Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.05 KB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Duẩn (NT) Nguyễn Huy Cương</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Bảng phân công công việc</b>
<b>Tên thành viênCông việcThời gian hồn thành</b>
Nguyễn Văn Duẩn Phân chia cơng việc Tổng hợp nội dung, viết báo cáo
Tìm hiểu ứng dụng
Từ ngày 4/6-6/6 (2 ngày)
Nguyễn Huy Cương Tìm hiểu cách đọc giá trị điện trở, lấy ví dụ cho 4 vạch.
Từ ngày 4/6-5/6 (1 ngày)
Lê Văn Đạt Tìm hiểu cấu tạo, ngun
lí hoạt động <sup>Từ ngày 4/6-5/6 (1 ngày)</sup>
Lương Tấn Đạt Lấy ví dụ cho 5 vạch, 6 vạch
Từ ngày 5/6-6/6 (1 ngày)
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự Phát Triển Của Màn Hình Cảm Ứng:</b>
Những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ kỹ thuật số. Cách đây chỉ 7 năm, những chiếc smartphone mà con người chỉ dám mơ thì bây giờ đang hiện diện ở khắp mọi nơi trên thế giới và trở thành một trong những ngành cơng nghiệp có mức khả năng sinh lợi cao nhất hành tinh. Một hệ quả ở đây, nếu chỉ chậm cập nhật thông tin trong thời gian ngắn, chúng ta có thể sẽ bỏ lỡ những cuộc cách mạng quan trọng đối với giới công nghệ đang diễn ra từng ngày.Năm 1993, người ta chứng kiến thiết bị di động đầu tiên sử dụng màn hình cảm ứng ra đời. Đó là Simon Personal Communicator (SPC) do IBM và BellSouth cùng nhau hợp tác phát triển. Cuộc chiến cơng nghệ chính thức bắt đầu khi cùng năm, apple chính thức giới thiệu chiếc PDA Newton với màn hình cảm ứng mang tên MessagePad 100. Năm 2006, Jeff Han giới thiệu màn hình cảm ứng đa điểm đầu tiên dựa trên FTIR. Năm 2007, Steve Jobs và chiếc smartphone 2G sử dụng công nghệ cảm ứng điện dung và giao diện điều khiển tự nhiên hướng tới người dùng. Tiếp theo là Microsoft với sự ra đời của máy tính bảng, iPad. Ngày nay, cơng nghệ cảm ứng hiện đại đã được áp dụng rộng rãi trên smartphone, laptop, iPad...
<b>2.Vậy Màn Hình Cảm Ứng Là Gì?</b>
Một màn hình cảm ứng là một thiết bị hiển thị được cho phép người dùng tương tác với một máy tính sử dụng ngón tay hoặc bút cảm ứng. Màn hình cảm ứng được sử dụng trên nhiều loại thiết bị, ví dụ điển hình như màn hình máy tính và máy tính xách tay, điện thoại thơng minh mưu trí, máy tính bảng, máy tính tiền và ki-ốt thơng tin. Một số màn hình cảm ứng sử dụng lưới chùm tia hồng ngoại để cảm nhận sự hiện hữu của ngón tay thay vì sử dụng đầu vào cảm ứng.
<b>3.Các Cơng Nghệ Cấu Tạo Màn Hình Cảm Ứng:</b>
Hiện nay, có 4 cơng nghệ cấu tạo màn hình cảm ứng tiên tiến chính được sử dụng rộng rãi, có thể được sử dụng để cho phép người dùng tương tác với màn hình:
Ngày nay, màn hình cảm ứng là một trong những loại thiết bị nguồn vào thông dụng nhất. Có mặt trong các thiết bị như: Smartphone, máy tính bảng, cây ATM, trang thiết bị y tế, máy quay kĩ thuật số, sách điện tử,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>Đôi lời...</b></i>
<i>Qua q trình tìm hiểu. Nhóm chúng em (nhóm 3) quyết định chọn chủ đề tìm </i>
<i><b>hiểu về màn hình cảm ứng điện trở. Bởi vì đây là một chủ đề khá thú vị, chúng </b></i>
<i>ta đang sống trong thời đại số, thời đại của trí tuệ nhân tạo và vô vàn những thành tựu tiên tiến của khoa học cơng nghệ. Để có được những chiếc điện thoại thơng minh, những chiếc máy tính bảng,... như bây giờ, chúng ta không thể bỏ qua sự phát triển của màn hình cảm ứng, trong đó có màn hình cảm ứng điện trở. Nó là một phần rất quan trọng trong các thiết bị hiện đại ngày nay, sự hữu dụng và tính khả thi của loại màn hình này cũng rất cao. Vì vậy, đây là một đề tài rất hữu ích và thú vị để nhóm chúng em lựa chọn để tìm hiểu và nghiên cứu!</i>
<b>Ý nghĩa của chủ đề tìm hiểu:</b>
Thứ nhất, giúp sinh viên nói chung nắm bắt được kiến thức về nguyên lí hoạt động, cấu tạo và ứng dụng rộng rãi của màn hình cảm ứng điện trở.
Thứ hai, mang lại những thơng tin hữu ích cho sinh viên để mở rộng nền kiến thức về sự phát triển của khoa học cơng nghệ, từ đó đưa chúng ta đến gần hơn với những thay đổi tiên tiến của khoa học cơng nghệ trong tương lai. Màn hình cảm ứng đang rất phổ biến trong cuộc sống của chúng ta, nó rất quen thuộc nhưng đa số người dùng vẫn chưa nắm rõ được cách thức mà nó hoạt động ra sao? Cấu tạo như thế nào? Và sự tinh xảo của nó đến mức nào. Qua đó những thông tin nằm trong chủ đề sẽ cung cấp một nguồn kiến thức đầy đủ để chúng ta có thể nắm được.
Khơng chỉ vậy, đề tài cịn giúp chúng ta nhận ra các lợi ích quan trọng của nó đối với thời đại, với cuộc sống của chúng ta. Từ đó nâng cao sự hiểu biết của bản thân và và có cái nhìn và cách sử dụng đúng đắn để đạt hiệu quả cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>1.CẤU TẠO CỦA MÀN HÌNH CẢM ỨNG ĐIỆN TRỞ</b>
- Cảm ứng điện trở là công nghệ cảm ứng dựa trên áp lực của tay, bút cảm ứng hay bất kì vật nhọn nào khác lên màn hình. Màn cảm ứng điện trở là loại cơng nghệ mà chúng ta phải dùng lực để tác động lên màn hình để 2 lớp vật liệu nó chạm vào nhau. Và mật độ các điểm cảm ứng cũng khơng thể q sát nhau vì dùng lực nhấn nó sẽ dễ lẫn sang điểm khác.
Hình 1
- Vì vậy khi ngón tay, bút cảm ứng hoặc bất kỳ dụng cụ nào khác chạm vào màn hình cảm ứng điện trở, nó tạo một áp lực ở lớp trên và được truyền động xuống lớp kế cận làm nảy sinh tín hiệu.
- Màn hình cảm ứng điện trở gồm một tấm kính hoặc nhựa acrylic mỏng bao phủ hai lớp tương tác là lớp dẫn xuất điện và lớp cảm biến điện trở. Hai lớp này được phân tách bởi một lớp đệm gồm các điểm và khoảng trống mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Trên bề mặt của mỗi lớp tương tác được phủ một hợp chất gọi là
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">ITO (oxit thiếc và Indi), dòng điện với các mức điện thế khác nhau sẽ được truyền qua hai lớp này.
Màn hình cảm ứng điện trở được chia làm ba cơng nghệ chính là 4,5 và 8 dây, trong đó loại 5 giây được sử dụng nhiều nhất. Bên cạnh đó, người ta cịn chế tạo ra loại
Hình 2
- Màn hình cảm ứng điện trở được chia làm ba cơng nghệ chính là 4,5 và 8 dây, trong đó loại 5 giây được sử dụng nhiều nhất. Bên cạnh đó, người ta cịn chế tạo ra loại màn hình có 3 lớp nhằm nâng tuổi thọ của loại màn hình này lên 35 triệu lần chạm thay vì 1 triệu lần chạm như loại 2 lớp truyền thống:
<i><b>4 dây:</b></i>
Trong thiết lập này, cả hai lớp trên cùng và dưới cùng bao gồm hai điện cực được định hướng vng góc với nhau. Trong khi các điện cực ở tấm trên cùng tạo thành trục Y dương và âm, thì các điện cực ở dưới cùng tạo nên trục X dương và âm. Nhờ thiết lập tọa độ điện này, thiết bị có thể cảm nhận được tọa độ nơi hai lớp này tiếp xúc với nhau.
<i><b>5 dây:</b></i>
Thiết lập tương tự 5 dây bao gồm bốn điện cực nằm ở mọi góc của lớp dưới
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">cùng, với 4 dây kết nối tất cả các điện cực này với nhau. Nhờ thiết kế đơn giản hơn dựa trên ít thành phần hơn, mạch được coi là bền hơn so với các thiết kế khác.
Hình 3
<i><b>8 dây:</b></i>
Đây là màn hình cảm ứng điện trở nhạy nhất hiện có. Mạch cảm ứng 8 dây có cách bố trí tương tự như mạch tương tự 4 dây. Nhưng bạn sẽ tìm thấy một sự khác biệt ở đó - mỗi điện cực thanh chứa hai dây dẫn. Điều này thêm một số dự phòng vào mạch. Tuy nhiên, màn hình cảm ứng cho độ bền tuyệt vời và giúp tránh sự cố không xác định chính xác vị trí của ngón tay hoặc bút stylus của người dùng.
- Để có thể nhận biết được tác động của tay người dùng hay bút cảm ứng, các màn hình cảm ứng điện trở cần phải có lớp tương tác mềm phía trên. Điều này khiến nhiều người tỏ ra lo ngại về độ bền của chiếc điện thoại bởi khi thao tác màn hình cảm ứng điện trở đòi hỏi một lực tác động lớn hơn cảm ứng điện dung. Một nhược điểm nữa của loại màn hình này đó là việc ngăn chặn đến 30% lượng ánh sáng từ đèn nền bên dưới do có quá nhiều lớp thành phần bên trong.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>2.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG</b>
- Khi có sự tác động lên màn hình, hai lớp tương tác sẽ “chạm” nhau và mạch điện sẽ được kết nối đồng thời cường độ dòng điện chạy qua mỗi lớp cũng sẽ thay đổi. Lớp phía trên sẽ lấy điện thế từ lớp phía dưới và ngược lại lớp phía dưới sẽ lấy điện thế của lớp phía trên để từ đó bộ điều khiển xác định được tọa độ xy của điểm cảm ứng.
- Bất kì một màn hình cảm ứng nào đều có nhiệm vụ chính là “số hóa” vị trí tiếp xúc thành một tọa độ xy trong không gian hai chiều và dĩ nhiên là ngay lập tức. - Khi chạm vào màn hình cảm ứng, có hàng loạt quy trình diễn ra nhưng với thời gian trong tích tắc
Hình 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>3. ỨNG DỤNG</b>
Màn hình cảm ứng nói chung và màn hình cảm ứng điện trở nói riêng khơng cịn q xa lạ trong thời đại khoa học công nghệ phát triển. Nó có mặt ở hầu hết mọi nơi, trong mọi lĩnh vực khác nhau. Chính bởi vì sự tiện lợi, nhanh chóng, chính xác nên màn hình cảm ứng luôn quan trọng trong giải quyết nhiều vấn đề khác nhau trong xã hội.
Trước hết xét về lợi thế khi sử dụng màn hình cảm ứng điện trở: <sup>Chi phí thấp,</sup>
<sup>Độ phân giải cảm biến cao hơn,</sup> Giảm khả năng vơ tình chạm vào,
Khả năng chống lại các yếu tố như nhiệt và nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Quy ước ppm / <small>0</small>C : </b>
Nâu – 100; Đỏ - 50; Cam – 15; Lam – 10; Tím – 5; Trắng – 1 Hình 6
<b> Điện trở 4 vòng màu :</b>
Vạch màu thứ nhất: Là giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ hai: Là giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
Vạch màu thứ ba: Là hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
<sup>Vạch màu thứ tư: Là giá trị sai số của điện trở. Vịng thứ tư là vịng ở cuối </sup>
ln ln có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, khi đọc ta bỏ qua trị số của vòng
<sup>Vạch màu thứ nhất: là giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở</sup> <sup>Vạch màu thứ hai: là giá trị hàng chục trong giá trị điện trở</sup> <sup>Vạch màu thứ ba: là giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"> Vạch màu thứ tư: là hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị
Cách đọc giá trị giống điện trở vòng 5 màu , vòng 6 là vòng hệ số nhiệt cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở (tính bằng 1 phần triệu) cho 1<small>0</small>C(ppm/K hay ppm/<small>0</small>C)
Vịng 6 thường rộng hơn và nằm bên phải
Ví dụ :
<b>+ Điện trở vòng 4 màu :</b>
Trên thang điện trở có các vạch màu theo thứ tự vịng 1, 2, 3, 4 lần lượt là vàng , tím , đen , hồng kim ứng với các số 4, 7, 0, 5 thì
<i><b> giá trị của điện trở là :47 x 10</b></i><small>0</small>±5% = 47Ω ±5%
<b>+Điện trở vòng 5 màu :</b>
Trên thang điện trở có các vạch màu theo thứ tự vòng màu 1, 2, 3,4, 5 lần lượt là xanh, vàng , đỏ, nâu, nâu ứng với các số 6,4,2,1,1 thì
<i><b> Giá trị của điện trở là : 642 x 10</b></i><small>1</small>± 1% = 6420Ω ± 1%
<b>+ Điện trở vòng 6 màu :</b>
Trên thang điện trở có các vạch màu theo thứ tự vòng màu 1,2,3,4,5,6 lần lượt là nâu, đỏ, nâu, nâu, nâu, đỏ ứng với các số 1,2,1,1,1, 50 thì
<i><b> Giá trị điện trở là : 121 x 10</b></i><small>1</small>±1%50ppm = 1210Ω ± 1% 50ppm
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>R(1<small>%</small>) = x 100 % = 0,005%</b>
<b>=>R(1<small>0</small>C) = 0, 005% x 1210Ω = 0,0605 Ω</b>
<b>Phần Kết Luận</b>
Các kết quả đạt được:
<b>Qua bài tìm hiểu về Màn Hình Cảm Ứng Điện Trở và cách đọc chúng ta đã thu </b>
hoạch được rất nhiều kiến thức quan trọng:
Quá trình ra đời và phát triển của màn hình cảm ứng, sự đột phá mạnh mẽ của nền khoa học.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động chính của màn hình cảm ứng điện trở từ đó có cái nhìn tổng qt hơn về loại màn hình này.
Thấy được tầm quan trọng, ứng dụng rộng rãi của loại màn hình này. Nó như là một bước khởi đầu của kỉ nguyên “cảm ứng”. Hơn hết là lợi ích của nó mang lại cho đời sống, cho sự phát triển của nhân loại.
Biết được cách đọc giá trị điện trở theo vạch màu in trên điện trở,b biết cách tính giá trị điện trở.
Tài liệu tham khảo:
<i>Nội dung: dientutuonglai.com; fastcare.vn; thegioididong.com</i>
<i>Hình ảnh: báo Vietnamnet; wikimaytinh.com; dientutuonglai.com; 123docz.net</i>
</div>