lOMoARcPSD|38119299
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ
-------oOo-------
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI
HÃY PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH HOẠT ĐỘNG ĐỘI NHÓM TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng viên phụ trách : ThS. BÙI DƯƠNG LÂM
Sinh viên thực hiện : TRƯƠNG ĐĂNG HẢI
Khoá - Lớp : K46 – TT001
MSHV : 31201023217
E-mail :
TP Hồ Chí Minh, Năm 2022
1
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..............................................................................................5
1. Xác định vấn đề. ............................................................................................................................... 5
2. Một số khái niệm. ............................................................................................................................. 5
3. Các đặc điểm cơ bản của học tập đội nhóm. ..................................................................................... 5
4. Vai trị của đội nhóm......................................................................................................................... 6
5. Ưu điểm và hạn chế của đội nhóm.................................................................................................... 6
a. Ưu điểm ........................................................................................................................................ 6
b. Hạn chế ......................................................................................................................................... 6
6. Đặc trưng của đội nhóm.................................................................................................................... 7
a. Sự đa dạng của đội nhóm .............................................................................................................. 7
b. Vai trò của các thành viên............................................................................................................. 7
c. Vai trò của lãnh đạo ...................................................................................................................... 7
d. Các giai đoạn phát triển của đội nhóm.......................................................................................... 8
e. Các tiêu chí đánh giá hoạt động của đội nhóm ............................................................................. 8
f. Chuẩn mực và đoàn kết................................................................................................................. 9
7. Quản trị xung đột .............................................................................................................................. 9
a. Khái niệm...................................................................................................................................... 9
b. Quan điểm về xung đột ................................................................................................................. 9
c. Phân loại........................................................................................................................................ 9
d. Quá trình hình thành xung đột ...................................................................................................... 9
e. Nguyên nhân ................................................................................................................................. 9
f. Phong cách xử lý xung đột.......................................................................................................... 10
8. Ý nghĩa hoạt động đội nhóm........................................................................................................... 10
II. THỰC TRẠNG HỌC TẬP ĐỘI NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH ..................................10
1. Thực trạng học tập theo nhóm ........................................................................................................ 10
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả .............................................................. 12
III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỘI NHÓM TRONG HỌC
TẬP 12
1. Hoạt động vì một mục tiêu chung ................................................................................................... 12
2. Sự tích cực của từng thành viên ...................................................................................................... 13
3. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả ............................................................................................................. 13
4. Hoạt động có quy tắc ...................................................................................................................... 13
2
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
5. Vai trò, trách nhiệm của từng thành viên ........................................................................................ 13
6. Sự tôn trọng lẫn nhau ...................................................................................................................... 14
7. Năng lực lãnh đạo ........................................................................................................................... 14
8. Giải quyết xung đột......................................................................................................................... 14
3
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
PHẦN MỞ ĐẦU
Huyền thoại bóng rổ Michael Jordan đã từng nói: “Người tài giỏi sẽ chiến thắng trò chơi,
nhưng tinh thần đồng đội và trí óc giành chức vơ địch”. Những việc lớn lao, to tác thì cần
thời gian dài để hồn thành, cùng với đó là sự hợp tác của một đội nhóm bởi chẳng ai
hồn hảo có thể gánh vác tất cả trách nhiệm của một công việc cả, ai cũng có điểm mạnh,
điểm yếu riêng của bản thân, nếu cứ miễn cưỡng một mình ơm hết cơng việc thì sẽ mang
lại kết quả tệ hơn, sự chỉnh chu và hoàn thiện cũng sẽ giảm đi. “Đoàn kết là sức mạnh.
Khi có tinh thần đồng đội, sự hợp tác có thể đạt được những điều tuyệt vời nhất” – Mattie
Stepanek. Đúng vậy, đoàn kết làm nên sức mạnh tập thể, là một điều kiện tiên quyết mang
ý chí của sự sống còn, tồn tại và phát triển của một tập thể, một dân tộc. Ngay cả một
thiên tài như Albert Einstein hay một nhà sáng lập hãng điện thoại lớn nhất hiện nay Steve
Jobs hay nhà điều hành mạng xã hội Facebook – Mark Zuckerberg – cũng cần cho mình
những người bạn, người đồng hành, cùng kề vai sát cánh phát triển những dự án của họ.
Vậy cho nên, trong mơi trường đại học hiện nay, văn hóa làm việc nhóm hay sự phát triển
năng lượng làm việc nhóm ln được đề cao phát triển và trở thành một xu thế của giáo
dục trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đối với Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh cũng khơng có gì khác, giáo dục và rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm nói chung
đang được chú trọng và phát triển mạnh.
4
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Xác định vấn đề.
Trong cuộc sống hiện nay, việc học tập của sinh viên tại trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phải trả qua nhiều mơn học và hoạt động yêu
cầu nhiều tới hoạt động đội nhóm. Hoạt động đội nhóm sẽ giúp mỗi người đưa
ra mỗi ý kiến khác nhau, chính sự khác biệt này góp phần thúc đẩy các ý tưởng,
giúp nó trở nên sáng tạo và vươn xa hơn, giúp cho sinh viên có thể đạt được
kết quả học tập tốt và dễ dàng vượt qua môn học hơn.
Tuy nhiên, do nhiều hoàn cảnh và biến cố khác nhau, hoạt động đội nhóm
tại trường vẫn tồn tại đâu đó những tiêu cực và chưa thực sự hồn chỉnh. Vì
vậy, chúng ta cần phải hiểu và tìm giải pháp để biến mọi thứ thành tích cực
trong việc hoạt động đội nhóm này.
2. Một số khái niệm.
Đội nhóm là một tập thể gồm ít nhất 2 người trở lên, phụ thuộc và tương tác
lẫn nhau, nhìn nhận nhóm như một tổ chức độc đáo. Các cá nhân trong cùng
một đội nhóm có mục tiêu và lí tưởng giống nhau, cùng nhau bổ trợ, hoạt động,
phân chia cơng việc, cùng hồn thành công việc để giải quyết tốt mục tiêu đề
ra.
Điều kiện để hình thành 1 đội nhóm:
- Có ít nhất 2 thành viên.
- Các thành viên trong nhóm phải ln tương tác hỗ trợ lẫn nhau.
- Các thành viên trong nhóm phải cùng chia sẻ một mục tiêu chung.
- Các thành viên ít nhất phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và cam
kết tận tụy với mục tiêu thực hiện.
Các kỹ năng cần thiết trong q trình hoạt động nhóm:
- Lập kế hoạch hoạt động của nhóm.
- Xây dựng quy trình chi tiết.
- Phân công nghiệm vụ rõ ràng, hợp lý, chi tiết.
- Phải thảo luận, trao đổi, chia sẻ kiến thức, tài liệu, trách nhiệm.
3. Các đặc điểm cơ bản của học tập đội nhóm.
Trong tiếng Anh, đội nhóm gọi là TEAM.
T Together (Cùng nhau)
E Everyone (Mọi người)
A Achieves (Đạt được)
M More (Nhiều hơn)
Từ đây, mọi người có thể thấy, để hình thành một đội nhóm, chúng ta cần tập
hợp nhiều người có cùng mục đích, cùng làm việc, cùng hành động, để từ đó,
5
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
chúng ta sẽ đạt được nhiều thành cơng hơn, tiến bộ hơn và ít nhất là cùng nhau
đạt được mục đích ban đầu.
4. Vai trị của đội nhóm.
Hiện nay, ngành giáo dục đang tích cực đổi mới về nổi dung, chương trình,
phương pháp giảng dạy, phát huy và đề cao tính tích cực chủ động của người
học trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Học tập đội nhóm trong và ngồi giờ học là một việc làm thiết thực, giúp
gia tăng động lực và kích thích niềm đam mê học tập đối với từng sinh viên,
học nhóm đồng nghĩa với việc thúc đẩy nhau cùng tiến bộ, cũng như tiếp thu
được nhiều kiến thức từ nhiều nguồn hơn. Đơi khi, việc hoạt động nhóm cũng
giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều hơn, sâu rộng hơn góc nhìn một chiều khi
làm việc cá nhân.
Làm việc nhóm cịn phát huy được sức mạnh của tập thể, của đám đông
giúp cơng việc được hồn thành nhanh hơn, mang lại kết quả tốt hơn, sáng tạo
hơn và phong phú hơn, nâng cấp khả năng làm việc của từng cá nhân.
Những mặt tích cực của hoạt động này là khơng thể bàn cãi, tuy nhiên,
khơng phải nhóm sinh viên nào cũng đạt được kết quả tốt nhất, thậm chí đơi
khi đối với nhiều sinh viên thì mang lại ít kết quả hơn là việc hoạt động cá
nhân. Vì vậy hơm nay tơi thực hiện đề tài “Phân tích và chứng minh hoạt động
học tập theo đội nhóm tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh”
nhằm đem lại cho sinh viên nắm rõ về hoạt động học tập theo đội nhóm cũng
từ đó đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả làm việc đội nhóm.
5. Ưu điểm và hạn chế của đội nhóm.
a. Ưu điểm
• Nhiều nguồn lực hơn để giải quyết các vấn đề nhanh hơn khả năng một cá
nhân có thể giải quyết.
• Nâng cao được sự sáng tạo, phong phú, tích cực và sự đổi mới trong giải quyết
các vấn đề.
• Cải thiện được chất lượng của sản phẩm, dịch vụ.
• Giải quyết được khối lượng lớn công việc hơn.
• Nâng cao năng suất hoạt động, tiết kiệm thời gian và chi phí.
• Cam kết trách nhiệm và kỷ luật hơn trong cơng việc.
• Tăng thêm tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể, tiếp thu được nhiều kiến thức
từ các thành viên khác.
b. Hạn chế
• Phải từ bỏ tính cá nhân, độc lập.
• Có thể xuất hiện những thành phần lười biếng, trông chờ và ỷ lại vào sự giúp
đỡ của người khác.
6
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
• Sự khác biệt về tính cách, phong cách làm việc đôi khi cũng tạo ra những mâu
thuẫn và xung đột ảnh hưởng đến hoạt động chung của nhóm.
• Cần phải phân chia công việc, nhiệm vụ rõ ràng, nếu không sẽ tạo ra sự mơ
hồ, không nhất quán, xác định sai vấn đề sẽ làm hoạt động của đội mang lại
hiệu quả kém.
• Đơi khi mỗi người có 1 khung thời gian hoạt động khác nhau, dẫn đến khi sinh
viên gặp vấn đề gì hoặc gia đình có cơng việc thì cũng rất khó để mong chờ
những người khác đáp ứng được khoảng thời gian học của mình.
• Cùng với đó, việc nhóm bao gồm nhiều thành viên thì cũng không tránh được
sự ảnh hưởng bởi tính cách xấu của những thành viên khác.
• Mất nhiều thời gian cho hoạt động nhóm vì thường phải tổ chức nhiều cuộc
họp để thống nhất ý kiến với cả nhóm.
• Nếu xuất hiện những thành viên thiếu niềm tin, thường xuyên xung đột, thiếu
trách nhiệm và không quan tâm tới kết quả sẽ dẫn đến sự rối loạn vận hàng của
đội.
6. Đặc trưng của đội nhóm
a. Sự đa dạng của đội nhóm
Một đội nhóm bao gồm nhiều thành viên, vì vậy đi cùng với sự đa dạng đó
cũng là đa dạng về cách thức tư duy, tính cách, giới tính, xu hướng, sắc tộc,
quốc gia, kiến thức,... góp phần làm cho hoạt động của nhóm trở nên đa dạng,
phong phú hơn.
b. Vai trò của các thành viên
• Các thành viên thay nhau đưa ra ý tưởng, ý kiến về giải pháp giải quyết các
vấn đề của đội.
• Giúp đội tìm kiếm thơng tin.
• Tổng kết, tập hợp, phân nhóm các dữ liệu liên quan đến vấn đề và đưa ra các
nhận định cho quá trình hoạt động của nhóm.
• Các thành viên trong đội khuyến khích, động viên lẫn nhau trong công việc
lẫn học tập.
• Tạo sự hịa đồng: giải quyết những xung đột, bất đồng.
• Theo sát: đồng hành cùng với đội trong thực hiện nhiệm vụ, tôn trọng các ý
tưởng của thành viên khác trong đội.
• Thỏa hiệp: sẵn sàng thay đổi ý kiến để duy trì sự hịa đồng của đội.
c. Vai trò của lãnh đạo
• Lãnh đạo, quyết định, điều phối các công việc của đội sau khi thống nhất ý
kiến giữa các thành viên.
• Hướng dẫn, phân chia nhiệm vụ và hướng dẫn công việc cho từng thành viên
khác.
7
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
d. Các giai đoạn phát triển của đội nhóm
i. Giai đoạn thành lập
Đây là giai đoạn các thành viên bắt đầu tham gia vào nhóm, có một
số đặc điểm sau:
• Định hướng công việc, phân chia chức vụ ban đầu.
• Mọi người họp bàn thống nhất quan điểm.
• Các thành viên bắt đầu làm quen, trị chuyện tìm hiểu lẫn nhau.
ii. Giai đoạn hoạt động
Đây là giai đoạn sẽ xuất hiện những mâu thuẫn cũng như những sự
hợp tác giữa các thành viên. Đây cũng là giai đoạn khó nhất của 1
đội nhóm, giai đoạn này thường có những đặc điểm sau:
• Căng thẳng đến từ nhiệm vụ và sự quan tâm của các thành viên và
xung đột khi các cá nhân áp đặt suy nghĩ của họ lên người khác xảy
ra.
• Các nhóm nhỏ những người cùng quan điểm bắt đầu hình thành,
đây là lúc người lãnh đạo lên tiếng để làm tan bầu khơng khí căng
thẳng nhằm tránh dẫn đến sự tan rã của đội nhóm.
• Sau khi người lãnh đạo hồn thành tốt vai trị của mình thì chương
trình làm việc đã được xây dựng rõ ràng, các thành viên dần hiểu ý
với nhau.
• Mọi người bắt đầu quan tâm giải quyết những trở ngại ảnh hưởng
tới việc thực hiện mục tiêu chung và thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
iii. Giai đoạn hoàn thiện
• Đây là giai đoạn đội đã có sự hợp tác cao giữa các thành viên, mức
độ hoàn thiện lớn.
• Đội vận hành với cấu trúc rõ ràng, ổn định và bộ quy tắc ứng xử
phù hợp.
• Những thách thức của giai đoạn này là tiếp tục cải thiện sự vận hàng
một cách tốt nhất để hoàn thành mục tiêu ban đầu của nhóm.
• Sau khi hồn thành mục tiêu của cả nhóm và cá nhân thành viên,
nhóm chấm dứt hoạt động.
e. Các tiêu chí đánh giá hoạt động của đội nhóm
• Sự tin tưởng giữa các thành viên, sự gắn kết của cả đội.
• Các chuẩn mực mà đội đã đề ra và hoàn thành tốt.
• Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ nhóm đưa ra được đánh giá cao.
• Các thành viên trong đội thỏa mãn được nhu cầu cá nhân và kết thúc q trình
hoạt động nhóm khi đã học tập được những kỹ năng cần thiết.
8
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
• Năng lực thích ứng và học tập của đội.
f. Chuẩn mực và đoàn kết
• Chuẩn mực đội: Đó là những “quy tắc” hay “tiêu chuẩn” khơng chính thức
hình thành bởi các thành viên, có tác dụng điều chỉnh hành vi của từng thành
viên.
• Sự gắn kết là mức độ mà mọi thành viên bị thu hút bởi đội và được động viên
bởi một thành viên khác.
7. Quản trị xung đột
a. Khái niệm
Có nhiều khái niệm về xung đột tùy theo cách tiếp cận của từng tác giả. Đại
khái là sự trái chiều suy nghĩ, hành động của các thành viên trong nhóm.
b. Quan điểm về xung đột
Có nhiều quan điểm về sự xung đột, trong đó bao gồm: quan điểm truyền
thống, quan điểm về xung đột và quan điểm quan hệ tương tác.
c. Phân loại
• Xung đột nhiệm vụ
• Xung đột quan hệ
d. Quá trình hình thành xung đột
• Xuất hiện nguyên nhân dẫn đến xung đột.
• Nhận thức và cá nhân hóa xung đột từng thành viên.
• Xuất hiện những hành vi, lời nói, sự tranh cãi thể hiện xung đột trong nhóm.
• Các kết quả xảy ra. (Kết quả chức năng hoặc phi chức năng).
e. Nguyên nhân
Nguyên nhân đẫn đến xung đột đến từ nhiều hoàn cảnh và tình huống khác
nhau như:
• Do sự mơ hồ về vai trị, khơng rõ ràng về công việc, dẫn đến sự chồng lấn
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giữa các thành viên.
• Do sự cạnh tranh giữa các mục tiêu công việc.
• Do những xung đột đã xuất hiện từ trước đây nhưng do chưa được giải quyết
triệt để.
• Do thơng tin truyền đạt sai, nhiễu.
• Đặc điểm của nhóm có nhiều mâu thuẫn về quy mơ, văn hóa, mức độ chi tiết
trong nhiệm vụ, các phương pháp quản lý và chế độ khen thưởng.
• Sự khác biệt về tính cách, sở thích.
9
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
f. Phong cách xử lý xung đột
Đây là lúc vai trị của người lãnh đạo nhóm phải được thể hiện bằng nhiều
cách như: cạnh tranh hay áp đặt quyền lực; hợp tác giải quyết vấn đề; né tránh,
rút lui; thích nghi, giảng hịa; thỏa hiệp hay đàm phán.
8. Ý nghĩa hoạt động đội nhóm
Từ cuộc sống chỉ ra rằng, con người khi tập hợp thành đám đông thường có
sức mạnh phi thường, những thành tựu to lớn trên thế giới đều đến từ tập thể
chứ không phải nỡ lực của một cá nhân. Cùng với một tập thể, hiệu quả sẽ tốt
hơn, chúng ta sẽ làm được nhiều việc hơn và thu được nhiều thứ to lớn hơn.
II. THỰC TRẠNG HỌC TẬP ĐỘI NHÓM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH
MINH
1. Thực trạng học tập theo nhóm
Thực hiện khảo sát bằng cách thực hiện bảng câu hỏi đối với 100
sinh viên ngẫu nhiên của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
để thu được kết quả thực trạng học tập theo nhóm của sinh viên hiện tại.
Hầu hết các sinh viên trong đợt khảo sát đều hoạt động nhóm trên
phương diện tình nguyện tham gia khi có tới 83% và còn lại 17% là hoạt
động theo nhóm bắt buộc. Nhiều sinh viên cho rằng việc tham gia hoạt động
nhóm sẽ giúp họ học tập tốt hơn nhưng ngồi ra vẫn có nhóm sinh viên quan
niệm rằng việc học tập theo nhóm chỉ giúp họ dễ dàng qua môn và mang
tính hình thức, khơng chú trọng quan tâm nhiều vào quá trình hoạt động tập,
rèn luyện kỹ năng phục vụ công việc và đời sống. Sinh viên thường chỉ làm
nhóm khi được giảng viên yêu cầu, việc hình thành nhóm được giảng viên
chỉ định ngẫu nhiên và có ít sự lựa chọn thành viên.
Trong hoạt động của các nhóm, có đến 43% nhóm được lập dựa trên
các quy định, quy tắc, cịn lại 57% các nhóm hoạt động khơng theo quy tắc,
không đề ra quy định công việc cho từng thành viên, đây cũng là một trong
những lí do khiến cho tình trạng hoạt động nhóm kém hiệu quả.
*Mức độ phân công nhiệm vụ trong nhóm.
STT Hình thức phân cơng Số lượng Tỷ lệ
1 Tập trung nhiệm vụ vào cá nhân xuất 7 7%
sắc nhất
2 Phân chia đều nhiệm vụ cho các thành 93 93%
viên, sau đó tổng hợp lại
10
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Qua đánh giá sơ thì thơng thường các nhóm hoạt động theo cách
phân chia cơng việc chi tiết đều cho các thành viên, mỗi thành viên đảm
nhiệm một chức năng nhiệm vụ riêng sau đó sẽ tổng hợp lại thành một sản
phẩm hồn chỉnh chiếm tới 93%, cịn lại 7% các nhóm sẽ dồn nhiệm vụ cho
cá nhân xuất sắc nhưng đây cũng là thực trạng báo động hiện nay.
*Yếu tố tác động đến ý thức làm việc của sinh viên
STT Yếu tố tác động Số lượng Tỷ lệ
1 Ý thức trách nhiệm cá nhân 73 73%
2 Nhóm trưởng hối thúc 7 7%
3 Quy tắc làm việc của nhóm 20 20%
Qua khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên vẫn nhận thức được trách
nhiệm làm việc của bản thân nhưng việc thực hiện tốt hay chưa vẫn chưa
thể đánh giá được. Vai trị của nhóm trưởng và các quy tắc của nhóm vẫn
đóng góp quan trọng trong hoạt động của nhóm.
*Ngun nhân cơ bản dẫn đén tình trạng hoạt động kém hiệu quả.
STT Nguyên nhân cơ bản Số lượng Tỷ lệ
1 Thiếu trách nhiệm cá nhân 50 50%
2 Các thành viên hoạt động thiếu gắn kết 21 21%
3 Người lãnh đạo chưa đủ tốt 2 2%
4 Phương pháp làm việc 13 13%
5 Năng lực của các cá nhân và nhóm 14 14%
Từ bảng số liệu, nguyên nhân chủ yếu cơ bản nhất là việc các thành
viên trong nhóm vẫn thực hiện nhiệm vụ nhưng với ý thức thiếu trách
nhiệm, làm việc sơ sài, làm việc không đúng với yêu cầu đưa ra, chiếm tới
11
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
50%. Ngoải ra, việc phương pháp làm việc của nhóm, năng lực của thành
viên lẫn sự thiếu gắn kết cũng gây ra tình trạng hoạt động kém hiệu quả.
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả
- Nhận thức của một số bộ phận trong nhóm chưa đủ và chưa đúng về mục
tiêu cũng như phương thức hoạt động của nhóm. Nó địi hỏi mỗi thành viên
phải nắm rõ, đúng đắn và phải tuân theo những quy định cụ thể, chặt chẽ của
nhóm nhưng thực tế thì khơng được như vậy.
- Người lãnh đạo thể hiện chưa tốt về vai trị của mình khi phân chia nhiệm
vụ chưa thật sự phù hợp với quy mô công việc, năng lực từng cá nhân dẫn đến
giải quyết nhiệm vụ chung của nhóm khơng đạt tiến độ lẫn chất lượng.
- Thái độ làm việc của mỗi cá nhân, thành viên chưa thật sự hết mình. Nhiều
thành viên còn chưa thật sự tích cực, thiếu tinh thần học hỏi, cầu tiến, khơng
hợp tác cùng nhóm và thực hiện cơng việc được giao sơ sài, bảo thủ.
- Các thành viên trong nhóm chưa thật sự đoàn kết, họ cho rằng việc thất
bại là do cả nhóm chứ khơng phải là do cá nhân, đùn đẩy từ chối trách nhiệm
của cá nhân, đa số sinh viên khi thực hiện xong nhiệm vụ thì khơng chủ động
giúp đỡ các thành viên khác, khi họ cho rằng đó là bao đồng và “việc của ai
nấy làm”. Hay việc mỗi lần họp nhóm, các thành viên khơng góp mặt đủ dẫn
đến khơng thể thống nhất ý kiến, dẫn đến trì trệ cơng việc của cả nhóm. Điều
này khiến các thành viên trong nhóm chán nản, khơng có động lực để hồn
thành công việc.
- Xây dựng đội nhóm dựa trên các mối quan hệ. Việc này vơ tình khi xuất
hiện các ý kiến trái chiều sẽ xuất hiện một bộ phần các thành viên thân thiết
với nhau sẽ đè nén, bảo thủ và loại bỏ ý kiến còn lại khiến cho việc làm của
nhóm khơng cịn đa dạng và phong phú và vơ tình khiến các thành viên xa lạ
không đủ tự tin để đưa ra ý kiến dẫn đến công việc thiếu hiệu quả.
- Trong hoạt động thường ngày, có rất nhiều lí do để xuất hiện những mâu
thuẫn và xung đột với nhau giữa các thành viên, và đây là lúc năng lực của
người lãnh đạo cần xuất hiện để giải tỏa đi căng thẳng, nếu người lãnh đạo
khơng thể làm việc này vơ hình chung lại khiến tình trạng hoạt động nhóm
kém hiệu quả lại trầm trọng hơn.
III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỘI NHÓM
TRONG HỌC TẬP
1. Hoạt động vì một mục tiêu chung
Đội nhóm muốn hoạt động hiệu quả thì phải có mục tiêu rõ ràng, quy định
– quy tắc chặt chẽ và phải thật SMART
12
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
S SPECIFIC (Cụ thể, rõ ràng)
M MEASURABLE (Có tính định lượng)
A ACHIEVABLE (Khả thi)
R RELEVENT (Phù hợp nhóm)
T TIME (Thời gian)
2. Sự tích cực của từng thành viên
- Như Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh: “Đồn kết là sức
mạnh, là then chốt của thành cơng”. Đồn kết tạo ra sức mạnh tập thể, là
chìa khóa giải quyết bất đồng, là lá chắn khỏi sự xung đột, sự tan rã. Việc
gắn kết các thành viên là yếu tố quyết định và then chốt tạo nên thành cơng
của một đội nhóm, chỉ có sức mạnh của tập thể mới tạo nên thành công mỹ
mãn nhất.
- Sự năng nổ làm việc, hỗ trợ lẫn nhau là chất xúc tác cho hành động,
giao tiếp sẽ biến những “cái tôi” lớn trở thành “chúng ta”, cho các thành
viên thấy được sự quan trọng của mỗi người. Đoàn kết để mạnh hơn, đoàn
kết để giỏi hơn, đoàn kết đề cao tinh thần đồng đồi và thúc đẩy nó bởi tất
cả thành viên trong đội.
3. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp là thứ không thể thiếu trong tất cả quá trình sống
của mỗi con người, để luyện tập các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, chúng ta
cần:
- Các thành viên cần thoải mái giao tiếp với nhau, tìm hiểu nhau để cùng
nhau hướng tới mục tiêu chung của tồn nhóm. Cần sự tương tác 2 chiều
giữa các thành viên trong nhóm, qua đó sẽ giúp mọi người thấu hiểu nhau
hơn tạo sự gắn kết cho cả nhóm.
- Các thành viên cần giao tiếp tự tin, trung thực và tơn trọng lẫn nhau. Vì
chỉ khi như vậy, mỗi người mới tự tin đưa ra ý kiến của bản thân và các giải
pháp để giải quyết vấn đề, cùng với đó, có người nói thì có người nghe, các
thành viên cịn lại cũng phải học cách tơn trọng, lắng nghe ý kiến của người
khác.
4. Hoạt động có quy tắc
Để nhóm hoạt động tốt và hiệu quả thì phải đặt ra riêng cho nhóm
những quy tắc ứng xử, quy định hoạt động phù hợp để các thành viên trong
nhóm tuân thủ. Khi đúng quy tắc, mọi thứ sẽ trở nên quy củ và dễ dàng xử
lý hơn, góp phần tạo nên thành cơng chung của cả nhóm:
- Nội quy của nhóm phải được đặt ra từ lúc thành lập nhóm trên cở sở tự
nguyện thống nhất giữa các thành viên.
- Nội quy cần quy định rõ ràng các trách nhiệm, quyền hạn của từng thành
viên, quy định rõ về thời gian, cách thức hoạt động, đánh giá và hình thưởng
– phạt tương xứng.
5. Vai trò, trách nhiệm của từng thành viên
13
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
- Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên phải cụ thể, chi tiết, rõ
ràng và công bằng. Khi được giao nhiệm vụ, mọi người phải hoàn thành
đúng thời gian được giao và đúng trách nhiệm. Bạn phải luôn ý thức rằng
việc mình làm sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động chung của cả nhóm.
- Nỗ lực và cố gắng của mỗi thành viên trong nhóm đều quan trọng
đối với sự thành cơng, hiệu quả của cả nhóm. Mỗi người là một mắc xích
quan trọng, đảm nhiệm trọng trách trọng yếu của nhóm. Sự chủ động, tự
giác của mỗi thành viên là chiếc chìa khóa mở các cánh cửa dẫn đến mục
tiêu chung của cả nhóm.
6. Sự tơn trọng lẫn nhau
- Sự tôn trọng mà các thành viên dành cho nhau cũng là điều tiên
quyết dẫn đến thành cơng của nhóm. Chính sự tôn trọng và thông cảm quan
điểm, năng lực của nhau sẽ giảm thiểu được xung đột, đảm bảo hoạt động
được diễn ra suôn sẻ, liên tục và nâng cao được hiệu quả. Mỗi người là một
nguồn kiến thức, mỗi người đều có sự khác biệt về tính cách và kỹ năng
riêng nhưng mỗi thành viên phải có chung một hướng nhìn, phải có chung
thái độ tích cực đối với trách nhiệm của bản thân.
7. Năng lực lãnh đạo
- Lựa chọn người lãnh đạo của nhóm là một việc hết sức quan trọng
đối với thành bại của một nhóm, vì đây là người có vị trí, vai trị và sức ảnh
hưởng lớn trong nhóm.
- Chúng ta cần một nhóm trưởng có tâm, có tầm để lãnh đạo và chèo
lái đội nhóm. Một người ln đặt lợi ích chung của tồn nhóm lên hàng đầu.
- Tuy nhiên đôi khi chúng ta sẽ không chọn được người thích hợp
ngay lần đầu, vì vậy chúng ta nên luân phiên thay đổi vị trí trưởng nhóm
cho đến khi tìm được người thích hợp. Người khơng ỷ lại vào quyền lực,
không sử dụng quyền lực vào việc khơng thích hợp. Cũng nhờ đó mà các
thành viên trong nhóm được thử sức qua nhiều vị trí khác nhau giúp mọi
người học được nhiều kỹ năng cần thiết, tạo được động lực làm việc cho
các thành viên.
- Nhóm trưởng là người có những yếu tố sau:
• Hiểu rõ hoạt động của nhóm, quyền hạn, vai trị của bản thân
và các thành viên khác trong nhóm.
• Phải biết quản lý thời gian và lên kế hoạch cụ thể cho nhóm,
định hướng công việc phù hợp cho từng thành viên.
• Là người biết lắng nghe, tạo cơ hội cho tất cả thành viên được
phát triển bản thân.
• Là người có tâm, có trách nhiệm với cơng việc.
• Phải biết phân chia cơng việc hợp lý và thường xuyên đôn
đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên.
• Tạo ra động lực làm việc cho cả nhóm.
8. Giải quyết xung đột
14
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
- Đơi khi trong q trình hoạt động, có hàng nghìn lí do dẫn đến mâu
thuẫn, xung đột giữa các thành viên, nhưng không phải mâu thuẫn nào cũng
gây hại cho hoạt động của nhóm mà có những lúc đó lại là động lực để làm
việc. Đối với những mâu thuẫn xung đột khác nhau, chúng ta cần có những
biện pháp xử lý và quản trị thật phù hợp để tránh biến nhỏ thành to, tránh
xung đột gây hại đến q trình hoạt động của nhóm.
- Khi xuất hiện mâu thuẫn, xung đột, nhóm cần ngồi lại cùng với
nhau, thỏa thuận xem quy trình xem xét, phân tích và đánh giá các vấn đề
để từ đó tìm ra giải pháp phù hợp để đánh tan đi mâu thuẫn, xung đột. Vì
vậy, bất kể khi nào xuất hiện xung đột, tất cả các thành viên đều cần tìm
đến một giải pháp chung.
15
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiểu luận cuối kỳ môn “Quản trị học” của trường Đại học Văn Lang
/>hoc-bai-tieu-luan-cuoi-ki/30578828
2. Khắc sâu lời Bác dạy về tinh thần đoàn kết trong “Học và làm theo Bác” – Báo
điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
/>bac-day-ve-tinh-than-doan-ket-4162
16
Downloaded by van nguyen ()