Đại học quốc gia Hà Nội
Trờng đại học khoa học tự nhiên
Nguyễn Đình Hoè - Vũ Văn Hiếu
Du lịch bền vững
Hµ Néi - 2/2001
Môc lục
mở đầu..................................................................................................................1
Chơng 1: Du lịch và môi trờng..............................................................4
1.1. Lịch sử các loại hình du lịch........................................................5
1.2. Vị trí của du lịch trong phát triển...........................................8
1.2.1. TiÕp cËn kinh tÕ chÝnh trÞ.....................................................................8
1.2.1.1. Tỉ chøc cđa du lÞch qc tÕ............................................................9
1.2.1.2. CÊu tróc cđa nỊn kinh tế du lịch ở các nớc đang phát triển........10
1.2.1.3. M« hình cô lập du khách..............................................................11
1.2.2. Tiếp cận chức năng..............................................................................13
1.3. Những đặc trng cơ bản của lÃnh thổ nh thổ (điểm) du lÞch......14
1.3.1. TÝnh xen ghÐp......................................................................................14
1.3.2. Vòng đời của điểm du lịch..................................................................15
1.3.3. Khả năng tải của điểm du lịch............................................................18
1.3.3.1. Khả năng tải sinh thái..................................................................19
1.3.3.2. Khả năng t¶i x· héi......................................................................20
1.3.3.3. Khả năng tải kinh tế.....................................................................20
1.3.4. Tác động môi trờng của du lịch..........................................................21
1.3.4.1. T¸c động của du lịch lên các yếu tố sinh thái tù nhiªn...............21
1.3.4.2. Tác động của du lịch lên hệ xà hội - nhân văn...........................25
1.3.5. Sức ép môi trờng lên phát triển du lịch bền vững.............................30
1.3.5.1. Kh¸i niƯm vỊ søc Ðp m«i trêng.....................................................30
1.3.5.2. Mét sè d¹ng søc Ðp môi trờng chính............................................31
Kết luận Chơng 1.......................................................................................36
Chơng 2 : Du lịch bền vững.....................................................................37
2.1. Khái niệm chung..................................................................................38
2.2. Những nguyên tắc của du lịch bền vững..............................39
2.3. Chính sách du lịch bền vững trên thế giới...........................40
2.4. Các biện pháp tự điều chỉnh nhằm đạt đến sự bền vững.......44
2.4.1. Tiếp thị và nhÃn sinh th¸i...................................................................44
2.4.2. Ph¸t triĨn mét chính sách tiêu thụ có ý nghĩa môi trờng.................45
2.4.3. Quản lý năng lợng...............................................................................46
2.4.4. TiÕt kiƯm níc.......................................................................................46
2.4.5. Qu¶n lý chÊt th¶i.................................................................................46
2.4.6. Giao thông vận tải...............................................................................46
2.4.7. Đào tạo.................................................................................................47
i
2.4.8. Giáo dục và thông tin du lịch.............................................................50
2.4.9. Sử dụng các biện pháp can thiệp trong những tình huống cần thiết
nhằm bảo vệ đối tợng du lịch........................................................................51
2.5. Một số mô hình du lịch bền vững...............................................54
2.5.1. Làng du lịch ở Austria........................................................................54
2.5.2. ECOMOST: Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng Châu Âu. . .55
2.5.3. Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn - Trung Quốc.....................56
2.6. Tổ chức sự tham gia của cộng đồng vào quản lý và tiến
hành hoạt động du lịch........................................................................58
2.7. Đánh giá tính bền vững của du lịch.........................................62
2.7.1. Đánh giá hoạt động du lịch dựa vào khả năng tải.............................62
2.7.2. Đánh giá hoạt động du lịch dựa vào bộ chỉ thị môi trờng của Tổ
chøc Du lÞch ThÕ giíi (WTO).......................................................................64
2.7.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của một điểm du lịch......67
Kết luận Chơng 2.......................................................................................69
Chơng 3: Du lịch bền vững ở các vùng sinh thái
nhạy cảm...........................................................................................................70
3.1. Du lịch bỊn v÷ng ë vïng bê biĨn................................................71
3.1.1. Ph¹m vi cđa vïng bê biĨn (VBB).......................................................71
3.1.2. C¸c yÕu tè sinh th¸i chính ảnh hởng đến du lịch..............................72
3.1.3. Các bÃi biển thích hợp cho du lịch.....................................................73
3.1.4. Các giai đoạn phát triển của điểm du lịch bÃi biển..........................74
3.1.5. Các loại hình điểm du lịch..................................................................75
3.1.6. Tác động môi trờng của du lÞch ven biĨn...........................................76
3.1.7. Quy hoạch bền vững cho du lịch ven biển.........................................78
3.2. du lịch bền vững ở miền núi..........................................................83
3.2.1. Những đặc trng sinh thái của miền núi liên quan đến du lịch.........83
3.2.2. Các loại hình du lịch miền núi............................................................85
3.2.3. Tác động môi trêng cđa du lÞch miỊn nói..........................................87
3.2.4. Định hớng phát triển du lịch bền vững ở miền núi...........................90
3.3. Du lịch bền vững tại các vùng sinh thái hoang sơ: Du
lịch sinh thái (Ecotourism)..................................................................92
3.3.1. Xác định khái niệm.............................................................................92
3.3.2. Những nguyên tắc của du lịch sinh thái.............................................94
3.3.3. Các yếu tố đảm bảo thành công cho DLST.......................................95
3.3.4. Định hớng quy hoạch xây dựng và quản lý các điểm DLST............96
3.3.4.1. Hớng dẫn quy hoạch điểm du lịch sinh thái................................96
3.3.4.2. Híng dÉn kiến trúc các công trình xây dựng trọng điểm du lÞch
sinh th¸i.....................................................................................................97
3.3.4.3. Hớng dẫn về sử dụng năng lợng và cơ sở hạ tầng.......................98
3.3.4.4. Quản lý chất thải ở các điểm du lịch sinh thái............................99
Kết luận Chơng 3.......................................................................................99
ii
Tài liệu tham khảo...................................................................................100
Phụ Lục: Hiện trạng Môi trờng và Phát triển ở một số điểm
Du lịch Việt Nam.........................................................................................102
SaPa (1998) - Du lÞch miỊn núi...................................................................103
Sầm Sơn (1998) - Du lịch biển....................................................................107
Mai Châu (1998) - Du lịch làng bản...........................................................111
Huế (1995) - Du lịch cố đô..........................................................................114
Chïa H¬ng (1998) - Du lich lƠ héi..............................................................116
§Ịn Hïng (1996) - Du lịch lễ hội................................................................119
Sân Golf Đồng Mô, Hà Tây - Du lịch thể thao..........................................121
Những chữ viết tắt
DL - Du lÞch
DLBV - Du lÞch bỊn vững
DLST - (Ecotourism): Du lịch sinh thái
ĐTM - Đánh giá tác động môi trờng
ESAS - (Ecologically Sensitive Areas): Các vùng nhạy cảm sinh thái
IUCN - (International Union for Conservation of Nature): Tỉ chøc b¶o tån
PTBV thiªn nhiªn ThÕ giíi
PRA - Phát triển bền vững
- (Participatory Rapid Appraisal) Đánh giá nhanh có sự tham gia cña
SNN
céng ®ång.
- (Hệ thống) Sinh thái nhân văn nhạy cảm
iii
UNDP - (United Nations Development Program): Chơng trình Phát triĨn Liªn
Hỵp Qc
UNEP
VBB - (United Nations Environmental Program): Chơng trình Môi trờng
WTO Liên Hợp Quốc
WTTC
- Vùng bê biÓn
WWF
- (World Tourism Organizations): Tỉ chøc Du lÞch ThÕ giíi
- (World Travel and Tourism Council): Héi ®ång Du lịch và Lữ hành
ThÕ giíi
- (World Wild Fund): Quỹ bảo tồn thiên nhiên ThÕ giíi
Danh mục Biểu Bảng
Bảng 1: Các chiến lợc phát triển du lịch....................................................................5
Bảng 2: Cộng đồng tham gia vào các chơng trình và dự án phát triển nh thế nào....59
Bảng 3: Các chỉ thị chung cho ngành du lịch bền vững...........................................65
Bảng 4: Các chỉ thị đặc thù của điểm du lịch...........................................................66
Bảng 5: Các kiểu bÃi biển du lịch............................................................................74
Bảng 6: Những vấn đề môi trờng liên quan với du lịch ven biển.............................77
Bảng 7: Nguồn gốc xung đột giữa du lịch và các hoạt động kinh tế xà hội ë vïng
ven biển do sử dụng cùng loại tài nguyên - môi trờng................................78
Bảng 8: Khả năng tải của bÃi biển...........................................................................79
Bảng 9: Kiểu du lịch và sự thay đổi lối sống của ngời địa phơng............................89
Danh mục Hình vẽ
Hình 1: Sơ đồ chi phí du lịch...................................................................................11
Hình 2: Mô hình cô lập du khách............................................................................12
Hình 3: Tiếp cận chức năng đối với quá trình du lịch..............................................13
Hình 4: Vòng đời của điểm du lịch thơng mại.........................................................15
iv
Hình 5: Cây sức ép môi trờng..................................................................................35
Hình 6: Mô hình tảng băng trôi của chỉ thị môi trờng.............................................64
Hình 7: Mô hình quả trứng của hệ thống môi trờng điểm du lịch............................67
Hình 8: Các loại khả năng tải u tiên của các đới du lịch ven biển............................79
Hình 9: Tác động xà héi cđa du lÞch........................................................................89
Danh mục các ô
Ô 1. Tầm quan trọng của du lịch...............................................................................6
Ô 2. Chỉ số Doxey về bức bối trong du lịch.............................................................18
Ô 3. Tai nạn giao thông đối với loài Nhím..............................................................24
Ô 4.Tác động của du lịch đối với môi trờng............................................................24
Ô 5.Tác động của du lịch đối với văn hoá................................................................27
Ô 6. Các tác động tiêu cực của du lịch.....................................................................29
Ô 7. Nớc biển đục - một sức ép lớn cho phát triển du lịch Đồ Sơn..........................33
Ô 8. Du lịch "cát cứ" - một loại sức ép xà hội..........................................................34
Ô 9. Hiến chơng du lịch bền vững...........................................................................41
Ô 10. Quy tắc môi trờng du lịch có trách nhiệm của Hiệp hội du lịch châu á - Thái
Bình Dơng (PATA)..........................................................................................44
Ô 11. Danh mục cho du lịch bền vững.....................................................................47
Ô 12. Quy tắc đạo lý của khách du lịch...................................................................50
Ô 13. Sự tham gia của phụ nữ vào du lịch ở Himalaya - Nepal................................60
Ô 14. Du lịch Pattaya, Thái Lan - Bài học quá khứ..................................................76
Ô 15. Du lịch lữ hành ở Tây Nguyên.......................................................................86
Ô 16. Du lịch núi ở Nepal........................................................................................87
Ô 17. Các bé gái Sapa..............................................................................................90
Ô 18. Nhà trọ sinh thái ở Nepal...............................................................................91
Ô 19. Yêu đến chết..................................................................................................94
v
vi
mở đầu
Du lịch "là một tập hợp các hoạt động và dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc
di chuyển tạm thời của con ngời ra khỏi nơi ở thờng xuyên của họ nhằm mục đích
tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hoá, dỡng sức,... và nhìn chung là vì những lí do không
phải ®Ó kiÕm sèng" (WTO, 1994)
Du lịch, là ngành công nghiệp lớn nhất vµ lµ ngµnh kinh tÕ träng u cđa ThÕ
giíi:
Năm 1994, du lịch đà thu hút trên 528 triệu lợt khách trên phạm vi toàn
cầu, tạo ra doanh thu 322 tỷ USD.
Năm 1995, du lịch tạo ra doanh thu thô 3.400 tỷ USD, tạo ra 211,7 triệu
chỗ làm việc, đóng góp 10,9% GDP toàn cầu, đầu t 639,9 tỷ USD vào cơ sở
hạ tầng du lịch và nộp thuế 637 tû USD.
Năm 1996, du lịch thu hút 595 triệu du khách (tăng 77% so với 1986). Dự
kiến số du khách năm 2010 là 937 triệu. Mỗi du khách năm 1996 chi trung
b×nh 559 USD. Du lịch 1996 tạo ra giá trị hàng hoá trung b×nh 3.600 tû USD,
chiếm 10,6% GDP toàn cầu, cung ứng 10% hay 255 triệu chỗ làm việc. Dự
kiến đến năm 2005 sẽ tạo ra thêm 130 triệu chỗ làm việc mới. (The
Economics, 1998)
Trong tơng lai, du lịch còn nhiều khả năng tăng trởng nhanh hơn nữa vì
những lí do sau đây:
Du lịch trở thành một phần hữu cơ của cuéc sèng.
Tăng sự phân phối lại thu nhập xà hội.
Đô thị hoá dẫn đến nhu cầu thay đổi không khí của dân đô thị.
Tăng cờng hệ thống giao thông và thông tin liên lạc.
Tăng thời gian nhàn rỗi do về hu sớm hơn, tuổi thọ cao hơn và nghỉ cuối
tuần dài hơn.
Trình độ học vấn ngày càng cao, kích thích nhu cầu khám phá và hiểu
biÕt.
Sự tăng trởng nhanh chóng của du lịch là một nguyên nhân dẫn đến suy thoái
môi trờng ở các vùng du lịch: ô nhiễm khí và nớc do xả thải quá khả năng tự làm
sạch của môi trờng, thay đổi cảnh quan để xây dựng cơ sở hạ tầng, ảnh hởng xấu tới
đa dạng sinh học, mất giá ®ång tiỊn vµ xung ®ét x· héi vµo mïa du lịch, tệ nạn xÃ
hội bùng phát, xói mòn bản sắc văn hoá của cộng đồng bản địa, v.v... Những tác
động xấu ngày càng gia tăng khiến cho Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) cũng nh
các nhà nghiên cứu du lịch phải tìm kiếm một cách thức, một chiến lợc míi nh»m
1
đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển du lịch với bảo vệ môi trờng. Du lịch bền vững
(Sustainable Tourism) ra đời trong thập kỷ 90 nhằm đáp ứng những ®ßi hái bøc xóc
®ã.
Giáo trình "Du lịch bền vững" đợc biên soạn nh»m 3 mơc tiªu khoa häc sau:
1. Tổng quan tác động nhiều mặt của hoạt động du lịch đối với môi trờng (tự
nhiên, xà hội nhân văn và kinh tế) với sự tập trung chú ý phân tích sâu hơn các tác
động xấu do du lịch gây ra, vì những tác động này ít đợc đề cập đến trong các tài
liệu của ngành du lịch. Những tác động này đợc phân tích trên quan điểm hệ thèng.
2. Giíi thiƯu vỊ du lÞch bền vững, là loại hình du lịch nhằm đảm bảo sự hài hoà
về lợi ích kinh tế của phát triển du lịch với việc bảo vệ tính đa dạng của tự nhiên và
bản sắc văn hoá của cộng đồng bản địa nơi tiến hành du lịch.
3. Trên cơ sở các nguyên tắc của du lịch bền vững, đề xuất các định hớng xây
dựng các chính sách phát triển du lịch, các biện pháp kiểm soát tác động môi trờng
nhằm đạt đợc du lịch bền vững, cũng nh phơng pháp đánh giá tính bền vững của một
lÃnh thổ du lịch hoặc một dự án phát triển du lịch.
Để thực hiện 3 mục tiêu trên đây, giáo trình đợc cấu trúc thành 3 chơng (3
modune);
Chơng thứ nhất trình bày tổng quan các vấn đề quan hệ giữa môi trờng và
du lịch. Những khái niệm cơ bản nh: các loại hình du lịch, vòng đời lÃnh thổ du
lịch, khả năng tải của lÃnh thổ du lịch, tác động môi trờng của hoạt động du lịch,
sức ép của môi trờng lên phát triển du lịch... đợc trình bày với mục tiêu cung cấp cơ
sở kiÕn thøc chung cho ngêi ®äc ®Ĩ cã thĨ ®i tiếp sang các phần sau.
Chơng thứ hai tập trung vào du lịch bền vững: Khái niệm, nguyên tắc, chính
sách... của du lịch bền vững, các biện pháp nhằm "xanh hoá" hoạt động du lịch thơng
mại theo hớng bền vững và các phơng pháp đánh giá Du lịch bền vững.
Chơng thứ ba trình bày các vấn đề về du lịch bền vững ở các vùng sinh thái
nhạy cảm: du lịch miền núi, du lịch vùng ven biển, du lịch sinh thái.
Các ví dụ, các trờng hợp nghiên cứu minh hoạ ở Việt Nam đợc đa vào phần
phụ lục dới dạng tóm tắt, vì những nghiên cứu này cha thực sự điển hình.
Để biên soạn giáo trình này, tác giả đà nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
Giáo s L.Hens, Đại học tự do Brussel (Bỉ) về tài liệu khoa học cũng nh kinh nghiệm
giảng dạy môn "Du lịch bền vững". Một số kinh nghiệm đợc tác giả thu lợm thông
qua việc giảng dạy môn "Du lịch bền vững" cho hệ Cao học Môi trờng, trờng Đại
học Khoa học Tự nhiên, môn "Bảo vệ môi trờng du lịch" cho Khoa Du lịch học, tr-
ờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trong
những năm qua, cũng nh việc thực hiện các đề tài nghiên cứu về môi trờng liên quan
đến các dự án phát triển du lịch ở Sapa (Lào Cai), Cát Bà và Đồ Sơn (Hải Phòng),
Hạ Long, các Vờn Quốc gia Ba Vì, Cúc Phơng, và tỉnh Ninh Thuận.
2
Giáo trình "Du lịch bền vững" có thể đợc sử dụng cho các Khoa Môi trờng và
Khoa Du lịch học, cũng nh làm tài liệu tham khảo rộng rÃi đối với những ngời quan
tâm đến công tác quản lý và bảo vệ môi trờng trong hoạt động phát triển du lịch.
Nguyễn Đình Hoè chịu trách nhiệm phần chính nội dung của giáo trình. Vũ
Văn Hiếu phụ trách phần kỹ thuật và tham gia biên soạn một số phần nh: Sức ép
môi trờng lên du lịch và trờng hợp nghiên cứu điển hình về Sân Golf Đồng Mô - Hà
Tây.
Giáo trình đợc biên soạn lần đầu chắc chắn còn nhiều thiếu sót, các tác giả
rất mong nhận ®ỵc sù gãp ý cđa ngêi ®äc.
Nguyễn Đình Hoè
Chơng 1: Du lịch và môi trêng
3
1.1. Lịch sử các loại hình du lịch
Du lÞch xt hiƯn tõ rất lâu trong sâu thẳm lịch sử loài ngời, buổi ban đầu th-
ờng đi kèm với hoạt động truyền giáo, buôn bán hoặc thám hiểm các vùng đất mới.
Việc cung ứng các dịch vụ cho du khách để thu lợi nhuận có lẽ là hình thức cổ xa
nhất của hoạt động du lịch, với mục tiêu u tiên hàng đầu là thơng mại hoá tối đa các
sản phẩm du lịch, và không chú ý đến những tác động xấu do du lịch gây ra đối với
môi trờng. Từ đó xuất hiện hình thức du lịch đầu tiên trong lịch sử du lịch và vẫn
còn tồn tại đến ngày nay, tạm gọi là Du lịch thơng mại hay Du lịch ồ ạt (mass
tourism).
Đầu thập kỷ 80 đà xuất hiện thuật ngữ "Các loại hình du lịch thay thế"
(Alternative Tourism), để chỉ một tập hợp các loại hình du lịch có tính đến yếu tố
môi trờng, bao gồm du lịch xanh, du lịch mềm, du lịch có trách nhiệm... (Ô 1)
Krippendorf (1975) vµ Jungk (1980) lµ những nhà khoa học đầu tiên cảnh
báo về những suy thoái sinh thái do hoạt động du lịch gây ra. Chính họ đà đa ra khái
niệm về loại "du lịch rắn - hard tourism" để chỉ loại hình du lịch ồ ạt, và "du lịch
mềm - soft tourism" để chỉ một chiến lợc du lịch mới tôn trọng môi trờng. Becker
(1995) đà tổng kết đặc trng của hai loại hình du lịch rắn và mềm nh sau: (bảng 1)
(Nikolova và Hens, 1998) [18]
Bảng 1: Các chiến lợc phát triển du lÞch
(Becker, 1995)
Du lÞch r¾n (hard tourism) Du lÞch mỊm (soft tourism)
1. Phát triển không có quy hoạch 1. Trớc hết phải quy hoạch, sau ®ã míi
ph¸t triĨn
2. Mỗi cộng đồng du lịch tự quy hoạch cho họ 2. Quy ho¹ch tỉng thĨ
4
3. Xây dựng tràn lan và manh mún 3. X©y dùng tËp trung ®Ĩ tiÕt kiƯm kh«ng
gian
4. X©y dựng cho một nhu cầu riêng biệt 4. X¸c định các giới hạn cho sự mở rộng
sau cùng
5. Du lịch nằm trong tay các nhà kinh doanh 5. Cộng đồng bản địa tham gia và lập
bên ngoài quyết định
6. Phát triển tất cả các phơng cách để khai 6. Phát triển tất cả các phơng cách (loại
thác tối đa khả năng của đối tợng du lịch hình) nhng chỉ ở mức độ vừa phải, không khai
th¸c tối đa đối tợng du lịch
Ô 1 Tầm quan trọng của du lịch
Du lịch là một trong số những ngành kinh tế phát triển mạnh nhất trên thế giới (tốc độ tăng
trởng trung bình là 4% mỗi năm);
Du lịch quốc tế đà tăng 25 lần kể từ năm 1950 đến năm 1997 (đạt 617 triệu lợt khách du lịch);
Nếu xu hớng này tiếp diễn thì du lịch quốc tế sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 20 năm;
Du lịch chiếm 10% tổng sản phẩm tịnh thực tế của toàn Thế giới;
Đối với nhiều nớc đang phát triển và các quốc gia đảo, du lịch là nền kinh tế mạnh nhất làm cơ
sở hỗ trợ phát triển cho nhiều ngành khác;
Chúng ta không nên bỏ qua thành phần của du lịch quốc tế - hiện vẫn có lực lợng chủ đạo là
Châu Âu và Bắc Mỹ, nhng lợng khách du lịch từ Châu á hiện đang tăng một cách đáng kể (và
lợng khách Châu á đi du lịch trong khu vực cũng đang tăng lên);
Ngoài ra, chúng ta còn phải nhắc tới du lịch trong nớc - càng ngày càng có nhiều ngời đi du
lÞch trong níc. ThÞ trêng du lÞch trong níc cđa các nớc Châu á rất có triển vọng, vì dân số các
nớc này tơng đối lớn. Việt Nam cũng không phải là một trờng hợp ngoại lệ, năm 1997 đà có tới
8 triệu lợt khách nội địa.
Phơng thức đi du lịch cũng đang trở nên rất đa dạng, nhiều loại hình du lịch mới đang trở nên
đợc yêu thích. Ví dụ: hiện nay, du lịch ở các khu vực tự nhiên đang rất đợc a chuộng nh du lÞch
leo nói, du lÞch b»ng canô, du lịch nhảy dù, du lịch đi bộ dà ngoại, thăm các hang động... thờng
là ở các vùng nhạy cảm và dễ mất cân bằng;
Du lịch hớng tới tự nhiên đà và đang phát triển mạnh hơn bất kỳ một hình thức nào khác, trong
đó du lịch sinh thái phát triển ở mức 10 đến 30% mỗi năm;
Kết quả là du lịch đà lan ra các vùng tự nhiên hẻo lánh mà cho tới nay vẫn ch a bị ảnh hởng bởi
cuộc sống hiện đại bên ngoài;
Việc phát triển các cơ sở du lịch có quy mô lớn và các khu giải trí nhân tạo nh công việc vui
chơi, khu bờ biển, sân Golf, khu nghỉ mát, khu bể bơi và giải trí, công viên văn hoá... thờng là
nằm trong hoặc gần các khu danh lam thắng cảnh hấp dẫn hoặc những nơi có hệ sinh thái nhạy
cảm;
Tính tới thời điểm hiện tại, du lịch ở những khu vực đợc bảo vệ không đợc thành công vì các
hoạt động bảo tồn cha đủ mức và do sự kiểm soát của ngời ngoài. Ngoài lợi ích của một số ngời
có ảnh hởng ở địa phơng, chính quyền địa phơng và các công ty du lịch thì lợi ích kinh tế đem
lại cho các cộng đồng địa phơng là không đáng kể. Đồng thời, du lịch còn gây tổn hại những
nguồn lực truyền thống, không tạo dựng ®ỵc mét mèi kÕt hỵp tèt.
Theo IUCN, 1998 [2]
5
Năm 1991, xuất hiện khái niệm du lịch sinh thái, là một loại hình du lịch
thay thế có sức hấp dẫn lớn. DLST đợc xác định nh sau ở thời kỳ sơ khëi cña nã:
"DLST là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn
bảo tồn khá tèt nh»m mơc tiªu nghiªn cøu, chiªm ngìng, thëng thøc phong cảnh,
động thực vật cũng nh các giá trị văn hoá hiện hữu" (Boo, 1991)
Nhng gần đây, ngời ta cho rằng nội dung căn bản của DLST là tập trung vào
mức độ trách nhiệm của con ngời đối với môi trờng. Quan điểm thụ động cho rằng
DLST là du lịch hạn chế tối đa các suy thoái môi trờng do du lịch tạo ra. Quan điểm
chủ động cho rằng DLST còn phải đóng góp vào quản lý bền vững môi trờng lÃnh
thổ du lịch.
Vào giữa thập kỷ 90 (1996) đà xuất hiện một khái niệm mới là du lịch bền
vững (Sustainable tourism), khái niệm này còn cha đạt đến giai đoạn chín muồi. Tuy
nhiên điểm đặc trng cơ bản của DLBV không chỉ là ở chỗ nó cổ vũ cho loại hoạt
động du lịch ít gây hại cho môi trờng mà là một khái niệm mới về chất, thu hút và
đòi hỏi sự hợp tác tham gia của tất cả các thành tố của ngành công nghiệp du lịch:
- Các tổ hợp khách sạn toàn cầu
- Các tổ chức du lịch lữ hµnh
- Các khách sạn nhá bÐ, biÖt lËp
Du lịch bền vững nhằm:
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyªn thiªn nhiªn
- B¶o vệ văn hoá và phúc lợi của cộng đồng địa ph¬ng
- T¹o lËp sù công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ
Du lÞch cịng nh các ngành công nghiệp khác mang tính động, thay đổi theo
tiến trình lịch sử và ngày càng xuất hiện nhiều hình thức mới nhằm tiếp cận đến xu
hớng chung ngày nay trên toàn Thế giới là bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.
Đối với các nớc đang phát triển, du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế, cũng đang đóng
một vai trò không nhỏ theo nghĩa tích cực cũng nh tiêu cực trong các hệ tự nhiên, xÃ
hội nhân văn và kinh tế. Khái niệm du lịch bền vững đòi hỏi chúng ta phải xem xét
đến vị trí của du lịch trong sự phát triển, để từ đó có thể đạt đợc 5 mục tiêu và bảo
đảm 10 nguyên tắc của loại hình du lịch này.
1.2. Vị trí của du lịch trong phát triển
Phân tích vị trí của du lịch trong phát triển có hai hớng tiếp cận chính đại
diện cho các trờng phái t tởng khác nhau trong các văn liệu hiện đại. Một hớng đợc
gọi là "tiếp cận kinh tế chính trị" dựa trên cơ sở cho rằng du lịch phát triển theo ph-
ơng thức gần giống nh mẫu hình lịch sử của chủ nghĩa thực dân và sự phụ thuộc về
6
kinh tế. Theo trờng phái này, hình thái của ngành công nghiệp du lịch thiên nhiều về
các yếu tố kinh tế chính trị của nền thơng mại thế giới mà ít chú ý đến một số đặc
điểm đáng quan tâm khác của nó. Trong số những đặc điểm đó có sự đa dạng về
tiềm năng du lịch, các kiểu nghỉ ngơi khác nhau, hoặc thậm chí vấn đề khách du
lịch cảm thấy thế nào về chi phí đi lại. Cách nhìn trong phân tích kinh tế chính trị có
xu hớng đánh giá tiêu cực về những ảnh hởng của du lịch.
Hớng còn lại liên quan rất nhiều tới sự phân loại du lịch theo nhiều phần
chức năng của nó mà không mang tính chính trị. Cách nhìn này ít chú ý tới những
thay đổi về kinh nghiệm lịch sử trong xà hội cđa ThÕ giíi thø ba vµ sù tham gia cã
thĨ có của ngành công nghiệp này vào những sự mất cân đối hiện tại. Nói cách khác
thì đó là kiểu phân tích theo hớng cố gắng trung lập ở những nơi mà rất khó đứng về
phe nào. Sự chú ý ở đây là về tầm quan trọng đáng kể của ngành công nghiệp này
đối với tất cả các thành viên và về cách cải thiện hiệu quả của ngành này cũng nh
giảm thiểu các ảnh hởng tiêu cực của nó. Hớng tiếp cận theo chức năng nói chung là
lạc quan, đồng thời xem xét vấn đề theo năng lực giải quyết thông qua sự quản lý tốt
và các biện pháp chính sách phù hợp.
Tuy nhiên sẽ là nhầm lẫn nếu coi hai hớng tiếp cận này về mặt lý thuyết là
đối lập nhau hoàn toàn. Cả hai đều có ích trong việc giúp chúng ta đánh giá đầy đủ
tính đa dạng của vấn đề và cũng đại diện cho những lợi ích khác nhau của các thành
viên chính trong du lịch của Thế giới thứ ba. Với một cách khá chắc chắn, chóng ta
cã thĨ kÕt ln r»ng híng tiÕp cËn theo chức năng đợc gắn kết với các mục tiêu kinh
tế của các quốc gia giàu có, trong khi đó các phân tích kinh tế chính trị nhìn ngành
công nghiệp này từ phía bên kia trong phạm vi Thế giới thứ ba.
1.2.1. TiÕp cËn kinh tÕ chÝnh trÞ
TiÕp cËn cho r»ng du lÞch thờng tạo ra sự mất bình đẳng hiện nay mặc dù có
những lợi ích kinh tế đáng kể đối với các nớc nghèo. Hớng tiếp cận kinh tế chính trị,
nh chúng ta đà đề cập, tìm kiếm bên dới những đặc trng bề nổi của ngành công
nghiệp này bằng việc nghiên cứu những nguyên nhân của các vấn đề. Theo hớng
này cần phân tích 2 vấn đề: cách tổ chức ngành du lịch quốc tế và cấu trúc đặc biệt
của nền kinh tế các nớc đang phát triển.
1.2.1.1. Tổ chức cđa du lÞch qc tÕ
Du lịch ban đầu chủ yếu ra đời từ sở thích đi ra nớc ngoài của các tầng lớp
trung lu ở các nớc đô thị hoá và các Công ty thiên về dịch vụ thị trờng đà tự tỉ chøc
chÝnh hä theo c¸ch khai th¸c tèt nhÊt nhu cầu này. Ba nhánh chính của ngành công
nghiệp này - Khách sạn, các HÃng hàng không và các Công ty du lịch - trong suốt
những năm 70 và 80 đà ngày càng có tính xuyên quốc gia, đạt tới mức những doanh
nghiệp lớn này có khả năng thống trị tất cả các loại hình doanh nghiệp du lịch khác.
Ví dụ, các Công ty khách sạn xuyên quốc gia chịu trách nhiƯm bµnh tríng kinh
doanh sang ThÕ giíi thø ba, bao gồm các đặc điểm:
7
1. Họ hiếm khi đầu t những khối lợng t bản lớn vào Thế giới thứ ba mà tìm
kiếm những khoản nh vậy ở các nguồn t nhân và của chính phủ sở tại, để giảm thiểu
rủi ro.
2. Cơ sở hạ tầng liên quan nh đờng xá và nguồn điện căn bản đà sẵn có ở trong
khu du lịch và kinh phí đợc lấy từ nguồn địa phơng hoặc thông qua các khoản vay n-
ớc ngoài.
3. Dòng khách du lịch cơ bản đợc đảm bảo thông qua các chiến dịch tiếp thị
khắp thế giới.
4. Các tổ hợp xuyên quốc gia kiếm lợi ở các khách sạn của họ ở Thế giới thứ ba
thông qua việc chi trả lệ phí quản lý, khoản đầu t trực tiếp hạn chế và các loại giấy
phép, bản quyền và những thoả thuận dịch vụ. Trong tất cả các trờng hợp nh vậy thì
khả năng của công ty mẹ trong việc rút khỏi các thoả thuận đó giúp công ty đó đạt
đợc sự kiểm soát có hiệu quả nhất.
C¸c nc ThÕ giới thứ ba đang mong muốn thu hút các khách sạn quốc tế, ít
có lựa chọn trong thoả thuận này và vì thế ngay lập tức bị trói buộc vào một mối
quan hệ thơng mại bất công.
Trong trờng hợp ngành hàng không, các nớc có địa điểm du lịch rõ ràng phải
đảm bảo đi lại dễ dàng, chia sẻ lợi tức từ vé và vận tải, và tham gia vào những quyết
định quan trọng về hớng, khối lợng và thời gian biểu cho các chuyến bay. Trong tất
cả các lĩnh vực trên thì sự bất công giữa các công ty xuyên quốc gia và địa điểm du
lịch luôn tồn tại. Mặc dù có một số hÃng hàng không có năng lực ở các nớc trong
Thế giới thứ ba có lợi ích hơn vỊ kinh tÕ (thùc ra chØ cã hai H·ng Th¸i và ấn độ) và
các hÃng rất thành công ở các nớc đà đạt tới giai đoạn công nghiệp hoá tiên tiến (đại
diện là Singapo và Hàn Quốc), hầu hết các hÃng còn lại chỉ hoạt động trong mối liên
kết với các hÃng mẹ của các nớc công nghiệp hoặc chỉ trên các tuyến bay khu vực.
Trong một số trờng hợp những cố gắng thiết lập các hÃng hàng không khu vực giữa
các nhóm nớc nhỏ đà không đạt (nh ở Caribe và Đông Phi) do sự khác nhau về
chính trị giữa các thành viên và sự khó khăn trong việc cân bằng chi phí và bảo trì ở
các địa phơng bên ngoài.
Các nhà hoạt động du lịch đà cải biến du lịch quốc tế thông qua sự tiếp thị
thành công của kiểu du lịch trọn gói gồm rất nhiều các hạng mục. Điều này làm
tăng khối lợng bán ra hơn so với mong đợi từ cung ứng các dịch vụ đơn lẻ nh vé hay
phòng khách sạn. Điều này cũng làm tăng khả năng của các công ty du lịch mặc cả
với các nhà cung ứng khác trong ngành và đang dẫn đến kiểu lồng ghép trong số các
công ty du lịch hạng vừa. Thật ra nhu cầu đi lại ở nớc ngoài rất nhạy cảm với sự
điều chỉnh giá (đợc các nhà kinh tế gọi là tính mềm dẻo giá cao) có nghĩa là khả
năng cho các chi phí thấp bằng việc bán chỗ rẻ trên các chuyến bay đầu tiên và
trong việc đặt các cụm phòng khách sạn là cốt lõi của kinh doanh du lịch trọn gói
ngày nay.
8
¶nh hëng của việc tổ chức nh vậy đợc Stephen Britton (John, 1998) [11] chỉ
rõ trong ba hệ quả quan trọng đối với Thế giới thứ ba. Thứ nhất, lợng chi tiêu của
khách du lịch đợc giữ lại ở các công ty xuyên quốc gia. Trong những trờng hợp
chuyến du lịch thực hiện bởi các hÃng vận chuyển nớc ngoài nhng dùng các cơ sở
trong nớc thì chỉ 40% đến 50% giá bán lẻ của chuyến đó nằm lại nớc chủ nhà. Nếu
cả hÃng hàng không và khách sạn đều thuộc nớc ngoài thì chỉ còn lại 22 đến 25%.
Thứ hai, khách du lịch thăm Thế giới thứ ba có xu hớng ngày càng bị gom vào các
điểm du lịch cô lập, tách khỏi cộng đồng địa phơng. Thứ ba, việc chuẩn hoá của du
lịch trọn gói tăng khả năng thay thế các địa điểm "sóng, cát, mặt trời và sex" bằng
địa điểm khác, đồng thời giảm khả năng kiểm soát hoàn toàn công nghiệp du lịch
của nớc chủ nhà.
1.2.1.2. Cấu trúc của nền kinh tế du lịch ở các nớc đang ph¸t triĨn
TiÕp cËn kinh tÕ chÝnh trÞ cho r»ng du lÞch quèc tế trong hệ thống kinh tế thế
giới đợc đặc trng bởi sự mất cân đối. Sự mất cân đối đợc coi nh là hậu quả trực tiếp
của Thế giới thứ ba trong quá khứ và mẫu hình liên kết thơng mại không phù hợp
cùng với "ảnh hởng toàn cầu" thiết lập vào lúc đó.
Điểm đặc biệt chú ý là các công ty và chính phủ của các nớc phát triển trong
giai đoạn hậu thực dân đà và đang duy trì các quan hệ thơng mại đặc biệt với một số
đối tác thợng lu nào đó ở các nớc Thế giới thứ ba. Các đại diện của tầng lớp làm luật
này kiếm hầu hết lợi ích từ sự ăn chia không công bằng về thu nhập và lợi nhuận
nằm bên trong nền kinh tế đối ngoại. Bức tranh này mất đi đối với các hÃng nội địa
nhỏ và phần đông dân chúng, vốn là những ngời không có quan hệ chặt với các tầng
lớp làm luật nói trên. (John, 1998) [11].
Chóng ta cã thĨ ph¸c thảo nền công nghiệp du lịch từ quan điểm kinh tế
chính trị của Britton theo cấu trúc ba mảng quyền lực với chóp của nó ở các công ty
mẹ, đợc nối với các công ty nhánh hạng trung ở Thế giới thứ ba và có nền tảng là
một loạt các công ty địa phơng qui mô nhỏ. Doanh thu của ba mức này có thể biểu
thị rõ trong sơ đồ chi phí du lịch (hình 1), ở đây các công ty địa phơng (các tam giác
nhỏ) rõ ràng là chỉ nhận đợc một phần nhỏ nhoi trong tổng lợi ích tài chính. Phần
lớn doanh thu du lịch chảy về Công ty mẹ (hình tròn) và các công ty nhánh (hình
vuông).
Hình 1: Sơ ®å chi phÝ du lÞch theo Britton, S. ,1981 (John, 1998) [11]
Các Công ty Chi phí ăn ở
du lịch Chi phí đi lại
Mua hàng l u niệm
(Công ty mẹ) Chi phÝ kh¸c
Du kh¸ch §ãng thuÕ cho
nhµ n íc
9
Gi¶i trÝ
Taxi H íng dÉn Hµng Chi phÝ
viªn L u niƯm kh¸c
1.2.1.3. Mô hình cô lập du khách
Để có thể kiểm soát phần lớn doanh thu từ các dịch vụ du lịch trọn gói, các
công ty du lịch xuyên quốc gia thờng sử dụng mô hình kinh doanh theo kiểu cô lập
du khách bằng cách gắn chặt họ với những dịch vụ du lịch đặt sẵn, những điểm nghỉ
ngơi bố trí trớc, thờng là trong các khu đô thị ở các nớc tiếp nhận du khách. Tiền chi
tiêu của du khách đợc trả trọn gói ngay từ đầu bằng hệ thống trả trớc khiến cho các
công ty du lịch bạn ở các nớc tiếp nhận du khách cũng nh cộng đồng địa phơng
không có nhiều khả năng kiểm soát doanh thu (hình 2).
10
ThÞ tr êng du lÞch H·nh thỉ ng du lÞch
quèc tÕ xuyªn quèc gia
(C«ng ty mĐ)
Các công ty du
lịch con ở các đô
thị các n ớc nhận
du kh¸ch
(C«ng ty con)
SP Du lịch ở các Vïng
n íc nhËn đô thị
du khách
Các điểm Các điểm Các điểm
DL cô lập do DL c« lËp do DL c« lËp do
C«ng tyDL
C«ng tyDL Công tyDL
kiểm soát kiĨm so¸t kiĨm so¸t
C¸c ®iĨm DL C¸c ®iÓm DL Các điểm DL
do CĐĐP kiểm soát do CĐĐP kiểm soát do CĐĐP kiểm soát
Các điểm DL
do CĐĐP kiểm soát
Vùng nông thôn
Dòng du khách do Công ty mẹ kiểm soát
Dòng du khách do Công ty con kiểm soát
Dòng du khách đ ợc thu hút do Cộng đồng địa ph ơng (CĐĐP)
Hình 2: Mô hình cô lập du khách - Britton,S. , 1991 (John, 1998) [11]
11
1.2.2. Tiếp cận chức năng
Tiếp cận chức năng chia nhỏ quá trình du lịch thành 3 thành phần: pha động
gồm việc đi tới và rời khỏi điểm du lịch, pha tĩnh liên quan đến việc lu trú, và phần
hậu quả mô tả những tác động chủ yếu về tự nhiên, kinh tế và xà hội đối với môi tr-
ờng. Các nội dung này đợc Alister Mathieson và Geoffrey Wall thể hiện (hình 3)
nh một bộ các thành phần có quan hệ qua lại với liên hệ phản hồi trên toàn hệ thống
(1982) (John, 1998) [11].
Nhu cÇu
du lÞch
Đặc tr ng §iĨm §Ỉc tr ng
cđa du kh¸ch du lÞch của điểm du lịch
Số ngày l u tró C¸c qu¸ trình môi tr ờng
Kiểu hoạt động CÊu tróc kinh tÕ - x· héi
Møc ®é sư dơng Thể chế chính trị
Mức độ hài lòng Mức độ phát triển du lịch
Đặc tÝnh kinh tÕ x· héi CÊu tróc x· héi
T¸c ®éng
Kinh tÕ
M«i tr êng
X· héi
Các giải pháp kiểm soát
Tài chÝnh Khả năng tải
Sư dơng ®a Giải pháp
mục ®Ých c«ng trình
Quản lý
Ph¶n håi
H×nh 3: Tiếp cận chức năng đối với quá trình du lịch
theo Mathieson vµ Wall, 1982 (John, 1998) [11]
Tiếp cận theo chức năng bắt nguồn từ sự nghiên cứu tác động của du lịch và
hoàn toàn thành công trong thể hiện những hậu quả khác nhau liên quan với các
công đoạn khác nhau của quá trình du lịch. Tuy vậy, mô hình này ít chú ý tới giải
12
quyết mối quan hệ nhân quả và do cách nhìn trung lập phi chính trị đà làm giảm giá
trị của nó trong phân tích tình trạng của Thế giới thứ ba.
Những hạn chÕ sinh ra do sư dơng chØ mét híng tiÕp cận là ở mức độ chú ý
khác nhau trong hai mô hình tới các vấn đề (tĩnh) của điểm du lịch. Các nhà kinh tế
chính trị phát hiện du lịch quốc tế nh là một phơng tiện khai thác Thế giới thứ ba
thông qua những hoạt động của các công ty xuyên quốc gia với các dòng chi tiêu
lệch lạc và mẫu hình phát triển bất động sản du lịch ở nớc ngoài. Ngợc lại tiếp cận
chức năng ít quan tâm tới sự bất công trong ngành công nghiệp này, đồng thời tập
trung hơn vào mô tả các đặc điểm của du lịch, các tác động khác nhau và các kiểu
điểm du lịch. Chính sự tiếp cận tĩnh trong hình 3 cã sù lÉn lén do nã bá qua ®éng
lùc của sự thay đổi ở các điểm du lịch. Không những quy mô của điểm du lịch biến
đổi theo thời gian mà còn có thể chịu ảnh hởng trở lại khi sự nổi tiếng của điểm du
lịch gia tăng đe doạ đến khả năng tải địa phơng. Nh chúng ta ®· ®Ị cËp, bøc tranh
chØ nỉi râ khi c¶ hai quan điểm đồng thời đợc sử dụng.
1.3. Những đặc trng cơ bản của lÃnh thổ nh thổ (điểm) du lịch
Các điểm du lịch không tự sinh ra từ con số 0. Chúng đợc hình thành dần dần
tại những vị trí có tiềm năng du lịch trong một không gian kinh tế - văn hoá - sinh
thái lâu đời. Có trớc và tồn tại song song với hoạt động du lịch là những hoạt động
sống bình thờng của lÃnh thổ du lịch. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu điểm du lịch không
đợc tách rời với những đặc tính khác của lÃnh thổ. Điểm du lịch có ba đặc trng quan
trọng hàng đầu, đó là tính xen ghép, vòng đời và khả năng tải.
1.3.1. TÝnh xen ghÐp
Tính xen ghép có lẽ là đặc trng hàng đầu của hầu hết các điểm du lịch Việt
Nam, không kể các điểm du lịch làng quê, du lịch văn hoá - lễ hội, du lịch phố cổ
v.v.... đồng thời là các điểm dân c, nhiều điểm du lịch thiên nhiên cũng nằm ngay
cạnh các khu vực dân c có những hoạt động kinh tế sôi động: BÃi Cháy, Cát Bà, Đồ
Sơn, Tam Đảo, Ba Vì, Sapa... là những ví dụ điển hình. Tính xen ghép khiến cho
không gian du lịch và không gian kinh tế - xà hội của cộng đồng địa phơng không
thể phân biệt rạch ròi, tác động qua lại giữa du lịch và môi trờng cũng khó phân
định rõ ràng. Thật khó tính lợng rác thải nào là do khách du lịch, lợng rác thải nào
là do nhân dân địa phơng thải ra. Bến tàu vừa dùng cho thuyền đánh cá, vừa dùng
cho tàu du lịch.v.v...
Đặc tính xen ghép khiến cho việc quản lý môi trờng, quản lý kinh tế xà hội
tại điểm du lịch rất phức tạp, chồng chéo và kém hiệu quả. Tuy nhiên nếu biết khai
thác sử dụng, tính xen ghép có thể mang lại tác dơng tèt trong viƯc tỉ chøc cho céng
®ång tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, cũng nh coi du lịch nh là một
động lực kinh tế trong xoá ®ãi gi¶m nghÌo.
13