Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng thị trường chứng khoán chương 8 trần văn trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1. Giao dịch chứng khoán trên thị trường tự do 2. Giao dịch chứng khoán của các cơng ty đại chúng

• Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng văn bản theo cách thông thường hoặc bằng cách trao tay cp.

• Giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng hoặc đại diện uỷ quyền của họ ký.

• Bên chuyển nhượng vẫn là người sở hữu ck có liên quan cho đến khi tên của người nhận chuyển nhượng được đăng ký vào sổ đăng ký cổ đơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nguồn thơng tin</b>

• Người quen, đang làm việc tại cơng ty đó • Thơng tin đại chúng (truyền hình, truyền thanh,

• Quyền phát sinh từ khi ký chuyển nhượng cho đến khi người được chuyển nhượng được đăng ký vào

<b>Khái niệm TT OTC</b>

• TTCK phi tập trung (OTC) là loại TTCK xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của

<b>TTCK. TT được mang tên OTC (Over The Counter) có nghĩa là "TT qua quầy". </b>

• Thi trường OTC là TT khơng có trung tâm GD tập trung, đó là một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh CK mua bán với nhau và với các nhà đầu tư, các hoạt động GD của TT OTC được diễn ra tại các quầy (sàn GD) của các ngân hàng và công ty CK.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Đặc điểm của thị trường OTC</b>

<i>• Cơ chế các lập giá trên TT OTC chủ yếu được thực </i>

hiện thông qua phương thức thương lượng và thoả thuận song phương giữa bên mua và bên bán.

<i>• TT có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập </i>

<i>TT, đó là các cơng ty GD - mơi giới </i>

<i>• Là TT sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử </i>

<i>diện rộng liên kết tất cả các đối tượng tham gia TT. </i>

<i>• Quản lý TT OTC được chia thành 2 cấp: Cấp quản </i>

theo hình thức phi tập trung, khơng có địa điểm GD mang tính tập trung giữa bên mua và bán. TT sẽ diễn ra tại các địa điểm GD của các ngân hàng, công ty CK và các địa điểm thuận tiện cho người mua và bán.

<i>• CK GD trên TT OTC bao gồm 2 loại: </i>

- Các CK chưa đủ điều kiện niêm yết trên Sở GD song đáp ứng các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của TT OTC. - Các loại CK chưa niêm yết của công ty đã niêm

yết trên Sở GD CK.

<i><b>Vai trò của TT OTC</b></i>

- Hỗ trợ và thúc đẩy TTCK tập trung phát triển; - Hạn chế, thu hẹp TT tự do, góp phần đảm bảo sự

ổn định và lành mạnh của TTCK;

- Tạo TT cho các CK của các công ty vừa và nhỏ, các CK chưa đủ điều kiện niêm yết;

- Tạo môi trường đầu tư linh hoạt, thuận lợi cho các nhà đầu tư.

<b>GIAO DỊCH OTC</b>

• Giao dịch cho chính tổ chức thành viên (những người tạo lập thị trường);

• Môi giới giao dịch cho người đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giao dịch chứng khốn của các cơng ty đại chúng</b>

• Cơng ty đại chúng là cơng ty cp, thuộc một trong ba loại hình sau đây:

- Cty thực hiện chào bán cp ra cơng chúng

- Cty có cp được niêm yết trên Trung tâm/Sở GDCK - Cty có cp được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu,

khơng kể nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

7. Biên độ giao động giá 8. Giá tham chiếu

9. Một số trường hợp giao dịch đặc biệt

<b>Mơ hình hệ thống giao dịch trên sở giao dịch</b>

<i>- Hệ thống giao dịch đấu giá theo giá- Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh</i>

• Giao dịch thỏa thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phương thức giao dịch</b>

 Phương thức giao dịch thỏa thuận

• Giao dịch thỏa thuận thơng thường: là hình thức giao dịch trong đó bên mua, bên bán tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch nhập thông tin vào hệ thống đăng ký giao dịch để xác nhận giao dịch này

• Giao dịch thỏa thuận điện tử: là hình thức giao dịch trong đó đại diện giao dịch nhập lệnh với các điều kiện giao dịch đã được xác định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để thực hiện giao dịch

<b>Phương thức giao dịch khớp lệnh</b>

 Khớp lệnh định kỳ: là phương thức GD dựa trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua và bán trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó khi đến

<b>giờ chốt giá GD, giá CK được khớp tại mức giá đảm bảo thực hiện được khối lượng GD là lớn nhất</b>

 Khớp lệnh liên tục: là phương thức GD được thực hiện liên tục khi có các lệnh đối ứng được nhập vào hệ thống.

• Ưu tiên về giá. • Ưu tiên về thời gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỆNH GIAO DỊCH</b>

• Lệnh có giá cụ thể (chỉ ra mức giá giao dịch): LO • Lệnh khơng có giá (hệ thống tự lấy giá):

Định kỳ: ATO, ATC

Liên tục: Lệnh thị trường: MP; MOK, MAK, MTL Sau đóng cửa: PLO

<b>LỆNH GIỚI HẠN: LO (Limit Order)</b>

• Ghi rõ giá khi đặt.

• Giá khớp tại giá đặt hoặc tốt hơn.

• Có hiệu lực từ lúc đặt đến kết thúc phiên giao dịch hoặc đến khi hủy bỏ (đối với lệnh chưa khớp).

<b>LỆNH mở cửa: ATO (At The Open), LỆNH đóng cửa: ATC (At The Close)</b>

<b>• Được ưu tiên thực hiện trước lệnh giới hạn, </b>

không thực hiện được nếu khơng có một lệnh giới hạn nào được nhập vào, Khối lượng dư chưa thực hiện sẽ bị huỷ

• Nguyên tắc khớp lệnh ATO, ATC:

<small>oGiá ATO là giá tại đó tổng khối lượng khớp lệnh là lớn nhất.</small>

<small>oNếu có nhiều mức giá cùng khối lượng lớn nhất thì chọn giá gần giá tham </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ xác định giá mở cửa</b>

• KL khớp lệnh lớn nhất là 1.200, tại mức giá 85.000 • Do đó, mức giá này là giá mở cửa.

• Các lệnh đặt mua với giá ATO, 85.100 được thực hiện 100% khối lượng ở mức 85.000

• Các lệnh đặt bán với giá ATO, 84.900 được thực hiện 100% khối lượng cũng ở mức 85.000

-Mua : lệnh đang chờ, chưa thực hiện Mua : thực hiện ngay 300 ở mức giá

• 100 cịn lại sẽ chuyển thành lệnh LO ở mức giá thấp hơn 1 đơn vị yết giá so với mức giá vừa thực hiện, tức 81.500

<b><small>8-32</small></b>

<b>Ví dụ 2</b>

• Trong khoảng thời gian từ 9h00-9h15, tại SGDCK, nhà môi giới tập hợp các lệnh mua và lệnh bán của CK xyz.

• Để đơn giản hố, chúng ta giả sử các lệnh mua và bán đều là các lệnh ATO và lệnh giới hạn. Trong khoảng thời gian nhận lệnh, chúng ta có bảng tổng kết đối với CK xyz như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Ví dụ 2</b>

• Theo ví dụ trên, có 2 mức giá (80.000 đồng và 75.000 đồng) cho khối lượng GD lớn nhất và bằng nhau (900 cổ phiếu). Vì vậy, nếu phiên đóng cửa trước, giá GD là 70.000 đồng/cổ phiếu, thì mức giá 75.000 đồng là mức giá GD.

• Trong trường hợp, giá đóng cửa ngày hơm trước là 77.500 đồng/cổ phiếu thì tuỳ theo từng SGDCK sẽ lựa chọn mức giá cao hơn (80.000) hoặc mức giá có chênh lệch mua bán ít hơn làm giá GD, hoặc chọn giá 77.500 đồng làm giá GD.

<b>LỆNH thị trường: MP (Market Price)</b>

• Là loại lệnh đặc biệt:

<b><small>– Mua tại mức giá bán thấp nhất</small></b>

<b><small>– Bán với giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. </small></b>

• Lệnh này khơng thực hiện được nếu khơng có lệnh đối ứng tồn tại.

• Lệnh tồn tại trong đợt khớp lệnh liên tục.

<b>LỆNH MP (Market Price)</b>

• Nếu KL đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn, lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua (bán) tại mức giá cao (thấp) hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó.

• Khi nào dùng lệnh MP

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lệnh thị trường: MOK (Match or kill)</b>

• Lệnh nhập vào nếu không được khớp hết sẽ hủy tồn bộ lệnh.

<b>Lệnh thị trường: MAK (Match and kill)</b>

• Lệnh nhập vào nếu không được khớp hết sẽ hủy phần còn lại chưa khớp của lệnh.

<b>Lệnh thị trường: MTL (Match to limit)</b>

• Lệnh nhập vào nếu khơng được khớp hết sẽ chuyển phần còn lại chưa khớp của lệnh thành lệnh giới hạn.

<b>Lệnh sau đóng cửa: PLO (Post Limit Order)</b>

• Giao dịch tại giá ATC và sau phiên ATC. • Khớp ngay nếu có lệnh đối ứng.

• Khơng được nhập vào hệ thống nếu khơng có lệnh khớp trong phiên khớp lệnh liên tục, và khớp lệnh định kỳ đóng cửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Sửa, hủy lệnh</b>

• Quy định hủy sửa:

<small>– Lệnh giới hạn được phép sửa giá, khối lượng và hủy lệnh trong thời gian giao dịch. Thứ tự ưu tiên của lệnh sau khi sửa được xác định như sau:</small>

<small>• Thứ tự ưu tiên của lệnh không đổi nếu chỉ sửa giảm khối lượng;• Thứ tự ưu tiên của lệnh được tính kể từ khi lệnh sửa được nhập vào </small>

<small>hệ thống giao dịch đối với các trường hợp sửa tăng khối lượng và/hoặc sửa giá.</small>

<small>– Lệnh ATC không được phép sửa, chỉ được phép hủy trong thời </small>

<i><b>• Lệnh dừng (stop order) là loại lệnh đặc biệt để</b></i>

bảo đảm cho các nhà đầu tư có thể thu lợi nhuận tại một mức độ nhất định (bảo vệ lợi nhuận) và phòng chống rủi ro trong trường hợp giá CK chuyển động theo chiều hướng ngược lại.

• Sau khi đặt lệnh, nếu giá TT đạt tới hoặc vượt qua

• Lệnh dừng trở thành lệnh TT khi giá CK bằng hoặc vượt quá mức giá ấn định trong lệnh - giá dừng. Lệnh dừng thường được các nhà đầu tư chuyên nghiệp áp dụng và khơng có sự bảo đảm nào cho giá thực hiện sẽ là giá dừng. Như vậy, lệnh dừng khác với lệnh giới hạn ở chỗ, lệnh giới hạn bảo đảm được thực hiện với giá giới hạn hoặc tốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Có bốn cách cơ bản sử dụng lệnh dừng, trong đó có hai cách có tính chất bảo vệ và hai cách khác dùng để phòng ngừa đối với nhà đầu tư.

<b>* Hai cách sử dụng lệnh dừng có tính chất bảo vệ.</b>

<i>Thứ nhất: bảo vệ tiền lời của người kinh doanh </i>

trong một thương vụ đã thực hiện.

<i>Thứ hai: bảo vệ tiền lời của người bán trong một </i>

2. Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp bán trước mua sau.

<b>Biên độ giá</b>

• HOSE: +/- 7%

oGiá sàn: 93% Giá tham chiếu oGiá trần: 107% Giá tham chiếu • HNX: +/- 10%

oGiá sàn: 90% Giá tham chiếu oGiá trần: 110% Giá tham chiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐƠN VỊ (LƠ) GIAO DỊCH</b>

<b>Giá tham chiếu</b>

<b>• Giá tham chiếu (Reference price) là mức giá cơ </b>

bản để làm cơ sở tính tốn biên độ giao động giá hoặc các giá khác trong ngày GD. Giá tham chiếu được xác định cho từng loại hình GD:

- Giá tham chiếu đối với CK đang GD bình thường. - Giá tham chiếu đối với CK mới đưa vào niêm yết. - Giá tham chiếu đối với trường hợp CK bị đưa vào

kiểm soát, hoặc hết thời gian bị kiểm soát.

<b>Giá tham chiếu</b>

• Giá tham chiếu đối với CK được đưa vào GD lại sau khi bị tạm ngừng GD.

• Giá tham chiếu đối với CK trong trường hợp tách, gộp cổ phiếu.

• Giá tham chiếu cổ phiếu trong trường hợp GD không được hưởng cổ tức và các quyền kèm theo. • Giá tham chiếu cổ phiếu sau khi cty niêm yết phát

hành cổ phiếu bổ sung.

<b>Giá tham chiếu</b>

• Trên cơ sở giá tham chiếu, giới hạn dao động giá của các CK được tính như sau:

• Giá trần = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ giao động giá)

• Giá sàn = Giá tham chiếu - (Giá tham chiếu x Biên độ giao động giá)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Một số trường hợp giao dịch đặc biệt</b>

 Cổ phiếu mới niêm yết  Tách, gộp cổ phiếu  Giao dịch cổ phiếu quỹ  Giao dịch ký quỹ

<b>Cổ phiếu mới niêm yết</b>

• Khi phát hành cổ phiếu ra cơng chúng, giá chào bán được xác định dựa trên điều kiện và tình hình thực tiễn tài chính của cty và mức giá này thường được chiết khấu nhằm đảm bảo sự thành công cho các đợt phát hành IPO, do đó khi đưa vào GD, nhu cầu GD cổ phiếu này rất lớn làm cho giá cổ phiếu tăng cao. Vì vậy, đối với cổ phiếu mới đưa vào niêm yết, cần phải xác định giá tham chiếu một cách hợp lý.

<b>Cổ phiếu mới niêm yết</b>

<b>Thơng thường có 3 cách xác định giá tham chiếu cho cổ phiếu mới đưa vào niêm yết:</b>

- Giá chào bán ra công chúng.

- Giá mở cửa TT theo quan hệ cung -cầu cổ phiếu, khơng giới hạn biên độ.

- Giá trung bình của các lệnh đặt mua.

Ngoài ra, trên thực tế nhiều SGDCK còn vận dụng phối hợp cả 3 cách xác định giá tham chiếu nói trên, hoặc xây dựng giá tham chiếu theo mức trần để khống chế.

<b>Giao dịch cổ phiếu quỹ</b>

<b>• Cổ phiếu quỹ (treasury stocks) là cổ phiếu đã phát </b>

hành và được mua lại bởi chính tổ chức phát hành. Việc mua lại cổ phiếu quỹ do tổ chức phát hành thực hiện phải được sự chấp thuận của SGDCK.

<b>• Mục tiêu mua lại cổ phiếu quỹ: ngăn chặn khả năng </b>

thao túng cty từ bên ngoài; làm cổ phiếu dự trữ hoặc để phát hành cổ phiếu thưởng, hoặc cty mua lại để điều chỉnh lại cơ cấu tài chính của cty (nợ/vốn cổ phần); ngăn chặn giá CK giảm sút mạnh trên TT. Nguồn vốn để mua cổ phiếu lấy từ quỹ thặng dư của cty (capital supplus).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Giao dịch cổ phiếu quỹ</b>

• Cty niêm yết muốn mua lại cổ phiếu quỹ phải xin phép SGDCK và nêu rõ: nguồn vốn thực hiện mua lại; khối lượng và thời gian thực hiện mua lại; cty CK được uỷ thác thực hiện lệnh.

• Thơng thường, để hạn chế tác động tới giá cổ phiếu trên TT, SGDCK quy định khối lượng cổ phiếu mà cty niêm yết được mua lại qua các phiên GD, và sau khi mua lại cty niêm yết phải nắm giữ

<b>trong vịng 06 tháng khơng được phép bán ra.</b>

<b>Giao dịch ký quỹ</b>

<b>a/Khái niệm</b>

<b>• GD ký quỹ (margin trading) hay cịn gọi là GD </b>

bảo chứng, đó là việc mua hoặc bán CK trong đó nhà đầu tư chỉ có một phần tiền hoặc CK, phần còn lại do cty CK cho vay.

<b>Giao dịch ký quỹ</b>

<b>–Ưu điểm: Gia tăng lợi nhuận đầu tư do</b>

GD này có tác dụng địn bẩy tài chính rất mạnh đối với nhà đầu tư, đồng thời GD ký quỹ có thể mang lại những tác động tích cực như ổn định giá CK và tăng cường tính thanh khoản của TT.

<b>–Nhược điểm: Ẩn chứa mức độ rủi ro</b>

cao có khả năng làm tổn hại đến hoạt động của TT.

<b>Giao dịch ký quỹ</b>

<b>b/Mua ký quỹ và bán khống</b>

<b>Mua ký quỹ:</b>

• Mua ký quỹ (margin purchase) là việc mua CK bằng tài khoản ký quỹ; nhà đầu tư chỉ cần có một số tiền nhất định trong tổng giá trị CK đặt mua, phần còn lại sẽ do cty CK cho vay.

• Sau khi thực hiện GD, CK mua được sẽ do cty nắm giữ để làm vật thế chấp. Khi nhà đầu tư có nhu cầu bán CK, cty CK sẽ thực hiện lệnh bán CK và thu về phần vốn đã cho nhà đầu tư vay (gồm cả gốc và lãi cho vay).

• Nhà đầu tư tiến hành GD mua ký quỹ khi kỳ vọng giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Giao dịch ký quỹ</b>

• Muốn thực hiện GD mua ký quỹ, nhà đầu tư phải mở một loại tài khoản đặc biệt đó là tài khoản ký quỹ. • Trong hợp đồng mở tk ký quỹ quy định rõ, chủ tk

phải đảm bảo được tỷ lệ ký quỹ bắt buộc. Trong đó, tỷ lệ ký quỹ bắt buộc do UBCK quy định và tỷ lệ này càng cao thì giá trị CK hoặc tiền mà nhà đầu tư đi vay từ CTCK sẽ càng nhỏ.

• Trong quá trình GD bằng tk ký quỹ, nhà đầu tư phải ln đảm bảo tỷ lệ ký quỹ (tính bằng cách lấy giá trị CK sở hữu chia cho tổng giá trị CK trên tài khoản) ở trên mức tỷ lệ ký quỹ duy trì do CTCK quy định.

<b>Giao dịch ký quỹ</b>

b/Mua ký quỹ và bán khống

• Trường hợp tỷ lệ ký quỹ trên tài khoản nhỏ hơn tỷ lệ ký quỹ duy trì, CTCK sẽ phát lệnh ký quỹ (margin call) yêu cầu nhà đầu tư bổ sung thêm tiền hoặc CK vào tài khoản để đảm bảo tỷ lệ ký quỹ ở trên tỷ lệ ký quỹ duy trì.

• Nếu như nhà đầu tư khơng thực hiện lệnh gọi ký quỹ, CTCK có thể sẽ bán số CK ký quỹ của nhà đầu tư trên tài khoản.

<b>Giao dịch ký quỹ</b>

b/Mua ký quỹ và bán khống

<b>Bán khống: </b>

• Bán khống (short sale) là việc bán CK không thuộc sở hữu của nhà đầu tư tại thời điểm bán; hay nói khác bán khống là việc nhà đầu tư vay CK của cty CK để bán vào thời điểm giá cao, sau đó sẽ mua CK khi giá giảm xuống để trả lại cho cty CK.

• Vì vậy, khi áp dụng nghiệp vụ bán khống, nhà đầu tư ký vọng giá CK sẽ giảm, điều này ngược lại đối với trường hợp mua ký quỹ.

Cho CP ABC niêm yết tại HoSE, biết giá tham chiếu 95000đ, hỏi lệnh nào sau đây hợp lệ, vì sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Cho CP ABC niêm yết tại HoSE, biết giá tham chiếu 95000đ, hỏi lệnh nào sau đây hợp lệ, vì sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

E+3n‚al+&VjTn+,aq)al+& 3&U@ƒ+,<MqI)MpI)M1a>

ceefgedI&k% l+& #E+ l+& #E+3n††XJ&#E+ &#6(oal+&VjTn+,aq) MJ

I&k% l+& E+3n‚a!"# l+&VjTn+,aq) al+&3&U34@ƒ+,<MqI)MpI) M1a>

eefghdeedI&k%l+&E+ 3n‚al+&VjTn+,oaq

efghd7+, jS%&#E+&#6()C&k% l+&:U+&CmKal+&Vj %&#E+&#6()C&k%l+&:U+&CmKal+& VjTn+,op1),#k#&"+<aq>

 hfghd%&#E+,#S!TU& VS(,#ƒKal+&VjTn+,oJaq

a@(DoI&‘+,:@A&_5’VjSl+&

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ABCDEFGHIJDKLIMDNOIPQGDIPRSGIJTLUIVDWLIDRQGIJXSGILFIYZIY[IMDNOIL\LIPQGDI]^_I`aIA\G LDKGHIMD[\GIGH_bIMDRIQGDIcEdLIGDeOI`a[IDQIJDfGHIHR_[IghLD

LBwR_[IghLDIJDx_IJD^eGIy%0 !"%(z"(!{#*"!#|,*|!*'*"km;"!,8} '*"km~,€‚'(ƒ&'($#*0%0%#$ !"{#$(„''*"km ,-'*{.(…!†3ukl'†inornoiipqrsoit7

gBI‡H^bSGIJˆLIY[IMDNOIPQGD

</div>

×