TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
TÊN MÔN HỌC:
GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA
TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU SỰ KHÁC BIỆT GIỮA GIAO TIẾP LIÊN
VĂN HÓA VIỆT NAM-NHẬT BẢN
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ XUÂN LỘC
SVTH: 1.Nguyễn Thị Thúy Vy-2100011219
2.Lê Thị Thúy Kiều-2100010874
3.Trần Thị Ngọc Thư-2100011325
4.Giao Thị Kim Nga-1900008972
5.Hồ Thị Thảo Nguyên-2100009279
LỚP: 21DQT4C
NGÀNH: Quản Trị Kinh Doanh
NIÊN KHÓA: 2022- 2023
TP. HCM – 05/2023
1
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BM-ChT-
TRUNG TÂM KHẢO THÍ 11
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 5 NĂM HỌC 2022-2023
PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO
Mơn thi:Giao tiếp liên văn hóa........................................Lớp học phần:21DQT4C
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 6
1.Nguyễn Thị Thúy Vy......................................Tham gia đóng góp:
2.Lê Thị Thúy Kiều...........................................Tham gia đóng góp:
3. Trần Thị Ngọc Thư........................................Tham gia đóng góp:
4. Giao Thị Kim Nga.........................................Tham gia đóng góp:
5.Hồ Thị Thảo Nguyên......................................Tham gia đóng góp:
Ngày thi:09/05/2023........................................................Phòng thi:
Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên : TÌM HIỂU GIAO TIẾP LIÊN VĂN HĨA VIỆT NAM-
NHẬT BẢN
Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):
Tiêu chí Đánh giá của giảng viên Điểm tối Điểm đạt
(theo CĐR HP) đa được
Cấu trúc của tiểu 1.0
luận/báo cáo
Nội dung 8.0
- Các nội dung 6.5
thành phần
- Lập luận 1.0
- Kết luận 0.5
Trình bày 1.0
TỔNG ĐIỂM 10
Giảng viên chấm thi
(ký, ghi rõ họ tên)
3
BẢNG PHÂN CƠNG VIỆC NHĨM
STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Đóng
2100011219 Phần 1.1 và phần 1.2 góp
1 Nguyễn Thị Thúy Vy 2100010874 100%
2 Lê Thị Thúy Kiều 2100011325 Phần 2.1 đến 2.5 100%
3 Trần Thị Ngọc Thư 1900008972 Phần 2.5 đến 2.9 100%
4 Giao Thị Kim Nga Phần 2.9 đến 2.13 100%
2100009279 Phần 1.3, chương 3 và 100%
5 Hồ Thị Thảo Nguyên chỉnh sửa bài hoàn
thiện
4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
TP.HCM, ngày tháng năm 2023
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
5
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đầu tiên là
Ban giám hiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành vì đã đưa mơn học Giao Tiếp Liên Văn
Hóa vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt là xin cảm ơn giảng viên bộ môn cơ Nguyễn
Thị Xn Lộc đã giảng dạy tận tình, chi tiết, đưa ra nhiều góp ý, tư vấn nhiệt tình để
chúng em có đủ kiến thức về bài học và vận dụng những kiến thức đó vào bài tiểu luận
này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế để làm đề tài cũng như những kiến thức
chun mơn khác, trong q trình hồn thành bài tiểu luận sẽ khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến từ phía cơ Nguyễn Thị Xn
Lộc để chúng em có thể hoàn chỉnh xây dựng bài và cố gắng hơn trong những bài tiểu
luận tiếp theo. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Lời cuối, em xin kính chúc tồn thể Q thầy cơ của trường Đại học Nguyễn Tất
Thành nhiều sức khỏe , hạnh phúc và thành công hơn trong công tác giảng dạy.
6
MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CƠNG VIỆC NHĨM...................................................................................4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN..............................................................5
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................6
MỤC LỤC............................................................................................................................7
Phần 1. Mở đầu.....................................................................................................................8
Phần 2. Nội dung..................................................................................................................8
Phần 1. Mở đầu.....................................................................................................................8
1.1 Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu.................................................................8
1.2. Đối tượng chọn đề tài............................................................................................8
1.3 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................9
1.4 Đóng góp của đề tài................................................................................................9
1.5 Bố cục của bài........................................................................................................9
Phần 2. Nội dung..................................................................................................................9
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA...............................................................9
1.1 VĂN HÓA..............................................................................................................9
1.1.1. Khái niệm về văn hóa................................................................................9
1.1.1 Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần............................................................10
1.2 GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA..........................................................................10
1.2.1 Khái niệm giao tiếp liên văn hóa...................................................................10
1.2.1 Ý nghĩa giao tiếp liên văn hóa....................................................................11
1.3 VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN.....................................11
1.3.1 Việt Nam.....................................................................................................11
1.3.2 Tổng quan về văn hóa Việt Nam................................................................12
1.3.3 Nhật Bản.....................................................................................................13
1.3.4 Tổng quan về Văn hóa Nhật Bản................................................................14
CHƯƠNG 2. SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT
BẢN............................................................................................................................ 15
2.1 SỰ KHÁC BIỆT VỀ KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC...................................15
2.2 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN...............................................15
2.3 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÁCH NHÌN NHẬN ĐÁNH GIÁ THẾ GIỚI XUNG
QUANH...................................................................................................................... 16
2.4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ 17
2.5 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỦ THỂ LIÊN VĂN HÓA..........................................18
2.6 SỰ KHÁC BIỆT VỀ TÔN GIÁO.....................................................................19
2.7 SỰ KHÁC BIỆT VỀ NHẬN THỨC THỜI GIAN...........................................19
2.8 SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁCH CHÀO HỎI................................................20
2.9 QUAN NIỆM GIÁO DỤC VÀ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CON CÁI.............21
2.9.1 Việt Nam.....................................................................................................21
2.9.2 Nhật Bản.....................................................................................................21
7
2.10 SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRANG PHỤC...............................................................21
2.11 SỰ KHÁC BIỆT VỀ QUAN NIỆM ĂN UỐNG...............................................22
2.11.1 Việt Nam.....................................................................................................22
2.11.2 Nhật Bản......................................................................................................23
2.12 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÁCH GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN.............................23
2.12.1 Về văn hóa giao tiếp....................................................................................23
2.12.2 Về văn hoá đàm phán..................................................................................24
2.13 SỰ KHÁC BIỆT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI.....................................................24
Phần 3. Kết Luận................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................26
Phần 1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu 10
1.2 Đối tượng và phạm vi đề tài 10
1.3 Phương pháp nghiên cứu 10
1.4 Đóng góp của đề tài 10
1.5 Bố cục tiểu luận 10
Phần 2. Nội dung
Phần 1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu
Giao tiếp, đàm phán – là một quá trình phức tạp, thậm chí cịn phức tạp khi giao dịch giữa
các quốc gia do hiểu nhầm văn hóa. Điều quan trọng là các bên ngoại giao phải cần hiểu
rõ tầm quan trọng, phong cách kinh doanh của đối phương , những cử chỉ, nghi thức trong
đàm phán. Trước khi thực hiện một cuộc đàm phán, giao tiếp nên cố gắng có những thơng
tin về văn hóa, về khu vực thị trường và những yếu tố tác động khác. Việc tìm hiểu văn
hóa, phong cách của đối tác sẽ giúp chúng ta có được bước tiến xa trong thương mại quốc
tế, khơng những vậy cịn góp phần quan trọng vào kết quả thành công trong hợp tác giao
thương quốc tế.
1.2. Đối tượng chọn đề tài
Nhận thấy vai trò của sự giao tiếp, đàm phán trong mối quan hệ quốc tế, nhóm 6 đã chọn
đề tài nghiên cứu là sự khác biệt giữa hai nền văn hóa, và cụ thể là nước Việt Nam và
Nhật Bản. Để từ những thông tin trên, chúng ta sẽ có cái nhìn khái qt hơn cũng như là
8
hiểu rõ về văn hóa hai nước, từ đó chúng ta sẽ dễ dàng giao tiếp và đàm phán với đối
phương khi có những cuộc giao dịch quan trọng.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu nhóm em sử dụng chủ yếu là dựa vào sự tổng hợp và sàng lọc
các lý thuyết nhằm chứng minh cho những thông tin vấn đề mà nhóm em đưa ra là có cơ
sở và đáng tin cậy, đó là nghiên cứu dựa trên phương pháp lý thuyết ( dựa trên việc phân
tích và tổng hợp lý thuyết), nghiên cứu dựa trên phương pháp thực tiễn( phân tích, tham
khảo các ý kiến kinh nghiệm đã được điều tra, nghiên cứu)
1.4 Đóng góp của đề tài
Giúp người đọc tìm hiểu nhiều hơn về văn hóa của hai nước, làm rõ được điểm khác biệt
về văn hóa, về cách giao tiếp, đàm phán; đáp ứng được nội dung của mơn học Giao Tiếp
Liên Văn Hóa, đồng thời giúp sinh viên có được nhiều kiến thức về đất nước mà nhóm
tìm hiểu.
1.5 Bố cục của bài
Bảng phân cơng cơng việc của nhóm
Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
Mục lục
Phần 1 Mở đầu
Phần 2 Nội dung gồm 3 chương 1,2,3
Tài liệu tham khảo
Phần 2. Nội dung
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA
1.1 VĂN HĨA
1.1.1. Khái niệm về văn hóa
Văn hoá là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, văn hóa bao gồm cả hai
khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía
cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời
sống xã hội của mỗi con người,… Đó là những thứ cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là
một phần của văn hố. Nói chung văn hố là biểu hiện cho toàn bộ nội dung và bản chất
9
của văn hố được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế- chính trị của từng thời kỳ
lịch sử.
1.1.2 Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
- Văn hóa vật chất là bao gồm những đối tượng vật chất mà chúng ta có thể nhìn
thấy, chạm vào và cảm nhận được nó. Văn hoá vật chất cũng thể hiện mối quan hệ của
con người với thiên nhiên. Hầu như tất cả những thứ mà con người sản xuất ra có thể
được coi và văn hoá vật chất. Văn hoá vật chất cũng đã làm cho cuộc sống của con người
trở nên dễ dàng hơn vì nó là cầu nối của con người với mơi trường vật chất. Những con
đường, tịa cao ốc, đền đài, phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị... đều là đồ tạo tác.
Văn hóa vật chất cịn phản ánh công nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học là sự áp dụng
kiến thức văn hóa vào sinh hoạt trong môi trường tự nhiên. Cơ cấu các bữa ăn của người
Việt là Cơm-Rau-Cá, có tục là uống rượu hoặc ăn trầu. Bộ đồ từ thời xa xưa dùng vỏ cây
làm áo, rồi tiến tới trồng gái, đay, dệt vải lụa. Đây là những điểm nổi bật đã tạo nên một
nền văn hoá vật chất con người Việt.
- Văn hóa tinh thần là những ý niệm, tin ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn
mực,… tạo nên một hệ thống. Hệ thống đó bị chi phối bởi trình độ của các giá trị, đơi khi
có thể phân biệt một giá trị bản chất. Với lễ hội đón chào năm mới hàng năm, đây là đại lễ
hội lớn nhất, đặc sắc nhất của người Việt, dịp lễ lớn này mọi người cũng sẽ quây quần,
sắp xếp thời gian về bên cạnh gia đình, sau đó đón chào năm mới, lì xì. Đó là mọi phong
tục đẹp mà người dân Việt đã mang trong mình.
1.2 GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA
1.2.1 Khái niệm giao tiếp liên văn hóa
Giao tiếp liên văn hố chính là sự giao tiếp giữa các nền văn hoá, giữa các cộng
đồng văn hoá khác nhau với những phương thức sống và thế giới quan khác nhau. Bản
thân sự giao tiếp liên văn hóa khơng phải là một hiện tượng mới mẻ, mà đã trải qua lịch
sử hàng ngàn năm, gắn liền với số phận của tất cả các dân tộc, các cộng đồng người trên
thế giới.
10
1.2.2 Ý nghĩa giao tiếp liên văn hóa
Ý nghĩa của giao tiếp liên văn hố, trong nền kinh tế, nó giúp chúng ta hiểu được bối
cảnh và văn hoá của một quốc gia và giúp chúng ta đưa ra những chiến lược, dễ dàng tiếp
cận khách hàng thơng quan những đặc tính của quốc gia đó. Trong xã hội, giao tiếp liên
văn hố cịn tạo ra nhiều mối quan hệ của những vùng văn hố xa xơi khác nhau, tạo ra sự
gắn kết bền chặt giữa con người chúng ta với nhau. Còn trong chính trị, tạo ra một giá trị
của một quốc gia thể hiện được sự am hiểu của mình với những nền văn hoá khác, đồng
thời cũng tăng thêm độ thiện cảm và thúc đẩy thành công trong ngoại giao và hợp tác
trong và ngồi nước. Nó cịn mang ý nghĩa q trình hình thành lịch sử những thói quen,
phong tục tập quán lâu đời của con người từ thời xa xưa đến bây giờ, mang đậm bản sắc
dân tộc, nét đẹp văn hố của nước ta.
1.3 VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN
1.3.1 Việt Nam
Việt Nam- quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực
Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, Biển Đông và vịnh Thái Lan. Diện
tích đất liền của Việt Nam khoảng 324.480 km2 và nội thủy hơn 4.200 km2. Trên bản đồ
địa lý, Việt Nam có hình dạng chữ S, đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể các đảo. Địa
hình Việt Nam chiếm phần lớn địa hình là đồi núi (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ), chủ yếu là
đồi núi thấp và đồng bằng chiếm ¼ diện tích. Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có những vùng
đồng bằng thấp và phẳng ven biển trải dài từ phía nam đồng bằng sông Hồng tới châu thổ
sông Cửu Long. Lãnh thổ Việt Nam phần trên đất liền gồm ba miền tự nhiên, đó là Miền
Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Miền Nam Trung Bộ và Nam
Bộ.
Về khống sản thì Việt Nam có nhiều nguồn khống sản như than, sắt, thiếc, chì,
bạc, kẽm, vật liệu xây dựng… Vùng phía thềm lục địa Bắc Bộ có bể dầu khí sơng Hồng.
Tài ngun thiên nhiên thì có phốt phát, than đá, măng gan, bơ xít, khí tự nhiên, rừng,
thủy điện…
Về khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng: miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm,
miền Trung có khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong khi miền Nam nằm trong vùng nhiệt đới
11
Xavan. Tuy vậy, vì có sự khác biệt về địa hình lẫn về vĩ độ nên khí hậu có khuynh hướng
khác biệt nhau khá rõ rệt theo từng vùng. Lượng mưa hằng năm dao động khoảng 123-
300cm, ở một số nơi có thể gây lũ; về nhiệt độ thì dao động từ mức thấp nhất là 5 độ C từ
tháng 12 đến tháng 1 cho tới hơn 37 độ C vào tháng 7, tháng nóng nhất. Sự phân chia mùa
ở nửa phía bắc rõ rệt hơn nửa phía nam, nơi mà chỉ ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ
mùa chỉ chênh lệch vài độ, thường trong khoảng 21-28 °C.
1.3.2 Tổng quan về văn hóa Việt Nam
Nền văn hóa Việt Nam được kết tinh từ quá trình lao động của các dân tộc trong
suốt quá trình dựng nước và giữ nước, thể hiện trình độ, nghệ thuật ứng xử tự nhiên, xã
hội và sự chủ động hội nhập vào văn minh nhân loại.
Nền văn hóa hình thành từ nền tảng nông nghiệp trồng lúa nước: Ở Việt Nam, hầu
hết các con sông lớn, nhỏ đều bắt nguồn từ vùng rừng núi phía Tây chảy về phía Đơng rồi
ra biển, dòng nước mang nhiều phù sa bồi đắp tạo nên những thung lũng, chân núi, châu
thổ ven biển thích hợp với cây lúa nước. Việt Nam có 54 dân tộc, dân số gần 100 triệu
người, cư dân của các dân tộc Việt Nam đều lấy nghề trồng lúa nước làm nghề chính. Cho
nên, nơng nghiệp lúa nước chính là nền tảng và là dịng chảy chính của văn hóa Việt. Xưa
khi chưa có điện, con người chưa thể sử dụng máy bơm điện dẫn thủy nhập điền. Trồng
lúa phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt là nước. Chính vì là nền tảng- là nguồn
sống ni dưỡng nên dân tộc Việt Nam, nên ông cha ta thường lưu giữ những sinh hoạt
văn hóa liên quan đến nước như tín ngưỡng cầu mưa, thờ Tứ Pháp (mây – mưa – sấm –
chớp), cầu nước, cầu khô, cầu tạnh mong nước rút để được mùa lúa, mùa màng bội thu,
cuộc sống no đủ.
Nền văn hóa đề cao giá trị gia đình truyền thống: gia đình là một tế bào của xã hội,
là nơi sinh thành, ni dưỡng nhân cách con người. Vì vậy việc thờ cúng tổ tiên là nghi
thức trang trọng và nặng sâu tình cảm nhất đối với người Việt. Người Việt thờ cúng tổ
tiên không giới hạn thời gian, coi trọng mồ ma, giỗ kỵ ngày mất của ông bà, cha mẹ, nơi
thờ cúng. Đây là cách hành xử của người Việt để bày tỏ lịng tơn kính đối với tổ tiên-
những người đã sinh thành ra mình.
12
Bên cạnh đó văn hóa gia đình truyền thống của người Việt rất giàu tình cảm và tính
nhân văn như kính trọng người già, yêu quý trẻ nhỏ, đề cao tình nghĩa vợ chồng, đặc biệt
là đề cao nữ quyền. Tôn trọng nữ quyền, mẫu quyền - vai trò của người mẹ, một vị trí
quan trọng khơng thể thiếu trong cách sinh hoạt văn hóa gia đình. Khơng những vậy hình
ảnh người phụ nữ cịn được đề cao trong các sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhất là ở
những nơi có thờ phụ nữ gọi là các nữ thần như Thánh Mẫu, Quốc Mẫu Âu Cơ, Quốc
Mẫu Tây Thiên hay Bà Chúa Xứ ở núi Sam, Linh Sơn Thánh Mẫu trên núi Bà Đen… Tất
cả đã tạo nền một dịng chảy văn hóa truyền thống vô cùng hào hùng và in đậm trong tiềm
thức của nhân dân Việt Nam.
1.3.3 Nhật Bản
Nhật Bản còn được gọi là đất nước phù tang hay đất nước mặt trời mọc – là đất
nước nằm trên hịn đảo ở vùng Đơng Á, có tổng diện tích hơn 379.954 km2, đứng thứ 62
trên thế giới. Diện tích ở Nhật Bản 70-80% là núi, trong số đó núi lửa cịn rất nhiều với
khoảng 6.852 đảo và hơn 186 núi lửa còn hoạt động. Dân số Nhật Bản ước tính khoảng
126.9 triệu người. Thủ đơ của Nhật Bản là Tokyo với hơn 35 triệu dân sinh sống- một
trong những thành phố đông dân và nền kinh tế đô thị phát triển nhất hành tinh. Một đất
nước có nền kinh tế thị trường phát triển, đứng thứ ba trên thế giới. Tuy nghèo nàn về tài
nguyên thiên nhiên, nhưng đây lại là đất nước hàng đầu về sản xuất và phát triển sắt thép,
đóng tàu, sản xuất ô tô…
Về khí hậu thì Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu ơn hịa với 4 mùa Xuân- Hạ - Thu -
Đông rõ rệt. Về cơ bản mùa xuân ở Nhật kéo dài từ tháng 3 tới tháng 5, mùa hạ từ tháng 6
tới tháng 8, mùa thu từ tháng 9 tới tháng 11, và mùa đông từ tháng 12 tới hết tháng 2.
Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ơn
đới, mùa đơng kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. Phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, mùa
đơng khơng lạnh lắm, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão. Nhật Bản nằm trong khu
vực có khí hậu ơn đới – cận nhiệt đới, mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới
lạnh nên thời tiết thay đổi thất thường. Lượng nhiệt trung bình và các mùa thể hiện rất rõ
trong năm, lượng mưa hàng năm dao động trong khoảng 500-1000 mm.
13
Ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Nhật, ngôn ngữ này được chia thành
nhiều ngữ điệu khác nhau, trong đó ngơn ngữ tiêu chuẩn ( có gốc từ phương ngữ Tokyo)
được xem là ngơn ngữ chính. Bên cạnh đó cịn có ’’ngôn ngữ Lưu Cầu’’- ngôn ngữ được
sử dụng ở Okinawa và quần đảo Amami, khác biệt so với tiếng Nhật.
1.3.4 Tổng quan về Văn hóa Nhật Bản
Trong đời sống thường ngày hay trong công việc, học tập, tiệc tùng… khi bắt đầu
cũng như khi kết thúc, tất cả lời chào của người Nhật thường đi kèm với một cái cúi chào.
Người Nhật luôn tuân thủ quy tắc:
- Ai thấy trước chào trước.
- Người nhỏ tuổi, cấp dưới chào trước.
- Người Nhật khơng có thói quen bắt tay, tuy nhiên việc bắt tay cũng không
xem là hành động thất lễ.
Ở Nhật Bản, hành động ngồi quỳ sát đất thể hiện giống như lời xin lỗi sâu sắc,
nhưng đối với người nước ngoài, hành động này thường sử dụng cho việc thờ cúng,
không liên kết với bất kỳ ý nghĩa nào khác như xin lỗi.
Về văn hóa ẩm thực: nhắc đến ẩm thực Nhật Bản, ai cũng nghĩ ngay tới món ăn nổi
tiếng nhất là món Sushi được chế biến bằng nhiều ngun liệu khác nhau như tơm, cá,
cua… gói cùng cơm trộn với giấm, đường, muối… Sushi rất đa dạng nhưng điểm chung
khơng thay đổi giữa các loại đó là phần cơm trộn giấm. Món ngon nổi tiếng Nhật Bản có
Sushi & Sashimi, Tempura, mỳ Udon, mỳ Soba, mỳ Ramen…
Về văn Hóa Ăn Uống Của Người Nhật Bản: người Nhật Bản trước khi dùng bữa sẽ
đợi đông đủ tất cả mọi người ngồi vào bàn ăn và đợi người lớn tuổi uống hoặc ăn trước.
Đặc biệt, bạn không được ngồi uống trước hoặc uống một mình. Mọi người sẽ cùng nhau
nói “cạn chén” hoặc “xin cảm ơn tất cả mọi người”. Ngoài ra, trước khi ăn, người Nhật
thường nói “itadakimasu” để cảm ơn những thực vật, động vật đã đánh đổi mạng sống của
mình để cho họ bữa ăn ngon.
Về lối Sống Thường Nhật Của Người Nhật: người Nhật cực kì tỉ mỉ và ngăn nắp.
Nhà ở của người Nhật khá nhỏ so với nhà riêng của người châu Âu, Mỹ và đa số người
Nhật sống ở các khu chung cư thay vì ở nhà riêng. Lối sống của họ rất giản dị thể hiện
14
qua cách bài trí nhà cửa, đồ đạc trong nhà… Vì là một đất nước thường xuyên chịu ảnh
hưởng nặng nề bởi thiên tai sóng thần, động đất nên nội thất trong nhà càng tối giản càng
tốt, nhưng vẫn toát nên sự giản dị, tinh tế. Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, đồng hồ
với người Nhật là món đồ không thể thiếu. Họ rất quan tâm đến giờ giấc và cực kỳ đúng
hẹn. Đối với tất cả người Nhật, việc tuân thủ các quy định trong xã hội luôn đặt lên hàng
đầu và dường như đã ăn sâu trong tiềm thức mỗi người. Họ rất coi trọng lời hứa và nếu
chưa chắc chắn điều gì, họ khơng tùy tiện hứa hẹn. Sự thất hứa là một điều tối kỵ đối với
người Nhật.
CHƯƠNG 2. SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ
NHẬT BẢN
2.1 SỰ KHÁC BIỆT VỀ KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia có nền văn hóa, lịch sử và phát triển kinh tế
khác nhau, vì vậy khoảng cách quyền lực giữa hai quốc gia này cũng có một số điểm khác
biệt.
Trong lịch sử, Nhật Bản đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài của chế độ quân
chủ và quân chủ chuyên chế. Nhưng sau Thế chiến II, Nhật Bản đã trở thành một quốc gia
dân chủ với một chính phủ dân sự được lập pháp và điều hành. Tính đến hiện nay, Nhật
Bản được coi là một trong những nền dân chủ tiên tiến nhất thế giới, với một chế độ chính
trị ổn định và đa đảng.
Trong khi đó, Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ chiến tranh và cách mạng, và chỉ
được đổi mới và thay đổi mạnh mẽ trong những năm đầu thập niên 1990. Tuy nhiên, Việt
Nam vẫn là một quốc gia có chế độ chính trị đặc biệt, trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam
đang giữ vai trị lãnh đạo độc quyền và kiểm sốt tồn bộ các cơ quan chính trị và quân sự
của quốc gia.
Do đó, khoảng cách quyền lực giữa Việt Nam và Nhật Bản khá lớn, với Việt Nam
có một chế độ chính trị tập trung quyền lực hơn, trong khi Nhật Bản là một nền dân chủ
tiên tiến với một hệ thống chính trị phân quyền, kiểm soát và cân bằng quyền lực giữa các
cơ quan chính trị. Tuy nhiên, cả hai quốc gia đều đang tiến hành các nỗ lực để cải thiện
các vấn đề liên quan đến chính trị và phát triển kinh tế.
15
2.2 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN
Chủ nghĩa cá nhân là một triết lý tập trung vào các quyền và giá trị cá nhân trong đời
sống và xã hội. Tuy nhiên, cách thể hiện và áp dụng chủ nghĩa cá nhân ở Việt Nam và
Nhật Bản có thể khác nhau do ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội.
Ở Việt Nam, chủ nghĩa cá nhân thường được thể hiện thông qua việc tôn trọng
quyền lợi và quyền tự do của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự cá
nhân hóa quá mức có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực, như tăng lên các vấn đề về
tham nhũng, thất thốt tài sản và xã hội hố hóa các giá trị truyền thống.
Trong khi đó, Nhật Bản có một truyền thống văn hóa về sự kết nối và cộng đồng
mạnh mẽ. Chủ nghĩa cá nhân tại Nhật Bản thường được kết hợp với một tư duy đồng tình
và trách nhiệm đối với cộng đồng. Các quyền lợi và giá trị cá nhân thường được đưa vào
một bối cảnh rộng hơn và được cân nhắc đến ảnh hưởng của chúng đối với cộng đồng.
Tóm lại, chủ nghĩa cá nhân ở Việt Nam và Nhật Bản có sự khác biệt trong cách thể
hiện và áp dụng do ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội. Trong khi Việt
Nam tập trung vào tôn trọng quyền lợi và giá trị cá nhân, Nhật Bản thường kết hợp chủ
nghĩa cá nhân với tư duy đồng tình và trách nhiệm đối với cộng đồng.
2.3 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÁCH NHÌN NHẬN ĐÁNH GIÁ THẾ GIỚI
XUNG QUANH
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia có nền văn hóa và lịch sử phát triển khác
nhau, do đó cách nhìn nhận và đánh giá thế giới xung quanh cũng có sự khác biệt.
1. Giá trị truyền thống và văn hóa: Việt Nam có nền văn hóa phương Đông, được
ảnh hưởng bởi các giá trị truyền thống như tơn trọng gia đình, tơn giáo, đạo đức và tình
cảm. Trong khi đó, Nhật Bản có một nền văn hóa phương Đông rất độc đáo, với các giá
trị truyền thống như sự tôn trọng đối với những người lớn tuổi, tinh thần Samurai, sự đoàn
kết và sự kiên nhẫn.
2. Cách tiếp cận kinh doanh và sự nghiệp: Người Nhật thường tập trung vào công
việc và sự nghiệp, với một tư duy cực kỳ chuyên nghiệp và tỉ mỉ trong mọi chi tiết.
Ngược lại, người Việt Nam thường tập trung vào mối quan hệ và sự tin tưởng, đặt sự kiên
nhẫn và kiên trì lên hàng đầu. Họ coi việc tạo ra và duy trì mối quan hệ là quan trọng hơn
việc tạo ra lợi nhuận.
16
3. Cách đối nhân xử thế: Người Việt Nam thường có tinh thần nhân ái và tôn trọng
người khác, đặc biệt là những người lớn tuổi và người có địa vị cao hơn. Người Nhật
cũng có tinh thần tơn trọng, nhưng họ có xu hướng tập trung vào quan hệ xã hội và hình
thức kính trọng.
4. Sự đánh giá thành tích và thành cơng: Người Nhật thường đánh giá thành tích và
thành cơng dựa trên hiệu suất và kết quả đạt được. Người Việt Nam thường coi trọng
những giá trị phi vật chất như danh dự, lòng trung thực, đức hạnh, văn hoá và sự đồng
cảm.
Tóm lại, cách nhìn nhận và đánh giá thế giới xung quanh của Việt Nam và Nhật Bản
khác nhau, phần nào do ảnh hưởng của các giá trị truyền thống, văn hóa và lịch sử phát
triển của hai quốc gia này.
2.4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG THỨC TƯ DUY VÀ VĂN HÓA ỨNG
XỬ
Sự khác biệt về phương thức tư duy và văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản có thể
được tóm tắt như sau:
1. Phương thức tư duy:
- Việt Nam: Tư duy của người Việt thường có xu hướng linh hoạt, linh động và cần
phải có sự thương lượng để đạt được kết quả. Người Việt thường tôn trọng cảm xúc và
quan tâm đến quan hệ giữa mọi người. Họ thường sử dụng kinh nghiệm và sự thấu hiểu
để giải quyết vấn đề.
- Nhật Bản: Tư duy của người Nhật thường rất có hệ thống và tuân theo các quy tắc
rõ ràng. Họ tập trung vào việc tìm kiếm sự hồn hảo và thường có xu hướng sử dụng các
phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề. Họ cũng thường quan tâm đến đạo đức và sự
kính trọng trong giao tiếp.
2. Văn hóa:
- Việt Nam: Văn hóa Việt Nam có sự đa dạng và phức tạp. Nó phản ánh sự kết hợp
giữa các yếu tố tôn giáo, phong tục, truyền thống và lịch sử. Các giá trị như sự tơn trọng
gia đình, sự hiếu thảo, lịng trung thành và sự cảm thơng đóng vai trị quan trọng trong
văn hóa này.
17
- Nhật Bản: Văn hóa Nhật Bản rất tập trung vào các giá trị như sự kính trọng, kỷ luật
và sự phát triển cá nhân. Các yếu tố như tôn giáo, lịch sử và truyền thống cũng có ảnh
hưởng đến văn hóa Nhật Bản. Trong văn hóa này, sự tơn trọng và tơn vinh các giá trị
truyền thống, sự kết nối với thiên nhiên và sự cẩn trọng trong các hoạt động nghi lễ cũng
rất quan trọng.
Tuy nhiên, đây chỉ là một số điểm khác biệt chung và không phải tất cả người Việt
Nam và người Nhật đều có cách tư duy và văn hóa như vậy. Mỗi cá nhân đều có sự khác
biệt riêng và khơng thể tổng quát hóa các vấn đề này.
2.5 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỦ THỂ LIÊN VĂN HÓA
Việt Nam và Nhật Bản có những chủ thể văn hóa khác biệt do có những lịch sử và
truyền thống văn hóa riêng biệt.
1. Lịch sử và truyền thống văn hóa:
- Việt Nam có một lịch sử văn hóa phong phú và đa dạng với những nền văn hóa
độc lập như Văn hóa Đơng Sơn, Văn hóa Chăm Pa, Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Lạc
Việt, Văn hóa Chữ Nơm, Văn hóa Tây Sơn, và Văn hóa Pháp. Trong khi đó, Nhật Bản có
một truyền thống văn hóa phát triển mạnh mẽ trong suốt hàng ngàn năm, với sự ảnh
hưởng của Trung Quốc và Hàn Quốc.
2. Phong tục và tín ngưỡng:
- Việt Nam có một số phong tục và tín ngưỡng độc đáo như người Việt thường thờ
cúng tổ tiên, tơn giáo chính của Việt Nam là Phật giáo, Đạo Mẫu và Cao Đài. Trong khi
đó, Nhật Bản có nền tơn giáo đa dạng với những tơn giáo chính như Đạo Phật, Shinto và
đạo Thiên Chúa giáo.
3. Nghệ thuật:
- Việt Nam có một nghệ thuật phát triển đa dạng với các thể loại như hội họa, điêu
khắc, âm nhạc, múa rối, múa lân và múa sạp. Trong khi đó, Nhật Bản có một nghệ thuật
phong phú với các thể loại như ukiyo-e, bonsai, ikebana và kabuki.
4. Tôn trọng và hành xử:
- Việt Nam có một nền văn hóa tơn trọng sự kính trọng và tơn vinh tuổi già, người
lớn tuổi thường được xem như là những người có uy tín và kinh nghiệm. Trong khi đó,
18
Nhật Bản có nền văn hóa tơn trọng sự gắn kết và đoàn kết của cộng đồng, và người Nhật
thường tôn trọng nguyên tắc và sự đúng đắn.
Tóm lại, Việt Nam và Nhật Bản có nhiều chủ thể văn hóa khác biệt do có những lịch
sử và truyền thống văn hóa riêng biệt, nhưng cả hai nền văn hóa đều có sự tơn trọng và
giá trị riêng của mỗi quốc gia
2.6 SỰ KHÁC BIỆT VỀ TÔN GIÁO
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia có nền văn hóa và tơn giáo khác nhau. Dưới
đây là một số sự khác biệt về tôn giáo giữa hai quốc gia này:
1. Đạo Phật: Đạo Phật là tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam, trong khi ở Nhật Bản,
đạo Shinto và đạo Phật đều được người dân tơn kính và thực hành.
2. Sự đa dạng về tôn giáo: Việt Nam có sự đa dạng về tơn giáo, bao gồm Đạo Cao
Đài, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Công giáo và nhiều tơn giáo khác. Trong khi đó, Nhật
Bản có sự đa dạng tôn giáo nhưng đa số người dân tơn kính đạo Shinto và đạo Phật.
3. Tín ngưỡng: Tại Việt Nam, tín ngưỡng thường được thể hiện qua các lễ hội, cúng
tế và các hoạt động tơn giáo khác. Trong khi đó, ở Nhật Bản, tín ngưỡng thường được thể
hiện qua các nghi lễ và hoạt động tôn giáo hàng ngày.
4. Sự tách biệt giữa tôn giáo và chính trị: Trong Việt Nam, tơn giáo đã từng được sử
dụng để phục vụ mục đích chính trị trong quá khứ, nhưng hiện nay đã được tách biệt với
chính trị. Trong khi đó, ở Nhật Bản, tơn giáo vẫn có một vai trị quan trọng trong chính trị
và văn hóa.
Tuy nhiên, cả hai quốc gia đều có sự đa dạng về tơn giáo và sự tơn kính văn hóa. Sự
khác biệt về tơn giáo chỉ là một phần nhỏ của sự khác biệt về văn hóa và lối sống giữa hai
quốc gia này.
2.7 SỰ KHÁC BIỆT VỀ NHẬN THỨC THỜI GIAN
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia có nền văn hóa, tơn giáo, lịch sử và phát triển
kinh tế khác nhau, do đó có những sự khác biệt trong cách nhìn nhận và đánh giá thời
gian giữa hai quốc gia này.
Trong văn hóa Việt Nam, thời gian thường khơng được coi là một yếu tố quan trọng
trong cuộc sống. Người Việt thường sử dụng các từ ngữ mờ nhạt để chỉ thời gian, ví dụ
19
như "sớm muộn," "trưa chiều," "tối đêm," thay vì sử dụng các đơn vị đo lường thời gian
như giờ, phút hay giây. Người Việt cũng có xu hướng linh động và linh hoạt trong việc
thực hiện các hoạt động, đặc biệt là trong công việc, thường sử dụng thời gian một cách
không quá cứng nhắc và không quá chú trọng đến việc thực hiện theo đúng thời gian cụ
thể.
Trong khi đó, văn hóa Nhật Bản lại rất chú trọng đến việc tuân thủ thời gian. Người
Nhật Bản thường sử dụng các đơn vị đo lường thời gian như giờ, phút hay giây để chỉ thời
gian, và thường sử dụng lịch trình và lịch cơng việc để tổ chức công việc và cuộc sống cá
nhân. Họ có xu hướng rất cẩn thận và chính xác trong việc thực hiện các hoạt động và
thường đến đúng giờ và không chậm trễ trong các cuộc hẹn.
Trong tổng thể, có sự khác biệt rõ ràng trong cách nhìn nhận và đánh giá thời gian
giữa Việt Nam và Nhật Bản. Trong khi đó, Việt Nam coi thời gian như một yếu tố mờ
nhạt, linh động và không quá quan trọng trong cuộc sống, thì Nhật Bản lại coi thời gian
như một yếu tố rất quan trọng và có xu hướng tổ chức cơng việc và cuộc sống cá nhân
theo lịch trình cụ thể.
2.8 SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁCH CHÀO HỎI
Việc chào hỏi là một phần quan trọng của văn hóa trong nhiều quốc gia, và có
những sự khác biệt trong cách chào hỏi giữa Việt Nam và Nhật Bản. Sau đây là một số
điểm khác biệt chính:
1. Cách gọi tên: Trong tiếng Nhật, người ta thường gọi nhau bằng họ và tên đệm, ví
dụ như "Tanaka-san". Trong khi đó, ở Việt Nam, người ta thường gọi nhau bằng tên riêng
hoặc cách gọi quen thuộc như "anh", "chị", "ông", "bà"...
2. Cách chào hỏi: Trong tiếng Nhật, người ta thường chào hỏi bằng cách cúi đầu và
nói "konnichiwa" (chào buổi trưa), "ohayou gozaimasu" (chào buổi sáng) hoặc
"konbanwa" (chào buổi tối). Trong khi đó, ở Việt Nam, người ta thường chào hỏi bằng
cách nói "xin chào", "chào bạn" hoặc "chào anh/chị".
3. Sự lịch sự: Ở Nhật Bản, sự lịch sự là rất quan trọng và người ta thường dành
nhiều thời gian để thể hiện điều này trong cách nói chuyện và hành động. Người Nhật
cũng thường sử dụng các từ ngữ lịch sự khi nói chuyện với người lớn tuổi hoặc người có
20