lOMoARcPSD|38119299
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP.HCM
BÀI BÁO CÁO MƠN XÃ HỘI HỌC
Đề tài: SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ SỰ DI ĐỘNG XÃ HỘI
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Mai Ly - 205230855
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Tường Vy - 205230114
Nguyễn Huỳnh Thanh Hiền - 205200061
Nguyễn Thị Thúy Quyên - 205230110
Nguyễn Anh Thư - 205230113
Trần Đại Phát
Nhóm PINYIN
TP.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2022
1|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
I. Bất bình đẳng xã hội:
1. Khái niệm:
Bất bình đẳng là sự khơng bình đẳng, khơng ngang bằng nhau về các cơ
hội hoặc các lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm xã
hội hoặc trong nhiều nhóm xã hội.
VD: Phụ nữ rất ít khi được bình đẳng với nam giới về quyền lực: các nhà
lãnh đạo chính trị ln là nam giới, thủ lĩnh các dịng họ ln là nam giới…
VD: Bất bình đẳng trong giáo dục, nhiều cán bộ có chức vụ mua điểm thi
cho con diễn ra vào kì thi THPT năm 2018.
Bất bình đẳng xã hội là một khái niệm rộng mà trong đó hàm chứa khái
niệm bất cơng bằng xã hội và cơng bằng xã hội.
2. Bất bình đẳng xã hội gồm hai loại:
+ Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: đó là sự khác biệt giữa các cá nhân về
các đặc điểm sẵn có như: giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, phẩm chất sẵn có…
Nhà Xã hội học Daniel Rossides cho rằng, ngay trong các xã hội đơn giản
nhất “người già thường có uy quyền đối với người trẻ, cha mẹ có uy quyền
với con cái, và đàn ơng có uy quyền đối với đàn bà”.
VD: Người đàn ơng thường có sức mạnh hơn người phụ nữ, ngược lại,
người phụ nữ thường có khả năng giao tiếp tốt hơn đàn ơng.
+ Bất bình đẳng mang tính xã hội: đó là sự phân cơng xã hội làm cho cá
nhân phân tầng, từ đó tạo nên lợi ích khác nhau giữa các cá nhân.
VD: Trong công ty, lương giám đốc sẽ cao hơn nhân viên, cơ sở vật chất
của giám đốc sẽ đầy đủ hơn nhân viên.
Nhìn trên quan điểm của các nhà xã hội học nghiên cứu về cơ cấu xã hội
thì:
+ Bất bình đẳng được xem như là điều kiện để tổ chức xã hội.
+ Bất bình đẳng là cơ sở cho việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
+ Bất bình đẳng đảm bảo cho đời sống và phát triển xã hội.
3. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng:
Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội là sự đa dạng và khác nhau
giữa các xã hội và nền văn hoá, gắn liền với những đặc điểm của giai cấp
xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ…
Tuy nhiên, theo các nhà Xã hội học, dù cho những nguyên nhân dẫn đến
bất bình đẳng xã hội có đa dạng và khác nhau thì người ta vẫn có thể quy
chúng về 3 nhóm cơ sở chủ yếu:
+ Do sự khác nhau giữa những cơ hội trong cuộc sống: đó là những thuận
lợi về vật chất mà cá nhân có được, nhờ vào đó mà các nhân có thể cải
thiện cuộc sống vật chất của mình. Ngồi ra nó cịn có những điều kiện như
lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an sinh xã hội…
VD: Trẻ em sinh ra ở các gia đình nghèo khơng có cơ hội ngang bằng với
trẻ em trong các gia đình giàu để hưởng nền giáo dục có chất lượng. Vì
vậy, những trẻ em thuộc gia đình nghèo sẽ kiếm được ít thu nhập hơn khi
chúng trưởng thành. Tức là, chúng lại rơi vào cảnh nghèo đói như thế hệ
cha mẹ chúng. Cái vịng luẩn quẩn nghèo đói vẫn tiếp tục.
2|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
VD: Ngày 10/04/1912 con tàu định mệnh TITANIC với hơn 3.000 người
rời bến để đến NewYork, ngày 14/04/1912 thì nó bị chìm, nhưng hành
khách mua vé hạng thương lưu được ưu tiên phao cứu sinh đầu tiên, trước
những hành khách thường khác dẫn đến họ có cơ hội được sống sót cao
nhất.
+ Do sự khác nhau về địa vị xã hội: Bất bình đẳng về địa vị xã hội là do
những thành viên của các nhóm trong xã hội tạo nên và thừa nhận chúng.
Cơ sở địa vị ở đây có thể là bất cứ cái gì mà một nhóm xã hội cho là ưu việt
và được nhóm xã hội khác thừa nhận.
Những người có uy tín cao, xã hội sẽ dành cho họ sự ưu ái, trân trọng. Uy
tín cá nhân đó có được là do sự đánh giá của một nhóm người, một cộng
đồng người, nó dựa vào bất cứ thứ gì, có thể là tuổi tác, trình độ, kinh
nghiệm, quyền lực, tiền bạc hay giới tính,…
VD: Trong doanh nghiệp, người lao động trực tiếp (nhân viên) và người
quản lý (CEO) có địa vị xã hội khác nhau nên cơ hội và lợi ích không bằng
nhau tạo nên mức thu nhập, mức sống, vị thế xã hội khác nhau.
+ Do sự khác nhau về ảnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng
chính trị có được do có ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Thực tế, bản thân
chức vụ chính trị là cơ sở đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống.
VD: Người làm công tác lãnh đạo, "có chân" trong bộ máy chính quyền sẽ
có cơ hội hơn để thăng tiến và có thu nhập cao hơn so với người khơnG
nằm trong bộ máy quản lý.
Tóm lại, có thể kết luận rằng, bất bình đẳng xã hội mang theo cả mặt tích
cực và tiêu cực. Một mặt, đó là động lực thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội,
góp phần ổn định và tạo ra bộ mặt xã hội, nhưng mặt khác đây cũng là
nguyên nhân gây tích tụ bất bình xã hội, cản trở sự phát triển chung của
cộng đồng. Do đó, nghiên cứu về bất bình đẳng xã hội là việc làm cần thiết,
khơng thể loại bỏ BBĐ vì như thế sẽ gây nguy hiểm cho xã hội.
Phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội có mối quan hệ mật thiết. Bất
bình đẳng là nguyên nhân, phân tầng xã hội là kết quả. Sự không ngang
nhau về mọi lĩnh vực giữa các cá nhân trong xã hội dẫn đến cơ hội và lợi
ích của các cá nhân là khơng như nhau, từ đó dẫn đến việc các cá nhân hay
các nhóm xã hội có cùng chung lợi ích sẽ tập hợp lại thành một nhóm.
Nhiều nhóm có cơ hội và lợi ích khác nhau ra đời. Có nhóm lợi ích và cơ
hội nhiều, có nhóm thì ít, từ đó dẫn đến phân tầng xã hội.
II. Phân tầng xã hội:
1. Khái niệm:
Phân tầng xã hội là sự phân chia động đồng dân cư thành các tầng bậc cao
thấp khác nhau theo địa vị xã hội, địa vị kinh tế, trình độ học vấn và nghề
nghiệp.
2. Đặc điểm:
- Phân tầng xã hội diễn ra ở nhiều khía cạnh như chính trị, kinh tế, địa vị xã
hội, học vấn
3|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
- Phân tầng xã hội có phạm vi toàn cầu.
- Phân tầng xã hội tồn tại theo lịch sử, theo các thể chế chính trị
- Phân tầng xã hội tồn tại trong các nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội.
VD: Trong trường học có: Học sinh -> Giáo viên -> Phó hiệu trưởng ->
Hiệu trưởng
VD: Trong cơng ty có: cơng nhân -> Tổ trưởng -> Phó giám đốc -> Giám
đốc
3. Các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội:
a. Nền văn hoá:
Các định chế xã hội như định chế giáo dục,gia đình ln chuẩn bị cho con
người biết chấp nhận các vị trí/địa vị của mình trong xã hội .
VD: Về ý thức thế hệ
“ Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.”
VD: Người dân tộc kinh thường chủ động, tháo vát hơn những người dân
tộc ít người ở vùng sâu vùng xa.
b. Vấn đề quyền lực:
Quyền lực đã được Weber định nghĩa như là khả năng của một tác nhân
trong quan hệ xã hội khi ở vào một vị trí có thể thực hiện ý muốn riêng của
mình cho dù có sự phản kháng. Bao gồm cả quyền lực chính đáng và quyền
lực khơng chính đáng.
VD: Uy quyền xuất phát từ truyền thống “ cha truyền con nối ”
VD: Uy quyền từ tính hợp pháp : của cải của ông bà cha mẹ thường truyền
lại cho con cháu
VD: Sức hút cá nhân của vị lãnh tựu vĩ đại Hồ Chí Minh
c. Việc sở hữu tư liệu sản xuất:
Việc sở hữu tư liệu sản xuất trong xã hội cũng dẫn đến sự phân tầng xã
hội. Chẳng hạn: khi phân tầng xã hội dựa trên việc sở hữu đất đai, sở hữu
ruộng đất thì những người thuộc các tầng lớp thấp như bần nông, bần cố
nông, do không sở hữu hay sở hữu ít ruộng đất nên họ phải làm các công
việc nặng nhọc, phải đem sức lao động của mình ra bán, trong khi những
người điền chủ, do sở hữu nhiều ruộng đất nên được xếp vào tầng lớp trên
trong hệ thống phân tầng xã hội.
VD : Thời phong kiến có tư liệu sản xuất là đất đai, cơng cụ, vật liệu,… :
Tiêu dùng -> địa chủ -> lãnh chúa, vua
Khơng có tư liệu : lao động -> nơng dân, nô lệ
III. Di động xã hội
1. Di động xã hội học là gì?
Di động xã hội học là sự cơ động xã hội học dùng để chỉ sự chuyển động
của cá nhân, các nhóm trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội
Xã hội trong ranh giới giữa các tầng lớp bao gồm :
+Xã hội đóng kín: thành viên của xã hội này không thể dễ dàng di chuyển
qua 1 tầng lớp khác:
4|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
VD: Trong thời kỳ chiếm hữu nơ lệ,những người nơ lệ rất khó khăn để trở
thành chủ nơ
+ Xã hội mở rộng: con người có thể vượt qua ranh giới từ tầng lớp này
sang tầng lớp khác.
VD: Phụ nữ thời xưa luôn bị phân biệt đối xử bị cấm đủ điều vì tư tưởng
trọng nam khinh nữ tuy nhiên phụ nữ thời nay khơng cịn bị áp đặt đối xử
bởi những tư tưởng trọng nam khinh nữ xưa.
Nội hàm của di đọng xã hội: Là sự vận động của cá nhân hay một nhóm
người từ vị thế xã hội này sang vị thế xã hội khác, là sự di chuyển của một
con người, một tập thể, từ một địa vị, tầng lớp xã hội hay một giai cấp sang
địa vị, tầng lớp, giai cấp khác. Di động xã hội có thể định nghĩa như sự
chuyển dịch từ một địa vị này qua một địa vị khác trong cơ cấu tổ chức.
2. Các hình thức di động xã hội học
Di động xã hội mang nhiều hình thức khác nhau
- Di động theo chiều dọc: là sự thay đổi vị trí xã hội của một người hay một
nhóm người sang một vị trí xã hội có giá trị cao hơn hoặc thấp hơn. Biểu
hiện của sự di động này là sự thăng tiến , di động lên hoặc lùi xuống, thất
bại, di động xuống.
VD: Từ 1 nhân viên kinh doanh được bổ nhiệm lên trưởng phòng hoặc từ
1 ông chủ của một công ty, công ty phá sản phải đi làm thuê.
- Di động theo chiều ngang: là sự thay đổi vị trí xã hội của một người hay
một nhóm người tới một vị trí xã hội khác có giá trị ngang bằng nhau.
Trong xã hội hiện đại , di động theo chiều ngang cũng rất phổ biến, nó liên
quan đến sự di chuyển địa lý giữa các khu vực, các thị trấn , thành phố hoặc
các vùng địa phương.
VD: Giáo viên trường này chuyển sang trường khác , giám đốc công ty này
chuyển qua làm giám đốc cơng ty khác...mà khơng có gì thay đổi về quyền
lợi của mỗi người
- Di động liên thế hệ: Sự thay đổi của các thế hệ, có thể cao hơn hoặc thấp
hơn so với thế hệ của ba mẹ. Đây là một trong những hình thức di động
quan trọng trong xã hội.
VD: một người con sinh ra trong một gia đình vùng nơng thơn khó khăn cố
gắng học thành tài trở thành giám đốc một công ty lớn với mức lương cao.
- Di động nội thế hệ: là các cơ hội mà một cá nhân có thể đi lên hay rơi
xuống một tầng lớp xã hội khác,một người có thể thay đổi vị trí nghề
nghiệp, nơi ở trong cuộc đời làm việc của chính bản thân mình , có thể cao
hơn hoặc kém hơn so với người cùng thế hệ.
5|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
VD: Một lớp học có rất nhiều học sinh, người trở thành bác sĩ, người trở
thành quân nhân, người lấy được chồng giàu, người phải về quê cày cuốc,...
Ngoài ra khi nghiên cứu về sự di động cũng cần phân biệt giữa di động cơ
cấu và di động thực tế
- Di động cơ cấu: là sự di động xã hội với tư cách là kết quả của sự thay
đổi trong quá trình phân phối các địa vị trong xã Di động cơ cấu diễn ra bất
chấp quy tắc thống trị của địa vị.
VD: Bản thân đang kinh doanh một chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh trên đà
phát triển, nhưng thị trường lại xuất hiện một chuỗi cửa hàng lớn hơn và
hấp dẫn hơn nên đã giành hết thị trường.
Tình trạng lạm phát ảnh hưởng đến hồn cảnh sống và sinh hoạt của người
dân , từ mức lương cao xuống mức lương thấp,từ người có việc làm thành
người thất nghiệp, dẫn đến đời sống khó khăn.
- Di động thực tế: là sự chuyển đổi nghề nghiệp , thay đổi địa vị xã hội của
cá nhân do chính cá thể đó tự lựa chọn.
VD: Nhân viên ở một công ty đang làm ở bộ phận nhân sự nhưng lựa chọn
chuyển qua bộ phận đầu tư hoặc bộ phận kinh doanh.
VD: Bạn đang làm việc tại một tập đoàn trong nước, nhưng có một tập
đồn khác tại nước ngồi muốn mời bạn sang nước ngoài để làm việc, chức
vị và mức lương của bạn sẽ ở mức cao hơn , nhưng đồng nghĩa với việc
bạn phải xuất ngoại làm việc ở một nơi xa và đó là sự lựa chọn của chính
bản thân bạn.
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội:
a. Điều kiện kinh tế - xã hội:
Di động xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội.
+ Xã hội đóng: là xã hội mà vị trí xã hội đã được xác định ngay từ sinh ra
khó có sự thay đổi địa vị xã hội của cá nhân, gia đình và nhóm xã hội. Ít có
khả năng dịch chuyển nên di động xã hội diễn ra chậm chạp.
Trong xã hội phong kiến, xã hội đẳng cấp, những địa vị xã hội được xác
định một cách vững chắc ( vị thế gán cho ) nên khó có thể thay đổi địa vị.
+ Xã hội mở: xã hội mà ranh giới giữa các tầng lớp có nhiều kẻ hở để cá
nhân có thể thay đổi được địa vị xã hội của mình một cách dễ dàng hơn.
Ở xã hội cơng nghiệp có tính chất mở,q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp
hóa đã tạo nên xu hướng,lao động chân tay giảm đi thay vào đó là lao động
kỹ thuật, sử dụng máy móc nên có nhiều cơ hội chuyển mình tham gia vào
những thành phần xã hội có địa vị cao hơn.
b. Trình độ học vấn:
Trình độ học vấn của một cá nhân ảnh hưởng rất lớn đến sự di động xã hội
6|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
của cá nhân đó.Trình độ học vấn thúc đẩy di động xã hội hội thông qua
giáo dục, tạo cho cá nhân kỹ năng cần thiết để canh tranh trên thị trường
lao động. Nhờ trình độ học vấn mà con người có khả năng nhận những
cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn cao, có điều kiện để được trả lương
cao và đạt đến địa vị xã hội cao hơn. Từ đó thúc đẩy di động xã hội phát
triển.
Nhờ có học vấn cao người lao động có khả năng đảm nhận được những
cơng việc có nội dung phong phú phức tạp hơn và tất nhiên có thu nhập cao
hơn. Do đó, người có học vấn cao có khả năng vươn lên những vị trí xã hội
cao, người có học vấn thấp thì có xu hướng đảm nhận những vị trí thấp
trong xã hội.
Ngày nay, có nhiều vị trí xã hội, nhều cơng việc địi hỏi phải có học vấn
cao. Vì thế cá nhân nào được đào tạo để có học vấn cao thì dễ có cơ hội đạt
được vị trí xã hội cao.
c. Nguồn gốc gia đình:
Hồn cảnh của gia đình như nghề nghiệp của bố mẹ, tài sản, sự giáo dục
gia đình có ảnh hưởng lớn đến sự di động của cá nhân (cơ hội nghề nghiệp)
Nếu cha mẹ ruột người nào đó có địa vị càng cao thì cá nhân càng có điều
kiện để thăng tiến và ngược lại. Ở một số nước, sự vận hành xã hội có lợi
cho tầng lớp trên hơn là tầng lớp dưới.
Như vậy, di động xã hội có tính kế thừa gia đình. Những người có cha mẹ
ở địa vị xã hội cao, có vơ số những điều kiện thuận lợi để nâng đỡ. Ngược
lại, những người thuộc tầng lớp xã hội ở địa vị thấp lại thiếu hầu hết những
điều kiện để vươn lên.
Mặc khác, quy mô gia đình cũng là một nhân tố quan trọng liên qua đến di
động xã hội. Gia đình đơng con khó có điều kiện để thỏa mãn nhu cầu của
con cái về học tập, kỹ năng, nghề nghiệp so với gia đình ít con.
d. Giới tính:
Giới tính là một nhân tố quan trọng trong di động xã hội. Do sự phân biệt
giới tính, nam thường được ưu đãi hơn về nghề nghiệp, tiền lương và địa vị
xã hội so với nữ giới. Vì vậy, khả năng di động xã hội của nam giới cao
hơn nữ giới.
Mặc dù trong xã hội hiện đại, có nhiều phụ nữ năng động trong mọi việc
nhưng vẫn còn nhiều sự khác biệt giữa nam và nữ về học vấn, chun mơn,
mức lương, tính chất lao động, vị trí xã hội,…
5. Địa bàn cư trú:
Thực tế cho thấy những người sống ở đơ thị có điều kiện thăng tiến hơn ở
nông thôn. Những người ở trung tâm kinh tế, văn hóa, các đầu mối dịch vụ,
7|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
giao thơng, thương mại có tính năng động xã hội cao hơn so với cá nhân
sống ở khu vực hẻo lánh. Tức là những cơ may trong cuộc đời đối với cá
nhân sống ở đô thị sẽ nhiều hơn cá nhân sống ở nông thôn. Vị trí nơi ở, nơi
sinh sống có khả năng lưa chọn công việc và môi trường làm việc khác
nhau ảnh hưởng đến sự thăng tiến của mỗi cá nhân. Như vậy khu vực mà
con người sinh sống cũng ảnh hưởng đến di động xã hội.
6. Các yếu tố khác:
Chủng tộc, sức khỏe, tuổi kết hôn, địa vị của người bạn đời, hình thức bề
ngồi, y chí dám mạo hiểm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bất bình đẳng xã hội
- Sách giáo trình Nhập mơn Xã hội học UEF (Trang 117)
- />mai/rui-ro/co-so-bat-binh-dang-xa-hoi-and-practice-this-is-
junk/20796504
2. Phân tầng xã hội
- Sách giáo trình Nhập mơn Xã hội học UEF (Trang 118 - 119)
- />nam-nguyen-dinh-tan-1846629.html
- />xa-hoi-hoc/tac-hai-cua-phan-tang-xa-hoi/28573035
3. Khái niệm di động xã hội
- Sách giáo trình Nhập mơn Xã hội học UEF (Trang 119)
- />4. Các hình thức di động xã hội
- Sách giáo trình Nhập mơn Xã hội học UEF (Trang 121)
/>A3_h%E1%BB%99i
- />5. Các yếu tố tác động đến di động xã hội
- Sách giáo trình Nhập môn Xã hội học UEF (Trang 121 - 122)
- />den-co-dong-xa-hoi.htm
8|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
BIÊN BẢN THÀNH LẬP NHĨM
Tên mơn học: Xã hội học
Tài liệu này là kết quả thảo luận và nhất trí của nhóm trong lần họp mặt lần
đầu tiên, xác định các giá trị cốt lõi của nhóm:
◦ Các nguyên tắc làm việc nhóm
◦ Kế hoạch giao tiếp của nhóm
◦ Các qui tắc thưởng và phạt của nhóm
◦ Các tiêu chí đánh giá thành viên cuối mơn học
Thơng tin nhóm: (Qui ước: tăng dần theo MSSV, dịng của nhóm trưởng
in đậm)
Tên nhóm : PINYIN
Thời gian: 10h00’ ngày 7 tháng 11 năm 2022
Địa điểm: Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP. HCM – UEF – Cơ sở B
STT MSSV Họ và tên Email Điện thoại
1 205200061 Nguyễn Thị
0787777666
Thúy Quyên
2 205230110 Nguyễn Anh Thư 0944861155
3 205230113 Trần Đại Phát 0906244446
4 205230114 Nguyễn Huỳnh 0905278740
Thanh Hiền 0979519329
5 205230855 Trần Thị Tường Vy
Kế hoạch giao tiếp nhóm:
Thơng báo thông qua: Zalo
Tối thiểu thông báo trước 24h.
Địa điểm: Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TP.HCM - UEF
Thành viên khi nhận được thông báo phải phản hồi lại là đã đọc.
Nếu thành viên không hồi đáp thông báo họp hoặc một thơng báo bất kì từ
nhóm trưởng hoặc từ các thành viên khác trong vịng 24h thì sẽ nhận được
tin nhắn thông báo lại nhắc nhở hoặc gọi điện trực tiếp qua điện thoại.
Qui tắc thưởng và phạt:
Các qui tắc thưởng
• Thành viên nào có thành tích đặt biệt (Giúp nhóm đạt điểm cao trong một
hoạt động, hay cứu nhóm trong một deadline): cơng điểm cá nhân trong
nhóm.
• Nếu có ý tưởng tốt, xuất sắc hỗ trợ cho thành cơng của nhóm thì sẽ cộng
điểm cá nhân.
Các qui tắc phạt:
9|Page
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
• Nếu trễ họp q 30 phút thì sẽ trừ điểm hoạt động nhóm.
• Nếu giao cơng việc mà khơng thực hiện thì sẽ trừ điểm từng cá nhân vi
phạm.
• Nếu giao cơng việc mà hồn tồn khơng đúng hạn hoặc khơng làm
nghiêm túc thì sẽ trừ điểm cá nhân trong nhóm.
Thư ký TP. HCM, ngày 07 tháng 11 năm 2022
(ký tên) Nhóm trưởng
(ký tên)
Thư
Nguyễn Anh Thư Hien
Nguyễn Huỳnh Thanh Hiền
BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 2
Nhóm: PINYIN
Buổi làm việc nhóm lần thứ: 2
Địa điểm: Tầng 6 – Cơ sở A Trường ĐH Kinh Tế - Tài Chính TP.HCM
Thời gian bắt đầu: 14h
Thời gian kết thúc: 17h30
Các thành viên có tham dự:
STT MSSV Họ và tên Email Điện thoại
1 205200061 Nguyễn Thị
0787777666
Thúy Quyên
2 205230110 Nguyễn Anh Thư 0944861155
3 205230113 Trần Đại Phát 0906244446
4 205230114 Nguyễn Huỳnh 0905278740
Thanh Hiền
5 205230855 Trần Thị Tường Vy 0979519329
Mục tiêu cuộc họp nhằm:
1. Đề ra kế hoạch cho bài thuyết trình
2. Phân chia nhiệm vụ cho bài thuyết trình
10 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
2. Kết quả buổi họp
(Các trao đổi, thảo luận, thống nhất chung của nhóm)
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
Nhóm: PINYIN
STT Họ và tên Công việc Ngày giao Ngày hoàn Ghi
thành chú
1. Trần Thị - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Tường Vy dung Bất bình
đẳng xã hội
2. Nguyễn - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Thị Thúy dung Phân tầng xã
Quyên hội
3. Trần Đại - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Phát dung Khái niệm di
động xã hội là gì?
4. Nguyễn - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Anh Thư dung Các hình
thức di động xã hội
5. Nguyễn - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Huỳnh dung Các yếu tố
Thanh ảnh hưởng đến di
Hiền động xã hội
3. Đánh giá kết quả làm việc nhóm
STT Người phụ Mô tả nội Bắt đầu Kết thúc Kết quả
1. trách dung công 07/12/2022 13/12/2022 Đúng hạn
Trần Thị việc
2. Tường Vy - Tìm PPT 07/12/2022 13/12/2022 Đúng hạn
Nguyễn Thị trên Canva
Thúy Quyên
- Chuẩn bị nội
dung
- Thiết kế
phần nội dung
của bản thân
vào PPT
- Chuẩn bị nội
dung
11 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
3. Trần Đại - Thiết kế 07/12/2022 13/12/2022 Đúng hạn
Phát phần nội dung 07/12/2022 13/12/2022 Đúng hạn
của bản thân 07/12/2022 13/12/2022 Đúng hạn
4. Nguyễn vào PPT
Anh Thư
- Chuẩn bị nội
5. Nguyễn dung
Huỳnh
Thanh Hiền - Thiết kế
phần nội dung
của bản thân
vào PPT
- Chuẩn bị nội
dung
- Thiết kế
phần nội dung
của bản thân
vào PPT
- Chuẩn bị nội
dung
- Thiết kế
phần nội dung
của bản thân
vào PPT
Thư ký Nhóm trưởng
(ký tên) (ký tên)
Thư Hien
Nguyễn Anh Thư Nguyễn Huỳnh Thanh Hiền
BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 3
Nhóm: PINYIN
Buổi làm việc nhóm lần thứ: 3
Địa điểm: Tầng 6 – Cơ sở A Trường ĐH Kinh Tế - Tài Chính TP.HCM
Thời gian bắt đầu: 14h
Thời gian kết thúc: 17h30
12 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Các thành viên có tham dự: Email Điện thoại
0787777666
STT MSSV Họ và tên
1 205200061 Nguyễn Thị 0944861155
0906244446
Thúy Quyên 0905278740
2 205230110 Nguyễn Anh Thư 0979519329
3 205230113 Trần Đại Phát
4 205230114 Nguyễn Huỳnh
Thanh Hiền
5 205230855 Trần Thị Tường Vy
Mục tiêu cuộc họp nhằm:
1. Đề ra kế hoạch cho bài thuyết trình
2. Phân chia nhiệm vụ cho bài thuyết trình
2. Kết quả buổi họp
(Các trao đổi, thảo luận, thống nhất chung của nhóm)
BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
Nhóm: PINYIN
STT Họ và tên Công việc Ngày giao Ngày hoàn Ghi
thành chú
1. Trần Thị - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Tường Vy dung Bất bình
đẳng xã hội
2. Nguyễn - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Thị Thúy dung Phân tầng xã
Quyên hội
3. Trần Đại - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Phát dung Khái niệm di
động xã hội là gì?
4. Nguyễn - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Anh Thư dung Các hình
thức di động xã hội
5. Nguyễn - Tìm hiểu nội 08/12/2022 12/12/2002
Huỳnh dung Các yếu tố
Thanh ảnh hưởng đến di
Hiền động xã hội
3. Đánh giá kết quả làm việc nhóm
13 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
STT Người phụ Mô tả nội dung Bắt đầu Kết thúc Kết
1. trách công việc 07/12/2022 13/12/2022 quả
Trần Thị - Tìm PPT trên Đúng
2. Tường Vy 07/12/2022 13/12/2022 hạn
3. Canva 07/12/2022 13/12/2022
4. Nguyễn Thị 07/12/2022 13/12/2022 Đúng
5. Thúy Quyên - Chuẩn bị nội 07/12/2022 13/12/2022 hạn
dung
Trần Đại Đúng
Phát - Thiết kế phần hạn
nội dung của
Nguyễn bản thân vào Đúng
Anh Thư PPT hạn
Nguyễn - Chuẩn bị nội Đúng
Huỳnh dung hạn
Thanh Hiền
- Thiết kế phần
nội dung của
bản thân vào
PPT
- Chuẩn bị nội
dung
- Thiết kế phần
nội dung của
bản thân vào
PPT
- Chuẩn bị nội
dung
- Thiết kế phần
nội dung của
bản thân vào
PPT
- Chuẩn bị nội
dung
- Thiết kế phần
nội dung của
bản thân vào
PPT
Thư ký Nhóm trưởng
(ký tên) (ký tên)
14 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Thư Hien
Nguyễn Anh Thư Nguyễn Huỳnh Thanh Hiền
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG
NHÓM PINYIN
Kết quả Kỹ năng và Đóng góp vào Quản lý Tổng
thực hiện tinh thần báo cáo nhóm nhóm điểm
công việc làm việc trên lớp (2đ) (1đ)
Họ và tên
(5đ) nhóm (2đ)
Trần Thị Tường Vy 5 2 2 0 9
Nguyễn Huỳnh 5 2 2 1 10
Thanh Hiền
Nguyễn Thị Thúy 5 2 1.9 0 8.9
Quyên
Nguyễn Anh Thư 5 2 1.8 0,5 9.3
Trần Đại Phát 5 2 1.5 0 8.5
15 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
CẢM NHẬN VỀ TOÀN BỘ Q TRÌNH HỌC
Sinh viên Tường Vy:
Gửi cơ Mai Ly (vì cơ thích sinh viên gọi cơ là cơ Mai Ly)!
Cơ là giảng viên siêu nhiệt tình, tràn đầy nhiệt huyết cơ ln lan tỏa sự tích
cực, lạc quan đến mọi người; hơn nữa cô vô cùng tâm lý và dễ thương.
Trong q trình giảng dạy cơ ln lấy thật nhiều ví dụ thực tế giúp mọi
người dễ hiểu hơn; dạy luôn kỹ năng sống; luôn luôn sẵn sàng hỗ trợ sinh
viên.
Sinh viên Đại Phát:
Xã hội học là môn học rất bổ ích giúp cho ta hiểu sâu thêm về xã hội cũng
như tâm lý xã hội môn học giúp nâng cao chất lượng đời sống và cải tạo xã
hội quá trình học mơn này cũng rất gian nan vì q nhiều chữ dễ bị chán
nản nhưng một khi mà đã tiếp thu được kiến thức mơn học này thì sẽ cảm
thấy rất thú vị, rất hay đáng để học hỏi ngồi ra cịn mở mang được thêm
kiến thức sâu rộng về cách vận hành xã hội.
Sinh viên Anh Thư:
Ban đầu thì em thật sự cảm thấy khơng q hứng thú với những môn như
thế này , nhưng về sau khi bắt đầu tìm hiểu về những vấn đề như là xã hội,
văn hố, con người, q trình xã hội hố và sự phân tầng xã hội thì em lại
cảm thấy thích mơn học này hơn đơi chút. Qua đó, em có thể tìm hiểu thêm
một ít kiến thức về tình trạng tự tử , tệ nạn xã hội và sự phân tầng xã hội
vẫn luôn diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Sinh viên Thúy Quyên:
Lúc đầu khi nghe đến chuẩn bị học Môn Xã hội học em cứ nghĩ nó sẽ khá
khơ khan như những mơn học đại cương khác như kinh tế chính trị,
triết,… chẳng hạn. Nhưng nhờ có sự giảng dạy của cơ Mai Ly thì bây giờ
em như được khai sáng. Cơ rất dễ thương, tận tình và giúp đỡ, tạo điều
kiện cho chúng em hết sức có thể. Đặc biệt là cách cơ giảng bài, cách cô
truyền lại kiến thức cho chúng em, cô giảng nhiều về vấn đề xã hội hiện
đại, đời sống nên môn học này bây giờ đối với em rất thú vị.
Cảm ơn cơ vì đã tận tình giúp đỡ chúng em. (sa lang hê)
Sinh viên Thanh Hiền:
- Sau khi học qua và trải nghiệm với môn Xã hội học dưới sự giảng dạy
của cô Mai Ly em đã tích luỹ được rất nhiều kiến thức xã hội mới, học
16 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
được nhiều kinh nghiệm từ cô, từ đó trau dồi cho mình những kinh nghiệm
cho bản thân trong tương lai.
- Em cảm thấy thấy may mắn khi học trúng lớp của cơ Mai Ly vì cơ rất vui
vẻ, ln lan toả năng lượng tích cực và nhiệt tình với học sinh làm cho mơn
Xã hội học khơng bị nhàm chán.
- Về nhóm của em các bạn làm việc rất năng nổ, nhiệt tình ln cùng nhau
đóng góp xây dựng để hồn thành bài nhóm. Mong sẽ có cơ hội hợp tác
một lần nữa .
17 | P a g e
Downloaded by van nguyen ()