Tải bản đầy đủ (.pdf) (213 trang)

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Ví Điện Tử Momo Của Sinh Viên Các Trường Cao Đẳng, Đại Học Tại Tphcm.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 213 trang )

lOMoARcPSD|38133502

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

---------------------------

MAI THỊ BÍCH HUYỀN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOMO CỦA SINH
VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TẠI

TPHCM

BÁO CÁO MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH



---------------------------

MAI THỊ BÍCH HUYỀN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOMO CỦA SINH VIÊN

CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TẠI
TPHCM

BÁO CÁO MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH NHỰT NGHĨA

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong báo cáo là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.


Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong báo cáo đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả
Huyền
Mai Thị Bích Huyền

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

ii

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, tơi Mai Thị Bích Huyền xin gửi lời cảm ơn đến thầy Huỳnh Nhựt
Nghĩa đã giúp tôi thực hiện tốt nhất đồ án môn học Phương pháp nghiên cứu trong kinh
doanh. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án môn học, thầy đã rất tận tình
giảng dạy, nhiệt tình hướng dẫn làm bài cho tơi nói riêng và cả lớp nói chung. Vì vậy, tôi
xin chân thành cảm ơn thầy đã cung cấp thêm cho tơi cũng như các bạn trong lớp có thêm
những kiến thức bổ ích về nền tảng khoa học để hồn thành tốt chun đề báo cáo cuối kì
của mơn học.

Đặc biệt cảm ơn tất cả các bạn trong lớp đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu đề án này.Tuy nhiên, với thời gian thực hiện không nhiều, tôi vẫn còn một
số hạn chế trong việc nghiên cứu bài viết này. Do đó, tơi cần có thêm nhiều thời gian hơn
để cải thiện những phần còn yếu kém, để có thể gắn kết và hiểu nhau hơn khi làm bài
nghiên cứu. Vì thời gian có hạn nên bài báo cáo cuối kì của tơi cịn nhiều thiếu sót về
cách trình bày cũng như nội dung. Rất mong nhận được sự góp ý của các bạn và thầy để

tơi thấy được những sai sót và rút kinh nghiệm cho việc thực hiện đồ án cho những lần
tiếp theo, cũng như củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng viết báo cáo tổng kết.

Một lần nữa tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của thầy và các bạn trong lớp. Xin kính
chúc thầy và các bạn luôn vui vẻ, tràn đầy sức khỏe, hạnh phúc và đạt được nhiều thành
công trong cuộc sống.

Họ và tên của tác giả
Mai Thị Bích Huyền

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

iii

TÓM TẮT

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOMO
CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TẠI TPHCM

Trong thời đại kĩ thuật số ngày càng phát triển, việc sử dụng các công nghệ điện tử ngày
một càng trở nên phát triển mạnh mẽ đặc biệt là việc sử dụng thanh toán khơng cịn là
tiền mặt mà ví điện tử đã trở thành phương tiện phổ biến. Ví điện tử đã ngày một thay thế
cho tiền mặt, đặc biệt ví điện tử Momo đã khơng cịn xa lạ với người tiêu dùng vì nó
chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường, số lượng người tiêu dùng ngày một tăng trong
thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, việc cạnh tranh thị phần với nhau giữa các ví điện tử là
điều khơng thể tránh khỏi. Do đó, việc nhà cung cấp phải suy nghĩ những giải pháp,
những chiến thuật tối ưu để giữ chân khách hàng là việc làm cần thiết và cấp bách. Cho
nên, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng chọn ví điện tử Momo rất

quan trọng. Đề tài nghiên cứu với mục tiêu tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn ví điện tử momo của sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học TPHCM dựa vào
các cơ sở lí thuyết mơ hình kì vọng: Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned
Action), Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior), Mơ hình chấp nhận cơng
nghệ TAM (Technology Acceptance Model - TAM), Mơ hình chấp nhận và sử dụng
cơng nghệ (UTAUT) để từ đó đưa ra giải pháp cho Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động
Trực tuyến (M_Service) nhằm giúp công ty ngày một phát triển hơn, đẩy mạnh việc tiêu
dùng của sinh viên các trường trên địa bàn Thành phố nói riêng và tất cả những người
muốn sử dụng ví điện tử nói chung. Ngồi ra đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp
nghiên cứu định lượng thông qua khảo sát 54 người qua google form ở các trường: Đại
học kinh tế tài chính, Đại học Cơng nghiệp, Đại học Y Dược, Cao đẳng kĩ thuật Cao
Thắng.. và sau đó sử dụng dùng phần mềm spss20 để xử lí.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy có 9 yếu tố là : Niềm tin vào ví điện tử, Cảm nhận
hữu ích, Ý định sử dụng, Sự dễ sử dụng công nghệ, Xu hướng tin dùng, Chính sách
Marketing, Rủi ro nhận thức, Chất lượng dịch vụ, Nhà nước khuyến khích ảnh hưởng trực
tiếp đến quyết định sử dụng ví điện tử. Trong đó yếu tố: CLDV ảnh hưởng mạnh nhất
thơng qua hệ số Beta là 0.408. Hệ số ảnh hưởng thấp nhất là nhân tố: KKSD với hệ số
Beta là 0.227.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

iv

ABSTRACT

FATORS AFFECTING THE DECISION TO USE MOMO E-WALLET OF COLLEGE
AND UNIVERSITY STUDENTS IN HO CHI MINH CITY


In the increasingly developed digital age, the use of electronic technologies is becoming
more and more powerful, especially the use of payment is no longer cash but e-wallet has
become a means of payment. common. E-wallets have increasingly replaced cash,
especially Momo e-wallet is no longer strange to consumers because it occupies the
largest market share in the market, the number of consumers is increasing in the
Vietnamese market. Male. However, the competition for market share among e-wallets is
inevitable. Therefore, it is necessary and urgent for the supplier to think of optimal
solutions and tactics to retain customers. Therefore, it is very important to study the
factors affecting the use of Momo e-wallet. Research topic with the goal of understanding
the factors affecting the decision to choose momo e-wallet of students at colleges and
universities in Ho Chi Minh City based on the theoretical basis of the expected model:
The theory of rational action. (Theory of Reasoned Action), Theory of Planned Behavior,
the Technology Acceptance Model (TAM), and the Technology Acceptance and Usage
Model (UTAUT). developed a solution for Online Mobile Services Joint Stock Company
(M_Service) to help the company develop more and more, promote consumption by
students of schools in the city in particular and all those who want to use e-wallets in
general. In addition, the research topic uses quantitative research methods through
surveying 54 people via google form at universities: University of Economics and
Finance, University of Industry, University of Medicine and Pharmacy, Cao Thang
Technical College. .. and then use spss20 software to process.
The research results of the topic show that there are 9 factors: Trust in e-wallets,
Perceived usefulness, Intention to use, Ease of use of technology, Trends of trust,
Marketing policy, Risks Awareness, Service quality, State incentives directly influence
the decision to use e-wallets. In which the factor: KKSD has the strongest influence
through the Beta coefficient 0.408. The lowest influencing factor is the factor:KKSD with
the Beta coefficient of 0.227

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502


v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN......................................................................................................................... ii
TÓM TẮT..............................................................................................................................iii
ABSTRACT........................................................................................................................... iv
MỤC LỤC............................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................... x
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................... xi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.................................................................................................. 1

1.1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................... 2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu chi tiết ................................................................................................... 2
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 3
1.5.Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................................... 3
1.6. Bố cục của đề tài........................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................... 5
2.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 5
2.1.1.Khái niệm ví điện tử ............................................................................................ 5

2.1.2. Khái niệm về ý định sử dụng ............................................................................. 6
2.1.3. Khái niệm về quyết định sử dụng ...................................................................... 8
2.2. Cơ sở lí thuyết .............................................................................................................. 8
2.2.1 Thuyết hành động hợp lí TRA ............................................................................. 8
2.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB.............................................................................. 10
2.2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM ................................................................. 11
2.2.4 Mơ hình chấp nhận và sử dụng cơng nghệ UTAUT .......................................... 12

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

vi

2.3. Các nghiên cứu có liên quan....................................................................................... 13
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................................... 18

2.4.1 Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................... 18
2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 19
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 25
3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................. 25
3.2. Thang đo ..................................................................................................................... 27
3.3. Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu .............................................................. 31
3.4. Thu thập và xử lí số liệu ............................................................................................. 37
3.4.1 Phương pháp thu thập ........................................................................................ 37
3.4.2 Xử lí thống kê mô tả .......................................................................................... 37
3.4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo ........................................................................... 38
3.4.4 Xoay nhân tố ...................................................................................................... 38
3.4.5 Phân tích tương quan và hồi quy ....................................................................... 38
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................... 39

4.1. Thống kê mô tả ........................................................................................................... 39
4.1.1 Kết quả khảo sát về giới tính ............................................................................. 39
4.1.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi................................................................................ 39
4.1.3 Kết quả khảo sát về các trường .......................................................................... 40
4.1.4 Kết quả khảo sát về người dùng ví điện tử ........................................................ 40
4.1.5 Kết quả khảo sát về mức độ sử dụng ví điện tử Momo ..................................... 41
4.2. Kiểm định độ tin cậy .................................................................................................. 41
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo niềm tin vào ví điện tử ..................................... 41
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo cảm nhận sự hữu ích......................................... 42
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo sự dễ sử dụng công nghệ .................................. 43
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo xu hướng tin dùng ............................................ 44
4.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo chính sách Marketing ....................................... 45
4.2.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo rủi ro nhận thức ................................................ 46
4.2.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo chất lượng dịch vụ ............................................ 47
4.2.8 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhà nước khuyến khích .................................... 48
4.2.9 Kiểm định độ tin cậy thang đo ý định sử dụng .................................................. 49

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

vii
4.3. Xoay nhân tố............................................................................................................... 50

4.3.1 Xoay nhân tố biến độc lập ................................................................................. 50
4.3.2 Xoay nhân tố biến phụ thuộc ............................................................................. 52
4.3.3 Đặt lại tên biến ................................................................................................... 53
4.4. Kiểm định tương quan và hồi quy .............................................................................. 54
4.4.1 Kiểm định tương quan ....................................................................................... 54
4.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................................... 55

4.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình................................................................... 55
4.4.4 Mơ hình hồi quy ................................................................................................. 56
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.......................................................................... 58
5.1. Kết quả........................................................................................................................ 58
5.2. Đề xuất giải pháp ........................................................................................................ 58
5.2.1 Giải pháp về chất lượng dịch vụ ........................................................................ 58
5.2.2 Giải pháp về khuyến khích sử dụng................................................................... 59
5.3. Hạn chế của đề tài....................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
TPHCM
BI Thành phố Hồ Chí Minh
U
Behavior Intention Ý định sử dụng
WWW
TRA actual use, actual usage, actual Quyết định sử dụng
TPB purchase behavior
TAM
UTAUT World Wide Web Mạng lưới toàn cầu


YD Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lí
HQKV
NLKV Theory of Planned Behavior Thuyết hành vi dự định
AHXH
ĐKTL Technology Acceptance Model Mơ hình chấp nhận cơng nghệ
TD
NTUY Unified Theory of Acceptance Mơ hình chấp nhận và sử
ĐH and Use of Technology dụng công nghệ
NT
HI Ý định
CN
TD, TDSD Hiệu quả kì vọng
MK, MKT
Năng lực kì vọng

Ảnh hưởng xã hội

Điều kiện thuận lợi

Thái độ

Nhận thức uy tính

Đại học

Niềm tin

Hữu ích

Công nghệ


Tin dùng, Tin dùng sử dụng

Marketing Marketing

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

RR, RRSD lOMoARcPSD|38133502
DV
KK, KKSD ix
Rủi ro, Rủi ro sử dụng
QĐ DV
YDINH Khuyến khích, Khuyến khích
TIENLOI sử dụng
CLDV Quyết định
Ý định
Tiện lợi
Chất lượng dịch vụ

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu có liên quan........................................................... 17
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thang đo ......................................................................................... 27
Bảng 4.1 Bảng thống kê mơ tả giới tính ................................................................................ 39

Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả độ tuổi .................................................................................. 39
Bảng 4.3 Bảng khảo sát các trường tại TPHCM ................................................................... 40
Bảng 4.4 Bảng khảo sát người dùng ví điện tử...................................................................... 40
Bảng 4.5 Bảng khảo sát mức độ sử dụng ví điện tử .............................................................. 41
Bảng 4.6 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo niềm tin vào ví điện tử ................................. 41
Bảng 4.7 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo cảm nhận sự hữu ích .................................... 42
Bảng 4.8 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo sự dễ sử dụng công nghệ .............................. 43
Bảng 4.9 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo xu hướng tin dùng ........................................ 44
Bảng 4.10 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo chính sách Marketing ................................. 45
Bảng 4.11 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo rủi ro nhận thức .......................................... 46
Bảng 4.12 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo chất lượng dịch vụ...................................... 47
Bảng 4.13 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo nhà nước khuyến khích .............................. 48
Bảng 4.14 Bảng kiểm định độ tin cậy thang đo ý định sử dụng ............................................ 49
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập ......................................... 50
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định thủ tục EFA với các nhân tố biến độc lập.............................. 50
Bảng 4.17 Bảng ma trận xoay nhân tố biến độc lập .............................................................. 51
Bảng 4.18 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc ........................................... 52
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định thủ tục EFA với biến phụ thuộc............................................. 52
Bảng 4.20 Bảng ma trận xoay nhân tố biến độc lập .............................................................. 53
Bảng 4.21 Bảng kiểm định tương quan ................................................................................. 54
Bảng 4.22 Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình ............................................................ 55
Bảng 4.23 Kết quả chạy hồi quy lần 1 ................................................................................... 56
Bảng 4.24 Kết quả chạy hồi quy cuối cùng ........................................................................... 56

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

xi


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA) .................................................................. 9
Hình 2.2 Mơ hình thuyết hành vi dự bị (TPB)....................................................................... 11
Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) ................................................................... 12
Hình 2.4 Mơ hình sử dụng và chấp nhận cơng nghệ ............................................................. 13
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu của tác giả Bùi Nhất Vương (2021) ...................................... 14
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu của Hồng Thị Phương Thảo và Nguyễn Kim Ngọc (2022).14
Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu của tác giả Phạm Nguyễn Thị Hồng Hoa (2021) ................ 15
Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Sơn và các tác giả (2021)............... 16
Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu của tác giả Trần Thị Khánh Trâm (2018).............................. 17
Hình 2.10 Mơ hình nghiên cứu và đề xuất của tác giả (2022)............................................... 20
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của tác giả ( năm 2022) ....................................................... 25

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1 Lí do chọn đề tài

Trong thời đại công nghệ 4.0 đang ngày càng phát triển nhanh chóng như hiện nay,
mọi mặt của đời sống xã hội đều có sự vận động và liên tục thay đổi. Từ thời xa xưa
việc sử dụng các loại tiền ( tiền xu, tiền giấy,..) rất hiện hành và phổ biến rộng rãi ở
tất cả các quốc gia, các khu vực. Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay công nghệ là thứ
rất phát triển khiến từng quốc gia kể cả Việt Nam phải chạy theo đặc biệt là thương

mại điện tử không ngừng ngày càng lớn mạnh, những xu hướng sử dụng tiền mặt
cũng khơng cịn nhiều như trước mà dần dần được các ví điện tử thay thế.
Ví điện tử, có tên gọi khác là ví số, là một tài khoản online dùng để thanh toán các
giao dịch trực tuyến phổ biến hiện nay giúp người tiêu dùng có thể sử dụng trao đổi
để mua bán hàng hàng hóa trên các trang web hoặc thanh tốn cước phí…Thị trường
ví điện tử ở Việt Nam không ngừng phát triển khi ngày càng nhiều dịch vụ ứng dụng
ra đời. Theo khảo sát trên thị trường ví điện tử thì Momo, Zalopay, Moca đang chiếm
90% thị phần người dùng .Trong đó Momo được xem là ví điện tử có số lượng người
dùng lớn nhất, nhận diện thương hiệu tốt nhất tại Việt Nam theo báo cáo "Ứng dụng
di động" của Appota phát hành giữa năm 2021.Tuy nhiên hiện nay ví MoMo vẫn gặp
một số cạnh tranh từ các đối thủ cho nên việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
việc sử dụng chọn ví điện tử Momo rất quan trọng.
Cho đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của ví điện tử đối
với người tiêu dùng. Ở những đề tài trước thì các tác giả chưa nêu rõ ra các vấn đề mà
sinh viên gặp phải khi sử dụng dịch vụ ví Momo. Theo nhóm tác giả về nghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử của trường ĐH Công
nghiệp TPHCM, các tác giả ấy chỉ đưa ra những nghiên cứu về ví điện tử nói chung
và đối tượng khảo sát chỉ là các sinh viên của trường ĐH Công nghiệp, các tác giả
chưa đưa ra được các yếu tố cho tất cả đối tượng các sinh viên trường Cao đẳng, Đại
học. Vì thế nghiên cứu “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ
DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOMO CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI
HỌC TẠI TPHCM” được thực hiện để nắm bắt rõ hơn về rào cản sử dụng cũng như
các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của giới trẻ, đặc biệt là

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

2


sinh viên ở các trường tại TPHCM. Là một Thành phố với nền cơng nghệ tiên tiến, thì
làm thế nào để giúp tất cả các sinh viên đều sử dụng dịch vụ này là một câu hỏi khó
đối với các nhà cung cấp. Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thêm cơ sở và hàm ý
quản trị cho các nhà quản hiểu hơn về hành vi người dùng từ đó xây dựng chiến lược
nâng cao ý định sử dụng của người dùng một cách hiệu quả.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

1.2.1. Mục tiêu tổng quát :
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ví điện tử momo của sinh viên
các trường Cao đẳng, Đại học TPHCM từ đó đưa ra giải pháp cho Cơng ty Cổ phần
Dịch vụ Di động Trực tuyến (M_Service) nhằm giúp công ty phát triển, thu hút, đẩy
mạnh việc sử dụng ví điện tử của tất cả các sinh viên ở các trường Cao đẳng, Đại học
TPHCM.
1.2.2. Mục tiêu chi tiết
- Tổng hợp các tài liệu liên quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn sử
dụng ví điện tử Momo của các sinh viên tại Thành phố HCM.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng ví điện tử Momo.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ví điện
tử Momo của sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học.
- Đề xuất các giải pháp giúp công ty thu hút khách hàng sử dụng.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Có những tài liệu nào liên quan đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên?
- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử ?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn sử dụng ví điện tử Momo như
thế nào?
- Có những giải pháp nào giúp cho công ty tăng thêm nhiều sinh viên sử dụng ví điện
tử hơn nữa?

1.3 Phương pháp nghiên cứu


Đề tài của tôi sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp định lượng và định tính:
Phương pháp định tính: Thơng qua việc tổng hợp tài liệu của các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định chọn sử dụng ví điện tử của các tác giả trên các tạp chí khoa học và các

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

3

luận văn đã được phác thảo từ trước của một số sinh viên trường CĐ, ĐH nói về ví điện
tử Momo.. tiến hành phân tích so sánh để nhận xét thực trạng, từ đó thơng qua các quyết
định chọn mua của các khách hàng đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn
sử dụng của sinh viên. Ngồi ra, cịn có việc tham vấn chuyên gia để bổ sung hoặc điều
chỉnh các biến để đưa ra các giải pháp phù hợp được áp dụng đối với các sinh viên tại
TPHCM.
Phương pháp định lượng: Sử dụng kết quả định lượng để có cơ sở đưa ra kết luận chính
xác về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử
Momo của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các định hướng và đưa ra
phương án phù hợp
Phương pháp điều tra chọn mẫu: Đề tài của tôi sẽ đi khảo sát khoảng 100 sinh viên của
các trường Cao đẳng, Đại học ở TPHCM với kết quả thu được sẽ sử dụng phần mềm
SPSS để phân tích, xử lí số liệu trên phần mềm, kiểm định độ tin cậy, từ đó phân tích
tương quan và hồi quy.

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên các trường

Cao đẳng, Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Đối tượng khảo sát: Là sinh viên của các trường Đại học Kinh tế- tài chính (UEF), Đại
học Y Dược (UMP), Đại học Công nghiệp (IUH), Cao đẳng Kĩ thuật Cao Thắng,.. ở độ
tuổi từ 18 đến 24
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: nghiên cứu được thực hiện ở phạm vi Thành phố HCM. Tuy nhiên do thời
gian nghiên cứu có hạn nên tơi chỉ tập trung khảo sát tập trung ở các trường: Đại học
Kinh tế- tài chính (UEF), Đại học Y Dược (UMP), Đại học Công nghiệp (IUH), Cao
đẳng Kĩ thuật Cao Thắng,….
-Thời gian: Đề tài được thực hiện từ 1/11 đến 25/12/2022
-Nội dung: Nghiên cứu yếu tố quyết định đến việc sử dụng ví điện tử Momo của sinh
viên các trường Cao đẳng, Đại học Thành phố HCM.

1.5 Ý nghĩa của đề tài:

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

4

- Đóng góp về mặt lí luận:
+ Tổng hợp các khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn sử dụng ví điện
tử, các lí thuyết về ví điện tử Momo, các định tính khi sử dụng ví điện tử.
+ Xây dựng được mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn sử
dụng ví điện tử Momo.
+ Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn sử dụng ví điện tử Momo

- Đóng góp về mặt thực tiễn:


+ Đề tài nghiên cứu này mang lại một số ý nghĩa về thực tiển cho công ty , kết quả
nghiên cứu góp phần giúp cho cơng ty hiểu biết hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn sử dụng ví điện tử của khách hàng, điều này góp phần cho việc hoạch định các
chương trình xây dựng chiến lược kinh doanh, quảng bá thương hiệu, thỏa mãn lợi ích
khách hàng…có hiệu quả hơn, làm tăng khả năng cạnh tranh hơn nữa cho ví điện tử
Momo trên thị trường.
+Đưa ra hàm ý giúp sinh viên hiểu hơn về công ty cũng như ví điện tử Momo mà mình
đang sử dụng để từ đó xem xét lựa chọn của sinh viên là phù hợp hay không
+Giúp cải thiện một số bảng đề mơ cho cơng ty giúp cơng ty có cơ hội phát triển hơn
cũng như giúp nâng tầm công ty trên thị trường từ đó giúp xã hội phát triển hơn.

1.6 Bố cục đề tài:

Đề tài có bố cục 5 chương gồm:
Chương 1: Tổng quan trong chương này trình bày các nội dung: lý do chọn đề tài, mục
tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng & phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề
tài.
Chương 2: Cơ sở lí thuyết trình bày khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn sử dụng của khách hàng.Cơ sở lí thuyết về yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
sử dụng ví điện tử Momo và mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu trình bày quy trình nghiên cứu, thang đo, phương pháp
chọn mẫu, phương pháp thu thập và xử lí số liệu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu trình bày thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy xoay nhân
tố, phân tích tương quan và hồi quy.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị: trình bày kết luận và một vài hàm ý quản trị.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502


5

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2.1. Khái niệm
2.1.1. Khái niệm ví điện tử
Theo Pachpande và Kamble (2018), ví điện tử là một phương tiện hoạt động bằng
điện tử, bằng các thiết bị thông minh: Smartphone, đồng hồ thông minh… sẽ được
thực hiện các giao dịch trực tuyến và tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng hoặc thẻ
ghi nợ. Theo Pachpande và Kamble thì ví điện tử chỉ được định nghĩa theo một góc
hẹp cũng theo một giải thích khác thì ví điện tử cịn có nghĩa rộng hơn và nhiều công
vụ chức năng hơn:
Shin (2009) đã giải thích ví di động (Mobile Wallet) là ví tiền kỹ thuật số, được người
dùng đề cập đến như một công nghệ cần được cài đặt trong điện thoại thông minh và
cho phép khách hàng lưu trữ tiền và thực hiện các giao dịch trực tuyến trực tiếp từ ví
trong khi mã QR hoạt động thông qua một số ứng dụng ngân hàng, ứng dụng lưu trữ
để tích hợp chi tiết thẻ ghi nợ/thẻ tín dụng. Ngồi ra ví điện tử còn được sử dụng rộng
rãi trong cả giao dịch trực tuyến và ngoại tuyến, bao gồm các giao dịch từ các bên liên
quan khác nhau như giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng, giao dịch giữa người
tiêu dùng với ngân hàng, người tiêu dùng với doanh nghiệp, người tiêu dùng với
người trực tuyến và người tiêu dùng với máy móc. Ví điện tử là một trong những sáng
kiến tuyệt vời trong những năm gần đây khi thời đại này là thời đại của cơng nghệ,
tạo điều kiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt và tài chính tồn diện, từ đó giúp thúc
đẩy sự phát triển bền vững.
Chawla và Joshi (2019) đã bổ sung thêm định nghĩa của Shin (2009) về ví di động
(Mobile Wallet) khi cho rằng các khái niệm như “ngân hàng di động” và “tiền di
động” là tiền thân của “ví di động”. Ngân hàng di động là hệ thống cho phép khách
hàng thực hiện các giao dịch tài chính trong tài khoản ngân hàng của mình thông qua
thiết bị di động với các dịch vụ, bao gồm: Gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản, thanh tốn
hóa đơn và truy vấn số dư. Tiền di động đề cập đến một loạt các dịch vụ có thể được

cung cấp thông qua điện thoại di động, như: Chuyển tiền di động, thanh tốn di động
và ngân hàng di động. Ví di động có thể được coi là một phần mở rộng của ngân hàng
di động và tiền di động, trong đó người dùng có thể lưu trữ thơng tin cá nhân của họ
cùng với chi tiết của các phương thức thanh tốn khác nhau. Ví di động có thể được

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

6

xem như một kho lưu trữ tất cả thông tin liên quan đến khách hàng cần thiết cho các
giao dịch di động. Tương tự, ví điện tử có thể được coi là một khái niệm rộng hơn,
trong đó tiền có thể được lưu trữ kỹ thuật số và thanh tốn có thể được thực hiện
thơng qua máy tính để bàn, máy tính xách tay hoặc điện thoại thơng minh.
Ví điện tử hay ví số là một tài khoản điện tử. Nó giống như “ví tiền” của bạn trên
mạng và có vai trị như một chiếc ví tiền mặt giúp chúng ta làm được mọi thứ trên
môi trường Internet: Gửi chuyển tiền, thanh toán các dịch vụ, các chi phí sinh hoạt
hằng ngày (điện, nước, học phí,..) một cách nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm được
nhiều thời gian cho người sử dụng. Dịch vụ ví điện tử có thể hiểu là tiền điện tử dạng
dựa trên mơi trường internet để hình thành các ví tiền ảo (Theo Lê Văn Luyện 2018)
Theo Thông tư hướng dẫn về dịch vụ thanh toán trung gian của NHNN: “ Dịch vụ Ví
điện tử” là cho phép khách hàng sử dụng một tài khoản điện tử định danh do các tổ
chức cung ứng dịch vụ tạo lập trên vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di
động, máy tính...), giúp người dùng có thể lưu trữ một khoản giá trị tiền tệ trên mạng
Internet và được đảm bảo rằng tiền gửi trên ví điện tử với tiền gửi vào tài khoản thanh
toán của khách hàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức
cung ứng dịch vụ ví điện tử theo tỷ lệ ngang nhau và được sử dụng làm phương tiện
thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Momo là một ứng dụng thanh toán trên di động (mobile payment) của Công ty Cổ

phần dịch vụ Di Động Trực Tuyến ( viết tắt M_Service) thông qua nền tảng thanh
toán (payment platform) đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép. Nói cách
khác Momo hoạt động như một dịch vụ tài chính đáp ứng khả năng thanh tốn cho
người dân. MoMo tự hào là ví điện tử số 1 Việt Nam với hơn 23 triệu người tin dùng.
Với Ví MoMo, khách hàng có thể hồn tồn an tâm thanh toán và chuyển tiền trên di
động mọi lúc, mọi nơi.
Tóm lại, theo tác giả ví điện tử Momo là một ứng dụng hoạt động trên mạng Internet
giúp người dùng thanh tốn các khoản chi phí và chuyển đổi mà không tốn thời gian
công sức, không nhất thiết phải lúc nào cũng mang nhiều tiền mặt cho bản thân, chỉ
cần có thiết bị thơng minh dù đi đến bất kì nơi đâu, khách hàng cũng có thể gửi tiền,
nhận tiền,.. và nhiều tiện lợi khác khi sử dụng ví Momo.
2.1.2. Khái niệm về ý định sử dụng

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

7

Ý định sử dụng (BI - Behavior Intention) được xem là “bao gồm các yếu tố động cơ
có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân; các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng
hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện”
“ An intention is, roughly, the course of action that one has adopted, so it has no such
components. There are other characteristics of intentions which the mental state idea
of intentions does not share. Intentions do not have the temporal characteristics that
mental states have, or share the curious context dependency that intentions have.”
Scheer (2004).
Ý định là một yếu tố dùng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi trong tương lai, nó
thúc đẩy một cá nhân sẵn sàng thực hiện hành vi. Ý định thực hiện các loại hành vi
khác nhau có thể được dự đốn với độ chính xác cao từ thái độ đối với hành vi, chuẩn

mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi; và những ý định này, cùng với nhận
thức về kiểm sốt hành vi, giải thích cho sự khác biệt đáng kể trong hành vi thực tế.
Thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi được chứng minh là có
liên quan đến các tập hợp niềm tin hành vi, chuẩn mực và kiểm sốt nổi bật thích hợp
về hành vi, nhưng bản chất chính xác của những mối quan hệ này vẫn chưa chắc chắn.
Các niềm tin này càng mạnh thì ý định hành động của con người càng lớn .Các công
thức giá trị kỳ vọng chỉ thành công một phần trong việc giải quyết các mối quan hệ
này. Việc thay đổi quy mô tối ưu của phương tiện kỳ vọng và thước đo giá trị được
cung cấp để giải quyết các giới hạ. Ý định được đo lường bằng có ý định sử dụng và
có kế hoạch sử dụng, theo Ajzen (1991).
Nghiên cứu của Engel và cộng sự (1978) cho rằng ý định chấp nhận và sử dụng dịch
vụ là một quá trình tư duy của con người từ những suy nghĩ và cảm nhận của họ trong
quá trình tiêu dùng sử dụng thử sản phẩm nhằm nhận biết được nhu cầu, đánh giá
được sản phẩm, tìm kiếm chọn lọc thơng tin từ đó ra quyết định lựa chọn mua hàng
hay sử dụng sản phẩm hay không.
Như vậy ý định sử dụng sản phẩm của khách hàng được bắt nguồn từ nhiều yếu tố tạo
ra nhiều động cơ để thực hiện bằng được hành động đó và ra quyết định và ý định này
được xem như là một thước đo quan trọng giúp các nhà cung cấp tìm hiểu để đánh giá
được ý định sử dụng của khách hàng là gì từ đó đưa ra các sản phẩm phù hợp. Vì vậy
ý định của người tiêu dùng sẽ tác động đến hành vi tiếp cận sản phẩm dịch vụ của các
tổ chức.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()


×