Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.78 MB, 109 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>PHAM THANH LONG</small>
<small>(Định hướng nghiên cứu)</small>
HÀ NỘI, NAM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Chuyên ngành: Luật Kinh tế
<small>Mã sổ: 8380107</small>
Người huớng din khoa hee: TS.
HÀ NỘI, NĂM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Tác giả luận văn “Pháp luật về đối thoại tai nơi lầm việc — thực trangvà lướng hoàn thiện" sản cam đoan.</small>
<small>- Đây là công trinh nghiền cứu koa học của riêng tác gi,</small>
~ Luận văn được thực hiện độc lập đưới sự hướng dẫn của TS. Đỗ Nang <small>Khánh.</small>
- Những thơng tin, số liệu được trích dẫn, liệt kê trong luận văn là những thông tin, số liệu được thu thap hợp pháp, va được trích dẫn day di, <small>chính sác, trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,</small>
<small>- Các kết luận khoa hoc trong luận văn chưa từng được cổng bồ</small>
<small>Tae giả luận văn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>"Trước tiên, tác giã luôn văn xin gũi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc</small> nhất tới TS. Đỗ Năng Khánh vì sự nhiệt tỉnh chỉ day, giúp đổ tác gia va long ‘hét mình cho khoa học của thay.
Đơng thời, tác giả xin gửi lời trì ân tối cha mẹ, các thầy cô vả ban bè đã <small>đẳng hành cùng tác giã trong quả trình hồn thiên luận văn.</small>
<small>Trân trọng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>BLLD Bo luật lao độngCBCS Cơng đồn cơ s</small>
<small>LO Tổ chức lao dong Quốc tếTBIP Tiên đoàn lao đồng,</small>
<small>NSDIP — | Ngwoi sir dunglao đôngMB Người lao dong</small>
<small>TCCĐCS |Tôchức cing doan so ci</small>
<small>VCCI Tiên đồn Thương mai va Cơng nghiệp Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1. Tinh cấp thiết của.
<small>2. Tinh lành nghiên cửu đề3. Mue dich và nhiệm vụ ngh4, Đắi tượng, phạm vi nghién cứu5. Phương pháp nghiên ct.</small>
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn...7. Két cầu của luận văn..
CHƯƠNG 1. MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VỀ ĐÔI THOẠI TẠI NƠI LAM VIỆC VÀ PHÁP LUẬT ĐÔI THOẠI TẠI NƠI LAM VIỆC.
<small>1.22. Nội dung pháp tut</small> KET LUẬN CHƯƠNG.
CHƯƠNG 2. PHÁP LUAT VE ĐÔI THOẠI TẠI NƠI LAM VIỆC VÀ THUC TIẾN THỰC HIEN.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>2.13. Chui thé tham gia đối thoại tai nơi làm việ</small> 2.14. Nội dung tham gia đôi thoại tai noi lam việc. <small>3.1.5. Trình te; thit tục đồi thoại tai noi làm việc...</small>
<small>2.2.1 Việc 16 chive đối thoại tai noi lim việc ở Việt Nam trong thực tiễn tie</small> ăm 2014 dén nay.
3.24. Nguyên nhân các tin i, hạn chế trong thực té áp dung pháp luật dé tỗ <small>chức đối thoại tại nơi làm: 6</small>
CHƯƠNG 3. MOT SO KIÊN NGHỊ NHAM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO _HIỆU QUA THI HANH PHÁP LUẬT VE BOI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC
<small>68687p3.1. Định lướng hoàn thiện pháp luật vé đối thoại tai nơi lian việc,</small>
<small>2 Git pip hoàn thin php bệ ‘v6 đối thoại tai nơi</small>
<small>777763.3.1. Giải pháp đành cho các doanh nghiệp.</small>
3.3.2. Các giải pháp đôi với clink quyên địa phương. Các giải pháp đôi với các tơ clưức cơng đồn...
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">KET LUẬN CHƯƠNG. KET LUẬN.
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Quan hệ lao động (Labor Relations) là một loại quan hệ sã hội tén tạitrong môi trường làm việc giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) với ngườilao động (NLD). Môi quan hệ nay bi rang buộc bởi quyền lợi và nghĩa vụgiữa hai bên. Các thöa thuận được đưa ra trong mỗi quan hệ nay thường sẽ là</small> công việc, điều kiên lao động, trả công, điều kiện công tác và một số vẫn để <small>khác. Khi hai bên tương tác với nhau vé các nội dung cân dim bao sự thuận</small> tinh, khơng bi ép buộc. Do đó, việc tạo QHLĐ sẽ hải hỏa, én đính vả phát triển nêu sự phân chia lợi ích của các bên được cân bằng, đây cũng là điểm. mu chốt tạo niên sự phát triển bén vững của thi trường lao động.
<small>Bộ luật Lao động được ban hành đã đất nên tăng pháp lý cho việc hình.</small> thảnh va phát triển quan hệ lao động ở Việt Nam. Quan hệ lao động ở Việt Nam đã có những bước tiên nhất định từ việc nhận thức đến tổ chức thực hiện phù hợp với sự hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thi trường vả thi trường lao động, Các chủ thể được hình thảnh, các thiết chế bão dim, hỗ trợ quan hệ lao. động được ban hảnh và bước đầu hoạt động có hiệu quả. Tổ chức đại diện cho. <small>người lao đồng, người sử dụng lao động ngảy cảng có vai to lớn và quantrong trong việc tham gia cùng Nhà nước hoạch định các chính sách, pháp</small> luật lao động cứng như tỗ chức thực hiện trong thực tiễn. Công tác quản lý. <small>nhà nước về lao đông được chủ trong, nhất lé khâu tuyên truyền, kiểm tra,thanh tra việc thực thi chính sách, pháp luật lao đồng,</small>
<small>Tuy nhiên, trong q trình tơn tại QHLĐ, quyển lợi của các bên vừa</small> thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Thống nhất trong việc các bên can có nhau để thiết lập QHLĐ, con sự mâu thuẫn thể hiện ở chỗ quyền vả lợi ích. của họ ít khi đồng nhất với nhau. Những mong muốn trải chiều của họ sé trở. thánh những bất đẳng néu hai bên không biết dung hoa quyển lợi. NSDLĐ
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>cũng như cường độ làm việc của NLD, nhưng lai không muốn phải t quanhiêu thủ lao cho NLD. Ngược lai, NLD luôn muén sức lao đông của ho phảiđược tả lương một cách tương zứng, đồng thời được giảm thời gian lao độngvà đảm bio điểu kiện lao động tốt nhất. Néu tinh trang mắt cân bằng lợi ich</small> giữa các bên QHLD không được nhận biết va dân xép bằng các biện pháp thương lượng, đối thoại phủ hợp với yêu cầu của QHLD hiện đại thì sẽ dẫn. <small>tới xung đốt, tranh chấp, ảnh hưỡng xấu tới quyển, lợi ich cũa các bên và lợiích chung của xã hồi. Do đó địi hỏi cần phải có cơ chế, cơng cụ phủ hop vàhiệu quả nhằm dung hịa, cân bằng lợi ích của các bên trong QHLĐ. Tuy</small> nhiên, trên thực tế thời gian qua, đổi thoại tai nơi làm việc chưa được coi <small>trong đúng mức. Vi vay nghiên cứu để suất gidi pháp nâng cao hiệu quả phápuất về đối thoại tai nơi làm việc là mốt yêu cầu cấp bach trong béi cảnh ViệtNam đang trong quả trinh mỡ rộng thương mai quốc tễ.</small>
<small>(Qua thực trang của hoạt đông đối thoại tai nơi làm việc, tác giã cho rằng</small> các van dé nay sinh trong quan hệ lao động co thé được giải quyết ngay từ <small>trước và khi van đâu bắt đâu phát sinh. Việc ngăn chặn vả gidi quyết kip thời</small> các mâu thuẫn phát sinh giữa NLD và NSDLĐ sẽ góp phan tạo điều kiện cho mỗi doanh nghiệp tránh được những bat đồng, những tranh chấp xây ra giữa NLD và NSDLD va qua đó có sự hiểu biết, thơng cảm lẫn nhau thông qua việc cung cấp thông tin, trao đổi trong đối thoai. Với những khía cạnh như <small>trên, việc nghiên cứu luận văn với dé tải "Pháp luật về đối thoại tai nơi làm:có ý nghĩa lý luân, pháp lý va thực.— thực trạng và lướng hoàn thi</small>
tiễn, hết sức cân thiết va cấp bach trong giai đoạn hiện nay.
<small>Đồi thoại tại nơi làm việc lả hình thức mới được ghi nhên một cáchchính thức tai BLLĐ 2012, do đó Việt Nam chưa có nhiễu cơng trình nghiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">cứu chun sâu pháp luật về đổi thoại tại nơi lam việc trong QHLD. Hau hết <small>các nghiên cứu về vẫn để nay thường được lồng ghép trong các cơng tình</small> nghiên cứu về van dé đối thoại x4 hội, thương tượng tap thể, QHLĐ,.
‘Van dé đối thoại tai nơi làm việc đã được nghiên cửu tại để tải bài viết, <small>các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bổ như. Giáo trinh Luật laođồng Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội, 2018. Đồng thời tác giã có</small> nghiên cửu, tham khảo vả tiếp thu quan điểm của các luận án, luận văn, như. Nguyễn Văn Binh (2014) “Hoàn thiện pháp iuật về đối thoại xã hội trong quan lệ lao động 6 Việt Nam” Luân án Tiến Ludt hoc, Bùi Thanh Nhân <small>(015), *Quan lê lao động tại các doanh nghiệp trong Kim công nghiệp Sông.</small> thân, tinh Binh Dương nhìn từ góc độ lợi ích Kinh tế - Thực trang và giải <small>pháp", Luật văn Thạc si Luật học, Cao Hoang Phúc (2018), “Phdp luật Viết</small> Nam về đối thoại tai nơi làm việc gifta người lao động và người sử dung iao <small>đông”, Luận văn Thạc si Luật học, Trên Tuần Sơn (2022), "Pháp iuật Việt</small> Nam về bảo vệ quyền của người lao động trong bỗi cảnh Việt Nam gia nhập
Hiệp dinh Đổi tác tồn điện và tiễn bộ xun Thái Bình Dương", Luận án. <small>Tiên đ Luật học,</small>
Ngồi các cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiễu bai viết có nội dung phan tích, trao đổi sâu sắc như. Văn phịng Giới sử dung lao động Phong <small>Thương mại va Công nghiệp Việt Nam (2002), “Cơ chế hai bên ở doanh</small> nghiệp: Đôi thoại va hợp tác tại các doanh nghtép Việt Nam”, Nguyễn Thanh. Tuan, Nguyễn Văn Dũng, “Co chế đối tác xã hội ~ Ngéy mat số muộn”, Tap <small>chi Lao đồng và Cơng đồn (số 11/2006), Trin Hoang Hai, Đồn Công Yên,* Đổi thoại tat nơi làm việc theo pháp luật lao động Việt Nam", Tap chi Khoa</small> oc pháp lý, Trường Đại học luật thành phé Hỗ Chi Minh (số 6/2014), Đỗ Thị Dung, “Điểm mới của Bộ luật lao đồng 2019 về đối thoại tại nơi làm việc,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Thương lượng tập thé và thôa ước lao động tập thé”, Tạp chí Nghệ luật (số <small>tháng 3/2020).</small>
Liên quan tới van dé nảy, ngoài những nghiên cứu, bai viết của các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước, đặc biết là Bộ Lao động - Thương 'trình va xã hội, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam, Tả.
chức Lao đơng Quốc té,.. cũng đưa ra nhiễu bai viết, hướng dẫn, khuyến nghị, báo cáo, v.v. nhằm đưa ra các số liệu thực tế, quan điểm, kinh nghiệm. <small>tham khăo hữu ích</small>
<small>Các bài viét được nhìn nhận đưới góc độ khác nhau, vi vây, khi lựa chonđể tai, tác giã mong muỗn luận văn của minh sé có cái nhìn hồn thiện và day</small> đủ hơn về cơ chế giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, qua đó hướng tới "hốn thiện pháp luật va thực tiến thực hiện đổi thoại tại nơi làm việc.
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1. Mục đích nghiên cứu</small>
"Mục dich của luận văn là làm sáng tõ một số van dé lý luận về đôi thoại <small>tại nơi lam việc, nôi dung quy định của pháp luật về đối thoại tai nơi làm việc,trên cơ sỡ đó để suất một số kiền nghĩ nhằm đảm bảo va tăng cường tính khathi các quy đình vé đối thoại tại noi lãm việc.</small>
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>Đổ dat được muc đích nêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu cia luận văn.</small> được Ac định cu thể như sau:
Thứ nhất, nghiên cứa làm sing tö những van để lý luân về đối thoi tại nơi lam việc va sự diéu chỉnh pháp luật về đổi thoại tai nơi làm việc.
<small>Ti hai, nghiên ctu nội dung quy đính cia pháp luật lao động về đổithoại tại nơi lâm việc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Thứ ba, đề xuất một số kiến nghi nhằm đảm bao va ting cường tính kha <small>thi các quy định của pháp luật lao động vẻ đối thoại tại nơi lam việc.</small>
<small>Luận văn nghiên cứu vẫn để đối thoại tại nơi lam việc trong QHLĐduéi góc độ pháp lý. Đơi tương nghiên cứu của luận văn là các vấn để lý luận</small> ‘va các quy định pháp luật va thực tiễn đổi thoại tại nơi làm việc tai Việt Nam.
<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
Pham vi nội dung: Luận văn không nghiên cứu sâu và cu thể vẻ tat cả <small>các hình thức, cấp đơ đối thoại tại nơi làm việc. Thay vào đó, Luận văn tậptrung nghiên cứu:</small>
<small>Luận văn nghiên cửu việc đổi thoại tại nơi lam việc đưới góc đơ pháp lý.</small> ở các nội dung như nguyên tắc đối thoại, chủ thể tham gia, hình thức, nội dung và trình tự, thủ tục đối thoại tai noi lam việc trên cơ sở quy định của. <small>pháp luật lao động Việt Nam và Luật Cơng đồn ở những quy định có liênquan Các quy định về đối thoại tại nơi lâm viée theo pháp luật của một số</small> nước cũng được nghiên cứu ở mức độ nhất định.
<small>Pham vi không gian: Pháp luật va thực trang thực hiến đối thoai tai nơilàm việc giữa NSDLĐ với NLD ở Việt Nam (trong phạm vi cả nước và đối.với một số tỉnh thành nhất định), có tham khảo và nghiên cửu dén các văn bản.của ILO, Hiệp định CPTPP, Hiệp định Thương mại tự do EU ~ Việt Nam</small>
<small>Pham vi thời gian: Nghiên cửu trong dé tai từ năm 2012 đến năm 2022‘Tép trung nghiên cứu các văn băn pháp luật từ khi ban hành BLLĐ năm 2012,BLLD nim 2019, Luật Công đoản năm 2012, Luật Việc lim năm 2013 có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>hiệu lực về đối thoại tai nơi làm việc giữa NSDLĐ với NLD ở Việt Nam, cóđổi chiéu so sánh với các văn bản quy pham pháp luật ban hành trước đó</small>
<small>5. - Phương pháp nghiên cứu</small>
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở các quan điểm của Bang Công, san Việt Nam về xây dung và phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung, xy dựng mối quan hệ lao động hai hòa, én định và Tiên Hộ dent nghỉ ep nai tiềng: Quý định cá plu Tat Viet Ngư vệ BI th <small>tại nơi lâm việc</small>
<small>- __ Phương pháp so sánh: Phương pháp này sẽ được sử dụng trong Chương1, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu, so sánh các khái niệm, nguyên</small> tắc, đặc điểm... của pháp luật lao động Việt Nam về đổi thoại tại nơi lam <small>việc va một số quốc gia trên thé giới, so sánh các quy định cia pháp luật</small>
<small>Viet Nam trước đây và hiện nay.</small>
- _ Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá, quy nap: được sử dụng trong chương 2 để thu thập, tổng hợp sé liêu và phân tích các số <small>liệu trên cơ sỡ các bao báo của ngành lao động thương bình, xã hội, ILO</small> tại Việt Nam trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vẻ đôi thoại tại <small>nơi làm việc của doanh nghiệp</small>
~ Ngai ra tac giả còn sử dung các phương pháp lịch sử để tập hợp thống kê những quy định nghiên cứu trước đó để làm rõ thêm van để.
Với mục đích nghiên cửu đã để ra, luận văn có thé đưa ra những dong <small>góp mới khoa học và thực tiễn như sau:</small>
<small>- __ Ÿnghữĩa hoa học của luên văn</small>
<small>'Với mục đích nghiên cứu đã dé ra, luân văn sẽ góp phân lảm rổ và hồnthiên những vấn để lý luận vẻ đối thoại tai nơi làm việc, phân tích các quy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">định của pháp luật vẻ đối thoai tai nơi làm việc, luận giải những điểm mới và đưa ra được các kiến nghị nhằm dim bảo va tăng cường tinh khả thi các quy. <small>định của pháp luật về đôi thoại tai nơi lam việc</small>
ẩn ctia luận văn <small>Pugh thực</small>
<small>Tir những đóng gop trên đây, tác giả hy vong luận văn sẽ là nguồn tham.</small> khảo hữu ích cho các cơ quan, cả nhân, tổ chức có liên quan đến van dé đồi <small>thoại tai nơi lam việc, cũng như những người đang nghiên cứu, học tập vẻpháp luật lao động nói chung và pháp luật vé đổi thoai tai nơi lam việc nóitiếng Đẳng thời, tác giã mong mn đóng góp cho việc hoàn thiện pháp luật</small> khi áp dụng thực hiện trong thực tiễn.
<small>Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, phụ lục, nộidung luên văn gồm ba chương</small>
<small>Chương 1: Một sé vẫn dé lý luân vẻ đối thoại tại nơi làm việc và phápuất đổi thoại tai nơi làm việc.</small>
Chương 2: Pháp luật v đổi thoại tai nơi lâm việc va thực tién thực hiện Chương 3: Mét sơ kiến nghị nhằm hồn thiện và nâng cao hiệu quả thí <small>"hành pháp luật về đối thoại tại nơi lam việc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>LLL Rhái niệm đối thoại tại nơi lầnm việc</small>
‘Theo Đại từ điển tiếng Việt, thuật ngữ "đổi thoại" có hai nghĩa lã: " <small>Noi chuyện qua lai giữa hai hay nhiều người với nhau; và 2. Bản bạc, thương</small>
lượng trực tiếp giữa hai hay nhiều bên với nhau để giải quyết các vấn đề tranh chấp "È
<small>‘Theo ILO, đối thoại tại nơi lam việc là việc chia sẽ thông tin, tham khảo,</small> thảo luận, trao đổi ý kiến giữa NSDLĐ va NLD hoặc tổ chức đại diện người Jao động vẻ những vẫn để liên quan đền quyển, lợi ích và mỗi quan tâm của các bên tại nơi lam việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hop tác, cùng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có Loi”. Cũng theo tổ chức nay, đổi thoại tại <small>nơi lâm việc được định nghĩa bao gồm tất cả hình thức thương lượng, tham.</small> vấn hoặc đơn giản 1a trao đổi thơng tin giữa đại diện chính quyển, người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) về các vẫn để cùng quan tâm liên quan chính sách kinh tế - xã hội. Đối thoại tại nơi lãm việc có thé tân tai như một quá trinh ba bên, với chính quyển là một bên chính thức, có thể <small>ao gồm các mối quan hệ hai bên, chỉ giữa lao đông và quản lý (hay Công</small> đoản va tổ chức của NSDLĐ), có hoặc khơng có sự tham gia gián tiếp của. chính quyén?
'Nggễn Nar Ý (Chibi), 2010, NHB Địihọc Quc ga TPHCM. 63,
Sản hề ci Du ăn Kinin khổ Quan hộ Lao dng tới giữa VCCI và ILO, ĐÁ that tri nơi im ike
<small>‘cng he tp tht</small>
<small>"ĐÁ đoạt nơi làn vite Bn bằng Iti” hs Ibl2cœavnlcng </small>
<small>donldeibonitakneiSoarvic-aecanbung bride</small>
<small>120220227202636620 Rema - tst=Thso% 20THELNBBWOS4 20chY%EIWEBY ADH 20LA0%20% CHNO1KELWBBNOMg 5% [3% Alc TY 20%EISBANEFH 20% ID%ION CS ASN URW EIN EEN</small>
<small>"uy ấp ng 30160022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Đồi thoại tại noi lâm việc la khái niệm lan đâu được ghi nhận tai BLLĐ 2012, cụ thể, khoản 1 Điều 63 quy định “Đốt thoại tai nơi làm việc nhằm chia sẽ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa người sử dung iao động va người lao động dé xây đựng quan hệ lao động tại nơi làm việc”. Việc thực. <small>hiện Quy chế dan chủ ở cơ sỡ lả chủ trương lớn của Đăng va Nha nước được</small> tổ chức thực hiện cách đây 19 năm (năm 1998) va đã được thể chế hóa bằng. pháp luật, cụ thé tại Khoản 4, Điều 10 Luật Cán bộ công chức 2008; tại Khoản 2, Điều 18 Luật Viên chức 2010 va tại Điều 63, 64, 65 Bộ luật Lao động 2012. Theo đó, khẳng định tắm quan trọng, sự can thiết va vai tro trách. <small>nhiệm của Công đoản trong việc tham gia xây dựng và thực hiện Quy chế dân.chủ cơ sở. Riêng việc thực hiện đổi thoại định kỳ tại nơi làm việc 3 thang/lin</small> (kể cả tổ chức hội nghị người lao đông hằng năm) được áp dung bat buộc đồi với các doanh nghiệp và phải xây dưng Quy chế đối thoại tại nơi làm việc, khuyến khích các cơ quan hanh chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập có thé van dụng 18 chức đối thoại định kỳ hoặc đột xuất
Khai niệm nảy đã được quy định cu thé hơn tại khoản 1 Điển 63 BLLĐ <small>2019 như sau:lối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẽ thông tin tham khảo,hảo luận, trao đổi ÿ kiến giữa người sử đhng lao động với người lao động</small> hoặc tổ chức đại điện người lao động về những vẫn đồ liên quan đến quyén, Jot ich và mỗi quan tâm của các bên tại nơi làm việc nhằm tăng cường sự. hiéu biết, hợp tác, cùng nổ ive hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi” Việc. <small>đưa nội dung nay vào BLLĐ 2019 sé gop phan xây dưng một công cụ,phương thức tốt 48 chia sẽ thông tin của NLB và td chức, tạo nên môi trườngminh bach, công khai xy dựng môi trưởng lêm việc lãnh manh, nhất a trongbối cảnh đại dich do NLD được chia sé thông tin, tăng năng suất lao động,</small> giúp doanh nghiệp tăng uy tin, phát triển.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">‘Tw những phân tích trên đây, có thể hiểu rằng Đối fhoại tại nơi làm vide là hoạt động trao đối trực tiếp hay gián tiếp diễn ra giữa hai bên là người sit dung lao động và người lao động về các nội dung xoay quanh quyền, lợi ich và mỗi quan tâm của các bên tại nơi làm việc với mmc dich cãi thiên mỗi quan <small>Tê lao động một cách thiện chi và hợp tác</small>
1.12. Đặc điêm của đối thoại tai nơi làm việc
Thứ nhất, đỗi thoại tai noi làm việc là một hình thức đổi thoại sã hội tại <small>doanh nghiệp</small>
Tại doanh nghiệp, đổi thoại #4 hôi giữa NSDLĐ và NLD/té chức đại điện NLD diễn ra đưới hình thức: (i) Trao đổi, hợp tác, lay ý kiến các bên tại nơi lam việc; (ii) Thương lượng tập thé. Cu thể hơn, néu thương lượng tập thé 1ä hình thức đổi thoại nhằm giai quyết các vấn để cia QHLĐ một cách bao quất, vĩ mô (như sác lập điều kiện lao động, quy đính vẻ mối quan hệ giữa các bên), thi việc trao đổi, tham van, hợp tác tại nơi làm việc la phương thức hỗ trợ giải quyết các mong muốn, nguyện vọng của NLD, cũng như các tranh: chap, vướng mắc phát sinh giữa NLD và NSDLĐ một cách cụ thể, trực tiếp, <small>nhanh chóng và thiết thực. Hai cơ chế này có vai trị to lớn trong việc xâydựng QHLD hai hỏa, đổi bên cùng có lợi.</small>
<small>Thứ hat, đối thoại tại nơi lam việc được thực hiện bởi NLD va NSDLD."Thơng thường, NLD tham gia vio các hình thức đối thoại xã hội thông</small> qua tổ chức đại diện cia minh, nhưng đổi với hình thức đối thoai tại nơi làm. việc, NLD có thể trực tiếp trao đổi, dé xuất ý kiến của minh với NSDLĐ về <small>tất c các van để phát sinh từ va liến quan đến QHLD, hoạt động sin xuất,quyền lợi chính đáng,</small>
‘Tht ba, đỗi thoại tại nơi làm việc là một trong những biện pháp đăm bảo <small>thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Quy chế dân chủ ở cơ sỡ tai nơi làm việc la những quy định vẻ quyền va</small> trách nhiệm của NLD, NSDLĐ, tổ chức đại diện tập thể lao động với các nội dụng NLD được biết, được tham gia ý kiến, được quyết định, được kiểm tra, <small>giám sắt và các hình thức thực hién dân chủ & cơ sở tại nơi làm việc.</small>
<small>Theo đó, đổi thoại tai nơi làm việc vừa góp phân xây dựng QHLĐ hải</small> ‘hoa, én định va tiền bộ; vita giúp Dang va Nhà nước đạt được hai mục đích về <small>kinh tế va chính tri, phát huy quyền tư do dân chủ của nhân dân ở cơ sé. Mụcđích về kinh tế chính là sự hợp tác, cùng chia sẽ những lợi ích, khó khẩn của</small> mỗi bên, nhờ đó thúc day sự hải hỏa, ồn định của QHLĐ. Mục dich về chính. <small>trị là nhằm phát huy quyển lâm chủ của nhân dân ở cơ sở theo chủ trương,</small>
1.13. Hình thức của đối thoại tai nơi làm v
Hoạt đơng đối thoại có thé được thực hiện thơng qua hai hình thức nói chung 1a đối thoại trực tiếp và đổi thoại gián tiếp”. Cụ thé
<small>- __ Đối thoi trực tiép</small>
Đối thoại trực tiếp là việc hai chủ thể tham gia đổi thoại tại nơi lam việc, gap mặt trực tiếp để trao đổi, nêu quan điểm, lay ý kiến, thương lương về các vấn để có liên quan tới quyển, lợi ích và nghĩa vụ của các bên. Trong thời đại <small>công nghiệp hiện đại hóa mỡ ra kỹ ngun cơng nghệ 4.0 như hiện nay, việc</small> đổi thoại trực tiếp không chi bị giới hạn ở trụ sở, cơ sở/địa điểm linh doanh. của NSDLĐ, ma cịn có thé được tổ chức tại mọi nơi thông qua các phan mềm. giao tiếp/hợp trực tuyến.
<small>Ý G5 TS, Din Hoing Hii TAS. Doin Công Yên, Tep chi Khoa học phip 8 Vật Nem, Đối thoi tinốilimi deo phip Mật Vit Nem, số 06G5)2014,t 12 47</small>
<small>ˆ Theo quan đêm của Tổng Lin doin Lao động Vit Nem - Iain hộp Công doin Đức C010) wa Xp diequa bự lo đông te, by rich nt doar night, vet cia Công đoền Fst Nem, WH. Lao ding —</small>
iin dai din cng doin, NLD NSDLD. Tứlai, gp gổ,tao itn tấp gấn người quin và MEP,
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Hình thức đối thoại trực tiếp 1a phương thức giao tiếp, trao đổi công. <small>khai, góp phân giúp ý kiến của các bên déu được bên con lai quan tâm, lắngnghe, làm tién để cho việc đáp ứng nguyện vọng chính đảng của nhau, tao ramơi trường làm việc, QHLĐ bình đẳng, cơng bằng, dân chủ và văn minh</small> Ngồi ra, đây cịn là cơ sé to lớn để hình thành va cũng cổ mỗi quan hệ hop <small>tác, xây dựng tại nơi lam việc</small>
Đôi thoại trực tiếp có thé được diễn ra thường xuyên hoặc bat thường. Đối thoại thường xuyên là đối thoại dién ra định kỷ nhằm tập hợp va giải quyết các vấn để phát sinh trong một thời gian nhất định theo từng tuần, từng tháng hoặc từng quý. Đổi thoại bat thường lả đối thoại được tổ chức nhằm. giải quyết những van dé cấp bách, những sự việc phát sinh đột xuất, can co <small>hướng giải quyết kip thời</small>
- _ Đôi thoại giản tiếp:
Đối thoại gián tiép là việc các bên liên quan trao đổi thông tin, đưa ra quan điểm, thương lượng thơng qua các hình thức khác khơng phải là lõi nói <small>trực tiếp, như văn bản, thông báo, hoặc các phương tiên khác.</small>
Đối thoại gián tiếp nay được thể hiện đưới nhiêu hình thức như đơn kiến. <small>nghị, van bản trình bay ý kiến, loa dai thông báo, hộp thư gdp ý, đường dayphản ảnh, bản tin quy/thing của doanh nghiệp,.. Các phương thức đối thoạigián tiếp lả đặc biết cần thiết trong một số trường hợp đấc biệt. Ví dụ như</small> trong thởi điểm địch bệnh Covid 19 còn kéo dai và căng thẳng, việc tổ chức. đổi thoại trực tiép 1a hoàn toàn không thể vả không phủ hợp với tinh thần chống dich tại thời điểm đó. Tuy nhiên, nếu cỏ thé ap dụng phương thức đối thoại gián tiếp thì NSDLĐ vả NLĐ vẫn có thể trao đổi để hiểu nhau hơn mả vẫn đảm bảo giấn cách xã hội. Một sé phương thức đối thoại gián tiếp nha <small>lâm luật có thé căn cử áp dụng bao gồm: (i) Tổ chức đối thoại online qua phân.</small> mém trực tuyển phổ biển, dé sử dung (nie Zoom, Google Meet, Teams ...),
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">(i) Phiêu khảo sát thăm do ý kiến, (il) hom thư góp ý, hé thơng thơng tin nội <small>Đô, mục phân ánh tai trang chi của đoanh nghiép,.. Hơn hết, pháp luật hiện.hành không bắt buộc NSDLĐ phải lua chon hay wu tiên phương thức naohơn, đông thời cũng khơng có quy đính nào giới hạn việc sit dung đồng thờicả hai phương thức nảy.</small>
Bên cạnh đó, ILO cũng có quan điểm cho rằng các hình thức truyền <small>thơng, thơng tin đại chúng như tạp chí và chuyên đề, thư tin tức, tờ rơi, bangthông báo, báo cáo tải chỉnh hoặc bao cáo hang năm được trình bay dưới một</small> "hình thức dé hiểu đối với tắt cả NLD; thư của nhân viên, triển lãm, thấm nha máy, phim, bai trình bay và đoạn phim, dai phát thanh va truyền hình đóng
"Như vậy, có thé thấy rằng pháp luật Việt Nam cẩn được bỗ sung theo <small>hướng quy đính trực tiếp, rõ rang hơn, nhằm hướng đến việc đưa hoạt đông</small> đổi thoại tại nơi kam việc trở nên thực chất, dân chủ và thực tế
<small>1.14. Vai trò của đỗi thoại tai nơi lầm việc</small>
~___ Vai tr của đối thoại tại nơi lam việc đổi với kinh tế - xã hội:
Bên cạnh vai trò phát huy cao đơ chính sách của Đăng va Nha nước ta về quyển tự do, dân chủ, bình đẳng nhằm kién tạo mơi trường lam việc van <small>mình, tiễn bơ, đảm bảo quyên và lợi ich hợp pháp cho NLB, đổi thoại tại nơilâm việc còn mang lại hiệu quả kinh tế cho zã hội nói chung và cho NSDLĐnói riêng</small>
"Mục tiêu của đối thoại tai nơi lam việc là nhằm trao đổi thông tin, thông, <small>nhất phương hướng thực hiện, trao đỗi kết quả sản xuất kinh doanh,.. ThôngNLD sẽ biết được những khỏ khăn, trở ngạicũng như những thuận lợi, điểm sáng trong qua tình sn xuất kinh doanh củaNSDLĐ, NSDLĐ cũng hiểu vé những kho khăn, vat va trong đời sống cũngqua đối thoai tai nơi làm viê</small>
<small>* Đam 13 Kinyinnghisé 129 cụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">như trong lao động của NLĐ, để từ đó hai bên cùng thống nhất được tiếng nói <small>chung, làm việc cùng nhau trên ngun tắc hợp tác thiện chí, hai bên cũng cóloi. Từ đó, QHLĐ sẽ từng bước hướng đến sự hài hoa, én định, tiền bộ va sự</small> phat triển của doanh nghiệp, góp phan tăng năng suất lao đơng, giảm tỷ lễ NLD nghĩ việc, giảm bớt hoặc triệt tiêu những tranh chấp khơng đáng có. Nhu vay, đổi thoại tại nơi lâm việc góp phân làm phát triển hoạt động sản <small>xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó đóng góp to lớn vào nén kinh tếcủa của nước nha, nông cao đời sống của NLB.</small>
<small>- Vai tro của đối thoại tai nơi lam việc đổi với QHLĐ:</small>
(Quan hệ giữa NLD và NSDLĐ luôn là mối quan hệ vừa thông nhất, vừa <small>xung đốt với nhau. Xung đột bởi mục tiêu tham gia QHLĐ của hai bên làkhác biệt nhau, trong khí NLD ln mong muốn điều kiện lao đơng phải đạt</small> đến điều kiện tối đa, thì NSDLD luôn cố gắng để các chi phi phãi bé ra la tối. thiểu. Tuy vay, lợi ích của các bên lại thống nhất khi cùng phụ thuộc vao kết <small>quả sẵn suất kinh doanh của doanh nghiệp,</small>
<small>"Như vậy, đối thoại tai nơi làm việc phát huy hiệu qua trong việc giúp các.</small> ‘bén trong QHLD được trao đổi thông tin với nhau nhằm tao sự dong thuận, <small>nhất trí cho hoạt đông của doanh nghiệp. Hơn hit, đối thoại tai nơi làm việc</small> con cũng cổ vai trị của Cơng đoản, là tổ chức luôn giữ vi tri quan trong, 1a mit xich then chốt trong QHLĐ. Qua đó, đại điện tập thể người lao động sẽ luôn được bão dim có tiếng nói nhất định trong q trình đổi thoại với <small>NSDLB, dim bảo sự cân bằng lợi ích giữa NSDLĐ va NLD</small>
<small>'Việc duy trì, nâng cao hiệu quả đổi thoại tai nơi lam việc thường xuyênsẽ tác đông tích cực đến QHLĐ. Đối thoại được tổ chức tốt sẽ khiển NLDcảm thấy ý kiến, quan điểm của bản thân được lắng nghe, tôn trọng đúngmực, cảm nhân được sự quan tâm, tiếp thu tử phia NSDLB, từ đó, ho sẽ có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">tâm ly yên tâm lam việc, cổng hiển hết minh cho lợi ích, sự phát triển chung. <small>của doanh nghiệp</small>
<small>Ngoài ra, trên cơ sỡ Hội thảo "Đối thoai tai nơi lam việc dong góp thé</small>
<small>chức của Đại sứ quản Thuy Điển, Liên đồn Thương mại và Cơng nghiệp</small> ‘Viet Nam (VCCI) và Chương trình Thụy Điển tại nơi lam việc (SWP) phối hợp tổ chức vao ngấy 23/2/2022 mới đây, Thứ trưởng Trin Thị Ha nhân <small>mạnh đổi thoại tai nơi làm việc có ý nghĩa vơ cùng quan trong, thiết thực</small> trong thực hiện việc triển khai các chính sách kinh tế - xã hội, hoạch định chính sách, dic biệt chính sách hỗ trợ NLD, người sử dung lao đơng khắc <small>phục khó khăn, đăm bảo an sinh xế hồi</small>
Để khẳng định quan điểm này, Ông Phạm Tan Công, Chủ tịch VCCI đã chia sẽ rằng, đổi thoi tai nơi lâm việc chính là cha khóa dé cân bằng lợi ích <small>giữa NLD và chủ doanh nghiệp trong các méi quan hệ lao đông, đồng thời tơn</small> trọng các chuẩn mực của văn hóa, ứng xử chung tại nơi lam việc. “Đối thoat tai nơi làm việc là cơng cu góp phần aon bdo chất lương hiệu quả và năng. suất lao động. Đốt thoại giữa người sử ding lao động và người lao động sẽ ghúp tháo gõ, giải quyết các vẫn đề hoặc các tranh chap và sẽ giúp tìm init các khoản đầu tư mới cfing nine đấm bảo việc làm ỗn ath".
Bên cạnh đó, Đại sử Thụy Điển tại Việt Nam, ba Ann Mawe cũng nhẫn. mạnh vai trò của đối thoại tai nơi lâm việc qua kinh nghiêm thực tế của các doanh nghiệp tại Thụy Điển, ma theo đó "Đối thoại tat nơi làm việc là.
then chốt cho một nền kinh tế thị trường vận hành tốt, thúc aay một xã hội gắn két hơn, thúc đây tăng trưởng bao trim và kinh doanh
<small>Jao động cỏ thêm ảnh lưỡng và dat được điều kiện làm việc tốt hơn: các công</small>
<small>“ĐÁ: tieg tạ vơi lăn vite: Chia bia cân bằng lợi ich gila người lao dong và doa nghp </small>
<small>-nip sire mola gov Pages chr ppt TDZ)30)75, Tang thing tm cia Bộ Tao ding,"hương bin vì 35 hội, ry cập ngủy 3062022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">ty hưởng lợi nhờ việc tăng năng suất; và cả xã hội hưởng lợi từ sự dn định <small>chúng xã hôi"</small>
<small>1.2.1. Rhái niệm pháp luật về đối thoại tai nơi lim việc</small>
<small>Pháp luật vẻ đổi thoại tại nơi làm việc lả hệ thống các quy phạm pháp</small> uất do cơ quan Nha nước có thẩm quyền ban hảnh theo hình thức, trình tự thũ tục nhất định nhằm điêu chỉnh hoạt động đôi thoại, trao di tại noi làm việc <small>giữa các chủ thể trong quan hệ lao đồng vé các van dé gắn với lợi ich chungcủa các bên.</small>
‘Sau khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới kể từ Đại hội Dang toàn. <small>quốc lẫn thứ VI (äm 1986), đất nước ta đã có nhiễu bước tiên lớn trong cơng</small> cuộc hồn thiên thể ch, xây dựng cơ chế, các văn bản quy phạm pháp luật điểu chỉnh quan hệ lao động giữa NSDLĐ với NLD nói chung vả về đối thoại, trao đổi, tham van xã hơưtại nơi lâm việc nói riêng, Cụ thể hơn, Luật <small>Công đoản 1990 và Nghị định 302/HĐBT ngày 19/8/1902 của Hội ding Bộ</small> trường ngày 19/8/1902 về quyển và trách nhiêm của Cơng đốn cơ sỡ trong các doanh nghiệp, cơ quan — dầu mốc ghi nhân quy định về đổi thoại tại nơi. <small>lâm việc, là văn bản quy pham pháp luật đầu tiên của Việt Nam ghi nhân</small> NLD/T6 chức đại diện của ho (Cơng đồn) được NSDLĐ tham khảo ý kiến
Tiếp nổi Luật Cơng đồn 1990, BLLĐ 1994 ghi nhận những quy định về <small>cơ chế tham vẫn (tham khảo ý kiến) bắt buộc giữa NSDLĐ va NLD trước khí</small> ra quyết định liên quan tới quyền lợi va nghĩa vụ của NLD. Mặc dù đã hình <small>thánh được tinh thân đổi thoại tại nơi lâm việc, nhưng BLLĐ 1904 chưa cóđịnh nghĩa cu thể vé vấn dé nay. Phải đến khi BLLĐ 2012 được ban hành,khái niệm đối thoại tai noi lam việc mới được để cấp cụ thé. Theo đó, BLLĐ2019 tig tục hoản thiện những quy định về đổi thoại tại nơi lam việc so với</small> BLLĐ 2012. Tuy nhiên, quy định tại BLLĐ 2019 va văn bản hướng dẫn thi
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">ảnh cũng chưa thực sự rõ rang, phủ hợp với thực tiễn áp dung tại nơi làm. việc, đồng thời, vẫn còn nhiêu hạn chế, bat cập nhất định.
<small>'Ngồi ra, do trong q trình thiết lâp, tổn tai QHLĐ, quyển lợi và ngiĩa</small> ‘vu của các bên vừa thông nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Những mong muốn. <small>‘wai chiêu sẽ trở thảnh những bất đồng, tranh chấp, vừa ảnh hưởng tới đờisống của NLD, vừa ảnh hưởng tới hoạt đơng sản xuất kinh doanh củaNSDLĐ. Do đó, QHLĐ cẩn có một cơ ché, cơng cụ, phương thức phủ hợp,hiệu quả nhằm dung hòa, cân bằng lợi ich của các bên. Hay nói cach khác, là</small> để “tìm kiểm điểm cân bằng mà hai bên đều có thé chấp nhận được la yêu cầu. cơ bản của vận hanh bình thường quan hệ lao đồng. Điểm cân bằng nảy được
Do vậy, trước béi cảnh nhiều nước trên thể giới va ILO đều cho rằng đối thoại xế hôi được xem lả cơ chế, công cu điểu chỉnh QHLĐ phù hop và hiệu qua nhất, hay nói cách khác, như ba Ba Alessandra Comale, Giám đốc tồn câu Chương trình của Thụy Điển tại nơi lam việc đã được triển khai tại Việt Nam trong năm 2020 đã chia sẽ “Đi thoại tại not làm việc giúp xdy cheng các mỗi quan hệ bền chặt giữa quản If và nhân viên. Mắt quan hệ tốt hon dẫn đến việc các nhân viên gẵn bó và làm việc hiện qué hơn và việc kính đoanh cũng bền vững hơn. Đối thoại tại nơi làm việc cũng là một công cu đỗ các công ty xác định và giảm thiểu rủi ro cũng nine thiết lập một phương pháp cụ thé để: xử Ìÿ' các thách thức nậy sinh tại nơi làm việc '^ , việc có quy định pháp luật <small>chi tiết về đối thoại tai nơi làm việc lá nhu câu tất yếu khách quan của quảtrình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tếnước ta</small>
© Nein iy hoa G018), iệp hệt Pte Net vd ương ương pil mong en lo động A The
<small>[Non Tip cu N hước và Bp sé 30010, 40.2</small>
<small>50150022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>1.2.2. Nội dung pháp luật về đối thoại tai nơi lim việc</small>
<small>Ni dung pháp luật hiện hành vé đôi thoại tại nơi làm việc hiện được quy.</small> định tại BLLĐ 2019, Luật Cơng đồn 2012 và các văn bản hướng dẫn dưới <small>luật. Các văn bản này đều có sự thống nhất chung về các nội dung hướng đếncủa đổi thoại tại nơi lâm việc, quyên va nghĩa vụ của các bến liên quan, hình.</small> thức tổ chức, trình tự, thủ tục,
Ngồi ra, pháp luật Việt Nam cịn gián tiếp quy định vẻ trách nhiệm của Cơng đoàn, của NSDLĐ tai nghị định về xử phạt hành chính để có khung chế tài mang tính ran đe, phòng ngừa việc trén tránh trách nhiệm tổ chức đối thoại <small>‘ai nơi lâm việc</small>
<small>‘Vé cơ ban, pháp luật hiện hành quy định trách nhiêm cia người sử dung</small> lao động trong việc phối hợp củng tổ chức đại điện người lao động tại cơ sở <small>hoặc nhóm đại diện đối thoại của người lao đông chia sé thông tin, tham khảo,</small> thảo luận, trao đổi ý kiến về những vẫn để liên quan đến quyền, lợi ich vả mỗi quan tâm của các bên tại nơi lam việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hợp tac, củng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi.
Cụ thể hơn, nếu như Luật Cơng đồn 2012 chỉ quy định về trách nhiệm. <small>cia CĐCS, trách nhiệm phối hop với CĐCS của NSDLĐ thì BLLĐ 2019 đã</small> có những quy định cơ ban nhất vé việc tổ chức, thực hiên đổi thoai tai nơi lâm. việc, lam tiên để nhất định cho việc đưa đối thoại tại nơi lam việc vào thực té, dan dân trở thành cơ chế phổ biển của các doanh nghiệp.
Hon nữa, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban hành văn bản số 4L/HD-TLĐ ngày 11 tháng 11 năm 2021 hướng dẫn “Cơng đồn theơm gia đối <small>Thoại và thực hiện qny cỗ dân chit ở co số tại nơi làm việc” (thay thé văn bansố 1755/HD-TLĐ ngày 20 tháng 11 năm 2013 hướng dẫn "Công đoản tham</small> gia xdy dung và thực hiện quy ché dan chủ ở cơ sở tại nơi làm việc”), bỗ sung. <small>nhiễu nội dung có liên quan tới đối thoại tại nơi lam việc. Tuy văn bản nay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>chưa thực sự được coi là một văn bản quy pham pháp luật nhưng nó cũng đã</small> phan nâo quy định chỉ tiết, cụ thể trình tự, nơi dung, hình thức, ... của đối thoại tại nơi lam việc, qua đó thể hiện tốt vai trị lả một văn bản cẩm nang. hướng dan, là kim chỉ nam khơng chỉ CDCS, ma cịn cho NSDLD biết va <small>thực hiện các quy định liên quan tới đổi thoại tai nơi kam việc, đẳng thời gép</small> phân giúp NLD nắm bắt được các quy đính liên quan trực tiếp tới quyển và <small>ợi ích chính đáng cia mình.</small>
Những nội dung về đối thoại tại nơi lâm việc quy định tại pháp luật Việt <small>Nam hiển hành đã phén nào tương thích với kinh nghiệm của các quốc giatrên thể giới va các chính sch pháp luật, dao luật, bơ quy tắc về đối thoại tạinơi làm việc của ho, cũng như những tôn chỉ, định hướng của ILO, các mục.</small> tiêu phát triển bên vững của Liên hiệp Quốc"... Ví dụ, trong qua trình lập <small>pháp ở Nhật Ban, người sử dụng lao đông va người lao động thường xunđược tham vẫn thơng qua Hồi đẳng vẻ Chính sách lao động. Hội ding nàyđược thành lập bởi Bô trường Lao đồng, bao gồm các đổi tác xã hội và các.</small> học giã. Sự đồng thuận trong luật pháp va chính sách vé lao đồng thường đạt <small>được thơng qua Hội đồng này. Hay như ở Canada, Chính phủ ban hành quytrình đưa các bên (phía lao đồng và người quản lý) có liên quan ngồi lại với</small> nhau, loại bé đi những căng thẳng chính tri, dat được hé thông các khuyến nghị toản điện, chặt chế và sâu sic?
Bén cạnh ví dụ về Nhật Bản, "Mơ hình Thụy Điển" về đối thoại tại nơi Jam việc trên thi trường lao động (các chính sách nhấn manh sự tham gia, <small>‘fc tên số 8 ng các mạc tên phát tiÊn bin vũng của Liên hập Quốc mm tiêu kiến to công viletốc pitt ket tỉ. T năm 2015 cho đồn này sec tity được nguễn bet 0 18 chốc Pai Ch</small>
Hổ đềvernhŠn adit vớttng sỗgnêntới 72 iu USD. Ngnuirt, Bd To dng, Tong DB vi X6 hội
<small>“Việt Nem là Đội ác in về cing th coc gingin 44 trêu USD để kế we người họ động, Ngiễn</small>
<small>tổng ác cia cing tt v8 cứ he tấu Pe miễn Bột ững im, hưạc INktmamatherglibdEr trợ</small>
<small>“Ta lên thảo iin củ TLD, Quyin 2, (Quon he ức làu: Tài lậu lướng bn ug ng số 198 cũa TẾ</small>
<small>chí lao đông Qude lê 11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>phối hợp và đối sốt chất chế giữa NLD, Cơng đoản, doanh nghiệp va Chínhphủ) đã được thiết lap cảch đây gin 100 năm va cũng là một trong những nội</small> dung, tâm gương vô củng tiêu biểu đáng để các doanh nghiệp Việt Nam tham. khảo, cân nhắc áp dụng. Day được xem là nhân tơ chính thúc đẩy sự phát triển. của nên kinh tế - xã hội Thuy Điển trong thé kỹ XX Từ khi mơ hình nảy được biết tới, Thuy Điển đã có các Cơng đồn, doanh nghiệp vững manh va ‘ho cùng nhau trở thành đổi tác trong hoạt động đối thoại xã hội. Điều nay <small>không chỉ mang đến diéu kiên làm việc tốt hơn cho NLD ma còn tạo nên</small>
<small>ˆ Tp Điẫn ca sẽ kh nghiện đố the ta ơi lều vit, hược (holmngvattu-giiy-đin-thanst></small>
<small>seplvnghiensdosthons taint basic 1017060 io, trợ cập gy 30/9013</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Đăng và Nhà nước ta ln có chính sách khun khích NSDLĐ tạo điều.kiện thuận lợi cho NLB được tham gia lao đơng, đầm bao các quyển và lợiích chính đăng của NLD. Khi tham gia đổi thoại tại nơi làm việc, cả NLD vaNSDLD đều có quyển nêu ý kiến của mình vẻ van dé mà họ quan tâm, muốn.các tiên cùng hop tác giải quyết. Qua đó, gop phn đảm bao môi trường làmviệc, các didu kiện làm việc, chế độ lương thường, diéu kiên an toàn về sinhlao đông, vv.</small>
La một chương lý luận với mục dich dẫn nhập để giải quyết các van dé trong những chương tiếp theo, chương I chủ yếu nghiên cứu và lâm rổ những vấn dé lý luận cơ bản về đối thoại tai nơi làm việc như khái niêm, đặc điểm của đối thoại tại nơi làm việc va pháp luật về đối thoại tai nơi làm việc. Đồng <small>thời, luận văn đã nêu và phân tích nội ham cầu trúc của pháp luật vẻ đối thoại</small> tại noi lam việc, sắc định các nôi dung cơ bản của pháp luật vẻ đối thoại tại <small>nơi lam việc và có so sánh, đổi chiêu các quy định của pháp luật Viết Nam</small> qua một số giai đoạn và pháp luật của nhiéu nước trên thé giới dé tăng tinh tải nghiên cứu. Nắm rổ được những van dé <small>thuyết phục và phong phú cho</small>
<small>ý luân về đôi thoại tai nơi lam việc góp phan tiếp cân tắt hơn những quy địnhcủa pháp luật đối thoai tại nơi làm việc tại Chương 2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">3.1.1. Các trường hợp phải tổ chite đối thoại tai noi lầm việc
Khác với BLLĐ 2012 chỉ quy định, đối thoại tại nơi làm việc phải (i) tổ <small>chức định kỹ 3 tháng 1 lẳn, hoặc (i) theo yêu câu của một bên. Theo quy địnhtại Khoản 2 Điều 63 BLLĐ 2019, đổi thoại tại nơi làm việc phải được thựchiện theo các trường hop</small>
@) _ Tổ chức đối thoại định ky it nhất 01 năm một lân, Gi) Tổ chức đối thoại theo yêu cầu của một bên; (ii) Tổ chức đối thoại theo vụ việc.
Nội dung nay đã được khẳng định và quy định một cách chi tiết va cụ thể hơn ở Điển 39, Điều 40 và Điểu 41 Nghị định 145/2020/NĐ-CP. Theo đó, <small>NSDLD và NLD, cũng như Cơng doin các cấp đã có căn cứ pháp lý, hướng</small> dẫn nhất định mang tính sơ bộ, cơ bản để tiền hành tổ chức đổi thoại tại nơi. <small>lâm việc.</small>
Việc tổ chức đối thoại định ky có thể do NSDLĐ quyết định, có thé lả <small>nữa năm một lan hoặc 3 tháng một lần, ... nhưng phải dim bao thỏa mẩn it</small> nhất trong vòng 01 năm, đối thoại tại nơi lam việc phải được tổ chức 1 lẫn.
Việc tổ chức đối thoại theo vụ việc được diễn ra khi có các vụ việc thực tế. Đổi thoại theo vụ việc có thể được tô chức vao bat kỷ thời điểm nao trong. năm và khơng cân có u cầu cia bat kỳ bên nào. Thời điểm xảy ra các vu việc theo quy định tại © khoăn 2 Điểu 63 BLLĐ 2019 1a thời điểm tổ <small>chức đối thoại tai nơi lam việc.</small>
Co thể thay các trường hợp phải tổ chức đối thoại tại nơi lam việc của <small>BLLĐ 2019 đã lính động hon so với BLL 2012, vừa dam bão cơ chế đổithoại giữa các bên khi có các vụ việc xây, vừa đâm bảo giúp giảm gánh năng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">vẻ thời gian và vật chất cho NLD và NSDLĐ khi mã thời gian tổ chức đối thoại định kỳ thay đỗi từ 03 tháng lên 01 năn1 lẫn.
3.12. Nguyên tắc đối thoại tại nơi làm việc.
Thứ nhất, thiện chi, hợp tác, trung thực, bình đẳng, cơng khai, minh bach và tơn trong quyển va lợi ích hợp pháp của NL, NSDLĐ va các tổ chức, cá <small>nhân khác có liên quan</small>
‘Theo quan điểm của ILO, các tổ chức đại điện nhất của người sử dung lao động vả người lao động cân được đại diện một cách binh đẳng trong bắt cứ cơ chế quốc gia nảo vả được tham vấn vẻ cơ chế giám sát vả theo đối sự phat triển va thay đổi của thị trường lao động va cấu trúc việc lim Điều nay <small>sẽ liên quan đến việc tao lập va cũng cổ cơ ché đôi thoại, mang lưới giữa các</small> đối tác và việc xây dựng liên minh, quan hệ đối tác nhằm giãi quyết một cách tốt nhất những van dé xung quanh quan hệ việc làm.
<small>‘Vé ban chất, quy định vé đổi thoại tại nơi làm việc 1a một trong những,</small> biên pháp nhằm thu hẹp hoặc xóa nhịa khoảng cách, đặc biết la để trung hoa loi ich giữa NLD và NSDLĐ. Theo đó, hoat đơng tổ chức, tiền hành đổi thoại <small>tại nơi lam việc luôn cần NLD và NSDLD cũng như các bên có liên quan tơn.</small> trong và tuân thủ tiêu chí thiện chí, hợp tác, trung thực, bình đẳng, cơng khai và minh bạch Đẳng thời, việc đối thoại tai nơi lam viếc được tổ chức đối <small>thoại tại nơi lâm việc trên cơ sở coi trọng quyển va lợi ích hợp pháp, chỉnh</small> đáng của từng cá nhân NLĐ, tổ chức (doanh nghiệp, Công đoản) tham gia thì cán cân đổi trong lợi ích sẽ ln được dung hịa, cân bằng để hướng tới mục tiêu chung là cùng tao ra thêm nhiễu lợi nhuận, phát triển kinh tế, đời sống xã
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>‘Moi cơng dân Việt Nam déu có nghĩa vụ tn thũ pháp luật Việt Nam,đẳng thời có trách nhiêm đảm bão dao đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục củaxã hội. Theo đó, nội dung đối thoại va kết quả đối thoại tai nơi lam việc cũng,phải nghiém túc tuân thủ pháp luật và đạo đức zã hội. Như vay, kế hoạch, nộidung đối thoại can được xây dưng dựa trên những điều pháp luật cho phép</small> lânwpháp luật không cắm và không đi ngược lai đạo đức xã hội.
‘Vi dụ, một trong những chính sách của Nha nước về lao động là “*imyến *hích những thơa thuận bảo dim cho người lao động có đều kiện thuận lợi
NLD và NSDLĐ, những trường hop NSDLĐ và NLD cùng đi đến kết quả đồi <small>thoại tại noi lâm việc vé tăng mức tiên lương cho thời giờ làm thêm cao hon</small> mức luật định nhưng NLD luôn phải làm thêm theo yêu cầu điều đông của NSDLD vẫn không đăm bảo nguyên tắc này. Mặc dù NLD có vẽ được hưỡng <small>nhiêu lợi ích kinh tế hơn nhưng kết quả đối thoại tai nơi lam việc vấn là trảiquy định của pháp luật</small>
Trt ba, kết quả đổi thoại được công bồ công khai, kịp thời đến tốn thể <small>NLD trong cơng ty biét, thực hiện</small>
Việc có thể đưa quy định, các chính sách pháp luật về đối thoại tại nơi lâm việc vào thực tiễn hay không phụ thuộc vao cơ chế công bố kết quả đối thoại tai nơi lam việc tới toàn bộ NLD, để chính NLD tham gia đóng góp ý <small>kiến cũng như những NLD giữ chức vụ quản lý, giám sit trực tiếp,.. đượcbiết và thực hiển</small>
<small>Két quả đổi thoại được cơng bé cơng khai có thể là. kết quả đổi thoạitrên cơ sử nắm bất tâm tu, nguyện vong cia người lao đồng, lựa chọn nhữngnội dung phủ hợp với đặc thù, tình hình doanh nghiệp, wu tiên các nội dungnhư. Tiển lương, tiên thường, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chất</small>
<small>Hii 1 Dd 4 Bộ hột Lao động 1019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">lượng bữa ăn ca, chính sách bao hiểm xã hội, bão hiểm that nghiệp, bão hiểm. <small>y tế, sing kién, giãi pháp của người lao động góp phan nâng cao chất lượng</small> sản phẩm, hiệu qua sản xuất, kinh doanh, cải thiện môi trường lam việc, trách nhiệm của các bên trong việc tổ chức thực hiện kết qué đối thoại trước đó (nến c6), phương hướng kinh doanh sin xuất của NSDLĐ, kết luận của cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, thực hiện kiến nghị của thanh tra, kiểm. tra, kiểm toán liên quan đến quyển lợi của NLB, ... (trừ những nội dung liên quan đến bí mật nha nước).
Tuy nhiên, nguyên tắc đổi thoại tại nơi lam việc theo quy định của pháp luật Việt Nam còn một số hạn chế như. các nguyên tắc nảy mới chỉ đừng lại ở việc hướng công tac đối thoại tại nơi làm việc phù hop với các nguyên tắc cơ ‘ban của pháp luật, chua có nguyên tắc nhằm đâm bảo việc thực hiện đối thoại <small>tại nơi làm việc được các bên tôn trọng, hay việc thực hiện đối thoại phải đăm.‘bao phù hợp với điều kiên kinh tế - xã hội của từng miễn, từng địa phương (vídu: các yếu tổ liên quan đến dan tộc, văn hóa, phong tục tap quan của từng địa</small> phương, điều kiện cơ sỡ vật chat,...).
2.13. Chủ thé tham gia đối thoại tai noi làm việc
145/2020/NĐ-CP”, chủ thể tham gia đổi thoại tại nơi lâm việc gồm có: <small>@)_ Người sử dụng lao động,</small>
<small>© “Bid 63 TB chức đố tho mồ nơi tim ie</small>
<small>1 Bd thot ota vide là vide cha sé Điểng tn heme kiện điệp ao đã ý Bến gta người sẽ</small>
<small>ing Lao đng với người lao đông ode 1 cate at độn ng lo ag v8 niững ván Bn ped,</small>
<small>(govt, ích tà mà gus tân ca các Bên tent Km vide nhu tc abe. te, cừng nể</small>
<small>‘he lng tí giã pháp các Bin cing có le.”</small>
<small>“Điều 97 Thích nhiệm ỗ chức đốt tt nt làm việc</small>
<small>1 Ngơi sử đong lo động có mach nada phổi lợp vớt tổ chức đ in người lao động ti cơ sổ cd) đãTỐ chức đi oe ta hơi lim vúc theo ga nh tạ Hd? Bid 68 ct 34 hột Zao ang</small>
<small>inet làn vde có người lao động kiểng hem sia Ta nh tiên cổ chức đa độn ngời lao đứng taco sẽBE gu si mig ro đơng có rách nitm phổ lợp với tổ chức đi din ngudt lao ng tạ cơ số (ấu có)</small>
<small>2ưởng dẫn Te, tro cen đi niững người ao đông ry ua cho thn vn de độn co To (eat</small>
<small>aby se là tiớn đại đi dt toe ca ngưệt leo dng) đi dư ga đi Đại vớt ngub si đen lao động‘iva go inh tạ Hoận 2 Did 6S của Bộ lute Tao đồng. SỐ lượng Dewi vin nhều đa độn đãi Do cit</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">(đi) Người lao đông/Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở/nhóm đại diện <small>đổi thoại của người lao động</small>
Cu thể hơn, theo khoản 1, Điều 37 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hop NLD không tham gia là thành viên của tổ chức đại điện người lao động <small>tại cơ sỡ thi NSDLĐ có trách nhiệm phi hợp với tổ chức dai điện người lao</small> đông tại cơ sở hướng dấn, hỗ trợ, tao điều kiện để những người lao đồng nảy tự lựa chọn thành viên đại điện cho họ để tham gia đổi thoại với NSDLĐ.
Quy đính nay đã giúp đầm bao tốt quyên lợi của NLD, tránh trường hop các doanh nghiệp lay lí do vì khơng có tổ chức đại diện NLD tai cơ sở, nhằm. không phải tiến hảnh tổ chức đối thoại, tránh trường hợp NSDLĐ có thỏa thuận riêng với cơng đoàn cơ sở cấp trên để tiền hảnh đổi thoại thiểu dân chit do thiểu đi sự góp mặt của NLD. Việc hướng dẫn, tao điều kiện cho NLD tự <small>mình chọn lựa người đại diện tham gia đối thoại cũng giúp NLD bớt hing</small> túng trong việc tìm phương án baw/tim kiếm người dai điện cho mình.
<small>"Ngồi ra, khoăn 4 Điều 10 Ludt Công đoản 2012 quy định, công đồn có</small> quyển va trách nhiệm đổi thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải quyết các vấn dé liên quan đến quyển lợi và nghĩa vụ của người lao động, hay nói cách khác, cơng đồn cấp trên trực tiệp cần hướng dẫn NLD hoặc đại điện cho ho tham gia đối thoại tai nơi lam việc. Bến cạnh đó, khoản 6 Điều
cũng quy định NSDLĐ có trách nhiệm phối hợp với cơng đồn để tổ chức đổi thoại với NLD", Căn cứ Điều 17 Luật Công đoàn 2012, đổi với những doanh. <small>2 Luật nay</small>
nghiệp chưa có tỗ chức CDCS, cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở cỏ quy: <small>trach nhiệm đại diện, bão vệ quyển va lợi ích hop pháp, chỉnh đáng cia NLDkhi được NLD ỡ đó yêu cầu.</small>
<small>` SĐiầu 22 Trách nộ cia cơ quan tỗ chúc, danh nglưập đã với Cơng doin</small>
<small>` . Z 7</small>
<small>6: Th lựp với Công dott cae đà (hoại Đương lương Ii kết te hiện tod be lao Ang tập dvi</small>
<small>ay đi đồn hi cơ số</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Vi dụ, Doanh nghiệp A có Cơng đồn cơ si A1. Khi tổ chức đối thoại tai
nơi làm việc, người lao động của doanh nghiệp A vi một sổ lí do nhất định phù hợp với quy định tại Nội quy công ty mà không thể tham gia đổi thoại, thi <small>những người lao động nay có thé để Cơng đồn sở Al đại diện mình đi tham.ia đổi thoại với NSDLĐ (chủ sở hữu doanh nghiệp A).</small>
<small>Vi dụ, Doanh nghiệp B, khơng có Cơng đôn cơ sở thi NLD khi không,</small> thể tham du đổi thoại tại noi lâm việc có thé để Cơng đồn cấp trên trực tiếp <small>tại cơ sở đại diện mình tham gia. Tùy vào từng trường hợp cụ thể, Cơng đồn.</small> cấp trên trực tiếp tại cơ sở của doanh nghiệp B có thé là một trong các tổ chức <small>sau: @) Liên đồn lao đơng cấp huyền, (ii) Cơng đồn ngành dia phương, (ii)</small> Cơng đồn các khu cơng nghiệp, (iv) Cơng đồn tổng cơng ty, (v) Cơng đồn cấp trên trực tiếp khác,
Các thành viên cơng đồn là những người có hiểu biết về pháp luật lao động, biết cách lắng nghe NLD phát biểu vả biết cách truyền đạt cứng như đối thoại với NSDLĐ sao cho dat được nhiều quyên lợi nhất cho NLD, do đó, với những doanh nghiệp khơng có cơng đồn cơ sé thi việc cơng đồn cấp trên trực tiếp cùng tham gia vào đối thoại tại nơi lam việc sẽ giúp ích rat nhiều cho <small>NLB, tạo nền tiếng nói cho NLD trước NSDLB.</small>
Đôi với số lượng, thành phan của mỗi bên chủ thể tham gia đối thoại, <small>Điều 38 Nghĩ định 145/2020/NĐ - CP quy đính:</small>
Và phía NSDLĐ: Căn cứ điều kiện san xuất, kinh doanh, tổ chức lao đông, người sử dung lao đông quyết định số lượng, thành phan đại diện cho minh để tham gia đổi thoại bao đảm ít nhất 03 người, trong đó có người đại <small>điện theo pháp luật của người sử dụng lao đồng vả quy định trong quy chếân chi 6 cơ sở tại nơi lam việc.</small>
<small>`“ Điều 7. Bộ Thống td hức cổng doin các cép, yết nh 174/QB-TLD do Tổng lên doin Vt Nam bạn</small>
<small>"Rhhtnghy 03022010</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Về phía NLD: Căn cứ điêu kiện sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, cơ câu, số lượng lao động và các u tơ bình đẳng giới, tổ chức đại diện người. <small>lao đồng tại cơ sỡ và nhóm đại điện đổi thoại của người lao động xac định số</small> lượng, thành phân tham gia đổi thoại nhưng phải bao dm sé lượng cụ thé la - Ï nhất 03 người, nếu người sử dụng lao động sử đụng đưới 5Ũ người lao.
<small>~ __ Ít nhất từ 04 người đến 08 người, nếu người sử đụng lao đông sử dung từ50 người lao đơng đến dưới 150 người lao động,</small>
~ __ Ít nhất từ 09 người đến 13 người, nếu người sử dung lao đông sử dung tit <small>150 người lao động đến đưới 300 người lao động,</small>
~ __ Ít nhất từ 14 người đến 18 người, nếu người sử dụng lao đông sử dụng tử <small>300 người lao động đến đưới 500 người lao động,</small>
<small>- it nhất từ 19 đến 23 người, nêu người sử dụng lao đông sử dung từ 500én dưới 1.000 người lao động,</small>
<small>- __ Ít nhất 24 người, nếu người sử dụng lao đông sử dụng từ 1.000 người laođông trở lên.</small>
Căn cứ số lượng người đại điện đổi thoại của bên NLD trên đã
<small>đại diện người lao động tại cơ sở và nhóm đại diện đối thoại của người laođông xc định số lượng đại diện tham gia đổi thoại trơng ứng theo tỷ lệ thành</small> viên của tổ chức và nhóm minh trên tổng số lao động của NSDLĐ. Đổi với tổ chức
hình thức tổ chức đối thoại tai nơi lâm việc theo vụ việc, thành phẩn tham gia có thể được hai bên thống nhất mời. NSDLĐ cũng phải phổi hợp với đại điện đổi thoại của NLD để kiểm tra vả kiểm soát số lượng người lao đông tham gia. ảo phiên đổi thoại. Theo quan điểm của tác gia, tỷ lệ NSDLĐ, NLD đại diện <small>tham gia đối thoại tại nơi lam việc quy định như trên là hợp lý.</small>
<small>NSDLD luôn én được khuyên khích việc tạo điều kiện cho sự them gia</small> của đại điện lao động nữ khi đối thoại về các nội dung liên quan đến quyền,
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>lợi ich của lao đơng nit. Việc đăm bảo sư tham gia của đại điện lao đơng nữ</small> khi đối thoại về các nơi dung liên quan đến quyền, lợi ích của lao động nữ lả một trong những điểm mới tiến bộ của BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ 2012 <small>Sự cĩ mặt của NLD nữ tai phiên đối thoại tai nơi lam việc giúp đâm bao thực</small> "hiên trách nhiém của NSDLD là “tham Rháo ý Miễn của lao động nit hoặc đại điện của ho khi quyết đình nhữững vấn đà liên quan dén quyền và lợi ích của' ‘pin nữ". Qua đĩ, cĩ thé thây BLLD năm 2019 đang bao vệ quyển phụ nữ và
trẻ em, nâng cao tiếng nĩi của người phụ nữ trong các buổi đổi thoại, đồng. thời đâm bảo các quyển lợi thiết thân nhằm bao về quyển tư do thn thể và sức khỏe tinh thân của lao đơng nữ (ane việc BLLD 2019 đã cĩ nhiễu guy dinh tiễn bộ, sâu sắc về phịng chẳng, ngăn ngừa quấy rỗi tinh duc tại nơi làm <small>việc), bao về chặt chế hơn sức khưe bã me và tré em (vi du guy đinh lao động</small> nit được quyền đề xuất các ché độ nghi thai sản, nghỉ nuơi con cĩ lợi hơn so với quy dinh cũa BLLĐ 2019, Luật Bão hiễm xã hội 2014 tới NSDLD trong những budt đối thoai tại nơi làm việc). Các van đề liên quan đến quyên lợi <small>của người phụ nữ được lầy ý kiễn tir phía lao động nữ sé giúp đảm bảo việc</small> đổi thoại đạt được hiệu quả tốt hơn, mang tỉnh khách quan cao hơn vả phủ. ‘hop với thực tế tại nơi lam việc hơn như thực trạng trước đây, ý kiến, quan. điểm của lao động nam được quan tâm hơn, quyển va lợi ích của lao đơng nữ chưa được ghi nhận cụ thể.
<small>2.14. Nội dung thanh gia đối thoại tai nơi lầm việc</small>
<small>nội dung đối thoại tại nơi lâm việc gồm những nội dung sau đây:</small>
<small>2 Ngời tứ ảng lạo dng pr ete đối oi tạ tớ lu vide trong mug hợp sau đạc</small>
<small>2) Ade cổ vu fE uy nh lại idm a Mon 1 Bide 36 cức đâu 43 44. 94 Tớ 11 và Muơn 1 Bide 128ia Bo at ni:</small>
<small>"Điều 64.276 dung đổi oat mi nt</small>
<small>‘LNB Ang đi oct Bắt huc Deo 9 dh ti đâu £ NoÏi 2 Bid 63 cia Bute ni</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">@ _ Nội dung bắt buộc (NSDLĐ phải tổ chức đổi thoại tại nơi làm việc khi <small>có các vụ việc nhất định xảy ra)</small>
- NSDLD đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đơng trong trường hop NLD thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao đồng, <small>được xác định theo tiêu chí đảnh giá mức đơ hồn thành cơng việc trongquy chế (Quy ch đánh giá mức độ hoàn thánh công việc do NSDLĐ ban</small> "hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao đông tại cơ
<small>sở (nếu có),</small>
Quy chế đánh giá nay có thé bao gém các tiêu chí: số lẫn hoan thành/ khơng hồn thảnh cơng việc được giao, thời gian để hồn thành công việc, chỉ phi dé hoản thành công việc, đánh giá của dong nghiệp/khách hang, ... tủy. mỗi doanh nghiệp mà có mét bộ Quy chế khác nhau do đó cản phải đổi thoại tại nơi lam việc để NSDLD có thể xây dựng bộ Quy chế phủ hợp nhất với NLD của minh và để tránh trường hợp NSDLĐ lam dung Quy chế đánh giá <small>nhằm mục dich đơn phương cham đút hợp đồng trai luật.</small>
- Nghia vụ của người sử dung lao động trong trường hợp thay đổi cơ cau, <small>cơng nghệ hoặc vì lý do kinh té, NSDLĐ lập Phuong án sử dung lao</small> đơng,
<small>"Trong tình trang địch bệnh Covid 19 vừa qua, chiến tranh Ukraina ~ Nga</small> chưa dimg lại, giá dẫu trên thé giới leo thang, ... việc một doanh nghiệp đến ‘bén bờ phá san hoặc phai thay đổi cơ cầu, công nghệ la một điều hoàn toàn dé hiểu. Khi doanh nghiệp thay đổi cơ cấu thi NLD có thé mắt việc, khơng có <small>2. Ngo nổi Ang uy dha Mon 1 Đunhy, các bên lựa chợn mat bode một sồi ng sai độ đỗ nắn</small>
<small>hinh đã tho</small>
<small>- inh sốn se kh doo cing cũ chang ao đông:</small>
<small>2) Fike the Hiện hợp đẳng lo đồng tiến ube l ng tp th nó ng lao de na chỉ vit can ht thỏa‘et ae tế vớ êm vậc:</small>
<small>2) Đi cg8n làn vực;</small>
<small>@ Yeucducliangdt lao ding wd cake đại dtr gb lao đồng đố vội ngub sẽ Ang ao dng:& TRucâuclahgt0f sử dng lao đừng đà với ng lao đng chúc dex đnngười lao dng:</small>
<small>2) Ang Đức amt hod các bên ent.”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">thu nhập én định ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của xã hội. Do đó, vẫn. để nay cũng phải được đem ra đối thoại tại nơi lam việc, để cả NLD vả NSDLĐ déu có cách hiểu chung va có phương án xử lý lao đơng tốt nhất. <small>- NSDLB xây dựng thang lương, bảng lương và đính mức lao động,</small>
<small>NSDLD sây dựng Quy chế thưởng,</small>
Mặc dit mức lương NSDLĐ trả cho NLD phải đầm bão tối thiểu bằng, mức lương tối thiểu vùng, Tuy nhiên, mỗi cơng ty lại có một cách quản ly NLD và tinh lương khác nhau. Một số công ty áp lương theo doanh số của <small>NLB, một sé công ty lại chia lương theo cấp bậc nhân viên, ... trong khi đó"mức lương chính là thu nhập, ảnh hưởng trực tiếp cuộc sống của NLD va giađính cia ho. Do đó, doanh nghiệp cân rổ rảng trong việc tinh lương thưỡng,</small> khi xây dựng thang lương, bang lương cẩn có sự tham gia góp ý của NLD, để có sự dng nhất đến từ hai phía. Tránh nhiều trường hợp tổ chức lương, thưỡng khơng rõ ràng dẫn tới NLD đính công, nghĩ việc hang loạt.
<small>- __ NSDLP ban hảnh Nội quy lao đồng,</small>
<small>Nội quy lao động la các quy định của nội bô doanh nghiệp mã tất cả</small> NLD và NSDLĐ đều phải tuân thủ thực hiện mỗi ngảy. Nội quy lao động thé <small>hiện thời giữ lâm việc, thời giờ nghỉ ngơi, trang phục tại nơi lâm việc, các quy</small> chế can tuân thủ... Khi ban hảnh nội quy lao động, NSDLĐ không thé ap đặt <small>suy nghĩ chủ quan của minh mà bé qua tâm từ, suy nghĩ, ý kiến của NLD,</small> những người trực tiếp thực hiện nội quy. Việc lắng nghe ý kiến của NLB thông qua đổi thoai tại nơi lâm việc, NSDLĐ sẽ không chỉ kiến tạo nến nội <small>quy lao đông bao quát, chỉ tiét, thực tế, mà còn thiết lập được nội quy dân</small> chủ, văn minh, thúc đẩy sự tự nguyện tham gia, nghiêm chỉnh chap hảnh từ <small>phía NL.</small>
<small>- NSDLB tạm đình chỉ cơng việc của NLD đang bi xem xét hành vi vipham kỷ luất lao động ma vụ việc cỏ tỉnh chất phức tap.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Cac nội dung bắt buộc phải tổ chức đối thoại tai nơi lam việc nêu trên 1a cơ sở để NSDLĐ đưa ra các quy chế, chính sách đảm bảo quyển vả lợi ích hợp pháp của NLD trong suốt quá trình lao đơng, Theo quan điểm của tác giả, có thể nhận thay rằng các vân đẻ/nội dung bat buộc phải tổ chức đôi thoại tại lâm việc như nêu trên đây gan như đã bao quát hết các van dé phát sinh dễ khiến phát sinh tranh chap tai mỗi doanh nghiệp, cũng như là các van dé liên. <small>quan trực tiép tới quyển va lợi ich hợp pháp của hai bên trong quan hệ lao</small> động, Việc quy định bắt buộc đối thoại giúp NSDLĐ không thể trồn tránh, bỗ. qua tiếng nói, tâm từ, nguyện vọng của NLD. Đẳng thai, việc bắt buộc đối thoại cũng giúp cho NSDLĐ có thể phát hiện kip thời các vướng mắc, hoặc có <small>được những ý tưởng mới, đóng góp mới từ phía NLP.</small>
<small>(đi) Nội dung tư chon (NSDLĐ va NLD được quyền chọn một hoặc một số</small> các nội dung nay để tiến hành đối thoại):
- Tinh hình sản uất, kinh doanh của người sử dung lao động,
<small>-___ Việc thực hiện hop đồng lao động, théa ước lao đồng tập thé, nội quy laođông, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi lam việc,</small>
<small>-— Điểnkiênlàm việc,</small>
<small>- Yéu cầu của người lao đông, tổ chức dai diện người lao đông đối vớingười sử dụng lao động,</small>
-__ Yêu cầu của người sử dụng lao động đổi với người lao động, tổ chức đại <small>điển người lao động,</small>
<small>- __ Nội dung khác mà một hoặc các bền quan tâm.</small>
Theo đỏ, ngoải các nội dung bắt buộc phải tổ chức đổi thoại tại nơi lãm việc, pháp luật lao đông hiện hảnh cũng khuyên khích NSDLĐ và NLD tổ <small>chức các buôi đối thoại liên quan đến nhiễu vẫn dé khác ma các bên quan têmliên quan tới cả quả trình lao đông. Qua việc tổ chức đối thoại với nhiễu nộidung liên quan đến hoạt đông lao động, sản xuất sẽ giúp NSDLĐ va NLD</small>
</div>