Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.86 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐƠ THỊ

Tên đề tài: Tang cường quan lý nhà nước về đất đai trên dia ban quận Bắc Từ Liêm,

thành phé Hà Nội.

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Phong

Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị K59

<small>Mã sinh viên: 11173694</small>

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Thị Hoài Thu

Địa điểm sinh viên thực tập: UBND quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

<small>Hà Nội, tháng 04 năm 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

<small>Ban chủ nhiệm khoa Môi trường và D6 thi.</small>

<small>Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu.</small> Tên em là: Nguyễn Tuấn Phong.

<small>Mã sinh viên: 11173694.</small>

Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị K59.

<small>“T61 xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do bản thân thực hiện, khôngsao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xinchịu kỷ luật với Nhà trường”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC BANG, HÌNH::... 2-52 2S CS EEE122117112112112112112.1. 1.1. 5 DANH MỤC CAC TỪ VIET TẮTT:...-- 22 2s£2+£+SEE+2EEt£EE+SEESEEEEEEEerkrrrrrrrred 6

1. Tính cấp thiết của đề tis... cccccccccccccccscsesssssessssssesssessesssessesssessesssecseseseesesees 8

<small>2. Mucc ti€ur nghién Uru 18t ưŒư,ùPNỊIỊIỌậaaaaẳầầẳdỔỒOỒÚ... 9</small>

3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu: ...---2- 2° + + +EE+EE+EEeEEeExerxerkerxees 9

3.1. Đối tượng nghiiÊH €IỨIH:... - G52 S< St EEEEEEEE21 2111112112112. 1 xe. 9

<small>3.2. Pham Vi 1Qhi@n CHU? 1n ố.ốốốố.ốốỐốỐốỐốỐốỐốỐốốỐố.Ố... 94. Phương pháp nghiên CỨU::... ccecseeseeseeseeeeeeceeeecsecseesessesaeeaeeeeeeeeeseres 9</small>

4.2. Phương pháp phân tích số liệu: ...- --2-©5c©5e+EScE+E2ESEeEsrxerserxee 10

5. Kết cấu của chuyên đỀ:...--- 2 2+ E21 EEEEEEEE 7121121111111 1x1 tk. 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

<small>¿v67 1177... -:--:11... 11</small>

1.1. Tổng quan về đất đai:...-- 2-2-5 SE ề xe EEExEEE E111 11111 cre. 11

1.1.1. Khái niệm dat dais o..ccccccccccccccscccsesssessesssesssessesssessesssessssssessusssesssessessseesecess 11 1.1.2. Phân loại đất dis ..c..c.ccccccccccceccessessessessessessessessessessessessesssssesssessesseeseeseeses 11 1.1.3. Vai trò của đất dai đối với sự phát triển kinh tễ-xã hội: ... - 13 1.2. Quản lý nhà nước về đất đai:...- 2-5522 2x2 E2 EEerkerkerrree 14

<small>D.2Q.0. KGi Nie Quan 8n nốn... 14</small>

1.2.2. Khái niệm quản lý Nhà nước về đất ddit...c.ccccccccecceccsssessessesseesssssesseeses 14

1.2.3. Sự can thiết của quản lý nhà nước về đất đai: ...--5-csccscsec 15

1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai:...---55c+ccccccccsrrreereee 16 1.2.5. Công cụ quản lý nhà nước về đất ddiz....c.cccccccccccscccsessvessessessesssesseessesees 22 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về dat đai ở một số địa phương: ... 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TẠI

QUAN BAC TỪ LIÊM, THÀNH PHO HÀ NỘI:... 2-22 sec 28

2.1. Giới thiệu chung về quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội:... 28

2.1.1. Điều kiện tự nhiÊN:... 55t tệ E1 ererere 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1.2. Đặc điễm kinh tế-xã hội:... (55s SE E111 errrree 29 2.2. Tình hình dat đai tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội:... 33 2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai tại quận Bắc Từ Liêm, thành

<small>phố Hà Nội:... 2-5 S12 21 211271211211211211211211111 111111211. errre. 362.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Bắc Từ</small>

Liêm, thành phố Hà Nội:... - 5 555 ST E222 kg 36 2.3.2.2. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dung At? ..c.ccecceccescssssessesssseeeseeees 39

2.3.2.3. Công tác đăng ky quyển sứ dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính cấp

giấy chứng nhận quyên sử dụng LIEEEEEEEREERER... 40

2.3.2.4. Công tác quản ly giao dat, cho thuê đất, thu hôi đất:...- 42

2.3.2.5. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai: ...---5:©22-55c©cs+csescsd 45 2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về dat đai trên dia ban

quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội: ...- 2-2-2552 cEccEzxczecrz 46

QA. (CT. 1... .yanggg..Ặ...ẦẢẢ.. 46 2.4.2. Những hạn chế và ngun nhÂÌ:...- 2-52 ©5S SScEeEEccEterxrerkerrcee 47

CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TAC QUAN LÝ

NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TẠI QUAN BAC TỪ LIÊM, THÀNH PHO HÀ

<small>0) 11... 49</small>

3.1. Giải pháp về thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai:... 49 3.2. Giải pháp về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắất:...--- 50

<small>3. 3. Giải pháp về đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chínhcấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất:...--- 2-5 5 5sc2xzxczzzzccez 51</small>

<small>3.4. Giải pháp về quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất:... 51</small>

3.5. Giải pháp về giải quyết tranh chấp đất đai:...---5-55ccsccccceo 52 KET LUẬN: ...-- ¿- S52 5s 21 2212211211211221211211 2112112112111 1 11 1 1e 53

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...---©22222+++222222215552crrrt 55

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC BANG BIEU:

<small>Bảng Nội dung Trang</small>

Bảng 2.1 | Sự thay đôi cơ cấu dân số qua các năm 27 Bảng 2.2 | Cơ cấu lao động trong các ngành 28 Bảng 2.3 | Sự thay đôi cơ cau sử dụng đất giai đoạn 2018-2020 31 Bang 2.4 | Tông hợp cap GCN QSD đất tính đến ngày 31/12/2020 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

<small>Hình Nội dung Trang</small>

Hình 1 | Vị trí và địa giới quận Bắc Từ Liêm 27 Hình 2 | Cơ câu diện tích tự nhiên quận Bắc Từ Liêm năm 2020 34

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT:

<small>CNH Cơng nghiệp hóaHDH Hiện đại hóa</small>

HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân QSDD Quyén str dung dat

<small>CNTT Công nghệ thông tin</small>

GCN Giấy chứng nhận

<small>DT Diện tích</small>

CC Cơ cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Đất đai là mơi trường sống của cả xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu của

môi trường sống, là địa bàn phân bồ dân cư, xây dựng các cơng trình văn hóa, xã hội,

<small>an ninh, quốc phòng, đồng thời dat đai là nguồn tài nguyên vô giá, là kết quả đấu tranhvà lao động hàng nghìn năm qua của nhân dân, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thé</small>

thay thế được.

Trong những năm gần đây, đơ thị hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, đó là một yêu cau tất yếu của sự phát triển. Tuy nhiên, cùng với nhu cầu phát trién kinh tế - xã

<small>hội, sự mở rộng đô thị đã làm cho tình hình sử dụng đất, các quan hệ về đất đai ngày</small>

càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn, đặc biệt là ở thành phố lớn như Hà Nội.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Thủ đơ nói chung, quận BắcTừ Liêm cũng đang bước vào thời kỳ đơ thị hóa một cách mạnh mẽ. Quận Bắc Từ Liêm là trung tâm

phát triển đô thị của Thủ đô, thu hút nhiều dự án đầu tư, dân số cơ học tăng mạnh.

Trong khoảng thời gian này, quận đã giải phóng hơn 1.000 ha mặt bằng dành cho

những cơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế của quận chuyền dịch,

<small>tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần tạo tiền đề thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp,</small>

nông thôn. Cơ sở hạ tang kinh tế - xã hội được quan tâm; nhiều vấn đề xã hội được giải quyết tích cực; đời sống nhân dân được nâng cao; số hộ giàu tăng, số hộ nghèo

<small>giảm. Diện mạo quận BắcTừ Liêm đang khởi sắc từng ngày và đạt những thành tựuvề kinh tế - xã hội đáng khích lệ.</small>

Các xã, phường của quận Bắc Từ Liêm đã đơ thị hóa ở mức cao, nhiều xã đã đơ thị hóa 100%, tỷ trọng kinh tế công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ - du lịch

đạt gần 100%. Các xã đều có quy mơ dân số lớn (có xã hơn 77.000 người). Với việc

đơ thị hóa cao và tình hình dân cư đơng, hiện nay các xã, thị trần của huyện Từ Liêm gap nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây dựng đơ thị <small>và quản lý dân cư vì vẫn quản lý theo mơ hình nơng thơn, tình hình tội phạm, tệ nạn</small> xã hội diễn biến phức tạp.

Dé giảm áp lực đơ thị hố q cao cho một đơn vị hành chính cấp huyện. Ngày 27/03/2013 Thủ tướng Chính phủ có Nghị quyết số 132/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm dé thành lập 02 quận và 23 phường trực thuộc. Trong đó quận Bắc Từ Liêm được thành lập trên cơ sở 9 xã (Thượng Cát, Liên Mạc, Thuy Phương, Đông Ngạc, Xuân Dinh, Minh Khai, Cổ Nhué, Phú Diễn và Tây Tựu) thuộc phan đất phía Bắc huyện Từ Liêm. Từ ngày 1/4/2014, quận Bắc Từ Liêm và 13

<small>phường trực thuộc đã chính thức đi vào hoạt động. Một trong các nhiệm vụ trọng tâm</small>

sau khi đi vào hoạt động đã được Đảng uỷ, HĐND, UBND quận Bắc Từ Liêm xác định là việc rà sốt “Cơng tác quản lý nhà nước về đất đai” trên địa bàn. Việc đánh giá thực tế công tác QLNN về đất đai trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm có ý nghĩa hết

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sức quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế — xã hội của quận Bắc Từ Liêm nói riêng và thành phơ Hà Nội nói chung, đề rút ra được những bài học, kinh nghiệm

<small>điều chỉnh cho đúng quy định của pháp luật và phù hợp với tình hình thực tế của địa</small>

<small>phương. Từ thực tiễn trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tang cường quan lý</small>

nhà nước về đất đai tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu:</small>

<small>Chuyên đê được thực hiện nhăm đạt được các mục tiêu nghiên cứu cụ thê sau:</small>

-Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai.

-Đánh giá thực trạng - quản lý nhà nước về đất đai tại -quận Bắc Từ Liêm, thành

phố Hà Nội.

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý - đất đai tại - quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

<small>-Đôi tượng nghiên cứu của dé tài là công tác quản lý nhà nước về dat dai.3.2. Phạm vi nghiên cứu:</small>

<small>- Phạm vi về không gian: công tác quan lý nhà nước về dat đai trên địa bàn quận</small>

Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

- Phạm vi về thời gian: 2018-2020.

- Phạm vi về nội dung: tập trung vào công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat, đăng ký quyên sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt bang thu hồi đất, tranh chấp dat dai.

<small>4. Phương pháp nghiên cứu:</small>

4.1. Nguồn số liệu

-Số liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể là:

<small>+ Thu thập tại văn phòng Đảng ủy- HĐND-UBND các báo cáo, văn bản, Nghị</small>

quyết của quận ủy, ủy ban nhân dân quận về việc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2018-2020. Chỉ thị của Ban thường vụ quận uỷ Bắc Từ Liêm sau điều chỉnh địa giới hành chính đến nay.

+ Thu thập tại Phịng TNMT: Báo cáo tổng kết công tác hang năm của phịng về

tình hình quản lý đất đai (theo các nội dung QLNN về đất đai) từ năm 2018 đến nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Số liệu, bảng biéu kiểm kê, thống kê hiện trang sử dụng đất đai qua các năm 2018 đến

+ Thu thập tại các phường thuộc quận Bắc Từ Liêm: Các van đề có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận.

4.2. Phương pháp phân tích số liệu:

Phương pháp tơng quan tài liệu: Phương pháp phân tích số liệu được sử dụng dé tập hợp, phân tơ va phân tích các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đơ thị và phân tích thơng tin về thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về nội dung này. Ngoài ra, phương pháp tổng hợp và phân tích thơng tin cũng được sử dung dé có kết quả tơng hợp, có được các đánh giá, nêu ra các luận cứ khoa học trình bay trong chuyên đề.

Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập và hệ thống hóa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, các số liệu thống kê đất đai, tình hình sử dụng các loại đất.

Phương pháp tơng hợp và so sánh: Trên cơ sở số liệu thu thập được, tông hợp

các số liệu phục vụ đề tài. Sau đó sử dụng phương pháp so sánh để so sánh giữa lý thuyết và thực tế về tình hình quản lý, sử dụng đất đai tại quận.

5. Kết cấu của chuyên đề:

<small>Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đê được</small>

cấu trúc thành 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai.

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố

<small>Hà Nội.</small>

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất đai tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN

LY NHA NUOC VE DAT DAI:

1.1. Tổng quan về dat đai: 1.1.1. Khái niệm đất dai:

Theo Luật Đất đai của chính phủ năm 2013 về quản lý Đất đai đơ thị thì: Đất đơ thị là đất thuộc các khu vực nội thành, nội thị xã, thị tran được quy hoạch sử dụng để

xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, các tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các

cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, quốc phịng an ninh và các mục đích khác.

Đất ngoại thành, ngoại thị đã có quy hoạch được cơ quan Nhà nước có thâm quyên phê duyệt dé phát triển D6 thị cũng được quản lý như Dat đô thị.

Nhu vậy, đất đai đơ thị là đất đã được các cáp có thẩm quyền phê duyệt để xây dựng đô thị bao gồm: Đất nội thành, nội thị xã, thị tran, thị tứ đã được xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ (đường sá, cống thoát nước, hệ thống cấp nước sạch, cấp điện...) hoặc đã được quy hoạch đang xây dựng từng phần cơ sở hạ tầng và dần hoàn chỉnh

<small>theo quy hoạch.</small>

Trên phương diện luật pháp: Dat đô thị lá đất đã được các cấp có thâm quyên

<small>phê duyệt đê xây dựng đơ thị.</small>

Cịn trên phương diện hành chính đất đô thị bao gồm: Dat nội thành, nội thị xã thị tran.

1.1.2. Phân loại đất đai:

Đất đô thị là một hàng hóa đặc biệt, có nhiều chức năng khác nhau. Việc phân loại đất đô thị nhăm nắm vững được tính chat đặc điển của từng loại đất dé nâng cao cơng tác quản lý đất sao cho có hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị, hương tới sự phát triển bền vững.

Căn cứ vào mục đích sử dụng đất đơ thị, theo Luật đất đai năm 2013 quy định đất được phân thành 3 nhóm sau đây:

VY Đất nơng nghiệp:

Nhóm đất nơng nghiệp được chia thành 5 loại đất sau

- Đất sản xuất nông nghiệp: bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm. - Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản.

- Đất làm muối.

- Đất nông nghiệp khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Y Đất phi nơng nghiệp:

Nhóm đất phi nơng nghiệp được chia thành 6 loại đất sau

- Đất ở bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.

- Đất chuyên dùng bao gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng cơng trình sự

<small>nghiệp; đât sử dụng vào mục đích qc phịng, an ninh; đât sản xt, kinh doanh phinơng nghiệp; đât sử dụng vào mục đích cơng cộng.</small>

<small>- Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng là đất sử dụng vào mục đích xây dựng cơng</small>

<small>trình đường giao thông, cầu, công, via hè, cảng đường thuỷ, bến phà, bến xe ô tô bãi</small>

<small>đỗ xe, ga đường sắt, cảng hàng khơng: hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước, hệ</small>

thống cơng trình thuỷ lợi, đê, đập; hệ thống đường dây tải điện, hệ thống mạng truyền thông, hệ thống dẫn xăng, dầu, khí; đất sử dụng làm nhà trẻ, trường học, bệnh viện,

<small>chợ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi cho trẻ em, quảng trường, sân vận động, khuan dưỡng, khu ni dưỡng người gia và trẻ em có hồn cảnh khó khăn, cơ sở tập luyện</small>

thể dục - thể thao, cơng trình văn hố, điểm bưu điện — văn hoá xã, tượng đài, bia tưởng niệm, nhà tang lễ, câu lạc bộ, nhà hát, bảo tàng, triển lãm, rạp chiếu phim, rap xiéc, cơ sở phục hồi chức năng cho người khuyết tật, cơ sở day nghề, cơ sở cai nghiện ma tuý, trại giáo dưỡng, trại phục hồi nhân phẩm; dat có di tích lich sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định bảo vệ; đất dé chất thải, bãi rác, khu xử lý chất thải.

- Đất tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm đất do các cơ sở tơn giáo sử dụng; đất có cơng

<small>trình là đình, đên, miêu, am, từ đường, nhà thờ họ.</small>

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.

- Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng. - Đất phi nông nghiệp khác.

Y Đất chưa sử dụng:

Nhóm đất chưa sử dụng được chia thành 3 loại đất sau: - Đất bằng chưa sử dụng.

- Đất đôi núi chưa sử dụng.

<small>- Núi đá không có rừng cây.</small>

Tất cả 3 nhóm, gồm 14 loại đất trên đều là đối tượng của công tác quản lý nhà

<small>nước về đât đai.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.1.3. Vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế-xã hội:

Đối với mỗi quốc gia, đất đai là một tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện để tồn tai và phát triển của con người và các sinh vật khác trên thế giới.

Trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt

tham gia vào tất cả các ngành sản xuất. Trong sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp thì

đất đai là tư liệu sản xuất khơng thẻ thay thế.

Trong nơng nghiệp và lâm nghiệp, đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố hàng đầu của hai ngành sản xuất này. Dat đai vừa là chỗ tựa cho cây trồng lại vừa là nguồn cung cấp thức ăn cho cây. Moi tác động của con người vào cây trồng đều phải thông qua đất đai. Với sản xuất công nghiệp, đất đai đồng thời là đối tượng lao động

và tư liệu lao động. Dat đai là đối tương lao động khi mà con người bằng những hoạt

động sản xuất như cày bừa, bón phân... để làm tăng độ phì, cải tạo đất đai nhằm làm tăng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.

Đất đai là tư liệu lao động khi con người lợi dụng những đặc tính tự nhiên của dat đai dé tác động lên cây trồng và vật nuôi.

Như vậy thông qua đất đai và bằng các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp con người sẽ tạo ra những nông, lâm sản dé đáp ứng các nhu cầu về lương thực, thực pham

cũng như nguyên liệu cho công nghiệp. Với ngành công nghiệp, đất đai làm nền tảng,

làm cơ sở, làm đặc điểm đề tiến hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh để xây dựng được nhà xưởng dé máy móc, kho tàng, bến bãi, trụ sở... Những thứ này là nhu cầu thiết yếu đề tiến hàng các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngành cơng nghiệp phát triển nhanh chóng cũng kéo theo sự phát triêncủa ngành

xây dựng. Các cơng trình cơng cộng, dân sự phát triển đòi hỏi xây dựng nhà ở và hình thành đơ thị, các khu dân cư mới. Nhu cầu xây dựng ngày càng tăng cũng đồng nghĩa với nhu cầu đất đai cho xây dựng, giao thông ngày càng lớn.

Trong ngành dịch vụ- du lịch đất đai cũng đóng vai trị rất quan trọng dé phát triển được ngành trên những diện tích đất. Với xu thế hiện nay thi dat đai cho ngành này ngày càng tăng và giá trị sản xuất của nó mang lại cũng lớn.

Xét trên giác độ chính trị- pháp lý thì dat đai là một bộ phân không thé tách rời của lãnh thé quốc gia, nó gắn liền với chủ quyền của mỗi đất nước. Việc bảo vệ lãnh thô, chủ quyền của quốc gia cũng là bảo vệ đất đai.

Tóm lại, đất đai có vai trị hết sức quan trọng, là tư liệu sản xuất chính là điều kiện của lao động và là bộ phận lãnh thổ quốc gia. Trong lịch sử và cả ở hiện tại thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đất đai vẫn là đối tượng tranh chấp, mâu thuẫn. Vì lẽ đó, mà cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai phải luôn chú trọng và không ngừng làm tốt hơn nữa.

1.2. Quản lý nhà nước về đất đai:

<small>1.2.1. Khát niệm quan lý:</small>

Hiện nay có rất nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho rằng quản lý chính là cai tri; cũng có quan niệm cho rằng quản lý là điều hành, điều khiến, chỉ huy. Quan niệm chung nhất về quản lý được nhiều người chấp nhận do điều khiển học được đưa ra như sau: Quản lý là sự tác động định hướng bắt kỳ lên một hệ thơng

<small>nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó đến phát triển phù hợp với những quy luật nhấtđịnh. Quan niệm này khơng những phù hợp với hệ thống máy móc thiết bi, cơ thé</small>

sơng, mà cịn phù hợp với một tập thể người, một tổ chức hoặc một cơ quan nhà nước.

12.2. Khái niệm quản lý Nhà nước về đất đai:

Quản lý nhà nước về đất dai là tông hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thâm quyền dé thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai ; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trì nh quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.

Quản lý nhà nước về Dat đô thị cũng như Dat ở là tổng thé các biện pháp, chính

<small>sách nhà nước tác động vào mơi quan hệ kinh tê - xã hội phát sinh trong q trình sửdung Dat đơ thi nhăm sử dụng dat hợp lý, tiêt kiệm, hiệu quả.</small>

Nghiên cứu cụ thé về quan hệ đất đai, chúng ta thấy sở hữu Nhà nước về đất đai

làm phát sinh quyến sở hữu Nhà nước đối với đất đai. Khác với quyền sở hữu là các

tài sản khác trong Luật Dân sự, quyền sở hữu Nhà nước về đất đai là quyền sở hữu

duy nhất và thống nhất.

Các quyền năng của sở hữu Nhà nước về đất đai được Nhà nước thực hiện trực tiếp bang việc xác lập các chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất đai của các cơ

quan quyền lực. Các quyền năng này cũng khơng chỉ được thực hiện trực tiếp mà cịn

<small>được thực hện thông qua các tô chức, cá nhân sử dụng đất theo những điều kiện vàtheo sự giám sát của Nhà nước.</small>

<small>Các mỗi quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng ‹ đất như: cấp giấy chứng nhận</small>

quyén sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, chuyên quyền sử dụng, chuyên mục đích

<small>sử dụng, thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng, giá đất và những vấn đề cơ bản liên</small>

quan là quyền sở hữu và quyền sử dụng đất.

Hoạt động trên thực tế của cơ quan Nhà nước nhăm bảo vệ và thực hiện quyền

<small>sở hữu Nhà nước về dat đai rat phong phú va da dạng. Được quy định rõ trong Điêu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

6, Luật Dat đai 2003. Từ những nội dung trên ta có thé đưa ra định nghĩa về quản lý Nhà nước đối với đất đai như sau:

Quản lý Nhà nước đối với đất đai đô thị là tong hợp các hoạt động của các cơ quan Nhà nước có thâm quyền đề thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước về đất đai; đó là các hoạt động trong việc năm chắc tình hình sử dụng đất; trong việc phân

phối và phân phối lại vốn đất đai theo quy hoạch; trong việc kiểm tra, giám sát quá

<small>trình sử dụng đất. Hoạt động quản lý đất đai của các cơ quan Nhà nước có thâm quyềnlàm phát sinh các quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước và giữa các cơ quan Nhà nướcvà người sử dụng đất. Nhà nước ban hành| pháp luật để hướng các quan hệ đó được</small>

<small>phát triển thống nhất va phù hợp với yêu cầu, lợi ích của Nhà nước.</small>

1.2.3. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về đất đai:

Xuất phát từ vai trị vi trí của đất đai đối với sự sống và phát triển của xã hội lồi

<small>người nói chung, phát triển kinh tế- xã hội của mỗi qc gia nói riêng, mà đất đai địihỏi cần phải có sự quan lý của nhà nước. Dat đai là một loại tài sản quốc gia thé hiện</small>

quyền lãnh thổ của quốc gia đó. Do đặc điểm đất đai có hạn về số lượng, diện tích

trên tồn cầu nói chung cũng như từng vùng, từng quốc gia nói riêng; nó có vị trí cố

định; sự phân bồ các loại đất rất đa dạng gan liền với tinh chất của dat và điều kiện tự nhiên khác nhau...cho nên, mỗi quốc gia đều có sự quản lý nhà nước đối với đất đai

- nguồn tài nguyên quý giá có hạn này, mục đích nhằm sử dụng hop lý, tiết kiệm hiệu

quả cao trong việc khai thác mọi tiềm năng lợi thế của quốc gia mình.

Vấn đề về quản lý đất đai cần được xem xét trong mối quan hệ với chủ sở hữu đất đai với người sử dụng đất đai giúp đưa đến cho ta một cái nhìn, một quan điểm rõ ràng xác đáng hơn về quan hệ hai chiều giữa quản lý nhà nước về đất đai và việc thực hiện chấp hành các nội dung đó của cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và người sử dụng đất đai. Do tầm quan trọng của đất đai đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội và đất đai còn là sản phẩm của tự nhiên, cũng là sản phẩm của xã hội, và cũng thé hiện ý chí quyền lực của bộ máy nhà nước của mình, đại diện cho giai cấp mình cho cả quốc gia nói chung; nên đất đai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nước làm đại diện sở hữu đứng ra quản lý đất đai trên phạm vi quốc gia mình. Dù ở bat kỳ chế độ chính trị nào: Chủ nghĩa tư bản thì cho là đất đai thuộc sự sở hữu tư nhân nhưng sở <small>hữu tư nhân đây là một phạm vi giới hạn, khơng hồn tồn mà nhà nước vẫn là người</small> quản lý và quyết định cao nhất nghĩa là nhà nước đại diện cho nhân dân sở hữu và quản lý đất đai. Đối với chủ nghĩa xã hội như ở Việt Nam, Trung Quốc...thì quy định đất đai là sở hữu toàn dân do nhà nước đứng ra làm đại diện sở hữu và quản lý; thực hiện việc giao đất cho cá nhân, tổ chức, hộ gia đình sử dụng theo đúng quy định của

<small>pháp luật.</small>

<small>Thực tiễn nền kinh tế nước ta đang trên đả phát triển, đặc biệt từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp chuyên sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa

thì mối quan hệ xã hội giữa cá nhân với nhau, cá nhân với tổ chức, tổ chức với nhau, cá nhân tô chức với nhà nước...trong quản lý và sử dụng đất đai ngày càng thể hiện day đủ hơn: Trong nền kinh tế thị trường đất đai có giá trị, nó được coi là hàng hóa đem ra mua bán trao đồi, một tài sản dùng để chuyền nhượng, thế chấp và thừa kế... Cũng chính từ sự phong phú yêu cầu của cuộc sông trong đổi mới và phát triển của nên kinh tế của đất nước đã va đang dần dẫn đến sự đa dạng về mục đích sử dụng đất đai; đây là một biểu hiện tốt của việc sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả hơn. Tuy vậy van lẫn những van dé đáng quan tâm như một số cá nhân, tô chức lợi dụng chỗ hở của pháp luật hoặc vi phạm luật dé thu lợi cho mình mà làm thiệt hại lớn cho xã hội, cho cộng đồng, cũng như sử dụng khơng có hiệu quả đất đai trên giác độ xã hội. Điều này đòi hỏi khơng ngừng tăng cường vai trị quan lý nhà nước về đất đai và hoàn thiện pháp luật, đồng thời hướng dẫn thi hành chỉ tiết tốt hơn pháp luật về đất đai nhằm sử dụng đất đai hợp lý hơn, tiết kiệm hiệu quả góp phần đảm bảo xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai:

a) Điều tra, kháo sát, do đạc, lập ban đồ địa chính và định giá các loại đất dai:

<small>Mục đích:</small>

-Xác định đầy đủ thông tin trên từng thửa đất: vị trí, diện tích, hình dạng, đặc

điểm tự nhiên, tình trạng sử dụng, tình trạng pháp lý, thực tế và khả năng sinh lời.

-Nắm được số lượng, cơ cầu chủng loại, giá tri, lập ban đồ địa chính làm cơ sở tiến hành quy hoạch, kế hoạch phân bồ dat dai...

Thực hiện: Xây dựng bản đồ hàng năm trên một bản đồ hoặc tài liệu gốc sẵn có.

-Các thửa đất được trích lục và tiễn hành xác định mốc ranh giới, hình dạng của

lơ đất thực địa; cắn mốc giới và lập biên bản mốc giới.

-Do đạc, kiểm tra độ chính xác về hình dạng và kích thước thực tế của từng lô đất, lập hồ sơ kỹ thuật lô đất.

- Trên cơ sở các tài liệu sẵn có và các hồ sơ kỹ thuật thu thập được sau khi điều tra đo đạc, tiễn hành xây dựng bản đồ địa chính.

b) Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: s* Quy hoạch sử dụng đất:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Quy hoạch sử dung dat là những hoạt động định hướng của con người tác độngvào không gian kinh tê và xã hội, vào môi trường tự nhiên và nhân tạo, vào cuộc sôngcộng đông xã hội nhắm thảo mãn nhu câu của con người.</small>

<small>Là sắp xép, bơ trí, xác định sử dung của từng lô dat...Công tác quy hoạch sử dụng đât có các mục tiêu:</small>

<small>~Tơi ưu hóa việc sử dụng các loại dat</small>

-Phát triển toàn điện những điêu kiện sông, điêu kiện lao động và những tiên đê

<small>phát triên nhân cách quan hệ cộng đông của con người.</small>

<small>~Tôi ưu hóa q trình trao đơi giữa con người với thiên nhiên, khai thác và bảovệ tài nguyên môi trường.</small>

s* Lập kế hoạch sử dụng đất xây dựng đô thị:

Những căn cứ lập kế hoạch:

-Chức năng đô thị hiên tại và dự đốn xu thế tương lai.

<small>-Dự đốn quy mơ dân sô và tiêu chuân thiệt kê khác:</small>

Đất công nghiệp, TT cơng | 10-12m2/ng 10-12%

<small>-Dac diém tự nhiên:</small>

Đất đai khí hậu, địa hình: sự dao động của các chỉ tiêu phụ tuộc vào nhiều yếu

tố như địa hình của khu đất xây dựng, địa chất cơng trình của khu đất xây dựng, số tầng cao của cơng trình, hiện tại tự nhiên và xây dựng đô thị.

Đối với chỉ tiêu diện tích đất bình qn đầu người, các đơ thị nhỏ thường lẫy chỉ tiêu cao, các đô thị lớn lấy chỉ tiêu thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-Hàm định gía thuê đất phản ánh thực tế gía đất.

-C: Chi phí kinh tế( bao gồm tat cả các chi phí đầu vào mức linh lợi bình qn,

khơng ké dat đai).

-t: Cước phí vận chuyển

<small>-u: Khoảng cách tới trung tâm.</small>

-D: Quy mơ diện tích đất đai sử dụng.

-Các nhóm chính khi lập kế hoạch sử dụng đất xây dựng đô thị:

Đất công nghiệp, tiéu thủ công nghiệp tập trung: Bao gồm đất dé xây dựng các

cơng trình sản xuất, kho tàng, các xí nghiệp dịch vụ sản xuất, hành chính quản lý, đào

tạo, nghiên cứu và giao thông phục vụ các hoạt động sản xuất và đi lại của người lao

Ngồi ra, cịn có thê bồ trí trong khu đất cơng nghiệp các cơng trình dịch vụ cơng cộng, thé thao và nghỉ ngơi, giải trí.

-Đất các khu ở: Bao gồm đất để xây dựng các khu ở mới và các khu ở cũ. Trong

các khu đất ở dùng đề xây dựng các nhà ở, các cơng trình dịch vụ công cộng, đất cây xanh, thé dục thé thao và giao thơng phuc vu cho khu ở.

<small>Ngồi ra, cịn bơ trí trong khu ở các cơ sở sản xt không độc hại và sử dụng đâtit, các cơ quan hành chính sự nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa học, thực nghiệm vàtiêu thủ công nghiệp.</small>

-Đất khu trung tâm đô thị: bao đồm đất khu trung tâm đô thị, các trung tâm phụ và trung tâm chức năng của đô thị trong các khu quận dùng để xây dựng các cơng trình hành chính- chính trị, dịch vụ cung cấp hàng hóa vật chất, văn hóa, giáo dục đào

<small>tạo, nghỉ dưỡng du lịch và các cơng trình giao thơng.</small>

<small>Ngồi ra, cịn có thê bơ trí trong khu đât trung tâm đơ thị các nhà ở khách sạn,các cơng trình nghỉ ngơi, giải trí, các cơ sở sản xt khơng độc hại, chiêm ít diện tích,các cơ sở làm việc cao tâng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

-Đất cây xanh, thé dục thé thao: Bao gồm vườn hoa, công viên các bờ sông, bờ hồ, các mảng rừng cây nhỏ, các khu vườn và đất xây dựng các cơng trình và sân bãi

<small>thê dục, thê thao, câp đơ thị.</small>

Có thể bố trí trong khu đất cây xanh, thể dục thể thao các cơng trình dịch vụ cơng cộng nhà ở, nhà nghỉ dưỡng, khu cắm lều trại nghỉ mát, các cơ sở sản xuất nông,

<small>lâm, ngư nghiệp đô thị.</small>

c) Giao dat, cho thuê dat, thu hồi đất:

s* Giao đất:

Là việc nhà nước giao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính của mình cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng đất và được quyền sử dụng. Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất đơ thị vào các mục đích đã được phê duyệt có thể lập hồ

sơ giao đất để sử dụng vào mục đích đó.

Việc sử dụng đất được giao phải đảm bảo đúng tiễn độ ghi trong dự án đầu tu xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt. Nếu trong thời hạn 12 tháng kể từ khi nhận đất, người được giao đất vẫn không tiến hành sử dụng mà không được cơ quan nhà nước có thâm quyền cho phép thì quyết định giao đất khơng có hiệu

s* Th đất:

Là việc nhà nước giao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng có thời hạn cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng đất và được quyền sử dụng đất. Các tổ chức cá nhân khơng thuộc quyền giao đất hoặc khơng có quỹ đất xin giao, hoặc các công việc sử dụng không thuộc diện được giao đất thì phải tiến hành xin thuê đất.

Nhà nước cho các tô chhức, cá nhân Việt Nam thuê đất đô thị dé sử dung theo

đúng quy hoạch: Tổ chức mặt bằng phục vu cho việc thi cơng xây dựng các cơng trình

trong đơ thị; Sử dụng mặt bằng làm kho bãi; Tổ chức các hoạt động xã hội như cắm

trại, hội chợ, lễ hội; Xây dựng các cơng trình cố định theo các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhà ở.

Các tơ chức, cá nhân nếu có nhu cầu th đất trong đơ thị dành các mục đích đã được phê duyệt thì phải làm hồ sơ xin thuê đất.

% Thu hoi đất:

Đề phục vụ cho nhu cau xây dựng và phát triển đơ thị, Nhà nước có thẩm quyền

thu hồi phần diện tích đất đã giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng hiện đang nằm

trong vùng quy hoạch xây dựng phát triển đô thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Khi thu hồi đất đang có người sử dụng dé xây dựng cơ sở hạ tang cơng cộng,

<small>cơng trình lợi ích chung, thực hiện việc cải tạo và xây dựng đô thị theo quy hoạch và</small>

các dự án đầu tư lớn đã được phê duyệt thì phải có quyết định thu héi đất của nhà nước có thâm quyền.

Trước khi thu hồi dat, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải thơng báo cho người sử dụng đất biết về lý do thu hồi, kế hoạch di chuyên và phương án đền bù về đất đai và tài sản gan với đất. Còn với người sử dụng đất bị thu hồi đất phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định thu hồi của nhà nước. Trong trường hợp người có đất cé tình khơng

chấp hành quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thâm quyền thì bị cưỡng

chế di chuyền ra khỏi khu đất đó.

d) Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dat:

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một văn bản pháp lý nhà nước cộng nhận quyền sử dụng dat đối với người sử dụng đất ôn định, do chính quyền cấp cho người sử dụng đất với mục đích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất và quản lý đất đai của nhà nước.

s* Nghĩa vụ đăng ký quyên sử dụng đất của các chủ sử dụng đất:

Moi tô chức cá nhân khi sử dụng đất đều phải tiến hành kê khai đăng ký việc sử dụng đất với Uy ban nhân dân phường, thị tran dé được cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng hợp pháp đất đang sử dụng. Việc đăng ký đất đai không chỉ đảm bảo quyền

lợi của người sử dụng đất mà còn là nghĩa vụ bắt buộc với người sử dụng đất. Việc đăng ký đất đai sẽ giúp cho cơ quan nhà nước năm chắc hiện trạng sử dụng đất, thực hiện các tác nghiệp quản lý đồng thời thường xuyên theo dõi quản lý việc sử dụng đất

<small>đai theo đúng mục đích.</small>

s* Xét cấp gidy chứng nhận quyên sử dụng đất cho người dang sử dụng đất đô thị: Do yếu tổ lịch sử dé lại, có nhiều người dang sử dung hợp pháp đất đai tại các

đô thị song chưa đủ các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp đó. Chính vì vậy,

dé tăng cường cơng tác quản lý đất đô thị cần tổ chức xét cấp giấy chứng nhận quyền

<small>sử dụng hợp pháp cho người sử dụng hiện hành.</small>

Việc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những người đang sử dụng thường thuộc vào các trường hợp như sau: Thứ nhất là cá nhân sử dụng đất có các giấy tờ hợp lệ do các cơ quan có thâm quyền của nhà nước Việt nam dân chủ cộng

<small>hòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Chính phủ cách mạng lâm thời cộng</small>

hịa Miền Nam Việt Nam cấp. Thứ hai là những người đang có giấy tờ hợp lệ chứng nhận quyền sử dụng dat do các cơ quan có thâm quyền thuộc chế độ cũ cấp, khơng có tranh chấp về quyền sử dụng dat và đang sử dụng dat không thuộc diện phải giao cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>người khác theo chính sách của Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hịa, Cộng hịa xã</small>

hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa Miền Nam

<small>Việt Nam.</small>

Những người sử dụng đất đơ thị khơng có nguồn gốc hợp pháp, nếu không đủ các giấy tờ hợp lệ như quy định song có đủ các điều kiện sau đây thì cũng xem xét cấp quyền chứng nhận sử dụng dat: Dat đang phù hợp với quy hoạch xây dựng đơ thị được cơ quan nhà nước có thầm quyền xét duyệt; Khơng có tranh chấp hoặc khơng có quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thâm quyền; Khơng có vi phạm

các cơng trình cơ sở hạ tầng công cộng và các hành lang bảo vệ cơng trình kỹ thuật

đơ thi; Khơng lấn chiếm đất thuộc các cơng trình di tích lịch sử, văn hóa, tơn giáo đã được nhà nước cơng nhận; Nộp tiền sử dụng đất và cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước về sử dụng đất.

e) Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, giải quyết các khiếu nại tổ cáo về đất dai: s* Những nội dung tranh chấp về đất dai:

Trong thực tế thực hiện quyền sử dụng đất luôn luôn xuất hiện những mâu thuẫn và làm phát sinh các tranh chấp. Những hình thức tranh chấp đất đai thường xảy ra trong quản lý đất đai đô thị là:

-Tranh chấp về diện tích đất đai sử dụng dat. -Tranh chấp về bồi thường thiệt hại đất.

-Tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. -Tranh chấp về lối đi.

-Tranh chấp về cản trở thực hiện quyền sử dụng đất. -Tranh chấp về tài sản gắn liền với sử dụng đất đai. -Tham quyền giải quyết các tranh chấp về đất đai. s* Tham quyển giải quyết tranh chấp về đất dai:

Theo quy định tại Điều 38, Luật Dat Dai, thì thâm quyền giải quyết tranh chấp

<small>về dat thuộc Uy ban nhân dân và tòa án nhân dân các cap.</small>

Ủy ban nhân dân có thâm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất

<small>mà người sử dụng đât khơng có giây tờ chứng nhận quyên của cơ quan nhà nước cóthâm quyên. Cụ thê:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết các tranh

<small>châp giữa cá nhân và hộ gia đình với nhau; giữa cá nhân, hộ gia đình với các tơ chứcnêu các tơ chức đó thuộc thâm qun quản lý của mình.</small>

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết các tranh chấp giữa tô chức và tô chức, giữa tô chức và hộ gia đình, cá nhân nếu tơ chức đó

<small>thuộc thâm quyền quản lý của mình hoặc trung ương.</small>

Trong trương hợp khơng đồng ý với quyết định của Ủy ban nhân dân đã giải

<small>quyết tranh chap, đương sự có quyên khiêu nại lên co quan hành chính nhà nước captrên. Quyết định của cơ quan nhà nước cap trên trực tiép có hiệu lực thi hành.</small>

1.2.5. Công cụ quản lý nhà nước về đất đai:

Trong thực tế công tác quản lý nhà nước về đất đai có rất nhiều cơng cụ để quản lý và sử dụng đất đai. Dưới đây là những cơng cụ chính dé quản lý tốt hơn cơng tác quản lý đất đai.

<small>s* Công cụ pháp luật:</small>

Pháp luật là công cụ quản lý không thể thiếu được của một Nhà nước. Từ xưa đến nay, Nhà nước nào cũng ln thực hiện quyền cai trị của mình trước hết bằng pháp luật. Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí con người để điều chỉnh hành vi của con người. Pháp luật có vai trị chủ yếu đối với công tác quản lý nhà nước về đất đai như sau:

Pháp luật là cơng cụ duy trì trật tự an toàn xã hội trong lĩnh vực đất đai. Trong

hoạt động xã hội, van dé dat đai gắn chat với lợi ích vật chất va tinh than của mọi chủ

thể sử dụng đất nên vấn đề này nảy sinh mâu thuẫn. Trong những mâu thuẫn đó có

những vấn đề phải dùng pháp luật mới xử lý được.

Pháp luật là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước và các nghĩa vụ khác. Trong sử dụng đất đai, nghĩa vụ nộp thuế là nghĩa

vụ bắt buộc, nhưng khơng phải lúc nào nghĩa vụ đó cũng được thực hiện một cách

đầy đủ có rất nhiều trường hợp phải dùng biện pháp cưỡng chế và bắt buộc thì nghĩa

<small>vụ đó mới được thực hiện.</small>

Pháp luật là cơng cụ mà qua đó Nhà nước bảm đảm sự bình đẳng, công bằng giữa những người sử dụng đất. Nhờ những điều khoản bắt buộc, thơng qua các chính sách miễn giảm, thưởng phạt cho phép Nhà nước thực hiện được sự bình dang cũng như giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích trong lĩnh vực đất đai giữa những người sử dụng đất. Pháp luật là công cụ tạo điều kiện cho các công cụ quản lý khác, các chế độ,

<small>chính sách của Nhà nước được thực hiện có hiệu quả hơn.s* Cơng cụ tài chính:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập,

<small>phân phơi và sử dụng các ngn lực tài chính của các chủ thê kinh tê-xã hội. Các cơngcụ tài chính trong quản lý đât đai gơm th và lệ phí, giá đât các loại.</small>

Vai trị của cơng cụ tài chính trong quản lý đất đai gồm:

Tài chính là cơng cụ để các đối tượng sử dụng đất đai thực hiện nghĩa vụ và

<small>trách nhiệm của họ.</small>

Tài chính là cơng cụ mà Nha nước thơng qua nó dé tác động đến các đối tượng sử dụng đất làm cho họ thấy được nghĩa vụ và trách nhiệm của họ trong việc sử dụng dat đai. Các đối tượng sử dụng đất đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế cho

<small>Nhà nước.</small>

Tài chính là cơng cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối tượng sử dụng đất và kết hợp hài hoà giữa các lợi ích.

Tài chính là cơng cụ cơ bản dé quản lý nhà nước về đất đai

s* Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dung đất dai:

Trong công tác quản lý đất đai công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không thể thiếu được trong công tác quản lý đất đai.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một nội dung quan trọng trong việc quản lý và sử dụng dat, nó đảm bảo cho sự lãnh đạo, chỉ đạo một cách thống nhất trong quản lý nhà nước về đất đai. Thông qua quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt, việc sử dụng các loại đất được bồ trí, sắp xếp một cách hợp lý. Nhà nước kiểm soát được mọi diễn biến về tình hình dat đai. Từ đó, ngăn chặn được việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí. Đồng thời, thông qua quy hoạch, kế hoạch buộc các đối tượng sử dụng đất chỉ được phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình. Quy hoạch đất đai được lập theo vùng lãnh thé và theo các ngành.

Quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng lãnh thé là quy hoạch sử dụng dat đai được lập theo các cấp hành chính, gồm: quy hoạch sử dụng đất đai của cả nước, quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã.

Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành là quy hoạch sử dụng đất đai được lập theo các ngành như: quy hoạch sử dụng đất đai ngành nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai ngành công nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai ngành giao thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai ở một số địa phương:

<small>s* Công tác quan lý dat dai tại xã Phúc Lâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội:</small>

Đề thực hiện tốt công tác quản lý đất đai, xây dựng, thời gian qua, cấp ủy, chính

quyền xã Phúc Lam (Mỹ Đức) đã có những cách làm sáng tao dé phát huy vai trị, sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở trong công tác quản lý đất đai và trật tự xây dựng

và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế

<small>-xã hội của địa phương.</small>

Xã Phúc Lâm năm ở phía bắc huyện Mỹ Dức, một trong 13 xã ven sông Đáy,

cách trung tâm thị trấn Đại Nghĩa 18 km. Với diện tích đất tự nhiên 490,35ha, trong đó đất nơng nghiệp 315,62ha, đất phi nông nghiệp là 174,73ha, dân số 2.432 hộ với

9.753 nhân khẩu. Xã Phúc Lâm có đường tỉnh lộ 419 và 429 chạy qua, giáp ranh với huyện Chương Mỹ và Ứng Hoa. Dat chật, người đông, giá đất ở mức cao, vi vậy xã

<small>Phúc Lâm gặp khơng ít khó khăn, phức tạp trong cơng tác quản lý trật tự xây dựng,</small>

quản lý dat đai trên địa bàn. Nhiều vi phạm xây dựng lấn chiếm đất cơng, đất hành lang an tồn giao thơng, thủy lợi, sử dụng đất nơng nghiệp sai mục đích xảy ra. Trước tình trạng đó, Đảng uỷ, HĐND xã Phúc Lâm đã ra Nghị quyết chuyên đề tăng cường

công tác quản lý trật tự xây dựng, quản lý đất đai, tập trung chỉ đạo quyết liệt huy

động sức mạnh khối đại đồn kết của MTTQ, các đồn thẻ, tơ chức chính trị xã hội, phát huy có hiệu quả sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương, từng bước tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức của nhân dân trong việc sử dụng đất đai đúng mục đích, đảm bảo quy định của pháp luật. UBND xã đã xây dựng kế hoạch và giao cho các ban, ngành, doan thể, cán bộ địa chính, các cơ sở thôn tăng cường công tác phối hợp thường xuyên kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm. Trong đó, UBND xã giao các đồng chí trưởng thơn chủ động kiểm tra, bám sát địa bàn, kịp thời phát hiện vi phạm và có các biện pháp ngăn chặn ban đầu khi xảy ra vi phạm và thông báo ngay về UBND xã dé xử lý theo quy định. Đồng thời trưởng thơn có trách nhiệm nhắc nhở các hộ gia đình xây dựng nhà phải bố tri địa điểm dé nguyên vật liệu phù hợp, khơng lắn chiếm lịng, lề đường gây cản trở giao thơng. Đối với cán bộ địa chính - xây dựng, xã phải chủ động thường xuyên kiểm tra, kiếm sốt

cơng tác quản lý đất đai, khi có vi phạm xảy ra phối hợp với cơ sở vả trực tiếp lập

biên ban vi phạm hành chính tại hiện trường theo quy định, lập kế hoạch cưỡng chế

các trường hợp vi phạm. Trường hợp vượt quá thâm quyền, cán bộ địa chính — xây

dựng kip thời tham mưu với UBND xã bao cáo về UBND huyện dé chỉ dao có biện

pháp xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật. UBND xã cũng trực tiếp chỉ đạo

Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở đội

trưởng đội sản xuất, tổ bảo vệ đồng điền kiểm tra việc sử dụng đất nông nghiệp, phát

hiện và báo cáo kịp thời các trường hợp vi phạm quỹ đất nông nghiệp, hướng dẫn xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

viên canh tác theo quy hoạch sản xuất nông nghiệp đã được phê duyệt. Trường hợp

hộ xã viên không canh tác theo đúng quy hoạch sản xuất phải báo cáo ngay về UBND

xã dé có hướng xử lý.

<small>Dé kịp thời chỉ đạo công tác quan lý trật tự xây dựng, quản lý đất đai trên địabàn xã, vào ngày thứ 2 chào cờ hàng tuần, xã tổ chức hop giao ban dé nghe trưởngcác thôn báo cáo tình hình cụ thé việc sử dụng đất trên địa bàn thơn mình quản lý.</small>

Đồng thời các ban, ngành, đoàn thé, Đảng ủy viên phụ trách cơ sở, Bi thư chi bộ tăng

cường công tác tuyên truyền đến đoàn viên, hội viên, đảng viên ở cơ sở và nhân dân

<small>về chính sách, pháp luật về đất đai, trật tự xây dựng. Khi xảy ra vi phạm, các ban,ngành đoàn thé cùng vào cuộc tuyên truyền, vận động dé ngăn chặn kịp thời các hànhvi vi phạm. Các trường hợp cơ tình vi phạm, UBND xã đã kiên quyết hoàn thiện hồ</small>

sơ theo quy định đề tổ chức giải tỏa, cưỡng chế dứt điểm. Phương châm chỉ đạo của UBND xã là phát hiện sớm, xử lý ngay, tránh gây tốn kém, thiệt hai cho hộ vi phạm

<small>cũng như thời gian, kinh phí, lực lượng, phương tiện tổ chức cưỡng chế. Các tang vậtthu giữ được đưa về trụ sở UBND xã, còn đất, đá cát sỏi sử dụng dé dai đường giao</small>

thông nội đồng, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt,

<small>sát sao, đồng bộ, công tác quản lý đất đai trên địa ban xã dan đi vào nền nếp và 6nđịnh, từ năm 2015 đến nay trên địa bàn xã có 36 trường hợp vi phạm, trong đó vận</small>

động tuyên truyền 13 hộ tự giác tháo đỡ, 22 trường hợp xã tiến hành cưỡng chế, hiện chỉ còn duy nhất 1 trường hợp đang chờ ý kiến chỉ đạo của cấp trên dé tổ chức xử lý cưỡng chế.

s* Công tác quản lý đất dai tại huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoa:

Hàng năm, huyện đây mạnh các hoạt động tuyên truyền, phô biến pháp luật trong

<small>lĩnh vực tài nguyên và môi trường, nhất là Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản phápluật có liên quan nhằm làm chuyền biến nhận thức của cấp ủy, chính quyền, cán bộ</small>

và Nhân dân trong việc quản lý và sử dụng đất đai. . Day mạnh cải cách thủ tục hành chính, triển khai thực hiện kip thời các chính sách về đất đai, khuyến khích đầu tư đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, tham mưu giải quyết tốt các phản ánh, kiến nghị, đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân trong lĩnh vực đất đai.

Thị tran Triệu Sơn là một đơn vị có nhiều đổi mới, thực hiện hiệu quả công tác quản lý đất đai. Từ ngày 1-12-2019, thực hiện việc sáp nhập các đơn vị hành chính

<small>cấp xã, thị trấn Triệu Sơn được mở rộng về địa giới hành chính khi sáp nhập thêm 2xã Minh Châu và Minh Dân. Sau khi sáp nhập, thị tran Triệu Sơn có 8,5 km2 diện</small>

tích tự nhiên, trong đó có 410 ha đất nơng nghiệp, quy mô dân số khoảng 15.000 người, phân bố ở 14 thôn, phố.

<small>Với địa bàn rộng, công tác quản lý đất đai tại địa phương gặp khơng ít khó khăn,khơng it các trường hợp lấn chiếm đất dai, xây dựng trái phép. Đơn cử chỉ ngay trongchiều 1-12-2019, chỉ sau khi vừa cơng bố quyết định sáp nhập, chính quyền địa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phương đã nhận ngay được thông tin một số hộ dân ở thôn Tân Dân tự ý san lấp đất nông nghiệp đề mở rộng khu nghĩa trang của các hộ gia đình. Một tuần sau, ở thơn 3,

<small>có thêm 4 hộ dân khác lấn chiếm đất trái phép để mở rộng nghĩa trang không theo</small>

đúng quy hoạch. Đối với cả hai trường hợp, chính quyền thị trần Triệu Sơn đã phải

<small>phân công lực lượng | đến kiểm tra, lập biên bản vi phạm và yêu cầu các hộ dừng ngayhoạt động san lap đất nông nghiệp trái phép. Một số hộ sau khi được chính quyềnnhắc nhở, giải thích đã tự giác múc đất, hồn trả lại nguyên trạng mặt bằng như trước.Tuy nhiên, có những hộ van dun day, né tránh, UBND thị tran Triệu Sơn đã thuê máymóc cưỡng chế vi phạm... Cũng trong thời điểm 6 tháng đầu năm 2020, có trường hợp</small>

cịn liều lĩnh, cé tình đồ móng bê tơng dai hơn 40m dé xây dựng kho xưởng trên diện

<small>tích đất nơng nghiệpđược giao thầu. Họ còn che bạt xung quanh dé nhằm qua mặt sựchú ý của chính quyền địa phương và người dân xung quanh. Thế nhưng khi bị pháthiện, chính quyền đã nghiêm khắc cưỡng chế tháo dỡ phần móng mà gia đình đã xây;đồng thời ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 4 triệu đồng.</small>

Đề phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm nêu trên, cơng chức địa chính thị trân

có vai trị chính, phân cơng phụ trách theo từng khu vực, xứ đồng, can bộ các thơn,

phố có trách nhiệm nắm bắt tình hình, phát huy vai trị giám sát của mỗi người dân để phát hiện vi phạm xảy ra ở các khu dân cư, xứ đồng. Địa phương phối hợp thực hiện

nghiêm túc, đúng quy định công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với việc giải

phóng mặt bằng thực hiện quy hoạch các dự án khu dân cư mới... Những kết quả bước

đầu nêu trên được Nhân dân đồng tình, ủng hộ, thiết thực đưa việc quản lý đất đai trên

<small>địa bàn thị tran đi vào nền nếp.</small>

Đối với địa bàn toàn huyện, huyện Triệu Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai. UBND huyện chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện tốt công tác kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất các năm. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) luôn được huyện quan tâm chi đạo thực hiện nghiêm túc, góp phần. bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người có QSDD và tài

<small>sản gắn liền với đất, đồng thời tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực đất đai,</small>

tạo động lực thúc đây phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Trong năm 2019, UBND huyện đã cap 6.758 GCNQSDĐ với tổng diện tích 395,93 ha, trong đó có

<small>2.769 giây cap lần đầu, 3.989 giấy nhận chuyên nhượng, giấy cấp đôi, cấp lại. Trong6 tháng đầu năm 2020, UBND huyện Triệu Sơn da cap 810 GCNQSDD thé cu, nangty lệ cap GCNQSDĐ lần dau đạt 86,1%; cấp đổi, chuyển nhượng, cho tặng hơn 1.700GCNQSDĐ.</small>

UBND huyện luôn thực hiện tốt công tác công khai về quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat, đơn giá bồi thường giải phóng mặt bang, thơng tin thường xun các cơ chế, chính sách để người dân trên địa bàn biết và thực hiện. Các phòng chức năng của

<small>huyện được giao nhiệm vụ tập trung công tác dau gia QSDD đối với các dự án đã</small>

được phê duyệt, tham mưu cap GCNQSDD ở có thu tiền sử dụng đất cho các hộ gia

<small>đình, cá nhân dé tạo nguồn thu cho ngân sách, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

dựng nông thôn mới. 6 tháng đầu năm 2020, trên địa bàn huyện đã có 185 lơ đất trúng

dau giá được giao cho 152 hộ gia đình, cá nhân ở thị tran Nua và Xuân Thịnh với tổng

diện tích 19.650m2. Huyện đã hồn thiện hồ sơ, ban hành quyết định thu hồi 4,65 ha

đất dé thực hiện 5 cơng trình dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT

DAI TẠI QUAN BAC TỪ LIÊM, THÀNH PHO HÀ NỘI:

2.1. Giới thiệu chung về quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội: 2.1.1. Điều kiện tự nhiên:

<small>a. Vi trí địa lý:</small>

<small>- Dia giới hành chính:</small>

Quận Bắc Từ Liên năm dọc phía bờ nam của sơng Hồng có vi trí địa lý: Phía Đơng giáp quận Tây Hồ, phía Đơng Nam giáp quận Cau Giấy, phía Tây giáp các

<small>huyện Đan Phượng, Hồi Đức, phía Nam giáp quận Nam Từ Liêm với ranh giới</small>

là quốc lộ 32, phía Bắc giáp huyện Đơng Anh với ranh giới là sông Hồng.

- Quận Bắc Từ Liêm nằm cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 16 km về phía Tây.

- Quận Bắc Từ Liêm có diện tích 4.335,34 ha (43,35 km?), dan số năm 2017 là 333.300 người. 10% dân số theo đạo Thiên Chúa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>b. Thuỷ văn:</small>

Trên địa bàn quận có hệ thống sơng ngịi tương đối dày đặc, chịu sự ảnh hưởng

<small>của chê độ thủy văn sông Hong, sông Nhué và sông Pheo, đây là ba tun thốt nướcchủ u của quận.</small>

<small>Ngồi ra, quận cịn có nhiêu hơ tự nhiên là nguồn dự trữ nước ngọt quan trọng</small>

<small>vào mùa khơ.</small>

<small>c. Khí hậu:</small>

Quận nằm trong khu vực khí hậu chung của thành phó, chịu ảnh hưởng của chế

<small>đơ gió mùa nhiệt đới nóng âm, mưa nhiêu. Một năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từtháng 5 đên tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đên tháng 4 năm sau.</small>

<small>Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24oC; Lượng mưa trung bình năm 1a</small>

1.600mm- 1.800mm; độ 4m khơng khí cao, trung bình khoảng 82%. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội:

<small>a. Dân số và lao động:Ve dân so:</small>

La quận ven đô của thành phô Hà Nội nhưng trong những năm qua, dân số trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm khơng ngừng tăng do q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh

BANG 2.1: SỰ THAY DOI CƠ CẤU DAN SO QUA CÁC NĂM

<small>(Đơn vị: nghìn người)Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020</small>

Dân số trung bình 1000 người 204.43 270.05 320.41

Biến động đi người 25.034 26.06 21.01

</div>

×