lOMoARcPSD|38119299
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
--------------
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING 2
ĐỀ TÀI
NGUYÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
i
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
--------------
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING 2
NGUYÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Ngành: Marketing
Lớp học phần: 2121702049603
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Dư Thị Chung
Sinh viên thực hiện: MSSV
Trần Khánh Vân 2021006515
Nguyễn Văn Lắm 2021001609
Nguyễn Hữu Duy 2021001484
Cao Tuấn Kiệt 2021001731
Nguyễn Thị Phương Trinh 2021000111
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
ii
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
CƠNG VIỆC NHĨM
1. Thời gian: 20g00 ngày 22 tháng 04 năm 2022.
2. Hình thức: Họp trực tuyến trên Micosoft Team.
3. Thành viên có mặt: Đầy đủ.
4. Thành viên vắng mặt/Lý do: Khơng có thành viên vắng mặt.
5. Chủ trì cuộc họp: Trần Khánh Vân.
6. Thư ký cuộc họp: Nguyễn Thị Phương Trinh
7. Kết quả đánh giá được thống nhất và tổng hợp như sau:
STT Họ và Tên MSSV Mức độ hoàn thành
2021006515 100%
1 Trần Khánh Vân 2021001609 100%
2021001484 100%
2 Nguyễn Văn Lắm 2021001731 100%
2021000111 100%
3 Nguyễn Hữu Duy
4 Cao Tuấn Kiệt
5 Nguyễn Thị Phương Trinh
Buổi họp đánh giá kết thúc vào lúc: 21 giờ 15 phút cùng ngày.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI......................................................................4
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................4
1
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................5
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................5
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................5
1.5. Giả thuyết nghiên cứu.....................................................................................6
1.5.1. Thái độ đối với hành vi (Attitude toward the behavior)...........................6
1.5.2. Quy chuẩn chủ quan (Subjective norm).............................................6
1.5.3. Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control).............7
1.5.4. Giáo dục khởi nghiệp (Entrepreneurship education)..........................7
1.5.5. Kinh nghiệm (Experience).................................................................8
1.5.6. Đặc điểm tính cách (Personality traits)..............................................8
1.5.7. Nguồn vốn (Capital)...........................................................................8
1.6. Kết cấu nghiên cứu:........................................................................................9
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................10
2.1. Xử lý dữ liệu.................................................................................................10
2.2. Mô tả thông tin khảo sát...............................................................................12
2.2.1. Thống kê về thông tin cơ bản của mẫu..................................................12
2.2.2. Thống kê các thông tin kết hợp..............................................................14
2.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha............16
2.4. Phân tích các nhân tố khám phá EFA...........................................................20
2.5. Phân tích tương quan và hồi quy..................................................................28
2.5.1. Phân tích tương quan.............................................................................28
2.5.2. Phân tích hồi quy tuyến tính..................................................................33
2.5.3. Kiểm định phần dư của mơ hình phân phối chuẩn.................................38
2.5.4. Kiểm định sự khác biệt về ý định khởi nghiệp của sinh viên.................41
2
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.....................................................................................46
3.1. Kết quả nghiên cứu.......................................................................................46
3.2. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo..................47
3.3. Hàm ý quản trị..............................................................................................47
3.3.1. Xét về thái độ đối với hành vi................................................................47
3.3.2. Xét về nguồn vốn...................................................................................48
3.3.3. Xét về kinh nghiệm................................................................................48
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Thời gian qua, khởi nghiệp được xem là một trong những hoạt động có tầm ảnh
hưởng nhất định đến sự phát triển của đất nước và là một giải pháp hữu hiệu cho
tình trạng thất nghiệp đang ngày càng gia tăng. Nhiều chính sách khuyến khích khởi
3
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
nghiệp đối với thanh niên đã được Chính phủ ban hành. Trong số đó, những đề án
phát huy tinh thần khởi nghiệp trong sinh viên ln được chú trọng, mà điển hình là
đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”. Có thể nói, sinh viên
với sự trẻ trung, năng động và nguồn ý tưởng khởi nghiệp đa dạng sẽ là những nhà
khởi nghiệp tiềm năng sau này.
Xét riêng Trường Đại học Tài Chính - Marketing, bên cạnh sứ mạng đóng góp và
nâng cao tri thức cho cộng đồng bằng những phương thức linh hoạt và thuận tiện
nhất, việc truyền cảm hứng khởi nghiệp và hình thành năng lực khởi nghiệp trong
các thế hệ sinh viên cũng được chú trọng. Ngồi ra, nhà trường cịn tổ chức các
chun đề kỹ năng và hỗ trợ khởi nghiệp phối hợp với các nhà đầu tư, các anh chị
cựu sinh sinh của trường để trao đổi kinh nghiệm và bài học trong quá trình khởi
nghiệp.
Theo Krueger và Brazeal (1994), ý định cho khởi nghiệp chính là tiền đề cho hành
vi khởi nghiệp. Điều này khẳng định việc nghiên cứu ý định khởi nghiệp là rất quan
trọng và thể hiện nỗ lực khuyến khích các hoạt động tự kinh doanh. Thực chất, các
bạn sinh viên muốn khởi nghiệp thành cơng thì phải có sự đầu tư tìm hiểu kỹ lưỡng
ngay từ lúc ban đầu hình thành ý định. Nhiều nghiên cứu nước ngồi về các yếu tố
ảnh hưởng ý định khởi nghiệp của sinh viên được thực hiện như các nghiên cứu của
Ambad và Damit (2016); Suan, Ai, Raman, Loon, và Tanumihardja (2011); Zhang,
Duysters, và Cloodt (2014)... Việt Nam cũng có một số nghiên cứu cùng lĩnh vực
nhưng chủ yếu đều thực hiện tại các trường đại học ở các thành phố lớn như Thành
phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) hay Cần Thơ,... Ngồi ra, tuỳ theo đặc điểm của từng
trường đại học cũng như hoàn cảnh từng địa phương mà các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định khởi nghiệp của sinh viên cũng sẽ được tiếp cận theo những khía cạnh khác
nhau. Với những lý do trên, việc triển khai thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tài Chính -
Marketing” là cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ mang đến cho lãnh đạo nhà trường
cái nhìn tồn diện về những yếu tố nào thật sự ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp
của sinh viên, từ đó đưa ra những định hướng hỗ trợ phù hợp, giúp sinh viên có
4
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
được những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết làm hành trang khi khởi nghiệp
sau này.
Ngồi phần tóm tắt, giới thiệu và tài liệu tham khảo thì nội dung bài nghiên cứu bao
gồm cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và thảo luận, kết
luận và các hàm ý quản trị.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng mô hình nghiên cứu, xây dựng và kiểm định thang đo trong đo lường
các nhân tố tác động đến ý định ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học
Tài chính – Marketing.
- Xác định các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định khởi nghiệp
của sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường
Đại học Tài chính –Marketing.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ý định Khởi nghiệp của sinh viên và các nhân tố tác động
đến ý định Khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing
- Khách thể nghiên cứu: người tiêu dùng có hiểu biết về khởi nghiệp và là sinh viên
của trường Đại học Tài chính – Marketing
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu này được tiến hành theo hai bước chính: nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
- Nghiên cứu định tính sơ bộ: Dựa trên nền tảng lý thuyết và các mơ hình nghiên
cứu trước đây để dựng và phát triển các biến nghiên cứu, các khái niệm đo lường
nhằm mục đích xác định hệ thống thang đo phù hợp, đồng thời kết hợp với phương
pháp thảo luận nhóm với các cá nhân đã và đang có ý định khởi nghiệp để hồn
chỉnh thang đo chính thức với các yếu tố thực sự tác động đến ý định Khởi nghiệp
của sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing
5
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
- Nghiên cứu định lượng: Dựa trên bảng câu hỏi đã xây dựng tiến hành thu thập
thông tin bằng cách thực hiện khảo sát qua mạng các sinh viên đã và đang Khởi
nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing. Sau khi thu thập đủ số
lượng mẫu yêu cầu, dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS nhằm kiểm định
thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá
EFA. Sau đó các nhân tố được rút trích từ tập dữ liệu sẽ được đưa vào phân tích hồi
quy nhằm đánh giá mơ hình đề xuất và kiểm định các giả thuyết.
1.5. Giả thuyết nghiên cứu
1.5.1. Thái độ đối với hành vi (Attitude toward the behavior)
Ajzen (1991) định nghĩa thái độ đối với hành vi là nhận thức về nhu cầu cá nhân đối
với việc thực hiện hành vi. Đây cũng là mức độ mà cá nhân đánh giá hành vi được
thực hiện có lợi hay khơng có lợi. Trong nghiên cứu này, hành vi được đề cập là
hành vi khởi nghiệp. Tương tự, nghiên cứu của Lüthje và Franke (2003) cũng cho
rằng thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng tích cực và mạnh mẽ lên ý định khởi
nghiệp của sinh viên. Cịn kết quả nghiên cứu của Liđán và Chen (2009) tại Tây
Ban Nha và Đài Loan thể hiện sự tác động của thái độ đối với hành vi lên ý định
khởi nghiệp là một sự tác động cùng chiều, trong đó, thái độ của sinh viên tại Tây
Ban Nha có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định khởi nghiệp. Từ các luận
điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H1 như sau:
Giả thuyết H1: Thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên
1.5.2. Quy chuẩn chủ quan (Subjective norm)
Quy chuẩn chủ quan được định nghĩa là các áp lực xã hội đến từ gia đình, bạn bè,
người thân hay những người quan trọng đối với cá nhân, áp lực này có thể là sự kỳ
vọng, ủng hộ hoặc khơng ủng hộ, từ đó dẫn đến việc cá nhân sẽ quyết định thực
hiện hoặc không thực hiện hành vi sau. Nghiên cứu của Autio và cộng sự (2001)
hay nghiên cứu của Gird và Bagraim (2008) đều thể hiện sự tác động tích cực của
quy chuẩn chủ quan đến ý định khởi nghiệp, mặc dù mức độ ảnh hưởng không là
mạnh mẽ nhất. Dựa vào các quan điểm trên, nghiên cứu đề xuất giải thuyết H2 như
6
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
sau:
Giả thuyết H2: Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên
1.5.3. Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control)
Theo Ajzen (1991), nhận thức kiểm soát hành vi được định nghĩa là quan niệm của
cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi, có liên quan đến
những kinh nghiệm trong quá khứ cũng như dự đoán những trở ngại trong tương lai.
Khi thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa thuyết hành vi dự định, các yếu tố
môi trường, các yếu tố nhân khẩu học với ý định khởi nghiệp của sinh viên tại
Kenya, Amos và Alex (2014) đã chỉ ra rằng nhận thức kiểm soát hành vi là yếu tố
có ý nghĩa cũng như ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc. Dựa trên các luận điểm
này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H3 như sau:
Giả thuyết H3: Nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định
khởi nghiệp của sinh viên
1.5.4. Giáo dục khởi nghiệp (Entrepreneurship education)
Isaacs, Visser, Friedrich, và Brijlal (2007) định nghĩa “giáo dục khởi nghiệp” là sự
can thiệp có mục đích của các nhà giáo dục trong việc truyền đạt những kiến thức
cũng như kỹ năng cần thiết để người học có thể tồn tại được trong thế giới kinh
doanh. Theo Turker và Selcuk (2009), nếu một trường đại học cung cấp đầy đủ kiến
thức và nguồn cảm hứng cho sinh viên, đặc biệt là những kiến thức về khởi nghiệp
thì ý định lựa chọn thực hiện khởi nghiệp sẽ tăng lên. Từ những luận điểm này,
nghiên cứu đề xuất giả thuyết H4 như sau:
Giả thuyết H4: Giáo dục khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên
1.5.5. Kinh nghiệm (Experience)
Theo Obschonka, Silbereisen, và Schmitt-Rodermund (2010), kinh nghiệm trong
nghiên cứu về khởi nghiệp được hiểu là những trải nghiệm trong việc làm của sinh
viên (làm bán thời gian, hợp đồng…) có liên quan đến kinh doanh. Như vậy, kinh
nghiệm trong đề tài này sẽ được hiểu đồng thời theo quan điểm của nghiên cứu trên.
7
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Nghiên cứu của Suan và cộng sự (2011) tại Malaysia cho rằng kinh nghiệm của sinh
viên có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp. Dựa trên những luận điểm này,
nghiên cứu đề xuất giả thuyết H5 như sau:
Giả thuyết H5: Kinh nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên
1.5.6. Đặc điểm tính cách (Personality traits)
Theo Nga và Shamuganathan (2010), đặc điểm tính cách của một cá nhân được
định nghĩa là mô thức thường xuyên của hành vi, suy nghĩ hay cảm xúc. Đây là
những đặc điểm bền vững, giải thích cho sự khác biệt của hành vi trong những tình
huống tương tự nhau. Kickul và Gundry (2002) khi nghiên cứu về đặc điểm tính
cách đã đo lường yếu tố này với các biến quan sát liên quan đến sự đối mặt và vượt
qua trở ngại, giỏi xác định cơ hội và thích được thử thách với hiện trạng. Như vậy,
dựa vào những luận điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H6 như sau:
Giả thuyết H6: Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên
1.5.7. Nguồn vốn (Capital)
Theo Mazzarol, Volery, Doss, và Thein (1999), nguồn vốn là một khía cạnh hay một
đặc điểm kinh tế. Trong nghiên cứu ở đây, nguồn vốn được hiểu là tiền được sử
dụng cho hoạt động khởi nghiệp. Nguồn vốn có thể đến từ sự hỗ trợ của gia đình,
bạn bè, từ sự vay mượn, từ sự tiết kiệm của cá nhân hoặc các nguồn hỗ trợ khác.
Zain và cộng sự (2010) đã xây dựng mơ hình các yếu tố tác động đến ý định khởi
nghiệp của sinh viên, trong đó có yếu tố về nguồn vốn, và kết quả thể hiện sự ảnh
hưởng tích cực của nguồn vốn lên ý định khởi nghiệp. Từ những quan điểm trên,
nghiên cứu đề xuất giả thuyết H7 như sau:
Giả thuyết H7: Nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của
sinh
8
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Hình 1. 1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
1.6. Kết cấu nghiên cứu:
Chương 1 : Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Xử lý dữ liệu và kết quả nghiên cứu
Chương 3: Kết luận và đề xuất giải pháp
9
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Xử lý dữ liệu
Đề tài sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS để phân tích dữ liệu. Phần mềm
SPSS 26 được sử dụng để đánh giá sơ bộ thang đo thông qua kiểm định hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích thống kê mô tả
mẫu, Hồi quy đa biến và kiểm định Anova.
Bước 1: Chuẩn bị thông tin: thu nhận bảng trả lời, tiến hành lọc thơng tin/ dữ liệu,
mã hóa các thơng tin cần thiết trong bảng trả lời, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng
phần mềm SPSS 26
Bước 2: Nghiên cứu thống kê mô tả: tiến hành thống kê mô tả dữ liệu thu thập được
Bước 3: Kiểm định phân phối chuẩn; Đánh giá độ tin cậy: tiến hành kiểm định xem
các thang đo đã đạt phân phối chuẩn hay chưa và đánh giá độ tin cậy thang đo bằng
phân tích Cronbach’s Alpha.
Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số tin cậy tổng hợp, tổng
phương sai trích, hệ số Cronbach's Alpha. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho
biết các biến đo lường có liên kết với nhau hay không nhưng không cho biết biến
nào cần loại bỏ và biến nào cần giữ lại. Do đó, kết hợp sử dụng hệ số tương quan
biến – tổng để loại ra những biến có tầm quan trọng thấp cho khái niệm cần đo
lường (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Theo Nuaanally và
Berstein (1994) thì hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 đến 1 là tốt nhất, từ 0.7 đến 0.8 là
sử dụng được và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 được
xem là thích hợp cho nghiên cứu (theo tác giả Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị
Mai Trang, 2009). Dựa trên những cơ sở trên, sau khi kiểm định, tác giả sẽ giữ lại
những biến quan sát có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 và xem xét hệ số tương
quan biến tổng phải trên 0.3 (nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác).
Bước 4: Phân tích nhân tố khám phá EFA: phân tích thang đo bằng phân tích nhân
tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).
10
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Theo đó, các nhà nghiên cứu thường chỉ quan tâm đến một số tiêu chuẩn khi phân
tích nhân tố khám phá (EFA):
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố. Đánh giá chỉ số KMO để xem xét sự thích hợp của phân tích
nhân tố khám phá EFA, hệ số này ≥ 0,5 thì mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s ≤
0,05. (Hồng Trọng; Chu Mộng Ngọc, 2008).
- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0,5 mới có ý nghĩa thống kê; nếu biến nào có
hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại. (Hair, 2009).
- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích (Percentage of variance) ≥
50%. (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).
- Hệ số Eigenvalue là chỉ tiêu thứ tư và phải có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing và
Anderson, 1988). (Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi
nhân tố).
- Tiêu chuẩn thứ năm là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các
nhân tố phải ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al
Tamimi, 2003).
Bước 5: Kiểm định thang đo bằng phân tích Hồi quy đa biến
Bước 6: Kiểm định Anova Kiểm định sự khác biệt
Phân tích phương sai một yếu tố (còn gọi là Oneway Anova) dùng để kiểm định giả
thuyết trung bình bằng nhau của các nhóm mẫu với khả năng phạm sai lầm chỉ là
5%. Một số giả định khi phân tích ANOVA:
- Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.
- Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để được xem
như tiệm cận phân phối chuẩn.
- Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
Lưu ý: nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn với phương sai bằng nhau khơng
đáp ứng được thì bạn có thể dùng kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis sẽ để thay
11
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
thế cho ANOVA.
* ANOVA test: H0: “Trung bình bằng nhau”
● Sig > 0.05: bác bỏ H0. Chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt...
● Sig <= 0.05: chấp nhận H0. Đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt...
Khi có sự khác biệt thì có thể phân tích sâu hơn để tìm ra sự khác biệt như thế nào
giữa các nhóm quan sát.
2.2. Mơ tả thơng tin khảo sát
2.2.1. Thống kê về thông tin cơ bản của mẫu
Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Tài chính – Marketing với số lượng
kháo sát chính thức thu được là 295.
Bước 1: truy cập vào Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies. Giao diện
cửa sổ sẽ hiện như bên dưới. Đưa hết tất cả các biến cần chạy thống kê mô tả từ
mục bên trái sang mục bên phải Variable. Nhấn tiếp OK sẽ đưa ra kết quả.
Hình 2. 1 Minh họa thống kê mô tả
12
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Hình 2. 2 Minh họa thống kê mô tả
Kết quả Trong số 295 người tham gia khảo sát:
- Số lượng nam giới là 86 người (chiếm 29.2%), còn lại là nữ.
- Về trình độ: có 165 sinh viên thuộc nhóm sinh viên năm 2 chiếm 55.9% và còn lại
là sinh viên năm 3 với 130 sinh viên chiếm 44.1%.
- Về Khoa quản lý đào tạo: Khoa Marketing chiếm tỉ lệ cao nhất 19.3% với 57 sinh
viên. Thứ hai là Khoa Công Nghệ Thông Tin 15.9% với 47 sinh viên. Thứ 3 là Khoa
Kế Toán – Kiểm Toán 12.2% với 36 sinh viên. Còn lại là các Khoa khác với tổng
cộng 52.6%.
- Về tình trạng tham gia các hoạt động liên quan đến khởi nghiệp: 162 Sinh viên có
tham gia chiếm 54.9% cịn lại là không tham gia chiếm 45.1%.
Bảng 2. 1 Thống kê mô tả cơ bản về mẫu
Chỉ tiêu thông kê Số lượng Tỷ lệ (%)
86 29.2%
Nam 209 70.8%
100.0%
Giới tính Nữ 100.0 55.9%
165 44.1%
Tổng 130 100.0%
295 19.3%
Sinh viên năm 2 57 15.9%
47 5.4%
Về trình độ Sinh viên năm 3 16
Tổng cộng
Khoa quản lí ngành đào tạo Marketing
Công Nghệ Thông Tin
Thẩm Định Giá - Kinh
13
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Doanh Bất Động Sản
Kinh Doanh Quốc Tế 17 5.8%
9.5%
Tài Chính Ngân Hàng 28 12.2%
7.8%
Kế Toán – Kiểm Toán 36 7.5%
9.5%
Ngoại Ngữ 23 7.1%
100.0%
Kinh Tế - Luật 22 54.9%
45.1%
Quản Trị Kinh Doanh 28 100.0%
Thương Mại 21
Tổng cộng 295
Tình trạng tham gia các hoạt Có 162
động liên quan đến khởi Không 133
nghiệp Tổng cộng 295
2.2.2. Thống kê các thông tin kết hợp
Bước 1: Vào Analyze > Tables > Custom Tables...
Hình 2. 3 Minh họa thống kê kết hợp Bước 1
Bước 2: Cửa sổ giao diện Custom Tables hiện ra, trong ô trắng lớn ở giữa bảng sẽ
có 2 mục là Columns và Rows, đây là vị trí để kéo thả các biến muốn dùng bảng
kết hợp vào.
14
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Hình 2. 4 Minh họa thống kê kết hợp Bước 2
Bước 3: Để bảng hiện thị thêm giá trị % của từng hàng, nhấn chon Summary
Statistics, ở mục Statistics kéo Column N% vào bảng Display.
Hình 2. 5 Minh họa thống kê kết hợp Bước 3
Bước 4: Cuối cùng nhấp OK để xem kết quả.
Bảng 2. 2 Mơ tả kết hợp với giới tính
Giới Tính
Nữ Nam
Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ
Trình Độ Sinh viên năm 2 109 52.2% 56 65.1%
Sinh viên năm 3
100 47.8% 30 34.9%
15
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Tham gia hoạt Có 108 51.7% 54 62.8%
động liên quan Không 101 48.3% 32 37.2%
đến khởi nghiệp
Nhóm nữ chiếm hơn gấp đơi số lượng sinh viên nam có tham gia các hoạt động liên
quan đến khởi nghiệp. Và lượng sinh viên nữ cũng hơn gấp đôi số lượng sinh viên
nam. Cho thấy rằng sinh viên nữ có mỗi quan tâm lớn hơn so với nam về việc khởi
nghiệp.
2.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha
Để kiểm tra độ tin cậy của các thang đo trong khảo sát, phương pháp phổ biến là sử
dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Công cụ này giúp loại đi những biến quan sát, những
thang do không đạt.
Tiêu chuẩn kiểm định là hệ số Cronbach’s Alpha tối thiểu bằng 0,6 và hệ số tương
quan biến tổng tối thiểu bằng 0,3.
Bảy thang đo cho 8 khái niệm nghiên cứu (nhân tố trong mơ hình) được đo lường
bằng thang đo Likert 5 mức độ: Thái độ đối với hành vi (TD), Quy chuẩn chủ quan
(QC), Nhận thức kiểm soát hành vi (KS), Giáo dục khởi nghiệp (GD), Kinh nghiệm
(KN), Đặc điểm tính cách (TC), Nguồn vốn (NV), Ý định khởi nghiệp (YD)
Để thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo qua chỉ số Cronbach’s Alpha, thực
hiện theo các bước sau trên ứng dụng SPSS 26 như sau:
Bước 1: Vào Analyze > Scale > Reliability Analysis...
Hình 2. 6 Minh hoạt kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha Bước 1
16
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Bước 2: Đầu tiên là Thái độ đối với hành vi (TD), đưa 4 biến quan sát thuộc nhân tố
TD vào mục Items bên phải. Thực hiện tương tự riêng lẻ đối với từng thang đo Quy
chuẩn chủ quan (QC), Nhận thức kiểm soát hành vi (KS), Giáo dục khởi nghiệp
(GD), Kinh nghiệm (KN), Đặc điểm tính cách (TC), Nguồn vốn (NV), Ý định khởi
nghiệp (YD).
Bước 3: Chọn vào Statistics... Trong tùy chọn Statistics, tích vào các mục Scale if
item deleted. Sau đó chọn Continue. SPSS sẽ quay về giao diện ban đầu, nhấp
chuột vào OK để xem kết quả.
Hình 2. 7 Minh hoạt kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha Bước 3
Kết quả nhận được thông qua thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha được thể hiện
qua bảng dưới:
Bảng 2. 3 Kết quả kiểm định độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha
Mã biến Trung bình thang Hệ số tương Hệ số Cronbach’s
đo nếu loại biến quan biến - tổng Alpha nếu loại biến
Thang đo “Thái độ đối với hành vi” - Hệ số Cronbach’s Alpha : 0.863
TD1 11.77 0.672 0.844
TD2 11.55 0.770 0.803
TD3 11.62 0.762 0.805
TD4 11.58 0.651 0.851
17
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Thang đo “Quy chuẩn chủ quan”- Hệ số Cronbach’s Alpha :0.838
QC1 18.74 0.717 0.790
QC2 18.78 0.610 0.814
QC3 18.82 0.655 0.804
QC4 19.19 0.547 0.825
QC5 18.51 0.603 0.814
QC6 19.20 0.561 0.823
Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” - Hệ số Cronbach’s Alpha :0.878
KS1 12.84 0.665 0.865
KS2 12.42 0.825 0.824
KS3 12.31 0.776 0.836
KS4 12.39 0.794 0.831
KS5 11.77 0.506 0.895
Thang đo “Giáo dục khởi nghiệp” - Hệ số Cronbach’s Alpha :0.909
GD1 18.94 0.789 0.886
GD2 18.96 0.757 0.891
GD3 18.83 0.811 0.883
GD4 18.80 0.764 0.890
GD5 18.87 0.759 0.890
GD6 19.06 0.605 0.912
Thang đo “Kinh nghiệm” - Hệ số Cronbach’s Alpha :0.780
KN1 12.60 0.508 0.754
KN2 12.59 0.438 0.777
KN3 13.20 0.618 0.716
KN4 13.26 0.613 0.719
KN5 12.58 0.601 0.723
Thang đo “Đặc điểm tính cách” - Hệ số Cronbach’s Alpha :0.906
TC1 21.71 0.783 0.885
TC2 21.75 0.784 0.885
TC3 22.19 0.621 0.903
TC4 21.91 0.795 0.884
18
Downloaded by van nguyen ()