Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chia nhà ở là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn và thực tiễn thi hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 82 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYEN THANH NGUYET

CHIA NHA Ở LÀ TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON VA THUC TIEN THI HANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>(Định hướng ứng dụng)</small>

<small>Hà Nội - 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGUYEN THANH NGUYET

CHIA NHA Ở LÀ TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON VA THUC TIEN THI HANH

LUAN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tung Dân sự Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải An.

<small>Hà Nội - 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tôi xin cam đoan đây 1a cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi</small>

Các kết quả nêu trong luân văn chưa được cơng bổ trong bat kỳ cơng,

<small>trình não khác. Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang,được trích dẫn đúng theo quy định</small>

<small>Tơi xin chịu trách nhiệm vé tính chính ác và trung thực của Luận.văn này.</small>

Tôi xin tran trong cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Hai An đã hướng dẫn, giúp đỡ để tơi có thể hoan thành Luận văn nay.

<small>Tac giả luận văn.</small>

Nguyễn Thanh Nguyệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Hôn nhân và gia địnhToa án nhân dân.Thông tử liên tịch</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1. Tính cấp thiết của để tải nghiên cứu. 1

<small>2. Tinh hình nghiên cứu để tài</small>

3. Mục đích nghiên cứu để tài.

<small>4, Đối tương nghiên cứu của để tải</small>

5. Phạm vi nghiên cứu của để tài

<small>6. Phương pháp nghiên cứu.7. Bồ cục của luận văn.</small>

CHUONG 1. MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VỀ CHIA NHÀ Ở LÀ TÀI SAN CHUNG CUA V0 CHONG

KHILY HON. 7

<small>1.1. Khai quát chung nhà ở la tai sẵn chung vợ chồng, 7</small>

1.1.1. Khái niêm nha 6 và đặc điểm nha & 7

1.1.2. Khái niêm và đặc điểm nba ở 1a tai sin chung của vợ chẳng... 1 1.2. Quy định về nguyên tắc chia nha ở là tai sản chung của vợ chồng khi ly

<small>hôn rt)</small>

1.2.1. Nguyên tắc tôn trong sự thỏa thuân cia vợ chẳng 13 1.2.2. Nguyên tắc chia đôi nba 6 1a tải sản chung của vợ chồng nhưng có

tính đến các u tổ khác. 13

1.2.3. Nguyên tắc chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật

thì chia theo giá trị tải sẵn của nhà ỡ 2

<small>1.24. Nguyên tắc chia tải sản trong trường hop có sự sap nhập, trộn.</small>

<small>1.2.5. Nguyên tắc bảo vê quyển, lợi ích chính đáng của vợ và con chưathành niên, cơn đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có</small>

khả năng lao động và khơng có tai sin dé ty ni minh 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON VÀ KIEN NGHỊ <small>HOAN THIEN PHAP LUAT +</small> 2.1. Căn cử xác định nba ở 1a tai sản chung của vợ chẳng để chia tai sẵn khi

<small>ly hôn và kiến nghĩ hoàn thiên pháp luật 22.2. Chia nha ở là tai sản chung vợ chẳng khi ly hôn trong trường hợp vợ</small>

chồng sống riêng và kiến nghi hoàn thiên pháp luật 36 3.2.1. Chia nhà ở chung cia vợ chồng bằng hiện vật khi ly hôn. 4

<small>2.2.2. Quyền lưu cư nhà ở của vợ chồng khi ly hôn 50</small>

2.3, Chia nba ở lả tải sản chung vo chẳng trong trường hợp vợ chồng sing

<small>chung với gia đính khi ly hơn va kiến nghị hồn thiện pháp luật 55</small>

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62 KẾT LUẬN. 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

Ly hơn là quyển của công dân đã được ghi nhận trong Hiển pháp nước

<small>Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong bối cảnh sã hội hiện nay, dướiảnh hưởng của nên kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, quan hệ hôn nhân.ngày cảng bi tac động bởi nhiêu yêu tổ phức tap, từ đó phát sinh những muthkhơng thé hòa gidi và là nguyên nhân khiển ly hồn trở thành một hiện</small>

tượng x4 hội phổ biển. Ly hôn là kết quả tắt yêu xảy ra khi vợ chồng, vi lí do chủ quan hoặc khách quan, mả khơng thể duy tri quan hé hôn nhân. Ti 1é số

<small>vụ ly hơn 6 Việt Nam theo thời gian có zu hướng tăng, Theo số liệu công khaitrên trang thông tin điện từ của Tổng cục thống kê, số vụ ly hôn đã xét xửtrong phạm vi cả nước tử năm 2013 tới năm 2018 tăng déu qua các năm. Sốvụ ly hôn đã xét xử trên cả nước sơ bô năm 2017 là 27.948 vụ, sơ bô năm.</small>

2018 là 28.076 vụ! Tâm lý và quan điểm của người Việt Nam về ly hôn cũng, đang dẫn thay đỗi. Nêu như trước kia, việc ly hôn được coi như là điều "cm

<small>ki” của hôn nhân, hai bên thường cổ gắng hin gắn hoặc chấp nhận tiếp tụccuộc sống hôn nhân không hạnh phúc. Tuy nhiên, ngày nay người Việt Namngày cảng có cái nhìn thoảng hơn vẻ ly hơn. Theo kết qua từ nghiên cứu năm.</small>

2018 của Vién nghiên cứu phát triển Mekong (Ha Nôi) với 1.400 người tử 18 tuổi trở lên trên phạm vi cả nước, khoảng 21% số người được khảo sát cho

<small>sang ly hôn là không sai trải, trong khi có đến 40% nói ngược lại. Nhữngngười cing có trình đơ học van cao thi cảng coi chuyện ly hơn là bình thường</small>

"Nhóm phan đối ly hồn nằm ở những người cao tuổi (từ 50 tuổi trỡ lên), người

<small>có tình đơ văn hóa thấp, và người có thu nhập thấp (dưới 5 triệu</small>

đơng/tháng)”. Tử thực tiễn nay có thể nói lên rằng số lượng các vụ việc, vụ án.

7 TổNg cục Thống VÀ O019, website: MHmriAnmigagsovwdifadtaepvMbfETlá, ngày tự.

<small>Viên Ngin cứu Phit win Making C019, “Nghời Vệt ca nim 2018" | mhept</small>

<small>Thạc rive goog conh5i(01, bấzCÿ3Eg šRgBgfbrSEVEgLEBEDME pnew nga trợ cập: 15772018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Chế đính “Ly hơn" đã được quy định trong Luật Hôn nhân va Gia đình</small>

năm 1959, Qua các thời kỷ, cùng với sự thay đổi, phát triển của kinh tế, xã hội, lần lượt qua các Luât HN&GĐ năm 1986, năm 2000 va mới đây nhất là

<small>năm 2014, chế định “Ly hô</small>

sung để phù hợp với thực tiễn phong phú. Sau khi ly hôn, các bên sẽ kết thúc

<small>hôn nhân, chấm đút mỗi quan hệ vợ chẳng. Do đỏ, khi giải quyết ly hôn, cản.phải phân chia các quyển, nghĩa vụ nhân thân va tài sản Đặc biệt liên quan</small>

đến việc chia tai sản chung, vợ chẳng có quyền thỏa thuận vẻ việc chia tải sẵn. chung khi ly hôn. Trường hợp không thỏa thuận được, phat sinh tranh chap,

<small>cẩn phải có các quy định của pháp luật để dam bao được quyên, lợi ich hợp</small>

vấn luôn được quy định và được sửa đổi, bỏ

pháp của vợ, chẳng và các bên liên quan khi chia tài sản. Thực tiễn về tranh chấp khi chia tải sản chung rất phong phú va việc áp dụng pháp luật dé giai quyết còn gap nhiêu vướng mắc, khó khăn, dẫn đến hậu quả la bản án bị sửa,

<small>bi hủy. Nguyên nhân là do các quy định của pháp luật còn chưa cu thể, hạn.</small>

chế vé số lượng các văn bản hướng dẫn, quy đính chi tiết thi hành, dẫn đến thiếu thống nhất trong việc hiểu va áp dụng các quy định của pháp luật trong

<small>quá trình chia tai sẵn chung</small>

<small>Với những lý do trên, việc lựa chon để tải. “Chia nhà ở là thi sin</small>

chung của vợ chông khi ly hôn và thực tiễn thi hành ˆ đê nghiên cứu trong. khuôn khổ luận văn cao học luật chuyên ngành Luật dân sự và tổ tung dân sự

<small>1a cấp thiết, với mục đích gop phin hồn thiến quy định của pháp luật, nâng</small>

cao hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật để chia nha ở là tai sản chung của

<small>vợ chẳng khi ly hơn.</small>

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

Phan chia tải chung của vợ chồng lé van để kha phổ biển khi giãi quyết

<small>ly hôn, trong đó, nhà ở là tai sản mã các bên đặc biết quan tâm bởi tm quan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nhóm các luận văn, luận án: Gidt quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chẳng kit iy hơn (Đình Thị Minh Mẫn, Luận văn Thạc si, 2014), Áp đụng pháp luật chia tat sẵn là nhà ở của vợ chồng int ly hơn tại Tịa an nhân dân thành phố Son La (Cam Việt Hùng, Luận văn Thạc 3,

<small>2018), Gide quyết ranh ci</small>

Ơng ly hơn (Nguyễn Thị Việt Ha, Luận văn Thạc

sử dung đất kai vợ

<small>019),... Nhìn chung,các luận văn, luận án đã chỉ ra được những vấn để vẻ phân chia tải sẵn chung</small>

của vơ chẳng khi ly hơn nói chung va phân chia nhà ở là tài sản chung nói tiêng, tuy nhiên, các luân văn, luận án có lĩnh vực nghiền cứu rơng chưa thé

<small>đã sâu vào phân tích việc phân chia nha ở là tài sin chung khi vợ chẳng ly</small>

hơn, cịn các luận văn dé cập trực tiếp đến van dé nay lại chưa thé đưa ra về nhà ở và guy

những giãi pháp tối wu và thực tiễn nghiên cửu, ap dụng chỉ trên một dia ban

<small>tĩnh, thành phổ nhất định</small>

<small>Nhóm sách giáo trình, sách chuyên khảo: Binh ind khoa học Ludt</small> Hon nhân và Gia đình (Nguyễn Thi Chi, 2018, Nab Lao Đồng), Bình lun

<small>hoa học Thuật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (Viên Khoa học Pháp lý, BinhThị Mai Phương chủ biên, 2004, Neb Chí tị Quốc gia), Chế</small>

độ hôn nhân và chỗ độ tài sản của vợ chẳng theo pháp Iuật hôn nhân và gia

<small>đinh (Quách Văn Dương, 2018, Nab Tư pháp)... Các giáo trình, sách tham.</small>

khảo néu trên đã trình bay tổng quát vé vẫn để chia tải sin chung của vợ

<small>chẳng khi ly hôn nhưng chưa phân tích cụ thé việc phân chia tải sẵn chung lanhà & của vợ chẳng khí ly hơn. =. </small>

<small>-Nhóm các bài viết trên các báo, tạp chí: Vấn để giái quyét nhà ở,</small> quyễn sử dạng đất kit vo chẳng ly hơn (Hồng Thị Thanh, Tịa én nhân dân, 2001, số 7); Nguyên tắc chia tài sản cinmg của vợ chỗng khi ly hơn (Nguyễn

<small>“Xn Bình, 2019, Tạp chi Tòa án nhân dân điện tử, số đăng ngày 20/9/2019),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thải viết trên các bảo, tap chi đã đưa ra những hướng giải quyết van dé chia tải sản chung la nha ở của vợ chong khi ly hơn ở một góc độ nhất định, tuy

<small>nhiên, chưa cùng cấp được cái nhin day đủ, toàn dién trong việc giải quyết</small>

vấn dé nay.

3. Mục đích nghiên cứu đề

<small>Mục dich của luận văn này là nghiên cứu những quy định cũa pháp luậtliên quan đến chia nba ở là tải sản chung của vợ chẳng. Luận văn phân tích,</small>

đánh giá để làm sáng tơ những hạn chế cịn tơn dong trong quy đính của pháp luật hiện hành Từ đó lam cơ sở để tìm hiểu, đánh giá thực tiễn, nêu ra những. bat cập, vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết việc chia

<small>nhà ð là tài sin chung của vo chồng khi ly hơn. Đồng thời, ln văn cũng</small>

đóng góp một số kiến nghị, giải pháp để hoan thiện quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả thực tiễn áp dụng pháp luật. Để hoàn thành mục tiêu, luận.

<small>văn xác định cén phi thực hiện các nhiệm vụ sau:</small>

"Thử nhất, nghiên cửu khái quát cơ sở lý luận chung vẻ chia nba ở là tải chung của vợ chẳng khi ly hôn.

<small>"Thử hai, nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về chia nhà ở 1atải sin chung của vợ chẳng khi ly hôn, chi rổ các hạn chế, bat cập.</small>

<small>Thử ba, trên cơ sở nghiên cứu các quy định của phap luật, tìm hiễu,</small>

đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hảnh vẻ chia nha 6 1a

<small>tải sin chung của vợ chẳng khi ly hôn tại Việt Nam, chỉ rổ những vướng mắc,khó khăn.</small>

Thử tư, từ thực tiễn áp dung pháp luật, dé xuất giải pháp vả kiến nghị

<small>"hoán thiện các quy định pháp luật va việc áp dụng pháp luật trên thực tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>quy định vé tai sản la nha ở và phân chia nhà ở lá tải sẵn chung của vợ chồng</small>

khi ly hôn, các vụ việc thực tiến áp dụng pháp luật khi chia nha ở là tải sản chung của vợ chống khi ly hôn, các bản án, phán quyết của Tòa án về việc

<small>giải quyết các vụ việc trên.</small>

. Phạm vi nghiên cứu cửa dé tài

<small>Pham vi nghiên cửu của dé tai là các vấn để lý luận về nhà ở là tài sẵn</small>

chung của vợ chông, thực tiễn áp dụng pháp luật để chia nha ở là tai san

<small>chung của vợ chồng khi ly hôn trong pham vi cả nước. Pham vi nghiên cứucủa luận văn không bao gồm các trưởng hợp phân chia tải sẵn chung là nhà @</small>

của vợ chồng trong các vụ việc ly hơn có yếu tổ nước ngoai.6. Phương pháp

<small>nghiên cứu.</small>

<small>Luận văn được trình bay trên cơ sở phương pháp nghiên cứu lả phép</small>

duy vat biện chứng va các quan điểm của Dang, pháp luật của Nha nước điều chỉnh quan hệ hơn nhân va gia đính. Các phương pháp nghiên cửu cụ thể

<small>được sử dụng dé trình bây luên văn bao gồm: phương pháp phân tích, phương</small>

pháp điển địch vả quy nạp, phương pháp so sảnh, tổng hợp dựa trên các

<small>nghiên cứu thống kê, các bin án, quyết định của Tòa án.</small>

<small>Đối với đổi tương nghiên cứu là các văn bản pháp luật Việt Nam,</small>

Luận văn sử dụng phương pháp phân tích để chỉ ra những wu điểm và hạn.

<small>chế của pháp luật hiện hảnh về phân chia nhà ở là tải săn chung của vợchồng khi ly hôn.</small>

Đối với đổi tượng nghiên cứu la các vụ việc thực tiễn áp dụng pháp luật

<small>khi chia nha ở là tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn và các bản án, phán.quyết của Toa an vẻ việc giải quyết các vụ việc trên, Luân văn sử dung kết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>chẳng khi ly hôn trên thực tế.</small>

1. Bố cục của luận văn

Luận văn bao gồm các chương như sau:

<small>- Chương 1: Những vấn dé chung vẻ chia nba ở la tài sẵn chung của vợchẳng khi ly hôn</small>

- Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về chia nha ở là tai sn chung

<small>của vợ chồng khi ly hôn va kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

VO CHONG KHI LY HON 111. Khái quát chung nhà ở là tai sản chung vợ chẳng.

LLL Khái niệm nhà ở và đặc diém nhà ở'

'Việt Nam là đất nước có bé day lịch sử với nên kinh tế chủ đạo la nơng,

<small>nghiệp, do đó đất đai và nhà ở ln được coi là loại tài sẵn có vì trí, vai troquan trong trong cuộc sống "Nhà ở" lả một từ ghép. Theo đó, “nha” được</small>

"hiểu lả một cơng trình được con người xây dung trên đất. “Ở" là động từ, chỉ hoạt động sinh sống của con người duy tri tại một địa điểm có định nao đó. "Từ "ở" được ghép theo đẳng sau bé sung nghĩa về mục dich của “nha”. Nhà ở

<small>1a cơng trình được xây dựng phải gin với mục đích là nơi sinh sống của con</small>

người. Theo Từ điễn Tiếng Việt, “nhà” được định nghĩa là “Cơng trinh xây dung có mái, có tường vách để ở hay dé dimg vào một việc nào a6" <small>Trong</small>

xã hội thời nguyên thủy, gin với đặc điểm đời sống du canh du cư, nơi sinh

<small>sống cla con người chỉ được hình thành đưới hình thức đơn giãn như tip 1év,</small>

choi, bằng các nguyên vật liệu thô sơ như lá cây, gỗ, đá tự nhiên... vả dưới các hình thức đơn giản để nguy trang tránh thú đỡ, bão vệ bản thân khõi các

<small>hiên tượng thiên nhiên như mưa gió, lốc xốy, bão, lũ... Ngày nay, cũng với</small>

sự phat triển của lanh tế, xã hội và khoa học, kỹ thuật, con người đã có thể tao. nên nơi để cư trú nâng cấp vé chất lượng, hình thức và số lượng. Từ đó, nhà ở

<small>được định hình là một cơng trình kiên cổ, được say dựng bằng các nguyên vat</small>

liêu chắc chắn như bê tổng, thép, đã, söi...., chống choi được với thời tiết, thiên tai để có thé sử dung lâu dai. Nha ở cịn mang ý nghĩa la căn cứ để Nha

<small>nước quản lý dân cư</small>

<small>Vin Ngôn ngšhọc 2019), adn Ming Vi Nhĩ mắt bin Hằng Bi, Ha Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Luật Xây dựng năm 2014 đính nghĩa. “Cổng trinh xậy đựng là sản phẩm</small>

được tạo thành bởi sức iao động của con người, vật liệu xdy đựng, thiết bt lắp đặt vào công trình, được liên két định vi với đắt ”. Căn cứ theo các quy định. lậu “nba ð” là công trình zây dựng nhưng phãi

<small>gin với mục đích để ở va phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hô gia định, cả</small>

nhân. Các loại cơng tình xây dựng khác không xây dựng trên đất, và để phục

<small>vụ cho các mục dich khác như cơng trình dân dụng, cơng trình giao thơng,thì khơng được coi là nha 9. Ngồi ra, định nghĩa về “nha ở" trong Luật Nhaở năm 2014 còn giới hạn chi thể sử dung nhà ỡ với mục đích ở va sinh hoạthàng ngày gồm hơ gia đính va cá nhân. Tuy nhiên, theo Bộ luật Dân sự năm.</small>

2015, hộ gia đính khơng được coi là một chủ thé độc lập trong dân sự Điều này dẫn đến sự thiểu thông nhất của hệ thống pháp luật. Viếc định nghĩa nhà ở chủ yếu dua vào mục đích sử dụng, khơng phụ thuộc vao chủ thé sử dung.

<small>Do đó, việc liệt kê chủ thể sử dụng theo quy định tai Luật Nhà ở năm 2014nêu trên lả khơng cần thiết</small>

Từ những phân tích nêu trên, có thể thay “nhà ở" lả một loại tai sản mang những đặc điểm sau:

Thứ nhất, nhà ở là bat động san, không, đời dé dang, mang tinh

<small>én vững, được xy dựng gắn liên với đất. Trước hết, nba ở là một loại tảipháp luật vừa néu trên, có</small>

sản. Theo quy định của tai BLDS 2015: “Tar scin bao gỗm bắt đồng sản và. động sẵn. Bắt đông sản và đông sẵn có thé là tat sản hiện có và tài sản hình hành trong tương lai ”Š. Bat là lớp vật chất nằm trên bé mặt trái đất, được xem là khó chuyển rời, trừ trường hợp do lực tác đơng rất lớn từ các hiển.

<small>tương thiên nhiên như đông đất, sóng thản,.. hoặc do tác đồng tan phá của</small>

<small>Ì 36m Đn 3 Luật Nhi Sam 2014</small>

<small>` 3emeMuän 10 Đồn Laity agi 2004</small>

<small>«Yomi 2 Điệu 105 Bộ bú Din Sean 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trình xây dựng trên đất nhờ có thé tổn tai rat lâu, có những cơng trình được trùng tu và cải tạo có thé tổn tại hang trăm năm. Chính nhờ đặc điểm nay,

<small>nhà ở được phân loại là bat đông sin. Khoản 1 Điều 107 BLDS năm 2015</small>

cũng đã quy định:

“1. Bắt động sản bao gém:

b) Nhà, cơng trình xdy dung gắn liên với đất dai: ”

<small>Thứ hai, nhà ở được sây dựng gin với mục đích phục vụ hoạt đơng</small>

sinh hoạt thường ngày của con người. Đây là đặc điểm mang tính đặc trưng, nhất của nha 6. Có rất nhiều loại cơng trình khác được xây dựng nhằm phục vụ mục đích khác như phục vụ cộng đẳng, kinh đoanh, hội hop, biểu điển.

<small>nghệ thuật,... thi không được coi là nha ở. Hoạt động sinh hoạt thường ngày.của con người có thể hiểu bao gồm tất cả các hoạt đồng con người thực hiện</small>

để chăm sóc, phát triển ban thân, được hiểu mang tính riêng tư. Theo tư tường, phổ biển của người Việt Nam, nha ở không chỉ la nơi dé trú ngụ, phục vụ sinh: hoạt vật chất của con người, mả mang ý nghĩa tinh thân to lớn, được coi là “tổ âm", noi để xây dựng gia đính và gắn kết tinh cảm giữa các thành viên, tử thể

<small>hệ trước tới thể hệ sau.</small>

Tht ba, nhà ð là một loại tài sẵn có giá tr lớn. Do có tính chất lâu bên,

<small>mang lại nhiễu lợi ích trong cuộc sống hang ngày của con người, vì vay nha ở</small>

có giá trị kinh tế lớn. Nha 6 có diện tích cảng lớn, được chủ sỡ hữu đầu tư về cấu trúc, thiết kế, tiện ích... thì cảng có giá trị kinh tế lớn. Các yếu tơ khác gin với nha ở có thé lam tăng thêm gia trị của nó như yếu tổ thẩm mỹ, phong,

<small>thủy, tính độc đáo, mi trường xung quanh... Thực tế chứng minh, cảng ngày,nhà ỡ cảng có giá trị cao. Tại Việt Nam, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>năm 2019 đạt khoảng,</small> 2 triệu đồng (tương đương 42 triệu đồng 1 năm)”. So. sảnh với gia thành của nha ở, có thể khẳng định nha ở là tải sản có gia trị gap

nhiêu lần so với mức thu nhập binh quân mỗi năm của một người 1.12. Khái niệm và đặc điểm nhà ở là tài sin chang của vợ chéng

<small>Tai sẵn chung cũa vo chẳng là tai sản vợ chồng có được trong thời kyhơn nhân hoặc tải sản khác được vợ chồng thưa thuận là tải sản chung, Hình.</small>

thức s hữu đổi với tài sin chung của vợ chẳng là sỡ hữu chung hợp nhất có thể phân chia. Vợ vả chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tải sản.

<small>thuộc sở hữu chung Tai sin chung của vợ chẳng bao gồm tai sin do vo,chẳng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt đồng sản xuất, kinh doanh, hoa lợi,lợi tức phát sinh từ tải sin riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỹ hồn.nhân, tai sản mà vo chẳng được thửa kế chung hoặc được tăng cho chung vàtải sản khác ma vợ chồng théa thuận là tai sn chung. Trong trường hợp vochẳng chia tai sản chung trong thời kỷ hôn nhân, thi phân tai sin được chia,</small>

hhoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tai sản riêng của vợ, chồng.

<small>Nha ở có trước thời kỳ hơn nhân, là tài sản riêng của vợ hoặc chẳng,nhưng được vợ chồng thöa thuận lâ tải sản chung thì được coi la tải sản chungcủa vợ chẳng</small>

<small>Nha ở có được trong thời kỳ hơn nhân la tai săn chung của vợ chồng</small>

niễu thuộc các trường hợp sau: nha ở do vợ, chẳng tạo ra, nha ở ma vợ chồng.

<small>được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung, nha ở mà vợ chẳng được thừa</small>

kế riêng hoặc được tăng cho riêng nhưng được vo chẳng théa thuận là tai sản

<small>"Tổng cục Thẳng ki C019), “Teg cáo báo về nh Tôi ke 1M uy! TỪ và in 20197 este</small>

<small>825 ngy ty cap: 141022020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

chung Trường hợp vợ chồng chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân, nếu

<small>vợ chéng thỏa thuận chia nhà ở la tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân thìnhà ở sau khi được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ việc tai sản riêng của vo,chẳng sau khi chia la tai sin riêng của vợ, chẳng, Giả sử vợ chẳng anh A vachi B có théa thuận chia tài sản chung là một căn hộ chung cư tr giá 1 ti đồng</small>

trong thời kỳ hôn nhân. Anh A có quyển sỡ hữu đối với căn hộ, chị B nhân. 500 triệu đơng tiền thanh tốn phân chéch lệch tử anh A. Sau khi chia, anh A. cho thuê căn nha chung cư đó, thu về 5 triệu đồng mỗi tháng tiễn thuê nhà

<small>Đây là lơi tức phat sinh từ nha ở là tai sản đã chia trong thời kỳ hôn nhân, do</small>

đồ tiên thuê nhà mỗi tháng l tai sản riêng của anh A

Nhà ở là tải sản chung của vợ chẳng mang các đặc điểm sau:

<small>Thiernhà ở là tải sẵn có giá tr lớn va có vai trị thiết u trongcuộc sống Khơng chỉ ở Việt Nam, ở các nước khác trên thể giới, nha ở là một</small>

loại tai sản có giá tri lớn. Xuat phat từ đặc điểm mang tính bên vững, lâu dài, khác với các loại tai sản khác có thể nhanh hao mòn, giảm giá trị trong thời

<small>gian ngắn, nha ở được bao tổn tốt hoặc có nét độc đáo vẻ kiến trúc, văn</small>

... có thể gia tăng giá trị theo thời gian, hoặc đem lại lợi nhuận bằng. nhiều cách: cho thuê, sử dung làm địa điểm kinh doanh, mua di bán lại hưởng chênh lệch... Bên cạnh đó, nha ở lả nơi diễn ra sinh hoạt hing ngày cia con

<small>người. Nó là mơi trường anh hưởng đền tat cả các hoạt động như ăn udng, họchóa,</small>

<small>tập, lao đơng, giãi tri, nghĩ ngơi,... Đặc biệt khi kết hôn, với mong muồn taolập một gia đình mới, một "tế bảo của xã hơi” độc lập, nhà ở có vai trị to lớn.</small>

giúp xây dựng, phát triển gia dinh Néu không co nha ở, cuộc sông con người sẽ không khác gi so với cc sơng ngun thủy xa xưa. Có rat nhiêu lợi ích, ý

<small>nghĩa mà nha ở mang lại mà các loại tải sản khác khơng có, do đó việc sở hữu.nhà ở 18 cần thiết hơn, so với sở hữu các loại tải sản khác cũng có giá tri lớnnhư: đất đai, xe hơi, trang sức,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Thứ hai, nhà ở là tai sẵn chung của vợ chẳng thường được chia theo giá</small>

tri của nha 6. Quyết định của Tòa án về phân chia nha ở lả tai sảnchung của ‘vo chong mang tính ảnh hưởng quyết định tới cuộc sống của các bên sau khi ly hôn Nha ở 1a bất động sản có thể phân chia. Thực tế phân chia nhà ở như thể nào còn phải tùy vào từng trưởng hợp cụ thể. Tuy nhiên vì mang đặc điểm. về kết cầu zây dựng can có nên móng, trụ, cột... thi mới có thé tổn tại vững. vàng, do đó nếu phân chia nhà ở theo hiện vat thi không thé dim bao sau khi chia xong, nha ở van mang day đủ các đặc điểm, tính chat để phục vu cho đời

<small>sống con người. Do đó, nha ở là tai sin chung của vợ chẳng thường được địnhgiá và chia theo theo giả trị, Luật Nha ở không quy định vẻ nguyên tắc,</small>

phương thức cụ thể để định gia nha ở. Giá nhà ð trên thực tế còn phụ thuộc

<small>vào rất nhiễu các yêu tổ khác như tinh trạng của căn nhà, loại nhà ở, giáđất,... Trong trường hợp có tranh chấp khi nha ở là tai sản chung, các bên có</small>

thể thưa thuận vẻ giá nhà ở, việc thẩm định giá sẽ được tiền hanh thông qua tổ chức thẩm định gia tải sản.

1.2. Quy định về nguyên tắc chia nhà ở là tài sản chung cửa vợ chang khi.

<small>Khi ly hôn, việc chia tải sản chung luôn lả một trong những vẫn đểthường xây ra tranh chấp giữa các bên. Do đo việc đặt ra các nguyên tắc và</small>

tuân thủ theo trong quá trình chia tài sản chung là cẩn thiết để đăm bao quyên

<small>vva lợi ich hợp pháp của các bên. Đặc biệt khí nha ở là một loại tài sẵn có giátrị lớn và có vai trị quan trọng trong đời sống gia đình. Việc chia nha ở lả tảisản chung của vợ chẳng khi ly hôn sé phải tuân thủ theo các nguyên tắc quy</small>

định tại Diéu 59, Luật HN&GĐ năm 2014, điều nay được hướng dẫn bởi

<small>Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày.</small>

06 tháng 01 năm 2016 của Tòa án nhân dan tối cao — Viện kiểm sát nhân dân.

<small>tôi cao — Bộ Từpháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

12.1. Nguyên tắc tôn trong sự thỏa thuận của vợ chéng

<small>Pháp luật có những quy định vẻ chia tai sin chung của vo chồng khi ly</small>

hôn, tuy nhiên ý chi của người vợ va người chồng vẫn được coi trong va đặt

<small>lên hàng đầu khi tiến hãnh chia tà sản.</small>

<small>Trong trường hợp chế độ tài sin của vợ chồng theo luật định, việc giảiquyết tài sản cia vợ chồng khi ly hôn sẽ uu tiên theo théa thuận giữa các bên</small>

<small>Trong trường hợp chế độ tai sin của vợ chủng theo théa thuận, việcgiải quyết tai sẵn của vo chồng khi ly hơn sé được áp dụng theo thỏa thuận</small>

đó. Theo quy định tại Điều 47, Luật HN&GĐ năm 2014, nêu hai bén lựa chọn

<small>chế độ tai sản theo thöa thn thì thưa thuận nay phải được lâp bằng văn bancó cơng chứng hoặc chứng thực.</small>

<small>Quy định pháp luật uu tiên ý chi của các bên trong việc giải quyét tảig, bình đẳng, bảo về quyển tự do định đoạttải sin của cả nhân. Ngoài ra, việc wu tiến giễi quyết theo thưa thuận cịn giúp</small>

tiết kiệm được thời gian, tiên bạc cho các bên, tránh được các tranh chấp phát sinh sau khi chia tải sản, giảm bớt các cơng việc cho Tịa án Tuy nhiền, để sẵn khi ly hơn thể hiện sự cơng

<small>thưa thuận của hai bên có hiệu lực thì phải đáp ứng các điều kiên có hiệu lựccủa giao dịch dân sự. chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hảnh vi</small>

dân sự phù hợp với giao dich dân sư được xác lập; chủ thé tham gia giao địch.

<small>dân sự hoàn toản tự nguyên, mục đích và nội dung của giao dich dân sự</small>

không vi pham điều cm của pháp luật, không trái đao đức xã hội, hình thức

<small>giao địch dân sự phù hợp với quy đính cia pháp luật néu có quy định.</small>

122. Nguyên tắc chia đôi nhà ở là tài sin clung của vợ chồng nhưng có tinh dén các yếu tơ khác.

<small>hữu chung của vơ chéng là hình thức sở hữu chung hop nhất, có thể phân.</small>

chia. Theo quy định của Luật HN&GĐ hiện hành "Vo. chẳng binh đẳng với

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

whan về quyền và nghữa vụ trong việc tao idp, chiém hữm, sử dung. định doat tai sản cing’. Do đó khi chia nha ở là tải sản chung của vợ chẳng, nguyên. tắc chia đôi được áp dung. Chia đôi ở đây không thể hiểu là phân đơi một

<small>cách máy móc, chia thảnh hai phân đêu nhau cho vợ va chẳng, ma phai xétđến các ukhác bao gm: hồn cảnh gia đình và cũa vơ, chông, công sức</small>

của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Quy định nay kế thừa va phát triển quy định tai Luật HN&GB năm 2000, cho thấy tính nhân.

<small>văn và cơng bằng trong việc phân chia tải sẵn chung của vợ chẳng,</small>

<small>Tuy nhiên, đối chiếu với quy định tương ứng tại Luêt HN&GĐ năm.</small>

2000", ta nhận thay có những điểm khác biệt nhất định trong nguyên tắc nay,

<small>củ thể như sau:</small>

+ Thứ nhất, yêu tổ “báo vệ loi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên cỏ điều kiện tiếp tục lao động. ạo tim nhập “ không bao gồm trong nguyên tắc vé chia đôi tải sản chung của

<small>vợ chồng ma được tách ra thành một nguyên tắc riêng của việc chia tai sản.chung, Luân văn cho rằng quy định như tại Luật HN&GĐ năm 2000 là hợplý hơn so với quy định tại Luật HN&GĐ năm 2014 là bởi ở nguyên tắc chiađôi tài sản chung của vợ chồng, nha làm luật hướng đến việc xét đến các yếu</small>

tơ có khã năng làm chênh lệch giá tri phan tai sản ma vo, chồng được hưởng Nhung theo hướng dẫn tại điểm c khoản 4 Điểu 7 TTLT sổ 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP thi yếu tổ nay chỉ được xem như một cách để

<small>ác định bên nao sẽ nhân tài sin nao để đầm bảo việc kinh doanh chứ khơngcó ý nghĩa chia cho bên nao được hưởng phản giá trị tải sản nhiều hơn Do</small>

đó, nên để yêu tô này thành một nguyên tắc riêng về phân chia tai sn chung

<small>của vợ chẳng</small>

<small>* Yom đa hon 2 Điu 95 Lait Bên nhân vì Gia inhi 2000</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>+ Thứ hai, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định thêm yếu tổ "lỗi" làm căncử áp dung nguyên tắc chia đối tai sản chung của vợ chồng Luân văn cho</small>

rang đây la quy định dap ứng nhu câu của thực tế vì lỗi của một trong các bên, hoặc cả hai bên thường lả nguyên nhên dẫn đến ly hôn. Tuy nhiên, việc áp

<small>dụng nguyên tắc này như thé nảo khi phân chia tai sản chung của vợ chồng</small>

sao cho phù hop hiện vẫn còn gặp những vướng mắc va sẽ được trình bay ở

<small>phân sau của luận văn</small>

~ Xác định cơng sức đóng gop của vợ, chẳng vao việc tạo lập, duy trì va phat triển nha &

Ngay tit Luật HN&GĐ đâu tiên cũa nước ta vào năm 1959 đã ghi nhân

<small>vẻ việc tính đến cơng sức đóng gúp của các bên khi chia tai sản khi ly hôn.</small>

Quy định nay đã được kế thừa va phát triển qua các Luật HN&GĐ năm 1986,

<small>năm 2000 va cho đến quy định hiện hảnh của Luật HN&GĐ năm 2014, tảisản chung của vợ chồng được chia đơi nhưng có tính yếu tổ là cơng sức đóng</small>

gop của vợ, chồng vảo việc tạo lập, duy tri và phát triển khối tai sản chung. ‘Theo hướng dẫn tại TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-B TP.

<small>Cơng sức đồng góp cũa vo. eing vào việc tao lập, du trì và phát triển</small>

khơi tat sản chung” là sự đơng góp về tài sản riêng tìm nhập, cơng việc gia đình và lao động của vợ, chẳng trong việc tao lập, duy trì và phát triển khốt

<small>Tài sẵn chung, Người vo hoặc chẳng 6 nhà chăm sóc con. gia đình mà khơngđã lầm được tính là lao động có thu nhập tương đương với tha nhập của</small>

ching hoặc vợ đi làm. Bồn cơ cơng sức đơng góp nhiều hon sẽ được chia nhiễu hon”?

Theo Điều 33, Luật HN&GD năm 2014 quy định về chế định tải sản.

<small>chung của vợ chồng thi tải sản chung không bao gém “công sức đóng gúp”</small>

của vợ, chẳng, Tuy nhiên khi tiến hành chia tai sẵn chung của vợ chẳng khi ly hôn, tài sản chung được chia đôi nhưng đỏng thời phải xét đến các yếu tổ

<small>'YemnVhoin$ Đầu 7 Thông trên tếk012016/TTLT.TANĐTC-VESNDTC.BTP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

khác. Để dam bảo công bằng cho hai bên, không thé chi dua vảo tai sin chung. đang có và nguồn gốc hình thành để chia tai sản, mà cịn phải tính đến các u tổ khác, một trong số đó là cơng sức đóng gop của vợ, chồng. Xuất phát từ

<small>việc nha ở là tài sản chung của vơ chẳng, được đưa vào sử dung trong đờisống hơn nhân hàng ngày, với muc đích xây dưng gia đỉnh, dim bao tạo điềukiên cho vợ chẳng sinh hoạt hàng ngày, nuôi day con cải, lao động tao thunhập... do đó khi chia nhà ð là tai sản chung của vo chồng, sắc định cơng sức</small>

đồng góp của vơ, chẳng trong việc tao lập, duy tri và phát triển nha ở la bước quan trong, dé bão vệ được quyển va lợi ích của các bén khi thực hiện chia tai

<small>sản chung.</small>

Công sức cia vợ, chẳng trong việc tao lập nba ở được hiểu là cơng sức 'ư ra để hình thành, xây dựng, có được nha ở mới. Để thực hiện tao lập nha 6,

<small>người vợ hoặc người chẳng phải đồng góp tin bạc, của cãi, cơng sức, thời</small>

gian để xây dựng hoặc mua nha ở mới. Cơng sức duy trì, phát triển nhà ở là. việc vo, chẳng bão quản, cải tạo để nhà ở lả tai sin chung cũa vợ chẳng được.

<small>sử dung theo đúng mục đích của nó va giữ hoặc làm tăng giá trị của nhà ỡ.</small>

'Việc duy trì và phát triển nha ở có thể thực hiện bằng cách bỏ tiền, cơng sức. để trùng tu, cãi tao, nâng cấp các cau phan của nha ở bị xuống cấp sau thời gian sử dụng, có thể là quan lý, giữ gin dé nha ở tránh nha ở bi trộm cắp, mat

<small>mát, ít hư hai trong q trình sử dung. Cơng sức của vo, chồng bao gồm laođơng có thu nhập, các đóng góp khơng trực tiếp tao ra của cải, vật chất khác</small>

như việc chăm sóc con cái, gia định cũng được quy đổi tương đương với lao

<small>đơng có thu nhập. Quy định của pháp luật thể hiện sự nhân văn, dm bảo công</small>

bằng cho các bên trong quan hệ vơ, chồng. Bởi 1é trên thực tế, có nhiêu trường hợp người vợ không di lam va trực tiếp tạo ra thu nhập, tuy nhiên họ ở nha ni day, chăm sóc con cái, quản xuyén gia đỉnh, hang ngày van thực.

<small>hiên cdc công viếc nội tro, chăm lo đời sông sinh hoạt của gia định. Cũng cócác trường hợp ngược lại, người vo di lâm, tạo ra thu nhập còn người chẳng ở</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>nhà thực hiến các công việc như trên. Những công việc này không trực tiép‘mang lại lợi ích kinh tế, nhưng mà ý nghĩa lớn trong viée xây dựng, duy trì va</small>

phat triển gia định. Do đó, dit là vợ hay chẳng thực hiến, cơng sức ho bé ra la không nhd, quy định ghi nhân những công sức nay và cho phép quy đổi như

<small>ao đơng có thu nhập là hồn tồn hợp lý.</small>

<small>Tuy nhiên, thực tế việc xác định cơng sức đóng gop cia các bên sao</small>

cho chính xác, cơng bằng va thưa dang cịn gặp nhiều vướng mắc, bởi.

<small>Thứ nhất, khó xác định được cơng sức đóng gop của vơ, chéng Cơng,</small>

sức của vợ, chồng có thé la các cơng việc khơng tạo ra thu nhập như đã nêu. trên. Nhưng thực tế rat khó để xác định xác người vơ, chồng có thực hiện các cơng việc khơng tạo ra thu nhập hay không, thực hiện như thé no, căn cứ để

<small>chứng minh công sức... Các công việc nội trợ, chăm sóc con cái khơng tao ra</small>

các gia trị ma có thể quy đổi vẻ tiền để tính, Thực tế cũng khơng thể ghi hình, ghi âm để lam bằng chứng để chứng mình phương thức, thời gian, cơng sức

<small>bỏ ra khi thực hiện các cơng việc này, Ví du khi người chẳng di làm, ngườivợ ở nhà không trực tiếp làm ma thuê giúp việc don dep nha cửa, nấu cơm,th xe ơm đưa đón con di học, th gia sw đến nhà kèm con học bài... sau đóthanh tốn bằng tiễn của người chéng Nêu chỉ nhìn vào kết quả nhà cũa sạchsẽ, tươ tat, con cái chăm ngoan, học giỏi liệu có được tính là người vợ cócơng sức đồng góp trong việc chăm sóc con cái, gia đỉnh, và néu được tính thìcơng sức đó nhiễu hay ít, quy đổi tương đương thảnh lao đơng có thu nhập</small>

của người chẳng thi sẽ là bao nhiêu? Lay một ví dụ khác ka người vợ lao động

<small>tạo thu nhập chính cho gia đính, người chẳng ở nha lâm cơng việc chăm sóc</small>

con cái, gia đính, tuy nhiên vi đản ông thường không cin thận va kỹ tính như

<small>phụ nữ, nên dù cổ gắng hết sức thi có thé vẫn không nấu ăn ngon như người</small>

vo, không thể git quản áo sach như yêu câu của vợ hoặc chăm con không cẩn. thân để con hay té ngã, bi ôm,... Trường hợp này sẽ căn cứ vào đâu để xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

định công sức của người chong. Bởi rổ rang sơ với người vợ ở ví dụ trên, người chẳng nay đã bö thời gian, sức khỏe để trực tiếp thực hiện các cơng.

<small>Việc chăm sóc con cái, gia đính, đủ kết quả lai khơng được như khi th người</small>

đánh giá cơng sức đóng gop con phải xem xét đến các.

<small>giúp việc. Ngồi ra,</small>

yếu tơ khác như thời gian kết hơn, tinh trang sức khưe... của người vợ va người chẳng, tủy vào từng trường hợp cụ thể.

Tint hat, khơng có cơ sở thống nhất quy định cụ thể vẻ quy đối cơng sức đóng gop sang lao đơng tao ra thu nhập, Để có được một căn nha là nhà ỡ của gia đính cân khơng ít tiên của va công sức. Trường hợp người chồng là

<small>người tao ra thu nhập chính và đóng góp phan nhiễu khi tao dựng nha 6,nhưng nếu khơng có người vợ giúp đỡ quán xuyến mọi công việc khác như</small>

nuôi day con cái, chăm non công việc bếp mic, bên nội, bên ngoại... thi người chong đã khơng thể có chỗ dựa vững chắc để an tâm công tác, lao động và tao

<small>lập tải sản. Hoặc ngược lại, trường hợp người vơ có khả năng tao ra thu nhập</small>

tốt hơn người chồng, và người chong đóng vai trị điểm tua, la người hỗ trợ dé người vợ có thể yên tâm công tác. Cả hai trường hợp, khi giải quyết chia tải

<small>sản, không thé phũ nhân công sức của người đã lao động vat va vả đóng góp</small>

phan nhiều để tạo lập nha ở. Đồng thời cũng không thé dé cao cơng sức của

<small>hho ma khơng tính đến vai trị của bên đóng góp bing cơng sức đủ khơng trựctiếp tao ra thu nhập. Pháp luật hiện hành quy đính phải tính đến cơng sức</small>

đóng góp của các bên nhưng chưa quy định cụ thể cách thức quy đổi như thể

<small>nao. Như vây quy định pháp luật mang tính chất định tính, khó và khơng</small>

thống nhất khi ap dung dé chia tai săn chung của vợ, chong.

Hon nữa, việc pháp luật quy đính: “Người vợ hoặc chẳng 6 nhà chăm

<small>sóc con. gia đình mà khơng ai làm được tinh là lao động có tìm nhập tương</small>

đương với tìm nhập của chồng hoặc vợ đi làm”? thường dẫn đến những.

<small>"Sm iin bwin 4 Đầu 7 Thing tr in tzk01/2016/TTLTTANDTC.VESNDTC-BTP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>sóc lấn nhau và người di làm phai chu cắp cho người khơng di làm (khơng cóthu nhập), Việc chăm sóc con, gia đình là một khái niệm định tính bởi khơng</small>

thể có căn cứ nao ác định được mức đơ chăm sóc. Quy định như trên sẽ tao ra sự bat bình đẳng giữa vợ, chồng va tạo những kế hở pháp lý nhất định để

<small>‘bén vợ, chẳng không di làm hưởng lợi từ việc phân chia tai sm. Ví dụ như</small>

trường hop vo, chẳng cổ tình khơng đi lam, hoặc khơng đủ trình độ dé ai lam, ở nhà làm những cơng việc gia đính đơn giản, dành thời gian chủ yêu dé đi

<small>chơi, di du lịch thì việc xem xét cơng sức đóng góp của người khơng di lam</small>

ngang bằng với người di lam la không hợp lý.

~ Xác định lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng,

<small>chia nha 6 khí ly hồn</small>

Yêu tô lỗi được zét đến khi tiền hanh chia tai sản chung của vợ, chồng, khi ly hôn Đây là điểm mới được Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhân và được hướng dẫn tại Khoản 4, Biéu 7 TILT

<small>01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP. Trong trường hợp người vơ, người chồng vi phạm quyển, nghĩa vụ về</small>

nhân thân, tải sản của vợ chong dẫn đền ly hôn, thi yêu tô lỗi sẽ được xét đến.

<small>khi chia tai sn chung Như vậy lỗi của các bên và kết quả ly hôn phải nằm.trong mỗi quan hệ nhân quả. Lỗi ở đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đền hậu.quả ly hôn như. bạo lực gia đính, có hành vi ngoai tinh, thờ ơ với cuộc sống.</small>

hôn nhân, nghiện ma tủy, cờ bạc ma phá tan tải sản,... Việc xét đến yếu tổ lỗi khi chia tai sản chung khi ly hôn mang ý ngiữa như một sư đền bù bằng vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

chất cho bên bị xâm phạm quyển lợi vẻ nhân thân, tài sản Bên có lỗi phải chịu.

<small>đến hấu quả gia đính tan vỡ.</small>

‘Voi y nghĩa nhu vậy, việc xét đền lỗi của các bên 1a phù hợp cả về tình và lý. trách nhiệm cho hành vi của minh gây ra để

Tuy nhiên để áp dụng quy định nảy trên thực tế còn rất nhiều bat cập,

<small>bối những lý do sau:</small>

<small>Thứ nhất, khó sác định được hành vi vi pham quyền, nghĩa vụ về nhân.thôn của người vợ hoặc người chẳng. Quyên va nghĩa vụ vé nhân than đượcquy đính tại Mục 1, Chương III Luật HN&GĐ năm 2014. Tuy nhiên, pháp</small>

luật không thé dự liệu và quy định tat cả các cách thức hoặc hành vi để đảm. bảo vợ, chẳng thực hiện các quyển và nghĩa vụ đó. Lay vi dụ về nghĩa vụ tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tin của vợ chông. Tuy vảo từng trưởng hợp cu thể, mới có thé xác định hành vi của vợ, chẳng là thực hiện nghĩa vụ tôn trọng. danh dự, nhân phẩm, uy tin của vo chẳng hay khơng. Quy định của pháp luật mang tính khái qt, sử dụng các từ ngữ định tính, khơng có hướng dẫn áp dụng, vả thực chất là khó có thể định nghĩa cụ thể được thé nao la tơn trong danh du, nhân phẩm, uy tín để ap dụng khi xét xử. Thực tế khi đã xảy ra mâu. thuẫn dẫn đến ly hôn, trước Toa án, mỗi bên déu sé có những lí do mang tính: chủ quan để bảo vệ quyên lợi của mình khi chia tai sản chung Lời khai của. các bên la một trong những căn cứ chứng minh cho lỗi, tuy nhiên lại không ‘mang tinh chủ quan cao, không dam bao có đủ bằng chứng để xác thực. Trong nhiều trưởng hợp, không thể xác định được lỗi của bên vi phạm do không đủ. bằng chứng Điều nay dẫn đến việc khi tiền hành giãi quyết ly hôn, hiếm khi Toa án chỉ ra lỗi của một bên dẫn đến ly hơn rồi sử dung đó làm căn cứ để

<small>phân chia tai sản nói chung va tài sản lả nha ở nói riêng do thiểu các căn cứxác ding, Ví dụ trường hop người vơ, chẳng tổ người còn lại ngoại tìnhnhưng khơng có bằng chứng rõ rang, vì ngun do đó mà vơ, chẳng ran nứttình cảm, sống ly thân, rồi dẫn đền ly hơn mà Tịa án chỉ đơn thuần ghi lý dolà các bên có nghỉ ngờ người kia không chung thủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Vẻ quyền, nghĩa vụ vẻ tai sản, khi vợ hoặc chông xâm pham đến

<small>quyền, lợi ich hợp pháp cia vợ, ching, gia đính vả của người khác thì đã đặtra trách nhiêm béi thường dân sự, hoặc bi xử phạt theo quy định pháp luật, cu</small>

thể như hành vi xâm hại sức khưe thành viên gia đính (một dang của han vi

<small>bạo lực gia đình) bi xử phạt hảnh chính theo quy đính tại Điều 49 Nghĩ địnhsố 1ố7/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực an</small>

trình, trật tu, an tồn xã hội, phịng, chồng tệ nan xã hội, phòng cháy vả chữa

<small>chảy, phòng, chẳng, chống bạo lực gia đính. Ngoải ra, hảnh vi bao lực gia</small>

đính nêu cấu thanh tơi pham Có ý gây thương tích hoặc tội pham Hành ha

<small>người khác... thi sẽ bị xử lý theo pháp luật hình su.</small>

Do vậy, khi chia tai sản chung, tiếp tục xét đến lỗi dé bên vi phạm phải

<small>chịu trách nhiêm la chưa hợp lý bởi trong một số trường hop, người có</small>

<small>phải chiu thiệt thoi hơn, đặc biết là khi phân chia những tài sản có giá trị lớn.sẽ</small>

<small>như nha 6, sé ảnh hưỡng không nhé đến đời sống của người có lỗi dn đến lyhơn sau này,</small>

Tint hai, trường hop ca hai bên đều có lỗi, không thé cân đối lỗi giữa ‘vo vả chồng trong cuộc sông khi xét xử, giải quyết vụ án ly hơn. Mỗi gia định. lại có hồn cảnh, địi sống hôn nhân khác nhau. Nhiễu trưởng hợp, lỗi của

<small>người lại chính là ngun do khiến người chéng có hảnh vi vi pham ngiĩa vụcủa vợ chồng Lay vi du người ching do điển kiên công việc nên thườngxuyên phải công tác dải ngày, mọi việc trong nhà đều phải do người vợ chăm.</small>

Jo. Theo người vơ, dit chồng công tac xa nhà, nhưng mỗi lan vẻ nha đều chỉ

<small>ngũ, hoặc gặp gỡ, tụ tập ban bè đến khuya mới vẻ, thai đ thử ơ, lanh nhạtkhơng quan tam, chăm sóc vợ con, vì vậy khơng thực hiên ngiĩa vụ "cingchia sé, thực hién các công việc trong gia aah”. Tuy nhiên, theo lời người</small>

chồng, anh hết lịng vi cơng việc để có thu nhập én định phục vụ cho gia đình, do áp lực cơng việc nên anh khó có thể giảnh nhiễu thời gian như kỳ vọng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>gia đình. Hành vi của người vợ vi phạm nghĩa vụ vẻ nhân thân la "ôn trong</small>

giữ gin và bảo vệ danh đực nhân phẩm uy tín cho nhan” và “tao điều tiện, ghúp 25 nhan chọn nghề nghiệp

Thứ ba, quy định vé việc bên có lỗi phai chịu trách nhiệm tai sin khi ly

<small>đến trường hợp môt hành vi phải chiu nhiễu loại trach nhiệm,</small>

'vừa bị tính la lỗi vi phạm quyên, nghĩa vụ của vợ, chồng khi chia tai san, vừa

<small>phải chịu trách nhiêm dân sự khác. Vi dụ: trường hợp người chẳng có hành vihơn co thể</small>

<small>phá tan tai sản chung của vợ chẳng, lâm vao cảnh ng nén khiển đi sống gia</small>

đính ln mệt mỗi, tình cảm vợ chẳng khơng thé han gắn và dẫn đến hậu quả.

<small>ly hôn. Trường hop nảy thi người chẳng vừa phải chịu trách nhiệm tra nợ và</small>

vấn bi xét đến lỗi khi chia tai sản khi ly hôn.

12.3. Nguyên tắc chia bằng hiệu vật, néu không chia được bằng hiện vật

<small>‘thi chia theo giá trị tài sin của nhà</small>

Tai sản chung của vợ chồng có thé chia bằng hiện vật hoặc chia theo

<small>giá trị. Cách chia bằng hiện vật sẽ được tru tiên áp dung Trường hợp không</small>

chia được bằng hiện vật thi chia theo giá tri và bên não nhận phan tải sản bằng

<small>hiện vật có gia tr lớn hơn phan minh được hưởng thì phải thanh toán cho bên.</small>

kia phan chênh lệch”, Tài sản là hiện vật chia được phải đảm bao sau khi chia vấn mang các tinh chất, đặc điểm của vat dé co thể tiếp tục sử dung được như:

<small>trước khi chúa. Trên thực tế đối với tải săn là nhà ở, việc áp dung cách chia"bằng hiện vat là rất khó khả thi. Vi vậy, thường sẽ ap dung cách chia theo giá</small>

trị tải sẵn của nba ỡ. Để áp dụng cách chia nay, cén sác định chính sắc giá trị của tai sản cân chia. Thực tế ap dụng pháp luật để xác định giá nba ở khi tiến hành chia nha 6 là tài sẵn chung cia vợ chẳng còn nhiễu vướng mắc. Bac biệt

<small>-Yonnkhoin 3 Balu 59 Lut Bàn nhận vì Ga in 2014</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>đổi với nba ở là tai sản có gia trị lớn, việc xắc đính giả vả chia khơng chỉnh.</small>

xác sẽ dễ dẫn phát sinh tranh chấp giữa các bên. Theo hưởng dẫn tại Khoản 5,

<small>Điều 7 TILT 01/2016/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP. “Giá tri tài sản</small>

chung của vợ chẳng, tài sản riêng của vợ, chồng được xác đình theo giá tht trường tat thời điểm giải quyết sơ thẩm vu việc ”. Toa án khi xác định giá của nhả ở khi chia tải chung của vợ chồng sé căn cứ theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết. Giá thi trường của nhà ở còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như. dia điểm, loai nha ở, quy hoạch đô thi... Bên cạnh đó, thực tế cịn. gếp vướng mắc trong nhiễu trường hop, cả hai bến déu muốn lẫy hiện vật là nhà ỡ để tip tục sử dụng, mà không muồn nhận tiên

1.2.4. Nguyên tắc chia tài sản trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn

<small>giữasin riêng và tài sin chang</small>

Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyển sở hữu của người đó, trừ

<small>trường hợp tải sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy đính của Luật</small>

HN&GĐ năm 2014. Néu có sự sép nhập, trộn lẫn giữa tai sẵn riêng với tải sản chung ma vợ, chẳng cỏ yêu cầu về chia tải sản thi được thanh toán phan gia

<small>trị tài sẵn của mình đóng gop vào khối tài sin đó, trừ trường hợp vợ chẳng cóthưa thuận khác. Vo, chồng có quyển sở hữu tai riêng trong thời kỳ hơn nhân</small>

Trong đời sống gia đính, khi vợ chẳng củng xây dung, duy tri và phát triển gia định, có thể xây ra trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sin riêng, với tải sin chung, Thực tế khi quan hệ hơn nhân cịn hanh phúc, vợ chẳng đều có xu hướng hy sinh, đóng góp bằng tai sản riêng của minh để xây dựng gia đính ma khơng quan tâm đến thiệt hơn. Chỉ khi hôn nhân đỗ vỡ, phát sinh. tranh chap, van dé phân chia tai sản chung mới được các bên quan tâm, dé

<small>đâm bảo quyển lợi của bản thân không bị ảnh hưởng khi phân chia tải sản</small>

Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, việc vo, chồng nhập tài sản

<small>riêng vảo tải sn chung là căn cử theo ÿ chi, thỏa thuân của các bên. Tài sin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

sản riêng của vơ, chẳng có thể các vat liệu để xây dựng nhà ở như gach, sỉ măng, cát, sdi... Sau khi có sự sáp nhập, trộn lẫn với tải sản chung lả nhà ở, tải sản riêng của vợ, chẳng khơng thể được hồn trả lại trong trang thất như ‘ban đâu, do đó cách tinh để chia trong trường hợp này là căn cứ vào giá tr tải sản đã đóng góp để thanh tốn.

12.5. Ngun tắc bảo vệ quyên, lợi ich chink ding của vợ và con chia

<small>thành niên, con đã thành niên mit năng lực hành vi dan sự hoặc Khong có</small>

hd năng lao động và khơng có tài sin dé tự ni minh

Khi giải quyết chia tai sản khi ly hơn, Tịa án phải xem sét để bão vệ

<small>quyền, lợi ích hợp pháp của vo, con chưa thành niên, con đã thành niên mắtnăng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao đơng và khơng có tải sản</small>

để tự ni minh. Trong quan hệ hơn nhân, vợ, chẳng bình đẳng va có các quyền và nghĩa vụ ngang nhau. Ngày nay, phụ nữ Việt Nam ngày cảng khẳng. định được vi trí, vai trị của minh, Tuy nhiên, xã hội Việt Nam vẫn tên tại phd

<small>biển tư tưởng phụ nữ trong gia đình có vai trị lảm "hậu phương” cho ngườichẳng Thực tế rất nhiễu người phụ nữ sau khi kết hơn chỉ ở nba làm nội trợ,khơng có thu nhập ổn định, kinh tế gia đính phụ thuộc vào người chẳng, do</small>

đó ho trở thành bên “yêu thé” trong quan hé vơ chẳng. Đến khi ly hôn, người

<small>phụ nữ khơng có tai sản riêng cho minh, gp nhiễu trở ngại trong việc timkiểm công việc tạo ra thu nhập, khó khăn trong tạo dựng cuộc sống hau lyhơn Căn cứ vào thực tế như vậy, sơ với đản ông thì người phụ nữ được</small>

hưởng wu tiên hơn nếu xét đền những khó khăn họ có thể gặp phải sau khi ly hôn. Con chưa thành niên, con đã thảnh niền mắt năng lực hành vi din sự hoặc. không có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự nuôi minh cũng phải dim bảo được quyển lợi khi chia nhả ở là tai sản chung của vo, chồng khí ly hơn. Đây lả các đối tượng có thé chất và tinh thân chưa hoặc khơng phát triển. đẩy đủ. So với người trưởng thành và có đẩy đủ năng lực hảnh vi dân sự, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

khả năng lao động, các đổi tượng nêu trên cần ưu tiên nhiễu hơn trong quan. tâm, chăm sóc va dam bảo điều lện về nha ở dé dim bảo phat triển hoặc sinh

<small>sống Khi vợ, chẳng ly hơn, gia đình tan vỡ, con cái sẽ phải chịu ảnh hưởng,</small>

đến điều kiện được chăm sóc, hoc tập, dạy dỗ... Vi vậy, ghi nhận nguyên tắc này thể hiện sự quan tâm, nhân đạo của Nhả nước. Từ đỏ dam bảo quyển có chỗ ở, ơn định cuộc sơng của người vợ, người con hậu ly hôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

KET LUẬN CHƯƠNG 1

<small>Nội dung Chương 1 Luận văn đã nêu khái quát va phân tích một số vẫn</small>

để lý luân gồm khái niêm, đặc điểm vẻ nha ở, vẻ tai sản chung của vợ chẳng,

<small>và các nguyên tắc cơ ban khí chia nha ở la tai sin chung của vợ chồng. Theođó, nha ở được coi là tải sản có giả trị lớn, tuy nhiên phải mang một số đặc.</small>

điểm nhất định mới có thể coi là tai sản chung của vợ chồng theo quy định

<small>của Luật HN&GD. Với ý nghĩa và vai trò quan trong trong đời sống con</small>

người, việc phân chia nhà ở 1a tdi sin chung khi ly hôn cẩn tuân thủ các

<small>nguyên tắc cơ ban quy định tại Luật HN&GĐ. Các nguyên tắc được đất ra đãgóp phan lam cơng bằng hơn việc phân chia tai sản chung là nhà ở của vo,</small>

chẳng khi ly hôn, giúp giảm khiểu kiên kéo dai, tuy nhiên trên thực tế vẫn bộc 16 những hạn chế cén phải khắc phục như việc xc định cơng sức đóng góp

<small>cia vợ, chồng vào iệp ạo lập, duy tri và phat tiển khổ a sẵn chong và Zác</small>

định yếu tổ lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyển, nghĩa vụ của vợ chồng.

<small>Noting bat cập, vướng mắc trong việc phân chia tai sản chung la nhà ở của vợ</small>

chẳng cùng với những kiến nghỉ nhằm tháo g@ khó khẩn sẽ tiếp tục được để

<small>cập ở Chương 2 của Luận văn gắn với những vụ việc cụ thể</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CHƯƠNG 2. THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT VE CHIA NHÀ Ở. LÀ TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON VÀ

KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

<small>2.1. Căn cứ xác định nhà"Khi ly hôn và kiến</small>

sản chung của vợ chẳng dé chia tài san tàn thiện pháp luật

Dé có thể tiến hành chia nhà ở là tải sản chung của vợ chẳng khi ly

<small>hôn, trước hết phải xác định được nha ở có phải tai sản chung của vơ chẳng</small>

hay không. Thực tế đây là bước tiên quyết quan trong để sau đó mới có thé

<small>chia tai sản là nhà ở mét cách công bang, đúng quy định của pháp lut</small>

“Tranh chấp khí chia tai sản chung cũng xây ra phổ biển vả ý kiến các tiên về xác định nguồn gốc tải sản mâu thuẫn với nhau. Tuy nhiên trên thực. tế, dé xác định nha ở có phải Ja tai sản chung của vợ chồng hay không van

<small>cịn gặp khó khăn khi hai bên khơng có théa thn rổ rằng hoc khơng có đủ</small>

chứng cir để chứng minh. Để xác định nhà ở có phải là tai sản chung của vợ.

<small>chẳng hay không phải dua vào nguồn gốc va q trình hình thành tải sản Khíxác định nha ở 1a tai sin chung của vợ chung áp dụng các quy định của pháp</small>

luật vé tài sản chung của vợ chẳng. Theo đó, căn cứ vào thời điểm phat sinh. tải sản, nếu nha ở ma vợ chong có được trong thời kỳ hơn nhân thi la tải săn. chung của vợ chẳng Nhà ở có thể được có được do hai vợ chồng củng đóng, góp xây dựng bằng cảch bé ra cơng sức, chỉ phí dé sở hữu, có thé được tăng,

<small>cho chung Luật HN&GĐ chỉ quy định về trường hợp tai sin được ting, cho</small>

chung thì mới được coi la tai sản chung cia vợ chẳng. Quy định nay thể hiện sư tôn trọng ý chí đối với người tặng, cho khi họ chỉ muồn chuyển quyền sở. hữu tải sẵn đối với nhà ở riêng cho người vợ hoặc người chẳng Đi với loại tài sản giá trị là nhà ở, việc tặng, cho không thể diễn ra thường xuyên hay phổ. ‘bien. Trên thực tế, thường la ông, bả hoặc bổ, me tặng, cho nha @ cho cháu, cho con cải, Đối với trường hợp nha 6 có được do thửa kế chỉ được coi là tai sin chung của vợ chồng nếu được hưởng thừa kể theo di chúc va trong di chúc thé

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hiện rổ ý chi của việc cho cã hai vợ chồng hưởng thừa kế chung. Trường hop nhà ỡ có được do thửa kế, nhưng nha 6 là di sẵn được chia theo pháp luật, th là tải sản riêng của người được thừa kế. Tuy nhiên, kể cả nha ở có được do tăng, cho riêng hoặc được thừa kế riêng, nhưng nêu vợ va chẳng thỏa thuận để nhập

<small>vào khối tai sản chung, thi nhà ở là tải sin chung của vợ chẳng</small>

Để chứng minh nhà ở là tài sản chung của vợ chồng có thể căn cứ vao Giấy chứng nhân quyền sử dụng dat, quyé <small>sở hữu nhà ở và tai sin khác gắn</small>

ay tờ chứng minh nguồn tiên đã

<small>, thực tế các chứng</small>

cử dé chứng minh nguồn gốc tai sản khơng phải lúc náo cũng rõ rằng và hop

<small>pháp vì nhiều nguyên nhân khác nhau như:</small>

<small>- Việc giao dich tai sản là nhà ở khơng tn thủ trình tự pháp luật quyđịnh, vi du trường hợp bổ me tng cho con quyển sỡ hữu nhà ở trước thời kỹ</small>

hôn nhân nhưng chỉ tăng cho bằng miệng, không thực hiển bat kỉ một thủ tục

<small>pháp li nảo như làm hop đẳng tăng cho, nộp lệ phi trước ba... đến khi phân.</small>

chia tai sản khi ly hôn, bố me lại bảo nhà ở không phải la tai sn bổ me đã

<small>tặng cho nên khơng được sác định đó là tai sản chung cia vợ chồng Nguồn.</small>

liền với dat, hợp đông mua bán nha ở, các

<small>đóng góp cho việc mua bán, xây dựng nha ở... Tuy nhỉ:</small>

gốc của nha ở cũng có thể khó xác minh do liên quan đền thừa kế, hoặc từng,

<small>1a tải sản chung của người vo hoặc người chẳng đã ly hôn. Việc chỉ dựa vàolời khai của mốt bên hoặc suy doan ma không tién hành xác minh, điều tra</small>

nguên gốc tai sản sé dẫn tới sai sot khi chia tai sản.

<small>- Việc nhập tài sản riêng vào khối tai sin chung hoặc việc phân chia tảisản chung trong thời kỳ hôn nhân chưa tuên thủ quy định pháp luật. Nhà ở 1a</small>

tải sản riêng của vợ hoặc ching có được trước khi kết hơn, sau khi kết hôn. được đưa vào sử dụng phục vụ cho cuộc sống gia định, nhưng theo quy định. pháp luật, nêu khơng có thưa thuận gộp vào tải sẵn chung thi vẫn la tai sản.

<small>tiêng của vợ hoặc chồng, Điển 46 Luật HN&GĐ quy đính tai sẵn được nhậpvào tải sẵn chung mã theo quy định của pháp luật, giao dich liên quan đến tai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>sản đó phải tuên theo hình thức nhất định thi théa thuận phải bao đầm hình</small>

thức đó. Tương tự đối với trường hợp phân chia tải sản chung trong thời kỳ

<small>hiôn nhân, Điễu 38 Luật HN&GĐ quy định “thỏa thuận vẻ viếc chia tai sinchung phải lập thành văn ban, văn ban nay được công chứng theo yêu cầu của</small>

vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật". Do đó, Luật HN&GĐ cũng quy

<small>định về trường hop lam căn cứ suy đoán coi nhà ở 1a tai sản chung cia vợ</small>

ching Bo là khi ly hơn va có tranh chấp vé nha ở là tai sn chung hay riêng,

<small>người vo hoặc chồng phải đưa ra chứng cứ, tải liêu chứng minh nha ở là taisản riêng cia họ, nếu không thi nha ở được coi là tài sin chung. Trên thưc tế,vợ chẳng hiểm khi đưa ra được tai liệu chứng minh về việc nhập tải sẵn riêngvào khối tai sản chung hoặc việc phân chia tải sản chung trong thời kỳ hônnhân, hơn nữa, pháp luật chưa quy định rổ các trường hợp có hiệu lực của các“thda thuận” mà chỉ đưa ra những yêu cầu chung như "văn bản nay được côngchứng theo yêu cầu của vơ chẳng hoặc theo quy định của pháp luật”, hay“thưa thn phải bão đảm hình thức đó”. Điều này gây nên sự khó khăn nhấtđịnh cho các Téa án khí xét đến tính hợp pháp của các thỏa thuận liên quanđến tai sin giữa vợ và chẳng,</small>

Trong quá trình giải quyết vụ án, việc xác định khơng chính xác các

<small>thơng tin vé nha ỡ như. đo đạc khơng chính xác các sé liệu vé diện tích, sắc</small>

định sai các mốc giới phân chia lồi di, tường rao, bản sơ đồ chỉ tiết bi tay xóa, thể hiện các thông tin sai hoặc gây nhằm lẫn cũng có thé dẫn đến việc xác. định chia nha ở khơng chính xác, gây khó khăn khi áp dụng quyết định để thi

<small>hành án</small>

<small>Bản án số 03/2020/HNGĐ-PT của TAND tinh Bạc Liêu. Tranh chấpgiữa bà Mã Thị Thu T và ông Lâm Thanh H liên quan đến tai sin chung la</small>

căn nhà và phan đất gắn liên nằm trên đường Nguyễn Chi Thanh, phường 1,

<small>thành phô B, tinh Bạc Liên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Ông H (chẳng) va ba T (va) có tranh chấp về bat đơng san là QSDĐ và ngơi nha tại đường Nguyễn Chí Thanh khi giải quyết ly hơn. Nguồn gốc tải

<small>sản theo ơng H trình bay được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân với votrước của ông là bà N, khi ông H va bả N ly hơn khơng u câu Tịa án phân.chia về tài sẵn trên, tuy nhiên, ông H không cung cấp được chứng cứ vẻ việcđược tặng cho riêng, Tại biên bản hịa giải giữa ơng H và ba N được Tòa án</small>

cấp sơ thẩm lập khi giải quyết ly hôn, xác định nha đất la tai sn chung của vợ

<small>chẳng, ơng H và bà N khơng có ÿ kiến gi</small>

<small>Sau khi ông H va ba N ly hôn va trước khi bả T kết hôn với ông H, bả</small>

T và bả N thỏa thuận chuyển nhượng phan nha đất của bả N trị giá 150.000.000 đồng, hình thức giao dịch không đảm bảo quy định pháp luật (giấy chuyển nhượng không được công chứng, chứng thực) nhưng các bên tự

<small>ngun và đã hồn thành nghĩa vu; ơng H có biết đến nội dung giao dich nay.</small>

‘Ong H và bả N cho rằng số tiền ba T trả cho ba N là để vé ở với ông H, không, phải chuyển nhượng nhà đất. TAND tinh Bạc Liêu ác định: nhà đất là tải sản

<small>chung của ông H va ba T do bả T nhân phản tải sin bà N được hưởng trong</small>

khối tai sin chung của ông H va ba T va ông H biết điều nay mã khơng có ý kiến, tiếp tục chung sống, sử dụng nha đất với ba T cho đến lúc giải quyết tranh chấp ly hôn; việc Ong H và bả N cho rằng số tiên ba T tả cho ba N lả

để về ở với ơng H là khơng có căn cứ. Qua đó Téa án quyết đính cho ba T được hưởng 1/2 giá tri nhà đất (chung nhận định với bản án sơ thẩm, bác

<small>kháng cáo của ông H cho rằng nhà đất là tài sin riêng của ông)</small>

'Việc HDXX phúc thẩm phân chia tải sản như trên lả dam bão quy định.

<small>pháp luật, tuy nhiên, cách HDX lập luận, đưa ra những lý lẽ nhằm giải quyết‘vu án chưa thật sự thuyết phục va hợp lý.</small>

Theo đó, HDXX đã sác định tai sản diện tích đất và nhà trên đất có phải là tai sản chung của vo, chồng hay không trước khi tiền hành chia tai sẵn

<small>Hai bén đương sự lả ông H và bả T đã đưa ra các ý kién và lời khai trai ngược</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhau dẫn đếntranh chấp khi xác định nguồn gốc tải sản và chia tài sản là nhà

<small>và phân đất đo đạc thực tế dién tích 162,0m2 thuộc một phản thửa số 03 từ‘ban đồ số 27, toa lạc tại Phường 1, thành phổ B, tinh Bạc Liêu</small>

Dé giải quyết triệt để vu án này, tác giả cho ring cân thực hiện lập luận.

<small>theo các bước như sau</small>

Thứ nhất, can phải xác định nhà ở va phan dat gắn lién nêu trên có phải 1a tài sản chung của ông H va vợ trước la ba N hay không Đây là điểm ma li khai của hai bên đương sự đang mâu thuẫn. Theo bả T, nba ở là tai sn chung

<small>của ông H và ba N mua từ ơng Võ Hồng. Trong khi đi</small>

<small>nhả 6 1a do ông Th (bồ của ông H) mua từ ông N va téng cho riêng ông. Nêulời khai của ông H chính xc, thi căn cứ theo Điều 43 Luật HN&GĐ quy địnhthì nha 6 và phân dat gắn liên lả tai sản riếng của ông H, không phải tài chungcủa ông H và bà N. Tuy nhiên, lời khai của ông H lại không có căn cứ, khi</small>

ông không thể đưa ra bắt cứ bằng chứng nao để chứng minh như: giây tử mua. ‘ban hoặc chuyển nhượng giữa ông Th và ông N, tải liệu, căn cứ chứng minh

<small>ông Th tăng cho riêng tài sản cho ông H. HDXX đã căn cứ vào “Biên bản hòa</small>

giải lap ngày 04/7/2007 khí ơng và bả N ly hơn: ơng H, bả N thống nhất xác định căn nha va phẩn đắt nêu trên là tài sẵn chung của vợ chẳng, tuy nhiên vợ

<small>chẳng tự thỏa thuên không yêu câu Téa án giải quyết”. Từ đó xác định tại</small>

thời điểm ơng H va ba N trong thời kỳ hôn nhân, nha đất tranh chấp được cả

<small>hai bên sác nhận là tải sản chung của hai vợ chồng do theo quy định tại khoản.</small>

3 Điền 33 Luật HN&GD thi trong trường hợp không có căn cử dé chứng minh

<small>ơng H lại cho rằng,</small>

<small>tải sản mã vợ, chẳng đang có tranh chấp là tai sản riêng của mỗi bên thì tảisản đó được coi là tai sẵn chung.</small>

Tint hai, cần phải xác đính bà N có quyền chuyển nhượng nhà đất cho ‘ba T hay không. Trước tiên, can khẳng định rằng căn nhà là tai san chung của

<small>ông H và bà N sẽ</small> đến việc ba N có quyển để bán phan tai sản của mình. trong khối tải sản chung Tiếp đó, căn cứ lời khai ông Thẳng (Trường ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhân dân xóm) sắc định ơng H lả người mang giấy théa thuận giữa bả N và

<small>bả T đến nhờ ông ký sắc nhận với tư cách đại điện chính quyền địa phươngvà lới khai của ơng Hon (hang zóm) cũng xác định ơng H là người mang giây</small>

thưa thuên giữa bả N va bả T đến nhờ ông ký sác nhận với tư cách lả người

<small>làm chứng</small>

'Việc ba N chuyển nhượng nha là tai sin chung của ông H và bà N sau. khi ly hôn lam nay sinh một van đề ma hiện nay, pháp luật về HN&GD chưa

<small>có quy định rõ ring, dé là tài sản chung của vợ chồng trước khi ly hôn ma saukhi ly hơn, các bến chưa thưa thn phân chia thi có được xem là tải sẵnchung của vợ chẳng nữa hay không, hay chỉ đơn thuận lả tải sẵn chung giữa</small>

‘hai người khơng có quan hệ hơn nhân? Từ việc giải quyết van dé vừa đặt ra sé dẫn tới việc xác định rõ rang quyên năng của vợ, chồng đổi với tai sản, cụ thể

<small>như sau</small>

Điểm a khoản 2 Điều 35 Luật HN®&GÐ quy định việc định đoạt tài sẵn

<small>chung phải có sự thưa thuận bằng văn ban của vợ chẳng đổi với trường hoptải sản là bất động sản. Điều này có nghĩa là nêu xác định tai săn chung của</small>

vợ chồng sau ly hôn ma chưa được phân chia vẫn là tài sản chung của vợ chẳng thi một bên muốn chuyển nhượng tải sản là bat động sin thi phải có thỏa thuận bằng văn bản với bên còn lại. Theo quan điểm của tác giả, khi đã cham đút quan hệ vợ chẳng rồi thi không thé sắc định tai sẵn chung của các ‘én là tải sản chung của vợ chồng nữa vì sẽ dẫn đến sự mâu thuẫn (quan hệ hôn nhân đã chấm dứt), Trên cơ sở cảch hiểu này, áp dụng vào vụ việc nêu trên, tại thời điểm ba N chuyển nhượng nha dat, bả N và ông H không cịn lả

<small>vợ ching, do đỏ khơng cân thiết phải có sự đồng ý của ông H bằng văn ban</small>

theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 35 Luật HN&GĐ.

<small>Hon nữa, theo quy định tai khoản 1 Điều 219 BLDS năm 2015, trường</small>

hợp sở hữu chung có thé phân chia ma tai sản chung không thé chia được

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>bằng hiện vật thì chủ sở hữu chung (trong vụ việc nêu trên là bà N) có yêucầu chia có quyền bán phân quyền sỡ hữu của mình</small>

Trường hợp hiểu tải sản chung của vợ chồng sau ly hôn mà chưa phân. chia vẫn là tai sản chung của vợ chồng thi có thé xem xét đến việc áp đụng án. lệ số 04/2016/AL được Hội đồng Thấm phán Tịa án nhân dân tơi cao thơng

<small>qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 va được công bé theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 thang 4 năm 2016 của Chánh án Toa án nhân dân tối cao, nộidụng của án lệ khái quát như sau:</small>

Trường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chẳng mà chỉ có một người đứng tôn kệ hop đồng chuyển nhương nhà đất đô cho người khác, người cịn lại kiơng Wf tn trong hop đồng: nếu cô aii căn cử vác định bên cimyễn nhương đã nhận aii số tiền theo thôa thận, người không ij tên trong hop đồng biết và cùng sử dung tiền chuyén nhượng nhà đất; bên nhận cimyễn nhượng nhà đắt đã nhận và quản if, sử đụng nhà đắt đó cơng khai; người khơng Rỷ tên trong hợp đơng biét mà Rhơng có ÿ Miễn phản đỗi gi thi phải xác dinh ia người đó đồng ý với việc chuyén nhượng nhà đất

"Từ án lê nảy, ta hiểu rằng mắc di người vo, hoặc chẳng không trực tiếp tham gia vào giao dịch liên quan đến tai sản chung nhưng biết đến giao dich nay, không phan đối, thực hiện một số công việc liên quan đến giao dich thi

yan zác định giao dich nay có hiệu lực pháp luật.

Như vậy, các chứng cứ, nhân chứng déu cho thấy rằng nha đất được

<small>ông H va ba N thừa nhận lả tải sản chung của hai vợ chẳng trong thời ky hơn</small>

nhân Ơng H biết 16 việc chuyển nhượng nha đất giữa ba N vả ba T nhưng không có ÿ kiến gi tức la đồng ý với việc một phan tài sin trong khối tai sản chung của hai vợ chồng được chuyển giao cho ba T. Có thể kết luận giao dich

<small>giữa bả N va ba T di chưa chưa đáp ứng điều kiện vé mặt hình thức nhưng</small>

được chấp nhân để làm căn cứ sắc định quyền sỡ hữu đổi với tài sản là hồn

<small>tốn phù hợp với tinh than và quy định của pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thứ ba, sau khi ba T nhận chuyển nhượng nha đất, phn nhà đất đó có trở thành tai sẵn chung của ông H và ba T hay không Tại théi điểm bà N

chuyển nhương nha đất cho ba T, ông H và ba T chưa kết hôn, nhưng nha đất vấn được xác định lả tải sản chung của bả T va ơng H vì bả N đã chuyển.

nhượng phẩn quyển sở hữu nhà và quyển sử dung đất trong khối tai sn chung cho bả T. Sau đó ơng H va bả N kết hơn, sinh sông trên phân nha đất nay, lúc.

<small>nay, nhà đất trước đây là tai sin chung giữa ông H va ba T (chưa có quan hệ</small>

hơn nhân) đã chuyển thành tải sản chung của vợ chồng, Trong phan nhận định

<small>của mình, HDXX cho ring "mặc dit ơng H khơng có van ban sáp nhập tài sẵn</small>

tiêng của ông vào tài sản chung, nhưng ông biết bà N chuyển nhượng phan tải sản của ba N trong khối tai sản chung với ông cho bà T và ông cũng đẳng ý,

<small>nén có cơ sở xác định căn nhà và phẩn đắt néu trên là tài sản chung của ông Hvà bà T”. Đây là một nhân định có phẩn chưa rõ rằng béi trong vụ việc này,nhà đất không phải là ti sản riêng của ông H niên không cần phải có văn bansáp nhập tai sẵn riêng vào tai sin chung,</small>

‘Vu việc trên cho thay thực tế van cịn tơn tại những giao dich nha đắt không tuân thủ quy định pháp luật, cụ thể như việc ông H được tăng cho riêng nha đất bằng miệng (theo lời khai của ông H), bả N va ba T giao dịch chuyển nhượng nhà đất nhưng chỉ thông qua “Giấy théa thndn sang nhương nhà đắt”. Bên cạnh đó, pháp luật hiện vẫn chưa có quy định cụ thể về tinh trạng.

<small>pháp lý của những tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn không yêu cầu phân.chia mà để nghỉ tự thỏa thuận.</small>

Dé giải quyết các vướng mắc trong việc xác định nguồn gốc tải sản của

<small>vợ chồng, tac giã của luận văn để xuất các kiến nghỉ như sau:</small>

<small>Thứ nhất, Bộ Tư pháp, TAND tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tôi</small>

cao phối hợp để sửa đổi, bố sung TILT số

</div>

×