Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Sinh Viên Uef Sử Dụng Quá Nhiều Chai Nhựa.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 50 trang )

lOMoARcPSD|38133502

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF TP.HCM

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN

------------OOO------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ

HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Năm học: 2021 - 2022; Học kỳ: 2B

Tên dự án nhóm: SINH VIÊN UEF SỬ DỤNG QUÁ

NHIỀU CHAI NHỰA

Tên giải pháp nhóm: BÌNH NƯỚC CÔNG NGHỆ

DETIMIND UEF

Tên giảng viên: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH

Lớp: 212.SKI1107.B42

Nhóm: NHÓM 3

Phân cơng thành viên nhóm:

STT HỌ TÊN SV NỘI DUNG Điểm


1. Ngô Quang Tùng CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
2. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hồ Nguyễn Anh
3. Thư CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG
Nguyễn Hữu PHÁP
4. Ngọc Khang CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC
Nguyễn Ngọc TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
5. Khánh Nghi CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU
Nguyễn Thị Ánh CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
6. Nguyệt CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN
Vũ An Khang NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC
ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI
7. Đặng Minh PHÁP
Phương CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

8. Đặng Minh KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Phương

Tp. HCM, tháng 06/2022

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF TP.HCM
----------------------

TÊN GIẢI PHÁP

BÌNH NƯỚC CƠNG NGHỆ DETIMIND UEF


NHĨM TÁC GIẢ:
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU:
CHUYÊN NGÀNH:

Mã số công trình: …………………………….
(Phần này do BTC ghi)

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

ii

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)..................................................ii
DANH MỤC BẢNG (nếu có)............................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH (nếu có)..............................................................................................iv
TĨM TẮT............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................3
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP.....................................................................4
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ...............................................5
CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN..............................6
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG
BUỘC CHO GIẢI PHÁP....................................................................................................7
CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...................................................................................8
KẾT LUẬN_KIẾN NGHỊ...................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................10

PHỤ LỤC.............................................................................................................................1

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)
(xếp theo thứ tự bảng chữ cái)

SDGs: Sustainable Development Goals

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

iv

DANH MỤC BẢNG (nếu có)

Bảng 1.1:
Bảng 1.2:

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

v


DANH MỤC HÌNH (nếu có)

Hình 1.1:
Hình 1.2:

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

1

TĨM TẮT

Q trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay đang bộc lộ nhiều điểm bất cập và tạo ra
nhứng áp lực lớn - cụ thể ở đây chính là vấn đề ơ nhiễm mơi trường sinh hoạt – đang
ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng người dân và hệ sinh thái mn lồi.

Với chủ đề lớp Project Design 1 được đề ra là “SDGs trong khn viên trường Đại
học”, nhóm 3 đã dễ dàng nhận thấy được một thực trạng không thể chối cãi về việc các
sinh viên UEF đã và đang lạm dụng quá nhiều chai nhựa trong chính mơi trường giáo
dục của mình.

Nhằm chứng minh cho sự tồn tại của vấn đề nan giải này, nhóm tập trung thu thập các
minh chứng thơng qua việc phân tích các biểu hiện, yếu tố thúc đẩy cho hành vi mua và
sử dụng chai nhựa của các sinh viên UEF, các hình ảnh, đầu báo,.... Đi đơi với đó, nhóm
cũng thực hiện các cuộc khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của một số bên liên quan, cụ
thể: sinh viên UEF, nhà trường, nhân viên lao công... thông qua phương thức khảo sát
bảng biểu Google Forms và phỏng vấn trực tiếp với mục đích tổng hợp ý kiến và mong
muốn của các đối tượng trên; có cái nhìn khách quan và cụ thể hơn về những “nỗi đau”,
nguyên nhân tồn đọng của đề tài “ Sinh viên UEF sử dụng quá nhiều chai nhựa”; và từ

đó, đề ra giải pháp giải quyết cho vấn đề này hiệu quả và tối ưu nhất. Nguyên nhân
chính mà nhóm hướng tới phân tích ở đây là do nhà trường chưa khuyến khích, hỗ trợ
sinh viên UEF sử dụng bình nước cá nhân nhiều hơn. Sau khi thu thập và tìm hiểu về
những sản phẩm và mơ hình phát minh khắc phục cho tình trạng rác thải nhựa thường
xuyên bị xả thải ra môi trường và hệ sinh thái đã có sẵn trên thị trường người tiêu dùng,
mỗi thành viên nhóm 3 đã đề ra các ý tưởng cá nhân cho đề tài đã chọn.

Dựa trên các tiêu chí đánh giá về mức độ khả thi, tính sáng tạo và thuyết phục, đi kèm là
những điều kiện tiên quyết của các giải pháp được đề ra, nhóm 3 đưa ra quyết định, lựa
chọn “BÌNH NƯỚC CƠNG NGHỆ DETIMIND” – Ý tưởng của bạn Đặng Minh
Phương, làm giải pháp nhóm với đối tượng khách hàng hướng tới chính là tập thể sinh
viên trường Đại học Kinh tế - Tài chính, mong muốn cải thiện và nâng tầm chất lượng
môi trường giáo dục “xanh” tại UEF.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

2

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Giới thiệu về chủ đề lớp, nêu phương pháp đánh giá, lựa chọn dự án nhóm, nội dung
phiếu 1T-1, 1T-2.
Nêu lên sự cần thiết của dự án, lý do lựa chọn dự án, mục tiêu giải quyết vấn đề.

Hiện nay, có những vấn đề chưa được giải quyết vẫn còn tồn tại trong xã hội nói
chung và nhà trường nói riêng. Với mục tiêu đó là phát hiện ra vấn đề được quan tâm
ở nhà trường và tìm được giải pháp giúp cho cuộc sống và sức khỏe của con người
trở ntốt hơn. Nhóm đã tiếp cận với quy trình thiết kế dự án với phần đầu là đặt vất đề.

Từ đây,chúng ta có thể biết được tầm quan trọng của việc đặt vấn đề.

Từ chủ đề lớp là SGDs Trong khuôn viên trường đại học, các thành viên trong nhóm
đã phát hiện ra được những vấn đề cần được quan tâm và giải quyết như sau :

Thành viên 1: Nguyễn Hữu Ngọc Thành viên 2: Nguyễn Ngọc Khánh
Khang Nghi

 Sinh viên UEF bỏ học vì chọn  Sinh viên UEF không biết chi
sai ngành. tiêu đúng cách.

 Sinh viên UEF gặp khó khăn  Sinh viên UEF khó khăn trong
trong việc giữ học bổng. việc kết bạn ở đại học.

 Sinh viên UEF hay cúp học vì  Sinh viên ĐHGD gặp khó khăn
nhiều lý do. trong việc quản lý thời gian.

Thành viên 3: Hồ Nguyễn Anh Thư Thành viên 4: Vũ An Khang
 Sinh viên Việt Nam mắc bệnh  Sinh viên UEF sử dụng chai
trầm cảm ngày càng nhiều. nhựa quá nhiều.
 Sinh viên UEF gặp khó khăn  Sinh viên năm nhất UEF gặp
trong việc học ngoại ngữ. khó khăn trong việc tìm trọ.
 Sinh viên UEF có thói quen  Sinh viên UEF gặp khó khăn
thức khuya gây ảnh hưởng đến trong việc di chuyển đến trường.
sức khỏe.
Thành viên 6: Nguyễn Thị Ánh
Thành viên 5: Ngô Quang Tùng Nguyệt

 Sinh viên UEF hay bỏ học.  Sinh viên UEF khó khăn trong
 Sinh viên UEF năm nhất gặp việc giữ học bổng tuyển sinh.


khó khăn trong việc đăng ký  Sinh viên UEF thiếu ý thức
học phần. trong việc bảo vệ môi trường.
 Sinh viên UEF gặp khó khăn
trong việc đi thang máy.  Sinh viên khơng tìm kiếm được
công việc đúng chuyên ngành
sau khi tốt nghiệp.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

3

Thành viên 7: Đặng Minh Phương

 Sinh viên Việt Nam thiếu kỹ
năng mềm trong thời đại công
nghệ 4.0.

 Tỷ lệ sinh viên UEF mắc
chứng bệnh “áp lực đồng trang
lứa” ngày càng tăng.

 Sinh viên UEF khó khăn trong
việc cân bằng thời gian giữa
việc học và việc làm thêm.

Bảng 1.1 Những vấn đề các thành viên trong nhóm đã phát hiện.


Sau khi, các thành viên trong nhóm đã phát hiện ra những vấn đề từ chủ đề lớp, chúng
tôi sẽ đánh giá từng chủ đề theo những tiêu chí sau:

 Khơng địi hỏi chi phí cao thực hiện.
 Dễ thu thập thông tin.
 Hồn thành trong thời gian khóa học.
 Mang tính hữu ích cho xã hội.
 Dễ dàng tiếp cận được cái bên liên quan.
 Nhiều người muốn tham gia giải quyết.
 Dễ sử dụng kinh nghiệm kiến thức đã có.

Dựa vào những tiêu chí trên. Các mỗi thành viên trong nhóm đã chọn được một đề tài.
Và đã được đưa vào chấm theo tiêu chí đánh giá.

STT Tên thành viên Đề tài Điể

m

1 Nguyễn Hữu Ngọc Khang Sinh viên UEF bỏ học vì 2

chọn sai ngành.

2 Hồ Nguyễn Anh Thư Sinh viên Việt Nam mắc 13
bệnh trầm cảm ngày càng
nhiều.

3 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Sinh viên UEF thiếu ý thức 28
trong việc bảo vệ môi
4 Ngô Quang Tùng trường
Sinh viên UEF hay bỏ học 13

5 Nguyễn Ngọc Khánh Nghi
Sinh viên ĐHGD gặp khó 19
6 Đặng Minh Phương khăn trong việc quản lý
thời gian.
Sinh viên Việt Nam thiếu 30

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

4

kỹ năng mềm trong thời
đại công nghệ 4.0.

7 Vũ An Khang Sinh viên UEF sử dụng 34

chai nhựa quá nhiều.

Bảng 1.2: Đánh giá vấn đề

KẾT LUẬN:

Hằng ngày chúng ta có thể thấy sinh viên UEF thường hay sử dụng chai nhựa trong
lớp học và trong khn viên trường học. Thay vì sử dụng các loại bình nước cá nhân
thì sinh viên lại sử dụng chai nhựa tiện lợi. Từ đó số lượng chai nhựa tăng càng ngày
nhanh, cũng là nguyên nhân gây nên việc ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến
sức khỏe của con người. Và mọi thành viên trong nhóm cũng thấy được điều đó. Vậy
nên đề tài được nhiều thành viên đồng tình đã được chọn.
Đó chính là đề tài “SINH VIÊN UEF SỬ DỤNG CHAI NHỰA QUÁ NHIỀU” của

bạn Vũ An Khang.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tổng quan tóm lược dự án, nêu những giải pháp khoa học đã được giải quyết ở trong
và ngoài nước trong Phiếu 4P-1: Thực trạng cơng nghệ, Thực trạng giải pháp, đã có
ai đã làm? Ưu/nhược điểm của giải pháp?
Diễn giải từ những hạn chế của các giải pháp hiện có, nhóm thực hiện nghiên cứu
phát hiện/đề xuất/cải tiến để tìm ra giải pháp khắc phục hạn chế

Sau khi đánh giá các đề xuất đề tài và chọn đề tài: “Sinh viên UEF sử dụng chai nhựa
quá nhiều” làm đề tài nhóm, nhóm chúng tôi đã tiến hành điều tra các giải pháp hiện
có trên thị trường để tìm hiểu lý do tại sao vấn đề vẫn chưa được giải quyết triệt để.

Cụ thể các thành viên đã tìm ra những giải pháp sau:
Thành viên thứ nhất, Đặng Minh Phương với giải pháp “Chai nước ăn được dạng trịn
Ooho” cho biết vỏ ngồi của quả cầu nước được làm từ màng gelatine gốc rong biển,
với nhiều kích thước. Màng gelatine này được tạo thành nhờ nhúng một viên nước đá
vào CaCl2 và NaAlO2, chất làm dày được tách ra từ tảo nâu. Khi nước đá tan ra, màng
tế bào vẫn còn nguyên, tạo ra một quả cầu nước. Mục tiêu của giải pháp này nhằm
thay thế các sản phẩm có vỏ dựng chai nhựa và giảm thiểu lượng chai nhựa tiêu thụ
trên thị trường. Sau khi phân tích, đánh giá về giải pháp, Đặng Minh Phương đã chỉ ra
những điểm mạnh của giải pháp này là chi phí rẻ (2 cent USD/100ml, tương đương
440 đồng/100ml), màng bọc ngoài của quả cầu nước này được làm từ tảo biển, có thể

ăn được vì vậy thay thế cho vỏ chai đựng nhựa, đồng thời, giải pháp cũng giúp giảm
thiểu lượng chai nhựa tiêu thụ và lượng khí thải CO2 từ rác thải nhựa (đặc biệt là chai
nhựa) thải ra ở môi trường. Tuy nhiên nguyên nhân khiến giải pháp này vẫn chưa giải
quyết triệt để vấn đề là do sản phẩm này hiện chưa được phổ biến hóa trên thị trường
và do cấu trúc vỏ dựng rất mỏng nên sẽ khó khăn trong việc mang đi và vận chuyển.
Không những vậy, giải pháp chỉ đáp ứng cho khách hàng một ngụm nước nhỏ
100ml/lần, ít hơn nhiều so với loại nước đóng chai (600ml/chai).

Thành viên thứ hai của nhóm, Nguyễn Ngọc Khánh Nghi, đã tìm hiểu về Eco Brick –
Gạch sinh thái. Eco Brick là một dự án tuyệt vời để tái chế nhựa thải, biến nó thành
một cơng cụ hữu ích, có thể được dùng trong xây dựng. Cụ thể, nhựa được thu gom
trong thùng rác được tái sử dụng thành những viên gạch để hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho
các cộng đồng kém may mắn. Về điểm mạnh, Eco Brick có độ bền cao đến nhiều năm,
nhiều thập kỉ. Đồng thời, phong trào này đã và đang lan rộng ra nhiều nơi hơn nữa và
nhận được nhiều sự ủng hộ. Với ecobrick, ta có thể tái chế được nhựa khơng thể phân
hủy thành những sản phẩm hữu ích, tiện dụng mà lại thân thiện với môi trường. Hơn
thế nữa, giải pháp cũng giúp nâng cao nhận thức của con người về hậu quả của việc
tiêu thụ và sự nguy hiểm của nhựa. Tiếp đến, những điểm yếu của giải pháp phải kể
đến chi phí và q trình sản xuất hàng loạt khơng hề dễ dàng, và mặc dù giải pháp đã

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

6

có độ nhận diện nhất định nhưng lại chưa thực sự phổ biến và chưa được nhiều người
tin dùng. Ngoài ra, giải pháp vẫn chưa hạn chế tối đa chai nhựa thải ra mơi trường và
khơng phải rác thải nhựa nào cũng có thể tạo ra Eco Brick.


Thành viên thứ ba, Hồ Nguyễn Anh Thư, điều tra về việc lắp đặt hệ thống cung cấp
nước uống trong khuôn viên nhà trường của Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ
Chí Minh. Thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc về môi trường,
Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị hệ thống cung cấp
nước uống đạt chuẩn QCVN 6-1:2010/BYT nhằm tuyên truyền nâng cao ý thức trong
cán bộ - nhân viên - sinh viên về thực hành cắt giảm chai nhựa. Về điểm mạnh, giải
pháp vừa cung cấp nước sạch cho cán bộ - nhân viên - sinh viên vừa tiết kiệm chi phí
khi khơng phải mua các loại nước giải khát bên ngồi. Đồng thời, giải pháp cịn nâng
cao ý thức trong sinh viên về việc sử dụng tiết kiệm nguồn nước và cắt giảm rác thải
nhựa. Mặc dù giải pháp đã góp phần giải quyết vấn đề sử dụng chai nhựa một lần mà
sinh viên sử dụng và thải ra môi trường, thế nhưng vẫn chưa giải quyết thực sự triệt để
được vấn đề. Ngồi ra, giải pháp khơng đảm bảo được sự tiện lợi cho mọi người khi
phải mang theo bình nước cá nhân và chi phí lắp đặt cũng như bảo trì hệ thống cao.

Thành viên thứ tư, Vũ An Khang, tìm hiểu về nhựa PET và cho biết từ những năm
1990, nhựa PET đã bắt đầu được nhiều nhãn hãng nước giải khát sử dụng phổ biến để
thay thế cho nhựa PVC – một loại nhựa khó tái chế và có trọng lượng nặng hơn. Nhựa
Pet khi được tái chế sẽ tạo ra loại nhựa có giá trị cao hơn đó là rPET. Đây là loại nhựa
dùng cho ngành thực phẩm và đồ uống, vì đảm bảo được an toàn vệ sinh và sức khỏe
người tin dùng. Về điểm mạnh, hạt nhựa PET tái chế vừa góp phần giảm thiểu việc sử
dụng nguyên liệu nhựa mới, đem lại cơ hội tái sinh cho mỗi vỏ chai được thu gom, vừa
tạo động lực cho các dự án thu gom và tái chế tại Việt Nam, biến rác thải thành tài
ngun thay vì thải ra mơi trường. Hạt nhựa PET tái chế cịn thúc đẩy hình thành thêm
các ngành cơng nghiệp bao bì mới, liên quan đến tái chế và hạn chế tối đa tác động
đến môi trường và hệ sinh thái. Đồng thời, nhựa rPET có lượng khí thải carbon thấp
hơn nhựa PET nguyên sinh và so với thủy tinh, rPET nhẹ hơn 85%, từ đó có thể cắt
giảm chi phí truyền tải và giảm lượng khí thải CO2. Tuy nhiên, điểm yếu của giải pháp
này là địi hỏi quy trình phân loại, thu gom, tái chế vô cùng chặt chẽ và vỏ chai nhựa
sau khi sử dụng phải được phân loại từ người tiêu dùng cho đến đơn vị thu gom tái chế
và chi phí thực hiện cao.


Thành viên thứ năm của nhóm, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, thu thập giải pháp của
trường Đại học Trà Vinh. Cụ thể, trường Đại học Trà Vinh đã tổ chức, tuyên truyền,
nâng cao ý thức sinh viên trong việc chống rác thải nhựa bằng lời nói, hành động, treo
băng rơn, khẩu hiệu… Giải pháp này vừa dễ thực hiện, không tốn nhiều chi phí vừa
giúp hiểu thêm nhiều về tác hại của chai nhựa và nâng cao ý thức cho sinh viên. Đồng
thời, nhiều người mong muốn tham gia giải quyết vấn đề này và mang lại lợi ích cho

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

7

xã hội. Thế nhưng giải pháp lại chưa giải quyết triệt để vấn đề vì sự tiện lợi của chai
nhựa vẫn cịn ảnh hưởng mạnh đến mọi người. Hơn thế nữa, việc tuyên truyền không
thể giải quyết được vấn đề trong thời gian ngắn và giải pháp này vẫn chưa được ứng
dụng rộng rãi ở các trường.
Thành viên thứ sáu, Nguyễn Hữu Ngọc Khang đã tìm hiểu về các ý tưởng tái chế chai
nhựa. Cụ thể, từ các chai nhựa không dùng nữa sẽ được tái chế thành các đồ trang trí,
vật dụng trong gia đình, dầu mỏ… Đánh giá về điểm mạnh của giải pháp, giải pháp
này vừa kích thích sự sáng tạo của mọi người trong quá trình tái chế vừa góp phần
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước, từ đó, hạn chế sự nóng lên
tịan cầu. Thế nhưng, ý thức về việc tái chế hiện nay không được chú trọng và những
sản phẩm được tái chế sẽ khơng có độ bền cao.

Cuối cùng, Ngơ Quang Tùng với giải pháp thay thế chai nhựa một lần bằng chai thủy
tinh nhằm giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường. Điểm mạnh của giải pháp nằm ở
việc chai thủy tinh không gây ô nhiễm môi trường, đồng thời, chai thủy tinh lại vơ
cùng an tồn với người sử dụng và hồn tồn có thể tái sử dụng nhiều lần. Về điểm

yếu, chai thủy tinh dễ vỡ và nặng hơn so với chai nhựa, do đó, thiếu đi sự tiện lợi cho
người dùng. Đồng thời, mức giá của các chai thủy tinh khơng có tính cạnh tranh bằng
chai nhựa.

KẾT LUẬN:
Sau khi thu thập, phân tích và đánh giá các giải pháp hiện có trên thị trường, nhóm
chúng tơi nhận thấy các giải pháp hiện nay đều không đảm bảo được sự tiện lợi cho
người dùng, và đa số các giải pháp đều gặp rào cản về mặt chi phí, quy trình sản xuất
và tun truyền khơng hiệu quả.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

8

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP

+ Mục tiêu của dự án là gì (kết quả cần đạt được)
+ Phương pháp nghiên cứu là gì: Nêu tóm tắt lý thuyết và thơng tin cụ thể về các
phương pháp thu thập số liệu đã thực hiện trong quá trình tìm kiếm giải pháp của dự
án: quan sát, khảo sát, phỏng vấn...

I. MỤC TIÊU
Nhóm cần xác định
- Các bên liên quan gồm những ai và ai là đối tượng ưu tiên nhất trong việc giải quyết
vấn đề?
- Trao đổi về hướng lập bảng câu hỏi khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề?
- Trao đổi về hướng lập kế hoạch khảo sát: Xác định đối tượng khảo sát, lập bảng câu
hỏi khảo sát, phương pháp khảo sát (phỏng vấn trực tiếp, điện thoại, google docs…)


Cá nhân khảo sát
- Lập bảng câu hỏi khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề.
- Lập kế hoạch khảo sát: Xác định đối tượng khảo sát, lập bảng câu hỏi khảo sát,
phương pháp khảo sát (phỏng vấn trực tiếp, điện thoại, google docs…).
- Thu thập thông tin từ đối tượng khảo sát.
- Lập bảng biểu đồ thể hiện thông tin nhận được.
- Thu thập các hình ảnh minh hoạ khác nếu có.
- Phân tích thơng tin có được để làm rõ nhu cầu của đối tượng khảo sát: có hay khơng,
tại sao và muốn giải quyết ở mức độ nào?

II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
1. Lập kế hoạch khảo khát nhu cầu của các bên liên quan Nhóm trưởng có trách
nhiệm điều phối để đưa ra kế hoạch cho các thành viên trong nhóm để thực hiện các
khảo sát qua các nội dung cơ bản sau:
- Khảo sát đối tượng nào / ở đâu?
- Mục tiêu khảo sát là gì?
- Các phương pháp nào dự kiến sẽ sử dụng để thu thập thông tin?
- Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm như thế nào?
- Câu hỏi dự kiến khảo sát là gì?
2. Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan
+ Khảo sát bằng bảng hỏi GOOGLE FORM

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

9

+ Khảo sát bằng việc phỏng vấn

• Đối tượng 1: Cơ lao cơng trường đại học UEF
- Ý kiến cá nhân: Việc phân loại rác thải khơng được chú trọng, gây nhiều khó khăn
trong việc thu gom rác thải nhựa và gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức
khoẻ cộng đồng.
- Link phỏng vấn:
/>• Đối tượng 2: Phó trưởng phịng CTSV đại học UEF
- thầy Nguyễn Huỳnh Sinh
- Ý kiến cá nhân: Sinh viên UEF sử dụng quá nhiều chai nhựa, chủ yếu là các loại
chai giải khát và bên phía nhà trường cũng đã và sẽ cố gắng đưa ra các chủ trương,
chính sách phát triển bền vững mơi trường trong khn viên UEF và thầy cũng bày tỏ
đây cũng là vấn đề mà các thầy cô quan tâm và mong muốn giải quyết.
- Link phỏng vấn:
Link Audio:
/>usp=sharing

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

10

Link Video:
/>usp=sharing

- Sau cuộc khảo sát, nhóm đã đánh giá nhu cầu của người tham gia và các bên liên
quan. Nhóm đã chia thành 4 luồng ý kiến: “RẤT CẦN”, “CẦN”, “KHÔNG QUAN
TÂM” và cuối cùng là “KHƠNG CẦN” với vấn đề của nhóm. Và được thể hiện rõ
dưới đây:

- Sốố người rấtố cấần: 37

- Sốố người cấần: 17
- Sốố người khống quan tấm: 4
- Sốố người khống cấần: 1
3. KẾT LUẬN
-> Rác thải nhựa rất khó bị phân huỷ trong mơi trường tự nhiên. Mỗi loại chất nhựa
có số năm phân huỷ khác nhau với thời gian rất dài, hàng trăm năm có khi tới hàng
nghìn năm.
-> Đơn cử theo thơng tin từ báo Mơi trường & Đơ thị thì: chai nhựa phân hủy sau
450 năm – 1000 năm; ống hút, nắp chai sẽ phân hủy sau 100 năm – 500 năm; bàn chải
đánh răng phân hủy sau 500 năm…
-> Các lồi động vật khi ăn phải rác thải nhựa có thể chết, dẫn đến nguy cơ tuyệt
chủng, gây mất cân bằng sinh thái.
-> Rác thải nhựa không được xử lý cách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khơng khí và môi
trường nước:
-> Khi đốt, rác thải nhựa sẽ sinh ra chất độc đi-ơ-xin, furan gây ơ nhiễm khơng khí,
gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, làm giảm khả năng miễn dịch, gây ung
thư, …
-> Khi chôn lấp, rác thải nhựa sẽ làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng và
ngăn cản q trình khí oxy đi qua đất, gây tác động xấu đến sự sinh trưởng của cây
trồng. Hơn nữa, nó có thể làm ơ nhiễm nguồn nước, gây ra cái chết của các vi sinh vật
có lợi cho cây ở dưới lòng đất.
-> Rác thải nhựa gây ra tình trạng “ơ nhiễm trắng” tại các điểm du lịch, ảnh hưởng
đến không gian nghỉ ngơi và thư giãn của con người…

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

11


CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
CỦA VẤN ĐỀ

Mục tiêu của chương này?
Đưa ra các minh chứng để phân tích sự tồn tại của vấn đề 2P-1: sử dụng bảng biểu,
hình ảnh để mô tả thông tin một cách tổng hợp, trực quan nếu có.
Có thể nêu và mơ tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm: cùng một vấn đề
hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác.
Kết luận về kết quả khảo sát: vấn đề có tồn tại hay khơng? Thực trạng của vấn đề có
nghiêm trọng/ cấp thiết phải giải quyết không?
I. Mục tiêu:

Nhóm chúng tơi đã tạo ra cuộc khảo sát này nhằm cho thấy được thực trạng sử
dụng chai nhựa quá nhiều ở sinh viên, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm
trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người và sinh vật. Và đây vấn đề
cấp thiết cần được quan tâm và có những giải pháp phù hợp để giảm thiểu hậu
quả mà nó mang lại. Tìm ra vấn đề giải quyết việc sử dụng chai nhựa và làm
giảm thiểu tình trạng sử dụng nhiều chai nhựa. Chúng mình muốn tập trung vào
khảo sát vào một nhóm đối tượng cụ thể để có thể khai thác được vấn đề chi tiết
và có tính thực tế cao hơn.
II. Nội dung khảo sát:
1.1. Bảng biểu, số liệu

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

12

Hình 1.1: Tỉ lệ % sinh viên UEF- Lớp B42 PD1 thường xuyên sử dụng chai nhựa

và lượng chai nhựa trung bình các sinh viên sử dụng trong một ngày.

Ở Hình 1.1: Theo cuộc khảo sát “Sinh viên UEF sử dụng chai nhựa quá nhiều” vào
ngày 21/05/2022, đã nhận được 35 câu trả lời về vấn đề trên, ghi nhận tới 31 sinh viên
của lớp sử dụng thường xuyên sử dụng chai nhựa (88,6%) và 4 câu trả lời là “Khơng”
(11,4%). Bên canh đó, số liệu cũng đánh giá mỗi ngày các sinh viên của lớp sử dụng
trung bình từ 1 đến 2 chai nhựa.

Đây là một con số không mấy khả quan về thực trạng lạm dụng các sản
phẩm có vỏ đựng từ nhựa, mà cụ thể ở đây chính chai nhựa của sinh viên trong chính
khn viên trường Đại học Kinh tế- Tài chính UEF

Hình 1.2: Tỉ lệ % sinh viên UEF- Lớp B42 nhận thức được những tác hại
của việc sử sụng chai nhựa quá nhiều.

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

13

Ở Hình 1.2: Nhìn chung, đa số các sinh viên tham gia khảo sát (91,4%) đều nhận
thức được những ảnh hưởng, tác hại nghiêm trọng mà các sản phẩm chai nhựa gây ra
và tầm quan trọng của việc tìm ra những hướng giải pháp, ý tưởng để giải quyết phần
nào vấn đề giảm tiêu thụ rác thải là chai nhựa trong môi trường giáo dục sinh viên.

Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số cá nhân còn thờ ơ, chưa quan tâm và cũng
chưa nhận biết được tính cấp thiết của việc giải quyết vấn đề “Sinh viên UEF sử dụng
quá nhiều chai nhựa”. Vì vậy, giáo dục và giúp sinh viên hiểu, chủ động hơn trong việc
bảo vệ mơi trường, mà cụ thể ở đây chính là giảm thiểu tiêu thụ các sản phẩm chai

nhựa cần được nâng cao và đổi mới nhiều hơn nữa.

Hình 1.3: Nhu cầu giải quyết vấn đề “ Sinh viên UEF sử dụng quá nhiều chai
nhựa” của sinh viên UEF- Lớp B42.

Ở Hình 1.3: 100% các bạn sinh viên trong lớp B42 tham gia khảo sát đều đồng ý và
mong muốn vấn đề “Sinh viên UEF sử dụng quá nhiều chai nhựa”. Vậy đây là một vấn
đề cấp bách, quan trọng cần được giải quyết ngay để giảm rác thải nhựa.

Có thể nói việc sử dụng chai nhựa là một hành động gây nguy hiểm rất
lớn là một trong những mối nguy hại là ô nhiễm môi trường, mà nghiêm trọng hơn là
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta.
2.2. Hành vi, biểu hiện:

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

14

Hình 2.1. Sinh viên UEF tham gia chống rác thải nhựa.
Hình 2.1: Sinh viên UEF nhận thức được những tác hại khôn lường của rác thải nhựa
và đã có những dự án để phịng chống rác thải nhựa nói chung và chai nhựa nói riêng.
Thế nhưng những dự án vẫn không thể ngăn cản được “sự tiện lợi độc hại” này. Chính
tâm lý tiện một phút khiến sinh viên phớt lờ đi sự độc hại của rác thải nhựa và vẫn tiếp
tục sử dụng các chai nhựa một lần.

Hình 2.2: Sinh viên sử dụng chai nhựa trong lớp học
Hình 2.2: Việc các sinh viên UEF sử dụng chai nhựa một lần có thể thấy ở bất cứ đâu
trong khuôn viên trường. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tiện lợi của chai nhựa một lần,

tuy nhiên vì là đồ nhựa dùng một lần nên số lượng chai nhựa sử dụng trong 1 ngày là
rất nhiều. Mặc dù đã có khơng ít dự án của sinh viên UEF liên quan đến vấn đề môi
trường, đặc biệt là giảm thiểu rác thải nhựa, thế nhưng tình trạng sinh viên UEF sử
dụng các chai nhựa một lần vẫn còn rất phổ biến. Điển hình là hình ảnh các bạn sinh
viên trước khi vào học hay giờ giải lao thường vào các cửa hàng tiện lợi, hàng quán

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()


×