Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật về quyền gia nhập thị trường - Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.54 MB, 221 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYEN NHƯ CHÍNH

PHÁP LUẬT VE QUYEN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG — LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYÊN NHƯ CHÍNH

PHÁP LUẬT VE QUYEN GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG — LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM

<small>Chuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 9 38 01 07</small>

Người hướng dẫn khoahọc: 1. TS. L@ Dinh Vinh 2. TS. Tran Thi Bao Anh

HÀ NỘI - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAMĐOAN

<small>Tơi xin cam đốn diy là cơng tình nghiên cứu khoa học độc lip cđa rếngtối Số liên sử dụng phần tính rong ln án có nguồn gic rõ răng Các kết quả"nghiên cửa trong ln án do tơi im hiểu, phân tích mốt cách trung thự, khách quan</small>

và phù hop với thục tin cũa Việt Nam. Các kết quả này chưa ting được cơng bổ

<small>trong bắt cơng trình nghiên cửu nào</small>

<small>Tác gi luận án.</small>

Nguyễn Như Chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢMƠN

<small>Tắc giã xin bay tơ ar kính trong va lơng biết ơn sâu sắc đổi với TS. Lê Đình</small>

Vinh — nguời hướng dẫn khoa học 1 và TS. Trần Thi Báo Anh — người hướng din

<small>hoa học 2 đã tin tink hướng,tác giã hoàn thành bản luận án nay.</small>

Tắc giả cũng xin gi lõi cảm on chân thành đến gia dink các thấy, cô, anh,

<small>chi, em, bạn bé đẳng nghiệp đã luôn động viên, khích 1 và đồng góp những ý kiến</small>

cgay béu để tác giã có thể hồn thánh được ln án của mảnh.

<small>Tác gi luận án.</small>

Nguyễn Như Chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN ÁN

<small>Điều iên đầu ty, kính doanhGiấy phép kinh đoanh</small>

<small>Giấy chúng nhận đăng ký doanh nghiệpChúng chỉ hình nghề</small>

<small>Xã hội chủ ngĩaĐăng ký kinh doanh</small>

Ty ban nhân dân

<small>Nhà đầu trDoanh nghiệpKinh doanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.Tổng quan tình hình nghiên cửu

<small>11 Các cơng tình nghiên cứu vé qun tự do kinh doanh - quyền inh t ct cơnngười</small>

<small>12. Các cơng tình nghiên cứu vé hủ toc đăng lợ gia nhập thi rường và cc râocăn liên quan</small>

<small>2. Đánh gi các cơng tình liên quan tối để tái3.1. Đính gi ting quan tình hình nghiên cửu,22. Nhõng vin dé mà luận án trấp tục nghiên cứu,3. Cơ sở ý thuyết và câu hồi, giả thuyết nghiên cửa,</small>

3.1 Cơ sở tý thuyết

3.2. Câu hồi nghiên ein gã thiét nghiên của, đợ kiến kắt quả nghiên cửu KET LUẬN PHAN TONG QUAN

CHVONG 1. NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN GIA NHAP THỊ ‘TRUONG VÀ PHÁP LUAT VỀ QUYỀN GIA NHAP THI TRƯỜNG.

11 Nhõng vin iy loận về quyén gia nhập thi trường

<small>111. Cơ sở của quyên gia nhập thi trường</small>

<small>1.1.2. Khai niệm và đc điểm của quyền gia nhập thi trường,1.13, Vai rõ của quyền gia nhập thi trường ở Việt Nam</small>

<small>1.2. Những vẫn để lý luân phép luật về quyền gia nhập thi trường1.2.1, Khát niệm pháp luật về quyền gia nhập thi trường</small>

1.22. Nội dung cơ ban của pháp luật về quyền gia nhập thi trường,

1.23, Quá trình hình thành pháp luật về quyên gia nhập thi trường 6 Việt Nam,

<small>1218</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1 24. Nhõng yêu tổ ảnh ining din pháp luật v quyền gia nhập thi ting ð Việt

Nan. 34

13. Pháp luật về quyển ga nhập thi trường của một số quốc ga trên thé giới và

<small>kảnh nghiệm cho Việt Nam. 39</small>

1 31. Pháp luật về quyền gia nhập th turing của mét sổ quốc gia tin thé gai. 59

<small>132. Mét số nhận xét và kinh nghiệm cho pháp luật Viét Nam về quyên gia nhậpthi trường 67</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 1. 70 CHƯƠNG 2. THỰC TRANG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHAP LUẠT VỀ QUYỀN GIA NHAP THỊ TRUONG Ở VIET NAM n

<small>2.1 Thue trang pháp luật Việt Nam về quyên gia nhập thi trường n</small>

2.11, Quy đính về nội dang cũa quyền gia nhập thi trường n 2.12. Quy dinhvé đu kiện chỗ thể, thi tục đăng ký gìa nhập thi trường, ...Đ7 2.13. Quy định về các biên pháp bảo dim, chế tai xử lý khí có vi phạm pháp luật VỀ quyển gia nhập thi trường 108 2.2. Thục tif thi hành pháp uật về quyền gia nhập thị trường ð Việt Nam...112 321. Thực tấn th hành nội đang quyền gia nhập thị trường ð VietNam 112 2.22. Thục ấn th hành thi tue đăng ký gia nhập thị trường 17 323. Thực tẾn thi hành các biện phip bảo dim, xổ lý vi phạm pháp luật vé

quyền gia nhập thị troờng 124

KET LUẬN CHƯƠNG 2. 130 CHƯƠNG 3. YÊU CAU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHAP LUAT, NÂNG CAO HIỆU QUA THI HANH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN GIA NHAP THỊ TRƯỜNG Ở VIET NAM 131

<small>3.1. Yéu cầu hoàn thiện pháp luật về quyên gia nhập thi trường ð Việt Nam... ãI</small>

3.11. Hoàn thiên pháp luật về quyén gia nhập ti trường phai dim bão đồng Ié, chủ trương ci Đăng và Nhà nước Việt Nem và hoàn thiện thể chỗ lành tổ thị

trường lãi

<small>3.12. Hoàn thiện pháp luật về quyén gia nhập thi trường phù hợp với đu luậnsinh</small>

bi trường ở Việt Nem 132

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.13, Hoàn thiện pháp luật vỀ quyền gia nhập thi trường nhằm tiất kiệm chỉ phí

<small>gianhip cing như dim bảo hiệu lực quên ý nhà nước đối với doanh nghip... 134</small>

3.14 Hoàn thiện pháp luật vé quyền gia nhập th trường nhằm đáp ing yêu cầu

<small>hội nhập quốc tế 1353.2. Định hướng cơn việc hồn thiên pháp luật vé quyễn gla nhấp thi trường &VietNam 1363 3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và ning cao hiệu quả thi hành pháp luật về</small>

<small>quyền gia nhập thị troờng ð Việt Nam 139</small>

3 31. Giải pháp hoàn thận pháp luật về quyền gia nhập th trường ở Việt Nam .139

<small>332. Giải pháp ning cao hiệu quả thi hành pháp luật về quyển gia nhập thi</small>

trường 6 Việt Nam, 148

KET LUẬN CHƯƠNG 3. 154 KÉT LUẬN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 138

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ PAU

1. Tinh cấp thiết cũa việc nghiên cứu đề tài

<small>Trong bit cứ nên kính tổ hàng hóa nào cũng tổn tei nhụ cầu tự do kinh</small>

doanh, Tuy nhiên, trong từng thời kỷ lich sử cụ thé thi mức đô bảo đâm và thực biên nhu cầu tự do kinh đoanh cũng Khác nhau Điều này phụ thuộc vào rất nhiều

<small>yêu tổ, trong đó, pháp luật gữ vai trò quan trong, quyết định cho việc bảo dém</small>

quyển tơ đo lành đoanh Ở Việt Nam, năm 1992 “Quyén tự đo kinh doanh” mới được ghi nhân lẫn đầu tién trong Hiến pháp và tip tục được tải khẳng định theo

<small>hướng rộng hơn trong Hiển pháp năm 2013. “Moi nguội có quyền hy do kinh dosh</small>

trong những ngành nghề ma pháp loật khống cắn”. ĐỀ có được những quy định

<small>ny, Dai hội dei biễu toàn quốc lan thử VI cia Đăng Cộng Sin Việt Nam (11/1986)</small>

đã để ra đoờng lối đổi mới tồn điện, trong tâm đổi mới là kính tổ, nhằm tiến hành,

<small>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với chủ trương đó, nên kink tổ nước ta đãsố bước chuyễn mình từ cơ chế guân ý tập trong quan liêu bao cấp sang nên kính téthị trường với ar đa dạng về các thành phần kính tổ cùng các hoạt động kin đoanh,</small>

ốp phần manh mé vào việc gi phóng thi trường, ting quyền te chủ kinh doanh,

<small>của cổng din,</small>

Muốn khơi sự kinh đoanh hiện thực hóa quyễn te do kính đosnh, mọi tổ chức, cá nhân đều phải thục hiện những thi tue pháp lý để gle nhập thi trường,

<small>Quyển gia nhập thi truimg là mốt yêu tổ cũa quyển tơ do lánh doanh, được pháp</small>

oật thửa nhận. Sự thơng thống của thủ tue gia nhập thi trường ð Việt Nam bắt đầu

<small>từ Luật Doanh nghiệp 1999, đã góp phần tich cục cãi thiện mơi trường kinh does</small>

Việt Nam trên trường quốc tổ. Các báo cáo đánh giá của Ngân hàng thể giới, Diễn din kính tế thé giới và Tổ chức Hop tác và Phát hiển kính tế về mơi trường kinh

<small>đoanh, chỉ số năng lực canh anh tồn cầu để có những nhận đính tich cực về ViệtNem, đặc biệt là những ích cục liên quan tới hành lang phép lý thuận lợi cho nhàđầu từ gia nhập thi trường Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 (DoingBusiness 2020) của Ngân hàng Thé giới cho thấy, chỉ số khdi sơ kính doanh của</small>

Việt Nam xếp thứ 115 trong số 190 nền kính tổ, đứng thứ 06 ASEAN, với tổng số 8

<small>thủ tue phãi thục hiện trong 16 ngày để khối ay kính đesnh [96]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển mình theo hướng tích cục trên, thi quyềnta nhập thị trường vấn con chứa đụng nhiều hen chế hay</small>

Tiện thục hoa “quyền tự do kinh doen” gập nhiều thách thúc. Sự thiêu đẳng bộ

<small>agite quy ảnh thơng thống vé gia nhập thi trường tử Luật Doanh nghiệp và cácluật chuyên ngành, cũng nh tình trang các điều kiên nh doanh tổn tại đười dạngấy phép kính doanh,</small>

tro ng cho các nhà đâu tư và doanh nghiệp. Tử đâu nim 2018, nghị quyết01/NO-CP

<small>của Chính phủ ngày 01/01/2018 về nhiệm vụ giã pháp chủ yêu thục hiện kế hoạch</small>

rào can” khiến cho việc

phép “con với số lượng lớn, không cin thất đã gây nhiêu

pit viễn kinh tổ xã hội và dự toán ngân sich nhà made nấm 2018, các Bộ quản lý

<small>chuyên ngành đã tấn hina sốt các đều lận kính doanh với mục iêu phối cất giấm,</small>

dom giản hóa it nhất 50% đều liên kính doanh, thể hiện rong phuơng án cất giảm.

<small>Phin lớn các phương én cắt giảm đu kiện kinh doanh đã được hién thục hóa bingiệc ban hành mới, săn đổ, bổ sung các nghị Ảnh về đu löện anh doanh, trong đ tổ</small>

lê cất gần det trên 50% tổng số đền kiện ảnh doanh Tuy nhiên, những cơn sổ đỏ chỉ li báo cáo tin giấy, thọ tổ chi đợc 30%, nhiều thi tục còn rắ rối, chẳng cháo là râo

<small>căn với các doanh nghiệp id tham gia th truing [97]. Ngoài re rong bất cảnh hộinhập quốc tế sâu rông và ảnh huồng cia làn sing đều tư mới, đ đặt ra nhiễu tháchhức đốt với Nhà nước Việt Nam trong việc cả cách quy nh pháp luật nhẫn thu hútnhà déu tư nước ngoài, cũng nhy bão đầm mơt trường Lính doanh en tồn, hiệu quả</small>

<small>Do da, việc nghiên cứu vai to, mỗi quan hộ giữa quyển gia nhập thí trường</small>

trong tổng thể pháp luật về quyén tơ do Lính doanh, chỉ ra nhing "rào cả”, và đơn

<small>xe nhơng giải pháp hồn thiên, gop phin tích cục vào cả thiên mỗi trường kinhdoanh ð Việt Nam la cần thất. Vi vậy, tác giã đã tua chon đi tà: “Pháp hột về</small>

quầy gia nhập thị trường - ý luận và thực tiỗu ở Việt Naw” & nghiên cứu và

<small>lâm Luận án Tiền ổ luật học</small>

<small>2. Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu,2.1. Mue đích nghién cứu</small>

<small>“Mục đích của luận án là hệ thống hố va lam sâu sắc thêm ly luận về quyền.</small>

it nhập thi truông nghiên cứu, đánh giá thục trạng pháp uặt về quyện ga nhập thi

<small>trưởng cia Viét Nem; đơn rụ các đồng góp hồn hiện pháp luật về quyền gia nhậpthi trhờng 6 Việt Nem</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Nhiệm vụ nghiên cầu</small>

<small>Vi mục đích nghiên cửu & trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án được xácđánh nhự sa</small>

Thứ nhất làn rõ những vin đề lý luận ca pháp luật về quyển ga nhập thí trường theo hướng quyén gia nhập th trường là một thành tổ của quyền tự do nh, doanh - quyền kind tổ của con người và được Nhà nước đầm bão thục hiện bing các quy đính của pháp luật, cụ thể nur sau:

<small>- Lý luận vé quyển ga nhập th trường gim các nổi dụng su bái niệm, đặc</small>

điểm và ý ngiễa, giá tí phép lý cia quyền gia nhập thi trường các yêu tổ ảnh

<small>hướng và chỉ phối quyền gia nhập thị trường</small>

<small>~ Ly luên về av điều chinh của phép lut về quyền gia nhập thi trường, rong</small>

đó bao gm các vẫn để như khá niệm, đặc đểm pháp luật vỀ quyển gia nhập thi

<small>trường nội dung của pháp luật về quyển ge nhập thi trường,</small>

Thứ ha, phân tích, định giá thục trang pháp luật về quyển ga nhập thi trường ð Việt Nam theo những yêu cầu phất tiễn trong béi cảnh hiện nay.

<small>Thứ ba, trên cơ sở những vin để ly luận và thục trang cis pháp luật về quyênta nhập thi trường luận án dua ra những phương hướng hoàn thiện pháp lut vỀ</small>

quyền ga nhập thi trường ð Việt Nam và nâng cao hiệu quả thục thi pháp luật vỀ

<small>quyền gia nhập thị trường</small>

<small>3. Đôi trợng và phạm vi nghiền cứu</small>

311 ĐÃ tương nghiên cine

Đi tương nghiên cứu côn luận án là các quan điểm khoa học pháp lý vé quyin ga nhập thí trường bao gém các quan điểm của các nhà khon học trong và

<small>"ngoài nước tei các cổng trình khoa học đã được cơng bổ, quy đính pháp luật hiệnảnh về quyền gia nhập thi trường cia Việt Nam, mốt số quy định vi quyền ga</small>

nhập thị trường của một số quốc ga didn hình trên thể giới

<small>3.2. Phạm vi nghiên cine</small>

<small>Voi yêu cầu v dung lương, luận án gói hạn v pham vi nghiên ota nay se1 không gian luân án nghiên cửu pháp luật Việt Nam. Một số quy địnhphp luật quốc tí, pháp luật cũa các quốc gia khác chỉ mang tính them khio và sơ</small>

sánh đánh giá nhằm rút ra bã học Linh nghiệm để hoán thiện pháp luật Việt Nam,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>‘bao gầm pháp luật cin Hoa Ky, Trung Quốc, Hắn Quậc và một số quốc ga khác,</small>

T đời giơ Tuân dn ngiên cứu bối cảnh inh tÍ - xã hộ, pháp luật Việt Nam di Hiển pháp nim 2013 dave ban hành đến thời idm tháng 10 năm 2030. Ngồi ra

<small>mốt số nội dang có đồ cập tới thời kỹ tr ane Đại hội Đăng V1 (1986) đẫn nay.</small>

Tr nội ng, a dim bio nổi ding chuyên sâu côn để tis nghiên cứu và phù

<small>hợp với yêu câu, nội dung nghiên cứu của luận án lä những quy đính pháp luật véquyền gia nhập th rường nhằm mục đích kinh đoanh ofa nhà du tơ trong nước và</small>

nhà đều te nước ngồi. Trong đơ những quy định vé qun gia nhập thi trường cia nhà đầu tơ trong nước là chủ yin những quy ảnh liên quan ti nhà đầu he nước

<small>"ngoài được nghién cứu, Lay cơ sở sơ ánh vỀ các rào căn gia nhấp thị trường:</small>

Luận án chỉ nghiên cứu quy định php luật đối với các tổ chức inh tổ thục iện gia nhập thị trường host động có mục đích lợi nhuận, cơ thể lá các Loe hin doanh nghiệp Luận én không nghiên cứu pháp luật về quyền gia nhập thi trường,

<small>đăng ký thành lip HTX, lin higp HTX và hô kinh doanh:4. Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Luận én được thực hin tiên cơ ở áp dụng phương pháp duy vật biện ching,</small>

dy vit lich sỡ của Tiết học Mác - Lénin từ tường Hỗ Chi Minh và các quan diém của Đăng và Nhà nước vỀ quyền ga nhập thị rường va bio dim quyin te do kính doanh trong sơ nghiệp đỗi mới

ĐỂ lim 18 vin đề cần nghiên cửa luận án không chỉ dựa vio phương pháp tin chung nhơ đã nêu rên ma còn sở dụng những phương pháp nghiên cứu ou thé hư phương pháp tha thập tả liệu và sổ iệu; phương pháp phân tích, tổng hợp; hương pháp luật học so sánh... để tiếp cân và làm sáng tô những vin dé Lý luân và thục tn thục hiện quy định pháp luật về quyên gia nhập thi trường theo pháp luật Việt Nam, Cathé

<small>- Phương pháp phân tich: Đây là phương pháp được sở dụng nhiễu nhất</small>

<small>trong nổi đàng luận án và chủ yêu ở chương 1 của luận án, với mục đích phân tichnổi dung quy dinh pháp luật về quyển gia nhập thi hưởng Phương pháp phân tích</small>

cần được luận én sử dụng để đẫn gi, giả thích các luận cỡ khoa học, quan đếm,

<small>cũa tác giã đơa ra trong luận án1àcó cần c, phù hợp và tink khả thí cao</small>

<small>- Phương pháp so sánh: Phương pháp nay được sử dụng chủ yêu ở chương 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>và một số nổi ding ở chương 2 côa luận án Luận én sử dụng phương pháp sơ sánh,</small>

nhằm có mốt củ nhìn tồn điện hơn v những tiễn bộ cia quy định pháp luật Việt Nam về quyin gia nhập thi trường so với các quy định ban hành rước đó

Ngodi ra việc sử dung phương pháp sơ sánh rất cần thiét đỂ giúp luận én tim hiểu và những điển tương đẳng và khác tit giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật ga trên th giới quy ảnh về quyên gia nhập th trường Từ đó, luân án ấn bô và để xuất với nhà nước chon lọc, vân đụng

<small>cho việc hoàn thiện quy định pháp luật về quyén gia nhập thị trường</small>

có thể tiếp thu những quy định:

<small>- Phương pháp chúng minh: Phương pháp này được sử dụng chủ yấu ở</small>

<small>chương 2 cia luận én. Đây là phương pháp được sử dụng để lim sing tô các luận cửlkhos học cia công tinh nghiên cửa, gi quyết môi tiên hệ giữa quy định pháp luật</small>

về quyền gia nhập thi trường và thục tấn thi hành các quy định đó nhằm phục vụ cho việc đánh ga nhing thành công và hạn chế của pháp uit vé quyền ga nhập thị

<small>trường tác động đến mối trường linh doanh & Việt Nam thôi gian qua</small>

<small>- Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng trong các chương</small>

<small>của luận án và chỗ yêu sử đụng ở chương 2. Luin én sử đụng phương pháp nghiêncửu này nhằm tình bay các số tiêu cụ thể về tink hình số lượng doanh nghiệp, cácthủ tục pháp lý, các điều kiện gia nhập thi trường giấy phép kinh doanh đang ápdang ð Việt Nam và ở một số quốc gia khác trên thể giới</small>

<small>- Phương pháp hệ thing hỏa: Luận án sir dung phương pháp hệ thống hóa</small>

nhằm mục đích trinh bảy một cách chit chỗ, có logies nội dung của luận án khái quát lai các quan điểm khoa học trong các cơng trình nghiên cửu di trước, trên cơ sở. đó đơn ra các nhận xát ình luận, tếp thn có chon lọc để chuyển hỏa vào nối dung của luận án, dim bảo các giả pháp cia luận án có tính kế thửa, hợp lý va tính khoe

<small>học cao</small>

<small>‘Trong sổ các phương pháp trên, phương pháp hệ thông phân tich và so sánh.</small>

It hoe được sở đụng chủ yêu và xuyên muốt các nổi dụng ca luận án 5. Kết quả nghiên cứu và những đồng góp mới cia Luận án

<small>Lun án 1á cơng trình nghiên cửa khoa học tip trung nghiễn cứu sâu pháp luật</small>

Việt Nam về quyền gia nhập thị trường, Do dé, sơ với các cơng trình nghiên cứu đã

<small>được cơng bổ trrớc đủ ln án có những đồng gp mới khoa học nhur sa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thứ nh: luận ¿a hệ thống hoá và phân tích lý ln về quyền ga nhấp th

<small>trường theo đó, quyén ga nhấp th trường là một thành tô cũa quyền tơ do kính doanh,quyện kinh tế cia con người. Pháp luật của các quốc gia trên thé giới dũng thie nhận</small>

va bảo vệ quyển gianhập thi xing rong mốt quan hé với quyền tự da nh doanh. Thứ hơi, ln én phân tích để đơa ra các bình luận quy định pháp luật hiện

<small>Thành Việt Nam ở Hiễn pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật Đâu tu các vin bin có liênquan khác vi quyền gia nhập ti trường đu tạ lính doanh Có th</small>

luật về quyển gia nhập te trường ð Việt Nam đã phát biển vượt

<small>chính và gia nhập th trường kinh doanh của doanh nghiệp được cãi cách hiên tục dip</small>

văng nhủ cầu thọ tổ, thời gian để thục hiện gia nhập th rường được nit ngắn . Tuy, hiên, vin tôn tạ nhingrio căn mang tinh thi chế cần phi ct cách

<small>Thứ ba, Tuân án phân tích các đính hướng trong việc hồn thiện pháp luật vé</small>

quyền ga nhập thi trường ở Việt Nam để dim bão quyễn này là một trong những

<small>quyền cơ bản của công din, được Hiễn pháp, pháp luật chuyên ngành bảo về. Tử đó</small>

tin én ira ra một số giải pháp hồn thiên pháp luật vé quyén gia nhập th trường nhủ hop với nền nh tổ thị trường nh hưởng xã hội chủ ngiĩa, công nhờ trong bối

<small>cảnh hội nhập ánh tổ quốc ế ð Viét Nam trong gì đoạn hiện nay:</small>

6, Ý nghĩa lý hận và thục tin của luận án

<small>- Ýngiĩa lý ân: Kat qua nghién cứu của luận én góp phần bỗ sang nguén tr</small>

liệu hữu ich về các vẫn để Lý luận vỀ quyén gia nhập thi hưởng, đơa ra khá niệm php luật về quyển gia nhập thi troờng và lam 18 hơn các đặc điểm, nội dung pháp

<small>Trậtquyền gia nhập thi trường công như các yêu tổ ảnh hưởng đẫn pháp luật vềquyền gia nhập thi trường</small>

<small>= Ý ngiãa thực tấn: Kat qua nghiên củu của luận án sẽ cung cấp tải liệu</small>

<small>them khảo cho các nha lập pháp trong quá trinh xây đựng, hoàn thiện các quy đínhpháp luật về quyền gia nhập thi trường ð Việt Nam. Déng thoi luận án là tải liệutham khảo Hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng day, học tập ở các cơ sở nghiên cứu,sơ số dio tạo chuyên ngành luật và cho những người quan tâm,</small>

<small>7..Kết cầu hận án dy định thực hiện</small>

<small>'Ngoàt phn mỡ đâu, phân kết luận và danh mục tải lu tham khảo, luận ánđược kết câu với các phần chính sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chương 1. Những vẫn đề lý hận về quyền gia nhập thị trường và pháp t về quyền gia nhập thị trường

Chương 2. Thực trạng pháp Init và thực tiến thi hành pháp lật về quyền gia nhập thi trường ở Việt Nam

Chương 3. Yêu cầu và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thí hành pháp hật về quyền gia nhập thị trường ở Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ THUYÉT NGHIÊN CUU

1.Tổng quan tink hình nghiên cứu

11. Các cơng trình nghiên cáu về quyền tự de kink doanh - quyền kinh: tế của con người

Việc phân chia OTDED thành các nhóm quyền chỉ mang tính trơng đối Căn cit vio nội ding của quyển để phân lori và trong phan vi nghiên cứu của luận án,

<small>tác giã ập cân OTDED theo ba nhóm quyên sau: Quyển tự do gia nhập ti trường,</small>

tur do hơp đồng và ty do gui quyết tranh chấp kánh doanh [32, Tr. 23]

<small>QTDED là chi để thụ hút được nhiều me quan tim, nghién cu của các nhà</small>

hoa học, chuyên gia viên nghiên cứu tổ chức quốc t rên thé gi... rã di rong

<small>Xhông gian thời gian nghiên cửu hoc thuật Có thể ké din các cơng tình sa</small>

<small>(“UN Guiding Principles on Business and Human Rights”, UN, 2011</small>

(Cie nguyên tắc kướng din cia Tiêu hợp quốc vé kink doauh và nhân quyển”. xuất bản 2011) [69]

iy là mét công cụ bao gỗm 31 nguyên tắc thục hién trong khuôn khổ hoạt đồng của Liên hop quốc vỀ “Bio vệ, tôn trong và khắc phục Tấ các vin để nhân

<small>aquyin của các công ty xuyên quốc ga và các doanh nghiệp kinh doanh khác. Được</small>

phat tiễn bối Đại điện đặc biệt của Tổng thư ký (SRSG) John Ruggie, các nguyên. tắc khẳng định quyền kinh doanh gắn liên với nhân quyền Các Nguyên tắc nay cung cấp tiêu chain toàn cầu đầu tiên đã ngăn ngừa và giải quyét rồi ro tác động bát

<small>lợi dén quyễn con người liên quan đến hoạt đông kinh doanh va tiép tue cũng cấp</small>

khuôn khổ được quốc t chấp nhận nâng cao tiêu chuẫn và rực hãnh về kinh does

<small>và nhân quyên Véo ngày 16 tháng 6 nim 2011, Hội đẳng Nhân quyền Liên Hợp</small>

Quốc nhất tỉ tán thành các Nguyên

tiến khuôn khổ thành sáng kiến trách nhiễm nhân quyển đều tiên được Liên Hop

<small>Quốc tán thành.</small>

<small>(i) “Business and Human Rights: A Principle mã Value - Based Anaiysb”,Wesiey Cragg, Published es Chapter Nine in The Osford Handbook of Business</small>

Ethics 2010. (‘Kink đomh và Nhân quyều: Phân tích da trên nguyên tắc và giá

Hướng nh dotah và Nhân quyền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Hệ” của tác giả Wesley Cragg, xuất bản trong chương 9 sách đạo đóc kinh doanh.Oxford 2010.[71]</small>

Cơng trình dé cập tới ha vẫn đồ rất thời sự Tồn cầu hóa kinh tổ và tôn trong quyền con người. VỆ lý thuyết nu thương mei phát biển sẽ ting phúc lợi ảnh tế và bio vệ nhân quyền, dim bảo phim giá cả nhân tố hơn Tuy nhiên, sơ tương tác giữa tr do hoá thương mai và bio vệ quyền cơn người rất phúc tạp, và căng thing đã này sinh giữa hai fh vue này. Với phương pháp khám phá các ma

<small>trận pháp ly khác nhau của ha trường thương mai - nhân quyền và xem xit lờcách nào để kết hợp chúng nhóm tác giã đưa ra giải pháp cho các cơ guan xây ding</small>

php luật quốc té và cho cơ chỗ giải yết ranh chip quốc tệ

<small>Cơng trình không đổ cập tối pháp luật kinh té Việt Nam những đã để cập mộtcéch kh toàn điện nự tương tác gia toàn câu hỏa và quyền cơn người. Những kắt quả</small>

"nghiên cửu của tac giã sẽ Ỗ tr rấ lớn cho ln án Cu thể, cơng tình nghiên cứu đã chỉ ra pháp luật cén có những quy dinh & dim bio hii hò lợi ich ie chủ thể lanh doanh và mục iêu dim bio quyển con người. Do đổ, kh tổn trong quyển gia nhập thị

trườngkinh dosnt, cũng là tén trong quyền con người rong phép luật Viet Nam

<small>(Gi) ‘Determinants of Economic Freedom Theory aud Eupirial Evidence”,</small>

Hesbert Grubel, Fraser Insitute, Apnl 2015. (“Các yén tổ quyất định của học yết the do lành tế và bằng chứng thực nghiện” cin tác gã Herbert Grobe, viên ngiên

<small>cia Fraser, 42015. [55]</small>

Hoc thuyết hy do tính tổ và những kinh nghiệm thục tin được dua ra trong

<small>tủa tự do inh t, bao gém: thi trường hy do,</small>

cuốn sich đã minh chúng những yêu tổ

<small>thương mai tư do, cải cách thuê và đặc biệt sự can thiệp hen chế của chính qun.</small>

"Một phần cơng tình cũng lý giã cụ thé vẫn để mà đổ ti nghiên cửu đặt ra, đó 1à mỗi quan hệ gia QGNTT và các đều liên han chế quyển này, Các đều kiện ánh doanh vim bổ trợ đỄ giúp OTDED được dim bảo đổi với những ngành nghề không hải bất kỷ tổ chú, cá nhân nào cũng có thể được thực hiện, dim bảo hy do canh: tranh Tuy nhiên nếu các đều kia và lành doanh bị lạm dụng thi đó cũng ai hạn chế chính QTDKD. Mắc đủ cơng trình nghiên cứu về Hi Lap, nhung những ví đụ, để xuất

<small>được đơn ra cũng là những gọi mỡ cho luận án.</small>

<small>(Ge) “The Road to a Free Economy” Kernai Fines, paper for the Wold</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Bank's Annual Bmk: Conference on Development Economics - ABCDE, </small>

18-20/04/2000. Weshington DC (“Bum dẫn tới nén kink té tr đo”, Kernai Sines, Báo cáo cho Hội nh thường niên của Ngân hing Thể giới vé Eánh tế Phat tiễn [61]

Diy là tác phim đặc biệt, đưa ra mot giải pháp tổng thé cho việc chuyển đãi

<small>nên kính</small> sia các quốc gia Xã hội Chủ nghĩa. Mặc dù quyễn sich chỉ đã cấp nin ảnh té Hungary, phù hop với hoàn cảnh Hungsry chỉ trong vài ba năm ki chuyển đối nhưng đã được dich 8 16 hổ ting trên toàn thé giới

Quyén sich đất tua để dua theo The road to Soytlom để gọi nhớ đến

<small>Friedsich von Hayes, để câp đoạn đầu cia con đường di theo chiêu ngược Is Cũng</small>

tương đồng như các nghiên cia của minh, Komai Janos đỀ cập tới be để tài là VỆ sở hữu, Vé én định kin tổ vĩ mô và Vé các mai quan hệ nh té và chính tị

<small>“Trong chương 1 cudn sách đã phần ích để làm rõ "súc sống côn khu vực tơ</small>

nhân fend lớn lần. từ đưới ln mà không cần các chỉ thị tử trung ương nào, chẳng phải đông viên, thuyết phục hay chỉ thị cho các đơn vi oie khu vực tr nhân ring chủng phải cư xi theo cơ chế tị trường”. Quan điểm cũa tắc giá là phi tr

<small>do hóa khu vục tơ nhân một cách thục sự và hoàn tồn, phi đơa nguyễn lí iu</small>

vue lanh tế he nhân có thé làm bắt kễ thứ gì trong hoạt đơng kinh t, trừ những việc bị cấm vio luật. Tw do hóa khu vực tơ nhân đài hỏi nhiều nhân tổ, trong đó

<small>liét kế ra các thành phần quan trọng nhất. tự do lập xí nghiép, hy do tham gia sin</small>

xuất tự do đâu tr tién vào doanh nghiệp tr nhân khác... (61, tr 31,32]

Đặc tiệc những nghiên cứu rt phù hop với tập quán người Việt, do là phốt phát mẫn sự tôn trong xã hổi với Mt vực hư nhân, đã đồn lúc phi châm dt nựthôa

<small>na những người thành công trong lánh doanh là những kế đâu cơ, true lợi luônlách... mắc đã đây không phải là vẫn để pháp lý nhưng là vin đề hit sức quan trong</small>

liên quan tới ảnh tổ - xã hội hoc, để thúc diy QTDKD, xóa di những “dé chùng"

<small>ơi gia nhập thị trường</small>

<small>‘Tuy nhiên, cuốn sich để cập chủ yêu tối hr uy cất cách hành t, trong đó có</small>

snr đồng gop của pháp luật thông qua các vai trd cia nhà nước kién tạo. Những vin đã cuốn sich đặta liên quan tới mốt trong những nh vục nghiên cứu của đề từ đó là thúc ly gia nhập thi trường ánh doanh của ki vực ánh tổ tư nhân,

<small>đề về quyền tự do hành đomh: rong pháp Int Kink tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>hành ở Việt Naw” của TS, Bùi Ngọc Cường, NXB Chính tị Quốc ga2004. [32]</small>

Diy là cơng trình nghiên cứu được đặc kết tử Ln án Tiễn cũa chính tác

<small>giã cũng như bi viết “Vas tro côn pháp luật nh tế rong việc dim bảo QTDKD”trên Tạp chỉ khoa hoc pháp ly số 72002</small>

"Trong hồng cơng tình ngiên cứu này te gi tập trung git quyết các vin để

<small>- Pháp luật nh tt chỗ hỏa nhống </small><sub>đời hôi cũa OTDED và pháp tuật kinh tế</sub>

tạo ra những dim bio cho việc thục hiện QTDKD. ĐỂ chứng mình, tác giá khẳng din

<small>hip luật có va rồ đặc biệt vớ hy do lạnh doanh và nó biển nls cu kinh doanh thánh,</small>

một quyên pháp Ảnh hoặc hiển dinh Thêm vio đỏ, tic giả khẳng dinh pháp fut nh:

<small>tẾ covai tò tora những di bão cho việc tự do nh doanh tông qua: Pháp fut nh.</small>

tẾbảo vệ các hoạt đơng hắc diy tơ đo kính doanh và đơng thời hạn chi các hoạt đông

<small>căn tố, bạn chế by do lánh doanh, Pháp luật lành tổ tạo ra cơ chế xử lý nhanh chốngcáctranh chấp phát sinh trong hoạt động sin xuất kinh doanh:</small>

<small>- Tác giã dua ra quan niêm vẻ QTDKD theo nghĩa chủ quan, khách quan,</small>

<small>cũng như nội dụng cite QTDKD bao gm: Quyrén được báo đu sở Hữu đỗ với tàisân, Ouyễn tee do gia nhập thị trường hành lập doanh nghập, lưa chon ngành</small>

gh km doanh, loại hành doanh nghiệp): Quyén tie do hop đổng: Quyển ie do canh tranh và quyẫn ne đo dinh đoạt giã quyễt tranh chấp

“Trong những nghiên cửu cũa mình, tién đ Bai Ngoc Cuồng đã đồng thuận và

<small>chúng minh QTDKD là mét trong những nội dung của quyên cơn người. Tuy nhiên.trong những nghiên cứu này, nội dung của QGNTT chưa được nghiên em một cach</small>

cu thi, chi dit trong tổng thé QTDKD. Luận án tiép tục nghiên cứu sâu hơn vé

(6) “Quyẫu sở hữm cá nhân - Cội nguồn cia te do kành đomh trong tụ

<small>hành tế thị trường” cia tic gã PGS.TS. Nguyén Như Phát rong cuốn sách "Qmy ẩncon người tấp cận ân ngành và liên ngành khoa học xã hội” cia Viện khoa học xã"hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, năm 2009, Tr 85-107. [46]</small>

Cuỗn sách tên là công trinh ngiên cứu của tập thể các tác giả Viên ios

<small>hội Việt Nam, trong đó có các bài viết như “Quydn te do kink doauh củahọc</small>

<small>công dan và nhà mrớc thud” của tác giã Nguyễn Đức Minh, “Quyển con người</small>

ảnh tế ị tring” của tác gid Trin Định Hảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Trong Bai viết của PGS. TS. Nguyễn Như Phát ghỉ nhân quyén sở Iain cá</small>

hâm là ền đ, là côi nguẫn đã thực th các quyển tr do, din chủ cia con người trong kinh té và để ình thành nên từ iệu sản xuất cũa con nguời - yếu tổ chủ yêu

<small>trong thểđổi xử tình</small>

bế ti tường Theo tie gã để dim bio quyền con ngời, Nhà nước cân ing và cơng bằng đối với sở hữu cá nhân Vì vay, trong quản lý nhà

<small>nước để dim bảo quyển sỡ hữu cá nhân - cối nguồn của tự do ảnh doanh - quyểncon người cén tấp thu những giá tri tiến bộ, phủ hop với thông lẽ quốc tổ và ấpquán quốc tổ</small>

<small>Luận én kể thir những kết quả nghiễn cứu của tác giã về quyên sở hữu cá</small>

hân - cội nguẫn cia QTDKD - quyén cơn người, và cũng a một thành tổ cầu thành, QTDED, trong đó cũng bao gồm QGNTT

12. Các cơng trình nghiên cứu về thủ tục đăng ký gia nhập thị trường và

<small>các rào cin liên quan</small>

<small>( “Lessonsfrom Investment Policy Reform in Korea”, Francoise Nicolas,Stephen Thomsen, MiHyun Bang, OECD Working Papers on International</small>

Investment 2013/02. (“Bài học từ c cách chính sách đầu tr tại Hin Quốc” của

<small>Erangoise Nicolas, Stephen Thomsen, Mi-Hyun Bang do OECD phát hành trong tiliệu di tơ quốc t 02/2013) [54]</small>

“Từ một quốc ga nống nghiễp, kém phát biển rong thập kỹ 60 của thể 1G XK, dĩ sen hơn 30 năm, Han Quốc đã vươn lên trở hành mốt rong mi nin kinh tổ nhất tiển shit thể giới. Mặc di đ phát biển vượt bậc, nhưng không hoing năm 1997 đã gp Hin

<small>ude nhận thúc được các phương thúc cũ trong đâu hành bộ máy nhà nước để trở nên</small>

lạc hậu trong gat đoạn mới và cân có những thay đổi cơ bin Hàn Quốc đã xây dụng Chương trình cải cách, tăng cường thúc day cơ chế thi trường là trong tim, áp dụng công. "nghệ, ct giãn hơn mốt na trang số hơn 11 000 giấy pháp, sửa đỗi hơn 2400 gậy phép Xhác hi ong vòng 1 năm, đặc rệt là các gy ghép lin quan tới th tục gia nhập thị

<small>trường đều hanh doanh của doanh nghiệp,</small>

<small>Công tình nghiên cứu kinh nghiệm của Hn Quốc vé cdi cách thủ tue dingkỷ gia nhập th trường cia doanh nghiệp Theo đó, Hàn Quốc đã thành lập ủy ban</small>

Xaểm soit thổ tục hành chính cũng như ứng ding cổng nghề thông tin tin én trong đăng ký gia nhập thi trường Đây lá những gợi mỡ cho luận án đưa ra một sổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>ii pháp hoàn chỉnh, phi hop với thông lệ quốc tế về thi tuc ga nhập thị trườngcủa Việt Nam</small>

<small>(i) “ưng Red Tape Administrative Simplification in Viet Nam:Supporting the Competitiveness of the Vietuamese Economy”, OECD, 2011 (Báo</small>

cáo “Bow giản thi tục hành chink ở Việt Nam: Hỗ tre năng lực cạnh trmh cña au fink tễ Việt Nam” do TÔ chúc và Hợp tác và Phát iển Kinh tổ phát hành năm

<small>2011) 63]</small>

<small>Diy ae coi à bản báo cáo có cá nhìn rất tồn điện về mơi trường lành</small>

doanh. ở Việt Nem qua các dé én cải cach thi tục hành chính như đề án 30 về đơn gin hóa thủ tục hin chính. Theo OECD, nên kinh tế Việt Nam dang trần đã phát triễn, đo đó cần phấn lực cãi cách hoàn thién hệ thẳng pháp luật vé mỗi trường đầu tr lành doanh tao điều kiện, thu hút các nhà đẫu tư nước ngồi hơn nữa, ting

<small>cường có các cuộc đất thoi gita Chính phủ và các doanh nghiễp trong và ngoài"ước; cả thiện phương thức, thi tục đăng ký gia nhập thi trường rút ngắn thời gian,chỉ phi cho nhà đầu tư ánh doanh.</small>

<small>Bin bin cáo chỉ ra rit rõ những tu đẳm và nhược đấm côn mỗi trưởng nhdoanh; và đây có th là thống căn cứ gúp Việt Nam xây dụng săn đỗ LDN năn 2014.</small>

<small>(i) “Law Reform in Vihumm: The Uneven Legacy of Doi Moi”, [63]Spencer Weber Waller, Loyola University Chicage & Lan Cao, ChapmanUniversity, Intemational Law and Potties [V ol. 29]. (“Cit eich pháp Indt ở Việt</small>

Nam: Di sân khơng đồng đền cđa Boi Mới” của Spencer Weber Walle, Dai học

<small>Chicago & Lan Cao, Dai học Chapman, tạp chi Chính tị và pháp luật th giới [sổ 29]Cơng trình phân tích kết quả của cả cách xã hổi chính t và ink tổ ViệtNem that kỹ "Đổi mới” do Đăng Công sẵn thục hiện năm 1986. Các "lục lượng” thị</small>

trường di được phép hoạt đồng tại Việt Nam đười ar giám sit của nhà nước. Két qd của cãi cảnh này cho thấy mién nam Việt Nam đã thụ hit được nhiều nhà đầu he "ước ngoài hơn miễn bắc Việt Nam, và phân lớn vốn nước ngồi đã chấy vào các Xâm vục đơ thí. Tuy nhiên, nghy ck có nự phát triển, cơ sở hạ ting pháp lý và cơ sở hạ ting khác vẫn không di đ duy ti các nu cầu của mốt nén kính tổ thi trường

<small>hức tạp Hơnnốn hảo hóa chỉnh bị khơng theo cũng một mie độ ofa h do nhTrong Phần | của bai nghiên cửa các tác giã cùng cấp mot bin phác thio</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>chang trong việc cấi cách pháp luật của hé thống pháp luật chuyển đổi của ViệtNam ((ransitional legal systems) Trong các phân còn lạ, Weller và Lan Cao nghiên</small>

cứu vé các vẫn đồ của hệ thống luật và giáo đục pháp luật ở Việt Nam ssu at mới và nhận xát rằng cái cách pháp lý đã không theo lạp với cải cách kh tế ở Tiệt [Non Nghiên của đã cho thiy những hạn chế của tr duy trong cãi cách phá Lý ti

<small>Việt Nam, vi da Hin pháp năm 1992 mới thừa nhân QTDKD của người din, trongXôi việcmi đã bất đầu từ 1986</small>

<small>Tuy nhiên, công tỉnh nghién cứu được viết vio năm 1996, khí hei tác giả</small>

cùng với ba đồng nghiệp, đã din Việt Nam theo lời mời cia Bồ Giáo đục Viét Nam

<small>Do đó, nghiên cửa trên cho thấy phẫn nào tơ đơy cãi cách kính tẾ- pháp lý tại Việt</small>

Nem giai đoạn đều ki thừa nhân lành tỉ tư nhân, inh tế thi trường và QTDKD

<small>Những phát</small>

thúc diy kính tơ thi trường cơng nh quyén gia nhập thị trường chưa được nghiên, fn, cả cách rau này cña hệ thống phá luật Việt Nam nói chung để

<small>cứu tới rong cơng tình này,</small>

<small>(Gx) “Economic law reform in Vietnam - Before and after 1VTO accesien"”"Dr. Nguyen Thi Anh Van, Nagoya University Center for Asien Legal Exchange</small>

(CALE Discussion Paper No June, 2009), (“Cai cách hật kink tế ở Việt Nam ~ Trrớc và am Hii gia nhập WTO”, Tiên & Nguyễn Thi Ảnh Van Trung tim tao đổi hip uit Châu A, Đai học Nagoya- Từ liu thả ln số 1. 6/2009) [70]

<small>So với cơng bình nghiễn cứu của Weller và Lan Cao, cơng tình nghiên cứu,</small>

st thập kỹ chúng liễn nhồng nd lực của Việt Nam a ở thành thành viên WTO thông qua một lost cõi cách pháp lý ánh tế và hành chính KE từ ka gia nhấp WTO,

<small>Việt Nam đã tấp tục cãi cách với mục đích thục hiện các cam kết quốc t và tạo mỗi</small>

trường ánh doanh tốt hơn và sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Mam và

<small>nước gp.</small>

Bai wit thio luận v một phẫn của những cả cách dang diễn ra cả cánh,

<small>Init inh tổ tử Việt Nam trước và sau kta có được tơ cách thành viên WTO. Phin</small>

đầu tiên giới hiệu ngắn gon về quá tình gia nhập WTO ma Việt Nam đã tri qua

<small>Phần thử bai ình luận vé các luật và quy đính khác nhau liên quan đồn nn lánh tỉ,như thuỷ, ngân hàng, đầu ty cổng ty, chúng khoản và cạnh tranh Phin tệp theo là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tiệt phân tích ngắn VỀ các cơ chỗ giãi quyết tranh chấp tí Vitt Nam. Cơng bình

<small>"nghiên cửu về các lính vục luật và quy định néu trên nhằm cùng cấp cho độc gã nước</small>

sngoài một cái nhin ting quan về edi cách luật kinh Ế ỡ Viật Nam trước và sau khí gia

<small>nhập WTO</small>

<small>"Trong phân 3. và 4, của mục I. Tác giã đã phân tích những cất cách LDN vàLDT. Trong đó, với việc thơng que LDN 1999, sau đó là LDN 2005 được coi là mộtthành công quan trong cia cãi cách, đặc biệt là thủ tục gia nhập thi trường thànhlập doanh nghiệp (hủ tục dé được đơn giãn hóa đáng kể khi so sánh với LDN năm,1999 và thời gian cấp giấy chứng nhận kinh doanh đã được rút ngắn tử 15 ngày theoLDN năm 1999 xuống côn 10 ngày theo LDN 2005, Hiện nay thời han néy cịnđược nit ngắn hơn). Đây là một thành cơng đáng ki trong cãi cách thi tục hành</small>

chính, thúc đẩy QTDKD, cụ thể là QGNTT ở Việt Nam.

<small>‘Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cũng hen chỗ ở bấi cảnh thời kỹ thục hiện.Hiện nay thi tục ding ký gia nhập thi trường ở Việt Nam đã được đơn giên hóa, với</small>

Thời gian rút gọn, nhanh chúng, Hé thing pháp luật lính tổ cũng đã tai qua những,

<small>cách lần thứ 2”</small>

<small>(©) “Pháp Mật vd đăng ký lành doauk ở Việt Nam hiệu nay”, Luận ân Tiến sĩ</small>

Truật hge của tác gid Nguyễn Thị Thu Thủy, Học viên Khoa học Xã hội, 2016

Tiến đ Nguyễn Thị Thu Thủy đá phân tính sâu sắc khái niệm, đặc đm, ý nghĩa của đăng ký kính doanh; ahing điều kiện để thục hiện việc đăng lý kinh doanh; các yêu tổ ảnh hung và chỉ phối đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, luận én

<small>chỉ a cập tới thi tục hành chính đồng lý gia nhập thi tring, chưa để cập tới các</small>

nổi dng của QGNTT công như các đầm bảo phép luật để thục hiện OGNTT, thành,

<small>lập doanh nghiệp trên thực tí</small>

(i) “Điễu nghĩn của thé chễ kành té: Giấy pháp và điều kiệu kink doah

<small>-bai bo</small> cách tiếp cận mới” cũa tác giã Huy Đúc va Nguyễn Quang Bing, Viện "nghiên cửu Chính sich và Phát tin Truyền thơng, 6/2017. [35]

<small>Cơng tình được tải tro bài WB, do cựu nhà báo Huy Đúc (tin thất. Trương</small>

Huy Sa) và đồng ae chuyên ga Nguyễn Quang Đẳng din từ Viên Chính sich cơng

<small>tai Viên Chính sich và Phát</small> én Truyền thông (PS) thực hiện Trong báo cáo này,

<small>nhỏm tác giả cho ring muốn giải quyết được đót điểm vin nạn “giấy phép con",</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Cin phố cân phi tên hành một cuộc cãi cách tồn điện va có hệ thơng vi Quy dhhành chính tong kinh doanh: Cải cách thành công sẽ mang lạ loi ích to lớn, đặc tiệttên ba phương điâm Thử nhất, côi ri, giảm gánh năng cho khu vực doanh nghiệp</small>

để thúc đấy lọc lượng này đầu tơ Hình doanh, thúc diy sáng to và gia ting năng suất,

<small>Thứ bú, cắt gảm và đơn gién hóa quy Ảnh vé kính doanh: minh bach hóa và kiểm</small>

soit tốtviệc ban hành quy nh là phương pháp hiệu quả nhất để chống them những:

<small>Thứ ba, tính giản bộ máy hành chính thơng qua đính nghĩa lạ chúc năng hệ thốngNha nước và cõi cách hệ thing cung cấp dich vụ hành chính cơng</small>

<small>Béo cáo có những để xuất liên quan tơi cắt giảm thủ tue bình chính trong</small>

fin doanh nói chung như cất gầm các điều kién kinh doanh, gấy phép... là

<small>những gợi mỡ cho luân án nghiên cứu vé cdi cách thé tục hành chính trong đăng Igyga nhập thi trường</small>

(vi) Phân A. “Chế độ pháp lý v giấy pháp kink doanh” tủ chương 3 “Quân lý hà mrớc trong fink ve thương mai” cia TS. Nguyễn Thi Dung, Dei học Luật Hà

<small>Nội, Giáo Tsinh Luật Thương Ma tập 1, xuất bản nim 2008. [34]</small>

<small>Vi tư céch Ia bai găng của một môn học, tắc giả đ tein bay một cách khoa</small>

học các vấn để Lý luận chúng về giấy pháp lánh doanh với tơ cách là một cổng cự

<small>quân lý của Nhà nước trong Tĩnh vực thương mai. Công tinh nghiên cứu này của tác</small>

gi dễ giải quyết một vẫn đ nh trong hệ thing đều kiện anh doanh, đỏ là gây

<small>ghép inh domnh</small>

<small>(ii) “Tha thi guy định</small>

ảnh doauh có điều liệu theo Ing

<small>Tap chỉ Luật học 8/2016</small>

<small>‘rong cơng tình cũa minh tác giả đưa ra những khả niệm cơ bản về ngành,</small>

"nghề đầu tr kinh doanh và đều Hiên kinh doanh: Từ đó phân tích các q ảnh mới

<small>fa LDT 2014 sau 2 năm thọ thí</small>

Tác giả kết luân nhing đểm mới vé ngành. nghề đâu tr kính doanh có điều iện theo quy dinh cũa LĐT 2014 đó lẽ Danh mục những ngành, nghề này đã được quy Ảnh tong mét vin bản pháp luật, các cơ quan hành pháp không thể ty ý

ngành nghề cấm kink doh và ngành nghề an tr wim 2014”, TS.GWC Nguyễn Thị Dung,

<small>sung thêm các ngành, nghề có điệu kiên này, LĐT 2014 cũng đã quy định rõquyén ben hành đều kiện kinh doanh cũng niu đưa ra mục tiêu dim bảo công khai,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

sink bạch, khách quan khi ban hành các đều liên kinh đoanh:

<small>(x) “Thực trmg pháp hột về giấy phép kink domh”, TS. Trin Hưỳnh‘Thanh Nght Tạp chỉ nghiên cứu lập pháp - V én phòng Quấc hồi, số 04/2013. Đây là</small>

cơng tình được phất tiển tên cơ sở công tinh “Cải eich hủ tục thành lập doa ghiệp tạ Việt Nam trong chặng đường 10 năm hội nhập kinh tễ quốc tế”, Tap chỉ

<small>Luật học - Dai học Luật Hà Một, số 08/2011 của chính tác giã Va sau đó là luận án</small>

tấn 4 “Pháp Mật doauh nghiệp trong mỗi quan hệ với cải cách thĩ tục hank

<small>chink ở Việt Nam” [81]</small>

<small>Công tỉnh này tấp cân các quy din hiện hinh về giấy pháp kinh doanh vớ trcách fa một trong những đều kin lanh doanh quan trong áp dụng su thả tục đăng kí</small>

thành lập doanh nghiệp. Tình rạng gy ghép kinh doanh tổn tại đoới nhiều hành thúc

<small>Xhác nhau với sổ lượng lớn, nhiều "giấy pháp con" không cén hit đã ảnh hướng tân</small>

cue đến mỗi trường đầu t kinh doanh, QTDKD cite doanh ngập và hiệu quả cải

<small>cách thủ tue hành chính ở Việt Nam, Trong hoàn cảnh đổ, tác giã nghiên cia mỗi</small>

quan hệ giữa pháp luật doanh nghiệp và ci cách thi tục hành chỉnh với yêu cầu đổi mới và hoàn hiện mối truờng kinh doanh dua ra các giã pháp hồn thiện pháp

<small>It doanh nghiệp góp phin ích cục vào ải cách thi tục hành chính ð Viét Nam</small>

(8) “Pháp hạt về điều hiệu Kink đomh ở một sổ quốc gin trêu thé giới”, 3

<small>tả nghiên cứu khoa học cấp cơ sở côn trường Dai học Luật Hà Néi, 2018, Thạc đ</small>

“Trong đề tài nghién cứu trên, tập thé tác giã đã lựa chon các quốc gia trên thé giới bao gần Mỹ, Đức, Han Quốc, Trang Quốc... để nghiên cứu pháp luật về điều iện nh doanh. Kết luận của cơng tình cho thiy ny hương đồng của các quốc gia vé

<small>iệc hạn chế quyền he do inh doanh thông qua các đều kin kinh doanh Tuy nhiên,</small>

srt biết là cách thúc, cơ chế để thục hiện các điều kiện kinh đoanh tin thúc tẾ của mốt quốc gia Những điều liên ga nhập thi trường này chính là các hạn chế

<small>QGNTT shim dim bảo các yêu tổ về quản lý lợi ích cơng... Nhung những hạn chếnày nêu không được quy dinh mét cách minh bạch khoe hoc... sẽ trở thành ning</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Đánh giá các cơng trình liên quan tới dé tài21.Đánh gi tổng quan tinh hình nghiên cứu</small>

Sau kh tham khảo các cơng tinh nghiên cứu pháp luật về các vẫn để liên quan

<small>tố luận én ð trong nước và ngoài nước, tắc giã có một số nhân xế nhờ sa</small>

Thứ nhất, dà có những my khác bit nhất nh và nh tế, chính tr, quan đm, nhấp lý ở các quốc gia, song việc nghiễn cửu các vẫn để có nối dung luận bản vi cdi cách thể chi, kinh thi trường mơi trường kính doanh, được các nhà khoe học rong và ngồi mde, các tổ chức phi chính phủ có uy tin nghién cứa đánh gá, một cach

<small>"nghiêm tie và có gi tr khoe học cao. Các cơng tình ngiên cứu đều có đm thống</small>

nhất thung ở chỗ: vai trị của cả cách thể ch, thờa nhận các quy luật nh tế thi 'ruờng có ảnh hoờng lớn din mơi tuờng đều tạ kinh doanh và QTDKD của doanh:

<small>"nghiệp. Các chương tình cả cách mới trường binh doanh đổi với doen nghiệp, đãco khác nhau về cách thúc tin hành nhung đều hướng din dim bảo cho việc gianhập (bảnh lp) và hoạt động cin doanh ngiệp trén thị rường ngày cảng thuận lợi</small>

và (tiên kên hơn

Thịt hai, các công trình nghiên cửu đều thừa nhận pháp luật về QTDKD,

<small>trong đó bao gém QGNTT được thực hiện ở tat cả các quốc gia trên thể giới mặc dit</small>

có thể khác nhau về đường lối chính tr, kinh tỉ, vẫn hóa, xã hội. Những quốc gia có thứ bạng mối trường inh doanh tốt đều là nhống quốc ga có sự di cách vé thi tục

<small>ga nhập thi trường, áp dụng công nghệ hiện đi trong ding ký và pháp luật tổntrọngQOTDKED nói chứng.</small>

<small>Thứ ba, một số cơng tình nghiễn cứu để cập và QGNTT trong nội dụng của</small>

QTDED, chỉ đồng lạ nghién cứu các quyển cơn chủ thể kính doanh trong việc: Lưa chon loạ hình lành doanh, quy mơ lành doanh, ngành nghề kin doanh, đa đm, ảnh đoanh, gia nhập thị trường, rút khối thi trường,... chưa có sự tổng hợp, đúc nit,

<small>khái quát về QGNTT. Các công tình nghiên cửu trên là nguẫn từ liệu mã luận án sẽkỆ thừa khí phân tích các quy định của pháp luật kinh tế Việt Nam nhằm bảo vệ</small>

<small>Tihs tr, các cơng tình ngiên của và QTDED đã khái qt được nổi hàncủa QTDKD, bao quit các nội dung cũa QTDKD, nhưng chưa nghiễn cứu ký, độclập về mét linh vue trong QTDKD, đó lá QGNTT. Đây là vin dé còn bỗ nga, đặc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>bit trong các cơng tình nghiễn cứu trong nước. Các cơng tỉnh nghiên cứu trongtước đều chỉ đỂ cập tiêng été thủ tue gia nhập thi ting và các rao căn ge nhập</small>

thi trường liên quan ti điều kiện kinh doanh.

Thứ năm, mặc đồ các cơng tình nghién cứu về cất cách th tục hành chính

<small>liên quan tới gia nhập thi trường đều thửa nhân các quy đính vé cit cách thủ tục</small>

hành chỉnh đối với đoanh nghiệp có ảnh hưởng quan rong đến QTDKD của doen

<small>"nghiệp và hiệu qué cdi cách thi tục hành chính ở Việt Nem, chỉ phối q tình thành,lip, host động cia doanh nghiệp - nội ding của QGNTT. Đặc biết mức độ thôngthoảng của các quy Ảnh về thành lập doanh nghiệp sẽ ảnh hồng tue bếp din hiệu</small>

quả của chính sách thủ Init đều tụ mỡ của tị trường của Việt Nam. Tuy nhiên,

<small>những nghiên của này thường chỉ đảnh giá rong tùng nh ve cụ thể, chưa bao quattoàn bộ về QGNTT ở Việt Nam.</small>

2. Những vấn đề mà lận án <small>tục nghiên cứu</small>

Thứ nhất luân án đơn ra quan đếm mới vì khả niêm và nội dụng của

<small>Các cơng tình đã cơng bổ chủ yêu đơa ra khái niệm vé "quyền tự do nh</small>

doan”, chung quan diém về QGNTT là mét trong các nổi dang cia QTDKD. Đây sẽ là quan điển mà luận án kể thừa kết quả ofa các nghiên cứu đi trước, tuy nhiên, luân

<small>án sẽ on ra ihế niệm “quyển giahập thị trường” với sư cách Tà mốt khá niệm đậy đãđộc lập</small>

<small>VÌ xây đụng nội dụng cụ thể của QGNTT, mặc đã các ngiễn cứu rước đầy đổ có</small>

tác giã chi ra một số nội dung của QGNTT nhnr Quy định và quyền tư do thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp, Quy Ảnh về quyén tự do ưa chon mơ ình tổ chúc nh doanh

<small>Theo da, các nội dangniy số được luân đu tp tus tiễn tú và phân ch thêm,</small>

This hai, luận án phân tích vai trị của đơn gin hóa QGNTT trong thục tấn

<small>hiện nay của VietNam,</small>

<small>Luận án kế thửa một số nhân tích rước đậy về vai rị của QƠNTT trong việccả tiễn mơi trường kinh doanh ð Việt Nam, cũng như xắp heng chỉ số cet anhquốc gin</small>

<small>Luận án có phân tích vai rd QGNTT của doanh nghiệp trong nên nh tổ hội</small>

ship tei Viet Nam hiện nay, cụ thể là trong bất cảnh Việt Nam là thành viên cũa Tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>chức thương mai thể gói (World Trade Organization. WTO), Hiệp hội các quốc giaĐông Nam A (Association of Southeest Asian Nations ASEAN) và thành viên các</small>

iệp dinh tự do thể hệ mới nhơ Đối tác Toàn diện va Tiến bộ Xuyên Thi Bình Dương (CPTEP), Hiệp dinh thương mai hr do Việt Nam - Liên mảnh Châu Âu ree

<small>Trade Agreement Vietnam - European Union EVFTA)</small>

<small>Thứ ba, trên cơ số nghiễn ci I luận và thục trang pháp luật thục tẾn thụcthiện pháp luật về QGNTT, luân án đưa ra các yêu câu và giải pháp hoàn thiên pháp</small>

tuat về QGNTT phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Tiên cơ sở kể thửa một số quan đẳm và phát triển, phân tích các quan điển

<small>dy, luận án phân ích các yêu cầu hoàn thiện pháp lit về QGNTT theo ba hướng, (0)Toàn thiện pháp luật vi QGNTT phãi dim bio tine Hiện đúng chỗ trương, chin</small>

sách của Đăng và Nhà nước về chiên lược cải cách tự pháp và hoàn tiện thể chế kinh tẾ th trường, @ Hoàn thiện pháp luật về QGNTT phải căn cử vào nhu cầu thục tiến

<small>ở Việt Nem; Gi) Hoàn thiên pháp luật về QGNTT phi tơn tong các ngun tắc cơ</small>

‘bin cơn kinh thi trường

“Ngồi trong quá tỉnh thực hiện loân án sẽ giã quyết các vẫn để iên quan tới

<small>- Phân tích những đều kiện chính tị, kinh tỉ, xã hội ci phối đơn vide gia nhập</small>

<small>thi trường ð VietNam.</small>

<small>- Đánh gá nr phat tiễn của vide cãi ch thủ tue gia nhập th trường qua các</small>

<small>cgay ảnh của pháp luật rong các thời kỹ.</small>

<small>- Phân tích những thành tựa va hạn ch, đặc iệtlà hông thách thúc của việc</small>

thục thi các quy dinh rong LDN vé QGNTT

<small>gan gu</small>

3. Cơ sử lý thuyết và câu hồi, giả thuyết nghiên cứu. 31. Cơ sở ý thuyết

Mats lý thuyễt được sử dung trong hiậu án

<small>Thứ nhất kuin án sở dạng học thayét K. Mare - Lennin vé Nhà mage và Phápluật, đặc bit là hệ thống các tr thú lý luận vệ thục hiện pháp luật Bến cạnh đồ,</small>

luận án cên dua trên quan điểm, chủ trương của Đảng Cơng sản Việt Nam

<small>cách te phép, hồn thiện hệ thơng pháp luật kính tế trong điều kiên hội nhập, hoàn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thiên thể ch nh t thi trường định hướng XHƠN & Việt Nam

Thứ ha tý thuyết và inh tổ thị tường Kinh tí thị trang chỉ phổi bãi những yêu tổ cơ bản như

<small>- Tinh chủ động, độc lip côn các chỗ thể trong nên kinh té: Sản xuất cá g,</small>

sản xuất như thể não và sản xuất cho ai? Ho tự chu trách nhiệm đái với quyất inh

<small>sản xuất KD cia bản thân dựa rên những tn hiệ thị trường:</small>

<small>- Sự vận hinh đồng </small><sub>bộ, diy đã côa hệ thông thị trường,</sub>

<small>- Hệ thống giá cả các Lon thị trường được xác định trên tương quan cũng và</small>

cầu Giá cả la yê tổ để chủ thể KD quyết dinh sin xuất KD trong môi trường canh

<small>tranh thị trường,</small>

<small>- Cơ chế vận hành cũa nên kinh tế thị trường là canh tranh tơ do, Thông qua</small>

<small>cạnh tranh, các nguồn lực di chuyển từ nhũng ngành, lĩnh vực, địa bản kém hiệu.</small>

qui din những ngành Tĩnh vue, ia bản KD có lợi thể phát iễn, hiệu quả, lợi nhuận

<small>KD cao hơn,</small>

<small>Vai trỏ của Nhà nước rong việc đề tất sự vận hành nên kinh tế thông qua</small>

thục hiện chúc năng quản lý, Ảnh hướng hỗ trợ phát riển, phân phối lại thụ nhập

<small>qguốc din và bảo vệ môi hưởng Đây la những yêu tổ cấu thành cơ bản cin thi chếảnh tổ thị trường, nêu hiểu mốt trong các yêu tổ thi nên kinh tế th trường không</small>

thể vin hành hiệu quả. Với những đặc trơng cơ bản cũa kinh t tị trường luân án

<small>sẽ lý giã cơ sở qu định cia pháp luật về bảo dim QTDIED và đơa ra các giã pháp</small>

shim hoàn thiện pháp luật bão dim QTDKD.

<small>Thứ ba tý thuyết vì QTDED: () Lý thuyết v quyên tr đo cá nhân Quan</small>

điểm của các nhà tr trông trào lưu “Khai sing” như John Locke, Rơusssma Mongtesquieu.. Tự do ÿ chỉ như quan điểm của Asistotle, Kant, Hobbe... i) Các quan đn lý luân về QTDKD - quyền kinh tỉ cỗa cơn người

<small>Thứ t, tý thuyết vi din chủ và trách nhiệm trong nh tổ th trường ma ở đó</small>

quyền lực Nhà nước bi giỏi hen bối tinh thin Nhà nước pháp quyền và li đó, Nhà "ước xuất hiện trong lánh tế thi trường nh một tác nhân iin tao phát triển, không cai t thị trường và doanh ngưệp mã tao cơ hội và khuyến khích các nhà đầu te

<small>them ga th trường bêo hồ QTDKD, QGNTT theo nguyên tắc mình bạch và ngắn"ngừa ri ro pháp ly. Các doanh nghiệp có ý thức ning cao trách nhiệm, nghĩa vụ cia</small>

<small>"mình đối vi cổng đồng mơi trường, trong đó trích nhiệm đối với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Dự kến</small> quả nghiên cứu: Dự kiến giải quyết câu hỏi nghiên cứu này tại

<small>chương 1. Luận án hệ thống hố và phân tích kh niém của QGNTT và đặc diémphép ly của QGNTT.</small>

(i) Câu hai nghiên cứu 2: Tại sue pháp hật Việt Nam phải cụ thé hóa quyền gia nhập thị trường?

Gid thiết nghưên cứu: Việt Nam cần thúc đấy phát triển nền lành tế thí

<small>trường ths hút đu tơ rong nước cơng như nước ngồi</small>

"Dị lẫn hết quả nghiên cứu: Dự kiễn câu hồi nghiên cứu được giải quyết ti

<small>chương 1, và mốt phin chương 2 dua trên việc phân tích vai trở của QGNTT, cũng</small>

như những quy dinh thục t về QGNTT di tác động tới hết tiển kinh t tei Việt

(Gi) Câu hỏi nghiền cáu 3: Pháp hật hiện hành ở Việt Nam về quyền gia nhập thị trường có ton trọng bản chất của nền kinh tế thị trường, quyền tự do ảnh doanh, có khả năng đáp ứng đuợc nhu cầu thục tin, đi hỏi về sự tương thích của hệ thống văn bản pháp Init kinh tế nói chung?

<small>Gia đuyẫt nghên cine: Phip luật về QGNTT ở Việt Nam có tơn trong bảnchit cũa nền kink tổ thi rường OTDED nhưng chưa diy đã khả năng mới dap ứng</small>

được một phân niu câu thực tin và sự đồi hồi tương thích về hệ thống văn bản

<small>háp luật nh tổ nổi chứng.</small>

Dic hiển kit quả nghiên cứu: Dự kiên kết quả được giải quyét tả chương 2

<small>tin án, rong đó phân ích và chúng minh được u tổ thục ấn: Pháp luật hiệnảnh có tơn trong bản chất của OGNTT nhưng chưa phân biệt rõ các nổi dung cũa</small>

(Ge) Câu hỏi nghẽn cứu 4: Nhà nuge cần phải Him gì trong việc hồn thiện pháp hật để dim bảo thục hiện quyền gia nhập thị trường tại Vigt Nam?

Gia thapdt nghên ca: Nhà nước ban hành đánh sich và pháp luật về QGNTT. cần ph căn cử vào đổi hỗ từ thục tấn và em xé tới cc nguyên tắc cơ bản của nên

<small>ảnh thi trường, dic tiệt đối với quốc gia rong nắn ánh tổ chuyển đỗi như Viet Nam,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

“Di kến kết quảnguễn cine Dự liên cầu hồi nghiền cứu được gai quyết xuyên

<small>suốt rong luận én và đặc tit tử Chương 3. Luận án de ra và chứng mình được các</small>

ấn để mà Nhà nước cén làm: ĐỂ xuất các giã pháp tổng thể về ben hành luật và các chính sách thúc diy QGNTT, Để xuất xty dụng bổ ang they di những nội dụng

<small>phép luật về QGNTT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

KET LUAN PHAN TONG QUAN

1. Lý luân và phép luật về QGNTT là mốt vin dé đã được các tác phim trong

<small>"nước và nước ngoài để cập din. Các tác phim khoa học đó đã có những nghiên cửu:có giá ti về QTDKD, đặt nin móng cho các nghiên cửa tip theo về QGNTT, ma</small>

cu thế la luận án này,

<small>Mic đị các nghiên cửa vé thục trang và hồn thiện pháp luật vi QTDKD,trong đó có bao hàm QGNTT gân đây đã có nhũng đánh giá các quy đính tei LDN,</small>

LDT và các vin bản hướng dẫn thi hành, y nhiên luận án vẫn có giá trị trong việc cu thé hỏa nghién cửa đánh giá tổng thể quy dinh phip luật hiện hành ở Việt Nam

<small>vê QGNTT.</small>

<small>3. Từ việc khảo sắt tinh hình nghiên cửu cơn các cơng trình khoa học trong</small>

‘vi ngồi nước, tác giã nhân thy răng việc tip tue nghiên cửa lý luận vã thục ấn pháp luật về QGNTT ở Việt Nam hiện nay là cân thiết. Kết quả nghiên cử từ luận.

<small>án hy vong sẽ mang lạ những giá ti và đồng gop cho việc nghiên cửu và hoànthiên pháp luật về QGNTT ở Việt Nam, ĐỂ lam duve việc đó, ni dang cia luận ántập trung vào việc làm sit sắc thêm lý luận về QGNTT, bình luân các quy din"pháp luật Viét Nam hiện hãnh, so sánh luật Viet Nam với pháp luật của mét số quốc.</small>

ge điển hình nhn tim ra đoợc mức độ đáp ting cũa pháp luật hiên hành ở Việt ‘Nam về QGNTT.

<small>3. Quá tình nghiên cửa luận án sở dụng các phương phép ngiên cứu như.</small>

Phương pháp the thập tả liêu và số liêu, phương pháp phân tich tổng hop, phương php luật học so sinh và các lý thuyết về Kinh tế thi trường Lý thuyết và QTDKD,

<small>ý thuyết v din chỗ và trách nhiệm trong ánh t thi trường mà ở đó, quyền lục Nhànước bi giới bạn bai tính thin Nhà nước phấp quyền và lới đó, Nhà nước xuất hiện</small>

trong nh tổ thị trường nhụ mốt ác nhân kiễn tạo phế tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN GIA NHẬP THỊ TRUONG VÀ PHÁP LUAT VE QUYỀN GIA NHẬP THỊ TRUONG

11. Những vấn để lý luận về quyền gia nhập thi trường

<small>n gia nhập thị trườngcon người1.1.1.1. Quyéu kink</small>

<small>đã ban cho con người những</small>

t yêu và bất khả xâm, pham, trong đồ có quyén sống, quyển h do và mưu

cầu hanh phúc". ĐỂ có thể sống và sống hạnh phúc, con người phit lao động, chuyên môn hỏa, phân chia lao động xã hồi, tao ra hàng hóa, thiết lập các hệ thông trao đổi và cùng nhau thính vương,

<small>Cũng như QTDKD, QGNTT là một bộ phân hợp thành trong hệ thống cácquyền tr do cơ bản của con nguồi. Có hai trường phái tréi ngược nhau vỀ nguồngốc của quyển con người mà đối kh chỉ phối khá manh mẽ quan đm và cách thúcthục hién quyén con người của các quốc gìn</small>

Trường phổ thứ nhất - theo thuyết vi luật tự nhiên (mahal law) do Do Astle, Thomes Aquinas khối xuống [60] - cho ring nhân quyển là những g bin sinh, vốn có mà moi cá nhân từ kh sinh re đều đã được ning chỉ đơn giản bởi họ la con người. Xuất phát từ học thuyết trần, không một chủ thi nào, kd c các nhà nước, có th ban phát hay ty iện tước bổ các quyền con nguời Ngược lạ, trường phái thử

<small>ai - theo thuyết Thục Chúng Pháp lý (Legal Positivism) đại điên bối JeremyBentham và John Austin [56.11] - cho rừng, quyền cơn người không phi là những</small>

bim sink vốn có ofa cơn nguời mà nó chi nặy sinh lôi các nhà nước quy Ảnh trong phép luật. Xuất phát từ lý thuyết này, phem va, gói bạn của các quyền con "người phụ thuộc vào ý chí của ting lớp thẳng ti và bị chỉ phối bởi các yêu tổ nar

<small>hong tus, tập quản truyền thông vin hoa... của các xã hộ D1, tr 39]</small>

Tiare ti cho thấy, quan điểm cục dosn phủ nhận hoàn toàn bất cứ thuyễt nào id trên đầu không phủ hợp, bã lẽ nêu khơng được th chế hón vào pháp luật thi các quyền tự nhiên của con người không thể được thực hiện, song nêu cực đoan hóa vai

<small>trị của Nhà nước, côa pháp luật sẽ din din tủy tiên, lam dụng vi phạm các quyển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>tynhiên côn cơn người</small>

<small>Trong những gai doen smu này, hư tưởng dé cao pháp luật với việc bảo đâm,</small>

qguyễn cơn nguời công được hất tiễn bỗi nhiễu nhà từ tưởng nỗi tng của nhân Ios, và được minh chứng bing sơ ra đột cũa ngày căng nhiễu các văn bản php luật

<small>quốc gia và pháp luật quốc té vi các quyền tự do của con nguời Những văn bên đó</small>

hur Luật vé các quyên (the Bll of rights, 1689) của nước Anh; Tuyên ngôn vé các

<small>qguyễn của con người va ct công din (he Declaration ofthe Rights of Man and ofthe Citizen, 1789) của nước Pháp: Tuyến ngôn Độc lập (the DeclarationIndependence, 1766) của nước Mj cho đến Tun ngơn tồn thể giới về quyền congui năm 1948</small>

<small>Quyển con người với các tiêu chi khác nhau được hân chia thành các nm.</small>

quyền khác nhau Việc phin loại chỉ nhằm mục dich ngiên cứu và thực tá, chứ không

<small>nhằm xắp lo theo thử hy bên hay tim qua trong của các quyển con người</small>

‘Theo đó, về lịch sử pháp điển hỏa, Quyển lạnh tế, được xếp vào thé hệ quyền.

<small>thứ ha, ra đời mn hơn các quyển din sự chính bị Tuy nhiên về ich sở nhânled nối chung quyên kinh tổ được quan tâm để cập thậm chí sim hơn các quyển</small>

din mạ chính tri, Bối didu đỏ thể hiện ở nho cầu liễm sống sinh tên của cơn

<small>"người. được phân ánh trong nhiễu hoc thuyết chủ yéu. Năm 1776, nhà kinh tẾ họcngười Scotland, Adam Smith đã xuất bản cuốn Của cải của các dan tộc (The Wealthof Nations), diy có lẽ là bản tuyén ngôn kinh tẾ học quan trong nhất mọi thời đi</small>

<small>Trong chuơng cite tập 1, Smith đã du ra lập luận sau đầy, Khi một chủ đất, một"người thơ dit, hoặc một ngời thơ đồng giày có được lợi nhuân nhiễu hơn nh câu</small>

mà anh ta cân để nuôi ga ảnh, anh ta sẽ ding phân thing dự để thuê thêm người giúp việc làm ting thêm lợi nhuận của minh, Cơng nưnễt lợi nhiên cảng có thé thuê nhiễu người giúp vide hơn. Suy ra sự gia ting lợi nhuận của những cá nhân

<small>ôi nghệ sf là cơ sỡ tho ike gia tầng sự gi có và thinh vương ca tập thểDur rên cách tệp cận tân kết, quyền kinh tế bao gỗm quyén được hưởng và</small>

duy t iêu chuẫn sống thích đáng và quyền lao ding ĐỂ dim bảo quyén ống cuộc sống thich ding và không ngàng cải thiện điều liên sống (ga tri tốt đẹp mã cơn

<small>người hướng ta) thì dim bảo quyin tự do nói chung và quyển tơ do gia nhập thi"trường kinh đoanh nói riêng là tất yêu,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Xét dust gốc đ tiết lý khách quan, tự do nói chung và quyền tự do gia nhập

<small>thi trường nói dâng là phạm tri tén tai khách quan, mang tính tất yêu 14 quyền tựhiên của con người. QGNTT, kinh doanh nhằm mục đích ci thiện đâu liễn sống</small>

à quyền te nhiên - quyền này vẫn tên tại rong Luật Tự nhiên đủ Luật The định có

<small>fi nhận hy chưa1112. Om</small>

<small>Theo A. Teny Miller và Anthony B. Kim, “Quyên tw do kkinh dosnt”(usiness Freedom) 14 mốt kia canh cũa "quyền hy do kinh tẾ" EconomicFreedom) với ngiấa là khả năng của một cá nhân thành lập và vin hành một does"nghiệp mà khơng bi can thiệp bit chính đáng từ nhà nước là mốt trong những chỉdâu căn bản nhất của tự do kinh t [53]</small>

<small>Theo Hirbert Grubel của viện nghiên cửa Frases, Canada, Tự do kình tỶ(Economic Freedom ) là mét mơi trường xã hội mà trong đó người dân được tr do</small>

sản xuất, buôn bán và tiê thụ hing hóa hay dich vụ mã khơng bị hà hp, áp buộc,

<small>hoặc giới hạn bối các người khác, các tổ chức khác, hay bởi chính phủ Mơi trường</small>

te đo lánh tổ cao nhất cho người ta quyên tư hữu tuyệt đổi, hồn tồn tự do hoạt

<small>đơng về lao đơng tiên bec, hing hóa, và hồn tồn khơng co chèn ép hay giới hen</small>

tur đo kink tổ ngoi trừ những giới hen tối thidu cần thiết để bảo dim người dân

<small>được tự đo</small>

Mười yêu ô sao đầy được cho là những đm chính trong một xã hội có tự do

<small>ảnh ti: nedo nh doanh (pusiness freedom), ty do thương mei (rade freedom), tự dotn tế (monetary freedom), chính ph nhơ (uall government - mét chính phổ hd là</small>

mốt nguyên tắc được những người theo chủ ng]ấa tự do sử dụng rộng rã để mổ tả một hệ thống lin ổ và chính tử rong đổ chính phủ có sơ than gia tối thidu vào một

<small>sổ linh vue chính sich cơng hoặc khu wae tư nhân, đặc biệt1ả những vẫn để được coila tư nhân), bơ do tả khỏa (fiscal freedom - Tự do ải khóa đo lường gánh năng thuế</small>

<small>do chính phủ áp đặt Nó bao gầm ba u tổ Ảnh lượng thu suit cân biên cao nhất</small>

đối với thu nhập cả nhân, thuê suất cân biên cao nhất đố: với thu nhập doenh nghiệp. và tổng gin năng thuế tinh theo phần trim GDP) (90), quyển hr hữu (property

<small>right®, từ do đều hr awvertment freedom), tự do ti chính (Financial freedom), khôngthem những (freedom fiom corrption.va te do lao động (labor freedom) [55]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Nhiễu học giã Hos Ky cho ring QTDKD lá quyển của cá nhân và doanh</small>

nghiệp tiên hành kinh doanh và canh ranh với sơ can thiệp tối tiểu côn chin quyền hay pháp luật 85]

Việt Nam, các học gã pháp lý quan tâm, nghiên cứu về QTDED với nhiều hương pháp tiếp cân, từ cách “Chiết te ha thành tổ “by do” và “kin đoan" theo

<small>Iuit thực định tới nghiên củu những học thuyết kinh rong lịch sử từ đ khá quát</small>

hóa về QTDKD. Có thể đưa ra một số quan niệm tiêu biểu như của TS. Bùi Ngọc

<small>Cường GS.TS Ma Héng Quy.</small>

<small>Theo TS. Bai Ngọc Cường “Tự do trong hoạt đông kin doanh thu chất là</small>

Xhã năng côa chỗ thể đoợc thực hiện những hoạt đông sản suất, iêu thụ sin phim,

<small>cung cấp dich vụ ánh doanh đưới nhơng hình thie thích hep với khả năng vốn, khả</small>

năng quân ý ct mình ths Li nhuận” A1, 1.27]

Theo GS. TS. Mei Héng Quỷ: “Quyền tự do kính dosnt là khả năng hành đồng khả ning lựa chon và quyết định, mốt cách có ÿ thúc côn cá nhân hay doanh "nghiệp vé các vẫn đểliên quan din và trong hoạt động kinh doanh; chẳng hạn nar quyết Ảnh các vẫn để kh thành lập doanh nghiệp, lua chon quy mô và ngành nghề

<small>ánh doanh, lưa chon địa ban kánh doanh, lựa chon đổi tác, tự do lựa chon cơ quan</small>

giã quyết tranh chấp..." [48, tr 54]

Mặc da khơng có sự thống nhất vé đính nghĩa QTDKD, nhưng du tén những quan diém trên, có thé rút ra các yêu tổ quan trong cia QTDKD như sư @) Quyên ty đe cá nhân (về tính VƠ; i) Thờa nhận các u tổ của th trường, đi Tư. do them gia thi trường, (ix) Tự do hop đồng trong hoạt đồng kinh doanh và canh.

<small>tranh () Tự do giã quyết tranh chip kinh doanh (nhắm bảo vé ti sẵn lợi nhuậnhợp pháp) va (v) Tự do rút ai khối tị trường,</small>

QTDED là một bô phận hợp thành tong hộ thống các quyén của mốt cá nhân, ng là l tt yêu là một giá tử thần cũa con nguồi mà nhà nước hờn nhân và dim bão cho nó những đâu kiên để thục hiện Tuy vậy, có nhiều tranh luận về QTDKD thuộc sem quyển đân nụ chính trị hy nhơm qun lành t, văn hóa, xã hội Hién pháp Việt Nam quy ảnh QTDKD được xắp vào nhóm quyền kính tố, Theo đủ, QTDKD có hiên quản chất chế din các quy dink về chế độ ánh t trong Hiển pháp

<small>Việc phân chia thành các nhóm quyền trong QTDKD chỉ mang tỉnh tương đổi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Dum tên những phân tich của các tác giã đã nghiên và được tỉnh bay ở trên, luận án</small>

ấp cân QTDED theo be nhóm quyền sax Quyển tơ do gia nhập thị trường te do hợp

<small>đồng và tr do giải quyit tranh chấp lánh doanh: Trong do tập trùng nghiên cửa</small>

1.1.1.3. Các nguyên tắc của kành t thị trong

<small>t tiên trình lịch si, mọi xã hội đều phải đối mất với một vin đềXuyên</small>

ảnh té cơ bản là việc quyét dinh phố sin xuất cái g và cho ai trong một thể gi

<small>xả các nguồn ti nguyễn bi hạn chổ. Do đó, thương mai đoợc thực hiện vẫn nhơshu cầu đôi hỗi côn sự phát tiễn ce lồi người, fr rao đổi hãng hóa, phát mình raấn, các phương tiên giúp giao thông of ding hơn nữ bánh xe, buém nhiễu lớp và</small>

tới thương mai giữa các lãnh thổ khác nhau [58]

ĐỂ có được những cơ sở nguyên tắc của kinh t thi trường nhân loại phi

<small>trải qua thời gian dai của lịch sử cùng với những tơ tưởng, học thuyét lớn được phát</small>

"mình để minh chúng cho các đều đó

Thơi dei của Aristotle, nhà biết học và bác học Hy Lap cổ dai, học trò của Platon và thiy day của Alexandros Đai dé, thông qua các ly huận của ông vỀ hạnh

<small>phúc trong tương quan với tài sin "q tình im kiểm khơng giới han sơ giáu có là</small>

một tố Tất lá yẫu tổ cân trở cơn người đạt được những mục tiêu địch thục côn hạnh, ghúc" [E1]. Quan niêm này của ông đi ảnh hướng nhi tới sự hạn chế của thương sei nội địa và các hộ thống tii chính ở Pháp và Tây Ban Nhà, nhường chế cho thương mi phát triển cba người La

<small>LAigotls không tán thành ngoại thương lãi vay và leo động đoợc trĩ cơng</small>

những ơng sóm i dén một trong những quan niém đâu tiên về chức năng tin té thúc diy sự phát tiễn thương mai, có nghĩa 1a mét hoạt động bao gém việc sỡ dụng

<small>tiên</small> ấn hành rao đỗi và thu về tố đa lợi nhuận. “Tin #8 là căn nguyên va me manh mé đã mang tối 3 thé kỹ phat tiễn huy hồng của kính t, sau khi kỹ ngun Nhà thờ La Mã châm dit và Châu Âu phục rong, sơ nhen nhóm của chủ nghĩa tư bản trong lịng xã hội phong iến bit diu từ các cuộc khủng hoãng xã hột lin tiép trong thể kỹ XV và XVT

Từ khoảng nim 1480 - 1650 là thoi kỹ chuyển đỗ nin nh tế hàng hỏa gin

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

dom sang nền kinh tế thị rường Gin với giai dom này la Học thuyết ánh té trong thương với những dai biểu như William Stafford (15521612), Thomas Gresham (1519-1579), gia đoạn sưu phát tiển mạnh mổ ở th kỹ 17 với đi dân là Thomes ‘Mun (1571-1641). Với việc din ga cao vi trỏ côn tên, cơi tiến t là êu chuẫn cơ

thân cũa nr git có và để có nhiễu tin, phấ hoạt đồng ngoại thương

<small>Trong thé kỹ XVII, Adam Smith (1723 - 1790), với bổ sách Ban vé tit sảnquất gia (hgrdry into the Nate and Causes ofthe Wealth of Nations) đã giúp tạoxe kinh té học hiện dei và cùng cấp mốt trong những cơ sở hop iy nỗi tiéng nhất cũathương mai tơ do, chủ nghĩa tơ bản, và chủ ngiễa hr do Năm 1776 la năm các thuộc</small>

ia Bắc Mỹ tuyên bổ độc lập và "Bin tuyên ngôn độc lập" cia Hoa Ky đã tạ ra các nin ting chính hị của thể giới Cũng vào năm 1776 xuất hiện tác phim Bản về tả sin quốc gia và nin tiết học về "của cất" của Adam Smith đã dẫn đường cho thé

<small>giới lanh tế ngày nay. Adam Smith đã nhịn thấy một bản tay v6 hòn (invisible hand</small>

Adem Smith chỉ ử dung thuật ngữ "bản tay vơ hình ba lân trong ba tác phầm cin

<small>ông Nhơng sau này, thuật ngữ này đã được sử ding rồng ri trở thành một họcthuyết) chi phối tải sin và các cách tiêu tha hàng hóa, dich vụ rồi ơng eit nghĩa sócmanh và cách host động của thi trường</small>

Thi niệm vé ty do nh tế không phai a một khái niêm mới trong lý thuyết ảnh tỉ KỂ từ thời Adam Smith, các nhà kind tẾ học đã tin ring tự do lựa chon

<small>"nguồn cùng và cầu, canh tranh rong kinh doanh: thương mei với các nước khác, và</small>

dim bão quyển tải sin là thánh phân thiết yêu của tiến bộ kinh tế [63]. Smith nhắn

<small>sien bản tay vơ hình của thi trường trong việc lam gia tăng ar glu cổ của các quốcga David Ricardo ứng hộ tự do thương mai nh là phương iện ca việc tạ ra tầng</small>

trường ánh tế. Milton Friedmen khẳng Ảnh "Tơi tín ring các xã hồi hy do xuất hiện và tên tai chỉ bối vi tự đo kinh t là hiệu quả về mất kinh tế nhiễu hơn nhiễu so với các phương pháp khác rong việc kiểm soát hoạt động Linh tố"

<small>During như nhiêu học giã đã nhất trí về các ngun tắc rong tâm cơn hr dohot động lánh tế trong nên kình t thị truờng lẽ</small>

<small>- Các quyển dim bảo đối vớ ti săn (có được mt cích hợp pháp):</small>

<small>- Tiedo tham gia th trường vào các giao dich he nguyên, bên trong và bên</small>

"ngoài biên giớt ca một ude gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>- Tự do khơi sự dẫn sốt của chính phủ về các điều khoản gia dich đối với</small>

<small>các cá nhân,</small>

<small>~ Và tự do khơng bị trừng thủ tài ấn của chính phố (chẳng hạn quốc hữu hóa</small>

<small>khơng dự báo troớc đnợở)</small>

Các thiết chế của chính phủ sẽ tao lập và cơng cổ tự do hoạt động kinh té thông qua xây đụng và cuống chế thực thi các quy dinh điều tết hành vĩ rong nh. ‘vue kinh tế. Chính phủ nên thiết lập một khung kí

<small>tẾ và bio vệ quyển sở hữu của cá nhân, gim bot wie căn thiệp vao sự lựa chon ciacá nhân, sơrao đổi tynguyên</small>

Các nin kink tổ thi trường có thể mang tinh thục tin, nhưng nd công đơn

<small>tiên các nguyên ắc cơ bản của hy do cá nhân. Trên những cơ sở côn nên kính tỉ thịtrường tơ do dé, nh cầu về việc xây dụng mét ngành luật thương mei nối chưngnhững quy định dim bảo QTDKD, trong đó có nhóm QGNTT nói riêng, mới có</small>

“đu liên phát ảnh và phát triển, Có lã, khơng một trường hop điển hình nào có thể minh chúng 18 nét, diy đã những yêu cầu của nén kính t thị trường tự do đã giúp thay đỗ tơ duy về quản lý linh t như ở Việt Nam tước và rau "Đổi mới" Thâm

<small>chỉ cả cách pháp lý đã không theo kịp với cãi cách ánh tỉ ở Việt Nam trong thôi</small>

Igy bắt đầu tién hành Đỗ: mới [68]

1.12. Khái niệm và đặc điểm cia quyền gia nhập thị trường

<small>1.1.2.1. Gia nhập thị trường</small>

Gia nhập" Tà mốt thuật ngũ, có thể được hiễu chiét hy “giá - thêm;

<small>- vào. Do đó, “Gia nhập" được iễu là gh thêm tên mình đ trở thành thành viên</small>

của một tỔ chúc nào đó, Theo ngiĩa đó, gia nhập thi trường la trở thành thành viên

<small>của thị trường (bương mai) vớ hư cách là chỗ thể kính doen</small>

Vong đời của một chủ thể kinh doanh cũng giống như vòng đời cia con gui, có thể khái quất thánh ba giai đoạn: sinh ra, truống thành và mất đ, Đối với một chủ thể kinh doanh, giai đoạn "sinh ra” chính la giai doen gia nhập thị trường, thục hiên các thủ tue hành chính, đăng ký... để được pháp luật bảo hộ là chủ thé ảnh does Giai đoạn “ruổng think” chính là giai đoạn các chủ th kính doanh nay tục hiện các hoạt động inh doanh trên thi trường ting quy mô... và cudi cing la

<small>ai down rit ui khối thị trường bối những rõ rơ rong kinh đoanh hoặc nh cầu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Tuổi góc đồ kinh ta, gia nhập thi trường là hoạt động từ đó hành thành tr</small>

cách pháp lý cd chỗ thể kinh doanh để hoạt động tn th trường Tuy không trực Ấp tạo ra của cải vật chất hay những địch vụ nhẫn ths lợi nhuận về mind, những nhờ những hoạt động này, các nhà đều tơ mới có thể tién hành sẵn xuất kinh does

<small>fim liếm lợi nhuận Vì vậy, tuy trong giá đoạn tiên hành tha tue gia nhập thịtrường, doanh nghip chua thục sơ tổn te, những chỉ phí rong quá tỉnh gia nhập</small>

thi troờng vấn được tinh vào chỉ phí họp lý của doanh nghiệp và được khẩu trừ

<small>trong kh tính thuê</small>

<small>Nei cách khác, nêu giai dom hình thành ý tưởng kinh doanh, nhận đin thị</small>

trường là qué hình tim hiễu cơ hội ánh doanh th giải đoạn th hién các thi tue để ga nhấp thi trường chính là q tình bit đầu cụ thể hóa những ÿ tung kinh doanh với diy đã điêu kiện (chủ quan và khách quan) để từ đó, rida kh nhơng hoạt động

<small>ảnh đoanh tin thực tỷ</small>

Ngồi re, các doanh nghiệp cing có thé thục hiện mua bản và sép nhập

<small>(M&A) để thục hiện gia nhập th truing trong lĩnh vực nh doanh mới. Các nhà</small>

quần tị thọc hiện các vụ mun Iai như mốt cách thức để gia ting mỡ rông thi trường Thông thường một doanh nghiệp kinh doanh trong inh vục cia mình dn inky, họ có đồ vốn, đã tiêm lực để mỡ rồng lạnh doanh trong nh vục khác. Khi da,

<small>việc mus lạ một doanh nghiệp đang host động trong Tỉnh vục họ mong muẫn mỡ</small>

tông là mốt giải pháp hiệu quả lánh tế và pháp luật cho phép, Ví do nh Sony, từ

<small>một công ty sản xuất đổ điện từ gia dụng, sony đã mỡ rồng lánh doanh ra cá linhvực khác nhờ M&A. Năm 1988, Sony tiếp nhân công ty CBS Records ne để thành,lip nén Sony Music Enterteinment và năm 1989 ti tục mua le Columbia Picturesthành lập nên Sony Picture Entertainment. Sony PlayStation kai trương vào năm1995 due ấp đoàn Sony trở thánh tập đoàn chiêm vi tr hàng đều trong lĩnh vục trởchơi điện từ</small>

Trong pham vi nghiên cửu của luận án, hoạt đông M&A để gia nhập thi

<small>trường mới của doanh nghiệp được đồ cập, so sinh với hoạt đông gia nhập thi</small>

trường thành lập một doanh nghiệp truyền thống Từ đó, cho thấy sơ phát tiễn các cách thức khác nheu đã gia nhập thi trường của một doanh nghiệp chứ khơng di sâu.

<small>hân ích nh mốt bộ phân của hoạt đông gia nhập th trường của doanh nghiệp</small>

</div>

×