Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đại Cương Văn Hóa Việt Nam.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.99 KB, 4 trang )

ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Một số khái niệm cơ bản
 Khái niệm 4: Văn hóa hơm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí

tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn
hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lỗi sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và các tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả
năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân
bản, có lí tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa mà con người tự
thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hồn thành đặt ra để xem
xét những thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên
những cơng trình vượt trội lên bản thân.

(Giáo trình Tr24)

-

-Văn hóa là sự khác biệt

Vd: Văn hóa ăn uống. Việt Nam, Trung Quốc khi ăn dùng đũa, phương Tây dùng dao, dĩa; Ấn Độ ăn bốc;...

-Văn hóa là động lực cho sự phát triển

Vd:+ Ngày xưa khi mà chúng ta đi chân đất nhưng sau đó ảnh hưởng bởi văn hóa phương Bắc chúng ta đã đi giày
để bảo vệ đôi chân

+ Chúng ta học hỏi và làm đường tàu Cát Linh – Hà Đông từ các nước phát triển.

2. Các khái niệm văn minh – văn hiến – văn vật
Văn minh: chỉ trình độ phát triển của văn hóa về phương diện vật chất, đặc trưng cho một khu


vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại
Văn hiến: thiên về các giá trị tinh thần do những người hiền tài sáng tạo ra
Văn vật: Thiên về các giá trị văn hóa vật chất biểu hiện ở những cơng trình và đội ngũ nhân tài
Cultus (trồng trọt) => culture (văn hóa)

3. Các loại di sản văn hóa
 Di sản văn hóa hữu thể (Tangible)

Giá trị văn hóa tồn tại dưới dạng vật chất, con người có thể cảm nhận được bằng các giác quan
thông thường.
 Di sản văn hóa vơ thể ( Intangible)
Giá trị văn hóa được nhận diện, cảm nhận bằng đầu óc ( là các biểu tượng).

II. Chủ thể văn hóa Việt Nam

- Con người là chủ thể của văn hóa khi con người sáng tạo ra văn hóa
- Con người là khách thể của văn hóa khi con người là đại biểu mang giá trị do mình sáng tạo

ra.

III. Các đặc trung và chức năng của văn hóa

 Các đặc trưng
- Tính lịch sử
+ Hình thành và tích lũy qua nhiều giai đoạn, thế hệ
+ Được duy trì bằng truyền thống văn hóa

- Tính hệ thống
+ Phát hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa
+ Phát hiện cá đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của một nền văn hóa


- Tính giá trị
+ Văn hóa là trở thành đẹp và có giá trị
+ Các giá trị phân theo mục đích; theo ý nghĩa, theo thời gian

- Tính nhân sinh
+ Văn hóa là một hiện tượng xã hội
+ Con người tác động vào tự nhiên có thể mang tính vật chất hoặc tinh thần

 Các chức năng của văn hóa
- Chức năng của giáo dục
+ Bồi dưỡng con người
+ Giá trị ổn định ( truyền thống văn hóa) và giá trị hình thành
+ Quyết định trong việc hình thành nhân cách

Vd: tính cách, ngơn ngữ, nhân phẩm hình thành trong 5 năm đầu đời đến 70%

- Chức năng giao tiếp

IV. Cấu trúc của văn hóa

 Văn hóa sản xuất
- Văn minh nơng nghiệp xóm làng
- Không gian sinh tồn: đồng bằng sông nước, tựa núi tiếp biển
- Công tác thủy lợi: xây dựng kênh rạch, đào ao trữ nước mặn,...
- Làng sở hữu đất, cá nhân chiếm hữu và sử dụng. Gia đình nhỏ là đơn vị sản xuất cơ bản
- Làng nghề: do tính chất sx nơng nghiệp trồng lúa theo mùa vụ =)) “nông nhàn” -> phát triển
các hoạt động sx khác( làm nghề thủ cơng) => Làng nghề xuất hiện và duy trì

 Văn hóa vũ trang


Do những thuận lợi về mặt địa lí và tài nguyên nên nước ta ln bị các thế lực dịm ngó
Bằng chứng: các loại vũ khí dc khai quật

- Thủy chiến
- Quân và dân cùng chiến đấu

Vd: nhà hồ khi Hồ Quý Ly lên ngơi k được lịng dân, khi nhà Minh xâm lược đã thất bại và bị đô hộ 20 năm

- Lao động và đấu tranh; dựng nước và giữ nước
 Văn hóa sinh hoạt

-ở
- ăn
- mặc
- đi lại
- đời sống tinh thần: tín ngưỡng, lễ hội, tôn giáo,..

+ Tín ngưỡng (bản địa) phồn thực: cầu mong sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vật
+ Nguyên lý Mẹ: ban đầu chế độ mẫu hệ, vai trị của mẹ vơ cùng lớn. Nhưng dấu ấn nguyên
lý mẹ vẫn tồn tại

Vd: đường cái, sơng cái, ngón (tay) cái,...

+ Tâm lí, cảm quan nước đơi: Lưỡng phân lưỡng lợp

Vd: Vừa ... vừa...

+ Thái độ, cách ứng xử: vừa hững hờ, khoan thai, vừa mạnh mẽ, sôi động nhưng ƠN HỊA là
cái quán xuyến => mặt trái: thái độ đủng đỉnh, trì trệ

+ Hệ thống lệ làng
vd: Người nguyên thủy sống bên sông suối, ven biển nên ăn cá, lúa gạo; đi thuyền; thờ thủy thần
V. Loại hình văn hóa
Một mơ hình với những chùm đặc trưng nhất định do mt tự nhiên và mt xã hội quyết định
vd: văn hóa Việt Nam, TQ,...
Văn hóa là sp của con người và tự nhiên. Vì thế nguồn gốc của mọi sự khác biệt sâu xa ....
 văn hóa gốc nơng nghiệp ( trọng tĩnh)
1. Đặc trưng gốc( Khí hậu, địa hình, nghề nghiệp, cách cư trú)
2. Ứng xử với môi trường tự nhiên: tôn trọng tự nhiên vì phụ thuộc vào tự nhiên
3. Cách nhận thức, tư duy
4. Nguyên tắc tổ chức cộng đồng
5. Cách thức tổ chức cộng đồng
6. Ứng xử với môi trường xã hội
 Văn hóa gốc du mục (trọng động )

VI. Định vị văn hóa Việt Nam
VII. Diễn trình văn hóa Việt Nam

1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử: giai đoạn dài nhất, hình thành, phát triển, định vị văn
hóa VN
- Tiền sử: + Thời kì đồ đá cũ: VH Núi Đọ, Sơn Vi
+ Thời kì đồ đá mới: VH Hịa Bình, Đa Bút
Phân biệt bởi cách thức chế tác công cụ lao động
Chuyển biến từ khai thác sang sản xuất, xuất hiện nhận thức về thế giới bên kia
- Sơ sử: Thời kì kim khí
+ VH Đông Sơn
. Kĩ thuật chế tác đá, đúc đồng thau đạt tới đỉnh cao
. Định cư (làng)
. Nông nghiệp trồng lúa nước
. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang

. Phong tục, y phục khá phong phú; nghệ thuật âm nhạc phát triển
. Chữ viết: chữ Khoa đẩu
+ VH Sa Huỳnh
. Địa điểm phân bố: từ Đèo Ngang đến vùng Đồng Nai
. thời điểm kết th

+ VH Đồng Nai
2. VHVN thời kỉ đầu công nguyên
3. VHVN thời tự chủ
4. VHVN 1958-1945
5. VHVN 1945 đến nay

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC


×