Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài báo cáo thực tập chuyên môn 1 con đường di sản miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM</b>

<b>KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN</b>

<b>BÀI BÁO CÁO</b>

<b>MÔN: THỰC TẬP CHUYÊN MƠN 1</b>

Giảng viên hướng dẫn: Mã Xn Vinh Nhóm thực hiện:

Lớp mơn học: DL2101

<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 9 năm 2023.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCMKHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN</b>

<b>BÀI BÁO CÁO</b>

<b>CON ĐƯỜNG DI SẢN MIỀN TRUNG</b>

Môn học: Thực tập chuyên môn 1 Giảng viên hướng dẫn: Mã Xuân Vinh Sinh viên thực hiện:

1. Vũ Tuấn Anh . MSSV: 21DH131892 2. Nguyễn Bảo Uyên Chi. MSSV: 21DH131463 3. Thái Thị Phương Anh. MSSV: 21DH131446

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC</b>

Họ và tên Mã số sinh viên Nội dung đảm nhiệm Mức độ hoàn thành Vũ Tuấn Anh 21DH130052 Tổng hợp, làm bìa, thiết

kế, chỉnh sửa tiểu luận

21DH131418 Điều kiện phát triển du lịch MẠO HIỂM, vai trò của du lịch MẠO HIỂM

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

SINH THÁI MẠO HIỂM

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2022 </i>

<i><b> GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b></i>

(Ký và ghi rõ họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình của bản thân tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực, chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thi.

<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 01 năm 2022</i>

<b> SINH VIÊN </b>

(Ký và ghi rõ họ tên) 1. Trần Thành Danh. MSSV: 21DH131783

3. Thái Thị Phương Anh. MSSV: 21DH131446 4. Nguyễn Bảo Uyên Chi. MSSV: 21DH131463 5. Nguyễn Ngọc Bích Liên. MSSV: 21DH131806 6. Vũ Hoàng Thành. MSSV: 21DH130789 7. Trần Thanh Thanh. MSSV: 21DH131418

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>

hoá của Liên Hợp Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 2.2: Các loại hình du lịch mạo hiểm, xếp loại theo ATTA. Trang 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH</b>

Biểu đồ 2.1:Tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình từ 1990-2019.Trang 20

Hình 2.2.1: Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng Trang 23 Hình 2.2.2: Hang Sơn Đng Trang 24

Hình 3.1: Các loại hình du lịch mạo hiểm Trang 29

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2Khái niệm và phân loại khách du lịch...13</b>

<b>2.Du lịch mạo hiểm... 14</b>

<b>2.1 Khái niệm... 14</b>

<b>2.2 Các thành phần của du lịch mạo hiểm...15</b>

<b>2.3 Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm...17</b>

<b>2.4 Vai trò của du lịch mạo hiểm...19</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM...20</b>

<b>1. Khách du lịch... 20</b>

<b>2. Tài nguyên du lịch...22</b>

<b>2.1 Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng...23</b>

<b>2.2 Hang Sơn Đoòng...24</b>

<b>2.3 Hang Én...24</b>

<b>3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng...27</b>

<b>3.1Nguồn nhân lực cho du lịch mạo hiểm:...27</b>

<b>CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH MẠO HIỂM Ở QUẢNG BÌNH...28</b>

<b>1.Xu hướng phát triển du lịch mạo hiểm tại Quảng Bình...28</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Du lịch từ trước đến nay luôn được coi là ngành công nghiệp không khói mang lại nguồn lợi nhuận lớn đóng góp vào nền kinh tế nước nhà. Du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn tạo công ăn việc làm ổn định với mức thu nhập tốt cho hàng triệu người lao động.

Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển với các chính sách mở cửa của nền kinh tế và chính sách ngoại giao mới “Việt Nam muốn làm bạn với với tất cả các nước tên thế giới”. Không chỉ khách du lịch trong nước mà lượng khách quốc tế đến với Việt Nam ngày càng nhiều với nhiều mục đích khác nhau như nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí, tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của người Việt, ghé thăm những cơng trình kiến trúc, khu di tích hào cùng, cùng với đó là trải nghiệm, trực tiếp chiêm ngưỡng những vẻ đẹp về tài nguyên thiên nhiên độc đáo của Việt Nam. Chính bởi vậy, rất nhiều loại hình du lịch được ra đời để phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Và một trong số đó phải kể đến đó chính là Du lịch mạo hiểm. Du lịch mạo hiểm là loại du lịch băng qua các vùng hiểm trở bằng sự thơng minh, ý chí, thể lực và thủ pháp như leo núi, vượt thác, thám hiểm hang động. Du lịch mạo hiểm là một hình thức du lịch mang nhiều yếu tố khám phá, và trải nghiệm những cảm xúc khác lạ từ những chuyến du lịch đến những địa hình hiểm trở, độ nguy hiểm vì vậy cũng tăng cao. Và kèm theo du lịch mạo hiểm, là những mơn thể thao mạo hiểm thích ứng và phù hợp với từng loại hình du lịch riêng biệt.

Và cụ thể, để tìm hiểu một cách rõ ràng hơn về du lịch mạo hiểm, bài tiểu luận của nhóm với chủ đề “ Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch mạo hiểm tại tỉnh Quảng Bình”.

Do thời gian làm bài còn hạn chế cũng như lượng kiến thức chưa đủ sâu rộng, nên bài tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được những nhận xét đánh giá đến từ giảng viên để bài làm được hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH MẠO HIỂMTẠI TỈNH QUẢNG BÌNH</b>

<b>1. Du lịch<small>1</small></b>

<b>1.1 Khái niệm du lịch</b>

Khái niệm về du lịch có nhiều cách hiểu do được tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau, sau đây là một số quan niệm về du lịch theo các cách tiếp cận phổ biến.

Du lịch là một hiện tượng: Trước thế kỷ XIX đến tận đầu thế kỷ XX du lịch hầu như vẫn được coi là đặc quyền của tầng lớp giàu có, quý tộc và người ta chỉ coi đây như là một hiện tượng cá biệt trong đời sống kinh tế - xã hội. Đó là hiện tượng con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ việc tìm kiếm việc làm và ở đó họ phải tiêu tiền ma họ đã kiếm được ở nơi khác. Các giáo sư Thụy Sĩ là Hunziker và Krapf đã khái quát: Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu trú của những người noài địa phương – những người khơng có mục đích định cư và khơng liên quan đến bất cứ hoạt động kiếm tiền nào.

Du lịch là một hoạt động: Theo Mill và Morrison du lịch là hoạt động xảy ra khi con người vượt qua biên giới một nước, hay ranh giới một vùng, một khu vực để nhằm mục đích giải trí hoặc cơng vụ và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quá một năm.

Xem xét du lịch một cách tồn diện hơn thì cần phải cân nhắc tất cả chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch mới có thể khái niệm và hiểu được bản chất của du lịch một cách đầy đủ. Các chủ thể đó bao gồm: Khách du lịch, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ du lịch, chính quyền sở tại, dân cư địa phương. Theo cách tiếp cận này “ Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền và cộng dồng dân cư địa phương trong q trình thu hút và tiếp đón khách du lịch”.

Theo luật du lịch Việt Nam 2017: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá một <small>1 Trần Thị Thúy Lan, (2005). </small><i><small>Giáo trình tổng quan du lịch</small></i><small>, Nhà Xuất Bản Hà Nội tr. 8, tr. 9, tr. 10, tr. 11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.

<b>1.2 Khái niệm và phân loại khách du lịch</b>

Theo nhà kinh tế học người Anh, ông Ogilvie: Khách du lịch là “ tất cả những người thỏa mãn hai điều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong khoảng thời gian dưới một năm và chi tiêu tiền bạc tại nơi họ đến thăm mà khơng kiếm tiền ở đó”.

Nhà xã hội học Cohen lại quan niệm: “Khách du lịch là một người đi tự nguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ và sự thay đổi thu nhận được tù một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”.

Năm 1937 Ủy ban thống kê Liên hiệp quốc đưa ra khái niệm về du khách quốc tế như sau: “Du khách quốc tế là những người thăm viếng một quốc gia ngòi quốc gia cư trú thường xun của mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ”.

<i>Theo luật du lịch Việt Nam 2017: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợpđi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. Theo đó, kháchdu lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và kháchdu lịch ra nước ngoài”. </i>

<b>Ngoài việc nhận thức rõ về khái niệm khách du lịch, việc nghiên cứu cần có sựphân loại chính xác, đầy đủ. </b>

Khách du lịch nội địa: (Domestic tourist) Là một người đang sống trong một quốc gia, không kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác không phải nơi cư trú thường xuyên trong quốc gia đó trong khoảng thời gian ít nhát 24 giờ và khơng q một năm với các mục đích khác nhau ngoài hoạt động để được trả lương ở nơi đến.

Khách du lịch quốc tế: (International Tourist) Là những người lưu trú ít nhất một đêm nhưng khơng q một năm tại một quốc gia khác với quôc giá thường trú với nhiều mục đích khác nhau ngồi hoạt động để được trả lương ở nơi đến.

Khách tham quan là những người chỉ đi thăm viếng trong chốc lát, trong ngày, thời gian chuyến đi không đủ 24 giờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khách thăm là những người thường được nhẫn mạnh ở tính chất tạm thời của việc ở lại một hoặc nhiều điểm đến, khơng xác định rõ lí do của việc đi lại và thời gian chuyến đi nhưng có sự trở về nơi xuất phát.

Lữ khách là những người thực hiện một chuyến đi từ nơi này đến nơi khác bằng bất cứ phương tiện gì, vì bất cứ lí do gì có hay khơng trở về nơi xuát phát ban đầu.

<b>2.Du lịch mạo hiểm 2.1 Khái niệm<small>2</small></b>

Hiệp hội thương mại du lịch mạo hiểm(The Adventure Travel Trade Association - ATTA) đưa ra khái niệm: “ Du lịch mạo hiểm là một chuyến đi (đi du lịch bên ngồi mơi trường bình thường của một người trong 24 giờ và không quá 1 năm liên tiếp) bao gồm hai trong ba thành phần sau đây: hoạt động thể chất, trao đổi văn hoá, hoặc tương tác, gắn kết với thiên nhiên” Trường đại học Thompson Rivers (Canada) đưa ra cách hiểu như sau: “Du lịch mạo hiểm có thể được định nghĩa như là một hoạt động giải trí được diễn ra ở những điểm đến kì lạ, hoang dã hay khác thường.Hầu hết các hoạt động diễn ra ở ngồi trời. Đó thường là các hoạt động thám hiểm và khám phá thế giới bên ngồi. Đặc biệt là các bộ phận kì lạ hoang sơ của hành tinh của chúng ta và một thế giới nội tâm của thách thức cá nhân tự nhận thức và tự chủ”.

GS.TS. Trương Quang Hải, PGS.TS. Đặng Văn Bảo, TS. Nguyễn Hiệu (thuộc Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội): “ Du lịch mạo hiểm là một họat động ngoài trời diễn ra ở nơi chúng ta không thường xuyên tới hay ở một nơi đặc biệt nào đó. Hoạt động này có thể dẫn đến một số rủi ro, song qua đấy chúng ta có thể học được những kinh nghiệm mới để chế ngự chúng và vượt qua những thử thách đối với bản thân”.

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch mạo hiểm nhưng hiểu theo một cách chung nhất thì du lịch mạo hiểm chính là phá bỏ giới hạn bản thân tìm đến những cái mới mẻ, khác biệt như theo một số người mạo hiểm chính là tìm đền những vùng đất mới, hoang sơ mà chưa ai đặt chân đến hay mạo hiểm là tham gia những hoạt động

<small>2 Ths. Đinh Thị Hồng Nhung. ( Ngày 28/03/2016). Du lịch mạo hiểm - Xu hướng đang phát triển mạnh trên thế </small>

<i><small>giới. Truy cập tại: class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nguy hiểm ( nguy hiểm ở đây không phải là gây hại cho bản thân mà là vượt qua bản thân).

<b>2.2 Các thành phần của du lịch mạo hiểm<small>3</small></b>

Du lịch mạo hiểm bao gồm rất nhiều hoạt động khác nhau trong đó chia làm 2 nhóm là nhóm dễ và nhóm khó qua khảo sát ta thấy:

<b>Các loại hình du lịch mạo hiểm, xếp loại theo ATTA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thăm các di tích lịch sử Khác

<b>Một số hoạt động du lịch mạo hiểm được yêu thích:</b>

Dù lượn: Là một trong những hoạt động mạo hiểm thu hút giới trẻ trên biển. Hoạt động mà con người được treo lơ lửng trên không với độ cao 70m đến 100m và được di chuyển bằng sức gió hay được cano kéo đi với tốc độ nhanh. Khi chơi trị chơi này cần chủ yếu an tồn và bảo hộ.

Leo núi: Là môn thể thao không mấy mới lạ, cái đặc biệt ở đây là leo ở đâu và leo như thế nào. Đây là môn thể thao địi hỏi sức lực và sự đồn kết cao. Khi tham gia người chơi được cố định bởi dây an toàn và trên đỉnh núi hay dưới chân núi đều sẽ có các huấn luyện viên theo dõi và hướng dẫn kịp thời.

Chèo thuyền kayak: Đây là môn thể thao dưới nước giúp người chơi rèn luyện thể lực, sức chịu đựng. Đây là thuyền nhỏ sử dụng mái chèo 2 cánh để di chuyển, thường có một đến hai chỗ ngồi và boong che kín chân. Chèo thuyền kayak có nhiều mục đích khác nhau nhưng phổ biến nhất là mục đích du lịch tham quan trên sơng, hồ, biển.

Nhảy Bungee: Đây là môn thể thao mạo hiểm, người chơi buộc một sợi dây thắt chặt quanh người và thả mình xuống dưới từ một độ cao nhất định. Điều này làm cho mọi người vơ cùng thích thú, có nhiều người cịn sử dụng trị chơi như một cơng cụ để giảm căng thẳng việc thả mình xuống như thả những buồn phiền, tiêu cực. Nó làm con người trở nên thoải mái hơn.

Lặn biển: là môn thể thao dưới mặt nước. Ở đây con người sẽ được gieo mình xuống dịng nước mát với độ sâu nhất định để ngắm nhìn san hơ và các sinh vạt biển. Khi tham gia bạn sẽ được trang bị đầy đủ bình khí áo phao ống thở và củng có thể thuê thêm người kéo để việc di chuyển trở nên dễ dàng hơn.

Flyboard (Ván Bay): Là một môn thể thao dưới nước thú vị thu hút sự quan tâm của nhiều người thích khám phá. Nó sẽ đưa bạn lên một tầm cao mới, bạn sẽ được thử cảm giác như đang đứng trên mặt nước với một công cụ đơn giản là chiếc tàu nước được gắn ngay dưới chân, nó sẽ đẩy bạn lên xuống trên mặt nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.3 Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm </b>

<i> Điều kiện tài ngun thiên nhiên:</i>

Địa hình đồi núi ln là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch mạo hiểm. Trên thế giới có vơ vàng những đỉnh núi cao mà con người ai ai cũng muốn đến và chinh phục trong đó chúng ta phải kể đến là đỉnh núi Everest nằm trên dãy Himalaya với độ cao lên đến 8.848m được mệnh danh là ngọn núi cao nhất thế giới Everest có hình dáng của kim tự tháp 3 mặt với những sườn núi tiếp giáp nhau là đích đến của nhiều nhà leo núi và ưa thích thám hiểm , đặc biệt khơng thể khơng nói đến đỉnh Fansipan ở Lào Cai hay còn gọi với cái tên quen thân thương là Nóc Nhà Đơng Dương có độ cao 3.143m, Dãy núi Bạch Mã ở Thừa Thiên Huế cao 1500m,..

Và một địa hình phổ biến khơng thể thiếu đó là địa hình ven biển. Việt Nam hiện có 125 bãi biển lớn nhỏ, nhiều vịnh đẹp và hơn 2700 đảo lớn nhỏ ven bờ thuận lợi cho việc phát triển các loại hình trị chơi mạo hiểm dưới biển và trên đảo như lặn biển, đua thuyền kayak, đua thuyền buồm, lướt ván, dù bay trên biển,… không những vậy nước ta cịn có hệ thống với 200 hang động được phát hiện cùng nhiều thác nước đẹp và hùng vĩ mà ở đó chúng ta có thể tổ chức nhiều loại hình đầy mạo hiểm và hấp dẫn như vượt thác, đi bộ ( trekking), leo núi ( hiking) , đặc biệt là động Phong Nha Kẽ bàn được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa thế giới.

Tiếp đến là địa hình Karst, địa hình này xuất hiện nhiều ở vùng núi đá, tại Việt Nam hay trên toàn thế giới đều giống nhau. Ở Việt Nam dạng địa hình này tập trung nhiều ở vùng Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ. Một số địa danh du lịch có địa hình Karst nổi tiếng như Động Phong Nha, quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình, … Trên thế giới, khu vực có địa hình Karst xuất hiện như Florida, bán quần đảo Yucatan, Kentucky, Puerto Rico.

Ở nước ta đã và đang phát triển mạnh mẽ về du lịch mạo hiểm . Nổi bậc phải kể đến Quảng Bình một trong những vung phát triển mạnh mẽ về loại hình này. Là một tỉnh duyên hải thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam, Quảng Bình nằm ở vị trí tung độ của cả nước, trai dài từ, trải dài từ 16°55’ đến 18°05’ độ vĩ bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ độ kinh đơng. Quảng Bình có diện tích tự nhiên là 8.055km2, địa hình nơi đây thường hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đơng với 85% diện tích tự nhiên là đồi núi và 15% là diện tích đồng bằng.Ngồi những hệ thống núi đá đặc trưng Quảng Bình cịn có hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nhiên ưu đãi vừa có rừng, biển, sơng và nhiều cảnh quan thiên nhiên vì vậy mà hiện nay Quảng Bình có hơn 25 sản phẩm là điểm đến cho du khách muốn trải nghiệm, khám phá và lựa chọn nhiều loại hình du lịch hấp dẫn. Trong đó có 15 loại hình du lịch khám phá, trải nghiệm hay còn gọi là du lịch mạo hiểm được tổ chức tại vùng Phong Nha - Kẻ Bàng.

Với những tiềm năng và lợi thế đó, Quảng Bình kỳ vọng sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch mạo hiểm và khám phá thiên nhiên hấp dẫn hàng đầu không chỉ trong khu vực mà cả trên thế giới.

Điều kiện về chủ thể tham gia:

Đối với khách du lịch: Điều kiện tiên quyết luôn là sức khỏe và tinh thần. Du lịch mạo hiểm không dành cho tất cả mọi người. Đây là điều mà mỗi người khi có ý định tham gia phải nhớ rõ. Những người sức khỏe yếu, huyết áp cao, mắc các bệnh về tim mạch nên cân nhắc thật kỹ nếu khơng muốn có tình huống xấu xảy ra.

Đến với du lịch khơng chỉ địi hỏi mỗi yếu tố về mặt sức khỏe. Đó cịn là sự dẻo dai, bền bỉ, ý chí kiên trì, dũng cảm, có niềm đam mê với sự tìm tịi, khám phá. Bên cạnh đó còn là yếu tố cần thiết về thời gian và kinh phí. Bởi du lịch mạo hiểm sẽ thường diễn ra vào thời gian dài cùng với đó là chi phí tham gia cao. Loại hình này thường đắt gấp 3,4 lần so với loại hình thơng thường khác, cũng như số lượng vé cũng giới hạn.

Đối với cộng đồng địa phương: Người dân địa phương cần có thái độ ứng thân thiện, tôn trọng và hỗ trợ khách du lịch trong quá trình tham quan, tìm hiểu về địa phương đó. Việc dân cư địa phương tự mình trở thành những hướng dẫn viên mạo hiểm là điều đáng khuyến khích. Khi đó, họ sẽ chính là nguồn nhân lực chính, chủ lực, khiến khách du lịch thêm tin tưởng vào chuyến đi.

Đối với các nhà tổ chức/điều hành tour: Các nhà tổ chức điều hành tour có vai trò rất quan trọng. Họ cần lập những kế hoạch sáng tạo với sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Tìm hiểu về địa hình, khí hậu, cộng đồng dân cư địa phương, các hoạt động mạo hiểm, văn hóa bản địa, cơ chế chính sách. Đối với hướng dẫn viên, phải có chun mơn nghiệp vụ giỏi, có đủ các kỹ năng thực tế cũng như xử lý các tình huống phát sinh cấp bách xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tóm lại, trên thực tế có khá nhiều loại hình du lịch mạo hiểm, như: khám phá hang động, leo núi, vượt rừng, quan sát bão, bơi thuyền... Để tổ chức các tour du lịch mạo hiểm địi hỏi tính chun nghiệp phải cao, vì nó liên quan trực tiếp đến sự an tồn của du khách. Cần phải có những nhóm khảo sát địa hình chun nghiệp, đội hậu cần tốt và phải luôn giữ được liên lạc trong mọi điều kiện. Các đơn vị khi tổ chức cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và chính quyền địa phương để có thể nhận được sự hỗ trợ cần thiết. Khám phá thiên nhiên, khám phá sức mạnh của bản thân, vượt qua mọi thử thách, hấp dẫn, dẻo dai và đầy lôi cuốn, các tour du lịch mạo hiểm đang dần trở thành một loại hình du lịch được đa số các bạn trẻ, người đam mê mạo hiểm yêu chuộng.

<b>2.4 Vai trò của du lịch mạo hiểm </b>

Du lịch mạo hiểm là thứ không thể thiếu trong cuộc sống của những người thích khám phá, tìm kiếm những cái mới.

Loại hình du lịch mạo hiểm tạo cho con người cảm giác hào hứng, thú vị. Con người sẽ có những cảm giác tuyệt vời mà khơng phải ở đâu cũng mang lại được. Ở dây ta có thể kết giao thêm nhiều bạn mới cùng nhau chơi, cùng nhau chia sẻ, cịn gì tuyệt hơn khi có những người đồng hanh cùng chung đam mê và sở thích

Hơn nữa du khách thường ưa thích những điểm đến hoang sơ ít người lui tới để có những trải nghiệm độc đáo vì vậy mà các tour du lịch thường lợi dụng đặc điểm đó để thu hút khách du lịch. Ngồi ra cịn đóng góp cho nền kinh tế địa phương giúp phục hồi những điểm chịu thiên tai và phát triển những vùng quê hẻo lánh như Bắc Triều Tiên, Iran, Mai Châu ở Hịa Bình, Tây Thiên đệ nhất động – Hang Dơi,..

Khơng những vậy du lịch mạo hiểm còn giúp chúng ta rèn luyện tính kiên trì, sức khỏe bền bỉ, khả năng chịu đựng trước những tác nhân hiếm có thể thấy khi sống ở những nơi thành thị đầy khói bụi, mang lại cho con người sự yên tĩnh, hoang sơ mà xinh đẹp đến lạ kì. Loại hình du lịch này mang đến cho du khách những trai nghiệm thú vị , du khách sẽ gặp nhiều sự cố không lường trước và dùng khả năng suy luận logic hay sức khỏe để có thể vượt qua.

Cuối cùng là du lịch mạo hiểm tao nên chỗ đứng cho các vùng, các địa phương giúp họ có một thương hiệu nhất định trong du lịch , thu hút khách trong và ngoài

</div>

×