Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De 1 Tn9 Gkii.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.04 KB, 7 trang )

ĐỀ 1.

2x  y  1
Câu 1: _NB_Hệ phương trình nào sau đây tương đương với hệ  ?
x 3y  5

y  2x 1 2x  y  1
A.  . B.  .
x 3y  5 x  53y

y  2x 1 2x  y 1  0
C.  . D.  .
x 3y  5 x 3y 5  0

2x 11y  7
Câu 2: _TH_Cho hệ phương trình  . Hãy chỉ ra khẳng định đúng?
Câu 3: 10x 11y  31

A. Hệ phương trình vơ nghiệm. B. Hệ phương trình có hai nghiệm.

C. Hệ phương trình có vơ số nghiệm. D. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

2x  3y  2 có nghiệm duy nhất  x; y là
_TH_Hệ phương trình 
x  y  4

A. 2;2 . B. 2;2 . C. 2;2 . D. 2;2 .

Câu 4: m2x  y  1 vô nghiệm khi
_VD_ Hệ phương trình 
x  y  m



A. m . B. m 1;1 . C. m 1. D. m  1.

2mx  5y  2
Câu 5: _VDC_Cho hệ phương trình  ( m là tham số). Tất cả các giá trị nguyên của
5x  2my  3  2m

m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y sao cho x và y nguyên là

A. m 4;3;2;1. . B. m 3;2;1..

C. m 2;1. . D. m 4;1. .

Câu 6: _NB_Tổng hai số là 20 . Nếu gọi số thứ nhất là x , số thứ hai là y thì ta có:

A. y  20x . B. y  20 . C. y  20  x . D. y  20  x .
x

Câu 7: _NB_ Có 54 con vừa gà vừa mèo. Tất cả có 154 chân. Hỏi có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con

mèo? Nếu gọi số con gà là x (con) , số con mèo là y (con) thì điều kiện của x, y là :

A. x  y . B. x, y  . C. x, y  * . D. x  y .

Câu 8: _TH_ Một hình chữ nhật có chu vi bằng 28 cm. Tính chiều dài và chiều rộng của chữ nhật,
biết rằng nếu tăng chiều dài thêm 1 cm và tăng chiều rộng thêm 2 cm thì diện tích hình chữ
nhật đó tăng thêm 25 cm2 .

Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu lần lượt là: x, y(cm) (0  y  x  14) .
Khi đó hệ phương trình để giải bài tốn là:


2(x  y)  28 x  y  14
A.  . B.  .
(x 1)( y  2)  25 (x 1)( y  2)  xy  25

x  y  14 2(x  y)  28
C.  . D.  .
2x  y  27 2x  y  53

Câu 9: _VD_ Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã
cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành 99 . Tổng các chữ số của số đó là?

A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .

Câu 10: _NB_Cho hàm số y  2022x2 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến khi x  0 . B. Hàm số nghịch biến trên .

C. Hàm số đồng biến khi x  0 . D. Hàm số nghịch biến khi x  0 ..
Câu 11: _NB_ Hàm số y   2021x2 nghịch biến khi

A. x 0 . B. x . C. x 0 . D. x  0 .

Câu 12: _TH_Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  2x2 ?

A. 1;2 . B. 1;2 . C. 2;4 . D. 2;4 .

Câu 13: _TH_Điểm không thuộc đồ thị hàm số y  x2 là

A. 1;1 . B. 0;0 . C. 2;4 . D. 1;1 .


Câu 14: _VD_ Cho hàm số y  ax2 . Với giá trị nào của a thì đồ thị hàm số cắt đường thẳng y  2x  3
tại điểm có hồnh độ bằng 1?

A. 5 . B. 5 . C. 2 . D. 1 .
5

Câu 15: _VD_Cho điểm Aa;75 thuộc đồ thị hàm số y  3x2 .Tìm giá trị của a biết a  0 .

A. 5 . B. 5 . C. 5 . D. 10 .

Câu 16: _NB_Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn?

A. x2  3x  2  0 . B. 0.x2  3x  2  0 .

C. xy  3x  2  0 . D. 3x  2  0 .

Câu 17: _NB_ Phương trình x2  2x 1  0 có các hệ số a , b , c là C. a 1, b  2 , c  1.

A. a 1, b 1, c  1. B. a 1, b  1, c  1.
D. a 1, b  2 , c  1.

Câu 18: _TH_Tập nghiệm của phương trình x2  3x  0 là

A. S  3 . B. S  0;3 . C. S  0;3 . D. S  3;3 .

Câu 19: 1._VDC_ Giá trị của k để phương trình 2x2  2k  3 x  k 2  9  0 có hai nghiệm trái dấu là

A. k  3. B. k  3. C. 0  k  3 . D. 3  k  3.
D. Phương trình vơ

Câu 20: _VD_ Tập nghiệm của phương trình x2  2x  3  0 là

A. 1;3 . B. 1 . C. 3.

nghiệm.

Câu 21: _VDC_ Tìm m để phương trình 2x2 10x  m 1  0 có nghiệm kép

A. m  27 . B. m   27 . C. m  2 . D. m   2 .
2 2 27 27

Câu 22: _NB_Em hãy chọn phát biểu đúng:

A. Góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn gọi là góc ở tâm.

B. Góc có đỉnh thuộc đường trịn gọi là góc ở tâm.

C. Góc có đỉnh nằm trên đường trịn gọi là góc ở tâm.

D. Góc có đỉnh khơng trùng với tâm đường trịn gọi là góc ở tâm.

Câu 23: _NB_Cho các hình vẽ sau. Hãy cho biết hình vẽ nào có góc ở tâm?

C C C F
DO DO
D B
O O

E Hình 2 Hình 3 E
C. Hình 3.

Hình 1 Hình 4
D. Hình 4.
A. Hình 1. B. Hình 2.

Câu 24: _NB_Cho hình vẽ sau. AOB là:

O

A
B

A. Góc ở tâm. B. Góc nội tiếp.

C. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. D. Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn.

Câu 25: _NB_ Hình nào dưới đây biểu diễn góc ở tâm?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Câu 26: _TH_ Cho đường tròn O hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M, biết AMB  45 . Số đo

cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là

A. 130;230 . B. 135;225 . C. 225;135 . D. 140;200 .

Câu 27: _TH_Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường trịn tâm O , đường kính AM . Điểm
M nằm trên cung nhỏ BC ( M khác B và C ). Số đo của ABM là

A


O

B C

M

A. 120 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 28: _TH_ Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm (O) , biết góc C  450 . Số đo của
ABO bằng

A

O

B C

A. 900 . B. 450 . C. 400 . D. Một đáp án khác.

Câu 29: _VD_ Cho nửa đường tròn O đường k nh AB . K hai dây AC và BD cắt nhau tại điểm I
nằm trong nửa đường tròn O . Từ I k đường thẳng IH vng góc AB tại H . Tìm đẳng thức

đúng:

A. AH.AB  AI.AC . B. AH.AB  AD.AC .
C. BH.BC  BA.BD . D. BC2  BH.BA .

Câu 30: _VD_ Cho đường tròn O và điểm M nằm bên ngồi đường trịn đó. Qua điểm M k tiếp

tuyến MT và cát tuyến MAB . Tìm đẳng thức đúng:


A. 2MT  MA.MB . B. MT 2  MA.MB .
C. MA2  MT.MB . D. MT 2  MA  MB .

Câu 31: _NB_ Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 5.

Câu 32: _TH_Các hình nào sau đây nội tiếp đường tròn?

A. Hình thang, hình chữ nhật. B. Hình thang cân, hình bình hành.

C. Hình thoi, hình vng. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vng.

Câu 33: _TH_: Trong hình vẽ sau, số đo x là

B

O

130°

C
A

x

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 34: _VD_Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH . K HE vng góc với AB tại E . k

HF vng góc với AC tại F . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp.

B. Tứ giác BEFC không nội tiếp.

C. Tứ giác AFHE là hình vng.

D. Tứ giác AFHE không nội tiếp.

Câu 35: _VDC_ Cho đường tròn O đường k nh AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . K dây CD

vng góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E k CK vng góc AE tại K . Đường
thẳng DE cắt CK tại F . Chọn đáp án đúng:

A. AHCK là tứ giác nối tiếp. B. AHCK là hình thoi.

C. EAO  HCK . D. AH.AB  AD.BD .

Câu 36: _NB_ Công thức t nh độ dài của một cung tròn n0 , bán kính R là

A. l   Rn . B. l   Rn . C. l   Rn2 . D. l   Rn .
180 360 180

Câu 37: _NB_ Gọi C là độ dài đường tròn có đường kính d , khi đó

A. C   d . B. C  2 d . C. C   d . D. C   d 2 .
2

Câu 38: _VDC_ Cho tam giác ABC đều cạnh 6 cm trọng tâm O . Vẽ đường trịn O có bán kính là

2cm . Diện t ch của phần tam giác nằm ngồi hình trịn O xấp xỉ là

A. 4,1 cm2 . B. 2,05 cm2 . C. 2, 41 cm2 . D. 3,1 cm2 .

Câu 39: _VD_Cho đường tròn O; R . Từ điểm M cách O một khoảng 2R , k hai tiếp tuyến
MA, MB với O , A và B là hai tiếp điểm. Bán k nh đường tròn nội tiếp tam giác MAB

bằng:

A. R . B. R 2 . C. R 3 . D. R .
2

Câu 40: _VDC_ Một con bị bị nhốt trong một cái chuồng hình vng có cạnh là 5m . Nhưng vì trong
chuồng còn để ni heo, gà,. nên ơng chủ phải buộc con bị ở một góc chuồng (cái cột ở góc
chuồng), ông chủ đã dùng sợi dây thừng dài 1,5 m để buộc con bị. Hỏi con bị có thể di chuyển
trong mảnh đất có diện tích là bao nhiêu?

A. 25 m2 . B. 3 m2 . C. 9  m2 . D. 4,5 m2 .
16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×