Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về sử dụng đất nông, lâm trường và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.2 MB, 112 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN VĂN THANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>(Định hướng ứng dung)</small>

HÀ NỘI- 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN VĂN THANG

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>Chuyên ngành : LuậtKinhtếMã số 8380107</small>

Người hướng dẫu khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến

HÀ NỘI- 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAMĐOAN.

<small>Tôi sản cam đoan đây 1 công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tơi</small>

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ cơng trình nao khác. Các sổ liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, <small>được trích dẫn đúng theo quy đính.</small>

Tơi xin chịu trách nhiệm vẻ tỉnh chính ác và trung thực của luận văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN.

Nguyễn Văn Thắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỞ ĐẦU...

<small>1. Tính cấp thiết của để tài</small>

<small>2. Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tài3</small>

<small>11</small>

<small>Mục dich nghiên cứu của luôn văn 64. Đồi tương, pham vi nghiên cứu của luận văn. ft4.1. Đối tượng nghiên cứu. 7</small>

<small>5. Phương pháp nghiên cứu 86. Ý nghĩa của để tai 96.1. Ý nghĩa lý luận 9</small> 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 9 <small>7. Bồ cục cũa luận văn. 10</small>

Chương 1. LY LUẬN PHÁP LUẬT VE SỬ DỤNG ĐẮT NONG LAM

<small>1.1. Khải quát chung nông, lâm trường quốc doanh 12</small> 1.2. Khải quát chung vé pháp luật vé sử dụng đất nông lâm trường, 19 1.2.1. Quan điểm, chủ trương của Bang và Nha nước đổi với việc quan lý và <small>sử dụng đất nông, lâm trường. 19</small>

<small>1.2.2. Nội dung pháp luật sử dung đắt dai đắt nông, lâm trường 41.3. Về quan lý, sử dụng đất dai trong các nông, lâm trường. 281.3.1. Những kết quả đạt được 31.3.2. Những tôn tại, ban chế 33</small> 1.3.3. Nguyên nhân của tôn tai, han chế. 41 1.4. Đánh giá pháp luật sử dung đắt nông lâm trường hiện nay. “4 <small>Tiểu kết chương 1 50</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT SỬ DỤNG BAT NÔNG LAM TRUONG TREN ĐỊA BÀN TINH DAK LAK. 53

3.1. Khái quát về tinh hình đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tinh <small>Đất Lắk %2.2. Thực trang thực hiện Pháp luật sử dụng đắt nông, lâm trường trên địa bản</small> tinh Đắk Lắk. 54 <small>3.2.1. Tinh hình quản lý, sử dung đất lâm nghiệp, đắt các nông, lâm trường,công ty nông lâm nghiệp trên địa bản tình “</small> 3.1.3. Khái quát tinh hình sắp xếp, đổi mới vả quản lý, sử dung đất dai tại các <small>nông lâm trường qua các giai đoạn. 56</small> 3.23. Việc bổ trí, quan ly sử dung phan đắt thu hồi bản giao vẻ dia phương, <small>quản lý 37</small> 2.2.4. Kết quả do đạc đất đai có ngn gốc từ các nơng lâm trường trên địa <small>bản tinh 60</small> 3.3.5. Ra sốt, sắp sếp đất nơng lâm trường nhằm tạo quỹ đất bổ trí cho đồng, <small>"bảo dân tộc thiểu số, dân di cử tự do và các hộ nghèo thiều đất sẵn xuất... 61</small> 2.2.6. Đối với diện tích đất các nơng lâmtrường giữ lại để sin xuất kinh

doanh 64

<small>2.2.7. Vé tình hình tranh chấp, khiêu kiện đắt dai tai các nồng lâm trường... 643.3. Khó khăn, vướng mắc khi thực hiện pháp luật sử đụng đất nông, lâm</small> trường tại Đắk Lak. 68 Tiểu kết chương 2 72

Chương 3. HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỊ HÀNH PHÁP LUẬT VE SỬ DỤNG DAT NƠNG LAM TRUGNG73

<small>3.1. Định hướng hồn thiện pháp luật sử dụng dat nông lâm trường T3</small> 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật sử dụng đất nông, lâm.

trường "4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu qua thi hành Pháp luất sử dung đắt nông, <small>lâm trường,</small>

<small>33.1 Đồi với các nông,im trường,</small>

<small>3.3.2. Các cấp, chính quyên tại địa phương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞBÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất dai là tải nguyên quý giá, là loại từ liệu sản xuất không thé thay thé được của các nông, lâm nghiệp va là trụ đổ quan trong cho sự phát triển kinh <small>xã hội của đất nước. Chỉnh vi thé, mục tiêu ma Bộ Chính tri, Chính phủ</small> và Quốc hội đã liên tiếp đất ra từ năm 1001 đến nay là cần tháo gổ các vướng mắc từ cơ chế chỉnh sách cũng như bất cập từ thực tiễn quản lý ở cơ sở để “gidi phóng” nguồn lực đất dai, nhất là đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường. cho phát triển kinh tế. Đây cũng lả giải pháp để đâm bảo an sinh xã hội ở các. <small>vviing đồng bảo dân tộc thiểu số và mién núi, cũng như dat được mục tiêu phát</small> triển kinh tế sã hội thịnh vương, không dé ai bi bé lại phía sau.

Các nơng, lâm trường quốc doanh lả tổ chức kinh tế nhả nước được tình thành va phát triển trên 60 năm, được Nhà nước giao đất để quản lý va sử dụng diện tích đất rừng khá lớn vảo mục đích sản xuat nơng, lâm nghiệp. <small>Trải qua quả trình hoạt động, các nơng, lâm trường quốc doanh này đã có</small> nhiều đóng gop cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế nông, <small>lâm nghiệp và nơng thơn nước ta nói chung, đặc biết có vai trị rat quan trong</small> đổi với miễn núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dong bao dân tộc thiểu số trong <small>xây dựng cơ sở hạ ting,</small> ơ, giúp đỡ đơng bảo phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo và góp phân én định xã hội, đầm bao quốc phịng - an ninh, góp <small>phân đưa nơng nghiệp trở thành trụ đỡ quan trong của nén kinh tế nước taTuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong giai đoạn hiện nay hoạtđộng của các nông, lâm trường đã bộc 16 những hạn chế, bắt cập, đặc biệt làtrong quan ly, sử dụng đất đai như. việc rà soát, sắp xếp, đỗi mới vẻ quản lý.</small> sử dụng đất của các nơng, lâm trường cịn chêm dẫn dén chất lượng công tác <small>quản lý sử dung đất đai chưa được nâng cao; tinh trang người nhân khoản</small> mua bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, củng với

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tình trạng vi phạm pháp luật dat đai (lẫn chiếm, cho thuê, cho mượn, chuyển. mục đích, chuyển nhượng dat trái pháp luật) vẫn dién ra phổ biến, chưa giải quyết, xử lý đứt điểm. Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, đôn đốc, xác <small>định và xử lý trách nhiệm chưa thực hiện thường xuyên và nghiêm túc, qua</small> trình chuyển đổi mơ hình tổ chức của các nồng, lâm trường còn lúng túng, phương thức hoạt động, cơ chế quan ly và điều hảnh chậm thay đổi dẫn. dén hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, quản ly va sử dụng đất kém hiệu quả, chưa tương xứng với nguồn lực tai nguyên được Nha nước giao quản lý, sử dung Vi vay, cũng với việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới nôi dung, phương thức <small>hoạt động của các nơng, lâmtrưởng thì cén phải hồn thiện quy định của phápluật về quản lý, sử dung đất tai các nông, lâm trường</small>

<small>Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 của</small> 'Bộ Chỉnh trị khóa IX vẻ sắp xếp, đổi mới va phát triển nông, lâm trường quốc. doanh đã đạt được kết quả quan trọng, song vẫn con có những mục tiêu chưa. đạt được. Để tiếp tục sắp xép, đổi mới công ty nông, lâm nghiệp, Bộ Chính trị <small>đã ban hành Nghị quyết số 30-NQ/TW vẻ sắp xép, đỗi mới và phát triển, nâng,cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp,</small>

<small>Thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bô Chỉnh tri và Nghĩ dinh số</small> 118/2014/NĐ-CP về sắp xếp, đổi mới va phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt <small>đông của công ty nơng, lâm nghiệp, cả nước có 256 cơng ty nông, lâm nghiệp</small> thực hiện sắp xếp, đổi mới. Các cơng ty đã ra sốt, xây dựng phương án sử. dụng đất dam bao phủ hợp với hiên trạng, quy hoạch sử dụng đất và quy <small>hoạch ba loại rimg địa phương. Diện tích đất các cơng ty giữ lai đã được rả</small> soát, cấm mốc để <small>nên lý, sử đụng hiệu qua; đẳng thời thực hiến ban giao mộtphan dién tích đất dai cho địa phương để giao cho đẳng bao dân tộc thiểu sé,</small> các hô dan không có đất hoặc thiểu đất sản xuất, người có nhu cầu chính dang trực tiếp sản xuất nơng, lâm nghiệp, gop phan quan trọng giải quyết tình trang.

<small>thiếu đất sẵn xuất của người dân ở địa phương.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Theo thông kê, trước khi thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của BO <small>Chính trì và Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, các công ty nông, lâm nghiệpquản lý, sử dụng 2.220.601 ha, gồm: đất nông nghiệp 2 192.787 ha, đất phinông nghiệp 36.813 ha. Theo phương án sử dụng đất tại các văn bản trên, các</small> công ty tiếp tuc quản lý, sử dụng 1868513 ha, gốm đất nông nghiệp <small>1.817.405 ha, đất phi nông nghiệp 7 123 ha, đất chưa sử dung 33 47 ha, diện</small> tích dự kiễn bản giao về dia phương là 463.088 ha. Hiện đã thực hiện ban giao <small>về địa phương 91.468 ha còn 371.620 ha chưa bản giao.</small>

Tinh dén cuối năm 2020, mới chỉ có 34/45 tinh, thành phố cơ bản hồn. <small>thành ra sốt ranh giới, cắm mốc, trong đó đã ra sốt được 32.193 km/54.877km (đạt 77,5 % khối lương nhu câu), cắm được 54.756 möc/62.247 mốc (đạt38 % khối lượng nhu cầu),</small>

Về đo đạc lập bản dé địa chính, đã có 38/45 tỉnh, thành phố cơ bản. <small>hồn thành, trong đó, đã đo đạc, lập ban đỏ dia chính 1.335.637 ha/1.-404.870 ha</small> (đạt 05,1% khối lượng khối lượng nhu cầu), vẻ cắp Giấy chứng nhân, trước khi thực hiện Nghị quyết số 12/2015/QH13, hau hết các công ty nông, lâm. nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhân. Thực hiện nhiệm vụ theo Nghỉ quyết, có 11/45 tỉnh đã cơ bản hồn thánh việc cấp Giấy chứng nhân quyển sử dụng đất cho các đối tượng được giao đất, cho thuê đắt là: Sơn La, Hòa Binh, Bắc <small>Giang, Quang Ninh, Quảng Binh, Quảng Ngãi, Ninh Thuân, Binh Thuận,Đông Nai, Binh Dương va Sóc Trăng, đã cấp đỗi Giấy chứng nhân theo kếtquả đo đạc địa chính chính quy được 1.666 hé sơ/9.862 hồ so.</small>

<small>Đặc biết, về phê duyét phương an sử dung đất, mới chỉ có 13/45 tinh cơ‘ban hồn thành việc phê đuyệt phương an sử dụng đất theo sé liệu sau ra soát</small> gồm Lang Sơn, Son La, Quảng Ninh, Hà Tính, Quảng Binh, Quảng Ngãi, Kon <small>Tum, Đắk Nơng, Đắk Lắk, Bình Thuận, Đồng Nai, Binh Dương và Sóc Trăng.</small>

<small>Tai Đắk Lắk, sau năm 1975, tỉnh Bak Lắk có điện tích 1.959.950 ha,</small> lớn thứ hai so với cả nước, dân cư thưa thớt chỉ có 336.000 người, phat triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>nông, lâm trường được xc định là chủ trương lớn nhằm khai thác tiém năngđất đại của tỉnh Theo Nghị định số 388/HĐBT ngảy 20/11/1991 của Hội</small> đơng Bộ trưởng, tinh Bake Lake có 93 nơng lâm, trường quản lý khoảng 63% <small>điện tích tồn tinh; thực hiện Nghị quyết 22/2003/QH11 vẻ chia tách tinh Bale</small> Lắk thảnh tinh Đắk Nông và Đắk Lak, tỉnh Đắk Lắk (mới) có diện tích

<small>1.312.537 ha va con lai 62 nơng, lâm trường,</small>

Thực hiện Nghị đính số 170/2004/NĐ-CP ngày 22/0/2004 vé sắp xếp, đổi mới và phát triển nông trường quốc doanh, Nghị định sé 200/2004/NĐ-CP. ngày 03/12/2004 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường <small>quốc doanh theo Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 của Bồ Chính trị,</small> 62 đơn vị nơng, lêm trường của tinh đã ra soát dat dai, tổng điện tích được <small>giao là 677.615 ha. Qua ra sốt, giai đoạn từ năm 2004 đến 2014, tỉnh đã thuhổi bản giao vẻ địa phương 145.158 ha đất của các đơn vị giải thể, phá sản,</small> điện tích đất sử dung khơng hiệu qua, dat nương ry đã có trước khi thành lập nông lâm trường vả đất bị lần chiếm bản giao vẻ cho Ủy ban nhân dân cấp <small>huyện quản lý theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, quả trình quản lý sử</small> đụng đất có nguồn gốc từ các nông lâm trường trên địa bản tỉnh gặp nhiều. 'vướng mắc, khó khăn do hé thống pháp luật vẻ nơng lâm trường hiện nay cịn. <small>nhiều bap cập, thiếu đồng bộ, thơng nhất</small>

“uất phát từ tình hình thực té những tôn tai, han chế về quan lý sử dụng đất tại các nông lâm trường quốc doanh trong cA nước nói chung va thực tiễn tại tinh Dak Lal nói riêng, tơi chon dé tai “Pháp luật về sit dung đất nông. lâm trường và thực tiễn thưực hiện tại tinh Đắk Lắk ˆ dé nghiên cứu và làm. <small>un văn thạc ‹ Luật kinh tế</small>

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề

<small>Trong bối cảnh việc quan lý sử dụng đắt nơng lâm trường quốc doanh.có nhiêu tranh chấp xảy ra với các hộ dân, với cơ quan quản lý nha nước trên</small> địa ban tỉnh dién ra ngày cảng phức tạp, khó xử lý, nhiêu vụ việc tồn dong,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kéo đài khiển việc giải quyết tranh chấp gặp nhiều khó khăn bat cập, thiểu thống nhất. Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cửu và các bai viết liên. quan đến dé tai nay được đăng tải trên các trang báo, tap chí hoặc các tiểu <small>luận, luận văn thạc si, luận án tiên đ,.. đưới nhiễu góc độ tiép cân khác nhau.</small> vả mục đích nghiên cứu khác nhau dẫn đến quan điểm, kết quả nghiên cứu. khác nhau. Liên quan đến dé tải luận văn, có thé

<small>nghiên cứu khoa học khác như.</small>

<small>Luận văn thạc sf Luật học: Giải gi</small>

đến một số cơng trình.

ét tranh chấp đắt dai theo tii tue °hàmh chính trên địa bàn tĩnh Đắk Thực trang và giải pháp, của tac gia <small>Nguyễn Thị Thanh Thủy, do PGS.TS. Tơ Văn Hịa hướng dẫn, Trường Đạihoc Luật Ha Nội, Luên văn thạc đ Luật hoc: Giá guyvu án hành chính về</small> đắt dai trên địa bàn tĩnh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp, của tác già ‘Vuong Chí Hiểu, do TS. Tran Thị Hiển hướng dẫn, Trường Đại học Luật Ha Nội; Luận văn thạc sĩ Luật học: True hiện quyền khiêu nại trong lĩnh vực đất <small>dat trên dha bàn tinh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp, tac giã Bùi Đức Sỹ,Luận văn thạc sĩ Luật học. Pháp indt vỗ giải quyết tranh chấp đắt đai tại Oybam nhân dân, tac giã Lê Hưng Tứ, do PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyển hướng</small> dẫn, Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp iuật và giải quyét tranh chấp đất dai

<small>„ tác giả Trần Nguyệt Ảnh, do PGS.TS. Ngưyi</small> \ Tim hiễu về Luật Dat dat năm 2013, tac giã Nguyễn <small>Quang Tuyển hướng</small>

Quang Tuyến chủ biên, Đỗ Viết Tuan, Nguyễn Thị Thương, Luận văn thạc si <small>Chế dinh pháp luật về quyén sit dung đất nông nghiệp trong đều kiên pháttriển kinh tế thị trường 6 Việt Nam, tac giã Thái Anh Hùng, do GS.TS. Hoàng</small> Thể Liên hướng dẫn, Luân văn thạc si luật hoc: Thực trang pháp luật đắt dat Viet Nam và phương hướng hoàn thiện, tác giã Nguyễn Văn Tâm, PGS.TS. <small>Dương Đăng H hướng dẫn,</small>

<small>Các cơng trình nay chủ u nghiên cứu các quy định của pháp luật đắtdai 2013, Bộ luật tổ tung dân sự 2015, B ô luật dân sự 2015 va các luật có liên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>quan khác vẻ giải quyết giãi quyết tranh chấp đắt đai nói chung va tranh chấp</small> tại các nơng lâm trường nói riêng để thay được những điểm phù hợp và những. tơn tai, hạn chế để từ đó có những dé xuất những giải pháp, biện pháp để hoàn. <small>thiện những quy đính của việc thực hiện pháp luật sử dụng đất nơng lâm.trường. Nhìn chung những cơng trình nghiên cứu vẻ pháp luật sử dụng đất</small> nông, lâm trường đã lam phong phú hơn kiến thức vẻ lý luận và thực tiễn trong bức tranh tổng thể về quan ly dat đai tại các nông, lâm trường va giải quyết tranh chap đất dai.

Tuy nhiền, van dé Pháp luật sử dụng đất nông, lâm trường quốc doanh. với người dân trên địa bản tỉnh Đắk Lắk chưa được nghiên cửu một cách tổng thể và chuyên sâu đưới góc độ thực tiến của địa phương. Vì vậy dé tài: "Pháp Int về sử đụng đắt nông, lâm trường và thực tiễn thực hiện tại tinh ĐắN Lak” <small>trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành công của các cơng trình nghiên</small> cửu trước đó để nghiên cửu một cách toàn diện cả vé lý luận vả thực tiễn các quy định của pháp luật về quan ly, sử dụng đất nông lâm trường và giải quyết tranh chấp có liên quan nhằm đưa ra những giải pháp, biển pháp hiệu quả cho công tác quan ly nha nước về dat đai của tỉnh.

<small>3. Mục đích nghiên cứu cửa luận văn.</small>

<small>"Mục đích nghiên cứu của luận văn lả nhằm zây dựng và hodn thiện các</small> giải pháp, biện pháp để thực thi pháp luật một cách hiệu quả, giải quyết đút điểm van dé quản ly, sử dung đất dai tại các nông, lâm trường với các hộ dân. <small>trên dia ban tinh Đắk Lak đảm bảo lợi ích hài hịa của người dân, các nơnglâm trường và của Nhà nước trên cơ sở quy định của pháp luật, gop phan énđịnh đời sông của nhân dân, cải tổ các nông lâm trường quốc doanh, thu hỏi</small> tai sản Nha nước, dn định tình hình an ninh chính trị để phục vụ phát triển. kinh tế zã hội của tinh Đắk Lắk, cũng như làm tai liêu nghiên cứu cho các để ải liên quan vẻ đất đai trên địa bản tinh Bak Lắk va vùng Tây Nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4. Đối trong, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

AL. Bỗi trợng nghiên cứm

<small>'Việc nghiên cứu luận văn được thực hiện trên đổi trong là việc quản lýsử dung dét dai của các nông lâm trường trên dia bản tỉnh, các hộ đân được.giao khoán, cấp đất ở, đất sàn xuất từ các nông lâm trường quốc doanh, các</small> hộ dân có tranh chấp vẻ quyền sử dụng đất, canh tác đổi với các nông lâm. trường quốc doanh, các hô dân đỏng bao dân tộc thiểu số vả di cư phía bắc đang sinh sơng, canh tac tại trên dat của các nông, lâm trường, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan v tranh chap đất dai tại các nông lâm trường. các <small>cơ quan quan lý nhà nước về đất dai trên địa bản tỉnh Đắk LắK</small>

<small>42. Phạm vỉ ughiêu cứu</small>

Ve nội dung: Nghiên citu những van dé lý luận vé thực hiện pháp luật vvé sử dụng đất nông lâm trường trên địa bản tinh Đắk Lắk, mã cụ thé lã các biện pháp, giải pháp cụ thé áp dung trong từng vụ việc được tiền hành thông qua các <small>hình thức cơ bản của thực hiên pháp luết (tuân thủ pháp luật, chấp hành phápuật, sử dụng pháp luật, áp dung pháp luật) va các lĩnh vực quan hệ xã hội chủyến (duy trì trat tư cơng đồng, hơn nhân vả gia đỉnh, dân sự, hành chính, hình.su, bão vệ tai nguyên - méi trường, tập tục, luật tục..) trong quan lý sử dung</small>

<small>tranh chấp phát sinh.</small> Ve không gian và thời gian: Luân văn được nghiên cứu trên địa tên tĩnh Đắk Lắk với điện tích tự nhiên 1.303.049,50 ha, dân số khoảng 1 872.574 người, nên kinh tế phát triển chủ yêu phát triển dựa vào nông nghiệp, diện đất dai tại các nông, lâm trường và giãi quyết:

<small>tích cây cơng nghiệp, quỹ đất tại các nơng lâm trường quốc doanh của tỉnh 1arat lớn. Người dân tộc thiểu số được phân bé rồi rác ở 184/184 28, phường, thị</small> trên, chủ yếu la ở các thôn, bn ving sâu, ving xa, ving đặc biết khó khăn. Ngoài ra, trong các năm qua, lương lớn người đổng bao, din tộc thiểu số ở các tinh, mã nhất là các tỉnh phía bắc di cử tự do vào sinh sống ở các ving <small>sâu, vùng za trên địa bản cdc huyện đã ảnh hưởng tới việc quản lý, sử dung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đất nông lâm trường trên địa bản tỉnh.

<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp luôn Mác- Lênin và các phương pháp chi yêu sau đây</small>

<small>- Phương pháp thơng kê, tổng hợp và phân tích tải liệu: Được sử dung,</small> để thu thập và đánh giá các nguồn tai liêu liên quan đến để tải luận văn, bao <small>gém các văn kiện của Đăng và Nha nước ở Trung wong và địa phương, cáccơng trình nghiền cửu vẻ van hóa - zã hội ở Đắk Lắk, về công tác quản lý, sit</small> dụng đất đai đã được cơng bồ trong và ngồi nước, đặc biết là sử dung các tư liêu, số liêu thống kê chính thức, các chủ trương, đường lối của Đảng va <small>chính sách pháp luật hiện hành của Nhà nước, các bao cáo của cơ quan chứcnăng .. để minh chứng cho những luận điểm nghiên cứu của luôn văn</small>

<small>Phuong pháp này được sử dung để nghiên cứu toản bộ nội dung luậnvăn, nhất là Chương 1, Chương 2 và Chương 3</small>

~ Phương pháp điển đã dân tộc học: Được chúng tôi coi trong trong quá. <small>trình nghiên cứu trên thực địa, bao gồm các thao tác cơ bản như. Quan sat</small> tham dự, quan sat trực tiếp, phöng vẫn sâu và thảo ln nhóm đối với các hộ <small>dân được th khốn lam việc việc tai các nông, lâm trường, người đẳng bảo</small> dân tộc thiểu số, chủ rừng, người có tranh chấp dat với các nõng lâm trường.

<small>- Phương pháp chuyên gia: Được thực hiện qua các cuộc trao</small>

tiếp với các chuyên gia làm công tac nghiên cứu, giảng day và thực tiễn vé <small>pháp luật về đất đai, những người có nhiễu kinh nghiệm khi nghiên cửu vévăn hea - sã hội Tây Nguyên va Đắk Lắk, cũng như những đảnh giá của họ vềtác động của các yêu tổ văn hóa - zã hội ở Tây Nguyên đến sự én định và phát</small> triển liên quan đến đất đai, phương pháp nay cũng nhằm thu thập ý kiến của <small>lãnh đạo chính quyển các cấp, các ban, ngành trong việc thực thi chính sichtừ Trung ương xuống địa phương, làm cơ sở đổi sánh với những thơng tín, tưliệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu. Phương pháp này la sự bd trợ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>cho các phương pháp nêu trên đây trong quá trình nghiên cửu toàn bộ nộidụng luân văn.</small>

6. Ý nghĩa của đề tài.

61. Ÿ nghĩa lý hận

Trên cơ sở giải quyết những van dé lý luận vả thực tiễn, luận văn góp. <small>phân chỉ rõ những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong thực trang quản lý và</small> sử dụng đất đai tai các nông lâm trường quốc doanh trên địa bản tinh Đất Lak vả những giải pháp có thể áp dung để giải quyết các tranh chấp phát sinh Kết quả nghiên cứu của luận văn đưa ra cách nhìn day đủ vé thực hiện pháp luật sử dụng đất đai tai các nơng lâm trưởng trên dia bản tỉnh, góp phan kam phong <small>phú thêm lý luận nha nước và pháp luật về mỗi quan hệ giữa phép luật với cácquy pham sẽ hội khác, bỗ sung cơ sở lý luận vé quản ly nha nước về đất đaihiện nay.</small>

62. Ý nghĩa tực tiễu

Hiên nay Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lak gặp rất nhiễu khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng chính sch, quy định pháp luật và linh phi để tổ chức thực hiên chỉ đạo của Chỉnh phủ, c&c cơ quan trung ương đổi với việc xử lý đất đai có nguồn gốc tử các nơng lâm trường, nhiều nội dung vướng mắc, phức tạp vượt thẩm quyên xử lý của Ủy ban nhân dân tỉnh. Từ thực tế quản lý, sử dụng. <small>có nguồn gốc nông, lâm trường trên địa bản tỉnh</small> đã nêu trên, nếu khơng sớm giải quyết đứt điểm các khó khăn, vướng mac, <small>tổn tại đối với dat đai có nguồn gốc từ nơng lâmtrường (đặc biệt là diện tíchđất giao vẻ cho địa phương quản lý, trong đó có điện tích đất nương rẫy đã</small> có trước khi thành lập nông lâm trường cén giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất cho người dân và diện tích đất nhận khốn tại các cơng ty nơng lâm nghiệp) sé tiém ẩn nguy cơ bat ổn trật tự an toan xã hội trên địa <small>ân tinh,</small>

Luận văn góp phan đánh giá thực trang, rút ra những giá trị, kinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nghiêm tích cực, những mat han chế, tổn tại của công tác thực hiện pháp luật <small>vẻ sử dung đất tại các nông, lâm trường đồng thời đưa ra giãi pháp giải quyếtcác vấn để sau:</small>

<small>- Duta ra giải pháp giãi quyết khó khăn, vướng mắc việc thu hổi đất tai</small> các nông lâm trường bị lân, chiếm phan lớn la do đồng bảo dân tộc thiểu số phía bắc di cự tự do xêm canh, lần chiếm đất lâm nghiệp qua các giai đoạn, một số diện ích người dan đã canh tác én định từ trước năm 2015. Ma các đổi tượng là đồng bảo dân tộc thiểu số nêu trên đa phan thiểu dat sản xuất và sinh. kế phụ thuộc trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp, việc thu hỏi dat để trồng lại rừng dé tạo điểm nóng, phức tạp, vả nêu thu hồi thi cần nguồn kinh phí lớn để <small>tổ chức, thực hiện</small>

- Đưa ra giải pháp giải quyết việc chuyển đổi diện tích rừng, dat lâm. nghiệp sang đất sản xuất nông nghiệp, đất ở để giải quyết nhu cầu đất ở đất sản xuất cho đồng bảo dân tộc thiểu số.

- Đưa ra giải pháp khắc phục tổn tai, hạn chế do bat cập trong quá trình. <small>quản lý, xử lý vi phạm hảnh chính</small>

<small>Luận văn có thé làm tai liêu nghiên cửu, tham khảo trong việc giảngday, dao tao, tập huẫn chuyên sâu cho cán bộ, trong xây dựng chính sách</small> pháp luật vẻ đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai của Đăng và Nha nước, <small>trong quản lý xã hội, dm bảo an ninh nông thôn, đưa pháp luật vảo cuộc</small> sng,.. vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên và Đắk Lắk hiện nay va <small>trong những năm tới</small>

1. Bố cục của luận văn.

<small>Ngoái phần mỡ đầu, kết luân vả danh muc tải liêu tham khảo, kết cầuluận văn gém 3 chương:</small>

<small>Chương 1: Cơ sử lý luân pháp luật về sử dụng đất nông lâm trườngChương 2. Thực hiện pháp luật sử dung đất nông lâm trường trên địatản tinh Đắk Lak</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Chwong 3: Hoàn thiên pháp luật và nêng cao hiệu quả thi hành phápTuật v sử dụng dat nông lâm trường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Chương 1</small>

LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VẺ SỬ DỤNG ĐẮT NÔNG LÂM TRƯỜNG 111. Khái quát chung nông, lâm trường quốc doanh.

<small>Giai đoạn từ 1955 - 1960: Giai đoạn hình thành ng, lâm trường</small> quéc đoanh ở miễn Bắc

<small>Ngay tử những ngày đâu su giải phóng miễn Bắc, Nhà nước đã xúc</small> tiến thảnh lập các nông, lâm trường quốc doanh để khai thác gỗ lam tả vet <small>khôi phục đường sắt sau chiến tranh, quan lý sử dụng đất đai, quan lý sử dungtải nguyên rừng quốc hữu héa sau cải cách ruộng đất thu hồi của địa chủ</small> phong kiến. Giai đoan nay, việc thành lập va phát triển nông, lâm trường quốc <small>doanh là một trong những nhiệm vụ chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà</small> nước: “Muén đẩy mạnh phát triển sản xuất va cải tạo xã hội chủ ngiũa, phải phat triển va cũng cổ kinh tế quốc doanh, phat huy tác dung tiễn tiên và vai <small>trò lãnh đạo của Kin tế quốc doanh . Cần phải tích cực cũng cổ các nơng</small> trường, làm cho nơng trường sản xuất tốt và có lấi, nêu rổ vai trò tién tiên trong sản xuất, phổ biển kinh nghiệm cải tiền kỹ thuật cho nông dân... Các iông trường quốc doanh, nơng trường qn đội và các tập đồn sản xuất miễn. <small>Nam, ngoài việc dim bảo tư cung cấp lương thực, phải nhằm hưởng chính lả</small> phat triển trồng cây công nghiệp va chăn nuôi”.

<small>"Thực hiện chỉ đạo của Trung ương Đăng và Hội ding chính phủ, héu hết</small> các địa phương ở miễn Bắc déu có các nông, lâm trường quốc doanh và phát triển nhanh: từ 16 nông trường quốc doanh năm 1957 (quản lý 54.240 ha đất <small>dai), đến năm 1960 đã tăng lên 50 nông trường quốc doanh.</small>

<small>Tuy nhiên, trên thực tế, đất đai do các nông, lâm trường quốc doanh.</small> quản lý đã bao trim cả vùng đắt nương ray, đất rừng của các hồ, công đồng, dan tộc thiểu số miễn múi. Ví du, tại Hữu Lũng, tỉnh Lang Sơn, mãi đến năm. 2005, nhiễu tra sở Ủy ban nhân dân các xã, đắt sản xuất ở vùng đổi núi của các hô dân vẫn nằm trong vùng giao cho Lâm trường Hữu Lũng (nay là Công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>ty trách nhiêm hữu han một thảnh viên lâm nghiệp Đông Bắc) quan lý từ khiim trường quốc doanh baotrùm cả đất sản xuất của người dân địa phương giai đoạn nảy và không được</small> điểu chỉnh khắc phục dứt điểm đã trở thảnh tiên lệ khí thảnh lập mới các nơng, lâm trường quốc doanh vẻ sau và la nguyên nhân gốc rễ gây ra tinh trang thiểu đất sản xuất va mâu thuẫn, tranh chap dat đai giữa nông, lâm. trường quốc doanh và người dân địa phương cho đến nay.

Giai đoạn 1961 - 1980: Giai đoạn phát trién mạnh nông, lim trường quốc đoanh ở mién Bắc và lành thành mông, lầm trường quốc doanh ở <small>thành lập. Việc giao đất, giao rừng cho các nông,</small>

miễn Nam san 1975

Ở miễn Bắc, từ năm 1960, néng, lâm trường quốc doanh phát triển rat <small>nhanh cả về số lượng và quy mơ diện tích được giao quản lý. Thực hiện kếhoạch nhà nước 5 năm giai đoạn 1961- 1965 trong đó xác định "các nông</small> trường quốc doanh sẽ tăng giá trị sản lượng hơn 10 lần, chiếm 5,8%”. Do tâm. quan trọng của nông, lâm trường quốc doanh đổi với nên lánh tế va én định phát triển kinh tế zã hồi ving miễn núi nên ngày 29/9/1961, Hội đồng Chính. phũ đã thánh lập Bộ Nơng trường tại Nghĩ định số 134-CP với chức năng chính <small>*Bơ Nơng trưởng là cơ quan của Hội đồng Chỉnh phủ có trách nhiém quản lý</small> công tác nông trường quốc doanh theo đường lồi, chính sich của Bang và Nha nước, xây dựng va phát triển nông trường quốc doanh do Bộ quan lý, chi dao việc xây dựng va phát triển nông trường quốc doanh do địa phương quan lý, <small>xây dựng kế hoạch khai hoang và chỉ đạo các dia phương thực hiện. Các công</small> tác trên nhằm: cung cấp nơng sản vả tích lũy vốn cho nha nước, lam gương. mẫu cho các hợp tác xã nơng nghiệp, góp phan phát triển sản xuất nông nghiệp <small>và cũng cố hậu phương"</small>

Nông, lâm trường quốc đoanh giai đoạn nay tuy phát triển manh về manh về số lượng nhưng kết quả td chức quản lý, sản xuất kinh doanh vẫn. <small>còn nhiêu hạn chế, chưa dap ứng yêu cầu thực, đặc biết là vẫn để quan lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

bao cấp bộc lộ nhiều yêu kém và cải. <small>quốc doanh</small>

<small>16 chức, quản lý nông, lâm trường</small>

<small>Tir sau năm 1980, tinh hình kinh tế - xã hội bước sang giai đoạn gặp rat</small> nhiễu khó khăn, đặc biệt là vẫn dé thiêu lương thực thực phẩm điển ra trầm. trong trên pham vi cả nước Giai đoạn nảy cơ chế quản lý kinh tế theo kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp đã bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém. Để khắc phục tinh trang nảy, Đảng và Nha nước từng bước có những điều chỉnh vả chuyển dân sang cơ chế đổi mới nền kinh tế từ sau năm 1986.

<small>Hoạt đông của các lâm trường trong giai đoạn trước năm 1990 chủ</small> yêu la khai thác rừng tự nhiên, số lâm trường dau tư von vào lĩnh vực kinh. đoanh rimg trồng cịn rat ít. Một số lâm trường tuy có tién hảnh trồng rừng, <small>nhưng bằng nguén vốn ngân sách nhà nước nhưng hiệu quả chưa cao. Hiệu</small> quả kinh tế thắp, tinh trang lãi giả lỗ thật xây ra khá phỗ biển. Cơ sở vật chất <small>kỹ thuật trong các lâm trường còn nghèo nàn, máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc</small>

<small>cịn phai thực hiện bằng lao động thủ cơng,</small>

<small>Trước tỉnh hình trên, ngày 28/8/1987, Ban Chấp hảnh Trung ương lần.thứ ba ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TW về chuyển hoạt đông của các đơn</small> vi kinh tế cơ sở quốc doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nha nước vẻ kinh té yêu cầu khẩn trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, bảo đâm quyển tự chủ sản xuất kinh doanh cia các đơn vị kinh tế cơ sỡ đi đối với tăng cường quản lý nhà nước vẻ lánh tế Xi nghiệp nông nghiệp quốc doanh là tổ chức kinh tế cơ sở thuộc sở hữu Nha nước, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, hạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

toán kinh tế và tư chịu trách nhiệm về kết quả sin suất kinh doanh... nhằm tổ <small>chức lại sẵn xuất, cai tiền hướng dén tự chủ các nông lâm trường quốc doanh</small>

<small>Giai đoạn 1991 - 2003: Giai đoạndoanh theo cơ chế thị trường</small>

Mặc đù đường lỗi đổi mới nên kinh tế được khởi động từ Đại hội VI <small>năm 1986 của Đăng, nhưng thực chat chỉ từ sau năm 1990 nén kinh tế cảnước mới chuyển hướng manh mé tit cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu</small> ‘vao cấp sang cơ chế thị trường với nhiều thành phân kinh tế.

<small>Mỡ đường cho chủ trương giao đất 1a Luật Bat đai 1987, cho phép</small> nông, lâm trường quốc doanh giao lại dat cho các hộ thanh viên. Tiếp đó, ji mới nơng, lâm trường quốc

Luật Đất dai 1993 đã cụ thể hóa quyên vả nghĩa vụ của người sử dung dat, thời hạn sử dụng đất. Giai đoạn 1901-2003, các nông, lâm trường quốc doanh. <small>đã thực hiện giao khốn theo Nghĩ định 01 với tổng diện tích 707.170 ha. Chủ</small> trương giao khoán giúp huy động vốn trong dân cho sản xuat nông lâm. <small>nghiệp trên diện tích đất của các nơng, lêm trường quốc doanh.</small>

<small>Tính đến năm 1994 cả nước có 633 nơng, lâm trường quốc doanh,trong đồ có 270 nơng trường quốc doanh vả 412 lâm trường quốc doanhTrong số đó khoảng 130 lâm trường cịn rừng tư nhiên có trữ lượng hoặc rừng</small> trơng đã đến tuổi khai thác và được phép khai thác gỗ nên có nguồn thu để <small>giải quyết chi phí sản xuất, tai tạo rừng va nghĩa vụ tải chính với Nha nước.Gan 100 lâm trường (chủ yếu ở Tây Nguyên) tuy được giao rừng tư nhiên,</small> rùng có trữ lượng gỗ lớn nhưng không được giao nhiệm vụ khai thác, lâm. <small>trường chỉ có trách nhiêm quản lý, bảo vệ rừng, nuôi đưỡng img Do vậy,‘moi hoạt động của lâm trường phụ thuộc vào ngôn sách tinh cấp theo dự toán.được duyệt như một đơn vị sự nghiệp bão vệ rừng, hoảng 120 lâm trườngchỉ còn rừng tư nhiên thứ sinh, nghèo kiệt và khoảng 60 lâm trường chỉ có đấttrồng rimg nhưng khơng có vốn để đâu tơ, khơng có thi trưởng tiêu thụ sin</small> phẩm niên khơng có nguồn thu va khơng thể hoạt đơng sẵn xuất kinh doanh: <small>tình thường (theo Bộ Nơng nghiệp 2006)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trước thực trạng trên, để đánh giá thực trạng quan ly sử dung đất đai va <small>ảo vệ rừng của các nông, lâm trường quốc doanh trước năm 2003, Nghỉquyết 28/NQ-TW của Bơ Chính trị chỉ rõ: "Hiệu quả sử dung đất dai của các</small> nông lâm trường cịn thấp, diện tích dat chưa sử dụng cịn nhiều, quản lý dat đai, tai nguyên rừng còn nhiều yêu kém, tình trang lần chiém, tranh chấp dat dai giữa hô dân với nông trưởng xây ra ở nhiều nơi. Một số nông trường chưa quan tâm tao điều kiên thuận loi cho đẳng bao tai chỗ, nhất là đồng bao dân tộc thiểu số gắn bó với nơng trưởng, ôn định sản xuất, đời sống”. Nhiễu vẫn. <small>dé bức xúc đã sảy ra giữa công đồng dân av địa phương ở vùng trung du miễn</small> múi với các nông, lâm trường quốc doanh như tranh chấp quyền sử dụng đất <small>rừng (do chồng ln, chồng chéo, phân định ranh giới không rõ rang), lần</small> chiếm đất đai, nhiễu nơi gây ra mâu thuẫn zung đột xã hội.

<small>Giai đoạn 2004 - 2014: Giai đoạnmới nông lâm trường</small> quéc doanh

Trước bối cảnh các chủ trương chính sách sắp xếp đổi mới giai đoạn trước chưa đủ để thay đổi hiện trạng hoạt động yêu kém của các nông, lâm. <small>trường quốc doanh, đến năm 2003, Bộ Chính tri đã ban hanh Nghỉ quyết</small> 28/NQ-TW ngày 16/6/2003 chỉ đạo vẻ tiếp tục sắp xép, đổi mới va phát triển <small>nông, lâm trường quốc doanh</small>

Thực hiện chính sách sắp xép đổi mới nơng trường quốc doanh: từ 185 <small>nông trưởng, công ty nông nghiệp năm 2005 đã sắp xếp cịn 145 cơng ty</small> (khơng tính các cơng ty nơng nghiệp thuộc Bơ Quốc phịng) bao gém: (i) 105 <small>cơng ty nơng nghiệp hoạt đông theo Luật Doanh nghiệp Nha nước, khi thựchiện Nghị định sô 25/2010/NĐ-CP ngày 19 thang 3 năm 2010 của Chính phủ,</small> đã đổi thành Cơng ty TNHH MTV do nhà nước làm chủ sỡ hữu va hoạt động <small>theo Luật Doanh nghiệp, (i) 37 cơng ty</small>

được thí điểm cé phan hoá vườn cây gắn với cơ sử chế biển, cịn lại là các <small>, trong đó có 4 cơng ty cao su</small>

nông trường sản xuất cây hang năm, chăn nuôi va một số nông trường che;

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

(đi) giải thé 22 nông trường, công ty, tram trại vì thua lỗ nhiều năm khơng có khả năng khắc phục và thu nhập dua chủ yếu tử nguồn thu cho th dat, <small>khơng có u cầu giữ lai, (iv) 02 cơng ty tham gia thanh lập mơ hình mới La</small> công ty TNHH 2 thành viên trỡ lên, đây 1a mơ hình làm thí điểm chưa được tổng kết đánh gia; (v) 01 cơng ty giữ ngun mơ hình cơng ty liên đoanh.

Về thực hiện chính sách sắp xếp đổi mới lâm trường quốc doanh, từ <small>356 lâm trường năm 2005, sau sắp xép cịn lại 148 cơng ty lâm nghiệp, thành.</small> lập 3 công ty cổ phan (chủ yéu sản xuất giảng cây trồng), thành lập mới 91 ‘ban quản lý rừng phòng hộ (đến nay còn 87 ban quản lý rừng), giãi thể 14 lâm. <small>trường hoạt động yéu kém hoặc không cân thiết giữ lại</small>

Tuy nhiên, tỉnh hình quản lý đất dai trong các cơng ty TNHH MTV nông lâm nghiệp chưa được quan tâm, nhiễu điện tích đất bé hoang khơng sit <small>dụng gây lãng phí. Việc bản giao đất cho địa phương quản lý va điều tiết cho</small> người dan thiểu đất canh tác diễn ra châm chap va gặp nhiều khó khăn Tình. trang tranh chấp, lần chiếm đất dai tiến phức tạp. Mục tiêu giữ rừng, <small>và bao vệ môi trường giao cho các doanh nghiệp lêm nghiệp va Ban quản ly</small> rừng mâu thuẫn với lợi ich phát triển lanh tế của các địa phương, rừng tr <small>nhiên tiếp tục bi tan phá</small>

Giai đoạn 2014 - đến nay: Tăng cường quản lý đất đai có ngn gốc nơng, lâm trường quốc doanh

<small>Đánh giá chung tinh hình thực Nghĩ quyết số 28-NQ/TW của Bộ Chính</small> tí nên rõ “Nhiều mục tiêu Nghỉ quyết 28 để ra chưa đạt được Chưa hoàn thành việc xác định ranh giới, cắm mốc thực dia, cấp giầy chứng nhận quyền. sử dụng đất và chuyển sang thuê đất. Diện tích đất chưa sử dụng hoặc hoang ‘hoa còn nhiều. Xir ly chậm va thiểu kiên quyết đối với các trường hợp sử dụng. đất trai quy định. Trách nhiệm quan lý của chính quyển và doanh nghiệp chua <small>được làm rổ, ở một số công ty có tinh trang bng lõng quản lý đất đai, giao</small> khốn, sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng đất rừng bat hợp pháp. Nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

công ty chưa có sự thay đổi căn bản về cơ chế quản lý và quản trị doanh <small>nghiệp: các công ty lâm nghiệp quản lý chủ yếu rừng tư nhiên là rừng sản xuất</small> con hing ting, khó khăn khi chuyển sang hạch toán kinh doanh theo Luật <small>Doanh nghiệp. Hau hết các cơng ty có vốn, tai sản nhỏ bé va cịn nhiêu khó</small> khăn về tải chính Hiệu qua sử dung đất thập va két quả sản xuất, lánh doanh. <small>chưa tương xửng với nguồn lực tải nguyên rừng, đất dai được giao. Đời sống,thu nhập của người đến trong vùng châm được cai thiện.</small>

Để tiếp tục thực hiện các mục tiêu vẻ ra soát, sắp xếp đất co nguồn gốc <small>từ các nơng lâm trường Bộ Chính ti đã ban hảnh Nghị quyết số 30-NQ/TW.</small> ngay 12/3/2014 về tiếp tục sắp xép, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả <small>hoạt đông của công ty nồng, lâm nghiệp trong thời kỳ đẩy manh tồn diễn.</small> cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.

<small>Quốc hội đã ban hảnh Nghỉ quyết số 112/2015/NQ-QHI3 ngày</small> 27/11/2015 về tăng cường quên lý đất đai cỏ nguồn gốc từ nông trường, lam <small>trường quốc doanh do các công ty nông nghiép, công ty lâm nghiệp, ban quản.</small> lý rừng va các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dung.

Chính phủ đã ban bảnh Nghỉ đính số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt <small>đông của công ty nông, lâm nghiệp, Nghỉ định số 168/2016/NĐ-CP ngày27/12/2016 quy định vẻ khoán rừng, vườn cây va điên tích mat nước trongcác Ban quản ly rừng đặc dung, rừng phịng hộ và Cơng ty trách nhiệm hữu"hạn một thành viên nông, lâm nghiệp Nhà nước</small>

<small>Ngày 04/4/2016, tại Chi thị số 11/CT-TTg cia Thủ tưởng Chính phủ:vẻ thực hiện Nghị quyết số 112/2015/NQ-QH13 đã nêu rõ: Các nơng, lâmtrường quốc doanh đã có q trình hình thành và phát triển trên 60 năm, có</small> nhiều đóng góp cho việc phat triển kinh tế - xã hội, nhất là đối với địa bản. <small>ving sâu, vùng xa, dia bản khó khăn và đặc biệt khó khăn. Sau khi các nông,</small> lâm trường quốc doanh được ra soát, sắp sếp theo Nghị quyết số 28-NQ/TW.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

của Bộ Chính tr đã có những chuyển biển tích cực. Tuy nhiên, việc quan lý, sử dung đất tại các nơng, lâm trưởng vẫn cịn một số ton tại, hạn ché như: <small>Hiệu quả sử dung đất chưa cao; hé thống sổ liệu, tài liêu, bản đỏ về đất đai</small> chưa đẩy dit và thiểu chính xác, ranh giới sử dung đất nhiễu nơi chưa được xác định rõ trên thực dia; tinh trang tranh chấp, vi pham pháp luật về đất đai còn phức tạp, việc chuyển sang thuê dat theo quy định của pháp luật con châm, điện tích dat bản giao cho địa phương chủ yêu được thực hiện trên số: sách, chưa có hổ sơ địa chính để quản lý, sử dung.

<small>Tiép tục tăng cường quân lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm.trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản.</small> lý rừng và các tổ chức, hơ gia đình, cá nhân sử dung Ngày 07/01/2020, Thi <small>tướng Chính phủ đã phê duyệt Để an Tăng cường quản lý đối với đất đai cónguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh hiến do công ty nông nghiệp,công ty lâm nghiệp không thuộc diện sắp xếp lại theo Nghỉ đỉnh số</small> 118/2014/NĐ-CP, ban quản lý rừng và tổ chức sự nghiệp khác, hộ gia định, <small>cá nhân sử dung theo Quyết định số 32/QĐ-TTg năm 2020</small>

1.2. Khái quát chung về pháp luật về sử dụng đất nông lâm trường.

12.1. Quan điễn, chit trương cũa Đăng vả Nhà wie ai với việc quân lý vả sử dụng đất xơng, lâm trưởng.

Có thể thấy mục tiêu ma B6 Chính tri, Chính phủ và Quốc hội đã liên tiếp đất ra từ năm 1991 đến nay là cân thao gổ các vướng mắc từ cơ chế chỉnh sách cũng như bắt cập từ thực tiến quản ly ở cơ sở để “giải phóng” nguồn lực. đất dai, nhất la đất có ngn gốc từ nơng, lâm trường cho phát triển kinh tế.

ly sử dụng đất nông lâm trường được thể hiện ở các văn bản như. Nghỉ quyết số 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 của B6 Chính trị khóa IX vẻ sắp xép, đổi mới <small>và phát triển nông, lâm trường quốc doanh, Nghị quyết số 30-NQ/TW. ay</small>

<small>12/3/2014 của Bộ Chính trị vẻ tiếp tuc sắt</small>

<small>Trong giai đoạn tir 2014 trở lại đây quan điểm của Đăng và Nhà nước</small>

<small>, di mới và phát</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>cao hiêu quả hoạt đông cia công ty nông, lâm nghiệp, Nghỉ quyết số</small> 112/2015/NQ-QH13 ngày 27/11/2015 vẻ tăng cường quản lý đất dai có ngn. <small>gốc từ nơng trường, lâm trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công,</small> ty lêm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đính, cá nhân sử dụng, <small>Kết luận số 82-KL/TW ngày 29/7/2020 cũa Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện</small>

Nghị quyết

<small>hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp</small>

Dé thể chế hóa Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chỉnh trị, Chính phủ. đã ban hanh 03 Nghị định triển khai thực hiện, cụ thể Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, <small>nâng cao hiệu quả hoạt đông của cổng ty nơng, lâm nghiệp, Nghỉ đính số168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 quy định vẻ khốn rừng, vườn cây và điện.tích mặt nước trong các Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và Côngty trách nhiềm hữu hạn mốt thành viên nông, lâm nghiệp Nhà nước, Nghỉ</small> định số 116/2018/NĐ-CP ngay 7/9/2018 sửa đổi, bỗ sung một số điểu của Nghĩ định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về chỉnh sách tin dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

<small>Củng với việc ban hành Chi thị số LL/CT-TTg, ngày 4/4/2016 của Thủ</small> tướng Chính phủ vé thực hiện Nghỉ quyết của Quốc hội vẻ tăng cường quản ly đất đai có nguồn gốc từ nơng trường, lâm trường quốc doanh, Nghị định sô <small>43/2014/NĐ-CP của Chính phủ Quy đính chỉ tiét thi hanh một số điều của</small> Luật Đất đai, Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 07/01/2020 của Thủ tướng <small>Chinh phủ phê duyệt Để an Tăng cường quan ly đổi với dat dai có nguồn gốc</small> số 30-NQ/TW vẻ tiếp tục sắp xếp, đổi mới va phát triển, nâng cao.

<small>từ các nông, lâm trường quốc doanh hiện do các công ty nông nghiệp, công ty</small> lâm nghiệp không thuộc dién sắp xếp lại theo Nghi đính số 118/2014/NĐ-CP, ‘ban quân lý rừng và các tỗ chức sự nghiệp khác, hơ gia đính, cả nhân sử dung: <small>Quyết định số 984/QĐ-TTg ngày 23/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Ban</small> trành Kế hoạch triển khai Kết luận số 82-KL/TW ngày 29 tháng 7 năm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

của Bộ Chính tri khóa XII vé tiếp tục thực hiện Nghỉ quyết số 30-NQ/TW <small>ngày 12 thăng 3 năm 2014 của Bộ Chính trị khóa XI về tiếp tục sắp xếp,mới va phát triển, nâng cao hiệu quả hoat đơng của cơng ty nơng, lâm</small> nghiệp... có thé thay vẻ định hướng chủ trương, quan điểm đã khá đây đủ, tuy. nhiền cụ thể vé pháp luật thực hiện quản lý sử dụng đất nông lêm trường thì tiện nay được quy định bởi nhiêu chủ thé, thời điểm ban hành khác nhau nên. thiểu tinh đông bộ, thống nhất va gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khi triển. <small>khai thực hiện</small>

<small>Tir năm 2014 trỡ lại đây việc thực hiện rà soát, sắp xếp, quên lý, sử</small> dung đất có nguồn gốc từ các nơng lâm trường chủ yêu dua trên tinh thân của. <small>Nghĩ quyết số 30-NQ/TW làm chủ dao. Theo Nghỉ quyết số 30-NQ/TW của</small> Bé Chính trị đã khẳng định các quan điểm của Dang vẻ tiếp tục đổi mới cơ <small>chế quan lý, sử dụng đất nông, lâm trường, cu thể</small>

<small>Thứ nht, rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hop với nhiệm.vụ sin xuất, kính doanh của các cơng ty nông, lâm nghiệp. Chỉ đạo các công tytiếp tục rẻ soát, lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch</small> sử đụng đất và chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. <small>“Xác định 16 điện tích các loại đất, sử dung đúng mục đích từng loại đất. Đến</small> năm 2015, hoan thảnh việc chuyển giao đất vả hỗ sơ đất khơng có nhủ cầu sit <small>dụng, hiệu quả sử dung thâp, hoang hóa, các trường hop vi phạm pháp luật đất</small> đai về địa phương quản ly, sử dụng Kiên quyết thu hồi đất giao lại cho dia <small>phương khi nơng, lâm trường khơng có nhu céu sử dụng hoặc sử dụng khơngđúng mục đích</small>

Thứ hai, dé năm 2015, hồn thành việc đo đạc, lập ban đổ địa chính, cấp giây chứng nhên quyển sử dụng đất và thuế đất hoặc giao đất theo quy <small>định của pháp luật về đất đai. Tuy nhiên hiện nay vấn chưa hoãn thành.</small>

<small>Thứ ba, hình thức quản lý, sử dụng đất</small>

<small>- Giao đất không thu tiễn sử dụng đất đối với: () Bat giao cho các công</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ty nông, lâm nghiệp 1a dat rửng phòng hộ, đất sử dụng để thực hiện nhiệm vu <small>cơng ích, khơng phục vụ kinh doanh, (ii) Đất giao cho các hộ gia định, cánhân đang sử dụng thuộc điện được miễn nộp tiền sử dụng đất theo quy định</small> của pháp luật về đất dai.

- Cho thuê đất đối với: () Dat giao cho các công ty nông, lâm nghiệp <small>sử dung vào mục dich kinh doanh, (ii) Diện tích vượt mức được giao không,</small> thu tiễn sử dụng đất của các hô gia đình, cả nhân, đất của cơng nhân, viên. <small>chức thuộc diện déi dư hoặc thôi việc đang nhận giao khốn, (ii) Diện tích</small> đất hộ gia đính, cá nhân khác đang sử dụng không đúng đổi tượng thuộc điên chuyển giao đất về địa phương quản lý.

<small>Thứ te, các dia phương sau khi tiếp nhận đất phải tiến hành ra sốt lạiđổi tượng sử dụng đất, diện tích của từng đối tương đang sử dụng để thực hiện</small> giao lại hoặc cho thuê theo hướng, (i) Ưu tiên giải quyết cho đồng bào dân tộc

thiểu số ỡ dia phương khơng có dat hoặc thiểu đất sản xuất, người đang nhân. <small>giao khoản đất trực tiệp sản zuất được giao dat hoặc thuê đất, (ii) H gia đính,</small> cá nhân được tiếp tục sử dụng đất theo hình thức giao đất không thu tiễn sit dung dat hoặc thuê đất, (ti) Diên tích đất giao khổng thu tiên sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân thuộc diện được miễn nộp tiền sử dung dat phải căn cứ <small>vào điện tích bình qn các hồ dân sử dụng đất cia địa phương và phủ hợpvới quy định của Luật Bat đai, (iv) Xác định giá tr tải sẵn nha nước (vườn.</small> cây) trên đất theo giá thị trường tại thời điểm nhận giao, thuê đất bán trả chém cho hộ gia đình, cá nhân được địa phương giao đất hoặc cho thuê đắt.

<small>Thứ năm, tiếp tục xử lý các trường hop đất cho thuê, cho mượn, đất bịchiếm, tranh chấp, đất liên đoanh, liên kết, hợp tác đầu tư, dat giao khốn,</small> đất ở, đắt kinh tế hơ gia đỉnh Các cơng ty phải phối hợp với chính quyền dia phương ra soát cụ thể từng trường hợp để xử lý, theo đó:

- Đơi với đất cơng ty đang cho tổ chức, cá nhân thuế, mươn được giải quyết như sau: () Nếu đất đang cho tổ chức thuê, muon nằm trong quy hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sử dụng đất của công ty thi công ty thu hỏi và thanh tốn giá trị vườn cây, tài (nêu có) cho tổ chức đã đâu tư, (ii) Đối với đất hộ gia đính, cá nhân <small>th, mượn của cơng ty đang sử dung đúng quy hoach, đúng mục đích thi cơng</small> ty thực hiện giao khoản theo quy định của pháp luật về đất đai, (ii) Đối với đất tỗ chức, cả nhân thuế, mượn của công ty, nhưng sử dụng sai mục dich, không, <small>đúng quy hoạch và không trong quy hoạch str dụng dat cia công ty thi công ty</small> lâm thủ tục chuyển giao về dia phương để giải quyết theo quy định của pháp Tuật vẻ đất đai.

- Đơi với đất đang bi hơ gia đính, cá nhân lẫn, chiếm được giải quyết như sau: Nếu nằm trong quy hoạch sử dụng đất của công ty thi công ty xem. <small>xét, tiép nhân và thực hiện giao khoản đất, nêu công ty không cin nhu câu sử</small> dụng va không ảnh hưỡng dén quy hoạch sử dụng đất của công ty thi chuyển giao địa phương để xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật vẻ đất đai.

<small>- Đôi với đất của công ty đang bị tranh chấp được giãi quyết như sau:</small> Nếu tranh chấp với hộ gia đình, cả nhân sống bằng ngh

<small>địa phương quản ly, sử dụng theo quy định của pháp luật vẻ đất dai. Nêu tranhlông thi công tự giao lại</small>

<small>chấp với tổ chức thi cén cử theo quy hoạch của địa phương va chức năng, nhiệm</small> vụ của các tổ chức ma công ty thu lại hoặc giao lại cho địa phương để giải quyết cho tổ chức đó được giao hoặc cho thuê đất, chỉ cho thuê hoặc giao đắt nông, lâm nghiệp cho các td chức trực tiép sản xuất nông, lâm nghiệp.

<small>- Đôi với đất liên doanh, liên kết, hợp tác đâu tư được giải quyết nhưsau: Néu doanh nghiệp mới được thánh lập sử dụng đất đúng mục dich, cóbiện quả thì tach ra Khối điện tích đất của cơng ty và chuyển sang th đất"Nếu sử dụng khơng đúng mục đích thi thu héi va giao lại dia phương để quảlý, sử dụng</small>

Tint sám, đối với dat ở, đất kinh tế hộ gia đình mà công ty đã giao cho <small>cân bộ, công nhân viên thì cơng ty phải ban giao vé địa phương quản lý hoặc</small> quy hoạch lại thảnh khu dan cư, trình cấp có thẩm quyển phê duyệt va bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>giao cho dia phương quan lý.</small>

<small>Thứ bp, thu hồi dat sử dụng khơng đúng mục đích, sau quy hoạch, lần,</small> chiêm, giao khoán, cho thuê sai quy định, chuyển nhượng, mua ban trái phép. Sau khi tiếp nhận, dia phương ra soát lại để giãi quyết theo quy định của pháp luật về đất đai, đồng thời xem xét, xử lý nghiêm các tổ chức, hộ gia đỉnh, cá <small>nhân có si phạm.</small>

Thực hiện Nghị quyết của Đăng, cing với sự ra đời của Luật Dat đai <small>năm 2003, Luật Bao về và Phát triển rừng năm 2004, Luật Bat dai năm 2013,Luật doanh nghiệp năm 2014, Luật Lâm nghiệp 2017... và các văn bản dướiTuật đã từng bước hình thành khung pháp lý va chính sch cơ bản cho quản ly,</small> sử dung đất đai nông lâm trường. Để phát huy nguôn lực vẻ dat đai, ngày 16/6/2022, Tổng Bi thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW Hôi nghị lẫn thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đăng khóa XIII vẻ “Tiếp tục đổi mới, hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tao đồng lực đưa nước ta tr thành nước phát triển có <small>thu nhập cao". Vì vậy, đất dai có vai trị quan trong trong việc khơi thơng</small> nngn lực để phát triển kanh tế xã hội.

12.2. Nội dung pháp luật sĩ: dung đất đai đất uông, lâm: trường.

Theo Luật Bat đai năm 2013 với 212 điều quy định của Luật thì khơng có điều nào quy định trực tiép về quản lý va sử dụng đất nông, lâm trường <small>‘Vn dé quản lý và sử dụng đất nông, lâm trường được để cập lỏng ghép trong</small> các quy định về dat nông nghiệp, dat rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, dat rùng đặc dụng... Tiếp đến, Nghị đính số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thí hảnh một số điển của Luật Dat dai thi tại <small>Điều 46 có để cập trực tiếp đến việc quản lý, sử dụng đất của các công ty</small> nöng, lâm nghiệp sau khi được sắp xếp, đổi mới va phát triển, nâng cao hiệu. <small>quả hoạt déng Theo đó, việc quản lý và sử dung đất nơng, lâm trường được.</small> quy định cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

.Một ià, trong qua trình thực hiện sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt đông, các công ty nông, lâm nghiệp đang sử dụng đất có trách <small>nhiên:</small>

<small>- Ra sốt hiện trang sử dụng đất vé vi tí, ranh giới quân lý, sử dụng đất,</small> diện tích đất dang sử dung đúng mục đích, điện tích đất sử dụng khơng đúng <small>mục dich; điện tích đất khơng sử dung, diện tích dat đang giao khoán, cho thuê,cho mượn, bi lấn, bị chiếm, liên doanh, liên kết, hop tác đâu tư và đang có</small> tranh chấp.

- Căn cứ phương án sắp xép, đổi mới và phat triển công ty nông, lâm. nghiệp đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyét; quy hoạch sử dung đất của địa phương va hiện trạng sử dụng đất để dé zuất phương án sử dung đất. Nội dung phương án sử dung đất phai thể hiện vị trí, ranh giới sử dung đất, diện tích đất để nghị giữ lại sử dụng theo từng loại đắt, hình thức sử dung đất, thời ‘han sử dung đất, diện tích đắt ban giao cho địa phương.

- Bao cáo cơ quan tải nguyên va môi trường thẩm định phương án sử dụng đất trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt

- Tổ chức thực hiện phương án sử dung đất đã được phê duyệt

Hai là, Uy ban nhân dan cấp tinh xem xét, phê đuyệt phương án sử dung đất cia công ty nông, lâm nghiệp tại địa phương, chỉ đạo thực hiện việc xác định cụ thể ranh giới, cắm mốc giới sử dung đất theo phương án được duyét, lập hỗ sơ giao đất, cho thuê dat, cấp giầy chứng nhận quyền sử dung dat, quyền. sở hữu nhà ở vả tai sản khác gan lién với đất cho công ty, quyết định thu hỏi đất đổi với phân diện tích bản giao cho địa phương theo phương án sử dung đất <small>G được phê duyệt</small>

<small>Ba là, đối với diên tích đất cơng ty được giữ lại sử dung theo phương,án sử dụng đất đã được phê duyệt ma dang cho thuê, cho mon trái pháp luật,‘bj lần, chiếm, liên doanh, liên kết, hợp tac đâu tư khơng đúng quy định thìđược xử lý theo quy đính sau đây. 6) Đổi với điện tích đất công ty đang cho</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>thuê, cho mươn, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư trái pháp Iuat thì cơng typhải chấm đứt viếc dang cho th, cho mươn trái pháp luât, bị lần, chiếm; liên.</small> đoanh, liên kết, hợp tác dau tư vả đưa đất vào sử dụng theo đúng mục đích. (i) Đơi với diện tích đất dang bị lần, chiêm sử dung thi xử lý đứt điểm dé đưa <small>đất vào sử dung.</small>

“Bốn ia, đôi với quỹ đất bản giao cho địa phương thi Ủy ban nhân dan <small>cấp tỉnh Lap phương an str dụng theo thứ tự uu tiên sau: (i) Xây dựng các cơngtrình cơng cơng, (i) Giao đất, cho th đắt cho hơ gia đình, cá nhân ở địa</small> phương khơng có dat hoặc thiểu dat sản xuất, (iii) Giao dat, cho thuê đất cho <small>người đang sử dụng đắt nêu người sử dụng đất có nhu câu va việc sử dụng đấtphù hợp với quy hoạch sử dung đắt của dia phương,</small>

Triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bơ Chính trị về tiếp tục sắp xép, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của <small>cơng ty nơng, lâm nghiệp, Chính phủ đã ban hảnh Nghỉ đính số</small>

<small>118/2014/NĐ-CP ngây 17/12/2014 về sắp xếp, đổi mới và phát tcao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp,</small>

<small>Tinh đến ngày 31/12/2021, sau 7 năm thực hiên Nghị quyết số 30-NQ/TW và Nghĩ định số 118/2014/NĐ-CP, c& nước có 256 cơng ty nồng, lâm.nghiệp (120 cơng ty TNHH MTV nông nghiệp va 136 công ty TNHH MTV</small> lâm nghiệp) do 49 địa phương, tập đoàn, tổng công ty quan lý, thực hiến sắp xếp, đổi mới. Theo đó, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã trình Thủ. tướng Chính phủ phê duyệt phương án tổng thé của 40/41 tỉnh, thành phố va các tập đồn, tổng cơng ty với 252/256 cơng ty nơng, lâm nghiệp (04 công ty <small>chưa được phê duyệt: Thanh phổ Hà Nội: 01 cơng ty, Thanh Hóa: 02 cơng ty,</small> Thành phố Cẩn Tho: 01 nông trường) theo 06 mô hình sắp xép. Số doanh nghiệp đã hồn thành sắp xếp, đổi mới chuyển sang hoạt động theo mơ hình. <small>mới la 161/256 công ty nông, lam nghiệp đạt 64.8%. Tuy nhiên q trình thực</small> tiện gặp một số khó khăn, vướng mắc, cụ thé như sau:

„ nâng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Sau thời gian triển khai thực hiện Nghị định, đến nay vẫn cịn 95 cơng. <small>ty nơng, lâm nghiệp chưa hồn thành.</small>

<small>doanh nghiệp, trong đó, có 01 doanh nghiệp đã phê duyét phương án và 04</small> doanh nghiệp chưa hoàn thành để phê duyét phương án

- Đổi với mơ hình sắp xếp, chuyển cơng ty TNHH MTV nơng, lâm nghiệp 100% vốn nha nước thành công ty cỗ phan: chưa có quy đính vé tỷ lễ vấn điều lệ Nha nước nắm giữ tai các công ty nông, lâm nghiệp quan lý nhiều mới, chiếm 35,2% tổng số

<small>đất đai, bảo dim quyển chỉ phối của Nhà nước đổi với cơng ty quản lý điệntích lớn (tử 500 ha trở lên đối với công ty nông nghiệp, từ 1.000 ha trỡ lên đổivới công ty lâm nghiệp)</small>

- Đổi với mơ hình sắp xếp, chuyển cơng ty TNHH MTV nơng, lâm <small>nghiệp 100% vốn nha nước thánh công ty TNHH 2 thành viên trỡ lên: chưacó quy định vé bao dim quyền chỉ phối của Nha nước đôi với công ty nơng,</small> lâm nghiệp quan lý diện tích lớn (tir 500 ha trở lên đổi với công ty nông <small>nghiệp va 1.000 ha trở lên đổi với công ty lâm nghiệp). Đơng thời chưa có</small> quy định vé điều kiến, hình thức, tiếu chí, trình tự, ngun tắc lựa chon nhà đầu tr, phương pháp đính giá tai sin góp vin, tỷ lê vn góp để thành lập cơng, <small>ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.</small>

<small>- Chưa có quy định đổi với trường hợp sáp nhập, hợp nhất một số cơngty nơng, lêm nghiệp có cùng chủ sở hữu trước khí sắp xếp nhằm lành manh:</small> ‘hoa tai chính, tập trung nguồn lực đất đai, tai sản để kêu gọi các nha dau tư có <small>đủ năng lực tai chính, trinh độ khoa học, cơng nghệ, kinh nghiêm nhằm phathuy được tiém năng của các công ty nồng, lâm nghiệp</small>

~ Chưa có cơ chế, chính sách giải quyết các tin tại tải chính đối với các <small>cơng ty nông, lêm nghiệp thực hiện giải thể nhưng mắt khã năng thanh toán</small> (như nợ tiên lương, bao hiểm xã hội, nợ thuế và các khoản phải nép ngân. sách, nợ tin dung...), âm vén chủ sở hữu dẫn đến khơng thể giải thé được.

- Chua có chính sách tiếp tục hỗ trợ tir ngân sach Trung wong cho công,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tác đo đạc, cắm mốc ranh giới, lập bản đồ dia chính, cấp giấy chứng nhận. quyền sử dung đất đổi với các địa phương thực sự khó khăn khơng cân. <small>được ngân sách.</small>

Co thé thay ring, hầu hết các chính sách có liên quan đến quan lý, sử dung dat nông lâm trường, sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả. hoạt động của công ty... déu ban hảnh tử trên 5 năm trước, thậm chí, có chính. <small>sách được ban hánh cách đây gén 10 năm Vì vây, nội dung của một số chính</small> sách khơng cịn phủ hợp với cách thức quản lý cũng như tình hình phát triển <small>sản xuất, cũng như còn nhiễu han chế, chưa tương xưng với tiém năng, lợi théphát ti</small>

13. Về quản lý, sir dụng đất đai trong các nông, lâm trường.

13.1. Những kết qua đạt được

<small>Từ khi thực hiện Nghỉ quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính tri, Nghị</small> quyết số 12/2015/QH13 của Quốc hội và Nghĩ định số 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ, cäc công ty nồng, lâm nghiệp đã bản giao đất vẻ cho địa phương, 463.088 ba, nơng tổng điện tích lũy các công ty nông, lãm nghiệp bản giao <small>cho địa phương từ năm 2004 (bất đầu thực hiện Nghĩ quyết 28/NQ-TW ngày16/6/2003) đến nay lên 1.084.653 ha và công tac quản ly, sử dụng đất của các</small> nông, lâm trường quốc doanh đã có những chuyển biển tích cực so với giai đoạn trước năm 2004, cụ thể

<small>của các công ty nông, lâm nghiệp.</small>

~ Một số nông, lâm trường đã được sắp xép, chuyển đổi để phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ cơng ích Trên cơ sở đó đã tiến <small>"hành rà suát hiên trang vả lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dung rừng</small> gin với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng dat của dia

- Các nông, lêm trường đã zây dựng phương án sản xuất kinh doanh, phương án sử dung dat; xác định rõ diện tích đất đai cần giữ lại để chuyển. sang hình thức thuê dat, chuyển giao một phan diện tích đất vẻ cho dia

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

phương quản lý!, nhờ đó đã góp phan tăng cường quản lý, sử dung dat đai, giải quyết tình trạng thiểu đất sản xuất của người dân ở địa phương, giảm dân. tình trạng tranh chấp, lần chiém đất tại các nông, lâm trường.

- Việc chuyển đổi nông, lâm trường quốc doanh thành công ty trách <small>nhiệm hữu han nông, lâm nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp hoặcthánh Ban quản lý rừng hoạt động theo đơn vi cơng ích, bước đầu</small> đã tao diéu kiện cho các công ty đổi mới quản trị doanh nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh. Một số công ty đã td chức lại sản xuất theo mơ hình kinh đoanh tổng hợp, hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biển. <small>va thị trường,</small>

4) Về thue liện chủ trương sắp xép, đổi mới. Phin lớn các công ty nông lâm nghiệp (161/256 cơng ty) đã hồn thành sắp xắp, abt mới, gỗm.

~ Hồn thành việc tải cơ cẩu, đhụ trì 16 Cơng ty nông lâm nghiệp nhà nước nằm giữ 100% vỗn điều lệ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: (03 <small>công ty Lâm nghiệp, 13 công ty Nông nghiệp). Một sé công ty nông, lâm</small> nghiệp thực hiến tái cơ cầu, duy tri mơ hình cơng ty TNHH MTV Nhà nước nắm giữ 100% vốn điểu lệ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kính doanh (các tỉnh Quảng Bình, Đăk Nông, Kon Tum) nhờ nỗ lực cãi cách bô máy, đa dạng loại tình kinh doanh sản xuất. Kết qua sẵn xuất kinh đoanh có dầu hiệu tích cực.

- Hồn thành việc tải cơ cẩu, chy tri 59 Cơng ty lâm nghiệp nhà nước nắm giit 100% von điều lê thaec hién nhiệm vụ sản xuất và cung ting sản phẩm. dich vụ công ich: Nhiéu công ty kinh doanh có hiệu quả, nhiễu cơng ty để tình <small>giãn lao đồng, tổ chức bộ máy gọn nhe, phủ hợp với nhiệm vu sản xuất kinhdoanh.</small>

~ Hoàn thành việc chuyễn 53 công ty nông. lâm nghiệp Nhà nước nẩm

<small>1 Việc soit, sp dp cc nồng im tưởng tưo Ngôi quyết sổ -NQ/TW i Ha vực gun Ws ang.i a a đợc hột it gu 29% nóng, in tường aynng go dit cob in Hk Ht</small>

<small>i theo guy dh cin pháp kậ ita, 56% từng, a tướng vớt 27% tang điện tín đã đhợc co gây</small>

<small>chứng nhận quyền sir đụng đất, các nông, lim trương i bin go gin 532000 ha cho chin quyền di</small> hương quân 5 @ gao cho din Từ ông

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

gilt 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phầm (gồm 09 Công ty lâm nghiệp va <small>44 Công ty Nông nghiệp). Công ty nông, lâm nghiệp sau sắp xếp đã thu hút</small> được nhà đầu tư có tiêm lực về tai chính, khoa hoc cơng nghệ, trình độ quản trị doanh nghiệp. Một số đơn vị đạt hiệu quả cao (như: Tổng công ty Lâm. nghiệp Việt Nam trước khi cổ phân hóa vốn chủ sở hữu 14 2.306 tỷ đông, sau. 4 năm tăng 1,9 lẫn lên 4.387 tỷ đồng, lợi nhuận tăng từ 164 tỷ đẳng lên 854 ty đồng, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam trước khi cỗ phan hóa vốn chủ hữu tang từ 18.915 ty đẳng lên 21.851 tỷ đồng, doanh thu tăng tir 15.357 tỷ <small>đẳng lên 22.868 tỷ đồng, lợi nhuận tăng từ 3.096 tỷ đồng lên 3.470 tỷ đồng,</small> Công ty cổ phan Cao su Đắk Lak lợi nhuận gộp tăng đến 6,07 lan... )

<small>~ Hồn thành việc chu</small> én 24 cơng ty nông. lâm nghiệp Nhà nước nằm <small>giữ 100% vẫn điều lệ thành công ty INH hai thành viên: (gồm: 13 công tyLâm nghiệp, 11 Công ty Nông nghiệp). Kết quả đánh giá ban đẩu, một sốcông ty đã thực hiện thánh cơng mơ hình cơng ty TNHH 2 thảnh viên (như</small> Công ty TNHH Đầu tư sản xuất phát triển nông nghiệp VinEco tham gia gop vốn tai Đông Nai 310 tỷ đồng, chiém 77,5% vốn điều lẽ. Một số công ty đã thực hiện phương thức kinh doanh tổng hợp, đẩy manh ứng dụng tiền hộ khoa học vào sản xuất, thực hiện liên doanh liên kết... (công ty Thực phẩm Yên. Mỹ, Công ty TNHH 2 TV Sông Âm - Hé Gươm, Công ty Nông nghiệp Tô <small>Hiệu, Công ty Nông nghiệp Sông Bai... ). Các công ty, nha đầu tư và ngườidân đã tìm được phương thức hợp tác phủ hợp, người lao động nhận thức</small> được lợi ích hợp tác lâu dai. Nhiéu cơng ty đổi mới tổ chức sản xuất nông, nghiệp phù hợp với thực tiễn.

~ Hồn thành giải thé 6 cơng ty nơng. lâm nghiệp Nhà nước nằm gite 100% vẫn điều lê (gồm: 2 công ty Lam nghiệp, 4 Công ty Nông nghiệp). Nhìn chung, các cơng ty nơng, lâm nghiệp đã giải thé đã hồn tat các nghĩa vu tải <small>chính, đất dai đã giao trả vé địa phương.</small>

- Hoàn thành việc cinyén 03 công ty lâm nghiệp Nhà nước nằm giữ”

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

100% vốn điều lẽ thành Ban Quản Ij rừng phịng hộ: Các cơng ty lâm nghiép chuyển thành ban quản lý rừng được tổ chức lại phù hợp với chức năng nhiệm.

<small>‘vu quản lý bao vé rừng phịng hộ, hoạt động theo mơ hình đơn vi sự nghiệp,</small> b) Về đỗi mới quản I} đắt đai, rừng.

<small>- Các cơng ty nơng, lâm nghiệp đã rà sốt, xây dựng phương an sit</small> dung đất dam bao phủ hợp với hiện trạng, quy hoạch sử dụng dat và quy <small>hoạch 03 loại rừng của địa phương</small>

- Về đo đạc, cắm mốc ranh giới dat đai, lập ban đỏ địa chính, cap giấy <small>chứng nhân quyền sử dụng đất. có 234 cơng ty và chỉ nhánh hoan thành dođạc, lập bản đỗ địa chỉnh (trong đỏ: 223 công ty và chỉ nhánh đã hồn thànhcơ bản ra sốt, cắm mốc ranh giới tại thực đía,117 cơng ty va chi nhánh đãđược phê duyét phương án sử dung đất, 57 công ty va chỉ nhánh tai 20 tỉnh đã</small> được cấp 2 611 giấy chứng nhân quyên sử dụng đất, đạt 23,27%)

- Đã ban giao một phân diện tích đất dai cho địa phương để giao cho đẳng bào dân tộc thiểu s6, các hỗ dân khơng có dat hoặc thiếu đất sản xuất, <small>giao đất hoặc giao, cho thuê đất đổi với người có nhu cầu chính đáng, góp</small> phan quan trọng giải quyết tình trạng thiểu dat sản xuất của người dân ở địa

<small>tình trang tranh chấp, lẫn chiếm, khiếu nại ví</small>

các cơng ty nơng, lâm nghiệp và các van để xã hội phat sinh ở địa phương, <small>phương, giảm.</small>

<small>đẳng thời tạo sự đoán kết, hop tác, đồng thuận giữa người dân tai dia phương</small> với doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển én định, bên vững.

- Các vấn dé tén tại trong quản lý, sử dung đất đã từng bước được cải thiện hơn, công tác quản lý đất dai đã din di vào nẻ nếp, không để tiếp tục <small>liên doanh, liên kết không đúng quy định, kip thờiphát hiện những tôn tại, bat cập, dé suất các giải pháp, chính sách để xử lý vàphát sinh việc giao khoá</small>

<small>nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng đất</small>

~ Trước khi tiếp tục sắp xép theo Nghị quyết số 30-NQ/TW, các công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>nông, lâm nghiệp quản lý, sử dụng 2.229.601 ha, gồm: đất nông nghiệp</small> 3.102.787 ha, dat phi nông nghiệp 36 813 ha. Theo phương án tổng thể được. duyệt sau sắp xép, các công ty tiếp tục quản lý, sử dung: 1.858.040 ha, gồm: đất nông nghiệp 1.836 857 ha, đất phi nông nghiệp 21.183 ha, giao vé dia phương 371.561 ha gdm: đất nông nghiệp 355.931 ha, đất phí nơng nghiệp <small>15.630 ha. Diện tích đất đã giao và tiếp tục giao vé địa phương cơ bản tuân.thủ quy định của Nghỉ định 118/2014/NĐ-CP, trong đó 1.411/1.715 ha đấtcho thuê, cho mượn, 97 648/141 113 ha dit bị lẫn chiếm, 17.607/25 970 hađất tranh chấp, 10.204/10.886 ha đất cấp trùng, 12.758/40 636 ha đất liêndoanh liên kết và 75.852 ha/557.494 ha đất giao khoản</small>

- Về kinh phi thực hiện đo đạc, cắm móc ranh giới đất đai, lập ban đỏ. địa chính: Tổng kinh phí nhu cầu la 1 142,637 tỷ đồng tai 38 tỉnh, thành phd, <small>trong đó nguồn ngân sách trung ương đã cấp cho các địa phương 752,577 tỷ</small> đẳng (70%), nguồn ngân sách địa phương đã cấp là 175,123 tỷ đổng Tổng <small>kinh phí cịn lại chưa bổ trí là 214,936 tỷ đẳng, chủ yêu là phân kinh phi cácđịa phương phải bé trí 30% nh cầu nhưng chưa bổ trí</small>

- Về quản lý, bảo vệ va phát triển rừng. Hiện nay, 150 công ty nông, <small>lâm nghiệp quan lý gần 1,42 tiện ha rừng, trong đó 63 cơng ty TNHHMTV100% van nhà nước quản lý 1,15 triệu ha (gồm: 755 ngàn ha rừng sản xuất 1arừng tự nhiên, 88 ngàn ha rừng sản xuất là rừng trồng, 214 ngân ha rừngphịng hơ vả rừng đặc dung).</small>

<small>- Một sé dia phương đã hình thành những mơ hình liên kết giữa các</small> cơng ty lâm nghiệp trồng rừng nguyên liệu gắn với sản xuất gỗ lớn có chứng, nhận xuất xứ, sản xuất hang xuất khẩu (Bắc Giang, Tuyên Quang, Quảng. Tn), ứng dung tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh, sử dung giống cây trồng có chất lượng tốt, nâng cao năng suất rửng trồng từ 15-20 <small>mâ/hafnšm giai đoạn 2010 lên 22 mâ/ha/năm, tại khu vực U Minh Ha, tinh Cả‘Mau đạt 35- 40m3/ha/năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

13.2. Những tin tại, hạn chế

1.3.2.1. Hạn chế trong việc quy hoạch sử đụng đất, rừng

<small>Công tác quy hoạch đất và quy hoạch ba loại rừng ở địa phương chưa</small> sát thực tế và tổ chức thực hiện quy hoạch chưa nghiêm, nhất là trong giai đoạn 2004 - 2014, do chính sách đầu tư phát triển rừng phịng hộ, nên nhiều nông, lâm trường đã chuyển một lượng lớn diện tích đất thảnh đất rừng phịng <small>hộ. Ngân sách khơng di đâu tư, quản lý quy hoạch chưa tất nên các Ban quản.</small> lý rừng cịn để đất hoang hóa, chưa đưa vào sử dung, trong khi người dân rat cần dat sản xuất ma chính quyền lai khơng thể chuyển giao.

13.22. Han chí liệu qué sử dung tài nguyên đất dat và sản xuất <small>nh doanh</small>

Téng điện tích đắt do các công ty nông, lâm nghiệp, ban quan lý rừng, <small>vườn quốc gia, khu bảo tổn thiên nhiên quản Lý, sử dụng lả 7.916.366 ha tính</small> tới thang 6/2012. Trước sắp xép theo Nghĩ quyết sô 28-NQ/TW, các nông, <small>lâm trường quản lý sử dung 4.658.675 ha, trong đó nông trường quốc doanh:quản lý 567.675 ha, lâm trường quốc doanh quản lý 4.091.000 ha. Sau sắp</small> xếp (thời điểm 2012) các công ty nông, lâm nghiệp giữ lại quản lý, sử dung <small>2.853.164 ha, trong đó. nơng trường 630.834 ha, lâm trưởng 2.222.330 ha,</small> Diện tích dat các nơng, lâm trường trả vẻ địa phương 529 510 ha, Diên tích các lâm trường chuyển sang Ban Quản lý rừng là 1 453.545 ha.

Qua đó thay rằng các nơng, lâm trường được Nha nước được giao quan <small>ý, sử dụng điên tích đất đai rét lớn, song việc quản lý, sử dung tai nguyên dat</small> đai, tải nguyên rừng,.. thì hiệu quả chưa cao, cịn để tỉnh trạng hoang hóa, lãng phí, lan chiếm, tranh chấp trên đá

1323. Hạn ché trong việc rà sối, sắp xép, đỗi mới các nơng lâm <small>trường theo Nghi quyết số 30-NQ/TTV</small>

Một sô dia phương, đơn vị thực hiện việc sắp xép các công ty nơng, <small>lâm nghiệp châm. có 15/40 doanh nghiệp hồn thành sắp sếp theo mơ hình.</small>

<small>tia các nơng lâm trường sảy ra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>"hai thành viên trở lên dat 37,5%, 25 doanh nghiệp hiện chưa hoàn thành việcsắp ếp tập trung chủ yêu tại các tinh Ba Ria-Viing Tau, Tuyên Quang, Hoa</small> Bình, Bình Thuận, Bắc Giang và Tổng công ty Cả phê Viet Nam; việc giải thể <small>doanh nghiệp tai mốt số địa phương (Yên Bái, Quảng Ngãi, Tổng công ty Cảphê Việt Nam...) không thực hiện được do không xử lý được các tôn tại vé tải</small> chỉnh, phương án tổng thể của các địa phương, doanh nghiệp chưa rả soát <small>toan dién, nến sau khi phương an được Thủ tướng Chính phi phê duyét tiếp</small> tục dé nghị điều chỉnh mơ hình sắp xếp lam chậm tiền độ như thảnh phó Ha 'Nội, Quang Ninh, Nghệ An, Cả Mau, Tổng công ty Cả phê Việt Nam.

Hiệu quả hoạt đông của các công ty nông, lâm nghiệp sau sắp xếp, đổi <small>mới chưa rổ rệt va đồng đều:</small>

Mt là vỗ đắt đai: Diện tích đất, tải sẵn trên đắt các công ty ban giao về địa phương cơn ít (khoảng 91.419 ha/462.080 ha)? do tài sin trên đất chưa <small>được giải quyết rảnh mạch, công tác quản lý đất đai còn phức tap, vẫn cònhiện tượng tranh chấp, lên chiếm đất đai.</small>

<small>+ Việc hoàn thiện lại hỗ sơ, thủ tục thuê đất theo quy định của pháp.luật về đất đai mắt nhiễu thời gian. Việc phê duyệt phương án sử dung dat và</small> cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho các công ty nông, lâm nghiệp còn <small>châm, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của các công ty nhất lả đảm bảoquyền thé chấp, tiép cân vồn tín dụng khơng thực hiện được.</small>

+ Tiên thuê và thu tải nguyên dat rimg phỏng hô, đặc dụng, rừng sản. xuất la rửng tự nhiên còn ton tai, chưa xử lý đứt điểm do thay đổi chính sách. vẻ đất đai”. Một số địa phương như Quang Ninh, Đắk Nơng, Đắk Lắk... cịn bị truy thu tiên thuê đất sau thanh tra, kiểm toán dẫn đến bi nợ lớn, âm vốn. <small>chủ sở hữu. Tinh trang lợi dung ranh giới giữa rừng sản xuất la rừng trồng với</small>

2 Bao gầm T8 300% đã gạo v dia yierơng phần điện ich còn lạ bần đồng do do daca

<small>Init it 2003 qu dnt ring phigh dic ông rùng sin mit ring tin ate hối thểix sp thê àingyàx TRy hôn đo Lat Di ấu T03 tác birhngAdy eta nước gue Hg</small>

<small>miện ràng a</small>

</div>

×