Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn 577

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.7 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO THỰC TẬP</b>

Đơn vị thực tập:

Tên cơ sở thực tập: Công ty trách nhiệm hữu hạn 577

Địa chỉ: : Số nhà 22, đường Phạm Ngọc Thạch, tổ 7, phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG</b>

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG

1. Vị trí địa lý

Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới cực bắc của Tổ quốc, với diện tích 7.884,37 km2. phía bắc và tây bắc giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, có đường biên giới dài 274 km; phía đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía tây giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái; phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang. Bao đời nay, Hà Giang luôn là phên giậu phía bắc của Tổ quốc. Trong tiến trình của lịch sử, vùng đất Hà Giang đã qua nhiều lần thay đổi về cương vực và tên gọi. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hà Giang có 4 châu và 1 thị xã (Bắc Quang, Vị Xuyên, Đồng Văn, Hồng Su Phì, Thị xã Hà Giang). Ngày nay, Hà Giang có 10 huyện thị; với 22 dân tộc anh em cùng sinh sống.

Hà Giang có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, vực sâu, độ dốc lớn và cao dần từ phía Nam lên phía Bắc. Những dải đồi xen kẽ các cánh đồng lúa nước, soi bãi chạy dọc hai bờ sông, suối. Tuy nhiên, địa hình được hình thành hai vùng tự nhiên, đó là vùng cao và vùng thấp.

- Vùng cao: gồm tồn bộ vùng cao núi đá phía bắc, đơng bắc, vùng cao núi đất phía tây. Vùng cao này phổ biến là địa hình dạng vịm và nửa vịm, dốc, có nhiều dãy núi nối nhau liên tiếp. Vùng cao núi đá gồm Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc nằm trên cao nguyên Đồng Văn, đá vơi chiếm 90%, có đỉnh cao Lũng Cú cao 1621m, vùng cao núi đất gồm Hoàng Su Phì, Xín Mần nằm một phần trên cao ngun Bắc Hà có đỉnh Tây Cơn Lĩnh cao 2.43lm. Xen kẽ với những dải núi cao là thung lũng với những dải đất hẹp.

- Vùng thấp: bao gồm toàn bộ phần đất phía đơng nam cịn lại của tỉnh kéo dài từ huyện Bắc Mê, thành phố Hà Giang, Vị Xuyên đến Bắc Quang, giáp tỉnh Tuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Quang. Địa hình vùng này chủ yếu là các dạng đồi thấp, rừng già xen kẽ các cánh đồng lúa nước, soi bãi chạy dọc đôi bờ sơng, suối, đây là vùng đất đai phì nhiêu thích ứng với nhiều loại cây trồng cho phát triển kinh tế.

2. Sơng ngịi

Do địa hình phức tạp đã tạo cho Hà Giang có nhiều sơng, suối, hồ phục vụ đời sống cư dân và thuận tiện cho tưới tiêu đồng ruộng. Ngồi những sơng chính chảy qua địa phận tỉnh Hà Giang là sông Lô, bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chảy qua Thanh Thuỷ, Thị xã Hà Giang và sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc qua Cao Bằng, Bắc Mê chảy xuống Tun Quang, cịn có một số sơng ngắn và nhỏ chảy trong tỉnh như đoạn nguồn sông Chảy, sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng cùng với nhiều suối to, nhỏ nằm xen giữa núi rừng. Sơng ở Hà Giang có độ nơng sâu khơng đều, độ dốc lớn nhiều thác ghềnh, không thuận lợi cho giao thơng đường thuỷ, nhưng đó cũng là nguồn nước chính phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu đồng ruộng, đảm bảo mơi trường sinh thái.

3. Khí hậu

Là tỉnh miền núi cao nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, lạnh rõ rệt so với vùng thấp và trung du kế cận. Dao động nhiệt ngày và đêm ở các thung lũng diễn ra mạnh mẽ hơn vùng đồng bằng. Hà Giang là một trong những vùng có độ ẩm cao và duy trì hầu như các mùa trong năm. Nơi đây có hiện tượng mưa phùn, sương mù và sương muối. Nét nổi bật của khí hậu Hà Giang là duy trì độ ấm trong năm cao, mưa nhiều và kéo dài, nhiệt độ mát và lạnh, ấm hơn vùng đông bắc nhưng lạnh hơn miền Tây bắc.

Do đặc trưng khí hậu đã tạo điều kiện tốt giúp cây trồng phát triển. Bên cạnh những thuận lợi, về mùa đơng và mùa xn vùng cao có nơi có sương muối, băng giá, gió lạnh, khơng có mưa gây thiếu nước, vào mùa hè lại có những đợt mưa kéo dài gây lũ quét làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. Những thuận lợi và bất lợi về thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

khả năng chế ngự để thay đổi các điều kiện tự nhiên, chỉ có lợi dụng tối đa những thuận lợi và hạn chế mức độ thiệt hại do điều kiện bất lợi để bố trí có hiệu quả kế hoạch sản xuất và tổ chức tốt đời sống cho nhân dân trên địa bàn.

4. Điều kiện tự nhiên

Những đặc điểm về địa hình và khí hậu khiến cho Hà Giang có các loại rừng nhiệt đới. Sử sách ghi chép rằng, cho đến cuối thế kỷ XIX, trên đất Hà Giang rừng rậm phủ kín mọi khu vực từ vùng thấp đến vùng cao. Rừng có nhiều loại cây cho gỗ quý như đinh, lim, sến, táu, ... dược liệu quý như Tam thất, Đỗ trọng, Xuyên khung, .. . nhiều loại cây cho củ, cho quả, có thể ni sống con người, có loại cây cho nhựa làm chất gắn, chất thắp sáng, làm chất nhuộm cùng với các loại tre, trúc, mây. Các động vật quý hiếm như hổ, báo, sơn dương cùng nhiều loại chim quý. Như vậy, rừng Hà Giang là cả một quần thể thực vật, động vật phong phú. Song các loại rừng kể trên đến nay chỉ cịn lại rất ít, được phân bố khơng đều ở vùng cao, vùng xa dân cư, ở những nơi núi thấp chỉ còn lại các vạt rừng tre, nứa, hoặc được bao phủ bởi lau, sậy, cỏ tranh. Cho đến nay, nhờ nhiều nỗ lực, diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 262.956,9 ha, rừng trồng 21579,7 ha góp phần đưa diện tích tự nhiên được che phủ lên 36, 1%. Diện tích đất trống đồi núi trọc có khả năng sản xuất nơng lâm nghiệp còn tới 326.887,3 ha. Kế hoạch và khả năng tái sinh rừng đang được thực hiện tích cực, trồng mới 19.157 ha và 18,5 triệu cây phân tán, chú trọng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, đưa độ che phủ lên 50% vào những năm tới là một hiện thực góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái của địa phương.

5. Khống sản

Do cấu tạo địa chất phức tạp, trong quá trình thành tạo lịng đất, Hà Giang đã hình thành nhiều mỏ khoáng. Với tiềm năng cho thấy trữ lượng khoáng sản nhiên liệu, gồm có sắt ở dạng manhetit - hematit - sunfua ở Tùng Bá (Bắc Mê), mănggan ở vùng Đồng Tâm, chì ở Bằng Lang (Bắc Quang), thiếc cịn ở dạng sa khống, cịn mỏ thì tìm thấy ở Việt Lâm và Nà Moi; chì - kẽm ở Tùng Bá (Bắc Mê); mỏ than ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phố Bảng (Đồng Văn); vàng sa khoáng tập trung ở nhiều nơi, gặp nhiều ở sông Lô và sơng Gâm... Qua khảo sát, thăm dị, bước đầu tỉnh Hà Giang đã phát hiện được 28 loại khống sản khác nhau. Đáng chú ý là có những mỏ có trữ lượng lớn trên một triệu tấn với hàm lượng khoáng chất cao như: ăngtimon ở các mỏ: Mậu Duệ, Bó Mới (Yên minh); sắt ở Tùng Bá, Bắc Mê; chì - kẽm ở Na Sơn, Tả Pan, Bằng Lang, Cao Mã Pờ. Ngoài ra, cịn có nhiều khống sản khác như: pirít, thiếc, chì, đồng, mănggan, vàng sa khống, đá q, cao lanh, nước khoáng, đất làm gạch, than non, than bùn…Hiện nay một số mỏ đang được khai thác có hiệu quả. Hà Giang là tỉnh có tài nguyên đa dạng nhưng chưa được khai thác có hiệu quả. Hà Giang có điều kiện phát triển cơng nghiệp khai khoáng, đặc biệt là ăngtimon và cao lanh, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

6. Tiềm năng du lịch

Hà Giang có điều kiện khí hậu tốt và nhiều cảnh đẹp, suối nước nóng,… để phát triển du lịch quá cảnh. Đây là ngành then chốt trong phát triển kinh tế của tỉnh nhưng trong những năm vừa qua chưa thực sự giữ vị trí quan trọng.

Hà Giang được thiên nhiên ưu đãi với nền văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đơng Sơn, có các di tích người tiền sử ở Bắc Mê, Mèo Vạc. Đây cũng là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thuộc vùng Đông Bắc sinh sống, với 22 dân tộc có nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống và những lễ hội rất sinh động đã làm Hà Giang trở thành nơi hấp dẫn du khách đến tham quan. Bên cạnh đó, Hà Giang có cảnh quan mơi trường độc đáo của một tỉnh miền núi với những dãy núi cao đá tai mèo ở phía bắc và những cánh rừng bạt ngàn ở phía nam. Năm 2010 Cơng viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn (CVĐC CNĐĐV) được UNESCO công nhận là thành viên của mạng lưới CVĐC toàn cầu ; Tháng 9 năm 2012 Ruộng bậc thang Hồng Su Phì đã được cơng nhận là Di tích quốc gia Ruộng bậc thang Hồng Su

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Với mạng lưới sơng suối luồn lách qua những đồi núi thấp hình thành những hồ lớn vào mùa mưa tạo ra những điểm du lịch hấp dẫn như hồ Noong. Do có nhiều núi đá vơi nên trong tỉnh có nhiều suối nước nóng là những địa điểm du lịch lý tưởng. Hà Giang có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ít nơi có được như : Suối Tiên, cổng Trời, thác nước Quảng Ngần, khu Nậm Má, khu chum vàng, chum bạc và di tích nhà họ Vương… Đặc biệt là Cơng viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn và Ruộng bậc thang Hồng Su Phì.Một thế mạnh khác của Hà Giang là việc khai thác du lịch quá cảnh sang tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), quan hệ du lịch và thương mại hai chiều nếu được mở ra sẽ góp phần đáng kể và sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh.

PHẦN II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Giới thiệu khái quát về công ty

Tên Tiếng Việt: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn 577 Người Đại diện: Phạm Đức Hậu

Chức danh: Giám đốc công ty

Địa chỉ: số 22 - đường Phạm Ngọc Thạch - tổ 7 - phường Minh Khai - TP Hà Giang – Tỉnh Hà Giang

Mã số thuế: 5100360809

2. Ngành nghề kinh doanh của cơng ty

- Ngành nghề kinh doanh chính: Vận tải hàng hóa bằng đường bộ - Bên cạnh đó, cơng ty cịn kinh doanh các ngành nghề khác như:  Bốc xếp hàng hóa( Bốc xếp hàng hóa bằng đường bộ )

 Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng  Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét

 Sản xuất vật liệu xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Khai thác quặng sắt

 Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt

 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh (Kinh doanh vật liệu xây dựng )

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu (Xuất nhập khẩu hàng hóa)

 Bán bn tổng hợp ( Kinh doanh thương mại tổng hợp)  Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác (vật tư thiết bị điện)  Xây dựng cơng trình đường

 Xây dựng cơng trình cấp, thốt nước  Xây dựng nhà để ở

 Lắp đặt hệ thống điện  Xây dựng nhà khơng để ở

 Xây dựng cơng trình điện( Xây lắp các cơng trình điện, trạm biến áp đến 35kv)  Xây dựng cơng trình cơng ích khác

 Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác (Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp)

Trong q trình hoạt động, cơng ty có thể thay đổi ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật, sau khi được hội đồng thành viên công ty phê duyệt, thông báo và được cơ quan đăng ký kinh doanh chấp nhận bổ sung vào hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và đăng tải trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Là loại hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên,thành viên cơng ty có thể là tổ chức cá nhân ;số lượng thành viên không vượt quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của cơng ty: Cơng ty có thể thành lập Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh tại địa bàn kinh doanh khác để thực hiện các mục tiêu của công ty phù hợp với quyết định của Hội đồng thành viên và trong phạm vi pháp luật cho phép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3. Cơ cấu tổ chức của công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHẦN III: KẾ HOẠCH THỰC TẬP

Kế hoạch chung của sinh viên thực tập tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 577 được xây dựng dựa trên kế hoạch chung của Học viện Báo chí và Tuyên truyền như sau:

1. Mục đích:

- Về kiến thức: Sinh viên hiểu được cơ cấu tổ chức bộ máy và nội dung, phương thức hoạt động của các cơ quan chuyên trách hoạt động chun mơn; nắm được tình hình thực tiễn lĩnh vực chuyên môn tại địa phương, cơ sở; quan sát và đánh giá phong cách, phương pháp làm việc theo vị trí việc làm. Bước đầu vận dụng kiến thức lý thuyết đã học để nhận diện vấn đề thực tiễn, phân tích, dự đốn phương án giải quyết, học hỏi những biện pháp, kinh nghiệm giải quyết các vấn đề đó trong thực tiễn của cán bộ chun mơn.

- Về kỹ năng: Từng bước hình thành kỹ năng nắm bắt, phát hiện vấn đề; lựa chọn vấn đề nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu về các vấn đề tư tưởng - chính trị thực tiễn. Kỹ năng so sánh đối chiếu lý luận và thực tế, khái quát, tổng kết thực tiễn, giao tiếp trong các mối quan hệ nghề nghiệp.

- Về thái độ: Trên cơ sở trải nghiệm thực tiễn, tự đánh giá vốn kiến thức của bản thân từ đó xác định quyết tâm phấn đấu học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, tác phong cơng tác và tình cảm, sự gắn bó, tâm huyết với lĩnh vực chun mơn nghề nghiệp.

2. Nhiệm vụ:

- Mỗi sinh viên phải tham gia ít nhất 6 buổi làm việc trực tiếp tại cơ quan kiến tập/thực tập và được phân công công việc. Sinh viên nghỉ q 20% thời gian kiến tập/thực tập thì khơng được đánh giá xếp loại kết quả và phải kiến tập/thực tập lại với khóa sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ các bộ, chức năng, nhiệm vụ, điều kiện cơ sở vật chất và hoạt động của cơ quan kiến tập/thực tập.

- Tìm hiểu, thăm quan, quan sát, học tập các nghiệp vụ, kỹ năng quản lý chuyên môn tại cơ quan kiến tập/thực tập.

- Tham quan thực tế tại cơ quan kiến tập/thực tập, ngành hoặc địa phương kiến tập/ thực tập để tìm hiểu về tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan kiến tập/thực tập.

- Sinh viên được bố trí sinh hoạt như một thành viên của bộ phận chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đào tạo tại cơ quan kiến tập/thực tập và chịu sự quản lý, phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn đào tạo của lãnh đạo cơ quan kiến tập/thực tập.

- Hàng tuần, sinh viên phải viết Nhật ký kiến tập/thực tập: ghi rõ công việc được giao và đã thực hiện trong tuần; tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, những kinh nghiệm học được hoặc tự rút ra cho nghề nghiệp bản thân; những đề xuất và trao đổi với cơ quan kiến tập/thực tập và giảng viên hướng dẫn (nếu có).

- Thời gian: Dự kiến từ ngày 28/3/2022 đến ngày 22/5/2022 NGÀY THÁNG NỘI DUNG CÔNG năng, nhiệm vụ, hoạt động của cơ quan.

Cố gắng hoàn thành kế hoạch đề ra.

Tuần 2 1. Tìm hiểu về các ngành Cố gắng hoàn thành kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dẫn để được phân công nội dung thực tập, tìm hiểu thêm các thơng tin

4. Trao đổi với các anh chị nhân viên trong phịng về nội dung cơng trách nhiệm, cơng việc của bản thân trong quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

vị thực tập ( sổ sách thu- chi, kế toán, báo cáo kinh doanh ), nghe cán nghiệm về chun mơn, kỹ năng quản lí trong công việc.

Tuần 5

25/4/2022 - 1/5/2022

1. Được trải nghiệm phân tích hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ của công ty quý III-quý IV năm 2021.

2. Nhận được nhận xét của cán bộ hướng dẫn về bài phân tích và được các anh chị nhân viên trong phòng ban chia sẻ thêm kinh nghiệm.

3. Đọc báo cáo tình hình

Cố gắng hoàn thành kế hoạch đề ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1. Được tham gia cuộc họp đầu tháng của cơng ty, nghe báo cáo cuối phịng ban. Thực tập sinh ghi lại các thông tin cần

2. Viết báo cáo về những gì đã học hỏi được trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

16/5/2022 – 22/5/2022 thập để xây dựng báo

5. Liên hoan, cảm ơn và chia tay đơn vị, kết thúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

báo cáo cuối

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hoàn thành kế hoạch đặt ra. Kết thúc thành công đợt thực tập!

Xác nhận của cơ quan thực tập Sinh viên

Phạm Lữ Nghi Quỳnh  

PHẦN V: NHỮNG KẾT QUẢ CÓ ĐƯỢC SAU ĐỢT THỰC TẬP

Thực tập là giai đoạn chuyển tiếp giữa môi trường học tập với môi trường xã hội thực tiễn tạo điều kiện cho em có cơ hội cọ xát với thực tế, áp dụng những lý thuyết đã học được trên ghế nhà trường với môi trường thực tiễn bên ngồi.

Đợt thực tập tại Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn 577 tuy diễn ra trong một thời gian ngắn song đã đem lại cho bản thân em những bài học quý báu, đây là cơ sở nền tảng để em có thể vận dụng vào trong cơng việc của bản thân sau này.

Hoàn thành đợt thực tập là một trong những bước khởi đầu, là tiền đề cho sự phát triển khi ra trường của bản thân em sau này. Bước chuẩn bị này sẽ giúp cho em tự

</div>

×