Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tuyên truyền cổ động trực quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.83 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TUYÊN TRUYỀN CỔ ĐỘNG TRỰC QUAN</b>

<b>GIẢNG VIÊN: HỒNG MINH CỦA</b>

<b>NHĨM 5</b>

<b><small>NGUYỄN THỊ DIỆU LINH – NHĨM TRƯỞ NGBẾ DIỆU LINH – NHÓM PHÓ</small></b>

<b><small>PHẠM PHƯƠNG LINH – THƯ KÍNGUYỄN HẢI LINH </small></b>

<b><small>NGUYỄN PHẠM THÙY LINH NGUYỄN PHƯƠNG LINHBÙI PHƯƠNG LINHPHẠM NGÔ HƯƠNG LYTRẦN THỊ HƯƠNG LY</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tuyên Truyền Cổ Động Trực QuanĐề tài: Tuyên truyền cổ động về vấn đề</b>

<b>“ Bạo Lực Học Đường ”</b>

<b>I. Đề tài tuyên truyền cổ động1. Tên đề tài tuyên truyền cổ động</b>

<i> Tuyên truyền cổ động về vấn đề “ Bạo Lực Học Đường”</i>

- Diễn ra vào ngày 8/11/2023 – 15/11/2023 tại phường Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

<b>2. Mục đích.</b>

- Góp phần giáo dục thế hệ trẻ sống, lao động, học tập, làm việc theo pháp luật. - Đảm bảo an ninh trật tự trường học và phịng chống hiện tượng kì thị, vi phạm giới, bạo lực học đường.

- Nâng cao trách nhiệm của Ban giám hiệu trong việc chỉ đạo, điều hành phối hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luâ ̣t nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trường học. Góp phần giáo dục thế hệ trẻ sống, lao động, học tập, làm việc theo pháp luật.

- Đảm bảo an ninh trâ ̣t tự trường học và phịng chống hiện tượng kì thị, vi phạm giới, bạo lực học đường.

- Kiềm chế việc vi phạm pháp luật, khơng có tệ nạn ma t trong cán bộ, giáo viên và học sinh. Phòng, chống hiệu quả hành vi bạo lực trong nhà trường và các hành động tự phát của học sinh làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội.

<b>3. Yêu cầu. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, học sinh đảm bảo an ninh trâ ̣t tự trường học, phòng, chống ma túy, bạo lực học đường.

- Phát huy sức mạnh của tập thể, huy động toàn thể lực lượng trong nhà trường tích cực tham gia phong trào đấu tranh giữ gìn đảm bảo an ninh trâ ̣t tự trường học và phòng, chống ma túy, bạo lực học đường. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với Phịng Giáo dục, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể và gia đình học sinh.

- Chủ động phịng ngừa, khơng để học sinh vi phạm tệ nạn xã hội, bạo lực học đường và tội phạm bên ngoài xâm nhập vào trường học.

<b>II. Nội dung tuyên truyền cổ động1. Viết tin bài tuyên truyền</b>

Hiện tượng bạo lực không hải là hiện tượng mới, xong thời gian gần đây hiện tượng này xảy ra liên tục hơn trong các trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, mâu thuẫn nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội,…

Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thơi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Đáng lo ngại hơn, theo thống kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. Trước kia: tội phạm giết người trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao nhất. Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của độ tuổi 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).

Những số liệu đó thực sự trở thành hồi chng cảnh báo cho các gia đình, nhà trường và xã hội, cần quan tâm và có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn này. Do đó việc tuyên truyền về thực trạng đáng báo động của bạo lực học đường, là hết sức cần thiết và thiết thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Tuyên truyền bằng tranh cổ động</b>

- Treo các tấm tranh cổ động lớn trên các tuyến phố, ngã tư thuộc phường Giảng Võ

- Tại các cụm dân cư, trong thời gian tuyên truyền, phát động các trẻ em trên địa bàn dân cư vẽ tranh theo chủ đề "Bạo lực học đường", dán tranh trên bảng thông tin của khu dân cư

- Trong ngày diễn ra hoạt động tại trường THCS Giảng Võ, chọn ra 30 bức tranh xuất sắc nhất từ các cụm dân cư để trưng bày, nhằm tuyên truyền đến các bạn học sinh

- Trong các tiết mục văn nghệ, diễn kịch cũng sẽ lồng ghép những câu cổ động, hay kèm theo những bức tranh giúp các em nhớ 1 cách dễ dàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Tuyên truyền bằng hình thức sân khấu ( ngồi trời, trong nhà,... )</b>

- Chương trình nghệ thuật Tuyên truyền về “ Bạo lực học đường” ở trường THCS

Ở Việt Nam, bạo lực học đường đang trở thành mối lo của phụ huynh, ngành giáo dục và tồn xã hội. Nó khơng chỉ diễn ra ở thành thị mà cịn ở nơng thơn, khơng chỉ có học sinh nam, mà cả học sinh nữ. Nó khơng những gây ra những tác động xấu đến mối quan hệ giữa trò với trò, thầy với trị mà cịn gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần, thái độ học tập của học sinh, sự giảng dạy của thầy cô giáo và các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng đã và đang đưa tin rất nhiều về tình trạng bạo lực học đường. Trước đây, chúng ta thường nghĩ rằng bạo lực học đường là một vấn đề hết sức xa xôi và khơng xảy ra phổ biến. Vì vậy mà đã khơng thể lường trước được hậu quả của nó đối với giới trẻ và sự phát triển của xã hội. Hiện tượng học sinh (HS) đánh nhau là một thực tế không mới nhưng những hiện tượng đánh nhau của HS ở một số nơi trong thời gian gần đây đã bộc bộ những tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng.

Rõ ràng bạo lực học đường đang là một vấn đề nóng bỏng, gây nhức nhối lịng người. Nó khơng chỉ ảnh hưởng đến những người trong cuộc mà còn ảnh hưởng tới cả một thế hệ trẻ, ảnh hưởng trưc tiếp tới tương lai của dân tộc. Chính vì vậy, hiểu thế nào là bạo lực học đường, cách phòng tránh xảy ra bạo lực là hết sức quan trọng và thiết thực.

<i>2. Đề tài, chủ đề và tên chương trình</i>

- Đề tài: Bạo lực học đường

- Chủ đề: Ảnh hưởng tiêu cực của bạo lực học đường và lên án hành vi bạo lực học đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Tên chương trình: Tuyên truyền cổ động " Nói khơng với bạo lực học đường"

<i>3. Nội dung, hình thức và thời lượng chương trình</i>

- Tóm tắt nội dung chương trình: Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác, tâm lý và còn dẫn dắt tư duy, hành vi bạo lực của các bạn trẻ. Nên bạo lực học đường cần được lên án và phịng chống đúng cách để cho mơi trường giáo dục và xã hội trở nên tốt đẹp hơn.

- Hình thức thể loại chương trình: Tuyên truyền cổ động - Tổng thời lượng chương trình: 90 phút

<i>4. Thời gian, địa điểm tổ chức</i>

- Trường THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội - Chiều ngày 10/11/2023 – 14:30 – 16:00

<i>5. Thành phần thực hiện chương trình</i>

- Danh nghĩa thực hiện: Trường THCS Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội - Đơn vị thực hiện: Trung tâm văn hóa thể thao và du lịch quận Ba Đình - Tài trợ: TH True Milk, Richy,..

<b>Phần II: Chương trình chi tiết</b>

1. Giới thiệu mục đích chương trình 2. Chiếu phóng sự và tranh cổ động 3. Các tiết mục tuyên truyền cổ động - Tiết mục 1: Múa mở màn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Tiết mục 2: Thơ cổ động - Tiết mục 3: Hát tốp ca

- Tiết mục 4 – chính: Diễn kịch – Tiểu phẩm: “ Nói khơng với bạo lực học đường” - Tiết mục 5: Nhảy dân vũ

4. Đọc bài tuyên truyền cổ động lên án hành vi bạo lực học đường, hô to thông điệp chung tay chống bạo lực học đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chương trình, giới thiệu đại biểu - Hiệu trương nhà trường lên phát

- Trưởng BTC lên phát biểu 3 14:55 – 15:00 Chiếu phóng sự - MC giới thiệu video phóng sự về

tình trạng bạo lực học đường hiện tranh về bạo lực học đường do chính các em học sinh trong trường vẽ, sưu

- Tặng giải thưởng cho 3 bức tranh có nội dung xuất sắc nhất 5 15:10 – 15:40 Các tiết mục văn

- Múa: Tự nguyện - Đọc thơ

- Hát tốp ca: “ Mái trường mến yêu” - Tiểu phẩm: “ Nói khơng với bạo

lực học đường”

- Nhảy dân vũ: “ Vũ điệu học đường”

6 15:40 – 15:50 Bài học - Mời giáo viên, phụ huynh, học sinh lên nêu cảm nghĩ về vấn đề Bạo lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hịa: Chơi bi đê các cậu ơi… Tớ có thêm 4 viên bi mới nhé!! 2 bạn khác: Ok, chơi ln!!

Hịa: hơm nay ai thua là bị phạt búng tai luôn 10 phát nhé! Tớ sẽ gỡ lại vụ hôm qua!

(Mấy bạn đang chơi, thi có mấy anh lớp trên đi qua, một anh cướp mấy viên bi trên tay Hòa)

Hòa: ớ… các anh trả bi lại cho em đi

Nam: tao khơng trả đấy, mày làm được gì nào?! Có giỏi nhào vơ, anh mày chấp tuốt.

Hịa: anh có trả lại bi cho em khơng thì bảo? Nam: Tao khơng trả đấy? Mày thích gì?

(Nói chưa dứt Hịa lao vào giằng bi trên tay Nam và bị Nam đẩy ngã lăn quay, Hịa bật khóc, Nam đá thêm mấy đá vào Hịa)

Nam: anh bảo rồi, mày khơng làm gì được anh đâu?! Anh mượn mấy viên bi này chơi tạm, lúc nào chán anh trả lại nhá!!

Hịa (vừa khóc vừa nói): khơng được, anh trả lại em đi, khơng em sẽ mách anh Tiến, anh ấy sẽ cho anh một trận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nam: á à… anh mày chấp, có giỏi thì mời anh Tiến của mày đến gặp anh nhá! Hịa: anh cứ chờ đấy!! (Chạy đi tìm anh)

Nam và đám bạn đang tụ tập đứng chơi, thì Hịa chạy đến chỉ thẳng vào Nam và nói:

Hịa: đây anh Tiến ơi, anh này lấy bi của em rồi cịn dọa chấp cả anh nữa! Nam: à thằng nhóc, gọi cứu trợ đến rồi hả? anh mày đâu?

Tiến: tao đây!! Mày trả bi cho em tao ngay không tao cho mày biết tay đấy! Cả khối 7 ở trường này không ai là không biết tao đâu đấy nhé!!!

Nam: Tao khơng trả đấy, MÀY THÍCH GÌ?

Tiến: á à… già mồm ah? (vừa nói vừa lao vào đấm đá Nam) (Hai bạn đánh nhau túi bụi)

Mai: Hình như đằng kia có bạn nào đánh nhau kìa?

Lan: ấy, đừng có ra đấy, khơng khéo lại bị đánh trúng người thì tiêu đấy!!

Mai: Ớ, hình như Tiến ở lớp mình kìa, khơng ổn rồi, để tớ gọi cô giáo và bác bảo vệ đến.

Mai: Cô ơi, bác ơi các bạn ấy kia kìa…

Bác bảo vệ (tt cịi): 2 anh có dừng lại không? (lúc này Nam và Tiến mới dừng tay)

Cô giáo: sao các em lại đánh nhau?

Tiến: Nó bắt nạt em trai em, lấy bi của em trai em không trả lại và cịn thách thức em nữa!

Nam: tại nó, khơng phải việc của nó, tự dưng lại đi xen vào rồi cịn ra vẻ ta đây! Cơ giáo: 2 em dừng lại ngay! Cô hiểu sự việc rồi. Nam, em là học sinh lớp lớn hơn sao lại đi bắt nạt các em lớp bé? Mình đáng tuổi anh chị của các em ấy cơ mà? Hành động như vậy có đáng để ra oai khơng?

Bác bảo vệ: Cơ giáo các cháu nói đúng đấy, cịn Tiến nữa, biết sự việc như vậy đáng lẽ phải gặp cô giáo chủ nhiệm rồi trao đổi lại cho cô biết để cô bảo Nam, đằng này cháu lại lao đi tìm Nam để gây sự, cháu cũng sai rồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tiến: Tại cháu nghe em cháu kể lại, cháu tức quá nên mới đi tìm Nam để hỏi cho ra nhẽ, nên…

Cơ giáo: Nam, em có muốn nói gì khơng?

Nam: em chỉ định trêu em ý 1 chút thôi, nhưng em ý làm găng nên em mới…

Cơ giáo: Nói gì thì nói, người có lỗi đầu tiên là em. Em trêu em nhỏ tuổi hơn mình, cướp đồ chơi của em đó lại gây sự đánh nhau, lỗi của em nặng nhất! Còn Tiến, biết sự việc như vậy mà khơng thơng báo cho cơ lại tìm bạn để đơi co dùng nắm đấm để giải quyết, em cũng có lỗi! Giả sử hôm nay các em đánh nhau sứt đầu, mẻ trán thì ai sẽ chịu trách nhiệm cho việc này? Vì vậy cơ mong các em trước khi làm gì cũng phải suy nghĩ, đừng nơng nổi mà gây ra hậu quả đáng tiếc.

Bác bảo vệ: Mấy đứa đã nghe rõ cơ giáo nói gì chưa? Hành động của mấy đứa chính là bạo lực trong học đường đấy!! Bác đã nghe thấy Liên đội tuyên truyền về cơng tác phịng chống bạo lực học đường rồi mà sao mấy đứa lại mắc phải?

Nam: Em biết lỗi rồi ạ! cháu xin lỗi bác, em xin lỗi cô, xin lỗi em Hịa và anh Tiến ạ, em sẽ khơng như vậy nữa đâu!!

Tiến: Em cũng biết em sai rồi, em xin lỗi cô và Nam. Lần sau em sẽ không dùng nắm đấm để giải quyết sự việc nữa đâu ạ!!

Cơ giáo: Các em nhận ra lỗi của mình và biết sửa như vậy là rất tốt, cô cũng hy vọng không chỉ 2 em mà tất cả các bạn học sinh ngồi đây đều ghi nhớ: không được bắt nạt các em nhỏ, không gây gổ đánh nhau trong và ngồi nhà trường và khơng tham gia vào các trị chơi game khơng phù hợp với lứa tuổi.

Tất cả các bạn: Chúng em nhớ rồi ạ! TẤT CẢ CHÚNG EM NĨI KHƠNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG!!

* Hậu cần:

- Tập trung đầy đủ người tham gia tiểu phẩm

- Chuẩn bị trang phục quần áo học sinh, bảo vệ, cô giáo - Kiểm tra đạo cụ chuẩn bị sẵn ( viên bi, còi, …)

- Chuẩn bị đạo cụ tượng trưng (pano, bìa carton, bút màu, bút vẽ, kéo, hồ dán, …) - Kiểm tra âm thanh, âm nhạc phù hợp cho từng đoạn diễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

* Diễn tập tiểu phẩm:

- Số lượng: 7 nhân vật vào vai Mai, Lan, Hồ và Nam, Tiến, cơ giáo, bác bảo vệ và 5 nhân vật quần chúng vào vai học sinh trong trường

- Số buổi tập: cần 4 buổi tập diễn ra trong vòng 1 tuần theo từng phân đoạn - Địa điểm tập: Tại Nhà Văn Hoá Trường Đại học Văn Hố Hà Nội

<b>4. Trang trí nơi tuyên truyền</b>

- Buổi tuyên truyền diễn ra tại khuôn viên sân trường THCS Giảng Võ nên cần chuẩn bị đầy đủ ghế ngồi cho toàn bộ học sinh, giáo viên, phụ huynh, khách mời. - Chuẩn bị thiết bị âm thanh tốt và màn hình chiếu kích cỡ lớn xun suốt buổi tuyên truyền.

- Các tấm poster nội dung tác hại và ảnh hưởng xấu bạo lực học đường gây ra cần được dán ở những điểm dễ thấy tại canteen, cầu thang, lớp học,…

- Trong xuyên suốt những ngày diễn ra tuyên tuyền(8/11/2023-15/11/2023) , khu vực cổng trường cần được treo, dựng những tấm banner có nội dung nói không với bạo lực học đường

</div>

×