UBND TỈNH VĨNH PHÚC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC
HỘI GIẢNG NHÀ GIÁO GDNN CẤP
TỈNH NĂM HỌC 2023-2024
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Mơn học:
Trình độ:
Giáo viên:
Đơn vị:
Marketing
Cao đẳng
Hồng Thu Trang
Khoa Xây dựng - Kinh tế
Vĩnh Phúc, tháng 11 năm 2023
Câu hỏi tái hiện kiến thức :
Hãy cho biết tầm quan trọng về
chu kỳ sống của sản phẩm?.
Đưa ra quyết định sáng suốt cho các kế hoạch bán hàng
Tăng tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng chi phí đầu tư
Chủ động điều chỉnh thơng điệp tiếp thị
Duy trì và cải thiện sự hấp dẫn của sản phẩm
Tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CHO SẢN PHẨM
HÀNG HÓA
4.1. Định giá cho sản phẩn hàng hóa theo phương pháp chi phí, cạnh
tranh, giá trị.
4. MỤC TIÊU CỦA BÀI GIẢNG:
Kiến thức:
Trình bày được định nghĩa, các phương pháp định giá cho sản phẩm hàng hóa theo phương
pháp chi phí, cạnh tranh và giá trị.
Nhận biết được các ưu, nhược điểm của phương pháp định giá cho sản phẩm hàng hóa theo
phương pháp chi phí, cạnh tranh và giá trị
Kỹ năng:
Phân tích, giải thích đưa được các quyết định liên quan đến định giá cho sản phẩm hàng
hóa.
Lựa chọn được phương pháp định giá và định giá được sản phẩm hàng hóa đạt mục đích,
hiệu quả.
Năng lực tự chủ, trách nhiệm:
Tích cực, chủ động thực hiện cơng việc và có ý thức tự học, phát triển kỹ năng làm việc độc
lập.
4.1.1 Khái niệm định giá cho sản phẩm
“Định giá sản phẩm :
+ Phân tích sản phẩm
+ Đánh giá sản phẩm
+ Tính tốn sản phẩm nhằm mục đích đưa giá bán cuối cùng trên thị trường.”
“Định giá sản phẩm là quá trình mà doanh nghiệp xác định giá trị của một
sản phẩm hoặc dịch vụ. Nó bao gồm việc xem xét đến các yếu tố khác nhau
như chi phí sản xuất, giá cạnh tranh, nhu cầu thị trường, giá trị thương hiệu
và các yếu tố khác nhằm xác định được giá bán cuối cùng cho sản phẩm.”
4.1.2 Các phương pháp định giá cho sản phẩm hàng
hóa
a, Định giá dựa trên chi phí
b, Định giá cạnh tranh
c, Định giá theo giá trị cảm nhận của
khách hàng
a, Định giá dựa trên chi phí
Doanh nghiệp tính tốn chi phí sản xuất và cung ứng sản
phẩm hoặc dịch vụ và cộng thêm phần trăm lợi nhuận mà
DN mong muốn
Phương pháp định giá
•
Định giá cộng chi
phí
G =Z+m
G: giá
Z: chi phí một đơn vị dự
kiến
M : mức lãi dự kiến
a, Định giá dựa vào chi phí
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh quần áo và đang muốn định giá cho
sản phẩm áo nỉ với chi phí như sau:
Chi phí vật liệu: 30.000đ
Chi phí nhân cơng: 80.000đ
Chi phí khác: 10.000đ
Doanh nghiệp mong muốn kiếm được lợi
nhuận bằng 50% chi phí bỏ ra. Định giá
sản phẩm trên theo phương pháp chi phí?
- Tổng chi phí : 30.000 + 80.000 + 10.000 = 120.000đ
- Giá bán 1 sản phẩm : 120.000 + 120.000 x 50% = 180.000đ.
- Mỗi chiếc áo nỉ bán ra với giá 180.000đ, doanh nghiệp sẽ trả chi phí
120.000đ và cịn lời 60.000đ.
Ưu điểm
Nhược
điểm
- Số lượng tiêu thụ có thể dự đốn được
- Đưa ra các mức giá khác nhau và ước tính được
những ảnh hưởng của chúng đến khối lượng tiêu thụ
và lợi nhuận
- Khơng tính ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh và độ
co giãn của cầu với giá
Phương pháp định
b.giá
Định giá cạnh tranh
Định giá theo cạnh tranh hiện hành
bằng
đối
thủ
thấp
hơn
đối thủ
cao
hơn
đối thủ
1.000.000 đồng
700.000 đồng
Định giá cạnh tranh là quá trình doanh nghiệp lựa chọn
các mức giá chiến lược cho sản phẩm của mình dựa trên
mức giá của các đối thủ cạnh tranh. Có thể định giá ngang
bằng, lớn hơn hoặc nhỏ hơn đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động
nhóm
Với sản phẩm thùng sữa tươi Vinamilk loại 12 vỉ dung tích
180ml/hộp giá bán 350.000đ. Các em hãy tìm cho cơ những
sản phẩm thùng sữa tương đương có giá bằng, thấp hoặc
cao hơn giá của sản phẩm này?.
Giá cao hơn
Giá bằng
Giá thấp
- Sữa TH True Milk:
400.000đ/thùng
- Sữa Đà Lạt Milk:
390.000đ/thùng
- Sữa Grow:
450.000đ/thùng
- Sữa Milo:
350.000đ/thùng
- Sữa Dutch Lady:
350.000đ/thùng
- Sữa Nuvi:
350.000đ/thùng
- Sữa Mộc Châu:
300.000đ/thùng
- Sữa Kun:
300.000đ/thùng