lOMoARcPSD|38133502
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
---------------------------
TRỊNH NGUYỄN QUỲNH MY
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI DU HỌC
HÀN QUỐC CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM.
BÁO CÁO MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
---------------------------
TRỊNH NGUYỄN QUỲNH MY
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI DU HỌC
HÀN QUỐC CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM.
BÁO CÁO MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH NHỰT NGHĨA
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trịnh Nguyễn Quỳnh My, người thực hiện Báo cáo môn học này xin cam kết đây
hồn tồn là cơng trình nghiên cứu của cá nhân em. Những thông tin về các số liệu, các
kết quả được trình bày dưới đây đều chính xác.
Tơi xin cảm ơn TS.Huỳnh Nhựt Nghĩa – người hướng dẫn khoa học, những tác giả đã
thực hiện những cơng trình nghiên cứu liên quan và các nguồn thông tin mà em sử dụng
đều được ghi chú một các chính xác và trung thực.
My
Trịnh Nguyễn Quỳnh My
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
LỜI CÁM ƠN
Để có được kết quả nghiên cứu này, tôi xin gửi lời cảm ơn TS.Huỳnh Nhựt nghĩa – người
hướng dẫn môn học này đã truyền đạt những kinh nghiệm, bài học và hướng dẫn tận tình
giúp em hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu này. Cảm ơn các tác giả đã có những cơng
trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi du học
của học sinh, sinh viên Việt Nam. Cuối cùng, em cảm ơn những khách hàng đã hợp tác
trong quá trình nghiên cứu của em.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trịnh Nguyễn Quỳnh My
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
TÓM TẮT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT DỊNH ĐI DU HỌC HÀN QUỐC
CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM.
Trong quá khứ, việc đi du học rất khó khăn vì các trường ở nước ngồi đồi hỏi rất nhiều
yếu tố như tài chính mạnh, thành tích khủng, giải thưởng, các hoạt động xã hội,… Thế
nhưng những năm gần đây, số lượng học sinh có thể thực hiện được ước mơ này đã tăng
lên đáng kể. Theo thông tin năm 2023 của “Cục Hợp tác Quốc tế”, “ Sở Giáo dục và Đào
tạo ” thì Việt Nam đã có hơn 190.000 học sinh xuất ngoại đến với các môi trường học tập
khác nhau. Các quốc gia được nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam quan tâm là Mỹ, Anh,
Úc, Nhật Bản, Hà Lan,…
Một trong những môi trường giáo dục xếp hạng khá cao trên “Bảng đánh giá các trường
Đại học trên thế giới” mà rất nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam lựa chọn chính là đất
nước Hàn Quốc. Qua “Báo cáo nghiên cứu” này sẽ đưa ra những khó khăn, thách thức du
học học sinh Việt Nam đang gặp phải khi đi du học Hàn Quốc, tìm hiểu được những nhân
tố và mức độ ảnh hưởng đến quyết định đi du học tại một môi trường mới của học sinh,
sinh viên Việt Nam. Qua đó, họ có thể có cái nhìn thực tế hơn về vấn đề này và đưa ra sự
lựa chọn hợp lí về con đường học vấn của bản thân.
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 LÍ DO CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1.1.1 Thực trạng vấn đề đi du học Hàn Quốc của học sinh, sinh viên Việt Nam:
Trong những năm trở lại đây, xu hướng đi du học đang trở nen phổ biến và phát triển một
cách mạnh mẽ. Hầu hết các quốc gia đầu tư mạnh về chất lượng giáo dục đều thực hiện
các chính sách với mục tiêu thu hút du học sinh trên tồn thế giới. Các mơi trường giáo
dục hàng đầu như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Úc,… là điểm đến mà rất nhiều du học sinh
mong muốn không chỉ bởi chất lượng trường học mà cịn đến từ văn hóa – du lịch của
những quốc gia đó. Một trong những quốc gia được đánh giá có chất lượng giáo dục hàng
đầu khu vực châu Á Hàn Quốc.
Từ sự lan tỏa mạnh mẽ của văn hóa – du lịch mà nơi đây được hàng ngàn du học sinh
trên toàn thế giới muốn đến đây để học tập, giao lưu và trải nghiệm. Để học sinh, sinh
viên trong nước và quốc tế có được cơ hội học tập tốt nhất, Chính phủ kết hợp với các
trường Đại học đã đầu tư mạnh mẽ các suất học bổng, trang thiết bị hiện đại, trình độ học
vấn của giáo sự, thạc sĩ, tiến sĩ.
Tuy nhiên, bởi lượng du học sinh chuẩn bị và đang học tập tại Hàn Quốc ngày càng lớn
gây ra nhiều áp lực và thách thức đối với nền kinh tế, giáo dục cũng như là khả năng
kiểm soát của đất nước này. Càng có nhiều du học sinh thì khả năng quản lí và kiểm sốt
của các Cục quản lí ở các khu vực sẽ bị hạn chế bởi rất nhiều du học sinh đến Hàn Quốc
với mục đích đi làm kiếm tiền không phỉa đi học, điều này khiến xuất hiện nhiều lao động
bất hợp pháp. Nếu nhưa bị phát hiện có thể bị trục xuất về lập tức và bị cấm nhập cảnh
vĩnh viễn. Bên cạnh đó, khi có quá nhiều du học sinh học tập tại đây, mức độ cạnh tranh
các suất học bổng ở các trường trở nên khốc liệt, làm mất cơ hội học tập của những học
sunh, sinh viên có hồn cảnh gia đình khó khăn. Khơng những thế, khi lượng du học sinh
q nhiều thì tần suất học tập sẽ bị giảm thiểu, ảnh hưởng đến kết quả học tập và ảnh
hưởng đến danh tiếng của trường.
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
Theo trang “Du học Zila ” ( năm 2020 ) những khó khăn mà du học sinh tại Hàn Quốc dễ
dàng gặp phải:
+ Xác định đúng mục tiêu khi đi du học Hàn Quốc
+ Năng lực của bản thân
+ Vừa học vừa làm
+ Gia hạn Visa
+ Tài chính
+ Nhớ nhà, nhớ quê hương
+ Khắc nghiệt về thời tiết
Việt Nam là một trong những quốc gia có số lượng du học sinh đang học tập tại Hàn
Quốc lớn nhất. Với mục tiêu được mở rộng vốn hiểu biết, được trải nghiệm về văn hóa –
du lịch, về con người và ẩm thực của “Xứ sở Kim Chi”.
Số liệu thống kê theo trang “ giaiphapduhoc.com” ( năm 2023 ) cho thấy:
+ Năm 2019: Có gần 37.500 du học sinh đang sinh sống và học tập tại Hàn Quốc, tăng
lên 10.000 người so với 2018
+ Năm 2020: Hàn Quốc ghi nhận số du học sinh của Việt Nam là 38.000 người
+ Năm 2021: Vượt qua đất nước tỉ dân “Trung Quốc”, Việt Nam có tới hơn 39.000 người
học tập tại Hàn Quốc.
+ Năm 2022: Thoát khỏi đại dịch Covid-19 và nhờ thực hiện chính sách mở cửa trở lại,
số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam tăng thêm 1.000 người.
1.1.2 Tài liệu nghiên cứu :
- Tác giả Lan Phương ( trang VnExpress.net ): số lượng du học sinh Việt Nam tại
Hàn Quốc tính đến năm 2023 lên tới 70 nghìn người.
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
- Theo TS. Phạm Thị Hồng Vân (Đh Văn Lang) trên trang “kinhtevadubao.vn” chỉ
ra rằng Phụ huynh học sinh là một nhân tố ảnh hưởng đến con đường đi du học
Hàn Quốc của học sinh, sinh viên Việt Nam
- Theo trang “duhocthanhgiang.com.vn” thì một số nhân tố như sự hiện đại của
Khoa học – Kĩ thuật, Cơ hội việc làm,… sẽ thu hút nhiều du học sinh trên toàn thế
giới.
- Trang “AVT group” đã đưa ra nhân tố về học bổng dành cho các cấp học từ Đại
học – Thạc sĩ – Tiến sĩ – Nghiên cứu sinh.
- Trang web của trung tâm “Du học Nhất Phong” cung cấp thông tin về 10 trung
tâm hỗ trợ du học Tốt và uy tín nhất ở Việt Nam, giúp đỡ các bạn du học sinh có
thể thực hiện được mong muốn học tập tại đất nước Hàn Quốc.
1.1.3 Quyết định lựa chọn nghiên cứu :
Từ những tài liệu trên, em quyết định lựa chọn đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định đi du học của học sinh, sinh viên Việt Nam.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1 Mục tiêu tổng quát:
Đưa ra, phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi du học Hàn Quốc của
học sinh, sinh viên Việt Nam
1.2.2 Mục tiêu chi tiết:
- Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi du học Hàn Quốc của học
sinh, sinh viên Việt Nam
- Mức độ ảnh hưởng của những nhân tố trên.
- Phương pháp để học sinh, sinh viên Việt Nam ở lại học trong nước.
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để có thể hồn thành cơng trình nghiên cứu với những thơng kê chính xác, em sử
dụng kết hợp giữa phương pháp định tính và phương pháp định lượng
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
- Phương pháp định tính: phân tích những khó khăn thách thức mà học sinh, sinh
viên Việt Nam gặp phải, những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới
quyết định đi du học của học sinh, sinh viên Việt Nam.
- Phương pháp định tính: Thống kê những số liệu, khảo sát thị trường liên quan đến
những nhân tố gây ảnh hưởng, khảo sát thị trường những yếu tố ảnh hưởng mạnh
mẽ hơn
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi du học Hàn Quốc
- Đối tượng khảo sát: Học sinh, sinh viên Việt Nam có dự định hoặc đã học tập tại
Hàn Quốc
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Tại Việt Nam
- Thời gian: Nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 17/7/2023 đến 13/8/2023
- Nội dung: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi du học Hàn Quốc của học
sinh sinh viên Việt Nam.
1.5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
- Có những lí thuyết nào liên quan đến những nhân tố khiến cho học sinh sinh viên
Việt Nam móng muốn đi du học Hàn Quốc?
- Những nhân tố được nêu trên ảnh hưởng như thế nào?
- Phương pháp nào có thể thuyết phục học sinh, sinh viên ở lại Việt Nam học tập
1.6 ĐÓNG GÓP
1.6.1 Những mặt được cải thiện:
Sau khi hoàn thành cơng trình nghiên cứu này, học sinh, sinh viên Việt Nam mong
muốn du học tại Hàn Quốc sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về lộ trình, những thuận lợi và
bất lợi tại mơi trường học tập hồn tồn mới.
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
1.6.2 Đóng góp:
- Đóng góp lí thuyết: Đưa ra những lí thuyết có khoa học và rõ ràng giúp cho những
người thực hiện cơng trình nghiên cứu sau dễ dàng hiểu.
- Đóng góp thực tiễn: Giúp cho các bạn học sinh, sinh viên có cái nhìn khách quan
hơn về Du học Hàn Quốc, từ đó đưa ra được những quyết định đúng đắn về con
đường học vấn của mình.
1.7 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan về lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và giải pháp
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Lý thuyết:
2.2.1 Khái niệm du học:
Hiện nay, con đường đi du học trở nên đơn giản hơn rất nhiều bởi vì có rất nhiều hình
thức hỗ trợ cho học sinh, sinh viên Việt Nam thực hiện được nguyện vọng. Tuy nhiên,
khơng ít người thất bại vì hiểu sai vấn đề về đi du học. Muốn nắm rõ và định hình được
con đường học vấn tại một đất nước khác thì phải hiểu rõ khái niệm về du học, tránh gây
ra tình trạng đi theo xu hướng gây ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Du học là việc đi học ở một nước khác với nước hiện tại mình đang sinh sống
nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề để thỏa mãn nhu cầu của bản thân hoặc
theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức. ( theo Tổ chức giáo dục Netviet )
- Du học là tìm chỗ học bổ sung những kiến thức hiện đại, ngành nghề và môi
trường đào tạo mà trường lớp trong nước còn thiếu hoặc yếu kém. ( Thu Trang,
2020 )
- Du học là một trải nghiệm giáo dục quan trọng cho sinh viên mở ra cánh cửa cho
những cơ hội học tập và trải ngiệm văn hóa ở một quốc gia khác. Điều này cho
phép sinh viên khám phá, mở rộng kiến thức, phát triển kĩ năng và xây dựng mạng
lưới quốc tế. ( Hạ Vy, 2023 )
Tóm lại, trong đề tài này, theo quan điểm cá nhân thì “Du học” là một q trình được học
tập, nghiên cứu tại một mơi trường mới ở một quốc gia khác so với nơi mình sinh sống,
tại đó mình được tham gia vào các hoạt động học tập nghiên cứu, trải nghiệm văn hóa –
du lịch, các hoạt động giúp nâng cao bản thân. Du học mở ra một cơ hội để được tận
hưởng một môi trường giáo dục hiện đại hơn, giúp cho học sinh, sinh viên có cái nhìn
mới hơn về con đường học tập cũng như là ngành nghề của bản thân trong tương lai.
2.1.2 Mơ hình:
Tùy vào điều kiện kinh tế, năng lực cũng như là nguyện vọng mà học sinh, sinh viên sẽ
lựa chọn ngành nghề, khu vực học tập và trường học. Để có thể hiểu rõ được việc đi du
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
học và quyết định được tương lai của mình thì bản thân học sinh, sinh viên phải tìm hiểu,
phân tích các nhân tố một cách đúng đắn.
- Ai đi du học?
- Đi học ở khu vực nào? Trường nào ?
- Tại sao lại đi du học?
- Đi du học thông qua phương thức nào? Hình thức nào?
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi du học Hàn Quốc của học sinh,
sinh viên Việt Nam.
Đi du học được quyết định bởi 2 nhóm yếu tố chính: chủ quan và khách quan.
2.1.3.1 Nhân tố chủ quan:
- Con người: xuất phát từ chính bản thân của học sinh, sinh viên. Họ có mong
muốn, nhu cầu được học tập và trải nghiệm một môi trường học tập giáo dục tiến
tiến, văn hóa – du lịch độc đáo ở Hàn Quốc. Đặc biệt hơn đối với học sinh, sinh
viên Việt Nam đang theo học các ngành liên quan đến Ngôn ngữ và văn học Hàn
Quốc, du lịch và có dự định làm việc tại các công ty, doanh nghiệp của Hàn Quốc.
- Gia đình: con đường du học một phần bị chi phối bởi gia đình. Họ định hướng cho
con để con có cơ hội tại một đất nước phát triển về giáo dục như ở Hàn Quốc
2.1.3.2 Nhân tố khách quan:
- Chi phí: So với các quốc gia đầu khác thì Hàn Quốc có chi phí du học hợp lí hơn,
chỉ bằng 1/3 so với Mỹ, Anh hay Úc.
- Chất lượng: Hàn Quốc hiện có 229 trường đại học, trong đó 50 trường ĐHQG,
còn lại là trường tư thục được giá rất cao trên bảng xếp hạng quốc tế ( theo Zila,
2023 )
- Chính sách học bổng: đây là một trong những điều ảnh hưởng đến quyết định đi
du học đối với học sinh, sinh viên Việt Nam có điều kiện kinh tế hạn hẹp. Hiện
nay Các trường đại học các cấp đều có học bổng danh cho sinh viên bao gồm học
bổng Topik, Học bổng chuyên cần, học bổng các kì sau. Thêm vào đó cịn có học
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
bổng Chính phủ Hàn Quốc ( GKS ) chu cấp tồn bộ học phí, sinh hoạt cho học
sinh, sinh viên trong suốt thời gian du học.
- Vừa học vừa làm: Nếu ở Việt Nam, các bạn học sinh, sinh viên còn phụ thuộc
nhiều vào gia đình hoặc có đi làm thêm với mức lương rất thấp, thì ở Hàn Quốc du
học sinh có thể vừa học vừa làm và tiền lương có thể trang trải cho cuộc sống và
gửi về cho gia đình. Đây là một trong những nhân tố khiến học sinh muốn đến
Hàn Quốc để học tập.
- Môi trường giáo dục: được đầu tư về trang thiết bị hiện đại, cơ sở học tập rộng lớn
và thân thiện, đội ngũ giáo sư trình độ cao.
2.2 Các nghiên cứu liên quan:
2.2.1 Bài nghiên cứu của TS. Phạm Thị Hồng Vân ( 2022 ) về “Các yếu tố ảnh
hưởng đến việc cho con đi du học của Phụ huynh Việt Nam ” cho thấy
- Vấn đề: Quyết định cho con cơ hội được học tập ở nước ngoài của cha mẹ phụ
thuộc phần lớn vào khả năng tài chính của gia đình, Việt Nam chịu ảnh hưởng văn
hóa Á Đơng về cách nuôi dạy con cái.
- Cơ sở lí thuyết: tác giả đã dựa trên 2 mơ hình lý thuyết:
+ Lý thuyết quyết định hợp lý ( Towler, 2010 ): tác giả cho rằng bậc cha mẹ đã
đủ có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, chín chắn trong cách nhìn nhận và
suy nghĩ nên họ có thể đưa ra quyết định có nên cho con của mình đi du học
hay không.
+ Lý thuyết và chiến lược ra quyết định ( Ahmed và Omotunde, 2012 ): để con
có thể học tâp ở mơi trường tốt nhất, cha mẹ phải cân nhắc giữa những rủi ro
( rào cản ngơn ngữ, sự hịa nhập cộng đồng,…) và lợi ích ( trải nghiệm, kỳ
vọng, mong muốn,…)
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với 416
mẫu
- Kết quả:
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
+ Thống kê mô tả và độ tin cây thang đo cho thấy phụ huynh học sinh đưa ra
quyết định cho con đi du học nhiều nhất đối với học sinh cuối lớp 9, lớp 10,
lớp 11 với lần lượt Phần lớn các gia đình ở Tp.Hồ Chí Minh và Hà Nội mong
muốn con có cơ hội được trải nghiệm mơi trường giáo dục ở nước ngoài chiếm
tỉ lệ rất lớn với hơn 80% trên tổng số 416 phụ huynh được khảo sát. ( Bảng 1 )
( Nguồn TS. Phạm Thị Hồng Vân, 2022 )
+ Các quốc gia phụ huynh hướng đến đến: 30,29% đi Mỹ; 22,12% mong muốn
con được học ở Úc; 39,9% các nước châu Á trong đó gồm các nước như
Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản,…; 7,69% lựa chọn châu Âu ( Bảng 2 )
( Nguồn TS. Phạm Thị Hồng Vân, 2022 )
+ Các hệ sô mà tác giả thể hiện ( Bảng 3 ) đưa ra được 2 nhân tố X3 và X4
không đủ điều kiện vì Cronbach’s Alpha < 0,7. Với mức ý nghĩa < 0,05 nên
các biến số có quan hệ đồng biến.
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
( Nguồn TS. Phạm Thị Hồng Vân, 2022 )
+ EFA dùng để phân tích mối quan hệ của các yếu tố để chứng minh sự tin cậy.
Hệ số KMO nhận giá trị 0,5 < 0,813 nên nhân tố được chấp nhận
( Nguồn TS. Phạm Thị Hồng Vân, 2022 )
2.2.2 Bài nghiên cứu của nhóm tác giả Khoa kinh tế, Đh Cần Thơ ( 2016 ) về “
Các nhân tố tác động đến quyết định học tập hệ Cao học ở nước ngoài của sinh viên Đại
học Cần Thơ” đã đưa ra
- Vấn đề: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đi du học của nhiều sinh
viên trong khu vực như mong muốn được khám phá văn hóa, tính cách, bên cách
đó bạn bè và gia đình cũng gây ảnh hưởng đến quyết định này.
- Cơ sở lý thuyết:
+ Lý thuyết Hành vi hoạch định ( Ajzen, 1991 ) để giảỉ thích cho việc “ý định”
chịu ảnh hưởng bởi Thái độ cá nhân ( sinh viên cảm thấy việc đi du học như
thế nào, có thiết hay khơng ), Quy chuẩn chủ quan ( cảm nhận của những
người xung quanh khi bạn sinh viên đó quyết định đi du học ), Nhận thức kiểm
soát ( liệu bản thân sinh viên đó có khả năng hay khơng )
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
- Phương pháp nghiên cứu: Nhóm tác giả đã đưa ra phương pháp nghiên cứu thông
qua việc nghiên cứu 5 nội dung: Động cơ thành đạt (1), Nguồn lực tài chính (2),
Áp lực xã hội (3), Nguồn lực thơng tin (4), Động lực văn hóa (5).
(Nguồn Nhóm tác giả Đh Cần Thơ, 2016)
2.2.2.1 Động cơ thành đạt
- Hiện nay vẫn chưa có khái niệm chính xác về “Động cơ thành đạt”, tuy nhiên vấn
đề này đã được nhiều nhà khoa học mong muốn được khám phá, hơn hết chính là
những nhà tâm lý học đang trong quá trình nghiên cứu về hành vi và động cơ của
con người ( Trần Anh Châu ).
- Đây là cơ hội để cho học sinh, sinh viên có cơ hội để trau dồi thêm một ngơn ngữ
mới giúp phục vụ công việc tương lai. Không những thế, điều này tạo động lực
cho du học sinh phát triển thêm những kỹ năng từ chính trải nghiệm của bản thân,
kết thêm những người bạn mới, mở rộng tầm nhìn.
2.2.2.2 Nguồn lực tài chính:
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
- Theo tác giả Tùng Ngơ ( 2022 ), “Nguồn lực tài chính” được hiểu là những giá trị
dưới hình thức tiền tệ, với mục đích phục vụ các nhu cầu chi tiêu trong các hoạt
động sản xuất, mua – bán. Hoặc cũng có thể hiểu nó chính là khả năng mà người
sở hữu có thể khai thác.
- Muốn được học tập tại một mơi trường tốt thì yếu tố tài chính là khơng thể thiếu.
Để đảm bảo q trình học tập diễn ra sn sẻ và không gây áp lực lên học sinh,
sinh viên, nhiều trường Đại học yêu cầu gia đình chứng minh khả năng của gia
đình, ví dụ như Hàn Quốc yêu cầu học sinh phải nộp những giấy tờ liên qua đến
lương, khả năng của gia đình tại các trường top 1% và một số trường tư khác.
2.2.2.3 Áp lực xã hội:
- Theo Tạp chí Tri thức Trẻ (2009) thì áp lực xã hội là những gì đè nặng lên tâm lý
của con người, điều này thúc đẩy học phải thay đổi chính mình từ suy nghĩ đến
hành động để nó tn theo quy tắc rập khn của xã hội.
- Hiện nay, chính bởi kì vọng từ xã hội mong muốn sinh viên Việt Nam trở nên
thành công nên nhiều sinh viên lựa chọn ra nước ngồi du học để có trình độ cao
hơn.
2.2.2.4 Nguồn lực thông tin:
- Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng “Nguồn lực thông tin là một dạng sản phẩm trí
óc, trí tuệ của con người, là phần tiềm lực thơng tin có cấu trúc được kiểm sốt và
có ý nghĩa thực tiễn trong q trình sử dụng”
2.2.2.5 Động lực văn hóa:
- Khi mà q trình tồn cầu hóa đang tiếp diễn, việc giao thoa và hòa nhập nhiều
nền văn hóa khác nhau trở thành một trong những việc quan trọng. Đó là lí do tại
sao cần phải học tập để nâng cao trình độ, vì thế du học trở thành lựa chọn của
giới trẻ.
- Kết quả nghiên cứu: thông qua việc khảo sát 271 sinh viên tại ĐH Cần Thơ
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
+ Động cơ đi du học: theo kết quả khảo sát của tác giả cho thấy phần lớn sinh
viên ĐH Cần Thơ mong muốn đi du học để trau dồi nâng cao kết quả học tập
( 80,8%) , muốn có nguồn thu nhập ổn định (69,7%) , mong muốn được đi du
lịch nước ngoài (53,5%), các mục tiêu khác như định cư, có bằng cấp quốc tế,
địa vị xã hội cũng được sinh vien quan tâm.
(Nguồn nhóm sinh viên ĐH Cần Thơ, 2015)
+ Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha: Thông qua 20 biến quan sát, hệ số cho ra
kết quả là 0,813 cho thấy thang đo này có ý nghĩa và đáng tin cậy.
(Nguồn nhóm tác giả ĐH Cần Thơ, 2015)
+ Kết quả phân tích EFA: Hệ số KMO = 0,795, sig. <0,05 nên giả thuyết về độ tương
quan nay có ý nghĩa. Bảng phân tích này gồm 6 nhóm quan sát gồm F1 ( Động lực văn
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
hóa ), F2 ( Nguồn lực thơng tin ), F3 ( Áp lực xã hội ), F4 ( Động cơ thành đạt ), F5 (
Nguồn lực tài chính ), F6 ( Đặc điểm cá nhân ) ( Nhóm tác giả ĐH Cần Thơ, 2015 )
(Nguồn nhóm tác giả ĐH Cần Thơ,
2015)
+ Kết quả phân tích hồi quy: mơ hình phân tích cho kết quả sig. < 0,05 đều có ý nghĩa.
Biến R2 điều chỉnh ở mơ hình 1= 0,403 ( 40,3% ), điều này nghĩa là các biến quan sát có
ý nghĩa thống kê và tương quan với nhau. Biến R2 điều chỉnh ở mơ hình 2 = 0,439
( 43,9% )
(Nguồn nhóm tác giả ĐH Cần Thơ, 2015 )
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất:
2.3.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu:
- Để mơ hình nghiên cứu trở nên hoàn chỉnh, bài báo cáo này dựa trên “Lý
thuyết ra quyết định” của Luce và Raiffa ( 1957 ), “Lý thuyết Hành vi
hoạch định” của Ajzen ( 1991 ), “Lý thuyết quyết định hợp lý” của Towler
( 2010 ), “Lý thuyết và chiến lược ra quyết định” của Ahmed và Omotnde (
2012 ). Những mơ hình này được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu
liên qua đến giáo dục, kinh tế, chính trị về việc quyết định một vấn đề, đưa
ra giải pháp nào đó. Bên cạnh những lí thuyết về hành động đưa ra quyết
định, một số tác giả đã sử dụng những lý thuyết trên làm nền móng cho
nghiên cứu của mình về việc đi du học như: Peterson đa nghiên cứu về
những nhân tố tác động đến việc đi du học gồm Niềm tin (1), Đánh giá về
kết quả tiềm năng (2), Sự sẵn sàng đạt được mong đợi (3).
- Từ các lý thuyết và mơ hình nêu trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu
bao gồm 4 biến độc lập như sau: Chi phí học tập (1), Chất lượng giáo dục
(2), Nhu cầu (3), Chính sách học bổng (4) và các biến phụ thuộc bao gồm:
trung tâm tư vấn, thu nhập gia đình, giới tính.
2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu:
2.3.2.1 Chi phí học tập:
- Chi phí học tập là khoản tiền bao gồm tiền học phí ( tính theo kì/khóa/năm ), các khoản
phí ăn uống, nơi ở, chi tiêu cá nhân. Để quá trình học tập khơng bị ảnh hưởng, cần xác
định được chi phí ( theo kì/khóa/năm ) để gia đình có khả năng chi trả. Với một quốc gia
có chi phí học tập vừa phải, khoản này giúp cho gia đình của học sinh, sinh viên khơng
gặp nhiều khó khăn để có thể chi trả.
2.3.2.2 Chất lượng giáo dục:
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()