến con quay hồi chuyển được gắn
vào cánh tay với ba vi trí khác nhau. Sau khi thu được dữ liệu từ cảm biến, hệ
thống tính tốn các đặc trưng như mean và variance. Sau đó sử dụng các thuật
<small>tốn phân loại như: K-NN, Discriminative Analysis (DA), Naive Bayes (NB),</small>
<small>Support Vector Machine (SVM), Hidden Markov Models (HMM).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>opening a windowclosing a window</small>
<small>watering a plant</small>
<small>turning book pages</small>
<small>drinking from a bottlecutting with a knife</small>
<small>chopping with a knife</small>
<small>stirring in a bowl</small>
<small>and smash</small>
Hình 3.1.2:Vi trí của cam bién gia tốc trong nghiên cứu của Andreas Bulling [2]
<small>Nghiên cứu của nhóm tác giả Pierluigi Casale, Oriol Pujol, and PetiaRadeva{[3]</small>
<small>Nghiên cứu cua Pierluigi Casale, Oriol Pujol, and Petia Radeva sử dụng</small>
thuật toán Random Forest dé nhận dang 5 hoạt động sử dụng 1 hệ thống dựa trên
Beagleboard, một low-price board xây dựng trên hệ thống TI OMAP như hình
dưới và đạt độ chính xác leend đến 94%.
<small>Hình 3.1.3: Hệ thong TI OMAP [3]</small>
<small>Nghiên cứu cua Emmanuel Munguia Tapia và cộng sự [5]</small>
<small>Đặc biệt, nghiên cứu cua Emmanuel Munguia Tapia, nghiên cứu viên của</small>
viện công nghệ Massachusetts (MIT) là một trong những nghiên cứu nổi bật mà
<small>em tìm được trong lĩnh vực nhận dạng hoạt động. Đó là một nghiên cứu tông thể</small>
về nhận dạng hoạt động và ước lượng năng lượng calo tiêu thụ.Nghiên cứu sử
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">dụng rất nhiều thiết bị cũng như các đánh giá khác nhau đối với từng bước, từng
<small>đặc tính trong nhận dạng hoạt động. Nghiên cứu sử dụng một nền tảng cảm biến</small>
không dây gọi là cảm biến môi trường MIT (MITes) và một số cảm biến sẵn có như MTI Actigraph, máy đếm bước chân HJ-112, băng deo tay bodybugg, đo nhiệt lượng gián tiếp Cosmed K4b2. Từ dit liệu thu được từ các thiết bị trên,
<small>nghiên cứu sẽ đưa ra những hướng nhận dạng khác nhau. Từ dữ liệu thu được từ</small>
cảm biến, nghiên cứu sẽ tính tốn tập các đặc trưng như Mean, Standard
<small>Deviation, Energy, Correlation,...Sau đó, sẽ thực hiện thực nghiệm và so sánh</small>
kết qua dé xem đặc trưng nao cho kết quả phù hợp nhất.Đặc biệt, nó cịn đề cập đến vấn đề chạy thời gian thực cho việc nhận dạng.
Hình 3.1.4:Các thiết bị trong nghiên cứu của Emmanuel Munguia Tapia [5]
<small>e. Nghiên cứu của Dean M. Karantonis[6]</small>
Một nghiên cứu nồi bật trong việc nhận dạng hoạt động theo thời gian thực
<small>là nghiên cứu của Dean M. Karantoms, sinh viên của IEEE, Michael R.</small>
Narayanan, Merryn Mathie, Nigel H. Lovell, thành viên cấp cao của IEEE, and
<small>Branko G. Celler, thành viên của IEEE. Bài báo trình bày việc thực hiện một hệ</small>
hợp với dữ liệu thu được từ một cảm biến được gắn vào eo của đối tượng tham gia. Hệ thống phân biệt giữa giai đoạn hoạt động và nghỉ ngơi, nhận định hướng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">tư thế của người mặc, phát hiện các sự kiện như đi bộ và rơi xuống, và cung cấp
một ước tinh chi phí năng lượng trao đơi chất.Một thử nghiệm trong phịng thí nghiệm dựa trên sự tham gia của sáu đối tượng đã được thực hiện, với kết quả cho thấy độ chính xác tổng thể 90,8% qua một loạt các nhiệm vụ 12 (283 bài kiểm tra) liên quan đến một loạt các động tác liên quan đến hoạt động bình thường hàng ngày. Phân biệt giữa hoạt động và phần cịn lại được thực hiện mà khơng có lỗi; nhận định hướng tư thế đã được thực hiện với độ chính xác 94,1%, phân loại của đi bộ đã đạt được với sự chắc chắn ít hơn (83,3% chính xác), và phát hiện té ngã có thể được thực hiện với 95,6% độ chính xác.
Hình 3.1.5:Hé thong thu nhận dữ liệu nghiên cứu Dean M. Karantonis [6]
Trên đây là sơ đồ của hệ thống thu nhận dữ liệu của hệ thống. Một cảm biến gia tốc được nhúng trong 1 vi điều khiển TA unit. Cảm biến được dùng ở
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">đây là một cảm biến trục kép với tan số lay mẫu khoảng 100Hz. Tín hiệu đầu ra
của cảm biến được lấy mẫu bởi ADC của vi điều khiến với tan số khoảng 45Hz.
<small>Sau đó dữ liệu được mã hóa và áp dụng thuật tốn phân loại được nhúng trong</small>
bộ nhớ flash của vi điều khiển. Cuối cùng, nó truyền kết quả cho 1 máy tính qua
<small>mang không dây wireless.</small>
Nghiên cứu về ước lượng năng lượng calo tiêu thụ
Các thống kê về tỷ lệ béo phì trên thế giới ngày càng gia tăng, chính vì vậy
<small>việc ước lượng lượng calorie tiêu thụ của người được các nhà nghiên cứu y học,</small>
sinh học đã rất quan tâm. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề đo lượng calo tiêu thụ. Mục đích chính của những nghiên cứu này là tìm hiểu về vấn
đề trao đối chất, tiêu hao năng lượng của con người để có những chính sách chăm sóc sức khỏe phù hợp. Sau đây là 1 số nghiên cứu tiêu biểu:
<small>Nghiên cứu cua Kong Y. Chen và Ming Sun[7]</small>
Một trong những nghiên cứu sớm nhất về vấn đề này, đó là nghiên cứu của
<small>Kong Y. Chen va Ming Sun Đại học Vanderbilt, Nashville, Tennessee năm1997.Nghiên cứu mang tên là “Improving energy expenditure estimation by</small>
using a triaxial accelerometer”.Nghiên cứu sử dung 1 cam biến ba trục được tích hợp trong 1 thiết bị tên là Tritrac. Nghiên cứu được thực hiện trên 125 đối tượng ( 53 nam và 72 nữ). Những thông tin cá nhân như chiều cao, cân nặng, tuổi... được nhập vào thiết bị. Quá trình đo được thực hiện trong | phịng đo giản tiếp
<small>nhiệt lượng với điêu kiện sơng gân với bình thường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>system measurement system system</small>
<small>Hình 3.1.6: Mơ tả phịng thi nghiệm do năng lượng calo [7]</small>
<small>Nghiên cứu cua Fahd Albinali, Stephen S. Intille[8]</small>
Một nghiên cứu nồi bật nữa là “Using Wearable Activity Type Detection to
<small>Improve Physical Activity Energy Expenditure Estimation” cua Fahd Albinali,</small>
<small>Stephen S. Intille thuộc viện công nghệ Massachusetts va William Haskell, Mary</small>
<small>Rosenberger thuộc Stanford Medical School, ,Cambridge, USA. Nghiên cứu</small>
được thực hiện trên 24 đối tượng (10 nam, 14 nữ).Các đối tượng thực hiện những
<small>hoạt động khác nhau ở hai môi trường khác nhau, một là trong phịng thí nghiệm,</small>
hai là bên ngồi phịng thí nghiệm. Trong khi thực hiện, các đối tượng đeo 1 thiết bị di dong do nhiệt lượng oxycon gián tiếp, một Actigraph GT1Mở hông, và ba
cảm biến gia tốc không dây nhỏ ở ba địa điểm:hông, đùi, cánh tay. Nghiên cứu
<small>sử dụng mơ hình hồi quy type-specific.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Hình 3.1.7:Vi trí các cảm biến trong nghiên cứu Fahd Albinali [8]</small>
<small>Nghiên cứu của Nadezhda Sazonova, Raymond C. Browning, va EdwardSazonov[9]</small>
Có một nghiên cứu gan nhất với hệ thống trong bài báo cáo này.Đó là
<small>nghiên cứu “Accurate Prediction of Energy Expenditure Using a Shoe-Based</small>
<small>Activity Monitor” cua Nadezhda Sazonova, Raymond C. Browning, va Edward</small>
Sazonov.Nghién cứu nay phát triển một thiết bi gắn trên giày được nhúng một gia tốc kế và một cảm biến áp suất ở dé giày cho việc dự đoán năng lượng calo tiêu thụ. Nghiên cứu còn năng lượng calo tiêu thụ qua nhiệt lượng gián tiếp trên 16 người với tập 4 hoạt động nêu trên, dé so sánh với kết quả ước lượng thu thập
được mơ hình sử dụng cảm biến gia tốc và cảm biến áp suất. Kết quả cho thấy,
nếu có các đữ liệu áp lực dẫn đến độ chính xác tốt hơn dự đoán của năng lượng trong tư thế tĩnh như ngồi và đứng. Các hoạt động dựa trên mơ hình phân nhánh trong đó có những dự báo từ gia tốc và cảm biến áp lực (BACC-PS) đạt mức lỗi thấp nhat(vi dụ, gốc có nghĩa là lỗi bình phương (RMSE) = 0,69 METS) so với
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">mơ hình phân nhánh gia tốc chỉ dựa trên BACC(RMSE = 0,77 METS) và mơ
<small>hình khơng phân nhánh (RMSE = 0,94-0,99 METS). So sánh các mơ hình dự</small>
<small>báo năng lượng sử dụng dữ liệu từ cả haichân so với mơ hình sử dụng dữ liệu từ</small>
một chân duy nhất cho thấy chỉ có một chiếc giày cần phải được trang bị cảm
Hình 3.1.8:Vị trí các gia tốc kế và cảm biến áp suất [9]
<small>Cảm biên gia toc được đặt ở mặt sau của chiéc giây cùng với pin và bộ đôinăng lượng. Cảm biên áp suât được đặt ở 5 vị trí khác nhua ở dưới đê giây.Dữliệu cảm biên được lây với tân sô 25Hz và được chun qua máy tính thơng qua</small>
<small>mạng khơng dây WISAN (Wrreless Intelligent Sensor and Actuator Network).</small>
<small>Nghiên cứu “Energy Expenditure Estimation with Smartphone Body</small>
Nghiên cứu trên được phát triển bởi một nhóm nhà khoa học người Mỹ.
<small>Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu tập trung vào ước lượng năng lượng</small>
calo tiêu thụ chính xác dé theo dõi các hoạt động ngoại trú (đi, đứng, leo lên cầu thang hay tầng dưới) của một người sử dụng điện thoại thông minh phổ biến. Ho
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">sử dụng cảm biến hiện có điện thoại thơng minh (gia tốc và cảm biến áp suất), lay mẫu ở tần số thấp, dé phát hiện chính xác năng lượng calo tiêu thụ. Đồng thời, nghiên cứu sử dụng Artificial Neural Networks, một kỹ thuật học máy, dé xây dựng một mơ hình hồi quy chung cho rang san lượng tôi da năng lượng calo tiêu thụ 89% tương quan với năng lượng tiêu thụ thực tế (EE). Sử dụng dữ liệu cảm biến phong vũ biểu, ngoài cảm biến được đề cập dé cải thiện đáng ké hiệu suất EEE (tối đa 15%).
1.3. Một số hạn chế và phạm vi nghiên cứu
Những mô tả và nghiên cứu trên đã cho thấy tầm quan trọng của nhận dạng
hoạt động ở người , mặc dù đã có tiễn bộ đáng ké trong cơng nghệ tuy nhiên việc
nhận dạng hoạt động và ước lượng năng lượng tiêu thụ cịn có những sai số nhất
định. Bên cạnh đó, tính phức tạp của các hoạt động có thể gây ra những tính tốn
<small>sai lệch trong q trình nhận dạng, số lượng hoạt động: càng nhiều hoạt độngcàng gây ra khó khăn trong việc phân loại do tính tương đồng của nó, hay cường</small>
độ hoạt động, kiểu hoạt động. Và thứ quan trọng nhất là dữ liệu thu thập được từ các hoạt động, nó có thé bi ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như môi trường thực hiện, người thực hiện,...chúng sử dụng cảm biến được gắn ở giày nên sẽ chỉ thực hiện nhận dạng các hoạt động các hoạt động liên quan đến phần
dưới của cơ thé bao gồm các hoạt động đi, đứng, chạy, nhảy, đi bộ...
Đo tiêu hao năng lượng trong cơ thể người là cần thiết để đánh giá nhu cầu trao đổi chất, từ đó kết hợp với các nghiên cứu y khoa về lượng calo hấp thụ dé
có thé tính toán khoa học và phù hợp.Việc ước lượng năng lượng calo tiêu thụ, có thê được thơng ba cách sau:
- Do nhiệt lượng gián tiếp - Do nhiệt lượng trực tiếp
- Do bằng cách sử dụng kỹ thuật không calorimetric sử dụng dé dự đoán lượng calo tiêu thụ bằng phép ngoại suy từ các phép đo sinh lý và quan sát. Cách
này có thể sử dụng một cảm biến gia tốc và một đồng hồ đo nhịp tim. Nhược
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">điểm là khơng chính xác bằng hai cách trên nhưng lại nhỏ gọn và có thể ứng
<small>dụng rộng rãi. Đối với hai phương pháp trên, đa số các phương pháp sử dụng</small>
trong phịng thí nghiệm hoặc sử dụng nhiều trang thiết bị đo trên người. Như vậy, nó rat cồng kênh, khó áp dụng vào thực tế.
1.3 Một số giả định
Phần lớn các hệ thong nhận dạng hoạt động va hệ thống ước lượng lượng calo tiêu thụ đã đề cập ở trên đều sử dụng rất nhiều các bộ cảm biến hay thiết bị gắn ở nhiều vị trí trên co thể. Điều này có thé giúp tăng độ chính xác nhận dạng
và ước lượng nhưng lai gây chậm hệ thống do phải xử lý nhiều luồng dữ liệu
cũng như không thân thiện với người sử dụng, không thé theo dõi khi đối tượng
<small>huấn luyện cần huấn luyện trong mơi trường thực tế do q gị bó. Những hệ</small>
thống đã đề cập ở trên chưa thân thiện với người dùng nên việc áp dụng vào
<small>thương mại là việc khó khăn.</small>
Hạn chế thứ hai của hầu hết các hệ thống trước đây là độ chính xác chưa
cao..Các hệ thống nhận dạng không thể nhận dạng hoạt động trên tồn bộ cơ
cường độ, các hoạt động thay đổi liên tục như chạy, nhảy liên tục. Việc tính tốn lượng calo phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như môi trường, con người. Dé do
<small>được lượng calo một cách chính xác ta phải thực hiện trong những phịng thí</small>
nghiệm lý tưởng, hoặc đo gián tiếp nhiệt lượng. Mà những hệ thống trên chỉ áp
dụng trong môi trường thực tế và không quan tâm đến yếu tố con người.
Hạn chế cuối cùng là các nghiên cứu trước đây đều thực hiện trong phịng thí nghiệm với lượng người tham gia không quá nhiều. Việc đó dẫn tới lượng dữ
liệu mẫu thu được dé nhận dạng hoạt động người ít hay danh sách các hoạt động ít. Nên khi áp dụng vào thực tế, với nhiều hoạt động khác nhau, cường độ khác
nhau, thực hiện trên nhiều người khác nhau sẽ gây ra sai lệch nhiều so với khi
<small>huân luyện.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu</small>
Mục tiêu của nghiên cứu này là sử dụng cảm biến gia tốc 3 trục có gắn ở giầy để nhận dạng các hoạt động liên quan đến phần dưới cơ thể và ước lượng lượng calo tiêu thụ của con người trong thời gian hoạt động. Đồng thời, sử dụng 1 thiết bị đo nhip tim trong suốt quá trình hoạt động, để đo lượng calo tiêu thụ dé
<small>su dung cho viéc so sanh danh gia.</small>
<small>Từ mục tiêu đê ra trên, hệ thông cân thoải mãn những u câu sau:</small>
<small>¢ Tính thời gian thực: các hoạt động được nhận dang trong thời gian thực,</small>
<small>tức là yêu câu xử lý tính tốn, phân loại nhanh với độ dài cửa sơ ngăn.</small>
* Độ chính xác: các các hoạt động liên quan đến phần dưới cơ thé cần được
<small>nhận dạng với độ chính xác phù hợp. Đồng thời, hệ thống cần ước lượng lượng</small>
calo tiêu thụ với độ chính xác cao so với lượng calo tiêu thụ hiện thị trên đồng hồ
<small>đo nhip tim.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">CHƯƠNG II: NHẬN DẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ƯỚC LƯỢNG NĂNG LƯỢNG TIỂU THU CUA NGƯỜI BẰNG GIẦY THONG MINH
2.1. Thiết kế giày thông minh iShoes
Chuẩn bị một đôi giày thé thao, gắn cảm biến Wax3 ở 2 thành của đôi giày. Mỗi cảm biến có tác dụng thu dữ liệu gia tốc theo 3 trục ở chân rồi truyền đến một cảm biến nhận ( receiver sensor) thông qua hệ thống wireless. Cảm biến nhận được gắn vào một máy tính, có tác dụng thu tín hiệu của các cảm biến phát quanh phạm
<small>vi của nó thơng qua phần mềm WAXGUI đi kèm với bộ cảm biến. Cảm biến đượcviết bởi nhóm nghiên cứu Axivity tai 4 Southlands Road, YO23 INP, vương quốc</small>
Cảm biến ở đây có tên là WAX3, nó là một cảm biến gia tốc 3 trục x,y,z. Nó bao gồm | trạng thái của cảm biến quán tính MEMS và một radio IEEE802.15.4 sử dụng năng lượng cực thấp. Các cảm biến này có một cơ chế thu thập, xử lý tiêu tốn ít thời gian phù hợp với việc thu thập dir liệu chuyền động thời gian thực.
<small>» 3-axis MEMS accelerometer (+4mg, 16bIt)</small>
<small>» IEEE802.15.4 Low Power Radio</small>
<small>» Configurable transmission rate</small>
<small>* 8 hours continuous use battery life (transmitting at 50Hz)</small>
<small>* USB re-chargeable</small>
<small>* OSC, Binary, ASCII output formats</small>
<small>¢ Accelerometer rate up to 2ks.sec-1</small>
<small>» 25m range indoors</small>
Thiết bị này được cấu hình đầy đủ bang cách sử dung phan mềm OM (ty lệ mẫu, độ nhạy, tốc độ truyền tải, phạm vi hoạt động). Thiết bị này có thể được đưa
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">vào chế độ ngủ dé van chuyén an toan. Trong chế độ bình thường các thiết bị được
cau hình dé bat đầu truyền tải bat cứ khi nào gia tốc phát hiện chuyền động.
Một câu hỏi đặt ra, ta lên đặt cảm biến ở vị trí nào cho phù hợp? Trên một đơi giầy có rất nhiều vị trí khác nhau như mũi bàn chân, lịng bàn chân, gót bàn chân...
<small>Dựa theo nghiên cứu của Nadezhda Sazonova, Raymond C. Browning, và Edward</small>
Sazonov về việc sử dụng 1 đôi giầy có gắn cảm biến gia tốc và cảm biến áp suất dé
<small>giám sát hoạt động của người thi ta lên đặt ở vi trí dưới lịng bàn chân. VỊ trí đó là</small>
vị trí chịu nhiều áp lực, cho ta thấy sự thay đôi tốc độ của các hoạt động một cách rõ nét.Một lưu ý là ta cần đặt ở ở một nơi cố định. Bởi vì, chúng ta đang thu dữ liệu từ cảm biến gia tốc mà giá trị gia tốc có cả chiều, hướng cơ định. Nếu vị trí khơng
có định thì chiều hướng sẽ thay đổi dẫn đến sai lệch dữ liệu.Đồng thời, để cố định về chiều, hướng của các trục cảm biến, ta lên đặt 2 cảm biến xoay vé cùng 1 chiéu.
<small>Điêu này làm cho dữ liệu cảm biên thu được từ hai chân được đơng bộ hóa về chiêu</small>
<small>Hình 2.1: Vi trí cảm biến trên đơi giây IShoes</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Chương trình thu tín hiệu từ 2 cảm biến được sử dụng bộ thư viện WaxLib do Dan Jackson, Cuong Pham et al. phát trién[14]. Day là bộ thư viện dùng dé thu dữ liệu cảm biến đã từng được áp dụng trong một số hệ thong nhan dang hoat dong lon ở Châu Âu như hệ thống phát hiện hoạt động trong nhà bếp,.. Chương trình nay sẽ thực hiện đọc ghi đa luồng các dữ liệu cảm biến gửi về và ghi lại thơng tin ra file
<small>csv có dạng như sau: “wax-timeExcute.csv”, timeExecute tính tới giây(s). Vi dụ:</small>
2.2. Do lượng Calorie tiêu thụ bằng đồng hồ thông minh SmartWatch
Đồng hồ Samsung Gear S2 là thiết bị đồng hồ thơng minh có chức năng theo dõi nhịp tim có thể được sử dụng để hỗ trợ việc luyện tập thé thao một cách thật
khoa học, hiệu quả và an toàn. Sản phẩm hoạt động như một huấn luyện viên cá
<small>nhân giúp theo dõi tình trạng tim mạch và tạo động lực luyện tập cho người dùng</small>
tập luyện và nhịp tim trung bình. Các thơng tin phản hồi này đem đến sự khích lệ và thúc đây giúp người dùng tiếp tục tập luyện tập để duy trì một trái tim khỏe
<small>mạnh và một cơ thê cân đơi.</small>
<small>Hình 2.2. Đơng ho thơng minh Samsung Gear S2</small>
</div>