Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.75 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI MỞ ĐẦU...1PHẦN 1: TỔNG TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬTVÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦUKHÍ SƠNG ĐÀ...3</b>
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...3 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cp Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...4
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...4 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty CP Đầu tư à Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...5 1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...6 1.3.Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – linh doanh của Công ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...7 1.4. Tình hình tài chính à kết quả kinh doanh của Công ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...9
<b>PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁNTẠI CƠNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ SƠNG ĐÀ...13</b>
2.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của Công Ty Cổ phần Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà...13 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán...18 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán...20
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Dầu khí Sơng Đà...27
<b>KẾT LUẬN...30</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy SXKD...7 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ của tổ chức nhân sự của bộ máy kế toán...14 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán...19
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Sự đổi mới sâu sắc của nền kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nước ta. Từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa dưới sự chỉ đạo của Nhà nước.Với sự đổi mới đó đã khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển. Trong bối cảnh kinh tế như vậy, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển cần phải nắm bắt được thị trường, tạo chỗ đứng cho sản phẩm của mình có chỗ đứng trong thị trường. Đối với một doanh nghiệp sản xuất, điểm mấu chốt để giành thắng lợi trong cạnh tranh đó là chất lượng và giá cả sản phẩm. Trước u cầu đó địi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất ra được những sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hạ, đây sẽ là một tiền đề tích cực để doanh nghiệp thu hút được khách hàng, tăng doanh thu, tăng nhanh vòng quay của vốn và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp để từ đó mà doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất của mình.
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập hiện nay, các sản phẩm trên thị trường có sự cạnh tranh rất lớn, có những sản phẩm sẽ đươc khách hàng ưa chuộng và cũng có những sản phẩm lại bị thị trường đánh bật. Lý do của vấn đề đó là gì? Phải chăng đó chính là chất lượng và giá cả của sản phẩm. Đúng vậy hiện nay người tiêu dùng trong và ngồi nước khơng chỉ quan tâm đến chất lượng hàng hóa mà cịn đặc biệt quan tâm đến giá cả của nó, người tiêu dùng sẽ mua những sản phẩm có chất lượng tương đương nhưng giá cả thấp hơn. Chính vì những u cầu đó của thị trường mà các nhà quản lý phải nghiên cứu, kế toán phải quan tâm đến chi phí sản xuất bỏ ra để đưa ra một giá cả hợp lý cho sản phẩm của mình mà khách hàng chấp nhận được và đảm bảo doanh nghiệp vẫn có lãi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Là sinh viên khoa kế toán, sau thời gian học tập và rèn luyện tại trường em đã tích lũy cho mình vốn kiến thức cơ bản, cùng với thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sông Đà đã cho em những kinh nghiệm thực tế qúy báu. Với kiến thức của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của Cơ Giáo Bùi Thị Minh Hải đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề thực tập tổng hợp này.
Kết cấu của báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế tốn và hệ thống kế tốn tại Cơng ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà.
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại Cơng ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu tư vàThương Mại Dầu khí Sông Đà.</b>
Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà
Trụ sở chính: Tầng 4CT3, tòa nhà Fodacon, đường Trần Phú, phường Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội
Mã số thuế : 0500444772
Công ty Cổ Phần Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà – PVSD trước đây là Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà – SOTRACO được thành lập theo quyết định số 1593 QĐ/BXD ngày 20 tháng 11 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về chuyển XN Sông Đà 12.6 – Công ty CP Sông Đà 12 – Tổng Công ty Sông Đà thành Công ty Cổ Phần. Đổi tên theo quyết định số 02/NQ-ĐHĐCĐ/2010 ngày 29/06/2010 của Đại hội đồng cổ đông bất thường, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần mã doanh nghiệp 0500444772 đưng ký thay đổi lần 8 ngày 21/7/2010
Phương thức sở hữu của công ty: Công ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà theo hình thức cổ phần.
Nghành nghề sản xuất kinh doanh:
Lĩnh vực hoạt động chính: Xây lắp các cơng trình XD cơng nghiệp, dân dụng và xây dựng khác, xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị ; nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vỏ bao xi măng, thép xây
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">dựng, tấm lợp. Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ, vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ. Kinh doanh nhà đất, khách sạn và du lịch…
Các đơn vị thành viên:
Chi nhánh công ty tại Hà Nội, Hịa Bình, Đồng Nai. Cơng ty Đầu tư và khai thác khống sản Sotraco. Các văn phịng đại diện Sơn La, Thanh Hóa.
Các đội xây dựng trực thuộc: Đội XD Thăng Long.
Đến nay công ty đã đạt được những bước tiến mới, đảm bảo vật chất tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, chú trọng đầu tư máy móc thiết bị hiện đại. Công ty luôn phát huy thế mạnh để đẩy mạnh sản xuất và kinh doanh không ngừng nâng cao năng suất lao động xây dựng chiến lược tiêu thụ phù hợp, phất triển mạng lưới tiêu thụ toàn quốc.
<b>1.2Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cp Đầu tưvà Thương Mại Dầu khí Sơng Đà.</b>
<i><b>1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty CP Đầu tư và Thương Mại Dầukhí Sơng Đà.</b></i>
Quản lý và yêu cầu vận chuyển hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu lắp đặt , đảm bảo hoạt động của dự án thông suốt.
Bộ máy chỉ đạo trực tiếp có trách nhiệm chỉ đạo giám sát chất lượng, thống kê theo dõi, hướng dẫn vận hành đúng quy trình, yêu câù kỹ thuật, yêu cầu chuyên môn, chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ trước Giám đốc công ty.
Quản lý lao động, tổ chức sản xuất, bố trí dây chuyền hoạt động, nhân lực, máy móc thiết bị hợp lý phục vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, đảm bảo chất lượng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thống kê theo dõi tình hình lương hàng tháng cho cán bộ cơng nhân viên trơng cơng ty đầy đủ chính xác, thống kế theo dõi các hạng mục công việc đã hồn thành, vật tư mua sắm, cập nhật hố đơn chứng từ, lên biểu tổng hợp đầy đủ và chính xác, hàng tháng, hàng q lên báo cáo cơng ty.
<i><b>1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Cơng ty CP Đầu tư àThương Mại Dầu khí Sông Đà.</b></i>
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà – PVSD có các ngành nghề chính là:
- Xây lắp các cơng trình xây dựng cơng nghiệp, dân dụng và xây dựng khác. - Kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị.
- Nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, vỏ bao xi măng, thép xây dựng, tấm lợp.
- Kinh doanh xăng dầu và các sản phầm từ dầu mỏ. - Sửa chữa gia cơng cơ khí.
- Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ. - Sản xuất vật liệu xây dựng, phụ gia bê tông.
- Khai thác mỏ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xi măng và phụ gia bê tông. - Sản xuất kinh doanh sản phẩm khí cơng nghiệp, khí ga.
- Khai thác, cát, sỏi, đất sét và cao lanh ( chỉ hoạt động khai thác sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp phép khai thác )
- Xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện và cơng trình giao thơng.
- Xây dựng cơng trình đường dây và trạm biến áp điện có điện áp từ 110KV trở xuống.
- Xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hệ thống điện, cấp thốt nước dân dụng và cơng nghiệp.
- Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt.
- Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Chế biến và bảo quản rau quả. - Kinh doanh đạm Phú mỹ - Khai thác dầu mỏ
- Làm các công trình nhà má thủy điện Sơn La
Cơng ty PVSD cam kết sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng theo đúng yêu cầu của khách hàng.
<i><b>1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty CPĐầu tư và Thương Mại Dầu khí Sông Đà.</b></i>
Sản phẩm mang lại doanh thu chủ yếu cho Công ty là sản phẩm của việc xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, sản xuất đạm. Không giống như sản phẩm của các ngành sản xuất khác, sản phẩm xây lắp mang tính đặc thù riêng của ngành. Các cơng trình này khơng tập trung trong một kho bãi cụ thể nào mà trải rộng khắp đất nước, hơn nữa sản phẩm của ngành xây lắp lại chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu. Đơi khi làm cho tiến trình thi cơng các cơng trình bị trì trệ, nhiều khi cịn phải ngừng thi cơng cơng trình. Bên cạnh đó, quy mơ của các cơng trình xây lắp rất lớn, sản phẩm lại mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài có khi kéo dài tới vài năm, chủng loại các yếu tố đầu vào đa dạng địi hỏi phải có vốn đầu tư lớn. Để đảm bảo sử dụng hiệu quả nhuồn vốn này, một yêu cầu bắt buộc đối với Công ty là phải lên mức giá dự toán ( hay mức giá dự thầu, nó bao gồm dự tốn thiết kế và dự tốn thi cơng ).Trong q trình thi cơng thì giá dự toán lại trở thành cơ sở nghiệm thu, kiểm tra chất lượng cơng trình, xác định giá thành quyết tốn cơng trình và thanh lý hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Các sản phẩm khác nhau đặc điểm tính chất cấu tạo khác nhau do đó có quy trình cơng nghệ sản xuất khác nhau. Vì vậy mà khơng có một quy trình cơng nghệ chung nào cho tất cả các sản phẩm. Vì thế để minh họa cho quy trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty có thể minh họa bằng quy trình sau là Cơng ty CP Đầu tư và thương Mại Dầu khí Sơng Đà tổ chức sản xuất phù hợp với quy trình cơng nghệ cao từ khâu thiết kế cho đến khi sản phẩm hồn thành.Để tổ chức cho có hiệu quả cao nhất và phù hợp với thực tế thì Cơng ty đã khai thác dầu theo cách là: Khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu, khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu sẽ tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ. Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên.
<b>1.3.Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – linh doanh của Công tyCP Đầu tư và Thương Mại Dầu khí Sơng Đà.</b>
<b>Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy SXKD</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Trong đó:
- Đại hội cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của Công ty cổ phần, quyết định những vấn đề quan trọng nhất lien quan đến sự tồn tại và hoạt động của Cơng ty.Ban kiểm sốt của cơng ty có nhiệm vụ
các cổ đơng kiểm sốt hoạt động quản trị và quản lý điều hành công ty.
- Hội Đồng Quản Trị : là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Chỉ trong cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần mới có Hội đồng Quản trị. Trong cơng ty cổ phần thì Đại hội cổ đơng là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, tiếp đến mới là Hội đồng Quản trị
- Tổng Giám Đốc: là chức vụ điều hành cao nhất của một tổ chức, phụ trách tổng điều hành một tập đoàn, công ty, tổ chức hay một cơ quan. Đồng thời Tổng Giám Đốc quản lý và điều hành: phó Tổng Giám Đốc kinh tế - kế hoạch, phó Tổng Giám Đốc kỹ thuật – cơ giới, phó tổng Giám Đốc kinh doanh. Tiếp theo là các phòng, ban cũng được sự theo dõi và có sự dẫn dắt chỉ huy của Tổng giám đốc.
<i><b> Phịng tài chính – kế tốn : tổ chức hạch toán kinh tế vầ hoạt động sản</b></i>
xuất kinh doanh của công ty, tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, tập hợp phân tích kết quả hoạt động tài chính của Cơng ty theo quy định của pháp luật và điều lệ của Cơng ty.
<i><b> Phịng tổ chức – Hành chính: là phịng nghiệp vụ của Cơng ty có chức</b></i>
năng tham mưa và giúp cho Lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực lập phương án tổ chức bộ máy cán bộ, lao động, đào tạo nhân lực , khen thưởng, kỷ luật, y tế đời sống, bảo vệ kinh tế, chính trị nội bộ đồng thời thực hiện chính sách đối với người lao động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><b> Phòng kỹ thuật – kế hoạch: có chức năng tham mưa và giúp việc cho</b></i>
lãnh đạo Công ty về quản lý kỹ thuật, chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra, kiểm sốt chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật các cơng trình, đảm bảo an tồn lao động, an tồn cho cơng trình và mơi trường tại tất cả cơng trường của Cơng ty; có chức năng lập kế hoạch cho Cơng ty đi theo hướng phát triển, đề xuất các bước phát triển cho Cơng ty theo từng giai đoạn.
<i><b> Phịng quản lý kt: có chức năng quản lý các bộ phận kế tốn và theo</b></i>
dõi các thơng tin liên quan đến quản lý kế tốn của phịng.
<i><b> Phịng đầu tư: có nhiệm vụ tìm các cơng ty trong và ngồi nước để có</b></i>
thể đầu tư trực tiếp một cách có hiệu quả nhất cho Cơng ty.
<i><b> Phịng ck-cg: có nhiệm vụ và phần hành bên bộ phận theo dõi về</b></i>
chứng khoán, theo dõi và quản lý cho các cổ đơng trên sàn giao dịch chứng khốn.
<i><b> Ban quản lý dự án: có nhiệm vụ tìm các dự án có thể thực hiện được</b></i>
và đưa ra những quyết định rồi trình lên Tổng Giám Đốc.
Trong hoạt động của cơng ty thì có nhiều chi nhánh như: Chi nhánh ở Đồng Nai, Hà Nội, Hịa Bình, Cơng ty CP Đầu tư và Khai thác khoáng sản SOTRACO đã mở ra các xí nghiệp, các văn phịng đại diện, các ban quản lý dự án, các cơng ty có góp vốn chi phối của SOTRACO. Có các đội xây dựng trực thuộc công ty, các công ty liên danh liên kết.
<b>1.4. Tình hình tài chính à kết quả kinh doanh của Cơng ty CP Đầu tư vàThương Mại Dầu khí Sơng Đà.</b>
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng có sự thống nhất đồng lịng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên, Cơng ty đã vượt qua khó khăn để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Cụ thể hoạt động kinh doanh của công ty trong quý IV năm 2011 -2012được thể hiện qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 - 2012.
<b>Bảng 1.1 : Báo cáo kết quả kinh doanh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Căn cứ vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta có thể thấy doanh thu thuần của Công ty năm 2012 là 88.654.321.896VNĐ, tăng 18.075.965.675VNĐ, tương ứng với tỷ lệ là 25.61% so với năm 2010. Bên cạnh đó thì giá vốn hàng bán của Cơng ty năm 2012 giảm với tỷ lệ 4.44% so với năm 2011. Chứng tỏ trong năm qua Cơng ty đã tìm được nguồn nguyên liệu rẻ hơn nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng và giữ vững niềm tin của khách hàng, dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 207.75%. Mặt khác, doanh thu hoạt
</div>