Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>--- </b>
<b>Hà Nội - 2023</b>
<b>--- </b>
<b>Hà Nội - 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>CHƯƠNG 2: BÀI H C Đ C LỌỘẬP, TỰ CHỦ VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO T I H I NGHẠỘỊ GENEVA NĂM 1954 ... 9 </b>
1. Bối cảnh lịch sử ... 9
2. Nội dung H i nghị ộ ...10
3. Bài học về độ ậc lp, tự ủ ch và đoàn kết quốc tế trong đấu tranh ngoại giao ...11
<b>CHƯƠNG 3: BÀI H C Đ C LỌỘẬP, TỰ CHỦ VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CH NG MỐỸ CỨU NƯỚC ... 15 </b>
1. Giai đo n 1 (07/1954 ạ - 12/1960): Thời kỳ gìn giữ lực lượng chuy n sang khể ởi nghĩa từng ph n phong trào Đ ng Khầ ồ ởi ... 15
2. Giai đo n 2 (01/1961 06/1965): Cách m ng mi n Nam tạ - ạ ề ừ khởi nghĩa từng ph n ầ phát tri n thành chi n tranh cách m ng, đánh bể ế ạ ại chiến lược “Chiến tranh đặc bi t” của ệ Mỹ ... 16
3. Giai đo n 3 (07/1965 ạ - 12/1968): Phát tri n thể ể tiến công chi n lưế ợc, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục b ” ộ ở miền Nam và chi n tranh phá hoế ạ ầi l n 01 (07/02/1965 - 01/11/1968) của Mỹ ở miền Bắc ... 17
4. Giai đo n 4 (01/1969 01/1973): Đánh bạ - ại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và chi n tranh phá hoế ại lần 02 (06/04/1972 15/01/1973) c- ủa Mỹ ở miền Bắc, bu c Mộ ỹ phải ký Hiệp đ nh Paris năm 1973 vị ề Việt Nam, rút h t quân Mế ỹ về ớc ... 18 nư 5. Giai đo n 5 (12/1973 30/04/1975): T o thạ - ạ ế ạ, t o lực và th c hành cu c Tự ộ ổng ti n ế công và nổi dậy Xuân 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam kết thúc thắng lợi cuộc kháng chi n ch ng Mế ố ỹ ... 20
<b>CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA, BÀI HỌC ... 23 </b>
1. Trong đ u tranh ngoấ ại giao t i Hội nghị ạ Geneva năm 1954 v Đông Dương và ề trong cuộc kháng chiến ch ng Mố ỹ cứu nước ... 23
2. Trong thời bình ... 24
<b>KẾT LUẬN ... 25 </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 26 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Chủ tị<i>ch H Chí Minh đã từng nói: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, </i>ồ
<i>Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. </i>
Đảng và toàn dân ta đã xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ gìn giữ nước non, minh chứng là sự khép lại của 30 năm ròng rã, gian khổ đánh đuổi quân xâm lược. Cu c ộ kháng chi n ch ng Pháp, ch ng M đã thành công rế ố ố ỹ ực rỡ nhờ vào sức mạnh đoàn kết toàn dân, đường lối lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng. Chiến tranh qua đi không chỉ mang về nền độc lập, t do cho dân tự ộc mà còn để lại cho đ i sau ờ những bài học sâu s c, vô giá trên mắ ọi m t trặ ận đ u tranh. Mấ ột trong số đó là bài học về độ ập, tự ủ c l ch và đoàn kết quốc tế trong đấu tranh ngoại giao. Đây không chỉ là vấn đ xuyên suốt trong toàn bề ộ hệ thống tư tư ng cở ủa Chủ tịch H Chí ồ Minh mà đó cịn là những chủ trương, đường lối có vai trị quan trọng trên con đường cách m ng cạ ủa Việt Nam, được Đảng và Nhà nước ta vận d ng linh hoụ ạt, sáng tạo trong suốt hai cuộc kháng chiến ch ng Pháp và ch ng Mố ố ỹ. Cho đến ngày nay, khi hoà bình đã lập lại trên đ t nưấ ớc ra thì giá trị của bài h c vọ ẫn cịn vẹn nguyên.
Bằng việc sử dụng những như phương pháp như lịch sử, phân tích - tổng hợp,… bài ti u lu n sể ậ ẽ tập trun phân tích ng ội dung và sự vận d ng cụ ủa bài học về độc lập, t ch và đoàn kết quốc t trong hai cuự ủ ế ộc đấu tranh mang tính lịch sử là H i nghộ ị Geneva năm 1954 v Đông Dương và cuộề c kháng chiến ch ng Mố ỹ cứu nước. Từ đó rút ra nh ngữ đánh giá khách quan và ý nghĩa của bài h c đọ ối v i ớ Việt Nam để thấy được sự sáng suốt, tài tình trong việc lãnh đạo của Đảng và tầm quan tr ng trong viọ ệc kế thừa, phát huy bài h c trong thọ ời kỳ xây d ng và phát ự triển đất nước ngày nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trước khi bắt đầu nghiên c u vứ ề sự vận d ng cụ ủa bài h c vọ ề độ ập, tự chủ c l và đoàn kết quốc tế trong đấu tranh ngoại giao của Đảng và Nhà nước, ta cần tìm hiểu v khái niề ệm của bài h c nh m hiểọ ằ u rõ b n chả ất của v n đ nghiên cấ ề ứu.
<b>1. Độc lập, tự chủ </b>
Độc lập là quyền bất khả xâm phạm của m t đ t nưộ ấ ớc, một quốc gia, một dân tộc bởi ngư i dân sinh sờ ống đó có chở ủ quyề ốn t i cao. Đ c lậộ p còn có thể hiểu là s khơng phự ụ thuộc t cá nhân, tậừ p thể, xã h i, quộ ốc gia hay dân t c nào ộ vào cá nhân, t p thậ ể, xã h i, quộ ốc gia hay dân t c khác. ộ
Độc lập có thể là tình tr ng ban đ u cạ ầ ủa một quốc gia mới xu t hiấ ện, nh ng ữ đó thường là việc gi i phóng từ sự thốả ng trị. Độc lập theo nghĩa phủ định là tình trạng khơng bị điều khiển, cai trị bởi m t thộ ế lực khác thông qua chủ nghĩa thực dân, s bành trư ng hay ch nghĩa đự ớ ủ ế quốc. Đ c lộ ập có th giành đưể ợc nhờ việc chống lại thực dân hoá và sự chia cắt.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
<i>Một, độ ậc l p, t do là quy n thiêng liên, bự ềất khả xân phạm c a tủ ất cả các dân tộc. Đây là khát khao to lớn mà Đ ng, Nhà nư</i>ả ớc và nhân dân Việt Nam luôn hướng tới. Hồ Chí Minh từng nh n m nh: “ấ ạ <i>Cái mà tôi cần nh t trên đ i này là ấờđồng bào được tự do, Tổ quốc tôi đư c đ c lợộập</i>”.
<i>Hai, độ ậc l p dân t c ph i g n li n vộả ắềới tự do, hạnh phúc c a nhân dân. Khi ủ</i>
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, Hồ Chí Minh khẳng đ nh: “ị <i>Nước độc lập mà dân khơng hư ng h nh phúc tởạự do thì độc lập cũng ch ng có nghĩa lý ẳgì”. </i>
<i>Ba, độ ậc l p dân t c ph i là nền đ c l p th t s , hoàn toàn và tri t độảộ ậậựệ ể. Theo </i>
Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là độ ậc l p th t s , hoàn toàn và tri t đ trên t t ậ ự ệ ể ấ cả các lĩnh v c. Ngưự ời nhấn m nh r ng: “ạ ằ <i>độc lập mà ở đó, nhân dân khơng có quyền tự quyết về ngoại giao, khơng có qn đ i riêng, khơng có nền tài chính ộriêng,… thì độ ậc l p đó ch ng có ý nghĩa gì”. ẳ</i>
<i>Bốn, độ ậc lp dân tộc gắn li n vềới thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Sau khi </i>
Hiệp đ nh Geneva năm 1954 đưị ợc ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Hồ Chí Minh ti p tế ục kiên trì đấu tranh để thống nhất Tổ quốc. Tháng 02 năm 1958, Người khẳng đ nh: “ị <i>Nước Việt Nam là m t, dân tộộc Việt Nam là một”.</i><small>1</small>
Ngồi ra, theo Hồ Chí Minh, độc lập là không ph thuộc, không bụ ắt chước,
<small>1 Bộ </small><i><small>Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính tr quốc gia S thật, Hà Nội, 2021. </small></i><small>ị ự </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">không theo đuổi, giáo điều, tránh lối cũ, đường mòn và tự mình phải ln tìm tịi, suy nghĩ. Trong quan hệ quốc tế và đối ngo i cạ ủa Việt Nam, Bác nhấn m nh r ng: ạ ằ
<i>“Độc lập nghĩa là chúng tôi đi u khi n lềể ấy mọi cơng việc của chúng tơi, khơng có sự can thiệp ở ngoài vào”</i><small>2</small>. Trong l i kêu g i nhân ngày kờ ọ ỷ niệm Độc lập 02/09/1948, Chủ tịch H Chí Minh khẳồ ng đ nh: “ị <i>Độc lập mà khơng có qn đ i ộriêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng, nhân dân Việt Nam quy t không thèm thếứ thống nh t, độ ậấc l p giả hiệ ấy”u </i> <small>3</small>.
Trong triết lý phát triển hay đ o đạ ức, chính trị và đ o đạ ức sinh h c, tọ ự chủ là khả năng đưa ra quyết định sáng suốt, không bị ép bu c. Tộ ự chủ của đất nước, c a ủ quốc gia là năng l c giự ữ vữ chủ ng quyền và sự tự quyết về đố ội n i, đ i ngoố ại của quốc gia đó. Tự chủ cịn thể hiện thơng qua việc bảo vệ lợi ích quốc gia c a mình, ủ khơng bị sự thống trị, lệ thuộc, chi phối, áp đ t, b t buặ ắ ộc t các l c lưừ ự ợng bên ngồi. Một qu c gia có sự tự chủ là qu c ố ố gia có năng lực quyết định con đư ng, ờ mơ hình phát triển và thể ế ch chính tr cho riêng mình, đồị ng thời tự ủ về mặch t chính trị, kinh t , văn hố ế - xã hội, an ninh quốc phịng.
Theo Hồ Chí Minh, t ch là chự ủ ủ động suy nghĩ và làm ch suy nghủ ĩ của mình, tự chịu trách nhiệm trước nhân dân, trư c đớ ất nư c. Người còn nhấớ n m nh ạ quan điểm tự lực, t cườự ng, tự lực cánh sinh, d a vào s c mình là chính. Trong ự ứ Tun ngơn của H i Liên hiệp thu c đ a (1921), Ngưộ ộ ị ời vi t: “ế <i>Cơng cuộc gi i ảphóng anh em chỉ có th thực hiệể n được bằng sự nỗ lực của b n thân anh emả</i> ”.<small>4</small>
Độc lập và tự ủ ch có mối quan hệ gắn bó mật thi t v i nhau. Đế ớ ộc lập, tự ủ ch tức là d a vào chính s c mình, có tham khự ứ ảo, chắt lọc những bài học kinh nghiệm từ quốc t nhưng phải t suy nghĩ, tìm tịi, h c hế ự ọ ỏi những cái mới, vạch ra đường lối, chủ trương riêng của đất nước. Đ c lộ ập, tự ủ ch là đặc trưng c a bủ ản lĩnh chính trị, đ i ngo i cố ạ ủa dân t c Viộ ệt Nam. Hồ Chí Minh đã kế thừa, vận d ng các giá trụ ị ấy, v ch ra đường lố ốạ i đ i ngo i phù hạ ợp với điều ki n lịch sử cụ thể của Vi t am ệ ệ trong b i cố ảnh thờ ại đ i mới.
Ngay từ những văn ki n đ u tiên cệ ầ ủa Đảng hay trong tư tư ng chở ỉ đạo hoạt động của đất nước ta giai đoạn chu n bẩ ị khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa giành chính quyền, tinh th n đầ ộc lập, tự ủ ch được thể ện m nh mhi ạ ẽ. Vào tháng 08 năm 1945, sau khi nhân dân ta giành đư c chính quyợ ền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã liên tục nhấn m nh r ng chính trạ ằ ị, kinh t , quân s , đ i n i và đ i ngo i cế ự ố ộ ố ạ ủa ta là tự lực cánh sinh. Sau năm 1950 trở đi, Người có nhắc nh<i>ở: “Dù ta sẽ bớt khó khăn hơn nhờ có s chi viự ện vũ khí, trang bị, v t ch t cậấ ủa Liên Xô và Trung Quốc nhưng chỉnh ta phải tự giành lấy đư c thợắng lợi bằng nỗ lực của chính b n thânả</i> ”. Trong
<small>2</small><i><small>Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb. Chính tr quốc gia S thật, Hà N i, 2011, t.5, tr.162.</small></i><small>ị ự ộ</small>
<i><small> Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, t.5, tr.602. </small></i>
<small>4</small><i><small>Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.2, tr.138.</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">thời gian nước ta th c hiự ện hai nhiệm vụ chiến lư c, Hợ ồ Chí Minh đã nêu rõ độc lập, tự ủ <i>ch là “cái g c, điốểm mấu chốt” c a m</i>ủ ọi vấn đề.
Một trong những sự kiện đã đem lại cho Vi t Nam bài hệ ọc về tinh thần độc lập, tự ủ ch chính là Hiệp đ nh Geneva năm 1954. Các cư ng quị ờ ốc đã tác động đến ti n trình giế ải quy t cuế ộc chiến tranh Đơng Dương. Tuy nhiên, chính từ những kinh nghiệm của Hội ngh , chính sách đị ối ngo i cạ ủa Việt Nam đã có những bước tiến l n, trư ng thành hơn, dày d n hơn.ớ ở ặ
<b>2. Đoàn kết quốc tế </b>
Đoàn kết là sự thấu hi u và sể ẵn sàng th u hi u lấ ể ẫn nhau, cùng ph n đấ ấu vì một mục tiêu, lợi ích chung. Đồn k t quế ốc tế là tập h p lợ ực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ng hủ ộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đồn kết quốc t trư c hếế ớ t là đoàn k t trong ế phong trào c ng s n, công nhân quộ ả ốc tế và trong các quốc gia xã h i chủ ộ nghĩa. Đồn kết quốc t cịn là nhân tế ố đảm bảo sự th ng lắ ợi của chủ nghĩa xã hội, c a ủ công cu c độ ấu tranh giành độ ập dân tộc l c, phi th c dân hoá trên khự ắp thế giới.
Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồn kết quốc tế là đoàn kết v i nhớ ững con người cụ thể những c ng đ ng, nh ng ngư, ộ ồ ữ ời có cùng thân phận, cùng hồn cảnh, t đó hình thành nên “ừ <i>tình hữu ái”, sự </i>đồn kết giữa người Vi t Nam, dân ệ tộc Việt Nam v i các dân tớ ộc khác trên thế giới. Có th nói đoàn kết quể ốc tế là tư tưởng l n cớ ủa Hồ Chí Minh, đồng thời là vấn đề chiến lược c a Cách mủ ạng Việt Nam. Chủ tịch H Chí Minh hiểồ u rõ hơn ai hết vai trị quan trọng của đồn k t ế quốc tế đối v i sớ ự nghiệp đ u tranh giấ ải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng, b o vả ệ Tổ quốc.
Người cho rằng, đoàn kết quốc tế là nguồn lực quan trọng, tăng cư ng sờ ức mạnh cho sự nghiệp cách m ng trong nưạ ớc, giúp kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đ i thành sứạ c mạnh t ng h p cổ ợ ủa cách mạng vì độ ập dân tộc l c, nền hồ bình, ổn đ nh, phát tri n và s bình đ ng giị ể ự ẳ ữa các nư c trong ớ khu vực và trên thế giới. Chủ tị<i>ch H Chí Minh đã ch rõ: “sức m</i>ồ ỉ <i>ạnh, sự vĩ đại và sự bền bỉ của nhân dân Việt Nam cơ bản là ở sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam và ở sự ủng hộ của nhân dân thế giới… Sự đoàn kết quốc t có mế ột ý nghĩa to lớn đố ới v i chúng tơi”</i><small>5</small>
<i>. Ngồi ra, đồn kết quốc tế cũng là “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều </i>
<i>bạn đồng minh hơn hết”</i><small>6</small>.
Thêm nữa, Hồ Chí Minh từng kh ng đ nh: “ẳ ị <i>Cuộc đấu tranh kiên quyết c a ủcác dân t c bộị áp bức nhất định s đánh bẽ ạ ọi b n đế quốc th c dân. Chựủ nghĩa xã hội cu i cùng s toàn thốẽ ắng trên kh p thế giớắi. Trong sự nghiệp đ u tranh vĩ đấại </i>
<i><small>Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, t.15, tr.622, 675.</small></i>
<small>6</small><i><small> Đảng C ng s n Vi t Nam: Văn kiện Đ ng tồn tộảệảập, Nxb. Chính trị </small></i><small>quốc gia S thật, Hà Nội, 2000, t.8, tr.27. ự </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>ấy, sự đoàn kết giữ ựa lc lượng các nư c xã hớội chủ nghĩa và s đoàn kếự t nhất trí giữa các Đ ng C ng s n và cơng nhân tảộảất cả các nư c có ý nghĩa quan trớọng bậc nhất”</i><small>7</small>.
Mục tiêu c a đoàn kủ ết quốc tế là tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho cu c độ ấu tranh, củng cố độc lập dân tộc và xây dựng đất nước phồn vinh ; là kế ợp sức t h mạnh dân tộc với sức mạnh thời đ i thành sạ ức mạnh t ng h p. Trong l n nói ổ ợ ầ chuyện với đ i sứ Việt Nam ở Liên Xô năm 1961, Bác cũng nhấạ <i>n m nh: “Có sức </i>ạ
<i>mạnh cả nước một lịng, l i có sự ủạng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh t ng h p, cổợộng i phương pháp cách mvớạng thích h p, nhợất định cách mạng nước ta sẽ đi đ n đích cuếối cùng”. </i>
Đồn kết quốc tế được xây dựng trên các nguyên tắc:
<i>Một là, đoàn k t trên cơ sếở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình</i>. Cũng như xây dựng khối đ i đoàn t toàn dân tạ kế ộc, muốn thực hiện được đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh ch ng ch nghĩa đố ủ ế qu c và các l c lưố ự ợng ph n ả động quốc tế, ph i tìm ra đưả ợc những điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các dân t c, các l c lưộ ự ợng ti n b và phong trào cáchế ộ mạng thế giới.
<i>Hai là, đoàn kết trên cơ sở độc lập, t chủ. Như đã đự </i> ề cậ ở p trên, đoàn k t ế quốc tế là đ tranh thể ủ sự đồng tình, ng hủ ộ, giúp đỡ của các l c lưự ợng quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện th ng lắ ợi các nhiệm vụ cách mạng đã đặt ra. Để đồn kết thì ph i có n i lả ộ ực tốt, n i lực là nhân tố quyết định. Vì v y ộ ậ trong đấu tranh cách m ng, Hạ ồ Chí Minh luôn nêu cao khẩu hiể<i>u: “Tự lực cánh </i>
<i>sinh, dựa vào sức mình là chính</i>”.
Vào cuối những năm 1950, tình hình thế giới nói chung và khu vực Đơng Dương nói riêng có những điểm mới ảnh hư ng trở ực ti p tớế i cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Đông Dương. Hai kh i xã h i chủ ố ộ nghĩa và tư b n chả ủ nghĩa đối đầu gay gắt v i đớ ại diện là Liên Xô và M<b>ỹ. </b>
Đối v i kh i xã h i chớ ố ộ ủ nghĩa, dướ ự ủi s ng h và h trợ từ Liên Xô, mộ ố ộ ỗ t s nước Đông Âu đã tiến hành cách m ng dân ch nhân dân thành công, đàm phán ạ ủ chiến tranh Tri u ề Tiên kết thúc, đặc biệt là cách mạng Trung Quốc thành công r c ự
<small>7</small><i><small>Hồ Chí Minh tồn tập, Sđd, t.12, tr.674-675.</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">rỡ vớ ự i s ra đời của nư c Cớ ộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã làm thay đổi tương quan, cục diện ngoại giao t i khu vạ ực châu Á - Thái Bình Dương.
Đối v i kh i tư bớ ố ản ch nghĩa, Mủ ỹ phả ứn ng quyết liệt, đưa ra những hành động c ng r n đứ ắ ể hạn chế sức ảnh hư ng cở ủa Liên Xô và sự mở rộng của khối xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là t i châu Á. Đạ ồng thời Mỹ phát đ ng chi n tranh L nh, ộ ế ạ thành lập khối quân sự NATO,... Những hành đ ng tộ ừ phía M đã khi n cho sỹ ế ự đố đầi u giữa Mỹ và Liên Xô tr nên căng th ng và phát tri n chi n tranh L nh và ở ẳ ể ế ạ Nóng tại Tri u Tiên và khu vực Đơng Dương. Ngồi ra, với Pháp, tình hình kinh ề tế ngày một suy thoái khi sa lầ ạy t i Vi t Nam, k hoạch quân s thất b i t i khu ệ ế ự ạ ạ vực Đông Dương khiến Pháp phải lệ thuộc vào nguồn vi n trệ ợ từ Mỹ và phải thay đổi kế hoạch chiến tranh tại Đơng Dương. Tình hình n i bộ ộ nước Pháp cũng gây áp l c lên chính quyự ền khi Đ ng C ng s n Pháp th ng cả ộ ả ắ ử, địi thương lượng với chính quyền Hồ Chí Minh, đồng thời phong trào chống chi n tranh tế ại Vi t Nam ệ cũng diễn ra m nh mẽ. ạ
Tại Vi t Nam, chiệ ến th ng Điắ ện Biên Phủ khiến số lượng l n quân Pháp bớ ị tiêu di t, mang ý nghĩa lệ ớn đối v i Vi t Nam nói riêng và các nướ ệ ớc thu c đ a trên ộ ị thế giới nói chung: Lần đ u tiên quân đầ ộ ủi c a một quốc gia thu c đ a châu Á đánh ộ ị thắng b ng quân sằ ự một quân đ i cộ ủa một cường quốc châu Âu. Điện Biên Phủ là chiến th ng quân sắ ự lớn nhất của Quân đội Nhân dân Vi t Nam trong toàn bệ ộ chiến tranh Đông Dương, làm phá s n kế ho ch đánh nhanh, thả ạ ắng nhanh của Pháp, buộc Pháp phải thay đ i sang chiến lược đánh lâu dài m t trong những ổ ộ nguyên nhân khi n Pháp suy thoái kinh t khi đ u tư quá nhi u cho chi n tranh ế ế ầ ề ế tại VN và buộc phải nhận vi n trệ ợ từ Mỹ và là nguyên nhân chính d n đ n Hẫ ế ội nghị Geneva.
<b>2. Nội dung Hội nghị </b>
<i><b>a. Thành phần tham dự Hội ngh và m c tiêu các bên:ị ụ</b></i>
Hội nghị Geneva được m ra vớ ự ở i s tham dự của các nư c Liên Xô, Trung ớ Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Mỹ, Anh và ba đoàn đ i diạ ện của chính quyền Bảo Đại, Lào và Campuchia. M i phái đoàn đ i ỗ ạ diện đ n Hế ội nghị với những mục tiêu, dự định khác nhau:
- Nước Anh: Ủng hộ Pháp trong việc giải quy t vế ấn đề Đơng Dương, từ đó t o lạ ợi thế trong việc củng c “Khối Thịnh vư ng chung” ố ợ ở châu Á khi Anh đang phải đối phó v i Malaysia, tránh b lôi cuớ ị ốn vào can thiệp quân sự tại khu vực Đông Dương.
- Nước Pháp: Mong muốn kh i chiỏ ến tranh trong danh dự, tránh đàm phán trực tiếp với chính phủ Hồ Chí Minh.
- Nước Mỹ: Tranh thủ Pháp tham gia Hiệp ước để thành lập C ng đ ng phòng thộ ồ ủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">châu Âu, âm mưu kéo dài và mở rộng chi n tranh Đông Dương, thay chân Pháp ế xâm lược Đông Dương.
- Liên Xơ: Thúc đẩy hịa bình, buộc M chấp nhận thương lượng, giải quyết xung ỹ đột.
- Trung Quốc: Thúc đẩy mơi trư ng hồ bình tờ ại châu Á, thể hiện vai trò nước lớn trong gi i quy t vả ế ấn đề quốc tế, trước hết là ở châu Á, mở rộng ti p xúc thương ế mại quốc tế, phá âm mưu bao vây và cô lập của Mỹ đố ới v i Trung Quốc. - Việt Nam Dân chủ Cộng hồ: Kiên quyế ất đu tranh địi chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dương trên cơ s các bên phảở i tham gia công nh n đậ ộc lập, th ng nhố ất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.
<i><b>b. Kết quả Hội nghị: </b></i>
Hội nghị đã công bố bản Tun bố về vấn đề lập lại hịa bình ở Đơng Dương và Hi p đ nh đình chi n ệ ị ế ở Đông Dương, thừa nhận và tôn tr ng đọ ộc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia, quy định quân đội nước ngoài phải rút kh i Đông Dương và ỏ ở mỗi nước Đông Dương sẽ tổ chức tổng tuy n cể ử tự do để thực hiện th ng nhố ấ ất đ t nước.
Hiệp đ nh Geneva là th ng lị ắ ợ ới l n của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của cách mạng Lào, Campuchia và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, th hiện rõ nét nhất trên m t sể ộ ố vấn đ cơ bề ản. Tuy nhiên, th ng lợi củắ a Hội nghị chưa trọn v n, đ y đẹ ầ ủ khi các v n đấ ề về vĩ tuy n, t ng ế ổ tuyển cử,… vẫn chưa đư c giợ ải quy t sau H i nghế ộ ị.
<b>3. Bài học về độc lập, tự ủ chvà đoàn kết quốc tế trong đấu tranh ngo i giao ạ</b>
Thông qua Hội nghị Geneva, Chủ tịch H Chí Minh đã rút ra m t tư tưởng ồ ộ nhất quán trong việc điều hành đất nước và đấu tranh ngoại giao trên trường quốc
<i>tế. Nguyên lý chủ yếu của tư tưởng đó là “muốn người ta giúp cho, thì trước mình </i>
<i>phải tự giúp lấy mình đã”</i><small>8</small>. H i nghộ ị Geneva được tổ chức theo sáng kiến của các nướ ớc l n. Vì lợi ích của mình, các nư c lớớ n tìm mọi cách áp đ t và lôi kéo Vi t ặ ệ Nam chấp nh n mậ ột gi i pháp có l i cho hả ợ ọ. Trong khi đó, ngồi kinh nghiệm, đồn ta còn thi u nhi u phương ti n vế ề ệ ật ch t cấ ần thiết, ngay cả việc giữ liên lạc giữa đoàn đàm phán và trong nư c cũng phớ ải d a vào các cơ quan đại diện Liên ự Xô và Trung Quốc. Khi ra các quyết sách, chúng ta ph i dả ựa vào đánh giá tình hình của bạn bè. Nh ng đi u đó nh hư ng rữ ề ả ở ất lớ ới nỗ lựn t c làm ch tiếủ n trình đàm phán, giữ vững thế ủ độch ng ti n công trong quá trình hế ội ngh . Vì vị ậy, bài học về ữ vữgi ng độ ập, tự chủ trong đàm phán ngo i giao t i Geneva năm 1954 c l ạ ạ lại càng quý giá.
<small>8</small><i><small>Hồ Chí Minh tồn tập. Nxb. Chính tr quốc gia S thật, Hà N i, 2011, t.2, tr.320.</small></i><small>ị ự ộ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Một đ t nưấ ớc đ c lộ ập, tự chủ là m t đ t nưộ ấ ớc ngồi vi c có lãnh thệ ổ tồn vẹn và th ng nhố ất mà cịn có nền văn hoá, kinh thế, xã h i riêng, có quân đ i và ngo i ộ ộ ạ giao độc lập và chính phủ có đường lối chính sách riêng. Chính phủ phả ựa vào i d tình hình thực tế của đất nước, tiềm năng phát triển, thực l c đự ể từ đó đưa ra nh ng ữ chính sách phù hợp trên các phương di n. Chệ ủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn m nh ạ việc tham khảo các bài học trên qu c tố ế là cần thiết, tuy nhiên, việc chọn lọc những điểm phù hợp với tình hình đất nước. Đ c biặ ệt là v i công tác ngo i giao, viớ ạ ệc giữ vững l p trư ng, b o vậ ờ ả ệ lợi ích dân tộc là m c tiêu quan trọng nhụ ất, không bị ảnh hưởng bởi sức ép t các bên nhưng cũng đừ ồng thời việc đối ngo i ph i luôn dạ ả ựa trên tinh thần cởi m , thiở ện chí và s n sàng hỗ trợẵ . Từ đó, độc lập, tự ủ ch luôn là đặc trưng cho bản lĩnh chính trị, đ i ngo i cố ạ ủa dân t c Viộ ệt Nam.
Tuy nhiên, độc lập, tự chủ nhưng không tách biệt, bi t lệ ập, biệt phái. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ch trương tăng cưủ ờng h p tác, đoàn kếợ t quố ế từ đó c t tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế để phục v công tác ngoụ ại giao. Việc giữ vững độc lập, tự chủ và tăng cư ng vờ ị thế trên trường quốc tế luôn là hai mục tiêu song hành trong công tác ngoại giao của Việt Nam.
Đặc biệt, m t nguyên tộ ắc quan trọng trong đ u tranh ngoấ ại giao đó là dựa vào sức mạnh chính mình. Việc bảo vệ độc lập, xây d ng mự ột qu c gia tự chủ ố
<i>chính là “nắm vững cái gốc, cái điểm mấu ch t vốề chính trị, quân s , kinh t , nựếội chính và ngoại giao c a ta là tự lựủc cánh sinh</i>”<small>9</small>. Chủ tị Hồ ch Chí Minh đã dặn
<i>dị: “Phải trơng ở thực l c. Th c l c mựự ựạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi”</i><small>10</small>. Mục tiêu giữ vững độc lập, tự ủ ch ln song hành v i đồn k t quớ ế ốc tế, tuy nhiên, n i lộ ực quốc gia có mạnh mẽ thì việc kết n i ngo i giao quố ạ ốc tế mới đ t đưạ ợc những thành tựu quan trọng.
Chúng ta đến Hội nghị Geneva với tư thế chính nghĩa. Nỗ lực phấn đấu vì hịa bình, giành lại độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của chúng ta phù h p vợ ới nguyện v ng chung cọ ủa nhân loại tiến bộ, kể cả nhân dân ti n bế ộ Pháp. T i H i nghạ ộ ị Geneva, qua các hoạ ộng ti p xúc vt đ ế ới báo chí, v i các h i ớ ộ đàm, chúng ta đã làm cho dư lu n hi u rõ thi n chí cậ ể ệ ủa ta, hiểu rõ âm mưu và hành đ ng cộ ủa các thế lực thù đ ch ép chúng ta phị ải chấp nh n giậ ải pháp b t l i ấ ợ cho mình. Các hoạt động này đã bi n tính chính nghĩa cế ủa cu c chiộ ến đ u cấ ủa nhân dân ta thành sức mạnh, hỗ trợ tích cực cho đấu tranh trên bàn đàm phán. Đ u ấ tranh dư luận, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế tại H i nghộ ị Geneva chính là ví dụ cụ thể của vi c kệ ết hợp sức mạnh của dân t c ộ với sức mạnh của thờ ại đ i, nhân sức mạnh của dân t c ta lên bộ ội phần. Nói chuy n vệ ới Đ i sạ ứ nước ta tại Liên Xô năm 1961, Hồ Chí Minh nhấn m nh ý nghĩa cạ ủa vi c đồn kệ <i>ết qu c tế: “Có sức mạnh </i>ố
<small> Họ</small><i><small>c viện Quan h quốc tế: Bác Hồ </small></i><small>ệ </small> <i><small>nói v ngoại giao, H.1994, tr.14. ề </small></i>
<small>10</small><i><small>Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb. Chính tr quốc gia S thật, H.2011, t.4, tr.147. </small></i><small>ị ự </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>cả nước một lịng l i có sạự ủng hộ của nhân dân th giới, chúng ta s có mế ẽ ột sức mạnh t ng h p c ng vổợộới phương pháp cách mạng thích h p, nhợất định cách m ng ạnước ta sẽ đi đ n đích cuếối cùng”</i><small>11</small>.
Mục tiêu đồn kết và hợp tác quố ế, đặc t c biệt là trong việc đấu tranh ngoại giao, chính là tranh thủ nguồn lực, dư luận quốc tế để củng cố tiếng vang, sức ảnh hưởng và tính chính nghĩa trong việc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh, là kết h p sợ ức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đ i thành sạ ức mạnh t ng hổ ợp<small>12</small><i>. Trong Thông cáo về chính sách đối ngoại ngày 03/10/1945 của </i>
Chính phủ lâm th i Vi t Nam Dân chờ ệ ủ Cộng hoà đã kh ng đ nh mẳ ị ục tiêu phấn đấ<i>u cho “nền độ ậc lp hoàn toàn và vĩnh viễn</i>”<small>13</small> mà tư tưởng cơ b n là thân thi n ả ệ và h p tác vợ ới t t cấ ả các nước<small>14</small>. Đây luôn là kim ch nam trong công tác ngoại ỉ giao, đối ngo i cạ ủa nư c ta, đ c biớ ặ ệt là trong th i kờ ỳ hội nhập quốc tế đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối v i viớ ệc phát triển kinh tế, chính tr , xã h i hiị ộ ện nay. Nước ta luôn tranh thủ tối đa việc mở rộng h p tác vợ ới t t cấ ả các qu c gia trên thố ế giới trên tinh thần thiện chí, hồ bình, h p tác cùng phát tri n. ợ ể
Bên cạnh đó, trên con đư ng tìm kiờ ếm độc lập, tự do cho đất nước, vi c đồn ệ kết, tìm ra những điểm chung, tương đồng về mục tiêu, lợi ích, định hư ng phát ớ triển với các dân tộc, đất nước, phong trào, l c lưự ợng tiến b đóng vai trị vơ cùng ộ quan tr ng. Ngay t giai đo n đ u cọ ừ ạ ầ ủa Hội ngh , Vi t Nam đã chị ệ ủ động tri n khai ể hoạt động ngo i giao và v n đ ng c ng đ ng dư lu n quạ ậ ộ ộ ồ ậ ốc tế. Bên cạnh nh ng ữ cuộc đàm phán chính th c trong Hứ ội ngh , phái đồn ngo i giao ta cịn tíị ạ ch c c ự trao đ i, làm viổ ệc với các phái đoàn đ i diạ ện cho các nước như Trung Qu c, Liên ố Xô,...; tham gia gặp gỡ với đồn thể nhân dân và chính giới Pháp để nêu rõ mục tiêu, thiện chí và sự quyết tâm của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khi đến với H i ngộ hị, đồng thời, lên án và tố cáo những hành đ ng gây h n và âm ộ ấ mưu phá hoại, thi u thi n chí cế ệ ủa các l c lưự ợng thù địch. Chính từ sự chủ động, khéo léo tuyên truy n tính chính nghĩa và sề ự thiện chí của Chính ph , Vi t Nam ủ ệ đã nh n đưậ ợc sự ủng hộ mạnh mẽ từ dư luận Pháp nói riêng và dư lu n quậ ốc tế nói chung đối v i lớ ập trư ng cờ ủa mình, từng bước góp phần th ng lắ ợi trong việc đấu tranh ngoại giao t i H i nghạ ộ ị Geneva, buộc chính phủ Pháp phải chấp nh n ậ phương án về một gi i pháp toàn diả ện cho Việt Nam và khu vực Đông Dương.
Tại Đ i h i Đạ ộ ảng Lao đ ng Viộ ệt Nam lần thứ III, H Chí Minh khẳồ ng đ nh: ị
<i>“Thắng lợi c a cách m ng Việt Nam còn là do nhân dân các nước xã h i chủ ủạộnghĩa anh em, nhất là Liên Xơ và Trung Quốc, đã hết lịng giúp đ . Nhân dỡịp này, chúng ta nhiệt li t t lòng bi t ơn các nưệ ỏ ếớc xã hội chủ nghĩa anh em đ ng đứầu </i>
<small> Bộ </small><i><small>Giáo dục và Đào tạo: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính tr quốc gia S thật, H.20011, tr.184. </small></i><small>ị ự </small>
<small>12</small><i><small> GS.TS. Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và ngo i giao Vi t Namạệ</small></i> <small>, Nxb, Hồng Đức, tr.73. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Liên Xô vĩ đại. Chúng ta cũng thành thực tỏ lòng bi t ơn đ i v i các đếố ớảng anh em khác, nhất là Đ ng C ng s n Pháp, đã tích cự ủng hộ cuộảộảc c đấu tranh chính nghĩa c a nhân dân taủ</i> ”<small>15</small>. M t khác, đ i ặ ố với nhân dân các nước Đông Dương, Người cũng từng nh n m nh: “ấ ạ <i>Chúng ta kháng chiến, dân tộc bạn Miên, Lào cùng kháng chiến. Vì vậy, ta phải ra sức giúp đỡ anh em Miên, Lào, giúp đỡ kháng chiến Miên, Lào. Và ti n tếới thành lập Mặt trận th ng nhốất các dân t c Việt - ộMiên - Lào”</i><small>16</small>. Từ đó, th y đưấ ợc vi c đoàn kệ ết trong đấu tranh ngoại giao, đặc biệt là v i phong trào cớ ộng s n, cơng nhân quả ốc tế và đồn kết trong đ i gia đình các ạ nước xã hội chủ nghĩa anh em luôn là v n đấ ề được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm trong việc đấu tranh ngoại giao và yếu tố đó đã được Việt Nam Dân chủ Cộng hoà v n d ng triậ ụ ệt đ trong viể ệc đàm phán tại H i nghộ ị Geneva th- ắng lợi quan trọng c a nền ngoạủ i giao Vi t Nam. ệ
Ngoài ra, đoàn kết quốc t cũng là “ế <i>làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đ ng minh hơn hồết</i>”<small>17</small>. Việc tăng cường đoàn kết quốc tế là phục v cho mụ ục tiêu xuyên su t và lâu dài cố ủa Việt Nam, tranh thủ được sự đồng tình, ng hủ ộ và giúp đỡ quốc tế, từ đó, tăng thêm kh năng tả ự lực, t cườự ng, t o đi u ki n làm ạ ề ệ chuyển bi n so sánh lế ực lượng có lợi cho cách m ng. ạ
Trong quá trình xây dựng đất nước và mở rộng mối quan hệ Việt Nam v i ớ các qu c gia, dân t c và khu v c trên thố ộ ự ế giới, bài học về độ ập, tự chủ và đồn c l kết quốc tế ln được Việt Nam chú trọng và bám sát thực hiện. Đặc biệt là trong bối cảnh quốc tế hiện nay với nhiều bi n đ ng phế ộ ức tạp, khó lư ng, đờ ặc bi t là sự ệ cạnh tranh chi n lưế ợc gi a các cưữ ờng quốc, m i quan hệ ố chính trị - kinh t đan ế xen, nhi u chi u t o ra thề ề ạ ời cơ cũng như thách thức trong quá trình phát triển đất nước. Việt Nam luôn nh t quán thựấ c hiện đư ng lố ốờ i đ i ngo i “<i>ạ độc lập tự chủ, </i>
<i>hồ bình, h p tác và phát tri n; đa phương hố, đa d ng hóa trong quan hợểạệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm của c ng đ ng quộồốc tế”</i><small>18</small>. H i nhộ ập quốc tế luôn là mục tiêu, chủ trương lớn trong đư ng lờ ối đ i ngo i cố ạ ủa Đảng và Nhà nước<small>19</small>. Và để quá trình h i nhộ ập thành cơng thì việc đ c lộ ập, tự ủ ch trong xây dựng, phát tri n để ất nước phải đặc biệt được quan tâm và nội lực qu c gia luôn đư c đố ợ ảm bảo tính b n ề vững. T đó nưừ ớc ta có thể đáp ng đưứ ợc tốt các tiêu chí quốc tế, xứng đáng là một nước đi đầu trong quá trình hội nhập tồn c u. ầ
<i><small>Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb. Chính tr quốc gia S thật, H.2011, t.12, tr.672. </small></i>
<small>16</small><i><small> Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ng toàn tảập, Nxb. Chính trị </small></i><small>quốc gia S thật, H.2011, t.12, tr.36. ự </small>
<i><small> Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ng tồn tảập, Nxb. Chính trị </small></i><small>quốc gia S thật, H.2000, t.8, tr.27. ự </small>
<small>18 Đả</small><i><small>ng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại h i đ i biộ ạểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính tr quốc gia S thật, </small></i><small>ị ự H.2016, tr.153. </small>
<small>19</small><i><small> GS.TS. Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và ngo i giao Vi t Namạệ</small></i> <small>, Nxb. Hồng Đức, tr.86. </small>
</div>