Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thực Trạng Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.9 KB, 3 trang )

1. Đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam
a, Các quy định của nhà nước đối với các nhà đầu tư nước ngoài
b, Thực trạng đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam
 Thực trạng của các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khốn Việt Nam
Hoạt động mua rịng của các nhà đầu tư nước ngồi cũng là tín hiệu tích cực với
chứng khoán Việt Nam.
Thống kê cho thấy, từ đầu tháng 11/2022 tới hết 6/1/2023, khối ngoại mua ròng hơn
33.200 tỷ đồng cổ phiếu Việt. Riêng trong 4 phiên đầu năm 2023, khối ngoại đã mua
ròng hơn 1.726 tỷ đồng. Nhóm các cổ phiếu được mua rịng chủ yếu là bất động sản,
ngân hàng, chứng khoán, tài nguyên cơ bản...
Trong năm 2023, nhóm ngành được cho là hưởng lợi từ những xu hướng vĩ mô lớn
trong năm, gồm: hàng không, du lịch, xuất khẩu thủy sản, cao xu, xi măng (Trung Quốc
mở của trở lại); cổ phiếu xây dựng hạ tầng, vật liệu xây dựng (Việt Nam đẩy mạnh đầu tư
cơng); điện, khí đốt (phát triển hạ tầng năng lượng).

Theo số liệu từ các cơng ty chứng khốn, mặc dù thanh khoản của thị trường đã tăng
lên mức trung bình hơn 30.000 tỷ đồng/phiên nhưng nhà đầu tư nội chiếm phần lớn. Nếu
như trước đây, quy mô giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 20% giá trị
giao dịch/phiên thì hiện tại chỉ 7%, trong khi quy mơ vốn hóa của thị trường chứng khốn
đã tăng lên hơn 122% GDP. Dù khối ngoại bán ra liên tục trên thị trường chứng khoán,


nhưng theo thống kê của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, giá trị danh mục của nhà đầu tư
nước ngoài hiện vẫn đạt khoảng 50 tỷ USD.
Theo ông Dominic Scriven (chủ tịch HĐQT của Dragon Capital), trên thị trường
chứng khoán có mua sẽ có bán. Như Dragon Capital huy động thêm nhưng xu hướng
chung của khối ngoại là bán ròng. Nguyên nhân thứ nhất là do Việt Nam được xét là thị
trường cận biên và đầu tư vào các thị trường cận biên đang kém hấp dẫn hơn. Vì vậy,
nhiều nhà đầu nước ngoài phải bán khoản đầu tư tại đây dù thị trường có sự tiến bộ về
nhiều mặt. Cùng với đó, Việt Nam chưa được xét vào các thị trường mới nổi nên mất khả
năng để thu hút vốn ngoại. Thứ ba là ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 và phản ứng dễ


nhận thấy đó là khối ngoại sẽ rút tiền về nếu có sự cố xảy ra.
Ơng Andy Ho (giám đốc điều hành Vina Capital) nhận định khối ngoại sẽ quay trở
lại Việt Nam nhưng quan trọng là cần có đầy đủ sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của họ.
Ông hy vọng trong tương lai sẽ có một số sản phẩm phái sinh để cho nhà đầu tư trong
nước và nước ngoài tham gia. Thứ hai, Việt Nam cần được nâng hạng từ thị trường cận
biên sang thị trường mới nổi của MSCI.
Các nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam được chia thành 4
nhóm: Trước đó, cơng ty chứng khốn BSC có làm một nghiên cứu cơng phu trên cơ sở
thống kê lại toàn bộ nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Trên
cơ sở thơng tin mà các nhà đầu tư công khai, BSC nhận thấy có rất nhiều nhà đầu tư khác
nhau và họ có mục đích khác nhau trên thị trường. Do đó, BSC đã phân làm 4 nhóm
chính.








Nhóm thứ nhất là nhà đầu tư dài hạn. Trong hơn 50 tỷ USD nhà đầu tư nước
ngồi sở hữu trên thị trường chứng khốn Việt Nam, có đến hơn một nửa là
các nhà đầu tư rất dài hạn, các nhà đầu tư chiến lược vào các doanh nghiệp,
ngân hàng trên thị trường. Thông thường, những nhà đầu tư này không bán ra
cổ phiếu và nắm giữ trong thời gian khá dài, thậm chí, họ có thể mua thêm cổ
phiếu từ các đợt tăng vốn phát hành hay bán từ các đối tác khác.
Nhóm thứ hai là những nhà đầu tư đến từ châu Âu. Đây cũng là những quỹ
đầu tư tập trung ở Việt Nam, phần lớn tài sản lên đến 70 – 80%, thậm chí 90%
tập trung ở Việt Nam. Ơng Long đánh giá, nhóm này ln gắn bó với sự phát
triển của thị trường Việt Nam, họ huy động được bao nhiêu từ nhà đầu tư bên

ngồi thì sẽ lập tức đầu tư vào Việt Nam.
Nhóm thứ ba là quỹ đầu tư chỉ số. Nhóm này chiếm hơn 10% số lượng cổ
phiếu nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Nhóm này hoạt động linh hoạt, tức là khi nhà đầu tư thu được nhiều chứng chỉ
quỹ từ bên ngoài họ sẽ mua vào Việt Nam và ngược lại.
Nhóm thứ tư là đầu tư thơng qua chứng chỉ P-notes, đây có thể nói là dịng
tiền khá nóng. Khi theo dõi một số thị trường khác thì họ mua nhanh rồi bán
nhanh. Nhóm này khi mua bán trên thị trường sẽ trade nhiều hơn, cịn các
nhóm cịn lại khá ổn địn


 Nhà đầu tư nước ngồi nhìn nhận như thế nào về thị trường chứng khoán Việt
Nam?
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua đã có những bước “chuyển
mình” ấn tượng cùng với sự tham gia của ngày càng nhiều quỹ đầu tư nước ngồi.
Ơng Andy Ho, Giám đốc điều hành kiêm trưởng bộ phận Đầu tư, Vinacapital đánh
giá thị trường chứng khốn Việt Nam đang có sự phát triển mạnh mẽ. Tổng vốn hóa trên
thị trường chứng khoán vượt 300 tỷ USD, chiếm hơn 100% GDP. Dù vậy, quan trọng là
25 năm tới thị trường Việt Nam sẽ phát triển như thế nào để tạo ra sự minh bạch và an
toàn, để nhà đầu tư tiếp tục đầu tư vào.
Theo ông Dominic Scriven, Chủ tịch Dragon Capital, thị trường chứng khoán Việt
Nam được thành lập và đang hoạt động ổn định về mặt thanh khoản, quy định hạ tầng cơ
sở, sự hiểu biết, cũng như sự tham gia tương đối đầy đủ của các thành phần trên thị
trường. Cùng với đó, ngày càng nhiều hơn các doanh nghiệp lên sàn giao dịch chính thức.
Thị trường vốn đã tạo nên một trong những kênh trọng yếu để tài trợ các nguồn vốn trung
và dài hạn cho những nhà phát hành.
Tổng vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam đến hết năm 2023 đạt hơn 240 tỉ
USD, tương đương 56,4% GDP, riêng sàn Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh (HOSE) là 186 tỉ USD. Chốt phiên giao dịch cuối năm ngày 29/12/2023, chỉ số
VN-Index đóng cửa ở mức 1.129,93 điểm, tăng hơn 12% so với đầu năm. Ủy ban Chứng

khoán Nhà nước cho rằng, thị trường đang được kỳ vọng sẽ lập các đỉnh cao mới khi
dòng tiền vẫn tiếp tục gia tăng; trong đó có sự quay trở lại mua ròng của khối ngoại, cho
thấy sức hấp dẫn của thị trường cũng như sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài đối với
tiềm năng của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Tài liệu tham khảo:
Bài viết “Nhà đầu tư nước ngồi nhìn nhận như thế nào về thị trường chứng khoán
Việt Nam?” đăng trên trang CafeF ngày 30/11/2021 của tác giả Bình An.
Bài viết “Nhà đầu tư nước ngồi nhìn ra cơ hội trên thị trường chứng khoán Việt
Nam” đăng trên Đầu tư chứng khoán Chuyên trang của báo Đầu tư ngày 09/12/2022 của
tác giả Kiều Trang.
Bài viết “Chứng khoán đầu năm 2023: VN-Index bật tăng, thanh khoản cải thiện”
đăng trên Vietnam.net ngày 08/01/2023 của tác giả Mạnh Hà.




×