Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Năng Lượng Gió.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.73 KB, 22 trang )

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

1

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

BÀI TẬP LỚN CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ : NĂNG LƯỢNG GIÓ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ THANH THÚY
LỚP: P03

SINH VIÊN THỰC HIỆN

STT HỌ VÀ TÊN MSSV

1 Võ Anh Khoa

2 Đặng Tấn Phát

3 Bùi Anh Duy 2352169

4 Vũ Hải Nam

5 Nguyễn Mạnh Tân

6 Đỗ Hoàng Anh



MỤC LỤC

THÀNH VIÊN THAM GIA........................................….……..…1
I.ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................….....………...3
II.ĐỊNH NGHĨA…………………………………………………..4

Lịch sử hình thành…………………………………………4

2

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

Sự hình thành năng lượng gió……………………………..4
Ưu , nhược điểm của năng lượng gió………….…………..5
Ứng dụng………………………………………..…………..5
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tua bin gió………….6
III.XU HƯỚNG……………………………………………………9
Xu hướng ở thế giới………………………………………...9
Xu hướng ở Việt Nam…………………………….………..10
IV.TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LƯỢNG ĐIỆN GIÓ……………..11
Tác động đến các loài thú……………………………..…...12
Tác động đến môi trường xung quanh……………………12
V.GIẢI PHÁP…………………………………….……………….13
Môi trường xung quanh…………………………………...13
Cho các loài vật…………………………………………….14
Tài liệu tham khảo…………………………………………15

3


NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Năng lượng là một trong những nhu cầu thiếu yếu của con người và là 1 yếu tố
đầu vào không thể thiếu được của hoạt động kinh tế. Trong bối cảnh sự thay đổi
khí hậu đang ngày càng hiện hữu , khi mức sống của người dân càng cao, trình độ
sản xuất kinh tế của nền kinh tế ngày càng hiện đại cùng với sự tăng trưởng không
ngừng của dân số thế giới dẫn đến nhu cầu về năng lượng cũng càng ngày càng
lớn , báo hiệu một cuộc cạnh tranh gay gắt trong cuộc đua tìm kiếm các nguồn
năng lượng. Nhưng kèm theo đó là rủi ro sự đa dạng sinh học lại đang bị đe dọa và
hủy hoại một cách vô trách nhiệm

Trong khi đó , gió là một nguồn năng lượng sạch và vơ hạn . Ý tưởng dùng
năng lượng gió sản xuất năng lượng được hình thành ngay từ thời Trung cổ với
những chiếc cối xay gió phục vụ cơng tác nông nghiệp. Việc nghiên cứu sản xuất
năng lượng từ các nguồn khác được đẩy mạnh trên toàn thế giới từ sau những cuộc
khủng hoảng đầu trong thập niên 1970. Mặc dù điện gió được thế giới nghiên cứu
từ 25 năm trước nhưng nó chỉ mới khẳng định được vị trí trên thị trường thế giới
trong 10 năm trở lại đây. Với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam , việc sử
dụng nguồn năng lượng sạch như điện gió , mặt trời ,… mang yếu tố ảnh hưởng
lớn đến môi trường và nền kinh tế

4

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

II. ĐỊNH NGHĨA

Năng lượng gió là một nguồn năng lượng tái tạo từ sức gió, từ xa xưa con

người ta khai thác sức gió để xay cối xay nghiền bột, bơm nước. Điện gió là ứng
dụng của việc dùng sức gió làm xoay cánh quạt dẫn đến xoay tua bin tạo ra điện.

1. Lịch sử hình thành

Ý tưởng dùng năng lượng gió để sản xuất điện hình thành ngay sau các phát
minh ra điện và máy phát điện. Hà Lan là nước đầu tiên ứng dụng năng lượng gió ,
nổi tiếng với những quạt gió . Lúc đầu nguyên tắc của cối xay gió chỉ được biến
đổi nhỏ và thay vì là chuyển đổi động năng của gió thành năng lượng cơ học thì
dùng máy phát điện để sản xuất năng lượng điện. Khi bộ mơn cơ học dịng
chảy tiếp tục phát triển thì các thiết bị xây dựng và hình dáng của các cánh quạt
cũng được chế tạo đặc biệt hơn.

Từ sau những cuộc khủng hoảng dầu trong thập niên 1962 việc nghiên cứu sản
xuất năng lượng từ các nguồn khác được đẩy mạnh trên toàn thế giới, kể cả việc
phát triển các tuốc bin gió hiện đại.

2. Sự hình thành năng lượng gió

Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng đều làm cho bầu
khí quyển, nước và khơng khí nóng khơng đều nhau. Một nửa bề mặt của Trái Đất,
mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của Mặt Trời

Thêm vào đó là bức xạ Mặt Trời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở các
cực, do đó có sự khác nhau về nhiệt độ và vì thế là khác nhau về áp suất mà khơng
khí giữa xích đạo và 2 cực cũng như khơng khí giữa mặt ban ngày và mặt ban đêm
của Trái Đất di động tạo thành gió.

Trái Đất xoay trịn cũng góp phần vào việc làm xốy khơng khí và vì trục quay
của Trái Đất nghiêng đi (so với mặt phẳng do quỹ đạo Trái Đất tạo thành khi quay

quanh Mặt Trời) nên cũng tạo thành các dịng khơng khí theo mùa

5

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

3. Ưu, nhược điểm của năng lượng gió

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

- Sạch và không gây ô nhiễm môi - Ô nhiễm tiếng ồn
trường -Chi phí lắp ráp và chi phí bảo trì cao
- Ảnh hưởng đến tầm quan sát xa và
- Không tốn nhiều chi phí nhân cơng nhiễu sóng vơ tuyến
- Phụ thuộc theo mùa và thời tiết
- Nguồn năng lượng miễn phí , khơng - Mất cân bằng sinh thái
tốn nhiên liệu

- Tốn ít diện tích xây dựng

- Có thể lắp được ở nhiều địa hình khác
nhau → tiết kiệm chi phí truyền tải

- Đóng góp và đa dạng hóa năng lượng

4. Ứng dụng

Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùng
năng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu , ngồi ra năng lượng
gió cịn được áp dụng để tạo cơng cơ học nhờ vào các cối xay gió.


Ngồi ra năng lượng gió cịn được ứng dụng trong các lĩnh vực kinh tế , du
lịch ,… như máy bay phản lực , các cánh đồng điện gió trở thành những điểm đến
hấp dẫn cho khách du lịc

6

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

5. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tua bin gió

Tua bin gió có 2 loại chính : gió trục ngang và gió trục đứng . Loại phổ biến
nhất ở nước ta là loại gió trục ngang (HAWT)

(Từ trái sang phải : tuabin gió trục ngang (HAWT) , tua bin gió trục thẳng
đứng (SAVONIUS VAWT , H-BLADE VAWT , DARRIEUS VAWT) , tua bin có
bộ cánh quạt quay ngược (GORLOV VAWT)).

Chúng thường có 3 lưỡi, mặc dù một số giống có hai. HAWT tạo ra điện
bằng cách sử dụng lực nâng với các cánh có hình dạng giống như những chiếc máy
bay , giống như cách một chiếc máy bay cất cánh trên mặt đất. HAWT được thiết
lập trên cao trên các tháp lớn để tận dụng tốc độ gió ở độ cao lớn. Cho đến nay, đây
là loại tuabin gió hiệu quả nhất và được nghiên cứu kỹ lưỡng.

Các tuabin gió hoạt động theo một nguyên lý rất đơn giản. Năng lượng của
gió làm cho 2 hoặc 3 cánh quạt quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối với trục
chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra điện.
Các tuabin gió có thể sử dụng cung cấp điện cho nhà cửa hoặc xây dựng , chúng có
thể nối tới một mạng điện để phân phối mạng điện ra rộng hơn.


7

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

Tuabin gió thuộc loại thiết bị cơ khí có cấu trúc khơng quá phức tạp, bao
gồm:

● Pitch: Bộ phận hỗ trợ bảo vệ cánh quạt và rotor trong điều kiện gặp gió
lớn. Ngồi ra, pitch còn giúp tạo nên nguồn điện năng ổn định đạt hiệu suất cao
nhất (không quá cao hoặc quá thấp) khi quay trong gió.

● Hub: Là tâm của rotor, có chất liệu chính từ gang/ thép, thực hiện “công
tác” chuyển hướng năng lượng từ cánh quạt vào máy phát điện

+ Trong trường hợp tuabin gió có hộp số, Hub sẽ được nối trực tiếp với trục
hộp số quay chậm nhằm chuyển năng lượng gió thành năng lượng lực quay tạo nên
điện.

+ Trong trường hợp tuabin gió có hộp số, Hub sẽ được nối trực tiếp với trục
hộp số quay chậm nhằm chuyển năng lượng gió thành năng lượng lực quay tạo nên
điện.

+ Trong tường hợp tuabin gió có bộ truyền động trực tiếp, Hub sẽ truyền
năng lượng đến máy phát vòng ngay lập tức.

8

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

● Rotor: Rotor là thiết bị gắn liền với cánh quạt giúp tạo ra điện năng.

Chúng sẽ hoạt động dựa theo nguyên tắc nâng : Khi xuất hiện luồng gió đi qua
dưới cánh

quạt sẽ khiến khơng khí tạo nên áp suất cao. Song song đó, phía trên cánh quạt
cũng sẽ tạo nên lực kép làm rotor quay.

● Blades: Thuộc bộ phận cánh quạt của tuabin gió, kết hợp với trục động cơ
tuabin để quay hoặc chuyển động tạo năng lượng.

● Brake: Là phanh (bộ hãm), dùng để dừng rotor trong những tình trạng
khẩn cấp .

● Gear box: Bộ phận kết nối chuyển động quay của rotor với máy phát điện
để sinh ra năng lượng điện.

● Yaw drive: Giúp định hình rotor ln hướng về chiều có xuất hiện nguồn
gió chính.

● Yaw motor: Động cơ giúp cho thiết bị yaw drive định hình được hướng
gió một cách chính xác.

● Tower: Trụ đỡ Nacelle, có chất liệu chính được làm từ thép. Khi trụ càng
cao sẽ hỗ trợ thu về năng lượng gió càng nhiều, từ đó tạo ra dịng điện lớn hơn.

● Low Speed Shaft: Là trục truyền động tốc độ thấp của máy phát.
● High Speed Shaft: Là trục truyền động tốc độ cao của máy phát.
● Controller: Bộ phận điều khiển chính của tuabin gió.
● Anemometer: Bộ phận đo lường tốc độ gió. Thực hiện nhiệm vụ truyền
tốc độ gió đến bộ phận điều khiển (controller).
● Wind vane: Hỗ trợ xử lý hướng gió và kết hợp cùng yaw drive để định

hình tuabin gió.
● Generator: Giúp phát điện sau khi tuabin gió tạo ra điện.
● Nacelle: Là lớp vỏ của tuabin gió, lớp vỏ này giúp bảo vệ các thiết bị bên
trong thật cẩn thận.

9

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

III. XU HƯỚNG

1. Xu hướng trên thế giới

Theo số liệu thống kê, hiện nay đã có 130 nước trên thế giới phát triển
điện gió. Tổng cơng suất điện gió của thế giới tăng nhanh trong khoảng 1
thập kỷ gần đây, đến năm 2020 với tổng công suất lên tới 733 GW cao gần
gấp hai lần so với năm 2011. Đến năm năm 2015, Trung Quốc đã lắp đặt
gần một nửa cơng suất điện gió tăng thêm của thế giới. Theo đánh giá đến
năm 2020, tỷ lệ sử dụng điện gió đạt 56% ở Đan Mạch, 40% ở Uruguay,
36% ở Lithuania, 35% ở Ireland, 23% ở Bồ Đào Nha, 24% ở Anh, 23% ở
Đức, 20% ở Tây Ban Nha, 18 % ở Hy Lạp, 16% ở Thụy Điển, 15% (trung
bình) ở EU, 8% ở Mỹ và 6% ở Trung Quốc. Vào tháng 11 năm 2018, sản
lượng điện từ gió ở Scốtlen cao hơn mức tiêu thụ điện của cả nước trong
tháng. Tỷ lệ sử dụng điện trên toàn thế giới của phong điện vào cuối năm
2018 là 4,8%, tăng từ 3,1% của bốn năm trước đó. Ở Châu Âu, tỷ trọng
cơng suất phát điện của nó là 18,8% vào năm 2018; năm 2020, Châu Âu đã
lắp đặt xong 20 GW công suất điện gió ngồi khơi. Hiện nay, Vương Quốc
Anh là nước đứng đầu thế giới về phát triển điện gió ngồi khơi, chiếm 40%
tồn cầu; Đức đứng thứ hai, chiếm 27%; Đan Mạch chiếm 10,5%; Trung
Quốc chiếm 8,4%, Bỉ chiếm 6,0%. Theo dự tính đến năm 2030, điện gió

ngồi khơi sẽ liên tục phát triển mạnh và có thể đạt 100 GW. Tại Châu Mỹ
và Châu Á, điện gió ngồi khơi cũng đang phát triển rất mạnh và được dự
báo đạt đỉnh vào năm 2030 với công suất lên tới 60 GW.

10

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

2. Xu hướng ở Việt Nam
Vào năm 2022 , sản lượng điện gió tăng ở mức kỷ lục với 265TWh (tăng

14%) , đạt đến hơn 2100 TWh . Đây là mức tăng trưởng cao thứ hai trong số tất cả
các công nghệ năng lượng tái tạo, sau năng lượng mặt trời

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là nước có tiềm năng điện gió
lớn nhất Đơng Nam Á với tổng tiềm năng điện gió ước đạt 513.360 MW, lớn gấp
200 lần công suất của thủy điện Sơn La, cao gấp 6 lần công suất dự kiến của ngành
điện vào năm 2020 và lớn hơn nhiều so với tiềm năng các nước trong khu vực như
Thái Lan (152.392 MW), Lào (182.252 MW) và Cambodia (26.000 MW) (Nguyen
D. L., 2014). Nghiên cứu của WB cũng cho thấy, 8,6% diện tích đất liền của Việt
Nam rất giàu tiềm năng, thuận lợi cho việc lắp đặt các tua-bin gió lớn.

Hiện nay, Việt Nam cho phép triển khai các dự án điện gió trên 3 miền Theo
số liệu của Bộ Công Thương, hiện có khoảng 100 dự án điện gió đăng ký đầu tư ở
Việt Nam với tổng công suất hơn 7.000 MMW nhưng mới chỉ có 4 dự án với tổng
cơng suất 159,2 MW đi vào vận hành thương mại

11

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM


(Biểu đồ phân bố tốc độ gió ở Việt Nam độ cao 80m)

IV. TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LƯỢNG GIÓ
1.Tác động đến các loài sinh vật (chim , dơi)

Điện gió có thể ảnh hưởng đến chim và dơi trong một số cách:
+ Va chạm với cánh quạt turbine: Chim và dơi có thể va chạm với

cánh quạt của turbine gió trong q trình bay, gây ra tổn thương hoặc tử
vong. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng va chạm với cánh quạt là một vấn đề
đáng quan ngại đối với một số loài chim và dơi, đặc biệt là trong các khu vực
nơi chim di cư hoặc dơi săn mồi.

+ Thay đổi môi trường sống: Xây dựng và vận hành các dự án điện
gió có thể thay đổi mơi trường sống của chim và dơi bằng cách làm thay đổi
cảnh quan, tiếng ồn và các yếu tố khác. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự di
cư, sinh sản, và hoạt động săn mồi của chúng.

12

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

+ Tác động âm thanh: Âm thanh được tạo ra bởi turbine gió có thể gây
ảnh hưởng đến hành vi và sức khỏe của chim và dơi. Tiếng ồn từ turbine có
thể làm giảm khả năng chúng giao tiếp, săn mồi, hoặc tìm kiếm vùng sinh
sống.

+ Thay đổi cường độ ánh sáng: Các dự án điện gió cũng có thể tạo ra
ánh sáng về đêm từ các cột điện và các thiết bị điện. Điều này có thể làm

thay đổi cường độ ánh sáng tự nhiên trong khu vực, ảnh hưởng đến chu kỳ
sinh học và hành vi của chim và dơi.

2.Tác động đến môi trường xung quanh

- Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc
vào giá trị của độ ồn.

- Đối với ngưỡng nghe thấy: làm biến đổi nhịp tim, kích thích mạnh màng
nhĩ, là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về tim mạch, huyết áp cao, giảm thính lực,
làm việc lâu dài trong môi trường này sẽ gây ra bệnh mất ngủ, suy nhược thần
kinh.

- Đối với ngưỡng chói tai: gây bệnh thần kinh, nôn mửa làm yếu xúc
giác và cơ bắp, đau chói tai, gây bệnh mất trí, điên; nếu nghe lâu sẽ thủng
màng tai.

So với tiếng ồn, ảnh hưởng của độ rung khơng rõ rệt và khó cảm nhận
hơn:

- Khi cường độ nhỏ và tác động ngắn thì sự rung động này có ảnh
hưởng tốt như tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi,…

- Khi cường độ lớn và tác động lâu gây khó chịu cho cơ thể. Những
rung động có tần số thấp nhưng biên độ lớn thường gây ra sự lắc xóc, nếu
biên độ càng lớn thì gây ra lắc xóc càng mạnh. Tác hại cụ thể:

+ Làm thay đổi hoạt động của tim, gây ra di lệch các nội tạng trong ổ
bụng, làm rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh dục nam và nữ.


+ Rung động kết hợp với tiếng ồn làm cơ quan thính giác bị mệt mỏi
quá mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.

13

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

+ Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đau xương khớp, làm viêm
các hệ thống xương khớp. Đặc biệt trong điều kiện nhất định có thể phát
triển gây thành bệnh rung động nghề nghiệp.

V. GIẢI PHÁP

Đây là những cải tiến và chiến lược nhằm cải thiện hiệu suất và hiệu quả của
việc tạo ra năng lượng từ gió

Cánh quạt dài hơn: Bằng cách tăng độ dài của cánh turbine, các turbine gió có
thể thu hút nhiều năng lượng hơn từ gió, từ đó tăng tổng sản lượng năng lượng của
chúng.

Tháp cao hơn: Nâng cao turbine lên độ cao lớn hơn cho phép chúng tiếp cận
gió mạnh và ổn định hơn, từ đó có thể tăng cường sản lượng năng lượng. Tháp cao
hơn giúp turbine hoạt động ở các khu vực có tốc độ gió thấp ở mức độ mặt đất.

Turbine gió với công suất tiêu thụ thấp: Các turbine này được thiết kế để tạo ra
nhiều năng lượng hơn với ít công hơn, làm cho chúng đạt được hiệu suất cao . Sự
tiến bộ này cho phép tăng sản lượng năng lượng mà khơng tăng đáng kể kích thước
hoặc trọng lượng của turbine.

14


NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

Công nghệ sản xuất tháp tiên tiến: Các cải tiến trong quy trình sản xuất tháp ,
chẳng hạn như việc sử dụng vật liệu nhẹ và bền hơn hoặc kỹ thuật xây dựng theo
kiểu mô đun, có thể giảm chi phí và dễ dàng xây dựng tháp cao hơn.

Cải tiến thiết bị chuyên dụng để lắp đặt và bảo dưỡng turbine gió ở độ cao lớn
hơn. Chúng cho phép dễ dàng lắp đặt các tháp cao , bảo dưỡng và sửa chữa , tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các turbine cao hơn.

Điều chỉnh hướng gió: Việc điều chỉnh góc quay hoặc hướng của turbine gió để
giảm thiểu tác động tiêu cực của vùng gió hậu từ turbine ở phía trước. Bằng cách
tối ưu hóa vị trí của các turbine trong một trang trại gió, điều chỉnh hướng gió có
thể cải thiện tổng lượng năng lượng thu và hiệu quả.

Xây dựng và lắp đặt ở khu vực khơng có dân cư , không ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái

2.Giải pháp cho chim dơi

+ Hạn chế để turbine quay tự do (rotor quay tự do trong các điều kiện ít gió
mà khơng tạo ra điện)

+ Giảm cường độ hoạt động của cánh quạt vào ban đêm và thời kỳ rủi ro cao
bằng cách quay dọc cánh quạt (cánh quạt nghiêng góc 90˚ và song song với hướng
gió) tại hoặc thấp hơn vận tốc gió khởi động có thể giảm đáng kể lượng dơi chết
khi tua bin không tạo ra điện hoặc tăng tốc độ khởi động lên 5m/s so vào ban đêm

+ Lắp các thiết bị giảm âm tại các khu vực có tỷ lệ dơi chết cao.

+ Sử dụng một số màu tương phản trên thân tua bin và cánh quạt để giúp các
loài chim và dơi dễ quan sát và tránh trên đường bay.
Đối với tuyến đường dây 110kV, các giải pháp áp dụng gồm:
+ Xem xét lắp đặt bộ chuyển hướng bay của chim trên đường truyền để giảm
va chạm với chim nếu cần thiết;

15

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

+ Tránh các lỗ hổng trên tất cả các cột, thiết bị trên tuyến đường dây tải điện
có thể hình thành các tổ chim. Giảm thiểu các vị trí có thể tạo chỗ đậu và trú chân
cho chim (đường dây, gờ, giá).

+ Các cột điện và dây điện đảm bảo tiêu chuẩn an toàn giảm thiểu rủi ro điện
giật, bao gồm rủi ro cho chim.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của dự án “Nhà
máy điện gió số 11” Địa điểm: xã An Thạnh Nam, An Thạnh 3, huyện Cù
Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng : />Attachments/1288/B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20%C4%90TM
%20%C4%90G%20s%E1%BB%91%2011.pdf

(2) Wikipedia : />
(3) Schneider electric : />energy.jsp

(4) Perch energy: />wind-turbines-at-home

16


NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

(5) Tìm hiểu các loại tua bin gió khác nhau ,Giva solar: />cac-loai-tuabin-gio-khac-nhau/

(6) Carol Laurie-The National Renewable Energy Laboratory of the U.S.
Department of
Energy : />advancements-could-unlock-80-more-wind-energy-potential-during-this-
decade.html

(7) U.S. Department of Energy’s Wind Energy Technologies Office—Lasting
Impressions: />technologies-office-lasting-impressions

(8) Thực trạng và xu thế phát triển điện gió trên thế giới , Tài nguyên và Môi

trường />
trien-dien-gio-tren-the-gioi-cid19303.html

------HẾT------

17

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

18

NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

19


NHÓM 2 LỚP P03 HK232 Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG TPHCM

20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×