lOMoARcPSD|38183518
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU:................................................................................................2
II. PHÂN TÍCH:................................................................................................4
II.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ:........................................................................4
II.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ:........................................................................9
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO:.....................................................................13
1
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
GRABFOOD
–————–
I. GIỚI THIỆU:
GrabFood là dịch vụ giao thức ăn/nước uống đặt qua ứng dụng Grab. Các của
hàng đồ ăn, thức uống sẽ liên kết với Grab và danh sách của hàng sẽ được hiển thị lên
ứng dụng với thực đơn đã đăng ký. Các lái xe Grab sẽ thực hiện việc mua đồ ăn/ thức
uống từ nhà hàng đến giao cho khách hàng đã đặt trong thời gian sớm nhất.
- Các cửa hàng trên GrabFood chính là các quán ăn thực ở ngoài đăng ký làm đối
tác với Grab và bán hàng trên ứng dụng Grab. Khi người dùng đặt đồ ăn thì ứng
dụng sẽ tìm kiếm xung quan cách nhà hàng, quán ăn gần nhất để gợi ý cho
khách hàng mua.
- Theo như Grab nói:
“Tại Grab, chúng tơi hiểu rằng một bữa ăn ngon có thể mang lại cho bạn sức khoẻ và
tinh thần thoải mái nhất. Vì vậy, Grab cho ra mắt dịch vụ GrabFood, nhằm kết nối các
nhà hàng, quán ăn tại địa phương với tất cả mọi người. Bạn chỉ cần đặt món ăn u
thích trên GrabFood, đội ngũ giao hàng của chúng tơi sẽ nhanh chóng mang đến cho
bạn bữa ăn nóng hổi và ngon lành.”
2
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
Dịch vụ GrabFood hiện đã có tại:
1.TP. Hồồ Chí Minh 8. Cầồn Thơ 15. Phan Thiếết
2. Hà Nội 9. Vũng Tàu 16. Vinh - Nghệ An
3. Đà Nẵẵng 10. Hải Phòng 17. Thanh Hóa
4. Huếế 11. Quảng Ninh 18. Pleiku
5. Hội An 12. Nha Trang 19. Tiếồn Giang
6. Đồồng Nai 13. Đà Lạt 20. Kiên Giang
7. Bình Dương 14. Buồn Ma Thuột 21. Phan Thiếết
…
+ Ngoài ra Grabfood cũng xuất hiện ở nước ngoài ( Thái Lan, Singapore,…)
+Người dùng vẫn chủ yếu quan tâm đến các chương trình khuyến mãi:
+ Đối với GrabFood, với lợi thế về hệ sinh thái Grab lớn mạnh bao gồm Grabbike và
ví thanh tốn Moca, GrabFood dễ dàng chinh phục khách hàng khi có mạng lưới tài xế
đông đảo, hệ thống nhà hàng, quán ăn liên kết khá đa dạng và ứng dụng Grab có trải
nghiệm tiện dụng.
+ Có nhiều ưu đãi/ mã giảm giá khiến người dùng săn được “deal” giá “hời” .
3
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
+ Sử dụng tích điểm cho từng hoá đơn để người tiêu dùng đổi “coupon”.
II. PHÂN TÍCH:
II.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ:
* Kĩ thuật cơng nghệ
- Trong xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của các yếu tố kỹ
thuật - cơng nghệ đóng vai trị ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối với khả
năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của GrabFood.
Cơ hội:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý sẽ góp phần nâng cao khả năng tiếp
cận và cập nhật thông tin, đặc biệt là những thơng tin về thị trường. Xóa bỏ các hạn chế về
không gian, tăng khả năng cạnh tranh, doanh số bán hàng và hiệu quả của GrabFood.
4
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
Hình 1: Tính năng công nghệ giúp GrabFood trở thành ứng dụng giao đồ ăn hàng đầu
Đơng Nam Á
- Việc tích hợp kĩ thuật cơng nghệ cao với các giá cước, tổng chi phí (giá tiền đồ ăn thức
uống, phí giao hàng, phí dịch vụ….) được hiển thị ngay trên ứng dụng giúp khách hàng tiện
theo dõi đơn. Bên cạnh đó, khách hàng biết chính xác thông tin tài xế như tên, số điện thoại,
phương tiện… Từ đó đảm bảo sự an tâm, an tồn của khách; nếu có vấn đề hồn tồn có thể
liên hệ chính với tài xế để giải quyết.
Hình 2: Giao diện ứng dụng GrabFood
5
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
- Công nghệ hiện đại được coi là “chìa khóa vàng” giúp cho GrabFood vận hành, thu hút và
giữ chân khách hàng với mức chi phí rất thấp. Bên cạnh đó, Grab đã đầu tư hàng trăm triệu
đơ vào ví điện tử Moca. Việc bổ sung thêm phương thức thanh tốn tích hợp tạo nên một hệ
sinh thái đầy đủ, không chỉ hiệu quả hơn về mặt chi phí mà cịn tạo sức đề kháng, đề phòng
các đối thủ cạnh tranh, tốt hơn nhiều so với một ứng dụng chỉ cung cấp một dịch vụ duy nhất
là giao thức ăn. Đồng thời việc liên kết các ví điện tử của Grabfood khiến các bước thanh
tốn của khách hàng trở nên thuận lợi, an tồn hơn và tiết kiệm được thời gian hơn.
Hình 3: Ví Moca Grab – Giải pháp thanh tốn khơng tiền mặt tiện lợi
- Trong thời đại công nghệ 4.0, hầu hết những chiến dịch truyền thông hiệu quả của
GrabFood đều đạt được những thành tích đáng nể, giúp GrabFood nâng cao độ phủ sóng của
thương hiệu và xây dựng được hình ảnh một ứng dụng gần gũi với khách hàng.
Vào tháng 5 năm 2019, GrabFood đã triển khai chiến dịch Món “Độc” Quán Quen.
Nhãn hàng lựa chọn các Influencer đến từ nhiều lĩnh vực, với mục tiêu là tăng độ
nhận diện thương hiệu và thu hút khách hàng trải nghiệm những món “độc” trên
GrabFood.
Có tính năng “Đơn hàng đặt trước” nhằm tối ưu sự tiện lợi cho khách hàng, các
chương trình khuyến mãi, chính sách ưu đãi quà tặng hấp dẫn với các thiết kế trực
quan đẹp mắt, hình ảnh sống động thu hút người dùng.
Trong các chiến dịch truyền thông của GrabFood, không thể không nhắc tới chiến
dịch TVC triệu view “Đừng bỏ bữa” gồm 3 TVC chính: “Đừng bỏ bữa”, “Trời có
mưa, cũng đừng bỏ bữa”, “Có thực mới vực được “Cô Vy”. TVC đầu tiên “Đừng bỏ
bữa” đã thu được 18 triệu lượt xem trên YouTube, 32,9 nghìn lượt react, 1,7 nghìn
comment và 3,1 nghìn shares trên Facebook.
Đặc biệt, trong mùa dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, GrabFood mở rộng tính năng
“Giao hàng gián tiếp” đảm bảo khoảng cách an toàn giữa đối tác của Grab và khách
hàng, ln duy trì ở mức 2-3m trong suốt q trình giao nhận thức ăn, đồ uống. Nhầm
mang đến giải pháp hữu hiệu khi vừa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vừa liên tục
đẩy mạnh các hoạt động tăng tính tiện ích cho các dịch vụ, giảm thiểu tác động của
dịch Covid-19 lên cuộc sống của đối tác tài xế và nhà hàng, hướng đến sứ mệnh
“Grab Vì Cộng Đồng.”
6
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
Hình 4: Đẩy mạnh phương thức tiếp cận khách hàng thông qua các chiến dịch
Marketing
Thách thức:
- Bên cạnh những cơ hội đó, vẫn cịn tồn tại một số thách thức từ môi trường công nghệ đối
với GrabFood. Cơng nghệ hiện hữu có khả năng dễ bị lỗi, từ đó tạo ra áp lực địi hỏi các tổ
chức phải đổi mới, cập nhật hệ thống để tối ưu hóa trải nghiệm cho người dùng, cụ thể là ứng
dụng GrabFood bị lỗi và quá tải trong các ngày lễ, cuối tuần, ngày nghỉ, hoặc các sự kiện
giảm giá…. gây khó khăn cho khách hàng.
* Tự nhiên
Cơ hội:
- Theo như khảo sát, 79% người trả lời câu hỏi khảo sát của Q&Me tiết lộ họ thường xuyên
sử dụng GrabFood để gọi món, 55% số người nói GrabFood là ứng dụng họ dùng nhiều nhất
khi phát sinh nhu cầu đặt món ăn. Grab đang tận dụng hệ sinh thái người dùng đông đảo từ
mảng gọi xe để áp đảo các đối thủ khác, nâng cao trải nghiệm của người dùng với ứng dụng
giao đồ ăn/ thức uống GrabFood.
- Cơ sở hạ tầng: GrabFood đã và đang đóng góp tích cực trong việc giải quyết các vấn đề cơ
bản: mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm, tăng mức độ tin cậy và khả năng tiếp cận nền kinh tế
kỹ thuật số.
- Thời tiết: Thay vì đi lại giữa điều kiện thời tiết khơng thuận lợi thì khách hàng có thể đặt
món thơng qua ứng dụng giao đồ ăn. Q trình để có một bữa ăn đơn giản chỉ là sử dụng
chiếc điện thoại thơng minh hoặc máy tính có kết nối internet, lựa chọn món, đặt hàng và
ngồi chờ món ăn được đưa đến tận tay.
7
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
Hình 5: Vận hành hiệu quả hơn trong mùa mưa cùng Grabfood
- Mặc dù chỉ mới được triển khai từ tháng 6/2018 và không phải là ứng dụng tiên phong trong
lĩnh vực này, nhưng GrabFood đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường một cách hiệu quả và
trở nên tiêu biểu trong ngành Food Delivery. Với GrabFood, Grab mang tham vọng sẽ trở
thành dịch vụ giao đồ ăn “dẫn dầu đường đua”, tạo ra những ảnh hưởng tích cực cho mọi
người và môi trường.
Thách thức:
- Song song đó vẫn tồn tại một số thách thức như sau: giá cước tăng khi trời đổ mưa, có khi
tăng gấp đơi so với giá bình thường, GrabFood cịn áp dụng phụ phí “Thời tiết nắng nóng gay
gắt” khiến khách hàng ngại đặt món.
- Trở ngại từ vấn đề giao thông: Khi mật độ giao thông cao người dân có tâm lý ngại ra
đường, lượng khách hàng cũng tăng lên. Sự ùn tắc này cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến dịch
vụ giao đồ ăn của các hãng, đặc biệt là vào các giờ cao điểm. Việc ùn tắc diễn ra càng nghiêm
trọng, thời gian shipper ở trên được càng lâu đồng nghĩa thời gian giao đồ ăn bị kéo dài, một
số trường hợp sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng món ăn, khiến khách hàng phải chờ
đợi lâu thậm chí có khi từ chối nhận hàng. Điều này sẽ làm khách hàng cảm thấy khó chịu,
khơng hài lịng và có thể “từ bỏ” doanh nghiệp.
- Kêu gọi lối “sống xanh” nhưng GrabFood lại đang “tiếp tay” cho việc xả rác thải nhựa, cụ
thể là:
Trong khi các tiệm đồ ăn, thức uống đang loay hoay với các chiến dịch sống xanh,
giảm rác thải nhựa thì sự bùng nổ của các dịch vụ đặt đồ trực tuyến như GrabFood,
Go-Food…lại tạo sức ép mới.
Từ cuối tháng 6/2018 đến giữa tháng 5 vừa qua, GrabFood ghi nhận số lượng đơn
hàng trung bình mỗi ngày tăng 250 lần. Cịn thu nhập bình qn của các nhà hàng,
quán cà phê cũng tăng khoảng 300% sau 2-3 tháng, tương ứng với số lượng đơn hàng
8
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
tăng gấp 3 lần. Với sự gia tăng nhanh chóng của nhu cầu người dùng cùng các đơn
hàng như vậy đồng nghĩa với túi nilon, rác thải nhực cũng từng đó mà nhân lên.
- Trước tình hình đại dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành những lệnh cấm các cơ sở kinh
doanh dịch vụ không thiết yếu mở cửa, cấm các dịch vụ vận chuyển, dịch vụ giao đồ ăn trực
tuyến. được dỡ bỏ. Trong thời gian thi hành lệnh cấm, các hoạt động của các công ty trong
ngành dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến gần như bị đóng băng, đây chính là thời gian khủng
hoảng và khó khăn nhất của GrabFood.
II.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ:
*Nguy cơ xâm nhập của các nhà cạnh tranh tiềm năng:
Mức độ hấp dẫn của ngành dịch vụ giao thức ăn trực tuyến:
Thị trường giao thức ăn trực tuyến tại Việt Nam được đánh giá là có sự tăng trưởng
mạnh mẽ, nhất là ngày càng có nhiều doanh nghiệp “nhảy” vào lĩnh vực này. Đáng
chú ý, “cuộc chiến” chiếm lĩnh thị phần giữa các ứng dụng vẫn chưa có dấu hiệu hạ
nhiệt, thậm chí ngày càng khốc liệt hơn khi BAEMIN đang tăng tốc bám sát “kẻ dẫn
đầu” GrabFood.
Mức tăng trưởng thị trường:
Grab Food đứng đầu thị trường Food Delivery, có doanh số khoảng 96 triệu USD
(chiếm 65% thị phần) năm 2018 với tốc độ tăng trưởng bình quân 197%/năm
trong giai đoạn 2016 - 2018. Theo khảo sát của Kantar TNS, GrabFood đang là
ứng dụng gọi món phổ biến nhất tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, chiếm
khoảng 68% đơn hàng. Dịch Covid-19 đã giúp dịch vụ giao thức ăn tăng trưởng
cực thịnh. Trong đó, GrabFood là thương hiệu dẫn đầu thị trường khi chiếm đến
33.38% thị phần thảo luận.
Mức độ cạnh tranh:
Grabfood giữ vững vị trí dẫn đầu, BAEMIN bức tốc thu hẹp khoảng cách
Dịch COVID-19 đã giúp dịch vụ giao thức ăn tăng trưởng cực thịnh. Trong đó,
GrabFood là thương hiệu dẫn đầu thị trường khi chiếm đến 33,38% thị phần thảo
luận, theo sau là Now với 23,16% lượng thảo luận, thứ 3 là BAEMIN với 21,95%.
Tháng 5/2020, BAEMIN đạt lượng thảo luận tương đương GrabFood ở cùng thời
điểm khi thương hiệu này bắt đầu đẩy mạnh hoạt động truyền thông. Kênh fanpage
vẫn đang là nơi đem lại các thảo luận nhiều nhất cho các thương hiệu (55,48%), tiếp
theo đó là ở các facebook group chuyên về review thức ăn, quán ăn (22,9%).
9
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
Hình 6: Mức độ thảo luận về dịch vụ giao đồ ăn trên social
Hiệu quả kinh doanh:
Grab Food hiện đứng đầu với doanh thu 3.759 tỷ đồng năm 2020, tăng 11.1% so
với năm 2019 với tốc độ tăng trưởng trung bình từ năm 2016 - 2020 là 200%. Sau
nhiều năm chịu lỗ, năm 2019 lỗ hơn 1,600 tỷ đồng thì năm 2020 Grab Food đã
bước đầu gặt hái thành quả, đạt mức lợi nhuận sau thuế dương gần 238 tỷ đồng.
Có lẽ một phần là nhờ quản lý tốt chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ
chi phí bán hàng và quản lý/Doanh thu ngày càng giảm dần, năm 2020 là 0.61.
Hình 7: Kết quả kinh doanh của GrabFood qua các năm
Các rào cản xâm nhập:
Lợi thế kinh tế theo quy mô:
7 tháng kể từ khi chính thức ra mắt, đến tháng 1/2019, GrabFood đã mở rộng dịch
vụ đến 15 tỉnh thành, tăng gấp 25 lần, đối tác kinh doanh tăng gấp 10 lần, trở
thành mạng lưới giao nhận thức ăn phát triển nhanh nhất Việt Nam. GrabFood
10
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
khiến các đối thủ lâu năm trong ngành phải dè chừng vì mức độ bành trướng
mạnh mẽ.
Sự khác biệt của grabfood:
Khách hàng trung thành của Grabfood là một trong những điểm nhấn khác
biệt khiến cho Grabfood vươn lên đứng đầu ngành giao thức ăn trực tuyến
tại Việt Nam.
Grabfood giảm dần khuyến mại và tiếp tục áp dụng vào các tính năng mới
được phát triển khác bên trong ứng dụng. Điều này vừa giúp tạo động lực
sử dụng Grabfood với đối tượng khách hàng cũ, vừa gia tăng tỉ lệ giữ chân
khách hàng và dần thuyết phục về tính ưu việt của Grabfood đặt đồ ăn đơn
thuần khác. Bởi Grabfood là một siêu ứng dụng, cung cấp một hệ sinh thái
đầy đủ và bậc nhất khó đối thủ nào cạnh tranh được.
Hình 8: Khách hàng trung thành là điểm khác biệt của GrabFood
Đòi hỏi về vốn:
Tháng 9/2019, Grab tuyên bố đầu tư thêm 500 triệu USD vào thị trường Việt Nam
để triển khai các dịch vụ mới tại Việt Nam và mở rộng mạng lưới các dịch vụ kết nối di
chuyển, giao nhận thức ăn cho Grabfood.
Chi phí chuyển đổi:
Thay vì tốn thời gian, công sức đi mua đồ ăn thực phẩm hay ra ngoài hàng quán
thì bây giờ đã có thể thoải mái đặt đồ ăn online qua app giao hàng grabfood
Khả năng tiếp cận các kênh phân phối:
Công nghệ đã kết nối người dùng, nhà bán hàng, tài xế rất thành thục.
Có thể nói “Siêu ứng dụng” Grab là một hệ sinh thái mà ở đó khách
hàng có thể thực hiện từ việc đặt xe, gọi đồ ăn, chuyển hàng, đi chợ
cho đến việc thanh tốn hóa đơn như một chiếc ví điện tử.
Rõ ràng so với một ứng dụng đơn thuần về gọi xe hoặc đơn thuần về
đặt đồ ăn, họ không thể tận dụng nguồn lực là đội ngũ tài xế của mình
tốt như Grab. Việc tài xế có thể linh động chở khách hoặc giao đồ ăn
giúp tình trạng tài xế bận, khơng thể nhận đơn giảm thiểu. Với
GrabFood, về nguồn lực họ sẵn sàng hỗ trợ.
11
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
Hình 9: Kênh phân phối chính của GrabFood là đội ngũ tài xế
Những bất lợi của Grabfood:
Ưu đãi không đồng đều giữa các thiết bị, người dùng. Bạn không thể chia
sẻ cũng như lấy code của người khác. Tuỳ vào phân khúc khách hàng,
Grab sẽ có những chương trình khuyến mãi dành riêng.
Dữ liệu qn khơng nhiều, đa số qn có trên ứng dụng là các quán ký
hợp đồng chiết khấu. Và mình thì khó có thể tìm được qn mình thích
trên ứng dụng.
Do shipper linh hoạt lựa chọn đơn Food hoặc Bike nên đa phần tài xế
không được trang bị thùng giữ nhiệt.
*Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành:
Cấu trúc cạnh tranh:
Tại Việt Nam, giao đồ ăn là một cuộc chơi tương đối khốc liệt khi hội tụ đầy đủ các "tay chơi
lớn" đến từ nhiều quốc gia là: GrabFood (Grab), GoFood (Gojek), Now (Foody), Baemin
(Delivery Hero) và duy nhất đại diện Loship là của Việt Nam. Hiện tại 73% số người khảo sát
thừa nhận đã sử dụng GrabFood, ngang với Now. Tuy nhiên GrabFood nhỉnh hơn một chút ở
lượng người sử dụng app nhiều nhất. Cụ thể, 37% người dùng cho biết GrabFood là nền tảng
họ sử dụng nhiều nhất đẻ đặt đồ ăn. Tỉ lệ này ở Now là 34%. Lần lượt xếp sau là Baemin
(46% người từng sử dụng; 16% người dùng nhiều nhất); GoFood (46% người dùng; 11%
người dùng nhiều nhất) và Loship (14% người dùng; 2% người dùng nhiều nhất)
Số lượng tổ chức cao Mức độ chi phối thị trường thấp. Ngành có cạnh tranh hiện
hữu cao
Hình 10: Biểu đồ ứng dụng giao thức ăn được sử dụng nhiều nhất
12
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
Điều kiện về cầu hay tốc độ tăng trưởng của ngành:
Trong nửa đầu năm 2019, GrabFood đạt tổng giá trị giao dịch tăng 400%, ghi nhận số lượng
đơn hàng xử lí trung bình hàng ngày lên đến 300.000 đơn hàng. Sự thành công này của
GrabFood phải kể đến lượng đối tác vận chuyển lên đến hơn 175.000 người và kinh nghiệm
có được từ mảng giao đồ ăn ở thị trường Thái Lan và Indonesia. Theo nhìn nhận của nhiều
chuyên gia, việc mở rộng thị trường giao thức ăn nhanh của Grabfood không chỉ đem lại
thuận lợi cho người tiêu dùng mà còn tạo cơ hội cho nhiều nhà hàng, qn ăn nhỏ, thậm chí
là các gia đình có sở trường nấu ăn mà khơng có điều kiện mở mặt bằng, tạo nên thị trường
thức ăn phong phú, hấp dẫn thực khách không chỉ địa phương mà cả khách du lịch trong và
ngoài nước.
Cơ hội tăng doanh thu và mở rộng thị phần để đáp ứng nhu cầu đang tăng lên.
Rào cản ra khỏi ngành:
Chi phí cố định khi ra khỏi ngành: Khi rào cản rút lui càng cao thì cạnh tranh giữa các
đối thủ càng khốc liệt hơn. Grabfood ở lại ngành để tồn tại và thu hồi vốn, tìm kiếm
các cơ hội. Lúc này, để thu hồi vốn và rút khỏi ngành, họ có thể thực hiện sáp nhập
công ty, thu hẹp quy mô sản xuất, gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng. Chính các
động thái quyết liệt thu hồi vốn bằng mọi giá, càng nhanh càng tốt sẽ khiến cạnh tranh
ngành giao thức ăn trực tuyến bị đẩy lên cao.
Các rào cản tinh thần hay yếu tố tình cảm: Việc quyết định ra khỏi ngành của
Grabfood sẽ gây ra khó khăn to lớn cho tổ chức và cả nhân viên vì sự gắn bó trong
nhiều năm và làm cho các nhà lãnh đạo bắt buộc phải suy xét đến nhiều phương diện
để quyết định rút lui hay khơng.
Chính sách hạn chế của nhà nước và xã hội: Grabfood không chỉ tạo ra cuộc cách
mạng công nghệ cho hoạt động giao thức ăn trực tuyến mà còn trở thành một trong
những nhân tố thúc đẩy cách mạng 4.0 cũng như sự phát triển của nền kinh tế chia sẻ
tại Việt Nam. Grabfood đã đóng góp vào ngân sách nhà nước hơn trăm tỉ đồng nên
việc Grabfood ra khỏi ngành cũng có thể sẽ phải có ý kiến của Nhà nước.
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
*Môi trường vĩ mô:
- />
Nam-i253031/
- />
- />
trong-mua-covid-19-d119562.html
- />
trieu-view-dung-bo-bua/
- />
cho-viec-xa-rac-thai-nhua/
13
Downloaded by mai truong ()
lOMoARcPSD|38183518
- />
*Môi trường vi mô:
- />
truc-tuyen-va-nguoi-dau-tien-ve-dich/
- />
nhieu-lan/
- />
hep-khoang-cach-voi-grabfood-20210711070508092.htm
- />
suc-canh-tranh-o-thi-truong-Delivery-Dong-Nam-A
- />
ra-mat-tro-thanh-dich-vu-giao-nhan-thuc-an-tang-truong-nhanh-nhat-viet-nam/
- />
post834468.html
14
Downloaded by mai truong ()