Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.47 MB, 242 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP
PHẠM THU H¯ NG
PHẠM THU H¯ NG
<small>Chuyên ngành : Lý luận và lich sử nhà n°ớc va pháp luật</small>
Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Minh Tâm
<small>Tơi xin cam oan day là cơng trình nghiên</small>
TÁC GIÁ LUẬN ÁN
<small>Phạm Thu H°¡ng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Ch°¡ng I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU LIEN QUAN</small>
<small>DEN DE TAI LUAN AN</small>
Tình hình nghiên cứu ở trong n°ớc có liên quan ến dé tài luận án Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngồi có liên quan ến luận án
Một số nhận xét về các cơng trình nghiên cứu ã tiếp cận và những van ề ặt ra cần tiếp tục °ợc nghiên cứu trong luận án
<small>Ch°¡ng 2: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE</small>
<small>GIÁM SAT VA PHAN BIEN XÃ HỘI CUA MAT TRAN TO</small>
<small>QUOC VIET NAM</small>
Khái niệm, ặc iểm, vai trò của giám sát xã hội và phản biện xã hội Pháp luật về giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam
Tiêu chí ánh giá mức ộ hồn thiện của pháp luật về giám sát và <small>phản biện xã hội</small>
Những yếu tổ tác ộng và ảnh h°ởng ến hoàn hiện pháp luật về <small>giám sát và phản biện xã hội</small>
Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội
<small>Ch°¡ng 3: THỰC TRANG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN</small>
<small>PHAP LUAT VE GIÁM SÁT VÀ PHAN BIEN XÃ HỘI CUAMAT TRAN TO QUOC VIET NAM</small>
ánh giá thực trạng pháp luật về giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thực trạng pháp luật về phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Thực tiễn thực hiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
<small>Ch°¡ng 4: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT</small>
<small>VE GIAM SAT VA PHAN BIEN XÃ HOI CUA MAT TRAN</small>
<small>TO QUOC VIET NAM</small>
Quan iểm hoàn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
<small>KET LUẬN</small>
<small>DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ Ã ¯ỢC CƠNG BĨ LIÊN</small>
<small>QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN</small>
<small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">: Ủy ban nhân dân
: Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam : Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội
: Ủy ban Trung °¡ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam <small>: Vn bản quy phạm pháp luật</small>
<small>: Xã hội chủ ngh)a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">MO DAU 1. Tinh cấp thiết của ề tai
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tiền thân là Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam do ảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sang lập, <small>lãnh ạo, °ợc thành lập ngày 18 tháng 11 nm 1930. Lich sử hình thành va phát</small> triển của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam gắn liền với lịch sử và ặc iểm của <small>xã hội Việt Nam. Trải qua các thời kỳ hoạt ộng với những tên gọi khác nhau, Mặt</small> trận không ngừng phát huy tỉnh thần yêu n°ớc, truyền thống oàn kết dân tộc Việt Nam - một nhân tô quyết ịnh thắng lợi của sự nghiệp giành ộc lập dân tộc, thống nhất ất n°ớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a (XHCN).
Quan iểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của ảng về MTTQVN ã °ợc thê chế hóa trong bản Hiến pháp ầu tiên - Hiến pháp 1946, theo ó, ảng chủ tr°¡ng thực hiện “chính qun mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân” nhằm oàn kết toàn dân, không phân biệt giống noi, gái trai, giai cấp, tôn giáo, ảm bảo các quyền tự do dân chủ. Hiến pháp 1959 ã thé chế hóa quan iểm ảng ta về “sử dung chính quyển <small>dan chủ nhân dân, làm nhiệm vu lịch sử của chun chính vơ sản ”.</small>
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là c¡ sở chính tri của chính quyền nhân dân, có chức nng, nhiệm vụ rất c¡ bản là tập hợp, phát huy sức mạnh khối ại oàn kết toàn dân tộc; ại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân; thực hiện dân chủ, tng c°ờng ồng thuận xã hội; tham gia xây dựng ảng, Nhà n°ớc. C¡ chế ảng lãnh ạo và Nhà n°ớc quản lý là ể phát huy quyền làm chủ của nhân dân, ảng và Nhà n°ớc rất cần có sự tham gia, h¡n thế là sự tham gia chủ ộng, tích cực, thực chất, có hiệu quả từ phía MTTQVN trong cơng tác xây dựng <small>dang, nhà n°ớc mà trọng tâm là giám sát và phản biện xã hội (PBXH). Trong một</small> xã hội mở rộng dân chủ, do một ảng Cộng sản duy nhất lãnh ạo thì nhu cầu °ợc MTTQVN giám sát và PBXH là rất cần thiết. Sự có mặt của MTTQVN trong mối quan hệ này sẽ nh° một “ối trọng” mang tính khách quan. iều này càng cho thấy rõ bản chất của xã hội Việt Nam là xã hội dân chủ và mục ích cuối cùng khơng gì khác là, ể ng°ời dân °ợc /à chở và lam chủ, úng nh° Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u lúc sinh thời hng mong muốn. Vì mục ích chung, c¡ bản của hoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN là góp phần bảo ảm tính úng ắn, phù hợp với thực
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Sau h¡n 35 nm ơi mới tồn diện, n°ớc ta ã ạt °ợc những thành tựu to <small>lớn, mang ý ngh)a lịch sử trong sự nghiệp xây dựng một n°ớc Việt Nam: “Dan</small> giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng, vn minh”. ất n°ớc thoát khỏi khủng hoảng: kinh tế - xã hội tiếp tục 6n ịnh va phát triển; tạo lập °ợc những tiền ề cần thiết dé bắt ầu từ nm 2001 chuyển sang giai oạn day mạnh công nghiệp hóa, hiện dai hóa theo ịnh h°ớng XHCN; nng lực nội sinh của khoa học và công nghệ, kết cầu hạ tầng, tiềm lực an ninh, quốc phòng °ợc tng c°ờng; ời sống vật chat, tinh than của nhân dân °ợc cải thiện rõ rệt. Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân °ợc quan tâm, chú trọng bằng nhiều ph°¡ng thức và ở hau hết nội dung, l)nh vực.
Kế thừa các quy ịnh của Hiến pháp nm 1992, Hiến pháp n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam °ợc Quốc hội khóa XII thơng qua ã thé hiện rõ bản chất của Nhà n°ớc ta là nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nh°ng bổ sung, phát triển nguyên tắc “Quyển lực nhà n°ớc là thong nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm soát giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tw pháp” (iều 2). ây là iểm mới quan trọng của Hiến pháp so với các bản Hién pháp tr°ớc ây vi lần ầu tiên trong lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm sốt qun lực”. Trong iều kiện ó, giám sát và PBXH của MTTQVN có vai trị và ảnh h°ởng rất quan trọng trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng ảng, Nhà n°ớc, xây dựng chủ tr°¡ng, °ờng lỗi của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc. iều này càng có ý ngh)a quan trọng trong iều kiện thé chế chính trị một ảng duy nhất lãnh ạo nhằm thực hiện dân chủ XHCN một cách có tơ chức, kiểm sốt việc thực thi quyền lực nhà n°ớc; xây dựng và không ngừng tng c°ờng ồng thuận xã hội, củng cô quan hệ giữa ảng, Nhà n°ớc với Nhân dân. Cing trong iều kiện duy nhất một ảng Cộng sản lãnh ạo, MTTQVN không chỉ ộng viên tinh thần yêu n°ớc, sáng tạo trong lao ộng của tồn dân cho cơng cuộc ổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, không chỉ ¡n thuần là Mặt trận hiệu triệu, ộng viên nhân dân, tô chức các phong trào mà phải thé hiện °ợc vai trò và tinh chất liên minh rộng rãi nhất ối với sự lãnh ạo của ảng và quản lý của Nhà n°ớc. Có ngh)a là Mặt trận phải thể hiện °ợc vai trò
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">tham chính thơng qua hoạt ộng giám sát và PBXH, nhằm bảo ảm cho sự lãnh ạo và iều hành ất n°ớc tránh những sai lầm, khuyết iểm do tệ quan liêu, chủ quan <small>duy ý chí gây nên.</small>
ây cing là biểu hiện sinh ộng của c¡ chế “Dang lãnh ạo, Nhà n°ớc quản lý, nhân dân làm chủ”. ảng và Nhà n°ớc ang nỗ lực thực hiện chuyền ổi về t° duy, tổ chức, hành ộng trên mọi l)nh vực của ời sống xã hội. Những hoạt ộng ó <small>ịi hỏi phải có sự giám sát và PBXH của nhân dân, thông qua ại diện là MTTQVN</small> va các tổ chức thành viên (TCTV). Quá trình thực hiện những quy ịnh của pháp luật về giám sát và PBXH ã i vào cuộc sống và ã ạt °ợc những kết quả nhất ịnh. ó là việc xác ịnh ngày càng rõ h¡n vị trí, vai trị, quyền và trách nhiệm của MTTQVN với t° cách là chủ thể trong hoạt ộng giám sát và PBXH. Tiếp tục khang ịnh vị thé “/d c¡ sở chính trị của chính quyên nhân dân, ại diện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tang c°ờng dong thuận xã hội, tham gia xây dựng Dang và Nhà n°ớc” [29]. Góp phần tng c°ờng và mở rộng quyền dân
chủ của nhân dân trong tham gia quản lý nhà n°ớc, kiểm soát quyền lực nhà n°ớc. Tuy nhiên, trong quá trình ổi mới từ nm 1986 ến nay, quyền và trách <small>nhiệm của MTTQVN nói chung, giám sát và PBXH nói riêng mặc dù ã có những</small> b°ớc hồn thiện về c¡ chế, chính sách và nỗ lực trong q trình tơ chức thực hiện nh°ng ch°a thực sự mang lại sự chuyên biến ồng bộ, thay ôi cn bản, ột phá. Pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN thời gian qua có nhiều hạn chế, bất cập. Hệ thống các quy ịnh không ồng bộ; nhiều quy ịnh của Hiến pháp ch°a °ợc cụ thê hóa ầy ủ thành pháp luật; các quy ịnh rải rác, tản mạn ở nhiều vn bản pháp luật khác nhau; có những quy ịnh cịn hình thức, thiếu khả thi; tính quy phạm của pháp luật ch°a chặt chẽ, tính ràng buộc trong việc thực hiện quyền và
ngh)a vụ của mỗi bên ch°a cao.
Thứ nhất, hoạt ộng giám sát của MTTQVN ch°a có một quy trình chặt chẽ theo quy ịnh của pháp luật. Phạm vi, ối t°ợng °ợc giám sát quy ịnh trong các vn bản pháp luật còn chung chung, ch°a ầy ủ, ch°a tồn diện, thậm chí là bỏ trống. Trên thực tế, hoạt ộng giám sát mang tính hình thức, hiệu quả pháp lý ch°a cao; giám sắt phần nhiều mới °ợc thê hiện qua các phát hiện, nêu ý kiến tại các ky hop, phién hop cua cac co quan, tô chức thuộc ối t°ợng giám sát. Mặt trận mới chủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Vì vậy, các kiến nghị sau giám sát của Mặt trận ối với CỌNN không °ợc trả lời, giải quyết thấu áo, dẫn ến tình trạng ở một số n¡i, một số vụ việc, kiến nghị giám sát không °ợc quan tâm nghiên cứu, tiếp thu và thực hiện. Sự chủ ộng trong việc thực hiện chức nng, nhiệm vụ giám sát còn ch°a cao. MTTQVN chủ yếu tham gia giám sát cùng với các CQNN; số vụ việc cụ thé MTTQVN chủ ộng trực tiếp chủ
Tim hai, mac dù chủ tr°¡ng về PBXH của MTTQVN ã có kê từ ại hội X của ảng, song do thiếu quy ịnh của pháp luật, nên khi xây dựng chính sách, pháp luật ch°a có các hình thức thích hợp nhằm phát huy một cách ầy ủ kênh góp ý cần thiết ó là PBXH của Mặt tran và các TCTV; thiếu tính liên thơng về các chính sách giữa MTTQVN và các bộ, ngành có liên quan. Hầu hết, hoạt ộng PBXH của MTTQVN mới chỉ dừng ở việc óng góp ý kiến vào những ề án, dự thảo do các c¡ quan ảng, Nhà n°ớc °a ến, ch°a thực sự là hoạt ộng phản biện úng ngh)a. Những bản góp ý do MTTQVN gửi ến các c¡ quan hữu quan chủ trì soạn thảo mang tính chất một chiều. Trong thực tiễn, do thiếu quy ịnh của pháp luật nên các c¡ quan chủ trì soạn thảo có tiếp thu, tiếp thu ở mức ộ nào, hoặc không tiếp thu thì c¡ quan gửi vn bản góp ý kiến khơng °ợc biết.
Nh° vậy, q trình thực hiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN bên cạnh những kết quả ạt °ợc thì nhiều nội dung thiếu hiệu quả có nguyên nhân từ những bất cập, hạn chế của pháp luật nh° vừa nêu trên và những <small>nguyên nhân chủ quan từ xây dựng và quá trình thực hiện pháp luật. Vì vậy, hồn</small> thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN cần °ợc nghiên cứu về mặt lý luận, tổng kết thực tiễn cả về pháp luật và thực hiện pháp luật ể có các giải pháp hoàn thiện theo yêu cầu xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN và yêu cầu xây dựng nhà n°ớc pháp quyên thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Vì các ly do trên, nghiên cứu sinh chon ề tài: “Hoàn thiện pháp Iuật về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” làm ề tài luận án tiễn s) chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà n°ớc và pháp luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>2. Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục ích nghiên cứu</small>
Trên c¡ sở phân tích, làm rõ những van ề lý luận về giám sát, PBXH, pháp luật về giám sát, PBXH và ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về giám sát, PBXH của MTTQVN, luận án xác ịnh quan iểm và ề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay.
<small>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>
ề thực hiện mục ích trên, luận án ịnh ra và giải quyết các nhiệm vụ sau ây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong n°ớc và ngồi n°ớc liên quan ến dé tài của luận án. Xác ịnh những vấn ề ặt ra cần tiếp tục nghiên cứu, ặt ra giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của ề tài luận án.
- Nghiên cứu, làm rõ c¡ sở lý luận về hoàn thiện pháp luật về giám sát và <small>PBXH của MTTQVN.</small>
- Khái quát lich sử hình thành và phát triển, ánh giá thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN.
- ề xuất quan iểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH <small>của MTTQVN.</small>
3. ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. ối trợng nghiên cứu
<small>Luận án °ợc nghiên cứu d°ới góc ộ lý luận và lý luận nhà n°ớc và pháp</small>
luật, trực tiếp là những vấn ề lý luận và thực tiễn của pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN; tham khảo kinh nghiệm một số n°ớc. Từ ó luận án luận chứng khoa học và ề xuất các quan iểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về <small>giám sát và PBXH của MTTQVN.</small>
<small>3.2. Pham vi nghiên cứu</small>
- Pham vi về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu co sở lý luận của pháp luật và hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN {chi yếu thông qua hoạt ộng của Ủy ban Trung °¡ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBTWMTTOVN) và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTOVN) các cấp ở ịa ph°¡ng, một số quy ịnh, l)nh vực có dé cập ến vai trò của TCTV} với các c¡ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. ánh giá q trình hình thành, phát triển và thực trạng của pháp luật về l)nh vực này. Từ ó, nêu quan iểm, °a ra giải pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">trong ó chủ yếu ánh giá thực trạng pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN từ khi có Hiến pháp nm 2013 ến nay.
<small>4. C¡ sở lý luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu của luận án4.1. C¡ sở lý luận</small>
<small>Luận án °ợc nghiên cứu trên c¡ sở lý luận khoa học của chủ ngh)a Mác </small> -Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh, quan iểm của ảng ta về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN; về vị trí, vai trị của MTTQVN; về xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; về hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay.
<small>4.2. Ph°¡ng phap nghiên cứu</small>
<small>Luận án nghiên cứu, vận dụng ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và duy</small> vật lịch sử của chủ ngh)a Mác - Lênin; t° t°ởng Hồ Chí Minh, °ờng lối, quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam về nhà n°ớc và pháp luật; về phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, về giám sát và PBXH trong Nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, về xây dựng, hồn thiện và tô chức thực hiện pháp luật. Luận án sử dụng một số ph°¡ng pháp có tính phổ biến của khoa học pháp lý nh° ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, ph°¡ng pháp luật học so sánh, ph°¡ng pháp thống kê và một số ph°¡ng pháp khác, cụ thé nh° sau:
- Ph°¡ng pháp phân tích tài liệu s¡ cấp, ph°¡ng pháp này °ợc áp dụng dé phân tích các cơng trình nghiên cứu trong n°ớc và ngồi n°ớc có liên quan ến ề <small>tài luận án; phân tích các vn kiện của ảng Cộng sản Việt Nam, các vn bản quy</small> phạm pháp luật (VBQPPL) liên quan trực tiếp ến dé tài luận án (các ch°¡ng 1, 2).
- Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp °ợc sử dụng trong nhiều nội dung thuộc các ch°¡ng 2, 3 và 4 ể phân tích, ánh giá làm sáng rõ các khía cạnh ặc iểm của các van dé, nội dung nghiên cứu, trên co sở ó khái quát hóa, rút ra những nhận xét, kết luận và ề xuất các quan iểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám <small>sát và PBXH của MTTQVN.</small>
- Ph°¡ng pháp luật học so sánh °ợc sử dụng dé ối chiếu, so sánh những quan iểm, chính sách, quy ịnh của pháp luật; chủ thể, khách thé, ối t°ợng của
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">giám sát và PBXH; nghiên cứu, làm rõ sự t°¡ng ồng và khác biệt trong tổ chức va hoạt ộng của một số t6 chức có tinh chat t°¡ng tự nh° MTTQVN ở một số n°ớc <small>có giá trị tham khảo cho Việt Nam (ch°¡ng 1).</small>
- Ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp này °ợc áp dụng dé thống kê số liệu, phân tích và ánh giá thực trạng pháp luật về giám sát và PBXH của <small>MTTQVN (ch°¡ng 3).</small>
5. óng góp mới về khoa học của luận án
Thứ nhái, nghiên cứu, xây dựng các khái niệm giám sát, PBXH, pháp luật về giám sát va PBXH, góp phan bổ sung va làm phong phú thêm một số kiến thức lý luận pháp luật về giám sát, PBXH, trên c¡ sở ó bổ sung và phát triển vào hệ thống các khái niệm về quyên, trách nhiệm, chức nng, nhiệm vụ của MTTQVN và hoàn thiện pháp luật về giám sát, PBXH của MTTQVN.
Thứ hai, nghiên cứu, tơng hợp kinh nghiệm pháp luật n°ớc ngồi, cụ thé là một số tổ chức có tinh chất t°¡ng ồng dé từ ó rút ra những vấn ề Việt Nam có thé học tập, tham khảo trong quá trình xây dựng, hồn thiện pháp luật về giám sát và <small>PBXH.</small>
Tứ ba, nghiên cứu, ánh giá thực trạng quy ịnh của pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN và tổ chức thực hiện; phân tích một cách có hệ thống, ồng thời chỉ ra những khiếm khuyết, hạn chế của pháp luật về giám sát và PBXH <small>của MTTQVN.</small>
Tứ t°, ề xuất quan iểm, ịnh h°ớng hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN và °a ra kiến nghị các giải pháp c¡ bản và tổng thể nhằm bảo ảm tính ồng bộ, thống nhất hoàn thiện pháp luật về giám sát, pháp luật về <small>PBXH của MTTQVN trong tình hình hiện nay.</small>
Luận án ã luận giải, ề xuất Quốc hội xây dựng và ban hành một số luật mới thay thế cho Luật MTTQVN hiện hành và tạo c¡ chế cho MTTQVN nói chung, UBMTTQVN các cấp nói riêng thực hiện tốt h¡n nhiệm vụ tham gia xây dựng <small>ảng, Nhà n°ớc.</small>
6. Ý ngh)a lý luận và thực tiễn của luận án
- Về lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận về hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH. Theo ó, góp phần hồn thiện mối quan hệ giữa các thiết chế trong hệ thống chính trị (HTCT), nhất là với Nhà n°ớc; hoàn thiện vai
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">cứu của luận án có giá trị tham khảo ối với việc hoạch ịnh chính sách, pháp luật của các c¡ quan ảng, CQNN có thâm quyền về giám sát và PBXH; ồng thời luận án có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, <small>học tập.</small>
7. Kết cau của luận án
Ngoài phần mở ầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 4 ch°¡ng:
Ch°¡ng 1: Tơng quan tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài luận án. Ch°¡ng 2: Những van ề lý luận hoàn thiện pháp luật về giám sát và phan biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Ch°¡ng 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Ch°¡ng 4: Quan iểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và <small>phản biện xã hội của Mặt trận Tô quôc Việt Nam.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Ch°¡ng 1</small>
TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong n°ớc có liên quan ến ề tài luận án 1.1.1. Nhóm các cơng trình nghiên cứu lý luận về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nghiên cứu lý luận về MTTQVN thé hiện tính ặc thù ở Việt Nam, nhất là giám sát và PBXH ã °ợc ề cập chính thức sau ại hội X của ảng ến nay. Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cấp nhà n°ớc, cấp bộ, nhiều sách chuyên khảo, ấn phẩm các tap chí khoa học về giám sát và PBXH của MTTQVN nói riêng ã °ợc cơng bố. Có thê ké các cơng trình tiêu biểu sau ây:
- ề tài cấp nhà n°ớc KX.10.06/06 “C¡ sở khoa học của giảm sát xã hội và phản biện xã hội ở n°ớc ta hiện nay”, do PGS.TS Trần Hậu làm chủ nhiệm [58]. Kết qua nghiên cứu dé tài ã chỉ ra việc xây dựng nền dân chủ với việc thực hiện giám sát xã hội và PBXH ở Việt Nam; chỉ ra c¡ sở triết học, chính trị học, kinh tế <small>học, tâm lý học, vn hóa học, lịch sử của giám sát xã hội, PBXH; ánh giá thực</small> trạng, °a ra mơ hình một số n°ớc trên thế giới và ề xuất khung lý thuyết về giám <small>sát xã hội và PBXH ở Việt Nam.</small>
- Cuốn sách “Một số van dé ly luận - thực tiễn về chủ ngh)a xã hội và con °ờng di lên chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam qua 30 nm ổi moi” của tác giả: Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Ngh)a, Vi Vn Hiến, Nguyễn Viết Thông [94]. Sách gồm 4 phần ều là những kết quả nghiên cứu liên quan tới ề tài luận án này, nhất là nội dung phan thứ nhất: “Mộ số van dé lý luận - thực tiễn về chính trị và xây dựng ảng”. Theo ó các ề tài nghiên cứu khoa học sau ây là các cơng trình khoa học có liên quan ến ề tài nghiên cứu luận án: “ổi mới ph°¡ng thức lãnh ạo của ảng ổi với Nhà n°ớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tơ chức chính trị - xã hội trong diéu kiện mới”, Mã số KX.04.02/11-15; “Thực hành dân chủ trong diéu kiện một ảng duy nhất câm quyên, xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, phát triển kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc té”, Mã sô KX.04.03/11-15; “ổi mới bộ máy ảng, bộ máy nhà n°ớc trong iều kiện moi”, Mã số KX.04.04/11-15; “Xdy dung nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam do ảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo trong iều kiện phát triển nên kinh tế thị tr°ờng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">hội nhập quốc tế”, Mã s6 KX.04.08/11-15. Cing trong phan thứ nhất của cuốn sách này, các nhà khoa học lý luận chính trị ã ề cập thấu áo về “bực hành dân chủ trong diéu kiện một ảng cam quyên, xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, phát triển kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế”, trong ó nêu các giải pháp ổi mới ph°¡ng thức lãnh ạo của ảng ối với Nhà n°ớc, MTTQVN và các tơ chức chính trị - xã hội (CT-XH).
- Cuốn sách “ổi mới quan hệ giữa Dang, Nhà n°ớc và các tơ chức chính trị - xã hội trong hệ thong chính trị Việt Nam” của Lê Hữu Nghia, Hoang Chí Bảo, Bùi ình Bơn [83]; các tác giả cho rng phải xác ịnh rõ, chính xác và phân ịnh
- Cơng trình nghiên cứu “ổi mới tổ chức và hoạt ộng của Mặt trận Tổ quốc và các tơ chức chính trị - xã hội ở n°ớc ta hiện nay” của Thang Vn Phúc và Nguyễn Minh Ph°¡ng [95]. Các tác gia cho rang trong giai oạn hiện nay, việc ổi mới về tô chức và hoạt ộng của MTTQVN và các tổ chức CT-XH là một tất yếu khách quan. Cơng trình nghiên cứu cing khang ịnh vai trị ại diện của MTTQVN và các ồn thé nhân dân từ khâu ề xuất, xây dựng chính sách, pháp luật ến khâu thực thực hiện chính sách, pháp luật. PBXH của MTTQVN và các tổ chức CT-XH góp phần °a lại kết quả tích cực là chính sách, pháp luật sat hợp với thực tiễn và có tinh kha thi.
- ề tài nghiên cứu cấp Viện “Những cn cứ và lý luận thực tiễn sửa ổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, do GS. L°u Vn ạt, làm chủ nhiệm nm 2010 là cơng trình ánh giá về lý luận và thực tiễn sửa ổi Luật MTTQVN [37]. Quy mô chỉ là cấp Viện, nh°ng tác giả ã chỉ ra những thuận lợi, khó khn, bất cập trong q trình triển khai ạo luật khung, có tính chất ngun tắc, ch°a có ầy ủ c¡ chế ể triển khai thực hiện những quyền và trách nhiệm mang tính chính trị của MTTQVN trong ó giám sát và PBXH là nội dung chính trong ề tài này.
- ề tài khoa học cấp bộ: “C¡ sở ly luận và thực tiễn xây dựng và hoàn
<small>thiện c¡ chê giảm sát và phản biện xã hội của Mat trận 1ô quốc Việt Nam ở n°ớc ta</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">hiện nay”, do ThS. Nguyễn Van Pha làm Chủ nhiệm ề tài, nghiên cứu sinh làm Th° ký [91]; bảo vệ thành công nm 2016. ây là ề tài khoa học nghiên cứu khá c¡ bản, toàn diện những c¡ sở lý luận và thực tiễn về giám sát và PBXH của MTTQVN. Cho ến thời iểm này, ây là ề tài °ợc xem là khá c¡ bản, toàn diện về những vấn ề ặt ra ối với c¡ chế giám sát và PBXH của MTTQVN và những dé xuất về giải pháp hoàn thiện c¡ chế giám sát và PBXH của MTTQVN. Tuy nhiên, ở góc ộ nhất ịnh, từ nm 2016 ến nay, ặc biệt qua s¡ kết toàn quốc 3 nm
- Cuốn sách “Mối quan hệ pháp lý giữa cá nhân công dân với nhà n°ớc”, của các tác giả Chu Vn Thành và Trần Ngọc °ờng [122]. Các tác giả nêu quan iểm về quan hệ giữa nhà n°ớc và công dân là bình dang về quyền và ngh)a vụ. Ở n°ớc ta, nhân dân là ng°ời chủ của ất n°ớc, vì thế phải có ầy ủ quyền của ng°ời <small>làm chủ và cing phải thực hiện các ngh)a vụ của ng°ời làm chủ. Bên cạnh ó, phải</small> có c¡ chế dé thực hiện quyền giám sát của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), các TCTV của Mặt trận và nhân dân ối với quyền lực nhà n°ớc, bảo ảm quyên, ngh)a vụ của <small>nhân dân khơng bị xâm phạm.</small>
- Cuốn sách “M6 hình tổ chức và hoạt ộng của Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam” của ào Trí Úc [137]. Tác giả ã phân tích rõ nhà n°ớc pháp quyền là yêu cầu, giá trị c¡ bản của chế ộ dân chủ, tạo nên sự ồng thuận xã hội; khái quát những ặc tr°ng của Nhà n°ớc pháp quyền XHCN. ề xuất mơ hình tổng thé các c¡ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc, trong ó áng chú ý là ề xuất giám sát của MTTQ, các oàn thé nhân dân... ối với hoạt <small>ộng của bộ máy nhà n°ớc.</small>
- Cuốn sách “Vai trò Mat trận Tổ quốc Việt Nam ối với việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ở n°ớc ta hiện nay” của Nguyễn Thị Hiền Oanh [86]. Tác giả ề cập ến c¡ sở lý luận và thực tiễn về hoạt ộng của MTTQVN, tập trung nghiên cứu về mối quan hệ giữa MTTQVN và quyền làm chủ của nhân dân, tr°ớc hết chủ yếu là quyền làm chủ về chính trị. ánh giá thực trạng của MTTQVN trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, ồng thời chỉ ra những quy ịnh của pháp luật cịn chung chung, ch°a có quy ịnh cụ thể về trách nhiệm, c¡ chế, hiệu quả pháp lý cing nh° <small>iêu kiện dé bao ảm quyên giám sát của Mặt trận ôi với quyên lực nhà n°ớc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Cuốn sách “Một số vấn dé ly luận và thực tiễn công tác Mặt trận” do UBTWMTTQVN chi ạo biên soạn [151]. Cuốn sách tổng hợp nội dung kết qua nghiên cứu 5 chuyên ề khoa học do Ban Th°ờng trực UBTWMTTQVN chủ trì, trong ó Chun ề 1: “Phái huy vai trò của Mặt trận T 6 quoc Viét Nam thuc hién nhiém vu tong hop, xây dựng khối ại oàn kết dân tộc trong thời ky ổi mới và hội nhập quốc tế”, Chuyên ề 2: “Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoạt ộng giám sát và phản biện xã hội góp phan xây dựng ảng và Nha n°ớc trong sạch vững mạnh” và Chuyên ề 3: “ổi mới nội dung và ph°¡ng thức hoạt ộng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong thời kỳ mới”.
- Cuốn sách “Xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam
- Cuốn sách “Phá huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân lộc, nâng cao vi tri, vai trò Mat trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ ổi mới, hội nhập quốc té” do Nguyễn Quang Du chủ biên [12]. áng chú ý là bài viết của các tác giả là lãnh ạo, nguyên lãnh ạo của ảng, Nhà n°ớc và MTTQVN: Lê Quang ạo: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không ngừng ôi mới dé phát triển i lên”; Phạm Thé Duyệt: “Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế”. Nguyễn Khánh: “ổi mới t° duy về Mặt trận và công tác Mặt trận”; Lê Khả Phiêu: “Phải làm gì ể nhân dân, Mặt trận giám sát °ợc hoạt ộng của ảng và Nhà n°ớc”. Hoàng Tùng: ”Mặt trận dân tộc trong cuộc cách mạng mới”; ỗ Ph°ợng: “ảng cầm quyền và Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam”; Nông ức Mạnh: “Nâng cao nng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của ảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, ây mạnh tồn diện cơng cuộc ơi mới, sớm °a n°ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”.
- Cuốn sách “Mat trận dân tộc thong nhat Viét Nam những chặng °ờng vẻ vang” do UBTWMTTQVN chi ạo biên soạn [153]. Sách tập hợp các bài phát biểu của các vị lãnh ạo, nguyên lãnh ạo Dang, Nhà n°ớc và MTTQVN, các bai viết của các nhà khoa học trong cuộc hội thảo khoa học do UBTWMTTQVN phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung °¡ng và Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Chí Minh tô chức ngày 10/11/2010 tại Hà Nội. Các tham luận và ý kiến phát biểu °ợc trình bày tại hội thảo ã nêu bật ý ngh)a to lớn của t° t°ởng Hồ Chí Minh, chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng về ại oàn kết dân tộc và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất trong các giai oạn của cách mạng Việt Nam; những óng góp to lớn của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam ối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong
80 nm qua; những bai học lịch sử và kinh nghiệm thực tiễn của quá trình hình
thành và phát triển của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, làm rõ vai trò, vị trí <small>của MTTQVN trong HTCT n°ớc ta.</small>
- Cuốn sách “Kết hợp chế ộ tập trung dân chủ trong Dang với chế ộ hiệp th°¡ng dân chủ trong tổ chức Mặt trận” do UBTWMTTQVN chỉ ạo biên soạn [164]. Cuốn sách này °ợc xuất bản trên c¡ sở kết quả nghiên cứu dé tài cùng tên. Nội dung gồm 2 phân: “Tập trung dân chủ trong ảng và hiệp th°¡ng dân chủ trong tổ chức Mặt trận, lý luận và van ề ặt ra” và “Kết hợp chế ộ dân chủ trong ảng với hiệp th°¡ng dân chủ trong tô chức Mặt trận - thực trạng và giải pháp”. Cuốn sách có nhiều bài viết khá sâu sắc về mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt ộng của ảng, Nhà n°ớc với nguyên tắc hiệp th°¡ng dân chủ trong tô chức và hoạt ộng của MTTQVN.
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia với chủ ề 90 nm phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc, kỷ niệm 90 nm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQVN (18/11/1930 - 18/11/2020), tổ chức ngày 11/11, tại Hà Nội, do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung °¡ng và UBTWMTTQVN tổ chức trực tuyến toàn quốc. Kỷ yếu có 64 tham luận của các ại biểu, tập trung vào nhiều van dé chủ yếu trong ó có giám sát <small>và PBXH của MTTQVN.</small>
1.1.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về thực trạng pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Cuốn sách: “Giám sát và c¡ chế giám sát việc thực hiện quyên lực nhà n°ớc ở n°ớc ta hiện nay” của ào Trí Úc, Võ Khánh Vinh [141]. Các tác gia ã phân tích làm rõ lý luận về giám sát quyền lực nhà n°ớc, ã khắng ịnh giám sát quyên lực nhà n°ớc là tất yếu: quyền giám sát là một loại quyền lực cau thành quyền lực nhà n°ớc. Bên cạnh các nội dung về lý luận chung về giám sát và c¡ chế giám sát quyền lực nhà n°ớc, ối t°ợng, nội dung giám sát của các c¡ quan trong HTCT, <small>các nội dung về giám sát xã hội bao gôm giám sát của MTTQ và các oàn thê nhân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">dân trong việc phát huy dân chủ, góp phần xây dựng nhà n°ớc trong sạch, vững <small>mạnh, hoạt ộng có hiệu lực, hiệu quả.</small>
- Cuốn sách “C¡ chế giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng của bộ máy ảng và Nhà n°ớc - Một số vấn dé lý luận và thực tiễn” của ào Trí Úc [138]. Tác giả phân tích sâu, chính luận khoa học về bản chất nền dân chủ XHCN, ó là xuất phát iểm cn bản của nhiệm vụ xây dựng c¡ chế giám sát của nhân dân ối với bộ máy ảng và Nhà n°ớc, với tính ặc thù dân chủ trong iều kiện một ảng cầm quyền và nhu cầu khách quan của giám sát nhân dân và MTTQVN; ánh giá những °u iểm và thực trạng c¡ chế giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng của bộ máy ảng và Nhà n°ớc. Tác giả ã nêu lên các quan iểm, yêu cầu, mục tiêu, nguyên tắc bảo ảm sự giám sát của nhân dân; xây dựng và ề xuất mô hình nội dung và hình thức giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng của ảng và Nhà n°ớc.
- ề tài khoa học cấp bộ “Quy ịnh hiện hành của Hiến pháp và pháp luật về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, những van dé ặt ra và kiến nghị sửa ổi, bổ sung”
do ThS. Nguyễn Vn Pha làm Chủ nhiệm, nghiên cứu sinh làm Th° ký [89], bảo vệ
thành công nm 2013. Thành công của ề tài ở chỗ ã ánh giá thực trạng những quy ịnh hiện hành của Hiến pháp nm 1992, pháp luật về MTTQVN, những mặt °ợc, ch°a °ợc, những vấn ề ặt ra. Giải pháp và ề xuất những kiến nghị sửa ổi Hiến pháp và pháp luật về MTTQVN nham góp phần ảm bảo tng c°ờng vai <small>trò, trách nhiệm của MTTQVN theo h°ớng phát huy dân chủ, ại diện và bảo vệ</small> cho quyền và lợi ich hợp pháp, chính áng của nhân dân, nâng cao vai trò giám sát và PBXH, góp phần bảo ảm sự ồng thuận trong xã hội. Dé tài ề cập c¡ chế dé nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và giám sát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc trên thực tế ch°a ầy ủ.
- Trong cuốn sách “ổi mới quan hệ giữa Dang, Nhà n°ớc và các tơ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam” của Lê Hữu Ngh)a, Hồng Chi Bao, Bùi Dinh Bơn [83] các tác giả cho rang thực hiện ổi mới HTCT phải dựa trên chủ ngh)a Mác - Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh và quan iểm của ảng. Phải xác ịnh rõ, chính xác và phân ịnh chức nng, nhiệm vụ, thâm quyền, nội dung, ph°¡ng thức hoạt ộng, ph°¡ng thức làm việc của mỗi bộ phận trong HTCT ể khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp chức nng, bao biện làm thay hoặc
<small>buông lỏng lãnh ạo. Các tác giả chỉ rõ những nguy c¡ nh° xa dân, quan liêu, lạm</small>
quyền trong iều kiện một ảng duy nhất lãnh ạo và là hạt nhân của HTCT. Vì
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">vậy, nhằm tránh sai lầm do quan liêu, chủ quan duy ý chí trong q trình lãnh ạo và iều hành quản lý ất n°ớc thì cần phải bảo ảm tính ộc lập, chủ ộng, sáng tạo trong việc thực hiện chức nng, nhiệm vụ của MTTQVN và các oàn thể CT-XH, nhất là việc thực hiện giám sát và PBXH ối với ảng, Nhà n°ớc.
- Cuốn sách “Quan iểm và nguyên tắc ổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai oạn 2005 - 2020” của Trần Dinh Hoan [60]. Trong cuốn sách này tác giả ã làm rõ tính tất yếu khách quan của việc ôi mới HTCT hiện nay, nêu ra các mục tiêu, quan iểm và nguyên tắc ối mới HTCT; ồng thời ề xuất ph°¡ng h°ớng và các giải pháp ổi mới HTCT Việt Nam giai oạn 2005 - 2020. Cơng trình nghiên cứu ã chỉ rõ: ổi mới HTCT phải chú trọng xây dựng c¡ chế, quy chế phối hợp <small>trên c¡ sở làm rõ chức nng ảng, chức nng Nhà n°ớc, chức nng MTTQ và các</small> tổ chức CT-XH; bảo ảm tính ộc lập t°¡ng ối về tổ chức của MTTQ và các tổ chức CT-XH, phân công, ràng buộc trách nhiệm cụ thé, giám sát lẫn nhau giữa cấp ủy ảng, chính quyền, Mặt trận và các tổ chức CT-XH, tạo sự vận hành ồng bộ thông suốt của HTCT, mở rộng phát huy dân chủ trong xã hội, nâng cao chất l°ợng <small>hoạt ộng của HTCT.</small>
- Cuốn sách “Xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam trong giai oạn hiện nay - Một số vấn dé ly luận và thực tiên” của ào Trí Uc, Phạm Hữu Nghị [139]. Các tác giả cuốn sách này ã nghiên cứu về ặc tr°ng của Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam; khng ịnh giám sát xã hội ối với việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc là iều tất yếu. Theo các tác giả, ể bảo ảm quyền lực nhà n°ớc vận hành úng bản chất nhà n°ớc XHCN Việt Nam, bên cạnh việc phải xây dựng một hệ thống pháp luật hồn chỉnh thì cần bảo ảm quyền giám sát của nhân dân ối với việc thực thi quyền lực nhà n°ớc.
- Bài “Bàn thêm về c¡ chế vận hành của hệ thong chính trị ở n°ớc ta” của Hồ Tan Sang [115] có một số nội dung áng chú ý: Theo tác giả, dân chủ ại diện cần °ợc kiểm tra giám sát, xây dựng thé chế bảo ảm tính ộc lập t°¡ng ối của các tổ chức ại diện lợi ich của các lực l°ợng xã hội, ồng thời tạo lập c¡ chế phản biện của MTTQ và các tổ chức CT-XH và nhân dân ối với tiến trình hoạch ịnh
chức theo ngành doc; (3) Có c¡ chế dé các thành viên của các tổ chức nói trên tự quyết ịnh ít nhất là thủ l)nh của t6 chức phong trào.
1.1.3. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận TỔ quốc Việt Nam
(1) Chuyên ề “Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm góp phan xây dựng Dang và Nhà n°ớc trong sạch, vững
mạn?””, do ThS. Nguyễn Vn Pha làm Chủ nhiệm, nghiên cứu sinh làm Th° ký, bảo
vệ thành công nm 2009 [87], ây là chuyên ề có ý ngh)a quan trọng trong quá trình MTTQVN chủ trì ề xuất Bộ Chính trị ban hành vn bản quy ịnh về giám sát và PBXH của MTTQVN và các ồn thé chính trị - xã hội và c¡ chế góp ý của MTTQVN, các ồn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia xây dựng ảng, chính quyền. Trong phạm vi chuyên ề, nh°ng nhóm nghiên cứu ã °a ra tổng thể bức tranh chung về thực tiễn hoạt ộng giám sát của MTTQVN kể từ Hiến pháp nm 1992, cịn PBXH thì chỉ mới dừng ở mức ộ góp ý kiến. ây là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống và t°¡ng ối tồn diện về PBXH của MTTQVN. Tuy nhiên, ó là thời iểm Nghị quyết của ảng mới ề cập ến PBXH, do ó nhóm nghiên cứu ề cập, °a ra những vấn ề mang tính chất gợi mở, ịnh h°ớng, mang tính lý luận về PBXH; ồng thời chỉ ra những giải pháp nhm phát huy vai trò của MTTQVN các cấp trong hoạt ộng giám sát và PBXH trong thời kỳ mới, góp phần xây dựng ảng, xây dựng bộ máy nhà n°ớc trong sạch, vững mạnh, hoạt ộng có hiệu lực, hiệu quả mà ch°a ề xuất °ợc những c¡ chế trực tiếp về những nội dung liên quan ến hoạt ộng này nhằm cụ thể hóa thành c¡ chế, chính <small>sách. Cơng trình cing ch°a làm rõ giám sát và PBXH nói chung và giám sát và</small> PBXH của MTTQVN nói riêng, ch°a °a ra những luận cứ khoa học dé làm c¡ sở ề xuất các ph°¡ng h°ớng và giải pháp nhm xây dựng và hoàn thiện chế ịnh về giám sát và PBXH của MTTQVN, ề xuất hình thức vn bản thé hiện chế ịnh về <small>giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay.</small>
- ề tài nghiên cứu cấp bộ “Tong quan 10 nm thực hiện và những dé xuất sửa ổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” do ThS. Nguyễn Vn Pha, Phó Chủ tịch UBTWMTTQVN làm Chủ nhiệm dé tài nm 2011, nghiên cứu sinh làm Th° ký [88]; dé tài này °ợc ặt ra trong yêu cầu sửa ổi Luật MTTQVN mang tinh cấp thiết; trong iều kiện phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh của khối ại ồn kết tồn dân tộc, vai trị tham chính của MTTQVN trong iều
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">kiện một ảng lãnh ạo, những yêu cầu cao h¡n, rõ ràng, cụ thể h¡n về c¡ chế hoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN dé Mặt trận làm tốt h¡n trách nhiệm tham gia quản lý nhà n°ớc; ại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của <small>nhân dân, tham gia xây dựng ảng, xây dựng Nhà n°ớc.</small>
- ề tài khoa học cấp bộ Nhánh 10, “Vai tro giám sát xã hội ối với việc thực hiện quyên tu pháp ở Việt Nam”, do ThS. Nguyễn Vn Pha làm Chủ nhiệm, nghiên cứu sinh làm Th° ký [90], ề tài này tác giả ề cập ến vai trị của MTTQVN trong cơng tác giám sát hoạt ộng của c¡ quan tiến hành tổ tụng, ng°ời tiến hành tổ tụng và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các c¡ quan tiến hành tổ tụng, ng°ời tiến hành tố tụng có nhiều chuyên biến và dat °ợc những quả nhất ịnh, nhiều phát hiện và kiến nghị của MTTQVN °ợc các c¡ quan tố tụng có thâm quyền xem xét giải quyết. ây là ề tài lần ầu tiên nghiên cứu và ề cập ến l)nh vực giám sát của MTTQVN ối với hoạt ộng t° pháp, một l)nh vực mà bấy lâu nay giám sát của MTTQVN có làm nh°ng kết quả khơng nh° mong ợi, nhiều l)nh vực còn bỏ ngỏ. Từ ây, tác giả ã có những ề nghị hồn thiện c¡ chế, chính <small>sách; giải pháp tng c°ờng vai trị giám sát của MTTQVN với l)nh vực này.</small>
- ề tài khoa học cấp bộ: “Nang cao chất l°ợng hoạt ộng của Uy ban Trung °¡ng Mặt trận TỔ quốc Việt Nam trong xây dựng pháp luật" do UBTWMTTQVN chủ trì nghiên cứu [163]. ề tài ã phân tích, ánh giá một cách khá toàn diện về hoạt ộng của UBTWMTTQVN trong hoạt ộng xây dựng pháp luật bao gồm hai hoạt ộng chính là sáng kiến pháp luật và tham gia xây dựng pháp luật. ề tài ã ề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất l°ợng công tác xây dựng pháp luật của UBTWMTTQVN trong giai oạn hiện nay bao gồm nhóm giải pháp về nhận thức, nhóm giải pháp về hồn thiện c¡ chế, chính sách, pháp luật, nhóm giải pháp về tổ chức bộ máy và nguồn lực và nhóm giải pháp về cơng tác phối hợp.
- Cuốn sách “Hoàn thiện hệ thong pháp luật áp ứng yêu cau xây dung Nha n°ớc Pháp quyên xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam hiện nay” do GS.TS ào Trí Úc va PGS.TS Tr°¡ng Thị Hồng Hà ồng chủ biên [140], trong ó nghiên cứu sinh °ợc tham gia nhóm tác giả. Cuốn sách này °a ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam, trong giai oạn mới bảo ảm tính ồng bộ, thơng nhất, cơng khai, minh bạch gắn với yêu cầu nâng cao nng lực, hiệu quả quản ly nhà n°ớc, bao ảm quyên tự
<small>do, dân chủ của nhân dân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Cuốn sách “Tổ chức và hoạt ộng của chính quyên ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay” do PGS.TS Tr°¡ng Thị Hồng Hà ồng chủ biên [55], trong ó nghiên cứu sinh °ợc tham gia nhóm tác giả °a ra các quan iểm, giải pháp hồn thiện tổ chức và hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam.
- Bài “Phải làm gì ề nhân dân, Mặt trận giảm sát °ợc hoạt ộng cua ảng và Nhà n°ớc” của Lê Khả Phiêu (Tạp chí Mặt trận, 2014) [92]. Trong bài viết này, nguyên Tổng Bi th° Lê Khả Phiêu cho rằng: “Trong toàn bộ công tác vận ộng cách mạng của ảng, khi nào ảng coi trọng cơng tác Mặt trận, có khâu hiệu chiến <small>l°ợc và sách l°ợc úng, có ph°¡ng châm và biện pháp tập hợp rộng rãi lực l°ợng</small> ại ồn kết dân tộc thì các mục tiêu cách mạng hoàn thành thắng lợi. Nhiệm vụ hiện nay là phải giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa ảng Cộng sản, Nhà n°ớc và <small>Mặt trận. ảng Cộng sản Việt Nam là ng°ời lãnh ạo cách mạng Việt Nam, ph°¡ng</small> pháp lãnh ạo của ảng ối với Mặt trận là vận ộng thuyết phục, bàn bạc dân chủ, là nêu g°¡ng hy sinh phan ấu. Nhà n°ớc có các c¡ quan dân cử, các co quan hành pháp, t° pháp. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân, là nền tảng chính trị của Nhà n°ớc ta. Mặt trận thấu hiểu tâm t°, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân; có quyền và trách nhiệm thay lời nhân dân trình bày nguyện vọng của nhân dân về các vấn ề thuộc °ờng lối, chính sách, chủ tr°¡ng, giải pháp <small>và óng vai trò phản biện xã hội” [92].</small>
- Bài “Tiếp tục xây dựng và hồn thiện c¡ chế kiểm sốt qun lực nhà n°ớc ở n°ớc ta” của Trần Ngọc °ờng (Tạp chí Cộng sản, 2016) [52]. Tác giả ã khái quát q trình nhận thức về c¡ chế kiểm sốt quyền lực nhà n°ớc trong thời kỳ ổi mới và cho rng nhận thức về kiểm soát quyền lực nhà n°ớc của Dang va Nhà n°ớc ta ã từng b°ớc có sự phát triển về chất. Tác giả ã ánh giá thực tiễn vận hành của c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc trong thời kỳ ổi mới, ồng thời nêu những van dé cần tiếp tục xây dựng và hồn thiện c¡ chế kiểm sốt quyền lực nhà n°ớc và c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc từ “bên ngồi” nh° vai trị của nhân <small>dân, của MTTQVN và các TCTV.</small>
- Bài “Nhiệm vụ trong tâm cua công tác kiểm tra giám sát ky luật Dang trong nhiệm kỳ ại hội XII cua ảng” của Trần Quốc V°ợng (Tạp chí Mặt trận, 2016) [173]. Theo tác giả: “Cùng với việc tng c°ờng kiểm tra, giám sát trong ảng, phải coi trọng và phát huy vai trò tham gia kiểm tra, giám sát và phản biện xã <small>hội của nhân dân, Mặt trận Tơ qc, các ồn thê chính tri - xã hội và các c¡ quan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">báo chí ối với tổ chức Dang, ảng viên. Có c¡ chế ề thực hiện tốt quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ồn thé chính trị - xã hội và quy ịnh về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ồn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng ảng, xây dựng chính qun” [số 883, tr.§].
- Tác giả Trịnh ức Thảo trong bài “Các diéu kiện bảo ảm thực hiện c¡ chế kiểm soát quyên lực nhà n°ớc” [123] (Tạp chí nghiên cứu lập pháp - 2017) khi bàn về vấn dé làm thé nào dé bảo ảm hoạt ộng giám sát của MTTQVN và các tổ chức CT-XH trong c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay có hiệu quả, ã viết: “Nhà n°ớc cần có quy ịnh về trách nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, công chức, viên chức, tô chức xã hội, tạo iều kiện dé nhân dân thực hiện quyền kiểm tra, giám sát ối với việc thực hiện quyên lực nhà n°ớc” [123].
- Bài viết “Giám sát xã hội nh° một giải pháp phòng, chống tham nhing, lang phi? của tác giả Tạ Ngoc Tan [120] (Tạp chí Cộng sản, 2006) ã chỉ rõ: thực chất giám sát xã hội là sự kiểm tra ánh giá, iều chỉnh hoạt ộng của các c¡ quan, tổ chức, cá nhân nm giữ thực thi quyền lực nhà n°ớc. Trên c¡ sở phân tích thực <small>trạng giám sát trong bộ máy nhà n°ớc và chỉ rõ giám sát xã hội là một trong ph°¡ng</small> thức quan trọng, góp phan, bổ sung giám sát trong bộ máy nhà n°ớc nhằm chủ ộng, phịng ngừa, khắc phục sự ộc ốn, chun quyền ối với thiết chế quyền <small>lực nhà n°ớc [120].</small>
- Bài “Góp ý tìm hiểu về phản biện xã hội” của Trần Hậu [57] (Tap chí Ly luận chính trị, 2009). Trong bài viết, tác giả phân tích “phản biện” trên hai ph°¡ng diện chỉ ra những °u, những hạn chế; khang ịnh chủ thé của PBXH bao gồm MTTQ, các TCTV, các c¡ quan truyền thông, các cá nhân cơng dân ở ngồi MTTQ và các ồn thể, trong ó MTTQ là một tổ chức chính yếu nhất tập hợp các tổ chức và cá nhân xây dựng khối oàn kết và sự ồng thuận xã hội. [số 36].
- Bài viết “Tiếp tục ổi mới t° duy pháp lý về kiểm sốt qun lực chính trị, qun lực nhà n°ớc ở n°ớc ta” của Nguyễn Minh Doan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2019) [42], khi bàn về sự tham gia của các TCXH ối với công tác giám sát và PBXH, tác giả ã viết: “ể khắc phục những hạn chế của chế ộ một ảng trong kiêm sốt quyền lực chính trị, quyền lực nhà n°ớc, cần tập trung củng có, nâng cao vai trị của các tơ chức chính trị hiện có trong giám sát và phản biện, tham gia góp ý xây dựng ảng và nhà n°ớc.... Trong iều kiện hiện nay, ảng, Nhà n°ớc phải làm
<small>sao cho các tô chức, cá nhân trong xã hội quan tâm nhiêu h¡n nữa và dám mạnh dạn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">phản biện, dám °a ra những ý kiến, quan iểm của mình. Về phía các tổ chức, c¡ quan của ảng, của Nhà n°ớc phải tạo iều kiện ể Mặt trận, các t6 chức khác trong xã hội giám sát và phản biện, óng góp ý kiến, lắng nghe, tranh luận với các ý kiến phản biện ó, ồng thời cing kiểm tra lại tính úng ắn, phù hợp trong các quyết ịnh của mình” [42].
- Trong bài “ổi mới quy trình lập pháp hiện hành theo Hiến pháp nm 2013” của Trần Ngọc °ờng, (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2016) [53] khi nói về <small>vai trò của MTTQVN và nhân dân trong hoạt ộng xây dựng pháp luật, tác gia cho</small> rằng phải có vai trò giám sát và PBXH của MTTQVN và sự tham gia óng góp ý kiến của nhân dân trong quy trình lập pháp nh° là một ph°¡ng thức kiểm sốt quyền lực nhà n°ớc từ phía nhân dân.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngồi có liên quan ến luận án Giám sát và PBXH của MTTQVN, về bản chất là một trong những c¡ chế thông qua MTTQVN ể nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tham gia xây dựng ảng, Nhà n°ớc, tham gia quản lý nhà n°ớc và kiểm sốt quyền lực nhà n°ớc. Cơng cuộc ổi mới ất n°ớc và hội nhập quốc tế, xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN của dan, do dan, vì dan, tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân, phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân thì nghiên cứu c¡ chế nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà n°ớc thơng qua hoạt ộng giám sát, tr°ng cầu dân ý, PBXH, góp y, bầu cử, thực hiện dân chủ... và mỗi quan hệ giữa các tô chức xã hội và công dân với nhà n°ớc của một số nhà n°ớc dân chủ, pháp quyền trên thế giới, từ ó rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam là việc làm quan trọng và cần thiết, nhằm ây nhanh tiến ộ hội nhập sâu rộng quốc tế và phát triển ất n°ớc.
1.2.1. Một số nghiên cứu về vị trí, vai trị, ặc iểm, mỗi quan hệ giữa các tô chức xã hội và công dân với nhà n°ớc
<small>- C.Mác, Tuyên ngôn ảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976. Cơng</small> trình này ã dé cao tính dân chủ trong Nhà n°ớc pháp quyên, dân chủ chính là chính quyền của dân, do dân và vì dân.
- VI. Lênin, 7ồn tap, tập 23, 29, 33, 34, 36, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1976. Nhà n°ớc Xơ Viết theo quan iểm của V.I. Lênin có ặc iểm là các cấp chính qun thì phải có day ủ c¡ cấu, thành phan, tức là phải có co quan quyết nghị, co quan chấp hành và c¡ quan xét xử, tất cả các c¡ quan này ều ặt d°ới sự lãnh ạo <small>và trực thuộc c¡ quan dân cử.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">- Theo Hiến pháp n°ớc Cộng hòa Liên bang Nga nm 1993, tự quan dia ph°¡ng ở Liên bang Nga bảo ảm quyền tự quyết của c° dân ối với các van ề ở tầm ịa ph°¡ng, nắm giữ, sử dụng và ịnh oạt sở hữu của ịa ph°¡ng. Tự quản ịa ph°¡ng do công dân thực hiện bằng cách tr°ng cầu ý dân, bầu cử, các hình thức trực tiếp thé hiện ý chí khác, thông qua các c¡ quan dân cử và các c¡ quan tự quản <small>ịa ph°¡ng.</small>
- Theo Hiến pháp Nhật bản, các quy tắc về tô chức, iều hành bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng °ợc pháp luật quy ịnh phù hợp với nguyên tắc tự trị ịa ph°¡ng. Các ịa ph°¡ng sẽ tô chức Hội ồng nhân dân (HND) nh° một c¡ quan dé thảo luận, biểu quyết phù hợp với quy ịnh của luật pháp. Quốc hội không thé thông qua một ạo luật ể áp dụng cho một ịa ph°¡ng nếu a số cử tri của ịa ph°¡ng ó khơng chấp thuận. Theo ó, ý kiến của ng°ời dân là hết sức quan trọng, có tính chất quyết ịnh.
- Tác phẩm “Nên cộng hòa và những vấn ề” và tác pham “Lý thuyết giá tri” của John Dewey (1859-1952): Nội dung c¡ bản của hai tác phẩm trên ã cho thấy: Nhà n°ớc về bản chất là c¡ quan công quyền phục vụ mọi thành viên trong xã hội. Nh°ng thực tế quyền lực nhà n°ớc th°ờng bị lạm dụng, lạm quyên, nhà n°ớc nhiều khi trở thành cơng cụ phục vụ lợi ích cá nhân, gia ình, tập ồn. Họ thực hiện °ợc iều ó vì khơng có sự giám sát ràng buộc của cử tri. Muốn thực hiện °ợc quyền lực nhà n°ớc là của cử tri thì nhiệm kỳ làm việc của quan lại phải có giới hạn, phải chịu sự giám sát th°ờng xuyên. Nhân dân phải có quyền cách chức <small>những ng°ời khơng có nng lực và ạo ức.</small>
- Cuốn sách “Hành chính cơng và quan lý hiệu quả của Chính phủ” - là tài liệu học tập về hành chính cơng ở Trung Quốc do tác giả Nguyễn Cảnh Chất biên dịch [10]. ây là một cuốn sách vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn về hành chính công. Theo nội dung cuốn sách, các chủ thể pháp lý rất rộng và tồn diện. ó là: Sự giám sát của ảng cầm quyên; giám sát của c¡ quan quyền luc; <small>giám sát t° pháp (của Tòa án); giám sát nội bộ c¡ quan hành chính; giám sát củacơng dân; giảm sát của d° luận xã hội.</small>
Từ các nghiên cứu trên cho thấy: C¡ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà n°ớc là tong thé của các yếu tố thé chế, thiết chế và các iều kiện bao ảm có mối quan hệ hữu c¡, t°¡ng tác lẫn nhau nhằm xác lập những quyền và khả nng dé nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc có hiệu quả. C¡ chế ó ở một số n°ớc dân chủ, pháp quyền t° sản có những iểm chung sau ây:
Thứ nhất, Hién pháp các n°ớc ều khang ịnh nhân dân là chủ thé của quyền lập hiến, quyên thiết lập nên quyền lực nhà n°ớc và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc. Nhân dân là chủ thé tối cao của quyền lực nhà n°ớc và là chủ thé duy nhất của quyên lập hiến, quyền thiết lập nên Nhà n°ớc.
Thứ hai, nhân dân kiêm soát quyền lực nhà n°ớc °ợc thực hiện bng ảng phái chính trị ối lập (ảng phái không cầm quyền). ảng ối lập vừa là ặc iểm vừa là một ph°¡ng thức kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở các n°ớc dân chủ t° sản trên thế giới. Khi ảng nào °ợc lòng dân thì ồng ngh)a với thắng cử trong cuộc bầu cử cạnh tranh và giành °ợc quyền lực nhà n°ớc, trở thành ảng cầm quyên.
Tim ba, c¡ chế nhà n°ớc kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở nhiều n°ớc °ợc thực hiện qua chức nng giám sát của các tổ chức xã hội dân sự. Nhà n°ớc pháp quyền, kinh tế thị tr°ờng và xã hội dân sự °ợc coi là ba trụ cột của sự 6n ịnh và phát triển trong mỗi quốc gia, là xu h°ớng chung của nhiều quốc gia trên thế giới.
Thi t°, c¡ chễ nhân dân kiểm soát quyên lực nhà n°ớc °ợc thực hiện bang các ph°¡ng tiện truyền thông ại chúng: truyền thông ại chúng là biện pháp công khai, minh bạch hoạt ộng quyền lực nhà n°ớc tr°ớc nhân dân dé nhân dân dé dang tiếp cận và giám sát. Truyền thông ại chúng: “thực hiện chức nng chính: thứ nhất, thơng báo cho công chúng biết các nhà lãnh ạo của mình ang làm gì; thứ hai, <small>giám sát các hoạt ộng của chính phủ” [38].</small>
Thứ nm, bau cử tự do va giới hạn nhiệm kỳ °ợc xem là một ph°¡ng thức ể nhân dân kiểm soát quyền lực nhà n°ớc. Bầu cử là hình thức ủy quyền từ nhân <small>dân tới những ng°ời ại diện. Chính vì vậy mà nó °ợc xem là một ph°¡ng thứcnhân dân thực hiện vai trị giám sát nhà n°ớc.</small>
1.2.2. Nhóm các nghiên cứu về một số tổ chức có tính chất twong ồng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
1.2.2.1. Về Mat trận Lào Xây dựng ất n°ớc - Luật Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc.
- Bài viết “Tng c°ờng h¡n nữa mối quan hệ ồn kết, gắn bó anh em giữa Mặt trận Lào xáy dựng ất n°ớc và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” của ồng chí X1-xa-vạt Keo-bun-phan, Ủy viên Bộ Chính trị ảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch Ủy ban Trung °¡ng Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">- Báo cáo “Kếi quả thực hiện Chiến l°ợc hợp tác kinh tế, vn hóa, giáo <small>duc, khoa học - kỹ thuật giữa Việt Nam và Lào giai oạn 2011-2020 và Hiệp ịnhhợp tác Việt Nam - Lào giai oạn 2016 - 2020” của UBTWMTTQVN.</small>
Theo các tài liệu trên, về Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc có một số nội dung áng chú ý sau ây: HTCT của Cộng hòa dan chủ nhân dân Lao có nhiều iểm t°¡ng ồng với HTCT n°ớc ta. Lao cing có tơ chức Mặt trận với tên gọi là Mat tran Lao Xây dung ất n°ớc, có chức nng xây dung chính quyền nh° MTTQVN. Vn bản có những quy ịnh nhiều nhất về vấn ề này, ó là “Luật về Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc” °ợc Quốc hội n°ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thơng qua ngày 08/7/2009. Luật có I2 ch°¡ng, 48 iều. Về quyền hạn và nhiệm vụ của Mặt trận Lào xây dựng ất n°ớc trong hoạt ộng giám sát. Sau 9 nm thực hiện, ngày 06/8/2018 Quốc hội Lào ã thông qua Luật sửa ôi, bố sung Luật về Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc và °ợc Chủ tịch n°ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ký lệnh cơng bố ngày 20/6/2018, có một số nội về giám sát của Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc trên c¡ sở nội dung quy ịnh của luật toàn diện h¡n, thực chất h¡n về ối t°ợng, nội dung giám sát.
1.2.2.2. Về Hiệp hội nhân dân Singapore (People’s Association - PA)
- Bài “Hiệp hội nhân dân trong hệ thống chính trị ở Singapore” của Lê <small>Vn ính.</small>
- Bài viết “Hiệp hội nhân dân Singapore hoạt ộng oàn kết các tang lop <small>nhán dan” của àm Vn Lợi. Hiệp hội nhân dan Singapore °ợc thành lập ngày</small> 01/7/1960 theo Luật Hiệp hội nhân dân °ợc Quốc hội thông qua. Hiệp hội °ợc xem là cầu nối giữa ảng cầm quyền và nhân dân trong việc hậu thuẫn cho chính <small>phủ, óng vai trị quan trọng trong việc giáo dục ý thức của nhân dân, xây dựng mơi</small> tr°ờng chính trị 6n ịnh. Hiệp hội ã kết nối Chính phủ lại rất gần với ng°ời dân, giúp Chính phủ biết lắng nghe, thấu hiểu những gì ng°ời dân cần, những gì có lợi cho dân dé từ ó xây dựng chính sách phù hợp, em ến một cuộc sống ngày càng hạnh phúc, trọn vẹn cho ng°ời dân Singapore. Có một số hoạt ộng tham khảo về cách thức tô chức vận hành một tổ chức ại diện cho nhân dân tham gia vào công <small>việc của Nhà n°ớc, giám sát các hoạt ộng của CỌNN và công chức nhà n°ớc...</small>
1.2.2.3. Về Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc
- Báo cáo” Một số vấn ề về tổ chức bộ máy và ph°¡ng thức hoạt ộng của Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc” của ồn cán bộ c¡ quan UBTWMTTQVN báo cáo sau chuyến khảo sát tại Trung Quốc nm 1998.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Bai “Tang c°ờng quan hệ hữu nghị giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính hiệp tồn quốc Trung Quốc” của Lê Mậu Nhiệm.
Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính Hiệp) có 34 TCTV bao gồm: Các ảng phái (ảng Cộng sản và 8 ảng phái dân chủ); các giới trong xã hội (có thể là một tơ chức, cing có thể là cá nhân, trong ó có ng°ời lãnh ạo của 5 tơn giáo lớn ở Trung Quốc là Phật giáo, Thiên chúa giáo, C¡ ốc giáo, Hồi giáo và ạo giáo; các oàn thé nhân dân (Cơng hội, ồn thanh niên cộng sản, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Công th°¡ng, Hội Khoa học - kỹ thuật, Hội Hoa kiều, Hội ồng bào ài Loan, Hồng Kông, Ma Cao...). 56 dân tộc thiêu số ều có ại biểu trong Chính Hiệp. Trong thể chế chính trị của Trung Quốc có ba chế ộ: (1) Ché ộ Dai hội ại biểu nhân dân (Quốc hội) là c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất của Trung Quốc, gan liền với Quốc hội là Viện kiểm sát nhân dân toi cao và Tòa án nhân dân tối cao. (2) Chế ộ hợp tác a ảng và hiệp th°¡ng chính trị d°ới sự lãnh ạo của ảng Cộng sản. Chính Hiệp là tổ chức quan trọng ể thực hiện chế ộ nay. (3) Ché ộ tự trị của các khu dân tộc thiểu số (các khu tự tri). Có bốn tổ chức: (1) ảng Cộng sản Trung Quốc là tổ chức giữ vai trò lãnh dao cao nhất, không chia sẻ quyên lãnh ạo. (2) ại hội ại biểu nhân dân là c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất, thé hiện quyên làm chủ ất n°ớc của nhân dân. (3) Chính phủ là c¡ quan iều hành cao nhất. (4) Chính Hiệp là tổ chức hiệp th°¡ng chính trị cao nhất. Bỗn hệ thơng tơ chức trên có sự phân cơng vị trí khác nhau, song tô chức hoạt ộng cùng chung một mục tiêu xây dựng ất n°ớc phon vinh; là bốn trụ cột của ất n°ớc. Chính hiệp có ba chức nng c¡ bản là: (1) Hiệp th°¡ng chính tri; (2) giám sát dân chủ và (3) tô chức cho các ảng phái, các oàn thé, nhân s) các dân tộc, các giới trong Chính hiệp tham chính, nghị chính. iều ặc biệt ó là, giữa Chính hiệp và Quốc hội là quan hệ phối hợp và giám sát các hoạt ộng của Quốc hội, °a ra những sáng kiến pháp luật và tham gia ý kiến vào những ạo luật mà Quốc hội sẽ thông qua. Các vn kiện của Quốc hội °ợc °a lay y kién trong Hội nghị toàn thé của Ủy ban tồn quốc Chính hiệp tr°ớc khi tiến hành hop Quốc hội. ến khi họp Quốc hội, toàn thể Ủy viên Trung °¡ng Chính hiệp ều dự thính ể giám sát việc Quốc hội tiếp thu ý kiến của Chính hiệp.
<small>Hình thức hiệp th°¡ng chính: Cn cứ vào ch°¡ng trình chính hiệp, Chính</small> hiệp thiết lập một ủy ban quốc gia và ủy ban ịa ph°¡ng. Tr°ớc mắt, ngồi Ủy ban tồn quốc Chính Hiệp (Ủy ban tồn quốc của Hội nghị Hiệp th°¡ng Chính trị Nhân dân Trung Quốc), có h¡n 3000 tổ chức Chính hiệp, trong ó có 31 Chính hiệp cấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">tỉnh, 15 Chính hiệp cấp thành phố phó tỉnh, h¡n 300 Chính hiệp cấp thành phố, h¡n 2800 Chính hiệp cấp huyện và khu. Chính hiệp các cấp ã thực hiện a dạng hình thức hoạt ộng hiệp th°¡ng. D°ới ây, tơi sẽ lấy các hình thức hiệp th°¡ng chính của Ủy ban tồn quốc Chính Hiệp làm °ờng lối chính, giới thiệu s¡ l°ợc tình hình tổ chức triển khai hiệp th°¡ng của Chính hiệp các cấp.
Các hình thức hiệp th°¡ng gồm: Họp chuyên ề hiệp th°¡ng: Buổi tọa àm hiệp th°¡ng hai tuần một lần; Họp chuyên gia hiệp th°¡ng. Họp hiệp th°¡ng từ xa. Hiệp th°¡ng xử lý ề xuất. Các ban ngành khác nhau cùng hiệp th°¡ng. Hiệp th°¡ng ối khâu. Thảo luận chủ ề chính trị qua Internet. Tâm sự trò chuyện giao l°u. Hiệp th°¡ng liên ộng. Ngồi ra, Chính hiệp ịa ph°¡ng cing có một số hình thức hiệp th°¡ng khác. Ví dụ: sự kiện hiệp th°¡ng °ợc ặt tên theo chủ ề hiệp th°¡ng hoặc ịa iểm hiệp th°¡ng. Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị tỉnh Quảng ơng tổ chức hội nghị hiệp th°¡ng chuyên ề “Doanh nhân Quảng ông; Budi tọa àm hiệp th°¡ng mặt ối mặt các doanh nhân và chủ tịch tỉnh”...
Nội dung Hiệp th°¡ng toàn diện bao quát. Ngoại trừ cuộc họp tồn thể khơng có chủ dé cụ thé dé hiệp th°¡ng toàn diện, mỗi cuộc Họp Ban Th°ờng vụ Chuyên ề thảo luận chính trị, Buổi tọa àm hiệp th°¡ng hai tuần một lần và Họp hiệp th°¡ng từ xa, Họp chuyên gia hiệp th°¡ng và các cuộc họp khác ều tiến hành xoay quanh các chủ dé cụ thé. Phạm vi hiệp th°¡ng bao gồm xây dựng kinh tế, xây <small>dựng chính tri, xây dựng xã hội, xây dựng vn hóa, xây dựng mơi tr°ờng vn minh</small> và nội dung của công tác xây dựng ảng, tiễn hành hiệp th°¡ng thì tập trung vào các vấn ề liên quan ến sự cải cách sâu rộng toàn diện, thúc ây pháp quyền toàn <small>diện, xây dựng một xã hội khá giả toàn diện, quản lý ảng toàn diện và chặt chẽ,</small> l)nh vực hiệp th°¡ng ã ạt °ợc sự bao quát ầy ủ của bố cục tổng thể “nm trong một”, “bố cục tổng thể” và “bốn tồn diện”.
1.3. Một số nhận xét về các cơng trình nghiên cứu ã tiếp cận và những vấn ề ặt ra cần tiếp tục °ợc nghiên cứu trong luận án
1.3.1. Một số nhận xét về các cơng trình nghiên cứu ã tiếp cận
Các cơng trình khoa học nêu trong tổng quan nghiên cứu có liên quan ến dé tài luận án có thé ánh giá khái quát nh° sau:
1.3.1.1. Về nghiên cứu lý luận
Một là, các cơng trình nghiên cứu nêu trên ề cập một cách khái quát về
<small>vân ê dân chủ, quyên làm chủ của ng°ời dân ã °ợc các tác giả ặt ra và luận giải</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">trên ph°¡ng diện t° t°ởng chính trị, triết học và luật học. Quyền lực nhà n°ớc (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t° pháp) thuộc về nhân dân. Nhân dân <small>tham gia xây dựng nhà n°ớc, tham gia xây dựng pháp luật và tham gia vào quản lý</small> nhà n°ớc bng hai hình thức, dân chủ trực tiếp và dân chủ ại diện.
Hai là, vẫn ề kiểm soát quyền lực nhà n°ớc là yêu cầu tất yêu khách quan. Kiểm soát quyền lực nhà n°ớc bên trong là giám sát, kiểm soát, thanh tra, kiểm toán, kiểm tra giữa các CQNN với nhau. Kiểm soát quyền lực nhà n°ớc từ “bên ngoài” là giám sát và PBXH của MTTQVN và các TCTV và sự giám sát trực tiếp <small>của ng°ời dân.</small>
Ba là, các cơng trình nghiên cứu nêu trên ã thể hiện những nội dung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về MTTQVN; về ổi mới ph°¡ng thức tổ chức và hoạt ộng của MTTQVN gan với việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tham <small>gia xây dựng Dang, Nhà n°ớc.</small>
Bốn là, các cơng trình nghiên cứu nêu trên ã phân tích khá kỹ quá trình hình thành và phát triển của MTTQVN từ khi thành lập Dang Cộng sản Việt Nam ến nay; vị trí, vai trị, quyền, trách nhiệm của MTTQVN; những iều kiện ảm bảo dé MTTQVN hoạt ộng, tránh tinh hình thức, hành chính hóa; nhu cầu, ph°¡ng h°ớng, giải pháp ổi mới tổ chức và hoạt ộng của MTTQVN; kiến nghị ề xuất các giải pháp về hiệu quả giám sát và PBXH của MTTQVN.
Nm là, các cơng trình nghiên cứu nêu trên ã làm sáng tỏ về vai trò ại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời dan của MTTQVN, về vai trò của MTTQVN tham gia cơng tác phịng, chống tham nhing, lãng phí, tham gia xây dựng ảng, chính quyền, tạo ồng thuận xã hội.
Nh° vậy, các cơng trình nghiên cứu về giám sát và PBXH của MTTQVN rất a dạng và phong phú. ây là một van ề khó, nhạy cam, phức tạp và °ợc quan tâm của nhiều ối t°ợng, nhiều giới. Là van ề mang tính thời sự, có ý ngh)a quan trọng trong việc phát huy dân chủ, góp phần xây dựng ảng, Nhà n°ớc, tham gia xây dựng chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc. Các cơng trình nghiên cứu ã tìm hiểu nhiều khía cạnh khác nhau của giám sát và PBXH khi gắn với yêu cầu hiện nay, ảng và Nhà n°ớc ang nỗ lực thực hiện chuyền ổi về t° duy, tổ chức, hành ộng trên mọi l)nh vực của ời sống xã hội. Những hoạt ộng ấy òi hỏi phải có sự giám sát và PBXH của nhân dân, thông qua ại diện là MTTQVN. Chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Nhà n°ớc từ khâu dự thảo, ban hành, tới việc tổ chức thực hiện rất cần có sự giám sát và PBXH từ phía xã hội thơng qua MTTQVN bởi những hình thức a dạng nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém, thậm chi là sai lầm; kiến nghị sửa ổi, bố sung cho phù hợp; phát hiện, phổ biến những nhân tố mới, những mặt tích cực ể nhân rộng: góp phan xây dựng ảng, Nhà n°ớc trong sạch, vững mạnh; bảo ảm quyên và lợi ích hợp pháp của nhân dân ở mức ộ càng ngày càng sâu sắc, rõ ràng, ã dần mang tính hệ thống và có thé coi là những luận cứ khoa học quan trọng có thé kế thừa cho việc nghiên cứu ề tài của nghiên cứu sinh.
1.3.1.2. Về thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật
Thực trạng hiện nay về những vấn ề cịn bỏ ngỏ: Tính bài bản trong hoạt ộng giám sát va PBXH; c¡ chế và quy trình thống nhất thể hiện quan hệ của 4 bên trong quy trình giám sát và PBXH. Giải pháp hoàn thiện pháp luật ể tng c°ờng hoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN °ợc tô chức thực hiện ở l)nh vực các c¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc, c¡ quan dân cử và c¡ quan t° pháp. C¡ chế chủ trì tổ chức các hoạt ộng giám sát ộc lập và giải pháp kiến nghị cho hình thức giám sát. Các hình thức PBXH, nhất là làm rõ hình thức ối thoại giữa chủ thé phan biện và chủ thé có vn bản °ợc PBXH. Ch°a phân tích làm rõ hiện t°ợng né tránh, ngại va chạm trong q trình giám sát và PBXH và góp ý trong các c¡ quan, tổ chức và ội ngi cán bộ làm công tác Mặt trận. Ch°a làm rõ về thực trạng nhận thức ối với công tác giám sát và PBXH của MTTQVN, các tổ chức CT-XH trong các cấp, ngành và nhân dân. Ch°a có những ánh giá c¡ bản về thực trạng việc phối hợp với các c¡ quan hữu quan trọng triển khai một số ch°¡ng trình giám sát. Ch°a ặt ra giải pháp hữu hiệu cho việc theo dõi, thực hiện kiến nghị sau giám sát (hậu giám sát) áp ứng °ợc yêu cầu, mong muốn. Ch°a ề cập ến mối quan hệ giữa giám sát quyền lực của Nhà n°ớc (Quốc hội, HND) với giám sát của Mặt trận. Ch°a phân biệt rõ mức ộ giữa hoạt ộng góp ý kiến với hoạt ộng PBXH. Ch°a có giải pháp về c¡ chế phối hợp nhằm tránh trùng lặp về nội dung, l)nh vực, ịa bàn giám sát giữa giám sát của Mặt trận và co quan quyền lực nhà n°ớc. Những ột phá về giải pháp hoàn thiện về pháp luật giám sát và PBXH của MTTQVN, hậu quả pháp lý, trách nhiệm pháp lý... Thiếu c¡ chế pháp lý ối với “hậu giám sát và phản biện xã hội”, sự eo bám ến cùng của MTTQVN và trách nhiệm phúc áp, giải quyết các kiến nghị sau giám sát va PBXH của MTTQVN từ phía các co quan, tổ chức, cá <small>nhân có liên quan... Chính bởi vậy, kêt quả nghiên cứu cân làm sáng tỏ:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Một là, về vị trí, vai trị của MTTQVN trong giám sát và PBXH ối với hoạt ộng của tổ chức ảng, việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp và tu pháp của các CỌNN; trong xây dựng chính quyền nhân dân và xây dựng khối ại oàn kết dân tộc.
Hai là, biên ộ quy ịnh của pháp luật về vai trị, chức nng, nhiệm vụ của MTTQVN nói chung, giám sát và PBXH của MTTQVN nói riêng rất rộng, chủ yếu là những quy ịnh về nội dung, MTTQVN °ợc làm những gi, c¡ chế, thủ tục hình thức MTTQVN lam ra sao, nh° thé nào, trình tự, thủ tục cu thé ... thì c¡ chế thiếu, ch°a rõ, hiệu lực pháp lý khơng ủ sức mạnh c°ỡng ché, tính khả thi ch°a
<small>bảo ảm.</small>
Ba là, Mặt trận là một bộ phận của HTCT; sự cần thiết tất yếu của việc Nhà n°ớc coi MTTQVN là c¡ sở chính trị của chính quyền nhân dân; dựa vào Mặt trận dé thực hiện nhiệm vụ quản lý, iều hành ất n°ớc có hiệu quả thông qua hoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN; chủ ộng thé chế hóa chủ tr°¡ng của ảng, cu thé hóa quy ịnh của Hiến pháp về giám sát và PBXH thành pháp luật ể có c¡ sở <small>pháp lý thực hiện.</small>
Bốn là, các nghiên cứu về một số tổ chức có tính chất t°¡ng tự nh° MTTQVN ở một số n°ớc là những thông tin, c¡ sở có thê tham khảo kinh nghiệm cho việc thực hiện ề tài của luận án.
Nm là, một số công trình ã ánh giá °ợc thực trạng những quy ịnh của pháp luật về MTTQVN, nhất là thực trạng thực hiện các quy ịnh pháp luật về giám <small>sát và PBXH là cn cứ cho nghiên cứu của tác giải °ợc hoàn thiện ở mức toàn</small> diện, sâu sắc h¡n.
1.3.1.3. Về các giải pháp hoàn thiện pháp luật
Một là, các cơng trình khoa học bên cạnh nêu °ợc một số kết quả chủ yếu trong việc thực hiện pháp luật về giám sát và PBXH còn nêu °ợc nhiều tồn tại, hạn chế và nguyên nhân (cả chủ quan và khách quan) dẫn ến nhiều quy ịnh pháp luật
ch°a phát huy hiệu quả cao trong thực tiễn.
Hai là, một số cơng trình ặt ra và nêu một số giải pháp về phát huy vai trò, chức nng, nhiệm vụ của MTTQVN trong bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của nhân dân và các TCTV của Mặt trận. Một số giải pháp có thể kế thừa trực tiếp dé <small>hoàn thiện luận an.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">1.3.2. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.3.2.1. Giả thuyết nghiên cứu
Dé góp phan bao ảm chat l°ợng thực sự ối với chức nng, nhiệm vụ giám sát và PBXH của MTTQVN thì pháp luật về giám sát và PBXH cần °ợc hoàn thiện theo h°ớng: Nghiên cứu tổng thể về những quy ịnh của pháp luật và thực hiện pháp luật về giám sát và PBXH; nêu °ợc những kết quả chủ yếu, ồng thời chỉ ra °ợc những tơn tại, hạn chế, ngun nhân dé từ ó ề xuất sửa ồi, bố sung nhằm hoàn thiện các quy ịnh pháp luật, tạo iều kiện thực hiện tốt chức nng, <small>nhiệm vụ này của MTTQVN trong thời gian tới.</small>
Quá trình nghiên cứu cần phải ặt trong tơng thé hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung bao gồm những quan iểm, nguyên tắc, tiêu chí, iều kiện bảo ảm. Mặt khác, cần coi trọng những nét ặc thù trong tổ chức và hoạt ộng của MTTQVN nói chung, UBTWMTTQVN nói riêng ể Mặt trận thực sự là c¡ sở chính trị của chính quyên nhân dân nh° tinh thần của Hiến pháp.
Các giải pháp ể hoàn thiện pháp luật cần tính ến các tác ộng hai chiều, mối quan hệ giữa giám sát và PBXH của MTTQVN với giám sát, kiểm soát, thanh tra, kiểm toán, kiểm tra, góp ý giữa các CQNN. Khơng thé vì q nhân mạnh quyền của MTTQVN mà gây khó khn, trở ngại cho hoạt ộng bình th°ờng về giám sát, kiểm sốt, thanh tra, kiểm tốn, kiểm tra, góp ý của Nhà n°ớc. Và cing không thé quá nhấn mạnh vai trò, chức nng, nhiệm vụ của Nhà n°ớc dé rồi làm mờ nhạt vai trò, quyền, trách nhiệm của MTTQVN với t° cách là c¡ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
<small>1.3.2.2. Các câu hỏi nghiên cứu</small>
Trong quá trình triển khai nghiên cứu ề tài, luận án cần phải trả lời một số câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau ây:
(1) Vì sao pháp luật lại iều chỉnh hoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN. Pháp luật có vai trò nh° thế nào?
(2) Pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQN hiện nay là gì; nó có những ặc iểm nh° thế nào? Nội dung, ối t°ợng, ph°¡ng pháp iều chỉnh của pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay ra sao?
(3) Việc ánh giá mức ộ hoàn thiện của pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN dựa vào những tiêu chí nào? Các yếu tố bảo ảm cho việc hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN là những yếu tố gì?
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">(4) Quá trình phát triển cing nh° thực trạng pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN trong thời gian qua với những kết quả ạt °ợc, những hạn chế, bat <small>cập và ngun nhân là gì?</small>
(5) Hồn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay cần xuất phát từ những quan iểm nào? Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát <small>và PBXH của MTTQVN là gì?</small>
1.3.3. Những vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu
Về c¡ bản, nhiều cơng trình °ợc ề cập tr°ớc 2013, do ó, những c¡ chế cụ thé về giám sát và PBXH ch°a °ợc ịnh hình rõ rệt, nên nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu về l)nh vực này, dù có tính chất gợi mở, khai phá, thậm chí khá tồn diện, sâu sắc, song do ch°a có sự thống nhất về khái niệm, ch°a thống nhất về nguyên tắc, ặc iểm, tính chất, ph°¡ng thức và các iều kiện bảo ảm, c¡ chế tổ chức thực hiện, vậy nên các cơng trình nghiên cứu tr°ớc ó °a ra nhiều cách hiểu, sáng kiến, nhìn nhận và ánh giá a dạng và những kỳ vọng mạnh mẽ h¡n, thậm chí rất cởi mở, thơng thống về giám sát và PBXH của MTTQVN trong iều kiện một ảng lãnh ạo nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Nhìn chung, các cơng trình mới ề cập b°ớc ầu ến giám sát và PBXH nh° là một loại quyền mang tính tự thân của MTTQVN với t° cách là ng°ời ại diện cho các tầng lớp nhân dân. Một số cơng trình ã °a ra °ợc những cách hiểu về khái niệm giám sát và PBXH của MTTQVN; một sé cơng trình ã ánh gia °ợc thực trạng việc thực hiện giám sat và PBXH trong những nm qua; nhiều cơng trình °a ra °ợc những ề xuất về <small>tng c°ờng hiệu lực và hiệu quả của hoạt ộng giám sát và PBXH... Tuy nhiên, các</small> cơng trình này ch°a ề cập °ợc những vấn ề mới ang ặt ra, trong iều kiện ã có thực tế về kết quả triển khai trong những nm gần ây.
<small>Hoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay, một mặt vừa thựchiện theo các quy ịnh của dang, một mặt thực hiện theo luật MTTQVN, vừa lam</small> vừa rút kinh nghiệm, ch°a có kiến nghị, ề xuất hồn thiện c¡ chế ủ mạnh dé giám <small>sát và PBXH của MTTQVN có tính ột phá, trở thành một kênh quan trọng phat</small> huy dân chủ, tham gia xây dựng ảng, Nhà n°ớc, kiểm soát việc thực hiện quyền <small>lực của Nhà n°ớc.</small>
Một là, luận chứng dé làm sáng tỏ h¡n nữa về vai trị của MTTQVN “?è co sở chỉnh trị của chính quyên nhân dân; ại iện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc,
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">thực hiện dan chu, tang c°ờng dong thuận xã hội; giảm sát va phan biện xã hội, tham gia xây dựng Dang, Nhà n°ớc ” theo tinh thần Hiến pháp nm 2013.
<small>Hai là, xác ịnh vị trí, vai trò của MTTQVN trong thực hiện chức nng,nhiệm vụ giám sát và PBXH. Luận chứng xây dựng khái niệm, tiêu chí hồn thiện,</small> iều kiện bảo ảm hồn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN.
Ba là, ánh giá °ợc thực trạng pháp luật về giám sát và PBXH của MTTOQVN; tìm nguyên nhân và rút ra các bài học kinh nghiệm dé tiếp tục xây dựng <small>và hoàn thiện.</small>
Bon là, xác ịnh quan iểm, ph°¡ng h°ớng giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN theo yêu cau và iều kiện hiện nay.
Tiểu kết ch°¡ng 1
Trong ch°¡ng 1, luận án ã ánh giá một cách tơng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc liên quan ến ề tài “Hodn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội cua Mat trận T 6 quoc Viét Nam”. Cu thé, tac gia danh gia tong quan tinh hình nghiên cứu nêu ở trên, °ợc các nhà khoa hoc ã công bố qua các dé tài khoa học cấp nhà n°ớc, cấp bộ, các sách chuyên khảo, các giáo trình, các luận vn tiễn s), các bài báo khoa học d°ới các góc ộ chính tri học, triết học, xã hội học, luật học... Nhìn chung, các cơng trình trên ã tiếp cận khá toàn diện về các van dé liên quan ến l)nh vực luận án nghiên cứu ở n°ớc ta và một số n°ớc trên thế giới. Các nghiên cứu trong n°ớc ã có dé cập, tuy ch°a °ợc cụ thé và sâu sắc ến vị trí, vai trị, chức nng, nhiệm vụ giám sát và PBXH của MTTQVN; mối quan hệ giữa Mặt trận với Nhà n°ớc với t° cách MTTQVN “là c¡ sở chính tri của chính quyền nhân dân, ại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính dang của nhân dân... .”. Tuy nhiên, những nghiên cứu này về c¡ bản là những vấn ề có tính chất lý luận,
<small>oạn hiện nay.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Ch°¡ng 2</small>
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VE GIÁM SÁT VA PHAN BIEN XÃ HOI CUA MAT TRAN TO QUOC VIỆT NAM 2.1. Khái niệm, ặc iểm, vai trò của giám sát xã hội va phan biện xã hội 2.1.1. Khái niệm, ặc iểm và mối quan hệ giữa giám sát xã hội và phản <small>biện xã hội</small>
<small>2.1.1.1. Giám sát xã hội</small>
Giám sát là một thuật ngữ có tính phố biến và a ngh)a. Tính phơ biến và a ngh)a của nó xuất phát từ tính chất, mục ích, nội dung, chủ thé và khách thé giám sát, vì vậy cing có nhiều cách giải thích khác nhau về nội hàm của thuật ngữ nay. ại Từ iển Tiếng Việt do Giáo s° Nguyễn Nh° Ý chủ biên giải thích: “Gidm sát là theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ” [176]. Trong từ iển Hán-Việt của Giáo s° Dao Duy Anh, giám sát °ợc hiểu với ngh)a rộng h¡n: ’gidm sát là xem
<small>xét và dan hac” [1], ngh)a là ngồi việc việc xem xét, theo dõi thì giám sát cịn có</small>
ngh)a là chất vấn, luận tội. Trong Từ iển Bách khoa Việt Nam, giám sát là “mét hình thức hoạt ộng cua c¡ quan nhà n°ớc hoặc tô chức xã hội nhằm bảo ảm pháp chế hoặc sự chấp hành các quy tắc chung nào ó” [131]. Theo Từ iển Luật <small>học: “Giam sat là sự theo ối, quan sat mang tính chu ộng, th°ờng xuyên của c¡</small> quan, tô chức hoặc nhân dân doi với ối t°ợng chịu sự giám sát và sự tác ộng bằng các biện pháp tích cực ể buộc và h°ớng các hoạt ộng ó i úng quỹ ạo, quy chế nhằm ạt °ợc mục ích, hiệu quả ã °ợc xác ịnh từ tr°ớc, bảo ảm cho Hiến pháp và pháp luật °ợc tuân thủ nghiêm chỉnh” [167]. Tại Khoản 1, iều 2 Luật Hoạt ộng giám sát của Quốc hội và HND cing có giải thích về thuật ngữ giám sát. Theo ó, giám sát °ợc hiểu “/d việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, ánh giá hoạt ộng của c¡ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hién pháp và pháp luật về thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của mình, xử lý theo thẩm quyên hoặc yêu câu, kiến nghị c¡ quan có thẩm quyên xử ly” [110].
Mặc dù, có những quan niệm và cách giải thích khác nhau về thuật ngữ giám sát, nh°ng ều có một số iểm chung, c¡ bản, có thé khái quát nh° sau: (1) <small>Giám sát là sự theo dõi, quan sát, xem xét, ánh giá những hành vi, những hiệnt°ợng, vụ việc nhât ịnh của chủ thê giám sát ôi với ôi t°ợng chịu sự giám sát.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">(2) Chủ thé giám sát có nhiệm vu, quyền hạn nhất ịnh ối với ối t°ợng va khách thé giám sát (những iểm này °ợc xác ịnh theo quy ịnh của pháp luật, iều lệ của các tổ chức hoặc những quy °ớc mang tính dao ức, cộng ồng xã hội). (3) Mục ích là xem xét, ánh giá, °a ra những nhận xét, kết luận về ối t°ợng giám sát và °a ra biện pháp ể xử lý hoặc kiến nghị xử lý thích hợp. (4) Giám sát có nhiều loại hình, nội dung và ph°¡ng thức khác nhau, tùy thuộc vào tính chất, mục ích, yêu cầu nhất ịnh.
Những nghiên cứu lý luận và thực tiễn ã cho thấy, giám sát xã hội là một hệ thống giám sát có tính chất, ặc iểm riêng thể hiện ở những iểm c¡ bản sau ây:
- Về tinh chất, giám sát mang tinh chất xã hội, không mang tinh quyên lực nhà n°ớc. Giám sát xã hội không phải do các chủ thể thuộc hệ thống tổ chức nhà n°ớc (c¡ quan, tô chức hay cá nhân công chức, viên chức nhà n°ớc) thực hiện, mà do các tổ chức CT-XH, tơ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các hiệp hội, c¡ quan truyền thông ại chúng, thanh tra nhân dân và cá nhân cơng dân thực hiện. Với tính chất ó, giám sát xã hội có sự khác với giám sát nhà n°ớc về thâm quyên, trách
<small>nhiệm, phạm vi, nội dung, quy trình, thủ tục, ph°¡ng thức giám sat...</small>
- Về c¡ sở pháp lý và c¡ sở xã hội, giám sát xã hội °ợc tô chức và thực hiện theo quy ịnh của pháp luật, ồng thời phải dựa trên c¡ sở các quy tắc xã hội, các quy tắc kỹ thuật và các chuẩn mực dao ức, nghề nghiệp (°ợc quy ịnh trong các iều lệ, nội quy, quy chế tổ chức và hoạt ộng của các tô chức, hiệp hội). Vì <small>vậy, giám sát xã hội có c¡ sở xã hội rộng rãi, phong phú và a dạng.</small>
- Về chủ thé, ối t°ợng và khách thể giám sát. Chủ thê thực hiện giám sát xã hội là các tổ chức và cá nhân ngoài hệ thống bộ máy nhà n°ớc. ây là lực l°ợng rất ông ảo, a dạng về tổ chức, phong phú về phạm vi, l)nh vực hoạt ộng, giàu
- Về ph°¡ng thức giám sát xã hội. Giám sát xã hội do nhiều tô chức, hiệp hội và cá nhân thực hiện d°ới nhiều hình thức khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
- Về vị trí, vai trị của giám sát xã hội, có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng ối với nhà n°ớc và xã hội. Bởi vì, giám sát xã hội phản ánh mức ộ quan tâm của xã hội ối với những vấn dé quan trọng của ất n°ớc va ời sống xã hội. Thông quan giám sát xã hội, các tổ chức va cá nhân thé hiện quan iểm, ý kiến, nhận xét của mình ối với °ờng lối, quan iểm của ảng và chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc, ánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm công vụ của c¡ quan, tô
<small>chức, công chức, viên chức làm việc trong các CQNN và HTCT. Giám sát xã hội là</small>
một trong những ph°¡ng thức quan trọng dé nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình tham gia tích cực vào q trình dân chủ; các tầng lớp xã hội thông qua tổ chức của mình phản ánh ý chí, nguyện vọng của mình ối với ảng và nhà n°ớc, kiến nghị và ề xuất các giải pháp góp phần xây dựng và phát triển ất n°ớc, ấu tranh chống quan liêu, tham nhing, lãng phí...
Từ phân tích trên, có thé nêu ịnh ngh)a về giám sát xã hội nh° sau: Giám sát xã hội là sự theo dõi, quan sát, xem xét, ánh giá của xã hội (thông qua các tổ chức và cá nhân) ối với hoạt ộng của c¡ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giảm trong việc thực hiện chức nng, nhiệm vu, quyên hạn và trách nhiệm của mình (theo quy ịnh của pháp luật, iều lệ của các tổ chức và các chuẩn mực ạo ức xã hội) thơng qua ó có biện pháp tác ộng, xử lý hoặc ề nghị xử lý phù hop doi với ối t°ợng chịu sự giám sát, góp phân phát huy dân chủ, kiểm soát quyên lực nhà n°ớc, xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, phát triển kinh tế - xã hội và ấu tranh chồng quan
<small>liêu, tham nhing, lang phi.</small>
Trong HTCT Việt Nam hiện nay ton tại song song hai loại giám sát, ó là giám sát mang tính qun lực nhà n°ớc (thông qua Quốc hội và HND) và giám sát của nhân dân (bao gồm cả việc thông qua Mặt trận và các TCTV). Giám sát của
<small>MTTQVN và các TCTV °ợc coi là một ph°¡ng thức c¡ bản của giám sát nhân</small>
<small>dân, giám sát xã hội. Mặt trận thê hiện cho ý chí nguyện vọng, quyên làm chủ của</small>
</div>