Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của việc giao đất, giao rừng đến sinh kế của người dân xã hương bình, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 116 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI................................................................................3
2.1. Mục tiêu chung...............................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................................4
1.1.1. Khái niệm về giao đất..................................................................................4
1.1.2. Khái niệm giao rừng....................................................................................4
1.1.3. Khái niệm đất lâm nghiệp............................................................................4
1.1.4. Khái niệm giao đất lâm nghiệp....................................................................5
1.1.5. Khái niệm về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất..........................................................................5
1.1.6. Khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững..........................................................6
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN......................................................................................8
1.2.1. Chính sách đất đai của một số nước trên thế giới........................................8
1.2.2. Chính sách giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam từ năm 1968 đến nay..........17
1.3. TỔNG QUAN VỀ CHỦ TRƯƠNG GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở NƯỚC
TA........................................................................................................................21
1.3.1. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp ở nước ta...........................................22
1.3.2. Kết quả giao đất và cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp ở nước ta......................26
1.3.3. Những tác động tích cực của chủ trương giao đất lâm nghiệp ở nước ta..26
1.3.4. Nguyên nhân của các tồn tại trong công tác giao đất và cấp GCNQSDĐ
lâm nghiệp ở nước ta...........................................................................................29
1.3.5. Tình hình sử dụng đất sau khi giao đất, giao rừng ở nước ta....................30
1.4. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI............31
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU....................................................................................................36
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................36



2.1.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................36
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................36
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................37
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu....................................................................37
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................40
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................42
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ HƯƠNG BÌNH,
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.........................................42
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................42
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..........................................................................46
3.1.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Hương Bình...............................52
Nguồn: UBND xã Hương Bình, 2021.................................................................59
3.2. THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIAO ĐẤT
LÂM NGHIỆP TẠI XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ........................................................................................................60
3.2.1. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã..................................60
3.2.2. Thực trạng việc giao rừng tự nhiên gắn với giao đất cho người dân quản lý.........61
3.2.3. Thực trạng việc giao đất lâm nghiệp để trồng rừng..................................64
3.3. ẢNH HƯỞNG CÔNG TÁC GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG ĐẾN SINH KẾ
CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HƯƠNG BÌNH............................................................68
3.3.1. Ảnh hưởng của việc giao đất, giao rừng đến các nguồn vốn sinh kế của
các hộ gia đình, nhân dân trên địa bàn xã Hương Bình.......................................68
3.3.2. Ảnh hưởng giao đất, giao rừng đến các hoạt động sinh kế của người dân
xã Hương Bình....................................................................................................78
3.3.3. Những thuận lợi, khó khăn và tồn tại trong giao đất và cấp GCNQSDĐ ở
xã Hương Bình....................................................................................................82
3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ TỐT HƠN NGUỒN
TÀI NGUYÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI
DÂN XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ...........................................84

3.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp.............................................................................84
3.4.2. Giải pháp hồn thiện về chính sách giao đất, giao rừng............................85
3.4.3. Giải pháp về công tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
rừng......................................................................................................................85

3.4.4. Giải pháp thúc đẩy phát triển nghề rừng...................................................86
3.4.5. Giải pháp kỹ thuật.....................................................................................86
3.4.6. Giải pháp về chính sách đầu tư, vốn..........................................................87
3.4.7. Giải pháp về sinh kế của người dân..........................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................89
1. KẾT LUẬN.....................................................................................................89
2. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................91
PHỤ LỤC............................................................................................................94

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ được viết tắt
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
ISFP Chính sách lâm nghiệp xã hội hợp nhất
FSC Chứng nhận tiêu chuẩn về rừng
CFSA Bản thỏa thuận quản lý lâm nghiệp xã hội
HTX Hợp tác xã
NN&PTNT Nông nghiệp va Phát triển nông thôn
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
HGĐ,CN Hộ gia đình, cá nhân
QL,BV&PTR Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
UBND Ủy ban nhân dân xã
DT Diện tích
ĐU Đảng ủy xã

NN Nông nghiệp
ĐLN Đất lâm nghiệp
LTQD Lâm trường quốc doanh
KHKT Khoa học kỹ thuật
BVR&PCCRCN Bảo vệ rừng và phịng chóng chửa cháy; phòng
PCTT- TKCN chống thiên tai
ĐH,CĐ,.. Đại học, Cao đẳng
CSHT Cơ sở hạ tầng
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp cả nước tính đến 31/12/2015......23
Bảng 1.2. Kết quả cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp của Việt Nam, năm 2012.........26
Bảng 2.1. Một số thông tin cơ bản đã được giao GCNQSDĐ cho các thôn.......38
Bảng 2.2. Cơ cấu mẫu khảo sát...........................................................................39
Bảng 3.1. Dân số xã Hương Bình năm 2021 chia theo thành phần dân tộc và tôn
giáo......................................................................................................................49
Bảng 3.2. Bảng kế hoạch sử dụng đất năm 2021 xã Hương Bình.......................53
Bảng 3.4. Kết quả giao đất và cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp xã Hương Bình đến
ngày 31/12/2021..................................................................................................60
Bảng 3.5. Sự hiểu biết của người dân về chính sách giao rừng, giao đất (tỷ lệ %)
.............................................................................................................................62
Bảng 3.6. Giao đất lâm nghiệp để trồng rừng tại địa bàn điều tra.......................65
Bảng 3.7. So sánh một số chỉ tiêu về tài sản của hộ trước và sau khi giao đất...71
Bảng 3.8. Các loại tài sản chính trong gia đình hiện nay....................................73
Bảng 3.9. Số tháng thiếu ăn theo nhóm hộ..........................................................75
Bảng 3.10. Mức độ khó khăn về nguồn vốn đầu tư theo nhóm hộ.....................77
Bảng 3.11. Số lượng đàn bị của xã Hương Bình qua các năm...........................81

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ


Hình 1.1. Khung phân tích sinh kế của DFID.......................................................7
CẤU TRÚC...........................................................................................................7
Hình 1.2. Khung phân tích sinh kế của DFID.......................................................7
Hình 2.1. Một số thông tin cơ bản đã được giao GCNQSDĐ cho các thơn........38
Hình 2.2. Cơ cấu theo thơn và tình trạng kinh tế hộ............................................40
Hình 2.3. Cơ cấu theo độ tuổi và trình độ học vấn..............................................40
Hình 3.1. Sơ đồ địa bàn nghiên cứu....................................................................42
Hình 3.2. Tình hình dân số lao động trên địa bàn Xã Hương Bình, 2021...........50
Hình 3.3. Kết quả giao đất và cấp GCNQSDĐ xã Hương Bình.........................59
Hình 3.4 Các loại tài sản chính trong gia đình hiện nay......................................72

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là nơi phân bố dân cư, là địa
bàn quy hoạch, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh – quốc
phòng.

Tổng diện tích tự nhiên của cả nước là 33.123.077 ha; trong đó diện tích
đất đồi núi là 23,9 triệu ha chiếm 72,2% diện tích tự nhiên cả nước; diện tích
rừng và đất rừng tồn quốc khoảng 14 triệu ha (chiếm 42,3 %diện tích của cả
nước), độ che phủ rừng là 40,84,7%, trong đó rừng tự nhiên cịn khoảng 10,3
triệu ha và hơn 1 triệu ha là đất trống đồi núi trọc. Cùng với sự phát triển của xã
hội vai trò của tài nguyên đất, tài nguyên rừng cũng trở nên quan trọng hơn và
địi hỏi phải có sự quản lý, sử dụng một cách hiệu quả và bền vững. Với hơn
80% dân số sống ở miền núi, trung du (chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số)
lao động trong các lĩnh vực


Nông nghiệp và lâm nghiệp. Do vậy, việt bảo vệ và sử dụng bền vững đất
nông , lâm nghiệp giữ vai trị vơ cùng quan trọng [30].

Việc giao đất rừng của Đảng, nhà nước đã làm ảnh hưởng đáng kể đến sinh
kế của người dân cả nước nói chung và xã Hương Bình xã nói riêng, trong đó
cơng tác giao đất, giao rừng là một trong những chủ trương và biện pháp có ý
nghĩa chiến lược lâu dài, đã tạo công ăn, việc làm người dân xã nhà trong những
năm qua. Việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy hoạch và kế hoạch là
một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện đường lối phát
triển lâm nghiệp dựa vào sức dân, sử dụng có hiệu quả đất đai tài ngun rừng,
tạo cơng ăn việc làm cho người dân nông thôn thông qua bán cây lâm nghiệp và
thu phí từ dịch vụ mơi trường do UBND tỉnh chi trả góp phần quan trọng bảo vệ
môi trường sinh thái.

Xã Hương Bình được thành lập ngày 20/6/1976, có tổng diện tích đất tự
nhiên là 6.266,09 ha; trong đó xã Hương Bình quản lý và sử dụng: 2.352,40 ha,
diện tích cịn lại do Ban quản lý rừng đầu nguồn sơng Bồ, Trại giam Bình Điền,
Cơng ty TNHH NN MTV Lâm nghiệp Tiền Phong quản lý, sử dụng.

1

Với sự lãnh, chỉ đạo của cấp trên, sự giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước, sự nỗ
lực phấn đấu của toàn thể cán bộ và nhân dân trong xã, các lĩnh vực của địa
phương đã được xây dựng và phát triển. Nhân dân trong xã có truyền thống cần
cù trong lao động, sản xuất; nguồn thu nhập chủ yếu của nhân dân là từ cây
trồng nông, lâm nghiệp như cao su: 824,84ha, trồng rừng sản xuất: 763,69 ha;
sản xuất nông nghiệp: lúa nước 54 ha ; cây ăn quả: 41,53 ha; chăn nuôi, thương
mại và dịch vụ…


Việc giao đất giao đất, giao rừng và thu lại lợi nhuận từ những dịch vụ môi
trường từ rừng đã thực sự đã cải thiện được sinh kế của người dân miền núi.
Thực tiễn cho thấy công tác giao đất lâm nghiệp, rừng tự nhiên đáp ứng được
nguyện vọng của người dân, tạo thêm công ăn, việc làm cho nông dân; đồng
thời nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống. Tuy nhiên, trong quá trình vận
dụng triển khai thực hiện cơng tác giao đất rừng tại địa phương lại có những
thuận lợi và khó khăn riêng, chính vì vậy mà công tác giao đất, giao rừng là hết
sức cấp thiết, nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế là địa phương bị
ảnh hưởng do xây dựng cơng trình thủy điện Hương Điền, tình trạng thu hồi đất
lâm nghiệp đã ảnh hưởng đến người dân thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm và bất
bình đẳng trong tiếp cận đất canh tác là rất lớn dẫn đến tình trạng mất an ninh
lương thực khá nghiêm trọng, gia tăng đói nghèo; một số thôn và bất ổn xã hội,
một số người dân lợi dụng cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng thấp đã lấn
chiếm đất lâm nghiệp của Ban quản lý rừng phòng hộ và đất rừng tự nhiên khá
nghiêm trọng; tình hình chặt phá rừng tự nhiên, rừng phịng hộ, đốt rừng lấy củi,
làm nương rẫy, môi trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng, các giá trị văn hóa
truyền thống của cộng đồng đang bị xói mịn; tệ nạn xã hội như tranh chấp đất
đai nảy sinh gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế,
xã hội của địa phương.

Từ những thực trạng trên cho thấy nhu cầu cần thiết phải có một nghiên
cứu đánh giá chi tiết về ảnh hưởng của công tác giao đất, giao rừng đến sinh kế
của người dân, bởi mục tiêu đề ra của cơng tác này là góp phần nâng cao được
đời sống của nhân dân; thơng qua đó nhằm giải quyết được những vấn đề tranh
chấp đất đai đang còn tồn tại ở địa phương, nhận thấy được những tồn tại và
vướn mắt đó với tư cách là một người con được sinh ra và lớn lên tại địa phương
muốn giúp cho người dân nơi đây quản lý tốt việc giao đất giao rừng và đem lại
nguồn thu nhập ổn định nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Và đây cũng


là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà chính quyền địa phương cũng như
Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ
yêu cầu cấp bách về lý luận và thực tiễn tôi nghiên cứu thực hiện đề tài: “Ảnh
hưởng giao đất, giao rừng đến sinh kế của người dân xã Hương Bình, thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của công tác giao đất, giao rừng đến
sinh kế của người dân, từ đó đề xuất được một số giải pháp nhằm tăng cường
hiệu lực quản lý rừng tự nhiên cũng như công tác giao đất đai tại địa phương
cũng như đời sống của người dân sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Hương Bình, thị
xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá được khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hương
Bình đến cơng tác giao đất, giao rừng và sinh kế của người dân.

- Nêu được tình hình và đặc điểm của cơng tác giao đất, giao rừng tại địa
phương.

- Phân tích được sự thay đổi sinh kế của người dân sau khi được giao
đất, giao rừng.

- Đề xuất được một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý đất
đai, nâng cao được đời sống của người dân sử dụng đất lâm nghiệp và quản lý
có hiệu quả đất rừng tự nhiên tại địa phương.

3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1. Khái niệm về giao đất
Căn cứ khoản 7 Điều 3 Luật đất đai 2013 quy định: “Nhà nước trao

quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước giao đất) là việc nhà nước ban
hành quyết định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu
sử dụng đất” [22]

Giao đất với ý nghĩa là một nội dung quản lý nhà nước về đất đai, là hoạt
động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để chuyển giao trên thực tế đất và
quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư sử
dụng đất.

1.1.2. Khái niệm giao rừng
- Giao rừng là cấp có thẩm quyền giao đất rừng cho cộng đồng dân cư

thơn có cùng phong tục, tập quán, có truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng
về sản xuất, đời sống, văn hoá, tín ngưỡng; có khả năng quản lý rừng; có nhu
cầu và đơn xin giao rừng; việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phải phù
hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt;
phù hợp với khả năng quỹ rừng của địa phương;

- Nhà nước giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng cho các đối
tượng gồm hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp trên địa
bàn cấp xã nơi có diện tích rừng; đơn vị vũ trang; Ban quản lý rừng đặc dụng,
ban quản lý rừng phòng hộ đối với diện tích rừng sản xuất xen kẽ trong diện

tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ được giao cho ban quản lý rừng đó [21].

1.1.3. Khái niệm đất lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng (gồm rừng tự nhiên và rừng trồng) đạt

tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và đất
mới được trồng rừng hoặc trồng kết hợp khoanh nuôi tự nhiên. Riêng đất đã
giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự
nhiên mà chưa đạt tiêu chuẩn rừng thì chưa thống kê vào đất lâm nghiệp mà
thống kê theo hiện trạng (thuộc nhóm đất chưa sử dụng). Đất lâm nghiệp bao
gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

Trường hợp đất lâm nghiệp được phép sử dụng kết hợp nuôi trồng thủy
sản, kinh doanh dịch vụ dưới tán rừng thì ngồi việc thống kê theo mục đích lâm
nghiệp cịn phải thống kê thêm theo các mục đích khác là ni trồng thủy sản,
sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào cả hai
mục đích khác thì thống kê cả hai mục đích phụ đó).

- Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo
quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

- Đất rừng phòng hộ là đất để sử dụng vào mục đích phịng hộ đầu nguồn,
bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát,
chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

- Đất rừng đặc dụng là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí
nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia,
bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, bảo vệ mơi trường sinh thái
theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.


Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Lâm nghiệp (2017), được quy
định như sau:

Lâm nghiệp là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát
triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản.

Trong đó: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động
vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đó
thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có
chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất
cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn
che từ 0,1 trở lên.

1.1.4. Khái niệm giao đất lâm nghiệp
Nhà nước giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng

ổn định, lâu dài dưới hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất và cho thuê
đất lâm nghiệp, gồm các loại đất lâm nghiệp sau: Đất rừng sản xuất, đất rừng
phòng hộ và đất rừng đặc dụng.

1.1.5. Khái niệm về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất,

5

quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất [22].


Để người sử dụng đất yên tâm đầu tư, cải lạo nâng cao hiệu quả sử dụng
đất và thực hiện các quyền, nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật. Do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp
pháp của người sử dụng đất. GCNQSĐ chính là cơ sở pháp lý để Nhà nước cơng
nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất của chủ sử dụng. GCNQSDĐ có vai trị rất
quan trọng, nó là các căn cứ để xây dựng các quy định về đăng ký, theo dõi biến
động đất đai, kiểm soát giao dịch dân sự về đất đai, các thẩm quyền và trình tự
giải quyết các tranh chấp đất đai, xác định nghĩa vụ về tài chính của người sử
dụng đất, đền bù thiệt hại về đất đai, xử lý vi phạm về đất đai.

1.1.6. Khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững
Sinh kế có thế được miêu tả như là một tập hợp các nguồn lực và khả năng

mà con người có được kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi
nhằm để kiếm sống cũng như đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ. Sinh
kế có thể được hiểu và sử dụng theo nhiều cách khác nhau, theo một định nghĩa
được chấp nhận thì sinh kế bao gồm các khả năng các tài sản và các hoạt động
cần thiết để kiếm sống.

Theo Chamber và Conway (1992) đã chỉ ra rằng: “Một sinh kế được xem là
bền vững khi con người có thể đối phó và khắc phục được những áp lực, những cú
sốc và những khủng hoảng nhằm duy trì hoặc nâng cao khả năng và tài sản ở hiện
tại và trong tương lai đồng thời không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên
và các lựa chọn sinh kế mở ra cho người khác” .

Dựa trên cơ sở các khái niệm về sinh kế, Bộ Phát triển Quốc tế Vương
quốc Anh (DFID) đã xây dựng nên một “Khung phân tích sinh kế”. Mục đích
của Khung phân tích này là giúp cho người sử dụng nắm được những khía cạnh
khác nhau của các loại hình sinh kế, đặc biệt là những yếu tố làm nảy sinh vấn

đề hay những yếu tố tạo cơ hội trong sinh kế.

Như vậy, có ba tiêu chí để đánh giá khung sinh kế bền vững:

- Có khả năng ứng phó và khắc phục những cú sốc, những áp lực và
những khủng hoảng;

- Duy trì hoặc nâng cao các nguồn tài sản và các hoạt động tạo ra sinh kế;

- Các sinh kế đó khơng làm tổn hại đến nguồn tài nguyên và hệ sinh thái.

Hình 1.1. Khung phân tích sinh kế của DFID
Nguồn: Sustainable Livelihoods Analysis, DFID, 1999

BỐI CẢNH Tài sản sinh kế Cấu trúc & Tiến Chiến Nhằm đạt được KẾT QUẢ
TỔN THƯƠNG VC XH trình khai triển lược sinh SINH KẾ
- Tăng thu nhập
- Cú sốc Ảnh hưởng CẤU TRÚC kế - Nâng cao đời
- Xu hướng TC TN & tiếp cận sống
- Mùa vụ * Các cấp chính - Giảm khả năng
CN quyền tổn thương
* Khu vực * Luật - Tăng cường an
ninh lương thực
tư nhân - Sử dụng tài
*Chính nguyên bền vững
hơn
sách
*Văn hoá
* Thể chế


TIẾN
TRÌNH

Hình 1.2. Khung phân tích sinh kế của DFID
Nguồn: Sustainable Livelihoods Analysis, DFID, 2003

7

Phân tích tài sản sinh kế hộ theo DFID (2001) bao gồm 5 nguồn lực
chính: (1) Nguồn lực tự nhiên; (2) Nguồn lực con người; (3) Nguồn lực xã hội;
(4) Nguồn lực tài chính; (5) Nguồn lực vật chất.

Vận dụng tiếp cận Sinh kế bền vững vào đề tài để nhìn nhận đời sống của
người dân sau công tác giao đất lâm nghiệp sẽ diễn tiến như thế nào? Liệu việc
thực thi chủ trương này có làm suy giảm các nguồn vốn của hộ gia đình hay
không, những nguồn vốn nào bị suy giảm, những nguồn vốn nào được nâng lên,
người dân thích ứng và đối phó như thế nào? Và quan trọng hơn là xác định
được những yếu tố gây rủi ro cho sinh kế của cộng đồng và cách thức giải quyết
để đem lại sinh kế bền vững cho người dân.

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.2.1. Chính sách đất đai của một số nước trên thế giới

Thái Lan là một quốc gia quân chủ lập hiến, Luật ruộng đất được ban hành
năm 1954 đã thúc đẩy mạnh mẽ chính sách kinh tế xã hội của đất nước. Luật
ruộng đất đã cơng nhận tồn bộ đất đai bao gồm đất khu dân cư đều có thể được
mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ đất có quyền tự do chuyển nhượng, cầm cố một
cách hợp pháp, từ đó Chính phủ có được tồn bộ đất trồng (có khả năng trồng
trọt được) và nhân dân đã trở thành người làm công trên đất ấy. Tuy nhiên, trong

giai đoạn này Luật ruộng đất quy định chế độ lĩnh canh ngắn, chế độ ln canh
vừa. Bên cạnh đó, việc thu địa tơ cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu thừa đất
do việc phân hoá giàu nghèo, đã dẫn đến việc đầu tư trong nơng nghiệp thấp. Từ
đó, năng suất cây trồng trên đất phát canh thấp hơn trên đất tự canh. Bước sang
năm 1974 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách cho thuê đất lúa, quy định
rõ việc bảo vệ người làm thuê, thành lập các tổ chức người địa phương làm việc
theo sự điều hành của trại thuê mướn, Nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia
đình phát triển. Luật cải cách ruộng đất năm 1975 quy định các điều khoản với
mục tiêu biến tá điền thành chủ sở hữu ruộng đất, trực tiếp sản xuất trên đất.
Nhà nước quy định hạn mức đối với đất trồng trọt là 3,2 ha (50 rai), đối với đất
chăn nuôi 6,4 ha (100 rai), đối với những trường hợp quá hạn mức Nhà nước
tiến hành trưng thu để chuyển giao cho tá điền, với mức đền bù hợp lý.

Đối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thối đất, xâm lấn rừng. Bắt đầu
từ năm 1979, Thái Lan thực hiện chương trình giấy chứng nhận quyền hoa lợi,
trong rừng dự trữ Quốc gia. Theo chương này, mỗi mảnh đất được chia làm hai
miền. Miền từ phía dưới nguồn nước là miền đất có thể dùng để canh tác nơng
nghiệp, miền ở phía trên nguồn nước thì lại hạn chế và giữ rừng, còn miền đất phù

hợp cho canh tác mà trước đây những người dân đã chiếm dụng (dưới 2,5 ha) thì
được cấp cho người dân một giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi. Đến năm 1976
đã có 600.126 hộ nơng dân có đất được cấp giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi.
Cùng với chương trình này, đến năm 1975 Cục Lâm nghiệp Hồng gia Thái Lan đã
thực hiện chương trình làng lâm nghiệp nhằm giải quyết cho những hộ gia đình
được ở trên đất rừng, quá trình thực hiện chương trình này đã thành lập được 98
làng lâm nghiệp với 1 triệu hộ gia đình tham gia.

Chương trình làng lâm nghiệp được quy định một cách chặt chẽ, mỗi hộ
gia đình trong làng được cấp từ 2 - 4 ha đất và được hưởng quyền sử dụng, thừa
kế, nhưng không được bán, mua hay chuyển nhượng diện tích đất đó. Q trình

sản xuất của làng được sự hỗ trợ của Nhà nước về điều kiện cơ sở hạ tầng, tiếp
thị và đào tạo nghề. Đi cùng với chương trình này là việc thành lập các hợp tác
xã nông, lâm nghiệp hoạt động dưới sự bảo trợ của ban chỉ đạo Hợp tác xã
(HTX). Cục Lâm nghiệp Hoàng gia sẽ ký hợp đồng giao đất dài hạn cho các
HTX yêu cầu và thành lập nhóm chuyên gia đánh giá hiệu quả đầu tư trên đất
được giao đó. Thái Lan tiến hành giao được trên 200.000 ha đất gắn liền với
rừng cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, diện tích mỗi hộ gia đình được nhận
trồng rừng từ 0,8 ha đến 8 ha.

Bước sang thời kỳ những năm 90, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính sách
ruộng đất theo dự án mới. Trên cơ sở đánh giá, xem xét khả năng của nông dân
nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng đất theo hướng sản xuất hàng hoá và
giải quyết việc làm. Dự án này có sự thoả thuận giữa Chính phủ, chủ đất và
nông dân nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh doanh và người sử dụng ruộng
đất. Theo dự án này Chính Phủ giúp đỡ tiền mua đất, mặt khác khuyến khích
đầu tư trong sản xuất nơng nghiệp, giải quyết việc làm cho nông dân nghèo [18].

1.2.1.1. Philippin

Chính sách lâm nghiệp xã hội hợp nhất (ISFP) năm 1980 của Chính phủ
nhằm dân chủ hố việc sử dụng đất rừng cơng cộng và khuyến khích việc phân
chia một cách hợp lý các lợi ích của rừng. Chương trình đã đề cập đến nhiều vấn
đề trong đó có chứng chỉ hợp đồng quản lý (CSC) và bản thoả thuận quản lý lâm
nghiệp xã hội (CFSA): Bộ phận lâm nghiệp xã hội chịu trách nhiệm xử lý và phát
hành chứng chỉ hợp đồng quản lý CSC và bản thỏa thuận quản lý lâm nghiệp xã
hội. Giấy chứng chỉ CSC do Chính phủ cấp cho người dân sống trong rừng đã có
đủ tư cách pháp nhân, được quyền sở hữu và sử dụng mảnh đất trong khu rừng
mà họ đang ở và được hưởng các thành quả trên mảnh đất đó. Chứng chỉ CSC

9


cho phép sử dụng diện tích thực đang ở hay canh tác nhưng không được vượt quá
7 ha. Các nhà lâm nghiệp của văn phòng ở cấp huyện được uỷ quyền cấp các
CSC với diện tích dưới 5 ha, cịn diện tích từ 5 - 7 ha do giám đốc văn phịng
phát triển lâm nghiệp vùng duyệt. Diện tích lớn hơn 7 ha do tổng giám đốc văn
phòng phát triển lâm nghiệp phê duyệt.

Khác với giấy chứng chỉ CSC, bản thỏa thuận quản lý lâm nghiệp xã hội
(CFSA) là một hợp đồng giữa Chính phủ và một cộng đồng hay một hiệp hội lâm
nghiệp kể cả các nhóm bộ lạc. Sự khác nhau cơ bản giữa CSC và CSFA là với
CSFA đất không được nhượng cho cá nhân mà chỉ giao cho một cộng đồng hay
hiệp hội. Người được giao đất phải có kế hoạch trồng rừng, nếu được giao dưới
300 ha thì năm đầu phải trồng 40% diện tích, 5 năm sau phải trồng được 70% và
sau 7 năm phải hoàn thành trồng rừng trên diện tích được giao. CSC và CSFA có
giá trị 25 năm và có thể gia hạn thêm 25 năm nữa. Những người giữ CSC hay
CSFA đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ tài nguyên rừng trong khu vực thực
hiện dự án ISFP [18].

1.2.1.2. Trung Quốc

Trong quá trình khai thác và sử dụng đất đai, tài nguyên rừng ở Trung
Quốc được điều chỉnh bởi hàng loạt các văn bản chính sách pháp luật đất đai
nhằm quả lý có hiệu quả. Do vậy, q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp ở Trung
Quốc đã phát triển và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Đất canh tác được Nhà nước bảo hộ đặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc
chuyển đổi mục đích đất nơng nghiệp sang đất khác. Mỗi hộ nông dân chỉ được
dùng một nơi làm đất ở với diện tích giới hạn trong định mức quy định tại địa
phương. Đất thuộc sở hữu tập thể thì khơng được chuyển nhượng, cho th vào
mục đích phi nơng nghiệp. Đối với đất lâm nghiệp trước những năm 1970, Chính

phủ Trung Quốc đã chỉ đạo nơng dân trồng cây bằng biện pháp hành chính, nên
hiệu quả trồng rừng thấp, giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích của người dân chưa có
sự phối kết hợp. Bước sang giai đoạn cải cách nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc
đã quan tâm khuyến khích hỗ trợ nơng dân kinh doanh lâm nghiệp. Trung Quốc
luôn coi trọng việc áp dụng luật pháp để phát triển lâm nghiệp, bảo vệ rừng và
làm cho lâm nghiệp hoạt động có hiệu quả. Hiến pháp Trung Quốc đã quy định
"Nhà nước phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng cây bảo vệ rừng". Kể từ năm
1984 Luật Lâm nghiệp quy định “…xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm cơ sở,
phát triển mạnh mẽ việc trồng cây mở rộng phong trào bảo vệ rừng, kết hợp khai
thác rừng trồng...”. Từ đó ở Trung Quốc tồn xã hội tham gia cơng tác lâm

nghiệp, Chính phủ chỉ đạo cán bộ có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo mỗi cấp hoàn
thành nhiệm vụ kế hoạch của cấp mình, q trình thực hiện chính sách này nếu tốt
sẽ được khen thưởng, ngược lại sẽ bị xử lý.

Giai đoạn từ năm 1979-1992 Trung Quốc đã ban hành 26 văn bản về Pháp
luật, Nghị định, Thông tư và Quy định liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài
nguyên rừng. Đầu năm 1980, Trung Quốc ban hành Nghị định về vấn đề bảo vệ
tài nguyên rừng, một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là thực hiện
chủ trương giao cho chính quyền các cấp từ TW đến cấp tỉnh, huyện, tiến hành
cấp chứng nhận quyền chủ đất rừng cho tất cả các chủ rừng là những tập thể và
tư nhân. Luật Lâm nghiệp đã xác lập các quyền của người sử dụng đất (chủ
đất) quyền được hưởng hoa lợi trên đất mình trồng, quyền khơng được phép
xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ đất rừng. Nếu
tập thể hay cá nhân hợp đồng trồng rừng trên đất đồi trọc của Nhà nước hay
của tập thể, cây đó thuộc về chủ cho hợp đồng và được xử lý theo hợp đồng.

Bên cạnh đó, q trình quy hoạch đất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi bảo vệ
nguồn nước, phát triển công nghiệp, dân số và giao thông nhằm sử dụng đất có
hiệu quả ở miền núi được Chính phủ Trung Quốc quan tâm. Trung Quốc từng bước

đưa sản xuất lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn để tăng trưởng kinh tế,
loại bỏ nghèo nàn. Bắt đầu từ năm 1987, Nhà nước đã thực hiện chương trình giúp
đỡ nhân dân thốt khỏi nghèo nàn trong những huyện nghèo, có thu nhập bình
qn đầu người dưới 200 nhân dân tệ. Các huyện nghèo ở miền núi là đối tượng
quan trọng thích hợp để phát triển lâm nghiệp.

Trung Quốc đã thực hiện chính sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa
dạng, sau khi thực hiện cấp giấy quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ). Từ đó các trại
rừng kinh doanh hình thành bước đầu đã có hiệu quả. Lúc đó ngành lâm nghiệp
được coi như cơng nghiệp có chu kỳ dài nên được Nhà nước đầu tư hỗ trợ các
mặt như:

- Vốn, khoa học kỹ thuật, tư vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ dự án chống
cát bay.

- Mỗi năm Chính Phủ trích 10% kinh phí để đầu tư cho q trình khai
khẩn đất phát triển nơng, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nông dân nghèo.

- Quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông, lâm
nghiệp [18].

11

1.2.1.3. Đài Loan

Chính phủ Đài Loan tiến hành cải cách ruộng đất theo phương pháp hồ
bình, thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" từng bước theo phương thức thị
trường có sự quản lý của Nhà nước.

Quá trình cải cách ruộng đất của Đài Loan được thực hiện theo từng giai

đoạn phát triển của từng thời kỳ mà họ có những chính sách điều chỉnh cụ thể
cho phù hợp với từng thời kỳ đó:

- Bắt đầu từ 1949 và đến nay họ đã tiến hành giảm địa tô để giảm gánh
nặng về kinh tế cho nơng dân đó là: Giảm tơ 37,5%, thực hiện với tính tốn rằng
25% sản lượng nơng nghiệp là dùng cho chi phí sản xuất, phần thặng dư (75%)
được chia đôi cho tá điền và địa chủ.

- Sau khi hồn thành việc giảm tơ, đến năm 1951 họ có chính sách bán đất
cơng cho nơng dân với giá bằng 2,5 lần sản lượng hàng năm của thửa đất và
thanh tốn trong 10 năm. Nơng dân cũng có thể thanh tốn sớm hơn nếu muốn,
từ đó Nhà nước lập được qũy cải cách ruộng đất.

- Đến năm 1953 họ tiếp tục cải cách ruộng đất đó là chính sách cho người
cày có ruộng. Địa chủ được giữ lại 3 ha lúa nước và 6 ha đất màu, cịn số diện
tích dư thừa cịn lại thì Nhà nước sẽ tiến hành trưng mua và bán lại cho nông
dân. Giá trưng mua và giá bán lại đều bằng 2,5 lần sản lượng hàng năm của thửa
đất, tính theo sản phẩm thu được sau sản xuất (bằng gạo) để không chịu ảnh
hưởng của lạm phát và được thanh toán 20 lần trong 10 năm, giấy chứng nhận
quyền sở hữu ruộng đất được cấp ngay sau lần thanh toán đầu tiên. Địa chủ
được nhận 70% bằng trái phiếu đất đai để lấy hiện vật (gạo hoặc khoai lang) với
lãi suất 4%/năm, 30% còn lại được chuyển thành cổ phần của doanh nghiệp Nhà
nước (công ty phát triển nông - lâm nghiệp, công ty giấy và bột giấy, công ty
công nghiệp mỏ và công ty xi măng). Kết quả là 139.250 ha đã được bán cho
194.820 hộ nông dân và 4 công ty của Nhà nước đã được bán cho các địa chủ.

Trong nông nghiệp, ngay những năm 50, kinh tế trang trại được hình
thành và được Nhà nước tạo điều kiện cho mơ hình kinh tế trang trại ở nơng
thơn được phát triển, thơng qua các biện pháp tích cực để hiện đại hố nơng
nghiệp. Ở các làng xã, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp được mở mang.


Trong q trình cơng nghiệp hố nơng thơn, cơng nghiệp chế biến nơng
sản, thực phẩm vừa đáp ứng nhu cầu phục vụ nông nghiệp tại chỗ, vừa thu hút
lao động địa phương, tạo nhiều việc làm mới. Cơng nghiệp hố nơng thơn ở Đài

Loan đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động; ví dụ: năm 1952, lao động
nơng nghiệp chiếm 56,1%, lao động công nghiệp chiếm 16,9%, lao động dịch vụ
chiếm 27%. Đến năm 1992, các chỉ số đó là 12,9%; 40,2% và 46,9% [24].

1.2.1.4. Nga
Nước Nga có khoảng 10 triệu hộ gia đình đang sở hữu và sử dụng một số

lượng lớn diện tích đất lâm nghiệp, đất vườn và đất thuộc trang trại gia đình; gần
12 triệu nơng dân đang sở hữu đất dưới hình thức cổ phần với mức cổ phần trung
bình là 10ha và cịn có nhiều hình thức sử dụng, sở hữu khác như thuê đất, sử
dụng đất thừa kế.

Hệ thống pháp luật và chính sách đất đai ở Nga (trước đây là Liên Xô) đã
trải qua những thời kỳ lịch sử phát triển qua 4 giai đoạn: Trước cách mạng tháng
10 năm 1917; từ 1918 đến 1987; cải cách nông nghiệp trong thời kỳ cải tổ và
Cuộc cải cách nông nghiệp và đất đai của Liên bang Nga từ năm 1990 đến nay.

Từ năm 1990 đến nay, sau khi Liên bang Xô Viết tan rã, Liên bang Nga đã
xây dựng Hiến pháp mới và thông qua Luật Đất đai năm 1990. Cơ sở của luật
này là xem xét hình thức sở hữu tư nhân về đất đai, trong đó vấn đề quan trọng
nhất là người chủ đất có thể để lại quyền thừa kế và những quyền của chủ đất
phần lớn có những điểm chung về quyền sở hữu đất đai; vấn đề cho thuê đất,
hình thức cho thuê đất trong nền kinh tế thị trường theo các hợp đồng. Nổi bật
nhất là lần đầu tiên trong Hiến pháp Liên bang Nga đề cập đến quyền sở hữu tư
nhân về đất đai.


Ở nước Nga hiện nay thực hiện chế độ sở hữu nhà nước và thị chính về đất
đai xuất phát từ tình hình sau khi Liên Xơ tan rã, các vùng tự trị đều địi quyền sở
hữu đất đai của mình, đồng thời 28 dân tộc trong Liên bang Nga cũng địi có
quyền đối với đất đai, tiếp đó là các vùng tự trị và các thị chính (bao gồm các
thành phố, các quận trong thành phố, các thị trấn, thị xã, các khu dân cư nơng
thơn) cũng địi có quyền với đất đai theo chế độ “tự trị tại chỗ”. Từ đó, Luật Đất
đai Liên bang Nga (năm 1991) khẳng định sở hữu nhà nước với các nước Cộng
hòa thuộc Liên bang đối với đất đai là một trong những biện pháp quản lý Nhà
nước để điều tiết các quan hệ đất đai, tiếp đó là sự phân cấp cho các vùng, các thị
chính quản lý đất đai theo pháp luật bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
đất và quyền định đoạt.

Ở nước Nga đang thực hiện chế độ sở hữu tư nhân về đất đai đi đôi với
nghĩa vụ của cá nhân. Quyền sở hữu tư nhân về đất đai bao gồm quyền chiếm

13

hữu, quyền sử dụng và định đoạt, trong đó quyền chiếm hữu có liên quan chặt
chẽ với các quyền khác nhằm khai thác triệt để việc sinh lợi của đất để phục vụ
yêu cầu xã hội và cá nhân, nay phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. Tuy
nhiên, pháp luật nghiêm cấm sử dụng đất nông nghiệp hoặc đất phòng hộ vào
việc xây dựng khách sạn hoặc các cơng trình phục vụ kinh doanh. Pháp luật cho
phép chủ sở hữu đất đai được quyền bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,
thế chấp và thừa kế .

Nhìn chung, pháp luật và chính sách đất đai của Liên bang Nga hiện nay là
biện pháp quản lý đất đai mang đặc trưng cho sự thay đổi của hệ thống chính trị
thuộc chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô trước đây. Bên cạnh những mặt mạnh
cịn có những mặt yếu; bên cạnh những điều hợp lý, cịn có những điều chưa hợp

lý [24].

1.2.1.5. Pháp

Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hòa Pháp được xây dựng trên một
số nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử dụng
đất đai và hình thành các cơng cụ quản lý đất đai. Nguyên tắc đầu tiên là phân
biệt không gian công cộng và không gian tư nhân.

Không gian công cộng bao gồm đất đai và tài sản trên đất thuộc sở hữu
Nhà nước và của tập thể địa phương. Tài sản công cộng được đảm bảo lợi ích
cơng cộng có đặc điểm là khơng thể chuyển nhượng (không được mua và bán) và
không thể mất hiệu lực. Không gian công cộng cùng với các vật kiến trúc xây
dựng và các thiết bị (công sở, trường học, bệnh viện, nhà văn hóa, nhà bảo
tàng...) làm cho đất đai có giá trị sử dụng thuận tiện và ở đơ thị đó là đất xây
dựng. Ở Pháp lợi ích cơng cộng được ưu tiên, có thể hạn chế lợi ích riêng tư.

Không gian công cộng song song tồn tại với khơng gian tư nhân và đảm
bảo lợi ích song hành. Quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng,
khơng ai có quyền buộc người khác phải nhường quyền sở hữu của mình. Chỉ có
lợi ích cơng cộng mới có thể u cầu lợi ích tư nhân nhường bước và trong
trường hợp đó lợi ích cơng cộng phải thực hiện bồi thường thiệt hại một cách
công bằng và tiên quyết đối với lợi ích tư nhân.

Ở Pháp có chính sách quản lý sử dụng đất canh tác rất chặt chẽ để đảm bảo
sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất các loại
nông, lâm sản thuộc cộng đồng Châu Âu. Luật quy định những điểm cơ bản sau:



×