DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tiêu chí phát triển đô thị bền vững.....................................................10
Bảng 3.1. Các bản đồ đâu vào phục vụ cho nghiên cứu......................................38
Bảng 3.2. Bản đồ sản phẩm dự kiến cho đề tài...................................................39
Bảng 4.1. Hiện trạng đất nông nghiệp thành phố Huế năm 2021.......................53
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của thành phố Huế..............54
Bảng 4.3. Hiện trạng đất chưa sử dụng của thành phố Huế................................56
Bảng 4.4. Đánh giá thực hiện phương án Quy hoạch chung 1999......................74
Bảng 4.5. Quy định quản lý quy hoạch đô thị thành phố Huế............................77
Bảng 4.6. Quy định quản lý dọc hai bờ sơng Hương..........................................78
Bảng 4.7. Vị trí di tích di sản..............................................................................81
Bảng 4.8: Các trường thuộc tính và cấu trúc trường thuộc tính điểm di tích......92
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Hình ảnh giao diện phần mềm ArcGIS 10.3.......................................16
Hình 2.2. Giao diện bản đồ trên phần mềm ArcGIS...........................................16
Hình 3.1. Bản đồ các vùng vị trí bấm điểm GPS thành phố Huế........................41
Hình 3.2. Hình ảnh giao diện chuyển đổi phần mềm..........................................41
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí thành phố Huế..................................................................43
Hình 4.2: Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất thành phố Huế năm 2021...................53
Hình 4.3. Tồn cảnh kinh thành Huế...................................................................61
Hình 4.4. Tồn cảnh kinh thành Huế...................................................................62
Hình 4.5. Tồn cảnh lăng Gia Long....................................................................63
Hình 4.6. Tồn cảnh lăng Minh Mạng................................................................63
Hình 4.7. Tồn cảnh lăng Thiệu Trị....................................................................64
Hình 4.8. Tồn cảnh lăng Tự Đức.......................................................................65
Hình 4.9. Tồn cảnh lăng Dục Đức.....................................................................66
Hình 4.10. Tồn cảnh lăng Đồng Khánh.............................................................66
Hình 4.11. Tồn cảnh lăng Khải Định.................................................................67
Hình 4.12. Tồn cảnh đàn Nam Giao..................................................................68
Hình 4.13. Tồn cảnh chùa Thiên Mụ.................................................................68
Hình 4.14. Tồn cảnh Văn Miếu, Văn Thánh.....................................................69
Hình 4.15. Tồn cảnh điện Hịn Chén.................................................................70
Hình 4.16. Tồn cảnh Hổ Quyền.........................................................................70
Hình 4.17. Tồn cảnh Cung An Định..................................................................71
Hình 4.18. Tồn cảnh nhà kỉ niệm Từ Cung.......................................................72
Hình 4.18. Tồn cảnh trấn Hải Đài.....................................................................72
Hình 4.20. Bản đồ phân bố di tích di sản tiêu biểu tại thành phố Huế................80
Hình 4.21. Sơ đồ phân tích thực trạng kinh thành Huế.......................................83
Hình 4.22. Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Tự Đức, lăng Đồng Khánh.............84
2
Hình 4.23. Sơ đồ phân tích thực trạng Chùa Thiên Mụ, Văn Thánh..................85
Hình 4.24. Sơ đồ phân tích thực trạng cung An Định.........................................86
Hình 4.25. Sơ đồ phân tích thực trạng đàn Nam Giao........................................86
Hình 4.26. Sơ đồ phân tích thực trạng điện Hịn Chén.......................................87
Hình 4.27. Sơ đồ phân tích thực trạng Hổ Quyền...............................................87
Hình 4.28. Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Gia Long........................................88
Hình 4.29. Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Khải Định.......................................88
Hình 4.30. Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Minh Mạng.....................................89
Hình 4.31. Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Thiệu Trị........................................90
Hình 4.32. Thực trạng mục đích sử dụng các tòa nhà xung quanh cung An Định
.............................................................................................................91
Hình 4.33. Thực trạng mục đích sử dụng các tịa nhà xung quanh chùa Thiên Mụ. .91
Hình 4.35: Bản đồ về khu vực bảo vệ di sản văn hóa lịch sử thành phố Huế theo
giải pháp 1...........................................................................................94
Hình 4.36. Bản đồ về khu vực bảo vệ di sản văn hóa lịch sử thành phố Huế theo
giải pháp 2...........................................................................................95
Hình 4.37. Bản đồ phân khu bảo tồn thành phố Huế và vùng lân cận................97
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết Viết đầy đủ
tắt
Hội đồng môi trường thế giới và phát triển
WCED Phát triển bền vững
PTBV Chương trình môi trường của Liên Hiệp
UNEP Quốc
Ngân hàng thế giới
WP Viện môi trường và phát triển kinh tế
IIED Phát triển đô thị bền vững
PTĐTBV Quyết định
QĐ Thủ Tướng
TTg Đơ thị hóa
ĐTH Hệ thống thông tin địa lý
Gis Cơ sở dữ liệu
CSDL Văn bản hợp nhất
VBHP Văn phòng Quốc Hội
VPQH
4
MỤC LỤC
PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.........................................................................2
2.1. Mục tiêu chung...............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................2
3. Yếu cầu đề tài....................................................................................................2
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...............................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.......................4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................................4
2.1.1. Tổng quan về bảo tồn di tích di sản.............................................................4
2.1.1.1. Khái niệm về di tích – Di sản...................................................................4
2.1.1.2. Khái niệm về bảo tồn di tích - di sản........................................................4
2.1.1.3. Các loại di tích – di sản............................................................................4
2.1.1.4. Ý nghĩa của di tích – di sản......................................................................5
2.1.2. Tổng quan về quy hoạch và phát triển đô thị bền vững..............................6
2.1.2.1. Khái niệm về đô thị..................................................................................6
2.1.2.2. Khái niệm về phát triển bền vững............................................................8
2.1.2.3. Khái niệm về phát triển đơ thị bền vững..................................................9
2.1.2.4. Hệ thống các tiêu chí đánh giá phát triển đô thị bền vững [11]...............9
2.1.3. Tổng quan về quy hoạch...........................................................................12
2.1.4. Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý (GIS)...........................................13
2.1.4.1. Khái niệm về GIS...................................................................................13
2.1.4.2. Thành phần của GIS...............................................................................14
2.1.4.3. Chức năng của GIS.................................................................................15
2.1.4.4. Giới thiệu về phần mềm ArcGIS............................................................15
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................................................17
2.2.1. Thực tiễn phát triển các đơ thị có tính chất đặc thù về di sản trên Thế giới
.............................................................................................................................17
2.2.1.1. Thực tiễn phát triển đô thị di sản trên Thế giới......................................17
2.2.1.2. Thực tiễn về bảo tồn di tích di sản một số nước trên Thế giới...............20
2.2.2. Thực tiễn phát triển các đơ thị có tính chất đặc thù về di sản ở Việt Nam24
2.2.2.1. Khái quát lịch sử phát triển đơ thị Việt Nam.........................................24
2.2.2.2. Vai trị của các di sản, di tích trong các đơ thị Việt Nam.......................26
2.2.2.3. Một số đơ thị có yếu tố di sản đặc trưng nổi trội tại Việt Nam..............27
2.2.2.4. Thực tiễn về bảo tồn di tích di sản ở Việt Nam......................................28
2.2.3. Thực tiễn cơng tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản của đơ thị
Thừa Thiên Huế...................................................................................................29
2.3. MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
.............................................................................................................................34
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU,
PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................37
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................37
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................37
3.3. Nội dung nghiên cứu....................................................................................37
3.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................37
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu.......................................................37
3.4.1.1. Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp............................................................37
3.4.1.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liêu sơ cấp.........................................38
3.4.2. Phương pháp ứng dụng GIS thành lập bản đồ...........................................38
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................42
4.1. KHÁI QUÁT CHUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ...........................................42
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Huế...........................42
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................42
4.1.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Huế..............................48
4.1.2. Tình hình sử dụng đất thành phố Huế.......................................................52
6
4.1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Huế............................................52
4.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp......................................................53
4.1.2.3. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp................................................54
4.1.2.4. Hiện trạng đất chưa sử dụng...................................................................56
4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và sử dụng đất của
thành phố Huế.....................................................................................................56
4.1.3.1. Thuận lợi................................................................................................56
4.1.3.2. Khó khăn................................................................................................56
4.2. THỰC TRẠNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HUẾ..............................................................58
4.2.1. Lịch sử hình thành và đặc điểm các di sản di tích thành phố Huế............58
4.2.1.1. Lịch sử hình thành..................................................................................58
4.2.1.2. Đặc điểm các di sản di tích thành phố Huế............................................61
4.2.2. Thực trạng công tác quản lý, quy hoạch đô thị thành phố Huế.................73
4.2.2.1. Thực trạng công tác xây dựng và quản lý quy hoạch đô thị ở huế.........73
4.2.2.2. Thực trạng áp dụng các quy định quản lý quy hoạch đô thị thành phố
Huế......................................................................................................................77
4.3. XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ KHU VỰC BẢO TỒN DI TÍCH – DI SẢN
PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG.80
4.3.1. Kết quả xây dựng dữ liệu khơng gian.......................................................80
4.3.1.1. Phân bố di tích di sản.............................................................................80
4.3.1.2. Phân tích hiện trạng khơng gian phân bố các điểm di tích, di sản.........81
4.3.1.3. Thực trạng mục đích sử dụng của các tòa kiến trúc...............................90
4.3.2. Kết quả xây dựng dữ liệu thuộc tính.........................................................92
4.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HUẾ GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH- DI SẢN...........93
4.4.1. Căn cứ đề xuất các giải pháp.....................................................................93
4.4.2. Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững đô thị thành phố Huế gắn với
bảo tồn di tích- di sản..........................................................................................93
4.4.2.1. Giải pháp về thiết lập khu bảo vệ di tích................................................93
4.4.2.2. Giải pháp về phân khu bảo tồn...............................................................97
4.4.2.3. Đề xuất các giải pháp chung bảo tồn di tích – di sản gắn với quy hoạch
phát triển đô thị bền vững thành phố Huế...........................................................98
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................100
5.1. Kết luận......................................................................................................100
5.2. Kiến nghị....................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................102
PHỤ LỤC
8
PHẦN 1.
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế đơ thị hóa, tồn cầu hóa hiện nay vấn đề bảo tồn và phát huy
di tích – di sản có ý nghĩa vơ cùng quan trọng để gìn giữ và phát triển bản sắc
văn hóa dân tộc, hội nhập và phục vụ cho việc phát triển của các đô thị ở Việt
Nam. Nhận thức được tầm quan trọng của việc gìn giữ và phát huy những giá trị
văn hóa dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã có những quan điểm, đường lối, chủ
trương nhằm bảo tồn những di tích – di sản ở các đô thị. Trong “Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, “Nghị quyết Đại hội IX” của Đảng khẳng
định “Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các giá trị văn học, nghệ
thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di
tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh; khai thác các kho tàng văn hóa cổ
truyền. Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa của
nhân loại. Đấu tranh chống sự xâm nhập của văn hóa độc hại” [7]. Tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát
huy di tích, di sản văn hóa dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hóa, nền tảng
tinh thần xã hội : “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử
cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc,
các giá trị văn hóa nghệ thuật, ngơn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các
dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hịa việc
phát huy các di sản văn hóa với các hoạt động phát triển kinh tế du lịch” [8].
Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng
và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trong
đó đã xác định mục tiêu “Đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố
trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đơ và bản
sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện
môi trường và thông minh”và nhiệm vụ “Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính
sách đặc thù và hồn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho
Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đơ và bản sắc
văn hóa Huế; là cơ sở để tiến hành các quy trình, thủ tục trình cấp có thẩm
quyền về việc thành lập thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định” [3].
Các tiêu chí nhận diện đơ thị có tính chất đặc thù về văn hóa đặc sắc và di sản
được nghiên cứu, đề xuất để lượng hóa là cần thiết cho Thừa Thiên Huế trong
q trình phát triển đơ thị Thừa Thiên Huế theo định hướng “bảo tồn và phát
1
huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế” tại Nghị quyết số 54-NQ/TW
[10]. Một thành phố Huế có tính chất đơ thị di sản nhưng vẫn phải nằm xu thế
phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế, do đó phát triển đi đơi với việc bảo
tồn các di sản di tích của cố đơ. Việc xây dựng các bản đồ về các khu vực bảo
tồn di tích, di sản của thành phố Huế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc
khoanh vùng bảo vệ các khu vực bảo tồn phục vụ cho quy hoạch và phát triển
đô thị bền vững thành phố Huế theo định hướng Nghị quyết số 54 của Trung
ương là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, em
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản
phục vụ công tác quy hoạch phát triển đô thị bền vững Thành Phố Huế” là
yêu cầu cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng được các bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản phục vụ công tác
quy hoạch phát triển đô thị bền vững. Tù đó, đề xuất được các giải pháp bảo tồn
di tích – di sản gắn với quy hoạch phát triển đô thị bền vững thành phố Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được quá trình hình thành và quy hoạch phát triển đô thị ở thành
phố Huế;
- Xây dựng được các bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản phục vụ cơng
tác quy hoạch phát triển đô thị bền vững ở thành phố Huế;
- Đề xuất được các giải pháp quy hoạch phát triển bền vững đơ thị thành
phố Huế gắn với bảo tồn di tích- di sản.
3. Yếu cầu đề tài
Nắm vững những kiến thức cơ sở, chuyên ngành và kiến thức bổ trợ liên
quan đến đề tài.
Hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu.
Nắm vững các nghị định, quyết định và các văn bản khác liên quan đến bảo
tồn di tích – di sản, quy hoạch đơ thị….
Các số liệu, tài liệu thu thập được phải đảm bảo trung thực, phản ánh đúng
thực tế, khách quan, có tính pháp lý cao.
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần định hướng bảo tồn di tích di
sản và phục vụ cho quy hoạch phát triển đô thị bền vững.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm rõ cơ sở lý luận về di tích,
di sản và hiện trạng sử dụng đất của khu vực.
3
PHẦN 2.
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Tổng quan về bảo tồn di tích di sản
2.1.1.1. Khái niệm về di tích – Di sản
Di tích lịch sử văn hóa chính là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học.[14]
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật
thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến
hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.[14]
2.1.1.2. Khái niệm về bảo tồn di tích - di sản
Bảo tồn tức là các hành động nhằm bảo vệ, gìn giữ, bảo lưu lại sự tồn tại
của các sự vật, hiện tượng, gìn giữ chúng để tồn tại cùng với thời gian. Bảo
tồn các sự vật, hiện tượng là lưu giữ, không làm cho chúng bị mai một, bị thay
đổi và biến dạng.[9]
Bảo tồn di tích – di sản (heritage preservation) được hiểu là các nỗ lực
nhằm bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của di sản theo dạng thức vốn có của nó.[9]
2.1.1.3. Các loại di tích – di sản
Di tích gồm 4 loại:
Di tích lịch sử là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
Di tích kiến trúc nghệ thuật là Quần thể các cơng trình kiến trúc hoặc cơng
trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc
nhiều giai đoạn lịch sử.
Di tích khảo cổ là những di tích và vết tích cịn sót lại của q khứ được
lưu giữ bởi con người để cho các nhà khảo cổ học nghiên cứu.
Danh lam thám cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp
giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ,
khoa học.[14]
Di sản gồm 2 loại:;
Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao
gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền
miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ
công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về
trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia.[14]
2.1.1.4. Ý nghĩa của di tích – di sản
Di tích từ lâu đã là “tiếng vang” của quá khứ, khi giá trị cuộc sống ngày
càng được nâng cao, con người dần sống vì lợi ích cá nhân mà qn đi những
truyền thống lịch sử, những tinh thần đồn kết thì những giá trị di tích lịch sử lại
càng phải được nâng cao hơn.
Một dân tộc hào hùng của nước ta chỉ được thể hiện qua những di tích mà
từ đó các bạn bè quốc tế cũng như những thế lực âm mưu muốn chiếm nước ta
một lần nữa phải nhận ra lịch sử ta trong quá khứ đã là một dân tộc, cộng đồng
dân cư u nước, có tinh thần đồn kết cao, là những minh chứng lịch sử cho
một dân tộc hào hùng, nhìn vào một di tích lịch sử văn hóa người ta có thể nhận
thấy trình độ phát triển trong q khứ của một dân tộc, cộng đồng dân cư, tìm
thấy những giá trị lịch sử của dân tộc, sau hàng trăm năm hay ngàn năm thì
những giá trị này vẫn mãi lưu giữ, không phải ngày càng bị phai nhạt. Cũng vì
nhận thức được những giá trị mà di tích lịch sử văn hóa mang lại Đảng và Nhà
nước ta đã chủ trương, chính sách đầu tư nguồn lực để dốc lịng bảo vệ, gìn giữ
trên khắp cả nước.
Một di tích lịch sử văn hóa không thể đem ra so sánh hay quy đổi thành
tiền hay tài sản khác. Chúng ta không thể lấy con mắt thời này để nhìn xem giá
trị này có cịn giá trị hay không được, không thể dùng tiền bạc hay cho rằng
cơng nghệ hiện nay hiện đại có thể làm ra được hàng trăm những cơng trình, hay
sáng tác ra được những bài ca, hát hay những chiếc áo dài đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn
hơn gấp trăm lần.
5
Trong bối cảnh phát triển như hiện nay, thế giới ngày càng “phẳng”, con
người dân chạy theo những thứ gọi là “thường thượng”, “gu” của thế giới mà
dần quên đi hoặc thay đổi, thậm chí là đánh mất đi những giá trị có ý nghĩa với
đất nước ta từ hàng nghìn năm nay. Khi thế giới đang được hiện đại hóa và phát
triển hơn thì ngày càng lan tỏa, nhiều văn hóa nước ngồi du nhập vào Việt Nam
và trở nên phổ quát, thì việc gìn giữ những nét văn hóa riêng biệt, nhất là những
di tích hữu hình càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Mỗi một di tích tồn tại nó đều có những ý nghĩa riêng tại thời điểm đó, trải
qua bao nhiêu trắc trở, những lúc khó khăn mới có thể được hình thành toàn
diện và đến thời kỳ của chúng ta nhiệm vụ là bảo vệ. Đó khơng chỉ là những vị
trí tượng, ngôi đền cũ kỷ, bài hát đã lỗi thời, hay những chiếc áo dài được may
từ những chất liệu đơn giản mà chúng còn thể hiện niềm tự hào, tình u q
hương, đất nước, văn hóa truyền thống để có được những giá trị như bây giờ.
Chính vì vậy, di tích lịch sử văn hóa chính là những giá trị giúp cho lớp trẻ có
cách nhìn đúng đắn đối với những nền văn hóa được du nhập vào nước ta. Từ
đó, góp phần vào việc gìn giữ giá trị bản sắc văn hóa dân tộc, khơng để “hịa
tan” trong thế giới hội nhập hiện nay.
Di tích lịch sử văn hóa chính là tiếng vang của quá khứ, là một nhân chứng
sống trong những cuộc chiến tranh bị qn xâm lược đơ hộ. Chính vì vậy, ở bất
kỳ quốc gia nào di tích lịch sử văn hóa được giữ gìn và trân q.
2.1.2. Tổng quan về quy hoạch và phát triển đô thị bền vững
2.1.2.1. Khái niệm về đô thị
Đơ thị đã xuất hiện trong lịch sử lồi người từ xa xưa, là khu vự cư trú của
loài người, là một hình thái tập trung dân cư với những hoạt động kinh tế phi
nông nghiệp. Đối với mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ, đơ thị có thể có quy mơ
diện tích nhỏ so với tồn vùng nhưng trình độ phát triển của đơ thị mạnh về
nhiều mặt và có vai trị quan trọng đối với các vùng xung quanh. Định nghĩa về
đô thị khá phong phú, tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi quốc gia có những khái
niệm khác nhau.
Có khá nhiều cách hiểu về đơ thị. Trong tiếng Việt có nhiều từ để chỉ
khái niệm đô thị: đô thị, thành phố, thị xã, thị trấn... Các từ đó đều có hai
thành tố: đơ, thành, trấn, xã có chức năng hành chính và thị, phố có nghĩa là
chợ, nơibn bán. Như vậy, đơ thị là nơi vừa có chức năng hành chính lẫn
chức năng kinh tế. [1]
Một số nhà quy hoạch đô thị của Mỹ cho rằng “đô thị là nơi tập trungdân
cư với quy mô lớn tại một khu vực địa dư cụ thể trong đó người ta hỗ trợnhau
mộtcách thường xun và sịng phẳng thơng qua các hoạt động kinh tếcủa khu
vực đó” hoặc “đơ thị là nơi có cơ hội để có được một mơi trường sống đa dạng
và nhiều kiểu sống khác nhau” hay “một khu vực đô thị cũng có thểđược định
nghĩa là một hỗn hợp của các tế bào, khu dân cư, hoặc từ các cộngđồng nơi mà
người dân đến với nhau vì lợi ích chung. Các loại của các khu vực đơ thị có thể
có nhiều hoạt động, có các phương tiện sản xuất và các loạihàng hoá, thương
mại, vận tải, phân phối hàng hoá và dịch vụ, hoặc sự kết hợp của tất cả các hoạt
động này.[3]
Theo Nghị định số 42 ngày 7 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về phân loại
đơ thị[2], một đơn vị được gọi là đơ thị khi có các tiêu chuẩn cơ bản bao gồm:
Thứ nhất, là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành cấp quốc
gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng
trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc
của một vùng lãnh thổ nhất định.
Thứ hai, quy mô dân số tồn đơ thị tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên.
Thứ ba, mật độ dân số phải phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của
từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây
dựng tập trung của thị trấn, tối thiểu là 2000 người/km2.
Thứ tư, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp được tính trong phạm vi ranh
giới nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65%
so với tổng số lao động.
Thứ năm, hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị gồm hệ thống cơng trình hạ
tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật phải đạt các yêu cầu: Đối với khu vực nội thành,
nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và có mức độ hồn chỉnh theo từng
loại đơ thị. Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đầu tư xây dựng
đồng bộ mạng lưới hạ tầng, đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững đô thị.
Thứ sáu, việc xây dựng và phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến
trúc đô thị đã được duyệt, có các đơ thị kiểu mẫu, các tuyến phố văn minh đơ
thị, có các khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần của cư dân đơ thị;
có tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với môi
trường, cảnh quan thiên nhiên.
Theo quy định của Chính phủ thì một khu vực muốn trở thành đơ thị thì
7
phải đáp ứng được 6 tiêu chuẩn trên. Tuy nhiên, trong thực tế tại Việt Nam do
nhiều vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau trong đóđặc biệt là
các vùng ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo đang gặp rất nhiều
khó khăn nên Chính phủ đã có quy định riêng đối với các đô thị ở những vùng
này. Cụ thể, những đô thị ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thì
quy mơ dân số và mật độ dân số có thể thấp hơn nhưng tối thiểu phải đạt 50%
tiêu chuẩn quy định, các tiêu chuẩn khác phải đảm bảo đạt tối thiểu 70% mức
tiêu chuẩn quy định so với các loại đô thị tương đương.Như vậy, khái niệm đơ
thị có thể hiểu tổng qt như sau: Đơ thị là điểm tập trung dân cư với mật độ
cao, chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung
tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một
huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện .[4]
2.1.2.2. Khái niệm về phát triển bền vững
Lần đầu tiên, năm 1987, trong báo cáo “Tương lai của chúng ta” tại Hội đồng
thế giới về môi trường và phát triển (WCED) do cựu thủ tướng Nauy, Gro Harlem
Brundtland làm chủ tịch đã đưa ra ý tưởng và khái niệm về phát triển bền vững. Đó
là “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng các nhu cầu của mình, mà không làm tổn hại
đến khả năng của các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”.
Tiếp theo sau đó, nhiều định nghĩa khác nhau lần lượt ra đời như:
“PTBV là quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân loại trong
phạm vi đáp ứng được của các hệ sinh thái” (Chương trình Môi trường của Liên
hiệp quốc - UNEP).
“PTBV chính là sự duy trì và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
về mặt xã hội, kinh tế, môi trường trong giới hạn khả năng chịu tải của các hệ
sinh thái dịch vụ và cơ sở tài nguyên của môi trường, nghĩa là vẫn đảm bảo tính
bền vững của mơi trường” (Ngân hàng Thế giới –WB).
“Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp, thoả hiệp giữa các hệ thống
kinh tế, tự nhiên và xã hội”, tức là PTBV phải đảm bảo 3 mục tiêu kinh tế, xã
hội và mơi trường hài hịa với nhau (H.Barton, International Institute for
environmental and development –IIED).
Và theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 của nước ta:“Phát triển bền vững là
phát triển đáp ứng được nhu cầu của các thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến
khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
Từ những khái niệm trên có thể thấy rằng, về bản chất, phát triển bền vững
là một quá trình biến đổi mạnh mẽ trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm tạo ra
hiệu quả tối ưu nhất về tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng
cuộc sống của con người mà không làm tổn hại đến hệ các sinh thái và môi
trường hiện tại cũng như tương lai. Tổng quát hơn, phát triển bền vững chính là
một q trình liên tục cân bằng và hoà nhập các mục tiêu kinh tế, xã hội và mơi
trường sinh thái. Nó đảm bảo sự trường tồn của nhân loại. Chính vì vậy, phát
triển bền vững đã trở thành mục tiêu chiến lược cho toàn cầu, cho từng quốc gia,
từng khu vực cũng như cho từng đô thị.
Từ những khái niệm trên có thể thấy rằng, về bản chất, phát triển bền vững
là một quá trình biến đổi mạnh mẽ trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm tạo ra
hiệu quả tối ưu nhất về tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng
cuộc sống của con người mà không làm tổn hại đến hệ các sinh thái và môi
trường hiện tại cũng như tương lai. Tổng quát hơn, phát triển bền vững chính là
một q trình liên tục cân bằng và hồ nhập các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi
trường sinh thái. Nó đảm bảo sự trường tồn của nhân loại. Chính vì vậy, phát
triển bền vững đã trở thành mục tiêu chiến lược cho toàn cầu, cho từng quốc gia,
từng khu vực cũng như cho từng đô thị.[11]
2.1.2.3. Khái niệm về phát triển đô thị bền vững
Trên cơ sở khái niệm chung về Phát triển Bền vững (PTBV), phát triển đô
thị bền vững (PTĐTBV) là một đối tượng và vật thể quan trọng trong xã hội
phát triển và PTBV. Đô thị phát triển bền vững vẫn được dựa trên nguyên tắc:
Kinh tế đô thị - Mơi trường đơ thị và Văn hố xã hội đơ thị. Phát triển đô thị bền
vững được dựa trên một hệ thống nhóm các tiêu chí (Criteria) trong đó có rất
nhiều tiểu tiêu chí (Sub - criteria) cụ thể khác.
Như vậy, có thể thấy mối quan hệ giữa các tiêu chí PTĐTBV là một thể
thống nhất, chặt chẽ, hữu cơ. Thiếu một trong các nhóm tiêu chí cũng như các
tiểu tiêu chí trong các nhóm tiêu chí, đều có thể dẫn tới đơ thị sẽ không thể phát
triển lành mạnh và càng không thể phát triển đô thị bền vững.[11]
2.1.2.4. Hệ thống các tiêu chí đánh giá phát triển đơ thị bền vững [11]
Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt nam.
Quyết định số 445/QĐ-TTg về phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch
tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2050
Các văn bản liên quan khác.
Những yêu cầu của nội dung PTĐTBV trong q trình đơ thị hóa
9
Đơ thị hố bền vững phải xuất phát từ quan điểm tổng hòa phát triển bền
vững giữa kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, cân bằng các hệ sinh thái và bảo
đảm cho một tổ chức liên kết hữu cơ về không gian các chức năng hoạt động
của đô thị, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội, mối quan hệ
chặt chẽ giữa đô thị - nông thôn.
Đô thị xét trên tổng thể phải là một cấu thành chặt chẽ trong hệ thống phân
bố dân cư theo xu thế xóa bỏ dần sự cách biệt giữa đô thị và nông thôn.
Đô thị xét về nội tại phải phát triển cân đối trên quan điểm cân bằng hệ sinh
thái đô thị trong nội thành và vùng ngoại thành.
Phát triển bền vững về dân cư, sử dụng đất, tránh tác động ô nhiễm môi
trường, hủy hoại sinh thái tự nhiên.
Lấy phát triển đô thị làm khung nền để lập kế hoạch toàn diện cho xóa đói
giảm nghèo, xóa nhà ổ chuột đơ thị.
Đề ra các tiêu chí cụ thể để tạo nên sự trong sạch về môi trường và cân
bằng sinh thái đô thị: Đề xuất hệ thống tiêu chí PTĐTBV trong q trình đơ thị
hóa (ĐTH):
Trong chuyên đề nghiên cứu về “Phân tích chính sách đơ thị hố trong q
trình đơ thị hoá tác động đến phát triển bền vững ở Việt nam”, thuộc chương
trình “Thiên niên kỷ 21” do chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc tài trợ,
đã đề xuất mười nhóm tiêu chí bền vững trong q trình ĐTH như bảng sau:
Bảng 2.1. Tiêu chí phát triển đơ thị bền vững
TT NHĨM TIÊU CHÍ CÁC TIÊU CHÍ
Quy hoạch Vùng và
quy hoạch đơ thị phùCó 4 tiêu chí: 1) 6 vùng địa lý; 2) Điều kiện tự nhiên
1 hợp với các vùng địatại 6 vùng địa lý; 3) Các vùng sinh thái tự nhiên; 4)
lý và điều kiện sinhĐảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường đất, nước, bờ
thái tự nhiên, bảo vệbiển, rừng, sông, hồ
môi trường.
Có 5 tiêu chí: 1) Tăng trưởng các ngành công nghiệp;
2 Kinh tế đô thị phát2) Tăng trưởng ngành thương mại và dịch vụ; 3)
triển ổn định và bềnTăng trưởng thu nhập thuế thành phố; 4) Tạo sự cạnh
vững tạo nhiều việctranh lành mạnh cho các thành phần kinh tế; 5) Tạo
làm cho mọi thànhnhiều việc làm cho các thành phần kinh tế phi chính
quy (informal sector).
phần kinh tế và mọi
người dân đơ thị.
Trình độ dân trí đơCó 5 tiêu chí: 1) Trình độ đại học; 2) Trình độ Cao
3 thị và nguồn lực phátđẳng; 3) Trình độ Trung học và tương đương; 4)
triển đủ mạnh. Trình độ Tiểu học; 5) Thất học.
Trình độ quản lý quyCó 5 tiêu chí: 1) Có cán bộ, đủ trình độ đại học và
4 hoạch và phát triểntrên đại học; 2) Trình độ Cao đẳng; 3) Trình độ Trung
đơ thị bền vững. học và tương đương; 4) Trình độ Tiểu học; 5) Thất
học.
Có 6 tiêu chí: 1) Chăm sóc sức khỏe nhân dân đơ thị;
2) Giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu ; 3) Vui chơi
Dịch vụ đơ thị đápgiải trí thỏa mãn; 4) Hịa nhập cơng đồng đơ thị tốt;
5 ứng u cầu phục vụ5) Thỏa mãn nhu cầu, dịch vụ mua sắm; 6) Và các
đô thị ngày càng cao. nhu cầu dịch vụ đặc biệt khác.
Có 6 tiêu chí: 1) Nhà ở đơ thị đủ, tiện nghi; 2) Không
Cơ sở hạ tầng xã hộigian xanh, mặt nước đô thị đầy đủ; 3) Có đủ các loại
6 đơ thị đáp ứng kịpcơng trình giáo dục, đào tạo; 4) Có đủ các loại công
trình chăm sóc sức khỏe; 5) Có đủ các loại cơng trình
thời và đầy đủ.
vui chơi giải trí; 6) Có đủ các loại cơng trình văn hóa,
liên quan khác…
Có 7 tiêu chí: 1) Giao thông đối nội và đối ngoại đô
thị; 2) Cấp nước thị; 3) Thốt nước đơ thị có hai hệ
Cơ sở hạ tầng kỹthống riêng; 4) Thu gom và quản lý CTR đúng quy
7 thuật đô thị đáp ứngđinh; 5) Sử dụng năng lượng theo hướng khai thác
kịp thời và đầy đủ. năng lượng nhiều hơn; 6) Thông tin truyền thông đô
thị ngày càng hiện đại; 7) Tiếp cận và khai thác kịp
thời các công nghệ tiên tiến trong quy hoạch và quản
lý xây dựng đơ thị.
Lồng ghép quy hoạchCó 5 tiêu chí: 1) Tổ chức khơng gian xanh, mặt nước
môi trường trong quyvùng và đô thị; 2) Khai thác mặt nước tối đa có thể;
8 hoạch xây dựng đơ3) Giữ gìn tốt mơi trường xã hội; 4) Bảo vệ môi
thị. trường, di sản hiệu quả; 5) Thực hiện đầy đủ quy
hoạch môi trường đô thị.
9 Huy động cộng đồngCó 5 tiêu chí: 1) Đóng góp ý kiến về quy hoạch đô
tham gia công tácthị; 2) … về đầu tư phát triển đô thị; 3) … về công tác
11
quy hoạch và quản lýquản lý đô thị; 4) …. về công tác điều hành và quản
xây dựng đô thị. lý đơ thị; 5) … về vai trị phụ nữ trong công tác quản
lý, đầu tư xây dựng đô thị.
Có 5 tiêu chí: 1) Hình thành ranh giới và quản lý
Hợp tác, điều hànhkhông gian vùng hợp lý; 2) Hình thành một cơ chế
10 và quản lý xây dựngquản lý vùng hiệu quả; 3) Đảm bảo lợi ích cho các đơ
thị trong vùng; 4) Hợp tác trong công tác bảo vệ môi
đô thị…
trường và phát triển bền vững, 5) Đảm bảo cân bằng
hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái đô thị.
2.1.3. Tổng quan về quy hoạch
2.1.3.1. Khái niệm về quy hoạch
Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên
và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực
của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định.[15]
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị, hệ
thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập
mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông
qua đồ án quy hoạch đô thị.[16]
Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không
gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh,
bảo vệ mơi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và
nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội
và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định.[17]
2.1.3.2. Vai trò, ý nghĩa quy hoạch
Quy hoạch đơ thị, mục đích chính là làm sau tối ưu hóa cơ sở hạ tầng đơ thị
của những đơn vị đất đai hành chánh như hoạt động giao thông - đường xá,
đường rầy tàu hỏa, sân bay, bến cảng, nhà máy công nghiệp và những kho tàng
tồn trử sản phẩm; khai thác mõ và sản xuất ra điện, và các hoạt động cho thành
phố và khu dân cư - trong việc dự đoán trước sự gia tăng dân số và phát triển
kinh tế xã hội, và tính đến kết quả của phân vùng và quy hoạch sử dụng đất đai.
Đó là những khía cạnh phải có cho việc phát triển nông thôn và đô thị, gần đây
nó chiếm một vai trị quan trọng trội hẳn. Quy hoạch đô thị thông thường được