lOMoARcPSD|38146348
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM
MƠN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA CÔNG TY DHL
HVTH : Nguyễn Bảo Ngọc Khánh
MSHV : 226101075
: 221MBA13
Lớp : 2
Nhóm
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
2
MỤC LỤC
I. Thực trạng logistics ở Việt Nam:............................................................................... 3
1. Tổng quan:....................................................................................................................... 3
2. Thực trạng logistics ở Việt Nam: .................................................................................... 4
3. Thực trạng chi phí logistics ở Việt Nam: ........................................................................ 6
a. Chưa chú trọng vai trò của Logistics/Chuỗi cung ứng: .................................................. 6
b. Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa thành viên trong chuỗi cung ứng: ............................... 7
c. Hạ tầng cơ sở còn yếu kém: ............................................................................................ 7
II. Giới thiệu công ty DHL: ........................................................................................... 10
1. Tổng quan:..................................................................................................................... 10
2. Tầm nhìn – Sứ mệnh: .................................................................................................... 12
a. Sứ mệnh: ....................................................................................................................... 12
b. Tầm nhìn: ...................................................................................................................... 12
III. Phân tích mô hình chuỗi cung ứng của DHL:........................................................ 13
1. Kho bãi, lưu kho:........................................................................................................... 13
a. Mạng lưới kho bãi: ........................................................................................................ 13
b. Giải pháp quản lý kho bãi: ............................................................................................ 13
c. Tối ưu hóa mô hình tồn kho:......................................................................................... 13
d. Giải pháp kho bãi đặc biệt:............................................................................................ 14
2. Vận chuyển: .................................................................................................................. 14
a. Các phương thức vận chuyển:....................................................................................... 14
b. Giải pháp vận chuyển:................................................................................................... 17
3. Quản lý logistics:........................................................................................................... 18
a. Tư vấn về chuỗi cung ứng............................................................................................. 18
b. Tìm kiếm ng̀n hàng và quản lý sản phẩm. ................................................................ 18
c. Dịch vụ thu hồi sản phẩm.............................................................................................. 18
d. Hỗ trợ doanh nghiệp...................................................................................................... 18
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
3
I. Thực trạng logistics ở Việt Nam:
1. Tổng quan:
- Theo Tổng cục Thống kê khảo sát doanh nghiệp, cả nước hiện có khoảng trên 4000
DN logistics đang hoạt động chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ logistics quốc tế. Chất lượng
dịch vụ của các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao nhờ tăng cường ứng dụng chuyển
đổi số, cải tiến quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là các doanh nghiệp logistics cung cấp dịch vụ
cho thị trường Châu Âu, Mỹ và Trung Quốc.
Doanh nghiệp 9 tháng năm 2021 9T/2021 so 9T/2020
thành lập mới (9T/2020 = 100%)
Số doanh Vốn đăng Số lao động Số doanh nghiệp Vốn Số lao động
nghiệp ký (tỷ đồng) (người)
Tổng số doanh 98.954 1.428.482 777.892 86 84 83
nghiệp cả
nước
Doanh nghiệp 4.033 26.809 23.683 104.61 143 94
vận tải kho bãi
Tỷ trọng của
doanh nghiệp
Vận tải, kho 4,08 1,88 3,04
bãi/ tổng số
doanh nghiệp
cả nước (%)
(Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê)
- Các doanh nghiệp logistics Việt Nam luôn đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt với
các doanh nghiệp logistics nước ngoài, nên dù chiếm tỷ trọng lớn khoảng 95% nhưng đa số
là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ cung cấp dịch vụ chưa có giá trị gia tăng cao. Vậy nên,
doanh thu của các doanh nghiệp logistics nước ngồi ln chiếm thị phần logistics cao hơn.
- Hoạt động M&A tại Việt Nam đang diễn ra sôi nổi trong thời gian gần đây và được
dự báo sẽ tiếp tục diễn ra kèm với xu hướng dịch chuyển hoặc mở rộng sản xuất từ Trung
Quốc sang ASEAN, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên chỉ chủ ́u tập trung vào một sớ doanh
nghiệp có khả năng cung cấp dịch vụ tốt hơn.
- Mặc dù đối mặt khó khăn do dịch Covid-19, các doanh nghiệp logistics Việt Nam
đã có nhiều nỗ lực để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một số doanh
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
4
nghiệp uy tín như Công ty CP Gemadept, Công ty CP Giao nhận và Vận chủn Indo Trần,
Cơng ty CP Giao nhận tồn cậu DHL (Việt Nam), Công ty Transimex, Công ty TNHH
Expeditors Việt Nam,… (Nguồn: : Báo cáo của Công ty CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam
(Vietnam Report) công bố tháng 11/2020)
- Vai trò của ngành :
Đối với doanh nghiệp:
o Logistics được các nhà quản lý coi như là công cụ, một phương tiện liên kết các
lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh nghiệp.
o Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các hoạt động của doanh nghiệp.
o Logistics giúp giải quyết cả đầu vào lẫn đầu ra cho doanh nghiệp một cách hiệu
quả, tối ưu hoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ…
o Logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
o Logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Maketting. Chính logistics đóng vai
trị then chớt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp.
Đối với nền kinh tế:
o Tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia.
o Phát triển dịch vụ logistics đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nền kinh tế.
o Kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ logistics tồn cầu thì có thể tiếp cận được nhiều
thị trường và người tiêu dùng từ các nước trên thế giới.
o Đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được về thời
gian và chất lượng.
2. Thực trạng logistics ở Việt Nam:
- Những thành công:
Dịch vụ logistics ở Việt Nam hiện có quy mơ khoảng 20-22 tỷ USD/năm, chiếm
20,9% GDP của cả nước. (theo một số thống kê năm 2017)
Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành Dịch vụ logistics trong những năm qua
là từ 16 – 20%/năm.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về
mức độ phát triển logistics và đứng thứ 4 trong ASEAN sau Singapore, Malaysia và Thái Lan.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
5
Với tốc độ phát triển hàng năm đạt từ 16 – 20%, đây là một trong những ngành
dịch vụ tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam trong thời gian qua.
- Lợi thế của ngành logistics tại Việt Nam:
Việt Nam là quốc gia có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển
dịch vụ logistics (nằm ở trung tâm khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trên tuyến hàng hải
quốc tế). Bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc đến Nam, Việt Nam có điều kiện
thuận lợi để đưa hàng hóa xuất nhập khẩu ra thế giới bằng việc phát triển cơ sở hạ tầng
logistics như phát triển cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á, các
trung tâm Logistics.
Q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh, tiến trình mở
cửa và hội nhập diễn ra mạnh mẽ tạo tiền đề phát triển ngành logistics.
Lực lượng lao động trẻ cao, cơ cấu dân số vàng.
Các doanh nghiệp am hiểu về thị trường nội địa, nắm vững tập quán thương mại.
- Những hạn chế và nguyên nhân:
Về lao động: nguồn nhân lực chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu của ngành,
tỉ lệ nguồn nhân lực được đào tạo bài bản về Logistics còn chiếm khá thấp, chỉ từ 5-7%.
Trình độ quản trị doanh nghiệp cịn ́u kém, đội ngũ cán bộ nhân viên chưa chuyên nghiệp.
Về doanh nghiệp: Quy mơ các doanh nghiệp logistics cịn nhỏ, cung cấp dịch vụ
còn đơn điệu với số lượng nhỏ, chất lượng thấp, chưa có giá trị gia tăng cao; chủ yếu làm đại
lý hoặc đảm nhận từng công đoạn cho các doanh nghiệp Logistics quốc tế, sức cạnh tranh
yếu, địa bàn hoạt động chủ yếu trong nước. Ngoài ra cũng không có mối quan hệ sâu rộng
với các đối tác nước ngoài.
Về cơ sở hạ tầng: Chưa được trang bị những công cụ, phương tiện tớt để vận
chủn hàng hóa, chưa chủ động trong khâu vận chuyển, còn phụ thuộc vào các hãng vận
tải nước ngoài, thường bị ùn tắc rất nhiều và chưa có cách xử lý ổn thỏa.
- Những giải pháp để logistics Việt Nam phát triển trong tương lai:
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics;
Chú trọng tập trung cung cấp dịch vụ có giá trị gia tăng cao như 3PL và 4PL, dịch
vụ vận tải đa phương thức quốc tế, dịch vụ logistics xuyên biên giới.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
6
Nâng cao năng lực kết cấu hạ tầng logistics;
Nâng cao năng lực doanh nghiệp và chất lượng dịch vụ;
Đào tạo, nâng cao nhận thức và chất lượng nguồn nhân lực.
Đầu tư lớn vào thiết bị, phương tiện cũng như công nghệ hiện đại phục vụ cho
ngành logistics.
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của dịch vụ logistics đối vời
sự phát triển của đất nước.
3. Thực trạng chi phí logistics ở Việt Nam:
Chi phí Logistics tại Việt Nam cao hơn nhiều so với thế giới, trong đó chiếm tới
25% GDP, trong khi Mỹ chỉ có 7,7% và Singapore là 8%; Malaysia 13% cịn Thái Lan 19%
(Theo biểu đờ bên dưới). Nếu ước tính GDP hàng năm của Việt Nam khoảng từ 120-160 tỉ
USD thì chi phí logistics khoảng 30-40 tỉ USD/năm, một con số không hề nhỏ. Trong khu
vực ASEAN, một số nước như Thái Lan, Singapore,.. đã giảm được chi phí logistics, trong
khi chi phí của Việt Nam vẫn ở một mức cao, một rào cản đối với năng lực cạnh tranh.
(Nguồn: Báo cáo Logistic Việt Nam 2020, Bộ Công Thương)
a. Chưa chú trọng vai trò của Logistics/Chuỗi cung ứng:
- Bộ phận quản trị logistics thường được hết hợp vào các phòng ban hành chính khác
marketing, sản xuất, tồn kho, vận tải và phân phối nhưng lại tổ chức rời rạc các phòng chức năng.
DN quản lý các chức năng này rời rạc.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
7
Chi phí cho các khâu trung gian này làm đội cước phí vận tải lên cao chóng mặt.
Do vậy, cần phải hình thành một bộ phận riêng biệt cho logistics/chuỗi cung ứng
để các nhà quản trị bộ phận này có thể phối hợp chặt chẽ với các chức năng khác, bởi một
quyết định của chức năng này đều có tác động đến các chức năng khác.
- Hệ thống phân phối tập trung chủ yếu vào các đô thị, mà lại bỏ phần nông thôn.
Nhà phân phối chỉ đảm trách vận tải cự lý ngắn và các đại lý phải tự lo vấn đề vận tải của mình.
- Bố trí mạng lưới bán lẻ thì tương đối dày đặc ở các khu trung tâm đô thị, trong
khi đó các kho bãi lớn thì ở quá xa.
DN cũng chưa ý thức được vai trò của mỗi loại kho hàng như sơ cấp, thứ cấp, và
kho trung tâm nên kết quả hoặc là chi phí vận tải thấp nhưng chi phí nắm giữ tồn kho cao
hay ngược lại, mà một trong hai điều này cũng làm tăng tổng phí logistics.
- DN chưa có thói quen sử dụng các dịch vụ thuê ngoài như: đại lý khai thuê hải
quan, đại lý kế toán và các dịch vụ thuê ngoài 3PL – mà chủ yếu tự làm. Khi DN tự làm dịch
vụ, tự đầu tư xây dựng hệ thống kệ kho hàng hay mua sắm phương tiện vận tải sẽ cần rất
nhiều vốn đầu tư và khó đạt đến trình độ chuyên nghiệp trong khi khả năng khai thác thấp.
Chậm thu hồi vốn, không hiệu quả và chi phí logistics tăng cao.
b. Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa thành viên trong chuỗi cung ứng:
- Do có quá nhiều khâu trung gian trong chuỗi cung ứng từ khâu cung ứng nguyên
liệu cho sản xuất, đến khâu phân phối hàng hóa tới tay người tiêu dùng…
Làm tăng chi phí giao dịch, tăng giá bán.
- Do thiếu thông tin (tức chưa hình thành được mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà cung
ứng với nhà sản xuất và giữa nhà sản xuất với khách hàng thông qua hệ thống EDI).
Các thành viên trong chuỗi chỉ biết có bên quan hệ trực tiếp với mình mà chẳng
biết đến các thành viên khác và kết quả là thổi phồng chi phí logistics.
c. Hạ tầng cơ sở còn yếu kém:
i. Về cảng biển:
- Chất lượng của mạng lưới giao thông không đồng bộ, nhiều nơi tiêu chuẩn kỹ
thuật chưa đảm bảo an toàn trong giao thông.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
8
- Tuy có 266 cảng biển, nhưng chỉ có 20 cảng biển có thể tham gia vào việc xuất
nhập hàng hóa quốc tế. Đa số các cảng này chưa thể tiếp nhận các tàu container thông
thương vì chưa đủ thiết bị cũng như kinh nghiệm bốc dỡ container…
ii. Về phương thức vận tải:
- Vận tải bằng đường hàng không chưa được phổ biến, mà chủ yếu bằng phương tiện vận
tải đường bộ nhưng lại không thể được sử dụng cho vận tải hàng hóa nặng bởi đường hẹp, chất
lượng kỹ thuật chưa cao, và năng lực vận tải quá thấp, trình trạng kẹt xe thường xuyên diễn ra.
- Nhiều khu công nghiệp xây dựng xong, nhưng chưa có đường giao thông hoặc
các khu công nghiệp bố trí quá xa hệ thống cảng biển.
Chi phí vận chuyển hàng hóa tăng lên.
iii. Về đường sắt:
- Vận tải đường sắt hiện nay chỉ chở hành khách là chủ yếu. Với hệ thống hai khổ
ray khác nhau (1 m và 1,43 m), phương tiện vận tải này không thể được dùng để vận tải
hàng hóa trọng lượng cao và mất rất nhiều thời gian (chuyến đường sắt Bắc – Nam mất đến
32 tiếng đồng hồ).
iv. Về đường thủy:
- Chủ yếu bằng xà lan, chi phí thấp, an toàn, ít xảy ra tai nạn, nhưng thời gian vận
chuyển lâu và khách hàng vẫn chưa mặn mà với hình thức vận chuyển này.
v. Vận tải đa phương thức:
- Việc kết hợp các ưu điểm của từng phương thức vận tải cũng chưa phổ biến ở VN
do đó tổng phí logistics (phần lớn là chi phí vận tải) thông thường rất cao.
Vì thế để giảm chi phí sản xuất cho DN, hạ được giá thành sản phẩm, cần thiết phải
giảm chi phí logistics. Chi phí logistics nước ta năm 2011, ước tính hơn 25 tỉ USD. Như vậy, nếu
chỉ giảm được 1% chi phí đó sẽ làm lợi cho DN, cho đất nước một số tiền không nhỏ.
Với thực trạng chi phí logistics của Việt Nam thì DHL cũng bị ảnh hưởng, do đó
công ty đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế nó như:
+ Áp dụng là chương trình Smart Trucks, lựa chọn đường đi ngắn nhất và nhanh
nhất giảm quãng đường di chuyển.
+ Áp dụng Go Green, sử dụng ít xăng dầu dẫn đến giảm chi phí hơn.
+ Dùng bao bì và quy cách đóng gói do nhà vận chuyển cung cấp.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
10
II.Giới thiệu công ty DHL:
1. Tổng quan:
- Công ty DHL được thành lập vào năm 1969 bởi Adrian Dalsey, Larry Hillblom
và Robert Lynn, và dùng 3 chữ cái đầu D, H & L để đặt tên cho công ty.
- Hiện nay, DHL là công ty logistics hàng đầu thế giới. Với đội ngũ 360000 nhân
viên tại hơn 220 quốc gia trên toàn thế giới và trung bình 1.394.000.000 bưu phẩm được
vận chuyển mỗi năm.
- Hơn 97000 phương tiện vận chuyển, 250 máy bay chuyên dụng và doanh thu
trong 2017 lên tới 64.444.000.000 USD.
- Nằm trong top 10 công ty uy tín ngành Vận tải và Logistics năm 2018 (Nhóm
giao nhận và kho bãi).
- Đứng đầu top 20 nhà cung cấp logistics toàn cầu năm 2017.
DHL tại Việt Nam:
- DHL thâm nhập vào thị trường Việt Nam năm 1988.
- Cuối năm 2001, DHL thành lập công ty TNHH dịch vụ chuỗi cung ứng DHL thực
hiện cung ứng dịch vụ giải pháp logistics.
- Ngoài ra, cơng ty cịn hoạt động dưới hình thức đại lý với Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam VNPT từ năm 1988, và đến năm 2007 thì thành lập liên doanh DHL
– VNPT Express, chiếm 40% thị phần thị trường chuyển phát nhanh nội bộ.
- DHL cũng thành lập nhiều trung tâm tại Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng và Hải Phòng
với đội ngũ xe vận chuyển nhiều nhất so với các đối thủ.
- Hiện nay, DHL có các đại lý và chi nhánh tại hầu hết các vùng miền Việt Nam,
và Tổng Đại lý đặt tại Tp.HCM.
- Năm 2009 và 2010, DHL liên tiếp được bình chọn là “Cơng ty dịch vụ chuỗi cung
ứng tốt nhất” do Cộng đồng các thành viên chuỗi cung ứng bình chọn.
- Mặc dù trong môi trường cạnh tranh ngày càng gia tăng, DHL Việt Nam vẫn duy
trì được vị trí của mình và đáp ứng cao nhất 11 tiêu chí đánh giá: mức tăng trưởng bền
vững, phản hồi tốt về mức độ thỏa mãn yêu cầu khách hàng, giải pháp công nghệ thông tin
hiệu quả, giải qút được các tình h́ng phức tạp của các giải pháp chuỗi cung ứng, tính
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
11
bảo mật, tính bền vững, phát triển ng̀n nhân lực cũng như đóng góp vào sự phát triển các
chuẩn mực và năng lực ngành chuỗi cung ứng địa phương.
- Với mục tiêu lấy khách hàng làm trọng tâm là cách thức tiếp cận của mình, DHL đã
rõ ràng đã gặt hái được nhiều kết quả khả quan, luôn được các đối tác đánh giá cao và mong
muốn hợp tác lâu dài. Để giữ vững vị trí dẫn đầu ở thị trường trong nước, DHL Việt Nam đã
đầu tư mới hệ thống cơ sở hạ tầng kho bãi, trung tâm đóng gói tích hợp và không ngừng đào
tạo nguồn nhân lực. Công ty đã đầu tư 1,5 triệu USD xây dựng Trung tâm Phân phối phức hợp
cho cả các loại hàng bách hóa và hàng cần lưu trữ ở điều kiện nhiệt độ đặc biệt theo chuẩn quốc
tế tại ICD Sóng Thần, tỉnh Bình Dương năm 2010. Bên cạnh đó, việc vượt qua 10 đối thủ cạnh
tranh để được bình chọn 2 năm liên tiếp đã cơng nhận giá trị phương thức tiếp cận thị trường
và cam kết tiếp tục đầu tư vào Việt Nam của DHL, chủ động đầu tư vào ng̀n nhân lực, chìa
khóa thành cơng của doanh nghiệp và mở rộng mạng lưới thông qua việc đầu tư xây dựng
nhiều trung tâm phân phối lớn theo chuẩn quốc tế phù hợp với từng địa phương.
Đối thủ cạnh tranh tại Việt Nam:
UPS (Mỹ)
- Năm 1994, UPS liên doanh với Công ty CP Chuyển phát nhanh Bưu điện Việt
Nam (VNPost Express) để thành lập Công ty CP UPS Việt Nam.
- Tạo ưu thế cạnh tranh từ việc đầu tư dịch vụ Preferred LCL Ocean Freight nhanh
hơn 40% so với dịch vụ LCL (dịch vụ vận chuyển hàng lẻ bằng container) truyền thống từ
cảng TP.HCM tới Mỹ.
FedEx Express (Mỹ)
- Cùng năm 1994, FedEx gia nhập với thị trường Việt Nam với thị phần khoảng 35%.
- FedEx đã đưa máy bay Airbus A310 vào vận hành dịch vụ
Năng suất nhận chuyển và phát tăng gấp 5 lần, tương đương 30 tấn/ngày, thời
gian rút ngắn 1 ngày so với trước.
TNT (Hà Lan)
- Gia nhập chậm hơn 1 năm, nhưng TNT cũng nhanh chóng liên doanh Vietrans có
tên gọi TNT-Vietrans với vốn đầu tư là 7 triệu Euro trong 4 năm.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
12
- Triển khai dịch vụ chuyển phát nhanh khẩn cấp TNT ở 7 quốc gia tại châu Á, do
đó chuyến hàng Việt Nam đến bất kỳ nước nào ở Đông Nam Á chỉ trong vòng 6-16 giờ
(bằng ¼ thời gian thông thường).
Dịch vụ chủ lực mang lại lợi nhuận cho công ty.
DN trong nước như: VietnamPost, Viettel Post…
- Gặp nhiều khó khăn với sức ép cạnh tranh lớn. Do đó DN tìm cho mình hướng đi tốt
hơn như VietnamPost chọn hợp tác với DHL trong dịch vụ chuyển phát nhanh VNQuickpost
hay Viettel Post mở rộng mạng lưới kinh doanh sang Campuchia và có mặt 23/23 tỉnh ở đây.
2. Tầm nhìn – Sứ mệnh:
a. Sứ mệnh:
- Chúng tôi ḿn đơn giản hóa cuộc sớng cho khách hàng của mình.
- Chúng tôi hỗ trợ khách hàng, nhân viên và nhà đầu tư thành công hơn nữa.
- Chúng tôi đóng góp tích cực cho thế giới.
- Chúng tôi luôn tôn trọng kết quả mà mình đạt được.
b. Tầm nhìn:
- Muốn trở thành nhà cung cấp tiếp vận mà mọi người sẽ hướng tới - lựa chọn đầu
tiên của họ không chỉ là tất cả các nhu cầu vận chuyển hàng của họ, mà còn với vai trò là
nhân viên hoặc nhà đầu tư.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
13
III. Phân tích mô hình chuỗi cung ứng của DHL:
1. Kho bãi, lưu kho: Dịch vụ này gồm:
- Mạng lưới kho bãi.
- Giải pháp quản lý kho bãi.
- Tối ưu hóa mô hình tồn kho.
- Giải pháp kho bãi đặc biệt.
a. Mạng lưới kho bãi:
- Hỗ trợ hệ thống Logistics đầu vào, phân phối và dịch vụ hẫu mãi.
Làm giảm chi phí vận hành.
- Cung cấp hệ thớng kho bãi tích hợp đầy đủ với chuỗi cung ứng rộng lớn.
Đáp ứng được nhu cầu dịch vụ ở các mức khác nhau.
Lợi ích khách hàng thụ hưởng: Sự cải thiện về dịch vụ, kiểm sốt chính xác hàng
tồn kho, chủ động thời gian, tích lũy thêm chi phí dự phòng, nâng cao năng suất giúp hoàn
thành chiến lược của công ty.
b. Giải pháp quản lý kho bãi:
- Hệ thống quản lý kho (WMS) ghi lại tất cả các sự kiện và hành động trong việc
xử lý, tiếp nhận, lưu trữ sản phẩm và đơn đặt hàng.
- Bên cạnh đó, WMS cũng ghi lại một cách chính xác vị trí của hàng tờn kho trong
việc lưu trữ hàng hóa.
Lợi ích: Prologs WMS quản lý tồn bộ các quy trình quan trọng trong nhà kho,
hỗ trợ các loại hình vận chuyển đa dạng, các loại hình phân phới (lập kế hoạch, kiểm sốt
thời gian, thơng tin liên lạc với cơ quan hải quan và các cơ quan khác).
c. Tối ưu hóa mô hình tồn kho:
- Đẩy việc không hiệu quả ra khỏi chuỗi cung ứng, tởng chi phí giảm, nâng cao
mức độ dịch vụ.
- DHL tập trung kết quả ở:
Quản trị quan hệ nhà cung cấp.
Giải quyết đặt hàng bổ sung.
Dự báo nhu cầu.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
14
Thiết lập mức độ tồn kho an toàn.
Kiểm tra đơn đặt hàng.
Lợi ích:
Giảm đến 29% hàng tồn kho, tăng đến 8% hiệu quả hữu dụng.
Giảm chi phí lưu kho và tởng chi phí.
Cải thiện doanh số, lợi nhuận, lợi tức đầu tư.
Nâng cao tiêu chuẩn phục vụ.
Sự đáp ứng tốt hơn của cung cấp với nhu cầu.
Chuỗi cung ứng tinh gọn, khả năng đáp ứng nhanh gọn.
d. Giải pháp kho bãi đặc biệt:
- Trung tâm bán hàng: các trung tâm bán hàng thường đặt gần các cơ sở sản xuất
- Trung tâm ngược: Được thiết kế để tiếp nhận và xử lý các bộ phận được trả lại để
tái chế, sửa chữa và xử lý.
- Kho ngại quan: nơi cung cấp môi trường an toàn, khi đó sản phẩm của khách
hàng được lưu giữ mà khơng cần phải thanh tốn trả ngay.
2. Vận chuyển:
a. Các phương thức vận chuyển:
- DHL dùng các hình thức vận chuyển như:
Vận tải hàng không.
Vận tải đường bộ.
Vận tải đường sắt.
Vận tải đường biển.
- DHL có hạm đội vận tải riêng với máy bay hay xe tải, tùy thuộc vào điểm trả hàng,
tớc độ chủn giao hàng hóa, quy mơ hàng hóa có lớn hay khơng DHL sẽ sử dụng phương
thức vận chuyển riêng lẻ hay kết hợp hai hay nhiều phương thức lại với nhau – được gọi là vận
tải đa phương thức nhằm đưa ra lựa chọn tới ưu giúp giảm chi phí cho khách hàng.
- Các dịch vụ vận tải cơ bản của DHL:
i. Vận tải hàng không:
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
15
- DHL là công ty đi đầu về vận tải hàng không, hoạt động trên 150 quốc gia bao
gồm các dịch vụ:
Dịch vụ vận tải khẩn cấp: Áp dụng cho khi khách hàng cần vận chuyển với thời
gian nhanh nhất và chính xác nhất, các đặc điểm của dịch vụ này là:
o Đảm bảo chuyển hàng trên chuyến bay đầu tiên có thể chủn tiếp trong vịng 2 ngày.
o Được ưu tiên từ đóng gói, xếp dỡ đến giao nhận.
Dịch vụ vận tải hàng không tiết kiệm: Danh cho khách hàng muốn tiết kiệm chi
phí nhưng vẫn muốn dùng phwuong thức hàng không, với các hàng hóa ít bị ảnh hưởng
theo thời gian, các đặc điểm:
o Tiết kiệm chi phí
o Thời gian vận chuyển được xác định
o Chất lượng tin cậy
o Giao nhận ở sân bay
Dịch vụ vận tải hàng không với ngày định trước: ÁP dụng khi khách hàng muốn
giao hàng nhanh với ngân sách cố định. . Các đặc điểm của hình thức này:
o Sự bền vững cao của tần suất của sự tăng trưởng kinh tế.
o Các kế hoạch vững chắc đảm bảo thời gian vận chuyển
o Dự báo trước được chi phí
o Hình thức giao nhận tăng thêm tính thuận lợi.
Dịch vụ “door – to – door”: Đây là sự kết hợp tất cả các khả năng tốt nhất của
DHL vào vận tải quốc tế và mạng lưới nhà cung cấp nội địa của nó. Hình thức này giúp
loại trừ chi phí xếp hàng vào kho. Sau khi hàng hóa được tiếp nhận, thì sẽ được chuyển cho
bộ phận xuất khẩu, và vận chuyển nó thông qua đường hàng không cùng với đường biển
hoặc chỉ sử dụng đường biển trước khi cung cấp chúng cho các người tiêu dùng cuối cùng
tại nơi đến. Đặc điểm nổi bật của nó là giúp tiết kiệm được khoản chi phí lớn để xếp hàng
vào kho. Ưu điểm là:
o Hệ thống giao vận chủn hàng hóa mà khơng cần lưu kho được thiết lập ở hầu
hết các cửa ngõ chính ở Châu Á Thái Bình Dương.
o Phân phối đến đa số các người tiêu dùng cuối cùng.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
16
o Khơng có giới hạn về kích thước trọng lượng cho hàng hóa có điểm giao hàng
trong nước.
o Đơn giản hóa các hình thức thanh tốn và lập hóa đơn.
o Được sử dụng công cụ theo dõi đơn hàng theo dõi lịch trình (Track and trace)
o Các dịch vụ khách hàng chu đáo sẽ luôn luôn được cung cấp.
Dịch vụ vận chuyển đa thức: Kết hợp tốc độ vận chuyển của hàng không và chi
phí thấp của vận tải biển. Một sớ đặc điểm của phương thức này là:
o Có tính kinh tế hơn hình thức hàng không bình thường.
o Nhanh hơn với hình thức đường biển.
o Kế hoạch vận chuyển linh hoạt dựa trên yêu cầu cá nhân của khách hàng.
o Các lộ trình và các địa điểm vận chuyển đóng gói được thông báo trước thể hiện
được chất lượng và độ tin cậy của DHL.
Sea/Air: Thuê tàu vận tải hàng để bổ sung năng lực cho những mùa cao điểm hoặc
mặt hàng quá khổ, giúp hàng được chuyển giao đúng lúc.
ii. Vận tải đường bộ:
- Mạng lưới vận tải đường bộ tích hợp của DHL hướng đến 5 thị trường trọng điểm
của Châu Á đó là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc qua mạng lưới
giao thông đường bộ liên kết quốc tế cho dịch vụ vận chuyển hàng lẻ.
- Các sản phẩm vận tải đường bộ của DHL cung cấp vận chuyển đường bộ chất
lượng cao, từ các dịch vụ tiêu chuẩn như LTL (Less than truck load), PTL (Part) hoặc FTL
(Full truck load) đến vận chuyển được kiểm soát nhiệt độ và bảo mật cao, hoạt động với
lịch trình trên tất cả các tún đường chính trên thế giới để khách có thể lên kế hoạch chắc
chắn và trở nên hiệu quả hơn. DHL cung cấp một loạt các sản phẩm rất linh hoạt cho phép
lựa chọn tốc độ giao hàng phù hợp nhất với yêu cầu khách hàng.
iii. Vận tải đường sắt:
- Tùy vào hàng hóa mà đưa ra các dạng khác nhau, ví dụ với hàng hóa nặng, cờng
kềnh sẽ dùng toa xe giường thấp, toa xe có dung lượng lớn, cao cho các lô hàng lớn, toa xe
có bờn chứa cho mặt hàng lỏng, toa xe xi-lơ cho hàng hóa dạng hạt.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
17
Full-container-load (FCL): Khởi hành thường xuyên từ các trung tâm kinh doanh
lớn trên khắp châu Âu và châu Á, áp dụng cho đơn hàng có lượng hàng lớn, có sẵn với các
container đơn, rơ moóc, nhóm toa xe và chuyển động tàu khối.
Less-than-container-load (LCL): Dùng cho các đơn hàng có lượng hàng ít hơn.
iv. Vận tải đường biển:
- Là một trong những nhà cung cấp dịch vụ vận tải đường biển lớn nhất, DHL cung cấp
các dịch vụ giao hàng cho Full Container Load (FCL)-gửi nguyên Container và Less-than-
Container Load (LCL) – gửi hàng lẻ, DHL hiện đang xử lý hơn quá 2,7 triệu TEU và hơn 2 triệu
mét khối LCL cước vận chuyển hàng năm, trên tất cả các châu lục. DHL chủ động quản lý dịch
vụ vận tải biển của họ thông qua quan hệ đối tác vận chuyển lâu dài, cho phép họ cung cấp nhanh
hơn, nhiều dịch vụ hơn đem lại hiệu quả về chi phí và tăng cường khả năng cạnh tranh cho khách
hàng. Thông qua Non Vessel Operating Common Carrier (NVOCC), Danmar Lines DHL có thể
cung cấp một loạt các tần suất tàu và thời gian vượt quãng trên bất kỳ tuyến đường đã cho nào.
b. Giải pháp vận chuyển:
i. Quản lý vận tải nội địa bao gồm:
- Vận chuyển nguyên liệu thô và thành phẩm.
- Phân phối nội địa và vận chuyển quốc tế.
- Hệ thống quản lý vận chuyển TMS.
- Vận chuyển đảm bảo nhiệt độ.
DHL quản lý các yêu cầu vận chuyển nội địa đường bộ của khách hàng và mang
đến cho họ khả năng theo dõi kiểm sốt hồn tồn dịng hàng hóa của mình.
ii. Quản lý và thực hiện vận chuyển nhập hàng:
- Lập kế hoạch mạng lưới.
- Tối ưu hóa vận chuyển.
- Theo dõi theo thời gian thực.
- Quản lý và phân tích dữ liệu.
DHL tận dụng năng lực lập kế hoạch và thực hiện của mình bao gồm hoạt động
thu mua nguyên vật liệu được tăng cường từ nhà cung ứng và chuyển phát được đồng bộ
tại các khu vực sản xuất hoặc kho bãi.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
18
iii. Quản lý và thực hiện phân phối xuất hàng:
- Lập kế hoạch mạng lưới.
- Hợp nhất lô hàng.
- Chuyển phát theo kế hoạch.
- Theo dõi và kiểm soát theo thời gian thực.
DGL giúp tăng cường tính linh hoạt trong phân phới đường bộ nội địa bằng cách
lập kế hoạch và thực hiện chuyển phát hàng hóa đến điểm lưu trữ, sử dụng hoặc bán hàng
thông qua các tuyến đường cố định, linh động, hoặc được lập kế hoạch trước.
3. Quản lý logistics:
Dịch vụ tư vấn và quản lý logistics được điều hành bởi những chuyên gia tài giỏi. Vì thế các doanh
nghiệp khách hàng của họ luôn được hưởng lợi ích từ sức mạnh và những cách làm tớt nhất của DHL.
a. Tư vấn về chuỗi cung ứng.
- Phân tích dịng chảy trong mạng lưới và quy trình chuỗi cung ứng.
- Tái xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng được tới ưu hóa.
- Kiểm tra tình trạng của chuỗi cung ứng và so sánh đánh giá.
- Chiến lược, thiết lập và quản lý chuỗi cung ứng.
Nhờ những phân tích, đưa ra chiến lược Logistics của các chuyên gia DHL mà doanh nghiệp
khách hàng có thể tới ưu hóa mơ hình, hiệu xuất. Từ đó nâng cao hoạt động, cắt giảm chi phí,… cho công ty.
b. Tìm kiếm ng̀n hàng và quản lý sản phẩm.
- Phát triển chiến lược mua bán toàn cầu.
- Chuyên môn trong phân loại và tìm kiếm nhà cung ứng.
- Quản lý hợp đồng và hiệu suất nhà cung ứng.
Nâng cao hiệu quả hoạt động và cắt giảm chi phí bằng cách tận dụng tới đa khả
năng thu mua và quan hệ với các nhà cung ứng.
c. Dịch vụ thu hồi sản phẩm.
- Lập kế hoạch và điều phối.
- Thực hiện Logictics.
- Báo cáo.
DHL đảm bảo với khách hàng doanh nghiệp trong việc giải quyết thu hồi sản phẩm.
d. Hỗ trợ doanh nghiệp.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
19
- Hỗ trợ trước và sau bán hàng.
- Đánh giá, phân loại sắp xếp đưa ra những giải pháp thích hợp.
- Cơ sở hạ tầng mạng và an ninh tốt nhất.
DHL luôn xử lý chuyên nghiệp mọi thắc mắc và cung cấp dịch vụ và hậu mãi
khách hàng doanh nghiệp.
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
27/10/2022
MÔ HÌNH CHUỖI
CUNG ỨNG CỦA
CÔNG TY DHL
QUẢN TRỊ CH̃I CUNG ỨNG
GVHD: TS. VỊNG THÌNH NAM
Lớp: 221MBA13 – Nhóm 2
Downloaded by van Nguyen ()
lOMoARcPSD|38146348
Thành viên nhóm 2
Huỳnh Trung Hiếu
Lữ Thị Như Trúc
Nguyễn Ngọc Bảo Khánh
Lý Thị Thùy Trinh
Phạm Thành Công
2
Downloaded by van Nguyen ()