1.
Học viên Trần Chúc Linh
Lớp Cao học Xã hội học K25.2
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.
"THỰC TRẠNG ĐƯA TIN VỀ DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ
HẤP CẤP COVID-19 TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY"
3.
(KHẢO SÁT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DANTRI.COM.VN VÀ
SUCKHOEDOISONG.VN TỪ 1/1/2020 ĐẾN 31/21/2020)
4.
Tính cấp thiết của đề tài
Sức khỏe là tài sản vô giá đối với mỗi con người, chăm sóc sức khỏe là
trách nhiệm của mỗi cá nhân, ngành y tế và toàn xã hội. Phổ cập kiến thức về
khoa học y tế để mọi người có những hiểu biết về y học, cách giữ gìn và nâng
cao sức khỏe, về các nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng ngừa bệnh tật,
đồng thời xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh nhằm bảo vệ, nâng cao sức
khỏe cho chính bản thân, gia đình và cơng đồng là việc làm hết sức cần thiết.
Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII
Nghị quyết số 20 -NQ/TW về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã chú trọng cơng tác phịng bệnh
trong nhân dân đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Để làm được điều này một trong
những giải pháp cấp bách và thiết thực đó chính là tăng cường cơng tác tun
truyền, giáo dục, nâng cao ý thức về phịng bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người
dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó có vai trị truyền
thơng của các báo điện tử. Trong Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng
01 năm 2013 có đưa ra quan điểm đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông,
giáo dục là một trong những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác phịng
bệnh và chăm sóc sức khỏe trong nhân dân.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, gọi tắt là dịch bệnh Covid19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang
diễn ra trên phạm vi tồn cầu. Căn bệnh có khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm
2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền
Trung Trung Quốc. Từ cuối năm 2019 thế giới đã chứng kiến đại dịch bệnh
Covid-19 gây thiệt hại nặng nề cho toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Kể từ khi chủng mới virus corona gây
bệnh viêm đường hô hấp cấp xuất hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc, tính đến
20/1/2021 thì thế giới đã có 96,2 triệu ca nhiễm và 2,06 triệu ca tử vong, cịn tại
Việt Nam có 1.540 ca nhiễm Covid-19 và 35 ca tử vong.
Trong năm qua, tình hình các hoạt động truyền thơng về dịch bệnh
Covid-19 trên các trang báo mạng điện tử luôn được cập nhật thường xuyên qua
các bảng tin. Thông tin về phòng tránh, triệu chứng bệnh cũng như tin tức các
ca bệnh lây nhiễm, số bệnh nhân khỏi bệnh hay số ca tử vong Covid-19 của Việt
Nam và thế giới được cập nhật từng ngày từng giờ trên các báo điện tử. Bên
cạnh đó tình hình phát triển Vaccine Covid-19 của Việt Nam và Thế giới cũng
được đăng tải thường xuyên, đem lại nguồn thông tin đa dạng, phong phú mà
các trang báo mạng điện tử có thể khai thác và cung cấp cho người dân.
Bên cạnh những mặt tích cực trên, trên các trang thông tin điện tử,
những hiện tượng như đăng thông tin sai lệch, thổi phồng hay xuyên tạc, đăng
tin nhưng chưa có đầy đủ căn cứ xác thực, hoặc thông tin chưa được xác minh
trên các báo điện tử vẫn còn diễn ra khá phổ biến. Đặc biệt các thông tin liên
quan đến dịch bệnh Covid-19 hiện nay có hiện tượng sao chép lẫn nhau khá phổ
biến trên các trang báo mạng điện tử, các thông tin có sự trùng lặp khiến người
đọc cảm thấy mất miền tin về chế độ bản quyền bài báo. Đồng thời sự phối hợp
giữa hai cơ quan chủ quản là Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Y tế trong
việc phối hợp cung cấp các thông tin cơ sở và cơng tác truyền thơng y tế cịn
gặp nhiều khó khăn, hạn chế cả trong tiếp cận của các cơ quan báo trí đến các
cơ sở y tế để thực hiện cơng tác truyền thơng; truyền thơng y tế (dưới góc độ
của cơ quan quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông ở địa phương,...).
Điều này cho thấy năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền trong việc quản lý hoạt động đăng tin của của các trang báo điển tử vẫn
còn hạn chế đặc biệt là các thông tin liên quan đến dịch bệnh Covid-19. Đối với
các cơ quan chủ quản và Bộ Thơng tin và Truyền thơng, mặc dù có nhiệm vụ
quản lý trực tiếp đối với các cơ quan báo chí trực thuộc trong đó có các báo
mạng điện tử nhưng trong những năm gần đây, tình trạng bng lỏng quản lý
diễn ra khá phổ biến, các cơ quản chủ quản không những không thực hiện chức
năng giám sát, quản lý mà có lúc, có nơi cịn trở thành cơ quan phụ thuộc khi áp
dụng cơ chế để các cơ quan báo chí tự vận động, tự lo tài chính, thậm chí có nơi
cịn khốn một phần kinh phí phải nộp cho cơ quan chủ quản. Bên cạnh đó, hệ
thống văn bản pháp luật quản lý, cung cấp, sử dụng thơng tin trên báo mạng
điện tử cịn chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ với một số luật liên
quan (Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Xuất bản...); chưa phân định rõ chức năng,
nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm, không đủ năng lực quản lý; một số cán bộ lãnh đạo
các cơ quan báo mạng điện tử chưa đủ trình độ chun mơn; Cơng tác nghiên
cứu khoa học cịn hạn chế, vừa thiếu nghiên cứu để áp dụng thực tế, vừa thiếu
tổng kết thực tiễn để nâng lên thành lý luận; Thiếu một chiến lược thông tin
quốc gia dài hạn về báo chí trong đó có báo mạng điện tử, bao gồm cả các chiến
lược về nhân lực, vật lực cho cơng tác quản lý nhà nước về báo chí.
Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời vận dụng những kiến thức lý
luận ứng dụng vào thực tiễn công tác đưa tin dịch bệnh Covid-19 tại một số
trang báo điện tử, để đánh giá được một cách đầy đủ và khoa học tình hình quản
lý đưa tin dịch bệnh Covid-19 trên các trang báo điện tử, tác giả quyết định
chọn đề tài “Thực trạng đưa tin về Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19
trên báo điện tử hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
5.
Tổng quan nghiên cứu
Tại Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến truyền thông
đưa tin dịch bệnh Covid-19 do đây là vấn đề mới phát sinh từ năm 2019. Một số
đề tài về liên quan đến truyền thông trên báo điện tử cũng đã được nghiên cứu
và đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác truyền thông trên báo
điện tử hiện nay như:
Sách “Cơ sở lý luận báo chí” (2012) của PGS.TS Nguyễn Văn Dững,
NXB Lao động, Hà Nội. Cuốn sách gồm có 9 chương, nêu lên các vấn đề cơ sở
lý luận của hoạt động báo chí. Trong các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo
chí, tác giả nhấn mạnh: “quan điểm thông tin, nội dung thông tin và cách thức
thơng tin của báo chí cần qn triệt các quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng, tuân
thủ pháp luật và sự quản lý của Nhà nước”. Đây là cơ sở lý luận cơ bản để học
viên nghiên cứu.
Sách “Quản lý và phát triển thơng tin báo chí ở Việt Nam” (2015) của
tác giả Đỗ Q Dỗn, NXB Thơng tin và Truyền thơng. Nội dung cuốn sách
gồm có 2 phần: Báo chí dưới góc nhìn quản lý nhà nước và báo chí dưới góc
nhìn người làm báo. Trong cuốn sách, có bài đăng trên “Tạp chí Cộng sản”
tháng 6 năm 2018 nêu rõ: “Thời gian qua, hoạt động báo chí xuất bản đã có
những chuyển biến tích cực, tuy mới chỉ là bước đầu nhưng hết sức có ý nghĩa.
Điều đó khẳng định sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính
phủ đối với lĩnh vực này hết sức sâu sát và kịp thời; tính hiệu lực, hiệu quả của
công tác quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản ngày càng được nâng cao hơn”.
Sách “Cơng tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự
nghiệp đổi mới” (2012) do TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên), NXB Chính trị
Quốc gia – Sự thật. Nội dung cuốn sách tập trung đi sâu nghiên cứu sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động báo chí trong 25 năm tiến
hành sự nghiệp đổi mới đất nước, nêu lên những nội dung, phương pháp, sự đổi
mới tư duy, phong cách lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đối với báo chí. Nêu lên
những khuyết điểm, hạn chế, yếu kém của công tác quản lý, đồng thời đề xuất
giải pháp khắc phục.
Sách “Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay”
(2010) do TS Hoàng Quốc Bảo (chủ biên), NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội.
Cuốn sách cung cấp những kiến thức về lãnh đạo, quản lý báo chí. Đồng thời,
đóng góp vào việc hình thành năng lực tham mưu, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
và năng lực tham gia vào việc tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt
động báo chí của người làm cán bộ tư tưởng trong giai đoạn hiện nay.
Trong q trình nghiên cứu lý luận báo chí, đề cập tới các khía cạnh
khác nhau của đề tài đã có nhiều bài báo nghiên cứu khoa học được đăng tải rải
rác trên các tạp chí chuyên ngành như: "Phạm vi bao quát và tăng cường hiệu
lực quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí" (Nguyễn Văn Dững - Tạp chí Báo
chí và Tuyên truyền, số 4/1998; "Quản lý nhà nước về báo chí qua 8 năm thi
hành Luật Báo chí" (Đỗ Q Dỗn - Chun san Nhà báo và Cơng luận, số
4/1998); "Báo chí Việt Nam - nhìn lại để bước vào thế kỷ mới" (Đỗ Quý Dỗn Tạp chí Người làm báo, số tháng 12/1999); "Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí
trong thời kỳ đổi mới" (Bùi Đình Khơi - Tạp chí Người làm báo, số tháng
6/1997; "Về mặt tổ chức quản lý báo chí, còn nhiều vấn đề phải bàn" (Châu Văn
Thư - Tạp chí Người làm báo, số tháng 1/1999); "Một số vấn đề về quảng cáo
trên các phương tiện truyền thông" (Đinh Hường - Tạp chí Người làm báo, số
tháng 5/2000); "Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay" (Lê
Doãn Hợp - Báo điện tử Nhân dân, ngày 18/6/2007); "Nhân ngày báo chí cách
mạng Việt Nam (21-6): xã hội hóa hơn nữa để phát triển" (Vũ Duy Thông - Báo
Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 20/6/2006); "Một số vấn đề đặt ra trong
công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trước yêu cầu mới" (Hồng Vinh – Báo Báo
Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 21/6/2006); Ngoài ra, vấn đề quản lý
nhà nước về báo chí ln ln được đề cập tới trong các cuốn sách nghiên cứu
nghiệp vụ của các cơ sở đào tạo báo chí, trong các tác phẩm của các tác giả
nghiên cứu về lý luận báo chí lâu năm như Hữu Thọ, Tạ Ngọc Tấn, Hà Minh
Đức,v.v.
Cho đến nay theo tác giả tổng hợp và nghiên cứu thì chưa có cơng trình
nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về vấn đề quản lý đưa tin dịch bệnh
Covid-19 trên báo mạng điện tử. Điều đó cho thấy, việc nghiên cứu đề tài này là
rất mới mẻ, đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứu một cách cơng phu mới có thể đạt
được yêu cầu đặt ra, do đó mà đề tài “Thực trạng đưa tin về Dịch bệnh viêm
đường hô hấp cấp Covid-19 trên báo điện tử hiện nay” có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn. (Đang sửa)
6.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng về hoạt động đưa các thông tin về dịch bệnh Covid19 trên các trang báo trên báo điện tử trong năm 2020. Từ đó đề xuất các kiến
nghị nhằm cải tiến nội dung và cách thức đưa tin về dịch bệnh giúp cơng chúng
hiểu rõ và tăng khả năng phịng chống lây nhiễm bệnh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lý luận về báo điện tử và việc đưa tin dịch bệnh Covid-
19 trên các báo điện tử.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đăng tin dịch bệnh Covid-19
trên các báo điện tử là Dantri.com.vn và Suckhoedoisong.vn trong năm 2020.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm hồn thiện việc
đưa tin về dịch bệnh Covid-19 trên báo điện tử trong thời gian tới.
7.
Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung và hình thức đưa tin về Dịch bệnh
viêm đường hô hấp cấp Covid-19 trên báo điện tử hiện nay
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Các bài báo đưa tin về dịch bệnh covid- 19 trên 2 trang Báo điện tử:
Dantri.com.vn, Suckhoedoisong.vn.
4.3. Phạm vị nghiên cứu
Các bài báo được sử dụng để nghiên cứu là các bài báo được đăng tải từ
1/1/2020 đến 31/12/2020.
8.
8.1.
Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
Giả thuyết nghiên cứu
- Thông tin về dịch bệnh covid 19 được cập nhật thường xuyên trên 2 trạng báo
mạng điện tử Dantri.com.vn, Suckhoedoisong.vn.
- Các bài báo về dịch bệnh Covid-19 chủ yếu cập nhật thông tin về các ca bệnh
nhiễm Covid-19 trên thế giới và tại Việt Nam.
- Việc đưa tin về nguyên nhân bệnh tật và các biện pháp phòng tránh trên báo
Suckhoedoi song đầy đủ, chính xác hơn so với báo dân trí.
5.2. Khung lý thuyết
Điều kiện Kinh tế - Chính trị - Xã hội
Nội dung
truyền thơng
của báo chí
Tình hình
dịch bệnh
Covid-19
Đặc điểm bài báo
Tiêu đề
Thời gian đăng tải
Thể loại bài viết
Vị trí đăng bài
Dung lượng bài
viết
Hình ảnh, video
bào viết
…
Thực trạng đưa tin về
Dịch bệnh Covid-19
Thơng tin các ca
bệnh nhiễm
Thơng tin phịng dịch
Thơng tin dịch bệnh
tại Việt Nam
Thơng tin dịch bệnh
trên thế giới
….
Chính sách của Đảng, chủ trương của Nhà nước
9.
9.1.
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học để phân tích các vấn đề lý luận
và thực tiễn về hoạt động đối với việc đưa tin dịch bệnh Covid -19 trên báo điện
tử.
Sử dụng các lý thuyết xã hội học và lý thuyết về truyền thông làm cơ sở
lý luận để chứng minh các luận điểm trong q trình nghiên cứu.
Các chính sách của Đảng và Nhà nước về việc quản lý báo chí và dịch
bệnh Covid-19.
9.2.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính:
- Phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động đối với việc
đăng các đưa tin dịch bệnh Covid-19 trên báo điện tử qua các tài liệu liên quan.
- Thu thập thêm ý kiến của các chuyên gia như: Lãnh đạo các cơ quan
báo chí, người đọc báo mạng,... để làm rõ thêm các vấn đề lý luận.
Phương pháp định lượng:
Phân tích các bài báo đưa tin về dịch bệnh Covid-19 trên báo điện tử
Dantri.com.vn và Suckhoedoisong.vn. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để
xử lí số liệu.
Chọn mẫu…
10. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
10.1. Ý nghĩa lý luận:
Đề tài vận dụng lý thuyết xã hội học và lý thuyết về truyền thông kết
hợp phương pháp nghiên cứu xã hội học nhằm giải quyết và mở ra hướng tiếp
cận mới về vai trò của báo chí khi phản ánh về lĩnh vực y tế, đặc biệt là dịch
bệnh Covid-19.
10.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận gắn với thực tiễn trong hoạt
động về quản lý đưa tin dịch bệnh Covid-19 trên báo điện tử, qua đó làm rõ
chức năng quản lý của nhà nước đối với các thông tin dịch bệnh Covid-19 trên
báo điện tử.
Đề xuất các giải pháp có tính khả thi làm cơ sở tài liệu tham khảo cho
các cơ quan hoạt động về hoạt động đăng đưa tin dịch bệnh Covid-19 nói riêng
và các thơng tin khác nói chung trên báo điện tử.
Đề tài cung cấp thông tin về thực trang đưa tin về dịch bệnh Covid-19,
từ đó làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, người làm công tác truyền
thông phục vụ công tác nghiên cứu trong tương lai.
11. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Chương 2: Thực trạng đưa tin dịch bệnh Covid-19 trên báo mạng điện
tử năm 2020
- Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đưa tin
về dịch bệnh Covid-19 trên báo mạng điện tử.
Dàn ý sơ bộ
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN
1.1.
Các khái niệm
1.1.1. Báo mạng điện tử
1.1.2. Vai trò báo mạng điện tử
1.1.3. Thể loại bài viết
1.1.4. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19
…
1.2. Lý thuyết nghiên cứu
1.2.1. Lý thuyết truyền thông
1.2.2. Lý thuyết sức khỏe bệnh tật
1.2.3. Lý thuyết hành vi con người và môi trường xã hội
1.3. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về quản lý
báo chí và dịch bệnh Covid-19.
• (Nội dung quản lý nhà nước về đưa tin dịch bệnh Covid-19 trên báo
chí; Các văn bản pháp luật về quản lý, cung cấp, sử dụng thơng tin
trên báo chí; Quan điểm, chính sách về dịch bệnh Covid-19,…)
•
12.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐƯA TIN DỊCH BỆNH VIÊM
ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP COVID-19 TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ VÀ
SỨC KHỎE ĐỜI SỐNG
2.1.
Giới thiệu sơ lược về báo điện tử dân trí và sức khỏe đời sống
2.1.1. Báo điện tử Dantri.com.vn
2.1.2. Báo điện tử Suckhoedoisong.vn
2.2.
Thực trạng đưa tin về dịch bệnh Covid-19 trên báo điện tử
hiện nay.
2.2.1. Nội dung đưa tin
2.2.2. Hình thức đưa tin
2.2.3. Nguồn thơng tin, tần suất đưa tin
2.2.4. Chất lượng đưa tin
2.3.
Đánh giá chung
2.3.1.
Những kết quả đạt được
2.3.2. Hạn chế, tồn tại
2.3.3. Nguyên nhân
13.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG
CƯỜNG QUẢN LÝ ĐƯA TIN DỊCH BỆNH COVID-19 TRÊN BÁO ĐIỆN
TỬ CỦA VIỆT NAM
2.4. Kinh nghiệm quản lý về truyền thông dịch bệnh
Covid-19 ở một số nước
2.4.1. Kinh nghiệm ở một số nước
2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
2.5. Giải pháp quản lý đưa tin về sức khỏe trên báo
mạng điện tử của Việt Nam
•
(Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý, cung cấp, sử
dụng thông tin trên báo mạng điện tử; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ hoạt động về Thông tin và truyền thông; Củng cố bộ máy quản lý của
cơ quan chuyên môn các cấp; Tăng cường thực hiện công tác thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm)