lOMoARcPSD|38119299
BÀI TẬP NHĨM MƠN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTY CP DẦU ĂN TƯỜNG AN
(MÃ CHỨNG KHOÁN: TAC)
GVHD:
Thành viên nhóm tham gia:
1
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Mục lục
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 3
1.1. Một số thông tin cơ bản 3
1.2. Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty và địa bàn kinh doanh 3
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4
2. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH: 7
2.1. Phân tích các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động: 7
2.2. Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo gốc độ thị trường 9
2.3. Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi: 11
2.6. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán: 18
2.7. Phân tích cơ cấu báo cáo lời lỗ: 22
Tài liệu tham khảo: 24
2
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1.Một số thơng tin cơ bản
CƠNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN: Giấy chứng nhận đăng kí
doanh nghiệp số 0303498754 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
27 tháng 9 năm 2004, sửa đổi lần thứ nhất ngày 3 tháng 4 năm 2006, thay đồi lần thứ 2
ngày 28 tháng 5 năm 2007, thay đổi lần thứ 3 ngày 16 tháng 5 năm 2012, thay đổi lần thứ
4 ngày 1 tháng 3 năm 2013.
Vốn điều lệ: 189.802.000.000 đồng (Một trăm tám mươi chín tỷ, tám trăm lẻ hai triệu
đồng).
Vốn đầu tư chủ sở hữu: 189.802.000.000 đồng.
Địa chỉ 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.
Số điện thoại: (84-8) 38 153 972 – 38 153 941 – 38 151 102.
Số fax: (84-8) 38 153 649 – 38 157 095.
Website: www.tuongan.com.vn
Mã cổ phiếu: TAC.
1.2.Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty và địa bàn kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các loại sản phẩm chế
biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt có dầu, thạch dừa. Sản xuất, mua bán các
loại bao bì đóng gói. Mua bán, xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên
vật liệu phục vụ sản xuất, chế biến ngành dầu thực vật. Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng.
Sản xuất, mua bán các loại gia vị ngành chế biến thực phẩm, nước chấm, nước sốt (không
sản xuất tại trụ sở). Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm ăn liền (mì, bún, phở, bánh đa,
cháo ăn liền). Đại lý mua bán, kí gửi hàng hịa. Kinh doanh khu vui chơi giải trí (khơng
hoạt động tại trụ sở). Hoạt động sinh hoạt văn hóa (tổ chức giao lưu, gặp mặt). Kinh
doanh nhà ở (xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê).
Địa bàn kinh doanh: sản phẩm Tường An được bán khắp cả nước qua hệ thống phân
phối là Đại lí/phân phối, siêu thị, trung tâm thương mại, khách hàng công nghiệp, khách
hàng Horeca…
3
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
1.3.Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Thời Gian Sự kiện
Từ 1977 đến 09/2004
Năm 2004 Nhà máy dầu Tường An là doanh nghiệp nhà
nước
Năm 2005
Năm 2006 Nhà máy dầu Tường An được cổ phần hóa và
Năm 2011 chuyển thành công ty cổ phần dầu thực vật tường
an (01/10/2004)
Triển khai dự an xâu dựng NM dầu phú mỹ công
suất 600 tấn/ngày theo tiêu chuẩn GMP và
HACCP
Khời công xây dựng NM Dầu Phú Mỹ công suất
600 tấn/ngày (29/07/2005)
Cổ phiếu Tường An với mã chứng khoán TAC
chính thức giao dịch trên Sở Giao Dịch chứng
khoản TPHCM (26/12/2006)
Hoàn tất việc di dời NM Dầu Tường An ra NM
Dầu Phú Mỹ nâng công suất lên 810 tấn/ngày
Hiện nay công ty gồm có các nhà máy, chi nhánh, văn phịng đại diện như sau:
Trụ sở chính cơng ty, địa chỉ: 48/5 Phan Huy Ích, P.15, Quận Tân Bình, TP HCM
Nhà máy dầu Phú Mỹ, địa chỉ: khu CN Phú Mỹ 1, Huyện Tân THành, TỈnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Nhà máy dầu Vình, địa chỉ: 135 Nguyễn Viết Xuân, Phường Hưng Dũng, TP. Vinh,
Nghệ An
Chi nhánh Miền Bắc tại Hưng Yên, địa chỉ: Thôn Nghĩa Trai, Xã Tân Quang, Huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Văn Phòng đại diện tại Hà Nội, địa chỉ: ô 32, lô 10, Khu Di dân Đền Lừ 1, Phường
Hoàng Văn Thụ, QUận Hoàng Mai, TP. Hà Nội.
Văn phòng đại diện tại TP Đà Nẵng, địa chỉ: 08 Mai Hắc Đế, Phường An Hải Tây,
QUận Sơn Trà, TP Đã Nẵng.
Văn phòng đại diện Miền Tây, địa chỉ 40B 24 Khu Dân cư 91B khu vực VI, phường
An Khánh, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
4
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Vị thế công ty: Tiền thân của cơng ty là Xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, thành lập
năm 1977 trực thuộc Công ty dầu thực vật miền Nam. Tháng 7/1984, Nhà máy dầu
Tường An là đơn vị thành viên của Liên hiệp các Xí nghiệp dầu thực vật Việt Nam, hạch
toán độc lập. Ngày 04/06/2004 Nhà máy dầu Tường An chuyển thành Công ty CP Dầu
Thực vật Tường An. Công ty bắt đầu niêm yết với mã cổ phiếu TAC ngày 26/12/2006
trên sàn giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh. Tường An được đánh giá là một trong
những công ty đứng đầu về thị trường tiêu thụ nội địa về chủng loại sản phẩm trong
ngành dầu thực vật. Thị phần nội địa của Công ty chiếm 26% thị phần cả nước. Sau 38
năm liên tục đầu tư xây dựng và phát triển, đến nay với hệ thống máy móc thiết bị hiện
đại và công nghệ sản xuất tiên tiến, Tường An đạt tổng công suất 240.000 tấn/năm, mức
tăng trưởng luôn cao và ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 25%/năm, mạng lưới
phân phối của Tường An với hơn 200 nhà phân phối và đại lý tiêu thụ sản phẩm, 100
khách hàng sản xuất công nghiệp và 400 siêu thị... khắp 64 tỉnh thành trên cả nước.
Chiến lược phát triển và đầu tư:
1. Các mục tiêu chủ yếu của công ty:
● Phấn đấu trở thành một trong những công ty dẫn đầu tai Việt Nam về ngành
thực phẩm, đặc biệt là trong ngành dầu thực vật
● Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dầu thực vật cao cấp đáp ứng tốt nhất
nhu cầu của người tiêu dùng về sức khỏe
● Đảm bảo và nâng cao đời sống, thu nhập cho người lao động
2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn
2.1. Chiến lược ngắn hạn:
● Xây dựng, phát triển và giữ vững uy tín thương hiệu Tường An trong ngành
thực phẩm nói chung và ngành dầu thực vật nói riêng thơng qua việc phát triển
những dịng sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của
người Việt
● Có các chính sách bán hàng linh hoạt, hiệu quả nhằm mở rộng thị trường tiêu
thụ nội địa cũng như thị trường xuất khẩu.
● Khai thác có hiệu quả cơng suất các thiết bị ở các nhà máy.
● Tiếp tục phát triển hệ thống phân phối theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo
hàng hóa được phân phối đến người tiêu dùng nhành và hiệu quả nhất.
● Xây dựng đội ngũ bán hàng có năng lực và chuyên nghiệp để có thể nắm bắt
kịp thời các thông tin thị trường cũng như triển khai tốt các chương trình bán
hàng ngoại thị trường nhằm xây dưng và phát triển thương hiệu ngày càng lớn
mạnh.
● Tiếp tục nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, tập trung
phát triển những nhãn hàng cao cấp nhằm đáp ứng ngày càng cao của người
tiêu dùng cũng như đem lại lợi nhuận của công ty.
2.2. Chiến lược trung hạn:
5
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
● Từng bước hoàn thiện bộ máy kinh doanh của công ty trở nên hiệu quả và gọn
nhẹ, áp dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý và điều hành hoạt động
hệ thống phân phối bán hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý. Xây dựng
đội ngũ tiếp thị chuyên nghiệp nhằm tăng doanh số, đa dạng nhãn hàng, chiếm
lĩnh vị trí dẫn đầu trong ngành dầu thực vật
2.3. Chiến lược dài hạn:
● Đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng thiết bị kỹ thuật nâng cao năng suất và chất
lượng, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao của
người tiêu dùng
● Trở thành một trong những công ty dẫn đầu tại Việt Nam về ngành thực phẩm,
đặc biệt là trong ngành dầu thực vật
2.4. Các mục tiêu phát triển bền vững ( Môi trường, xã hội và cộng đồng) và chương
trình chính liên quan đến ngắn hạn và trung hạn của công ty
● Chú trọng công tác bảo vệ mội trường, duy trì và cải tiến quy trình sản xuất,
áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng năng lượng có hiệu quả, nâng
cao ý thức của người lao động trong công tác bảo vệ môi trường góp phần
nâng cao sức khỏe cho người lao động đồng thời giữ môi trường trong sạch
● Đi đôi với việc xây dựng thương hiệu, phát triển sản xuất Tường An luôn
quan tâm đến công tác xã hội và các hoạt động vì cộng đồng.
6
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
2. PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH:
2.1.Phân tích các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động:
Năm/ Chỉ số 2014 2015 2016 2017 2018
ACP 6.927 8.301 10.327 12.273 13.772
IT 6.671 5.239 6.262 6.719 5.401
TAT 3.427 2.945 3.349 2.787 2.179
TAT ngành 0.94 0.97 1.03 NA NA
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (hay còn được gọi là Vòng quay Tổng Tài sản): Total
Asset Turnover
Ý nghĩa: Đo lường nhu cầu vốn cần thiết đầu tư vào tổng tài sản để tạo ra 1 đồng
doanh thu. Nói cách khác, mỗi đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Cơng thức:
Trong đó:
7
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
TNS: Tổng doanh thu ròng = doanh thu ròng từ Bán hàng và cung cấp Dịch vụ +
doanh thu hoạt động Tài chính + Thu nhập khác.
A = Tổng Tài sản
Theo số liệu tính tốn qua 5 năm từ 2014 đến 2018 của Công ty cổ phần Dầu Thực vật
Tường An, các vòng quay tổng Tài sản lần lượt là: 3.43 (năm 2014); 2.95 (năm 2015);
3.35 (năm 2016); 2.79 (năm 2017); 2.18 (năm 2018).
Nói cách khác, mỗi đồng tài sản, tạo ra 3.43 đồng doanh thu vào năm 2014; 2.95 đồng
năm 2015; 3.35 đồng vào năm 2016; 2.79 đồng vào năm 2017; 2.18 đồng vào năm 2018.
Mặc dù chỉ số này có xu hướng giảm theo thời gian, nhưng vẫn cao hơn so với trung bình
ngành nhiều lần, cho thấy cơng ty có hoạt động hiệu quả cao hơn so với ngành.
Vòng quay tồn kho: Inventory Turnover
Ý nghĩa: Đo lường mức luân chuyển hàng hóa dưới thức tồn kho trong 1 năm của
doanh nghiệp
Cơng thức:
Trong đó:
Csx: Giá vốn hàng bán
TKbq: Tồn kho bình quân trong năm
Nhìn vào kết quả tính tốn vào năm 2014 chỉ số này là 6.67 lần, năm 2015 là 5.24 lần;
năm 2016 là 6.26 lần; năm 2017 là 6.72 lần; năm 2018 là 5.4 lần. Mức dao động của 5
năm nằm trong khoảng từ 5.5 – 6.7, biến động tương đối nhẹ. Chỉ số này cũng tương đối
cao, cho thấy được hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Kỳ thu tiền bình quân: Average Collection Period
Ý nghĩa: Đo lường thời gian trung bình thu tiền từ khách hàng mua theo phương thức
tín dụng (từ lúc bán hàng đến lúc thu được tiền).
Công thức:
Trong đó:
KPT: khoản phải thu ngắn hạn từ khách hàng
NS: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
8
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Chỉ số này của công ty ở năm 2014 là 6.93 ngày; năm 2015 là 8.3 ngày; năm 2016 là
10.33 ngày; năm 2016 là 12.17 ngày; năm 2018 là 13.77 ngày. Các năm đều có thời gian
thu tiền từ việc bán hàng bình quân đều nhỏ hơn 30 ngày / năm, điều này cho thấy được
hiệu quả hoạt động bán sản phẩm nhanh.
2.2.Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo gốc độ thị trường
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
P/E 13,77 11,48 23,72 12,04 9,30
P/B 2,08 1,73 3,17 2,65 1,59
P/CF 8,28 6,64 14,63 8,46 6,31
Tỷ số giá / thu nhập(P/E)
Ý nghĩa: Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi
nhuận thu được từ cổ phiếu
Công thức: P/E =
Trong đó P0 là giá trị thị trường
9
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
EPS là hệ số lợi nhuận thu thập trên mỗi cổ phiếu
Theo số liệu tính tốn giảm từ 13,77 năm 2014 và giảm dần ở năm 2015 là 11,48 và
tăng mạnh mẽ vào 2016 với 23,72 và giảm xuống 12,04 ở năm 2017 song tiếp tục giảm
còn 9,3 năm 2018. Điều này có nghĩa thị trường đã giảm tỉ lệ kì vọng của cơng ty
Tỷ lệ thị trường / giá trị sổ sách(P/B)
Ý nghĩa: chỉ số P/B thể hiện giá cổ phiếu đang cao gấp bao nhiêu lần so với giá trị ghi
sổ của doanh nghiệp
Công thức : P/B=
Theo kết quả trên ta có TAC có chỉ số P/B năm 2014 là 2,08 và giảm ở năm 2015 với
1,73 sau đó tăng mạnh lên 3,17 vào năm 2016, và giảm dần ở năm 2017 và 2018 với 2,65
và 1,59. Sự suy thoái trong những năm gần đây, đã ảnh hưởng lên giá cổ phiếu TAC
xuống trong những năm này
Tỷ số giá / dòng tiền (P/CF)
Ý nghĩa: cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng dòng tiền
Công thức: P/CF=
Trong đó:
CFPS=
Dựa vào kết quả phân tích ta có tỷ số giá/dịng tiền năm 2014 là 8,28, giảm xuống
6,64 năm 2015 sau đó tăng mạng lên 14,63 năm 2016 rồi giảm xuống còn 8,46 và 6,31
với năm 2017 và năm 2018. Điều này cho thấy số tiền nhà đầu tư phải trả cho 1 đồng
dòng tiền cũng khá cao. Nhà đầu tư cân nhắc.
10
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
2.3.Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi:
Bảng các chí số sinh lợi của TAC từ 2014 đến 2018:
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
1.53% 1.94% 1.68% 3.06% 2.47%
Doanh lợi ròng (NPM) 5.20% 5.73% 5.53% 9.61% 6.04%
Suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 17.68
14.93% 15.75% 14.34% 24.34% %
Suất sinh lời trên nguồn vốn (ROE) 12.75
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM) 10.40% 9.82% 9.41% 13.00% %
7.19% 7.91% 8.25% 13.18% 8.55%
Sức sinh lợi cơ bản (BEP)
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM): cho biết lợi nhuận bán hàng và dịch vụ
bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu.
Công thức:
Trong đó
GP: Doanh thu thuần về bán hàng - Giá vốn hàng bán.
NS: Doanh thu thuần về bán hàng
Theo kết quả trong bảng ta thấy, doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của TAC chiếm
khoảng 10.4% doanh thu của năm 2014, 9.82% năm 2015, 9.41% năm 2016, 13.00%
năm 2017, và giảm xuống 12.75% vào năm 2018.
11
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Doanh lợi ròng (NPM): cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu phần trăm doanh
thu.
Công thức:
Trong đó:
NI: Lợi nhuận sau thuế
TNS: Doanh thu thuần về bán hàng
Với kết quả trong bảng, năm 2014 lợi nhuận sau thuế chiếm 1.53% doanh thu, năm
2015 lợi nhuận sau thuế chiếm 1.94% doanh thu và giảm trong năm 2016 cịn 1.68%
doanh thu. Sau đó, doanh lợi rịng năm 2017 tăng lên 3.06% doanh thu nhưng lại giảm
xuống 2.47% doanh thu năm 2019.
Sức sinh lợi cơ bản (BEP): dùng để đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh
nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và địn bẩy tài chính
Cơng thức:
Trong đó:
EBIT: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
A: Tổng tài sản
Với kết quả trong bảng cho thấy, năm 2014 trong 100 đồng tài sản của TAC thì tạo ra
được 7.19 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. Năm 2015 trong 100 đồng tài sản của TAC
thì tạo ra được 7.91 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. Sang năm 2016 tăng lên 8.25 đồng.
Sang năm 2017 lại tăng lên 13.18 đồng và lại giảm xuống 8.55 đồng. Sức sinh lợi cơ bản
của TAC tăng giảm không đều qua các năm.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên
mỗi đồng tài sản của công ty
Công thức:
Trong đó:
NI: Lợi nhuận sau thuế
A: Tổng tài sản
Với kết quả trong bảng, ta thấy ROA đều dương qua các năm. Điều này cho thấy TAC
kinh doanh có lãi và năm 2014 đạt 5.20%, năm 2015 đạt 5.73%, đến năm 2016 là 5.53%,
năm 2017 là năm cao nhất với 9.61%, nhưng đến năm 2017 giảm xuống 6.04%.
12
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Tỷ số ROA cho biết khả năng sinh lợi của doanh nghiệp khi có mặt cả thuế và địn
bẩy tài chính. ROA của ngành thực phẩm là khoảng 8,03% thì chỉ có năm 2017 có chỉ số
cao hơn mức trung bình ngành
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): dùng để đo lường khả năng sinh lợi
trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông
Công thức:
Trong đó:
NI: Lợi nhuận sau thuế
E: Vốn chủ sở hữu
ROE các năm lần lượt là 2014 với 14.93%, 2015 với 15.75%, năm 2016 với 14.34%,
năm 2017 với 24.34% và năm 2018 với 17.68%.
Tỷ số ROE cho biết sức sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty. So với mức bình
quân ngành trung bình ở các năm là 15,08%, thì TAC chỉ có năm 2017 là đạt trên mức
trung bình ngành.
Tất cả các chỉ số đều có xu hướng là cao nhất vào năm 2017, năm TAC có thêm sự
tham gia của Kinh Đơ vào ban quản trị cùng với sự thay đổi chiến lược kinh doanh, tiếp
cận với các sản phẩm có giá trị cao hơn. Năm 2018 có sự giảm có đặc điểm của ngành
chế biến dầu phụ thuộc rất nhiều vào giá dầu nguyên liệu đầu vào, và năm 2018 là năm
có sự thay đổi liên tục giá dầu nguyên liệu và sự cạnh tranh quyết liệt của các hãng dầu
dẫn đến giá dầu bán ra giảm.
2.4. Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh tốn:
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số này thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản lưu động hiện hành và
tổng số nợ ngắn hạn hiện hành.
TSLĐ
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động thông thường bao gồm tiền, các chứng khoán để chuyển nhượng,
các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác.
13
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các
khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản phải trả khác.
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng của các tài khoản lưu động có
thể chuyển đổi thành tiền đẻ hồn trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này phụ thuộc vào
từng ngành kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh nhưng
nguyên tắc cơ bản phát biểu rằng con số tỷ lệ 2:1 là hợp lý. Nhìn chung một con số tỷ lệ
thanh tốn chung rất thấp thông thường sẽ trở thành nguyên nhân lo âu bởi vì vấn đề rắc
rối về tiền mặt sẽ xuất hiện. Trong khi đó một con số tỷ lệ q cao lại nói lên rằng cơng ty
khơng quản lý hợp lý được các tài sản hiện có của mình.
Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng trả
các khoản nợ ngắn hạn so với chỉ số thanh toán chung. Hệ số này thể hiện mối quan hệ
giữa tài khoản có khả năng thanh khoản nhanh như tiền mặt (tiền mặt, chứng khốn có
giá và các khoản phải thu) và tổng nợ ngắn hạn. Hàng tồn kho và các khoản phí trả trước
khơng được coi là tài sản có khả năng thanh khoản nhanh vì chúng khó chuyển đổi ra tiền
mặt và độ rủi ro cao khi được bán.
Công thức:
Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐ - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
Nếu hệ số thanh tốn nhanh ≥ 1 thì tình hình thanh tốn tương đối khả quan, cịn nếu
<1 thì doanh nghiệp có khả năng gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán nợ.
14
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
Hệ số thanh toán lãi vay:
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lãi thuần
trước thuế. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết
doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay ở mức độ nào.
Lãi thuần trước thuế + lãi vay phải trả
Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn (CR) 132% 135% 146% 150% 136%
Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR) 49% 19% 66% 49% 63%
Tỷ lệ thanh toán lãi vay 1036% 966% 524% 1046% 762%
Bảng các chí số thanh khoản của TAC từ 2014 đến 2018:
Nhận xét:
Nhận xét tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số thể hiện doanh nghiệp có khả năng chi trả
cho các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho và phải thu khách hàng.
Nhận xét tỷ lệ thanh tốn nhanh: Vì là 1 DN sản xuất nên lượng hàng tồn kho ở doanh
nghiệp chiếm tỷ lệ lớn là bình thường. Nhưng tỉ lệ này nhỏ hơn rất nhiều so với
trung bình ngành cho thấy nhiều rủi ro trong thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn
hạn.
Nhận xét tỷ lệ thanh toán lãi vay: Tỷ lệ nằm ở mức an toàn. Cho thấy khả năng vay đầu
tư sinh lợi gấp nhiều lần mức thanh toán lãi vay của DN
15
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
2.5. Phân tích các tỷ lệ nợ
2014 2015 2016 2017 2018
Tỷ lệ nợ phải trả/ tổng TS (D/A) 64% 63% 59% 61% 69%
Tỷ lệ nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu
(D/E) 0% 0% 0% 0% 0%
Nhận xét:
Nhận xét tỷ lệ nợ phải trả/ tổng tài sản (D/A): Tỷ lệ nằm ở mức khá tốt (~ 60%), cho
thấy doanh nghiệp dùng lượng lớn vốn vay hơn VCSH để đầu tư sinh lời.
Nhận xét tỷ lệ nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu (D/E): Tỷ lệ nợ dài hạn khơng có, 2 năm gần
nhất có xuất hiện khoản dự phòng.
Tỷ lệ nợ phải trả/ tổng vốn (D/A): Tỷ số này (thường tính bằng %) được tính bằng cách
lấy tổng nợ (tức là gồm cả nợ ngắn hạn lẫn nợ dài hạn) của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nào đó chia cho giá trị tổng tài sản trong cùng kỳ. Các số liệu này có thể lấy từ bảng
cân đối kế tốn của doanh nghiệp. Cơng thức tính như sau:
Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng nợ
100% x
Tổng tài
sản
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây
biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ
doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính
16
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác địn bẩy tài chính,
tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao
quá hàm ý doanh nghiệp khơng có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh
doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.
Tỷ lệ nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu (D/E):Tỷ số này (thường tính bằng %) được tính bằng
cách lấy tổng nợ (tức là gồm cả nợ ngắn hạn lẫn nợ dài hạn) của doanh nghiệp trong một
thời kỳ nào đó chia cho giá trị vốn chủ sở hữu trong cùng kỳ. Các số liệu này có thể lấy
từ bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp. Cơng thức tính như sau:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở Tổng nợ
hữu =
Giá trị vốn chủ sở
hữu
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này
nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ;
có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng
tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu
quả tiết kiệm thuế.
17
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
2.6.Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán:
PHẦN TÀI SẢN
ĐVT: triệu đồng 2018 2017 2016 2015 2014 Tỷ trọng so với TTS
(3)
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (1) (2) (4) (5) 2018 2017 2016 2015 2014
I. Tiền và các khoản 1,035,437,560,726 92.87% 84.21%
tương đương tiền 1,890,371,054,6 1,423,014,730,5 1,049,673,437,6 1,018,513,263,4 10.35% 90.75% 86.73% 85.62% 24.41%
1. Tiền 46 37 349,902,332,8 74 95 4.46% 6.88%
2. Các khoản tương đương 46 18.84% 29.31% 5.21% 17.53%
tiền 210,766,277,2 295,382,117,6 63,853,705,2 295,184,220,3
86 21 28,902,332,8 32 71 4.12% 2.42% 5.21% 0.00%
46 0.00%
90,766,277,2 64,582,117,6 63,853,705,2 83,184,220,3 5.90% 14.72% 26.89% 0.00% 6.81%
86 21 321,000,000,0 32 71 6.57%
00 0.08%
120,000,000,0 230,800,000,0 - 212,000,000,0 0.00%
00 00 00 0.16%
255,000,000,0 51.91%
II. Đầu tư tài chính ngắn 135,000,000,0 353,000,000,0 - 00 - 6.63% 22.51% 0.00% 20.80% 52.87%
hạn 00 00 -0.96%
- 255,000,000,0 - 6.63% 22.51% 0.00% 20.80% 1.09%
1. Đầu tư nắm giữ đến ngày 135,000,000,0 353,000,000,0 116,293,525,6 00 32.60% 10.49% 9.74% 7.14% 0.06%
đáo hạn 00 00 82,368,785,4 9.60% 6.76% 1.00%
85 87,486,275,0 53 8.44% 9.63% 0.07% 0.10% 0.03%
III. Các khoản phải thu 663,521,152,8 164,464,953,5 114,601,389,6 24
ngắn hạn 73 52 79,474,306,0 0.33% 0.04%
72 82,895,433,2 43
1. Phải thu ngắn hạn của 171,869,701,8 150,946,830,0 881,015,2 05
khách hàng 90 11 50 974,618,3
1,274,730,5 00
2. Trả trước cho người bán 6,674,830,3 691,077,2 24
ngắn hạn 62 34 -
-
3. Phải thu về cho vay ngắn 200,000,000,0 - - 3,316,111,2 1,919,861,11 9.83% 0.00% 0.00% 0.00%
hạn 00 95 0 14.00% 0.82% 0.07% 0.27%
12,827,046,3 811,120,7 609,292,126,2 41.40% 37.09% 45.38% 49.70%
4. Phải thu ngắn hạn khác 284,976,620,6 07 63 78 627,808,272,2 41.44% 37.27% 45.48% 50.72%
21 621,856,409,9 21 -0.04% -0.17% -0.10% -1.02%
IV. Hàng tồn kho 581,645,608,6 541,756,313,6 89 1.88% 1.82% 2.30% 2.78%
842,799,373,4 24 49 (12,564,283,7 639,411,733,23 0.10% 0.29% 0.12% 0.11%
1. Hàng tồn kho 13 11) 5 1.76% 1.44% 2.15% 2.61%
584,365,381,4 542,987,697,6 34,041,331,1 0.09% 0.02% 0.05%
2. Dự phòng giảm giá hàng 843,556,738,2 44 84 40 (11,603,461,01 0.02%
tồn kho 23 1,366,555,3 4)
(2,719,772,8 (1,231,384,0 95
V. Tài sản ngắn hạn khác (757,364,8 20) 35) 32,044,390,7 13,151,985,4
10) 28 50
1. Chi phí trả trước ngắn 28,522,050,7 27,485,388,5 698,071,0
hạn 38,284,251,0 40 46 630,385,0 15
2. Thuế GTGT được khấu 74 17
trừ 4,608,746,4 1,486,777,3 12,078,077,5
3. Thuế và các khoản khác 1,972,608,4 13 44 97
phải thu Nhà nước 61 375,836,8
22,576,323,5 25,722,396,1 38
35,856,615,3 47 50
13
1,336,980,7 276,215,0
455,027,3 80 52
00
18
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 145,210,983,1 145,021,411,0 158,445,081,1 176,308,899,0 190,924,030,4 7.13% 9.25% 13.27% 14.38% 15.79%
I. Các khoản phải thu dài 11 67 20 26 32
hạn
2,040,291,7 2,040,291,7 - - - 0.10% 0.13% 0.00% 0.00% 0.00%
2. Phải thu daì hạn khác 02 02
- - - 0.10% 0.13% 0.00% 0.00% 0.00%
II. Tài sản cố định 2,040,291,7 2,040,291,7 138,018,427,8 170,792,917,9 4.72% 7.32% 11.56% 13.93% 15.57%
02 02 188,271,460,3 4.15% 6.66% 10.70% 12.38% 13.82%
1. Tài sản cố đinh hữu hình 96,065,602,0 114,848,263,6 09 68 35 25.59% 32.35% 41.64% 39.71% 38.92%
58 15 127,756,443,0 151,765,989,8 -21.44% -25.69% -30.94% -27.33% -25.09%
Nguyên giá 84,573,651,4 104,386,706,1 167,190,020,2 0.56% 0.67% 0.86%
03 35 09 05 74 0.80% 0.92% 1.19% 1.55% 1.65%
Giá trị hao mòn lũy kế 520,924,254,3 507,219,458,4 497,093,593,1 486,786,288,8 -0.23% -0.25% -0.33% 2.73% 2.77%
64 45 470,655,622,37 -1.18% -1.12%
2. Tài sản cố định vơ hình (436,350,602,9 (402,832,752,3 19 58 6
61) 10) (369,337,150,1 (335,020,299,0 0.38% 0.12% 0.16% 0.19% 0.09%
Nguyên giá 11,491,950,6 10,461,557,4 (303,465,602,10 0.38% 0.12% 0.16% 0.19% 0.09%
55 80 10) 53) 2)
Giá trị hao mòn lũy kế 16,247,377,6 14,391,497,0 10,261,984,8 19,026,928,1 0.15% 0.15%
III. Tài sản dở dang dài 11 11 19,991,876,0 0.15% 0.00%
hạn (4,755,426,9 (3,929,939,5 00 63 51 0.00% 0.15%
1. Chi phí xây dựng cơ bản 56) 31) 14,191,924,3 33,490,882,1
dở dang 33,490,882,13 1.93% 1.67% 1.55% 0.11% 0.07%
IV. Đầu tư tài chính dài 7,734,166,7 1,876,060,3 31 38 8 1.41% 0.54% 0.75% 0.06% 0.01%
hạn 06 13 (3,929,939,5 (14,463,953,9 0.53% 1.13% 0.80% 0.05% 0.06%
Đầu tư góp vốn vào đơn vị (13,499,006,08
khác 7,734,166,7 1,876,060,3 31) 75) 7)
Đầu tư dài hạn khác 06 13 1,952,447,5
91 2,374,435,0 1,089,564,0
VI. Tài sản dài hạn khác 39,370,922,6 26,256,795,4 1,952,447,5 27 10
45 37 91
1. Chi phí trả trước dài hạn 2,374,435,0 1,089,564,0
2. Tài sản thuế thu nhập 28,646,722,9 8,540,204,7 18,474,205,7 27 10
hoãn lại 73 48 20
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 17,716,590,6 8,945,168,2 1,824,000,0 1,824,000,0
10,724,199,6 89 60 00 00
Nhận xét: 72 1,568,036,141,6 9,529,037,4
04 60 1,824,000,0 1,824,000,0
2,035,582,037,7 00 00
57 1,193,882,641,8
46 1,317,546,0 828,570,0
31 97
711,483,8 103,687,5
91 00
606,062,1 724,882,5
40 97
1,225,982,336,7 1,209,437,293,9
00 27
19
Downloaded by van nguyen ()
lOMoARcPSD|38119299
- Tài sản ngắn hạn tăng dần theo từng năm và chiếm tỉ trọng cao hơn trong tổng tài sản.
- Tiền và các khoảng tương đương tiền có xu hướng giảm dần theo từng năm.
- Các khoản phải thu ngắn hạn lại tăng dần theo từng năm với tỉ lệ cao -> công ty bị chiếm dụng vốn nhiều và rủi ro thu hồi
cao.
- Tài sản dài hạn khơng có sự thay đổi lớn.
- Năm 2018 tài sản dở đang dài hạn mà cụ thể là chí phí xây dựng cơ bản dở dang tăng cho thấy công ty năm này đang dành
một khoản chi phí để xây dựng cơ bản trở lại.
- Nói chung, TAC là một doanh nghiệp sản xuất nhưng tỉ trọng tài sản dài hạn khá thấp, lượng tài sản tập trung ở khoản phải
thu ngắn hạn và hàng tồn kho.
PHẦN NGUỒN VỐN 2018 2017 2016 2015 2014 Tỷ trọng so với TNV
(1) (2) (3)
ĐVT: triệu đồng 1,408,806,050,638 963,390,285,677 707,487,802,152 778,325,187,365 771,511,494,431 2018 2017 2016 2015 2014
1,392,948,587,888 946,465,212,389 707,487,802,152 778,325,187,365 771,511,494,431 69.21% 63.79%
C. NỢ PHẢI TRẢ 332,291,167,178 401,398,265,316 68.43% 61.44% 59.26% 63.49% 63.79%
741,827,613,559 442,343,480,069 236,646,310,032 33.19%
I. Nợ ngắn hạn 9,589,710,171 8,432,179,090 36.44% 60.36% 59.26% 63.49%
1. Phải trả người bán ngắn 8,803,219,894 6,534,823,598 14,816,097,737 4,905,758,098 11,365,993,320 0.70%
hạn 26,492,841,999 26,007,699,988 0.43% 28.21% 19.82% 27.10%
2. người mua trả tiền trước 13,736,367,788 26,425,559,107 16,289,384,495 2,861,768,151 2,951,127,605 0.94%
ngắn hạn 32,973,281,926 71,023,767,960 38,382,164,498 3,562,595,160 2,750,994,650 0.67% 0.42% 1.24% 0.78% 2.15%
3. Thuế và các khoản phải 37,723,086,254 70,497,718,534 33,277,358,436 395,404,167,115 311,809,715,461 1.62% 0.24%
nộp Nhà nước 1.85% 1.69% 1.36% 0.40% 0.23%
587,014,095 3,053,026,599 1,776,818,250 0 0 0.03% 4.53% 3.21% 2.16%
4. Phải trả người lao động 3,217,179,493 6,795,519,001 4.50% 2.79% 0.23% 25.78%
551,234,673,057 320,563,610,411 350,523,774,208 27.08% 0.19% 0.15% 0.29% 0.00%
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 0.56%
6,063,331,315 6,023,226,111 12,180,897,222 0.30% 20.44% 29.36% 32.25%
6. Phải trả ngắn hạn khác 3,594,997,274 0.00% 20
7. Vay và nợ thuê tài chính 0.38% 1.02% 0.00%
ngắn hạn 0.00% 0.30% 0.26%
8. Dự phòng phải trả ngắn
hạn
9. Quỹ khen thưởng phúc
Downloaded by van nguyen ()