Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHAM ANH TUNG

PHAN LOẠI TOI PHAM THEO QUY ĐỊNH

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI- NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHAM ANH TUNG

PHAN LOẠI TOI PHAM THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. HOANG VĂN HUNG

HÀ NỘI- NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tơi xin cam đoan đậy là cơng trình nghiên cửa Rhoa hoc độc lậpcũa riêng tôi</small>

Các kết quã nêu trong Luận văn chưa được công bỗ trong bắt ky cơng trình nào khác. Các di liêu, số liệu trong ln văn là trung thực, có ngn gốc rỡ rằng được trích dẫn theo dimg quy đit

Tơi xin chin trách nhiệm về tinh chinh xác và trang thực của luân <small>văn nấy.</small>

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

PHẠM ANH TÙNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>BLHS Bộ luật Hình sựPLHS Pháp luật hình sự</small>

TAND. Téa án nhân dân.TNHS Trách nhiệm hình sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỜ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN DE CHUNG VE PHAN LOẠI TOL

<small>1.1. Ly luân chung vẻ phân loại tôi pham. 91.1.1. Khai niêm phân loại tôi pham 91.1.2. Căn cứ phân loại tội phạm. 121.1.3. Yêu cầu cia phân loại tội pham. 181.1.4. Ý nghĩa của phân loại tơi pham 41.2. Lịch sử lập pháp hình sự vẻ phân loại tôi phạm 361.2.1. Phân loại tôi phạm trong luật hinh sự Việt Nam tir sau cáchmang tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985 261.2.2. Phân loại tơi pham theo quy đính của Bộ luật Hình sự năm.1985 261.2.3. Phân loại tội pham theo quy định của Bơ luật Hình sự năm.1999 7</small>

Kết luận Chương 1... .20 CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ PHAN LOẠI TỘI PHAM VÀ DE XUẤT HOÀN THIỆN 31

<small>3.1. Quy định về căn cử phân loại tội phạm. 313.2. Dau hiệu của các loại tôi phạm. 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Phân loai tôi pham với quy dinh vẻ các khung hình phat cho</small> các tơi phạm cụ thé 38 <small>3.3. Một số hạn chế, bat cập vẻ phân loại tơi pham trong Bồ luật Hình sựnăm 2015. 43⁄4. Mt số dé xuất hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 véphân loại tội phạm. 53</small>

Kết luận Chương 2... KET LUẬN ..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Tính cấp thiết của dé tài

<small>Chúng ta biết rằng, công bang, nhân đạo, dân chủ, pháp chế là giá trĩ</small> chung của nên văn minh nhân loại, đồng thời, được coi la giá tri tư thân, lả các quan điểm, từ tưởng pháp lý tiền bô trong Nhà nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa - Thể chế chính tri, ln coi các quyển và tự do của con người là những giá tị xã hội cao quý nhất. Hiến pháp nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt <small>Nam năm 2013 nêu rõ: “Wad nước Cộng hịa xã lơi chủ ngiữa Việt Neon là nhànước pháp quyền xã lôi chủ nghfa cũa Nhân dân, do Nhân dân vì Nhân dân</small> _Nước Cộng hịa xã hội chai nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chit; Tắt cả quyền

Tực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giiữa giai cấp công. nhân với giai cấp nơng da và đội ngĩ trí thức... "1 Nhà nước pháp quyền zã <small>hội chủ nghĩa - Nhà nước ma ở đó pháp luật được tơn trong va dé cao, đã chính.thức thừa nhện và dam bảo trên thực tế mọi quyển lợi và nghĩa vụ của con</small> người, của công dân. Điều này đồng nghĩa rằng, mọi hảnh vi xâm phạm đến. <small>quyền, lợi ích hop pháp của con người, của công dân déu phải bị lên án kịp thời</small> và xử lý phù hợp nhằm tạo lập trật tư pháp luật, duy tr sự én định của đời sống. xã hội, tao diéu kiện thuận lợi dé cả nhân hoàn thiện và phát triển bản thân. minh, được sáng tao vả công hiển không hạn chế.

Để bao về quyển va lợi ich hợp pháp của con người, của công dân, Nhà nước pháp quyển Việt Nam xã hội chủ nghĩa sử dụng nhiễu công cu va bằng. nhiều hình thức khác nhau, trong đó khơng thể khơng nhắc đến vai trị quan. <small>trọng của Luật Hình sư với tư cách là một ngành luật, mốt ngành khoa học, mốtđạo luật quy định những vin để có liên quan đến tội pham va hinh phạt nhằm</small>

<small>Đền 3 Hiền hp nước Công hỏa sĩ hội đông Việt Nga năm 2013.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

độ xã hội chủ nghĩa, quyển con người, quyển công dân, bảo vệ quyển bình ding giữa đồng bao các dân tộc, bao vệ lợi ích của Nha nước, tổ chức, bao vẽ trất tw <small>pháp luật, chéng mọi hành vi pham tôi; giáo dục mọi người ý thức tuân theo</small> hấp luật;phẳng ngừa và dẫu tránh chẳng tội nhạm:: Với ý neha nh vậy: việc nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua đó làm sang tỏ ban chất của một số chế định. <small>trong Luật Hình sự góp phẫn nâng cao khả năng nhận thức pháp luật, từ đuy.pháp lý và kỹ năng thực hành, đặc biết là những điều, việc làm mà pháp luậtkhơng cm (cơng dân được phép vả có quyển làm trong tinh huống nhất định)</small> Ja việc làm hết sức cẩn thiết trong giai đoạn hiện nay, nhất la trong bối cảnh. BLHS (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bé sung năm 2017) đã được Quốc héi thông, <small>qua và có hiệu lực vao ngày 01/01/2018. Trong hoạt đồng té tụng hình sự, việcác định một tội pham và việc truy cửu trách nhiệm hình sự đổi với người pham.ơi thì các cơ quan tiến hành tổ tung và những người tiền hành tơ tụng hình sựphải thực hiên nhiều hoạt động theo trình tư, thủ tục được pháp luật tổ tunghình sự quy đính. Theo đó, thi việc xác định tơi danh, có hay khơng có hành viphạm tơi có ÿ nghĩa rất quan trong. Vi đó lả cơ sở để sác định và tién hành cáchoạt động tổ tụng khác cho phủ hợp.</small>

<small>"Thực tế cho thấy khi có một sự kiện pháp lý zy ra, thi các cơ quan tiền</small> ‘hanh to tụng, người có thẩm quyền tiền hảnh tô tụng sé tiền hảnh một số hoạt <small>đông nhằm xác định sự kiên pháp lý đỏ có đâu hiệu tôi phạm xy ra hay không?Hoặc người thực hiện hành vi phạm tôi bi phat hiện sẽ phạm tội gi cũng nurViệc ắc định người thực hiện hành vi phạm tội đó có thuộc các trường hợp loạitrừ trách nhiệm hình sự hay khơng? Chỉ có luật hình sự mới có quy định vé Tơi</small> phạm, tội phạm phải là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội dù là cổ ý hoặc vô ý <small>xâm phạm đến các mốt quan hệ được luật Hình sự bảo về. Như mồi quan hệ về</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sự và pháp nhân thương mai. Với nỗ lực hoàn thiện căn cứ pháp lý vững chắc, <small>có hiệu quả trong đấu tranh chống và phịng ngừa tơi phạm, BLHS số10/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Luật số 12/2017 sửa adi, bỗ sungmột số điển của BLHS số 10/2015/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2017 (sau day</small> gọi chung là BLHS năm 2015) sửa đổi, bé sung, điêu chỉnh quy định của BLHS. năm 1999 về các loại tội phạm Nhiéu nội dung mới được bỗ sung, diéu chỉnh. <small>của BLHS năm 2015 cân được làm rõ để thống nhất trong nhân thức va áp dungdigu luật. Mặc dù BLHS năm 2015 đã được áp dụng trên thực tế, tuy nhiên</small> những khó khăn, vướng mắc, bat cập có thé có trong vận dụng quy định mới để xét xử các loại tội phạm khác nhau cần được kip thời ting kết vả hướng dẫn. <small>tháo gỡ như: Thể nào bị coi là một tội pham? Các mức độ của tôi phạm đượcphân loại như thé nao? Đối với một người pham tơi, thì hảnh vi pham tơi đó có</small> ‘bi coi là nghiêm trong hay đặc biết nghiêm trong không, căn cứ vào đâu để <small>nhận định van để đó. Pháp luật hình sự Việt Nam ngay tirBLHS năm 1900 đãcó quy định vé phân loại tôi phạm ở các mức đơ khác nhau dựa theo khung</small> "hình phạt. Việc phân loại tội phạm sé ảnh hưỡng tới van để có được hưởng án. treo hay khơng? Thời gian xố án tích,... Vi vậy, dé hiểu rõ hơn vẻ van dé nay, <small>nghiên cứu để tai “Phin loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sie</small> iim 2015” được cho là cân thiết va có ý nghĩa thực tiễn.

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

<small>Chế định về tơi pham trong luật hình sự có ý ngiĩa quan trọng về mặt xãhội cũng như vé mặt pháp lý hình sự Do đó, van để nảy được nhiễu nha khoa</small> học và nhà hoạt đông thực tiễn quan têm nghiên cứu đưới nhiều góc đơ khác <small>nhau Trước hết, các Giáo trình Luật hình sự - Phan chung, phan tội pham.</small> (quyển 1, quyén 2) của các cơ sở đảo tạo đại học déu có nội dung trình bay

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bản, tao diéu kiện cho việc nghiên cứu sâu vé lý ln cũng như thực tiễn Các cơng trình nghiên cửu khác vé vấn để ma tác giả luận van nghiên cứu bao gồm các luân án, luận văn, các sách va các bai báo, Các cơng trình này có thể được <small>chia thành các nhóm sau:</small>

- Nhóm nghiên cứu về nhiều van dé của Luật hình sự trong đó có nội dung về chế định ma tác giả luận văn nghiên cứu. Vi du:

<small>+ Trường Đại hoc Luật Ha Nội (2019), Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam(Phẩm các tôi pham), Nhà xuất ban Công an nhân dân, Hà Nội,</small>

<small>+ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trinh Tuật"Tình swe Việt Nam (Phra các tôi pham), Nhà xuất ban Hồng Đức Hội Luật giaViệt Nam, TP. Hỗ Chí Minh,</small>

+ Trường Đại học Kiểm sát Ha Nội (2019), Giáo trinh Luật hinh sự Viet <small>Nan (Phẩn các tôi pham), Nhà xuất ban Đại học Quốc gia Hà Nội, Ha Nội,</small>

+ Định Van Qué (2018), Binh iuận khoa học BLHS năm 2015 (Phần các <small>Tôi pham), Nhà xuất ban Thông tin va truyền thông, Hà Nội,</small>

+ Nguyễn Ngoc Hòa (2018), Binh iuận khoa học BLHS năm 2015 được sửa đôi, bỗ sung năm 2017 (Phan các tội phạm), Nhà xuất ban Tư <small>pháp, Ha Nội</small>

<small>- Nhóm nghiên cứu "các trường hợp tội pham theo quy định của phápuất hình sự Việt Nam”</small>

<small>Các cơng trình, van để mà tác giã luận văn nghiền cứu chỉ la một nội</small> dung trong nhiều nội dung khác được nghiên cứu. Ví dụ: Hoang Văn Nam, Vỏ chễ định loại tội phạm hình sự, Tap chi Nhà nước và pháp tuật số 10 (2018), <small>Lương Văn Bắc, Hoàn thiện ché đinh loại trừ trách nhiệm hình sạc trong BLHS</small> Viét Nam, Tạp chí Luật học số 10 (2019).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>tập trung nghiên cứu của các cơng trình này.</small>

<small>- Nhóm nghiên cửu "các loại tôi phạm theo BLHS Việt Nam” theo nghĩa</small> như cách hiểu trong luận văn của tác giả.

‘Vi dụ: Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Mét số vấn đề it iuận và thực tiễn <small>VỀ tôi pham trong luật hình sự Việt Nam, Luân văn thạc $ Luật học, trường Đại</small> hoc Quốc gia Hà Nội, Hoang Văn Bách (2019), Các yếu tổ cẩu thành tội phạm <small>theo quy đinh cũa pháp luật hình sự Việt Norn, Luận văn thạc &, Đại học quốcgia, Hà Nội</small>

<small>Các cơng trình cơng trình nghiên cứu nay tuy đã làm rõ hơn cơ sỡ lí ln.về tơi pham hình sự nhưng mới chỉ tập trung vào dẫu hiệu của tội pham hình.sử đã được quy định trong BLHS. Tóm lại, các cơng trình đã được cơng bổ đã</small> góp phân lam rõ cơ sở lý luận cứng nihư những vướng mắc trong thực tiễn của. <small>chế định các loại tơi pham hình sự:</small>

Tuy nhiên, trước đôi hai của thực tiễn pháp lý, vẫn còn một số vẫn để <small>yêu cu cân được làm rõ hơn như lêm rõ hơn ban chất của các loại tơi pham.</small> "hình sự, cơ sở lý ln và thực tién của việc quy định các loại tội phạm hình sư, <small>mức độ tơi pham hình sự, cũng như lâm rổ nội dung của các quy định mới được</small> '°ổ sung trong BLHS (sửa đổi) hoặc nội dung liên quan đến thực tiễn vẻ tội <small>pham Vi vay, trong luân văn nây, tác giã tiép tục kể thừa có chon lọc những</small> nghiên cứu trước đó va tap trung vào vẫn để cơ bản về phân loại tôi phạm theo <small>quy định của BLHS năm 2015</small>

3. Đối trong và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đi tượng nghiên cửa:

<small>Luân văn nghiên cứu phân loai tội phạm trong BLHS năm 2015,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1à nghiên cứu phân loại tôi phạm trong BLHS Việt Nam hiện hành - Điều 9 BLHS năm 2015 sửa đổi, bd sung năm 2017 (quy ước là Điều 9 BLHS).

<small>vụ nghiên cứu.41 Muc dich nghiên ctint</small>

<small>4. Mục đích và nhị</small>

Mục đích nghiên cứu của luận văn giúp đưa ra các kiến nghị hướng dẫn áp dụng và hoàn thiên quy định của Điền 9 BLHS nhằm nâng cao hiểu quả áp <small>dụng pháp luật, đều tranh chẳng vả phòng ngừa tội phạm,</small>

<small>4.2. Nhiệm vụ nghiên cửa</small>

Luận văn xác định giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:

<small>- Hệ thống lý luận vé phân loại tôi pham trên các khía cạnh vé khái niệm,căn cứ, yêu cầu và ý ngiãa của việc phân loại tội pham trong pháp luật hình sư.</small>

<small>- Phân tích quy định của Điều 9 BLHS năm 2015 va các điễu luật có liên</small> quan để làm rõ các dấu hiệu cầu thành tôi phạm đổi với phân loại tôi phạm, Khai quát được thực tiễn ap dụng quy định về phân loại tội pham, Chỉ ra một số hạn chế bat cập, vướng mac trong thực tiễn áp dung quy định của Điều 9 <small>BLHS va nguyên nhân của các han chế, bất cập, vướng mắc liên quan đến quy.định của bộ luật</small>

<small>- Kién nghị hoàn thiện quy định của Điêu 9 BLHS năm 2015.</small>

<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cửu cơ bản như phương pháp</small> phan tích, phương pháp tổng hợp va phương pháp so sánh Các phương pháp <small>nay được sử dụng xuyên suốt trong quả trình nghiên cứu luận văn.</small>

Ngồi ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như phương, pháp lịch sử, phương pháp thống kê để đảm bão tính khách quan của dé tai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Luận văn phân tích quy định của BLHS năm 2015 va những sửa đổi, bố <small>sung so với các quy định trước đỏ vẻ phân loại tội phạm trên nền tăng lý luận</small> chung vé phân loại tội phạm Luận văn phân tích thực tiễn áp dụng quy đính của pháp luật vé phân loại tội phạm va chỉ ra các vưởng mắc, bat cập - hoạt động nay 1a sự kiểm chứng về tính phù hợp khoa học của các quy định của pháp. luật về tội pham với lý luận tội pham va yêu cẩu phòng chống tội phạm nói <small>chung Những đề suất của luận văn vé hoản thiện quy định của pháp luật vẻphân loại tội phạm khơng chỉ có ý nghĩa trực tiếp với hoạt động áp dung phápluật về t6i phạm ma cịn đóng góp hồn thiện pháp luật hình sự nói chung.</small>

6.2. Ynghia thực tiễn

- Trong thực tiễn nghiên cứu khoa học luật hình sự. Với nội dung phân. tích làm rổ các quy định của BLHS năm 2015 về dâu hiệu cầu thành tôi pham. đôi với phân loại tội pham, những nội dung sửa đỗi bỗ sung nhằm khắc phục <small>bất cập của BLHS năm 1900 và đáp ứng yêu cầu phân loại tơi phạm, luận văn.có giá trị tham khảo đơi với các sinh viên, học viên tại các cơ sở dao tạo luật,</small> các nhả nghiên cứu khoa học luật hình sự và các đổi tượng khác muốn bỗ sung <small>và nâng cao kiến thức vẻ pháp luật hình sự Việt Nam nói chung, phân loại tốipham nói riêng.</small>

- Trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự. Luận văn cũng có giá tri <small>tham khảo, góp phân thơng nhất nhân thức pháp luật đối với những người ápdụng pháp luật vé phân loại tội phạm, đặc biết các nội dung mới hoặc được sửa</small> đổi, bỗ sung trong BLHS năm 2015. Các dé xuất trong luận văn trực tiếp hướng đến đổi tượng la các cơ quan có trách nhiệm trong giãi thích, hướng dẫn va <small>"hốn thiên pháp luật vé phân loại tội phạm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>cuc của luận văn gồm có 02 chương</small>

Chương 1: Một số vẫn đồ chung về phân loại tội phạm.

<small>Chương 2: Quy dint của Bộ luật hình sự năm 2015 về phân loại tơipham</small> và đề xuất hồn thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

111. Lý luận chung về phân loại tội phạm.

<small>LLL Khái niệm phân loại tội phạm</small>

Để hiển được nội ham của “phân loại tội phạm” trước hét cần làm rố <small>được khái niệm "tôi phạm”. Khai niệm tội pham không chỉ được định nghĩatrong các tải liệu giảng day, nghiên cứu ma còn được định nghĩa trong BLHS</small> của nhiêu quốc gia. Mỗi tai liêu cũng như BLHS có thể có cách định nghĩa riêng nhưng về cơ ban, các định nghĩa là thơng nhất và có điểm chung Các <small>định nghĩa đều xác định tội pham la hành vi được quy định trong luật hình sơ.Trên cơ sử xác định tội phạm là hành vi được luật hinh sự quy đính, có đính.</small> ngifa bé sung đặc điểm giải thích tại sao hanh vi lại được luật hình sự quy định, có định nghĩa bổ sung đặc điểm giải thích tại sao hanh vi lại được luật hình sự quy định. Đó là đặc điểm nguy hiểm cho xã hội vả đặc

vơ ý). Ngồi ra, có đính nghĩa cịn xác định đặc điểm của chủ thể thực hiện ‘hanh vi nguy hiểm cho xã hội, có định nghĩa cịn xác định thêm đặc điểm “đủ

<small>(cỗ ý hoặc</small>

<small>Điều 1 BLHS Thuy Điển định nghĩa “761 pham là hành vi được qnp đinh:ặc luật hoặc các văn bản pháp luật khác và bị áp đụng các</small>

<small>trong Bộ luật:</small>

<small>"hình phat theo quy Ämh của Luật nà</small>

<small>“hưởng Đạthọc Luật Hi Nội 2010), BEHS Tp Điễn (4/1), Đỗ Ty Vận và ấp tử tác cũ hện đạn,</small>

<small>1M. Cổng min dn, Hi Ne</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Điều 14 BLHS Liên Bang Nga định nghĩa "Tôi phama là hành vi có lỗi gâp nguy hiểm cho xã hội, bị cắm bởi BLHS này và phải chịu hình phat”.

<small>Điều 8 BLHS Việt Nam năm 1999 định nghĩa "Tôi pham là hành vi nguy</small> iễm cho xã hội được qny dinh trong BLHS, do người có năng lực TNHS thực <small>Tiện một cách cổ ÿ hoặc vô ý....". Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phản.chung) của Trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra định nghĩa vẻ tội pham như</small> sau: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy đmh trong

iật hình suc do người có năng lực TNHS thực hiện và phải chu hình phạt “4

Khải niệm tơi phạm, vì vay có thể được coi lả khái niệm cơ ban nhất <small>trong luật Hình sự Việt Nam Khái niệm này một mặt la cơ sỡ thông nhất cho</small> việc xác định những tôi pham cu thể trong Phan các tội pham của BLHS, mất khác thể hiện một cách rõ nét những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự

<small>Việt Nam.</small>

<small>Vi nghĩa như vậy, khái niệm tội phạm cũng như định nghĩa khái niệmtôi phạm luôn luôn được các nhà nghiên cứu luật học cũng như các nhà lập</small> pháp hình sự quan tém. Điểm khác nhau cơ bản trong quan niêm vé khái niêm. <small>tôi phạm cũng như vé đính nghĩa tội phạm giữa các BLHS cũng như giữa các</small> nhả khoa học la ở chỗ có coi tính nguy hiểm cho xã hội cũng như tính có lỗ: của hành vi la một đặc điểm của tội phạm hay không. Các đặc điểm của hảnh. <small>vĩ bi coi là tơi phạm được xác đính trong các định nghĩa khác nhau vẻ tội phạm.</small> đó la: đặc điểm nguy hiểm cho xã hội; đặc điểm có lỗi (cỗ ý hoặc vô ý); đặc điểm được quy định trong luật hình sự (trái pháp luật hình sự). đặc điểm do. người có năng lực TNHS, đũ tuổi chiu TNHS thực hiện vả đặc điểm phải chịu. <small>hinh phạt</small>

<small>‘ring Đạihọc Luật Hi Nội 201), BLAS in bong Ngo, Nguyễn Minh Đạo và tập tc git hu đán,</small>

<small>1NOsb. Công min din, Hà NE</small>

<small>4 Nguyễn Ngoc Hòa (Chi biển, 2018), Giấc minh Tuất Hình sự Việt Nm, Nob. Cơng akin din, Hi Nội,</small>

<small>sl</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

"Tội phạm phải lả bảnh vi nguy hiểm cho xã hội va phải được quy định <small>trong BLHS, do người có năng lực trách nhiềm hình sự hoặc pháp nhãn.</small> thương mại thực hiện một cách có ý hoặc vô ý, xâm pham độc lập, chủ quyền, thống nhất, toản ven lãnh thé Tổ quốc, xâm phạm ché độ chính trị, chế độ kinh. tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn zã hội, quyền, lợi ích hop pháp của tổ chức, xâm phạm quyên con người, quyên, lợi ích hợp pháp của <small>công dân, xâm pham những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật x hội chủ nghĩa‘ma theo quy định của BLHS phải bị xử lý hình sự</small>

<small>Ti đó luận văn đưa ra khải niêm tôi phạm như sau: Tôi pham Ta hành vĩ</small> guy hiễm cho xã lội, có lỗi, được quy đinh trong luật hùnh sie do người có <small>năng lực INES thuee hiện và phải chins hình phạt</small>

<small>"Dưới góc độ khoa học pháp lý, nhiên nha nghiền cứu cũng đưa ra những</small> quan điểm của mình về "phân loại tội phạm”. Theo tác gia Lê Cam và Mạc <small>‘Minh Quang thi "phân loại tội phạm” la: “Phdin loại tơi phạm trong pháp luật</small> hình sweviée chia những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình sự cẩm hành từng loại (ahónn) nhất định theo những căn cử này hoặc những căn cit khác đỗ làm tiền đồ cho việc cá thé hóa TNHS và hình phạt hoặc tha miễn INHS và hình phạt "Š hải niệm này lâm rõ được ban chất của việc phân loại là chia nhỗ các loại hảnh vi nguy hiểm cho xã hội đã bị pháp luật hình sự câm thành. <small>các loại (nhóm) tơi phạm khác nhau.</small>

Ở góc độ tiếp cận khái quát nhất, tác giả Trương Minh Hạnh đã đưa ra

khái niệm phân loại tôi phạm trong pháp luật hình sự la

Hoạt đơng lập pháp, phân chia và sắp xép các tôi phạm được BLHS quy dinh thành các nhỏm loại tôi phạm nhất định xác định phạm

<small>Ta Clim và Mac Minh Quang 2020), ‘Pain la tộipưon theo Phip tật hàn sự Vit Nam vi vẫn đồ tấptực hoàn hain chế đphtnày tong trơng lai", Koa lực ân a, Q),t:8- 12</small>

<small>© Tương Mah He (2008), Phận lo tt pm tho lu lò sự Vgc Nan, nin Tn fLut học, Viên</small>

<small>"nghiên cau Nhà nước vi Bip hit, Hà Nội ơ €</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vị, ranh giới cũa các nhóm, loại tội pham đó cả về nội đhmg và hình ức heo những căn cứ phân loại là những dẫu hiệu đặc trưng cña tội phạm nhằm thé chỗ hóa chính sách hình suc phân hỏa tội phạm, phân hóa trách nhiệm hình sự. làm cơ sở dé xây dung các chế định về tơi phạm và hình <small>phat của luật hình sie</small>

<small>"Với khải niêm này, tác giả Trương Minh Hạnh không chỉ nêu được nộdung của việc phân loại tội phạm la việc chia nhỏ quy định của pháp luật hìnhsự thành các nhóm, loại tội phạm nhất định ma còn nêu ra được các nội dung</small> liên quan tới: bản chất của phân loại tội phạm, căn cứ phân loại va mục đích <small>phân loại tơi phạm trong pháp luật hình su.</small>

<small>Theo tác giả, đây là khái niệm đẩy đủ nhất vé phân loại tội phạm bai vìviệc phân loại ơi pham là một trong những nguyên tắc phân hóa tội phạm, phân.hóa TNHS ngay trong luật. Việc xác đính mục đích của phân loại tơi phạm.</small> chính lã định hướng để sác định căn cứ phân loại. Nhìn chung, mục đích của <small>việc phân loại tội pham trong luật hình sự déu phải xuất phát từ nhiệm vụ vả</small> mục đích của việc say dựng luật hình sự, đó 1a việc thể chế chính sách hình sự <small>thơng qua việc quy định về tội pham va hình phạt. Chính vi vy, việc phân loạitơi pham trong pháp luật hình sự chính là việc đánh giá toàn diện mức độ nguy</small> hiểm cho x hội của các loại tôi pham theo mức độ năng, nhẹ của hình phạt, từ đó giúp thể chế chính sách hình sự, cụ thể hóa được đường lồi xử lý đối với. <small>từng tối phạm.</small>

Do đó, trong phạm vi nghiên cứu của luân văn ké thừa quan điểm trên <small>của tác giã vé phân loại tội phạm,</small>

<small>1.12. Căn cứ phân loại tội phạm</small>

Căn cứ phân loại tôi pham là những căn cứ làm cơ sỡ để phân chia những hành ví nguy hiểm cho xã hội bị luật bình sự cẩm thành các loại (nhóm) tơi nhất định Ở Việt Nam có nhiều quan điểm khác nhau về căn cử để phân loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tội phạm Tác giả Lê Văn Cam đưa ra bồn căn cứ cơ bản để phân loại tội phạm. gồm: () Tinh chat nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm; (ii) Mức độ nguy hiểm. cho xã hội của tội phạm, (iii) Tinh chất lối (có ý hoặc võ ý); (iv) Chế tai (có thể quy định mức tối đa hoặc mức tôi thiểu 1a tùy nha lam luật)”. Giáo trình Luật <small>hình sự Việt Nam của trường Đại Học Luật Hà Nội lại cho rằng các loại tôipham được phân biết với nhau bởi hai căn cứ là: () Nội dung, và (i) hấu quảpháp lý của tội pham Nếu như tôi pham nói chung có đâu hiệu vé nội dung la</small> tính nguy hiểm cho 24 hội vả dẫu hiệu về hau quả pháp I a tinh phải chiu hình. phat thì các nhóm tội phạm cũng có những dầu hiệu đó, vi déu là tôi pham. nhưng với những nội dung cụ thể khác nhau®,

'Tựu chung lại, mặc dù có nhiéu quan điểm khác nhau trong việc xác định. căn cứ phân loại tơi phạm, ở góc độ tổng hợp có thé nêu một số căn cứ để phân. <small>loại tôi phạm như sau:</small>

Thứ nhất, tính chất nguy hiém cho xã hội của tôi pham. Đây là căn cứ phản án nội dung của tôi phạm va được thé hiện trong việc gây thiệt hại hoặc <small>de doa gây ra thiết hại cho các quan hệ x hội được bao về bởi PLHS.</small>

Tinh chất va mức độ nguy hiểm của hành vi là dâu hiệu vé nội dung của tội phạm Hanh vi nguy hiểm cho xã hội là đặc điểm khách quan ma nha lâm. <small>uất ghi nhân trong định nghĩa pháp ly cia khái niệm tội pham theo BLHS Việt</small> Nam Vì bat kỷ tội phạm nao đều là hảnh vi nguy hiểm cho xã hội nên tính. nguy hiểm cho sã hội phản ảnh nội dung của tội pham. Khi một hành vi nguy hiểm cho sã hội gây nên (hoặc de doa gây ra thiệt hại trên thực tổ thiệt hại đáng kể cho các lợi ích của con người, của xã hội và của Nhà nước với tính

<small>1a Cimvi Mac nh Quang (2020), dat r 10</small>

<small>* Nguyễn Ngọc Hỏa (Chủ biin, 2018), ad tr 69 ~ T0,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chat là các khách thể được bao về bằng pháp luật hinh sự, thì hanh vi đó bị luật

"hình sự cắm — bị nhà lâm luật tơi phạm hóa”

Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có sự thể hiện về chất và về lượng, mà cụ thé: tính chất nguy hiểm cho xã hội 1a sự thể hiện về chất và lá đại lượng để so sánh tính nguy hiểm cho xã hội của các nhóm tơi phạm khác. nhau về khách thể loại, thơng thường nó được xác định bang ý nghia và tâm. quan trong của các nhóm khách thể (ai) tương ứng bi tôi pham xâm hại đến ‘va mức độ nguy hiểm cho xã hội — sự thể hiện về lượng va là đại lượng dé so sánh tính nguy hiểm cho xã hội của các tội phạm cụ thể cùng khách thể loai, thơng thường nó được xác đính bằng thiệt hai do chính mỗi tội phạm tương ứng được thực hiện gây nên hoặc có thé gây nên!?

Tính chất nguy hiểm cho xẽ hội của tôi pham là căn cit khách quan về lượng, phản ánh thuộc tinh vật chat va cơ bản nhất của hành vi phạm tội va thé <small>hiện trong khả năng gây nên (hoặc de doa thực tế gây nên) thiệt hại cho các</small> quan hệ sã hội (khách thé) - các lợi ích của con người, của 2 hội và của nha nước, được bảo vé bằng pháp luật hình sự vì căn cứ này chính là dấu hiệu khách. quan khẳng đính bản chất x hội (nội dung vật chất) của tôi phạm ma không phụ thuộc vào ý chỉ chủ quan của nha lam luật”,

Mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là căn cứ khách quan vé số, có tính chat bd sung để phân biệt ré hơn từng loại tội phạm, đồng thời là sự tiểu hiện cụ thé của căn cứ thứ nhất và nó có thể cho các cơ quan thực tiễn tư. <small>pháp hình su thay ring: Hậu quả của sw gây nguy hai cho zã hội của tôi phạm.</small> én chừng mực nao (không lớn, lớn, rat lớn hay 1a đặc biệt lớn) cho các khách: thé được bao vệ bằng pháp luật hình sự (riêng trong các cầu thanh tội phạm vật

<small>ˆ Về Khánh Vinh C01), Lund Fife phan chưng, Yo. Khon học xã bội Hà Nội, HÀ Nội r388</small>

<small>‘V6 Khính Va 2014), dad 288.* Về Khánh Veh 2014), 0a 316,330</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>chất, thi chính căn cứ này xác định mức đô gây nguy hại cho xã hội cia hậu</small> quả phạm tơi xây ra đến đâu!

‘Now vậy, tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm vả mức độ nguy. hiểm cho zã hội của tôi phạm lả hai phạm tri khoa hoc có mối quan hệ biện. chứng với nhau, cụ thé la hai phạm tra nảy có moi quan hệ lượng chat, trong đó tính chất nguy hiểm cho xd hội của hanh vi là chat, còn mức độ nguy hiểm. cho zã hội của hành vi là lượng, Hai phạm trù này bỗ sung cho nhau, mức đô nguy hiểm bỗ sung để phân biệt từng loại tơi phạm, lả sự biểu hiện tính chất nguy hiểm của hành vi, ngược lại tính chất nguy hiểm của hành vi cảng lớn thì <small>hậu qua gây ra trên thực tế hoặc đe doa gây ra trên thực tế cảng lớn, tức lả mức</small> độ nguy hiểm của hành vi cảng lớn. Hay nói cách khác tính chat nguy hiểm của. ‘hanh vi va mức độ nguy hiểm của hành vi không thé tách rời, hd trợ lẫn nhau.

để phân loại tội phạm.

Thứ hat, mức độ nguy hiém cho xã lội cũa tôi pham là sự tiểu hiện của tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, là cơ sở để xác định hậu quả ma tôi pham gây ra cho các khách thể được PLHS bao vệ.

Thứ ba, hình thức lỗi thực hiện tội pham là căn cứ đễ đánh giá thái độ của người thực hiện bảnh vi đối với hành vi phạm tội và với hau quả xảy ra. Tội phạm có thể được thực hiện bởi lỗi cổ ý hoặc lỗi vơ ý. Dựa trên căn cứ nảy. có thể phân loại tôi pham thành hai loại là: @) Tội pham được thực hiện do cô <small>Ý; Gi) Tôi pham được thực hiện do vô ý.</small>

Thứ tư, mức cao nhất của kinng hình phạt dp dung đỗi với việc thực liện <small>loại tội pham tương ứng, là căn cứ pháp lý, là cơ sử đễ phân biệt rõ nhật từng</small> loại tơi pham. Có thể căn cứ vao mức cao nhất hoặc căn cứ đồng thời cả điểm. thất đầu va mức cao nhất của khung hinh phat (ví du từ 03 năm đến 07 năm tù)

<small>‘V6 Kính Vi 2014), 320.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>hung hình phạt được áp dung là chế tải ma người thực hiện hành vihoặc pháp nhân thương mại phải chịu khi thực hiện hanh vi được cho là tôipham Chế tai do luật quy định đối với việc thực hiện loại tội pham tương ứng</small> Ja căn cứ pháp lý có tỉnh chat bỗ sung như la thước do để các cơ quan tư pháp. <small>"hình sự phân biết được rõ rang nhất từng loại tôi pham, đẳng thời phân ánh cu</small> thể nhất kỹ thuật lập pháp, niềm tin nội tâm, trình độ khoa học, sự hiểu biết về pháp luật và thực tiễn đời sống xã hội của nha lâm luật trong việc nhận thức ba <small>căn cử trên đây như thé nao, vi khi xây dựng các chế tải pháp lý hình sự trongcác Câu thành tội phạm ở phân riêng pháp lut hình sự căn cứ này hồn toan</small>

phụ thuộc vào ý chí chủ quan cia chính nhả làm luật?

Mối quan hệ giữa căn cứ tinh chất, mức đô nguy hiểm của hanh vi và căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt có méi quan hệ biên chứng với nhau, tinh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi cảng lớn thi khung hình phạt

áp dung cho chủ thể đó cảng lớn và ngược lại.

Từ việc sác định được tính chất vả mức đơ nguy hiểm của hành vi ma cơ quan, cá nhân có thẩm quyền có thể ước lượng được khung hình phat có thể được ap dung đối với chủ thể thực hiện hành vi. Ngược lại, ở phan riêng của BLHS, mỗi loại tội danh cụ thể nha làm luật không nêu rổ hành vi nao la hành vi gây thiệt hai lớn cho xã hội, hành vi nao có tính chất va mức 46 nguy hiểm. của hành vi là rắt lớn mã chỉ quy định khung hình phat cụ thé cho từng loại tơi, từ khung hình phat mà đọc giả có thé phân loại được thé nảo là tội phạm ít <small>nghiêm trong, tội phạm nghiêm trọng, tôi phạm rét nghiêm trong va tơi phạm.đặc biết nghiêm trong</small>

<small>‘V6 Ehính Vi 2014), 321.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Nour vậy khung hình phat là pham tra hình thức cn tinh chất và mức đơ</small> nguy hiểm của hành vi là phạm trù nội dung, khung hình phạt cảng cao thể hiện. tính chất va mức độ nguy hiểm của hành vi cảng lớn.

Tint năm, tính chất của các quan hệ bị xâm hại là căn cử khẳng định y nghĩa chính tri, xế hồi và đạo đức,... cũng như giá tri của khách thể được các <small>nhà lâm luật nhìn nhận, đánh giá theo vai tro va tinh cấp thiết lẫn lượt cân đượcPLHS bão vệ.</small>

Ngồi ra, có một số nhà khoa học cịn xây dựng những căn cứ để phân loại tội phạm trong cả Phan chung và Phin các tội phạm. Cụ thể, tác giã Lê <small>Cm cho ring, những căn cứ phân loại tội phạm trong Phan riêng PLHS bao</small>

gém 02 căn cử như sau! (1) Căn cứ thứ nhất. Tính chất vả tâm quan trọng của

các khách thé (loai) được bao vệ bằng PLHS tương tg với các chương được nhà làm luật quy định trong Phan riêng BLHS và; (2) Căn cứ thứ hai — sự tai phạm vi pham pháp luật hanh chính hoặc lé mức độ gây nguy hiểm cho xã hội <small>(su gây thiệt hai) đã vượt qua giới hạn tôi da bị xử phat bằng chế tải hảnh chính.đổi với chính vi phạm ay (thơng thường đây là vi pham lần thứ 02 ở mức đôtương tự hoặc ở mức đồ nghiêm trọng hơn so với mức đô của lẫn vi phạm thứ</small> nhất trong thời hạn 01 năm kể từ khi bị xử phạt hành chính)

Cũng như mỗi căn cứ phân loại tội phạm trong Phân chung, mỗi căn cứ phan loại tôi phạm nay trong Phan riêng PLHS cũng có tính quyết định xã hội. riêng của minh, cụ thể la:

(1). Tinh chất va tâm quan trọng của các khách thé (loai) được bao vệ <small>bằng PLHS tương ứng với các chương được nhà làm luật quy đính trong Phin</small> riêng BLHS la căn cứ cho phép khẳng định ý nghĩa chính trị, xã hội, đạo đức, truyền thông... cũng như giá trị của các khách thé ay được nha lam luật nhân.

<small>“Li Cim và Mac Minh Quang (2020) dai 10,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

danh nha nước đánh giá theo thứ tư nao và đến mức nao, ở day thé hiện rõ sự <small>so sảnh giữa các khách thể với nhau theo ý chỉ chủ quan của nha làm luật</small>

<small>(2), Sự tái pham vi pham pháp luật hành chỉnh hoặc mức độ gây nguy</small> hiểm cho xã hội (sự gây thiệt hại) đã vượt quá giới hạn tối đa bị xử phạt bang chế tải hành chính đổi với chính vi pham ay là căn cử cho phép khẳng định rằng, chủ thể thực hiện vi phạm ay mặc dù trước đĩ đã 01 lân bị xử lý về hanh <small>chính, nhưng trong vịng 01 năm tiép theo sau khi bị xử phạt lại tiép tục táipham chính hành wi dy. Chính vì vậy, trong lần tai pham lẫn thứ hai nay đã gâynên hêu quả bằng hộc nghiêm trọng hơn trong lẫn vi phạm thứ nhất (ma nêu</small> vẫn tiếp tục áp dụng chế tải hanh chính thi khơng đủ sức ngăn chăn, đẳng thời

<small>khơng đâm bao được tính cơng minh của pháp luật), nên đối với lẫn thứ bai cânphải bị cắm bằng PLHS — bi PLHS coi la tơi phạm vả, phai bi xử lý bằng chếtải pháp lý nghiêm khắc hơn chế tai hành chính là hình phat được quy địnhtrong PLHS,</small>

1.13. Yêu cầu của phân loại

<small>Thứ nhất, phân loại tơi pham đinh tơi danh và qny định hình phat đúng¡phạm</small>

<small>người, ding tơi. ding pháp luật</small>

<small>'Việc phân loại tội pham cĩ ý nghĩa to lớn trong hoat đơng điều tra, truy.</small> tổ và xét xử Trách nhiệm hình sự của các chủ thé vi pham được xác định ngay, <small>tai giai đoạn đầu và từ đĩ định hướng được các chế tải xử lý phủ hop. Sự phân.hĩa các loại tơi pham được thực hiện theo tính chất nghiêm trong tăng dẫn vatương ứng với đĩ là loại hình phat và mức khung hình phạt cũng tăng dân. Nêu.trước đây việc phân loại hình phat va khung hình phạt để ap đụng cho mỗi loạitơi pham được thực hiện theo phương thức áp mức tối da thi hiện nay đã liệt kế</small> một cách chỉ tiết, rổ ring giúp việc van dụng luật được thun tiên hơn. Tương, tự chủ thể là cá nhân thực hiên hành vi phạm tội, pháp nhân thương mai khi cĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>các hành vi xêm phạm các mỗi quan hệ được pháp luật hình sự bảo về cũng</small> phải chịu những chế tải tương ứng với từng loại tội phạm nhất định.

Thứ hai, phân loại tội phạm theo đúng tính chất và mức độ nguy hiém <small>cho xã lội, phải thực hiện phân loại theo các tôi phạm được quy đinh:</small>

"Tội phạm ít nghiêm trong lả tơi pham co tính chất và mức độ nguy hiểm. <small>cho 2 hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy đínhđổi với tội pham là phạt tiễn, phạt cải tạo khơng giam giữ hoặc phải chịu hìnhphạt tù đến 03 năm.</small>

"Tội phạm nghiêm trong la tơi phạm có tinh chất và mức đô nguy hiểm. <small>cho xã hội lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định đốivới tôi pham là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù.</small>

"Tội phạm rét nghiềm trọng là tội phạm có tinh chat va mức đồ nguy hiểm. <small>cho 2 hội rất lớn ma mức cao nhất của khung hình phat do BLHS quy định đổi</small>

<small>với tơi pham là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù.</small>

<small>"Tội phạm đặc biết nghiêm trong la tội phạm có tính chất va mức độ nguy.</small> hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS <small>quy dinh đổi với tội pham là tử trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tủ chung thânhoặc từ hình</small>

<small>Ngồi ra, tơi pham do pháp nhân thương mại thực hiện được phân loại</small> căn cứ vào tính chất va mức độ nguy hiểm cho xã hoi của hành vi pham tối theo <small>quy định tại khoăn 1 Điều 9 và quy định tương ứng đổi với các tôi phạm được</small> quy định tại Điều 76 của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2017).

Có nhiều cách phân loại tôi pham khác nhau, mỗi cách phân loại dựa trên căn cứ nhất định va mục đích khác nhau. Vi du: căm cứ vào tinh chất của lỗi có thể phân tội phạm thành tội cổ ý và tôi vô ý. căn cử vào đặc điễm cau trúc của cẩu thành tội phạm có thé phân tơi phạm thành tội có cầu thành tơi pham vat chất và tơi có cẫu thành tội phạm hình thức... Phân loại tội phạm có thé làphân

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

loại tội phạm trong luật hoặc trong nghiên cửa luật hoặc trong thue tiễn áp <small>“ng luật.</small>

Trong BLHS, tội phạm trước hết được phân thành các nhóm tội khác nhau dựa trên mức độ của tinh nguy hiểm cho xã hội. BLHS năm 2015 phân. <small>tơi phạm thành bên nhóm tội nêu trên, Tương img với bổn mức độ của tính</small> nguy hiểm cho xã hội nguy hai không lớn, nguy hai lớn, nguy hai rat lớn và nguy hai đắc biét lớn, đây cũng là bồn mức độ của tính chiu hình phạt. Cụ thể <small>mức cao nhất của khung hình phạt đối với tơi phạm ít nghiêm trong chỉ đến 3năm tù, mức cao nhất của khung hình phat đổi với tôi pham nghiêm trọng La</small> đến 7 năm tủ, mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm rất nghiêm. <small>trọng là đến 15 năm tù và mức cao nhất của khung hình phat đối với tơi pham.đặc tiệt nghiêm trọng la trên 18 năm tủ, tù chung thân hoặc tử hình. Đây cũng</small> 1a hình thức là phân loại tội phạm trong luật cơ bản nhất, nó vừa là một biểu <small>hiện của sự phân hố trách nhiêm hình sự trong luật và vừa la cơ sé thống nhất</small> cho các biểu hiện phân hóa trách nhiệm hình sự khác. Các quy định thể hiện sự <small>phân hố trách nhiệm hình sự trong luật déu dua trên sự phên loại tội phạm nay</small> như quy định về trách nhiệm hình sự của chuẩn bị pham tội, quy định về tuổi <small>chju trách nhiệm hình sự.</small>

<small>Trong BLHS, tơi phạm cịn được phân thành các nhóm tội phạm khácnhau theo các nhóm quan hệ xã hội bị tội phạm sâm hại. Sự phân loại nảy lảcơ sử cho việc zây dựng các chương thuộc Phin các tội pham (phân riêng) của</small> BLHS. Trong BLHS năm 2015, các tội phạm cụ thể được chia thánh 14 nhóm. <small>tơi khác nhau.</small>

Tội pham tuy có chung các dầu hiệu như trinh bay trên nhưng những ảnh vi phạm tội cụ thể có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau. Tội phạm bao gồm tử những hành vi có tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến an ninh quốc gia như hảnh vi phan bôi Tổ quốc (Điễu

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

‘vi phạm tơi cụ thể khơng những có sự khác nhau về nguyên nhân, về tính chat <small>của các quan hệ ã hội bi xêm hại mà cịn có sự khác nhau ngay ở tinh chất va</small> mức đô nguy hiểm của hậu quả do hành vi phạm tôi gây ra hoặc de doa gây ra cũng như ở nhiều tinh tiết khách quan và chủ quan khác.

Tint ba, áp dung đúng chế tài do pháp iuật hình sự quy định đổi với loại tội phạm tương ting và hình thức lỗi thực hiện t6t phạm để phân loại tôi phạm.

"Tội phạm được quy định trong BL.HS của Nhà nước ta rất da dang, phức <small>tap, xm phạm, đến các lĩnh vực khác nhau. Mặc dù, tội phạm có chung dầu.</small> hiệu là tinh nguy hiểm cho xã hội nhưng mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội <small>khơng phải như nhau ma có sự khác nhau giữa các tơi phạm cũng như giữa các</small> trường hợp pham tội của tơi cụ thể. Chính do sự khác nhau như vậy ma vẫn dé phân hoa va cá thể hố hình phat nói riêng cũng như TNHS nói chung đã được <small>đất ra và được coi lả nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam. Trong đó, phân hoa</small> 'TNHS lá sự phân hố trong luật cơn cá thé hoa TNHS là sự phân hố trong áp <small>dụng Trước hết địi hdi phải có sự phân hố TNHS trong luật va sự phân hố</small> nảy là cơ sở để có thé cá thể hoá TNHS trong áp dụng. Thể hiện nguyên tắc phan hố TNHS, luật hình sự Việt Nam phân tội phạm thành bồn nhóm tội <small>pham khác nhau. Tơi phạm ít nghiêm trong, tội phạm nghiêm trọng, tơi pham.</small> tất nghiêm trong va tôi phạm đặc biệt nghiêm trong Sw phân hố thành bồn. nhóm tơi phạm như vậy vừa là biểu hiện cơ bản của sự phân hoa TNHS vừa lả <small>cơ sỡ thông nhất cho sự phân hoá TNHS trong BLHS. Sự phân hoá nay là cơ</small> sở thơng nhất cho việc xy dưng các khung hình phạt cho các tội phạm cụ thể <small>cũng như cho việc xây dumg trong luật hình sự va trong các ngành luật khác có</small> Tiên quan các quy định thể hiện sự phân hoá trong các loại tội phạm khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thứ te đúng yêu tố cấu thành tội phạm là mặt khách quan, mặt chi quam, chủ thể, khách thé.

‘Mat khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra <small>hoặc tén tại bên ngoài thể giới khách quan. Những dấu hiệu thuộc vé khách</small> quan của tôi phạm gồm những hanh vi nguy hiểm cho xã hội: tỉnh trái pháp luật của hành vi, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh <small>vi và hậu qua của tơi phạm, ngồi ra cịn có các đầu hiệu khác nhau như. phương</small> tiên, công cụ, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm được lựa chọn để thực <small>hiện tôi phạm.</small>

Mất chủ quan của tội pham: Mat chủ quan của tội phạm la những diễn ‘vién tâm lý bên trong của tội pham bao gồm: lỗi, mục dich và đông cơ phạm tôi. Bat cứ tôi pham cu thể nao cũng déu phải được thực hiện bởi hành vi có lỗi. Theo quy định của pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi cổ ý va lỗi vơ ý pham tôi.

<small>Cô ý phạm tôi là tôi pham được thực hiện một trong các trường hợp sau</small> (Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình lả nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu qua của hanh vi đó va mong muốn hậu quả xảy ra (lỗi có y trực tiếp), Gi) Người pham tội nhận thức rổ hành vi của minh lả nguy hiểm cho zã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xây ra, tuy khơng mong muốn. nhưng van có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra (lỗi cổ ý gián tiếp).

<small>`Vô ý phạm téi la pham tôi một trong các trường hợp sau: (i) Người phạm</small> tôi tuy thấy trước hành vi của mình có thé gay ra hậu quả nguy hại cho xẽ hồi nhưng cho rằng héu quả đó sẽ khơng sảy ra hoặc có thé ngăn ngừa được (vô ý do quá tự tin), Gi) Người pham tội không thay trước han vi của mình có thể gây ra hau quả nguy hại cho 2 hội, mặc dù phải thay trước và có thể thay trước ‘hau quả đó (vơ ý do khơng cần thận).

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Đông cơ phạm tội là cải thôi thúc tội phạm thực hiện hảnh vi pham tô</small> để đạt được mục dich của mảnh.

Khách thé của tôi phạm: là quan hệ xã hội được luật hình sự bão vệ va <small>‘i tội phạm xêm hại. Theo hệ thơng pháp luật hình sự Viét Nam những quan hệ</small> đó là: quan hệ về độc lập, chủ quyển, thơng nhất, tồn vẹn lãnh thé của Tổ. quốc, chế đơ chính tri, nên văn hố, quốc phịng, an ninh, tat tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ich hợp pháp của tổ chức, quyển con người các quyển, lợi ích hợp. <small>pháp khác của công dân... những Tinh vực khác của trật tự pháp luật 2 hội chủngiĩa</small>

Chủ thể của tôi phạm: Chủ thé của tội pham 1a con người cụ thể đã thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hơi được luật hình sự quy định là tơi pham, có năng lực trách nhiệm hình sự vả đạt đơ tuổi theo quy đính cia luật hình sự.

<small>Trong đó, năng lực trách nhiệm hình sự la khả năng nhận thức và điểu</small> “khiển hành vi của người phạm tôi. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định. tại Điễu 12 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017). Theo đó, người từ

đũ 16 tuổi trở lên chíu trách nhiệm hình sự với moi loại tơi pham trừ những tội phạm BLHS có quy định khác; người tử đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu. <small>trách nhiêm hình sự vẻ tội phạm rất nghiêm trong, tội phạm đặc biết nghiêm.trọng quy định tai một trong các điểu 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151,168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289,290, 299, 303 va 304 của BLHS.</small>

<small>Nou vậy, một hành vi được coi là tội phạm phải thöa mãn đây đũ 4 yếutổ trên IKhi đã được coi là tơi phạm thì phải chiu trách nhiệm hình sự cho hành.vi của minh theo quy định của pháp luật.</small>

<small>Trên thực tế có quá nhiễu vẫn dé liên quan đến việc phân loại tôi pham.</small> như xác định thẩm quyền điều tra, xét xử, xác định thời hiệu truy cứu trách <small>nhiệm hình sự.... nếu việc phân loại tơi phạm không được quy định rõ rang sẽ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

eho có thé phân loại đúng tội phạm dẫn đến việc áp dụng hình phạt khơng đúng. <small>người đúng tôi, đồng thời không phủ hợp với nguyên tắc dim bảo sự công bằng,</small> được quy định trong BLHS, dẫn đến viếc không bảo về được quyên lợi của con. người, nhiệm vụ chính của nhà nước pháp qun.

1.14. ¥ nghĩa của phân loại tội phạm:

Thứ nhất, phân loại tội phạm để xác định tơi phạm theo tính chất và mức độ nguy hiểm, từ dé cá thé hóa trách nhiệm hình sự và áp dung hình phạt phit <small>hop. BLHS năm 2015, nhả lam luật kế thửa quy định về phân loại tôi phạm củaBLHS năm 1999 quy định tội phạm được chia thành bổn loại tôi bao gém tôipham it nghiêm trong, tôi pham nghiêm trong, tôi pham rất nghiêm trong và tôipham đặc biết nghiêm trọng, Sư phân hóa thành bồn nhóm tội phạm nhằm phân.</small> hóa trách nhiệm hình sự, là cơ sở thống nhất cho việc xêy dựng các khung hình phat cho các tội cu thể, 1a căn cứ cho các chủ thé ap dụng pháp luật thực hiện. được nguyên tắc ca thể hố trách nhiệm hình sự khí áp dung luật hình sự:

<small>Thứ hai, phân loại tôi pham đỗ xác đmh thời hiu truy cứu trách nhiệm</small> hinh sự cho phù hợp với tinh chất, mite độ nguy hiém của từng tội phạm cụ thể. Mỗi một loại tội phạm với chủ thể phạm tội cũng được nha lâm luật quy định. <small>thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự khác nhau. Theo quy đính của Điều 9BLHS năm 2015, tơi pham ít nghiêm trọng, tôi pham nghiêm trong, tôi pham.</small> rat nghiêm trọng và tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng được phân biết với nhau. qua 2 đặc điểm là: tính chat và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi tội pham và đặc điểm hâu quả pháp ly của hành vi tội pham. Tinh chất va mức độ nguy hiểm cho xã hội la không lớn ở tội ít nghiêm trọng, là lớn 6 tội nghiêm. trọng, là rat lớn ở tội rat nghiêm trong, là đặc biệt lớn ở tôi dc biết nghiêm. trọng. Va về đặc điểm hậu qua pháp lý mức cao nhất của khung hinh phạt do <small>Bộ luật quy định là phạt tiễn, phạt cải tao không giam giữ hoặc phat tù đến 03năm đối với tôi it nghiém trong, la tử trên 03 năm tù đến 07 năm tù đối với ti</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nghiêm trọng, Trong hai đặc điểm cia từng loại tội được quy đính va phân biệt với nhau, đặc điểm tinh chat vả mức độ nguy hiểm cho x4 hôi quyết định đặc điểm hậu quả pháp lý. Việc đánh giá hành vi nào là có tinh chất va mức đô. nguy hiểm cho zã hội không lớn, lớn, rat lớn hay dc biệt lớn cho zã hội và ác <small>định hậu quả pháp lý đối với từng loại tôi trong luật lả do các nhả Lam luật.Trách nhiêm của các nhà làm luật là đảm bảo sự tương xứng giữa tính nguy</small> hiểm cho xã hội của hành vi tội pham và hậu quả pháp lý đổi với hành vi tơi <small>pham đó và quy dinh chúng trong luật. Khi đã được zác định và quy định trong</small> luật, khung hình phạt (mức cao nhất của khung hình phat) cũng la đặc điểm để <small>phân biệt (nhận biết) các loại tội pham, đặc biết là đôi với những người áp dungpháp luật</small>

Thú ba, xuất phát từ ÿ nghĩa thứ hai vừa được nêu ở trên. Từ việc sác <small>định được thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với từng trường hợp cu</small> thể của chủ thể phạm tội, chúng ta xác định được hành vi trái pháp luật đó có <small>đũ điều kiện bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay khơng</small>

Thứ he phân loại tội phạm để sắp xếp, hệ thẳng hóa các tội phạm trong <small>BLHS theo từng chương, bảo đimm tinh khoa hoc, thuận lợi cho công tác nghiên</small> cm và áp đàng, Từ q tình phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa trách. <small>nhiệm hình sự thành 04 loại tội pham ít nghiêm trọng, tơi pham nghiêm trọng,tôi pham rất nghiêm trong va tôi pham đặc biệt nghiém trong, dựa trên quá trình</small> ‘ap dụng trên thực tế là cơ sỡ thông nhát cho nhà lâm luật sắp xếp, hệ thơng hóa <small>các tơi pham trong luật hình sự thành từng chương, dam báo tính khoa hoc,thuận lợi cho qua tình nghiên cửu, học tập và áp dung, tránh quy định tring</small> chéo lên nhau, khiến BLHS trở nên khó hiểu, khó áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>1.2. Lịch sử lập pháp hình sự về phân loại tội phạm.</small>

<small>12.1. Phân loại tội phạm trong luitt hình sự Việt Nam tie san cáchmang thing Tám năm 1945 dén trước năm 1985</small>

Trong giai đoạn này, khái niệm tội phạm chưa được đính nghĩa cụ thể <small>trong luật hình sự. Trong các văn bản pháp luật, nhà lam luật đã sử dung một</small> số thuật ngữ pháp lý để quy định tên của một số tội phạm hoặc loại tơi nhất định nhưng khơng đây đủ và khơng có căn cử để phân biệt những tơi phạm đó. ‘Vi vậy, việc sử đụng thuật ngữ pháp lý để quy định tên của một số tội phạm hoặc loại tôi phạm không phải la quy định vẻ phân loại tội pham.

<small>1.2.2. Phin loại tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1985Bộ luật Hình sự năm 1085 ra đời đánh dầu bước ngodt đâu tiên trong lich</small> sử lập pháp hình sự của Việt Nam Riêng đối với quy định về phân loại tội phạm trong giai đoạn nảy điển hình bằng việc ban hành BLHS đâu tiên vào năm 1985 đã dân được hình thành và được quy định cu thé hơn. Việc quy định, <small>sắp xếp và hệ thống các nhóm, loại tội pham trong luật hình sw đã được sử dụng</small> như lả một phương thức để thể chê hóa chính sách hình sự. Trong một sé trường hợp, quy định về các nhóm, loại tội phạm la cơ sở dé sây dựng các chế định khác vẻ tơi phạm va hình phạt hoặc là căn cứ để áp dung luật

Bộ luật Hình sự năm 1985 lẫn đâu tiên quy đính về phân loại tôi phạm <small>sau: “Tôi phạm nghiêm trong là tội pham gập nguy hat lớn cho xã hội mà mnie</small> cao nhất của king hình phạt đối với tơi ấy là trên năm năm tit, tù clang thâm

Toặc từ hình: Những tôi phon Khác là tôi pha it nghiêm trong "5. Điêu đó cho

thay han chê của BLHS năm 1985 chưa dé cập cụ thé tới những van dé có liên <small>quan khác tới phân loại tội phạm.</small>

<small>-hoẫn2 Đền § BLRS năm 1885</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

mặc dù đã được quy định nhưng chưa cụ thể vả chính xác. Cơ sỡ khoa học, sự cần thiết phải phân loại tội pham cũng như mục đích và căn cứ phân loại trong <small>luật hình sự cũng chưa được nghiên cửu dy đủ và toàn diện.</small>

<small>1.2.3. Phân loại tội phạm theo qup định của Bộ</small>

<small>"Trong pháp luật hình sự Việt Nam, tội phạm được khải niệm, phân loại</small> vả quy định cu thể tại Điêu 8 của BLHS năm 1999 đã khắc phục được hạn chế của BLHS năm 1985, phân loại tôi phạm ra thành 04 loại cụ thể (quy định tại Khoản 2 Điều 8 BLHS năm 1999), lẫn lượt theo thứ tự từ ít nguy hại cho xã <small>hội nhất đến mức nguy hại cao nhất đó 1a: Tội phạm ít nghiêm trong, tơi phạmfit Hình sự năm 1999</small>

<small>nghiêm trọng, tội pham rất nghiêm trong vả tội phạm đặc biệt nghiêm trong</small> "ủy theo tính chất, mức đơ nguy hiểm cho xã hội của hành vi má người pham <small>tôi đã thực hiện và đã cầu thành tội phạm thi tội phạm đó sẽ được phân loại vào</small> một loại tội phạm cụ thể, tương ứng với nó. Cụ thể

<small>- Vẻ tôi nghiêm trong: nha làm luật nêu lên khải niệm “761 pham nghiêm:trong là tôi pham gậy nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhhất cũa Kung hinh</small> phat đối với tôi dy là đến bdy năm tì”. Khái niém này làm phát sinh hai cách

hiểu khác nhau,

+ Cách hiểu thứ nhất: một tội phạm được coi là tôi phạm nghiêm trong <small>khi và chỉ khi tội pham đó có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tơi</small> phạm ấy có quy định đến và phải đến bay năm tù.

<small>Vi du: Tội đe doa giết người quy định tại Khoản 2 Điễu 103 BLHS, Tội</small> cổ ý gây thương tích hoặc gây tốn hai cho sức khưe của người khác (Khon 2 <small>Điều 104), Tơi trộm cắp tai sản (Khoản 2 Điều 138), Tội lửa đảo chim đoạttải sin (Khon 2 Điểu 139)... đều có khung hình phạt từ hai năm đến mức caonhất là bay năm tù nên là loại tội phạm nghiêm trọng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>nấm tù, tức là cao hơn mức cao nhất của loại tơi pham ít nghiêm trọng (loại tộipham nhẹ hơn liên kệ), thi nĩ cũng khơng thuộc loại tội pham nghiêm trong,bõi lẽ mức cao nhất của khung hình phat đối với tơi phạm ay chua dén bay năm.từ theo quy định.</small>

<small>Vi dụ: Tơi giao câu với trẻ em quy định tại Khoăn 1 Biéu 115 BLHS,</small> Tội Cướp giật tai sản (Khoản 1 Điều 136), Tơi tổ chức đánh bạc hoặc ga bac <small>(hộn 1 Điễu 249)... đều cĩ mức an cao nhất cho khung hình phạt đổi với tộiphạm ấy là đến 05 năm tù. Tức là chưa đến 07 năm tù theo quy đính nên khơngthuộc trường hợp là loại tội pham nghiêm trong mà chi là loại tơi phạm ítnghiêm trọng theo nguyên tắc suy đốn vơ tơi, suy đốn cĩ lợi cho bị cáo được‘wu tiên áp dung trong pháp luật hình sự (khí khơng cĩ quy định hoặc chứng cứchứng mình)</small>

+ Cách hiểu thứ hai: Một tơi phạm được coi la tơi phạm nghiêm trong <small>khi tơi pham đĩ cĩ mức cao nhất của khung hình phat đổi với tội phạm ấy từtrên ba năm tù (tit ba năm tù trở zuống là thuộc loại tơi pham ít nghiêm trong)cho đến bay năm tù. Cĩ ngiĩa là tắt cả những tơi phạm mã mức an cao nhất củakhung hình phạt đối với tơi phạm ấy là từ bảy năm tủ trở xuống dén trên banăm tù thi déu thuộc loại tội pham nghiêm trong</small>

<small>Vi dụ, các tơi như: Tơi vơ ý làm chết người quy định tai Khoản 1 Điển,99 BLHS cĩ mức an cao nhất cho khung hình phat đổi với tội phạm ay là đến06 năm tù; Tội giao câu với tré em (Khoan 1 Điển 115), Tơi Cướp git tài sản</small> (Khodn 1 Điều 136), Tơi tổ chức đánh bạc hoặc ga bạc (Khon 1 Điều 249) đều cĩ mức án cao nhất cho khung hình phạt đổi với tội phạm ay lá đến 05 năm <small>tù... nến đều lä loại tơi nghiêm trong do mite an cao nhất của khung hình phạtđơi với các tơi pham ay đều trên ba năm tù nhưng cũng chưa quá bay năm tù.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>- Riêng đổi với loại tội pham ít nghiêm trọng, mặc dù trong BLHS năm.</small> 1999 có một số điều luật có quy định mức án cao nhất của khung hình phạt đổi <small>với các tội pham ay cũng không đến 03 năm tù nhưng tat cả đều thơng nhất</small> hiểu là tơi phạm ít nghiêm trong bối lế đó là loại tội phạm nhe nhất trong 04 loại tội pham của pháp luật hình sự Việt Nam (tức là không thể thuộc loại tội <small>pham khác)</small>

<small>‘Vi du: Tội giết con mới dé quy định tại Khoản 1 Điều 94 BLHS, Tôi giếtngười do vượt q giới han phịng vệ chính đáng (Khoăn 1 Điều 96), Tôi hànhhha người khác (Khoản 1 Điều 110), Tội làm nhục người khác (Khoản 1 Điển121), Tội vu không Khoản 1 Điều 122), Tôi bắt, giữ hoặc giam người trai phápuất (Khoan 1 Điều 123)... đều chỉ có mức án cao nhất của khung hình phạt đổivới các tội pham Ay la đến hai năm tù (chưa đến mức ba năm tủ theo quy định)</small>

Tuy nhiên, BLHS năm 1999 vẫn xếp quy định về phân loại tội phạm. <small>trong diéu luật vẻ khải niệm tôi phạm. Các quy định như vậy cho thay "việcphân loại tôi phạm chua được điều chỉnh một cách đây di và rõ rằng vé mặt</small> lập pháp như lả một chế định riêng biệt” 15, mặc da chế định nay có sự độc lập tương đổi với định nghĩa khái niệm tội pham và có nhiễu ý nghĩa cả trong lập <small>pháp và áp dụng pháp luật</small>

Kết luận Chương 1

<small>Trên cơ sở nghiên cửu lý luân khoa học luật hình sự vé phân loại tôipham, luận văn rút ra các kết luận như sau:</small>

<small>(1) Phân loại tôi phạm là hoạt đông lập pháp, phân chia va sắp xép cáctơi pham được BLHS quy đính thanh các nhóm, loại tơi pham nhất định, xc</small>

<small>Li Ch (1990, Hoi Diễn pháp lột hò sự rệt Na nong gi đo dy cherie pháp quên</small>

(0G dnc đ cơ ấn cđa Phin chung) Nà, Cơng ann tần, Bà Nội 97

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

định pham vi, ranh giới cia các nhóm, loại tội phạm đó cả về nơi dung và hình <small>thức theo những căn cử phân loại là những dẫu hiệu đặc trưng của tội pham.</small> nhằm thể chế hóa chính sách hình sự, phân hóa tội phạm, phân hóa trách nhiệm. tình sự, làm cơ sở để xây dựng các chế định vẻ tội phạm va hình phạt của luật <small>hình sự</small>

(2) Căn cứ để phân loại tơi phạm 1a (4) Tinh chất nguy hiểm cho xã hội của tôi pham, (ii) Mức đồ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, (ii) Hình thức Tối thực hiện tội pham, (iv) Mức cao nhất của khung hình phat áp dung đối với việc thực hiện loại tôi pham tương ứng, (v) Tinh chat của các quan hệ bi <small>xâm hai.</small>

<small>(3) Các căn cứ phân loại tội phạm của các nước cũng có sự khác biệt. TạiHoa Ky, phân đông các bang cũng thừa nhận cách phân loại tội phạm trên cơ</small> sở mức bình phạt tối đa. Tuy nhiên, mức hình phạt tơi da cho mỗi loại tội được quy định khác nhau theo luật hình sự mỗi bang vả liên bang, Tại Liên bang <small>Nga, các căn cứ phân loại tội pham bao gồm: tính chất và mức độ gây nguy</small> hiểm cho xã hội của hành vi phạm tơi, mức cao nhất của khung hình phạt áp dụng đổi với tội phạm tương ứng, hình thức lỗi của hành vi phạm tôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

CHƯƠNG 2

'QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE PHAN LOẠI TỘI PHẠM VÀ DE XUẤT HOÀN THIEN

3.1. Quy định về căn cứ phân loại tội phạm.

Nếu BLHS năm 1909 dựa trên ba căn cứ: (i) Tinh chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi pham tôi; (fi) Mức đô nguy hiểm cho x4 hồi của hảnh. <small>vĩ; và đi) Mức hình phat tủ cao nhất do luật định đổi với tội pham tương img</small> để chia tội phạm ra thành 04 loại (tội phạm ít nghiêm trọng, tôi phạm nghiêm <small>trọng, tội phạm rắt nghiêm trong vả tội pham nghiêm trong), BLHS năm 2015</small> vấn tiếp tục lĩnh hội, kế thừa những căn cứ nảy để phân loại tội pham, cụ thể

<small>Điều 9 BLHS năm 2015 quy định tội phạm được phân loại thanh: (1) Tộipham ít nghiêm trọng, (ii) Tôi pham nghiêm trong, (ii) Tôi pham rất nghiêm.</small> trong; va (iv) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, cụ thể

<small>- Tơi phạm ít nghiêm trong: Tơi pham ít nghiêm trong la tơi phạm có tính.</small> chất và mức 46 nguy hiểm cho zã hội không lớn ma mite cao nhất của khung <small>"hình phat do Bộ luật nay quy định đối với tôi ấy là phat tiễn, phat cdi tạo không,giam giữ hoặc phat tù dén 03 năm,</small>

<small>Quy định vẻ tơi pham ít nghiêm trong trong BLHS năm 2015 đã mỡ rồnghơn so với BLHS năm 1900. BLHS cũ chỉ căn cử vào mức hình phạt tù có thờihạn khơng q 3 năm nên khơng bao qt hết các khung ( Khung cơ ban) khơng,có hình phạt tù. Do đó quy định theo hướng ngồi mức phạt tù có thời han là 3</small>

<small>phat cdi tạo khơng giam giữ là phù hop.</small>

<small>- Tội pham nghiêm trọng. Tôi phạm nghiêm trọng là tơi phạm có tính</small> chat vả mức độ nguy hiểm cho x hội lớn ma mức cao nhất của khung hình. <small>năm cịn có phat ti</small>

<small>phat do Bộ luật này quy định đối với tôi ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tủ,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>hình phat do Bộ luật nay quy định đổi với tội ấy là hình phạt từ trên 07 năm.đến 15 năm tù,</small>

<small>- Tôi phạm đặc biết nghiêm trọng: Tôi pham đặc biệt nghiêm trọng la tơi</small> phạm có tỉnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn ma mức cao <small>nhất của khung hình phạt do Bộ luật nảy quy định đổi với t6i dy là từ trên 15</small> nm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

Có thé thấy một trong các điểm khác biệt lớn nhất ở BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1900 là đã tách quy định vẻ phân loại tôi phạm ra thảnh một điều luật riêng, khơng cịn chung với điều luật quy định về khái niệm tội phạm. 'Việc này đã gop phân đâm bảo tính minh bạch khi các chủ thể áp dụng Bộ luật

để nghiên cứu va thực thi.

2.2. Dấu hiệu của các loại tội phạm.

3.2.1. Phân loại tội phạm với một sô chế định có liên quan

<small>Hình phạt được quy định tại BLHS năm 2015: Hình phạt là biển pháp</small> cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, <small>do Tòa án quyết định áp dung đổi với người hoặc pháp nhân thương mại phạm</small> tôi nhằm tước bé hoặc hạn chế quyển, lơi ích của người, pháp nhân thương, <small>mại đó</small>

<small>Hình phạt khơng chỉ nhằm trừng tr người, pháp nhân thương mại pham</small> tội ma còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật va các quy tắc của cuộc sống, <small>ngăn ngừa họ phạm tôi mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn.trọng pháp luật, phịng ngừa và đầu tranh chồng tơi phạm.</small>

<small>- Các hình phạt đổi với người pham tối: (1) Hình phạt chính bao gồm:</small> Cảnh cáo, Phat tin, Cai tao khơng giam giữ, Truc xuất, Ta có thời hạn, Ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

chung thân, Tử hình (2) Hình phạt bé sung gém Cam đảm nhiệm chức vụ, <small>cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, Cam cư trú, Quản chế, Tước mốt</small> số quyển công dân; Tịch thu tài sản, Phat tiên, khi không ap dung là hình phat chính, Trục xuất, khi khơng áp dung là hình phạt chính (3) Đổi với mỗi tơi pham, người phạm tội chỉ bi áp dụng một hình phạt chính và có thể bi áp dung một hoặc một số hình phat bd sung.

<small>- Cac hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tơi:</small>

<small>(1) Hình phat chính bao gồm: Phat tiền, Đình chi hoạt động có thời hạn,</small> Dinh chỉ hoạt động vĩnh viễn.

(2) Hình phạt bỗ sung bao gồm: Câm linh doanh, cảm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, Cam huy động vốn; Phat tiền, khi khơng áp dung lả <small>"hình phạt chính</small>

(3) Đổi với mỗi tôi pham, pháp nhân thương mại phạm tôi chi bị áp dung một hình phạt chính va có thé bi ap đụng một hoặc một số hình phạt bé sung.

* Quy định về khung hình phạt

<small>hung hình phạt là giới hạn pham vi các loại cũng như mức hinh phạt</small> được luật quy định cho phép Tòa án va chon trong đó hình phat cụ thé ap dụng <small>cho người phạm tội.</small>

<small>Đồi với mỗi tội phạm lut có thé chỉ quy định một khung hình phạt nhưng</small> thơng thường quy định nhiều khung hình phạt dé 4p dung cho những loại trường, <small>hợp phạm tôi khác nhau cia tơi đ.</small>

<small>hung hình phạt cơ bản là khung hình phạt được quy định cho trường</small> hợp pham tôi thông thường của một loại tội. Mỗi tơi phạm déu phải có một <small>khung hình phạt cơ bản. Thơng thường khung hình phạt cơ ban được quy định.</small> tại khoăn 1 của điều luật quy định về tội phạm cụ thể.

<small>hung hình phạt giảm nhe là khung hình phat được quy đính cho trường</small> hợp vi có tỉnh tiết nhất định má tính nguy hiểm cho zã hội của tơi phạm giảm.

</div>

×