Tải bản đầy đủ (.pdf) (288 trang)

Giao Trinh Nhập Môn Dl.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 288 trang )

BỘ NÔI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

GIÁO TRÌNH
NHẬP MÔN DU LỊCH

Hà Nội, tháng 10 năm 2023

BỘ NÔI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Phạm Văn Đại, Lê Thu Hương (Đồng chủ biên) và Lê Thanh Tuyền

GIÁO TRÌNH
NHẬP MÔN DU LỊCH

Hà Nội, tháng 10 năm 2023

1
LỜI MỞ ĐẦU
Nhập môn du lịch là một trong những học phần bắt buộc thuộc khối
kiến thức cơ sở ngành trong chương trình đào tạo đại học ngành Quan tri dich
vu du lich và lữ hành tại học viện Hành chính quốc gia.
Học phần cung cấp cho ngươi học các kiến thức cơ ban và tổng hợp về
linh vưc du lich giúp ngươi học có kha năng nhận diện và giai thích được các
hiện tượng, ban chất của hoạt động du lich, góp phần hình thành ý thức trách
nhiệm và đinh hướng học tập, phát triển nghề nghiệp cho ban thân.
Nội dung giáo trình được kết cấu gồm 8 chương:
Chương 1. Khái quát về du lich và du lich học
Chương 2. Nhu cầu, động cơ, các loại hình du lich và san phẩm du lich
Chương 3. Điều kiện phát triển du lich
Chương 4. Cơ sở hạ tầng du lich


Chương 5. Dich vu du lich
Chương 6. Thơi vu du lich
Chương 7. Nhân lưc trong du lich
Chương 8. Mối quan hệ giữa du lich với các linh vưc khác
Chúng tôi xin chân thành cam ơn các ý kiến đóng góp quý báu của nhiều
đồng nghiệp trong và ngồi Học viện trong q trình biên soạn.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng giáo trình này chắc chắn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng tơi mong nhận được nhiều ký kiến đóng
góp của các bạn đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình sẽ được hồn thiện hơn.

T/M. Nhóm tác giả
TS. Phạm Văn Đại

2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH HỌC .................9
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành du lịch .........................9
1.1.1. Sư hình thành và phát triển của hoạt động du lich ................................. 9
1.1.1.1. Thơi kỳ cổ đại ....................................................................................... 9
1.1.1.2. Thơi kỳ trung đại .................................................................................10
1.1.1.3. Thơi kỳ cận đại ....................................................................................14
1.2.1.4. Thơi kỳ hiện đại .................................................................................. 16
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành du lich ........................... 17
1.2. Một số khái niệm cơ bản .........................................................................30
1.2.1. Du lich .................................................................................................... 30
1.2.2. Du khách .................................................................................................32
1.2.3. Các khái niệm khác ................................................................................ 36
1.3. Một số tổ chức du lịch quốc tế hiện nay ................................................37
1.3.1. Các cơ quan chính phủ ...........................................................................37

1.3.2. Các cơ quan phi chính phủ .....................................................................39
1.4. Một số cơ quan và tổ chức du lịch ở Việt Nam .................................... 45
1.4.1. Trách nhiệm quan lý nhà nước về du lich của Chính phủ .....................45
1.4.2. Trách nhiệm quan lý nhà nước về du lich của Bộ, cơ quan ngang Bộ . 46
1.4.3. Trách nhiệm quan lý nhà nước về du lich của Ủy ban nhân dân các cấp47
1.4.4. Cuc du lich quốc gia Việt Nam ..............................................................48
1.4.5. Hiệp hội du lich Việt Nam ..................................................................... 48
1.4.6. Hiệp hội khách sạn Việt Nam ................................................................ 48
1.4.7. Hiệp hội lữ hành Việt Nam .................................................................... 49
1.4.8. Hội hướng dẫn viên Việt Nam ...............................................................49
1.5. Một số xu hướng phát triển du lịch phổ biến hiện nay ....................... 50
1.5.1. Một số quan điểm phát triển du lich phổ biến ....................................... 50
1.5.2. Một số xu hướng tiêu dùng du lich mới ................................................ 50
1.6. Du lịch là một ngành khoa học .............................................................. 57

3
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 57
1.6.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ..........................................................58
1.6.3. Các phương pháp nghiên cứu ................................................................ 58
1.6.4. Nội dung của khoa học du lich .............................................................. 60
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 ................................. 63
CHƯƠNG 2. NHU CẦU, ĐỘNG CƠ, CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ
SẢN PHẨM DU LỊCH ...................................................................................65
2.1. Nhu cầu du lịch ........................................................................................65
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................... 65
2.1.2. Phân loại nhu cầu du lich ....................................................................... 68
2.1.3. Đặc điểm của nhu cầu du lich ................................................................ 70
2.2. Động cơ du lịch ........................................................................................ 71
2.2.1. Khái niệm ............................................................................................... 71
2.2.2. Phân loại động cơ du lich .......................................................................72

2.3. Các loại hình du lịch ............................................................................... 73
2.3.1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ đia lý ....................................................... 73
2.3.2. Căn cứ vào tính chất của tài nguyên du lich ..........................................73
2.3.3. Căn cứ theo muc đích chuyến đi của khách du lich .............................. 74
2.3.4. Căn cứ vào vi trí đia lý của cơ sở du lich .............................................. 79
2.3.5. Các cách phân loại khác .........................................................................80
2.4. Sản phẩm du lịch .....................................................................................82
2.4.2. Đặc điểm của san phẩm du lich ............................................................. 85
2.4.3. Phân loại san phẩm du lich .................................................................... 90
2.4.4. Các hình thức kinh doanh san phẩm du lich ..........................................91
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 2 ............................... 105
CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ...............................107
3.1. Điều kiện chung ..................................................................................... 107
3.1.1. Điều kiện an ninh chính tri và an tồn xã hội ......................................107
3.1.2. Điều kiện kinh tế .................................................................................. 109
3.1.3. Chính sách phát triển du lich ............................................................... 112

4
3.2. Điều kiện hình thành cung du lịch ...................................................... 113
3.2.1. Điều kiện về tài nguyên du lich ........................................................... 114
3.2.2. Một số tình hình và sư kiện đặc biệt ....................................................124
3.2.3. Sư sẵn sàng đón tiếp du khách .............................................................126
3.3. Điều kiện hình thành cầu du lịch .........................................................129
3.3.1. Thơi gian rỗi của du khách .................................................................. 129
3.3.2. Kha năng tài chính của du khách ......................................................... 130
3.3.3. Trình độ dân trí của du khách .............................................................. 131
CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 ............................... 132
CHƯƠNG 4. CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LỊCH ............................................. 134
4.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng du lịch .......................................................... 134
4.2. Đặc điểm của cơ sở hạ tầng du lịch ..................................................... 136

4.2.1. Có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lich ................................ 136
4.2.2. Tính đồng bộ cao ..................................................................................139
4.2.3. Giá tri đầu tư cho một đơn vi cơng suất sử dung cao ..........................140
4.2.4. Tính bền vững cao ................................................................................141
4.2.5. Tính khơng cân đối trong sử dung ....................................................... 142
4.2.6. Những đặc điểm khác .......................................................................... 143
4.3. Các loại cơ sở hạ tầng du lịch .............................................................. 144
4.3.1. Khái quát chung ................................................................................... 144
4.3.2. Cơ sở hạ tầng trong kinh doanh lữ hành ..............................................145
4.3.3. Cơ sở hạ tầng trong kinh doanh lưu trú ............................................... 146
4.3.4. Cơ sở hạ tầng trong kinh doanh vận chuyển ....................................... 152
4.3.5. Cơ sở hạ tầng trong kinh doanh ăn uống ............................................. 156
4.3.6. Cơ sở hạ tầng trong kinh doanh dich vu vui chơi giai trí ....................158
4.3.7. Cơ sở hạ tầng trong kinh doanh dich vu khác ..................................... 161
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4 ............................... 163
CHƯƠNG 5. DỊCH VỤ DU LỊCH ............................................................164
5.1. Dịch vụ du lịch .......................................................................................164
5.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 164

5
5.1.2. Đặc điểm của dich vu du lich ...............................................................166
5.2. Chất lượng dịch vụ du lịch ...................................................................172
5.2.1. Khái niệm ............................................................................................. 172
5.2.2. Đặc điểm của chất lượng dich vu du lich ............................................ 179
5.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, quan lý chất lượng dich vu du lich......... 184
5.2.4. Các yếu tố anh hưởng đến chất lượng dich vu du lich ........................ 192
5.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch ...................... 193
5.3.1. Đối với nền kinh tế ...............................................................................194
5.3.2. Đối với ngành du lich ...........................................................................195
5.3.3. Đối với doanh nghiệp du lich ...............................................................196

5.3.4. Đối với khách du lich ...........................................................................199
5.3.5. Đối với ngươi lao động ........................................................................ 200
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 5 ............................... 201
CHƯƠNG 6. THỜI VỤ DU LỊCH ............................................................. 203
6.1. Khái niệm và đặc điểm của thời vụ du lịch ........................................ 203
6.1.1. Khái niệm thơi vu du lich .................................................................... 203
6.1.2. Đặc điểm của thơi vu du lich ............................................................... 205
6.2. Các yếu tố tác động đến thời vụ trong du lịch ................................... 211
6.2.1. Yếu tố tư nhiên .....................................................................................212
6.2.2 Yếu tố kinh tế - xã hội ...........................................................................213
6.2.3. Các yếu tố mang tính tổ chức - kỹ thuật ..............................................215
6.2.4. Các yếu tố khác .................................................................................... 216
6.3. Một số biện pháp hạn chế tính bất lợi của thời vụ trong du lịch .....217
6.3.1. Những tác động bất lợi của thơi vu du lich ......................................... 217
6.3.2. Một số biện pháp hạn chế tính bất lợi của thơi vu trong du lich .........219
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 6 ............................... 224
CHƯƠNG 7. NHÂN LỰC TRONG DU LỊCH .........................................225
7.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của lao động trong du lịch ..................225
7.1.1. Khái niệm lao động trong du lich ........................................................ 225
7.1.2. Đặc điểm của lao động trong du lich ................................................... 227

6
7.1.3. Vai trò của lao động trong du lich ....................................................... 235
7.2. Các nhóm nhân lực trong ngành du lịch ............................................ 237
7.2.1. Nhóm nhân lưc làm việc tại các cơ quan quan lý nhà nước về du lich..... 237
7.2.2. Nhóm nhân lưc làm việc trong các đơn vi sư nghiệp ngành du lich ...238
7.2.3. Nhân lưc trong các doanh nghiệp kinh doanh du lich ........................239
7.3. Yêu cầu đối với nhân lực trong ngành du lịch ..................................250
7.3.1. Trình độ chun mơn nghiệp vu .......................................................... 251
7.3.2. Trình độ ngoại ngữ, tin học ..................................................................252

7.3.3. Ngoại hình ............................................................................................ 253
7.3.4. Sức khỏe ............................................................................................... 254
7.3.5. Hiểu biết xã hội .................................................................................... 255
7.3.6. Đạo đức nghề nghiệp ........................................................................... 256
7.3.7. Tâm huyết, lòng yêu nghề ....................................................................257
7.3.8. Sư chuyên nghiệp .................................................................................258
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 7 ............................... 259
CHƯƠNG 8. MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VỚI CÁC LĨNH VỰC
KHÁC ............................................................................................................ 260
8.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế ....................................................260
8.1.1. Vai trò của nền kinh tế đối với sư phát triển của hoạt động du lich ... 260
8.1.2. Tác động của du lich đến kinh tế ......................................................... 261
8.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa – xã hội ....................................267
8.2.1. Vai trị của văn hóa - xã hội đối với sư phát triển của hoạt động du lich267
8.2.2. Tác động của du lich đến văn hóa - xã hội .......................................... 268
8.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường tự nhiên .............................273
8.3.1. Vai trị của mơi trương tư nhiên đối với sư phát triển của hoạt động du
lich .................................................................................................................. 273
8.3.2. Tác động của du lich đến môi trương .................................................. 274
8.4. Mối quan hệ giữa du lịch và các lĩnh vực khác ..................................277
8.4.1. Hồ bình chính tri .................................................................................277
8.4.2. Giáo duc ............................................................................................... 278

7
8.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển của du lịch trên thế
giới và Việt Nam hiện nay ........................................................................... 279
8.5.1. Các yếu tố anh hưởng đến xu hướng phát triển của du lich trên thế giới279
8.5.2. Các yếu tố anh hưởng đến xu hướng phát triển của du lich trên thế giới281
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 8 ............................... 284
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 285


8
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

1. DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của du lich Việt Nam............... 26
Bang 3.1: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngươi................................. 117
Bang 5.1. Thang đo SERVQUAL vận dung trong linh vưc du lich..............191
Bang 8.1. Thưc tiễn và dư báo lượng khách du lich quốc tế theo khu vưc giai
đoạn 1980 - 2030.............................................................Error! Bookmark not defined.

2. DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Logo của tổ chức Du lich Thế giới UNWTO.................................. 37
Hình 2.1. Tháp nhu cầu (bổ sung) của A.Maslow........................................... 67

3. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Phân loại các đối tượng khách du lich............................................ 36
Sơ đồ 5.1. Mơ hình chất lượng dich vu.......................................................... 179
Sơ đồ 5.2. Mơ hình chất lượng của Gronroos (1984).................................... 182
Sơ đồ 6.1. Đồ thi biểu diễn quy luật của thơi vu du lich............................... 204

9
CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH HỌC

Mục tiêu của chương:
Sau khi học xong chương 1, người học đạt được các kiến thức, kỹ năng
và thái độ sau:
- Phân tích được một số khái niệm cơ ban về du lich, các linh vưc kinh

doanh du lich và xu hướng phát triển của du lich trên thế giới và Việt Nam.
- Hiểu rõ được quá trình hình thành và phát triển của hoạt động du lich
cũng như một số tổ chức du lich trong nước, trong khu vưc và trên thế giới.
- Xác đinh được đối tượng nghiên cứu của du lich học; Các phương pháp
nghiên cứu trong du lich và các xu hướng phát triển du lich;
- Phân biệt được sư khác nhau về các đối tượng khách tham quan và
khách du lich;
- Hình thành lịng u nghề và đinh hướng nghề nghiệp cho ban thân.
- Thể hiện được đinh hướng nghề nghiệp của ban thân trong tương lai.

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành du lịch
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của hoạt động du lịch
Cũng như đối với bất kỳ linh vưc khoa học nào, khi đi nghiên cứu về nó
sẽ khơng đầy đủ nếu khơng nghiên cứu lich sử hình thành và phát triển của nó.
Lich sử hình thành và phát triển của ngành du lich tạo ra bức tranh tổng thể về
sư thăng trầm và phát triển của nó qua thơi gian và khơng gian cu thể.
Du lich trước hết là một hiện tượng của xã hội, do đó lich sử phát triển
của du lich cũng gắn với lich sử phát triển của xã hội lồi ngươi nên có thể
vắn tắt lich sử phát triển của ngành du lich trong ba giai đoạn cổ đại, trung đại
và cận hiện đại như sau:
1.1.1.1. Thời kỳ cổ đại
Theo các tài liệu nghiên cứu về lich sử hình thành lồi ngươi cho thấy,
ngay từ khi hình thành con ngươi đã đi du lich theo nghia đơn gian nhất đó là

10
đi từ vùng này đến vùng khác.

Kể từ năm 776 trước Công nguyên, một hoạt động thi đấu thể thao được
tổ chức ở vùng đất thánh Olympia, Hy Lạp. Vào thơi điểm đó, hàng ngàn và
hàng vạn ngươi từ nhiều quốc gia đã đến tham gia hoặc theo dõi các cuộc thi

thể thao. Xung quanh các khu vưc thi đấu, nhiều cơ sở phuc vu cho ăn nghỉ và
giai trí của các vận động viên và khán gia đã được xây dưng. Nhiều đia điểm
đã được xây dưng thành làng Olympic hoặc làng thể thao, mang đầy đủ tiện
ích về ẩm thưc, lưu trú và giai trí cho hàng ngàn ngươi.

Vào khoang những năm 1860 TCN, toàn cầu chứng kiến sư phát triển
mạnh mẽ của hoạt động di chuyển con ngươi trong khi xã hội cịn tồn tại chế
độ nơ lệ. Tuy nhiên, đi lại vào thơi kỳ này không phai là để giai trí hay du lich
mà để phuc vu cho nhu cầu tìm kiếm lao cơng trong các quốc gia như Lưỡng
Hà.

Những ngươi La Mã cổ đại là những ngươi tiên phong trong việc du
lich theo ý nghia chính xác. Đáng kinh ngạc khi biết rằng họ rất giàu có và
thương di chuyển đến các biệt thư của mình vào mùa hè. Muc đích chính của
cuộc hành trình này là để giai trí. Tuy nhiên, còn một lý do khác đã thúc đẩy
những ngươi sống trong thơi cổ đại đi du lich, đó là mong muốn học hỏi.
Ngươi ta tin rằng việc du lich là một cách tuyệt vơi để hiểu biết về các nền
văn minh khác nhau bằng cách quan sát nghệ thuật, kiến trúc và ngôn ngữ của
chúng.

Vào đầu năm 2700 trước công nguyên, Ai Cập đã xây dưng những
cơng trình mang tính tơn giáo như kim tư tháp. Những kỳ quan này đã thu hút
du khách từ khắp nơi trên thế giới. Dân cư từ các quốc gia khác đã tiến hành
các cuộc hành trình đến những điểm danh tiếng này để thoa mãn sư tị mị,
ham muốn tìm hiểu và sư say mê trong việc nghiên cứu.

1.1.1.2. Thời kỳ trung đại
Trong thơi kỳ phong kiến, du lich khơng có biểu hiện lớn, đặc biệt là vào
thơi kỳ đầu phong kiến (thế kỷ thứ V đến thế kỷ X). Trong khoang thơi gian
này, Đế chế Tây La Mã đã bi sup đổ và Châu Âu trở thành nơi ngư tri của


11
quân Mông Cổ tàn ác. Chiến tranh diễn ra liên tuc, nhà cầm quyền hay biên
giới liên tuc thay đổi... điều này đã khiến cho việc đi lại trở nên vơ cùng khó
khăn. Trong giai đoạn này, nhiều cơng trình kiến trúc và văn hóa bi phá hủy,
những tác phẩm nghệ thuật, xã hội và văn học được bỏ quên. Đến cuối thế kỷ
thứ X, du lich khơng cịn an tồn, tiện nghi và thoai mái như trước.

Trong khoang thơi gian hưng thinh của chế độ phong kiến (từ thế kỷ XI
đến thế kỷ XVI), các thành phố kiểu phong kiến được hình thành và phát triển
như một trung tâm dân cư của ngành công nghiệp thủ công và bn bán. San
xuất hàng hóa đơn gian và mối quan hệ tiền-hàng đã được phát triển mạnh
hơn. Hoạt động du lich không chỉ thuộc về giới quý tộc và tu viện, mà ca
những ngươi thợ thủ công thành thi và các nhà buôn trở thành các khách du
lich tiềm năng. Du lich đã trai qua sư biến đổi mới. Bên cạnh các loại hình du
lich cơng vu và du lich tơn giáo, một số loại hình du lich khác như du lich
chữa bệnh và du lich giai trí đã được phuc hồi và phát triển. Số ngươi đi lại
bắt đầu gia tăng rõ rệt, đặc biệt là các chuyến đi xa xôi hoặc đi thưc hiện các
nghi thức tôn giáo tại các trung tâm tôn giáo như Roma, Jerusalem, Meca...
Các quán trọ hai bên đương đã xuất hiện để phuc vu cho việc hành hương của
khách du lich, không chỉ mang tính kinh tế mà cịn là sư đóng góp của con
chiên cho sư cao quý của Đức chúa trơi. Các dich vu du lich bao gồm nơi ăn
nghỉ, cịn có các dich vu cung cấp đồ tế lễ, và nơi bán hàng lưu niệm. Xuất
hiện ngươi dẫn đương cho khách đi lại, cách hành lễ,... Trong giai đoạn này,
có điểm nổi bật là xuất hiện các chuyến viễn du dài ngày của những nhà thám
hiểm nổi tiếng thế giới cho đến tận ngày nay bởi những thành công và anh
hưởng to lớn của các cuộc thám hiểm này đến lich sử phát triển thế giới và
trong đó có ca du lich.

(1) MARCO POLO

Marco Polo sinh năm 1254 mất năm 1324, là một nhà thám hiểm ngươi
Venice (Ý), ngươi đã đi xuyên qua trung tâm Châu Á và Trung Quốc. Mẹ ông
mất từ khi ông mới chào đơi, cha và chú đều là nhà thương nhân. Năm 17 tuổi
ông đã thưc hiện chuyến đi đầu tiên đến Trung Quốc (vào năm 1271). Thành

12
tưu của Marco Polo là ông đã theo cha và chú đến Trung Quốc theo con
đương tơ lua. Ông đã ở lại Trung Quốc và làm việc cho hồng đế Mơng cổ
Hốt Tất Liệt tức Kha Hãn trong 17 năm. Sau đó ơng đã trở về bằng đương
thủy thay bằng đương bộ và đã đem về Châu Âu ngà voi, đá quý, đồ sành sứ
và tơ lua, ngồi ra cịn phai kể đến việc sử dung than đá, tiền và la bàn của
ngươi Trung Quốc. Marco Polo đã gặp một nhà văn để nhơ viết về chuyến đi
của ơng ta trong một quyển sách có tưa đề là “The book of travels”. Marco
Polo đã trở nên nổi tiếng về chuyến đi xuyên qua trung tâm Châu Á và Trung
Quốc. Cuốn sách của ông đã để lại cho ngươi Châu Âu những thông tin sớm
nhất về Trung Quốc. Những thơng tin của ơng đã được đón nhận với một sư
ngạc nhiên và đầy tò mò. Cuốn sách đã hướng sư quan tâm của ngươi Châu
Âu đến Châu Á và nó được đọc một cách rộng rãi. Thơng qua đó, cuốn sách
cũng đã góp phần thúc đẩy thương mại phát triển.

(2) AFANASI NIKITIN
Năm 1466, để đáp lễ chuyến thăm của sứ thần xứ Sivansak, đại đế Ivan
III đã cử Afanasi Nikitin đưa một đoàn thuyền hàng xi dịng sơng Volga. Bi
cướp hết hàng hóa ở Astrakhan, Afanasi Nikitin không dám quay về nên ông
đã đi tiếp sang Ấn Độ để bn bán tra nợ. Ơng đã thưc hiện một hành trình
dài gần 10.000 km trong vòng 6 năm lận đận và vất va. Cuốn nhật ký hành
trình của ơng được coi là cuốn cẩm nang hướng dẫn khá chi tiết từng lộ trình
về phương Nam.
(3) CHRISTOPHER COLUMBUS
Christopher Columbus (1451- 1506) sinh ra tại Genoa-Italy, lớn lên ở Bồ

Đào Nha và Tây Ban Nha. Dưa vào ý tưởng của Ptoleme, ngươi đơi sau đã vẽ
trái đất có dạng hình cầu. Theo ban đồ này, Christopher Columbus đã đề xuất
Vua Bồ Đào Nha giúp đỡ ông thưc hiện chuyến thám hiểm nhưng không
được chấp thuận vì nó q viển vơng. Sau này với sư giới thiệu và ủng hộ
nhiệt tình của giới tu si và quan lại, ông đã được vua Tây Ban Nha bao trợ để
thưc hiện phương án của mình. Chuyến đi đầu tiên của ông kéo dài ba tháng,
tháng 10 năm 1492 ơng cùng thủy thủ đồn đã đặt chân lên hịn đao

13
Guanahani của Châu Mỹ và ông đặt tên cho nơi này là San Salvador, trong
chuyến đi này ông cũng đến đao Haiti Cuba. Sau chuyến đi này lần đầu tiên
thế giới Châu Âu biết đến ngô, khoai tây, và thuốc lá. Chuyến đi thứ hai vào
năm 1403, ông đã đến đao Anti nhỏ, Puertorico, Jamaica. Do chưa tìm được
Ấn Độ, Colombo được bao trợ cho chuyến hành trình lần thứ ba. Lần này ơng
phát hiện ra Trinidad (1498). Tuy ơng khơng đạt được muc đích chuyến đi là
tìm ra Ấn Độ, song ơng đã góp phần thúc đẩy các chuyến đi xa bằng những
kinh nghiệm, hiểu biết có được sau cuộc hành trình đó.

(4) AMERIGO VESPUCCI
Amerigo Vespucci (1454 - 1512) là một nhà hàng hai và nhà thám hiểm
ngươi Ý thế kỷ 15, ngươi đã thưc hiện nhiều chuyến đi tới Châu Mỹ.
Ông là ngươi đầu tiên hiểu rằng những vùng đất được Christopher
Columbus phát hiện không phai là châu Á mà là một luc đia mới. Americo
Vespucci cũng lập ban đồ phần lớn bơ biển Nam Mỹ và đặt tên cho luc đia
này là "Mỹ". Chuyến đi của ông đã mở đương cho nhiều cuộc thám hiểm
khác của ngươi châu Âu ở Tân thế giới.
Americo Vespucci đóng một vai trị quan trọng trong việc khám phá và
khám phá châu Mỹ. Sư hiểu biết của ông rằng những vùng đất được
Christopher Columbus phát hiện là một luc đia mới là rất quan trọng để công
nhận Châu Mỹ là một luc đia riêng biệt. Bằng cách lập ban đồ phần lớn bơ

biển Nam Mỹ, Americo Vespucci cũng góp phần hiểu rõ hơn về lãnh thổ và
mở đương cho việc khám phá sâu hơn của ngươi châu Âu ở Tân Thế giới.
Tên của ông đã được khắc vào lich sử khi đặt tên cho luc đia "Mỹ", hiện được
chia thành hai luc đia: Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

(5) VASCO DE GAMA
Vào năm 1498, một cuộc hành trình của Vasco de Gama cùng thủy thủ
đoàn đã được tiến hành trên bơ biển Tây Phi với hướng đi xuống phía Nam.
Đến khi gần đến mũi cưc Nam của châu Phi, chiếc thuyền của ông đã bi cuốn
vào trong cơn bão và dẫn đến việc bi thổi dạt sang phía Đơng của luc đia Nam
Mỹ. Lúc đó, ơng khơng hề biết rằng đây là một luc đia mới. Ông cho thuyền

14
quay về phía Đơng hướng tới Ảo Vọng Giác. Vượt qua Nam châu Phi, ông đã
cho thuyền hướng về phía Đơng Bắc. Sau nhiều ngày lênh đênh trên biển,
đồn thuyền của ơng đã đến được Ấn Độ. Thành công của ông đã mở ra một
chân trơi mới trong sư thông thương buôn bán Đông-Tây bằng đương biển.
Tên tuổi của Vasco de Gama đã làm lu mơ và anh hưởng không nhỏ đến số
phận của Christopher Columbus.

(6) MAGELLAN
Năm 1512, Magenllan đã đệ trình lên vua Bồ Đào Nha kế hoạch đi vòng
quanh thế giới, song không được chấp nhận. Bay năm sau, kế hoạch của ơng
được vua Tây Ban Nha bao trợ. Ơng đi xuống Nam Mỹ, đặt tên cho Argentina,
quần đao đất lửa, eo Magellan...
Năm 1529, ông đến Philippines và hy sinh tại đây trong một cuộc chiến
đấu giúp chúa đao chống lại đao láng giềng. Sau này, Bardos, một thành viên
của đoàn đã tập hợp những ngươi sống sót rơi Philippines sang Ấn Độ và từ
đây trở về châu Âu. Ý nghia cơ ban của các chuyến đi này đối với sư phát
triển du lich bao gồm:

- Để lại kinh nghiệm quý báu cho các thế hệ sau.
- Những dư âm của những chuyến đi đã kích thích sư tị mị và ham
muốn của nhiều ngươi, từ đó mở ra cơ hội cho những chuyến đi xa hơn trong
tương lai. Đồng thơi, phát triển các phương tiện giao thơng vận tai cũng anh
hưởng tích cưc đến ngành du lich. Vào thế kỷ 15, Hungary đã sáng chế ra
chiếc xe khách đầu tiên để vận chuyển khách hàng theo tuyến cố đinh và sau
này trở thành phổ biến rộng rãi vào thế kỷ 17. Trên các tuyến đương này có
nhiều nhà hàng và khách sạn để phuc vu du khách.
1.1.1.3. Thời kỳ cận đại
Thơi kỳ cận đại, du lich đã có những thay đổi lớn. Xuất hiện những
chuyến tàu thuỷ chở khách và hàng hóa vào năm 1772 theo tuyến Manchester
– London Bridge. Trên các tàu thuỷ này có dich vu cà phê do vợ tàu trưởng
phuc vu. Sư ra đơi của động cơ hơi nước vào năm 1784 đã thúc đẩy một cuộc
cách mạng công nghiệp lớn, mở ra những bước tiến vượt bậc trong ngành vận

15
tai. Sư tác động này đã trưc tiếp anh hưởng đến quá trình phát triển du lich
trong quá trình lich sử của nhân loại. Năm 1830, chuyến tàu hoa đầu tiên của
Anh nối Liverpool và Manchester được khánh thành. Thơi kỳ này con ngươi
không kỳ vọng nhiều vào các loại phương tiện mới này. Bước ngoặt trong
ngành vận chuyển của con ngươi thể hiện qua sáng chế của một kỹ sư ngươi
Đức là Benz khi ông sáng chế ra chiếc ô tô đầu tiên. Sư ra đơi của ô tô đã tạo
điều kiện thuận lợi cho ngành vận chuyển khách du lich phát triển. Các thành
tưu ở một số linh vưc khác như thông tin liên lạc được đưa vào ứng dung và
có ý nghia lớn đối với hoạt động du lich (Điện tín–1776; Điện thoại -1884;
Radio-1895).

Hoạt động du lich thơi kỳ này đặc biệt là hoạt động lữ hành có bước
ngoặt quan trọng khi Thomas Cook lập ra cơng ty lữ hành đầu tiên của lồi
ngươi vào năm 1842. Trước đó, ngày 05/7/1841 Thomas Cook đã vận động

và tổ chức cho 570 ngươi đi xe lửa từ Leicester đến dư hội nghi chống nghiện
rượu tại Loughborough cách đó 12 dặm. Các đại biểu tham dư đã phai tra một
silling cho Thomas Cook và ông đã thuyết phuc giám đốc nhà ga giam giá khi
ông mua vé tập thể. Số tiền chênh lệch này ông dùng để thuê ban nhạc phuc
vu các đại biểu trên tàu, ngoài ra các đại biểu còn được dùng trà, cà phê và
được ăn nhẹ trong hành trình. Sau chuyến đi này, ơng thu được một số tiền lãi
nhất đinh. Hành khách hoàn toàn hài lịng vì được phuc vu chu đáo, khơng
mất cơng mua vé mà khơng phai tra thêm chi phí. Từ đó, cơng ty lữ hành của
Thomas Cook bắt đầu kinh doanh những chuyến đi trong phạm vi nước Anh
với đối tượng là học sinh, phu huynh học sinh, các cặp vợ chồng. Những hành
khách này được đến những vùng đất mà họ chưa bao giơ tới do chưa có sư
phát triển của đương sắt và các chuyến lữ hành rẻ tiền. Năm 1854, ơng mở
rộng các chuyến đi của mình sang Châu Âu. Thomas Cook đã đáp ứng các
nhu cầu như liên lạc, vé, lich trình, tham quan, sách hướng dẫn cho các lữ
khách. Công ty của Thomas Cook được khách hàng tín nhiệm và tiếng danh
của cơng ty ngày càng lan rộng. Ơng cịn tạo ra mức giá hợp lý đối với các
chuyến đi gọi là vé trọn gói. Khi khách mua vé khơng có điều kiện thưc hiện

16
chuyến đi, họ được tra lại vé và được thanh toán tiền lãi theo quy đinh. Thủ
tuc thanh toán của khách du lich thuận lợi hơn khi Thomas Cook phát hành
“phiếu Cook” và sau này (1876) là phiếu thanh toán - tiền thân của séc du lich
ngày nay. Nhơ có phiếu thanh tốn này, khách du lich có thể thanh tốn tại
hàng trăm khách sạn theo danh muc của tập đoàn Thomas Cook. Năm 1890,
danh muc khách sạn của Thomas Cook đã lên tới con số khoang 1000 khách
sạn. Phiếu thanh tốn cịn đem lại sư an tồn cho khách du lich vì khơng phai
mang theo ngươi số tiền lớn suốt ca hành trình và tránh được phiền phức khi
trao đổi tiền ở nước ngoài. Công ty lữ hành của Thomas Cook trong khoang
thơi gian 1850-1900 là một tín hiệu cho một thơi đại du lich đại chúng (mass
tourism). Sư ra đơi của đương sắt, tàu thuỷ trọng tai lớn và chuyến du lich của

Thomas Cook thưc hiện đem đến cho hàng triệu ngươi cơ hội du ngoạn và
giao lưu với cộng đồng. Nếu như trước đây, hoạt động du lich chỉ dành cho
tầng lớp thượng lưu, quý tộc, ngươi giàu có trong xã hội thì đến thơi kỳ này,
du lich đã đến với tầng lớp trung lưu và ngươi lao động. Thomas Cook đã
thành cơng trong hoạt động của mình là do ơng hiểu biết nhu cầu du lich của
thơi đại đó, do ơng nắm được những yêu cầu và những thúc đẩy du lich phát
triển để triển khai trong các tour du lich của mình.

Tuy nhiên, đến tháng 9 năm 2019, tập đoàn Thomas Cook - Tập đoàn lữ
hành và cũng là một đế chế du lich lâu đơi nhất của Anh đã sup đổ sau 178
năm tồn tại với món nợ lên đến 2,1 tỉ USD. Một trong những ngun nhân
chính khiến “ơng tổ” của ngành du lich Anh phai phá san là do khơng kip
thích ứng với cơng nghệ mới trong khi các mơ hình kinh doanh du lich trưc
tuyến mà nổi bật là đại lý du lich trưc tuyến (Online Travel Agent - OTA) đã
ra đơi và thay thế các mơ hình kinh doanh lữ hành truyền thống.

1.2.1.4. Thời kỳ hiện đại
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, du lich tiếp tuc phát triển với việc sử
dung phương tiện vận chuyển là máy bay cùng với sư xuất hiện của ô tô trước
đó (năm 1895). Một số quốc gia Châu Âu đã thành lập các hãng du lich quốc
tế nhằm tháo gỡ khó khăn và khơi phuc nền kinh tế. Vào cuối những năm

17
1980, thế giới có khoang 50 đến 60 triệu ngươi tham gia du lich ở Châu Âu và
Châu Mỹ .

Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai xay ra, du lich bi anh hưởng nặng nề.
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế thế giới dần được
khôi phuc. Hoạt động du lich từng bước phuc hồi và từ thập kỷ 60 của thế kỷ
XX, du lich thế giới đã phát triển với tốc độ nhanh. Sư phát triển của nền kinh

tế thế giới đã tạo động lưc cho du lich mở rộng và nâng cao ca quy mô lẫn
chất lượng. Bước ngoặt lich sử đối với hoạt động du lich trên thế giới nói
chung, với thơi kỳ cận đại và hiện đại nói riêng là sư ra đơi của Tổ chức du
lich thế giới (United Nations World Tourism Organization - UNWTO) vào
ngày 02/01/1975. Đây là tổ chức du lich quốc tế lớn nhất liên kết các hoạt
động du lich của các quốc gia trên thế giới.

Trong những thập kỷ vừa qua, thành tưu của khoa học kỹ thuật đã đem
lại năng suất lao động và mức sống của con ngươi càng ngày càng tốt hơn và
thơi gian ranh rỗi của ngươi lao động cũng tăng lên. Du khách có nhiều điều
kiện đi du lich và độ dài của chuyến đi cũng tăng lên, dich vu du lich hoàn
thiện hơn. Du lich và hoạt động kinh doanh du lich đã trở thành một hiện
tượng kinh tế xã hội phổ biến, trong đó có một số quốc gia đã biến ngành du
lich trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, ngành công nghiệp không gây ô
nhiễm.

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành du lịch
1.1.2.1. Sự phát triển của ngành du lịch nói chung
Dù hoạt động du lich đã xuất hiện từ rất sớm trong lich sử kinh tế toàn
cầu, tới giữa thế kỷ XIX, ngành Du lich mới thưc sư phát triển. Trước đây, du
lich chỉ dành cho một số nhóm nhỏ, chủ yếu là tầng lớp giàu có trong xã hội
và một số cá nhân có nguyên ban nghề nghiệp như các nhà khoa học hay các
tu si. Đơn vi kinh doanh du lich cũng đã xuất hiện, mang tính chất cung cấp
san phẩm và dich vu cho khách du lich như việc cho thuê trọ và cung cấp dich
vu ăn uống. Ngoài ra, việc kinh doanh lữ hành đã trở nên mạnh mẽ hơn thông
qua việc cung cấp thông tin và tư vấn về các điểm đến du lich và các phương

18
tiện giao thông. Tuy nhiên, tồn bộ hoạt động này chỉ mới có tính tư phát
và chưa trở thành hoạt động thương xuyên, liên tuc hay mang tính phổ biến

trên quy mơ rộng.

Ngành Du lich đã nổi lên như một yếu tố khơng thể thiếu trong q
trình hóa của hoạt động du lich toàn cầu, là kết qua của sư tiến bộ và sư đa
dạng hóa của ngành du lich, với tính chun mơn cao hơn và được xem như
một ngành kinh tế thưc thu. Mặc dù hoạt động du lich trong giai đoạn này chỉ
giới hạn ở các nước phát triển kinh tế, nhưng nó đã khẳng đinh xu thế toàn
cầu trong tương lai.

Đến giữa thế kỷ XIX, một ngươi Anh tên Thomas Cook (1808 - 1892)
đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong linh vưc kinh doanh du lich. Ông
đã đặt nền móng cho hoạt động du lich ngày nay. Một trong những cống hiến
đáng kể của ông là việc tổ chức một cuộc hành trình cho 570 ngươi tham dư
Hội nghi cấm rượu tại Loughborough từ Leicester thông qua xe lửa (đi và về
với khoang cách 12 dặm/1 chiều) vào ngày 5/7/1841. Với giá vé không cao
hơn so với bình thương (1siling/1 ngươi), nhưng những ngươi tham dư trong
chuyến đi ấy đã được bổ sung thêm các dich vu trên tàu như đồ uống, âm
nhạc và giai trí. Qua cuộc hành trình này, ơng đã sáng tạo ra một loại hình
kinh doanh mới đó là tổ chức các chuyến đi theo lich trình sẵn có cho nhiều
ngươi tham gia - đây là mầm mống của ngành kinh doanh lữ hành. Những
ngươi tham gia hành trình của Thomas Cook đã được hưởng lợi từ việc này
như tiết kiệm được thơi gian, cơng sức, chi phí cũng được giam bớt và trai
nghiệm nhiều hơn từ các nhà tổ chức chương trình; Các nhà cung cấp dich vu
có thể bán nhiều san phẩm hơn và thương xuyên hơn với số lượng khách hàng
đông đao mà các công ty du lich mang đến; Các công ty du lich cũng thu
được lợi nhuận từ việc được ưu ái từ các nhà cung cấp. Vào năm 1842,
Thomas Cook sáng lập công ty du lich trong nước có tên là "Thomas Cook và
những ngươi anh em" và thương xuyên tổ chức các cuộc hành trình bằng xe
lửa hoặc tàu biển cho tầng lớp trung lưu ở Anh. Trong suốt cuộc hành trình
này, ơng đã tiền đinh những điểm tham quan, những quán ăn, nơi để ngủ và



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×