Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dàn Ý Bài Vận Hành.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.81 KB, 4 trang )

Dàn ý nội dung
A. Mở bài
- Dẫn dắt nội dung, nêu khái quát tầm quan trọng của vận tải đường bộ và đường
biển.
Ngày nay, khi cuộc sống và nền kinh tế ngày càng mở rộng và nhu cầu vận chuyển hàng hóa
ngày càng tăng lên thì các phương thức vận tải cũng đa dạng và phát triển như thế. Vận tải là
một phần quan trọng trong Logistics, qua đó, hàng hóa sẽ được di chuyển một cách an tồn
nhất. Phương thức vận tải trong Logistics hay xuất nhập khẩu được hiểu là việc sử dụng các
phương tiện di chuyển để vận chuyển, chuyển chở hàng hóa. Trong đó, các phương tiện được
sử phổ biến nhất là tàu biển, tàu hóa, máy bay, xe tải…
Hiện nay các phương thức vận tải trong Logistics được chia thành 5 phương thức chính vận
tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải đường thủy, vận tải hàng khơng và vận tải đường ống.
Tính tới thời điểm thực tại, hai phương thức phổ biến và được ưu tiên sử dụng nhất là vận tải
đường bộ và đường biển..
Thân bài
B. Vận tải đường bộ( định nghĩa, ưu/ nhược điểm, thực trạng và nguyên nhân phổ
biến, đề xuất những giải pháp.)
Vận tải đường bộ được hiểu đơn giản là những hoạt động sử dụng những phương tiện được
lưu thơng trên đường bộ để vận chuyển hàng hóa, con người. Một số phương tiện vận tải
đường bộ phổ biến: xe tải, xe container, xe bồn, xe fooc,..
1. Phương tiện vận tải đường bộ có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, là phương thức vận tải phổ biến nhất ở Việt Nam cũng như trên thế giới.Tổng hợp
từ số liệu của Tổng cục Thống kê, phương thức vận tải đường bộ chiếm tỷ lệ tới 72,93% là
phương thức vận tải chiếm vị trí số 1 ở Việt Nam.Thứ hai, chuyên chở những mặt hàng hóa
vừa và nhỏ. Các phương tiện được lưu thông trên đường bộ cần tuân theo những quy định của
pháp luật về khối lượng hàng hóa được vận chuyển khi lưu thông trên đường. Như: . Thứ ba,
là tính linh hoạt cao trong mặt chủ động thời gian và đa dạng về các mặt hàng hóa vận
chuyển. Lộ trình vận tải có thể thay đổi, chọn lựa tuyến đường ngắn với tính nổi bật là có đến
mọi nơi, mọi chỗ, chủ động về mặt thời gian và ứng phó được với sự thay đổi của thời tiết.
Thứ tư, vận tải đường bộ có ưu thế về tốc độ vận chuyển cao với các tuyến đường ngắn và
trung bình. Khi vận chuyển một lơ hàng trong khoảng cách gần như từ Hà Nội tới T.P Hồ Chí


Minh hay từ Việt Nam sang Cambodia thì đường bộ ln là phương tiện được ưu tiên bởi tốc
độ vận chuyển và tính đơn giản của thủ tục. Thứ năm chi phí cố định thấp. Nó được thể hiện
ở chi phí nhiên liệu chỉ chiếm khoảng 30-40% tổng chi phí vận tải đường bộ, nhân lực, bảo
dưỡng chiếm 10-20% chi trả có xu hướng giảm khi khối lượng hàng hóa tăng lên. Thứ sáu,
tính đảm bảo an tồn hàng hóa ở mức độ cao và chất lượng của các mặt hàng trong thời gian
vận chuyển. Thứ bảy, vận tải đường bộ còn kết hợp linh hoạt với các hình thức vận tải khác.
2. Mặt hạn chế
Bên cạnh những đặc điểm thể hiện sự phổ biến của vận tải đường bộ thì vẫn cịn những mặt
hạn chế của nó. Thứ nhất, chưa thể đáp ứng vận chuyển được các mặt hàng hóa cồng kềnh.
Các phương tiện vận tải đường bộ có độ giới hạn khối lượng vận chuyển của thùng chứa,
điều nay khiến vận tải đường bộ không thể chở được các loại mặt hàng cồng kềnh. Thứ hai,


đối với các mặt hàng cần gấp và phải bảo quản theo một nhiệt độ nhất định thì đường bộ vẫn
chưa thể đáp ứng được. Thứ ba, sử dụng theo lộ trình di chuyển đường bộ thì cần chi trả thêm
các phí ngồi như: phí lưu thơng, phí qua trạm…..Thứ tư, cước phí cao Thứ năm, về mặt địa
lý cũng có một phần ảnh hưởng: tuyến đường bộ có các phương tiện lưu thơng nhiều nhất,
gây ra các tình trạng kẹt xe, tai nạn làm ảnh hưởng đến lộ trình vận tải hàng hóa.
3. Thực trạng
Đường bộ là loại hình vận tải có tổng chiều dài đường bộ 595.201 km, trong đó, đường bộ
quốc gia (quốc lộ, cao tốc) là 25.560 km. Mạng lưới đường bộ bao phủ Trong đó, chiếm
tới 74,7% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển trong năm 2022 ở Việt Nam. Hiện nay,
phương tiện vận tải đường bộ vẫn ln chiếm vị trí số 1 và được các doanh nghiệp ưu tiện sử
dụng .Đường bộ vẫn là phương thức vận tải phổ biến nhất, chiếm 72,93% tổng lượng hàng
hóa được vận chuyển trong tháng 9/2022, đứng thứ hai là đường thủy nội địa với 21,73%.
Đường biển chỉ chiếm 5,13% trong khi tỷ trọng của vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt và
đường hàng khơng vẫn rất thấp ở mức 0,23% và 0,01%

Hình Thống kê khối lượng vận chuyển của các phương thức vận tải
Nguồn: Tồng cục Thống kê

Tính tới tháng 9 tháng năm 2022, vận tải hàng hóa bằng đường bộ đã đạt 1,11 tỷ tấn, tăng
23,8% so với cùng kỳ năm 2021; luân chuyển hàng hóa đường bộ đạt 73,1 tỷ tấn.km, tăng
17,9% so với cùng kỳ năm 2021.

Hình 1.1 Thống kê khối lượng hàng hóa được vận chuyển bằng đường bộ qua các năm.
Nguồn: : Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê
Trong những năm trở lại đây, vận tải đường bộ được chú trọng đầu tư và phát triển nhanh
chóng. Một số dự án được chính phủ ký kết và đưa vào thực thi như: Dự án xây dựng đường
cao tốc. Theo quy hoạch này, đến năm 2030, Việt Nam sẽ có tổng chiều dài đường cao tốc
đạt 5.000 km, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách trên các tuyến đường huyết
mạch của quốc gia. Dự án cải tạo, nâng cấp đường bộ: Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch đầu
tư nâng cấp, cải tạo 5.000 km đường bộ trong giai đoạn 2021-2025. Dự án này nhằm nâng
cao chất lượng, khả năng khai thác của hệ thống đường bộ, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày
càng cao của xã hội.
Theo Bộ Giao thông Vận tải năm 2022 “Khu vực hợp tác “hai hành lang một vành đai kinh
tế” Việt - Trung, hợp tác liên vùng vịnh Bắc Bộ mở rộng, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy liên


kết vùng của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng đồng bằng sơng Hồng, từ đó, gia tăng
lưu lượng vận chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế”.
Đối với vận tải hành khách: Theo Tổng cục Thống kê, khối lượng hành khách vận chuyển
bằng đường bộ ước đạt 21,8 tỷ lượt, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, vận tải
hành khách tuyến ngắn tăng 15,9%; vận tải hành khách tuyến dài tăng 15,7%.

Hình 1.2 Thống kê số lượng vận tải hành khách năm 2022
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Như vậy, vận tải đường bộ chiếm tỷ cao trong các phương thức vận tải nhờ những đặc điểm
và ưu điểm của nó( bổ sung thêm trong giáo trình)- Nguyên nhân để vận tải đường bộ
trở nên phổ biến


A. Vận tải đường biển
Phương thức vận tải được sử dụng nhiều nhất ở vị trí thứ hai là phương thức vận tải đường
biển. Đầu tiên là vận tải đường biển là gì. Vận tải đường biển là những hoạt động sử dụng
phương tiện và các cơ sở hạ tầng trên biển để phục vụ cho mục đích lưu chuyển. Một số
phượng tiện vận tải đường biển lưu thơng hàng hóa phổ biến: tàu container, tàu RoRo, tàu
chở dầu, tàu du lịch,...
Phương tiện vận tải đường biển tuy được ra đời sớm những vẫn luôn được chú trọng đầu tư
và phát triển tới nay. Một số đặc điểm nổi bật của phương thức vận tải đường biển:
Thứ nhất, Vận tải đường biển chiếm vị trí số 1 trong việc chuyên chở hàng hóa, nắm giữ tới
80% tổng khối lượng hàng hóa trong buôn bán thế giới. Thứ hai, chở được khối lượng hàng
lớn gấp nhiều lần so với đường bộ, đường hàng không. Đây cũng là một trong những ưu điểm
của đường biển, với sức chứa lớn nhiều khoang và cân được các mặt hàng cồng kềnh, đây
chính là phương thức vận tải chiếm giữa vị trí quan trọng trong vận tải khối lượng hàng hóa
lớn. Thứ ba, đường biển phù hợp với các loại mặt hàng khác nhau: những mặt hàng có giá trị
lớn, khối lượng lớn: nơng sản, ngun vật liệu, khống sản,....
Thứ tư, cước phí vận chuyển rẻ. Đây cũng là nguyên nhân giúp vận tải đường biển có ưu thế
trong vận chuyển hàng hóa. Cước phí rẻ là do tải trọng lớn, do trọng lớn vận chuyển nhiều
nên các chi phí được giảm bớt đáng kể. Tốc độ vận chuyển châm cũng là nguyên nhân giúp
tiết kiệm nguyên liệu và giảm chi phí vận chuyển. Thứ năm, tính an tồn cao và khả năng va
chạm các tàu hàng là rất nhỏ. Mỗi đội tàu thì sẽ được thiết kế lộ trình và tuyến đường vì vậy
mà khả năng va chạm là rất nhỏ. So với vận tải đường bộ hay sảy ra những va chạm thì
đường biển có ưu thế hơn về mặt này.


Bên cạnh đó, vận tải đường biển cũng có những hạn chế nhất định. Yếu tố thời tiết và các
tình hình chính trị cũng ảnh hưởng rất lớn tới độ an tồn và chính xác của tàu. Như bão tố,
sóng thần, cướp biển, tàu mắc cạn, đây cũng là những nguyên nhân phổ gây ra tình trạng tàu
gặp nạn. Yếu tố thứ hai, tuy thời gian vận chuyển chậm giúp giảm nhiên liệu và chi phí
nhưng nó lại gây ra hạn chế về mặt thời gian. Nó sẽ khơng phù hợp với các loại mặt hàng
cần gấp hay các mặt hàng có hạn sử dụng ngắn và các loại mặt hàng tươi sống. Vì vậy, vận

tải đường biển thich hợp với những mặt hàng có khối lượng chuyên chở lớn, cự ly dài và
khơng địi hỏi giao hàng nhanh chóng.
Hiện nay, xếp sau vận tải đường bộ là vận tải đường thủy, là một loại vận tải phổ biến. Vận
tải đường biển giữ vị trí đầu trong khối lượng vận chuyển hàng hóa, chiếm 80% tổng khối
lượng vận chuyển. Theo Tổng cục Thống kê, dưới đây là khối lượng hàng được vận tải bằng
đường biển:
Năm

Khối lượng vận chuyển(tấn)

Tăng trưởng (%)

2020

108.900.000

-5,20%

2021

121.700.000

11,70%

Năm 2022

135.900.000

12,20%


Bảng 2. Khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển qua giai đoạn 2020-2021
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Theo bảng 2. , có khối lượng vận chuyển hàng hóa tăng qua các năm, khối lượng vận chuyển
năm 2022 tăng 12,20% so với năm 2021. Như vậy có thể thấy được tình hình vận tải đường
biển tăng mạnh qua các năm. Khi mà khối lượng vận tải tăng thì đồng nghĩa với việc giá cước
vận tải container sẽ tăng cao. Sau một đoạn thời gian giá hạ nhiệt thì nó đã tăng cao trở lại.
Cụ thể, Công ty tư vấn Drewry Shipping Consultants cho biết, chi phí vận chuyển container
từ Thượng Hải đến Los Angeles (Mỹ) đạt mức 2.322 USD/TEU, tăng 11,3% so với tuần
trước và đã tăng tuần lần thứ 5 liên tiếp. Trên tuyến Thượng Hải đến Rotterdam, giá cước vận
chuyển container đã tăng 25% lên 1.620 USD/TEU, mức cao nhất kể từ tháng 1/2021.
Vận tải đường biển phát triển mạnh và có xu hướng ngày càng phát triển ở nước ta, một phần
cũng là do có sự thuận lợi của yếu tố vị trí địa lý. Việt Nam là một quốc gia ven biển với
đường bờ biển dài 3260km, thuận lợi cho việc giao thương buôn bán vận tải hàng hóa bằng
đường biển để kết nối vận chuyển trong và ngồi nước. Yếu tố tiếp theo chính phủ đầu tư (hạ
tầng, chi phí)- nguyên nhân khiến đường biển trở nên phổ biến
note: ở mục 2 này sẽ đưa ra những con số cụ thể và dẫn chứng để làm nổi bật nguyên
nhân khiến vận tải đường bộ và biển chiếm giữ vị trí số 1 trong các phương thức vận tải
B. Khái quát chung( đưa ra những giải pháp, từ đây rút ra những giải pháp cần
làm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×