Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đánh giá tình hình kiểm tra chất lượng đối với mặt hàng nhập khẩu sữa bột trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1.1.2. Các hình thức kiểm tra chất lượng hàng hóa 5 1.1.3. Các phương thức kiểm tra chất lượng hàng hóa 6

1.2.2. Các phương pháp đánh giá chất lượng hàng hóa 7 II. Thực trạng tình hình kiểm tra chất lượng mặt hàng sữa bột nhập khẩu 9 2.1. Thực trạng tình hình kiểm tra chất lượng mặt hàng sữa bột nhập khẩu 9

2.2. Đánh giá thực trạng tình hình kiểm tra chất lượng mặt hàng sữa bột nhập khẩu 17

III. Khuyến nghị nâng cao năng lực kiểm tra chất lượng mặt hàng sữa bột nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của ThS. Vũ Anh Tuấn, giảng viên bộ mơn Khoa học hàng hóa – Đại học Thương mại đã dành nhiều thời gian quý báu tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ. Đồng thời, trang bị những kiến thức cơ bản, hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của chúng em.

Bài thảo luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy, cô và các bạn để bài thảo luận được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

A. PHẦN MỞ ĐẦU

Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầy đủ mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu.

Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân dựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuất có lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu đi các quốc gia khác.

Trong thực tế khơng có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả các mặt hàng, các lĩnh vực, sự bổ sung hàng hóa giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy, bất kì quốc gia nào cũng xuất khẩu và nhập khẩu để phát triển kinh tế, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào người tiêu dùng trong nước có thể tiêu dùng những mặt hàng nhập khẩu chất lượng cao. Đồng nghĩa với việc tránh được hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

Trước thực trạng đó, nhóm 6 quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu "Đánh giá tình hình kiểm tra chất lượng đối với mặt hàng nhập khẩu sữa bột trẻ em". Để từ đó thấy được rõ hơn Nhà nước và các cơ quan ban ngành đã và đang nỗ lực để đảm bảo chất lượng cho mặt hàng nhập khẩu về nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận

1.1. Kiểm tra chất lượng hàng hóa 1.1.1. Khái niệm

Kiểm tra chất lượng hàng hóa là kiểm tra về mức độ phù hợp của các chỉ tiêu chất lượng thực so với các chỉ tiêu chất lượng với quy định và kết quả thu được một giá trị tuyệt đối.

Khi tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hóa phải căn cứ vào những chỉ tiêu đã được quy định trong các văn bản tiêu chuẩn chất lượng của nhà nước (đối với các sản phẩm hàng hóa đã cố tiêu chuẩn về chất lượng) hay những quy định trong hoạt động mua bán giữa các bên (đối với những hàng hóa chưa có tiêu chuẩn chất lượng).

Người chịu trách nhiệm kiểm tra là người bán, cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức trung gian….

1.1.2. Các hình thức kiểm tra chất lượng hàng hóa Hình thức kiểm tra chất lượng hàng hóa : (2 hình thức) 1. Kiểm tra toàn bộ: (Mất thời gian, tốn kém chi phí)

- Kiểm tra tồn bộ là kiểm tra tất cả các sản phẩm có trong lơ hàng - Kiểm tra toàn bộ thường áp dụng trong một số trường hợp sau:

+ Những sản phẩm hàng hóa này có tính phức tạp về mặt kỹ thuật hoặc là những sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn, hàng quý hiếm.

+ Những lơ hàng có chất lượng khơng đồng đều. + Những lơ hàng có nghi vấn.

2. Kiểm tra đại diện (xác suất): (Tiết kiệm thời gian, chi phí >< Dễ bỏ sót sản phẩm)

- Kiểm tra đại diện là trong lô hàng cần kiểm tra người ta, lấy ra đại diện một số sản phẩm để tiến hành kiểm tra và kết quả kiểm tra của mẫu là kết quả kiểm tra của cả lô hàng.

- Thường áp dụng cho sản phẩm hàng hóa có độ đồng đều về chất lượng, lơ hàng có chất lượng lớn, những lơ hàng khi kiểm tra gây phá hủy mẫu.

- Về số lượng mẫu: có 2 phương pháp xác định:

+ Phương pháp 1: Xác định theo tiêu thức n = a √N. Trong đó: n : kích thước mẫu thử

N: lơ hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

a: hệ số không đồng đều về chất lượng của lô hàng (xác định thông qua số liệu thống kê)

=> Phương pháp khoa học những việc xác định hệ số đồng đều khá phức tạp, ít áp dụng trong thực tế.

+ Phương pháp 2: Quy định kích thước mẫu theo tỷ lệ % của lơ hàng. => Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, áp dụng phổ biến trong thực tế. 1.1.3. Các phương thức kiểm tra chất lượng hàng hóa

Phương pháp kiểm tra chất lượng hàng hóa: 4 Phương pháp 1. Phương pháp cảm quan

Dựa vào giác quan của người kiểm tra kết hợp với một số dụng cụ, thiết bị đơn giản để tiến hành. Quá trình kiểm tra, gồm:

- Xác định được các chỉ tiêu để có thể kiểm tra bằng phương pháp này. - Mô tả cách thức kiểm tra.

- Tiến hành kiểm tra. Từ cảm nhận ->phân tích -> so sánh -> phán đoán -> đưa ra kết luận.

*) Ưu điểm: Đơn giản, chi phí thấp, tiết kiệm thời gian, tiến hành được ở mọi nơi mọi lúc và ít phá huỷ mẫu.

*) Hạn chế: Cho ra kết quả khơng chính xác và khơng thể lượng hố thành những con số cụ thể. Kết quả kiểm tra phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của người kiểm tra.

2. Phương pháp thí nghiệm

Được tiến hành trong các phịng thí nghiệm với các thiết bị chuyên dùng. Chủ yếu là xác định các chỉ tiêu về cơ, lý, hoá, điện.

Các chỉ tiêu có đơn vị đo và xác định được bằng máy móc. Cơ sở kiểm tra là dựa vào các tiêu chuẩn, quy chuẩn và tài liệu kỹ thuật.

*) Ưu điểm: Kết quả kiểm tra theo phương pháp này cụ thể, chính xác, khách quan. *) Hạn chế: Tốn kém về mặt thời gian, chi phí. Chỉ có thể tiến hành ở nơi có phịng thí nghiệm. Đa phần là gây phá huỷ mẫu nên chỉ có thể tiến hành kiểm tra đại diện. Kết quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như thiết bị, phương pháp tiến hành, người tiến hành, cách thức tiến hành.

3. Phương pháp chuyên gia

Dựa trên cơ sở của phương pháp cảm quan nhưng sử dụng một hệ thống các chuyên gia để tiến hành kiểm tra.Yêu cầu chuyên gia phải am hiểu về hàng hố và có kinh nghiệm kiểm tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Các chuyên gia tiến hành kiểm tra sau đó cho ra kết quả; Ý kiến của các chun gia khơng bị phụ thuộc nhau, nhưng có thể đưa ra các kết quả lệch nhau xa.

- Các chuyên gia tiến hành kiểm tra sau đó thảo luận rồi mới đưa ra kết quả; Ý kiến của các chuyên gia bị phụ thuộc nhau nhưng có thể đưa ra các kết quả khá đồng nhất.

4. Phương pháp sử dụng thử

Đưa hàng hố đó vào khai thác, vận hành, sử dụng trong điều kiện sử dụng gần với thực tế tiêu dùng để tiến hành xác định chỉ tiêu chất lượng nào đó.

Yêu cầu của phương pháp:

- Số lượng hàng hóa đưa đi thử phải thích hợp.

- Điều kiện thử phải phù hợp với mục đích sản xuất ra hàng hoá.

- Đối tượng tiến hành thử phải phù hợp và phải có một kế hoạch thử thích hợp. *) Ưu điểm: Kết quả kiểm tra phản ánh chất lượng phù hợp với thực tế tiêu dùng và kết quả có tính tổng hợp.

*) Hạn chế: Tốn kém về thời gian và chi phí, ln gây phá huỷ mẫu, cần có thời gian dài mới có kết quả, nếu khơng có kế hoạch thích hợp thì kết quả kém độ chính xác.

1.2. Đánh giá chất lượng hàng hóa 1.2.1. Khái niệm

Đánh giá chất lượng hàng hoá là một hoạt động tổng hợp trong đó có cả việc kiểm tra chất lượng hàng hoá. Hoạt động này nhằm mục đích so sánh tổng giá trị các chỉ tiêu chất lượng thực tế của hàng hoá được đánh giá với tổng giá trị các chỉ tiêu chất lượng gốc tương ứng đã được quy định.

Là cơ sở để đánh giá chất lượng hàng hoá là những tiêu chuẩn về chất lượng đã được quy định.

Đánh giá chất lượng hàng hoá được thực hiện khi:

- Xem xét sự biến động về chất lượng của hàng hố nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.

- Xem xét lựa chọn phương pháp sản xuất tối ưu cho những sản phẩm mới. - Nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho một loại sản phẩm nào đó. - Nhằm mục đích cấp dấu chứng nhận hợp chuẩn quốc gia, quốc tế cho một sản phẩm nào đó.

- Nhằm mục đích lựa chọn ra những sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích nhất. 1.2.2. Các phương pháp đánh giá chất lượng hàng hóa

Gồm: (3 Phương pháp) - Phương pháp vi phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Phương pháp đánh giá tổng hợp - Phương pháp hỗn hợp

1. Phương pháp vi phân

Nguyên tắc: dựa trên so sánh từng chỉ tiêu chất lượng riêng lẻ của hàng hóa cần đánh giá với chỉ tiêu chất lượng gốc dùng làm chuẩn, từ đó đưa ra kết luận chung về chất lượng hàng hóa. Quy trình (6 bước):

- Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá.

- Bước 2: Xác định hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá - Bước 3: Xác định giá trị chuẩn của các chỉ tiêu

- Bước 4: Xác định giá trị các chỉ tiêu của hàng hóa cần đánh giá - Bước 5: Tính hệ số chất lượng

k<sub>i</sub> = Pithực tế/P<sub>i</sub>gốc hoặc ki= P<sub>i</sub>gốc/ P<sub>i</sub> thực tế Trong đó:

ki: Hệ số chất lượng

P<sub>i</sub>thực tế: Giá trị cả chỉ tiêu i của hàng hóa cần đánh giá P<sub>i</sub>gốc: Giá trị của chỉ tiêu gốc thứ i (Giá trị chuẩn để so sánh) - Bước 6: Đánh giá kết quả

*) Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính tốn. Do dựa trên so sánh từng chỉ tiêu riêng lẻ => Tạo điều kiện cho nhà quản trị đưa ra quyết định thích hợp.

*) Hạn chế: Do dựa trên so sánh từng chỉ tiêu riêng lẻ, nên khi đánh giá kết quả có một số ki ≥ 1 và một số ki < 1 thì khó đưa ra kết luận tổng qt về chất lượng sản phẩm.

- Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá. - Bước 2: Thành lập hội đồng để đánh giá.

- Bước 3: xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng để đánh giá. - Bước 4: Đưa ra kết luận cuối cùng.

*) Ưu điểm: Tính tốn đơn giản và luôn cho một kết luận chung về chất lượng hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

*) Hạn chế: Do dựa trên một q trình bù đắp nên có thể đưa ra kết luận sai vì vậy phải giới hạn cận dưới của các chỉ tiêu khi áp dụng phương pháp này.

3. Phương pháp hỗn hợp

Nguyên tắc: đánh giá chất lượng hàng hoá theo nhóm chỉ tiêu, là sự kết hợp của phương pháp đánh giá bằng phương pháp vi phân và phương pháp tổng hợp

Quy trình: (4 bước)

- Xác định hệ thống chỉ tiêu cần đánh giá.

- Phân chia các chỉ tiêu riêng lẻ thành các nhóm chỉ tiêu, như nhóm chỉ tiêu chức năng cơng dụng, nhóm chỉ tiêu thuận tiện sử dụng, nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ...

- Mỗi nhóm chỉ tiêu được đánh giá bằng phương pháp tổng hợp. - Các nhóm chỉ tiêu được đánh giá bằng phương pháp vi phân.

II. Thực trạng tình hình kiểm tra chất lượng mặt hàng sữa bột nhập khẩu 2.1. Thực trạng tình hình kiểm tra chất lượng mặt hàng sữa bột nhập khẩu 2.1.1. Giới thiệu chung về mặt hàng

Sữa bột là một sản phẩm từ sữa được làm khô trong chu trình chế biến để chuyển từ dạng nước thành dạng bột, đồng thời khi chế biến cũng bổ sung thêm một số chất như: canxi, DHA, AA, ARA, hỗn hợp prebitoric,… và một số các chất phụ gia khác tùy theo tính chất của từng sản phẩm. So với sữa bột, sữa tươi là loại sữa chưa qua công nghệ khử trùng triệt để để tiêu diệt hết các vi khuẩn, mầm bệnh có hại tồn tại trong sữa, thực chất là tên tắt của sữa tươi thanh trùng.

Vai trò: Sữa cơng thức, với hình thức đặc thù giúp cung cấp tối đa dưỡng chất cho trẻ đang là một trong những giải pháp tốt nhất để trẻ đạt được nhu cầu dinh dưỡng cần thiết. Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, thì sữa mẹ là tốt nhất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà ngay từ đầu có một số bà mẹ đã khơng thể duy trì việc cho con bú sữa mẹ thì giải pháp cung cấp dinh dưỡng cho con bằng sữa công thức là phù hợp nhất.

Sữa cơng thức có những thành phần mơ phỏng giống như sữa mẹ, nó có cơng thức gần giống với sữa mẹ trong việc vừa giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh với sự tăng trưởng về chiều cao, cân nặng vừa phát triển trí não, thị lực, cảm xúc, kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, hệ miễn dịch, ngoài đạm, đường, chất béo và các vitamin, khống chất thiết yếu, cịn cần có một số dưỡng chất bổ sung đặc biệt (DHA, ARA, beta-glucan, prebiotic...).

Dù mang nhiều nhãn hiệu thì sữa cơng thức nhìn chung là có thành phần giống hệt nhau do sữa bột công thức phải tuân theo quy định của các cơ quan quản lý thực phẩm, chẳng hạn Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA), đòi hỏi các nhà sản xuất cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cấp 29 chất dinh dưỡng cụ thể trong mỗi khẩu phần. Trong khi các nhãn hiệu khác nhau có tên gọi, bao bì, giá cả khác nhau, không ai trong số họ được phép thay đổi các thành phần cần thiết. Có ba loại sữa công thức cơ bản:

+ Sữa bột (sẽ được pha cùng nước).

+ Sữa nước đặc (sẽ được pha cùng với nước)

+ Sữa nước lỏng (chỉ việc đổ vào bình là bé bú được).

Trong đó, sữa bột là phổ biến và ít tốn kém nhất, sữa nước lỏng là tốn kém nhất. Ngồi ra, cũng có các loại sữa cơng thức hữu cơ trên thị trường, có thành phần tương tự sữa cơng thức bình thường nhưng sữa này được lấy từ những con bị khơng được dùng bất kỳ loại kháng sinh nào. Đối với sữa công thức bột gồm nhiều loại:

+ Sữa cơng thức gốc sữa bị. Hầu hết các bé dễ dàng tiêu hóa sữa cơng thức nhưng một số có khả năng dị ứng với protein sữa bị trong sữa cơng thức.

+ Sữa cơng thức gốc đậu nành (có thể dùng cho bé sơ sinh) hoặc những bé không dung nạp lactose hay bị dị ứng sữa bị.

+ Sữa cơng thức ít gây dị ứng (cho bé bị dị ứng với protein sữa hoặc dị ứng sữa đậu nành) đó là sữa bột chứa đạm thủy phân, trong đó các protein đã được biến đổi thành hình thức dễ tiêu hóa hơn.

+ Sữa cơng thức thiết kế đặc biệt cho bé nhẹ cân.

Trẻ uống sữa công thức thường sẽ no lâu hơn trẻ bú sữa mẹ vì sữa mẹ và hầu hết các loại sữa bột cơng thức có chứa các loại protein whey và casein nhưng trong sữa mẹ, whey nhiều hơn casein nên dễ dàng tiêu hóa, trong khi sữa bột cơng thức chứa nhiều casein khiến trẻ tiêu hóa chậm hơn. Sữa bột cơng thức mất nhiều thời gian để tiêu hóa hơn sữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nguồn: Trade map Nhìn chung kim ngạch nhập khẩu sữa bột trẻ em của Việt Nam giai đoạn 2015-2021 có sự biến đổi qua từng năm. Trong năm 2015, Việt Nam đã nhập khẩu 391.114.000 USD sữa bột trẻ em và đạt mức tăng trưởng 5.42% vào năm 2016. Tuy nhiên đến 2017, tỷ trọng sữa bột nhập khẩu vào Việt Nam chứng kiến đợt tăng trưởng âm xuống còn -9.77% trong năm 2017. Lý giải cho điều này là vướng mắc liên quan đến việc một mặt hàng (sữa bột đóng hộp) do hai bộ cùng quản lý. Căn cứ Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm trên cạn thì sản phẩm sữa bột đóng hộp thuộc diện phải kiểm dịch động vật.Trong khi căn cứ Quyết định số 3648/QĐ-BCT ngày 8-9-2016 của Bộ Công Thương về việc công bố Danh mục sản phẩm hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra việc đảm bảo chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, an tồn thực phẩm trước khi thơng quan thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Cơng Thương thì mặt hàng sữa bột đóng hộp thuộc diện phải kiểm tra an tồn thực phẩm trước khi thơng quan. Như vậy, căn cứ hai văn bản hướng dẫn trên, đối với mặt hàng sữa bột đóng hộp vừa thuộc diện kiểm dịch, vừa thuộc diện phải kiểm tra an toàn thực phẩm. Sự chồng chéo về quy định này dẫn đến sự ùn tắc trong quá trình nhập khẩu sữa bột trẻ em mặc dù nhu cầu của người tiêu dùng cũng vẫn rất cao.Từ năm 2017-2019, kim ngạch nhập khẩu sữa tăng từ 372.015.000 USD lên mức 422.763.000 USD vào năm 2019 tương

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đương mức tăng trưởng 14,41 %, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu sữa chủ yếu từ New Zealand, các quốc gia Đông Nam Á và EU do các quốc gia này được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết (ATIGA, AANZFTA). Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu có sự giảm mạnh xuống mức -6.78% do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 do các quốc gia tiến hành đóng cửa biên giới hạn chế xuất nhập khẩu. Đến năm 2021, các quốc gia cũng thực hiện chính sách mở cửa nên kim ngạch xuất khẩu có đà tăng trở lại tính đến cuối năm 2021 nguồn tăng trưởng đạt mức 17.14% tương đương 461.674.000 USD.

b. Cơ cấu mặt hàng sữa bột trẻ em Việt Nam nhập khẩu giai đoạn 2015 - 2021 Phân loạt mặt hàng sữa bột trẻ em

* Chú thích: Nhóm 19.05: Bánh mì, bánh bột nhào (pastry), bánh ga tô (cakes), bánh quy và các loại bánh khác, có hoặc khơng chứa ca cao; bánh thánh, vỏ viên nhộng dùng trong ngành dược, bánh xốp sealing wafers, bánh đa và các sản phẩm tương tự.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mặt hàng sữa bột trẻ em Việt Nam nhập khẩu giai đoạn 2015 -2021

Đơn vị: Nghìn USD

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nguồn: Trade map Từ biểu đồ, ta thấy trong suốt cả giai đoạn 2015 - 2021, Việt Nam nhập khẩu mặt hàng HS 190110 là chủ yếu. Đó là bởi tính tiện dụng hơn cả của mặt hàng này và đối với trẻ sơ sinh sử dụng chủ yếu là sữa bột. Bên cạnh đó, mặt hàng HS 190120 có giá trị nhập khẩu nhỏ nhất, điều đó có thể do người tiêu dùng có xu hướng ngại chế biến phức tạp. Mã HS 190110 từ năm 2015 - 2021 nhìn chung là có xu hướng tăng từ 230.898.000 USD năm 2015 đến 328.789.000 USD tuy nhiên có năm 2018 mã HS 190110 giảm xuống 230.119.000 USD. Mã HS 190120 từ năm 2015 - 2021 nhìn chung là bình ổn khơng thay đổi nhiều. Mã HS 190190 từ năm 2015 - 2021 có xu hướng giảm đặc biệt vào năm 2017 mã HS 190190 giảm xuống còn 75.305.000 USD.

2.1.3. Quy định, yêu cầu và thủ tục kiểm tra a. Quy định, yêu cầu kiểm tra

- Các quy định kỹ thuật đối với sản phẩm sữa bột

(Theo thông tư số 31/2010/TT-BYT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm sữa dạng bột: đó: Các chỉ tiêu lý hoá được quy định tại Phụ lục I của Quy chuẩn này. Giới hạn tối đa các chất nhiễm bẩn được quy định tại Phụ lục II của Quy chuẩn này. Các chỉ tiêu vi sinh vật được quy định tại Phụ lục III của Quy chuẩn này.

- Các quy định đối với các cơ quan chịu trách nhiệm thi hành việc kiểm tra

</div>

×