BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRẦN QUỐC TÀI
HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT TỈNH
KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Đà Nẵng – Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRẦN QUỐC TÀI
HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT
TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Toàn
Đà Nẵng – Năm 2021
LỜI CẢM ƠN
***
Để có thể hồn thành đề tài Luận văn thạc sĩ kế toán, bên cạnh sự nổ
lực, cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích
lệ của q thầy cơ, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè
trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Qua bài
viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời
gian học tập - nghiên cứu khoa học.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và kính trọng sâu sắc đối với thầy PGS.TS
Lê Đức Toàn đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất cũng
như cung cấp tài liệu thông tin nghiên cứu khoa học cần thiết cho bài luận văn
này.
Xin chân thành bài tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo trường Đại học
Duy Tân, khoa sau đại học, khoa kế toán đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành
tốt cơng việc nghiên cứu khoa học của mình.
Và một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công
tác đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện bài luận
văn.
LỜI CAM ĐOAN
***
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,
đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tơi
tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực
tiễn của Việt Nam. Các giải pháp được đề xuất trong luận văn được rút ra từ
kinh nghiệm thực tiễn tại Trường TH Trần Nhật Duật tỉnh Kiên Giang, các
kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Quốc Tài
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................3
5. Kết cấu của luận văn.......................................................................................4
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu.....................................................................4
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ
TỐN
TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP................................................7
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẤP..................7
1.1.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập..................................................7
1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập.......................................................8
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập.......................................................9
1.2. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP...........................................................................11
1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của tổ chức Cơng tác kế tốn trong đơn vị sự
nghiệp cơng lập...............................................................................................11
1.2.2. Yêu cầu, nguyên tắc và nhiệm vụ tổ chức công tác kế tốn tại các đơn
vị sự nghiệp cơng lập.......................................................................................15
1.2.3. Đặc điểm cơng tác tài chính kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập
có ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn....................................................17
1.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CƠNG LẬP......................................................................................20
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán........................................................................20
1.3.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.......................................................24
1.3.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán......................................................28
1.3.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn và hình thức kế toán................31
1.3.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn.........................................................33
1.3.6. Tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn........................................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................35
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT TỈNH KIÊN GIANG........36
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT TỈNH
KIÊN GIANG..................................................................................................36
2.1.1. Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Trường TH Trần Nhật
Duật tỉnh Kiên Giang......................................................................................36
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Trường......................................................36
2.1.3. Đặc điểm công tác quản lý tài chính của Trường..................................36
2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI TRƯỜNG TH
TRẦN NHẬT DUẬT TỈNH KIÊN GIANG.....................................................38
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán..........................................................................38
2.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.......................................................42
2.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán......................................................46
2.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn và hình thức kế tốn................................50
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn.........................................................53
2.2.6. Tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn........................................................57
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
TRƯỜNG TH TRẦN NHẬT DUẬT TỈNH KIÊN GIANG.............................59
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................59
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế..........................................................................61
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại.........................................................66
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................69
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH KIÊN
GIANG...........................................................................................................70
3.1. U CẦU HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH KIÊN GIANG...............70
3.1.1. Sự cần thiết phải hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Trường tiểu
Học Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang............................................................73
3.1.2. Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn phải tn thủ nguyên tắc hạch toán
kế toán tại Trường tiểu Học Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang.......................75
3.1.3. Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán trên cơ sở phù hợp với điều kiện
cụ thể của đơn vị.............................................................................................75
3.1.4. Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn qua việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin...........................................................................................................76
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH KIÊN GIANG........76
3.2.1. Giải pháp hồn thiện về tổ chức cơng tác lập dự tốn tại trường..........76
3.2.2. Giải pháp hồn thiện tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị.....................78
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn......................81
3.2.4. Giải pháp hồn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn.....................82
3.2.5. Giải pháp hồn thiện tổ chức hệ thống sổ kế tốn và hình thức kế tốn.
.........................................................................................................................84
3.2.6. Giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn........................85
3.2.7. Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn.......................87
3.3. ĐIỀU KIÊN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG
TÁC KẾ TỐN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH
KIÊN GIANG..................................................................................................91
3.3.1. Về phương diện vĩ mô...........................................................................92
3.3.2. Về phương diện vi mô...........................................................................93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................95
KẾT LUẬN....................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
***
STT
Ký hiệu viết tắt
Viết đầy đủ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
BHTN
BHXH
BHYT
BTC
CCVCNLĐ
CCDC
CNTT
CSYT
GD&ĐT
HCSN
HĐSN
HS
KBNN
KP
KPCĐ
NS
NSNN
QĐ - BTC
Sở GDĐT
TGNH
TH
TK
TSCĐ
TT
UBND
Bảo hiểm Thất nghiệp
Bảo hiểm Xã hội
Bảo hiểm Y tế
Bộ Tài chính
Cơng chức, viên chức, người lao động
Công cụ dụng cụ
Công nghệ thông tin
Cơ sở y tế
Giáo dục và Đào tạo
Hành chính sự nghiệp
Hoạt động sự nghiệp
Học sinh
Kho bạc Nhà nước
Kinh phí
Kinh phí cơng đồn
Ngân sách
Ngân sách Nhà nước
Quyết định - Bộ Tài chính
Sở giáo dục và Đào tạo
Tiền gửi ngân hàng
Tiểu Học
Tài khoản
Tài sản cố định
Thông tư
Ủy ban Nhân dân
DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA TRƯỜNG TH
TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH KIÊN GIANG...............................................38
HÌNH 2.2 - QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ TẠI TRƯỜNG
TH TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH KIÊN GIANG........................................42
Hình 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy vi tính tại Trường TH Trần Nhật Duật, tỉnh
Kiên Giang........................................................................................................52
1
LỜI MỞ ĐẦU
***
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của xã
hội ngày nay các hoạt động sự nghiệp ngày càng phong phú và đa dạng, góp
phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để các hoạt
động sự nghiệp thực sự vận hành theo cơ chế thị trường thì phải có phương
hướng và giải pháp phát triển phù hợp với tình hình mới. Một trong những
biện pháp được quan tâm đó là hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại các
đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập. Với vai trị quan trọng trong hoạt động
giáo dục hiện nay, tổ chức cơng tác kế tốn trường học cũng là một nhiệm vụ
chính trị trọng tâm, xây dựng kế hoạch tổ chức hệ thống thông tin bằng số
liệu để quản lý và để kiểm sốt nguồn kinh phí của đơn vị; nắm bắt tình hình
sử dụng quyết tốn kinh phí; quản lý và sử dụng thiết bị dạy học, tài sản công;
chấp hành dự toán thu, chi Ngân sách nhà nước và thực hiện các tiêu chuẩn
định mức của Nhà nước quy định. Đồng thời, kế toán đơn vị trường học với
chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp
hành luật NSNN, được sử dụng như một cơng cụ sắc bén trong việc quản lý
tài chính, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn nhà nước một cách tiết kiệm
và hiệu quả cao.
Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị trường học là sự thiết lập mối
quan hệ qua lại giữa các yếu tố cấu thành bản chất của hạch toán kế toán để
phát huy tối đa vai trị của kế tốn trong cơng tác quản lý nói chung và quản
lý tài chính trường học nói riêng. Chính vì vậy, tổ chức kế tốn khoa học sẽ
góp phần quan trọng vào việc thu thập, xử lý thông tin, giúp người đứng đầu
đơn vị đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời, có ảnh hưởng đến kết
2
quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ
được giao của các đơn vị sự nghiệp.
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán trong một đơn vị
sự nghiệp cần xây dựng một bộ máy kế toán hợp lý, khoa học. Dựa trên cơ sở
định hình được khối lượng cơng tác kế tốn và hệ thống thơng tin kế tốn đạt
chất lượng. Thông thường căn cứ vào quy mô, địa bàn hoạt động, cơ sở hạ
tầng, trình độ quản lý cũng như trình độ chun mơn nghiệp vụ của bộ máy
kế tốn, các đơn vị trường học có thể lựa chọn một trong ba mơ hình sau: Mơ
hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung; Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn phân
tán; Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Sau khi lựa
chọn được mơ hình phù hợp, các đơn vị HCSN tiến hành phân cơng cơng việc
phù hợp với khả năng trình độ, năng lực của cán bộ…
Qua nghiên cứu lý luận về kế toán trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục
công lập đồng thời đúc kết kinh nghiệm thực tiễn từ cơng tác kế tốn tại
Trường TH Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang, xuất phát từ những tình hình
hoạt động kế toán của các Trường TH trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hiện nay
cũng ít được quan tâm và cịn nhiều hạn chế về nghiệp vụ chuyên môn, cũng
như đổi mới quản lý tài chính theo cơ chế cải cách tài chính cơng trong đơn vị
sự nghiệp theo quy định hiện hành, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu
“Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường TH Trần Nhật Duật,
tỉnh Kiên Giang” với mong muốn đưa ra những giải pháp có tính khoa học
và thực tiễn nhằm góp phần giải quyết vấn đề cịn tồn tại, vướng mắc trong
cơng tác kế tốn trường học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường TH
Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang.
3
- Thông qua nghiên cứu thực tiễn đề xuất phương hướng và một số giải
pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Trường trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường TH Trần
Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Trường TH Trần Nhật Duật,
tỉnh Kiên Giang.
+ Phạm vi về thời gian: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn với các số
liệu năm 2017 và các định hướng, giải pháp hoàn thiện từ 2019 - 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở phương pháp luận: Là phương pháp duy vật biện chứng; trong
đó dựa trên nền tảng nhận thức các vấn đề nghiên cứu từ cơ sở lý luận đến
hiện thực khách quan về tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường TH Trần Nhật
Duật, tỉnh Kiên Giang.
- Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình hoạt động của các đơn vị
sự nghiệp cơng lập trực thuộc Phòng Giáo Dục và Đào Tạo quản lý, có thể
nói Trường TH Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang chịu nhiều tác động từ các
yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài do xuất phát từ những nguyên nhân
khách quan hay chủ quan của đơn vị. Để nghiên cứu về cơng tác kế tốn
trường học cần thiết phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau để nhận biết được thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trường
TH Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang. Luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu và nghiên cứu tài liệu:
- Phương pháp quan sát thực tế: Đây là phương pháp rất sinh động và
thực tế vì qua phương pháp này tất cả các giác quan của người phỏng vấn đều
4
được sử dụng như mắt nhìn, tai nghe... qua đó các thơng tin được ghi lại trong
trí nhớ, qua ghi chép, chụp lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách
quan.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu: Dựa vào những thông tin,
tài liệu thu thập được qua các cuộc phỏng vấn, qua việc khảo sát, thanh tra tại
Trường TH Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang. Kết quả của việc phân tích,
đánh giá ở chương 2 của luận văn.
Các dữ liệu trên được phân tích, tổng hợp để đưa ra các đánh giá tổng
hợp và ý kiến đề xuất về tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị, từ đó xây dựng
các giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị
sự nghiệp công lập.
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường TH Trần
Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
TH Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang.
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong cơng tác kế toán của các đơn vị HCSN, Vụ Chế độ kế tốn - Bộ
Tài chính đã ban hành chế độ cụ thể hướng dẫn thực hành kế toán ở các đơn
vị HCSN nói chung. Tuy nhiên cho đến nay, các quy định này được dùng
chung cho mọi đơn vị HCSN, khơng phân biệt lĩnh vực, khơng tính đến đặc
thù của từng ngành khác nhau. Trên thực tế nhận thức được sự khác biệt trong
tổ chức hoạt động các ngành, lĩnh vực mà đã có tác giả nghiên cứu về tổ chức
cơng tác kế tốn ở từng loại hình đơn vị cụ thể. Tác giả xin nêu ra một số đề
tài tiêu biểu có liên quan đến luận văn như sau:
5
(1) Luận văn " Hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại trường THPT
Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt tỉnh Kiên Giang" của tác giả Triệu Minh Nhựt, luận
văn thạc sỹ năm 2017. Luận văn đã nói rõ thực trạng về tình hình tổ chức
cơng tác kế tốn trong đơn vị HCSN, đánh giá thực tiễn về những hạn chế của
trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt tỉnh Kiên Giang và đề ra những giải
pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tại đơn vị.
(2) Luận văn “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Đại học Đà Nẵng”, của
tác giả Lê Thị Minh Hằng, luận văn thạc sỹ năm 2013. Luận văn đã hệ thống
hóa và phát triển những vấn đề lý luận về cơng tác kế tốn ở các đơn vị sự
nghiệp có thu. Trên cơ sở đó, khảo sát thực trạng cơng tác kế tốn tại Đại học
Đà Nẵng. Từ đó xác định những vấn đề còn tồn tại, vướng mắc trong cơng tác
hạch tốn kế tốn tại đơn vị và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ
chức cơng tác hạch tốn kế tốn tại Trường.
(3) Luận án “Tổ chức kế toán ở các trường Đại học trực thuộc Bộ Giáo
dục và Đào tạo” của tác giả Nguyễn Thị Minh Hường, luận án tiến sỹ kinh tế
năm 2004. Trong cơng trình này, tác giả chỉ trình bày những vấn đề lý luận cơ
bản về cơng tác kế tốn nói chung áp dụng cho mọi đơn vị kế tốn mà khơng
đi sâu vào tìm hiểu cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp. Các kiến nghị
và giải pháp chủ yếu đề cập đến vấn đề quản lý tài chính chứ khơng đi sâu
vào việc hồn thiện cơng tác kế toán ở các trường đại học.
(4) Luận văn “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Công
nghệ - Kinh tế và Thủy lợi Miền Trung”, của tác giả Hoàng Lê Uyên Thảo,
luận văn thạc sỹ năm 2012. Qua nghiên cứu, tác giả đã hệ thống hóa và phát
triển những vấn đề lý luận về công tác kế toán ở các đơn vị sự nghiệp. Trên
cơ sở đó, khảo sát thực trạng cơng tác kế tốn tại Trường Cao đẳng Công nghệ
- Kinh tế và Thủy lợi Miền Trung hiện nay một cách hệ thống. Luận văn phản
ánh một cách khách quan những kết quả đã đạt được cũng như những vấn đề
6
cịn tồn tại cần hồn thiện và lý giải những nguyên nhân khách quan và chủ
quan của tình trạng trên. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ
chức cơng tác hạch tốn kế tốn tại Trường.
(5) Luận văn "Hồn thiện cơng tác kế tốn tại trường Cao đẳng nghề
tỉnh Kiên Giang" của tác giả Phạm Thu Trang, luận văn thạc sỹ năm 2016.
Luận văn này, tác giả đã tập trung đi sâu nghiên cứu về thực trạng cơng tác kế
tốn tại Trường Cao đẳng nghề tỉnh Kiên Giang. Từ đó đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Trường Cao đẳng nghề
Kiên Giang thơng qua việc hồn thiện các nghiệp vụ cơng tác kế tốn tại đơn
vị trong điều kiện được giao chế độ tự chủ về tài chính.
Rất nhiều lĩnh vực được nghiên cứu về cơng tác kế tốn và tổ chức
cơng tác kế tốn của các cơng ty, doanh nghiệp, cơ quan hành chính, sự
nghiệp, trong đó cũng có nhiều luận văn nghiên cứu về tổ chức cơng tác kế
tốn tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập nhưng chưa có một cơng trình nào
nghiên cứu về giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường TH
Trần Nhật Duật tỉnh Kiên Giang. Vì vậy, tác giả đã thực hiện đề tài “Hồn
thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Trường TH Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên
Giang”. Xuất phát từ quá trình tìm hiểu đề tài nghiên cứu, Luận văn sẽ tập
trung vào các vấn đề chính như vai trị, ý nghĩa của kế tốn đối với các đơn vị
sự nghiệp công lập, những nguyên tắc kế toán tại Trường TH Trần Nhật Duật,
tỉnh Kiên Giang hiện nay, những ưu điểm và tồn tại từ đó đưa ra một số giải
pháp cụ thể nhằm tiếp tục hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trường
Trường TH Trần Nhật Duật, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
7
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẤP
1.1.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp cơng lập
Theo Giáo trình Quản lý tài chính cơng của Học viện Tài chính năm 2007
thì:
“Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập
hoạt động công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các
dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc
dân. Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ và môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự
nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm,…”.
Theo chế độ kế tốn HCSN năm 2006 thì đơn vị sự nghiệp công lập là:
“Đơn vị do Nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ
chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về một lĩnh vực nào đó, hoạt
động bằng nguồn kinh phí NSNN cấp, cấp trên cấp toàn bộ hoặc cấp một
phần kinh phí và các nguồn khác đảm bảo theo nguyên tắc khơng bồi hồn
trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho từng giai
đoạn”.
Là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực như
giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch,
lao động - thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự
nghiệp khác được pháp luật quy định. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày
8
14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập
đã chia đơn vị sự nghiệp công lập thành 4 loại: Đơn vị tự bảo đảm chi thường
xuyên và chi đầu tư; Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; Đơn vị tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên; Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
Luật Viên chức năm 2010 quy định 2 loại đơn vị sự nghiệp công lập gồm: Đơn
vị được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ
máy, nhân sự. Và đơn vị chưa được giao quyền tự chủ hoàn tồn về thực hiện
nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Tiêu chí phân loại này khơng chỉ
dựa trên khả năng tự chủ tài chính. Mà cịn phụ thuộc vào mức độ tự chủ nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự.
1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập
Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập chi phối đến cơ chế quản lý tài
chính của các đơn vị, ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý hoạt động của đơn
vị cũng như ảnh hưởng đến công tác kế tốn của các đơn vị sự nghiệp cơng
lập.
Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công là rất đa dạng, bắt
nguồn từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của Nhà nước trong nền
kinh tế thị trường. Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp công lập dù hoạt động ở
các lĩnh vực khác nhau nhưng đều mang những đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, mục đích hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập là
khơng vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng.
Trong nền kinh tế, các sản phẩm, dịch vụ do đơn vị sự nghiệp cơng lập
tạo ra đều có thể trở thành hàng hóa cung ứng cho mọi thành phần trong xã
hội. Việc cung ứng các hàng hóa này cho thị trường chủ yếu khơng vì mục
đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nước tổ chức, duy trì
và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ
cho thị trường trước hết nhằm thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân
9
phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp
vào thị trường. Nhờ đó sẽ hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội
hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nguồn
nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển và ngày càng đạt hiệu
quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa,
tinh thần của nhân dân.
Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phẩm mang
lại lợi ích chung có tính bền vững, lâu dài cho xã hội.
Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp công lập tạo ra chủ yếu là
những sản phẩm, dịch vụ có giá trị về sức khỏe, tri thức, văn hóa, đạo đức, xã
hội,… Đây là những sản phẩm vơ hình và có thể dùng chung cho nhiều người,
cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng.
Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị
chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Với chức năng của mình, Chính phủ ln tổ chức, duy trì và đảm bảo
hoạt động sự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Để
thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định, Chính phủ tổ chức thực
hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như chương trình chăm sóc sức khỏe
cộng đồng, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, chương trình xóa mù
chữ,… Những chương trình mục tiêu quốc gia này chỉ có Nhà nước, với vai
trị của mình mới có thể thực hiện một cách triệt để và có hiệu quả, nếu để tư
nhân thực hiện, mục tiêu lợi nhuận sẽ lấn chiếm mục tiêu xã hội và dẫn đến
hạn chế việc tiêu dùng sản phẩm hoạt động sự nghiệp, từ đó kìm hãm sự phát
triển kinh tế - xã hội.
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
Để đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước thì cần có sự phân loại các đơn
vị sự nghiệp công lập. Tùy thuộc quan điểm, cách tiếp cận hoặc do các yêu
10
cầu của quản lý nhà nước,… mà các đơn vị sự nghiệp công lập được phân
chia theo các tiêu thức khác nhau. Các cách phân loại tuy khác nhau về hình
thức, đơi khi khơng có ranh giới rạch rịi song tựu trung lại đều nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp cơng
lập trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá đưa ra các định hướng, mục
tiêu phát triển của mỗi loại hình đơn vị phù hợp với từng thời kỳ.
Theo tính chất cơng cộng hay cá nhân của dịch vụ cung cấp thì đơn vị
sự nghiệp cơng lập bao gồm đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ công cộng
thuần túy và đơn vị sự nghiệp cung cấp các dịch vụ cơng cộng có tính chất cá
nhân.
Theo chủ thể quản lý thì đơn vị sự nghiệp cơng lập được phân thành:
- Đơn vị sự nghiệp công lập do Trung ương quản lý, bao gồm: Đài
truyền hình Việt Nam, các bệnh viện, trường học do Trung ương quản lý,…;
- Đơn vị sự nghiệp công lập do địa phương quản lý, bao gồm: Đài
truyền hình tỉnh, thành phố, các bệnh viện, trường học do địa phương quản lý,
…;
Theo quan điểm về thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP
ngày 14/02/2015 của Chính phủ, các đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm 4
loại: Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đơn
vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công tự bảo
đảm một phần chi thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo
đảm chi thường xuyên. Việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo nghị
định này được dựa trên mức độ tự chủ về tài chính của các đơn vị cả về chi
thường xuyên và chi đầu tư.
Theo lĩnh vực hoạt động thì đơn vị sự nghiệp công lập được chia thành:
- Đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo