Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội sản xuất buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm trong Bộ luật Hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.57 MB, 115 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

|BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THU PHƯƠNG

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC <small>(Định hướng nghiên cứu)</small>

HÀ NỘI, NĂM 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

|BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THU PHƯƠNG

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

<small>Chuyên ngành: Luật hình su vả tổ tụng hình swMã số: 8380104</small>

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐĂNG DOANH

HÀ NỘI, NĂM 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn dé tài: “Tôi sn xuất buôn bán hàng gid là lương. thực, thuec phẩm pin gia thực phẩm trong BLHS năm 2015” là cơng trình <small>nghiên cứu cia riêng tơi. Các số liều nêu trong luận án la trung thực, đảng tincây. Những kết luận ở trong luận án chưa từng được cơng bé trong bat kỳ:cơng trình nao khác.</small>

TÁC GIẢ LUẬN VAN

PHAM THU PHƯƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>SP Săn xuất Kinh doanh.</small>

TAND. Tea án nhân dân,

TANDTC Toa án nhân dan tôi cao, TNH Trach nhiệm hữu han TRHS Trách nhiệm hình sự

UBND Uy ban nhân dân.

VESND Viện kiểm sat nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC BANG

<small>Bang I_T Sé vụ ân và số bị cao bị xet xử sơ thâm về tôi</small> phạm về hang giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực

<small>: Trang 59phẩm trên cả nước từ năm 2018-2021 (Điều 193 BLHS năm.</small>

<small>Bang 1.2. Co cầu về các hình phat chính áp đụng đổi với</small>

<small>các bị cáo tột phạm vé hàng giá lẻ lương thực, thực phẩm, | rang gy</small> phụ gia thực phẩm trên cả nước từ năm 2018 - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>MỤC LỤC</small>

PHAN MỞ ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN DE CHUNG VE TOI SAN XUẤT, BUÔN BAN HÀNG GIẢ LÀ LƯƠNG THUC, THUC PHAM, PHU GIA THỰC

PHAM 8

1.1. Khái niệm hàng giả 8

1.2. Khái niệm cia tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực

1⁄3. Quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là hrơng thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm theo quy định BLHS của một số nước trên thế

giới 20

13.1. Quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực

<small>phẩm, phụ gia thực phẩm theo quy định của luật BLHS nước Cộng hịa</small>

13.2. Quy định về tội sản xuất, bn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm theo quy định cũa BLHS Liên bang Nga... 22 133. Quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là hương thực, thực

phẩm, phụ gia thực phẩm theo quy định của BLHS Thụy Điển. 33 Kết luận chương 1 15

CHUONG 2.QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM BOI'VỚI TỘI SAN XUẤT, BUÔN BAN HÀNG GIẢ LÀ LƯƠNG THỰC, 26THUC PHAM, PHU GIA THỰC PHAM. 362.1. Khái quát lich sử pháp luật hình sự Việt Nam quy định về tội sản.xuất, buôn bán hàng giả là lrơng thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.111. Giai đoạn tir Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban

hành Bộ luật Hình sự năm 1985 36

3.12. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 đến trước khi

ban hành Bộ luật Hình sự năm 2015 29

2.2. Đặc điểm pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hang giả là hrơng thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm theo Điều 193 BLHS năm 2015. 33 3.2.1. Khách thể của tội phạm. 33

<small>2.2.2. Mặt khách quan cũa tội phạm. 34</small>

<small>2.2.3. Chủ thé của tội phạm. 38</small>

<small>2.2.4. Mặt chủ quan cũa tội phạm 40</small>

23. Hình phạt của tội sản xuất, bn bán hàng giả là mong thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm theo Điều 193 BLHS năm 2015 40

2.3.1. Hình phạt đối với người phạm tội. 41

2.3.2. Hình phạt đối với pháp nhân thương mai phạm tội 49 3.4. Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hang giả là hrơng thực, thực phẩm,

phu gia thực phẩm với một số tội phạm khác. 50

2.41. Phân biệt tội sản xuất, buôn bán hàng giả là hương thục, thực phẩm, phụ gia thực phẩm với với Tội xâm phạm quyền sở hữu công.

(Điều 226 BLHS năm 2015) 50

<small>2.4.2. Phân biệt tội sin xuất, buôn bán hàng giả là lương thục, thục</small>

phẩm, phụ gia thực phẩm với Tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm (Điều 317 BLHS năm 2015). 54

Két luận chương 2 57

CHUONG 3.THUC TIEN AP DUNG QUY ĐỊNH, MỘT SỐ GIẢI PHAP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHAP LUAT VÀ NANG CAO HIEU QUA XÉT XỬ TOI SAN XUẤT, BUON BAN HANG GIA LA LƯƠNG THUC, THUC PHAM, PHU GIA THUC PHAM 58 3.1. Thực tiễn xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực

phẩm, phụ gia thực phẩm. 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.11. Tình hình xử lý tội sản xuất, buôn bán hàng gia là lrơng thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm và kết quả đạt được trên phạm vi toàn quốc trong giai đoạn 2018 đến 2021 58 3.12. Một số vấn đề thực tiễn đặt ra khi áp dụng quy định tội sản xuất,

buén bán hang giả là lương thục, thực phẩm, phụ gia thực phẩm... 61

3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong áp dung các quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ

gia thực phẩm. 73

<small>3.2.1. Nguyên nhân die quy định của pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng... 73</small>

3.2.2. Sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự với các cơ quan có thẩm quyền có liên quan khác còn hạn chế 75 3.23. Nguyên nhân tir động cơ vụ lợi trong hoạt động sản xuất, kinh.

doanh. T6

3.3. Các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về tội sản xuất, bn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điều 193 BLHS năm 2015). T1

<small>331. Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự 7</small>

3.3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật khác... 84

Két luận chương 3 89

KET LUẬN. a1DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHAN MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài

"Từ năm 1986, Đăng va Nhà nước ta bất đầu thực hiện chiến lược đỗi mới và mở cửa nén lanh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. <small>"Nhiệm vụ của nhân dén ta là tập trung moi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua</small> thách thức, đẩy manh công cuộc đổi mới một cách toàn điện và đẳng bộ, tiếp tục. phat triển nên kinh tế nhiều thành phan, vận hành theo cơ chế thị trưởng, cỏ sự <small>quản lý của Nba nước theo định hướng xã hôi chủ ngiĩa, tăng trường kinh tếnhanh, hiệu quả cao và bén vững di đôi với giải quyết những vấn để bức xúc vềxã hơi, bảo dim an ninh, quốc phịng, cãi thiên đời sống nhân dân, nâng cao tích.</small> iy từ nội bộ nên tanh tế, tạo tiên dé vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào. đầu thé ky sau. Công cuộc đổi mới tồn điện đó, nhất là đổi mới về quản lý kinh tế, ada bo tập trùng quan liêu, bao cấp, khuyến khích phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiêu thành phn, thực hiên cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ ngiãa đã đưa đất nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, chuyển sang thời kỳ để) <small>mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vả tiến tới nên kinh tế thi trường đây đũ và</small>

<small>hiện dai theo định hướng xế hội chủ ngtifa và hội nhập quốc tế.</small>

'Với mục tiêu xây dựng và phát triển đó, Đăng va Nha nước ta đã đạt <small>những thành tựu to lớn trên tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hồi, trong đó có</small> kết quả đáng né vẻ tăng trưởng sản xuất, đáp ứng được nhu cầu tiêu ding va toàn. xã hội bằng cách cung cấp một lượng hang hóa nhiều về số lượng, da dạng vé chủng loại, nhấn hiệu, kiểu dang Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, chúng ta cũng phải đối đâu với những mất trái của nên kinh tế này, trong đó có nạn sản <small>xuất, bn ban hang giã. Hang giã được sin xuất giống như hang thật về moimặt khiến cho người tiêu đùng rất khó phân biết. Hàng giả ngày cảng xuất hiệntrăn lan trên thi trường lâm ảnh hưởng đến niên kinh tế quốc dân, tat tự xã hội,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

an ninh quốc phịng, các cơng ty länh doanh hợp pháp, đặc biệt la ảnh hưởng đến. <small>lòng tin của người tiêu ding</small>

Sur phát triển, biển tướng của vẫn nan hàng giả không dimg lại ở bat ký? Tĩnh vực hoặc mặt hàng đơn lẽ nào, chúng ta có thể bắt gặp hang giã có mat 6 rất <small>nhiễu phân khúc của thị trường, từ các “met” hang tạp hóa trên các phiên cho‘ving sâu, vũng xa đến hè phố các dé thị, thâm chỉ len lỗi, trả trén vào cả những,siéu thi cao cấp ở những đô thi lớn, trong đó cỏ c& mắt hing la lương thực, thực</small> phẩm, phụ gia thực phẩm Tinh trạng hang giả trộn lẫn vao trong đời sống sinh. <small>hoạt hing ngày khiển người tiên ding luôn trong tâm thé e ngại khi mua mét loại</small> thực phẩm nao đó ngồi chợ hay các cửa hàng nhỏ lẻ, bởi lế, rat khó có câu trả ời chắc chấn ring "thực phẩm này có “sạch” hay khơng? Có dính hóa chất độc hại hay khơng?” và có an tồn cho sức khưe khi sử dung? Nỗi lo lắng tăng lên khi thời gian gần đây, nhiều cơ quan báo chi dé cập nhiều vụ sin xuất, buôn bán. tàng gia là các loại thực phẩm như rượu, bia, nước giải khát, bánh, kẹo, ... vả phụ gia thực phẩm giả như bột ngọt, my chính... Các sản phẩm giả nay luôn. tiêm Ấn những nguy cơ khôn lường đến sức khỏe do thường được làm giã từ <small>nguyên liêu không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng và sin xuất lén lút không,‘bao đảm vệ sinh</small>

Co thé thấy trong những năm qua, các cơ quan nhà nước đã tích cực tổ <small>chức điều tra, khám phá và xử lý kịp thời nhiễu vụ án sản xuất, buôn bán hanggiã. Song do nhiều nguyên nhên khác nhau mã tinh hình tội pham sản xuất, bn</small> ‘ban hàng gia van khơng giảm, thậm chí cịn tăng đến chóng mặt cùng thủ đoạn. <small>pham tội tinh vi, gây ra nhiêu thiệt hai cho các đơn vị kink t8, doanh nghiệp vànhân dân. Mốt số vụ gây hoang mang trong tr tưởng quân chúng nhân dân, tác</small> đông đền sự phát triển của nên kinh tế, đời sông nhân dan, từ đó ảnh hưởng đến <small>sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Bên canh đó, các biện pháp</small> đấu tranh, phịng chống cũng như q trình điều tra khám phá loại tội nay còn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>nhiễu bất cap, chưa có sw phối hợp cẩn thiết giữa các lực lượng thực thí pháp</small> nat, sự hỗ trợ của người tiêu đúng, của quản chủng nhân dân còn hạn chế, nên <small>hiệu quả xử ly các vụ án sản xuất, buôn bản hang giả con thấp. Tỷ lê các vu án</small> được phát hiện thấp, tiến hành điều tra châm, để nghĩ xử lý bằng hình sự chưa <small>ao</small>

Đứng trước diễn biến phức tạp của tôi phạm vẻ hing giả, BLHS năm 2015 đã thay đổi tách đổi tượng lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm. <small>thành một quy định riêng biệt để bao vé loại hàng hóa này trước hiên tượng hàng</small> giả thực phẩm dang được lam tran lan với số lượng vu việc vi phạm tăng mạnh. và diễn biễn thủ đoạn, tinh vi. Vậy đễ tim hiểu kỹ hơn về anh hưởng của BLHS năm 2015 sau khi được ban hảnh va áp đụng vào thực tiễn cuộc sông đã và dang có sự ảnh hưởng như thể nào về van nạn hàng giã trên, tac giả xin lựa chon để tài. “Tội sản xuất buôn bán hàng gia là lương thực, thục phẩm, phụ gia thực. <small>_phẫm trong BLHS năm 2015”. Đề tài sẽ gop phần làm rõ tôi sin xuất, buôn bán.</small> hàng giã là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm theo quy định của BLHS <small>‘Viet Nam, thực trang điều tra, truy tổ, xét xử đối với loại tội phạm nảy từ khi ápdụng BLHS năm 2015, trên cơ sỡ đó để suất những giải pháp hồn thiện phápluật, góp phân nâng cao hiệu qua cơng tác đầu tranh phịng chồng tội sin xuất,bn bản hàng giã</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài của luận văn.

<small>Đầu tranh phịng chéng tội pham nói chung, tội pham vẻ hang giã nói</small> tiêng là vấn để mang tính thời sự, đã va đang được nhiều nhà khoa học trong và <small>ngồi nude quan tâm nghiên cửa. Rat nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ tội phạm.</small> về hàng giả đã được cơng bồ, điển hình như Giáo trinh, tải liệu giãng day tại các <small>cơ sở đão tạo Luật học như Giáo trinh luật hình sue Việt Nam Phen chúng -'TS Cao Thi Oanh (chủ biên), NXB Giáo dục năm 2012, Giáo trình luật ih sue</small>

Vist Neon - Phin các tôi phạm - T8 Cao Thi Oanh (chủ biên) NXB Giáo dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>năm 2012; Giáo trinh luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Ludt Hà </small> Nồi-GS TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) NXB Cơng an nhân dân năm 2012; Giáo trình luật hind sự Việt Nam cũa Khoa Luét, Đại lọc Quéc gia Hà Nội- PGS.TS Nguyễn Ngoc Chí (chủ biên) NXB Đại học quốc gia Ha Nội năm 2001,... Ngoài <small>a con có các cơng trình di sâu vào phân tích cá quy định pháp luật hiệu quả như.</small> Binh Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự Năm 2015 Sữa Đơi Bỗ Sung Năm 2017 Phin Tơi Pham- GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) NXB Tư pháp xuất băn, <small>Birth hãn khoa học bộ luật hình sự năm 2015, sita đỗi b6 sung 2017 NXB Cơngan nhân dân,.. Trong các cơng trình này, các tác giả phân tích, làm rõ những vẫn.</small>

để lý ln của luật hình sự như những van dé vé tội pham, hình phạt và những vấn để có liên quan đến tơi pham và hình phat. Đây là cơ si để tác giã luận văn <small>nhận thức sâu sắc các quy đính của pháp luật hình sự vẻ các tội pham vé hanggã</small>

<small>Ngồi những cơng trình mang tinh lý luận vẻ luật hình sự như đã nêu ở</small> trên, cịn có thể kể đến các cơng trình khoa học khác nghiên cứu cụ thé hơn vẻ nhóm các tội phạm vẻ hang giã như Luận án tiền $ của tác giả Tran Ngọc Việt <small>“Tôi làm hàng giả tôi buôn bản hàng giã - Thực trang và các biện pháp phòng</small> chống" năm 2001, Luận án tién đ của tác giả Pham Tai Tuê "Các 161 phưm về <small>Tàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam" năm 2018, Luận văn Thạc sỹ "Tội</small> sản xuất, buôn bản hàng gid theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 1999” - Nguyễn Thi Tổ Uyên, 2014; Luân văn Thạc sỹ “761 sản xuất. buôn bán hàng giả theo Ludt Hình sw Việt Nam (tiên cơ số số liêu của địa bàn Thành phố Hỗ Chí <small>Minh)", Trương Văn Ut, 2013,</small>

<small>Các cơng trình nêu trên đã đóng góp vao hệ thống khoa học pháp lý hình.</small> sựnhững giá tr lý luân và thực tiễn nhất định Tuy nhiên, các công tinh đó chưa i sâu nghiên cứu, phân tích "Tơi sđn xuất buôn bản hàng gid là lương ae thực phẩm, pha gia thee phẫm", nên chưa đưa ra những kién nghỉ giãi pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

"hoàn thiên pháp luật để nâng cao hiệu quả của hoạt động điển tra, truy tô, était đổi với tội phạm sản xuat, buôn ban hang gia là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm được quy đính riêng trong BLHS năm 2015 nay.

Quá trình nghiên cứu dé tài này, tac giã cũng đã tiếp thu, kể thừa những điểm phủ hợp từ các cơng trình nghiên cứu trước do để làm sáng td khia cạnh. <small>hình sự của để tải</small>

<small>3..Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.</small>

<small>Luận văn được thực hiện nhằm mục đích nghiên cửu, làm rõ khát niệm,</small> đặc điểm pháp ly; các van dé khác có liên quan; kết quả cuộc đầu tranh phòng, chồng tội sản xuất, buôn ban hang giã la lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm ở Việt Nam hién nay. Trên cơ sở đó xây dựng hệ thơng giải pháp, những. <small>định hướng và kiến nghị nhắm hoàn thiện quy định của Biéu 193 BLHS năm2015 và một số giải pháp nâng cao hiệu qua của cuéc đầu tranh phỏng chống tộiphạm này.</small>

Để dat được những mục dich trên, luận văn thực hiện những nhiệm vu cụ thể <small>sau</small>

<small>- Nghiên cửu, phân tích một số vẫn dé lý luân vẻ tội sin xuất, buôn bán.</small> ‘hang giả lả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm hiện nay ở Việt Nam.

<small>- Phân tích, đánh giá quy định của Bộ luất hình sự vé tội sin xuất, bn.</small> ‘van hang giả la lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm.

- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Hình sự đồi ‘voi tội sản xuất, bn ban hang giã 1a lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm. <small>ở Viết Nam, làm sing tô thc tiễn áp dung loại tôi pham này, nêu lên những,</small> "vướng mắc trong diéu tra, truy tố, xét xử và nguyên nhân dẫn đền những hạn chế trong thực tế.

<small>- Đưa ra các kiến nghỉ hồn thiện Bộ luật hình sự và để xuất khác nhằm.nang cao hiệu quả áp dụng các quy đính cia Bộ luật hình sự về tội sản xuất,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

'buôn ban hang giả 1a lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, góp phan nâng. cao hiệu quả đầu tranh phòng chồng tội phạm.

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu của luận van

Đôi tượng nghiên cứu của dé tai là những van để lý luân, thực tiễn đối với tôi sản xuất, buôn ban hang giã là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm ở 'Việt Nam hiện nay và định hướng đầu tranh của toàn xã hội với hiện tượng tội <small>pham vẻ hàng gi nói chung va tội pham trong hoạt đồng sin xuất, buôn bán.</small> ‘hang gia la lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nói riêng,

'Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu tội sản xuất, buôn. ‘ban hang gia lả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm được quy định tại Điều 193 BLHS năm 2015. Luận văn cũng di sẽu nghiên cửu tinh hình thực tiến, những quy định cia pháp luật hình sự đổi với tội sin xuất, bn bản hang gia là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nhằm làm rõ các dâu hiệu pháp ly va <small>những nội dung cần nghiên cửu về mặt lý luận trên lĩnh vực này nm phục vụ.tốt hơn cho việc sắc đính tơi pham sin xuất, bn bán hang giã, cho cuộc đâu.tranh phòng, chồng loại tội phạm trong nên kinh tế thị trường,</small>

<small>5. Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu</small>

Cơ sở lý luận của luân văn là hệ thông quan điểm của chủ ngiĩa Mác <small>-Lênin, tw tưởng Hé Chí Minh va của Đăng Cơng sin Việt Nam vé xây dựng nhànước pháp quyển Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân đân vả vìnhấn dn, và vé dy dựng pháp luật</small>

<small>Phuong pháp luận của lun văn 1a chủ nghĩa duy vật biện chứng va chủnghĩa duy vất lich sử.</small>

Dé phù hợp với đối tương, nhiệm vụ va mục đích của dé tài, luận văn sử dụng một cách linh hoạt va hop lý các phương pháp nghiên cứu cụ thé saw phương pháp tổng hợp, phân tích, so sinh, thơng kê, logic học.

6. Ý nghĩa lý luận và thục tiễn của luận văn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Những kết qué đạt được của luận văn có ý nghĩa quan trọng trong việc</small> góp phân nâng cao hiệu quả việc áp dung những quy định của pháp luất hình sự hiện hành vẻ tơi sản xuất, buôn bán hàng gi là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nói riêng. Thơng qua kết quả nghiên cứu vả các dé xuất, tác giả mong. muốn dong góp phân nhỏ bé của minh vào việc phát triển khoa học luật hình sự. nói chung, hồn thiện về tội sản xuất, buôn bán hảng giả vả tội sẵn xuất, buôn. ‘ban hang giả la lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nói riêng,

Luận văn để cập các giãi pháp bang cao hiệu quả phòng chống các tội phạm sản xuất, buôn ban hằng gia lé lương thực, thực phẩm, phu gia thực phẩm. để các cơ quan lập pháp, hảnh phép, tư pháp có thé tham khảo, góp phan hỗ trợ. cho việc xây dựng kế hoạch tổ chức dau tranh phịng, chống tội phạm có hiệu. quả đối với loại tội phạm này.

<small>Luận văn còn là tả liệu nghiên cứu của giáo viên, can bô nghiên cứu, hocsinh các trường đào tao pháp luật tại Việt Nam.</small>

7.Kết cầu của luận văn.

<small>Ngoài phân mỡ đâu và kết luận, danh mục tả liệu tham khảo, luận án được kétcấu gồm 3 chương như su</small>

n, phụ gia thực phẩm.

Cñương 3: Thực tiễn áp dụng quy định, một số giãi pháp nhằm hoán thiện <small>‘budn ban hàng giã là lương thực, thực pl</small>

<small>quy định pháp luật va nâng cao hiệu quả xét xử tôi sản xuất, buôn bản hàng giã</small> Ja lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VAN DE CHUNG VE TOI SAN XUẤT, BUÔN BAN HANG GIALALUONG THUC, THUC PHAM, PHU GIA THUC PHAM

<small>1.1. Khái niệm hàng giả</small>

Với nên kinh tế hàng hóa ngày cảng phát triển hiện nay, các cá nhân, <small>pháp nhân thực hiện việc lánh doanh hang hóa cảng nhiêu. Van để hang hóabị lam giã, lâm nhấi cũng khơng cịn xa la với bên mua cũng như bên bánnhằm trục lợi trong quả trình mua ban.</small>

‘Theo từ điển Luật học của Viên khoa học pháp lý thuộc Bộ tư pháp thi <small>khái niệm hàng giã được định nghĩa như sau: “Hang giả là thứ khơng có giátri sử dụng của loại hang hóa nó mang tên (hang giã vé nội dung) hoặc tuy cógiá trì sit dung của loại hàng mang tên nhưng mang nhấn hiệu của cơ sở sản</small> xuất khác nhằm lửa dối khách hàng (hang gia về hính thức) "`

<small>Các tơi pham vẻ hàng gia được quy định tại Điển 192,193,194,195BLHS năm 2015 có đối tượng hàng hóa vi phạm la “hang gia” (có thé la hang</small> giả nói chung, hang giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm, hang giả la thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; hang giả Ja thức ăn dùng để chăn. ni, phân bón, thuốc thú ý, thuốc bảo vệ thực vật, gidng cây trồng, giồng vat <small>nuôi), BLHS năm 2015 chỉ dừng lại ở sw phân biết loại hang giả khác nhautrong các tội sản xuất, buôn ban hang gia nhưng không định nghĩa thé nao là</small> hàng giả. Định ngiấa hing giã chỉ xuất hiện trong một số văn ban hướng dẫn áp dụng pháp luật, cụ thể

<small>Theo Điều 3 Nghỉ định 185/2013/NĐ-CP quy định zử phạt hành chính.trong hoạt động thương mai, sản xuất, buôn ban hàng gia, hang cém va bão vệngười tiêu dùng thi hằng giã gồm:</small>

Từ điện Luật họ - Viện ha học pháp ý C009, 1319

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>— Hang hỏa khơng có giá trị sử dung, cơng dụng, có gia ti sử dụng,</small> cơng dụng khơng đúng với nguồn góc ban chat tự nhiên, tên gọi của hang <small>hóa, có giá tri sử dung, cơng dụng khơng ding với giá trị sử dung, công dụngđã công bổ hoặc đăng ký,</small>

~ Hang hóa có ham lương định lượng chất chính hoặc tổng các chất <small>dinh dưỡng hoặc đặc tính kỹ thuật cơ ban khác chi đạt mức từ 70% trỡ zuống</small> so với tiêu chuẩn chất lượng hoặc quy chuẩn kỹ thuật đã đăng ký, cơng bó áp <small>dụng hoặc ghi trên nhấn, bao bi hang hóa;</small>

<small>— Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có được</small> chết, có được chất nhưng khơng đúng với ham lương d đăng ký, không đủ <small>loại được chất đã đăng ký, co dược chất khác với được chất ghi trên nhấn, baobi hang hóa,</small>

<small>~ Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất, hàm lượng hoạt chất chỉ</small> đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đã <small>đăng ký, công bổ áp dụng, khơng đủ loại hoat chất đã đăng ký, có hoạt chấtkhác với hoạt chất ghỉ trên nhấn, bao bì hàng hóa,</small>

<small>— Hàng hóa có nhấn hàng hóa, bao bì hang hóa giả mạo tên thươngnhân, địa chỉ của thương nhân khác, giả mao tên thương mai hoặc tén thương,</small> phẩm hang hóa, giả mao mã số đăng kỹ lưu hanh, mã vạch hoặc giã mao bao <small>‘bj hang hóa của thương nhân khác,</small>

— Hang hóa có nhãn hing hóa, bao bi hang hóa ghi chỉ dẫn gia mao vẻ <small>nguồn gốc hang hóa, nơi sin xuất, đóng gói, lắp ráp hang hóa,</small>

<small>— Hang hóa giã mạo về sở hữu trí tuệ quy định tại Điển 213 Luật Sỡhữu tri tuệ năm 2005 gồm:</small>

<small>+) Hãng hoá gi mao nhấn hiệu là hằng hố, bao bi của hằng hố có gắn nhãn.</small> hiệu, dầu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhấn hiệu, chi dẫn địa lý dang

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>được bao hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sỡ</small> hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quan lý chỉ dẫn địa lý.

<small>++) Hàng hoa sao chép lậu la bên sao được sản xuất ma không được phép của</small> chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan.

<small>— Tem, nhấn, bao bì giả: gồm dé can, nhãn hang hỏa, bao bi hàng hóa,các loại tem chất lương, phiéu bảo hảnh, niêm mang co hing héa hoặc vat</small> phẩm khác của cá nhân, tổ chức kinh doanh có chi dẫn giả mạo tên vả dia chỉ của thương nhân khác, giả mạo tên thương mại, tên thương phẩm hang hóa, <small>mẽ số đăng kí lưu hành, mã vạch hoặc bao bi hàng hóa của thương nhân</small>

Qua nghiên cứu thực tế, hàng giả có thể thuộc tất cả các hàng hóa tir cao cấp đến những mặt hang tiêu dùng thơng thường, Hang giả có thể thuộc các nhóm sau: Hang giả vẻ nội dung (loại hàng hóa mang tên, kiểu dáng, <small>như bảng thật nhưng có giá trị sử dụng khơng đúng bản chất, tên gọi của hang</small>

<small>hóa đó, hing hóa khơng có giá trị sử dụng hay có gia tì sử dung khơng đúngnhư hàng hóa trên nhấn hiệu, bao bi), Hang giả vẻ hình thức (loại hang hóa</small> mang nhãn hiệu, đóng bao bì có kiểu dang trùng hoặc tương tự với sản phẩm của cơ sử sản xuất khác), Hang gia về nội dung lẫn hình thức (loại hằng hóa <small>vừa khơng có giá ti sử dung như lại hing hóa ma nó mang tên, vừa mangnhấn cia một cơ sỡ sẵn xuất khác)</small>

1.2. Khái niệm của tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thục

phẩm, phụ gia thực phẩm.

<small>1.2.1. Định nghia tội sin xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực</small> (phim, plu gia tực pham

<small>"hành chính tong hoạt đồng thương mai, sản xuất, buôn bản hàng giá, hang cắm và bảo vềngười tiêu ding</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Điều 193 Chương XVII Bộ luật Hinh sự số 100/2015/QH13 ngày</small> 37/11/2015 ngày 27/11/2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật <small>Hình sự số 12/2017/QH14 ngày 26/06/2017 (sau đây goi tất là Bồ luật hình</small> sự) quy định về tội sản zuất, buôn ban hang gia là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm như sau:

“Điều 193. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là iương thực, thực phẩm, pin gia thực phẩm

1. Người nào sản xuất. buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, pin gia thực phẩm, thi bt phat tì từ 02 năm đến 05 năm.

Hàng giả là lương thực, thực phẩm, chất phụ gia lả các loại sản phẩm. mà con người ăn, ung hoc các chất chủ định đưa vào thực phẩm được sin <small>xuất va buôn ban trái phát luật, khơng có giá trì sử dung hoặc công dụng, giá</small> trị sử dụng không đúng với nguén gốc ban chất tự nhiên hoặc không đạt chỉ tiêu chất lượng so với tiêu chuẩn đăng ký.

<small>Sản xuất là công việc thực hiện một, một số hoặc tắt cả các hoạt đông</small> chế tạo, chế ban, in ân, gia công, đặt hang, sơ chế, chế xuat, tái chẻ, lắp rap, pha trén, san chia, sang chiết, nap, đóng gói và hoạt động khác lam ra hàng <small>hóa</small>

<small>Bn bán là việc thực hiện một, một sổ hoặc tắt cả các hoạt động chao</small> ‘hang, bảy bán lưu giữ, bảo quản vận chuyển, ban buôn, bán lẽ, xuất khẩu, nhập khẩu và hoạt động khác đưa hang hóa vào lưu thơng 3

Qua các định ngiữa về sản xuất, buôn bán, lương thực, thực phẩm, phụ. gia thực phẩm và khái niệm hang giả, chúng ta rút ra khái niệm của tội sản xuất, buôn ban hang gia lả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm Mặc dit

<small>> Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 cũa Chính phi quy định xử phat vi phạm,"hành chính tong hoạt đồng thương mai, sản xuất, bn bản hàng giá, hang cắm và bảo vềngười tiêu ding</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>nhưng đưới góc đơ pháp lý chúng ta có thể xây dựng khái niệm của tơi sản</small> xuất, buôn bản hang gia là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm trên cơ <small>sé của Điển 8 BLHS như sau:</small>

Tôi sẵn xuất. buôn bản hàng giả là lương thực, thực phẩm phu gia tinec phẩm là hành vi làm ra, mua dt bản lại hàng giả là lương thực, thực <small>phẩm, phụ gia thực phẩm: do người cỏ năng lực trách nhiêm hình sự hoặc</small> pháp nhân thương mại thực hiện với ý xâm phạm đẫn trật tự của nên Sinh tê, làm mắt ôn định tht trường và xâm hại đến lợi ích chính đảng và sức. kde của người tiên dimg đồng thời xâm phạm quyền và lợi ich của các doanh nghiệp sẵn xuất và kinh doanh chân chinh.

11.2. Đặc diém của tội sản xi <small>1, buôn bán hàng giã là lương thực, thực</small> m, plu gia thie phim

<small>4. Đặc điễm về đỗi tượng tác động của tội phạm:</small>

Doi tượng tác động ở tội pham nay là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm. Ta có thể nhận thức rằng, lương thực, thực pl <small>đồng vai tro rất</small> quan trong trong đời sống của con người. Con người cần năng lượng và chat định đưỡng để duy trì sự sơng, phát triển vả hoạt động. Lương thực, thực. phẩm cung cấp các chat thiết yếu cho cơ thể con người như chat bột, chat béo, chat dam, chất khoáng, vitamin,.... Hằng ngày con người phải sử dung lương. thực, thực phẩm liên tục bang hình thức ăn uống để cơ thể hdp thu các dưỡng, chất. An không đủ năng lượng hoặc thiểu chất dinh đưỡng sẽ lam cho cơ thé hoạt đông không hiệu quả, sức khỏe yếu, châm phát triển tri tuệ. Nếu không sử dụng hoặc sử đụng lương thực, thực phẩm không đúng với bản chất ban. đâu của loại lương thực thực phẩm đó thì sức khơe cia người tiêu dùng sẽ bi <small>suy giảm và có nguy cơ ảnh hưởng dén cả tính mang.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Lương thực, thực phẩm được hiểu la những mặt hang thiết yếu nhất gắn. <small>bĩ trực tiếp trong cuộc sống hang ngảy của con người với mục dich cơ bản la</small> thu nạp các chất định dưỡng nhằm nuơi dưỡng cơ thể, duy trì sự sống Lương, thực, thực phẩm đĩ là lúa gao, lúa mỹ, ngơ rau cũ, quả thịt cá,..., các sin phẩm cĩ nguén gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật hay các sản phẩm chế <small>biển từ phương pháp lên men, ũ dai ngày như rượu bia nước mắm,</small>

Phu gia thực phẩm, theo định nghĩa réng, lả một chất bat kỷ được thêm vảo trực tiếp hoặc gián tiếp trong một số giai đoạn chế biển, bảo quản hoặc đĩng gĩi. Phu gia thực phẩm trực tiếp thường được biết đến là những phụ gia <small>được thêm vào cĩ chủ đích bởi nhà chế biến nhằm mục đích cơng nghệ, trong</small> khi phụ gia gián tiếp di chuyển vào thực phẩm với số lượng rất nhỏ qua qua trình nuơi trồng, chế biển hoặc đĩng gĩi. Phụ gia thực phẩm la chat được chủ định đưa vảo thực phẩm trong quá trình sản xuất, cĩ hoặc khơng cĩ giá trị định đưỡng, nhằm giữ hoặc cải thiện đặc tính của thực phẩm *

<small>Trước hết, đổi tượng tác động của tội phạm này cĩ tính đa dạng, phong,</small> phú về chủng loại và cĩ tinh phức tap cao; lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm rất dé bị biển.

‘hang hĩa. Chỉ cẩn cĩ sự thay đổi mơi trường lưu trữ, bão quản (độ ẩm, nhiệt đơ, ..) khơng phù hợp thi hang hĩa là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực <small>vẻ chất, vé tính năng sử dụng, vẻ chất lượng của.</small>

phẩm sẽ cĩ sự biển đổi, khơng cịn giữ chất lượng như ban đầu. Nĩi chung, loại hàng hĩa nay 1a đối tượng khĩ bão quản, mỗi loại lương thực, thực phẩm, phu gia thực phẩm cần cĩ một cách sản xuất, lưu trữ riêng, néu khơng việc hang hĩa bị biển đối như hỏng, nắm mắc, biển chất, khơng cịn tinh năng, cơng dung, chất lượng như ban dau rat dễ xây ra.

‘Vi lương thực, thực phẩm 1a nhu yêu phẩm hang ngày của con người, ‘vi vay việc buơn bán hang giả là lương thực, thực phẩm diễn ra rất dễ dang

ˆEdộn13 Điều, Laitan tản thực phim 2010).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

với tan suất liên tục. Lương thực, thực phẩm được bay bán khắp moi nơi ở khu dan cư với số lượng lớn và quy mô từ rat nhõ đến lớn, tinh trang người. dân tự ý mỡ quay hang đơn 1é để bán các mat hang thực phẩm ( bánh, keo, rươu, ) đơng dio. Cho cóc, chợ dân sinh được thành lập theo tụ điểm dân cur con là nơi mua ban lương thực, thực phẩm theo thói quen va truyền thống của một bộ phân người tiêu dùng, Chính vì tính tự phát va đễ dang bn bản của loại mặt hang này nên việc giam sát, kiểm tra của các cơ quan còn gặp nhiều hạn chế và khó khăn. Đơn cử như việc thuê ldot tại chợ dân sinh để bản mat hàng bánh keo, khi cơ quan quản lý thi trường phát hiện ra địa điểm kinh `, tuy nhiên đến lúc đến cửa hang đó để điều tra thi <small>người bán hàng lại thu don hết và khơng cịn ở kiot đấy nữa. Điều này khiến</small> cơ quan có thẩm quyền khơng tắt giữ được đối tượng phạm tơi ma cịn gay <small>mất thời gian của cơ quan.</small>

<small>doanh ở kiot nay có van</small>

Ð, Hành vi phạm tội được xác định Khong phụ thuộc vào số lượng hàng <small>hóa</small>

<small>Trong quy đính cầu thành tơi phạm tại Khoản 1 Điều 193 BLHS 2015,chỉ cẩn người pham tội có hành vi bn bán, sản xuất hoặc cả buôn ban và</small> sản xuất hang giả lả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm thi sé bị xử <small>phat theo tội danh nảy, Vn để định lượng hay số lượng hàng giả là lương</small> thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm khơng được dé cập đến. Vì vay, bắt kể số <small>lương la bao nhiêu, di ít hay nhiên, tội pham hồn thành khí có hanh vì sản.</small> xuất, buôn bản hang giã là lương thực, thực phẩm, phu gia xây ra và người pham tội sẽ bi truy tổ và xét xử theo Điểu 193 BLHS năm 2015. Đặc điểm nảy thể hiện mức độ nguy hiểm của tội pham đối với sức khde người tiêu. <small>dùng là rất lớn</small>

<small>«. Hậu quả của lạnh vi pham tội</small> Anh hướng đến phát triển kinh té

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

'Việc sản xuất, buôn bản hang giả ảnh hưởng xấu đến phát t

<small>ưu thơng hang hóa trong nước, mơi trường dau tư và quyên lợi hợp pháp của</small> các nhả sản xuất kinh doanh chân chính, gây thiết hại quyển lợi của người tiêu dùng Mat khác việc kiểm tra, xử lý khơng thích đảng sé gây nén tình trang <small>sản xuất</small>

ach tắc sản xuất, tiêu thụ và có tác động trái chiêu.

“Xét về góc đơ kinh tế, hàng giả gây ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận. <small>của những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chén chính. Hau hết các hãngcó uy tín, có thương hiệu, được người tiêu dùng ưa chng déu có nguy cơ bilàm giả hàng hóa. Tác động tiêu cực đầu tiên lả lam mắt uy tin của những</small> doanh nghiệp có sản phẩm bi lam giã, khiến người tiêu ding hiểu lâm, dẫn. đến việt quay lùng lại với sim phẩm: Vi có Ìgì thể ve giá cõ an vái với Rồng: <small>chính hing mã hang giả khiến những mét hang chính hãng, có nguồn gốc xuất</small> xứ rổ ràng lâm vao tình trạng é ẩm, suy giảm đoanh thu.

Anh hưởng đến sức khoe người.

<small>Bên cạnh việc gây thiệt hại vé kinh tế nó cịn gây ảnh hưởng nghiêmsu đừng</small>

trong đến sức khỏe của người tiêu dùng, Điển hình la dé ăn, đổ uéng, bia rượu, sữa, hải sản, các loại thịt,... giả khiến bệnh tat ngày cảng phát triển trong cơ thể những người nhẹ dạ, kém hiểu biết và ham rẻ. So với các loại ‘hang hóa khác như quan áo, xe cô, sản phẩm gia dụng,... chúng ta sử dung lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm một cách trực tiếp đưa thẳng chúng vào trong cơ thể với tin suất cao va liên tục, Ngày nay, hang giả là lương thực, thực phẩm xuất hiên rất nhiều, người tiêu dùng gấp khó khăn. trong van dé nhận biết, khó phân biệt đâu lä thực phẩm giả đâu là thực phẩm chuẩn, an toàn.

<small>So với các loại hàng gia khác, cách thức sử dung hang giả lương thực,</small> thực phẩm, phụ gia thực phẩm la ăn uống. Ăn la hành động người hay đông. ‘vat đưa một số đồ ăn thích hợp vào cơ thé để ni các tế bảo, duy trì sự sơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

An thường đi đơi với uống vì uống cũng 1a hình thức đưa chất ling vào dé nuôi cơ thể Lương thực, thực phẩm được làm giả thường không dam bao an

<small>bị tác đơng bỡi các tác nhân lý, hóa, sinh học,</small> gây hại cho cơ thể Tác động tức thời có tt

lếu được tiêu thụ sé <small>tồn,</small>

gây ra ngơ độc thực phẩm từ nhẹ cho đến năng như dau bụng, nôn mi, tiêu chy... Tuy nhiên nguy hiểm hơn 1à sự tích lũy lâu dai của các thành phân trong lương thực, thực phẩm giả hoặc phụ gia thực phẩm giả gây ra những hau qua mãn tính ma khơng có biểu hiện ngay ra bên ngồi, nguy hiểm nhất có thé kể đến là ung thư. Việc tích tụ quá lượng phụ gia thực phẩm có thể khiển người ding ăn khơng ngơn, giảm cân, <small>tiêu chảy, rụng tóc, suy thân mạn tính, da xanh, đồng kinh, trí tué giảm sút,thâm chí có nguy cơ hình thành khối u, ung thự, đột biển gen, gây quai thai ởphụ nữ mang thai</small>

Co thé thấy ảnh hưởng của tội sản xuất, buôn bán hang giã là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm đến sức khỏe, tính mang con người la vô. cùng sâu sắc, tác đông trực tiếp gây nên hậu quả nghiêm trong Đây là tội có <small>cu thành tơi pham hình thức, vì vây theo quy định tai Điều 193 BLHS năm</small> 2015, hậu quả không phải dẫu hiệu bắt buộc của cầu thành tôi phạm nay.

8. Đường lỗi xứ lý với người phạm tội nghiêm khắc

Mặc đủ thuộc nhóm tội xâm pham trật tự quản lý kinh tế, đặc điểm vẻ <small>hình phạt của nhóm tơi pham nay thường có khung hình phạt chính là phạt</small> tiên với mức phat cao béi hành vi phạm tội của nhóm tội phạm nay đã gây ra <small>hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho nên kinh tế hoặc cho từng ngành lĩnh vựcnhất định Nhưng tôi pham tại Điển 193 BLHS năm 2015 lại có hình phạt</small> chính là hình phạt tủ, hình phat bé sung lả phạt tiền. So với các loại hình phạt <small>khác, hình phạt tù (bao gồm ti có thời hạn va tù chung thân) là mức phat caothứ 2, chỉ sau hình phạt tit hình. Từ tính chất đặc biết nghiêm khắc của loại</small> tình phat nay, có thé thay tội phạm xâm hại đến những khách thé rất quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trọng của pháp luật hình sự, tính chất va mức 46 nguy hiểm cho xã hội cia <small>hành vi người phạm tội rất lớn, hậu qua gây ra nghiêm trong.</small>

<small>So với tôi sản xuất, buôn bán hang giả ở Điều 192 BLHS năm 2015, tại</small> khoản 1 Điều 192 có quy định: Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả timộc. một trong các trường hợp sau đây, thi bi phạt tiền từ 100 000 000 đồng đến 1.000 000 000 đồng hoặc bt phạt tù từ 01 năm đến 05 năm, tac giả thay, bên canh hình phat tủ thì người pham tơi có thể nhân được hình phạt tiên. Côn tại

<small>Khoản 1 Điều 193 BLHS năm 2015: Người nào sản xuất, bn bản hàng giả</small>

<small>tù thì mức phạt tơi thiểu là 1 năm. Cịn khung hình phạt thap nhất ở ma ngườiphạm tội phải chịu ở Điển 193 BLHS 2015 la hình phạt tủ 2 năm, cao hơn 1năm sơ với Điểu 192, và khơng có hình phạt nảo khác thay thé hình phạt tù.</small> hung hình phat cao nhất của 2 tôi pham nảy cũng thể hiện được tính nghiêm khắc đổi với tội sản xuất, bn bán hang giả 1a lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm Tại Điểu 192 BLHS năm 2015, mức hình phat cao nhất được quy định tại khoăn 3 là phat ft tie 07 năm: đến 15 năm. Cùng có bau quả pham tơi và tình tiết tăng năng tương đương (lam chết 02 người trở lên, gây tổn hại <small>cho sức khde, gây thiết hại về tài sin), nhưng khung hình phạt cao nhất quyđịnh tại Diéu 193 BLHS 2015 la phạt ti từ 15 năm dén 20 năm hoặc tù chung</small> thên. Khơng chỉ có mức ti thiểu của khung hình phat cao hơn, mà mức tối đa cho người phạm tôi tại Diéu 193 BLHS 2015 là chung thân Mức phat của <small>Điều 192 BLHS năm 2015 lả nhẹ hơn nhiễu so với Điểu 193 BLHS năm</small> 2015. Qua đó có thé thay được sự nghiêm khắc, quyết liệt trong đường lồi xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Hang gi theo quy đính của các văn bản pháp luất hiện hành bao gém</small> ‘hang giả về hình thức (gia vẻ kiểu dáng, mau sắc, tên gọi, ...) va hang giả về nội dung (giả vé chất lượng, công dung của hang hóa) va hang giã vẻ cả hình thức <small>lấn nội dung Tuy nhiên, cần chi trọng trong việc phân biết hing gia vẻ nôi dungvà hang kém chất lương, vì đây là vấn dé cịn nhiễu vướng mắc, hing ting trongviệc xử lý. Nếu là sản xuất, buôn ban hing giã là tôi pham, thi sin xuất, buôn‘ban hang kém chất lượng sẽ được xử lý theo quy định vẻ vi pham chất lượnghàng hóa</small>

<small>Tai thơng tư liên tịch số 10/2000 cia Bơ Thương mai, Bơ Tai chính, Bộ</small> Công an, Bộ Khoa học, công nghề và môi trường hưởng dn thực hiện Chỉ thi số <small>31/1999 ngày 27/10/1909 của Thi tướng chính phi vẻ đầu tranh chồng sin xuất‘va bn bán hang giã có đưa ra khái niêm vé hang giã va hàng kém chất lượng,</small>

Tir hướng dẫn trên cho thấy, hang gid so với hàng kém chất lương vẻ cơ bản khơng có nhiều điểm khác nhau, ma chủ yêu nhân manh cơ sở để phân biệt đưa. <small>vào yéu tổ có gây hai cho sản xuất, gây hai cho sức khưe con người, đơng vat,thực vật hoặc mơi trường, Tuy nhiên, trên thực tế cũng có rat nhiêu trường hophành vi sin xuất, buôn bán hang giả không gây hai cho sin xuất, gây hai cho sức</small> khưe con người, động vat, thực vật hoặc mơi trường. Để khắc phục tình trang <small>nay, có ý kién cho rằng việc phân biết hàng giã với hing kém chất lượng phải</small> được xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn chat lượng hang hóa đã đăng ký và công, ‘06. Do vậy, co thể dựa trên 2 cơ sở sau dé phân biệt hang giã với hang kém chat <small>lượng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Theo điểm b va điểm d của Khoản 8, Điều 3, nghị định 185/201 <small>3/ND-CP quy định về bảng giả gồm:</small>

b) Hàng hóa có hàm lương đmhh lượng chất chính hoặc tơng các chất dh cưỡng hoặc đặc tính if thuật cơ bản Khúc chỉ at múc từ 70% trổ xuống sơ với tiêu chuẩn chất lượng hoặc quy chuẩn kỹ thuật đã đăng ici, công bồ áp dng <small>Toặc ght trên nhẫn bao bi hàng hóa:</small>

4) Tắc

từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng. quy chuẩn

bảo vệ thực vật không có hoạt chất; hàm iượng hoạt chất chỉ dat <small>thuật đã đăng.công bỗ áp chang: không đi loat hoạt chất đã đăng ký; có hoạt chất Khác vớiloạt chất ght trên nhấn, bao bi hing hóa,</small>

Nhén thấy tỉ lệ để nhân biết hàng gia là từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đã đăng ký hay ghi trên nhãn. Căn cứ vào. đặc điểm này, có thể phân biệt các loại hảng giả với hảng kém chất lượng dựa. trên ï lệ của thành phn tao nên, với #16 a từ 70% đến dưới 100% thi có thé coi <small>là hàng kém chat lượng</small>

<small>- Hàng kém chất lượng là hang hóa do cơng ty, doanh nghiệp được phép</small> sản xuất và đã đăng ký chất lượng sản phẩm hảng hóa với cơ quan nhả nước nhưng khi sản xuất, nhập khẩu hang hóa lại có vi pham các tiêu chuẩn chất <small>lượng hàng hóa đã đăng ký và cơng bổ.</small>

‘Hang kém chất lượng có những biểu hiện như đa dạng về mẫu mã, giá cả <small>khác nhau và đặc biệt nguy</small>

hàng hóa nay xuất hiện 6 at trên thị trường với số lượng lớn và được bay bản ở ‘hau hết các cơ sở kinh doanh Hang kém chat lượng nói chung va hàng kém chất lượng lả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nói riêng đã va đang đem lại <small>ảnh hưởng lớn, tiêu cực đến nên kinh tế thi trường, đến an toàn sức khỏe ciangười dân trong nhiều năm nay. Mặc di đã có văn bản quy định xử phạt hành</small> chính nhưng thực trang vi pham vẫn luôn ở mức đăng bảo động Nhin từ thực

<small>hơn là còn phong phú cả vẻ chủng loại. Loại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>tiễn, tác giã đất ra câu hồi ring Việc phân chia t lệ giữa hàng giả và hing kém</small> chat lượng để áp đụng xét xử có thực sự răn đe vả dem lại hiệu quả cho cơng tac

phịng chồng hang giả của nước ta hiện nay?

Quy định về tội sản xuất, buôn ban hàng giả là lương thực, thực phụ gia thực phẩm theo quy định BLHS của một số nước trên thế

13.1. Quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực n, plus gia thực phẩm theo quy dink của luật BLHS mước Cộng hoa <small>nhân đầu Trang Hoa</small>

<small>Các tôi phạm vẻ hàng giả của Luật hình sw năm 1997 của Trung Quốc.</small> được quy định trong Chương III: Tôi sâm phạm trật tự quản lý kinh tế thi <small>trường zã hội chủ nghĩa giống như ở BLHS năm 2015 của Việt Nam TạiMục 1 chương nay quy định về các tội sản xuất va bán hàng gia, hàng kém.chất lương Điễu 140 của bô luật này quy định vé sản xuất, bản hang giả, hảng</small> kém chất lượng nói chung Điều luật này cũng quy định rõ hảnh vi pham tội là người sẵn xuất, bán hằng nào mà pha trôn, chế bién hing giả. cho đưa di tiêu tìm hàng gid nine hàng thật. ban hàng thứ phẩm với giả hàng chất lượng tốt <small>Hoặc cho di tiêu tìm hằng không đủ tiêu chuẩn nine hằng đi tiêu chuẩn, TạiĐiều 140 Luật hình sự năm 1997 cũng quy đính rõ vé giá ti hàng hóa và</small> khung hình phạt tương ứng: với số tiền bám hàng từ S0 nghìn đến đưới 200 nghìn nhân dân tơ, thủ bị phat th đẫn 2 năm hoặc cat tao lao đông kèm theo phat tiền bé sung hoặc chi bị phạt tiền từ 1⁄2 đến 2 lần số tiền bám hàng: với số tiền ben hàng từ 200 nghìn én đưới 500 nghìn nhân đân tệ, thi bi phạt th từ 2 năm đến 7 năm và. bị phạt tiền từ 1⁄2 đến 2 lần số tiền bản hàng; với số tiền bán hàng từ 500 nghin đẫn dưới 2 triệu nhân dân tô, thi bị phat từ 7 năm trở lên và bi phạt tiền từ 1⁄2 dén 2 lần số tiền bán hàng; với số tiền bán hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

từ 2 triệu nhân dân tế trổ lên thi bi phat tì đẫn 15 năm hoặc từ chung thân và bi phạt tiền từ 4 dén 2 lần số tiền bám hàng hoặc bi tịch thu tài sản.

'Về đổi tượng hang hóa bi làm giả lả lương thực, thực phẩm được quy. <small>định trong Điều 143, Điều 144 Luật hình sự năm 1997 với đối tượng được sản</small> xuất, tiêu thu la thực phẩm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh, đủ để gây ngô độc thức ăn hoặc gây bệnh nghiêm trong từ thực phẩm, thực phẩm bi pha trộn các <small>nguyên liệu chưa độc tổ có hai cho sức khöe con người. So với BLHS năm.</small> 2015 của Việt Nam thì đối tượng trên thuộc quy định trong Diéu 317 về An. toan vệ sinh thực phẩm, thuộc nhóm tội phạm zâm phạm an toản công công. Qua đây có thé thay việc quy định rõ rang tinh chat của lương thực, thực. phẩm như Luật hình sự năm 1997 của Trung Quốc khiển cho việc zác định ‘hanh vi vi phạm dé dang hơn, tuy nhiên so với BLHS năm 2015 của Việt <small>Nam thì lại chưa chặt chế bang. Vi tại Luật hình sự năm 1997 chỉ quy định vé</small> các loại thực phẩm mang lại ảnh hưởng tiêu cực đến tính mạng, sức khưe của. <small>người tiêu ding Còn quy định ỡ Điển 193 BLHS năm 2015 của Việt Nam thì</small> chi cân hang hóa la lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm bị lam giả, ké cả khơng có anh hưởng đến sức khỏe của người tiêu đùng những vẫn sẽ bị xử phạt như thường nhằm tiếu diệt hành vi sản xuất, buôn bản hàng giả triết để.

Có thé thay có sự tương đồng giữa pháp luật Trung Quốc va pháp luật <small>'Việt Nam khi có sự phân biết 16 giữa hai loại hàng giả là hang hóa giã mao về</small> nội dung và hang hóa giả mao nhãn hiệu. Luật hình sự sửa đỗi năm 1997 của Trung Quốc quy đính 7 tôi phạm sâm pham quyển sở hữu t tué (từ Điều 213 <small>đến Điều 220), bao gém xâm pham vẻ nhãn hiệu, bằng độc quyển sáng chế,‘ban quyền va bí mật kinh doanh. Nhằm bảo đảm sự chính sec va hiệu qua ápdụng pháp luật về xử lý hình sự các tơi pham xêm pham qun sở hữu trí tuệ,</small> Tịa án nhân dân tơi cao va Viện kaểm sát nhân dân tôi cao đã ban hành các. văn bản giải thích luật và hướng dẫn áp dụng pháp luật. Luật hình sự năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1997 quy đính hình phat khả nghiêm khắc đổi với các tội phạm xâm phạm <small>quyền sở hữu trí tuệ. Trừ tội pham sâm pham bằng độc quyên sáng chế vả tội</small> phạm buôn bán tác phẩm được sản xuất trái phép xâm phạm bản quyền với mức cao nhất của khung hình phạt lả 3 năm tủ giam, 5 tôi côn lại, bao gồm <small>‘budn bản hang hóa mang nhãn hiệu giả mao nhãn hiệu được bảo hộ có mứcao nhất của khung hình phạt lên tới 7 năm tù giam Hinh phạt tiến cũng có</small> thể được áp dung với tư cách là hình phạt bổ sung hoặc một hình phạt độc lập <small>đối với cả 7 tôi danh. Thêm vào đó, theo Luất hình sự năm 1997, tội sản xuất</small> và tiếp thi hang hóa giả mao cũng có thể bi truy cứu trách nhiệm hình sự ‘Theo quy định của pháp luật Trung Quốc, hành vi sin xuất va tiếp thi hang hóa gia mao cỏ thể bị xử phạt vẻ hảnh chính hoặc hình sự, phu thuộc vào mức. <small>đô nghiêm trọng của hậu quả gây ra cho 2 hội.</small>

13.2. Quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực. <small>»</small> mu, pl gia thực phẩm theo quy định của BLHS Liên bang Nga

<small>Bồ Luật hình sự Liên bang Nga năm 1996 gồm 34 chương, 360 điều,trong đó có 32 diéu tương ứng với 32 tối thuộc nhóm tơi pham trong lĩnh vựchoạt động kinh tế BLHS Liên bang Nga không quy định vẻ tội sản xuất, bn"bán hang giả nói chung (nghĩa là khống quy đình vé cả tơi săn suất, bn bán</small> ‘hang gia là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm). Song điều đó khơng. <small>có ngiĩa là BLHS Liên bang Nga không xử ly hảnh vi này theo pháp luật hìnhsu, Căn cứ các u tơ câu thành tơi pham, hành vi sản xuất, bn bán hàng</small> giã có thể bi xử lý theo Điều 197 BLHS Liên bang Nga quy định về Tội lửa <small>đổi người tiêu ding. Nội dung điều luật quy định:</small>

“Cân, do, tinh gian, gây nhằm iẫn về chất lượng, công năng sử dung cũa hàng hóa (dich vụ) hoặc có hành vi khác lừa dối người tiêu đìng trong <small>các 16 chức bắn hàng hay cung ứng dich vu cho nhân dân, cũng nhu do côngdân đăng i} kmh doanh trong hi vực thương nghiệp dich vụ với sé lượng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hat gập cho người tiêu ding vượt quá 1/10 mức tìm nhập tối thiểu; với số Lita dỗi người tiên đùng được cot là với số lượng đáng ké nếu thiệt

<small>lượng lớn được hiẫu là gập thiệt hai cho người tiêu ding khơng dưới mức tìm</small> nhập tối thiểu.

<small>Tội lửa déi khách hang theo quy đính của Điều 197 BLHS Liên bang</small> Nga có thé được thực hiến bang nhiều hành vi như cân, do, tính gian, gây nhằm lẫn vé chất lượng, cơng năng sử dung của hàng hóa (dich vu) hoặc có ‘hanh vi khác lừa đối người tiêu ding. Trong đó, hành vi gây nhắm lẫn về chất <small>lượng, công năng sử dung của hang hỏa (dịch vu) là hành vi sản xuất, buônbản hang giã được quy đính trong BLHS Liên bang Nga. BLHS Liên bang</small> Nga có quy định tuy nhiên khơng có điều luật riêng vẻ hành vi sản xuất, buôn <small>bản hàng giã như BLHS năm 2015 cia Việt Nam</small>

13.3. Quy định về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực. <small>»</small> m, pls gia thực phẩm theo quy định của BLHS Thụy Điễn

'Bộ luật hình sự Thuy Điển được thơng qua năm 1962, có hiệu lực kể từ. <small>ngày 01/01/1965 bao gồm 38 chương, các tôi giã mao được quy định tại</small> chương 14, trong đó Điểu 9 cia chương này quy định: "Người nào xuất trình Tài liệu giả mao, chào hàng hoặc tàng tit đỗ bản sản phẩm có chit it gid ‘mao, lưu hành tiền giả, sử dung các nhẫn dán giả mao, hoặc các tem kiểm tra giả mao, căn cứ vào các bién bảo cổ định gid mao hoặc sử ding các đồ vật đã bị giả mạo theo cách thức nỏi trên, nếu hành vi này làm ảnh hướng đến gid trị chưng minh thi bị xử phạt về việc sit dung đồ vật đã bị giả mạo tương <small>The nlue trường hop người đó tự nnình lâm ra đồ vật gid mao. Trong BLHS của</small> Thuy Điển, các tội giả mạo tập trung chủ yêu vao đồi tượng tác đông của tội <small>pham la chữ ký trên tai liêu, tải liệu có giá trị, tiến tế, các loại tem có giá trí</small> Tưu hanh hoặc có dé giá, biển báo có định. Hanh vi san xuất, mua bán các loại hàng giả khác không được quy định cụ thể vẻ đổi tương tác động, hành vi ma

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

chi được để cập qua với cách gọi la các.

vi sản xuất, sử dụng hang giả, BLHS Thuy Điễn cũng khơng có chế tải xử <small>at đã bị giả mao. Với những hành.</small>

<small>phạt tương ứng. Điều nảy so với BLHS năm 2015 của Việt Nam, tác giả cho</small> rang đối tượng bảo vệ của BLHS Thụy Điển mới chi để cập đến hang hoa giả mạo vé hình thức khi được gắn tem, nhấn dân giã mao, còn hang hỏa giã mao về nội dung chưa được để cập trong chế tai hình sự. Việc này có thể là 18 thẳng khiến nên kính tế thị trường của Thụy Điển bị anh hưởng bởi nan sản <small>xuất và kinh doanh các loại mặt hang giã như hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Kết luận chương 1

<small>Tai chương 1, qua việc phân tích khải niệm cơ bản của hang giả nói</small> chung vả hang giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nói riêng, tac gia đã nêu ra khái niêm của tôi sản xuất, buôn bán hang giã lả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm. Việc quy định tôi danh nay trong Luật Hình <small>Sự Việt Nam mang ý ngiĩa vô cùng quan trong trong việc bảo vệ trat tư quản</small> lý lạnh tế, quyển lợi người tiêu dung vả các nha sản xuất, phân phối chân chính. Tội sản xuất, buôn ban hàng giả lả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm được quy định trong pháp luật hình sự với chế tài xử phat nghiêm khắc là một trong những cơng cụ góp phan vào sự phát triển lành mạnh của nên <small>kinh tế thị trường, bão về người tiêu dùng, bảo về các doanh nghiệp sẵn xuất,</small> phan phối hang thật.

<small>Nghiên cứu vẻ tội sản xuất, bn bán hang giả nói chung và tội sản</small> xuất, buôn ban hang gia la lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nói <small>iêng trong pháp luật hình sự Trung Quốc, luật hình sự Liên bang Nga và luật</small> tình sự Thuy Điển, tác giả nhận thay pháp luật hình sự Việt Nam cơ bản có điểm tương đồng tuy nhiên van có nhiều điểm khác biệt và rõ rang hon Tại <small>BLHS năm 2015 của nước ta, không chỉ tách riêng đổi tương hang giã thành</small> một điểu riêng, ma còn phân biệt các loại hang giã mỗi loại hàng giã có dẫu thiệu, khung hình phạt tương ứng với mức độ nguy hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

CHƯƠNG 2:

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM DOI VỚI. TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BAN HÀNG GIẢ LÀ LƯƠNG THỰC,

THUC PHAM, PHU GIA THỰC PHAM

2.1. Khái quát lich sử pháp luật hình sự Việt Nam quy định về tội sản

xuất,buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm.

<small>2.11. Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tâm năm 1945"hành Bộ luật Hình sự năm 1985</small>

<small>Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cơng hịa ra đời- Nha nướctrước khi ban</small>

<small>công nông đâu tiên của Đông Nam A. Nha nước va Bô máy nha nước mới</small> thành lập đã phải đương đâu với bao khó khăn va thử thách để bảo về thành. quả của cuộc cách mang tháng Tâm năm 1945, để bảo vé quyển và lợi ích của

an ninh quốc gia, đảm bao phát triển kinh tế dn định đời sống nhân dân Nhiễu chính sách pháp luật đã ra đời (Sắc lệnh, pháp lệnh...) nhưng chưa thể ‘ban hành Bộ luật Hình sự vì hồn cảnh đắt nước hic bay gid chưa cho phép

<small>Trong khoảng thoi gian từ năm 1945 đến năm 1975 đất nước ta liền tục</small> có chiên tranh, cả nước tập trung tồn bộ sinh lực vào cuộc đầu tranh bão vệ chủ quyển của đất nước, các văn bản pháp luật mang tính hình sự ra đời chỉ tập trung vao các tơi phạm phổ biển có liên quan đến cơng cuộc kháng chiến. <small>như tội phạm phản cách mang, tôi xêm pham tai sản sã hội chủ nghĩa, tội</small> trộm cắp tải sản xã hội chủ nghĩa, tội đâu cơ, tôi buôn bán hang cam... Tội <small>sản xuất vả buôn bán hang giả nói chung vả tội sin xuất, bn ban hang giả là</small> lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm nói riêng trong giai đoạn nảy chưa được quy định trong bat kỳ văn bản pháp luật hình sự nào. Bởi giai đoạn nay nén kinh tế nước ta là nên kinh tế tập trung bao cấp, hang hóa lưu thông trên <small>thị trường thường do các doanh nghiệp nhà nước sản xuất hoặc do các nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

khác viện trợ, vi vây hang gia hdu như khơng có mơi trường để phát triển. Đại thắng mùa xn năm 1975 đã giải phóng miễn Nam, thơng nhất đắt nước. Tuy độc lập nhưng sau khi chiến tranh kết thúc, nên kinh tế đất nước hết sức <small>nghéo nan, lạc hau, bon từ sin ngoại bản được sự tiếp tay của tư sản nướcngoai đã không ngững gây rỗi loan thi trường, trong đó vẫn nạn làm hang giã</small> cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đền sự bắt én của thi trường,

<small>Ngày 15/03/1976, Chính phủ nước công hỏa miễn Nam Việt Nam đã</small> ‘van hảnh một số văn bản pháp luât hình sự như. Luật tổ chức TAND; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Sắc lệnh quy định vẻ việc bắt giam, khám. người, khám nha ở, khám đỗ vat của người phạm tội, Sắc lệnh số 03- SL/76 quy định các tội phạm va hình phạt với 7 loại tơi phạm. Tội sẵn xuất va buôn bản hang giả cũng được quy định tại Điểu 6 của Sắc lệnh nảy trong các tội <small>kinh tế "Tôi ki:là tội gậy thiệt hai cho tài chính nhà nước, cho hợp tác</small> xã hoặc cho tập thé nhân dan, gập trở ngại cho việc khôi phuc và phát triển sản xuất. cho việc ôn dinh đời sống nhân dân, gỗm các tội: Sân xuất hàng gid <small>cỗ ƒ lừa gạt người tiêu tìm; Kinh doanh trái phép, cỗ ý trên tránh guy dinhcủa Nhà nước; Léon bạc giã hoặc tiêu thu bạc giả... ”. Sắc lệnh cũng quy định</small> mức hình phạt dành cho những hanh vi vi phạm như: “pha một trong số những tôi đã được néu trên thi bi phát tù từ sảu tháng đẫn năm năm và phạt tiền đến năm mươi nghìn đồng Ngân hàng hoặc một trong hai hình phạt đó, trong trường hợp nghiêm trong thi bị phạt tì đến hai mươi chin năm, từ chung thân hoặc xữ từ hình và tịch tìm một phần hoặc tồn bộ tài sẵn

Việc quy định vé tôi sản xuất hàng giả trong Sắc lệnh số 03- SL/76 đã <small>phân nảo đáp ứng được u cầu đầu tranh phịng ching tơi pham vẻ hang giả</small> trong các tôi phạm vẻ kinh tế. Qua đó thấy được tính nguy hiểm cho 228 hội <small>của tội sản xuất hang giả va thái độ nghiêm khắc của Nhà nước với loại tội</small> pham nay. Bên cạnh những ý ngiĩa tích cực thì viée quy định vẻ tôi sẵn suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

‘hang giả trong Sắc lệnh số 03- SL/76 cũng còn một số hạn chế. Sắc lệnh chưa <small>phân hỏa rõ rang các tôi phạm về kinh tế nói chung và tội sản xuất hang giả</small> nói riêng Điểu 6 của Sắc lệnh quy định “Sdn xuất hàng giả cổ ÿ ita gat <small>người tiều tint” mà khơng có quy định hành vi bn bán hang giã cũng la tôipham, không đưa ra được đối tượng nêo la hang giả. Đối tương la lương thực,</small> thực phẩm hay chất phụ gia thuc phẩm không được nhắc đến trong sắc lệnh. Ngoài Sắc lệnh nay ra cũng khơng có bat cử văn bản hướng dẫn như thé nào. <small>là hàng giã va hang gia bao gém những loại hang hóa nào? Việc quy định nay</small> cịn chưa rõ rang, thiếu cụ thể, Về hình phạt, nội dung của Sắc lệnh chỉ quy <small>định mức hình phat chung cho các tôi phạm, chưa cho thay mức đơ và tính</small> chat nguy hiểm của từng tơi phạm, cũng như chế tai áp dung với tơi phạm đó

Nhằm khắc phục những hạn chế, thiéu sót của Sắc lệnh số 03- SL/76 va để phù hợp hơn với tinh hình mới của nên kinh tế, trên cơ sỡ của Hiển pháp <small>năm 1980, Pháp lệnh sô 07-1.CT/HĐNN được ban hành ngày 10/07/1982 quy.</small> định về việc trừng tr tôi đầu cơ, buôn lêu, làm hàng giã, kinh doanh trái phép <small>được coi là văn bản pháp luật déu tiên quy định vé tội kam hang giả vả buônbán hang giả trước khí Bộ luật Hình sự 1985 ra đời.</small>

<small>"Tội làm hang giã hoặc buôn bán hang giã được quy định tại Điều 5 của</small> Pháp lệnh: "Người nào làm hằng giả hoặc bn bán hàng gid nhằm muc đích tìm lợi bat chính thi bị phat ti từ sản tháng đồn năm năm và bi phạt tiền tie năm nghĩa đồng đến năm van đằng; phạm tôi làm giả hoặc buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm tìmộc chita bệnh hoặc phạm tơi trong trường hop nghiêm trong guy anh tại khoản 1 Điều 9 Pháp lônh này thi bị phat ts tie ba năm đến mười hai năm, bt phat tiền đến năm trăm nghìn đồng và có thé bị tịch tha một phần tài sản, phạm tôi làm hàng gid hoặc buân bán hàng giả có chất độc hại hoặc các chất khác có thé nguy hiém đến sức khưe, tỉnh mang <small>gust tiều đìng hoặc pham tội trong trường hop đặc biệt nghiễm trong quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

inh tại Khoản 2 Điều 9 Pháp lệnh này thi bt phạt tì từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân, bị phạt tiền đến một triệu đồng và có thé bt <small>Tịch tha mt phẫn hoặc toàn bộ tài sản ”</small>

Tội làm hang giả hoặc buôn ban hang giã đã thể hiện một su thay đổi <small>vẻ trình độ lập pháp. Tội pham đang được quy đính tai một điều luật riêng cụ</small> thể, trong đó hảnh vi bn bán hang giả đã được coi là tội phạm vả xem xét tính nguy hiểm cho xã hội, nó tương đương với hành vi sin xuất hang giả. Bên canh đó, hang giã cũng đã được phân định thành nhiễu loại với mức độ nguy hiểm khác nhau, ché tải áp dụng với từng loại cũng khác nhau Trong Pháp lệnh mới nay, đối tượng 1a lương thực, thực phẩm đã được nêu rõ vả liệt Xê trung uy định về hàng giã, Vie they đãi và hỗ sung đổi tượng hàng gà trong Pháp lệnh vửa thể hiện được sự nhanh nhạy của nhả nước ta trong việc tình én nên kinh tế vừa thay được sức ảnh hưởng xấu của loại tôi pham nảy. 2.1.2. Giai đoạn từ Khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 đến trước khả <small>ban hành Bộ luật Hình sự năm 2015</small>

<small>Các tơi pham về kinh tế trong đó có tơi làm hang giả, tội buôn bán hanggiả đã được BLHS 1985 quy định tương déi rõ rang nhằm đăm bao trất tựquản lý kinh tế của Nhà nước. Tội làm hang giã, buôn bán hang giả được quyđịnh tại Điển 167 BLHS 1985 với nội dung như sau: Tội làm hang gi, tộibuôn ban hàng giả. Qua quy định trong BLHS 1985, hing giả đã phin nào</small> được làm rõ hơn với những định nghĩa va dầu hiệu cụ thé của nó, có ý nghĩa lớn trọng việc áp dụng để phân định hang gia, hang nhải, hang kém chất lượng. Hang gia Ja lương thực, thực phẩm được quy định tại điểm a Khoản 2 <small>Điều 167 BLHS năm 1985</small>

<small>“1. Người nào lầm hàng giả hoặc buôn bản hàng gid thi bị phat từ tiesáu tháng đến năm năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thi bị phat tù từ ba</small> itn đẫn mười hai rãm:

a) Hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chiữa bệnh phịng bệnh; <small>ð) C6</small>

©) Lợi dung chức vụ, qun hạn hoặc danh nghita Nhà nước, tổ chức xã <small>tức</small>

4) Hàng giả cơ số lượng lớn; thn lợi bat chính lớn; 8Ä) Tái phạm nguy hiểm.

<small>3. Phạm tội trong trường hop đặc biệt nghiêm trong thủ bị phạt tù từ</small> mười năm đến hat mươi năm, tù chung thân hoặc tử hinh.

<small>Các quy định vẻ tội làm hang giã, buôn bán hang giả ở BLHS 1985 đã</small> nhiều lan sửa đối, bỏ sung những vẫn bộc 16 nhiễu bắt cập trước tinh hình loại <small>tơi nay cịn xây ra rất nghiêm trong với các thủ đoạn tinh vi, x0 quyé. Cu</small> thể

<small>Một la, BLHS năm 1985 được xây dựng và ban hành trong những nămcủa cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, vi thể tội phạm này đã ta ra khơngphù hợp với tinh hình nên kinh tế nhiều thành phân.</small>

<small>Hila, cach quy định hình phạt của tơi lam hang gia, buôn bán hang giảnhư 6 BLHS 1985 chưa phân hóa được mức độ hình phạt khác nhau ở các</small> trường hop sản xuất, buôn bán hàng gia là lương thực, thực phẩm, chất phụ <small>gia với các loại hàng giả khác.</small>

BLHS năm 1985 qua bổn lần sửa đổi, bổ sung, các loại hang giả đã <small>được quy định theo hướng ngày cảng da dạng hơn va việc tăng hình phạt lên</small> mức cao hơn Điều nảy phan ảnh tính nguy hiểm cao của hành vi sản xuất, ‘budn bán hàng giả và thể hiện thái độ của Nha nước ngây cảng nghiêm khắc <small>hơn đổi với loại tội phạm nay. BLHS năm 1985 là Bộ luật đầu tiến của nước</small> ta, được ban hảnh trong giai đoạn đất nước bắt đầu chuyển sang thời kì đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

mới. Sự thay đổi các mặt của đời sống xã hội, đổi mới về kinh tế giữ vai tro quan trọng. Diéu nay không chỉ là cơ sở tổn tại của xã hội ma còn lâ đời hỏi. cấp bách đối với sự thay đổi của pháp luật nói chung vả luật hình sự nói riêng, <small>‘Mac dù có nhiễu tiến bơ hơn so với giai đoạn trước đó, tuy nhiên BLHS năm</small>

1985 sây dựng trên cơ sỡ của nén kinh tế bao cấp và cơ sở thực tiến tình hình. <small>tơi pham thời ii trước đó. Do vậy, BLHS năm 1985 qua một thời gian áp</small> dung đã bộc lộ những hạn chế bat cập, lac hậu và khơng cịn phủ hợp với tình. <small>hình mới.</small>

<small>Nhân thức được những bất cập mà BLHS 1985, khi xây dựng BLHS1999, tội làm hang giã, buôn bản bảng giả đã được nhà nước ta đưa vao nhiều.quy đính mới phù hợp với tinh hình thực tế hơn. Trong đó BLHS 1999 đãtách tôi làm hàng giã, buôn bán hang gia thành nhiều cầu thành tội pham vớicác đối tượng hang giã khác nhau, phù hợp với tinh bình đâu tranh phịngchống tội phạm nảy. Tội sản xuất, buôn bản hang giả lả lương thực, thực</small> phẩm được quy định tại Điều 157 BLHS 1999, tội nay được tach ra tir tinh tiết <small>1a yếu tổ định khung hình phạt của tội lâm hang giã, tôi buôn ban hang giảquy định tại Điều 167 BLHS 1985,</small>

“Tội san xuất, buôn bán hàng giả là lương thục, thực phẩm, timốc <small>chữa bệnh, mắc phòng bệnh.</small>

1. Người nào sản xuất, buôn bán hing giả là lương thực, tec phẩm thude chita bệnh thude phòng bệnh thi bị phạt tù từ hai năm đến bay năm.

<small>2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bị phat te tie</small> niễm năm đẫm mmười hai năm:

<small>4) Có tỗ chức,</small>

b) Cé tinh chất chun nghiệp, ¢) Tái phạm nguy hiểm;

4) Lợi dung chức vụ, quyền han,

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

3) Lợi dung danh nghữa cơ quan, tổ chúc, <small>2) Gây hậu quả nghiêm trong</small>

3. Phạm tôi gập hậu quai rắt nghiêm trong thi bi phạt tù từ nười hai năm đẫn hai mươi rãn

<small>4 Phạm tôi gay hậu quả đặc biệt nghiêm trong thi bị phat tit hai mươi.năm tit chung thân hoặc tie hình</small>

S. Người phạm tơi cịn có thé bị phat tiền từ năm triệu đồng đốn năm mươi triệu đồng, tịch tìm một phan hoặc toàn bộ tài sản, cẩm đâm nhiệm chức vụ, cẩm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm <small>năm</small>

Điều 167 BLHS năm 1985 không quy định định lượng cụ thể để phân <small>biệt tội pham với vi phạm pháp luật khác nhằm phân biết các khung hìnhphat, cịn ở các Điểu 156, 157, 158 BLHS năm 1999 đã quy định van dé này.Mức định lượng được quy định khác nhau theo tinh chất từng hành vỉ</small>

Do yêu cẩu của việc đâu tranh phòng chống tôi pham, đồng thời để <small>thuận lợi cho việc áp dụng, nên nhà làm luật đã tách hành vi sản xuất, buôn</small> ‘ban hang giả 1a lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh. <small>thánh tội danh độc lập. Mức định lương được quy định khác nhau theo tínhchất từng hành vi. So với tơi sản xuất, buôn ban hing giã thông thường thi tội</small> sản xuất, bn bán hing giã là lương thực, thực phẩm có mức hình phạt trong từng khung hình phạt năng hơn, béi tính chất nguy hiểm cho xã hội của hảnh ‘vi nảy nguy hiểm hơn so với các trường hợp nêu hang gia thơng thường, nên. <small>chi cẩn có hảnh vi sản xuất, buôn bản các loại hàng giã lương thực, thực</small> phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh là đã bị xử lý hình sự mả khơng <small>cân điều kiên khác. Sự điều chỉnh nay có ý nghĩa cho việc phân hóa tơi phạm</small> ‘va cách thé hóa trách nhiém hình sự. BLHS 1999 (sửa đổi, bé sung năm 2009) <small>đã có những quy đính xử phạt các tội pham trật tự có liên quan đến an tồn</small>

</div>

×