Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

4. Chu Kì Sống.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.33 KB, 3 trang )

4. Chu kì sống của sản phẩm du lịch
Một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong việc quản lý sản phẩm đó chính là chu kì sống
của sản phẩm (Product Life Cycle).
Hay thuật ngữ chu kỳ sản phẩm đề cập đến khoảng thời gian từ khi một sản phẩm được
giới thiệu tới người tiêu dùng trên thị trường cho đến khi nó bị rút khỏi kệ hàng.
4.1. Các giai đoạn của chu kì sống
Quá trình phát triển sản phẩm nếu khơng tính giai đoạn hình thành ý tưởng sản phẩm bao
gồm 4 giai đoạn sau: giai đoạn giới thiệu sản phẩm, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn bão
hòa, giai đoạn suy thoái
Giai đoạn giới thiệu: Giai đoạn giới thiệu sản phẩm ra thị trường, tốc độ doanh số bán
hàng thấp và hầu như khơng có lợi nhuận thậm chí doanh nghiệp lỗ vì chi phí giới thiệu
sản phẩm ra thị trường cao. Sản phẩm được thị trường tiếp nhận chậm chạp qua nhiều
năm trước khi bước vào giai đoạn tăng trưởng. Trong giai đoạn này có ít đối thủ cạnh
tranh, bởi vì thị trường chưa sẵn sàng cho sản phẩm mới. Các hãng thường chú trọng quan
tâm đến bán cho khách hàng hiện tại, thường là người tiêu dùng có khả năng thanh tốn
cao. Gía cả có xu hướng cao vì lượng sản phẩm được sản phẩm xuất hạn chế.
Vd: Năm 1853, Coca Cola được cho ra mắt nhưng lại với mác của một loại thuốc giúp hỗ
trợ điều trị. Tất nhiên, trong giai đoạn này vì được giới thiệu là một loại thuốc nên mức độ
“phủ sóng” của nó bị hạn chế rất nhiều. Tuy nhiên, sau đó do một sự nhầm lẫn trong quá
trình pha chế Coca Cola đã thay đổi hoàn toàn cục diện và lấn sân vào thị trường nước
giải khát.
Giai đoạn tăng trưởng: Giai đoạn thị trường chấp nhận nhanh, doanh số bán hàng và lợi
nhuận tăng nhanh. Khách hàng ở giai đoạn giới thiệu vẫn tiếp tục mua và thu hút thêm
khách hàng mới, đặc biệt hữu hiệu khi sử dụng kênh quảng cáo truyền miệng. Gía cả
thường giữ ngun hoặc giảm khơng đáng kể, giữ nguyên chi phí xúc tiến hoặc gia tăng
chút ít và tiếp tục đâị tạo thị trường. Doanh nghiệp thực hiện chiến lược để thị trường
tăng trưởng bền vững.
Hoàn thiện chất lượng sản phẩm
Tập trung vào đoạn thị trường mới
Phát triển kênh phân phối mới
Chiến lược quảng cáo từ nhận thức sang thuyết phục và mua sản phẩm


Hạ thấp giá hợp lý
Vd: Coca Cola tăng trưởng mạnh từ những năm 1900, trở thành một trong những thương
hiệu nước giải khát hàng đầu thế giới với hơn 3300 sản phẩm khác nhau. Coca Cola cũng


được cải tiến thêm một số tính năng như có gas, khơng gas, có caffeine, khơng caffeine,
có vitamin, khơng vitamin, mở rộng thị trường ra các nước khác vào năm 1919: Pháp,
Châu Phi, Úc, Nauy, Châu Âu,….
Giai đoạn bão hòa: Thời kỳ này tốc độ tăng trưởng chững lại, số lượng bán đạt cao nhất,
tốc độ tăng trưởng của doanh thu ở giai đoạn này sẽ giảm vì cung vượt quá cầu và nảy
sinh nhiều khó khăn cho quản lý marketing, thị trường cạnh tranh gay gắt. Các đối thủ bắt
đầu họ giá thấp tập trung vào quảng cáo xúc tiến bán hàng. Các phương pháp bảo vệ sản
phẩm tốt nhất:
Thay đổi thị trường: Tìm kiếm khách hàng mới, thị trường mới và khuyến khích khach
hàng hiện tại mua nhiều hơn. Cách để tăng doanh thu là thu hút khách mới nhà quản lý
cần định vị lại nhãn hiệu sản phẩm hướng tới đoạn thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh
Thay đổi sản phẩm: Về đặc điểm, chất lượng, đặc tính để thu hút khách hàng và khuyến
khích dùng sản phẩm. Mục tiêu tăng độ bền, độ tin cậy sự thành cơng và thị hiếu tiêu
dùng
Thay đổi chính sách Marketing – mix:Bằng cách thay đổi hoạt động marketing hỗn hợp,
giảm giá để thu hút khách hàng mới và khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Một số chiến
dịch quảng cáo như tặng quà, chiết khấu hàng bán,..
Vd: Coca Cola bắt đầu bão hòa vào những năm 2000 khi thị trường nước giải khát có
nhiều sản phẩm mới hơn, hiện đại hơn và đa dạng hơn. Doanh số bán ra giảm dần và lợi
nhuận cũng suy giảm.
Giai đoạn suy thoái:Thời kỳ này doanh thu bán hàng giảm mạnh và lợi nhuận khơng cịn
nữa thậm chí doanh nghiệp bị lỗ. Doanh số giảm có nhiều lý do, có thể sự tiến bộ của
khoa học công nghiệ, thị hiếu của khách hàng thay đồi, do cạnh tranh trên thị trường. Khi
doanh số giảm một số sản phẩm rút khỏi thị trường, giảm sản lượng, thị trường thu hẹp,
chi phí xúc tiến giá giảm gây tốn kém giảm lợi nhuận

Vd: Coca Cola bước vào giai đoạn suy thoái vào những năm gần đây khi thị trường nước
giải khát chuyển sang xu hướng sức khỏe và thiên nhiên hơn. Coca Cola đã phải giảm giá,
chiết khấu và điều chỉnh chiến lược marketing để tạo ra các sản phẩm mới phù hợp với xu
hướng hiện tại như Coca Cola Zero Sugar, Coca Cola Life, Coca Cola Plus Coffee,…
4.2. Đặc điểm chu kì sống sản phẩm du lịch
Phụ thuộc vào môi trường kinh doanh mỗi sản phẩm đều có chu kì riêng ngắn hya dài,
thời gian của mỗi giai đoạn trong chu kỳ cũng khác nhau có thể thay đổi phụ thuộc vào
mơi trường
Tính thay đổi liên tục và phức tạp các nhà quản lý thường gặp khó khăn trong việc các
định giai đoạn trong chu kì sống sản phẩm khi chúng chuyển vào giai đoạn mới, các nhân
tố tác động đến giai đoạn mới và rất khó để dự dốn danh thu bán hàng của mỗi giai đoạn,
độ dài cũng như là hình dánh của chu kì sống.


Mỗi giai đoạn tồn tại trên thị trường thì lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ là không giống nhau,
mức độ cạnh tranh, điều kiện kinh doanh,.... khác nhau. Việc này tạo ra những thuận lợi
cũng như đặt ra sự thách thức khác nhau cho nhà quản lý
Cơ hội tái cấu trúc và phát triển theo thường lệ khi doanh số bán hàng đạt mức đỉnh cao,
nhà quản lý cho rằng bắt đầu giai đoạn suy thối. Suy thối có nhiều ngun nhân nhưng
nếu nhà quản lý khơng tìm được tìm được cốt lỗi của vấn đề thì việc duy trì sản phẩm sẽ
thất bại. Khi tìm ra sẽ tái cấu trúc và phát triển lại sản phẩm, hoặc tìm kiếm các cơ hội
mới trong thị trường mới.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×