lOMoARcPSD|38133502
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-TÀI CHÍNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: PROJECT DESIGN 1
ĐỀ TÀI
TÂM LÝ NGƯỜI DÂN BỊ ẢNH HƯỞNG
BỞI DỊCH COVID-19
Năm học: 2021-2022
Học kỳ: IIB
Mã lớp học phần: 212.SKI1107.BO2
Giảng viên hướng dẫn: Trần Tuấn Nam
Nhóm thực hiện: Nhóm 01- DREAMERS
TP.Hồ Chí Minh, ngày 28/06/2022
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
PROJECT DESIGN 1 lOMoARcPSD|38133502
Thành viên nhóm: Tên thành viên
Nguyễn Thị Thanh Quyên
STT Mã số sinh viên
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
1 215082152 Đỗ Phạm Nguyên Thắng
2 215084740 Nguyễn Công Danh
Trương Hữu An
3 215140302 Lê Minh Quân
4 215143015 Đỗ Ngọc Hoàng Minh
Trương Lê Yến Linh
5 215081584
6 215083357
7 215141484
8 215081923
1
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................…. .4
1. Quá trình phát hiện vấn đề và đề xuất đề tài nhóm ........................................................................... 4
2. Q trình lựa chọn đề tài chung của nhóm ......................................................................................... 7
3. Làm rõ vấn đề ........................................................................................................................................ 7
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI VÀ NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................... 8
1.Phân tích sự tồn tại của vấn đề: ............................................................................................................ 8
2. Một số minh chứng cụ thể: ................................................................................................................... 8
2.1.Một số minh chứng mà nhóm khảo sát được từ người dân sinh sống và làm việc tại Việt
Nam trong mùa dịch................................................................................................................. 8
2.2. Ngoài ra còn những bạn du học sinh Việt Nam chia sẻ thêm ......................................... 8
2.3. Cùng những chia sẻ của các y bác sĩ chứng kiến sự bất ổn về tâm lý của các bệnh nhân
................................................................................................................................................. 9
3. Nhu cầu giải quyết vấn đề ................................................................................................................... 14
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ ................................................................. 15
1.Phân tích vấn đề ................................................................................................................................... 15
2.Các bước thực hiện............................................................................................................................... 15
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN NGUYÊN NHÂN ....................................................... 21
1.Phân tích nguyên nhân vấn đề ............................................................................................................ 21
2.Tiêu chí đánh giá, lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề............................................................. 22
CHƯƠNG V: TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP ......................................................................................... 23
1.Nêu lại nguyên nhân cụ thể đã lựa chọn, xác định các điều kiện tiên quyết (ràng buộc, rào cản và
thúc đẩy) cơ bản cho giải pháp. .............................................................................................................. 23
2.Đề xuất giải pháp cá nhân. .................................................................................................................. 25
3.Đánh giá các giải pháp đã đề xuất....................................................................................................... 34
4. Minh hoạ, diễn giải giải pháp đề tài nhóm......................................................................................... 36
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................ 42
2
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
TÓM TẮT BÁO CÁO
❖ MỞ ĐẦU
• Project Design 1 là một môn học cốt lõi ở giai đoạn đại cương trường Đại học Công
nghệ Kanazawa (KIT) tại Nhật và được chuyển giao cho Viện công nghệ Việt-Nhật
(VJIT) năm 2015 trong khuôn khổ hỗ trợ hợp tác giữa VJIT-KIT. Đây là môn học
mang tính hiện đại nhằm hướng dẫn sinh viên cách thức và quy trình nhằm hướng
đến mục tiêu giải quyết một vấn đề cụ thể. Chính vì điều này sẽ giúp các sinh viên để
trở nên tích cực chủ động sáng tạo để giải quyết các vấn đề thơng qua đó chiếm lĩnh
tri thức rèn luyện các kĩ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, thuyết
trình, tìm kiếm thơng tin lập kế hoạch, phỏng vấn-khảo sát, phân tích,viết báo cáo,
đưa ra những giải pháp tối ưu,...
• Đại dịch covid-19 đại diện mà khiến được cả thế giới “điêu đứng” vì khả năng lây
lan ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người.Tính đến nay nó đã cướp đoạt hàng
trăm triệu mạng sống khiến cho người người nhà nhà đều Điều lo sợ và gặp những
cảnh tang thương không muốn, không chỉ dừng lại tại đó sức khỏe người dân cũng bị
ảnh hưởng vơ cùng nghiêm trọng. Chính vì thế sức khỏe người dân bị đe dọa vơ cùng
nghiêm trọng đặc biệt là sức khỏe tinh thần, tâm lý người dân đầy bất ổn, lo sợ dịch
bệnh và thực trạng thiếu lương thực-thực phẩm.
• Nhìn thấy được điều đó, nhóm Dreamer chúng em quyết định nghiên cứu vấn đề
“Tâm lý người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.” với mục đích có thể giải
quyết được một phần nào đó cho người dân an tâm hơn khi ở nhà chờ lương thực,
thực phẩm đưa đến mà không cần phải lo lắng sợ hãi gây ảnh hưởng đến sức khỏe
tâm lý nữa.
❖ QUY TRÌNH THIẾT KẾ DỰ ÁN
Bước 1 Phát hiện vấn đề từ chủ đề lớp
Bước 2 Khảo sát hiện trạng của vấn đề
Bước 3 Khảo sát ý kiến, nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan
Bước 4 Khảo sát các giải pháp hiện có của vấn đề
Bước 5 Phân tích cấu trúc nguyên nhân
Bước 6 Lựa chọn nguyên nhân cụ thể của vấn đề
Bước 7 Đề xuất giải pháp giải quyết nguyên nhân cụ thể của vấn đề
3
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG
Chủ đề: BẢO VỆ SỨC KHỎE TRONG MÙA DỊCH COVID-19
1. Quá trình phát hiện vấn đề và đề xuất đề tài nhóm
- Từ chủ đề “Bảo vệ sức khỏe trong mùa dịch Covid-19”, nhóm đã dùng phương
pháp Brainwriting (BW-Thảo luận viết) và Kawakita Jiro (KJ) để khai thác các ý
tưởng xung quanh chủ đề trên. Cụ thể:
+ Trong vòng 5 phút tại lớp, mỗi thành viên sẽ viết ra giấy ít nhất 3 ý tưởng (bất cứ
điều gì có liên quan đến chủ đề, có thể là danh từ, tính từ, tên riêng,...) và chuyền đến
bạn cuối cùng của nhóm. Ở các lượt, các ý tưởng khơng được trùng nhau. (Phương
pháp Brainwriting)
+ Nhóm tập hợp những ý tưởng trên và phân loại chúng. Ý tưởng có cùng mối liên hệ
sẽ xếp vào một nhóm và đặt tên mơ tả cho nhóm đó. (Phương pháp Kawakita Jiro).
- Từ đó, nhóm tiến hành hồn thành phiếu [1T-1] với chủ trương trả lời câu hỏi “Các
khó khăn, thách thức trong việc thực hiện Bảo vệ sức khỏe trong mùa dịch Covid-19
là gì?”, cụ thể:
+ Thành viên nhóm viết ra ít nhất 3 ý tưởng (vấn đề) dựa vào phương pháp
Brainwriting có liên quan đến Category và mô tả các vấn đề đã suy nghĩ. (Bảng 1.1)
+ Thông qua thảo luận và phản biện, thành viên trong nhóm đã đưa ra những ý kiến
chính để xây dựng đề tài và chọn 1 trong các vấn đề mà nhóm đã đề ra. (Bảng 1.2).
- Bên cạnh đó, các thành viên thực hiện phiếu [1P-1] minh họa và mô tả về vấn đề cá
nhân đã chọn ở bước trên.
Tên thành viên Vấn đề đưa ra
Trương Hữu An
• Tiêm vaccine Covid-19 nhưng chưa được xác nhận.
● Hơn 60% phụ huynh đồng ý tiêm vaccine phòng
Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi.
● Người tiêm đủ liều vaccine không phải cách ly khi
trở về từ vùng dịch.
4
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Nguyễn Công Danh • Chế độ dinh dưỡng của trẻ nhỏ Việt Nam không
được cải thiện sẽ trở nên tồi tệ trước tác động của
Covid.
• Người cách ly tại nhà không thể bổ sung đủ dinh
dưỡng chống lại dịch bệnh.
• Covid-19 thay đổi chế độ dinh dưỡng của người dân
trên thế giới.
• Chăm sóc sức khỏe tinh thần của người dân Việt
Nam trong mùa dịch Covid-19.
Nguyễn Ngọc Bảo Hân • Yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe tinh thần trong mùa dịch.
• Cẩm nang tâm lý về sự ảnh hưởng của Covid-19 lên
sức khoẻ tinh thần của người dân.
Trương Lê Yến Linh • Người dân cịn gặp trở ngại trong việc chăm sóc sức
khỏe tại nhà.
• Người dân thiếu lương thực khi chăm sóc sức khỏe
tại nhà.
• Người dân cịn khó phân biệt giữa cảm lạnh/cảm cúm
với bị Covid-19.
Đỗ Ngọc Hồng Minh • Bệnh hơ hấp cấp tính ở trẻ em chưa được giải quyết.
• Phần lớn bệnh nhân chưa phục hồi chức năng hậu
Covid-19.
• Những di chứng hậu Covid-19 ảnh hưởng phổi sau
này của người dân Việt Nam.
Lê Minh Quân • Bệnh nhân Covid không khai báo cho cơ quan địa
phương.
• Người mắc Covid khơng được bộ y tế chăm sóc khi
số ca nhiễm tăng cao.
• Người dân khó tránh lây nhiễm khi cách ly tại nhà.
5
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Nguyễn Thị Thanh • Tâm lý của người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh
Quyên Covid-19.
• Trẻ bị căng thẳng tâm lý do dịch Covid-19.
• Những mâu thuẫn gia đình đang tăng tại thành phố
Hồ Chí Minh trong tình hình dịch bệnh Covid-19.
• Khơng gian sống chưa được dọn dẹp trong mùa dịch
Covid.
Đỗ Phạm Nguyên Thắng • Người dân vệ sinh cá nhân trong mùa dịch.
• Dọn dẹp nhà ở chính là một trong những vấn đề
thách thức vô cùng quan trọng đối với người dân.
Bảng 1.1: Đưa ra vấn đề
Tên thành viên Đề xuất vấn đề tạm thời
Trương Hữu An ● Tiêm vaccine Covid-19 nhưng chưa được xác nhận.
Nguyễn Công Danh ● Covid-19 thay đổi chế độ dinh dưỡng của người dân
trên thế giới.
Nguyễn Ngọc Bảo Hân ● Chăm sóc sức khỏe tinh thần của người dân Việt
Nam trong mùa dịch Covid-19.
Trương Lê Yến Linh ● Người dân còn gặp trở ngại trong việc chăm sóc sức
khỏe tại nhà.
Đỗ Ngọc Hoàng Minh ● Phần lớn bệnh nhân chưa phục hồi chức năng hậu
Covid-19.
Lê Minh Quân ● Người dân khó tránh lây nhiễm khi cách ly tại nhà.
6
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Nguyễn Thị Thanh ● Tâm lý của người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh
Quyên Covid-19.
Đỗ Phạm Nguyên Thắng ● Không gian sống chưa được dọn dẹp trong mùa dịch
Covid.
Bảng 1.2: Lựa chọn và đề xuất vấn đề cá nhân
2. Quá trình lựa chọn đề tài chung của nhóm
- Nhóm tiến hành thực hiện đánh giá vấn đề dựa vào tiêu chí đánh giá và lựa chọn ở
phiếu [1T-2] để chọn đề xuất có tổng điểm cao nhất làm đề tài nghiên cứu chung, với
các tiêu chí như:
+ Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn.
+ Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này.
+ Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề.
+ Mang lại sự hữu ích cho xã hội.
+ Mức độ ảnh hưởng với đời sống và con người.
+ Dễ thu thập thơng tin cho vấn đề này.
+ Khơng địi hỏi chi phí cao để thực hiện.
- Căn cứ vào kết quả thu được, đề tài được lựa chọn để nghiên cứu tiếp theo là “Tâm
lý của người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.” của thành viên Nguyễn Thị
Thanh Quyên, đáp ứng được ⅞ tiêu chí. Có thể nói, hiện trạng người dân mắc các
triệu chứng tâm lý trong thời kỳ giãn cách là một vấn đề quan trọng cần được quan
tâm giải quyết. Sức khỏe là điều tất yếu được ưu tiên hàng đầu trong đại dịch, vấn đề
tinh thần có vai trị quan trọng trong khái niệm sức khỏe. Thế nên người dân cần phải
thận trọng trong việc giữ gìn sức khỏe tinh thần nhiều hơn nữa trong đời sống sinh
hoạt.
3. Làm rõ vấn đề
- Đối tượng đề tài nhóm: Người dân.
- Vấn đề hiện tại của đối tượng: Tâm lý bị ảnh hưởng.
- Nơi diễn ra: Dịch Covid-19.
Để tiếp cận và làm rõ vấn đề, nhóm đã thực hiện khảo sát với đối tượng chính là sinh
viên UEF. Qua kết quả thu được, nhóm nhận thấy vấn đề có tồn tại và được quan tâm
đến, vì vậy nhóm 1 tiến hành đưa ra các giải pháp cho vấn đề.
7
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI VÀ
NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Phân tích sự tồn tại của vấn đề
Thông qua việc thảo luận và thống nhất đề tài nhóm từ các thành viên, chúng tôi tiếp
tục tiến hành khảo sát các bên liên quan với nhiều độ tuổi và khu vực sinh sống khác
nhau về hiện trạng của vấn đề bằng cách tìm hiểu thông tin trên internet, phỏng vấn
trực tiếp và phiếu khảo sát trực tuyến do nhóm thực hiện. Qua đó, chúng tôi đã nhận
thấy được vấn đề này đã tồn tại từ lâu và tới bây giờ nó mới bùng phát, trở nên
nghiêm trọng hơn bao giờ hết.
2. Một số minh chứng cụ thể
- Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Văn Thanh nhận định “Đại
dịch Covid-19 đang đặt ra những thách thức tâm lý khổng lồ về việc sinh kế bền
vững, tìm kiếm nguồn thu nhập ổn định”.
2.1. Một số minh chứng mà nhóm khảo sát được từ người dân sinh sống
và làm việc tại Việt Nam trong mùa dịch
- Chị Đặng Thị Ly 28 tuổi, ngụ ở quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh kể hồn cảnh của
chị "Đơn hàng bị ảnh hưởng, công ty quyết định cắt giảm nhân sự để đỡ chi phí, nên
tơi mất việc hồi giữa tháng 6", cô công nhân chùng giọng kể. Từ khi mất việc cả gia
đình 3 người cùng với ni mẹ già ở q ăn uống chỉ bằng mì gói, đơi khi khơng ăn.
Áp lực tâm lý đè nặng lên vai chồng chị, cả gia đình gần như kiệt quệ, chết vì đói.
- Chị Nguyễn Thị Phấn, 39 tuổi, bán hàng rong tại quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí
Minh cho biết “Đợt dịch này bị ảnh hưởng nặng nề kéo dài hơn các lần trước. Ế ẩm
lắm, nên tôi phải dọn hàng sớm, tôi không biết bán ở đâu bây giờ. Đành đẩy xe lang
thang ngoài đường, được đồng nào hay đồng đó. Cịn hơn nằm khơng ở nhà", chị
buồn rầu kể. Trước sự nghèo đói ngày càng gia tăng, gia đình chị chỉ dám chi đúng
50.000đ cho một buổi sáng cho gia đình, tối ăn cơm trắng. Sức đè nén của chị quá lớn
khiến chị bật khóc.
2.2. Ngoài ra còn những bạn du học sinh Việt Nam chia sẻ thêm
- Triệu Linh Linh, một du học sinh Việt Nam ở tỉnh Niigata, đã bỏ học cách đây 3
tháng vì khơng thể trả nổi số tiền học phí chia sẻ rằng: “Cha mẹ ở nhà sợ nếu cứ thế
này chắc em sẽ chết đói ở Nhật Bản. Nhưng em khơng muốn gia đình gánh thêm
khoản nợ nào nữa... Em muốn tự giải quyết, nhưng có q nhiều thứ mơng lung khiến
em lo lắng".
8
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
- Ngô Ái Phụng - sinh viên ĐH Sejong, rơi vào trạng thái sốc, hoang mang. Lúc đầu,
tại nơi làm thêm của Phụng, chủ quán yêu cầu nhân viên không đeo khẩu trang.
Phụng vừa làm vừa nơm nớp lo sợ nguy cơ nhiễm bệnh do lượng thực khách ra vào
quán mỗi ngày khá đông. Phụng chia sẻ thêm: “Trong một giây phút nào đó, mình
thực sự rất muốn bỏ lại hết mọi thứ ở đất khách rồi về nước nhưng khơng thể vì giá
vé máy bay đắt, đành ở lại tích trữ mì gói để ăn qua ngày”.
2.3. Cùng những chia sẻ của các y bác sĩ chứng kiến sự bất ổn về tâm lý
của các bệnh nhân
- Bác sĩ Đào Huy Hiếu chia sẻ "Đã một tiếng trôi qua nhưng hình ảnh và tiếng gào
khóc của người vợ bệnh nhân và đứa con vẻ mặt ngây thơ nằm ôm lấy thi thể bố mà
khơng hề biết bố mình đã ra đi mãi mãi. Hình ảnh ấy ám ảnh tâm trí tơi". Ơng Hiếu là
thành viên nhóm Bác sĩ Qn y tham gia hỗ trợ tại nhà cho FO, người từng có thời gian
hơn 2 tháng tham gia hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân Covid-19 trước ca bệnh mà anh
tham gia cấp cứu vào chiều muộn ngày 7/4.
Ảnh 2.3a. Ảnh minh họa
- Qua ảnh 2.3b: Chứng kiến mất mát nhiều nhất, hàng ngày bác sĩ Nguyễn Thanh
Huy, Trung tâm hồi sức người bệnh Covid-19 Bệnh viện Trung ương Huế tại TP.
Hồ Chí Minh đều phải tìm cách giữ thăng bằng cho tinh thần của mình khơng trở
nên suy sụp. Ơng chia sẻ, “Cịn gì đau xót hơn khi mình là người tiếp xúc cuối cùng
các ca bệnh vừa chấm dứt sự sống. Lúc đầu tôi và cộng sự rất khó ngủ. Nếu cứ triền
miên như thế sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất công việc. Người nọ chỉ người kia cách
giữ cân bằng tâm lý, chặn lại các mệt mỏi kéo dài. Làm công việc này thực sự cảm
xúc rất khó diễn tả. Những cơ thể mới ấm nóng hơm nào giờ lạnh tanh trước mặt
mình trong cơ độc, không một người thân đến đưa tiễn, y bác sĩ không cầm được
nước mắt”.
9
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Ảnh 2.3b. Ảnh minh họa
- Ngày 11/12/2021, bác sĩ Nguyễn Trọng Dũng và các đồng nghiệp của Bệnh viện
Nhi TW rời Hà Nội vào Vĩnh Long, nhận nhiệm vụ cùng các y bác sĩ tại Trung tâm
hồi sức Covid-19 tiếp tục sứ mệnh làm sao điều trị tốt nhất cho những người bệnh
Covid-19 nặng. Bác sĩ Dũng chia sẻ, “Áp lực với chúng tơi khá lớn, phải chăm sóc
tích cực nhóm chưa thở máy, thở oxy qua mask để giảm thiểu tối đa tỷ lệ bệnh nhân
phải đặt nội khí quản, đối với nhóm bệnh nhân đang thở máy thì nỗ lực để giảm tử
vong tối đa nhất”. Ta có dễ dàng thấy ở ảnh dưới đây:
Ảnh 2.3c. Ảnh minh họa
- Sự xót xa, nhức nhối như kim châm với nhân viên y tế khiến họ hiếm có được giấc
ngủ sâu dù mệt mỏi đến mấy. Ám ảnh còn là sự bất lực khi chứng kiến bệnh nhân
Covid-19 trượt về phía “cửa tử” trong khoảnh khắc mà mình khơng thể níu lại được.
Điều dưỡng N.V.T, Trung tâm hồi sức người bệnh Covid-19 Bệnh viện Bạch Mai tại
TP. Hồ Chí Minh thẫn thờ chia sẻ: “Có nhiều đêm tơi liên tục giật mình hoảng hốt về
những điều đã chứng kiến trong ca làm việc. Bảo hộ nóng bức, mơi trường áp lực
cộng với những đau thương nối tiếp diễn ra khiến mình có lúc rất hoảng loạn. Nếu
khơng có trợ giúp của chun gia tâm lý thì... thật khó vượt qua được”.
- Nhân viên Nguyễn Thị Hương của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tuy không tham
gia trực tiếp vào các công đoạn điều trị bệnh nhưng trong số các công việc hàng ngày,
cô ám ảnh nhất là những việc liên quan đến các bệnh nhân tử vong. “Những ngày đầu
chúng tôi vào tiếp nhận công việc tại Trung tâm, mọi thứ đều chưa quen. Bàn làm
việc của tôi đối diện với một điều dưỡng làm nhiệm vụ chuyên gọi điện về báo tin cho
10
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
người thân bệnh nhân Covid-19 tử vong, tôi thực sự bị sốc. Những ngày đầu, chị ấy
cũng stress; có những khi vừa báo tin, ở đầu dây bên kia, người nhà bệnh nhân khóc
gào thảm thiết, chúng tôi cũng lặng đi. Chị ấy cũng xúc động, thương tâm q, khơng
biết nói gì, đành để điện thoại như vậy khá lâu, để chỉ nghe họ khóc...”, cô Hương (ở
ảnh 2.3d) chia sẻ.
Ảnh 2.3d. Ảnh minh họa
2.4. Dưới đây là kết quả của phiếu khảo sát trực tiếp mà nhóm đã thực hiện
trên 300 đối tượng
Ảnh 2.4a. Biểu đồ trịn thể hiện tỷ lệ nhóm tuổi của các đối tượng tham gia khảo sát
Ảnh 2.4b. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giới tính của các đối tượng tham gia khảo sát
- Từ hai biểu đồ trên, ta có thể thấy được rằng vấn đề tâm lý khơng phải là vấn đề
riêng của một nhóm tuổi hay một giới tính nhất định, mà nó có thể xảy ra với bất kỳ
ai bất kì độ tuổi giới tính nào. Với kết quả khảo sát 300 đối tượng ta thu được: độ tuổi
chịu ảnh hưởng tâm lý xếp từ nặng đến nhẹ nhất là 18-25 tuổi (51,7%); 26 đến dưới
11
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
65 tuổi (39%); dưới 18 tuổi (5,7%); trên 65 tuổi (3,7%). Dù là nam hay nữ đều sẽ
chịu ảnh hưởng về tâm lý như nhau.
- Ở ảnh 2.4c: Đối với du học sinh tuy chỉ có 3% trong bài khảo sát nhưng tỉ lệ từng
mắc Covid rất cao đặc biệt tâm lý của họ là cảm thấy lo lắng, hoảng sợ, và đầy căng
thẳng khi tình hình dịch bệnh bên đó đang rất cao đều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến
q trình học tập và sinh sống của họ, đặc biệt họ thấy khó khăn khi ở nơi “Đất khách
quê người”.
Ảnh 2.4c. Biểu đồ tròn thể hiện tỷ lệ việc làm của các đối tượng tham gia khảo sát
Ảnh 2.4d. Biểu đồ cột thể hiện mức độ tác động của dịch bệnh đối với khu vực sinh sống của các
đối tượng tham gia khảo sát
Ảnh 2.4e. Biểu đồ tròn thể hiện tỷ lệ mắc bệnh Covid-19 của các đối tượng tham gia khảo sát
12
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
- Hai khảo sát tiếp theo ảnh 2.4d và 2.4e: Biểu đồ khảo sát cho thấy được đại dịch ảnh
hưởng rất nhiều đến lối sống, tâm lý, nguồn thu nhập cá nhân và gia đình. Đặc biệt
nhất là tâm lý của toàn của mọi người nói chung và của tồn người dân trên khắp các
Tỉnh thành nói riêng đều chịu ảnh hưởng rất nặng nề về mặt tâm lý lẫn tinh thần. Hầu
hết họ có các triệu chứng tâm lý như: Hoảng sợ, lo lắng, căng thẳng, trầm cảm và
hoang mang.
Ảnh 2.4f. Tâm lý đối tượng khảo sát trong mùa dịch
- Với ảnh này, ta có thể dễ dàng thấy được sự ảnh hưởng nặng nề về tâm lý khi đối
mặt với đại dịch, giải pháp giải toả là một trong số điều quan trọng bậc nhất. Ta có
thể thấy được từ cả bảng khảo sát, hầu hết cách giải trí, giải toả đi nỗi ưu phiền về đại
dịch của người dân giống nhau. Họ ăn, ngủ, xem tivi rất là nhiều và bên cạnh đó họ
cịn thực hiện việc tập thể dục, các thói quen tốt để nâng cao sức khoẻ.
Ảnh 2.4g. Một số cách do người tham gia khảo sát thực hiện để cải thiện tâm lý của họ
trong mùa dịch
- Tiếp tục khảo sát ở ảnh 2.4g. thì chúng mình thu thập được với 300 lượt khảo sát thì
các đối tượng rất nhiệt tình đưa ra các biện pháp làm giảm tình trạng bệnh tâm lý khi
ở nhà, làm việc trong hoàn cảnh Covid tăng cao. Điều này minh chứng rằng đa phần
13
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
mọi người đều rất quan tâm đến vấn đề tâm lý của bản thân và gia đình, đồng thời họ
cũng đã có một số biện pháp, cách giải quyết cho vấn đề này. Nhưng vẫn cịn khơng
ít người chưa có biện pháp hoặc cách giải quyết cho vấn đề trên.
3. Nhu cầu giải quyết vấn đề
Ảnh 2.1. Mức độ cấp thiết của vấn đề
- Từ biểu đồ ta có thể thấy vấn đề tâm lý là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết
để giải quyết nhanh chóng cho người dân với tâm lý có thể ảnh hưởng đến đời sống
của người dân trong nước và cũng 70% người tham gia khảo sát đánh giá mức độ cấp
thiết để giải quyết vấn đề là quan trọng và rất quan trọng (227 người), chỉ 6% đánh giá
ít quan trọng và không quan trọng (18 người).
→ Khi ảnh hưởng tâm lý tăng cao, người dân đều phong muốn có một phương
pháp thực sự hữu ích để có thể giảm thiểu vấn đề về tâm lý và sự ảnh hưởng
của đại dịch.
• Qua những khảo sát trên, có thể thấy, áp lực mà họ phải chịu trong suốt đại dịch
Covid-19 diễn ra cũng không hề nhỏ. Tâm lý của các bác sĩ và đội ngũ y tế cần được
điều dưỡng và phục hồi để có thể đạt được năng suất làm việc tối ưu nhất, song có
thể chăm sóc các bệnh nhân một cách tốt nhất. Thế nên, đây là một trong những vấn
đề cấp thiết cần được giải quyết ở thời điểm hiện tại.
• Những hậu quả gián tiếp của đại dịch thì khơng thể thống kê. Đó là stress, là những
sang chấn tâm lý nặng nề, kéo dài, gây ra nhiều rối loạn tâm thần.
• Đại dịch Covid-19 là một sang chấn tâm lý nặng nề và dai dẳng, gây ra hậu quả
nghiêm trọng về tâm lý với rất nhiều người. Đó là tình trạng: Chứng kiến sự ra đi của
người thân đột ngột, khơng có người đưa tiễn, trong một gia đình có nhiều người ra đi;
Vào điều trị Covid-19 trong các bệnh viện dã chiến, chứng kiến cảnh nhiều người nằm
điều trị, chứng kiến sự ra đi của người bệnh cùng phòng, khi ra viện sẽ có những di
chứng khó hồi phục hoàn toàn.
14
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP
HIỆN CĨ
1. Phân tích vấn đề
Thơng qua khảo sát trực tuyến từ người dân, nhóm đã tìm ra các giải pháp để giải quyết
vấn đề. Trong xã hội, người dân đã chung tay đóng góp nhiều phương án để giải quyết
các vấn đề về “ Tâm lý người dân trong mùa dịch Covid-19”. Dưới đây là bảng tổng
hợp giải pháp của mỗi cá nhân trong nhóm và đồng thời điểm mạnh và điểm yếu của
giải pháp trong thời kỳ dịch bệnh.
2. Các bước thực hiện
- Bước 1: Mỗi cá nhân tìm các giải pháp hiện có trên mạng và các trang báo điện tử.
- Bước 2: Cá nhân đánh giá và lựa chọn ra 2 giải pháp từ việc tìm kiếm.
- Bước 3: Mơ tả chi tiết hai giải pháp đó.
- Bước 4: Nêu điểm mạnh điểm yếu của từng giải pháp.
- Bước 5: Đưa ra quan điểm cá nhân.
Tên thành Giải pháp Điểm mạnh Điểm yếu
viên
Giải pháp 1: - Tăng cường khả năng - Cần có sự kiên trì.
Trương Hữu An Tập Yoga trong trao đổi chất. - Phải tập đúng cách.
trong nhà lúc trong - Giúp cải thiện hệ tiêu - Chế độ dinh dưỡng phải phù
thời gian giãn cách hóa, giấc ngủ. hợp.
xã hội. - Giúp giải căng thẳng,
stress khi ở nhà 1 mình.
15
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Giải pháp 2: - Giúp giải tỏa căng thẳng, - Giá cao.
Viên uống bổ não thư giãn tinh thần. - Phải sử dụng thường xuyên.
Now Gaba 500mg. - Trẻ dưới 12 tuổi không thể
- Tác dụng tốt cho trí não sử dụng.
Giải pháp 1: giúp cản dây thần kinh dẫn
Ứng dụng Wysa truyền căng thẳng để tình - Sẽ khơng chẩn đốn đầy đủ
thần luôn được thư giãn và tình trạng của bệnh nhân.
Nguyễn Công Danh khỏe mạnh. - Tâm lý ỷ lại dẫn đến không
nghe lời khuyên từ bác sĩ.
- Người ăn chay cũng có - Những người có hồn cảnh
thể sử dụng. khó khăn sẽ khó tiếp cận.
- Ngăn chặn bản thân khỏi
những tâm lý xấu.
- Tiện lợi vì đây là app có
thể tải trên điện thoại.
- Tư vấn nhanh chóng
không cần xếp hàng.
Giải pháp 2: - Cải thiện chất lượng giấc - Giá thành cao.
Máy xông tinh dầu ngủ sẽ làm giảm mức độ
căng thẳng. - Dễ hư hỏng nếu không bảo
quản đúng cách.
- Giảm căng thẳng, kích
động,… - Dễ bị làm giả.
- Gọn, nhẹ, dễ di chuyển.
Nguyễn Ngọc Bảo Hân Giải pháp 1: - Giúp giảm căng thẳng, lo - Khi tập trở lại nên tập chậm
Phương pháp yoga âu. và tăng dần cường độ.
- Giúp giảm đau lưng. - Những người có vấn đề về
tim mạch, hô hấp, sốt, ho,
- Giảm viêm nhiễm. khó thở hay đau ngực kéo dài
thì càng cần phải lưu tâm.
- Cải thiện sức khỏe tim
mạch. - Chúng ta nên thực hiện các
bài tập với cường độ vừa
- Giảm các cơn đau mãn phải và tăng dần.
tính.
- Cải thiện tính linh hoạt
và cân bằng.
- Cải thiện chất lượng giấc
ngủ.
- Giảm chứng đau nửa đầu.
- Tăng cường sức mạnh.
16
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Giải pháp 2: - Bộ test về tình trạng lo - Thang đánh giá trầm
Bộ trắc nghiệm tâm lắng quá mức, hoảng sợ, cảm Hamilton cho đến nay
lý Hamilton triệu chứng cơ thể trong vẫn được sử dụng phổ biến
mùa Covid-19. trên thế giới.
Giải pháp 1:
Thuốc An thần - Hỗ trợ lâm sàng xác định - Đối với một số thể lâm sàng
chống Trầm Cảm các rối loạn. của trầm cảm, như trầm
cảm theo mùa, thì thang đánh
- Đánh giá bằng định giá Hamilton là khơng thích
lượng mức độ nghiêm hợp.
trọng của tâm lý mỗi
người. - Khi sử dụng thuốc an thần
quá liều hoặc khơng có sự
- Giúp an thần, giảm bớt lo chỉ định của bác sĩ có thể gặp
lắng, căng thẳng sau chấn phải một số tác dụng phụ
thương. không mong muốn(uể oải;
thực hiện một số hoạt động,
- Làm chậm các hoạt động động tác khơng chính xác; trí
vận động và làm dịu sự nhớ giảm;...).
bồn chồn.
- Phải có sự chỉ dẫn và liều
- Làm giảm các cảm xúc lượng của bác sĩ.
thái quá và giảm căng
thẳng tâm thần, chống co - Khả năng tự điều khiển bản
giật, tạo sự êm dịu cho tinh thân để tránh lạm dụng thuốc
thần,điều trị âu lo. thấp.
Trương Lê Yến Linh - Có thể trị chuyện với - Chưa phải là người thật nên
Chatbot nhiều khía cạnh còn khá sượng, -Mọi người
Giải pháp 2: bao gồm: gia đình,ASH còn chưa để ý đến.
Ứng dụng Chatbot bạn bè, ...
- Phải có kết nối mạng mạng
- Có khả năng Xử lý các để cuộc gặp gỡ không bị đứt
teencode, biết sử dụng câu quản.
văn dí dỏm thân thiện.
- Bởi vì là máy móc AI nên
- Có khả năng phát hiện cũng không thể chân thật như
các chữ mang tính báo người thật được..
động : “chết”, “cắt”,
“đau”,... sau đó cảnh báo
lên bên hỗ trợ có liên
quan, hoặc y tế.
17
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Đỗ Ngọc Hoàng Minh Giải pháp 1: - Phương pháp tin cậy,an - Vì phương pháp cổ xưa, ít
Châm cứu tồn, ít gây tác dụng phụ, được phổ biến, thực trạng giải
giải quyết triệt để vấn đề quyết mới được một nhóm
Giải pháp 2: tâm lý* nhỏ.
Dùng Laser đốt cháy - Điều hoà cân bằng tâm
bệnh tâm lý trí và sức khỏe. - Kĩ thuật yêu cầu hà khắc -số
- Sinh ra nhiều hormone lượng chuyên viên không
Giải pháp 1: tâm lý tốt, điều chỉnh được nhiều - chưa đáp ứng đủ nhu
Ứng dụng y tế các chất dẫn truyền thần cầu.
MEDON kinh khiến tâm trí phục
hồi. - Cần thời gian - công sức dài
- Phù hợp với nhiều đối để có thể thấy được tác dụng.
tượng. Chưa thể giải quyết vấn đề
tâm lý của người dân nhanh
- Giải quyết vấn đề nhanh, chóng.
ngay lập tức.
- Có thể đáp ứng nếu như - Điều kiện phẫu thuật khá hà
người dân có nhu cầu lớn. khắc, không phù hợp với
- Tính an tồn rất cao. nhiều đối tượng.
- Tiết kiệm thời gian. - Dễ dàng để lại di chứng,
- Hạn chế lây nhiễm chéo. thay đổi tâm lý nếu như có
- Được bác sĩ chuyên khoa tác động nghiêm trọng.
tư vấn.
- Mức độ phủ rộng giải quyết
vấn đề không được lớn.
- Khó chẩn đốn chính xác.
- Khó sử dụng cho người lớn
tuổi.
- Dễ bị lừa đảo.
Lê Minh Quân Giải pháp 2: - Lọc khơng khí trong lành - Chi phí cao.
Máy lọc Airgle hơn. - Chỉ lọc được ở phạm vi nhỏ.
- Tuổi thọ thấp.
- Nhỏ gọn, thích hợp để
đầu giường.
- Tính hiệu quả, thực tế
cao.
18
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()
lOMoARcPSD|38133502
PROJECT DESIGN 1
Nguyễn Thị Thanh Quyên Giải pháp 1: - Chi phí thấp nên người - Mùi hương của hoa khô chỉ
Đặt hoa oải hương dân có thể dễ dàng mua giữ được trong thời gian
khô trong phòng ngủ bất kỳ lúc nào. ngắn nên hiệu quả chưa tối
- Thân thiện với môi ưu.
Giải pháp 2: trường.
Thiết bị hít thở thơng - Dễ sử dụng, có tính thẩm - Có thể gây kích ứng, mùi
minh “2Breathe” mỹ. thơm quá nồng gây nhức
đầu.
Giải pháp 1: - Hình thành giấc ngủ
Ứng dụng Holo khoa học. - Đối với những người có
Speak - Đạt hiệu quả cao, không phòng ngủ nhỏ hoặc bị hạn
có tác dụng phụ về sau. chế thơng gió thì khơng thể
- Dễ sử dụng, an toàn cho đặt hoa hay cây xanh.
người dùng.
- Người dùng phải kiên trì sử
- Giảm được sự ảnh hưởng dụng đều đặn và lâu dài mới
tâm lý. đạt hiệu quả tối ưu.
- Giúp ta cải thiện được
tiếng anh. - Không tiếp cận được nhiều
- Kết nối được với nhiều người dân do giá thành cao.
người nước ngoài.
- Sản phẩm chưa phổ biến tại
Việt Nam nên ít người biết
đến.
- Có thể dẫn đến sự nhàm
chán.
- Khơng có nhiều thời gian để
gặp trực tiếp.
- Sự ngắt quãng do wifi.
Đỗ Phạm Nguyên Thắng Giải pháp 2: - Thoải mái về mặt tinh - Giá thành cao.
Ghế Massage thần.
- Giới hạn các chức năng của
- Thư giãn đầu óc, giúp cơ máy.
thể thoải mái.
- Tốn diện tích sử dụng.
- Ngủ tốt hơn.
19
Downloaded by minhnhat08 nguyen ()