VĂN BẢN 2 - TIẾT 48
GIỌT SƯƠNG ĐÊM
(Trích Xóm Bờ Giậu - Trần Đức Tiến)
Thời gian thực hiện: tiết 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi
ra.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong
giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng
giao tiếp.
- Năng lực sáng tạo: Hình thành qua việc có những lí giải mới mẻ về văn
bản.
2. Phẩm chất
- Biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính
2. Học liệu:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh, bài trình chiếu.
- Video clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình; kích hoạt tri thức nền; dẫn dắt vào bài học.
2. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi của GV.
3. Sản phẩm: HS chỉ ra được các loài vật là nhân vật trong truyện “Giọt sương
đêm”.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu tranh, yêu cầu HS quan sát & đặt câu hỏi: Quan sát bức tranh sau
và tìm các nhân vật có trong văn bản “Giọt sương đêm” của tác giả Trần Đức Tiến.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát tranh và suy nghĩ cá nhân.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh (nếu cần).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu một vài HS trả lời.
- HS trả lời câu hỏi của GV, các em khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho
bạn (nếu cần)
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động
suy ngẫm và phản hồi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
1. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi
ra.
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ
cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.
- Bước đầu hình thành năng lực sáng tạo.
- Biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.
2. Nội dung: HS thực hiện theo các yêu cầu của GV.
3. Sản phẩm: Các PHT và các câu trả lời của HS.
4.Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu về nhân vật Bọ Dừa
*Tìm hiểu hồn cảnh – công việc:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại -> yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà
trình bày hiểu biết về nhân vật Bọ Dừa (ngoại hình, nghề nghiệp, sở thích,
hồn cảnh)?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs lắng nghe câu hỏi -> suy nghĩ .
Bước 3: Trả lời
Hs trình bày câu trả lời.
Các hs khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Kết luận nhận định ( GV)
GV nhận xét phần trình bày của HS, hướng dẫn HS chốt các ý về nhân vật Bọ
Dừa:
- Ngoại hình: “béo”, “râu ngắn”
- Nghề nghiệp: “nghề bn”
- Sở thích: thích ăn lá trúc; sợ khơng gian tăm tối chật hẹp, khó thở; thích khơng
gian rộng, tự do.
- Hồn cảnh: lỡ đường, xin trọ ở xóm Bờ Giậu.
* Tìm hiểu về nghệ thuật nhân hóa của truyện đồng thoại
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS chơi trị chơi THỬ TÀI CỦA BẠN để tìm hiểu về nghệ
thuật nhân hóa trong văn bản.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách chọn đáp án đúng.
“Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai –
ngủ lại dưới vịm lá trúc thật. Với ơng, ngủ ngồi trời là chuyện bình thường.
Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Cơn trùng trong lịng đất rỉ rả mãi
một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh
vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua
chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn
trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt
sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.
Câu 1. Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng phép tu từ nào?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Ẩn dụ
d. Hốn dụ
Câu 2. Phép tu từ đó có tác dụng gì trong đoạn văn?
a. Giúp cho việc miêu tả sự vật được cụ thể, sinh động hơn.
b. Giúp cho việc phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật gợi cảm hơn.
c. Giúp các sự vật được miêu tả trở nên sinh động, hấp dẫn, mang đặc điểm của
con người.
d. Nhằm nhấn mạnh, diễn tả sự đa dạng, phong phú và miêu tả sinh động, gợi
cảm hơn về các loài bọ cánh cứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xung phong thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS tham gia trò chơi do GV tổ chức. HS trả lời đúng 2 câu sẽ được cộng một
điểm (+) vào cột điểm đánh giá thường xuyên của môn học (hoặc là GV phát quà
khuyến khích tinh thần HS).
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV hướng dẫn HS kết luận: (1) Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng
phép tu từ nhân hóa; (2) nhân hóa là đặc điểm nổi bật của truyện đồng thoại mà
tất cả các tác giả khi viết truyện đồng thoại đều sử dụng để mô tả cuộc sống lồi
vật, qua đó thể hiện đặc điểm của con người.
- GV cho HS ghi bài:
+ Ngoại hình
+ Nghề nghiệp
+ Sở thích
+ Hồn cảnh
-> Nghệ thuật nhân hóa đặc sắc.
*Tìm hiểu những trải nghiệm của Bọ Dừa
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Những chi tiết miêu tả âm thanh mà Bọ Dừa đã nghe được trong
đêm ở xóm Bờ Giậu?
- Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS làm phiếu học tập thứ 2 để tìm hiểu về ý nghĩa
của hành động quyết định về quê của Bọ Dừa.
PHIẾU HỌC TẬP 2:
Trong đêm không ngủ ở xóm Bờ Giậu, Bọ Dừa đã có được những trải
nghiệm gì? Theo em, trải nghiệm nào là quan trọng nhất với Bọ Dừa? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Cá nhân HS thực hiện.
- Nhiệm vụ 2: HS thực hiện theo cặp đôi chia sẻ.
Bước 3: Trả lời
- Nhiệm vụ 1: HS trình bày câu trả lời. Các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý
kiến (nếu có).
- Nhiệm vụ 2: Đại diện 1 -2 cặp đôi trả lời. Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét bổ
sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Kết luận nhận định ( GV)
GV nhận xét phần trình bày của HS, hướng dẫn HS chốt các ý về các trải
nghiệm của Bọ Dừa.
GV hướng dẫn HS kết luận: Trong các trải nghiệm của Bọ Dừa, có lẽ trải nghiệm
quan trọng nhất là giọt sương rơi trúng cổ của Bọ Dừa khiến ơng khách rùng
mình, tỉnh hẳn. Bởi vì, nó như một chiếc chìa khóa mở cánh cửa dẫn lối về miền
quê hương trong kí ức của Bọ Dừa -> Bọ Dừa thức tỉnh và có quyết định về quê.
*Tìm hiểu ý nghĩa của quyết định về quê.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Em có nhận xét gì về quyết định về quê của Bọ Dừa? Vì sao?
- Từ đó, em có nhận xét gì về nhân vật Bọ Dừa và rút ra được bài học gì cho
bản thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe câu hỏi -> suy nghĩ .
Bước 3: Trả lời
HS trình bày câu trả lời.
Các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Kết luận nhận định ( GV)
GV nhận xét phần trình bày của HS, hướng dẫn HS chốt các ý.
GV hướng dẫn HS kết luận: Quê hương là nơi đong đầy kỉ niệm và tình u
thương, là nơi chốn để ta có thể tìm sự bình an trong cuộc sống, cho dù đi đâu,
làm gì, vẫn không thể quên quê hương và cần biết yêu quý quê hương, trân trọng
những gì mà quê hương đem lại cho chúng ta.
- GV cho HS ghi bài:
+ Ngoại hình
+ Nghề nghiệp
+ Sở thích
+ Hồn cảnh
-> Nghệ thuật nhân hóa đặc sắc.
+ Quyết định: về thăm quê
-> Yêu quê hương sâu sắc.
Hoạt động 2. Sáng tạo cùng tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1:
- Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi SÁNG TẠO CÙNG TÁC GIẢ.
- Nhiệm vụ 3: GV tổ chức cho HS xử lí tình huống:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Cá nhân HS thực hiện.
- Nhiệm vụ 2: HS thực hiện theo nhóm.
- Nhiệm vụ 3: Cá nhân HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhiệm vụ 1: HS trả lời -> HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Nhiệm vụ 2: Đại diện 1 – 2 nhóm lên trước lớp trình bày kết thúc mà nhóm vừa
sáng tạo ra và người điều khiển sẽ nêu câu hỏi để trả lời.
- Nhiệm vụ 3: HS trả lời -> HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
Đây là những câu hỏi mở, phát triển năng lực sáng tạo của HS, GV không
nhận xét câu trả lời của HS là đúng hay sai mà cần khơi gợi HS lập luận cho câu
trả lời của mình, và cần khen ngợi những HS có cách kết thúc câu chuyện sáng tạo.
Hoạt động 3.Tìm hiểu về các nhân vật khác
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Em có nhận xét như thế nào về hai nhân vật Thằn Lằn và cụ giáo Cóc? Từ
đó, em rút ra được bài học gì cho mình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời -> HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Những nhân vật này cho ta thấy cuộc
đời này thật đáng yêu làm sao. Bởi nó khiến ta cảm thấy ấm lịng hơn và tin rằng
tình u thương vẫn ln hiện hữu quanh ta.
Hoạt động 4.Tìm hiểu về thơng điệp của văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Qua văn bản “Giọt sương đêm”, tác giả Trần Đức Tiến đã gửi cho người đọc
những thông điệp nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trả lời -> HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Tác giả Trần Đức Tiến đã gửi cho
chúng ta những thông điệp ý nghĩa về quê hương, trân trọng những trải nghiệm
mình có được trong đời và hãy u thương, giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn
quanh mình. Bởi vì:“Nơi lạnh nhất khơng phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng
tình yêu thương”.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Khái quát được những đặc điểm của thể loại truyện đồng thoại thông
qua việc đọc văn bản Giọt sương đêm.
2. Nội dung: HS xem lại Tri thức đọc hiểu SGK trang 81 và tham gia trò chơi AI
NHANH HƠN.
3. Sản phẩm: Kết quả tham gia chơi trò chơi của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV u cầu chia nhóm HS. Tham gia trị chơi AI NHANH HƠN để trả lời câu
hỏi sau: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Giọt sương đêm là truyện đồng
thoại? Mỗi HS trong thời gian 2 phút điền vào chỗ trống. Cá nhân nào điền được
nhiều nhất, đúng nhất là người thắng cuộc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Văn bản này thuộc thể loại văn học dành cho (1) ……...............................
2. Nhân vật là các con vật (2)………………....................được (3)……………
3. Các con vật vừa phản ánh đặc điểm (4)………………… được miêu tả trong
truyện, vừa thể hiện đặc điểm (5)……………………..
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cá nhân trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV tổng kết, nhận xét và hướng dẫn HS khắc sâu đặc điểm của truyện đồng
thoại qua văn bản Giọt sương đêm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Văn bản này thuộc thể loại văn học dành cho (1) thiếu nhi.
2. Nhân vật là các con vật: (2) Bọ Dừa, Thằn lằn, cụ giáo Cóc được (3) nhân hóa.
3. Các con vật vừa phản ánh đặc điểm (4) sinh hoạt, đặc tính của loài vật được
miêu tả trong truyện, vừa thể hiện đặc điểm (5) của con người.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ
năng trong cuộc sống tương tự tình huống/ vấn đề đã học qua văn bản.
2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi về tình huống thực tiễn rút ra từ văn bản vừa học.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Từ suy nghĩ của Bọ Dừa, em hãy chia sẻ với các bạn về một trải nghiệm
đáng nhớ đã làm thay đổi suy nghĩ, thái độ hoặc lối sống của em.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm, trình bày ở buổi học tới.
- HS nộp sản phẩm cho GV, trình bày ở buổi học tới.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm, trình bày ở buổi học tới.
- Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho bài mới.
(GV gợi ý: các em có thể kể về một trải nghiệm mang tính tích cực, VD như các
em được cha mẹ, thầy cô, bạn bè tốt giúp đỡ, chỉ bảo và nhận ra được cách sống,
cách ứng xử đẹp để tiến bộ trong học tập cũng như trong mọi hoạt động của cuộc
sống, cũng có thể các em chia sẻ một trải nghiệm khiến em ăn năn, hối hận và tự
rút ra bài học trong chính cuộc đời của mình và hứa sẽ thay đổi để sống tốt hơn.
Mỗi bạn sẽ tự viết ra câu chuyện về trải nghiệm của chính mình và chúng ta sẽ
chia sẻ trong đầu giờ học tiếp theo các em nhé).
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP