Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Vấn đề ly thân ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.92 MB, 130 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

<small>“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”CUA TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI</small>

VAN DE LY THÂN Ở VIET NAM - THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

<small>Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội</small>

<small>Hà Nội, 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG

<small>“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”CUA TRUONG ĐẠI HOC LUAT HA NOI</small>

VAN DE LY THÂN Ở VIỆT NAM - THUC TRẠNG VA GIẢI PHÁP

<small>Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội</small>

<small>Sinh viên thực hiện: Phạm Quỳnh Trang Nam/nữ: NữDân tộc: Kinh</small>

Lớp/ khoa:4318 — Khoa Pháp luật Quốc tế Năm thứ: 3 /Số năm dao tạo: 4 <small>Ngành học: Luật học</small>

Người hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Thị Hường

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Tính cấp thiết của đề tài...--- - Ss St x E21 1E11211111111111111111 1111111111111 1 xe 2. Tình hình nghiên cứu đề tài... - ¿56 SE E‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEE111111111. 111. <small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đê tàI...-- -- -- <5 + 33+ E+#EEEEseeereeeeereres</small> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cỨu...--- ¿+ 2 +SE+E+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrees <small>4.</small>1. Đối tượng nghiên CỨU...¿- - 6-52 kề SE EEEEEEEE18111111211111111 11111111. <small>4.2. Pham a¿0i 2 20 ...5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ... --.-- 55+ + + £+++e++ee+seersss</small>

<small>đó EHƯƠNE PHI TIS, BH se snynusb nnno thưa ga cghg408340011016 580.306 08140 3803861836. 004 AR SA6. Y nghia cla dé i6) 0n... ...7. Kêt câu của GE tài... .- - - c0 0001111 nu nà</small> KET QUÁ NGHIÊN CỨU VA PHAN TÍCH KET QUẢ...---2- ¿s52 z+xz£s2 Chương 1: Một số van đề về ly thân...--- 2 - 2 Sk+E2EE 2E EEE1211121121112111 1e 1xe, <small>1.</small>1 Khái niệm và đặc điểm của ly thân...--- + 2 2 ©2+£2+E+EE+E£EEzErEerxrEerxsrerree <small>1.1.1. Khái niệm ly thân...-- ¿5s SS9SE9EE2E22E22E2EE212121211211211 2121 tr.</small> 1.1.2. Đặc điểm của ly thân...--¿- 2 SE k2 2E 1E112121121111111 1111.111. xe. 1.2. Ý nghĩa của ly thân ...---¿- 2 S12 k9 1 EEE121111111111111111111111 1111111 xe 12 <small>1.3. Phân biệt giữa ly thân và ly hôn... .. ..- -- - + 3211333211119 1111k 141.4.Ly thân theo pháp luật Việt Nam qua các thời KY ...---++-<<<<<ss+ 171.4.1. Ly thân theo pháp luật Việt Nam trước năm I975... «+ 171.4.2. Ly thân theo pháp luật Việt Nam sau năm I975...---- «+: 22</small> 1.5. Ly thân theo pháp luật của một số quốc gia trên thé giới...--- -: 23 <small>1.5.1. Ly thân theo pháp luật Cộng hòa Pháp ...- -- 5555 +++ss+scxss 231.5.2. Ly than theo pháp luật Aus†ralii... c0 10 2 16. 25</small> KET LUẬN CHƯNG L... -- +23 SESE5E5EE5E3E5E1E1E1E5E115111111E1 511153215535 cee 29

Chương 2: Thực tiễn ly thân ở Việt Nam hiện nay ...- - 2 2-5 + +2 £2+s+s+£zce£ 3l

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.2. Thông qua điều tra khảo sát ...-- - 2 + ©k+S£EE£EE+E£EE£EEEEEEErEerkerersee 33 2.2. Những hệ quả phát sinh trong thực tiễn đời sống do khơng có quy định về ly <small>IRV acca. nhà seas i sr 120-118 a TE SAN Os AO ts AOE A i RO lĩ 36</small>

2.2.1. Những hệ qua phat sinh đối với co quan có thâm quyền... 36 2.2.2. Những hệ quả phát sinh đối với các bên trong quan hệ ly thân... a7

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về ly thân...--- 2 2 5z s52 56 3.2.1. Về quyền yêu cầu ly thân...---¿- - 2 2 ©E+EE+E2EE+EEEEEEEEEEEEEEErkerkrrrrkd 56 3.2.2. Về căn cứ yêu câu ly thân...---- 2 + ©k+EE+ESEE2EEEEE121711111 111k. 58 3.2.3. Về co quan có thâm quyên giải quyết ly than... 59 3.2.4. Về hệ qua pháp ly phát sinh từ ly than... cesses - 2 s+£+cx+xzrereesee 63 3.2.5. Về cham dứt ly than ..c.ceceeecccccecscsecscscsscsesscecscsscsesscsesesessvssassesesevseaeees 65 3.2.6. Về van đề quy định ly thân là một căn cứ ly hôn...---- 2-52 66 ;4118897.900951019)ic010 5... ... 68 KET LUẬN - KIÊN NGHỊ...-- 5:56:22 t2 tt tre 69 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...-.-:-222222+22++22ExttEExtttrrtrsrrrrrrrrrrrke 71

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong bất kì xã hội ở bất cứ thời đại nào, gia đình ln có một vai trò quan trọng đối với sự 6n định của trật tự xã hội. Bác Hồ đã từng nói: “Gia đình là tế bào của xã hội”. Câu nói đó nhấn mạnh ý nghĩa của mỗi gia đình, tuy là một phần nhỏ của xã hội nhưng là nơi đầu tiên hình thành nhân cách con người, góp phần giáo dục và nuôi nắng những công <small>dân cho xã hội sau này.</small>

Đề hồn thành mục đích đó, mỗi gia đình cần giữ được sự 6n định và nền nếp. Tuy nhiên, cuộc sống gia đình vẫn thường khơng tránh được những mâu thuẫn, xung đột và phan nhiều xuất phát từ hai vợ chồng. Trong những tình huống đó, kết quả giải quyết mâu thuẫn giữa vợ chồng ảnh hưởng rat lớn đến việc duy trì hạnh phúc hơn nhân. Đôi khi mâu thuẫn quá lớn làm rạn nứt sự gắn kết giữa họ và đi đến quyết định khơng thể tiếp tục chung

sống. Khi đó, lựa chọn của các bên sẽ là ly hôn và chấm dứt hơn nhân. Tuy nhiên, trong

<small>thời đại hiện nay, ngồi ly hơn, thực trạng ly thân dang có xu hướng gia tăng trong các cặp</small> vợ chồng.

Thực tế, ly thân ở nước ta đã tồn tại từ lâu. Theo thống kê của ngành Tòa án, ở nước ta hiện nay có tới hơn 90% các cặp ly hơn đều trải qua giai đoạn ly thân, có cặp vợ chồng ly thân đến 10 năm mới chính thức gửi đơn khởi kiện ra Tịa án u cầu giải quyết ly hơn.! Tuy nhiên, hiện nay, Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 chưa có quy định cụ thể về van dé ly thân. Theo quan điểm của người viết và các chuyên gia, việc chưa có một cơ chế pháp ly cho van dé này đã gây khơng ít khó khăn cho chính những cặp vo chồng đã và đang sống ly thân mà còn đối với Nhà nước trong việc quản lý trật tự xã hội. Chế định ly thân nhiều lần được nêu ý kiến trước Quốc hội và đề xuất đưa vào Dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình. Tuy nhiên, vẫn đề trên vẫn gặp nhiều ý kiến trái nhiều từ phía các đại biểu và được đánh giá thận trọng về một vấn đề còn nhiều vướng mắc, rào cản. Không chỉ vậy, quan điểm chi đạo của Đảng về đường lối xây dựng gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, hiện

<small>! Đồn Thi Ngọc Hải (2019), Sự can thiết luật học của chế định ly thân trong Luật Hơn nhân và Gia đình, Tap chíToa án Nhân dân điện tử, xem thêm tại: [truy cập lân cuôi ngày 26/01/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ly thân. Đó là những hệ lụy từ việc xác định quyền và nghĩa vụ giữa các bên, nghĩa vụ nuôi

con dựa trên thỏa thuận của vợ chồng, mà không có sự tư van, giúp đỡ, hoa giải từ co quan

Nhà nước nên khó dam bảo sự hợp tình, hợp ly. Các van dé đặt ra cho việc xác định tài sản chung cũng tiềm ấn nhiều sự bất bình đăng nhưng Nhà nước khi đó khơng có sự giúp đỡ <small>kip thoi.</small>

Mặc dù hiện nay, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 chưa ghi nhận vấn đề này, nhưng trước đây chế định ly thân đã được quy định trong các văn bản luật của chế độ Pháp thuộc là Bộ dân luật giản yếu Nam Ky 1883 và cả dưới thời Việt Nam Cộng hòa với ba đạo luật điều chỉnh về quan hệ hôn nhân gia đình: Luật Gia đình 1959, Sắc luật 15/64 và Bộ Dân luật 1972. Chế định ly thân cũng xuất hiện trong pháp luật của nhiều quốc gia, trong đó có Pháp trong Bộ luật Dân sự 1804, Australia trong Luật Gia đình 1975 với các bản sửa đơi <small>bơ sung, ...</small>

Khi nghiên cứu về những quy định về ly thân trong các văn ban luật của các quốc gia trên, hay của các chế độ đã từng có ở Việt Nam, có thê thấy răng những nhà làm luật đã nhận thức rằng ly thân cũng mang bản chất của một lựa chọn giải quyết xung đột gia đình và cần phải điều chỉnh bởi pháp luật để bảo vệ các chủ thể liên quan. Nhìn chung, những quy định của các đạo luật trên đã giải quyết một số vấn đề cơ bản nhất của tình trạng ly thân, đó là: van dé tài sản chung, nghĩa vụ cấp dưỡng, các quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng.

Từ đó, có thể nhận thấy tầm quan trọng trong việc hồn thiện pháp luật về hơn nhân và gia đình Việt Nam. Việc có một nghiên cứu đầy đủ về chế định ly thân là rất cần thiết đáp ứng thực trạng của van dé này trong xã hội hiện nay và giúp người trong cuộc nam vững hệ quả pháp lý về ly thân và các quyền, nghĩa vụ cơ bản khi lựa chọn cách giải quyết này. Nghiên cứu cũng nhằm mục đích giúp nâng cao hiểu biết, nhận thức của cộng đồng về <small>ly thân.</small>

<small>? Mục 1 của Thông báo số 26-TB/TW ngày 9/5/2011 của Ban Bi thư Trung ương Đảng về sơ kết chỉ thị số 49-CT/TW,ngày 21/2/2005 của Ban Bí thư (khóa IX)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, vấn đề ly thân nhận được sự quan tâm và là đối tượng nghiên cứu của

nhiều chuyên gia. Đó là: “Van đề ly thân có được quy định trong Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 1986” của Th.S. Nguyễn Văn Cừ đăng trên Tạp chí Luật học số 6 năm 1987; “Su can thiết và những nội dung cơ bản của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung mot số diéu <small>cua Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000” dang trên Tap chí dan chủ và pháp luật của Bộ</small> Tư pháp số chuyên đề Sửa đổi, bố sung Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 (năm 2013), “Bồ sung chế định ly thân vào Luật Hơn nhân và gia đình -những vấn dé pháp lý và thực tién” của TS. Bùi Minh Hồng đăng trên tạp chí Dân chủ và pháp luật (năm 2013); Luận văn Thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Ngọc Sơn về “Ly than - Một số vấn dé lý luận và thực tiễn ”; Luận văn Thạc sĩ luật học của tác giả Lê Thị Lương về “Những van dé pháp ly về ly than” cùng rất nhiều nghiên cứu khác khơng chỉ trong nhóm ngành Luật học.

Những nghiên cứu là những phân tích, đánh giá chuyên sâu về vấn đề ly thân từ trước đến nay ở Việt Nam và trên thế giới về các khía cạnh quan trọng và cần thiết dé cơ quan Nhà nước xem xét và nhìn nhận. Những nghiên cứu trên cũng đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở nên tảng lý luận về van đề ly thân và đưa ra những định hướng quan trọng cho việc hồn thiện pháp luật về Hơn nhân và Gia đình Việt Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

<small>Dé tài nghiên cứu một cach chi tiệt, cụ thê,nhăm củng cơ, hồn thiện hơn khái niệm</small> về chế định ly thân và các đặc điểm khác biệt so với ly hôn theo pháp luật Việt Nam.

Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng xã hội thơng qua khảo sát cộng đồng. Đồng thời, nghiên cứu tập trung phân tích một số bản án có yếu tố ly thân để xác định rõ những hệ quả của thực trạng trên đối với hạnh phúc gia đình trên thực tế. Qua đó, đưa ra những kiến nghị về ly thân pháp luật giúp hồn thiện pháp luật Hơn nhân và Gia đình Việt

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thực hiện khảo sát trong cộng đồng dé tìm hiểu nhận thực về van dé ly thân hiện nay. Cùng với đó, người viết cũng tập trung làm rõ một số vấn dé, hệ quả của ly thân thông qua một số bản án ly hôn thời gian vừa qua.

<small>4.2. Pham vi nghiên cứu</small>

Đề tài nghiên cứu van dé ly thân dưới góc độ chun ngành Luật Hơn nhân và Gia đình. Phạm vi nghiên cứu bao gồm những quy định của pháp luật về ly thân theo Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam qua các thời kì và pháp luật về van đề ly thân ở một số nước trên thế giới.

<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận</small>

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước ta đối với vấn đề ly thân. Qua đó, nhóM đã ứng dụng phương pháp duy vật biện chứng để nhìn nhận ly thân dưới nhiều góc độ, xem xét ly thân trong mối tương quan giữa các hiện tượng xã hội dé tìm ra bản chất của vấn dé.

<small>5.2. Phương pháp nghiên cứu</small>

Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác — Lé-nin, đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống <small>kê.</small>

Đồng thời, người viết tiến hành điều tra xã hội học với số lượng 100 người có độ tudi từ 18 đến hon 40 dé có đánh giá về vấn dé ly thân trong cộng đồng hiện nay. Ngoài ra, với số liệu thống kê từ bảng câu hỏi, người viết đã sử dụng phương pháp so sánh, thống <small>kê dé rút ra các kêt luận cân thiệt cho nghiên cứu.</small>

<small>6. Y nghĩa của dé tài nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thực tế. Tiếp đến, chương II đưa đến một cái nhìn tơng quan, bao quát về thực trạng ly thân thông qua số liệu thong kê, điều tra khảo sát và cái nhìn chi tiết, cụ thé hơn về van dé ly thân thông qua một số vụ việc cụ thể trong các bản án; từ đó, ta có thể nhìn nhận được những hệ quả phát sinh do chưa luật hóa chế định ly thân. Cuối cùng, chương III đặt ra vẫn đề về yêu cầu điều chỉnh pháp luật về ly thân bằng các cơ sở lý luận và các cơ sở thực tiễn; đồng thời đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

7. Kết cầu của đề tài

<small>Ngoài phân mở đâu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phân nội dung chính củađề tài nghiên cứu khoa học có kết câu 3 phan:</small>

Chương 1: Một số van đề lý luận cơ bản về ly thân

Chương 2: Thực tiễn ly thân ở Việt Nam

Chương 3: Yêu cầu điều chỉnh pháp luật về vấn đề ly thân và một số giải pháp hoàn thiện <small>pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.1 Khái niệm và đặc điểm của ly thân <small>1.1.1. Khái niệm ly thân</small>

Kết hôn là một sự kiện trọng đại trong cuộc đời mỗi người. Thông qua đó, con người

xác lập quan hệ mới với những người mới và tạo thành gia đình - tế bào của xã hội. Gia đình có vai trị quan trọng đối với bất kỳ cá nhân nào, cũng như đối với bất kỳ quốc gia <small>nào, dù ở thời kỳ xa xưa hay thời kỳ hiện đại. Chính vì vậy, hơn nhân và hạnh phúc gia</small> đình được bảo vệ bởi rất nhiều quy phạm xã hội như pháp luật, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo... Những quy phạm xã hội trên có nhiều quy định được thực hiện xuyên suốt lịch sự phát triển của xã hội dé con người gìn giữ hạnh phúc gia đình.

Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, sự phức tạp của những mối quan hệ giữa các chủ thé đã làm phát sinh nhiều van đề mới. Ngày càng xuất hiện nhiều van đề rắc rối, phức tạp dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột giữa vợ chồng. Trước tình hình đó, bên cạnh

ly hơn, vợ chồng đã có một lựa chọn khác khi đời sống hôn nhân trở nên căng thăng, đó là

<small>ly thân.</small>

Ly thân là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ lâu, nhưng có xu hướng ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại — nơi nhiều yếu tổ (công việc, trách nhiệm với xã hội...) tác động tới hôn nhân, khiến vợ chồng khơng duy trì được hạnh phúc gia đình. Thuật ngữ trên <small>chưa có định nghĩa chính thức trong Luật Hơn nhân va Gia đình năm 2014 và các văn ban</small> liên quan. Vậy nên, hiện nay các khái niệm về ly thân đều xuất phát từ quan điểm cá nhân <small>của các học giả và các cơng trình nghiên cứu.</small>

Theo Từ điển Luật học: “Ly than việc vợ chông cham ditt nghĩa vụ sống chung với nhau trong khi quan hệ hơn nhân chưa hoặc khơng chấm dứt ”3. Ư đây cần làm rõ thé nào

<small>là “cham dứt nghĩa vụ sông chung”.</small>

Căn cứ khoản 2 Điều 19 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014: “Vợ chong có nghĩa <small>vụ song chung với nhau, trừ trường hop vợ chong có thỏa thuận khác hoặc do yêu cau của3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tir điển Luật học - Viện Khoa học Pháp bj, Bộ Tư pháp 2006, NXB Bách Khoa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo đó, về nguyên tắc, vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau. Biểu hiện của hành vi sống chung là việc sinh sống trong cùng một ngơi nhà, đăng kí trên cùng một hộ khâu, diễn ra các hoạt động sinh hoạt thường nhật. Tuy nhiên, trong trường hợp có thỏa thuận hoặc vì các ly do chính đáng khác, nghĩa vụ sống chung sẽ không bắt buộc phải thực hiện trên thực tế; thay vào đó, vợ chồng có thể đăng kí tạm trú, thường trú ở những địa điểm khác nhau và khơng có đời sống sinh hoạt chung. Như vậy, ta có thé hiểu “nghia vu sống chung ” là hành vi sinh sông và sinh hoạt hàng ngày của vợ chồng trên cùng một không gian địa lý nhất định và có sự tương tác qua lại thường xuyên.

Từ đó, suy ra “cham dứt nghĩa vụ sống chung” là: việc vợ chồng không thực hiện hành vi sinh sống, làm việc và sinh hoạt hàng ngày trên cùng một không gian địa lý nhất <small>định và khơng có sự tương tác qua lại thường xuyên.</small>

Tuy nhiên, theo quan điểm của người viết, dau hiệu “cham đứt nghĩa vụ sống chung” chưa phản ánh đúng bản chất của vấn đề ly thân mà chỉ là một trường hợp ngoại lệ của khoản 1 Điều 19 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014. Bởi nếu chi dựa trên dau hiệu nay dé xác định quan hệ ly thân giữa vợ chồng là không phù hợp. Điểm cơ bản trong tinh trạng

ly thân nằm ở yếu tố tình cảm giữa hai vợ chồng. Trên thực tế, có nhiều cap vợ chồng do

đặc thù công việc mà không sinh sống cùng nhau, nhưng vẫn duy trì tình cảm. Ngược lại, thực tế có những cặp vợ chồng đã có cuộc sơng tách bạch rõ ràng trong sinh hoạt chung, trong van dé tai sản, chăm sóc con cái và khơng cịn gan bó với nhau ngay khi van còn song chung trong một ngôi nhà. Tác giả Phan Thị Vân Hương và Trần Minh Tuấn cũng có quan điểm tương tự: “...khơng nên lấy tiêu chi chung sống dé phân biệt ly thân và không ly thân. Việc không cùng chung sống của vợ chong khơng nên quan niệm là tình trạng pháp ly, mà tình trạng pháp ly ở đây chỉ nên xác định là vo chong hay không là vợ chông hợp pháp mà thôi. Ly thân chỉ đơn giản là việc vợ chong tự nguyện không thực hiện nghĩa vụ chung sống giữa vợ và chong khi có mâu thuân xảy ra nhưng khơng cham dứt hơn nhân”*. Do đó, khái

<small>* Phan Thị Vân Hương — Trần Minh Tuấn, Mot số y kién vé ché dinh “Ly than” trong du thao swa đổi Luật Hơnnhân và gia đình, Báo điện tử Tòa án nhân dân tối cao, xem thêm tại:</small>

<small> page Id=l&p cateid=1751909&article_ details=l&1tem_id=35559277 [truy cập ngày 21/2/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Một quan điểm khác về ly thân là: “Ly than là tình trạng hai bên vợ chong vẫn chưa cham ditt quan hệ hơn nhân và có nghĩa vụ doi với con chung, tài sản chung và những nghĩa vụ khác trong quan hệ hơn nhân, nhưng khơng cịn nghĩa vụ sống chung với nhau do cơ quan có thẩm quyên công nhận theo yêu câu của hai vợ chong hoặc của vợ, chẳng.” Khái niệm này khá tương tự với khái niệm được nêu trong Từ điển Luật học, nhưng có nêu <small>thêm hai đặc điêm cơ bản.</small>

Thứ nhất, về thời điềm diễn ra ly thân, tương tự như khái niệm được nêu trong Từ điển Luật học, khái niệm này cũng cho rang ly thân là hành vi xảy ra khi quan hệ hôn nhân chưa chấm dứt. Nói cách khác, ly thân phải diễn ra trong thời kì hơn nhân, tức là tại thời điểm quan hệ hôn nhân chưa hoặc không bị chấm dứt bởi một sự kiện pháp lý hay một quyết định/ bản án của Tòa.

Thứ hai, về nghĩa vụ của vợ chồng trong thời kì ly thân, khái niệm này làm rõ các nghĩa vụ của vợ chồng khi ly thân, bao gồm: nghĩa vụ đối với con chung, tài sản chung và các nghĩa vụ khác. Xuất phát từ việc ly thân xảy ra khi các bên chưa châm dứt hôn nhân, VỢ chồng vẫn có trách nhiệm trong các quan hệ xã hội mà Luật Hơn nhân và Gia đình điều chỉnh. Do đó, các nghĩa vụ về nhân thân, về tài sản và nghĩa vụ đối với con chung vẫn tiếp tục được duy trì, thực hiện. Như vậy, mặc dù vợ chồng có khúc mắc, thuẫn thuẫn về vấn đề tình cảm, nhưng trong khoảng thời gian ly thân, họ vẫn phải thực hiện các quyên, nghĩa vụ

của vo chơng, của cha mẹ vì về mặt pháp lý, quan hệ hơn nhân giữa họ vẫn cịn tơn tại.

Thứ ba, về sự cơng nhận của cơ quan có thầm quyên với van đề ly thân, tương tự như trường hợp kết hơn, ly thân cần có sự xác nhận của cơ quan chính quyền. Việc kết hơn (xác lập quan hôn nhân) dẫn đến phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng (về nhân thân, về tài sản). Dé bảo vệ quyền lợi của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, sự công nhận của cơ quan có thâm quyền khi kết hơn là cần thiết. Cịn đối với ly thân, vợ chồng chỉ khơng

<small>cịn nghĩa vụ sơng chung cịn các qun, nghĩa vụ khác vê nhân thân và tai sản van tơn tai.</small>

<small>5 Đồn Thị Ngọc Hải (2019), Sw cần thiết luật học của chế định ly thân trong Luật Hơn nhân và Gia đình, Tap chíToa án Nhân dân điện tử, tai website: [truy cập ngày 26/01/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, ly thân dẫn đến nhiều thay đổi trong đời sống hôn nhân như thay đổi về nơi ở, về việc ni dưỡng, chăm sóc con cái... Do đó, sự tham gia của Nhà nước là cần thiết để đảm bảo trật tự xã hội. Việc Nhà nước nắm rõ được sự thay đổi cơ bản trong tình trạng sinh sống, hoàn cảnh sinh hoạt giữa vợ chồng có thé giúp đỡ cho các bên trong trường hợp cần thiết, cũng như đảm bảo việc thực hiện các quyền, nghĩa <small>vụ của các bên liên quan tới quan hệ hơn nhân.</small>

Ngồi ra, sự cơng nhận của cơ quan nhà nước có thâm quyền giúp cho các thỏa thuận cua vợ chồng trong giai đoạn ly thân được ghi nhận và đảm bảo thực hiện. Chang han nhu thỏa thuận về tai sản chung hay con chung, nếu được chứng nhận bởi cơ quan Nha nước, <small>thì thỏa thuận sẽ được đảm bảo thực hiện và các bên cũng có ý thức, trách nhiệm hơn trongviệc thực hiện. Vậy nên, sự công nhận của Nhà nước về ly thân là cân thiết.</small>

Kế thừa những yếu tố hợp lý của các quan điểm đã nêu, có thê hiểu ly thân như sau: “Ly thân là tình trạng quan hệ giữa hai chủ thé trong quan hệ hôn nhân, trong do hai bên thỏa thuận cham ditt nghĩa vụ sống chung hoặc có sự tách bạch trong đời sống chung khi hôn nhân chưa hoặc không cham dứt”.

1.1.2. Đặc điểm của ly thân

Ly thân là tình trạng quan hệ khơng hiếm trên thực tế, tuy nhiên, khơng dễ để có được thơng tin chính xác về vấn đề này. Điều này là bởi việc ly thân xuất phát từ sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng trong thời kì hơn nhân. Cùng với đó, dưới góc độ xã hội, ly thân

khơng được đón nhận như một sự kiện tốt đẹp trong quan hệ vợ chồng, do vậy, các cặp đôi

chọn cách ly thân trong nội bộ và khơng cơng khai. Vì thế, ở những quốc gia không quy định về van dé này, chính quyền rất khó nắm bat rõ ràng, cu thé về ly thân. Chính bởi vợ chồng khơng hề có các u cầu nào với chính quyền, nên về cơ bản, đặc điểm của ly thân không được nắm bắt và nhận thức đúng đắn, đầy đủ. Tuy nhiên, từ kết quả của một số nghiên cứu và thực tiễn các vụ việc ly thân, có thé kết luận một số đặc điểm của ly thân <small>như sau:</small>

Thứ nhất, ly thân xảy ra trong thời kỳ hôn nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đây là điều kiện quan trọng dé phân biệt vợ chồng khơng cịn sống chung với nhau là ly thân hay ly hơn cũng như có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các quyền và nghĩa vụ các bên. Đối với trường hợp ly hôn, việc không tiếp tục sống chung sẽ xảy ra sau khi chấm dứt hôn nhân. Về mặt pháp ly, mặc dù vợ chồng có qun lưu cư khi ly hơn (Điều 63 Luật Hơn nhân va Gia đình năm 2014), nhưng trên thực tế, hầu hết vợ chồng sẽ không

sống chung và có sự tách biệt rõ ràng về đời song, sinh hoạt, nơi ở... cũng như khơng cịn

liên quan đến hau hết các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hơn nhân gia đình.

Ngược lại, đối với ly thân, sự kiện trên xác lập khi vợ chồng vẫn đang ton tại quan hệ hôn nhân hợp pháp. Hai bên xảy ra những xích mích, căng thắng của cuộc sống muốn tìm cách giải thốt bản thân, cho bản thân cũng như đối phương cơ hội tự nhìn nhận, xem xét lại. Vì vậy, khi cảm thay những xung đột đó khó có thé giải quyết được ngay, họ đi đến quyết định là xác lập tình trạng ly thân. Hai bên cần một không gian riêng, một khoảng thời gian riêng nhăm tìm cách giải quyết các van dé trong gia đình, từ đó có thể tiếp tục chung sống với nhau trong tương lai. Như vậy, mục đích của việc khơng sống chung hay tách biệt về sinh hoạt khi vẫn chung sống của vợ chồng khơng phải vì muốn chấm dứt hơn nhân, mà dé tìm giải pháp cho những mâu thuẫn gia đình. Tat nhiên, không phải trường hợp nào ly thân cũng nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn và hàn gắn tình cảm mà bởi nhiều ly do chủ quan và khách quan, họ khơng muốn ly hơn.

Thứ hai, ly thân có sự xa cách về mặt tình cảm giữa nhiều cặp hai vợ chồng và chưa thé giải quyết được ngay.

Trong đời sống vợ chồng, xung đột về quan điểm sông, cách sống, cách đối mặt với khó khăn chung của vợ chồng là điều thường xuyên diễn ra. Khi đó, người Việt Nam có câu “vợ chồng đóng cửa bảo nhau” với ý chỉ việc vợ chồng tự giải quyết xích mích đó với nhau. Tuy nhiên, khi đời sống xã hội thay đổi, các quan hệ mới phát sinh nhiều hơn, những khó khăn cũng phong phú, sâu sắc hơn và khó dé tự giải quyết hơn. Những mâu thuẫn nay là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự tan vỡ trong tình cảm của hai vợ chong. Điều này khiến họ khơng thể duy trì tình cảm tốt đẹp trong hơn nhân và làm rạn nứt tình cảm vợ chồng, làm ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân. Thậm chí, khi tình cảm giữa hai bên đã

khơng cịn, có thé dẫn đến châm dứt quan hệ hơn nhân.

Yếu tố tình cảm là yếu tố đặc biệt quan trọng dé xác định tinh trạng ly thân của một cặp vợ chồng. Nhiều trường hợp vợ chồng không thực hiện nghĩa vụ sống chung xuất phát từ những xích mich, bất đồng và chưa thê giải quyết hoặc trường hợp vợ chồng tuy van

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chung sống trong cùng một ngôi nhà, nhưng tách bạch và hạn chế tối đa sự giao tiếp, tương tac trong các hoạt động thường nhật, xã hội sẽ nhìn nhận đó là hành vi ly thân. Một điểm <small>chung của hai trường hợp trên là tình cảm giữa các bên đã rạn nứt hoặc khơng cịn. Việc</small> tình cảm của vợ chồng đi xuống có thê xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như vợ chồng có mâu thuẫn, xung đột, khơng tìm được tiếng nói chung hay có sự xuất hiện của người thứ ba... Khi yếu t6 tình cảm khơng được duy trì mà có dấu hiệu phai nhạt tất yếu dẫn đến hai bên không dành nhiều sự quan tâm, sự chăm sóc, trách nhiệm đối với cuộc song gia đình, từ đó việc tiếp tục duy trì cuộc sống hơn nhân, cuộc sống gia đình là vơ cùng khó khăn. Vì vậy, cả hai sẽ tìm đến giải pháp là ly thân.

Ngược lại, nếu vợ chồng khơng sống cùng nhau vì lý do chính trị, kinh tế, công việc..., mà quan hệ giữa hai người vẫn tốt dep, thì tình trạng trên khơng được coi là ly thân. Ở trường hop này, yếu tổ tình cảm giữa hai người không bị ảnh hưởng bởi họ vẫn dành tinh cảm cho nhau và có sự quan tâm chăm sóc cho đời sống gia đình cũng như cho người cịn lại. Do đó, hạnh phúc gia đình vẫn duy trì. Vì vậy, có thé nhận thay yếu tổ tình cảm là yếu tố quyết định trong việc xác định tình trạng quan hệ ly thân giữa vợ và chồng.

Thư ba, ly than có thể từ yêu cầu của một bên hoặc cả hai thỏa thuận.

Hôn nhân là một hiện tượng xã hội, xuất phát từ ý chí của mỗi cá nhân và Nhà nước không can thiệp. Do đó, về bản chất, trong quan hệ hơn nhân, ý chí của các bên được tơn trọng, bởi quan hệ này là một quan hệ dân sự. Nhiều quốc gia coi hôn nhân là một thỏa thuận, một “khế ước” giữa một nam và một nữ, nhằm hướng tới mục đích xây dựng hạnh phúc gia đình. Từ đó, hai vợ chồng bình đăng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong thời kì hơn nhân. Chính vì vậy, trong thời kì hơn nhân, mỗi bên đều có thê đưa ra yêu cầu ly thân nhằm giải quyết mâu thuẫn gia đình. Ly thân có thể xác lập từ một phía. Khi một người cảm thay việc tiếp tục cuộc sống hôn nhân xảy ra nhiều xung đột, mâu thuẫn và thật sự mong muốn có thời gian riêng, không gian riêng dé tự suy nghĩ về cách giải quyết, lối đi riêng, họ sẽ tự xác lập tình trạng ly thân với người cịn lại thơng qua việc tách biệt về đời sống với nhau, hoặc tìm kiếm nơi ở mới. Bên cạnh đó, ly thân có thể xuất phát từ sự thỏa thuận của hai người. Về cơ bản, khi hai bên đạt được thỏa thuận với nhau, thì việc xác định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ sẽ rõ ràng hơn so với việc ly than từ một phía, nếu <small>khơng có thỏa thuận từ trước đó.</small>

Thứ tw, ly thân khơng làm châm dứt quan hệ vợ chồng nhưng làm cham dứt một số <small>nghĩa vụ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Khác với thời điểm diễn ra ly hôn - khi hai bên cham đứt hơn nhân thơng qua bản án, quyết định có hiệu lực của Tịa án, khi xảy ra tình trạng ly thân, hai bên vẫn là vợ chồng hợp pháp. Tuy nhiên, việc xác lập tinh trạng ly thân giữa hai vợ chồng có thé làm ảnh hưởng

<small>hoặc làm châm dứt một sô quyên và một sô nghĩa vụ do thỏa thuận các bên.</small>

Trước hết, trong giai đoạn ly thân, nghĩa vụ sống chung của vợ chồng đã khơng cịn vì việc vợ, chồng khơng chung sống và tìm nơi ở mới diễn ra khá phố biến, thường xuyên. Đối với các trường hợp như vậy, về co bản, nguyên nhân xuất phát từ mâu thuẫn, xung đột chưa thê giải quyết nên tâm lý chung của hai bên là muốn tránh hoặc hạn chế các tương tác trong đời sông hàng ngày.

Tuy nhiên, các quyền, nghĩa vụ khác về nhân thân và tài sản giữa vợ chồng và quyền

van phải tiếp tục được thực hiện bởi vợ chồng. Bởi quan hệ của họ vẫn là hôn nhân hợp

pháp nên họ vẫn phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ của vợ chồng theo quy định của pháp

luật hôn nhân gia đình. Thực té ghi nhận, ly than có thé dẫn đến việc thực hiện các quyền,

nghĩa vụ của vợ chồng gặp phải khó khăn. Đơn cử như nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu cần thiết của gia đình (trong trường hợp khơng có thỏa thuận về trợ cấp). Với thực trạng phổ biến của việc sinh sống riêng khi ly thân, các cặp vợ chồng sẽ phải tự mình trang trải, quan tâm đến các nhu cầu thiết yêu của bản thân và của con cái (nếu có). Như vậy, sự tách bạch rõ ràng về đời sông chung đã hạn chế tương tác, giúp đỡ từ người còn lại trong cuộc sống thường nhật. Khi đó, các chi phí sinh hoạt như chi phí ăn ở, các nghĩa vụ tài chính liên quan như tiền điện, tiền nước... sẽ tác động trực tiếp đến cá nhân vợ <small>hoặc chơng, mà khơng có sự san sẻ từ người còn lại.</small>

1.2. Ý nghĩa của ly thân

Là một hiện tượng xã hội có những đặc điểm riêng, khác biệt với các quan hệ xã hội khác, ly thân từ lâu đã được coi như một cách thức dé giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trong gia đình. Nhìn chung, với mỗi đối tượng, ly thân đều có những ý nghĩa nhất định.

Đối với vợ chồng: Ly thân với biểu hiện là hai bên tạm dừng nghĩa vụ sống chung hoặc sống chung nhưng khơng cịn duy tri sự tương tác thường xuyên với nhau, đây là một cơ hội tốt dé cả hai có thê nhìn nhận và suy ngẫm về mỗi quan hệ của minh. Do xuất phát từ những mâu thuẫn khó có thé giải quyết ngay, vì vậy, khoảng thời gian ly thân sẽ giúp các bên cân bằng lại cuộc sống. Việc hạn chế tương tác sẽ giảm phát sinh những mâu thuẫn cho cả hai trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Với tính chất là một biện pháp tạm thời,

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

sau khoảng thời gian suy nghĩ, cân nhắc về quan hệ hôn nhân, các bên sẽ có thể đưa ra quyết định là đúng đắn nhất; đồng thời, tránh được những mâu thuẫn phát sinh thêm trong thời gian ly thân, không chỉ khiến các bên cảm thấy bớt ức chế, căng thăng, mà còn khiến mối quan hệ không bị xấu đi hơn nữa. Day là một ưu điểm nổi bật của ly thân.

Cùng với đó, trong nhiều tơn giáo, ly thân là một giải pháp để hai bên trong quan hệ hôn nhân tạm dừng lại cuộc hơn nhân khơng hạnh phúc. Có thé kể tới Thiên chúa giáo không chấp nhận việc ly dị giữa hai vợ chồng. Đó là quan điểm của giáo lý hôn nhân theo tư tưởng hôn nhân là vĩnh cửu. Khi tất cả những nhân tố trên được gộp lại với nhau, một bí tích hợp nhất và bất khả phân ly được tạo thành bởi Thiên Chúa. Khi hai tín đồ Thiên Chúa giáo kết hơn theo luật lệ của giáo hội, hôn nhân của họ sẽ được cho là “một giao ước hôn phối bên vững, lâu dài, không thé bị hủy bỏ, ké cả khi chính quyển dân sự đã khơng cịn

<small>& Do vậy, khi mâu</small>

công nhận sự ton tại của hôn phối ay thông qua việc ly hôn dân sự

thuẫn xảy ra, họ chấp nhận cuộc sống ly thân, mà khơng tìm đến con đường ly hôn. Cách giải quyết này diễn ra trong tự nguyện, là thỏa thuận về quan hệ hôn nhân giữa hai bên và khơng thơng báo cho chính quyền. Đây được xem như một cách giải thoát cho vợ chồng để tiếp tục cuộc sống, khơng cịn xảy ra những căng thăng do cuộc hôn nhân không hạnh phúc <small>mang lại.</small>

Đối với con cái: Khi ly thân, cha mẹ vẫn có quyền và nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc con cái. Đối với cha mẹ, con cái là tài sản vơ giá. Vì vậy, mặc dù tình cảm, mối quan hệ giữa cha mẹ không được tốt đẹp và đứng trước nguy cơ đồ vỡ, con cái van sẽ luôn nhận được sự quan tâm lớn nhất của cha mẹ. Dù trong bắt kỳ hoàn cảnh nào, cha mẹ đều có nghĩa vụ và quyền ni dưỡng, chăm sóc con cái. Điều này đảm bảo ngay cả khi ly thân, con cái vẫn nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ. Dù trong trường hợp cha mẹ sống riêng và người con chỉ sinh sống với một bên, người con vẫn có thé nhận được sự quan tâm, chăm sóc của bên cịn lại thơng qua quyền, nghĩa vụ thăm nom con của bên còn lại hoặc khoản trợ cấp tài chính.

Một ý nghĩa nữa đó là, thời kỳ ly thân có thé giúp hạn chế xuất hiện những xung đột, mâu thuẫn, đặc biệt là bạo lực gia đình. Việc dé con cái chứng kiến nạn bạo hành có thê gây ra ảnh hưởng rat lớn về tâm lý cũng như quá trình hình thành nhân cách của chúng. Rất <small>nhiêu nghiên cứu từ những vụ việc ly hôn đã chỉ ra, bạo lực gia đình giữa bơ mẹ đã có ảnh</small>

<small>® Ủy ban giáo lý đức tin (trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam) (2004), Giáo hi Hơn nhân và Gia đình. tạiwebsite: [truy cập ngày 07/02/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, đến sự phát triển bình thường về thé chat lẫn nhân cách của trẻ. Việc tiếp tục chung sống trong một mái nhà khi bố me đang tồn tại nhiều xích mich là khơng tốt cho trẻ. Vì vậy, việc ly thân sẽ hạn chế được tần suất diễn ra những trận cãi vã và bạo lực gia đình trước sự chứng kiến của con cái. Điều này phần nào đảm bảo con cái sẽ có sự phát triển ôn định về thé chat cũng như tinh thần.

Đối với xã hội: xã hội nhìn nhận ly thân là một giải pháp cho những xung đột trong cuộc sơng gia đình. Trên thực tế, những xung đột của cuộc sống hôn nhân phan nào được giải quyết khi hai người xác lập quan hệ ly thân. Như đã đề cập ở trên, sự tách biệt rõ rang về đời sống có thể tác động đến tần suất xuất hiện của tình trạng bạo lực gia đình. Đây không chỉ là một dấu hiệu tốt với người trong cuộc mà còn đối với cả xã hội. Trước hết, sự an toàn của các cá nhân trong quan hệ ly thân, phần lớn là phụ nữ sẽ được đảm bảo. Từ đó, giúp sức khỏe, tinh thần của người vợ được đảm bảo, cải thiện. Điều này có ý nghĩa lớn lao đối với cơng tác đấu tranh xóa bỏ tình trạng bạo lực gia đình mà Nhà nước và cộng đồng

đang nỗ lực thực hiện.

Cùng với đó, việc hạn chế hoặc làm giảm những xung đột, căng thăng trong thời kì hơn nhân sẽ thay đơi cái nhìn của xã hội về ly thân. Trước đây, nhiều ý kiến cho rằng ly <small>thân là một bước đệm của ly hơn, càng làm hạnh phúc gia đình tan vỡ nhanh chóng hơn.</small> Nhưng thực tế, ly thân vẫn ln tao cơ hội dé hai vợ chồng có cơ hội dé đoàn tu, dé bảo vệ bản thân vợ chồng cũng như con cái và giảm thiêu các xung đột ảnh hưởng đến người xung quanh. Những người xung quanh sẽ dần cảm nhận được mặt tích cực của ly thân bởi những <small>cuộc cãi vã hay tình trạng bạo lực gia đình có xu hướng giảm.</small>

Thêm vào đó, việc ly thân không làm thay đổi nhiều nghĩa vụ của vợ chồng đối với gia đình. Điều đó đồng nghĩa với việc hai người vẫn sẽ thực hiện công việc, nghĩa vụ với gia đình nội ngoại, đảm bảo thực hiện tốt trách nhiệm với con cái. Như vậy, ly thân khơng có nghĩa là bng bỏ nhiều trách nhiệm như ly hơn. Điều đó sẽ góp phan thay đổi cái nhìn định kiến về ly thân và đơn giản coi đó là một cách thức để hàn gắn hạnh phúc gia đình.

<small>1.3. Phân biệt giữa ly thân và ly hôn</small>

Ly thân và ly hôn là hai hiện tượng xã hội ngày càng phô biến trong thời gian gần đây. Nếu như trước kia, ly hôn là hành vi bi han chế ở một số nền văn hóa, tơn giáo hay triều đại lịch sử thì ngày nay, con người đã nhìn nhận rằng ly hơn và ly thân là những lối đi mới giup con người có thể tìm thấy tự do và hạnh phúc thật sự cho riêng mình khi hơn nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

khơng dem lại hạnh phúc. Trên thực tế, ly thân thường bị nhằm lẫn và bị coi là ly hơn. Mặc dù có một số đặc điểm giống nhau, nhưng về cơ bản, ly thân và ly hơn vẫn có đặc điểm <small>riêng khác biệt:</small>

<small>Một là, cơ sở pháp lý của ly thân và ly hôn.</small>

Đối với ly hôn, hiện nay, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về chế định ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình 2014 tại Chương IV. Chế định này được quy định khá rõ ràng và chỉ tiết về các trình tự, thủ tục của quá trình ly hơn như quyền u cầu ly hơn, q trình hịa giải tiền tố tụng, phân định quyền và nghĩa vụ các bên, hệ quả của ly hôn... Sự quy định chặt chẽ như vậy xuất phát từ việc ly thân có ảnh hưởng lớn đến đời sơng của vợ chồng, đến gia đình nội ngoại, đến con cái nhằm bao đảm trật tự xã hội ồn định.

Đối với ly thân, hiện nay, van dé ly thân chưa được luật hóa mà chi là nghiên cứu của các học giả. Điều này xuất phát từ nhiều lý do. Trước hết, do truyền thống văn hóa có mâu thuẫn thì vợ chồng thường "đóng cửa bảo nhau", hai bên họ hàng trao đổi nội bộ dé tìm cách giải quyết. Bên cạnh đó, nhiều người vẫn quan niệm trong khoảng thời gian ly thân, vợ chồng sống riêng hoặc sống chung nhưng khơng có sự tương tác qua lại có thê dẫn đến tinh cảm ngày càng phai nhật rồi dan dần dẫn đến ly hơn. Nói cách khác, ly thân van thường bị định kiến là bước đệm dẫn tới ly hơn. Do đó, ở Việt Nam hiện nay, ly thân vẫn là các quan điểm, cơng trình nghiên cứu khoa học, chưa được thé chế hóa mặc du trước đây <small>đã từng đưa vào Dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và quy định trong pháp luật</small> của chính quyền Việt Nam Cộng hịa.

Hai là, bản chất của ly thân là biện pháp tạm thời, còn ly hơn là chấm dứt hồn tồn. Dù đều là những giải pháp đề giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong thời kì hơn nhân, nhưng ly thân và ly hơn có sự khác biệt trong bản chất.

Đối với ly thân, như đã trình bày tại phần 1.2, ly thân có ý nghĩa như là một biện pháp tạm thời dé vợ chồng có thé suy ngẫm, nhìn nhận lại về cuộc hơn nhân sau khi đã có nhiều mâu thuẫn. Thời gian ly thân phụ thuộc vào thỏa thuận của vợ chồng. Do đó, ly thân có thé dừng lại và vợ chồng có thé quay lại chung sống nếu có thỏa thuận. Như vậy, tình trạng ly thân khơng tồn tai mãi mãi, mà có thé thay đổi theo cách giải quyết của người trong cuộc. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, sau giai đoạn ly thân sẽ đến ly hôn, điều này thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tế đã xảy ra. Ngoài ra, trong một số trường hợp, Tòa án coi ly thân là một căn cứ của việc mâu thuẫn đã không thê giải quyết, dung hòa được. Như vậy, ly thân chỉ là một biện pháp tạm thời, vợ chồng có thê quyết định chấm dứt ly thân dé đoàn tụ với nhau hoặc tiễn đến ly <small>hơn.</small>

Ngược lai với ly thân, ly hơn có tinh chất là một biện pháp “cứng”, giải quyết hoàn tồn các mâu thuẫn giữa vợ chồng thơng qua bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa và được bảo đảm thực hiện. Do đó, khi đã có bản án ly hơn hoặc quyết định ly hơn, hai bên sẽ khơng cịn ràng buộc về mặt pháp lý, trừ một số nghĩa vụ luật định. Ly hôn cũng không thé cham dứt theo thỏa thuận của vợ chồng. Do đó, ly hơn sẽ khơng thé thay đổi theo hướng cải thiện như ly thân, nếu vợ chồng muốn đồn tụ, quay về với nhau thì chỉ có thể <small>tiên hành kêt hôn lân nữa.</small>

Ba là, trong khi hầu hết các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly thân vẫn được duy trì, các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly hôn sẽ chấm dứt, trừ một số trường hợp. Ở Việt Nam, khi pháp luật chưa thừa nhận ly thân, các cặp vợ chồng dù đã sống ly thân nhưng về mặt pháp lý vẫn được công nhận là vợ chồng hợp pháp. Do đó, khi ly thân, hai bên vẫn phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ giữa vợ chồng. Chang hạn như trong giai đoạn ly thân, vợ chồng vẫn có nghĩa vụ chung thủy với nhau và không được phép kết hôn hay chung sống như vợ chồng với người thứ ba.

Bên cạnh những quyền, nghĩa vụ được duy trì, một số van đề như tài sản chung có thê được phân chia trong thời kì hơn nhân theo Điều 38 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014. Điều này khá phổ biến ở các quốc gia thừa nhận ly thân như Pháp, Anh. Ví dụ như ở Pháp, tài sản chung trong thời kì ly thân sẽ có sự tách riêng và phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng cho bên cịn lại nếu rơi vào tình trạng túng thiếu (trích luật).

Đối với ly hơn, hầu hết các quyền và nghĩa vu vợ chồng sẽ cham dứt ké từ ngày bản án, quyết định ly hơn của Tịa án có hiệu lực pháp luật. Lúc đó, tài sản chung của hai vợ chồng sẽ được phân chia theo thỏa thuận hoặc do Tòa án giải quyết. Các quyền, nghĩa vụ giữa vợ chồng sẽ cham dirt hoàn toàn, trừ trường hợp về quyền lưu cư của vợ, chồng khi ly hôn quy định tại Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Như vậy, khi ly hơn, vợ và chồng sẽ có quyền kết hơn với người khác và được pháp luật thừa nhận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1.4. Ly thân theo pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ</small>

<small>1.4.1. Ly thân theo pháp luật Việt Nam trước năm 1975</small>

Lịch sử Việt Nam trước năm 1975 là một giai đoạn có nhiều biến động. Từ cuộc xâm lăng đơ hộ hơn 80 năm của thực dân Pháp, đến Cách mạng Tháng Tám thành công, và tới khi nước nhà chia hai miền Nam - Bắc với ý thức hệ khác nhau và cuối cùng đến ngày đất nước thống nhất 30/04/1975. Chính những thăng trầm này đã để lại nhiều di sản lập pháp, đặc biệt về lĩnh vực dân sự, hơn nhân gia đình.

* Vấn đề ly thân trong Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883

Cổ luật Việt Nam (Quốc triều hình luật và Hồng việt luật lệ) chưa ghi nhận về vấn đề ly thân. Vấn đề này lần đầu tiên được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam ở Bộ Dân luật giản yêu Nam Kỳ năm 1883.

Trước năm 1945, Việt Nam là một quốc gia thuộc địa nửa phong kiến. Dat nước ta khi ấy là Liên bang Đông Dương được thành lập theo Sắc lệnh của Tổng thống Pháp gồm các chế độ pháp lý khác nhau: Chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ, Chế độ bảo hộ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Bộ máy chính quyền đã nhanh chóng xây dựng pháp luật cho ba vùng, nổi bật là ba bộ luật dân sự cho ba vùng: Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931), Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) và Bộ Dân luật giản yêu Nam Kỳ (1883) với những tư tưởng tiễn bộ của người Pháp về dân <small>sự.</small>

Tuy nhiên, vẫn đề ly thân chỉ được đề cập trong thiên thứ VI về ly hôn của Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ. Trong đó, quy định: “Trong các trường hợp có thể xin ly hơn được, vợ chong cũng có thé xin ly thân. Đơn ấy sẽ được thẩm cứu và xử như trong vụ ly hôn. Sau

<small>này cũng có thê khởi tơ xin ly hơn và căn cứ vào duyén cớ đã nại ra dé xin ly thân”.</small>

Nhà làm luật đã có những quy định ban đầu về ly thân, tuy còn rất sơ khai nhưng đây là sự ghi nhận cho một trạng thái hôn nhân rất mới ở Việt Nam tại thời điểm đó. Điều này cho rằng là nhăm dự đoán cho sự phát triển đời sống và các quan hệ xã hội của miền Nam Việt Nam sau này khi được sự bảo hộ hoàn toàn của Pháp, thu hút nhiều sự đầu tư và

<small>làm biên đôi bộ mặt kinh tê, xã hội.</small>

<small>7 Trần Văn Liêm (1974), Dân Luật — Quyển 2 Luật Gia đình, Sài Gon, tr. 178</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

* Vấn dé ly thân trong Luật Gia đình năm 1959

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước ta bước đầu xây dựng bộ máy chính quyền băng việc tổng tuyên cử lập ra cơ quan lập pháp là Nghị viện Nhân dân. Tuy nhiên, trong thời gian này, Việt Nam vẫn chưa có một đạo luật riêng điều chỉnh về van đề hơn nhân gia đình, cho đến năm 1959.

Năm 1959, hai đạo luật về hơn nhân gia đình đã ra đời ở hai chế độ khác nhau. Đó là Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1959 ra đời ngày ngày 29 tháng 12 năm 1959 do Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ban hành (có hiệu lực đến năm 1986) và Luật Gia đình năm 1959 ban hành ngày 02/01/1959 dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa. Hai văn bản trên đã lần đầu tiên điều chỉnh các vấn đề về hơn nhân, gia đình trên lãnh thổ Việt Nam và là tiền đề cho các đạo luật sau này. Trên thực tế, khi nói về vấn đề ly thân, chế độ Việt Nam Cộng hòa đã phần nào kế thừa quan điểm, tầm nhìn của người Pháp từ Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883. Trong khi đó, Luật Hơn nhân và Gia đình ở miền Bắc chưa có quy định về vấn đề ly thân.

Tại Điều 55 Luật Gia đình năm 1959 quy định rõ cắm vợ chồng không được ly hôn, việc ly hôn chỉ đặt ra trong trường hợp đặc biệt và phải do chính tổng thống quyết định. Từ Điều 56 đến Điều 69 của Luật này quy định về những duyên cớ để vợ chồng yêu cầu ly thân, thủ tục tố tụng về ly thân và hiệu lực của việc ly thân. Trong đó:

- Vé quyền yêu cầu giải quyết ly thân, theo Luật này, chủ thé có quyền yêu cầu giải quyết ly thân là vợ chồng khi có căn cư luật dinh’.

- - Về các duyên cớ dé yêu cầu ly thân được quy định tại Điều 56 Luật Gia đình năm 1959, gom: “pham gian bất cự tai nơi nado”; “ngược đãi hay bạo hành”; “điểm nhục thậm từ”. Như vậy, yếu tô lỗi được dé cập trong các duyên cớ đề yêu cầu ly thân được kế thừa từ những quy định của người Pháp và trở thành điểm chung của các đạo luật về hơn nhân của <small>Việt Nam Cộng hịa sau này.</small>

<small>- Vé quan hệ nhân thân khi ly thân, khi bản án tun bơ ly thân có hiệu lực, vợ</small>

chơng chỉ châm dứt nghĩa vụ “đồng cư” (sông chung) và van thực hiện các nghĩa vụ khác

<small>trong thời kì hơn nhân; người vợ có quyên có một nơi ở riêng biệt trên cả thực tê và cả vê</small> pháp lý và có quyền khơng mang tên của người chồng. Đồng thời, trong thời gian này, mỗi

<small>8 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr. 18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bên có nghĩa vụ chung thủy, nếu phạm nghĩa vụ này, thì có thể bị truy tố về tội phạm gian

<small>(ngoại tình)”.</small>

- Về quan hệ dé tai sản khi ly thân, theo Điều 66 Luật Gia đình năm 1959: “Sw quan trị cộng đồng tài sản được giao phó cho người thắng kiện. Tịa án theo sự thỉnh cẩu của Công tô viện và sau khi xem xét tài liệu do Cơng tơ viên trình, quyết định giao tat cả tài sản hay một phan cho người thất kiện hay một người đệ tam quản trị vì quyễn lợi của gia đình”. Như vậy, khi ly thân, vợ chồng ở trong tình trạng biệt sản. Trong đó, mỗi bên có tồn quyền với tài sản riêng của mình cịn tài sản chung sẽ được giao cho một người quản lý theo quyết <small>định của Tòa án.</small>

- Về quyền trực tiếp ni con, chăm sóc con khi ly thân, Điều 68 Luật gia đình năm 1959 quy định: “Các con sẽ được giao cho người thắng kiện ni dưỡng, trừ phi, Tịa án theo sự thỉnh câu của Công to viên và sau khi xem xét tài liệu của Cơng to viện trình, quyết định giao tất cả hay vài trẻ cho người thất kiện hay một người đệ tam ni dưỡng vì qun <small>lợi của các tre’.</small>

- _ Về việc cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly thân, Điều 66 Luật gia đình năm 1959 quy định: “nguoi thất kiện chỉ được một số tiền cấp dưỡng và mat tat cả các quyên lợi mà người kia đã nhượng cho bằng hôn khé, mặc dau trong hơn khé có giao kết hỗ trơng. Những qun lợi ấy thuộc về người thắng kiện”.

* Vấn dé ly thân trong Sắc luật số 15/64

Sau đó, Sắc luật số 15/64 ra đời ngày 23/07/1964 dé thay thế Luật Gia đình dưới chế độ Ngơ Đình Diệm trước đó với “quy định về giá thú tử hệ, và tài sản cộng đồng”10. Ngoài ra, Sắc luật này quy định thủ tục giải quyết ly thân tương tự với thủ tục giải quyết ly hôn!!.

* Vấn dé ly thân trong Bộ Dân luật năm 1972

Sau tám năm thi hành Sắc luật số 15/64, nhà làm luật của Việt Nam Cộng hòa nhận thay sự thay đôi của đời sống kinh tế, xã hội lúc bay giờ và đã ban hành Bộ Dân luật năm 1972 dé thay thé Sắc luật này. Về cơ bản, những quy định về hôn nhân và gia đình trong

<small>° Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Ly thân - Một số van dé lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Ha Nội, tr. 19!? Hà Vân Anh, Dương Minh Đức, Nguyễn Việt Thu Huong (2020), Luật hoá chế định ly thân, Dé tài sinh viênnghiên cứu khoa học / Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr. 39</small>

<small>!! Nguyễn Ngọc Son (2014), Ly thân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr. 19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Bộ Dân luật năm 1972 đã kế thừa Sắc luật số 15/64 và Luật Gia đình năm 1959, trong đó có chế định về ly thân. Bên cạnh đó, Luật năm 1972 đã có một SỐ thay đôi như sau:

- _ Về căn cứ yêu cau ly thân, Bộ Dân luật năm 1972 bổ sung thêm một căn cứ dé yêu cau ly thân so với luật cũ là “vì người phối ngẫu bị kết án trọng hình về thường tội” (Căn cứ Điều 170 Chương VII).

Bên cạnh việc ly thân theo yêu cầu của một bên như luật cũ, điều luật này bé sung thêm trường hop thuận tình ly than: “vợ chẳng có thé thuận tình ly thân nếu hơn thú đã được lập trên hai năm và không quá 20 năm”. Như vậy luật giới hạn vợ chồng phải kết hôn đủ hai năm mới có thê thuận tinh ly thân, quy định như vậy là phù hợp dé hạn chế tình trang yêu cau ly thân một cách tùy tiện, hạn chế việc vo chồng quyết định ly thân khi mâu thuẫn chưa thật sự căng thăng, nghiêm trọng. Tuy nhiên, theo quy định này, vợ chồng đã kết hôn từ 20 năm trở lên sẽ khơng được thuận tình ly thân. Điều này là khơng phù hợp vì dù đã kết hơn trên 20 năm, đời sống vợ chồng vẫn có thể phát sinh những mâu thuẫn, xung đột và cần đến ly thân dé giải quyết. Quy định này không công băng giữa các các đối tượng đã kết hôn dưới 20 năm và các đối tượng đã kết hôn trên 20 năm.

- Vé quan hệ nhân thân khi ly thân, Luật này bô sung quy định sau, nếu một bên vi phạm nghĩa vụ chung thủy (có hành vi ngoại tình) thì bên cịn lại có thể u câu ly hôn mà không phải đợi đủ ba năm dé xin hốn cải từ ly thân thành ly hơn.

- Về quan hệ tai sản khi ly thân, Bộ luật dân sự năm 1972 từ điều 199 đến điều 201 quy định như sau: “Tai sản được phân chia giữa vợ chong như hơn ước đã định, nếu có. Thành phan khối tài sản là thành phan hiện hữu vào ngày khởi tố, người phối ngẫu có lỗi sẽ mat hết những biệt lợi mà người kia dành cho mình do hơn ước hoặc từ ngày kết hôn; người phối ngau không phạm lỗi giữ nguyên những biệt lợi mà người kia dành cho, ké cả những biệt lợi được ung thuận với điều kiện hỗ tương; nếu khơng có hơn ưóc thì ngoại trừ tài sản riêng của hai người, tài sản chung sẽ chia đôi”. Như vậy tại thời điểm này, luật đã quy định cách giải quyết về tài sản của vợ chồng trong hai trường hợp: (1) chế độ tài sản của vợ chồng theo hôn ước và (2) chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định.

Ngồi ra, trong khi Luật Gia đình năm 1959 và Sắc luật số 15/64 quy định trao hết tài sản cho người thắng kiện, trừ trường hợp Tòa án xét theo thỉnh cầu của Công tố viện, <small>Bộ Dân luật 1972 đã quy định trường hợp khơng có hơn ước, tài san chung sẽ chia đôi. Day</small> là một điểm rất tiến bộ của pháp luật Việt Nam Cộng hoa. Quy định này thé hiện sự tôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trọng thỏa thuận vợ chồng trong hôn nhân, đúng với tinh thần của một quan hệ pháp luật dân sự. Đồng thời, sự thay đổi này đã giúp bảo vệ quyền lợi của “người thất kiện”, giúp họ <small>duy trì được cuộc sông.</small>

- _ Về quyền trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc con cái khi ly thân, Điều 198 Bộ dân luật năm 1972 có điểm thay đổi so với luật cũ, cụ thé như sau: “Theo nguyên tắc, các con sẽ thuộc quyên giảm thủ của người phối ngẫu khơng phạm lỗi. Tuy nhiên, nếu khơng có lý do gì can trở, những đứa con cịn thơ ấu cần sự chăm sóc của người mẹ sẽ được giao cho người nay và những đứa trẻ đã đủ mười sdu tuổi sẽ được giao cho cha hoặc mẹ tùy theo ÿ muốn của chúng. Tịa án cũng có thể giao một hay nhiều đứa trẻ cho những thân thuộc khác coi giữ. Trong mọi trường hợp, cha hay mẹ không được giảm thủ có quyên thăm viễng <small>các con tùy theo sự thỏa thuận cua hai bên hay do sự an định của tòa an’.</small>

- Về quyền cấp dưỡng của vợ chồng khi ly thân, Điều 201 Bộ luật dân sự năm 1972 quy định: “Nếu khơng có hơn ước thì ngoại trừ tài sản riêng của hai người, tài sản chung sẽ chia đôi. Phan của mỗi người sẽ bị khẩu trừ số tiên cấp dưỡng mà người này đã duoc hương trong thời gian thủ tục ly hôn tiễn hành; nhưng nếu phan này it hơn số tiễn cấp <small>dưỡng, bên kia sẽ không được doi lại số sai biệt".</small>

- _ Về thời gian chuyên tiếp từ ly thân sang ly hôn, Điều 206 Bộ luật dân sự năm 1972 quy định: Ba năm sau khi có án ly thân, mỗi người phối ngâu có thể xin hốn cải án ly thân thành án ly hôn. Đơn thỉnh cau đương nhiên được chấp nhận. Người phối ngẫu có lỗi trong việc ly thân phải chịu các án phí về sự hốn cải; nếu cả hai bên déu có lỗi, mỗi <small>bên phải chịu một niea án phí.</small>

Theo quan điểm của người viết, thời gian 03 (ba) năm sống ly thân giữa hai vợ chồng là một khoảng thời gian vừa đủ dài để Tịa án có thể xem xét mức độ tình cảm giữa hai người. Bởi ngay từ ban đầu, Tòa án đã tạo cơ hội cho hai bên hàn gắn mối quan hệ ít nhất 02 (hai) lần trước khi mở phiên tòa ly thân, mỗi lần cách nhau 03 (ba) tháng. Như vậy, kể từ khi có phiên hịa giải, tức là khi có tác động của chính quyên, cho tới hết thời điểm 03 (ba) năm kề từ ngày ban án ly thân có hiệu lực, hai bên khơng tìm được tiếng nói chung để đồn tu, Tịa án có thé coi tình cảm giữa hai vợ chồng đã khơng cịn sâu đậm dé có thê tiếp <small>tục duy trì cuộc hơn nhân. Đó cũng là quy luật thông thường của con người, khi khơng cịn</small> duy trì tương tác, tinh cảm trong một thời gian dai sé rất khó có thể đồn tụ, bắt đầu lại

<small>cuộc sơng hơn nhân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Nhìn chung, qua ba văn bản pháp luật trên, có một điểm chung là pháp luật hôn nhân Việt Nam Cộng hòa dé cập đến yếu tố lỗi trong quan hệ ly thân. Chủ thể có lỗi dé cả hai đi đến quyết định ly thân sẽ phải chịu một số bất lợi hơn bên cịn lại. Đó là hạn chế quyền ni con, chịu các án phí, khơng được hưởng các phần lợi ích của tài sản mang lại, dù có hay khơng có ước định, .... Đây là một điểm rất đặc biệt trong quan hệ hôn nhân của miền <small>Nam trước năm 1975.</small>

<small>1.4.2. Ly thân theo pháp luật Việt Nam sau năm 1975</small>

Sau năm 1975, miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, nhân dân bắt tay vào cơng cuộc xây dựng đất nước. Tình hình mới với những vẫn đề xã hội mới, đặc biệt là

trong lĩnh vực hơn nhân gia đình. Tuy nhiên, Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1959 vẫn

được áp dụng thống nhất trên cả nước cho đến năm 1986.

Sau một thời gian áp dụng và nhận thấy nhiều hạn chế của luật trong bối cảnh mới, Quốc hội đã ban hành Luật Hơn nhân va Gia đình vào năm 1986 và năm 2000. Tuy nhiên, cũng tương tự như Luật năm 1959, hai Luật này không quy định chế định ly thân mà chỉ có chế định ly hơn. Sau đó, khi Quốc hội xây dựng dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình 2014, Dự thảo luật (sửa đồi) trình Quốc Hội khóa XII tại kỳ hop thứ 6 đã đành một tiểu mục quy định về ly thân. Tuy nhiên, chế định về ly thân đã không được thông qua do có nhiều ý kiến

<small>trái chiêu!”. Cụ thê:</small>

Đại biểu Khúc Thị Dun khơng nhất trí đưa van dé ly thân vào trong dự thảo luật vì cho rằng ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng. Việc không làm chấm dứt mối quan hệ vợ chồng ảnh hưởng lớn đến người vợ và trẻ nhỏ. Trong tình trạng ly thân, đa phần phụ nữ khơng có điều kiện về nơi ở mới cho nên buộc vẫn phải sống cùng với gia đình và đây là một áp lực rất lớn đối với cuộc sống của họ. Với mục đích là giảm thiểu những tranh chấp, việc tiếp tục sinh sống tại cùng một ngôi nhà sẽ là áp lực tâm lý cực kì lớn với người <small>vợ.</small>

Đại biểu Phạm Đức Châu đề nghị không nên coi ly thân là một sự kiện pháp lý như ly hôn và ly thân khơng cần phải do tịa án quyết định, ké cả khi vợ chồng có yêu cầu. Luật

<small>12 Đặng Giang (2013), Cân nhắc kỹ về chế định ly thân, Tạp chí Nhân dân điện tử, tại website:</small>

<small> [truy cập ngày: 07/01/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chỉ nên quy định vấn đề ly thân mang tính nguyên tắc, tức là tôn trọng quyền ly thân của vợ chồng trong hôn nhân.

Tuy nhiên, trên thực tế, do Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 với tinh thần tơn trọng ngun tắc thỏa thuận giữa vợ chồng trong quan hệ hôn nhân, nên đã có nhiều cặp vợ chồng ly thân “tự phát”. Về cơ bản, tài sản chung là vẫn đề quan trọng đối với bất cứ cuộc hôn nhân nào từ lúc xác lập tới lúc chấm dứt. Việc pháp luật quy định về vấn đề chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã tạo điều kiện cho vợ chồng có sự phân định rõ ràng về tài sản trong thời kỳ hôn nhân. Như vậy dù hai bên có sự xung đột, mâu thuẫn và quyết định lựa chọn ly thân, họ có thể chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân dé đảm bao lợi ích vật chất của mình trong giai đoạn này. Nói cách khác, những quy định về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã tạo điều kiện thuận lợi dé các cặp vợ chồng có thé ly thân dù khơng có sự điều chỉnh của pháp luật.

Nhìn chung, chế định ly thân ở Việt Nam có nhiều thay đổi qua từng thời kì. Miền Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa chịu nhiều ảnh hưởng từ tư tưởng lập pháp và tầm nhìn của người Pháp nên chế định ly thân cũng học hỏi, kế thừa nhiều quy định của pháp luật Pháp. Còn ở miền Bắc, Quốc hội khi xem xét tổng thé về các yếu tố như văn hóa, xã hội... và các hệ quả của ly thân đã nhìn nhận van đề ly thân là chưa phù hợp dé luật hóa. Điều này có tác động ít nhiều đến các cặp đơi đang và có ý định ly thân trên thực tế. 1.5. Ly thân theo pháp luật của một số quốc gia trên thế giới

<small>1.5.1. Ly thần theo pháp luật Cộng hòa Pháp</small>

Thế giới có khơng ít những văn bản quy phạm pháp luật mà giá trị của chúng luôn trường tồn theo thời gian. Theo giáo sư Thái Vĩnh Thắng, sự trường tồn của một văn bản pháp luật căn cứ trên hai yếu tố: một là chúng có hiệu quả điều chỉnh lâu dài các quan hệ xã hội, hai là có thé chúng khơng cịn hiệu lực trên thực té nhưng tư tưởng, tinh thần của chúng được tiếp thu và thé hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật sau này.

Một trong những ví dụ điển hình là Bộ luật Dân sự của Cộng hòa Pháp, hay còn gọi là Bộ luật Dân sự Napoleon năm 1804. Đây được coi là “Hiến pháp dân sự của Pháp, là giáo đường của pháp luật!3”. Mặc dù đã trải qua hơn 200 năm với nhiều thay đổi, bố sung,

<small>13 PGS. Thái Vĩnh Thắng, Tinh hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật qua Bộ luật dân sự Napoleon 1804, Trườngđại học Kiêm Sát Hà Nội, tại website: 1/472, [truy cập ngày07/02/2021].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nhưng Bộ luật vẫn giữ nguyên cấu trúc như khi mới ban hành, với hơn 2000 điều. Những giá trị của bộ luật vẫn giữ trọn vẹn đến ngày hôm nay, đặc biệt là những chế định về hơn nhân, gia đình, trong đó có ly thân. Những quy định về ly thân của pháp luật miền Nam Việt Nam trước ngày thông nhất đều bắt nguồn từ những quan niệm của người Pháp về chế <small>định này.</small>

Hiện nay, chế định ly thân được quy định tại Chương IV “De la séparation de corps”, từ Điều 296 tới Điều 308. Đối với quyền yêu cầu ly thân, theo Điều 296 Bộ luật Dân sự Pháp, quyền yêu cau ly thân của vợ và chồng là như nhau nếu gặp những tình huống có thé dẫn tới ly hôn. Tuy nhiên, đối với trường hợp một bên yêu cầu ly hôn đồng thời một bên yêu cầu ly thân, theo Điều 297-1 Bộ luật Dân sự Pháp, nếu việc yêu cầu ly thân và ly hôn đều dựa trên yéu tố lỗi, trong trường hợp xét thấy có lỗi, Tịa sẽ tun bồ ly hơn vì những sai trái chung của vợ chồng. Quy định như vậy là phù hợp, đặc biệt trong trường hợp bạo hành gia đình. Ví dụ: Nếu người vợ bị chồng bạo hành, thì người vợ có thê đưa ra yêu cầu ly hôn nhưng người chồng lại đưa ra yêu cầu ly thân. Trong trường hợp này, dé bảo vệ cho người phụ nữ khỏi nạn bạo hành, ly hôn lại là giải pháp tối ưu hơn ly thân, bởi nếu người vợ khơng có nơi cư trú khác và đơn ly thân được chấp nhận, người vợ bị bạo hành có thê phải tiếp tục đối mặt với nạn bạo hành. Do đó, tun bố ly hơn có thể giảm bớt phần nào những áp lực, thiệt thòi và căng thăng cho người vợ.

Hệ quả pháp lý của ly thân là hai vợ chồng cham dứt nghĩa vụ sống chung!*. Điều này về cơ bản là một quan niệm phô biến không chỉ ở Pháp mà ở những quốc gia khác như <small>Philippines, Thái Lan...</small>

Đối với quan hệ nhân thân, nếu vợ mang tên chồng thì có thể vẫn được giữ tên đó, nếu chồng ghi họ tên của vợ liền tên mình thì vợ có thể u cầu khơng cho chồng dụng họ của mình nữa'Š. Ly thân dẫn đến tách riêng về tài sản. Tuy nhiên, trong thời kì ly thân, ban chất vẫn là vợ chồng của nhau, nên pháp luật Pháp nhìn nhận hai vợ chồng vẫn có nghĩa vụ cưu mang, giúp đỡ nhau khi khó khăn. Do đó, Điều 303, người túng thiếu có thể yêu cầu

bên kia hỗ trợ dé trang trải cuộc song.

Đối với việc cham dứt ly thân, Điều 305 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: Việc cham dứt ly thân có hiệu lực pháp lý với người thứ ba ké từ khi vợ chồng có giấy xác nhận (còn

<small>12 Điều 299 Bộ luật Dân sự Pháp.15 Điều 300 Bộ luật Dân sự Pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

gọi là chứng thư) của cơ quan có thâm quyền; việc tài sản bi phân chia vẫn còn hiệu lực, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khac!®. Như vậy, ngoài van dé tài sản đã được phân chia khi ly thân, pháp luật Pháp không quy định về các hệ quả pháp lý khác sau khi cham dứt ly thân. Như vậy, việc áp dụng chứng thư dé công nhận sự cham dứt ly thân, đồng nghĩa với việc có sự tham gia, vào cuộc của Nhà nước với van đề ly thân của cơng dân, từ đó ta thay xã hội Pháp rất quan tâm đến việc kiêm sốt tình trạng ly thân nhằm giữ gìn sự ổn định <small>của xã hội.</small>

Một điểm nữa là thời gian chuyền tiếp từ ly thân thành ly hôn, nhà làm luật của Pháp quy định khoảng thời gian này là hai năm (theo Điều 306 Bộ luật Dân sự Pháp). Cả hai vợ chồng có thể thỏa thuận về van đề này, hoặc một bên có thé u cầu ly hơn khi đã ly thân đủ hai năm. Pháp luật miền Nam Việt Nam đã học hỏi quy định về thời gian chuyên tiếp <small>này từ người Pháp.</small>

<small>1.5.2. Ly thần theo pháp luật Australia</small>

Australia là quốc gia theo hệ thống pháp luật Án lệ (Common Law) với vai trò rất lớn của Thâm phán trong việc ban hành pháp luật dưới hình thức án lệ. Tuy nhiên, xã hội ln tồn tại nhiều quan hệ khác nhau, do đó, bên cạnh án lệ, các văn bản luật thành văn được thông qua bởi Nghị viện cũng có vai trị rất quan trọng, và áp dụng một sỐ các tập

<small>quán của người thơ dân bản địa Australia!”</small>

Australia theo mơ hình nhà nước liên bang, Hiến pháp liên bang cho phép các cơ quan lập pháp của địa phương có thầm quyền ban hành một số đạo luật áp dụng trong phạm vi lãnh thơ của bang đó. Bên cạnh đó, một số van dé chung sé được điều chỉnh bởi pháp luật liên bang, trong đó có lĩnh vực hơn nhân và gia đình. Văn bản chung điều chỉnh về hơn <small>nhân, gia đình hiện nay đang có hiệu lực của Australia là Luật Gia đình năm 1975, đã trải</small> qua nhiều lần sửa đổi, bố sung. Trong đó, ly thân là một chế định quan trọng của đạo luật <small>này.</small>

Về cơ bản, chế định ly thân ở Australia cũng tương đồng với quy định của Pháp.

Luật Gia đình Australia quy định, ly thân là việc các bên vẫn trong quan hệ hôn nhân nhưng

không tiếp tục sống chung. Các bên xác lập tình trạng ly thân với cơ quan nhà nước - Tòa

<small>16 Điều 305 Bộ luật Dân sự Pháp</small>

<small>1 Tạ Đình Tuyên (2018), Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo pháp luật Australia, Tạp chi Tòa annhân dân điện tử, tai website: edn3, [truy cập ngày: 10/02/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

án Gia đình. Ly thân hợp pháp được cấp dưới hình thức lệnh của Tịa án, gọi là “lệnh ly thân” (Separation Order) !8, Đây là một q trình pháp lý mà theo đó vợ chồng có thé chính thức hóa một sự tách biệt về mặt thực tiễn và về mặt pháp lý khi vẫn đang trong thời kì hơn nhân. Tuy nhiên, ly thân thực tế cũng dang ton tại song song với ly thân hợp pháp tại quốc <small>gia này.</small>

Khi quyết định ly thân, pháp luật Australia quy định vợ chồng không nhất thiết phải sông ở hai nơi khác nhau mà có thé vẫn chung sống dưới một mái nhà nhưng phải chứng <small>minh được rang mơi người có cuộc sơng riêng biệt và không dành thời gian cho nhau.</small>

Pháp luật Australia cũng quy định về thời gian chuyển tiếp từ ly thân sang ly hôn. Cụ thê, theo Điều 9.1 và 9.2, điều kiện để được Tòa án cho giải quyết ly hôn theo pháp luật Australia là phải chứng minh được vợ chồng đã ly thân tối thiểu 12 tháng và khơng có khả năng tái hợp trở lại. Khoảng thời gian này là ngắn hon đáng kể so với quy định của Pháp. Nếu Tòa án xét thay hai bên van cịn khả năng tái hop thì sẽ khơng giải quyết cho ly hơn.

Các cặp vợ chồng có quyền được biết những hệ quả pháp lý của việc ly thân và ly hơn (Điều 12A'°). Mục đích của điều luật là giúp các cặp vợ chồng nắm bắt được những quy định pháp luật, những hệ quả và trách nhiệm pháp lý của mỗi người khi quyết định ly thân. Điều đó giúp các bên thận trọng trong việc đưa ra quyết định cuối cùng, cũng như có thé khiến họ suy nghĩ lại dé tiếp tục hạnh phúc gia đình. Trong việc hỗ trợ này, vai trị của Tòa án là cơ quan giải đáp những thắc mắc đó. Bên cạnh đó, Tịa án là cơ quan có vai trị trung gian hịa giải. Có thê thấy, vai trị của Tịa án Gia đình cũng tương tự như hòa giải viên ở cấp cơ sở ở Việt Nam đối với vụ việc về hơn nhân gia đình. Cơng việc chung là đều giúp các vợ chồng có thé han gắn với nhau, biết được các thủ tục, trình tự và hệ quả pháp ly từ việc ly hơn, tranh chấp gia đình trước khi đi đến quyết định cuối cùng.

Các thông tin được cung cấp cho vợ chồng phải bao gồm những điều quy định tại Điều 12B Luật Gia đình Australia, đó là:

<small>18 Điều 4. “Giải thích”. Lệnh ly thân (Separation Order) là một sắc lệnh, không phải là một sắc lệnh giải thể hoặc vô</small>

<small>hiệu hôn nhân hoặc cho sự ly thân về mặt tư pháp, có hiệu lực làm giảm bớt bat kỳ nghĩa vụ chung song cua một bên</small>

<small>với bên kia trong hôn nhân.19 Điều 12A Luật Gia đình Autralia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>- Cac tác động pháp lý và xã hội có thê có của thủ tục tơ tụng được đê xuat (bao</small>

<small>gôm cả những hậu quả đôi với trẻ em mà việc chăm sóc, phúc lợi hoặc phát triên của trẻ</small> em có thê bị ảnh hưởng bởi thủ tục tơ tung);

<small>- Các dịch vụ được cung cap bởi các cô vân gia đình và những người hành nghê</small> giải quyết tranh chấp gia đình để giúp những người bị ảnh hưởng bởi ly thân hoặc ly hôn;

- Các bước liên quan đến thủ tục được đề xuất - Vai trò của các nhà tư van gia đình

- Các phương tiện trọng tài có san dé phân xử các tranh chấp liên quan đến ly thân và ly hôn. (ở Australia, trọng tài cũng là một phương thức dé giải quyết các van đề liên quan đến hôn nhân bên cạnh Tòa án, hoạt động chủ yếu liên quan đến tranh chấp tài chính

<small>- “financial dispute”?9).</small>

Một điểm đáng chú ý ở pháp luật của Australia đó là “chương trình ni day trẻ sau <small>ly than” (a post-separation parenting program). Quy định này được áp dụng cho các trường</small> hợp như cha mẹ bị bắt giữ, hoặc ly thân. Trong trường hợp một người đã có những hành vi làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em, Tịa án có quyên ra các phán quyết dé bảo vệ trẻ, trong đó có việc buộc người có lỗi sẽ tham gia chương trình ni dạy trẻ để học những kĩ năng chăm sóc con cái, trẻ em, v.v. Các chương trình này thường được cung cấp dưới dạng một loạt các bài giảng và thảo luận nhóm nhỏ. Chúng được thiết kế để dạy cho phụ huynh các cách giải quyết tranh chấp và những cách thực tế dé giúp con cái thích nghỉ với việc ly thân của cha mẹ?!. Quy định trên được ghi nhận tại Điều 13A.

Việc chăm sóc con cái sẽ phụ thuộc khá nhiều đến chương trình này. Cụ thể, theo Điều 70 NBA quy định về việc thay đổi người chăm sóc con cái, những cá nhân vi phạm những quy định chủ yếu và khơng tham gia các chương trình ni day trẻ, có thé bi thay

<small>đơi qun chăm sóc con cái bởi qut định của Tịa án.</small>

Như vậy, qua phân tích pháp luật một số quốc gia trên thế giới về ly thân, có thể thấy mỗi quốc gia đều có những điểm chung khi ghi nhận chế định này. Do là sự kiện pháp

<small>20 Family Court of Australia, Dispute resolution in family law proceedings, tai website:</small>

<small>http://www. familycourt.gov.au/wps/wem/connect/fcoaweb/family-law-matters/family-dispute-resolution/ [truy cậpngay: 10/02/2021].</small>

<small>71 Dd: 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

lý phát sinh giữa vợ chồng trong thời kì hơn nhân được Nhà nước cơng nhận; những quyền và nghĩa vụ của các bên cũng tương tự nhau trong việc đảm bảo các nhu cầu sống tối thiểu sau khi ly thân; có những nghĩa vụ gắn liền với hôn nhân và không bị cham dứt nhằm dam bảo trật tự xã hội... Tuy nhiên, cũng có những điểm khác nhau giữa các chế định ly thân giữa các quốc gia, đặc biệt là thời gian chuyền tiếp từ ly thân sang ly hôn. Những điều này phản ánh những quan điểm khác nhau về mức độ ảnh hưởng của ly thân đến hạnh phúc <small>trong hôn nhân của môi quôc gia.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

KET LUẬN CHUONG 1

Tai chương 1, người viết đã tim hiểu một số van đề lý luận về ly thân trên các khía cạnh: khái niệm và đặc điểm của ly thân, ý nghĩa của ly thân, phân biệt giữa ly thân và ly hôn, ly thân theo pháp luật Việt Nam qua các thời kì và theo pháp luật của một số quốc gia <small>trên thê giới. Trong đó, có một sô nội dung sau:</small>

Một là, dựa trên một số nghiên cứu của một sé tác gia, người viết đã đưa ra khái niệm về ly thân và xác định một số đặc điểm của ly thân như sau: (1) ly thân xảy ra trong thời kỳ hôn nhân; (2) ly thân là sự xa cách về mặt tình cảm giữa hai vợ chồng chưa thể giải quyết được ngay; (3) ly thân có thê từ yêu cầu của một bên hoặc cả hai thỏa thuận; (4) khi ly thân, vợ chồng không bắt buộc phải nghĩa vụ sống chung nhưng vẫn phải thực hiện các <small>quyên và nghĩa vụ khác.</small>

<small>Hai là, đê có cái nhìn tơng quan, day đủ vê ý nghĩa cua ly thân, người viet đã phântích ý nghĩa của ly thân trên cơ sở: đôi với vợ chông, đôi với con cái và đôi với xã hội. Với</small> mỗi đối tượng nêu trên, ly thân đều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Ba là, so sánh với ly hôn, người viết đã đưa ra một số điểm khác biệt giữa ly thân và ly hôn như sau: (1)vé cơ sở pháp lý, trong khi ly hơn có cơ sở pháp lý rõ ràng (được ghi nhận trong pháp luật hơn nhân gia đình Việt Nam) thì ly thân vẫn chưa được thể chế hóa trong luật của nước ta hiện nay; (2) về bản chất, trong khi ly hơn là chấm dứt hồn tồn hơn nhân thì ly thân là một biện pháp tạm thời, quan hệ hôn nhân vẫn tồn tại; (3) về quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, trong khi các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly hôn sẽ chấm dứt (trừ một số trường hợp) thì hầu hết các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi ly thân vẫn <small>được duy trì.</small>

Bồn là, chế định ly thân trong pháp luật Việt Nam qua các thời kì. Ly khơng phải là một van dé mới mẻ tại Việt Nam. Trước đây, ly thân đã được quy định trong Bộ dân luật giản yêu Nam Kỳ năm 1883 khi Việt Nam còn là thuộc địa của Pháp. Sau đó, khi đất nước bị chia cắt hai miền Nam - Bắc, chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã luật hóa vấn đề ly thân trong 03 đạo luật điều chỉnh về hôn nhân và gia đình là: Luật Gia đình năm 1059, Sắc luật số 15/64 và Bộ Dân luật năm 1972. Các đạo luật trên học hỏi và kế thừa những quy định rất tiến bộ của người Pháp về van đề ly thân và cơ bản điều chỉnh rất tốt van đề ly thân tại miền Nam Việt Nam. Tuy vậy, sau khi đất nước thống nhất, vấn đề ly thân vẫn chưa được

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>luật hóa trong các văn bản luật vê hơn nhân và gia đình của nước Cộng hòa Xã hội chủ</small>

<small>nghĩa Việt Nam.</small>

Năm là, trên thế giới, ly thân được quy định ở rất nhiều quốc gia, trong đó có Pháp và Australia. Những quy định về ly thân của người Pháp được quy định lâu đời và trải qua thời gian dài thi hành trên thực tế. Các quy định này đã điều chỉnh đầy đủ các khía cạnh của một quan hệ ly thân như tài sản chung, cấp dưỡng, quyền nuôi con... Ngoài ra, Australia quy định chế định ly thân trong Luật Gia đình năm 1975. Bên cạnh những quy định chung tương tự BLDS của Pháp, Australia cũng đưa ra biện pháp hậu ly thân cho hai vợ chồng như “chương trình ni day trẻ sau ly thân” dé giúp cha mẹ có thé chăm sóc con cái tốt hơn <small>khơng chỉ trong giai đoạn ly thân mà cịn cho sau này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Chương 2: Thực tiễn ly thân ở Việt Nam hiện nay

<small>2.1. Thực trạng ly thân hiện nay ở Việt Nam</small>

Những năm trở lại đây, vẫn đề ly hơn khơng cịn q xa lạ với chúng ta và mọi người cũng khơng cịn có những định kiến nặng nề với ly hôn như trước đây. Tuy nhiên, khi đời sông hôn nhân xảy ra mâu thuẫn, xích mich, ngồi phương án ly hơn, các cặp vợ chồng vẫn cịn một phương án khác — đó là ly thân. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vợ chồng lựa chọn ly thân thay vì ly hơn như sợ ảnh hưởng đến gia đình, con cái hay ảnh hưởng đến cơng việc, ảnh hưởng đến danh dự của chính bản thân mình... Thực tế cho thấy, ly thân có vẻ là một giải pháp phù hợp hơn. Bởi ly thân giống như một khoảng lặng trong hôn nhân dé vợ chồng có thời gian riêng, khơng gian riêng, nghiêm túc nhìn nhận lại mối quan hệ, nhìn nhận bản thân, tìm ra nguyên nhân của mâu thuẫn. Sau khoảng thời gian này, nhiều cặp vợ chồng sẽ quay về với nhau, gắn bó hơn nhưng nhiều cặp đơi khác lại đi đến quyết định châm dứt hôn nhân. Tắt nhiên, vẫn có ngoại lệ, nhiều vợ chồng tuy khơng thé han gan tình cảm nhưng ho lại khơng ly hơn mà quyết định duy trì tình trạng ly thân.

Vậy tình hình ly thân đang diễn ra trong xã hội Việt Nam như thế nào? Ly thân có thê được coi là một giải pháp phù hợp hơn cho các cặp vợ chồng so với ly hơn nhưng liệu nó có được nhiều cặp vợ chồng lựa chọn? Để giải đáp những thắc mắc này, người viết sẽ tìm hiểu, nghiên cứu thông qua hai phương diện: phương tiện truyền thơng đại chúng và điều tra khảo sát để có một cái nhìn khách quan, chân thực nhất về tình trạng ly thân ở Việt <small>Nam hiện nay.</small>

2.2.1. Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tại thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2019, nước ta có

<small>217 272 người ly than”? (tức tỉ lệ ly thân tương đương 0,3%). Trong khi đó:</small>

<small>2 Tổng cục Thống kê, Kế quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, NXB Thống kê, 9/2020, tr. 309, tạiwebsite ong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-2019.pdf [truy cap ngay 06/02/2021]</small>

<small>?3 Ban chi đạo Tổng điều tra dan số và nha ở Trung ương, Kết gud Tổng diéu tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày01 tháng 4 năm 2019, NXB Thống kê, 12/2019, tr 66, tại website [truy cập ngày 06/02/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>- Năm 2016, tỉ lệ ly thân ở Việt Nam là 0,5%”‡</small>

- Năm 2009, số lượng người ly thân ở Việt Nam là 289 139 người?

Như vậy, tình trạng ly thân tại Việt Nam có chiều hướng giảm cả về số lượng và tỷ lệ so với trước đây. Tuy nhiên, con số này chỉ mang tính tương đối bởi phần lớn các vụ ly thân chỉ có nội bộ gia đình biết, thậm chí chỉ có vợ chồng thỏa thuận với nhau cịn các thành viên khác khơng hề hay biết; do đó, việc đưa ra một số liệu chính xác về các vụ ly thân ở <small>nước ta là điêu vô cùng khó khăn.</small>

Bên cạnh đó, trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hơn nhân và Gia đình năm 20002% có nêu: “... ly than là tình trạng diễn ra khơng it trong các gia đình, ví dụ: theo thong kê của UBND tinh Thanh Hóa cho thấy có tới 90% các cuộc ly hôn đều trải qua giai đoạn ly <small>thân.”</small>

Ngồi ra, thơng qua các bài tạp chí, ta có thê xác định trong thực tế xảy ra rất nhiều trường hop vợ chong ly than. Chang hạn như Bà Nguyễn Thị Bích Thủy, nguyên Chánh án TAND quận Bình Thạnh (người có thâm niên xét xử án ly hôn) từng chia sẻ về vấn đề ly thân trong một bài báo: “rên 50% các trường hợp ly hôn đều đã có thực tế ly thân trước äó?””. Hay Luật sư Lưu Hồng Khanh (Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai) cũng từng khang định: “Ở Việt Nam, mặc dit chưa được quy định trong luật nhưng việc ly thân vẫn đang diễn ra khá pho biến trên thực tế".

Đồng thời, các bài viết về Tơng hợp ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Hơn nhân và Gia đình (sửa đồi) đều thừa nhận van đề ly thân không phải là câu chuyện mới mà đã xảy ra từ lâu trong thực tế dù chưa được pháp luật thừa nhận”?.

<small>2 Tổng cục Thống kê, Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, NXBThống kê, 10/2017, tr. 32, tại website [truy cập ngày 06/02/2021]</small>

<small>2 Tổng cục Thống kê, Tong diéu tra dân số và nhà ở năm 2009 — Cau trúc tuổi — giới tinh và tình trạng hôn nhâncủa dân số Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr. 101, tại website: [truy cap ngay 06/02/2021]</small>

<small>26 Báo cáo số 152/BC-BTP về Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000</small>

<small>27 Thanh Man, Luật hóa chuyện ly thân?, Báo điện tử Pháp luật, 07/08/2012, tại website </small>

<small> [truy cập ngày 08/02/2021]</small>

<small>78 Đoàn Phú, Cẩn sớm luật hóa chế định ly thân, Báo điện tử Đồng Nai, 10/09/2019, tại websitehttp:/www.baodongnaI.com.vn/phapluat/201909/can-som-luat-hoa-che-dinh-ly-than-2963286/ [truy cập ngày09/02/2021]</small>

<small>? Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phó Hồ Chi Minh, Tổng hợp ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Hơn nhân và Giađình (sửa đổi sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 — Quốc hội khóa XVII, tại website:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Như vậy, thông các số liệu cũng như ý kiến của các chuyên gia trong ngành, ta có thê rút ra kết luận dù chưa được chính thức quy định trong luật nhưng ly thân là một vấn dé ngày càng phổ biến trong xã hội Việt Nam.

2.2.2. Thông qua điều tra khảo sát

Người viết đã tiễn hành khảo sát về van đề ly thân trong cộng đồng đối với 100 người và thu được kết quả như sau:

2.2.2.1. Về thực trạng ly thân

Thứ nhất, về câu hỏi “Theo bạn, thực trạng ly thân hiện nay ở Việt Nam diễn ra như thế nào”, đã có 53% số người tham gia khảo sát cho rang tinh trạng này diễn ra rất nhiều và 36% ý kiến cho rằng tình trạng này diễn ra khá thường xuyên. Như vậy, số đơng người tham gia khảo sát đều có quan điểm ly thân là một vấn đề vô cùng phổ biến trong xã <small>hội hiện nay.</small>

Thứ hai, đôi với câu hỏi “Theo bạn, khi vợ chồng mâu thuẫn trầm trọng nên quyết định ly thân hay ly hơn?”, có 70% số người được hỏi lựa chọn giải pháp ly thân khi vo chồng có mâu thuẫn nghiêm trọng, chiếm đa số trong những người tham gia khảo sát. Điều này có thể lý giải dựa trên sự khác biệt giữa ly thân và ly hơn. Đó là ở việc ly thân như một giải pháp tạm thời, một khoảng thời gian mở ra cho cả hai bên dé có thé nhìn nhận lại ban thân và vấn đề giữa hai vợ chồng một cách thấu đáo rồi mới tiến đến quyết định cuối cùng. Điều nay chứng tỏ tình trạng ly thân ở nước ta khá phổ biến ở nước ta.

2.2.2.2. Về sự hiểu biết đối với ly thân

Thứ nhất, khi được hỏi “Bạn hiểu thé nào về ly thân”, có ba luồng ý kién chủ đạo như sau: 38% số người tham gia khảo sát cho rằng “Ly hân là vợ chong có thể sống chung và khơng còn quyên, nghĩa vụ pháp lý với nhau”; 31% số người tham gia khảo sát có quan điểm “Ly thân là vợ chong khơng sống chung nhưng van cịn qun, nghĩa vụ pháp lý với

<small>luat;jsessionid=BE1293962D9C1D78B9D111005CA07FC8?p_p_ id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p _ lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=centertop&p_p_col_count=1& EXT ARTICLEVIEW struts _action=%2Fext%2Farticleview%2Fview& EXT ARTICLEVIEW_groupId=10217& EXT ARTICLEVIEW_articleld=118359& EXT ARTICLEVIEW_version=1.0& EXT _ARTICLEVIEW_i=14& EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1& EXT ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2F guest%2Ftong-hop-y-kien-xay-dung-cac-du-an-luat [truy cập ngày 09/02/2021]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhau”; trong khi đó, 25% sơ người tham gia khảo sát đồng tình với ý kiến “Ly than là vợ chong có thé sống chung và cịn qun, nghĩa vụ pháp lý với nhau”.

Nhu đã phân tích ở mục 1, trong giai đoạn ly thân, vợ chồng có thé sống riêng hoặc sống chung nhưng có sự tách biệt về đời sống chung. Đồng thời, trong khoảng thời gian này, vợ chồng không bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ sống chung nhưng vẫn phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý khác như vợ chồng (về nhân thân, về tài sản, về đại điện). Từ đó, xác định được “Ly than là vợ chồng có thể sống chung và còn quyên, nghĩa vụ pháp lý với nhau”. Như vậy, chỉ có 31% số người tham gia khảo sát có cái nhìn chính xác, đúng đắn về ly thân. Việc nhiều người có quan niệm ly thân là định không thé sống chung hay ly thân là không cịn qun, nghĩa vụ với nhau là khơng phù hợp.

Thứ hai, về việc phân biệt giữa ly thân và ly hôn, 30% số người được khảo sát không phân biệt được ly thân với ly hôn. Đây là một vấn đề cần quan tâm bởi nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyên và nghĩa vụ của họ, đặc biệt là trong trường hợp họ đang ở trong giai đoạn ly thân. Với sự phổ biến của thực trạng ly thân hiện nay, việc không nam rõ các kiến thức cơ bản về ly thân sẽ khiến họ gặp khó khăn, hoặc thậm chí có thể bị lợi dụng để thực hiện hành vi sai trái. Ví dụ như trường hợp sau đây: Nhiều người lầm tưởng khi ly thân, họ khơng cần có nghĩa vụ chung thủy với người kia nên đã có quan hệ tình cảm với người khác và thực hiện hành vi kết hôn. Đây là hành vi vi phạm nguyên tắc cơ bản của hôn nhân là “một vợ một chồng”. Hành vi này của họ đã vi phạm pháp luật dẫn đến bị xử lí hành chinh?”, thậm chí có thé bị xử lí hình sự?!. Khơng chỉ vậy, hành vi kết hơn với người khác khi đang ly thân có thé phát sinh nhiều mâu thuẫn giữa hai vợ chồng và gây nhiều hệ lụy không tốt cho xã hội. Do vậy, việc không nắm vững sự khác nhau giữa ly thân và ly hơn có thê dẫn đến việc một bộ phận cộng đồng hiểu sai về các quyền và nghĩa vụ trong thời kỳ ly thân, và tiềm ẩn nguy cơ vi phạm pháp luật về hơn nhân gia đình.

Mặt khác, mặt tính cực trong bảng khảo sát đó là có 70% số người tham gia khảo sát có thể phân biệt được ly thân với ly hôn. Người viết đã đưa ra câu hỏi mở để ghi nhận những quan điểm của người được hỏi về sự khác biệt này. Theo đó, phần lớn mọi người cho biết điểm khác biệt cơ bản giữa ly thân va ly hôn là khi ly thân vợ chồng chưa cham dứt quan hệ hơn nhân cịn khi ly hơn đã cham dứt quan hệ này. Cụ thể, có ý kiến như sau:

<small>“Khác nhau về việc hai người ván con ràng buộc môi quan hệ hôn nhân trên giây tờ, trong</small>

<small>39 Điểm a khoản 1 Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CP</small>

<small>3 Điều 182 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bé sung năm 2017)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

thực tế thì khơng cịn sinh sống, đối xử với nhau như vợ chong nữa. Còn ly hơn thì trở thành hai người độc thân khơng liên quan gì đến nhau” hay có người đưa ra quan điểm ly thân và ly hôn “khác nhau về tên gọi, về bản chất, ly thân thì chưa chấm dứt hơn nhân chính thức, cịn ly hơn thì đã cham dứt chính thức bởi một bản án của tịa”. Người viết đồng tình đây là yếu tố có vai trò quan trọng, quyết định đến các quyền và nghĩa vụ còn tồn tại và

<small>mât đi của các bên trong cuộc hơn nhân.</small>

Tuy nhiên, có một số quan điểm là khi ly thân vợ chồng vẫn có quyền và nghĩa vụ pháp lý với nhau cịn ly hơn thì khơng nhưng quan điểm này khơng chính xác bởi khi ly <small>hơn, vợ chơng vân cịn một sơ qun và nghĩa vụ như quyên lưu cư.</small>

Thứ ba, về việc ly thân đã được quy định trong Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2014 hay khơng, đây là một câu hỏi về kiến thức pháp luật của mỗi cá nhân. Số lượng người cho rằng Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định về vấn đề ly thân (53%) và không quy định về vấn đề này (47%) khá tương đương. Như vậy, vẫn rất nhiều người cho rang van đề ly thân đã được điều chỉnh bởi pháp luật, ở đây cụ thé là Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Có thé họ cho rằng đây là một van đề phổ biến nên đương nhiên đã được luật điều chỉnh. Điều này có thé dẫn tới nhiều hậu quả, thậm chí là hậu quả nghiêm trọng.

- Néu câu chuyện đơn giản như vợ chồng quyết định ly thân, sau đó quay về với nhau hoặc khơng thê tái hợp rồi tiến đến ly hơn thì khơng có vấn đề gì xảy ra.

- Tuy nhiên, thực tiễn đời sống lại diễn biến vô cùng phức tạp. Không ít trường hợp vợ chồng xảy ra những tranh chấp liên quan đến quan hệ nhân thân cũng như quan hệ tài sản trong giai đoạn ly thân nhưng do khơng có luật điều chỉnh nên quyền và nghĩa vụ của họ không được bảo vệ. Lúc này, họ mới “ngỡ ngàng” nhận ra van đề ly thân chưa hề được <small>luật hóa.</small>

Trong bối cảnh hiện nay, việc nắm rõ ly thân vẫn chưa được đưa vào luật có thé giúp các cặp vợ chồng hạn chế những tranh chấp liên quan đến tài sản. Ví dụ như khi quyết định ly thân, vợ chồng có thê thỏa thuận chia tài chung trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tại Điều 38 Luật Hơn nhân va Gia đình năm 2014 dé hạn chế những tranh chấp về tài sản trong <small>q trình ly thân</small>

2.2.2.3. Về van dé luật hóa ly thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thứ nhất, đôi với vẫn đề nên điều chỉnh ly thân bằng công cụ nào, 48% số người tham gia khảo sát có quan điểm nên điều chỉnh băng pháp luật và 39% cho rằng nên điều chỉnh bằng cả pháp luật và các công cụ khác (đạo đức, phong tục, tập quán...). Như vậy, đa số đều cho rằng đây là vẫn đề cần được pháp luật điều chỉnh và có thể có sự hỗ trợ từ <small>các công cụ điêu chỉnh quan hệ xã hội khác.</small>

- Với ý kiến ly thân cần được điều chỉnh bởi pháp luật, phần lớn mọi người đưa ra lý do là pháp luật có tính bắt buộc với tất cả mọi người, nhà nước có thể sử dụng mọi biện pháp, thậm chí là biện pháp cưỡng chế dé đảm bảo pháp luật được thi hành; từ đó đem lại <small>hiệu quả cao hơn, bảo vệ được lợi ích của các bên trong quan hệ ly thân.</small>

- Với ý kiến ly thân cần được điều chỉnh bởi cả pháp luật và các công cụ khác, đa số đều lý giải pháp luật và các công cụ khác đều có những điểm ưu việt. Chang hạn như: “Mỗi một van dé trong đời sống déu cần được điều chỉnh bằng cả pháp luật và đạo đức. Pháp luật là khung pháp lý chuẩn mực, là khuôn mẫu để mn căn cứ vào để hành xử cũng như nó là căn cứ cho những chế tài đối với hành vi lệch chuẩn. Cịn đạo đức, tơn giáo... là cái tác động vào lương tâm con người, điều khiển hành động con người từ bên trong. Nên dé van dé ly thân phát huy được hết những ưu điểm của nó trong đời sống xã hội đồng thời <small>dé có thé kiêm sốt được van dé này thì cân cả pháp luật và đạo đức điêu chinh’’.</small>

Thứ hai, theo thong kê, gần như tat cả những người tham gia khảo sát (93%) đều cho rằng nên bồ sung chế định ly thân vào Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014. Điều này là phù hợp số lượng câu trả lời lựa chọn đáp án “pháp luật” ở câu 7 trong bảng khảo sát. Ngoài ra, trước bối cảnh mà ly thân ngày càng phổ biến thì việc luật hóa là cần thiết dé đảm bảo quyền lợi của các bên trong quan hệ ly thân. Dù việc ly thân vốn được quan niệm là việc trong nội bộ gia đình do vợ chồng thỏa thuận với nhau nhưng nếu nó làm ảnh hưởng đến qun lợi của chính vợ chồng va các chủ thé khác thì pháp luật cần phải vào cuộc dé bảo vệ cho lợi ích của họ và có các chế tài phù hợp với những người có hành vi vi phạm

</div>

×